Tài liệu ôn tập môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Tài liệu ôn tập môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

+ ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ:
Cao độ: Tần số dao động của vật thể
Cường độ: Biên độ dao động của vật thể
B. Bộ máy cấu
- Dây thanh: Là 2 cơ mỏng nằm sóng đôi song song với nhau trong thanh hầu
- Thanh hầu: Là một hộp sụn nằm phía triên khí quản nhô ra
2.2 Khoang mũi, miệng, khoang yết hầu:
Giữ vai trò những những hộp cộng hưởng trong các nhạc cụ bộ hơi
- Khoang miệng, khoang yết hầu do hoạt động của lưỡi và môi mà có thể thay
đổi về Thể tích, Hình dáng và Lối thoát không khí.
3. Âm tố
3.1 Khái niệm âm tố
Âm tố là đơn vị cấu ấm - thính giác nhỏ nhất
3.2 Nguyên âm
+ Khái niệm: Nguyên âm là những âm tố khi phát luồng hơi đi ra không bị cản
trở bởi các cơ quan phát âm, dây thanh rung động mạnh và đều đặn nên bản
chất nguyên âm là tiếng thanh
+ Phân loại: dựa trên vị trí của lưỡi và hình dáng của môi
a. Vị trí của lưỡi
a1. Độ cao tương đối của lưỡi/ Độ mở của miệng
Nguyên âm cao, nguyên âm kép: lưỡi cao, miệng khép
Nguyên âm cao vừa, khép vừa: lưỡi cao vừa, miệng khép vừa - [ie], [uo]
Nguyên âm thấp, nguyên âm mở: lưỡi thấp, miệng mở - [a], [ε]
Nguyên âm thấp vừa, mở vừa: lưỡi thấp vừa, miệng mở vừa - [o], [e], [
a2. Độ tiến về trước hay lui về sau tương đối của lưỡi
Nguyên âm hàng sau: [a], [u], [o], [ ]Ͻ
b. Hình dáng của môi
Nguyên âm tròn môi [u], [o], [ ]Ͻ
c. Hình thang nguyên âm quốc tế
Hình thang nguyên âm tiếng việt
[i] [ ] [u]
ϫ
[e] [ ] [o]ϫ
[ε ] [a] [ ] Ͻ
d. Nguyên âm đôi
Khái niệm: Nguyên âm đôi là nguyên âm có sự thay đổi về phẩm chất trong
quá trình phát âm một âm tiết chứa nó. Mỗi nguyên âm đôi có thể đượccoi như
một chuỗi của hai nguyên âm hoặc một nguyên âm và một âm lưỡi.
e. Bán nguyên âm
Khái niệm: Bán nguyên âm là những âm đc tạo nên bằng cách cho luồng hơi từ
phổi đi lên.
3.3. Phụ âm
Khái niệm: Phụ âm là những âm được tạo ra khi luồng hơi từ phổi ddie lên và
qua bộ máy phát âm, bị cản trở theo một cách thức nào đó, dây thanh rung
động ít hoặc không ủng động, do đó nghe được chủ yếu là tiếng động
b1. Phương thức cấu âm
- Phụ âm tắc: alf phụ âm được tạo ra do luồng hơi bi cản trở hoàn toàn tại một
vị trí nào đó sau đó buông lơi đột ngột để nó phát ra.
Tiếng anh: [p], [b], [k], [g], [t], [d]
Tiếng việt: [b], [m], [c], [t], [ŋ], [ ] [d], [?] ր
- Phụ âm xát Là phụ âm được tạo ra do luồng hơi bị cản trợ một phẩn, luồng
hơi thoát ra ngoài một khe hở.
Tiếng anh: [f], [s], [h], [v], [z], [ š], [ž] θ], [
Tiếng việt: [f], [s], [s,], [x], [h], [v], [z], [ ]ɤ
- Phụ âm tắc - xát: được sinh ra do sự kết hợp của cả phương thức tắc lẫn
phương thức xát.
- Phụ âm rung: Là âm rung đầu lưỡi [r]
b2. Vị trí cấu âm
Là vị trí cản trở luồng hơi, gồm Phụ âm môi, Phụ âm răng, Phụ âm lợi, Phụ âm
quặt lưỡi
- Phụ âm môi: là những phụ âm được tạo thành do luồng hơi bị cản trở ở môi
+ Phụ âm môi môi: Khi cấu âm hai môi khép lại cản trở hoàn toàn luồng hơi rồi
lại bị mở ra đột ngột và nhanh tạo nên tiếng động như tiếng nổ nhẹ
VD: [b], [p], [m]
+ Phụ âm môi răng: Khi cấu âm, mối dưới và răng cửa hàm trên khép lại làm
cho luồng hơi thoát ra ngoài một cách khó khăn
VD: [v], [f]
- Phụ âm răng: Là những phụ âm được tạo thành do luồng hơi bị cản trợ bởi
đầu lưỡi kếp hợp với mặt tr của răng cửa hàm trên
- Phụ âm lợi: Là những phụ âm được tạo thành do đầu lưỡi tiếp giáo với chân
lợi của răng
Tiếng việt: [d], [n]
Tiếng anh: [t], [d], [n], [s]
- Phụ âm quặt lưỡi: Là những phụ âm được tạo thành do đầu lưỡi nâng cao, uốn
quặt về phía sau để mặt dưới của đầu lưỡi tiếp cận với phần giữa lợi và ngạc
Tiếng việt: [s], [t]
- Phụ âm ngạc: Là những phụ âm được tạo thành do luồng hơi bị cản trợ bởi
mặt lưỡi tiếp xúc với ngạc cứng
Tiếng việt: [c], [z], [ ]ր
- Phụ âm mạc: là những âm được sinh ra do mặt lưỡi sau (gốc lưỡi) tiếp xúc với
mạc (ngạc mềm) để cản trở luồng hơi
Tiếng việt: [k], [y], [ŋ]
Tiếng anh: [k], [g], [ŋ]
- Phụ âm lưỡi con: Là những âm được sinh ra do phần sau của mặt lưỡi (gốc
lưỡi)
Tiếng pháp:
- Phụ âm yết hầu: tiếng ả rập và các ngôn ngữ Seemit [h]
- Phụ âm thanh hầu: là những âm được tạo ra do thanh môn đóng lại hoặc thu
hẹp lại để tạo ra vật cản luồng hơi
b3. Tính thanh
- Phụ âm hữu thanh: là những phụ âm sinh ra do dây thanh rung
Ví dụ:Tiếng việt [b], [z], [d], [v], [z]
- Phụ âm vô thanh: là phụ âm sinh ra do dây thanh không rung
Ví dụ: Tiếng việt [s], [t], [f], [k]
| 1/4

Preview text:

+ ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ:
Cao độ: Tần số dao động của vật thể
Cường độ: Biên độ dao động của vật thể B. Bộ máy cấu
- Dây thanh: Là 2 cơ mỏng nằm sóng đôi song song với nhau trong thanh hầu
- Thanh hầu: Là một hộp sụn nằm phía triên khí quản nhô ra
2.2 Khoang mũi, miệng, khoang yết hầu:
Giữ vai trò những những hộp cộng hưởng trong các nhạc cụ bộ hơi
- Khoang miệng, khoang yết hầu do hoạt động của lưỡi và môi mà có thể thay
đổi về Thể tích, Hình dáng và Lối thoát không khí. 3. Âm tố
3.1 Khái niệm âm tố
Âm tố là đơn vị cấu ấm - thính giác nhỏ nhất 3.2 Nguyên âm
+ Khái niệm: Nguyên âm là những âm tố khi phát luồng hơi đi ra không bị cản
trở bởi các cơ quan phát âm, dây thanh rung động mạnh và đều đặn nên bản
chất nguyên âm là tiếng thanh
+ Phân loại: dựa trên vị trí của lưỡi và hình dáng của môi a. Vị trí của lưỡi
a1. Độ cao tương đối của lưỡi/ Độ mở của miệng
Nguyên âm cao, nguyên âm kép: lưỡi cao, miệng khép
Nguyên âm cao vừa, khép vừa: lưỡi cao vừa, miệng khép vừa - [ie], [uo]
Nguyên âm thấp, nguyên âm mở: lưỡi thấp, miệng mở - [a], [ε]
Nguyên âm thấp vừa, mở vừa: lưỡi thấp vừa, miệng mở vừa - [o], [e], [
a2. Độ tiến về trước hay lui về sau tương đối của lưỡi
Nguyên âm hàng sau: [a], [u], [o], [ ] Ͻ b. Hình dáng của môi
Nguyên âm tròn môi [u], [o], [ ] Ͻ
c. Hình thang nguyên âm quốc tế
Hình thang nguyên âm tiếng việt [i] [ ] [u] ᵚ ϫ [e] [ ] [o] ϫ [ε ] [a] [ ] Ͻ d. Nguyên âm đôi
Khái niệm: Nguyên âm đôi là nguyên âm có sự thay đổi về phẩm chất trong
quá trình phát âm một âm tiết chứa nó. Mỗi nguyên âm đôi có thể đượccoi như
một chuỗi của hai nguyên âm hoặc một nguyên âm và một âm lưỡi. e. Bán nguyên âm
Khái niệm: Bán nguyên âm là những âm đc tạo nên bằng cách cho luồng hơi từ phổi đi lên. 3.3. Phụ âm
Khái niệm: Phụ âm là những âm được tạo ra khi luồng hơi từ phổi ddie lên và
qua bộ máy phát âm, bị cản trở theo một cách thức nào đó, dây thanh rung
động ít hoặc không ủng động, do đó nghe được chủ yếu là tiếng động b1. Phương thức cấu âm
- Phụ âm tắc: alf phụ âm được tạo ra do luồng hơi bi cản trở hoàn toàn tại một
vị trí nào đó sau đó buông lơi đột ngột để nó phát ra.
Tiếng anh: [p], [b], [k], [g], [t], [d]
Tiếng việt: [b], [m], [c], [t], [ŋ], [ ] [d], [?] ր
- Phụ âm xát Là phụ âm được tạo ra do luồng hơi bị cản trợ một phẩn, luồng
hơi thoát ra ngoài một khe hở.
Tiếng anh: [f], [s], [h], [v], [z], [θ], [š], [ž]
Tiếng việt: [f], [s], [s,], [x], [h], [v], [z], [ ] ɤ
- Phụ âm tắc - xát: được sinh ra do sự kết hợp của cả phương thức tắc lẫn phương thức xát.
- Phụ âm rung: Là âm rung đầu lưỡi [r] b2. Vị trí cấu âm
Là vị trí cản trở luồng hơi, gồm Phụ âm môi, Phụ âm răng, Phụ âm lợi, Phụ âm quặt lưỡi
- Phụ âm môi: là những phụ âm được tạo thành do luồng hơi bị cản trở ở môi
+ Phụ âm môi môi: Khi cấu âm hai môi khép lại cản trở hoàn toàn luồng hơi rồi
lại bị mở ra đột ngột và nhanh tạo nên tiếng động như tiếng nổ nhẹ VD: [b], [p], [m]
+ Phụ âm môi răng: Khi cấu âm, mối dưới và răng cửa hàm trên khép lại làm
cho luồng hơi thoát ra ngoài một cách khó khăn VD: [v], [f]
- Phụ âm răng: Là những phụ âm được tạo thành do luồng hơi bị cản trợ bởi
đầu lưỡi kếp hợp với mặt tr của răng cửa hàm trên
- Phụ âm lợi: Là những phụ âm được tạo thành do đầu lưỡi tiếp giáo với chân lợi của răng Tiếng việt: [d], [n]
Tiếng anh: [t], [d], [n], [s]
- Phụ âm quặt lưỡi: Là những phụ âm được tạo thành do đầu lưỡi nâng cao, uốn
quặt về phía sau để mặt dưới của đầu lưỡi tiếp cận với phần giữa lợi và ngạc Tiếng việt: [s], [t]
- Phụ âm ngạc: Là những phụ âm được tạo thành do luồng hơi bị cản trợ bởi
mặt lưỡi tiếp xúc với ngạc cứng Tiếng việt: [c], [z], [ ] ր
- Phụ âm mạc: là những âm được sinh ra do mặt lưỡi sau (gốc lưỡi) tiếp xúc với
mạc (ngạc mềm) để cản trở luồng hơi Tiếng việt: [k], [y], [ŋ] Tiếng anh: [k], [g], [ŋ]
- Phụ âm lưỡi con: Là những âm được sinh ra do phần sau của mặt lưỡi (gốc lưỡi) Tiếng pháp:
- Phụ âm yết hầu: tiếng ả rập và các ngôn ngữ Seemit [h]
- Phụ âm thanh hầu: là những âm được tạo ra do thanh môn đóng lại hoặc thu
hẹp lại để tạo ra vật cản luồng hơi b3. Tính thanh
- Phụ âm hữu thanh: là những phụ âm sinh ra do dây thanh rung
Ví dụ:Tiếng việt [b], [z], [d], [v], [z]
- Phụ âm vô thanh: là phụ âm sinh ra do dây thanh không rung
Ví dụ: Tiếng việt [s], [t], [f], [k]