Tài liệu ôn tập môn Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Mở Hà Nội
Tài liệu ôn tập môn Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (BLAW0001)
Trường: Đại học Mở Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Pháp luật đại cương
III. Hình thức nhà nước
1. Khái niệm: là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước.
Gồm: - hình thức chính thể: + chính thể quân chủ: vua, truyền ngôi
. tuyệt đối: vua nắm giữ mọi quyền lực tối cao
. tương đối: vua nắm giữ 1 phần quyền lực, bên cạnh vua sẽ
có cơ quan giúp việc khác
+ chính thể cộng hòa: cơ quan nhà
nước đứng đầu, được hình thành bởi bầu cử nhiệm kì
. cộng hòa quý tộc: quyền bầu cử, ứng cử thuộc về tầng lớp quý tộc
. cộng hòa dân chủ: quyền bầu cử, ứng cử thuộc về ng dân
khi đạt điều kiện nhất định( độ tuổi, trạng thái sức khỏe tinh thần) -hình thức cấu trúc: Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang Có lãnh thổ thống nhất
Cấu tạo bởi các nước tv
Công dân mang 1 quốc tịch 2 quốc tịch trở lên
Có 1 hệ thống các cơ quan 2 hệ thống các cơ quan tổ
nhà nước từ tW đến địa chức phương
Có 1 hệ thống pháp luật
Có 2 hệ thống pháp luật
*Công dân được quyền mang 2 quốc tịch: sang nước ngoài
định cư lâu năm => không có quyền tham gia vào bộ máy nhà nước
2. Chế độ chính trị: phương pháp nhà nước nhà nước sử dụng để quản lí nhà nước Gồm: - Dân chủ - Phản dân chủ
IV: Các kiểu nhà nước trong lịch sử 1. Nhà nước chủ nô 2. Nhà nước phong kiến 3. Nhà nước tư sản 4. Nhà nước xhcn
V. Nhà nước cộng hòa xhcn Việt Nam
1. Lịch sử ra đời và bản chất NN CNXHCNVN
- lịch sử ra đời:+ Sau thành công của CM T8 (19/8/1945).
+ 2/9/1945 tại quảng trường ba đình hà nội.
Chủ tịch HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN
dân chủ cộng hòa. Năm 1986 đổi tên thành CHXH CNVN. -Bản chất:
+ Tính giai cấp: thể hiện ở vai trò lãnh đạo của ĐCS VN
+ Tình xã hội: nhà nước luôn đề cao và chú trọng sự phát triển của toàn xã hội
+ Tính dân tộc: chính sách đoàn kết dân tộc
+Tính nhân dân: dân làm chủ . trực tiếp: ứng cử . gián tiếp: bầu cử
Kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước 2. Chức năng NN CHXHCNVN
- Chức năng đối nội: kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh
quốc phòng diễn ra trong nội bộ VN
- Chức năng đối ngoại: bảo vệ chủ quyền quốc gia, tăng
cường hợp tác quốc tế
3. Hình thức nhà nước CHXNCNVN ( dễ thi)
- Chính thể: cộng hòa dân chủ - Cấu trúc: đơn nhất 4. Hệ thống chính trị:
- Đàng cộng sản VN: hạt nhân chi phối quan trọng nhất, giữ vai trò lãnh đạo
- Nhà nước CHXHCNVN: giữ vai trò là vị trí trung tâm,
quyết định những vấn đề quan trọng
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên:
Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản HCM, Hội nông
dân VN, Hội liên hiệp phụ nữ VN…=>cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân
Giải thích tại sao nhà nước lại là trung tâm trong hệ thống
chính trị của nhà nước CHXHCNVN? - Có chủ quyền quốc gia
- Đại diện chính thức của toàn xã hội
- Chủ Sở hữu đặc biệt và lớn nhất trong xã hội (đất đai, TNTN, khoáng sản, …)
- Hệ thống cơ quan nhà nước từ TW đến địa phương
- Là chủ thế duy nhất có thẩm quyền Ban hành pháp luật
5. Bộ máy nhà nước
5.1 Khái niệm bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước
- Bộ máy nhà nước là tổng thế các cơ quan nhà nước từ
trung ương đến địa phương, được thành lập theo quy
định của pháp luật, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
và thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước
- Cơ quan nhà nước? ( giáo trình trang 45) Đặc điểm:
+ Được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật
+ Hoạt động của cơ quan nhà nước mang tính quyền lực nhà nước
+ CQNN không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
nhưng có tác động quan trọng trong quá trình đó
+ Những cá nhân đảm nhận chức trách trong cơ quan
nhà nước phải là công dân VN ??? =>
không phải là cơ quan nhà nước. vì HVTC không đáp ứng đc các
điều kiện để trở thành 1 CQNN đó là hoạt động của HVTC không
mang tính quyền lực nhà nước
( nêu thêm khái niệm, đặc điểm của cơ quan nhà nước)
??? Bệnh viện phụ sản trung ương có phải là cơ quan nhà nước không?
5.2 Nguyên tắc tổ chức và hoặt động của BMNN CHCNVN ?
- Nguyên tắc toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
+ Nhân dân có quyền ứng cử, bầu cử vào quốc hội hoặc
hội đồng nhân dân các cấp
+ Kiểm tra giám sát các hoạt động CQNN ( tố cáo, khiếu nại)
+ Tham gia thảo luận những vấn đề chung của cả nước
- Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng CSVN
+ đề ra đường lối, chiến lược, chủ trương + giới thiệu đảng viên
- Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự
phân công và phối hợp giữa các CQNN
Nguyên tắc tập trung dân chủ: quốc hội là cơ quan
đại biểu cao nhất của nhân dân
5.3 Các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước CHXHCNVN
a. Cơ quan quyền lực nhà nước:
- Khái niệm: giáo trình 55
- Cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương: QUỐC HỘI
??? Tại sao quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất?
Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, do nhân
dân cả nước bầu ra
- Là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp
- Có quyền giám sát tối cao các hoạt động của bộ máy nhà nước
- Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
- Bầu ra chính phủ, chủ tịch nước, chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC
CQ quyền lực nhà nước ở địa phương: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP
+ Gồm 3 cấp: HDND cấp tỉnh, HDND cấp huyện, HDND cấp xã
+ Do cử tri ở địa phương bầu ra, thay mặt cho nhân
dân ở địa phương đó thực hiện quyền lực nhà nước
b. Cơ quan hành chính nhà nước
- Khái niệm: là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực
nhà nước, thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà
nước trong lĩnh vực đời sống xã hội
- Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương: CHÍNH
PHỦ, CÁC BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ ( 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ)
+ Chính phủ: là cơ quan nhà nước cao nhất ở Việt Nam,
là cơ quan thực hiện quyền hành pháp
+ Bộ, cơ quang ngang bộ: là cơ quan giúp việc của
Chính phủ, thực hiện sự quản lí trong một số ngành hoặc 1 số lĩnh vực
- Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương: ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP
+ Gồm 3 cấp: tỉnh, huyện, xã
+ Là cơ quan quản lí hành chính nhà nước chung về các
ngành, các lĩnh vực trong phạm vi địa phương mình quản lí
+ Các cơ quan chuyên môn của UBND các cấp => giúp
việc cho UBND các cấp trong từng lĩnh vực cụ thể
5.4 Cơ quan xét xử ( tòa án)
- Là cơ quan thực hiện chức năng xét xử các vụ án hình
sự, dân sự, kinh doanh thương mại, hôn nhân gia đình…
- Gồm: TAND tối cao, TAND cấp cao, TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện, TA quân sự
5.5 Cơ quan kiểm sát ( Viện kiểm sát)
- Là cơ quan thực hành quyền công tố và giám sát các hoạt động tư pháp
- Gồm: VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh,
VKSND cấp huyện, VKS quân sự
5.6 Một số chế định độc lập a. Chủ tịch nước
- Là các nhân, do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu
Quốc hội và đặt dưới sự giám sát của Quốc hội
- Là nguyên thủ quốc gia ( người đứng đầu của Nhà nước CHXHCNVN)
- Nhân danh nhà nước trong hoạt động đối nội, đối ngoại
- Công bố hiến pháp, luật ( ban hành hiến pháp, luật à
quyền của quốc hội. công bố hiến pháp, luật là quyền của chủ tịch nước)
- Là chủ tịch Hội đồng Quốc phòng an ninh, thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân
b. Hội đồng bầu cử
c. Tổng kiểm toán nhà nước
Một số câu hỏi bài tập
1. Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội SAI
2. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính ở địa phương, do
nhân dân cả nước bầu ra SAI
3. Quốc hội là cơ quan hành chính (QUYỀN LỰC) cao nhất ở trung ương
4. Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy
( HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ) nhà nước CHXHCNVN SAI
5. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan có
chức năng xét xử ở nước ta SAI
6. Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền công bố hiến pháp và luật SAI
Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội ĐÚNG
7. Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Chính phủ (HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN)SAI
8. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân ĐÚNG
9. Chứng minh Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất ?
Chương 2: Nguồn gốc, bản chất,
chức năng của pháp luật I.
Nguồn gốc và đặc điểm của pháp luật
1. Nguồn gốc của pháp luật
- Theo quan điểm của CN mác lênin, nguồn gốc ra đời
của nhà nước cũng là nguồn gốc ra đời của pháp luật.
pháp luật chỉ ra đời và tồn tại khi có đủ 2 điều kiện:
+ điều kiện kinh tế: xuất hiện chế độ tư hữu vầ TLSX
+ điều kiện xã hội: khi xã hội xuất hiện sự phân chia
giai cấp và giữa các giai cấp xuất hiện mâu thuẫn ko thể điều hòa được
- Con đường hình thành pháp luật: + Nhà nước duy trì,
những quy tắc xử sự có thừa nhận
sẵn trong xã hội (phong tục, tập quán, tín điều, tôn
giáo) phù hợp với lợi ích của giái cấp thống trị, bố sung
sửa đổi phù hợp cho điều kiện kinh tế xã hội và thừa
nhận để nâng chúng lên thành những quy định pháp
luật và bảo đảm cho chúng thực hiện
+ Nhà nước ban hành, xây dựng những quy tắc xử sự
mới có tính quy phạm phổ biến và bảo đảm thực hiện
2. Đặc điểm của pháp luật 2.1.1. Tính quy phạm phổ biến
- Tính quy phạm: Pháp luật luôn chứa đựng những quy
tắc xử sự chung, thước đo hành vi của con người
- Tính phổ biến: pháp luật áp dụng với mọi đối tượng,
không phân biệt giới tính, tôn giáo, nghề nghiệp. Pháp
luật quy định rộng khắp mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội 2.1.2.
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Hình thức: Pháp luật được ban hành theo quy trình bắt
buộc, được áp dụng theo nguyên tắc chung thống nhất .
- Nội dung: Pháp luật được diễn đạt bằng ngôn ngữ pháp
lí rõ ràng, chính xá, dễ hiểu và một nghĩa 2.1.3.
Tính đảm bảo bằng Nhà nước
- Nhà nước bảo đảm cho pháp luật mang tính quyền lực
bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội
- Nhà nước có các biện pháp bảo đảm cho pháp luật được thực hiện
( cưỡng chế, giáo dục, thuyết phục, tuyên truyền…)
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và được Nhà nước bảo đảm thực hiện, nhằm thiết lập duy
trì một trật tự xã hội nhất định
Phân biệt đạo đức và pháp luật???
Nêu khái niệm pháp luật và đạo đức?
- Đạo đức là quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhất định
- Giống nhau: đều là các quy tắc xử sự chung để điều
chỉnh các quan hệ xã hội Pháp luật Đạo đức
Được nhà nước ban hành
Được hình thành trong đời hoặc thực hiện sống con người
Tồn tại song song với nhà Luôn luôn tồn tại với đời nước sống con người
Được nhà nước bảo đảm
Được bảo đảm bằng sức thực hiện mạnh dư luận xã hội
Có tính xác định chặt chẽ Hình thức thể hiện đa
về mặt hình thức, chủ yếu dạng, chủ yếu là truyền là hành văn miệng
Mất đi khi nhà nước tiêu
Luôn luôn tồn tại, ra đời, vong
phát triển cùng xã hội loài người
Chứng minh pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất để nhà nước quản lí xã hội?
- Vì pháp luật có đặc điểm mà các công cụ khác không
có ( đạo đức, phong tục, tập quán…)
+ tính quy phạm phổ biến:…
+ tính được bảo đảm bằng Nhà nước:…
+ tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:… II.
Bản chất của pháp luật 1. Tính giai cấp :
- Pháp luật phản ánh í chí của giai cấp thống trị, do giai cấp đề ra
- Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng có
lợi cho giai cấp thống trị 2. Tính xã hội :
- Pháp luật ra đời để điều chỉnh các quan hệ xã hội
- Pháp luật ra đời từ chính nhu cầu thực tế của đời sống
xã hội 3. Tính dân tộc :
- Pháp luật của mỗi quốc gia luôn phản ánh truyền
thống, văn hóa, phong tục, tập quán của dân tộc để tạo
ra sự gần gũi với đời sống dân cư
4. Tính mở ( tính quốc tế học)
- Pháp luật của mỗi quốc gia luôn có tinh thần tiếp thu và
học hỏi những thành tựu văn hóa thế giới để tự hoàn thiện
Phân tích mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật?
Là mối quan hệ biện chứng hai chiều.
vai trò của nhà nước đối với pháp luật:
+ Nhà nước là chủ thể ban hành hoặc thừa nhận và bảo
đảm thực hiên pháp luật
+ Nhà nước tiến hành tổ chức thực hiện pháp luật thông
qua các cơ quan nhà nước ( chính phủ, cơ quan ngang bộ, bộ,…)
+ Nhà nước là chủ thể xử lí vi phạm pháp luật
Vai trò của pháp luật đối với nhà nước:
+ pháp luật là công cụ để nhà nước quản lí trật tự xã hội
+ pháp luật là công cụ để ràng buộc, hạn chế quyền lựuc nhà nước
+ pháp luật là cơ sở ghi nhận các quy định về nguyên
tắc tổ chức và hoat động, chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của các cơ quan nhà nước
Phân tích mối quan hệ giữa kinh tế và pháp luật?
Là mối quan hệ biện chứng hai chiều.
- Kinh tế tác động đến pháp luật:
+ kinh tế quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của
pháp luật. khi kinh tế thay đổi thì pháp luật cũng thay đổi theo
- Pháp lật tác động trở lại kinh tế: pháp luật phản ánh nội
dung và bản chất của nền kinh tế. Nếu phản ánh đúng
thì sẽ thúc đẩy sự phát triển của kinh tế và ngược lại
Phân tích mối quan hệ giữa chính trị và pháp luật?
Là mối quan hệ biện chứng 2 chiều
- Đường lối chính trị của Đảng là cơ sở, nội dung của
pháp luật. chỉ đạo xây dựng và bảo vệ pháp luật
- Ngược lại, Pháp luật thể chế hóa các Đường lối, chủ
trương của Đảng. Biến các chủ trương của Đảng thành
các quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện
III. Chức năng của pháp luật
III.1. Khái niệm chức năng của Pháp luật
III.2. Chức năng của pháp luật III.2.1.
Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội III.2.2. Chức năng giáo dục
Pháp luật điều chỉnh mọi quan hệ xã hội trong đời sống
xã hội SAI (quan hệ giữa bệnh nhân bác sĩ, quan hệ giữa bạn bè với nhau…)
Mọi quy tắc xử sự trong xã hội có nhà nước đều gọi là
pháp luật SAI (có thể là đạo đức, phong tục, tập quán, tín ngưỡng… )
CHƯƠNG 3: QUY PHẠM PHÁP
LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Khái
niệm, đặc điểm của QPPL
- Khái niệm: QPPL là quy tắc xử sự có tính bắt
buộc chung, do Nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận và đảm bảo thực hiện, được biểu thị bằng
hính thức nhất định, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nhất định
??? phân biệt khái niệm PHÁP LUẬT và khái
niệm QUY PHẠM PHÁP LUẬT
- Pháp luật là tổng thể các QPPL
QPPL là tế bào nhỏ cấu thành nên PL Đặc điểm của QPPL:
+ QPPL là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn để
đánh giá hành vi con người, điều chỉnh quan hệ giữa người với người
+ Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bải thực hiện
+ QPPL phản ánh í chí của nhà nước và được thể
hiện dưới hình thức xã định
+ QPPL có tính phổ biến, bắt buộc chung đối với
tất cả mọi người tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh
+ QPPL được thực hiện lặp đi lặp lại trong đời
sống thực tế cho đến khi bị thay đổi hoặc hủy bỏ
??? Phân biệt QUY PHẠM PHÁP LUẬT và QUY PHẠM XÃ
HỘI ( quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo, quy chế, nội quy tổ chức) QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUY PHẠM XÃ HỘI Khái niệm
là quy tắc xử sự có tính bắt là quy tắc xử sự được buộc chung, do Nhà nước hình thành trong đời
ban hành hoặc thừa nhận
sống xã hội để điều
và đảm bảo thực hiện, chỉnh quan hệ giữa
được biểu thị bằng hính nguồi với người
thức nhất định, nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội nhất định
con đường Do nhà nước ban hành - Quy phạm đạo đức
hình thành hoặc thừa nhận
được hình thành bởi các thành viên trong xã hội - Quy phạm tập quán được hình thành từ những thói quen trong
đời sống sinh hoạt của một cộng đồng dân cư nhất định
- Nội quy, quy chế của tổ chức do tổ chức xây dựng nên Phạm vi
Được áp dụng rộng rãi, Hẹp hơn, điều chỉnh tác động
điều chỉnh đến mọi chủ thể những quan hệ xã hội
đối với những chủ thể
nhất định thuộc tổ chức đó
Cơ chế bảo Được nhà nước bảo đảm - Quy phạm đạo đức đảm thựuc thực hiện
được bảo đảm thực hiện hiện
bằng sức mạnh dư luận xã hội - Quy phạm tập quán
được bảo đảm thực hiện
bởi sự tự nguyện hoặc dư luận xã hội
- Quy chế, nội quy được
bảo đảm thực hiện bởi tổ chức đó Nội dung
Thể hiện ý chí của nhà
Thể hiện í chí của tổ nước
chức, tổ chức tôn giáo
hoặc cộng đồng dân cư Hình thức
Hình thức xác định, rõ ràng -QP đạo đức, QP tập thể hiện
( chủ yếu là các văn bản quán có hình thức cụ QPP) được ban hành theo
thể, chủ yếu là truyền
trình tự, thủ tục chặt chẽ miệng - Nội dung, quy chế của
tổ chức được thể hiện dưới hình thức là văn bản những quy trình xây dựng, thủ tục ban hành sẽ đơn giản hơn QPPL
2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật
- Khái niệm: Cấu trúc của QPPL là cơ cấu bên trong, là
các bộ phận hợp thành QPPL có liên quan mật thiết với nhau a. Bộ phận giả định
- Khái niệm: ( giáo trình) - Điều kiện, hoàn cảnh - Chủ thể thực hiện
Trả lời cho cẩu hỏi: AI? KHI NÀO? TRONG ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH NÀO? b. Bộ phận quy định
Trả lời câu hỏi: ĐƯỢC LÀM GÌ? PHẢI LÀM GÌ? LÀM NHƯ NÀO?
( nêu lên cách xử sự của chủ thể trong điều kiện, hoàn
cảnh đã được nêu ở phần giả định) c. Bộ phận chế tài
Biện pháp tác động của Nhà nước
Căn cứ vào tính chất, thẩm quyền áp dụng, chế tài gồm:
- Chế tài hình sự: là biện pháp mà nhà nước dự kién áp
dụng đối với người phạm tội
- Chế tài dân sự: là biện pháp mà nhà nước dự kiến áp
dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự
- Chế tài hành chính: là biện pháp mà nhà nước dự kiến
áp dụng đối với người vi phạm pháp luật hành chính
- Chế tài kỉ luật: là biện pháp mà nhà nước dự kiến áp
dụng đối với người vi phạm kỉ luật
??? Xác định loại chế tài:
- Buộc thôi việc chế tài kỉ luật
- Phạt tù chung thân chế tài hình sự
- Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc chế tài hành chính
- Buộc xin lỗi, cải chính công khai chế tài dân sự
??? Lấy ví dụ về 1 QPPL và phân tích cấu trúc của QPPL đó
1. Người nào đe dọa, giết người, nếu có căn cứ làm
cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ
được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
đến 03 năm hoặc phạt từ 06 tháng đến 03 năm
(giả định, chế tài)
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời
sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình,
có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình
( giả định, quy định)
3. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc
dùng thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt tàu bay
hoặc tàu thủy, thì bị phạt từ 07 năm đến 15 năm
Giả định, chế tài Lưu í:
1 QPPL không nhất thiết phải đầy đủ cả 3 bộ phận
Bộ phận giả định là bộ phận không thể thiếu trong 1 QPPL II. Quan hệ pháp luật
1. Khái niệm, đặc điểm của QHPL
- Khái niệm: QHPL là các quan hệ xã hội được các QPPL
điều chỉnh, trong đó các bên tham gia có quyền và
nghĩa vụ pháp lí nhất định và được Nhà nước bảo đảm thực hiện Đặc điểm:
+ QHPL mang tính ý chí:
. QHPL mang í chí của Nhà nước: Nhà nước đơn phương
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt 1 QHPL không phụ
thuộc vào ý chí của chủ thể tham gia ( Ví dụ: trong QHPL hình sự, hành chính)
. QHPL phản ánh ý chí của chủ thể tham gia: QHPL
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt phụ thuộc vào ý chí
của một trong các bên chủ thể tham gia QHPL đó ( Ví
dụ: quan hệ lao động, quan hệ hôn nhân gia đình….)
+ QHPL được quyết đinh bởi cơ sở kinh tế của xã hội
+ QHPL thể hiện mối quan hệ giữa quyền chủ thể và
nghĩa vụ pháp lí của các bên tham gia quan hệ đó
+ QHPL có tính xác định:
Một QHPL chỉ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt khi có đủ 3 điều kiện:
_ Có chủ thể nhất định tham gia vào QHPL ( cá nhân, tổ chức)
_ Có sự kiện pháp lí phát sinh
+ QHPL được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp nhà nước (cưỡng chế)
2. Các yếu tố cấu thành QHPL a. Chủ thể:
- Là các bên tham gia QHPL được pháp luật quy định năng lực chủ thể
+ Năng lực pháp luật: là khả năng hưởng quyền và
nghĩa vụ do pháp luật quy định ( sẵn có)
+ Năng lực hành vi: là khả năng bằng hành vi của mình
chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật và thực
hiện các quyền , nghĩa vụ pháp lí ( nhà nước trao cho mình) - Có 3 loại chủ thể:
+ Cá nhân: . Công dân Việt Nam là người mang quốc tịch Việt Nam
. Người nước ngoài là người không mang quốc tịch VN
. Người không có quốc tịch
NLPL: cá nhân có NLPL từ khi sinh ra và mất đi khi họ chết
NLHV: khi cá nhân đạt độ tuổi nhất định và đủ khả năng
nhận thức điều khiển hành vi ( không mắc bệnh tâm thầm, không nghiện ma túy)
_ chưa đủ tuổi: chưa có NLHV (có được tham gia vào
QHPL, phải có người giám hộ)
_ bị bệnh tâm thần: mất NLHV không đc tham gia vào QHPL, phải có người đại diện
_ bị nghiện ma túy: hạn chế NLHV + Tổ chức:
. Tổ chức có tư cách pháp nhân: khi đáp ứng đủ 4 điều kiện
_được thành lập hợp pháp
_có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
_ có tài sản độc lập
_ nhân danh mình tham gia vào các mối quan hệ PL
HVTC là 1 tổ chức có tư cách pháp nhân
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của tổ chức xuất
hiện khi tổ chức đó được thành lập, mất đi khi tổ chức đó
giải thể hoặc phá sản
. Tổ chức không có tư cách pháp nhân
+ Nhà nước: là chủ thể đặc biệt trong quan hệ pháp luật
- Quyền lực chính trị ( quyền lực công đặc biệt) vừa có
Quyền lực kinh tế ( Nhà nước là chủ sở hữu lớn nhất của
toàn dân sở hữu về đất đai tài nguyên thiên nhiên)
- Nhà nước chỉ tham gia vào một số quan hệ PL nhất định ( hình sự, hành chính
??? quyền và nghĩa vụ của công dân VN và người nước
ngoài không như nhau ( bầu cử, nghĩa vụ quân sự, CCCD…) b. Khách thể
- Là lợi ích mà chủ thể khi tham gia vào 1 QHPL hướng tới
+ Lợi ích vật chất: nhà cửa, đất đai…
+ Lợi ích phi vật chất: quyền tác giả, hình ảnh c. Nội dung - Quyền pháp lí:
+ khả năng thực hiện hành vi pl cho phép
+ yêu cầu các chủ thể khác thực hiện Đúng Đủ
Chấm dứt hoạt động cản trở
+ yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lộ ích hợp pháp của mình - Nghĩa vụ pháp lí:
+ tiến hành những hoạt động nhất định + không phạm điều cấm
+ chịu trách nhiệm pháp lí khi vi phạm pháp luật
Ví dụ: A (có năng lực hành vi đầy đủ) vay 10 tỷ của ngân hàng B
( 18 tuổi có đầy đủ khả năng nhận thức điều khiển hành vi)
- Chủ thể: A có năng lực hành vi đầy đủ, ngân hàng B có năng lựuc chủ thể
- Khách thể: lợi ích vật chất ( 10 tỷ) - Nội dung: + A: quyền, nghĩa vụ + B: quyền, nghĩa vụ
??? lấy ví dụ 1 qhpl có 1 bên chủ thể là pháp nhân
??? lấy ví dụ 1 qhpl có 1 bên chủ thể là cá nhân
3. Sự kiện pháp lí a. Khái niệm:
- Là những sự việc thực tế, cụ thể xảy ra trong đời
sống, phù hợp với nhứng hoàn cảnh đã được dữ liệu
trong QPPL từ đó làm pháp sinh, thay đổi hoặc chấm dứt 1 QHPL b. Phân loại:
Dựa vào sự tác động của ý chí con người trong việc làm xuất hiện SKPL:
- Sự biến pháp lí: là SKPL xảy ra không phụ thuộc vào ý
chí con người làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt 1 QHPL
Ví dụ: động đất, thiên tai, dịch bệnh, chết…
A và B kết hôn -> QHPL hôn nhân và gia đình
A chết -> QHPL HN & GD giữa A và B sẽ chấm dứt
- Hành vi pháp lí: là SKPL xảy ra phụ thuộc vào ý chí con
người làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt 1 QHPL
Ví dụ: hành vi giao kết hợp đồng, trộm cắp tài sản…
Hành vi pháp lí được phân thành:
+ Hành vi hợp pháp: ly hôn
+ Hành vi bất hợp pháp: ko tố giác tội phạm, buôn lậu…
Hành vi pháp lí thường được thể hiện dưới dạng:
+ Hành động: A giao kết hợp đồng với B => HV pháp lí
dưới dạng hành động làm phát sinh QHPL hợp đồng giữa A và B
+ Không hành động: A không giao hàng cho B theo thỏa
thuận của hợp đồng => Hành vi pháp lí được thực hiện
dưới dạng không hành động làm thay đổi / chấm dứt
hợp đồng giữa A và B, hoặc phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT I.
Khái niệm hệ thống pháp luật
1. Khái niệm, đặc điểm của h ệ thống pháp luật
- Khái niệm: là tổng thể các QPPL có mối quan hệ nội tại,
thống nhất với nhau, được phân định các loại và nhóm
QHPL, được thể hiện dưới các hình thức khác nhau do
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận theo một trình tự, thủ tục nhất định - Đặc điểm:
+ HTPL được cấu thành tự hệ thống cấu trúc và hệ thống nguồn
Hệ thống cấu trúc: được hợp thành từ QHPL, chế định Pl, ngành luật
Ví dụ: 1 QHPL quy định về phân chia di sản thừa kế
Các QHPL cùng quy định vè vấn đề thừa kế -> chế định PL về thừa kế
Các chế định PL về thừa kế, tài sản, nhân thân, BTTH,
hợp đồng… -> ngành luật dân sự
Hệ thống nguồn: được hình thành từ các loại nguồn chủ
yếu của pháp luật ( tập quán, án lệ, văn bản QPPL)
+ HTPL vừa thể hiện sự thống nhất của các QPPL, vừa
thể hiện sự phân chia của các QPPL 2. Hệ thống cấu trúc :
- QPPL là tế bào nhỏ nhất của PL, mồi QPPL điều chỉnh 1 QHXH tương ứng
- Chế định PL bao gồm 1 nhóm các QPPL điều 1 nhóm
các QHXH cùng tính chất, đặc điểm phát sinh trong
cùng 1 lĩnh vực nhất định
- Ngành luật là tổng thể các QHPL điều chỉnh các QHXH
phát sinh trong 1 lĩnh vực nhất định của đồi sống
Căn cứ để phân định HTPL, thành các ngành luật:
- Đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội phát sinh
trong 1 lĩnh vực nhất định của đời sống XH mà PL tác động tới
VD: Ngành luật hình sự điều chỉnh quan hệ hiuwca Nhà
nứov và người phạm tội
- Phương pháp điều chỉnh: là cách thức, phương thức mà
NN sử dụng để điều chỉnh các QHXH
VD: Ngành LHS -> phương pháp quyền uy
Ngành LDA phương pháp thỏa thuận
Ngành Luật hành chính -> phương pháp mệnh lệnh 3. Nguồn của pháp luật
- Khá niệm: Nguồn của PL là hình thức bên ngoài của
pháp luật, là phương tiện thể hiện, dạng tồn tại thực tế của pháp luật a. Các loại nguồn: Con đường hình Hình thức thể hiện thành Tập quán pháp Nhà nước thừa Không thành văn -
nhận những phong > được Nhà nuoecs tục tập quán phù bảo đảm thực hiện hợp với lợi ích của giai cấp thống trị
Tiền lệ pháp (Án lệ) Nhà nước thừa Thành văn( bản án,
nhận những bản án quyết định cụ thể) của toàn án hoặc quyết định của CQNN, trọng tài để giải quyết những vụ việc có tính chất tương tự
Văn bản quy phạm Do các CQNN có Văn bản pháp luật thẩm quyền ban hành
b. Văn bản quy phạm pháp luật -
- Khái niệm: VBQPPL = Văn bản chứa đựng QPPL, được
ban hành đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục - Đặc điểm:
+ Do CQNN, người có thẩm quyền ban hành
VD: Quốc hội ban hành Hiến pháp
Bộ trưởng ban hành Thông tư
+ Được áp dụng nhiều lần đối với mọi đối tượng, phạm vi áp dụng rộng rãi
+ Được ban hành theo hình thức, trình tự, thủ tục chặt chẽ
( Luật ban hành VBQPPL, Luật ban hành VBQPPL của HDND và UBND)
??? Luật hành chính có phải là văn bản QPPL không? Có
??? Quyết định sử phạt vi phạm hành chính có phải là VB QPPL
không? Không vì chỉ áp dụng với 1 đối tượng và với 1 lần
??? nội quy làm việc ở công ty a có phải VBQPPL không? Không
vì chủ thể ban hành là người đứng đầu ở công ty A, không phải
là cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền ban hành
??? bộ luật hình sự có phải văn bản QPPL không?? Có
- Hệ thống VBQPPL trong hệ thống pháp luật việt nan ( học thuộc lòng)
+ Hiến pháp do Quốc hội ban hành
+ Bộ luật, Luật do Quốc hội ban hành
+ Nghị định do Chính phủ ban hành
+ Lệnh, Quyết định do Chủ tịch nước ban hành
+ Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH…. …
??? hội đồng nhân dân là CQQLNN ở địa phương, do cử tri cả
nước bầu ra . đúng hay sai? HDND ban hành VBQPPL nào? Sai. Ban hành pháp lệnh
??? Quốc hội là CQQLNN ở trung ương, do cử tri cả nước bầu ra.
Đúng hay sai? Quốc hội ban hành VBQPPL nào? Đúng. Ban
hành hiến pháp, luật, bộ luật
- Chính phủ thuộc loại cơ quan hành chính nn ở trung
ương ban hành nghị định
- Hiệu lực của van bản QPPL ( giáo trình)