Tài liệu ôn tập Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Tài liệu ôn tập Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Tài liệu ôn tập Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

120 60 lượt tải Tải xuống
Khái niệm
Trợ cấp xuất khẩu (Export subsidise) những khoản hỗ trợ của Chính phủ
(hoặc một quan công cộng) cho các DN sản xuấtkinh doanh hàng XK,
tác động làm tăng khả năng xuất khẩu của sản phẩm.
Chính phủ:
Trợ cấp trực tiếp
Cho vay ưu đãi lãi suất thấp đối với DN sản xuất hàng XK
Cho đối tác nước ngoài vay ưu đãi để họ điều kiện NK các SP do nước mình sản
xuất
Phân loại
Trợ cấp đèn đỏ ( Trợ cấp trực tiếp, cấm sử dụng)
Các biện pháp trợ cấp đèn đỏ bị cấm hoàn toàn bao gồm:
- Cung ứng nguồn tiền liên quan đến thưởng xuất khẩu hoặc cung ứng đầu vào với
nhiều điều kiện ưu đãi;
- Các ưu đãi liên quan đến thuế như miễn thuế trực thu, giảm thuế gián thu đối với sản
phẩm xuất khẩu mức miễn này vượt quá cả mức thuế đánh vào các loại sản phẩm
tương tự trong nước;
- Hoàn quá mức thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất
hàng xuất khẩu;
- Chương trình bảo hiểm xuất khẩu bắt buộc nhưng mức phí bảo hiểm không đủ để
trang trải các chi phí dài hạn của chương trình bảo hiểm;
- Tín dụng xuất khẩu của Chính phủ với lãi suất thấp hơn lãi suất đi vay.
Trợ cấp đèn vàng( mang tính đặc thù không phổ biến, áp dụng đối với DN hoặc nhóm DN,
một ngành hoặc nhóm ngành hoặc một khu vực cụ thể)
Trợ cấp đèn xanh (Được phép thực hiện mà không bị khiếu nại hoặc khởi kiện)
Trợ cấp đèn xanh là các biện pháp trợ cấp mà doanh nghiệp được phép thực hiện, bao gồm:
- Các biện pháp trợ cấp với mục đích hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển
doanh nghiệp tiến hành;
- Trợ cấp nhằm điều chỉnh những phương tiện sản xuất thích nghi với những đòi hỏi về
môi trường, miễn là trợ cấp một lần và giới hạn ở mức 20% chi phí cho việc thích nghi
đó (ví dụ nâng cấp cơ sở hạ tầng);
- Các biện pháp trợ cấp nhằm hỗ trợ ngành sản xuất thuộc các vùng khó khăn. Việc xác
định vùng khó khăn phải căn cứ vào ranh giới ràng về mặt địa lý, các đặc điểm
chỉ số kinh tế, hành chính nhất định.
Tác động tích cực
Giảm thiểu sự cạnh tranh,
Đóng góp điều chỉnh cấu ngành cấu vùng sử dụng như một công cụ đàm
phán quốc tế
Đóng góp vào việc điều chỉnh cơ cấu ngành và cơ cấu kinh tế vùng.
Thậm chí, trợ cấp xuất khẩu còn được sử dụng như một công cụ đàm phán quốc tế.
Tác động tiêu cực:
Các tác động của trợ cấp xuất khẩu đến nền kinh tế của quốc gia thực hiện trợ cấp thể liệt
kê như sau:
- Mặc Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, nhưng lợi ích sẽ không trực
tiếp thuộc về Chính phủ, sẽ được chia sẻ giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh hàng xuất khẩu.
- Mở rộng quy mô xuất khẩu có thể làm giảm cung cấp sản phẩm trên thị trường nội địa,
dẫn đến tăng giá sản phẩm trong nước.
- Trợ cấp xuất khẩu kéo dài thể làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu trở nên lại,
dẫn đến mất sự cạnh tranh và tiềm tàng rủi ro suy thoái kinh tế.
- Trợ cấp xuất khẩu có thể dẫn đến căng thẳng thương mại giữa các quốc gia xuất khẩu
và nhập khẩu của cùng một sản phẩm.
- Nếu quốc gia thực hiện trợ cấp xuất khẩu như thành viên của WTO, thể chịu
trách nhiệm pháp lý liên quan.
| 1/2

Preview text:

Khái niệm
Trợ cấp xuất khẩu (Export subsidise) Là những khoản hỗ trợ của Chính phủ
(hoặc một cơ quan công cộng) cho các DN sản xuất và kinh doanh hàng XK, có
tác động làm tăng khả năng xuất khẩu của sản phẩm. Chính phủ:
Trợ cấp trực tiếp
Cho vay ưu đãi lãi suất thấp đối với DN sản xuất hàng XK
Cho đối tác nước ngoài vay ưu đãi để họ có điều kiện NK các SP do nước mình sản xuất Phân loại
Trợ cấp đèn đỏ ( Trợ cấp trực tiếp, cấm sử dụng)
Các biện pháp trợ cấp đèn đỏ bị cấm hoàn toàn bao gồm: -
Cung ứng nguồn tiền liên quan đến thưởng xuất khẩu hoặc cung ứng đầu vào với
nhiều điều kiện ưu đãi; -
Các ưu đãi liên quan đến thuế như miễn thuế trực thu, giảm thuế gián thu đối với sản
phẩm xuất khẩu mà mức miễn này vượt quá cả mức thuế đánh vào các loại sản phẩm tương tự trong nước; -
Hoàn quá mức thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; -
Chương trình bảo hiểm xuất khẩu bắt buộc nhưng mức phí bảo hiểm không đủ để
trang trải các chi phí dài hạn của chương trình bảo hiểm; -
Tín dụng xuất khẩu của Chính phủ với lãi suất thấp hơn lãi suất đi vay.
Trợ cấp đèn vàng( mang tính đặc thù không phổ biến, áp dụng đối với DN hoặc nhóm DN,
một ngành hoặc nhóm ngành hoặc một khu vực cụ thể)

Trợ cấp đèn xanh (Được phép thực hiện mà không bị khiếu nại hoặc khởi kiện)
Trợ cấp đèn xanh là các biện pháp trợ cấp mà doanh nghiệp được phép thực hiện, bao gồm: -
Các biện pháp trợ cấp với mục đích hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển mà doanh nghiệp tiến hành; -
Trợ cấp nhằm điều chỉnh những phương tiện sản xuất thích nghi với những đòi hỏi về
môi trường, miễn là trợ cấp một lần và giới hạn ở mức 20% chi phí cho việc thích nghi
đó (ví dụ nâng cấp cơ sở hạ tầng); -
Các biện pháp trợ cấp nhằm hỗ trợ ngành sản xuất thuộc các vùng khó khăn. Việc xác
định vùng khó khăn phải căn cứ vào ranh giới rõ ràng về mặt địa lý, các đặc điểm và
chỉ số kinh tế, hành chính nhất định.
Tác động tích cực
Giảm thiểu sự cạnh tranh, 
Đóng góp điều chỉnh cơ cấu ngành và cơ cấu vùng sử dụng như một công cụ đàm phán quốc tế 
Đóng góp vào việc điều chỉnh cơ cấu ngành và cơ cấu kinh tế vùng. 
Thậm chí, trợ cấp xuất khẩu còn được sử dụng như một công cụ đàm phán quốc tế.
Tác động tiêu cực:
Các tác động của trợ cấp xuất khẩu đến nền kinh tế của quốc gia thực hiện trợ cấp có thể liệt kê như sau: -
Mặc dù Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, nhưng lợi ích sẽ không trực
tiếp thuộc về Chính phủ, mà sẽ được chia sẻ giữa các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu. -
Mở rộng quy mô xuất khẩu có thể làm giảm cung cấp sản phẩm trên thị trường nội địa,
dẫn đến tăng giá sản phẩm trong nước. -
Trợ cấp xuất khẩu kéo dài có thể làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu trở nên ỷ lại,
dẫn đến mất sự cạnh tranh và tiềm tàng rủi ro suy thoái kinh tế. -
Trợ cấp xuất khẩu có thể dẫn đến căng thẳng thương mại giữa các quốc gia xuất khẩu
và nhập khẩu của cùng một sản phẩm. -
Nếu quốc gia thực hiện trợ cấp xuất khẩu như là thành viên của WTO, nó có thể chịu
trách nhiệm pháp lý liên quan.