Tài liệu ôn tập Tâm lí học xã hội | AJC

Tài iệu ôn tập học phần tâm lí học xã hội khát quát tổng hợp các nội dung chính của từng chương giúp sinh viên tổng hợp kiến thức, nắm vững kiến thức đạt kết quả cao

lOMoARcPSD|3 7752136
TÂM LÍ HC XÃ HI
(10/1: onl)
17, 24, 31/1 : nghỉ tết
7/2: trên lớp
CHƯƠNG I: NHNG VN Đ CHUNG CA TLHXH
I. Kn về tâm hội
* Hiện tượng tâm nhân
- Tâm học là 1 khoa học xhoi nghiên cứu về htg tâm của con người,
- Con người 1 loài động vật bậc cao, trí khôn, suy nghĩ cảm xúc,
duy, hdong theo chuẩn mực đạo đức,
+ Con người 1 chỉnh thể thống nhất giữa phần tự nhiên (sinh học: thể con
người, bản năng, não bộ, hệ thống giác quan, hệ thần kinh mang tính bẩm
sinh, di truyền; là tiền đề phát triển cho phần xhoi) hội (xã hội, nhận biết,
mqh xhoi, ..... phần tinh thần của con người; làm nên sự khác nhau giữa
người vs người, tạo nên sự quyết định)
*Hiện tg hội: nảy sinh trong lòng xh lquan tới kte, ctri, truyền thông, y tế, văn
hóa,….
- Bất hiện tg nào nảy sinh trong đời sống hội của con người liên quan
đến đời sống hội của con người đều được gọi các hiện tượng hội
VD: chiến tranh, khủng bố, tham nhũng, cờ bạc, tình nguyện, biểu tình, phân
biệt chủng tộc….
-
*Hiện tg tâm hội
- VD: xung đột gia đình, bạo lực gđ,…
lOMoARcPSD|3 7752136
- những hiện tg tâm chung của một nhóm hội cụ thể nảy sinh trong quá
trình tác động qua lại, giao tiếp hoạt động cùng nhau giữa các nhân trong
nhóm
VD: chiến tranh sự hận thù hội, lòng yêu nước, lo lắng, bất an, tinh thần
cảnh giác, đề phòng…
- Hiện tg tâm xhoi phải gắn liền vs sự tác động qua laijgiuwax c nhân
trong nhóm hội
+ Các hiện tg tâm xhoi chi phối nhận thức, thái độ, hành vi của nhân qua
đó chi phối hoạt động sống của nhân với các mqh trong nhóm, cộng đồng
nhất định
+ Các hiện tg tâm hội chức năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh
hoạt động của nhân, hoạt động của nhóm xã hội thông qua đó tác động đến
các quá trình hội
VD về 1 số htg tâm xh như: nhu cầu lợi ích của tập thể, tình cảm của cộng
đồng, ý chí quần chúng, tâm trạng xhoi, tính cách dtoc, bầu ko khí tâm trong
các nhóm xhoi (gia đình, lớp học, quan, công ty,…)
Phân biệt giữa hiện tg xhoi hiện tg tâm xhoi
- Bất hiện tg nào nảy sinh trong đời sống xhoi của con người, lquan đến đ/s
xhoi của con người đều đc gọi hiện tg xhoi
- Các hiện tg xhoi chính nguồn gốc làm nảy sinh các hiện tg tâm xhoi
- Các hiện tg tâm xhoi sự phản ánh các hiện tg xhoi
TÂM HỌC HỘI LÀ:
- TLHXH 1 khoa học thuộc chuyên ngành tâm học
- Nghiên cứu bản chất, quy luật, phát sinh, phát triển diệt vong của c hiện
tg tâm xhoi
- Nghiên cứu cách thức, con đường để điều chỉnh, vận dụng các hiện tg tâm
vào trong hoạt động thực tiễn của con người
VD về mqh xhoi khác: con người- môi trg, văn hóa-giáo dục, con người- con
người….
1.2. Phân loại các hiện tượng tâm hội
lOMoARcPSD|3 7752136
*Căn cứ vào quá trình tâm hội:
+ luận hội:
+ Tâm trạng hội: vấn đề miệt thị ngoại hình của chủ tịch Miss Grand
International đối vs Đoàn Thiên Ân,
*Căn cứ vào các hệ thống động tạo thành xu hướng vận động của hội:
+ Nhu cầu hội: nhu cầu những mong muốn, yêu cầu cần được đáp ứng
thỏa mãn (vd: con người những nhu cầu ăn, ở, mua sắm,…. 2 loại: nhu
cầu vật chất nhu cầu tinh thần
+ Lợi ích hội
* Căn cứ vào hiện tg tâm hội:
+ Phong tục
+ Truyền thống
3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của TLH XH
3.1. Đối tượng nghiên cứu của TLH XH
- Nghiên cứu các hiện tượng tâm chung của nhóm hội cụ thể
- Nghiên cứu cái chung, đặc trưng, bản chất trong tâm nhiều người những
nhóm hội nhất định.
- Nghiên cứu những đặc trưng tâm bản của các loại nhóm hội.
- Nghiên cứu các quy luật nảy sinh, hình thành, vận động phát triển của các
hiện tâm hội sự tác động qua lại
CÁC PHẦN CÒN LẠI TỰ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: CÁC QUY LUT, CƠ CH HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIN CÁC HIN TƯNG
TÂM LÝ XÃ HI
2.1. CÁC QUY LUẬT TÂM XÃ HỘI
lOMoARcPSD|3 7752136
2.1.1. QUY ĐỊNH VỀ SỰ QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN KT-XH ĐỐI
VỚI TÂM HỘI
- Các điều kiện hội như: điều kiện về ( kinh tế, chính trị, văn hóa, y tế, giáo
dục..) chính nguồn gốc làm nảy sinh ra các hiện tượng tâm hội như:
nguyện vọng hội, nhu cầu hội, thói quen hội, tâm trạng hội
- Muốn nghiên cứu các hiện tượng tâm hội phải chỉ ra được các điều kiện
kinh tế hội quy định nó. Ngược lại muốn tạo ra các hiện tượng tâm hội
nào đó t phải chuẩn bị các điều kiện hội tương ứng
- Các điệu kiện KT-XH Các hiện tương tâm hội
2.1.3. QUY LUẬT KẾ THỪA
- sự chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác các giá giá trị vật chất và giá
trị tinh thần
- sự tiếp nhận những kinh nghiệm hội, các đặc điểm tâm của thế hệ
hiện tại đối với các thế hệ trước đây
- Việc kế thừa vừa rút ngắn thời gian phát triển, vừa tạo điều kiện để sang lọc,
loại bỏ các giá trị không phù hợp
- hai hình thức kế thừa được đề cập đến nhiều nhất đó kế thừa chọn lọc
kế thừa nguyên si
VD. Lòng yêu nước kế thừa chọn lọc, các phong tục hủ tục vẫn còn nhiều
cái nguyên si, tưởng trọng nam khinh nữ kế thừa nguyên si.
- Sự kế thừa tâm hội diễn ra rất phức tạp. là sự kế thừa những nét
tâm chung của cộng đồng XH nhưng lại tồn tại trong tâm riêng của
nhân được thể hiện vứi màu sắc riêng:
- Sự thừa tâm theo các giai đoạn:
lOMoARcPSD|3 7752136
Giai đoạn ấu thơ
tiểu học ( bản năng )
Giai đoạn tuổi lão( khó tiếp
thu, sáng tạo )
Giai đoạn THCS (thụ
động hoặc không nghe
Giai đoạn tuổi già (thoái hóa,
trì trệ )
Giai đoạn THPT ( trưởng thành về tâm
lý, phản ứng, phong cách riêng
Giai đoạn trưởng thành
( đỉnh cao)
- Quy luật kế thừa quy định sự phát triển của các cá nhân phụ thuộc vaod
sự tiếp xúc của nhân với các nhân khác. Trong quá trình này các giá
trị được chuyển giao được tiếp nhận bởi thế hệ mới. Các giá trị đó tạo
điều kiện cho thế hệ mới phát triển.
2.1.2. QUY LUẬT BẮT CHƯỚC
Bắt chước bản năng đầu tiên của một trí tuệ nảy mầm’’ Maria Montessori
- Ý thức của con người được bắt đầu khi con người nhận thức được thế giới
xung quanh bản chất của nhận thức HIỂU
- Hiểu được tri thức con người tiếp thu được thông qua ngôn ngữ.
- Con người từ 2-3 tuổi ý thức bắt đầu được hình thành
BẮT CHƯỚC ?
- sự tái tạo, lặp lại các hành động, hành vi, tâm trạng, các suy nghĩ, ứng
xử của 1 ngườ hay của 1 nhóm người nào đó.
- Con người không chỉ bắt chước hành động còn bắt chước cả duy
quan điểm của người khác nữa
- Sự bắt chước một thuộc tính phuc tạp của con người với cách 1
thực thể xã hội.
- Bắt chước diễn biến qua nhiều giai đoạn phát triển từ sự bắt chước vô
thức đên bắt chước ý thức. Bắt chướ thể theo cách tuyệt đối hoăc
1 phần, tự nguyện hoặc bắt buộc, sáng tạo hay nguyên si
lOMoARcPSD|3 7752136
- VD: sự noi gương ( anh hùng, những cá nhân đóng góp cho hội..),
tiếp nối các truyền thông ( dân tộc, đất nước, gia đình,), thần tượng ( thời
trang, hôn nhân, phong cách,nguyên tắc sống, cung cách ứng xử giao
tiếp,.. ) , hưởng ứng tham gia các hoạt động cộng đồng
- Tạo ra sự đồng nhất giữa các nhân trong nhóm hội, nhờ đó tể tại
ra các đặc trưng của các nhóm hội khác nhau
Đồng nhất về TÂM
2.2. CHẾ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TÂM HỘI
2.2.1. chế lây lan:
- Lây lan được hiểu là sự lan truyền cảm xúc, tâm trạng từ cá nhân này
sang nhân khác trong nhóm hội một cách mạnh mẽ
- Lây lan như một chế ảnh hưởng rất đặt biệt giữa nhân hội, nhất
trong những điều kiện của đám đông, quần chúng, sự lây lan tâm thể
diễn ra từ từ hoặc bùng nổ
- Sự lây lan tâm lý do tính hội của con người quy định. Người ta hường
tâm làm theo tập thể, làm theo tâm chung của nhiều người
Lây lan m một hiện tượng tâm mang tính xã hội
Tình huống hoảng loạn
Đây một biểu hiện đặc biệt của sự lây lan tâm
- Tình trạng hoảng loản là một quá trình tác động qua lại, sự lây an cảm xúc
được tăng cường
- Hoảng loạn xuất hiện trong đám đông như một trạng thái xúc cảm xác
định, hậu qu của sự thiếu hụt thông tin về điều đó đang đe dọa, hoặc
điều đó khó hiểu hay ngược lại về sự thừa của thông tin về sự đe
dọa này.
Vai trò chế lây lan
- Tạo sự liên kết số đông nhân phương diện xúc cảm
- Tạo ra hiện tượng “cộng cảm” điều kiện thuận lợi để gắn giuwax
các thành viên trong nhóm cộng đồng
Do vậy hể chủ động tạo ra sự lây lan các xúc cảm tích cực ngăn
chặn sự lây lan các xúc cảm tiêu cực trong nhóm hội và trong cộng
đồng
lOMoARcPSD|3 7752136
2.2.2. chế đồng nhất hóa
-
TLH hiện đại: đồng nhất hóa quá trình chủ thể thống nhất bản thân
với các nhân khác dựa trên các liên h cảm xúc đồng thời nội tâm hóa
các chuẩn mực, các giá trị của họ
- TLH XH: đồng nhất hóa được coi quá trình nhân tiếp nhân vai trò
hội khi gia nhập nhóm. Đồng nhất hóa chính quá trình nhân đồng
nhất bản thân với một vai trò hội nhất định
chế đồng nhất hóa gì?
quá trình cá nhân tự điều chỉnh bản thân nhằm thích ứng
với các vai trò hội hay với các nhân khác trong nhóm xã hội trên
những phương diện xã hội nhất định của đời sống tâm
VD: Hòa nhập của sinh viên trong môi trường đại học thích ứng học tập,
thích ứng với các hoạt động đoàn, hội sinh viên.
Vai trò của chế đồng nhất hóa?
- nhân thể thực hiện tốt vai trò của bản thân, từ đó các quan hệ hội
được vận hành hiệu quả
- Các nhân trong nhóm được những điểm chung, đồng nhất về cảm
xúc, đồng nhất trong cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề, đồng nhất về
thói quen, niềm tin..
- Các nhân trong nhóm XH nếu bị đòng hóa q mức sẽ trở nên bị động,
đánh mất bản sắc riêng
2.2.4. chế thỏa hiệp
- Thỏa hiệp sự nhân nhượng của nhân trước áp lực nhóm thể
hiện việc nhân thay đổi cách ứng xử thái độ của mình cho phù
hợp với đa số
- Thỏa hiệp chế tạo ra sự thống nhất giữa các các nhân trong
nhóm mặc sự khác biệt nhất định
- Thỏa hiệp được coi một chế mang màu sắc văn hóa ( văn hóa
ngôn ngữ, truyền thống phong tục, lối sống..)
- chế thỏa hiệp liên quan mật thiết với quy luật bắt chước, chế
lây lan, chế ám thi,…
Phân loại ( 3 loại):
lOMoARcPSD|3 7752136
- Thỏa hiệp bên ngoài: sự tiếp nhận ý kiến của nhóm một cách hình thức
VD: “Bằng mặt không bằng lòng”
- Thỏa hiệp bên trong: sự biến đổi thực sự thái độ của nhân cho phù
hợp với đa số
- Thỏa hiệp độc lập: dạng phụ thuộc ngước với ý kiến đa số
Một số yếu tố ảnh hưởng tới sự thỏa hiệp
- Nhóm các yếu tố nhân: giới tính, lứa tuổi, trí tuệ, trình độ nhận thức…
- Nhóm các yếu tố tâm hội: như quy mô, trình độ phát triển của nhóm,
tính chất của các mối quan hệ trong nhóm, trí của nhân, mức độ phụ
thuộc lẫn nhau trong nhóm,…
Khi phân tích cần giải thích chế làm rõ, biểu hiện nêu vai t ý nghĩa
chế đó => các làm bài
NHÓM HỘI
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÓM HỘI
1. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HỘI
1.1. Khái niệm v nhóm hội
1.1.1. Định nghĩa theo các tiêp cận của XHH
- Nhóm được hiểu một tập hợp những nhân được gắn kết với nhau bởi
những mục đích nhất định
- Nhóm hôi phải từ hai thành viên trở lên, cộng đồng người được
thống nhất với nhau về một số dấu hiệu chung như: đặc điểm của hoạt
động, thuộc tính hội, kết cấu tổ chức, mức dọ phát triển
-
2. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH NHÓM HỘI
- Sự tương tác giữa các thành viên theo cách trực tiếp/ gián tiếp, bền vững,
phụ thuộc lẫn nhau
- Các thành viên chung mục đích hoạt động, cùng chia sẻ thực hiện
để đạt mục đích của nhóm đặt ra
- Mỗi thành viên đều giữ 1 hay nhiều vai trò, vị trí khác nhau ý thức
được sự tồn tại của bản thân trong nhóm
- Các quy tắc, quy định, chuẩn mực riêng
3. CHUẨN MỰC NHÓM HỘI
3.1. Định nghĩa
- Chuẩn mực nhóm hệ thống những qui định, biểu hiện thành nội quy,
quy chế, quy tắc, vừa thể hiện những nguyện vọng, vừa bắt buộc các
thành viên phải thực hiện nhằm đảm bao cho nhóm tồn tại phát triển.
lOMoARcPSD|3 7752136
-
3.2. Đặc điểm
- Các quy định, yêu cầu thể được qui định thành văn bản, được pháp luật
thừa nhận hoặc cũng tính chất ước lệ, không thành văn bản những vẫn
buộc các thành viên trong nhóm phải thực hiện
- Chuẩn mực phản ánh bầu không khí tâm tring nhóm nhỏ
- Chuẩn mực được củng có bằng cách khen thưởng hoặc trách phạt những
nhân thực hiện tốt hoặc chưa tốt
3.3. Vai trò
- Thống nhất liên kết các hành vi hội của c cá nhân
- Hướng dẫn quy định phương thức ứng xử trong quan h giữa các thành
viên
- Duy trì ổn định phát triển của nhóm
4. LIÊN HỆ HỘI
4.1. KHÁI NIỆM
- Theo từ điển Tiếng Việt: Liên hệ nghĩa dính dáng tới nhau, liên quan
đến nhau
- Liên hệ hội một sự tiếp xúc gắn kết giữa các nhân trong hội.
Đó là sự ràng buộc tâm giữa con người theo những chuẩn mực pháp
lý, luận hay tình cảm
4.2. NGUỒN GỐC CỦA SỰ LIÊN HỆ HỘI
- Sự tham gia
- Sự gần gũi
- Sự giống nhau
- Sự khác nhau
- Sự ưa thích lẫn nhau
- Sự tài giỏi đức đ
- Sự gắn
- Quá trình hội hóa cá nhân
- Sự hấp dẫn về thể chất
- Sự tương tác hội
5. SỰ CỐ KẾT NHÓM
5.1. Định nghĩa
lOMoARcPSD|3 7752136
- sự bền chặt của mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm như
mọt chỉnh thể được tao nên bởi sự hấp dẫn cảm c lẫn nhau, sự thống
nhất các giá trị, mục đích nhóm được qui định bởi hoạt động cùng nhau
của nhóm ( sự thống nhất g trị văn hóa, tôn giáo)
- Nhận diện về sự cố kết nhóm: bền chặt, sự hấp dẫn cảm xúc ( s liên quan
rang buộc về mặt cảm xúc, sự thống nhất về giá trị, mục đích )
5.2. Đặc điểm
- Tính cố kết của nhóm nhỏ cao hơn nhóm lớn
- Uy tín của người thủ lĩnh
- Tính cố kết của nhóm thể hiện mạnh mẽ khi nhóm phải đối mặt với những
khó khan cạnh tranh
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|37752136
TÂM LÍ HỌC XÃ HỘI (10/1: onl) 17, 24, 31/1 : nghỉ tết 7/2: trên lớp
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TLHXH I. Kn về tâm lí xã hội
* Hiện tượng tâm lí cá nhân
- Tâm lí học là 1 khoa học xhoi nghiên cứu về htg tâm lí của con người,
- Con người là 1 loài động vật bậc cao, có trí khôn, có suy nghĩ và cảm xúc, có
tư duy, hdong theo chuẩn mực đạo đức,
+ Con người là 1 chỉnh thể thống nhất giữa phần tự nhiên (sinh học: cơ thể con
người, bản năng, não bộ, hệ thống giác quan, hệ thần kinh mang tính bẩm
sinh, di truyền; là tiền đề phát triển cho phần xhoi) và xã hội (xã hội, nhận biết, mqh xhoi, . . .
phần tinh thần của con người; làm nên sự khác nhau giữa
người vs người, tạo nên sự quyết định)
*Hiện tg xã hội: nảy sinh trong lòng xh lquan tới kte, ctri, truyền thông, y tế, văn hóa,….
- Bất kì hiện tg nào nảy sinh trong đời sống xã hội của con người và liên quan
đến đời sống xã hội của con người đều được gọi là các hiện tượng xã hội
VD: chiến tranh, khủng bố, tham nhũng, cờ bạc, tình nguyện, biểu tình, phân biệt chủng tộc…. - *Hiện tg tâm lí xã hội
- VD: xung đột gia đình, bạo lực gđ,… lOMoARcPSD|37752136
- Là những hiện tg tâm lý chung của một nhóm xã hội cụ thể nảy sinh trong quá
trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng nhau giữa các cá nhân trong nhóm VD: chiến tranh
sự hận thù xã hội, lòng yêu nước, lo lắng, bất an, tinh thần cảnh giác, đề phòng…
- Hiện tg tâm lí xhoi phải gắn liền vs sự tác động qua laijgiuwax các cá nhân trong nhóm xã hội
+ Các hiện tg tâm lí xhoi chi phối nhận thức, thái độ, hành vi của cá nhân và qua
đó chi phối hoạt động sống của cá nhân với các mqh trong nhóm, cộng đồng nhất định
+ Các hiện tg tâm lý xã hội có chức năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh
hoạt động của cá nhân, hoạt động của nhóm xã hội thông qua đó tác động đến các quá trình xã hội
VD về 1 số htg tâm lí xh như: nhu cầu và lợi ích của tập thể, tình cảm của cộng
đồng, ý chí quần chúng, tâm trạng xhoi, tính cách dtoc, bầu ko khí tâm lí trong
các nhóm xhoi (gia đình, lớp học, cơ quan, công ty,…)
Phân biệt giữa hiện tg xhoi và hiện tg tâm lí xhoi
- Bất kì hiện tg nào nảy sinh trong đời sống xhoi của con người, có lquan đến đ/s
xhoi của con người đều đc gọi là hiện tg xhoi
- Các hiện tg xhoi chính là nguồn gốc làm nảy sinh các hiện tg tâm lý xhoi
- Các hiện tg tâm lí xhoi là sự phản ánh các hiện tg xhoi TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ:
- TLHXH là 1 khoa học thuộc chuyên ngành tâm lý học
- Nghiên cứu bản chất, quy luật, phát sinh, phát triển và diệt vong của các hiện tg tâm lí xhoi
- Nghiên cứu cách thức, con đường để điều chỉnh, vận dụng các hiện tg tâm lí
vào trong hoạt động thực tiễn của con người
VD về mqh xhoi khác: con người- môi trg, văn hóa-giáo dục, con người- con người….
1.2. Phân loại các hiện tượng tâm lí xã hội lOMoARcPSD|37752136
*Căn cứ vào quá trình tâm lí xã hội: + Dư luận xã hội:
+ Tâm trạng xã hội: vấn đề miệt thị ngoại hình của chủ tịch Miss Grand
International đối vs Đoàn Thiên Ân,
*Căn cứ vào các hệ thống động cơ tạo thành xu hướng vận động của xã hội:
+ Nhu cầu xã hội: nhu cầu là những mong muốn, yêu cầu cần được đáp ứng và
thỏa mãn (vd: con người có những nhu cầu ăn, ở, mua sắm,…. có 2 loại: nhu
cầu vật chất và nhu cầu tinh thần + Lợi ích xã hội
* Căn cứ vào hiện tg tâm lý xã hội: + Phong tục + Truyền thống
3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của TLH XH
3.1. Đối tượng nghiên cứu của TLH XH
- Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý chung của nhóm xã hội cụ thể
- Nghiên cứu cái chung, đặc trưng, bản chất trong tâm lý nhiều người ở những
nhóm xã hội nhất định.
- Nghiên cứu những đặc trưng tâm lý cơ bản của các loại nhóm xã hội.
- Nghiên cứu các quy luật nảy sinh, hình thành, vận động và phát triển của các
hiện tâm lý xã hội và sự tác động qua lại
CÁC PHẦN CÒN LẠI TỰ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: CÁC QUY LUẬT, CƠ CHẾ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI
2.1. CÁC QUY LUẬT TÂM LÍ XÃ HỘI lOMoARcPSD|37752136
2.1.1. QUY ĐỊNH VỀ SỰ QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN KT-XH ĐỐI VỚI TÂM LÝ XÃ HỘI
- Các điều kiện xã hội như: điều kiện về ( kinh tế, chính trị, văn hóa, y tế, giáo
dục. ) chính là nguồn gốc làm nảy sinh ra các hiện tượng tâm lý xã hội như:
nguyện vọng xã hội, nhu cầu xã hội, thói quen xã hội, tâm trạng xã hội
- Muốn nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội phải chỉ ra được các điều kiện
kinh tế xã hội quy định nó. Ngược lại muốn tạo ra các hiện tượng tâm lí xã hội
nào đó thì phải chuẩn bị các điều kiện xã hội tương ứng
- Các điệu kiện KT-XH
Các hiện tương tâm lí xã hội 2.1.3. QUY LUẬT KẾ THỪA
- Là sự chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác các giá giá trị vật chất và giá trị tinh thần
- Là sự tiếp nhận những kinh nghiệm xã hội, các đặc điểm tâm lý của thế hệ
hiện tại đối với các thế hệ trước đây
- Việc kế thừa vừa rút ngắn thời gian phát triển, vừa tạo điều kiện để sang lọc,
loại bỏ các giá trị không phù hợp
- Có hai hình thức kế thừa được đề cập đến nhiều nhất đó là kế thừa có chọn lọc
kế thừa nguyên si
VD. Lòng yêu nước kế thừa có chọn lọc, các phong tục hủ tục vẫn còn nhiều
cái nguyên si, tư tưởng trọng nam khinh nữ kế thừa nguyên si.

- Sự kế thừa tâm lí xã hội diễn ra rất phức tạp. Nó là sự kế thừa những nét
tâm lí chung của cộng đồng XH nhưng lại tồn tại trong tâm lí riêng của
cá nhân và được thể hiện vứi màu sắc riêng:
- Sự thừa tâm lí theo các giai đoạn: lOMoARcPSD|37752136 Giai đoạn trưởng thành ( đỉnh cao)
Giai đoạn THPT ( trưởng thành về tâm
Giai đoạn tuổi già (thoái hóa,
lý, phản ứng, phong cách riêng trì trệ ) Giai đoạn THCS (thụ động hoặc không nghe
Giai đoạn tuổi lão( khó tiếp Giai đoạn ấu thơ và thu, sáng tạo ) tiểu học ( bản năng )
- Quy luật kế thừa quy định sự phát triển của các cá nhân phụ thuộc vaod
sự tiếp xúc của cá nhân với các cá nhân khác. Trong quá trình này các giá
trị được chuyển giao và được tiếp nhận bởi thế hệ mới. Các giá trị đó tạo
điều kiện cho thế hệ mới phát triển.
2.1.2. QUY LUẬT BẮT CHƯỚC
“ Bắt chước là bản năng đầu tiên của một trí tuệ nảy mầm’’ – Maria Montessori -
Ý thức của con người được bắt đầu khi con người nhận thức được thế giới xung quanh
bản chất của nhận thức là HIỂU -
Hiểu được tri thức con người tiếp thu được thông qua ngôn ngữ. -
Con người từ 2-3 tuổi ý thức bắt đầu được hình thành ⇨ BẮT CHƯỚC ? -
Là sự tái tạo, lặp lại các hành động, hành vi, tâm trạng, các suy nghĩ, ứng
xử của 1 ngườ hay của 1 nhóm người nào đó. -
Con người không chỉ bắt chước hành động mà còn bắt chước cả tư duy và
quan điểm của người khác nữa -
Sự bắt chước là một thuộc tính phuc tạp của con người với tư cách là 1 thực thể xã hội. -
Bắt chước diễn biến qua nhiều giai đoạn và phát triển từ sự bắt chước vô
thức đên sư bắt chước có ý thức. Bắt chướ có thể theo cách tuyệt đối hoăc
1 phần, tự nguyện hoặc bắt buộc, sáng tạo hay nguyên si lOMoARcPSD|37752136 -
VD: sự noi gương ( anh hùng, những cá nhân có đóng góp cho xã hội. ),
tiếp nối các truyền thông ( dân tộc, đất nước, gia đình,), thần tượng ( thời
trang, hôn nhân, phong cách,nguyên tắc sống, cung cách ứng xử giao
tiếp,. ) , hưởng ứng và tham gia các hoạt động cộng đồng -
Tạo ra sự đồng nhất giữa các nhân trong nhóm xã hội, nhờ đó nó có tể tại
ra các đặc trưng của các nhóm xã hội khác nhau
⇨ Đồng nhất về TÂM LÝ
2.2. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ XÃ HỘI 2.2.1. Cơ chế lây lan:
- Lây lan được hiểu là sự lan truyền cảm xúc, tâm trạng từ cá nhân này
sang cá nhân khác trong nhóm xã hội một cách mạnh mẽ
- Lây lan như một cơ chế ảnh hưởng rất đặt biệt giữa cá nhân và xã hội, nhất
là trong những điều kiện của đám đông, quần chúng, sự lây lan tâm lý có thể
diễn ra từ từ hoặc bùng nổ
- Sự lây lan tâm lý do tính xã hội của con người quy định. Người ta hường
có tâm lý làm theo tập thể, làm theo tâm lý chung của nhiều người
Lây lan tâm lý là một hiện tượng tâm lý mang tính xã hội
Tình huống hoảng loạn
⇨ Đây là một biểu hiện đặc biệt của sự lây lan tâm lý
- Tình trạng hoảng loản là một quá trình tác động qua lại, sự lây an cảm xúc được tăng cường
- Hoảng loạn xuất hiện trong đám đông như một trạng thái xúc cảm xác
định, là hậu quả của sự thiếu hụt thông tin về điều gì đó đang đe dọa, hoặc
điều gì đó khó hiểu hay là ngược lại về sự dư thừa của thông tin về sự đe dọa này. Vai trò cơ chế lây lan
- Tạo sự liên kết số đông cá nhân ở phương diện xúc cảm
- Tạo ra hiện tượng “cộng cảm” – là điều kiện thuận lợi để gắn bó giuwax
các thành viên trong nhóm và cộng đồng
⇨ Do vậy có hể chủ động tạo ra sự lây lan các xúc cảm tích cực và ngăn
chặn sự lây lan các xúc cảm tiêu cực trong nhóm xã hội và trong cộng đồng lOMoARcPSD|37752136
2.2.2. Cơ chế đồng nhất hóa
- TLH hiện đại: đồng nhất hóa là quá trình chủ thể thống nhất bản thân
với các cá nhân khác dựa trên các liên hệ cảm xúc đồng thời nội tâm hóa
các chuẩn mực, các giá trị của họ
- TLH XH: đồng nhất hóa được coi là quá trình cá nhân tiếp nhân vai trò
xã hội khi gia nhập nhóm. Đồng nhất hóa chính là quá trình cá nhân đồng
nhất bản thân với một vai trò xã hội nhất định
⇨ Cơ chế đồng nhất hóa là gì?
Là quá trình cá nhân tự điều chỉnh bản thân nhằm thích ứng
với các vai trò xã hội hay với các cá nhân khác trong nhóm xã hội trên
những phương diện xã hội nhất định của đời sống tâm lý

VD: Hòa nhập của sinh viên trong môi trường đại học thích ứng học tập,
thích ứng với các hoạt động đoàn, hội sinh viên.
⇨ Vai trò của cơ chế đồng nhất hóa?
- Cá nhân có thể thực hiện tốt vai trò của bản thân, từ đó các quan hệ xã hội
được vận hành có hiệu quả
- Các cá nhân trong nhóm có được những điểm chung, đồng nhất về cảm
xúc, đồng nhất trong cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề, đồng nhất về thói quen, niềm tin.
- Các cá nhân trong nhóm XH nếu bị đòng hóa quá mức sẽ trở nên bị động,
đánh mất bản sắc riêng
2.2.4. Cơ chế thỏa hiệp
- Thỏa hiệp là sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực nhóm thể
hiện ở việc cá nhân thay đổi cách ứng xử và thái độ của mình cho phù hợp với đa số
- Thỏa hiệp là cơ chế tạo ra sự thống nhất giữa các các cá nhân trong
nhóm mặc dù có sự khác biệt nhất định
- Thỏa hiệp được coi là một cơ chế mang màu sắc văn hóa ( văn hóa là
ngôn ngữ, truyền thống phong tục, lối sống. )
- Cơ chế thỏa hiệp có liên quan mật thiết với quy luật bắt chước, cơ chế
lây lan, cơ chế ám thi,…
Phân loại ( 3 loại): lOMoARcPSD|37752136
- Thỏa hiệp bên ngoài: là sự tiếp nhận ý kiến của nhóm một cách hình thức
VD: “Bằng mặt mà không bằng lòng”
- Thỏa hiệp bên trong: là sự biến đổi thực sự thái độ của cá nhân cho phù hợp với đa số
- Thỏa hiệp độc lập: là dạng phụ thuộc ngước với ý kiến đa số
Một số yếu tố ảnh hưởng tới sự thỏa hiệp
- Nhóm các yếu tố cá nhân: giới tính, lứa tuổi, trí tuệ, trình độ nhận thức…
- Nhóm các yếu tố tâm lý xã hội: như quy mô, trình độ phát triển của nhóm,
tính chất của các mối quan hệ trong nhóm, ví trí của cá nhân, mức độ phụ
thuộc lẫn nhau trong nhóm,…
Khi phân tích cần giải thích cơ chế làm rõ, biểu hiện nêu vai trò ý nghĩa
cơ chế đó => các làm bài
NHÓM XÃ HỘI I.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÓM XÃ HỘI
1. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM XÃ HỘI 1.1.
Khái niệm về nhóm xã hội
1.1.1. Định nghĩa theo các tiêp cận của XHH
- Nhóm được hiểu là một tập hợp những cá nhân được gắn kết với nhau bởi
những mục đích nhất định
- Nhóm xã hôi phải có từ hai thành viên trở lên, là cộng đồng người được
thống nhất với nhau về một số dấu hiệu chung như: đặc điểm của hoạt
động, thuộc tính xã hội, kết cấu tổ chức, mức dọ phát triển -
2. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH NHÓM XÃ HỘI
- Sự tương tác giữa các thành viên theo cách trực tiếp/ gián tiếp, bền vững, phụ thuộc lẫn nhau
- Các thành viên có chung mục đích hoạt động, cùng chia sẻ và thực hiện
để đạt mục đích của nhóm đặt ra
- Mỗi thành viên đều giữ 1 hay nhiều vai trò, vị trí khác nhau và ý thức
được sự tồn tại của bản thân trong nhóm
- Các quy tắc, quy định, chuẩn mực riêng
3. CHUẨN MỰC NHÓM XÃ HỘI 3.1. Định nghĩa
- Chuẩn mực nhóm là hệ thống những qui định, biểu hiện thành nội quy,
quy chế, quy tắc, vừa là thể hiện những nguyện vọng, vừa là bắt buộc các
thành viên phải thực hiện nhằm đảm bao cho nhóm tồn tại và phát triển. lOMoARcPSD|37752136 - 3.2. Đặc điểm
- Các quy định, yêu cầu có thể được qui định thành văn bản, được pháp luật
thừa nhận hoặc cũng có tính chất ước lệ, không thành văn bản những vẫn
buộc các thành viên trong nhóm phải thực hiện
- Chuẩn mực phản ánh bầu không khí tâm lý tring nhóm nhỏ
- Chuẩn mực được củng có bằng cách khen thưởng hoặc trách phạt những
cá nhân thực hiện tốt hoặc chưa tốt 3.3. Vai trò
- Thống nhất liên kết các hành vi xã hội của các cá nhân
- Hướng dẫn quy định phương thức ứng xử trong quan hệ giữa các thành viên
- Duy trì ổn định và phát triển của nhóm 4. LIÊN HỆ XÃ HỘI 4.1. KHÁI NIỆM
- Theo từ điển Tiếng Việt: Liên hệ có nghĩa là dính dáng tới nhau, liên quan đến nhau
- Liên hệ xã hội là một sự tiếp xúc gắn kết giữa các cá nhân trong xã hội.
Đó là sự ràng buộc tâm lý giữa con người theo những chuẩn mực pháp
lý, dư luận hay tình cảm 4.2.
NGUỒN GỐC CỦA SỰ LIÊN HỆ XÃ HỘI - Sự tham gia - Sự gần gũi - Sự giống nhau - Sự khác nhau - Sự ưa thích lẫn nhau
- Sự tài giỏi đức độ - Sự gắn bó
- Quá trình xã hội hóa cá nhân
- Sự hấp dẫn về thể chất - Sự tương tác xã hội 5. SỰ CỐ KẾT NHÓM 5.1. Định nghĩa lOMoARcPSD|37752136
- Là sự bền chặt của cá mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm như
mọt chỉnh thể được tao nên bởi sự hấp dẫn cảm xúc lẫn nhau, sự thống
nhất các giá trị, mục đích nhóm được qui định bởi hoạt động cùng nhau
của nhóm ( sự thống nhất giá trị văn hóa, tôn giáo)
- Nhận diện về sự cố kết nhóm: bền chặt, sự hấp dẫn cảm xúc ( sự liên quan
rang buộc về mặt cảm xúc, sự thống nhất về giá trị, mục đích ) 5.2. Đặc điểm
- Tính cố kết của nhóm nhỏ cao hơn nhóm lớn
- Uy tín của người thủ lĩnh
- Tính cố kết của nhóm thể hiện mạnh mẽ khi nhóm phải đối mặt với những khó khan và cạnh tranh
Document Outline

  • (10/1: onl)
  • 1.2. Phân loại các hiện tượng tâm lí xã hội
  • 3.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của TLH XH
  • CHƯƠNG 2: CÁC QUY LUẬT, CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
    • 2.1.CÁC QUY LUẬT TÂM LÍ XÃ HỘI
      • - Các điệu kiện KT-XHCác hiện tương tâm lí xã hộ
      • và kế thừa nguyên si
      • 2.2.1.Cơ chế lây lan:
      •  Lây lan tâm lý là một hiện tượng tâm lý mang tín
        • Tình huống hoảng loạn
      • Vai trò cơ chế lây lan
      • ⇨Do vậy có hể chủ động tạo ra sự lây lan các xúc cả
      • 2.2.2.Cơ chế đồng nhất hóa
      • ⇨Vai trò của cơ chế đồng nhất hóa?
      • 2.2.4.Cơ chế thỏa hiệp
    • Một số yếu tố ảnh hưởng tới sự thỏa hiệp