Tài liệu ôn tập thi cuối kì môn Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Tài liệu ôn tập thi cuối kì môn Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nội dung 1: Vấn đề cơ bản của triết học
- Vấn đề cơ bản là trung tâm nghiên cứu của các vấn đề khác, nó chi phối mọi
vấn đề
- Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
+ Vật chất và ý thức cái nào có trước? Cái nào quyết định cái nào chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm
+ Con người có nhận thức được thế giới hay không? Khả thi và bất khả thi
- Ý nghĩa của việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Việc giải quyết vấn đềbản của triết học không chỉ xác định được nền tảng
và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học mà còn là cơ sở để
xác định lập trường, thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ.
*Vì sao quan hệ giữa VC và YT là quan hệ cơ bản của triết họ?
- VC và YT là hai phạm trù rộng nhất thế giới. Mọi cái trên TG đều nằm trong
hai phạm trù đó. khi giải thích TG, các nhà triết học phải chọn 1 trong 2 phạm
trù đó để giải thích thế giới Quy định tính đảng của các nhà triết học.
- Nếu chọn VC trước để giải thích thì họ thuộc đảng duy vật, còn chọn ý
thức có trước thì họ thuộc đảng duy tâm
Nội dung 2: Những tích cực hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác quan
niệm về vật chất. Nội dung ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất
của Lênin.
Trả lời:
Quan niệm vật chất trước Mac: Phương Đông, Hy lạp cổ đại, siêu hình
- Phương Đông:
+ Ấn Độ: Tứ đại: đất nước lửa gió
+ Trung Quốc: ngũ hành: kim mộc thủy hỏa thổ
- Hy lạp cổ đại: sự nguy hiểm của hạt nhân, sự phỏng đoán về khoa học
HẠN CHẾ VÀ TÍCH CỰC:
Hạn chế: đồng nhất vật chất ( vô hạn ) và vật thể ( hữu hạn ), mang tính trực
quan, chưa đưa ra được hệ thống lí luận để giải thích
Tích cực: lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên vật chất là khách quan, đấu
tránh chống chủ nghĩa duy tâm, đưa ra những phỏng đoán khoa học
+ Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của Lênin.
- Định nghĩa vật chất Lê nin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phan ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
- Nội dung:
+ Vật chất là một phạm trù triết học chỉ cái chung, cái khái quát: Con người chỉ
là một dạng của TG vật chất, muốn nghiên cứu vật chất thì phải nghiên cứu
dạng vật chất
+ Là thực tại khách quan – cái tồn tại bên ngoài thành tựu có trước các nhà khoa
học, họ chỉ đặt tên cho nó thôi
+ Cảm giác chép, chụp, phản ánh không lệ thuộc vào cảm giác
Ví dụ: 120 tín chỉ ra trường tồn tại khách quan không phụ thuộc vào cảm
giác của chúng ta, phát huy chủ quan để phát triển khác quan. Học lực khá, TB,
giỏi tồn tại khách quan không liên quan đến chúng ta, việc chúng ta học làm sao
để đạt loại giỏi( chủ quan )
Ý nghĩa:
+ Khắc phục khủng hoảng TG quan
+ Giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học(vật chất có trước, ý thức có sau)
+ Đưa ra cách nhìn nhận mới về vật chất( vật chất không phải là vật thể )
+ Tạo tiền đề để xây dựng quan điểm duy vật về xã hội và lịch sử loài người
+ Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt
chẽ giữa triết học biện chứng với khoa học
Nội dung 3: Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của
ý thức và mối quan hệ giữa vật chất, ý thức.
Khái niệm: Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản được các trường phái triết
học quan tâm nghiên cứu, nhưng tùy theo cách lý giải khác nhau mà có những
quan niệm rất khác nhau, là cơ sở để hình thành các trường phái triết học khác
nhau, hai đường lối cơ bản đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm.
Nguồn gốc:
- Nguồn gốc tự nhiên:
+ Bộ óc con người : tổ chức vật chất cao nhất, phản ánh sáng tạo
+ Thế giới khách quan: đối tượng phản ánh
- Nguồn gốc xã hội:
+ Lao động: vai trò: tạo ra của cải vật chất, hoàn thiện cơ thể bộ não của con
người, ngôn ngữ
+ Ngôn ngữ: vai trò: phương tiện để giao tiếp, cồng cụ của tư duy dùng để gìn
giữ và phát triển tri thức
Bản chất của ý thức:
- Là sự phản ánh sáng tạo TG khách quan vào trong bộ óc con người
- Phụ thuộc vào tâm sinh lí, kinh nghiệm, trình độ
Kết cấu ý thức:
- Theo chiều dọc: tự ý thức, tiềm thức, vô thức
- Theo chiều ngang: tri thức ( quan trọng nhất), tình cảm, ý chí, niềm tin
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định đến nguồn gốc, nội dung, bản chất, sự vận động, phát triển
của ý thức
- Vật chất như thế nào thì ý thức như thế đấy, vật chất thay đổi thì ý thức thay
đổi theo
- Ý thức tác động lại vật chất, phù hợp thì thúc đẩy, không phù hợp thì kìm hãm
- Ý thức đúng nhận thức đúng hành động đúng thành công
- Ý nghĩa: khách quan, phát huy tính chủ quan
Nội dung 4: Nội dung ý nghĩa phương pháp luận của nguyên mối liên hệ
phổ biến, nguyên lý phát triển.
Khái niệm liên hệ: Là quan hệ giữa hai đối tượng mà sự thay đổi của một trong
số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi.
Mối liên hệ: + Dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối
tượng với nhau.
+ Làm điều kiện, tiền đề quy định lẫn nhau( giữa các sự vật hiện
tượng); tác động qua lại; chuyển hóa lẫn nhau( giữa các mặt của sự vật hiện
tượng)
Khái niệm phát triển: Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
Nội dung của mối liên hệ phổ biến:
+ Mối quan hệ: tác động, chuyển hóa
Ví dụ: tác động giữa giáo viên – học sinh, cung – cầu, chuyển từ thể lỏng sang
khí
+ Mối liên hệ phổ biến: có mặt trên tất cả các lĩnh vực
- Tính chất:
+ Khách quan: không phụ thuộc vào ý thức con người
+ Phổ biến
+ Phong phú, đa dạng
- Ý nghĩa: quan điểm toàn diện
Ý nghĩa phương pháp luận: + Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là cơ sở lý luận
của quan điểm toàn diện/ nguyên tắc toàn diện.
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải xem xét sự vật hiện tượng phải đặt nó trong
chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các
mối liên hệ của chỉnh thể đó, đồng thời phải đánh giá đúng vai trò, vị trí của từng
mặt, từng mối liên hệ trong hệ thống chỉ ra được mặt, mối liên hệ chủ yếu có vai trò
quyết định.
+ Tránh quan điện chiết trung, phiến diện khi xem xét các sự vật hiện tượng.
Nội dung nguyên lí về sự phát triển:
Khái niệm phát triển: Là quá trình vận động từ thấp đến cao,từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
Phân biệt vận động và phát triển: Phát triển là vận động nhưng không phải mọi
vận động đều là phát triển, chỉ vận động nào mà theo khuynh hướng đi lên mới là
phát triển. Vận động diễn ra trong không gian và thời gian, nếu thoát ly chúng thì
không thể có phát triển.
Nguyên lý về sự phát triển: Các quan niệm về phát triển:
*Quan niệm siêu hình: + Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật hiên tượng
+ Phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất,
không có sự ra đời của sự vật hiện tượng mới
*Quan niệm biện chứng: + Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật
+ Sự phát triển khồn diễn ra thoe đường thẳng mà quanh co phức tạp, thậm chí có
những bước thụt lùi
Phát triển không chỉ là khuynh hướng chung mà còn là khuynh hướng chủ đạo của
thế giới; Phát triển không loại trừ sự thụt lùi. Tuy nhiên, thụt lùi là khuynh hường
không chủ đạo, chẳng những khồn ngăn cản sự phát triển mà trái lại là điều kiện
cho sự phát triển
o Tính chất của sự phát triển:
+ Tính khách quan
+ Tính phổ biến
+ Tính đa dạng:
+ Tính kế thừa.
Ý nghĩa của nguyên lý phát triển: Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận
của quan điểm lịch sự cụ thể và quan điểm phát triển/ nguyên tắc phát triển.
Nội dung 5: Nội dung ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất đấu
tranh giữa các mặt đối lập.
- Khái niệm:
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy
định khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại một cách khách quan
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Sự tồn tại của các mặt đối lập là khách quan và phổ biến trong tất cả các sự vật.
Mâu thuẫn biện chứng là trạng thái các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại
lẫn nhau.
Sự thống nhất của các mặt đối lập sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách
rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt
kia làm tiền đề.
Đấu tranh của các mặt đối lập sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ
phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.
Nội dung:
- Các mặt đối lập, sự thống và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Vai trò mâu thuẫn với sự vận động và phát triển
- Tính khách quan và phổ biến của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập
- Những đặc điểm của nền kinh tế thị trường nhìn từ góc độ triết học
Ý nghĩa: muốn tạo ra động lực thì phải giải quyết mâu thuẫn
+ Phải thái độ khách quan trong việc nhận thức mâu thuẫn của sự vật đó
thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn, phát hiện kịp thời mâu thuẫn, xuất
phát từ bản thân sự vật để tìm ra mâu thuẫn của nó, phải xem xét phân tích một
cách chi tiết, cụ thể.
+ Phải nắm vững phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó thông qua đấu tranh
giữa các mặt đối lập chứ không được phép dung hòa các mặt đối lập, tuy nhiên
phải vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh.
+ Phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức giải quyết mâu thuẫn thông qua
hình thức chuyển hóa mặt đối lập. Đó thể một trong hai mặt đối lập
chuyển hóa vào mặt còn lại, hoặc mặt này thủ tiêu mặt kia, hoặc cả hai mặt
cùng chuyển hóa sang những hình thức mới của mình.
Nội dung 6: Nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ
những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của SV, HT; là
sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên Sv, HT, làm cho SV,
HT là nó mà không phải SV, HT khác.
Lượng là khái niệm chung dùng để chỉ tính quy định vốn có của SV, HT về mặt
quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượn các thuộc tính, các bộ
phận, đại lượng, cường độ, tốc độ, nhịp điệu vận động và phát triển của SV, HT.
Mối quan hệ giữa chất và lượng:
Chất và lượng là hai mặt thống nhất hữu cơ với nhau trong mỗi SV, HT.
+ Chất nào lượng đó; lượng nào chất đó.
+ Chất và lượng có sự phù hợp vs nhau.
+ Chất là mặt mang tính ổn định, ít vận động, ít biến đổi hoặc vận đống, biến
đổi chậm so với sự biến đổi của lượng. Ngược lại lượng là mặt có xu hướng
thường cuyên vận động, biến đổi và nhịp độ biến đổi của nó nhanh hơn so với
biến đổi của chất.
+ Sự phù hợp giữa chất và lượng diễn ra trong một phạm vi, giới hạn nhất định
gọi là”độ”.
Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
+ Sự phát triển bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Lượng biến đổi trong phạm
vi”độ” chưa làm chất thay đổi.
+ Vượt quá độ, sự biến đổi về lượng dẫn dến sự thay đổi về chất. Chất cũ mất
đi, chất mới ra đời.
+ Khi lượng tahy đổi vượt qua giới hạn độ tới điểm nút thì tạo ra một bước
chuyển mới về chất. Chất cũ mất đi, chất mới ra đời cũng có ý nghĩa sự vật cũ
mất đi, sự vật mới ra đời. Bước chuyển ấy người ta gọi là bước nhảy.
Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự biến đổi về lượng:
+ Chất mới ra đời tác động trở lại sự biến đổi về lượng, làm thay đổi quy mô và
tốc độ của quá trình biến đổi về lượng.
+ Tích lũy về lượng lại tiếp tục diễn ra tới một giới hạn khác thì thực hiện bước
nhảy vọt và quá trình như thế diễn ra liên tục quy định sự vận động, phát triển
của SV, HT.
o Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Không nên tuyệt đối hóa mặt nào: lượng hay chất mà thấy rõ mối quan hệ
biện chứng giữa lượng và chất.
+ từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất cho nên trong
nhận thức và hoạt động muốn xây dựng và tạo nên sự vật mới, muốn xóa bỏ sự
vật cũ ta chỉ có cách tác động vào lượng( tích lũy lượng).
+ Chúng ta phải chú ý tới sự biến đổi về lượng, thường thì ngững biến đổi đó
nhỏ, êm đềm và khó nhận biết.
+ Tránh tư tưởng chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn trong sự phát triển, tức
là chưa có sự sự biến đổi về lượng đã thực hiện bước nhảy tọa ra sự biến dổi về
chất or khi đã tích lũy đủ về lượng mà lại k dám thực hiện bước nhảy.
+ Trong điều kiện thích hợp phải biết tổ chức bước nhảy nhất trong lĩnh vực xã
hội.
+ Phải vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng một cách linh
động, sáng tạo và k máy móc.
Nội dung 7: Nội dung ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù: Cái
chung và cái riêng, Nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức.
- Nội dung giữa cái riêng và cái chung:
Cái chung: thuộc tính lặp đi lặp lại nhiều lần
Cái riêng: chỉ sự vật, hiện tượng nhất định
Đơn nhất: đặc điểm, thuộc tính không lặp lại
- Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung:
+ Cái chung cái riêng: cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, biểu hiện trong
cái riêng
Ví dụ: pháp luật cho mọi người dân VN mỗi người thực hiện ntn là cái riêng
+ Cái riêng cái chung: cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái
chung, bất cứ cái riêng nào cũng bao hàm cái chung
Ví dụ: làm việc trong một công ty phải tuân thủ quy luật của công ty đó
+ Cái riêng phong phú hơn cái chung
+ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện
nhất định
- Ý nghĩa: muốn cải tạo cái riêng thì phải tạo ra cái chung, phải biến cái đơn nhất
thành cái chung để phát triển
- Nội dung nguyên nhân – kết quả:
- Nguyên nhân: những mặt, những yếu tố tác động tạo ra sự biến đổi
- Kết quả: các yếu tố, các mặt bị biến đổi do nguyên nhân tạo ra
- Mối quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả :
+ Nguyên nhân quyết định kết quả vì nguyên nhân có trước
+ Nguyên nhân thay đổi thì kết quả thay đổi theo
+ Kết quả tác động lại nguyên nhân, phù hợp thì thúc đẩy, không phù hợp thì
kìm hãm
- Ý nghĩa:
+ Kết quả bao giờ cũng cải tạo nguyên nhân
+ Trong hoạt động thực tiễn, tạo điều kiện để kết quả phù hợp với nguyên nhân
- Nội dung giữa nội dung – hình thức:
- Nội dung: toàn bộ cái bên trong vd: sách: tất cả tri thức
Nội dung chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo
nên sự vật.
- Hình thức: bên ngoài sự vật, gắn kết tạo thành nội dung vd: sách: cỡ chữ, bìa
Hình thức chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối
liên hệ tương đối bền vững của nó.
- Mối quan hệ:
+ Nội dung quyết định hình thức
+ Nội dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi theo
+ Hình thức tác động lại nội dung, phù hợp thì thúc đẩy, không phù hợp thì kìm
hãm
- Ý nghĩa:
Nội dung 8: Phần lý luận nhận thức:
Thực tiễn là hoạt động có mục đích, có tính KH-XH, cải tạo tự nhiên xã hội
VD: sản xuất lúa gạo, học
Các hình thức hoạt động thực tiễn: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính
trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học
- Vai trò thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
VD: chế tạo phần mềm xuất phát từ nhu cầu
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức
VD: phần mềm để phục vụ cho những người có nhu cầu
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
VD: muốn biết phần mềm đúng hay sai phải đưa vào thực tiễn để thực hành
- Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
- Nhận thức cảm tính:
+ Cảm giác: là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất
VD: mưa có cảm giác buồn
+ Tri giác: tập hợp của nhiều cảm giác
+ Biểu tượng: sao vàng, cờ đỏ, nón lá
- Nhận thức lí tính:
+ Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát,
gián tiếp một hoặc một số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một
nhóm sự vật, hiện tượng được biểu thị bằng một hoặc một cụm từ
+ Phán đoán: là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mỗi liên hệ giữa các
sự vật hiện tượng của thế giới trong ý thức của con người
+ Suy luận: dựa vào những phán đoán để đưa ra lí luận
Nội dung 9: Nội dung, ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Trả lời:
Quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX:
Khái niệm:
- Lực lượng sản xuất sự kết hợp giữa người lao động vs tư liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giưới
tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người.
- Quan hệ sản xuất là chỉ hai mối quan hệ giữa con người vs tự nhiên or giữa con
người vs con người trong quá trình sản xuất vật chất.
Mối quan hệ:
Trong mối quan hệ giữa LLSX và QHSX thì:
LLSX quyết định QHSX
+ Trình độ của LLSX thể hiện trình độ của người lao động trình độ của
công cụ lao động.
+ LLSX trình độ như thế nào thì QHSX như thế ấy. QHSX phải phù hợp với
trình độ phát triển cỉa LLSX.
Sự phát triển của LLSX dãn đến sự thay đổi QHSX:
+ Khi LLSX phát triển lên một trình độ mới thì QHSX trở thành lỗi thời,
mâu thuẫn với LLSX mới, đòi hỏi phải thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới cho
phù hợp với LLSX mới.
QHSX tác động trở lại LLSX:
Theo hai hướng:
+ sự phát triển của LLSX, nếu QHSX phù hợp vs trình độ LLSXThúc đẩy
+ sự phát triển của LLSX, nếu QHSX không phù hợp với trình độKìm hãm
LLSX.
Ý nghĩa trong đời sống xã hội:
+ Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng
sản xuất, trước hết phát triển lực lượng lao động công cụ lao động. Muốn
thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất.
+ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới duy kinh tế của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
+ Biết nhận thức vận dụng đúng đắn, sang tạo quy luật này đem lại hiệu
quả to lớn trong thực tiễn.
Nội dung 10: Quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng
của xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận.
Trả lời:
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
Khái niệm:
- sở hạ tầng toàn bộ những quan hệ sản xuất của một hội trong sự vận
động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
VD: sở hạ tầng hiện nay 4 TP KT: nhà nước, tập thể, nhân, KT vốn
đầu tư nước ngoài
- Cấu trúc của CSHT bao gồm nhiều kiểu QHSX:
+ QHSX thống trị
+ QHSX tàn dư
+ QHSX mầm móng
Trong đó QHSX thống trị giữ vai trò quyết định.
- Kiến trúc thượng tầng toàn bộ những quan điểm, tưởng hội với những
thiết chế hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình
thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định (đời sống tinh thần)
- Kết cấu:
+ Các quan niệm tư tưởng
+ Những thiết chế xã hội
Mối quan hệ biện chứng của CSHT với KTTT thể hiện:
- CSHT quyết định KTTT. CSHT quyết định nội dung, bản chất và xu hướng vận
động phát triển của KTTT CSHT như thế nào thì KTTT như thế ấy
- KTTT tác động trở lại CSHT: ra sức bảo vệ CSHT đã sinh ra lợi ích
CSHT mang lại cho KTTT
- Phù hợp thì phát triển, không phù hợp thì kìm hãm
Ý nghĩa trong đời sống xã hội:
+ sở khoa học cho việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế
chính trị.
+ Trong nhận thức thực tiễn, được tách rời hoặc tuyệt đối hóa mộtkhông
yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị.
+ Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi
mới toàn diện cả kinh tế chính trị, trong đó đổi mới kinh tế trung tâm, đông
thời đổi mới chính tri từng bước thận trọng vững chắc bằng những hình thức,
bước đi thích hợp; giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới- ổn định- phát triển,
giữu vững địn hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong các yếu tố KTTT, yếu tố nào có vai trò đặc biệt quan trọng. Giai thích?
Cơ sở hạ tầng của xã hội Việt Nam hiện nay?
Nội dung 11: Tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
Trả lời:
Mối quan hệ biện chứng của TTXH và YTXH:
Khái niệm
- Tồn tại hội toàn bộ sinh hoạt vật chất những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội.
+ Tồn tại xã hội bao gồm:+ Phương thức sản xuất
+ Điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện dân số
- Ý thức hội toàn bộ đời sống tinh thàn của hội. Bao gồm những quan
điểm, tưởng cũng như tình cảm, tâm trạng, truyền thống của cộng đồng
hội nảy sinh từ tồn tại hội phản ánh TTXH trong những giai đoạn phát
triển nhất định.
+ Theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống hội, YTXH bao gồm các hình thái
ý thức khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo,
ý thức thẩm mỹ, ý thức triết học..
+ Theo trình độ phản ánh thể phân biệt: ý thức hội thông thường ý thức
luận. Ngoài ra ý thức xã hội còn được chia thành: tâm lý xã hội, hệ tư tưởng xã hội.
Mối quan hệ biện chứng của TTXH và YTXH:
- TTXH quyết định YTXH TTXH như thế nào thì YTXH như thế ấy
- TTXH thay đổi thì YTXH cũng thay đổi theo
- YTXH tác động ngược lại TTXH, phù hợp thì phát triển, không phù hợp thì bị
kìm hãm
Ý nghĩa phương pháp luận:
+ TTXH mới phải được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt TTXH và YTXH
+ Thay đổi TTXH là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi YTXH; mặc khác những
tác động của đời sống tinh thần hội, với những điều kiện xác định cũng
thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong TTXH.
+ Trong hoạt động nhận thức thực tiễn con người hiểu được YTXH thì ta
phải xuất phát từ TTXH.
+ Phát huy tính năng động tích cực của YTXH phải thông qua hoạt động
thực tiễn.
+ Phải nhận thức đầy đủ, thường xuyên trao dồi luận Mác-Leenin vận
dụng sang tạo vào hoạt động thực tiễn.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở những điểm sau đây:
Khái niệm
Kết cấu (Lấy 1 cái điển hình: Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng)
- Tâm hội: bao gồm toàn bộ tính chất, ước muốn thói quen, tập quán của
con người hoặc của toàn hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời
sống hằng ngày của họ và phản ánh điều kiện đó.
- là hệ thống những quan điểm, tư tưởng( chính trị, triết họcHệ tư tưởng xã hội:
đọa đức, nghệ thuật, tôn giáo) được hệ thống hóa khái quát hóa thành luận,
thành các học thuyết chính trị- hội phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất
định.
Tính độc lập tương đối thể hiện:
* Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội:
+ TTXH có sự biến đổi, vận động nhanh hơn so với YTXH; YTXH xu hướng vận
động chậm không theo kịp TTXH lạc hậu hơn.
+ Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu bảo thủ
của một số hình thái YTXH.
+ Mặc khác, YTXH mang tính giai cấp, các giai cấp thống trị thường có xu hướng bảo
vệ YTXH cũ, kìm hãm sự phát triển cuả YTXH, YTXH trong giai đoạn lịch sử trước
không mất ngay khi TTXH đã thay đổi vẫn còn rơi rớt, sót lại trong hội
hiện đại.
VD: trước đây chúng ta không quyết định về hôn nhân nước ngoài nhưng
bây giờ người ta phải ra bộ luật để bải vệ người VN
* Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
+ Hệ tư tưởng tiến bộ: đòi quyền nam nữ bình đẳng
+Thành tựu khoa học, dự đoán khoa học
* Ý thức xã hội có tính kế thừa: ý thức xã hội, pháp luật
+ YTXH trong mỗi thời đại vừa là phản ánh TTXH trong thời đại đó, vừa có kế
thừa những tư tưởng tiền bối của quá khứ.
VD: chiến thắng của U23 VN, cầu thủ cầm ảnh của Bác chạy quanh sân, tượng
đài của chủ tịch HCM được dựng ở các nước khác
*Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH: trong ý thức pháp luật có ý thức
đạo đức
+ Mỗinh thái YTXH chịu sự tác động đồng thờitác động đến các hình
thái YTXH khác.
*YTXH tác động trở lại TTXH làm thay đổi TTXH:
+ Ý thức xã hội tích cực XH phát triển
+ Ý thức xã hội lạc hậu XH kìm hãm
| 1/17

Preview text:

Nội dung 1:
Vấn đề cơ bản của triết học
- Vấn đề cơ bản là trung tâm nghiên cứu của các vấn đề khác, nó chi phối mọi vấn đề
- Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
+ Vật chất và ý thức cái nào có trước? Cái nào quyết định cái nào chủ nghĩa 
duy vật và chủ nghĩa duy tâm
+ Con người có nhận thức được thế giới hay không? Khả thi và bất khả thi 
- Ý nghĩa của việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học không chỉ xác định được nền tảng
và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học mà còn là cơ sở để
xác định lập trường, thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ.
*Vì sao quan hệ giữa VC và YT là quan hệ cơ bản của triết họ?
- VC và YT là hai phạm trù rộng nhất thế giới. Mọi cái trên TG đều nằm trong
hai phạm trù đó. khi giải thích TG, các nhà triết học phải chọn 1 trong 2 phạm
trù đó để giải thích thế giới  Quy định tính đảng của các nhà triết học.
- Nếu chọn VC có trước để giải thích thì họ thuộc đảng duy vật, còn chọn ý
thức có trước thì họ thuộc đảng duy tâm Nội
dung 2: Những tích cực và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác quan
niệm về vật chất. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của Lênin. Trả lời:
Quan niệm vật chất trước Mac: Phương Đông, Hy lạp cổ đại, siêu hình - Phương Đông:
+ Ấn Độ: Tứ đại: đất nước lửa gió
+ Trung Quốc: ngũ hành: kim mộc thủy hỏa thổ
- Hy lạp cổ đại: sự nguy hiểm của hạt nhân, sự phỏng đoán về khoa học
HẠN CHẾ VÀ TÍCH CỰC:
Hạn chế: đồng nhất vật chất ( vô hạn ) và vật thể ( hữu hạn ), mang tính trực
quan, chưa đưa ra được hệ thống lí luận để giải thích
Tích cực: lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên vật chất là khách quan, đấu
tránh chống chủ nghĩa duy tâm, đưa ra những phỏng đoán khoa học
+ Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của Lênin.
- Định nghĩa vật chất Lê nin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phan ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. - Nội dung:
+ Vật chất là một phạm trù triết học chỉ cái chung, cái khái quát: Con người chỉ
là một dạng của TG vật chất, muốn nghiên cứu vật chất thì phải nghiên cứu dạng vật chất
+ Là thực tại khách quan – cái tồn tại bên ngoài thành tựu có trước các nhà khoa
học, họ chỉ đặt tên cho nó thôi
+ Cảm giác chép, chụp, phản ánh không lệ thuộc vào cảm giác
Ví dụ: 120 tín chỉ ra trường tồn tại khách quan không phụ thuộc vào cảm 
giác của chúng ta, phát huy chủ quan để phát triển khác quan. Học lực khá, TB,
giỏi tồn tại khách quan không liên quan đến chúng ta, việc chúng ta học làm sao
để đạt loại giỏi( chủ quan )  Ý nghĩa:
+ Khắc phục khủng hoảng TG quan
+ Giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học(vật chất có trước, ý thức có sau)
+ Đưa ra cách nhìn nhận mới về vật chất( vật chất không phải là vật thể )
+ Tạo tiền đề để xây dựng quan điểm duy vật về xã hội và lịch sử loài người
+ Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt
chẽ giữa triết học biện chứng với khoa học Nội dung 3:
Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của
ý thức và mối quan hệ giữa vật chất, ý thức.
Khái niệm: Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản được các trường phái triết
học quan tâm nghiên cứu, nhưng tùy theo cách lý giải khác nhau mà có những
quan niệm rất khác nhau, là cơ sở để hình thành các trường phái triết học khác
nhau, hai đường lối cơ bản đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.  Nguồn gốc: - Nguồn gốc tự nhiên:
+ Bộ óc con người : tổ chức vật chất cao nhất, phản ánh sáng tạo
+ Thế giới khách quan: đối tượng phản ánh - Nguồn gốc xã hội:
+ Lao động: vai trò: tạo ra của cải vật chất, hoàn thiện cơ thể bộ não của con người, ngôn ngữ
+ Ngôn ngữ: vai trò: phương tiện để giao tiếp, cồng cụ của tư duy dùng để gìn
giữ và phát triển tri thức
Bản chất của ý thức:
- Là sự phản ánh sáng tạo TG khách quan vào trong bộ óc con người
- Phụ thuộc vào tâm sinh lí, kinh nghiệm, trình độ
Kết cấu ý thức:
- Theo chiều dọc: tự ý thức, tiềm thức, vô thức
- Theo chiều ngang: tri thức ( quan trọng nhất), tình cảm, ý chí, niềm tin
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định đến nguồn gốc, nội dung, bản chất, sự vận động, phát triển của ý thức
- Vật chất như thế nào thì ý thức như thế đấy, vật chất thay đổi thì ý thức thay đổi theo
- Ý thức tác động lại vật chất, phù hợp thì thúc đẩy, không phù hợp thì kìm hãm
- Ý thức đúng  nhận thức đúng hành động đúng  thành công 
- Ý nghĩa: khách quan, phát huy tính chủ quan Nội
dung 4: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ
phổ biến, nguyên lý phát triển.
Khái niệm liên hệ:
Là quan hệ giữa hai đối tượng mà sự thay đổi của một trong
số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi.  Mối liên hệ:
+ Dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
+ Làm điều kiện, tiền đề quy định lẫn nhau( giữa các sự vật hiện
tượng); tác động qua lại; chuyển hóa lẫn nhau( giữa các mặt của sự vật hiện tượng)
Khái niệm phát triển:
Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
Nội dung của mối liên hệ phổ biến:
+ Mối quan hệ: tác động, chuyển hóa
Ví dụ: tác động giữa giáo viên – học sinh, cung – cầu, chuyển từ thể lỏng sang khí
+ Mối liên hệ phổ biến: có mặt trên tất cả các lĩnh vực - Tính chất:
+ Khách quan: không phụ thuộc vào ý thức con người + Phổ biến + Phong phú, đa dạng
- Ý nghĩa: quan điểm toàn diện
Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là cơ sở lý luận
của quan điểm toàn diện/ nguyên tắc toàn diện.
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải xem xét sự vật hiện tượng phải đặt nó trong
chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các
mối liên hệ của chỉnh thể đó, đồng thời phải đánh giá đúng vai trò, vị trí của từng
mặt, từng mối liên hệ trong hệ thống chỉ ra được mặt, mối liên hệ chủ yếu có vai trò quyết định.
+ Tránh quan điện chiết trung, phiến diện khi xem xét các sự vật hiện tượng.
Nội dung nguyên lí về sự phát triển:
Khái niệm phát triển:
Là quá trình vận động từ thấp đến cao,từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. 
Phân biệt vận động và phát triển:
Phát triển là vận động nhưng không phải mọi
vận động đều là phát triển, chỉ vận động nào mà theo khuynh hướng đi lên mới là
phát triển. Vận động diễn ra trong không gian và thời gian, nếu thoát ly chúng thì
không thể có phát triển.
Nguyên lý về sự phát triển:
Các quan niệm về phát triển:
*Quan niệm siêu hình: + Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật hiên tượng
+ Phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất,
không có sự ra đời của sự vật hiện tượng mới
*Quan niệm biện chứng: + Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật
+ Sự phát triển khồn diễn ra thoe đường thẳng mà quanh co phức tạp, thậm chí có những bước thụt lùi
 Phát triển không chỉ là khuynh hướng chung mà còn là khuynh hướng chủ đạo của
thế giới; Phát triển không loại trừ sự thụt lùi. Tuy nhiên, thụt lùi là khuynh hường
không chủ đạo, chẳng những khồn ngăn cản sự phát triển mà trái lại là điều kiện cho sự phát triển
o Tính chất của sự phát triển: + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính đa dạng: + Tính kế thừa. 
Ý nghĩa của nguyên lý phát triển:
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận
của quan điểm lịch sự cụ thể và quan điểm phát triển/ nguyên tắc phát triển. Nội
dung 5: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập. - Khái niệm:
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy
định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại một cách khách quan
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Sự tồn tại của các mặt đối lập là khách quan và phổ biến trong tất cả các sự vật.
Mâu thuẫn biện chứng là trạng thái mà các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách
rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và
phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.  Nội dung:
- Các mặt đối lập, sự thống và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Vai trò mâu thuẫn với sự vận động và phát triển
- Tính khách quan và phổ biến của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Những đặc điểm của nền kinh tế thị trường nhìn từ góc độ triết học
Ý nghĩa: muốn tạo ra động lực thì phải giải quyết mâu thuẫn
+ Phải có thái độ khách quan trong việc nhận thức mâu thuẫn của sự vật đó là
thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn, phát hiện kịp thời mâu thuẫn, xuất
phát từ bản thân sự vật để tìm ra mâu thuẫn của nó, phải xem xét phân tích một cách chi tiết, cụ thể.
+ Phải nắm vững phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó là thông qua đấu tranh
giữa các mặt đối lập chứ không được phép dung hòa các mặt đối lập, tuy nhiên
phải vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh.
+ Phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức giải quyết mâu thuẫn thông qua
hình thức chuyển hóa mặt đối lập. Đó có thể là một trong hai mặt đối lập
chuyển hóa vào mặt còn lại, hoặc mặt này thủ tiêu mặt kia, hoặc cả hai mặt
cùng chuyển hóa sang những hình thức mới của mình. Nội
dung 6: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ
những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của SV, HT; là
sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên Sv, HT, làm cho SV,
HT là nó mà không phải SV, HT khác.
Lượng là khái niệm chung dùng để chỉ tính quy định vốn có của SV, HT về mặt
quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượn các thuộc tính, các bộ
phận, đại lượng, cường độ, tốc độ, nhịp điệu vận động và phát triển của SV, HT.
Mối quan hệ giữa chất và lượng:
 Chất và lượng là hai mặt thống nhất hữu cơ với nhau trong mỗi SV, HT.
+ Chất nào lượng đó; lượng nào chất đó.
+ Chất và lượng có sự phù hợp vs nhau.
+ Chất là mặt mang tính ổn định, ít vận động, ít biến đổi hoặc vận đống, biến
đổi chậm so với sự biến đổi của lượng. Ngược lại lượng là mặt có xu hướng
thường cuyên vận động, biến đổi và nhịp độ biến đổi của nó nhanh hơn so với biến đổi của chất.
+ Sự phù hợp giữa chất và lượng diễn ra trong một phạm vi, giới hạn nhất định gọi là”độ”.
Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
+ Sự phát triển bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Lượng biến đổi trong phạm
vi”độ” chưa làm chất thay đổi.
+ Vượt quá độ, sự biến đổi về lượng dẫn dến sự thay đổi về chất. Chất cũ mất đi, chất mới ra đời.
+ Khi lượng tahy đổi vượt qua giới hạn độ tới điểm nút thì tạo ra một bước
chuyển mới về chất. Chất cũ mất đi, chất mới ra đời cũng có ý nghĩa sự vật cũ
mất đi, sự vật mới ra đời. Bước chuyển ấy người ta gọi là bước nhảy.
Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự biến đổi về lượng:
+ Chất mới ra đời tác động trở lại sự biến đổi về lượng, làm thay đổi quy mô và
tốc độ của quá trình biến đổi về lượng.
+ Tích lũy về lượng lại tiếp tục diễn ra tới một giới hạn khác thì thực hiện bước
nhảy vọt và quá trình như thế diễn ra liên tục quy định sự vận động, phát triển của SV, HT.
o Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Không nên tuyệt đối hóa mặt nào: lượng hay chất mà thấy rõ mối quan hệ
biện chứng giữa lượng và chất.
+ từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất cho nên trong
nhận thức và hoạt động muốn xây dựng và tạo nên sự vật mới, muốn xóa bỏ sự
vật cũ ta chỉ có cách tác động vào lượng( tích lũy lượng).
+ Chúng ta phải chú ý tới sự biến đổi về lượng, thường thì ngững biến đổi đó
nhỏ, êm đềm và khó nhận biết.
+ Tránh tư tưởng chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn trong sự phát triển, tức
là chưa có sự sự biến đổi về lượng đã thực hiện bước nhảy tọa ra sự biến dổi về
chất or khi đã tích lũy đủ về lượng mà lại k dám thực hiện bước nhảy.
+ Trong điều kiện thích hợp phải biết tổ chức bước nhảy nhất trong lĩnh vực xã hội.
+ Phải vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng một cách linh
động, sáng tạo và k máy móc. Nội
dung 7: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù: Cái
chung và cái riêng, Nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức.
- Nội dung giữa cái riêng và cái chung:
Cái chung: thuộc tính lặp đi lặp lại nhiều lần
Cái riêng: chỉ sự vật, hiện tượng nhất định
Đơn nhất: đặc điểm, thuộc tính không lặp lại
- Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung:
+ Cái chung  cái riêng: cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, biểu hiện trong cái riêng
Ví dụ: pháp luật cho mọi người dân VN mỗi người thực hiện ntn là cái riêng 
+ Cái riêng cái chung: cái riêng chỉ tồn tại tr 
ong mối liên hệ dẫn tới cái
chung, bất cứ cái riêng nào cũng bao hàm cái chung
Ví dụ: làm việc trong một công ty phải tuân thủ quy luật của công ty đó
+ Cái riêng phong phú hơn cái chung
+ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định - Ý nghĩa:
muốn cải tạo cái riêng thì phải tạo ra cái chung, phải biến cái đơn nhất
thành cái chung để phát triển
- Nội dung nguyên nhân – kết quả:
- Nguyên nhân: những mặt, những yếu tố tác động tạo ra sự biến đổi
- Kết quả: các yếu tố, các mặt bị biến đổi do nguyên nhân tạo ra
- Mối quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả :
+ Nguyên nhân quyết định kết quả vì nguyên nhân có trước
+ Nguyên nhân thay đổi thì kết quả thay đổi theo
+ Kết quả tác động lại nguyên nhân, phù hợp thì thúc đẩy, không phù hợp thì kìm hãm - Ý nghĩa:
+ Kết quả bao giờ cũng cải tạo nguyên nhân
+ Trong hoạt động thực tiễn, tạo điều kiện để kết quả phù hợp với nguyên nhân
- Nội dung giữa nội dung – hình thức:
- Nội dung: toàn bộ cái bên trong vd: sách: tất cả tri thức
Nội dung chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.
- Hình thức: bên ngoài sự vật, gắn kết tạo thành nội dung vd: sách: cỡ chữ, bìa
Hình thức chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối
liên hệ tương đối bền vững của nó. - Mối quan hệ:
+ Nội dung quyết định hình thức
+ Nội dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi theo
+ Hình thức tác động lại nội dung, phù hợp thì thúc đẩy, không phù hợp thì kìm hãm - Ý nghĩa: Nội dung 8:
Phần lý luận nhận thức:
Thực tiễn là hoạt động có mục đích, có tính KH-XH, cải tạo tự nhiên xã hội
VD: sản xuất lúa gạo, học
Các hình thức hoạt động thực tiễn: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính
trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học
- Vai trò thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
VD: chế tạo phần mềm xuất phát từ nhu cầu
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức
VD: phần mềm để phục vụ cho những người có nhu cầu
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
VD: muốn biết phần mềm đúng hay sai phải đưa vào thực tiễn để thực hành
- Các giai đoạn của quá trình nhận thức: - Nhận thức cảm tính:
+ Cảm giác: là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất
VD: mưa có cảm giác buồn
+ Tri giác: tập hợp của nhiều cảm giác
+ Biểu tượng: sao vàng, cờ đỏ, nón lá - Nhận thức lí tính:
+ Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát,
gián tiếp một hoặc một số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một
nhóm sự vật, hiện tượng được biểu thị bằng một hoặc một cụm từ
+ Phán đoán: là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mỗi liên hệ giữa các
sự vật hiện tượng của thế giới trong ý thức của con người
+ Suy luận: dựa vào những phán đoán để đưa ra lí luận Nội dung 9: Nội
dung, ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Trả lời:
Quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX:Khái niệm:
- Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động vs tư liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giưới
tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người.
- Quan hệ sản xuất là chỉ hai mối quan hệ giữa con người vs tự nhiên or giữa con
người vs con người trong quá trình sản xuất vật chất.  Mối quan hệ:
Trong mối quan hệ giữa LLSX và QHSX thì:  LLSX quyết định QHSX
+ Trình độ của LLSX thể hiện ở trình độ của người lao động và trình độ của công cụ lao động.
+ LLSX ở trình độ như thế nào thì QHSX như thế ấy. QHSX phải phù hợp với
trình độ phát triển cỉa LLSX.
 Sự phát triển của LLSX dãn đến sự thay đổi QHSX:
+ Khi LLSX phát triển lên một trình độ mới thì QHSX cũ trở thành lỗi thời,
mâu thuẫn với LLSX mới, đòi hỏi phải thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới cho phù hợp với LLSX mới.
 QHSX tác động trở lại LLSX: Theo hai hướng:
+ Thúc đẩy sự phát triển của LLSX, nếu QHSX phù hợp vs trình độ LLSX
+ Kìm hãm sự phát triển của LLSX, nếu QHSX không phù hợp với trình độ LLSX.
Ý nghĩa trong đời sống xã hội:
+ Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng
sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động. Muốn
thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Biết nhận thức và vận dụng đúng đắn, sang tạo quy luật này đem lại hiệu
quả to lớn trong thực tiễn. Nội
dung 10: Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
của xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận. Trả lời:
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:Khái niệm:
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận
động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
VD: cơ sở hạ tầng hiện nay là 4 TP KT: nhà nước, tập thể, tư nhân, KT có vốn đầu tư nước ngoài
- Cấu trúc của CSHT bao gồm nhiều kiểu QHSX: + QHSX thống trị + QHSX tàn dư + QHSX mầm móng
Trong đó QHSX thống trị giữ vai trò quyết định.
- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những
thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình
thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định (đời sống tinh thần) - Kết cấu:
+ Các quan niệm tư tưởng
+ Những thiết chế xã hội
Mối quan hệ biện chứng của CSHT với KTTT thể hiện:
- CSHT quyết định KTTT. CSHT quyết định nội dung, bản chất và xu hướng vận
động phát triển của KTTT CSHT như thế nào thì KTTT như thế ấy 
- KTTT tác động trở lại CSHT: ra sức bảo vệ CSHT đã sinh ra nó vì lợi ích mà CSHT mang lại cho KTTT
- Phù hợp thì phát triển, không phù hợp thì kìm hãm
Ý nghĩa trong đời sống xã hội:
+ Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
+ Trong nhận thức và thực tiễn, không đư
ợc tách rời hoặc tuyệt đối hóa một
yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị.
+ Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi
mới toàn diện cả kinh tế chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đông
thời đổi mới chính tri từng bước thận trọng vững chắc bằng những hình thức,
bước đi thích hợp; giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới- ổn định- phát triển,
giữu vững địn hướng xã hội chủ nghĩa.
 Trong các yếu tố KTTT, yếu tố nào có vai trò đặc biệt quan trọng. Giai thích?
 Cơ sở hạ tầng của xã hội Việt Nam hiện nay? Nội dung 11:
Tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. Trả lời:
Mối quan hệ biện chứng của TTXH và YTXH:Khái niệm
- Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
+ Tồn tại xã hội bao gồm:+ Phương thức sản xuất + Điều kiện tự nhiên + Điều kiện dân số
- Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thàn của xã hội. Bao gồm những quan
điểm, tư tưởng cũng như tình cảm, tâm trạng, truyền thống của cộng đồng xã
hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh TTXH trong những giai đoạn phát triển nhất định.
+ Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, YTXH bao gồm các hình thái
ý thức khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo,
ý thức thẩm mỹ, ý thức triết học..
+ Theo trình độ phản ánh có thể phân biệt: ý thức xã hội thông thường và ý thức lý
luận. Ngoài ra ý thức xã hội còn được chia thành: tâm lý xã hội, hệ tư tưởng xã hội.
Mối quan hệ biện chứng của TTXH và YTXH:
- TTXH quyết định YTXH  TTXH như thế nào thì YTXH như thế ấy
- TTXH thay đổi thì YTXH cũng thay đổi theo
- YTXH tác động ngược lại TTXH, phù hợp thì phát triển, không phù hợp thì bị kìm hãm
Ý nghĩa phương pháp luận:
+ TTXH mới phải được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt TTXH và YTXH
+ Thay đổi TTXH là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi YTXH; mặc khác những
tác động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác định cũng có
thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong TTXH.
+ Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn con người hiểu được YTXH thì ta phải xuất phát từ TTXH.
+ Phát huy tính năng động và tích cực của YTXH phải thông qua hoạt động thực tiễn.
+ Phải nhận thức đầy đủ, thường xuyên trao dồi lý luận Mác-Leenin và vận
dụng sang tạo vào hoạt động thực tiễn.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở những điểm sau đây:Khái niệm
Kết cấu (Lấy 1 cái điển hình: Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng)
- Tâm lý xã hội: bao gồm toàn bộ tính chất, ước muốn thói quen, tập quán của
con người hoặc của toàn xã hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời
sống hằng ngày của họ và phản ánh điều kiện đó.
- Hệ tư tưởng xã hội: là hệ thống những quan điểm, tư tưởng( chính trị, triết học
đọa đức, nghệ thuật, tôn giáo) được hệ thống hóa khái quát hóa thành lý luận,
thành các học thuyết chính trị- xã hội phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định.
Tính độc lập tương đối thể hiện:
* Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội:
+ TTXH có sự biến đổi, vận động nhanh hơn so với YTXH; YTXH có xu hướng vận
động chậmkhông theo kịp TTXH lạc hậu hơn. 
+ Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu bảo thủ
của một số hình thái YTXH.
+ Mặc khác, YTXH mang tính giai cấp, các giai cấp thống trị thường có xu hướng bảo
vệ YTXH cũ, kìm hãm sự phát triển cuả YTXH, YTXH trong giai đoạn lịch sử trước
nó không mất ngay khi TTXH đã thay đổi mà nó vẫn còn rơi rớt, sót lại trong xã hội hiện đại.
VD: trước đây chúng ta không có quyết định về hôn nhân nước ngoài nhưng
bây giờ người ta phải ra bộ luật để bải vệ người VN
* Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
+ Hệ tư tưởng tiến bộ: đòi quyền nam nữ bình đẳng
+Thành tựu khoa học, dự đoán khoa học
* Ý thức xã hội có tính kế thừa: ý thức xã hội, pháp luật
+ YTXH trong mỗi thời đại vừa là phản ánh TTXH trong thời đại đó, vừa có kế
thừa những tư tưởng tiền bối của quá khứ.
VD: chiến thắng của U23 VN, cầu thủ cầm ảnh của Bác chạy quanh sân, tượng
đài của chủ tịch HCM được dựng ở các nước khác
*Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH: trong ý thức pháp luật có ý thức đạo đức
+ Mỗi hình thái YTXH chịu sự tác động và đồng thời có tác động đến các hình thái YTXH khác.
*YTXH tác động trở lại TTXH làm thay đổi TTXH:
+ Ý thức xã hội tích cực  XH phát triển
+ Ý thức xã hội lạc hậu XH kìm hãm 