Tài liệu ôn tập thống kê ứng dụng | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Để nghiên cứu dự án, nhóm chúng em đã thực hiện cuộc khảo sát trực tuyến thông qua công cụ Google biểu mẫu với sự tham gia của 62 bạn sinh viên UEL. Bằng hình thức lựa chọn những câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi trả lời ngắn và các câu hỏi phạm vi tuyến tính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46663874
Tháng 10, TP. Hồ Chí Minh Mục lục
I/ Tóm tắt đề tài.....................................................................................................3
II/ Lý do chọn đề tài............................................................................................3
III/ Phương pháp tiến hành................................................................................4
IV/ Trình bày và phân tích dữ liệu....................................................................4
1, Giới tính.............................................................................................4
2, Niên khóa.............................................................................................5
4. Thời gian trung bình cho việc truy cập vào các sàn thương mại điện tử.
................................................................................................................8
a. Bảng số liệu...............................................................................................8
b. Các tham số đặc trưng...............................................................................9
5, Thu nhập hoặc trợ cấp.......................................................................11
a. Đồ thị.......................................................................................................11
b. Các tham số đặc trưng.............................................................................12
6, Mức chi tiêu cho các sàn thương mại điện tử......................................14
a. Đồ thị.......................................................................................................14
b. Các tham số đặc trưng.............................................................................15
7, Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định mua sắm của bạn ..16
a. Đồ thị..................................................................................................17 8. Hạn
chế..............................................................................................27 a.
Đối với đề tài...........................................................................................27
b. Đối với nhóm......................................................................................27 V/
Kết luận.........................................................................................................27
I/ Tóm tắt đề tài. 1 lOMoAR cPSD| 46663874
“Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm qua các sàn thương mại điện
tử của sinh viên hiện nay”.
Để nghiên cứu dự án, nhóm chúng em đã thực hiện cuộc khảo sát trực tuyến
thông qua công cụ Google biểu mẫu với sự tham gia của 62 bạn sinh viên UEL.
Bằng hình thức lựa chọn những câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi trả lời ngắn và các
câu hỏi phạm vi tuyến tính, nhóm đã thu thập được các thông tin về lý do sinh
viên quyết định mua sắm trên các sàn thương mại điện tử. Tuy số lượng này là
một phần nhỏ và nó không thể bao quát toàn bộ nhưng nó cũng phản ánh được
một phần nào về vấn đề này. Nhóm chúng em hi vọng rằng, đề tài này có thể giúp
ích cho các bạn sinh viên có niềm đam mê với kinh doanh có góc nhìn bao quát,
toàn diện về nhu cầu của những khách hàng tương lai của mình.
II/ Lý do chọn đề tài.
Với sự bùng nổ của internet và công nghệ 4.0, những ứng dụng mua sắm trực
tuyến ra đời, trở thành “tay đua” vươn lên thần tốc, đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng. Theo ông Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch Hiệp hội TMĐT Việt Nam
(Vecom) nhận xét: “Từ khi dịch bùng phát, nhu cầu mua sắm qua sàn thương mại
điện tử tăng mạnh. Đến nay đã có 70% dân số Việt Nam tiếp cận Internet, trong
đó gần 50% người dùng Việt mua sắm online, 53% người dân sử dụng ví điện tử
và thanh toán mua hàng qua mạng.” Nắm bắt được xu hướng hiện tại, là sinh
viên thuộc khối ngành kinh tế, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Những yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định mua sắm trên các sàn thương mại điện tử của sinh viên
hiện nay” để tiến hành khảo sát.
III/ Phương pháp tiến hành.
- Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biểu mẫu.
- Tiến hành khảo sát từ ngày 04/10/2022 đến ngày 05/10/2022 trên Google Form.
- Số mẫu khảo sát: 62 mẫu.
- Các dữ liệu định lượng, định tính được sử dụng trong dự án. Phương pháp
nghiên cứu thống kê mô tả được sử dụng trong dự án.
- Sử dụng phần mềm Stata, Excel để nhập, phân tích, xử lý số liệu.
- Sử dụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và tiến hành báo cáo dự án.
IV/ Trình bày và phân tích dữ liệu. 2 lOMoAR cPSD| 46663874 1, Giới tính.
Bảng 1: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm giới tính. Giới tính Freq. Percent Cum. Nam 11 17.74 17.74 Nữ 51 82.26 100.00 Total 62 100.00
Hình 1: Biểu đồ tròn thể hiện tỷ lệ giới tính của người tham gia khảo sát.
=> Nhận xét: trong 62 sinh viên tham gia khảo sát có 51 đối tượng là nữ chiếm
82.26% và chỉ 11 đối tượng là nam chiếm 17.74%. Tỷ lệ nam nữ có sự chênh
lệch vì chủ đề bài khảo sát liên quan đến vấn đề mua sắm, đây là chủ đề được
đông đảo phái nữ quan tâm. 2, Niên khóa.
Bảng 2: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm niên khóa. Bạn là sinh viên năm: Freq. Percent Cum. 24 38.71 38.71 Năm 1 Năm 2 31 50.00 88.71 3 lOMoAR cPSD| 46663874 Năm 3 5 8.06 96.77 Năm 4 2 3.23 100.00 62 100.00 Total
Hình 2: Biểu đồ cột thể hiện niên khóa của người tham gia khảo sát.
=> Nhận xét: Trong 62 sinh viên, có 24 sinh viên năm nhất chiếm 38,71%, 31 sinh
viên năm 2 chiếm 50%, 5 sinh viên năm 3 chiếm 8,06% và 2 sinh viên năm 4 chiếm 3,23%.
3, Mức độ sử dụng các trang thương mại điện tử của sinh viên.
Bảng 3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm mức độ sử dụng các
sàn thương mại điện tử của người tham gia khảo sát.
Bạn thường mua hàng trên các sàn
thương mại điện tư 7nào? Freq. Percent Cum.
Lazada, Tiki, Sendo, TikTok shop 1 1.61 1.61 Shopee 2 3.23 4.84 Shopee, Lazada 8 12.90 17.74 Shopee, Lazada, Sendo 1 1.61 19.35 Shopee, Lazada, TikTok shop 6 9.68 29.03 Shopee, Lazada, Tiki 15 24.19 53.23 Shopee, Lazada, Tiki, Sendo 2 3.23 56.45
Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, TikTok s.. 5 8.06 64.52
Shopee, Lazada, Tiki, TikTok shop 13 20.97 85.48 Shopee, Sendo, TikTok shop 1 1.61 87.10 4 lOMoAR cPSD| 46663874 Shopee, TikTok shop 3 4.84 91.94 Shopee, Tiki 4 6.45 98.39 Shopee, Tiki, TikTok shop 1 1.61 100.00 62 100.00 Total
Hình 3: Biểu đồ cột thể hiện mức độ sử dụng các sàn thương mại điện tử của
người tham gia khảo sát.
=> Nhận xét: Shopee, Lazada và Tikki trở thành ba kênh mua sắm hàng đầu
được sinh viên ưa dùng bởi giao diện bắt mắt, dễ nhìn, cùng với các chiến dịch
quảng cáo, marketing thông minh, khuyến mãi nhiều và thường xuyên, trợ phí
vận chuyển tốt. Bên cạnh đó, kênh mua sắm mới nổi TikTok shop cũng đang dần
nhận được sự quan tâm nhờ sự tiện lợi bởi người xem có thể vừa xem video giải
trí, vừa mua hàng trực tiếp trên TikTok dễ dàng mà không cần phải thoát ứng dụng. 5 lOMoAR cPSD| 46663874
4. Thời gian trung bình cho việc truy cập vào các sàn thương mại điện tử. a. Bảng số liệu. 1* 0005 2* 00000000 3* 0000000000000000000000 4* 005555555 5* 6* 000000000000000 7* 8* 9* 000 10* 0
Hình 4: Biểu đồ nhánh lá thể hiện thời gian truy cập vào các sàn thương mại
điện tử của người tham gia khảo sát. 0 20 40 60 80 100
Thời gian trung bình truy cập sàn TMĐT
Hình 5: Biểu đồ boxplot thể hiện thời gian truy cập vào các sàn thương mại điện
tử của người tham gia khảo sát. 6 lOMoAR cPSD| 46663874 0 20 40 60 80 100
Thời gian trung bình truy cập sàn TMĐT
Hình 6: Biểu đồ histogram thể hiện thời gian truy cập vào các sàn thương mại
điện tử của người tham gia khảo sát
=>Kết luận: Biến thời gian trung bình truy cập sàn thương mại điện tử là
biến liên tục không có phân phối chuẩn.
b. Các tham số đặc trưng. Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
Trungbìnhm~o 62 40.80645 20.62931 10 100
Trung bình một ngày bạn dành bao nhiêu thời gian cho việc truy cập vào các sàn t Percentiles Smallest 1% 10 10 5% 15 10 10% 20 10 Obs 62 25% 30 15 Sum of Wgt. 62 50% 30 Mean 40.80645 Largest Std. Dev. 20.62931 75% 60 90 90% 60 90 Variance 425.5685 95% 90 90 Skewness .8780443 7 lOMoAR cPSD| 46663874 99% 100 100 Kurtosis 3.38832
=> Từ những bảng số liệu thu được sau khi xử lý số liệu trên phần mềm
Stata ta có những tham số đặc trưng sau:
Bảng 4: Các tham số đặc trưng thời gian truy cập các sàn thương mại điện tử
của người tham gia khảo sát.. Trung bình cộng 40 .80645 Trung vị 30 Tứ phân vị Q1 =30 Q2 = 30 Q3 = 60 Mode 30 Phương sai 425.5685 Độ lệch chuẩn 20. 62931
=> Nhận xét: Trong 62 bài khảo sát, thời gian trung bình sinh viên truy cập vào
các sàn thương mại điện tử là 40.08 phút. Có sinh viên dành khoảng 30 phút để
truy cập vào các sàn thương mại điện tử mỗi ngày, bên cạnh đó có khoảng 12
người thì truy cập ít hơn từ 10 – 20 phút. Và chiếm phần lớn sinh viên truy cập từ
45 – 60 phút 9 ( 24 người). Và một số ít ( 4 người) dành ra hơn 90 phút để mua sắm online mỗi ngày.
5, Thu nhập hoặc trợ cấp. a. Đồ thị. 2*** 500,500,500,500 2*** 2***
3*** 000,000,000,000,000,000,000,000,000 3***
3*** 500,500,500,500,500,500,500,500,500,500 3*** 3***
4*** 000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000 4*** 4*** 500 4*** 4*** 8 lOMoAR cPSD| 46663874
5*** 000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000 5*** 5*** 5*** 5***
6*** 000,000,000,000,000,000,000 6*** 6*** 6*** 6*** 7*** 000,000,000
Hình 7: Biểu đồ nhánh lá thể hiện thu nhập của người được khảo sát. 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000
Trợ cấp và thu nhập của sinh viên
Hình 8: Biểu đồ box plot thể hiện trợ cấp hoặc thu nhập của người tham gia khảo sát. 9 lOMoAR cPSD| 46663874 2000 3000 4000 5000 6000 7000
Hình 9: Biểu đồ Q-Q plot thể hiện trợ cấp hoặc thu nhập của người tham gia khảo sát.
=>Kết luận: Biến thu nhập hoặc trợ cấp 1 tháng của bạn là bao nhiêu là biến
liên tục không có phân phối chuẩn.
b. Các tham số đặc trưng. summarize ThunhậphoặctrợcấpO1thángc7u Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
Thunhậphoặ~u7 62 4298.387 1182.037 2500 7000
Thu nhập hoặc trợ cấpO 1 tháng cu7a bạn là bao nhiêu? (VD: 1.000.000 VNĐ ghi 1000) Percentiles Smallest 1% 2500 2500 5% 2500 2500 10% 3000 2500 Obs 62 25% 3500 2500 Sum of Wgt. 62 50% 4000 Mean 4298.387 Largest Std. Dev. 1182.037 75% 5000 6000
90% 6000 7000 Variance 1397210
95% 6000 7000 Skewness .5046922
99% 7000 7000 Kurtosis 2.506934
=> Từ những bảng số liệu thu được sau khi xử lý số liệu trên phần mềm
Stata ta có những tham số đặc trưng sau: 10 lOMoAR cPSD| 46663874
Bảng 5: Các tham số đặc trưng thu nhập hoặc trợ cấp của người tham gia khảo sát Trung bình cộng 4298.387 Trung vị 4000 Tứ phân vị Q1 =3500 Q2 = 4000 Q3 = 5000 Mode 5000 Phương sai 1397210 Độ lệch chuẩn 1182.037
=> Nhân xét: Thu nhập và trợ cấp trung bình của sinh viên là khoảng 4 triệu 3
trăm ngàn. Trong đó, mức tiền mà các sinh viên được nhận nhiều nhất là 5 triệu.
Theo nhóm nhận xét đây là một mức trợ cấp và thu nhập khá ổn định giúp sinh
viên có thể dễ dàng mua sắm trực tuyến.
6, Mức chi tiêu cho các sàn thương mại điện tử. a. Đồ thị. 2*** 500,500,500,500 2*** 2***
3*** 000,000,000,000,000,000,000,000,000 3***
3*** 500,500,500,500,500,500,500,500,500,500 3*** 3***
4*** 000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000 4*** 4*** 500 4*** 4***
5*** 000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000,000 5*** 5*** 5*** 5***
6*** 000,000,000,000,000,000,000 6*** 6*** 6*** 6*** 7*** 000,000,000 11 lOMoAR cPSD| 46663874
Hình 10: Biểu đồ nhánh lá thể hiện mức độ chi tiêu để mua sắm trên các sàn
thương mại điện tử của người tham gia khảo sát. 0 500 1,000 1,500
Số tiền chi cho việc mua sắm online
Hình 11: Biểu đồ box plot thể hiện mức độ chi tiêu để mua sắm trên các sàn
thương mại điện tử của người tham gia khảo sát. 0 500 1000 1500
Số tiền chi cho việc mua sắm online
Hình 12: Biểu đồ histogram thể hiện mức độ sử dụng các sàn thương mại điện tử
của người tham gia khảo sát.
=>Kết luận: Biến Số tiền đã chi cho việc mua sắm online là biến liên tục
không có phân phối chuẩn. 12 lOMoAR cPSD| 46663874
b. Các tham số đặc trưng. Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
Mộtthángbạ~n 62 654.8387 256.5071 200 1500
Một tháng bạn chi bao nhiêu tiênS cho việc mua sămO online? (Ví dụ: 500.000 VNĐ gh Percentiles Smallest 1% 200 200 5% 300 300 10% 300 300 Obs 62 25% 500 300 Sum of Wgt. 62 50% 600 Mean 654.8387 Largest Std. Dev. 256.5071 75% 800 1000
90% 1000 1000 Variance 65795.88
95% 1000 1200 Skewness .7633243
99% 1500 1500 Kurtosis 3.508784
=> Từ những bảng số liệu thu được sau khi xử lý số liệu trên phần mềm
Stata ta có những tham số đặc trưng sau:
Bảng 6: Các tham số đặc trưng mức độ chi tiêu cho việc mua sắm trên các sàn
thương mại điện tử của người tham gia khảo sát Trung bình cộng 654.8387 Trung vị 600 Tứ phân vị Q1 =500 Q2 = 600 Q3 = 800 Mode 500 Phương sai 64795.88 Độ lệch chuẩn 256.5071
=> Nhận xét: Mức chi tiêu trung bình cho việc mua sắm trên các sàn thương mại
điện tử của sinh viên là khoảng 655 ngàn. Trong đó, mức tiền mà các sinh viên 13 lOMoAR cPSD| 46663874
chi tiêu nhiều nhất là 500 ngàn. Đây là một mức chi tiêu khá phù hợp với mức thu nhập của sinh viên.
7, Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định mua sắm của bạn .
Các mức độ từ 1 đến 5 lần lượt thể hiện cho những ý kiến:
1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 – Không đồng ý 3 – Trung lập 4 – Đồng ý 5 – Hoàn toàn đồng ý a. Đồ thị.
Yếu tố thứ nhất: Gía cả hợp lý Gía cả hợp lý 45 17 4 5
Hình 13: Biểu đồ cột thể hiện mức độ đồng tình của người tham gia khảo sát với
yếu tố giá cả hợp lý ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên các sàn thương mại điện tử. 14 lOMoAR cPSD| 46663874 4 4.2 4.4 4.6 4.8 5 Gía cả hợp lý
Hình 14: Biểu đồ histogram thể hiện mức độ đồng tình của người tham gia khảo
sát với yếu tố giá cả hợp lý ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên các sàn thương mại điện tử.
=>Kết luận: Biến mức độ gía cả hợp lý là biến liên tục không có phân phối chuẩn.
Yếu tố thứ 2: Chất lượng sản phẩm. 15 lOMoAR cPSD| 46663874 Chất lượng sản phẩm 48 14 4 5
Hình 15: Biểu đồ cột thể hiện mức độ đồng tình của người tham gia khảo sát
với yếu tố chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên các sàn thương mại điện tử. 16 lOMoAR cPSD| 46663874 4 4.2 4.4 4.6 4.8 5 Chất lượng sản phẩm
Hình 16: Biểu đồ histogram thể hiện mức độ đồng tình của người tham gia khảo
sát với yếu tố chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên các
sàn thương mại điện tử.
=>Kết luận: Biến mức độ chất lượng sản phẩm là biến liên tục không có phân phối chuẩn.
Yếu tố thứ 3: Thời gian giao hàng. 17 lOMoAR cPSD| 46663874 Thời gian giao hàng 33 17 11 1 2 3 4 5
Hình 17: Biểu đồ cột thể hiện mức độ đồng tình của người tham gia khảo sát với
yếu tố thời gian giao hàng ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên các sàn thương mại điện tử. 2 3 4 5 Thời gian giao hàng
Hình 18: Biểu đồ histogram thể hiện mức độ đồng tình của người tham gia khảo
sát với yếu tố thời gian giao hàng ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên các
sàn thương mại điện tử.
=>Kết luận: Biến mức độ thời gian giao hàng là biến liên tục không có phân phối chuẩn. 18 lOMoAR cPSD| 46663874
Yếu tố thứ 4: Các chương trình khuyến mãi.
Các chương trình khuyến mãi 30 18 13 1 2 3 4 5
Hình 19: Biểu đồ cột thể hiện mức độ đồng tình của người tham gia khảo sát với
yếu tố chương trình khuyến mãi ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên các sàn thương mại điện tử. 2 3 4 5
Các chương trình khuyễn mãi
Hình 20: Biểu đồ histogram thể hiện mức độ đồng tình của người tham gia khảo
sát với yếu tố chương trình khuyến mãi ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên
các sàn thương mại điện tử. 19 lOMoAR cPSD| 46663874
=>Kết luận: Biến mức độ các chương trình khuyễn mãi là biến liên tục
không có phân phối chuẩn.
Yếu tố thứ 5: Giao diện của app. Giao diện của app 24 23 9 6 2 3 4 5
Hình 21: Biểu đồ cột thể hiện mức độ đồng tình của người tham gia khảo sát với
yếu tố giao diện app ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên các sàn thương mại điện tử. 20