-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế
Tài liệu ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mac - Lenin (TH) 20 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Tài liệu ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế
Tài liệu ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mac - Lenin (TH) 20 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
Câu 2: Quan điểm cuả Triết học Mác-Leenin về vật chất( định nghĩa, ý nghĩa):
-ĐỊNH NGHĨA:Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
- Ý NGHĨA: Vật chất là cái có trước, vật chất là cái tồn tại khách quan bên
ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức và là cái quyết định ý thức; là cái
tác động lại vật chất; và nó có quan hệ biện chứng qua lại với nhau.
Câu 3: Quan điểm của triết học Mác- Leenin về ý thức (nguồn gốc, bản chất):
- Nguồn gốc: xuất phát từ hoạt động sản xuất vật chất. Con người không
chỉ tạo ra các đối tượng vật chất, mà còn tạo ra các quan hệ sản xuất xã
hội để sản xuất và phân phối các đối tượn này. Những quan hệ sản xuất
này tạo ra các lớp xã hội và xác định vai trò và vị trí của mỗi cá nhân
trong xã hội. Ý thức được hình thành và phát triển thông qua quá trình này.
- Bản chất: là một phản ánh chủ quan của thế giới vật chất. Ý thức không
phải là một thực thể độc lập mà là một phản ánh của hiện thực khách
quan. Tuy nhiên, ý thức không chỉ đơn thuần là một phản ánh mà còn có
tính chất sáng tạo và biến đổi thế giới vật chất. Ý thức có khả năng thay
đổi và tác động lên thế giới vật chất thông qua hoạt đọng của con người.
Câu 5: Nội dung cặp phạm trù cái riêng và cái chung ( định nghĩa,
mối quan hệ, ý nghĩa phương pháp luận):