Tài liệu ôn tập Văn hóa xã hội - Văn hóa xã hội học | Học viện phục nữa Việt Nam

Tài liệu ôn tập Văn hóa xã hội - Văn hóa xã hội học | Học viện phục nữa Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Văn hóa xã hội
Cách thức lan truyền văn hóa doanh nghiệp kfc tới mọi người
3.1. Văn hóa doanh nghiệp được lan truyền qua câu truyện của người sáng lập
Hầu như đại đa số mọi người đã trải nghiệm sản phẩm của kfc hẳn là đã được nghe
câu chuyện khởi nghiệp của một người đàn ông bước vào tuổi lục tuần. Khởi nghiệp
là điều ít khi gặp ở người lớn tuổi, nhưng qua câu chuyện thực tế của Harland
Sanders – Ông tổ gà rán KFC đã truyền động lực tới nhiều người, theo thời gian câu
truyện cũng trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa của doanh nghiệp.
3.2. Văn hóa doanh nghiệp được lan truyền qua các buổi họp, đóng góp ý kiến
Ngoài nét đẹp văn hóa gắn liền với câu truyện ra, văn hóa doanh nghiệp kfc còn
được lan truyền thông qua các buổi trao đổi ý kiến. Tại doanh nghiệp kfc, mọi thành
viên đều có thể tham gia vào việc thảo luận và đưa ra ý kiến đóng góp cho công ty,
phát triển sức mạnh của tập thể. Một minh chứng rõ nét cho việc này là ở câu slogan
gắn liền thương hiệu của kfc: “Finger flickin’ Good”, nguồn gốc của slogan này bắt
nguồn từ một nhân viên trong cuộc thi sáng tạo slogan, sau khi giành giải thưởng,
nhân viên đó đã được đề xuất làm việc tại bộ phân marketing. Qua minh chứng này
có thể thấy doanh nghiệp kfc chú trọng việc tận dụng, phát triển nhân tài, không chỉ
quan tân quản lý mà còn coi trọng nhân viên.
Nhà cung ứng
Nhà cung ứng ở đây chính là những nhà cung cấp từ vật tư, thiết bị, mặt bằng, nguồn
thực phẩm, lao động, tài chính,... cho KFC.
• Như chúng ta thấy, KFC hiện nay tại Việt Nam đã có gần 200 cửa hàng trên khắp cả
nước với sự xuất hiện đầu tiên tại tòa nhà Saigon Super Bowl, khu phức hợp giải trí,
mua sắm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh, gần sân bay Tân Sơn Nhất năm 1997.
Hiện nay, KFC không mở quá nhiều các cửa hàng trong các trung tâm thương mại mà
chú trọng thuê mặt bằng tại nhà của các khu phố đông đúc, các địa điểm vàng giữa
các ngã tư hay ở trung tâm, gần các trường học. Tất nhiên, tiền thuê địa điểm ở
những vị trí trung tâm cũng không phải thấp. Theo tính toán, giá thuê mặt bằng thức
ăn nhanh khoảng 30 USD/m2 là có lãi, nhưng hiện nay giá thuê tại các vị trí trung
tâm khoảng 100 - 200 USD/m2. Hơn nữa hiện nay có quá nhiều thương hiệu đồ ăn
nhanh, nên cuộc chiến thuê được mặt bằng đẹp cũng trở nên gay gắt. Cạnh tranh
gay gắt nhất là dù có tiền vẫn không thuê được mặt bằng, đó là trường hợp mới đây
của KFC, khi cửa hàng KFC trên đường Phạm Thái Bường Q.7 - một vị trí đang được
KFC kinh doanh rất tốt lại vừa bị chủ nhà lấy lại cho một thương hiệu Burger King
thuê lại với giá 10 ngàn đô la Mỹ mỗi tháng m. Theo ông Chew Leong Chee (được
biết đến nhiều hơn với tên tiếng Anh Tony Chew), doanh nhân người Singapore- người
đưa KFC đến Việt Nam,cho biết năm 2013 không phải là năm tốt với KFC: trong khi
giá thuê cửa hàng tăng, mức lương tối thiểu tăng, sức tiêu dùng lại không tăng tương
đương
Thay vì chạy đua mở thêm cửa hàng mới, KFC hiện nay lựa chọn cách tu sửa và làm
mới lại các cửa hàng để nâng cao chất lượng dịch vụ.
KFC cũng chính là một trong những thương hiệu nhượng quyền F&B quốc tế, như đã
nói ở tên, được ông Chew Leong Chee, doanh nhân người Singapore, lúc đó là chủ
tịch của công ty Nước giải khát Quốc tế IBC (nhà sản xuất nước ngọt Pepsi Cola tại
Việt nam) đưa vào Việt Nam. Đối tác phía Việt nam của ông, nắm 30% cổ phần trong
KFCV là công ty Thiên Nam. Mới đây, Foodpanda - công ty đứng đầu trong lĩnh vực
đặt hàng thức ăn trực tuyến tại Việt Nam đã thực thi quan hệ đối tác với KFC, ông
Pornchai Thuratum, Tổng giám đốc Công ty KFC Việt Nam chia sẻ: "Việc hợp tác với
Foodpanda sẽ giúp KFC gia tăng hơn nữa thị phần của mình và tiếp cận nhiều hơn
đến các khách hàng mới góp phần giữ vững vị trí số 1 của KFC trên thị trường thức
ăn nhanh tại Việt Nam"[10]
• Chi phí để mở 1 chi nhánh KFC là 25000 USD. KFC có một số qui định về việc đầu
tư để mở 1 chi nhánh KFC.Theo qui định tất cả đều được thanh toán bằng tiền mặt.
Bạn có thể đầu tư vốn trong phạm vi tài chính của mình, đầu tư ban đầu có thể thấp
hơn
Hiện nay, thị trường cạnh tranh đang rất khốc liệt, các thương hiệu nhượng quyền
trên thị trường đang cạnh tranh với nhau không chỉ về thị phần mà cả địa điểm và
nhân lực quản lý giỏi. Tình trạng lấy người của nhau, trước năm 2010 không có, thì
nay đã trở thành một vấn đề nổi cộm giữa các doanh nghiệp. Hơn nữa đội ngũ nhân
viên chủ yếu là sinh viên nên trình độ chuyên môn tất nhiên sẽ không cao. Mỗi lần
KFC tuyển nhân viên, tuy số lượng tham gia cũng khá đông, nhưng theo bản thân tôi
và bạn bè, tin tức tuyển nhân viên thường được treo tại cửa hàng, trong khi đó
Lotteria thương công bố cả trên fanpage và các trang chính thức của mình, nên
thông tin đến với các bạn có nhu cầu nhanh hơn và thu hút lao động hơn KFC. Đây sẽ
là những vấn đề KFC cần quan tâm và đưa ra những phương pháp phù hợp.
| 1/2

Preview text:

Văn hóa xã hội
Cách thức lan truyền văn hóa doanh nghiệp kfc tới mọi người
3.1. Văn hóa doanh nghiệp được lan truyền qua câu truyện của người sáng lập
Hầu như đại đa số mọi người đã trải nghiệm sản phẩm của kfc hẳn là đã được nghe
câu chuyện khởi nghiệp của một người đàn ông bước vào tuổi lục tuần. Khởi nghiệp
là điều ít khi gặp ở người lớn tuổi, nhưng qua câu chuyện thực tế của Harland
Sanders – Ông tổ gà rán KFC đã truyền động lực tới nhiều người, theo thời gian câu
truyện cũng trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa của doanh nghiệp.
3.2. Văn hóa doanh nghiệp được lan truyền qua các buổi họp, đóng góp ý kiến
Ngoài nét đẹp văn hóa gắn liền với câu truyện ra, văn hóa doanh nghiệp kfc còn
được lan truyền thông qua các buổi trao đổi ý kiến. Tại doanh nghiệp kfc, mọi thành
viên đều có thể tham gia vào việc thảo luận và đưa ra ý kiến đóng góp cho công ty,
phát triển sức mạnh của tập thể. Một minh chứng rõ nét cho việc này là ở câu slogan
gắn liền thương hiệu của kfc: “Finger flickin’ Good”, nguồn gốc của slogan này bắt
nguồn từ một nhân viên trong cuộc thi sáng tạo slogan, sau khi giành giải thưởng,
nhân viên đó đã được đề xuất làm việc tại bộ phân marketing. Qua minh chứng này
có thể thấy doanh nghiệp kfc chú trọng việc tận dụng, phát triển nhân tài, không chỉ
quan tân quản lý mà còn coi trọng nhân viên. Nhà cung ứng
Nhà cung ứng ở đây chính là những nhà cung cấp từ vật tư, thiết bị, mặt bằng, nguồn
thực phẩm, lao động, tài chính,... cho KFC.
• Như chúng ta thấy, KFC hiện nay tại Việt Nam đã có gần 200 cửa hàng trên khắp cả
nước với sự xuất hiện đầu tiên tại tòa nhà Saigon Super Bowl, khu phức hợp giải trí,
mua sắm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh, gần sân bay Tân Sơn Nhất năm 1997.
Hiện nay, KFC không mở quá nhiều các cửa hàng trong các trung tâm thương mại mà
chú trọng thuê mặt bằng tại nhà của các khu phố đông đúc, các địa điểm vàng giữa
các ngã tư hay ở trung tâm, gần các trường học. Tất nhiên, tiền thuê địa điểm ở
những vị trí trung tâm cũng không phải thấp. Theo tính toán, giá thuê mặt bằng thức
ăn nhanh khoảng 30 USD/m2 là có lãi, nhưng hiện nay giá thuê tại các vị trí trung
tâm khoảng 100 - 200 USD/m2. Hơn nữa hiện nay có quá nhiều thương hiệu đồ ăn
nhanh, nên cuộc chiến thuê được mặt bằng đẹp cũng trở nên gay gắt. Cạnh tranh
gay gắt nhất là dù có tiền vẫn không thuê được mặt bằng, đó là trường hợp mới đây
của KFC, khi cửa hàng KFC trên đường Phạm Thái Bường Q.7 - một vị trí đang được
KFC kinh doanh rất tốt lại vừa bị chủ nhà lấy lại cho một thương hiệu Burger King
thuê lại với giá 10 ngàn đô la Mỹ mỗi tháng m. Theo ông Chew Leong Chee (được
biết đến nhiều hơn với tên tiếng Anh Tony Chew), doanh nhân người Singapore- người
đưa KFC đến Việt Nam,cho biết năm 2013 không phải là năm tốt với KFC: trong khi
giá thuê cửa hàng tăng, mức lương tối thiểu tăng, sức tiêu dùng lại không tăng tương đương
Thay vì chạy đua mở thêm cửa hàng mới, KFC hiện nay lựa chọn cách tu sửa và làm
mới lại các cửa hàng để nâng cao chất lượng dịch vụ.
KFC cũng chính là một trong những thương hiệu nhượng quyền F&B quốc tế, như đã
nói ở tên, được ông Chew Leong Chee, doanh nhân người Singapore, lúc đó là chủ
tịch của công ty Nước giải khát Quốc tế IBC (nhà sản xuất nước ngọt Pepsi Cola tại
Việt nam) đưa vào Việt Nam. Đối tác phía Việt nam của ông, nắm 30% cổ phần trong
KFCV là công ty Thiên Nam. Mới đây, Foodpanda - công ty đứng đầu trong lĩnh vực
đặt hàng thức ăn trực tuyến tại Việt Nam đã thực thi quan hệ đối tác với KFC, ông
Pornchai Thuratum, Tổng giám đốc Công ty KFC Việt Nam chia sẻ: "Việc hợp tác với
Foodpanda sẽ giúp KFC gia tăng hơn nữa thị phần của mình và tiếp cận nhiều hơn
đến các khách hàng mới góp phần giữ vững vị trí số 1 của KFC trên thị trường thức
ăn nhanh tại Việt Nam"[10]
• Chi phí để mở 1 chi nhánh KFC là 25000 USD. KFC có một số qui định về việc đầu
tư để mở 1 chi nhánh KFC.Theo qui định tất cả đều được thanh toán bằng tiền mặt.
Bạn có thể đầu tư vốn trong phạm vi tài chính của mình, đầu tư ban đầu có thể thấp hơn
Hiện nay, thị trường cạnh tranh đang rất khốc liệt, các thương hiệu nhượng quyền
trên thị trường đang cạnh tranh với nhau không chỉ về thị phần mà cả địa điểm và
nhân lực quản lý giỏi. Tình trạng lấy người của nhau, trước năm 2010 không có, thì
nay đã trở thành một vấn đề nổi cộm giữa các doanh nghiệp. Hơn nữa đội ngũ nhân
viên chủ yếu là sinh viên nên trình độ chuyên môn tất nhiên sẽ không cao. Mỗi lần
KFC tuyển nhân viên, tuy số lượng tham gia cũng khá đông, nhưng theo bản thân tôi
và bạn bè, tin tức tuyển nhân viên thường được treo tại cửa hàng, trong khi đó
Lotteria thương công bố cả trên fanpage và các trang chính thức của mình, nên
thông tin đến với các bạn có nhu cầu nhanh hơn và thu hút lao động hơn KFC. Đây sẽ
là những vấn đề KFC cần quan tâm và đưa ra những phương pháp phù hợp.