Tài liệu ôn tập về kinh tế vĩ mô - Bussiness (BUS123) | Đại học Hoa Sen

Tài liệu ôn tập về kinh tế vĩ mô - Bussiness (BUS123) | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯNG ĐI HC HOA SEN

KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC – LÊNIN
Lp: 2109
Nhóm: 8
Thi gian thc hin: T5 - 2022
Ging viên hưng dn: Nguyn Th Đip
KINH TẾ VI MÔ
HK 2133, TP Hồ Chí Minh - 2022
2
CH Đ 4:
CÔNG NGHIP HOÁ, HIỆN ĐI
HOÁ TRONG PHÁT TRIN KINH
T TP.HCM HIN NAY
Thành viên nhóm:
STT H và n
MSSV
1 Huỳnh Ngọc Lan Anh
2
3
4
5
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ
LỜI CÁM ƠN
Sau thời gian học tập và trao đổi những kiến thức từ môn Kinh tế vi mô được
giảng dạy bởi thầy La Hoàng Lâm, nhóm em học hỏi được rất nhiều kiến thức mới cũng
như những kinh nghiệm được chia sẻ từ thầy. Thông qua những kiến thức bổ ích đó,
nhóm em đã có thể hoàn thành bài báo cáo một cách dễ dàng nhất. Khoảng thời gian đầu
khi mới thực hiện bài báo cáo, nhóm có gặp một vài khó khăn trong việc thu thập thông
tin dữ liệu nên không tránh khỏi những thiếu xót. Sau khi được học qua những kiến thức
sau mỗi tuần thì nhóm đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc tìm kiếm và chọn lọc
thông tin cũng như phát triển được khả năng tư duy.
Nhóm em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Hoa Sen đã tạo
điều kiện cho nhóm được tham gia môn học cùng với giảng viên La Hoàng Lâm. Thông
qua những buổi học của thầy, nhóm đã đút kết được nhiều kiến thức và bổ sung những
vấn đề chưa hoàn thiện trong suốt quá trình làm báo cáo.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
TRÍCH YẾU
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay đang phải chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ đại
dịch Covid 19, các doanh nghiệp đã đang liên tục đẩy mạnh các chiến lược cạnh
tranh với các đối thủ ngày càng khốc liệt, với mục đích nhằm tranh giành thị phần
doanh thu bán hàng cho công ty của mình. Điều này đòi hỏi các nhà lãnh đạo doanh
nghiệp không những phải đưa ra chiến lược quản trị kinh doanh một cách phù hợp với
đặc điểm của riêng mình mà còn vừa phải phù hợp với tình hình diễn biến dịch bệnh hiện
tại và nhu cầu thị trường, để từ đó mới thể tạo ra sự cạnh tranh lớn với các đối thủ
mang về lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhận thấy được sự cạnh trạnh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp, nhóm
chúng em lựa chọn đề tài “Chiến lược định giá cạnh tranh về giá máy giặt của tập
đoàn LG Việt Nam” để hiểu rõ thêm về việc xây dựng định giá của doanh nghiệp và củng
cố thương hiệu máy giặt LG thông qua chiến lược giá so với các đối thủ khác trên thị
trường điện tử gia dụng hiện nay.
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN...................................................................................................................II
TRÍCH YẾU....................................................................................................................III
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC...................................................................................IV
MỤC LỤC........................................................................................................................V
DANH MỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................VII
A. Cơ Sở Lý Luận............................................................................................................8
1. Chiến Lược Cạnh Tranh Về Giá..................................................................................8
1.1 Định Nghĩa..........................................................................................................8
1.2 Mục Tiêu Cơ Bản Chiến Lược Cạnh Tranh Về Giá.............................................8
1.3 Các Bước Xây Dựng Một Chiến Chiến Lược Cạnh Tranh Về Giá......................9
2. Chiến Lược Định Giá Sản Phẩm...............................................................................10
2.1. Định Nghĩa........................................................................................................10
2.2. Tầm Quan Trọng................................................................................................10
2.3. Các Рhương Рháр Định Giá Sản Рhẩm..............................................................10
2.4. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Định Giá.....................................................12
B. Chiến Lược Giá Đối Với Của Tập Đoàn LG Tại Thị Trường Việt Nam...................15
3. Tổng Quan................................................................................................................15
3.1. Tổng Quan Về Tập Đoàn LG.............................................................................15
3.2. Thị Phần Của LG Và Đối Thủ Cạnh Tranh........................................................16
3.3. Thị trường máy giặt LG tại Việt Nam:...............................................................16
4. Thị Trường Máy Giặt Của LG Tại Việt Nam............................................................17
4.1. Theo Mức Giá Chung Thị Trường Chấp Nhận..................................................19
4.2. Chiết Khấu.........................................................................................................20
4.3. Có Sự Phân Biệt Giá Theo Thời Gian................................................................21
5. Chiến Lược Cạnh Tranh Giá Của LG Và Các Đối Thủ Cạnh Tranh.........................22
5.1. Thông Qua Chiến Lược Định Giá......................................................................22
5.2. Giảm Giá...........................................................................................................25
6. Nhận Xét Và Đề Xuất:..............................................................................................25
KẾT LUẬN......................................................................................................................27
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm.......................12
Hình 2: Các sản phẩm tập đoàn LG hiện đang kinh doanh...............................................15
Hình 3: Thị trường máy giặt cửa trên...............................................................................16
Hình 4: Thị trường máy giặt cửa trước.............................................................................17
Hình 5: Thị trường máy giặt cửa trướccó sấy...................................................................17
Hình 6: Mức giá trung bình đối với máy giặt cửa trước...................................................18
Hình 7: Mức giá trung bình đối với máy giặt cửa trước có sấy........................................18
Hình 8: Mức giá trung bình đối với máy giặt cửa trên.....................................................19
Hình 9: Bảng Doanh thu các nhà máy LG tại việt Nam...................................................20
Hình 10: Máy giặt cửa trên LG Smart Inverter................................................................21
Hình 11: Máy giặt cửa trước LG Inverter Direct Drive....................................................21
Hình 12: Tủ chăm sóc quần áo thông minh - LG Styler...................................................23
A. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm công nghiệp, hoá hiện đại hoá
2. Tầm quan trọng của công nghiệp hoá – hiện đại hoá ở nước ta
3. Mục tiêu công nghiệp hoá – hiện đại hoá
B. Tổng quan về tình hình công nghiệp hoá – hiện đại hoá ở TP.HCM hiện nay
1. Quan điểm và chủ trương của đảng ta về công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tphcm hiện nay
a. Những thành tựu đạt được
b. Những mặt hạn chế
3. Phương hướng biện pháp thúc đẩy công nghiệp hoá của TP.HCM trong
tương lai
a. Phương hướng
Chúng ta đều biết rằng đại dịch Covid-19 kéo đến trong những năm 2019 - 2021
không chỉ kéo giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, còn đặt ra nhiều vấn đề bất
cập khác về cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu dân cư, cơ sở hạ tầng và quản
lý đô thị,... và nhất là đe dọa đến vị trí vai trò của thành phố đối với khu vực phía
Nam - vai trò đầu tàu tăng trưởng kinh tế của cả nước.
Chính thế mà, nỗ lực phục hồi tăng trưởng kinh tế, giữ vững vị trí vai trò của
một trung tâm kinh tế lớn của cả nước đang là yêu cầu đặt ra, cả trước mắt và lâu
dài đối với TP.HCM. Hơn thế, sự phục hồi tăng trưởng không phải trên nguyên
trạng, phải gắn với quá trình chuyển đổi cấu, nâng cao chất lượng tăng
trưởng, thực hiện nhanh quá trình số hóa nền kinh tế, xây dựng đô thị thông
minh,... hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Đây chính là mục tiêu thách
thức lớn đối với TP.HCM trong 4 năm tới (2022 – 2025).
Như đã trình bày ở trên, mục tiêu của TP.HCM không phải phục hồi kinh tế theo
nguyên trạng mà thúc đẩy quá trình phục hồi tăng trưởng gắn táicấu nền kinh
tế theo hướng cạnh tranh, tăng tỷ trọng các sản phẩm hàng hóa - dịch vụ hàm
lượng giá trị gia tăng cao, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững; biến thách
thức thành hội để phát triển nhanh nền kinh tế số; hoàn thiện kết cấu hạ tầng
kỹ thuật hội đô thị; liên kết kinh tế vùng phát triển vùng đô thị; tạo sự
đột phá trong việc xây dựng nền hành chính kiến tạo phát triển; phát huy vai trò
là động lực tăng trưởng kinh tế của khu vực phía Nam và cả nước.
Hình 1: Tp. Hồ Chí Minh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
Thành phố đã xây dựng "Chương trình phục hồi phát triển kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh giai đoạn 2022-2025" với mục tiêu năm 2022 hỗ trợ phục hồi
trong các năm tiếp theo tăng tốc phát triển. Trên tinh thần đó, xác định khả năng
tự phục hồi của các ngành công nghiệp và dịch vụ bị thiệt hại bởi đại dịch Covid-
19 để có những giải pháp cho từng đối tượng phù hợp. Giải pháp hỗ trợ trong giai
đoạn phục hồi sẽ sàng lọc theo 3 tiêu chí: Đóng góp nhiều vào cơ cấu GRDP của
thành phố, tác động lan tỏa cao ít khả năng tự hồi phục. Đó (1) Các
nhóm công nghiệp chủ lực, trong đó tập trung hơn đối với các doanh nghiệp sản
xuất xuất khẩu; (2) Ngành xây dựng, bao gồm hạ tầng giao thông, triển khai các
chương trình nhà ở…; (3) Kinh doanh bất động sản; (4) Ngành du lịch (lưu trú,
lữ hành, vận chuyển) các dịch vụ liên quan; (5) Thương mại (nội địa
xuất - nhập khẩu); (6) Lĩnh vực tài chính - ngân hàng - bảo hiểm,...
Gắn với mục tiêu ngắn hạn, triển khai đồng bộ các chương trình, đề án trung - dài
hạn như: Đề án phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM giai đoạn 2020 - 2030;
Xây dựng chính sách hỗ trợ kinh tế chia sẻ, kinh tế số kinh tế tuần hoàn giai
đoạn 2020 - 2025; Xây dựng triển khai thực hiện Đề án hợp tác các ngân
hàng, tổ chức tài chính và Nhà nước để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp
sáng tạo, doanh nghiệp công nghệ số; Đề án hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo TP.HCM giai đoạn 2020 - 2025; Đề án Phát triển thương
mại điện tử trên địa bàn TP.HCM đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;
Chương trình chuyển đổi số của TP.HCM; Chương trình nghiên cứu và phát triển
ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giai đoạn 2020 - 2030; Chương trình hỗ trợ phát
triển doanh nghiệp sản phẩm Công nghệ thông tin - Truyền thông giai đoạn
2020 - 2030; Xây dựng cơ chế hỗ trợ thử nghiệm sản phẩm, dịch vụ đổi mới sáng
tạo; Chuyển trọng tâm các giải pháp hướng tới các đối tượng doanh nghiệp nhỏ
trong lĩnh vực công nghệ số. Với sự phát triển của công nghệ số, quy về vốn
lao động không còn rào cản trong gia nhập thị trường tham gia cạnh
tranh. Các doanh nghiệp nhỏ có cơ chế hoạt động linh hoạt, dễ thích ứng, dễ chấp
nhận rủi ro, thể khởi đầu cho những hình kinh doanh mới một cách hiệu
quả.
thể nói, bước vào năm 2022, kinh tế TP.HCM sẽ đối diện với những thách
thức chưa có tiền lệ; kinh tế suy giảm nghiêm trọng; tâm lý xã hội vẫn còn bị tác
động trước nguy đe dọa của đại dịch Covid-19; nhiều ngành dịch vụ, nhất
du lịch vẫn chưa hội để phục hồi; nhiều doanh nghiệp không thể tự phục
hồi, đang trong giai đoạn chờ các gói hỗ trợ tài chính tín dụng từ Chính phủ;
chuỗi cung ứng quốc gia vẫn còn những điểm nghẽn do cách thực hiện chủ
trương “mục tiêu kép” theo tinh thần Nghị quyết 128/NQ/CP vẫn thiếu nhất quán
ở nhiều địa phương,... Tuy nhiên, chính quyền TP.HCM với tinh thần “đồng hành
cùng doanh nghiệp”, thực hiện đồng bộ 3 nhóm giải pháp: Phòng, chống dịch
bệnh hiệu quả; bảo đảm an sinh hội; hỗ trợ phục hồi kinh tế thông qua nhiều
chương trình và đề án cụ thể.
Để vực dậy nền kinh tế trong năm 2022, thành phố sẽ thực hiện 3 công cụ chính:
tháo gỡ những điểm nghẽn để hấp thụ nhanh hiệu quả các nguồn vốn; tăng
mức đầu tư công như “vốn mồi” để thu hút đầu tư tư nhân, kích thích tổng cầu và
hỗ trợ tài chính, tín dụng cho những doanh nghiệp khó khăn về dòng tiền,... sẽ
tiếp sức cho lực lượng doanh nghiệp gần 400 ngàn hộ sản xuất kinh doanh,
hợp tác xã phục hồi các hoạt động trong giai đoạn “bình thường mới”.
b. Biện pháp
KẾT LUẬN
Qua bài viết trên, nhóm chúng em đã phân tích về giá cả chiến lược cạnh tranh của
máy giặt LG Việt Nam. Để đưa doanh nghiệp tiến lên, các nhà quản cấp cao phải
chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn. Ngành công nghiệp điện tử gia dụng của nước
ta đã những bước phát triển đáng mừng, hy vọng trong vài năm tới, khi dịch bệnh
thuyên giảm, các doanh nghiệp sẽ thể cạnh tranh một cách bình đẳng lành mạnh
hơn, giúp ích cho thị trường nền kinh tế. Khi nhu cầu thị trường xu hướng tăng,
công ty thể định giá sản phẩm với giá cao hơn để thu được nhiều lợi nhuận doanh
thu.
| 1/13

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN  KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Lớp: 2109 Nhóm: 8
Thời gian thực hiện: T5 - 2022
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Điệp
HK 2133, TP Hồ Chí Minh - 2022 KINH TẾ VI MÔ 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ CHỦ ĐỀ 4:
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI
HOÁ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TP.HCM HIỆN NAY Thành viên nhóm: STT Họ và tên MSSV 1 Huỳnh Ngọc Lan Anh 2 3 4 5 LỜI CÁM ƠN
Sau thời gian học tập và trao đổi những kiến thức từ môn Kinh tế vi mô được
giảng dạy bởi thầy La Hoàng Lâm, nhóm em học hỏi được rất nhiều kiến thức mới cũng
như những kinh nghiệm được chia sẻ từ thầy. Thông qua những kiến thức bổ ích đó,
nhóm em đã có thể hoàn thành bài báo cáo một cách dễ dàng nhất. Khoảng thời gian đầu
khi mới thực hiện bài báo cáo, nhóm có gặp một vài khó khăn trong việc thu thập thông
tin dữ liệu nên không tránh khỏi những thiếu xót. Sau khi được học qua những kiến thức
sau mỗi tuần thì nhóm đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc tìm kiếm và chọn lọc
thông tin cũng như phát triển được khả năng tư duy.
Nhóm em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Hoa Sen đã tạo
điều kiện cho nhóm được tham gia môn học cùng với giảng viên La Hoàng Lâm. Thông
qua những buổi học của thầy, nhóm đã đút kết được nhiều kiến thức và bổ sung những
vấn đề chưa hoàn thiện trong suốt quá trình làm báo cáo.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn! TRÍCH YẾU
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay đang phải chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ đại
dịch Covid – 19, các doanh nghiệp đã và đang liên tục đẩy mạnh các chiến lược cạnh
tranh với các đối thủ ngày càng khốc liệt, với mục đích nhằm tranh giành thị phần và
doanh thu bán hàng cho công ty của mình. Điều này đòi hỏi các nhà lãnh đạo doanh
nghiệp không những phải đưa ra chiến lược quản trị kinh doanh một cách phù hợp với
đặc điểm của riêng mình mà còn vừa phải phù hợp với tình hình diễn biến dịch bệnh hiện
tại và nhu cầu thị trường, để từ đó mới có thể tạo ra sự cạnh tranh lớn với các đối thủ và
mang về lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhận thấy được sự cạnh trạnh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp, nhóm
chúng em lựa chọn đề tài “Chiến lược định giá và cạnh tranh về giá máy giặt của tập
đoàn LG Việt Nam” để hiểu rõ thêm về việc xây dựng định giá của doanh nghiệp và củng
cố thương hiệu máy giặt LG thông qua chiến lược giá so với các đối thủ khác trên thị
trường điện tử gia dụng hiện nay. MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN...................................................................................................................II
TRÍCH YẾU....................................................................................................................III
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC...................................................................................IV
MỤC LỤC........................................................................................................................V
DANH MỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................VII
A. Cơ Sở Lý Luận............................................................................................................8
1. Chiến Lược Cạnh Tranh Về Giá..................................................................................8 1.1
Định Nghĩa..........................................................................................................8 1.2
Mục Tiêu Cơ Bản Chiến Lược Cạnh Tranh Về Giá.............................................8 1.3
Các Bước Xây Dựng Một Chiến Chiến Lược Cạnh Tranh Về Giá......................9
2. Chiến Lược Định Giá Sản Phẩm...............................................................................10 2.1.
Định Nghĩa........................................................................................................10 2.2.
Tầm Quan Trọng................................................................................................10 2.3.
Các Рhương Рháр Định Giá Sản Рhẩm..............................................................10 2.4.
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Định Giá.....................................................12
B. Chiến Lược Giá Đối Với Của Tập Đoàn LG Tại Thị Trường Việt Nam...................15
3. Tổng Quan................................................................................................................15 3.1.
Tổng Quan Về Tập Đoàn LG.............................................................................15 3.2.
Thị Phần Của LG Và Đối Thủ Cạnh Tranh........................................................16 3.3.
Thị trường máy giặt LG tại Việt Nam:...............................................................16
4. Thị Trường Máy Giặt Của LG Tại Việt Nam............................................................17 4.1.
Theo Mức Giá Chung Thị Trường Chấp Nhận..................................................19 4.2.
Chiết Khấu.........................................................................................................20 4.3.
Có Sự Phân Biệt Giá Theo Thời Gian................................................................21
5. Chiến Lược Cạnh Tranh Giá Của LG Và Các Đối Thủ Cạnh Tranh.........................22 5.1.
Thông Qua Chiến Lược Định Giá......................................................................22 5.2.
Giảm Giá...........................................................................................................25
6. Nhận Xét Và Đề Xuất:..............................................................................................25
KẾT LUẬN......................................................................................................................27 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm.......................12
Hình 2: Các sản phẩm tập đoàn LG hiện đang kinh doanh...............................................15
Hình 3: Thị trường máy giặt cửa trên...............................................................................16
Hình 4: Thị trường máy giặt cửa trước.............................................................................17
Hình 5: Thị trường máy giặt cửa trướccó sấy...................................................................17
Hình 6: Mức giá trung bình đối với máy giặt cửa trước...................................................18
Hình 7: Mức giá trung bình đối với máy giặt cửa trước có sấy........................................18
Hình 8: Mức giá trung bình đối với máy giặt cửa trên.....................................................19
Hình 9: Bảng Doanh thu các nhà máy LG tại việt Nam...................................................20
Hình 10: Máy giặt cửa trên LG Smart Inverter................................................................21
Hình 11: Máy giặt cửa trước LG Inverter Direct Drive....................................................21
Hình 12: Tủ chăm sóc quần áo thông minh - LG Styler...................................................23 A. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm công nghiệp, hoá hiện đại hoá
2. Tầm quan trọng của công nghiệp hoá – hiện đại hoá ở nước ta
3. Mục tiêu công nghiệp hoá – hiện đại hoá
B. Tổng quan về tình hình công nghiệp hoá – hiện đại hoá ở TP.HCM hiện nay
1. Quan điểm và chủ trương của đảng ta về công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tphcm hiện nay
a. Những thành tựu đạt được
b. Những mặt hạn chế
3. Phương hướng và biện pháp thúc đẩy công nghiệp hoá của TP.HCM trong tương lai a. Phương hướng
Chúng ta đều biết rằng đại dịch Covid-19 kéo đến trong những năm 2019 - 2021
không chỉ kéo giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, mà còn đặt ra nhiều vấn đề bất
cập khác về cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu dân cư, cơ sở hạ tầng và quản
lý đô thị,... và nhất là đe dọa đến vị trí vai trò của thành phố đối với khu vực phía
Nam - vai trò đầu tàu tăng trưởng kinh tế của cả nước.
Chính vì thế mà, nỗ lực phục hồi tăng trưởng kinh tế, giữ vững vị trí vai trò của
một trung tâm kinh tế lớn của cả nước đang là yêu cầu đặt ra, cả trước mắt và lâu
dài đối với TP.HCM. Hơn thế, sự phục hồi tăng trưởng không phải trên nguyên
trạng, mà phải gắn với quá trình chuyển đổi cơ cấu, nâng cao chất lượng tăng
trưởng, thực hiện nhanh quá trình số hóa nền kinh tế, xây dựng đô thị thông
minh,... hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Đây chính là mục tiêu và thách
thức lớn đối với TP.HCM trong 4 năm tới (2022 – 2025).
Như đã trình bày ở trên, mục tiêu của TP.HCM không phải phục hồi kinh tế theo
nguyên trạng mà thúc đẩy quá trình phục hồi tăng trưởng gắn tái cơ cấu nền kinh
tế theo hướng cạnh tranh, tăng tỷ trọng các sản phẩm hàng hóa - dịch vụ có hàm
lượng giá trị gia tăng cao, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững; biến thách
thức thành cơ hội để phát triển nhanh nền kinh tế số; hoàn thiện kết cấu hạ tầng
kỹ thuật và xã hội đô thị; liên kết kinh tế vùng và phát triển vùng đô thị; tạo sự
đột phá trong việc xây dựng nền hành chính kiến tạo phát triển; phát huy vai trò
là động lực tăng trưởng kinh tế của khu vực phía Nam và cả nước.
Hình 1: Tp. Hồ Chí Minh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
Thành phố đã xây dựng "Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh giai đoạn 2022-2025" với mục tiêu năm 2022 hỗ trợ phục hồi và
trong các năm tiếp theo tăng tốc phát triển. Trên tinh thần đó, xác định khả năng
tự phục hồi của các ngành công nghiệp và dịch vụ bị thiệt hại bởi đại dịch Covid-
19 để có những giải pháp cho từng đối tượng phù hợp. Giải pháp hỗ trợ trong giai
đoạn phục hồi sẽ sàng lọc theo 3 tiêu chí: Đóng góp nhiều vào cơ cấu GRDP của
thành phố, có tác động lan tỏa cao và ít có khả năng tự hồi phục. Đó là (1) Các
nhóm công nghiệp chủ lực, trong đó tập trung hơn đối với các doanh nghiệp sản
xuất xuất khẩu; (2) Ngành xây dựng, bao gồm hạ tầng giao thông, triển khai các
chương trình nhà ở…; (3) Kinh doanh bất động sản; (4) Ngành du lịch (lưu trú,
lữ hành, vận chuyển) và các dịch vụ có liên quan; (5) Thương mại (nội địa và
xuất - nhập khẩu); (6) Lĩnh vực tài chính - ngân hàng - bảo hiểm,...
Gắn với mục tiêu ngắn hạn, triển khai đồng bộ các chương trình, đề án trung - dài
hạn như: Đề án phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM giai đoạn 2020 - 2030;
Xây dựng chính sách hỗ trợ kinh tế chia sẻ, kinh tế số và kinh tế tuần hoàn giai
đoạn 2020 - 2025; Xây dựng và triển khai thực hiện Đề án hợp tác các ngân
hàng, tổ chức tài chính và Nhà nước để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp
sáng tạo, doanh nghiệp công nghệ số; Đề án hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo TP.HCM giai đoạn 2020 - 2025; Đề án Phát triển thương
mại điện tử trên địa bàn TP.HCM đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;
Chương trình chuyển đổi số của TP.HCM; Chương trình nghiên cứu và phát triển
ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giai đoạn 2020 - 2030; Chương trình hỗ trợ phát
triển doanh nghiệp và sản phẩm Công nghệ thông tin - Truyền thông giai đoạn
2020 - 2030; Xây dựng cơ chế hỗ trợ thử nghiệm sản phẩm, dịch vụ đổi mới sáng
tạo; Chuyển trọng tâm các giải pháp hướng tới các đối tượng doanh nghiệp nhỏ
trong lĩnh vực công nghệ số. Với sự phát triển của công nghệ số, quy mô về vốn
và lao động không còn là rào cản trong gia nhập thị trường và tham gia cạnh
tranh. Các doanh nghiệp nhỏ có cơ chế hoạt động linh hoạt, dễ thích ứng, dễ chấp
nhận rủi ro, có thể khởi đầu cho những mô hình kinh doanh mới một cách hiệu quả.
Có thể nói, bước vào năm 2022, kinh tế TP.HCM sẽ đối diện với những thách
thức chưa có tiền lệ; kinh tế suy giảm nghiêm trọng; tâm lý xã hội vẫn còn bị tác
động trước nguy cơ đe dọa của đại dịch Covid-19; nhiều ngành dịch vụ, nhất là
du lịch vẫn chưa có cơ hội để phục hồi; nhiều doanh nghiệp không thể tự phục
hồi, đang trong giai đoạn chờ các gói hỗ trợ tài chính và tín dụng từ Chính phủ;
chuỗi cung ứng quốc gia vẫn còn những điểm nghẽn do cách thực hiện chủ
trương “mục tiêu kép” theo tinh thần Nghị quyết 128/NQ/CP vẫn thiếu nhất quán
ở nhiều địa phương,... Tuy nhiên, chính quyền TP.HCM với tinh thần “đồng hành
cùng doanh nghiệp”, thực hiện đồng bộ 3 nhóm giải pháp: Phòng, chống dịch
bệnh hiệu quả; bảo đảm an sinh xã hội; hỗ trợ phục hồi kinh tế thông qua nhiều
chương trình và đề án cụ thể.
Để vực dậy nền kinh tế trong năm 2022, thành phố sẽ thực hiện 3 công cụ chính:
tháo gỡ những điểm nghẽn để hấp thụ nhanh và hiệu quả các nguồn vốn; tăng
mức đầu tư công như “vốn mồi” để thu hút đầu tư tư nhân, kích thích tổng cầu và
hỗ trợ tài chính, tín dụng cho những doanh nghiệp khó khăn về dòng tiền,... sẽ
tiếp sức cho lực lượng doanh nghiệp và gần 400 ngàn hộ sản xuất kinh doanh,
hợp tác xã phục hồi các hoạt động trong giai đoạn “bình thường mới”. b. Biện pháp KẾT LUẬN
Qua bài viết trên, nhóm chúng em đã phân tích về giá cả và chiến lược cạnh tranh của
máy giặt LG Việt Nam. Để đưa doanh nghiệp tiến lên, các nhà quản lý cấp cao phải có
chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn. Ngành công nghiệp điện tử gia dụng của nước
ta đã có những bước phát triển đáng mừng, hy vọng trong vài năm tới, khi dịch bệnh
thuyên giảm, các doanh nghiệp sẽ có thể cạnh tranh một cách bình đẳng và lành mạnh
hơn, giúp ích cho thị trường và nền kinh tế. Khi nhu cầu thị trường có xu hướng tăng,
công ty có thể định giá sản phẩm với giá cao hơn để thu được nhiều lợi nhuận và doanh thu.