Tài liệu ôn tập về kinh tế vĩ mô | Đại học Hoa Sen
Tài liệu ôn tập về kinh tế vĩ mô | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
Biên soạn: Nguyễn Minh Cao Hoàng 02/2022 BÀI T P Ậ KINH T Ế VĨ MÔ
1. Giả sử 1 nền kinh tế chỉ sản xuất 2 sản phẩm là A và B có dữ liệu về sản lượng
và giá trong năm 2010; 2013; 2014 như sau: Sản phẩm Sản phẩm A Sản phẩm B Năm Sản lượng Giá cả Sản lượng Giá cả 2010 100 10 50 20 2013 150 15 75 30 2014 150 18 75 36
a. Tính GDPN của năm 2010; 2013 và 2014.
b. Tính GDPR năm 2010; 2013 và 2014 nếu năm gốc là năm 2010.
c. Tính tỉ trọng đóng góp của mỗi sản phẩm trong GDPN của năm 2014.
d. Tính tỉ trọng đóng góp của mỗi sản phẩm trong GDPR của năm 2014.
2. Một nền kinh tế có số liệu năm 2000 như sau (đơn vị tính là tỉ USD): Số tiền hộ
gia đình bỏ ra để mua hàng hóa (bao gồm cả nhà ở mới) là Cgoods = 65; Số tiền
hộ gia đình bỏ ra để mua dịch vụ là Cservices = 25; Số tiền hộ gia đình bỏ ra để
mua nhà ở mới là Ihouses = 5; Số tiền doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư vào tài sản cố
định và hàng tồn kho là Icompanies = 30; Số tiền Chính phủ bỏ ra để mua hàng hóa,
dịch vụ và chi chuyển nhượng là Gpro+tr = 30; Số tiền Chính phủ bỏ ra để chi
chuyển nhượng là Tr = 5; xuất khẩu ròng là NX = 5; Thu nhập ròng từ nước
ngoài là NIA = -10. Tính GDP của nền kinh tế trên trong năm 2000.
3. Số liệu năm 2000 của nước ABC như sau: Thu nhập từ lương là 19.200 ngàn tỉ;
Trợ cấp khó khăn và chính sách là 400 ngàn tỉ; Thuế thu nhập cá nhân là 120
ngàn tỉ; Thuế gián thu là 7.000 ngàn tỉ; Khấu hao là 3.800 ngàn tỉ; Tiền lãi vay
là 2.700 ngàn tỉ; Tiền thuê là 5.600 ngàn tỉ; Thuế thu nhập DN là 500 ngàn tỉ;
Lợi nhuận sau thuế của các DN là 7.200 ngàn tỉ; Thu nhập ròng từ nước ngoài -
5.000 ngàn tỉ. Chỉ số giá toàn bộ (chỉ số khử lạm phát) 1,25. Dân số 184 triệu người.
a. Tính GDP danh nghĩa năm 2000 của nước ABC.
b. Tính GNP danh nghĩa năm 2000 của nước ABC.
c. Xác định GDP thực bình quân đầu người.
d. Nếu GDP danh nghĩa năm 2000 cao hơn 15% so với GDP danh nghĩa năm
1999, chỉ số khử lạm phát năm 1999 là 1,1. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2000. 1
Biên soạn: Nguyễn Minh Cao Hoàng 02/2022
4. Số liệu của một quốc gia năm 3000 như sau Tiền lương W = 420 Lợi nhuận trước thuế PrBT = 180 Tiền thuê R= 90 Thuế gián thu Ti = 40 Tiền lãi i = 60
Tiêu dùng của hộ gia đình C = 600 Đầu tư ròng In = 40 Chi mua HH và DV của CP G = 115 Khấu hao De = 160 Nhập khẩu M = 65 Thuế cá nhân TPT = 30
Thu nhập ròng từ nước ngoài NIA = 50 Xuất khẩu X = 100 Trợ cấp Tr = 20
a. Tính GDP danh nghĩa bằng phương pháp thu nhập.
b. Tính GDP danh nghĩa bằng phương pháp chi tiêu. c. Tính GNP danh nghĩa.
d. Tính NNP theo giá thị trường. e. Tính NI, PI, DI.
5. Số liệu của một quốc gia năm 2003 như sau
Tổng đầu tư tư nhân I = 300
Tiêu dùng của hộ gia đình C = 850 Đầu tư ròng In = 240 Tổng chi của chính phủ G + Tr = 230 Tiền lương W = 680 Tiền lãi cho vay i = 80 Tiền thuê R = 120 Thuế gián thu Ti = 100 Lợi nhuận sau thuế PrAT = 200
Thu nhập ròng từ nước ngoài NIA = 50 Xuất khẩu X = 150
Thuế thu nhập doanh nghiệp TCIT = 60 Nhập khẩu M = 200 Chi chuyển nhượng Tr = 30
Chỉ số giá năm 2002 GDPdef = 1,5 Chỉ số giá năm 2003 GDPdef = 1,6
a. Tính GDP danh nghĩa theo phương pháp thu nhập.
b. Tính GDP danh nghĩa theo phương pháp chi tiêu. c. Tính GNP.
d. Tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2003, biết rằng GDP danh nghĩa năm 2002
thấp hơn 15% so với GDP danh nghĩa năm 2003.
6. Nền kinh tế đơn giản VNA chỉ có 3 doanh nghiệp: Doanh nghiệp Vải chỉ sản
xuất vải, Doanh nghiệp Nút chỉ sản xuất nút, Doanh nghiệp Áo chỉ sản xuất áo.
Doanh nghiệp Vải và Doanh nghiệp Nút sản xuất vừa đủ những nguyên liệu đầu
vào mà họ cần và bán toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp mình cho Doanh
nghiệp Áo và người tiêu dùng. Doanh nghiệp Áo sử dụng toàn bộ vải và nút áo
mua từ Doanh nghiệp Vải và Doanh nghiệp Nút để sản xuất ra Áo bán cho người 2
Biên soạn: Nguyễn Minh Cao Hoàng 02/2022
tiêu dùng. Cả 3 doanh nghiệp trên đều thuê mướn lao động. Giả sử rằng lợi nhuận
trước thuế của mỗi doanh nghiệp đúng bằng chênh lệch giữa xuất lượng và tổng
chi phí lương với chi phí trung gian. Thông tin hoạt động của các doanh nghiệp
trong năm 3000 được tóm tắt như bên dưới (giả sử khấu hao, tiền thuê, tiền lãi
của nền kinh tế VNA đều bằng 0): Doanh nghiệp Doanh Doanh Vải nghiệp Nút nghiệp Áo
Chi phí trung gian (tỉ USD) 0 0 70 Chi phí lương (tỉ USD) 40 20 50 Xuất lượng (tỉ USD) 100 40 150
Giá trị bán cho NTD (tỉ USD) 60 10 140
a. Tính GDP của nền kinh tế VNA năm 3000 theo phương pháp giá trị gia tăng
trong sản xuất (phương pháp sản xuất).
b. Tính GDP của nền kinh tế VNA năm 3000 theo phương pháp chi tiêu cho
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.
c. Tính GDP của nền kinh tế VNA năm 3000 theo phương pháp thu nhập từ các yếu tố sản xuất.
7. Một nền kinh tế đơn giản có số liệu sau: C = 80 + 0,7Yd UN = 5% I = 100 + 0,1Y YP = 1000
a. Xác định hàm tiết kiệm.
b. Xác định sản lượng cân bằng.
c. Xác định số nhân của tổng cầu và cho biết ý nghĩa của giá trị k vừa tính.
d. Nếu tiêu dùng của hộ gia đình tăng 10 đơn vị thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
e. Nếu tiêu dùng tăng 10 đơn vị và đầu tư giảm 5 thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
f. Tính tỉ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun. 3
Biên soạn: Nguyễn Minh Cao Hoàng 02/2022
8. Trong 1 nền kinh tế đóng có các số liệu sau (đơn vị tính của các đại lượng là tỉ
USD): C = 100 + 0,8Yd; G = 50; I = 90 + 0,03Y ; T = 50 +0,1Y; Yp = 900
a. Xác định sản lượng cân bằng.
b. Xác định số nhân của tổng cầu và cho biết ý nghĩa của giá trị k vừa tính.
c. Nếu Chính phủ tăng chi mua sản phẩm thêm 5 đơn vị tiền, khu vực tư nhân
tăng đầu tư thêm 5 đơn vị tiền thì sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế bằng bao nhiêu?
d. Từ kết quả câu a, để đạt được sản lượng tiềm năng chính phủ sử dụng chính
sách tài khóa như thế nào trong trường hợp:
i. Chỉ sử dụng công cụ G.
ii. Chỉ sử dụng công cụ T.
iii. Sử dụng đồng thời cả 2 công cụ G và T.
9. Giả sử 1 nền kinh tế có các số liệu sau của năm 2050 như sau:
Tiêu dùng của HGĐ: C = 115 + 0,75Yd Tiêu dùng của CP: Cg = 100
Đầu tư tư nhân: I = 60 + 0,2Y Xuất khẩu: X = 175 Nhập khẩu: M = 40 + 0,05Y
Sản lượng tiềm năng: YP = 2000 Thuế ròng: T = 20 + 0,2Y
Chi chuyển nhượng: Tr = 5
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: UN = 4 Đầu tư của CP: Ig = 100
a. Xác định sản lượng cân bằng.
b. Tại mức sản lượng cân bằng, tình hình ngân sách của chính phủ thế nào?
c. Tại mức sản lượng cân bằng, tình hình cán cân thương mại như thế nào?
d. Tính mức tiêu dùng, tiết kiệm tại mức sản lượng cân bằng.
e. Nếu chính phủ tăng chi mua sản phẩm thêm một lượng 25 đơn vị thì lượng
đầu tư, thuế ròng lần lượt tăng thêm một lượng bằng bao nhiêu?
f. Tính tỉ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun.
g. Từ kết quả câu a, để đạt được sản lượng tiềm năng chính phủ sử dụng chính
sách tài khóa như thế nào trong trường hợp:
i. Chỉ sử dụng công cụ G.
ii. Chỉ sử dụng công cụ T.
iii. Sử dụng đồng thời cả 2 công cụ G và T. 4
Biên soạn: Nguyễn Minh Cao Hoàng 02/2022
10. Giả sử 1 nền kinh tế có các số liệu sau của năm 2060 như sau:
Tiêu dùng của HGĐ: C = 200 + 0,9Yd Nhập khẩu: M = 10 + 0,11Y
Đầu tư tư nhân: I = 150 + 0,05Y
Chi chuyển nhượng: Tr = 50
Chi mua sản phẩm của CP: G = 500 Xuất khẩu: X = 400
Tổng thu thuế: Tx = 150 + 0,1Y
Sản lượng tiềm năng: YP = 4.000
a. Xác định sản lượng cân bằng.
b. Tính số nhân của tổng cầu.
c. Nếu chính phủ tăng đầu tư và chi chuyển nhượng lần lượt là 50 và 15; Và
đầu tư khu vực tư nhân tăng thêm 50 thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
11. Giả sử 1 nền kinh tế có các số liệu sau của năm 2060 như sau: C = 100 + 0,75Yd T = 40 + 0,2Y I = 900 X = 150 M = 10 + 0,1Y YP = 3800
a. Sản lượng cân bằng ở mức bao nhiêu thì ngân sách sẽ cân bằng.
b. Xác định lượng thuế ròng và chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ ở trường hợp câu a.
12. Một nền kinh tế giả sử có số liệu sau: C = 100 + 0,75Yd DM = 7000 – 100r I = 250 + 0,05Y – 20r H = 2400 G = 300 dbb = 6% M = 70 + 0,15Y dty = 4% X = 150 m = 50% T = 40 + 0,2Y Yp = 900
a. Xác định lãi suất cân bằng.
b. Tìm sản lượng cân bằng.
c. Nếu chính phủ tăng thuế ròng thêm 50 và tăng đầu tư cho giáo dục thêm 145
tỷ, thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ thay đổi một lượng bao nhiêu?
d. Để Y = Yp, thì NHTW cần phải
i. thay đổi lượng cung tiền một lượng bằng bao nhiêu?
ii. mua hay bán GTCG (trên thị trường mở) một lượng bằng bao nhiêu? 5
Biên soạn: Nguyễn Minh Cao Hoàng 02/2022
13. Một nền kinh tế giả sử có số liệu sau: C = 400 + 0,75Yd M = 50 + 0,15Y I = 540 + 0,15Y – 80r T = 200 + 0,2Y Ig = 200 Yp = 5500 Cg = 700 DM = 800 – 100r X = 400 SM = 300 d = 0,1 m = 0,8
a. Xác định sản lượng cân bằng. Hãy cho biết tình trạng cán cân thương mại và
tình trạng ngân sách chính phủ trong giai đoạn này.
b. Giả sử NHTW tăng lượng cung tiền (SM) thêm một lượng 100.
i. Hãy lập luận (không cần tính toán) để thấy xem chính sách này sẽ làm cho
sản lượng cân bằng tăng lên hay giảm xuống?
ii. Tính lượng sản lượng cân bằng thay đổi trong trường hợp này.
14. Một nền kinh tế giả sử có số liệu sau: C = 100 + 0,8Yd T = 50 + 0,2Y I = 240 + 0,16Y – 80r DM = 800 + 0,5Y 100r – G = 500 H = 700 M = 50 + 0,2Y d = 20% X = 210 m = 60%
a. Tìm phương trình đường IS.
b. Tìm phương trình đường LM.
c. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung.
d. Minh họa đường IS, đường LM và điểm cân bằng chung bằng đồ thị.
e. Giả sử Chính phủ tăng G thêm 160.
i. Chính sách này thuộc dạng chính sách gì?
ii. Sử dụng mô hình IS- LM hãy lập luận xem Chính sách này sẽ làm cho sản
lượng cân bằng và lãi suất cân bằng thay đổi thế nào?
iii. Tìm sản lượng cân bằng mới và lãi suất cân bằng mới. 6
Biên soạn: Nguyễn Minh Cao Hoàng 02/2022
f. Giả sử NHTW tăng cung tiền (SM) thêm 200.
i. Chính sách này thuộc dạng chính sách gì?
ii. Sử dụng mô hình IS- LM hãy lập luận xem Chính sách này sẽ làm cho sản
lượng cân bằng và lãi suất cân bằng thay đổi thế nào?
iii. Tìm sản lượng cân bằng mới và lãi suất cân bằng mới.
g. Tìm sản lượng cân bằng mới và lãi suất cân bằng mới khi Chính phủ tăng G
thêm 160 và NHTW tăng cung tiền (SM) thêm 200.
15. Một nền kinh tế giả sử có số liệu sau: C = 500 + 0,75Y T = 40 + 0,2Y d I = 300 + 0,1Y 40r – DM = 200 + 0,2Y 40r – G = 600 SM = 800 M = 50 + 0,1Y X = 480
a. Tìm phương trình đường IS
b. Tìm phương trình đường LM.
c. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung.
d. Xác định lượng đầu tư ở khu vực tư nhân và lượng tiết kiệm của hộ gia đình.
e. Giả sử Chính phủ tăng chi tiêu hh-dv thêm 200 và NHTW giảm lượng cung tiền (SM) đi 200.
i. Viết phương trình đường IS và LM mới.
ii. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng mới.
16. Một nền kinh tế giả sử có số liệu sau: C = 100 + 0,8Yd Tx = 60 + 0,2Y I = 240 + 0,16Y – 80r DM = 800 + 0,5Y 100r – G = 500 H = 700 M = 50 + 0,2Y d = 20% X = 210 m = 60% Yp = 2.000 Tr = 10
a. Tìm phương trình đường IS
b. Tìm phương trình đường LM. 7
Biên soạn: Nguyễn Minh Cao Hoàng 02/2022
c. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung, và cho nhận xét về trạng thái của nền kinh tế.
d. Chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng: giảm thuế 50, tăng chi mua
sản phẩm thêm 30; và NHTW cũng thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng:
giảm lãi suất chiết khấu khuyến khích các ngân hàng trung gian vay thêm 75.
Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung mới trong trường hợp này.
e. Để đưa sản lượng cân bằng về sản lượng tiềm năng thì NHTW cần:
i. Thay đổi lượng cung tiền một lượng bằng bao nhiêu?
ii. Cần mua vào hay bán ra một lượng giấy tờ có giá bằng bao nhiêu?
f. Để đưa sản lượng cân bằng về sản lượng tiềm năng thì Chính Phủ cần
i. Thay đổi lượng tổng cầu một lượng bằng bao nhiêu?
ii. Thay đổi G một lượng bằng bao nhiêu?
iii. Thay đổi T một lượng bằng bao nhiêu? (Hết) 8