Tài liệu ôn tập - Xác suất thống kê | Trường Đại Học Duy Tân

Tài liệu ôn tập - Xác suất thống kê | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập - Xác suất thống kê | Trường Đại Học Duy Tân

Tài liệu ôn tập - Xác suất thống kê | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
XÁC SUẤT THỐNG KÊ
1. Biến định tính (tính chất)
Ví dụ: giới tính, tình trạng hôn nhân, màu sắc, kết quả học tập,…
2. Biến định lượng (số lượng)
- Rời rạc (số nguyên): số con, số học sinh,…
- Liên tục (số thực): cân nặng, chiều cao, nhiệt độ, thời gian,…
3. Thang danh nghĩa: gán con số để phân biệt chứ ko có ý so sánh hoặc tính toán
Ví dụ: giới tính, mã bưu chính, màu mắt, chuyên ngành, quốc tịch, tôn giáo,…
4. Thang thứ hạng: là danh nghĩa nhưng mà giữa chúng có sự phân biệt thứ hạng
Ví dụ: điểm số, vị trí 123, thang điểm đánh giá, xếp hạng,…
5. Thang đo khoảng: đo khoảng cách đều nhau, ko có điểm gốc (0)
Ví dụ: điểm SAT, chỉ số IQ, nhiệt độ,…
6. Thang tỷ lệ: là so sánh với điểm gốc (0)
Ví dụ: chiều cao, cân nặng, thời gian, lương, tuổi,…
7. Tỷ lệ > khoảng > thứ hạng > danh nghĩa
8. Mẫu ngẫu nhiên (chọn ngẫu nhiên 10 trong 100)
9. Mẫu hệ thống (100 chia thành 10 nhóm 10 người sau đó chọn 1 người đầu
tiên trong 1 nhóm – thu được 10 người)
10. Mẫu phân tầng (chia 100 người thành 10 tầng khác nhau chọn mỗi tầng 1
người – thu được 10 người)
11. Mẫu chùm
12. Trung bình: trung bình cộng của các giá trị
13. Trung vị: giá trị nằm ở chính giữa khi xếp các giá trị từ bé – lớn (nếu ko có gtri
chính giữa thì lấy trung bình công 2 giá trị ở giữa)
14. Mode: là giá trị có số lần xuất hiện nhiều nhất
15. trung bình khoảng: trung bình cộng của min và max
16. Phương sai:
s
2
=
n
n
1
[ x
2
(
x
)
2
]
X ngang: trung bình (x1+x2+…+xn)/n hoặc [(x1*f1)+(x2*f2)+…+(xn*fn)]/n
X ngang mũ 2: (x1^2+x2^2+…+xn^2)/n hoặc [(x1^2*f1)+(x2^2*f2)+…+(xn^2*fn)]/n
N: cộng tất cả giá trị tần số f lại
17. Độ lệch chuẩn: = căn bậc 2 phương sai (s)
18. Bấm MT: Mode 6 – 1 nhập dữ liệu – AC – OPTN – 2 (Tính 1 biến)
19. Tổ hợp: chọn mà không sắp xếp (chọn 3 trong 20: 20C3)
20. Chỉnh hợp: Chọn có sắp xếp (chọn 4 trong 10: 10P3)
21. Không gian mẫu: là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra
22. Biến cố đối: A là biến cố giới tính nữ => A ngang là biến cố giới tính nam
P(A) + P(A ngang) = 1
23. Biến cố xung khắc: là 2 biến cố mà chỉ có 1 trong 2 có thể xảy ra
A.B = rỗng => P(A.B) = 0
Ví dụ: A là biến cố đội 1 thắng, B là biến cố đội 2 thắng => A và B xung khắc
*PHÉP CỘNG XÁC SUẤT
24. Phép cộng biến cố:
A là biến cố nhân viên có nhà, B là biến cố nhân viên có xe
A+B là biến cố nhân viên có nhà hoặc có xe (có ít nhất 1 thứ)
25. Phép nhân biến cố
A.B là biến cố nhân viên có cả nhà và xe
26. Phép hiệu biến cố
A/B: biến cố nhân viên có nhà nhưng không có xe
B/A: biến cố nhân viên có xe nhưng không có nhà
27. Cho 2 biến cố A, B bất kì: P(A+B) = P(A) + P(B) – P(A.B)
28. Cho A, B là 2 biến cố xung khắc: P(A+B) = P(A) + P(B)
29. Biến cố đối:
P
(
A
)
=1P
(
A
)
Ví dụ: A: biến cố công ty A tuyển dụng
B: biến cố công ty B tuyển dụng
a. Biến cố có ít nhất 1 công ty tuyển dụng: P(A+B)
b. Biến cố công ty A tuyển dụng còn B thì không: P(A/B)
c. Biến cố công ty B tuyển dụng còn A thì không: P(B/A)
d. Biến cố cả 2 công ty A, B đều tuyển dụng: P(A.B)
e. Biến cố không công ty nào tuyển dụng:
P
(
A +B
)
*PHÉP NHÂN XÁC SUẤT
30. Biến cố độc lập: khi sự xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới biến cố kia
31. Với 2 biến cố độc lập: P(AB) = P(A).P(B)
32. Xác suất có điều kiện: P(AB) = P(A).P(B/A)
Nếu cho dạng %: P(B/A) = P(A.B)/P(A)
Nếu cho dạng tần số: P(B/A) = n(A.B)/n(A)
33. Biến ngẫu nhiên là biến mà giá trị của nó được xác định ngẫu nhiên
34. Biến ngẫu nhiên rời rạc: là bnn có giá trị là các số đếm được (số tự nhiên)
35. Biến ngẫu nhiên liên tục: bnn giá trị các số thực hoặc 1 khoảng số nào
đó
36. Bảng phân phối xác suất rời rạc
x x1 x2 xn
P P1 P2 Pn
X: giá trị của đề
P: xác suất của giá trị
Ví dụ: điều tra 100 trẻ sơ sinh
20 bé nặng 2.8kg (P=20/100=0.2)
30 bé nặng 3kg
40 bé nặng 3.2kg
10 bé nặng 3.8kg
x 2.8 3 3.2 3.8
P 0.2 0.3 0.4 0.1
37. Trung bình của phân phối xác suất
u = x1.p1+x2.p2+…+xn.pn
38. phương sai của phân phối xác suất
σ
2
=
[
(
x 1
)
2
. P1+
(
x 2
)
2
. P2++
(
x n
)
2
. Pn
]
μ
2
39. độ lệch chuẩn của PPXS = căn bậc hai của phương sai
40. Kỳ vọng của PPXS là giá trị trung bình của biến ngẫu nhiên X được mong đợi
Kỳ vọng = trung bình PPXS (37)
41.
| 1/4

Preview text:

XÁC SUẤT THỐNG KÊ
1. Biến định tính (tính chất)
Ví dụ: giới tính, tình trạng hôn nhân, màu sắc, kết quả học tập,…
2. Biến định lượng (số lượng)
- Rời rạc (số nguyên): số con, số học sinh,…
- Liên tục (số thực): cân nặng, chiều cao, nhiệt độ, thời gian,…
3. Thang danh nghĩa: gán con số để phân biệt chứ ko có ý so sánh hoặc tính toán
Ví dụ: giới tính, mã bưu chính, màu mắt, chuyên ngành, quốc tịch, tôn giáo,…
4. Thang thứ hạng: là danh nghĩa nhưng mà giữa chúng có sự phân biệt thứ hạng
Ví dụ: điểm số, vị trí 123, thang điểm đánh giá, xếp hạng,…
5. Thang đo khoảng: đo khoảng cách đều nhau, ko có điểm gốc (0)
Ví dụ: điểm SAT, chỉ số IQ, nhiệt độ,…
6. Thang tỷ lệ: là so sánh với điểm gốc (0)
Ví dụ: chiều cao, cân nặng, thời gian, lương, tuổi,…
7. Tỷ lệ > khoảng > thứ hạng > danh nghĩa
8. Mẫu ngẫu nhiên (chọn ngẫu nhiên 10 trong 100)
9. Mẫu hệ thống (100 chia thành 10 nhóm có 10 người – sau đó chọn 1 người đầu
tiên trong 1 nhóm – thu được 10 người)
10. Mẫu phân tầng (chia 100 người thành 10 tầng khác nhau – chọn mỗi tầng 1
người – thu được 10 người) 11. Mẫu chùm
12. Trung bình: trung bình cộng của các giá trị
13. Trung vị: giá trị nằm ở chính giữa khi xếp các giá trị từ bé – lớn (nếu ko có gtri
chính giữa thì lấy trung bình công 2 giá trị ở giữa)
14. Mode: là giá trị có số lần xuất hiện nhiều nhất
15. trung bình khoảng: trung bình cộng của min và max
16. Phương sai: s2= n [ x2−(x )2] n−1
X ngang: trung bình (x1+x2+…+xn)/n hoặc [(x1*f1)+(x2*f2)+…+(xn*fn)]/n
X ngang mũ 2: (x1^2+x2^2+…+xn^2)/n hoặc [(x1^2*f1)+(x2^2*f2)+…+(xn^2*fn)]/n
N: cộng tất cả giá trị tần số f lại
17. Độ lệch chuẩn: = căn bậc 2 phương sai (s)
18. Bấm MT: Mode 6 – 1 nhập dữ liệu – AC – OPTN – 2 (Tính 1 biến)
19. Tổ hợp: chọn mà không sắp xếp (chọn 3 trong 20: 20C3)
20. Chỉnh hợp: Chọn có sắp xếp (chọn 4 trong 10: 10P3)
21. Không gian mẫu: là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra
22. Biến cố đối: A là biến cố giới tính nữ => A ngang là biến cố giới tính nam P(A) + P(A ngang) = 1
23. Biến cố xung khắc: là 2 biến cố mà chỉ có 1 trong 2 có thể xảy ra A.B = rỗng => P(A.B) = 0
Ví dụ: A là biến cố đội 1 thắng, B là biến cố đội 2 thắng => A và B xung khắc *PHÉP CỘNG XÁC SUẤT 24. Phép cộng biến cố:
A là biến cố nhân viên có nhà, B là biến cố nhân viên có xe
A+B là biến cố nhân viên có nhà hoặc có xe (có ít nhất 1 thứ) 25. Phép nhân biến cố
A.B là biến cố nhân viên có cả nhà và xe 26. Phép hiệu biến cố
A/B: biến cố nhân viên có nhà nhưng không có xe
B/A: biến cố nhân viên có xe nhưng không có nhà
27. Cho 2 biến cố A, B bất kì: P(A+B) = P(A) + P(B) – P(A.B)
28. Cho A, B là 2 biến cố xung khắc: P(A+B) = P(A) + P(B)
29. Biến cố đối: P (A )=1−P( A )
Ví dụ: A: biến cố công ty A tuyển dụng
B: biến cố công ty B tuyển dụng
a. Biến cố có ít nhất 1 công ty tuyển dụng: P(A+B)
b. Biến cố công ty A tuyển dụng còn B thì không: P(A/B)
c. Biến cố công ty B tuyển dụng còn A thì không: P(B/A)
d. Biến cố cả 2 công ty A, B đều tuyển dụng: P(A.B)
e. Biến cố không công ty nào tuyển dụng: P ( A +B) *PHÉP NHÂN XÁC SUẤT
30. Biến cố độc lập: khi sự xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới biến cố kia
31. Với 2 biến cố độc lập: P(AB) = P(A).P(B)
32. Xác suất có điều kiện: P(AB) = P(A).P(B/A)
Nếu cho dạng %: P(B/A) = P(A.B)/P(A)
Nếu cho dạng tần số: P(B/A) = n(A.B)/n(A)
33. Biến ngẫu nhiên là biến mà giá trị của nó được xác định ngẫu nhiên
34. Biến ngẫu nhiên rời rạc: là bnn có giá trị là các số đếm được (số tự nhiên)
35. Biến ngẫu nhiên liên tục: là bnn có giá trị là các số thực hoặc 1 khoảng số nào đó
36. Bảng phân phối xác suất rời rạc x x1 x2 … xn P P1 P2 … Pn X: giá trị của đề
P: xác suất của giá trị
Ví dụ: điều tra 100 trẻ sơ sinh
20 bé nặng 2.8kg (P=20/100=0.2) 30 bé nặng 3kg 40 bé nặng 3.2kg 10 bé nặng 3.8kg x 2.8 3 3.2 3.8 P 0.2 0.3 0.4 0.1
37. Trung bình của phân phối xác suất u = x1.p1+x2.p2+…+xn.pn
38. phương sai của phân phối xác suất
σ 2=[ (x 1)2 . P 1+(x 2)2 . P 2++ (x n)2 . P n ]−μ2
39. độ lệch chuẩn của PPXS = căn bậc hai của phương sai
40. Kỳ vọng của PPXS là giá trị trung bình của biến ngẫu nhiên X được mong đợi
Kỳ vọng = trung bình PPXS (37) 41.