Tài liệu Ôn thi Kinh Tế Vĩ Mô | Kinh tế vĩ mô | Đại học Ngoại thương

Tài liệu Ôn thi Kinh Tế Vĩ Mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
CHƯƠNG II: CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ CƠ BẢN
A. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
I. Khái niệm
GDP – Gross Domestec Product: tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
ược sản xuất ra trong một quốc gia tại một thời kì nhất ịnh.
II. Phương pháp o lường
1. Thu nhập – Chi tiêu – luồng chu chuyển
GDP phản ánh ồng thời tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế và tổng chi tiêu cho việc mua
sắm toàn bộ hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế
Như vậy, chúng ta thể tính GDP của nền kinh tế theo 2 cách cộng tất cả các khoản thu nhập
hoặc cộng tất cả các khoản chi của các thành phần trong nền kinh tế. 2. Các phương pháp o lường
a. Phương pháp chi tiêu
GDP = C + I + G + NX C:
chi tiêu hộ gia ình
I: tổng ầu tư trong nước khu vực tư nhân
G: chi tiêu chính phủ
NX: xuất khẩu ròng – NX = X – IM (X: xuất khẩu, IM: nhập khẩu) b.
Phương pháp thu nhập
GDP = Dep + Te + W + i + R + Pr + OI Dep:
khẩu hao
Te: thuế gián thu ròng (thuế gián thu ròng = thuế gián thu – trợ cấp sản xuất)
W: lương lao ộng
i: tiền lãi ròng
R: thu nhập từ tiền cho thuê tài sản
Pr: lợi nhuận doanh nghiệp OI:
Thu nhập của doanh nhân
c. Phương pháp giá trị gia tăng GDP
= Tổng giá trị gia tăng các ngành
3. Các chỉ tiêu o lường thu nhập khác
- Tổng sản phẩm quốc dân (Gross national product – GNP): tổng thu nhập do công dân một nước tạo
ra.
GNP = GDP + NFA
Với NFA = thu nhập dân quốc tích nước mình tạo ra nước ngoài thu nhập của dân mang
quốc tịch nước ngoài tạo ra ở nước mình
- Sản phẩm quốc dân ròng (Net national product – NNP):
NNP = GNP = Dep
- Thu nhập quốc dân (National Income)
NI = NNP – Te
- Thu nhập cá nhân (personal income – PI)
- Thu nhập khả dụng (disposable income – Yd)
III. GDP danh nghĩa và GDP thực tế
GDP danh nghĩa GDP thực tế
(hay GDP ã hiệu chỉnh lạm phát)
Công thức
𝑛
𝐺𝐷𝑃𝑛𝑡 = ∑ 𝑞𝑖𝑡 𝑝𝑖𝑡
𝑖=1
𝑛
𝐺𝐷𝑃𝑟𝑡 = ∑ 𝑞𝑖𝑡 𝑝𝑖0
𝑖=1
Các yếu tố ảnh hưởng Sự thay ổi của sản lượng và giá cả Sự thay ổi của sản lượng
- Tốc ộ tăng trưởng của nền kinh tế
𝑡
=
𝐺𝐷𝑃𝑟𝑡𝐺𝐷𝑃− 𝐺𝐷𝑃
𝑟𝑡−1
𝑟𝑡−1
. 100% 𝑔
- Chỉ số iều chỉnh GDP
𝐺𝐷𝑃𝑛𝑡
𝐷′𝐺𝐷𝑃 = 𝐺𝐷𝑃
𝑟
𝑡 𝑥 100
IV. GDP và phúc lợi kinh tế
- GDP phản ánh quy mô nền kinh tế.
- GDP bình quân ầu người mới là chỉ số cho biết mức ộ hưởng thụ phúc lợi kinh tế của một thành
viên trung bình trong nền kinh tế
- Những thiếu sót của GDP khi o lường tổng sản lượng
Sản xuất tự cung tự cấp của hộ gia ình
. Nền kinh tế ngầm: hàng hóa dịch vụ bất hợp pháp; tránh trả thuế cho thu nhập họ nhận ược;
tránh những quy ịnh của chính phủ.
. Giá trị của nghỉ ngơi chưa ưa vào trong tính toán GDP
. GDP không iều chỉnh những ầu ra có hại như ô nhiễm môi trường hay các ảnh hưởng tiêu cực trong
quá trình sản xuất
. GDP không iều chỉnh thay ổi trong số lượng tội phạm và các vấn ề xã hội khác.
B. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) I.
Định nghĩa
Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index: o lường mức giá trung bình của giỏng hóa dịch
vụ mà một người tiêu dùng iển hình mua.
II. Xây dựng chỉ số giá tiêu dùng:
Bước 1: Chọn tháng/năm cơ sở và xác ịnh giỏ hàng cho tháng/năm cơ sở
𝑞𝑖𝑡 = 𝑞𝑖0
Bước 2: Xác ịnh giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng cố ịnh cho các tháng/năm
𝑝
𝑖
𝑡
Bước 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố ịnh qua các tháng/năm
Chi phí mua giỏ hàng ở thời iểm t =
𝑛
𝑖=1
𝑝
𝑖
𝑡
𝑞
𝑖
0
Bước 4: Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm
𝐶𝑃𝐼
𝑡
=
∑ 𝑝
𝑖
𝑖
0
𝑞
𝑞
𝑖
𝑖
0
0
.
100 ∑ 𝑝𝑡
Bước 5: Tính tỷ lệ lạm phát
𝑡
=
𝐶𝑃𝐼
𝑡
𝐶𝑃𝐼− 𝐶𝑃𝐼
𝑡−1
𝑡−1
.
100% 𝜋
III. Những vấn ề phát sinh khi o lường CPI
- Độ lệch thay thế
- Sự xuất hiện của hàng hóa mới
- Chất lượng của hàng hóa thay ổi
IV. So sánh CPI và 𝑫
𝑮𝑫𝑷
- Giống nhau:
Phản ánh mức giá chung và sự thay ổi của chúng
Không bao gồm nguyên liệu nhập khẩu
- Khác nhau
CPI
𝐷𝐺𝐷𝑃
Chỉ những hàng hóa dịch vụ ược người tiêu
dùng mua
Tất cả hàng hóa dịch vụ ược sản xuất trong
nền kinh tế
Giỏ hàng hóa giữ cố ịnh qua các năm Các hàng hóa ược tính ến thay ổi liên tục qua các
năm
V. Vận dụng CPI vào trong thực tiễn
Giá trị ồng tiền (sức mua) tại các thời iểm khác nhau là khác nhau => ể so sánh giá trị tính bằng tiền
tại các thời iểm khác nhau phải quy về cùng một năm cơ sở.
Giá trị hiện tại = Giá trị tại thời iểm t
𝑪𝑷𝑰 𝒉𝒊ệ𝒏 𝒕ạ𝒊
𝑪𝑷𝑰 ở 𝒕𝒉ờ𝒊 đ𝒊ể𝒎 𝒕
Điều chỉnh các biến danh nghĩa: tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế, lãi suất thực tế lãi
suất danh nghĩa …
Mối quan hệ giữa lãi suất thực tế (r) với lãi suất danh nghĩa (i) r
= i - 𝝅
CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
I. Khái niệm, phương pháp o lường & ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế
1. Khái niệm
- Tăng trưởng kinh tế (economic growth)
. Sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian
. Sự gia tăng của GDP hoặc GNP trong một thời gian nhất inh
- Phân biệt tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là: tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cẩn theo hướng hiện ại, ảm công bằng
hội
2. Phương pháp o lường
- Tốc ộ tăng trưởng tuyệt ối
∆𝑌 = 𝑌
𝑡
− 𝑌
𝑡−1
Y: GDP thực tế
- Tốc ộ tăng trưởng tương ối
𝑌𝑡 − 𝑌𝑡−1
𝑔𝑡 = 𝑌𝑡−1 . 100%
Y: GDP thực tế
𝑦𝑡 − 𝑦𝑡−1
𝑔𝑝𝑐𝑡= 𝑦𝑡−1 . 100%
𝑦
𝑝𝑐
: GDP thực tế bình quân ầu người
- Tốc ộ tăng trưởng bình quân trong một thời kì
𝑦
𝑛
= 𝑦
0
(1 + 𝑔
𝑎
)^𝑛
3. Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế
- Ý nghĩa
. Mức thu nhập của cư dân tăng, iều kiện sống và phúc lợi xã hội tăng.
. Tạo công ăn việc giảm giải quyết vấn ề thất nghiệp.
. Tạo iều kiện vật chất xây dựng an ninh, quốc phòng, ổn ịnh chính trị .
Điều kiện ể các nước kém phát triển uổi kịp các nước phát triển.
- Quy luật Okun: GDP thực tế tăng 2,5% so với mức tiềm năng thì tỷ lệ thất nghiệp giảm i 1%
𝑌
𝑃
− 𝑌
𝑇
𝑈
𝑇
= 𝑈
𝑁
+ 𝑥 100%
2𝑌
𝑃
- Quy tắc 70: Nếu ban ầu có một lượng A, tốc ộ tăng của lượng này g%/1 năm. Vậy sau 70/g năm
thì lượng này sẽ tăng lên gấp ôi.
II. Các yếu tố quyết ịnh tăng trưởng kinh tế
Yếu tố kinh tế Yếu tố phi kinh tế
- Nguồn nhân lực ( H )
- Tư bản, vốn (K)
- Khoa học công nghệ (T)
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên (R)
- Văn hóa xã hội
- Thể chế chính trị
- Dân tộc và tôn giáo
- Sự tham gia của cộng ồng
- Nhà nước và khung phổ pháp lý
III. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế
1. Lý thuyết cổ iển
- A.Smith: Có thể tăng sản lượng thông qua việc tăng số lượng ầu vào tương ứng. Tuy nhiên
ất ai là có hạn nên ến một lúc nào ó sản lượng ầu ra sẽ tăng chậm dần
- R.Malthus: dân số tăng theo cấp số nhân, còn lương thực tăng theo cấp số cộng. Muốn duy trì
tăng sản lượng thì phải giảm mức tăng dân số. Áp lực tăng dân số sẽ ẩy nền kinh tế tới mức người
lao ộng chỉ vừa ủ sống.
Tóm lại: Kinh tế học cổ iển nhấn mạnh tới vai trò quan trọng của nguồn lực tự nhiên (như ất ai) trong
tăng trưởng kinh tế.
2. Lý thuyết tăng trưởng trường phái Keynes . Mô hình Harrod – Domar
Keynes chỉ ra rằng nguồn tăng trưởng là tích lũy tư bản (K) Mô hình Harrod
– Domar là lượng hóa tư tưởng của Keynes Ta có:
St = It (tiết kiêm luôn bằng ầu tư trong một năm)
It = ∆𝐾(lượng ầu tư luôn bằng lượng gia tăng tư bản trong một năm)
Tốc ộ tăng trưởng
g = ∆𝑌
𝑡
= 𝐼𝑡 ∗ ∆𝑌
𝑡
= 𝐼𝑡
𝑡
𝐼𝑡 = 𝑆𝑡
𝑡
∆𝐾
𝑌 𝐼𝑡∗ 𝑌 𝑌 ∆𝑌 𝑌 ∆𝑌
𝑆𝑡
= s : gọi là tỷ lệ tiết kiệm
𝑌𝑡
∆𝐾 = k : gọi tỷ số gia tăng giữa vốn ầu ra (Hệ số
ICOR)
∆𝑌
Ta có: g =
𝒔
𝒌
3. Lý thuyết tân cổ diển
- Hàm sản xuất
Y = F (K,L)
Y/L = f (K/L, L/L) =>
y = f (k, 1)
y: sản lượng trên một công nhân k:
trang bị tư bản trên một công nhân
- Điểm dừng của nền kinh tế trong dài hạn
- Hiệu ứng uổi kịp
IV. Các chính sách thúc ẩy tăng trưởng kinh tế
- Chính sách khuyến khích tiết kiệm và ầu tư trong nước
- Chính sách thu hút vốn ầu tư nước ngoài - Chính sách về nguồn nhân lực
- Xác ịnh quyền sở hữu vs tài sản và ổn ịnh chính trị
- Chính sách mở cửa nền kinh tế
- Chính sách kiểm soát tăng dân số
- Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới
CHƯƠNG IV: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
I. Hệ thống tài chính
1. Trung gian tài chính
- Vai trò trung gian giữa người tiết kiệm và người i vay
- Các loại hình trung gian tài chính: ngân hàng thương mại, quỹ ầu tư, quỹ tín dụng, công ty i
chính, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí - Tại sao cần có trung gian tài chính?
2. Thị trường tài chính
- Nơi các tài sản tài chính ược mua bán, trao ổi, chuyển nhượng quyền sử dụng,… -
Phân loại thị trường tài chính
. Theo kì hạn vốn lưu chuyển trên thị trường .
Theo mục ích hoạt ộng của thị trường:
. Theo cách huy ộng vốn:
Trái phiếu Cổ phiếu
Đơn vị phát hành Chính phủ, Công ty Công ty
Đặc iểm
- Khoản cho vay ban ầu
- Ngày áo hạn hay thời gian nắm
giữ
- Lãi suất ịnh kì cố ịnh
=> Chứng khoán nợ.
Người nắm trái phiếu ược người phát
hành trái phiếu thực hiện nghĩa vụ
thanh toán cả gốc lẫn lãi khi áo hạn,
không ược tham gia quản lý.
- Xác nhận quyền sở hữu lợi
ích hợp pháp ối với tài sản của
công ty
- Không thời hạn nắm giữ. -
Tiền lãi không cố ịnh phụ
thuộc vào tình hình hoạt ộng của
công ty
=> Chứng khoán vốn
Người nắm giữ cổ phiếu ược hưởng
lợi tức từ hoạt ộng kinh doanh của
công ty ược tham gia quản công
ty
II. Thị trường vốn
1. Tiết kiệm và ầu tư
Để ơn giản giả ịnh nền kinh tế óng
- TH1: Nền kinh tế óng không có chính phủ
Y = C + I => Y – C = I. Mà Y – C = S
=> S = I
- TH2: Nền kinh tế óng có chính phủ
Y = C + I + G => Y – C – G = I => (Y – C – T ) + ( T – G ) = I
Với Y – C – T = Sp là tiết kiệm của hộ gia ình Với T – G = Sg
là tiết kiệm của chính phủ. Ta có: Sp + Sg = I
Với S = Sp + Sg S: là tiết kiệm quốc dân (tiết kiệm của cả nền kinh tế)
=> S = I Tóm lại:
S I
2. Thị trường vốn vay:
a. Các giả ịnh -
một thị trường
- Có một loại lãi suất
- Không xét tới yếu tố nước ngoài b. Xây dựng mô hình
- Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế
. Lãi suất danh nghĩa là: i suất ược o bằng sự gia tăng về mặt giá trị qua thời gian của một khoản
tiền.
. Lãi suất thực tế là: lãi suất ược o bằng sự gia tăng về mặt sức mua qua thời gian của một khoản tiền
- Công thức r =
𝒊− 𝝅
𝟏+ 𝝅
hay gần úng thì r = i - 𝝅
- Đường cung vốn vay: là tập hợp tất cả các iểm mà ở ó biểu thị lượng cung vốn vay tại các mức lãi
suất nhất ịnh.
Đường dốc lên từ trái qua phải, ở mức lãi suất càng cao thì lượng cung vốn vay càng lớn
Nguồn cung vốn vay chính là từ tổng tiết kiệm của tư nhân và tiết kiệm của chính phủ
- Đường cầu vốn vay: tập hợp tất cả các iểm ó biểu thị lượng cầu vốn vay tại các mức lãi
suất nhất ịnh.
Đường dốc xuống từ trái qua phải, ở mức lãi suất càng cao thì lượng cầu vốn vay càng nhỏ
Nhu cầu về vốn vay do tổng u của nền kinh tế bao gồm cả ầu của doanh nghiệp của hộ
gia ình
- Cân bằng trên thị trường vốn
3. Các chính sách tác ộng ến tiết kiệm và ầu tư
a. Chính sách khuyến khính tiết kiệm
b. Chính sách khuyến khích ầu tư
c. Chính sách tài khóa
CHƯƠNG V: THẤT NGHIỆP
I. Khái niệm và phương pháp o lường
1. Khái niệm
Người có việc làm: trong ộ tuổi lao ộng, có một công việc ược trả lương (thời gian làm việc >
8h/1 tuần)
Người thất nghiệp: trong tuổi lao ộng, khả năng mong muốn m việc nhưng lại không tìm
ược việc làm (hoặc việc làm dưới 8h/1 tuần và họ có mong muốn tăng thời gian làm việc) Lức lượng
lao ộng = Người có việc làm + Người thất nghiệp 2. Phương pháp o lường
số người thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp = . 100%
lực lượng lao động
Tổng số ngày công làm việc thực tế
Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động = . 100%
Tổng số ngày công có nhu cầu làm việc
lực lượng lao động
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = .
100%
dân số trưởng thành
II. Phân loại thất nghiệp
Có nhiều cách phân loại thất nghiệp, ở ây ta sử dụng cách phân loại theo nguyên nhân thất nghiệp:
1. Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tự nhiên mức thất nghiệp bình thường nền kinh tế trải qua, dạng thất nghiệp
không mất i trong dài hạn, tồn tại ngay khi thị trường lao ộng căn bằng a. Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp tạm thời xuất hiện khi không sự ăn khớp về nhu cầu trong thị trường lao ộng Chính
sách công và thất nghiệp tạm thời
- Để làm giảm thất nghiệp tạm thời nói riêng qua ó giảm thất nghiệp tự nhiên, chính phủ
thể hỗ trợ người dân về mặt thông tin việc làm bằng cách thành lập các trung tâm vấn, giới
thiệu việc làm.
- Một số chính phủ chính sách “trợ cập thất nghiệp” sẽ làm tăng lượng thất nghiệp tạm
thời b. Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp cấu xuất hiện do sự chuyển dịch cấu giữa các ngành trong nền kinh tế hoặc sự
thay ổi phương thức sản xuất trong một ngành. c. Thất nghiệp mùa vụ
Thất nghiệp mùa vụ xuất hiện do tính chất mùa vụ của một số công việc
d. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ iển
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ iển xảy ra khi tiền lương không ược ấn ịnh bởi các lực lượng thị trường
mà cao hơn mức tiền lương thực tế cân bằng của thị trường - Nguyên nhân:
. Do luật tiền lương tối thiểu (chính phủ quy ịnh luật)
. Công oàn và thương lượng tập thể
. Lý thuyết tiền lương hiệu quả: sức khỏe của công nhân, sự luân chuyển công nhân, nỗ lực của công
nhân, chất lượng công nhân
2. Thất nghiệp chu kì
Thất nghiệp chu mức thất nghiệp xuất hiện cùng với các chu kinh tế (ược o bằng chênh lệch
giữa mức thất nghiệp thực tế và mức thất nghiệp tự nhiên)
Thất nghiệp chu cao (thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên) khi nền kinh tế rơi vào suy
thoái
Thất nghiệp chu thấy (thất nghiệp thưc tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên) khi nền kinh tế ang
trạng tháy phát triển nóng
CHƯƠNG VI: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
I. Mô hình tổng cầu và tổng cung
1.Tổng cầu của nền kinh tế
a. Khái niệm: tổng cầu tổng sản phẩm trong nước các tác nhân kinh tế sẵn sang khả
năng mua tại mỗi mức giá nhất ịnh, các yếu tố khác không ổi.
AD = C + I + G + NX
b. Đường tổng cầu (AD): tập hợp tất cả những iểm biểu diễn tổng cầu của nền kinh tế tại những
mức giá nhất ịnh
c. Đặc iểm: ường tổng cầu là ường dốc xuống dưới - Tại sao ường tổng cầu dốc xuống dưới
. Hiệu ứng của cải
. Hiệu ứng lãi suất
. Hiệu ứng thương mại quốc tế
d. Sự di chuyển và dịch chuyển ường tổng cầu
- Sự di chuyển dọc: mức giá chung thay ổi, các yếu tố khác không ổi
- Sự dịch chuyển: mức giá chung không ổi, các yếu tố khác thay ổi Các nguyên nhân
làm dịch chuyển ừng tổng cầu:
. Thay ổi trong tiêu dùng
. Thay ổi trong ầu tư
. Thay ổi trong chi tiêu chính phủ
. Thay ổi trong xuất khẩu ròng
2. Tổng cung của nền kinh tế
a. Khái niệm: tổng cung của một nền kinh tế là mức sản lượng trong nước mà các doanh nghiệp sẵn
sang khả năng sản xuất, cung ứng tại một mức giá nhất ịnh, các yếu tố khác không ổi. b.
Đường tổng cung dài hạn ( 𝑨𝑺
𝑳𝑹
) và ường tổng cung ngắn hạn (𝑨𝑺
𝑺𝑹
)
Đường tổng cung dài hạn
(𝐴𝑆
𝐿𝑅
)
Đường tổng cung ngắn hạn
(𝐴𝑆
𝑆𝑅
)
Khái niệm
tập hợp tất cả những iểm biểu diễn
tổng cung của nền kinh tế tại những
mức giá nhất ịnh trong dài hạn
tập hợp tất cả những iểm biểu diễn
tổng cung của một nền kinh tế tại
những mức giá nhất ịnh trong ngắn hạn
Đặc iểm
Đường thẳng ứng. Đường dốc lên
Thoải khi sản lượng thấp
Dốc khi sản lượng cao
Giải thích ặc
iểm
Y* GDP tiềm năng at ược khi nền
kinh tế trạng thái toàn dụng nhân
công máy móc ược dụng công
suất trung bình. Trong dài hạn GDP
tiềm năng chỉ phụ thuộc vào năng lực
sản xuất của nền kinh tế, không phụ
thuộc vào P
Thoải khi sản lượng thấp khi ó nền
kinh tế còn nhiều nguồn lực, dễ tăng
sản lương
Dốc khi sản lượng cao khi ó nền
kinh tế khan hiếm nguồn lực, khó tăng
sản lượng
Sự dịch
chuyển/di
chuyển
- Di chuyển: không cần xét ến
do
𝐴𝑆
𝐿𝑅
thẳng ứng, P thay ổi không làm
Y thay ổi
- Dịch chuyển: 𝐴𝑆
𝐿𝑅
dịch
chuyển khi có sự thay ổi của: . lao ộng
( L )
. tư bản/vốn (K)
. tài nguyên thiên nhiên ®
. tri thức công nghệ (T)
- Di chuyển: P thay ổi, các yếu tố khác
không ổi. P tăng -> Y tăng
P giảm -> Y giảm
- Dịch chuyển: 4 nhân tố gây ra sự
dịch chuyển của 𝐴𝑆
𝐿𝑅
cũng gây nên
sự dịch chuyển của 𝐴𝑆
𝑆𝑅
ngoài ra còn
có . mức giá cả dự kiến trong tương lai
. giá nguyên liệu ầu vào
. chính sách của chính phủ
3. Sản lượng và mức giá cân bằng
Trong ngắn hạn: Trong dài hạn:
II. Nguyên nhân gây ra các biến ộng kinh tế ngắn hạn và tác ộng của các chính sách ổn ịnh
1. Các cú sốc cầu
2. Các cú sốc cung
- Hạn chế của chính sách ổn ịnh
Độ trễ của chính sách: ộ trễ trong (thời gian hoạch ịnh chính sách) và ộ trễ ngoài (thời gian thực hiện
chính sách)
Ảnh hưởng tiêu cực tới biến số khác: khi quyết ịnh tăng sản lượng (giảm tỷ lệ thất nghiệp) thì
chính phủ phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát cao n hoặc khi chính phủ muốn giảm tỷ lệ lạm phát thì
phải giảm sản lượng tức là sẽ tăng tỷ lệ thất nghiệp.
BÀI TẬP
Chương II:
Bài tập thực hành tính GDP
Dưới âynhững thông tin về một nền kinh tế giả ịnh chỉ sản xuất phê và thịt lợn. Lấy năm sở
là năm 2001
Năm
Giá phê
(triệu ồng/tấn)
Lượng cà phê
(tấn)
Giá thịt lợn
(triệu ồng/tấn)
Lượng thịt lợn
(tấn)
2001 30 5000 20 1000
2002 35 6000 24 1400
2003 40 7000 28 1500
1. Tính GDP danh nghĩa và GDP thực tế cho các năm 2001, 2002, 2003
2. Tính chỉ số iều chỉnh GDP cho các năm 2001, 2002, 2003
3. Tính tốc ộ tăng trưởng kinh tế cho năm 2002 và 2003
4. Tỷ lệ lạm phát tính theo chỉ số iều chỉnh GDP của năm 2002 2003 Bài tập thực hành tính
CPI
Giỏ hàng cố ịnh của người dân ở một nước là 20 kg thịt và 10 bó rau. Lấy năm 2006 là năm gốc Cho
bảng số liệu như sau:
Năm Giá thịt/1kg (USD) Giá rau / 1 bó (USD)
2006 3 2
2007 4 3
2008 4 5
1. Chi phí mua giỏ hàng cho các năm 2006, 2007, 2008
2. Tính CPI cho các năm 2006, 2007, 2008. Nhận xét sự thay ổi của CPI qua các năm Giả sử lấy năm
2008 làm gốc thì sự thay ổi của CPI có khác không?
3. Tính tỉ lệ lạm phát năm 2007, 2008
Chương III: Bài
1: Tính:
a. GDP VIệt Nam năm 2008 80 tỷ USD. Tốc tăng trưởng bình quân 5 năm tới dự tính
5%/năm. Hỏi GDP năm 2013.
b. Việt nam năm 2000 có GDP bình quân ầu người là 500USD. Năm 2010 có GDP bình quân ầu
người là 1000 USD. Tính tốc ộ tăng trưởng bình quân.
c. Việt Nam năm 2000 có GDP bình quâ ầu người 500 USD. Với tốc ộ tăng trưởng bình quân
là 8%/năm thì bao lâu GDP bình quân ầu người của Việt Nam tăng lên gấp ôi
Bài 2: Cho bảng số liệu về một nền kinh tế:
Năm GDP danh nghĩa Chỉ số iều chỉnh GDP Số dân
2006 33000 110 100
2007 38376 123 102
2010 54147,75 129 115
1. Tính GDP thực tế, GDP thực tế bình quân ầu người cho từng năm 2006, 2007, 2010
2. Tính tỉ lệ tăng trưởng GDP thực tế bình quân ầu người của năm 2007
3. Tính tỉ lệ tăng trưởng trung bình của GDP bình quân ầu người trong giai oạn 2006-2010
4. Giả sử GDP bình quân ầu người của nền kinh tế luôn tăng trưởng ều ặn với tốc trung bình ó qua
các năm thì sau bao lâu nó tăng gấp ôi so với năm 2006
Chương IV:
Bài 1
Y = 1200, G = 400, T = 200, C = 100 – 20r + 0.8(Y – T), I = 300 – 20r (r tính theo lãi suất %) a.
Tìm S, I, Sp, Sg. Lãi suất cân bằng lúc ó bằng bao nhiêu
b. Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 200. Mức tiết kiệm (ầu tư) và lãi suất cân
bằng lúc này bằng bao nhiêu
Chính phủ tiếp tục tăng thuế thêm 100. Mức tiết kiệm (ầu tư) lãi suất căn bằng lúc này bằng bao
nhiêu
c. Nếu chính phủ muốn r = 8%/năm thì chính phủ nên làm ntn - Trường hợp
giữ nguyên G, thì T = ?
- Trường hợp giữ nguyên T, thì G = ? Bài
2:
Xét một nền kinh tế óng. Nếu GDP = 2000, tiêu dùng = 1200, thuế = 200 G = 200 thì tiết kiệm
quốc dân và ầu tư của cả nền kinh tế là bnh, tiết kiệm công, tiết kiệm tư nhân?
Bài 3:
Xét một nền kinh tế óng. Nếu Y = 1000, tiết kiệm quốc dân = 200, T = 100 G = 200 thì tiết kiệm
tư nhân và tiêu dùng bằng bao nhiêu?
Chương V:
Bài 1:
Theo nguồn số liệu IMF ADB, vào thời iểm năm 2007, dân số Việt Nam 85 triệu người, số
người trưởng thành việc 43 triệu người, số người thấy nghiệp 1.5 triệu người, 4.5 triệu
người trưởng thành không năm trong lực lượng lao ộng Hỏi:
Lực lượng lao ộng bằng bao nhiêu Tỷ
lệ thất nghiệp là bao nhiêu
Tỷ lệ thao gia lực lượng lao ộng là bao nhiêu
Bài 2: Thành phố FTU có dân số trưởng thành 100 triệu người, tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng
90%, số người có việc làm là 70 triệu người. Tính tỷ lệ thất nghiệp
Bài 3: Số người việc nhiều hơn số người thất nghiệp 70 triệu người. Dân số trưởng thành 90 triệu
người. Người trong lực lượng lao ộng gấp 29 lần người không trong lực lượng lao ộng của dân số
trưởng thành . Tính tỷ lệ thất nghiệp.
Chương VI:
Sản lượng của nền kinh tế trong ngắn hạn sẽ thay ổi ra sao nếu -
Hộ gia ình và các hang lạc quan vào nền kinh tế trong tương lai. -
Chính phủ giảm chi tiêu
- Lãi suất giảm
- Tỷ giá hối oái giảm (nội tệ lên giá)
- Phát hiện ra mỏ dầu mới
- Dầu thô tăng giá
- Thiên tai liên tiếp
CHƯƠNG VII: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Cơ sở và các giả ịnh
- Nhận xét từ thực tế: Trong bất cứ một năm cụ thể nào, thì mức GDP thực tế sẽ ược xác ịnh phần
lớn bởi mức chi tiêu của cả nền kinh tế - Giả ịnh:
. P, w không thay ổi
. Nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng → AS nằm ngang, AD quyết ịnh mức sản lượng của
nền kinh tế
. Không xét ảnh hưởng của thị trường tiền tệ tới thị trường hàng hóa
2. Xác ịnh sản lượng cân bằng theo mô hình giao iểm Keynes
Tổng chi tiêu dự kiến: mức chi tiêu dự kiến tại mỗi mức thu nhập với giả ịnh mức giá cho trước.
AE = C + I + G + NX
a. Các thành phần trong tổng chi tiêu dự kiến
- Hàm tiêu dùng: C = 𝑪f + 𝑴𝑷𝑪. 𝒀𝒅
Trong ó:
Yd: thu nhập khả dụng, Yd = Y – T = Y – t.Y – 𝑇f
𝐶f: tiêu dùng tự ịnh, phản ánh tác ộng của các nhân tố khác ngoài thu nhập tới tiêu dùng, luôn > 0
MPC: xu hướng tiêu dùng cận biên, phản ánh sự thay ổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay
ổi 1 ơn vị,MPC thường ược gỉa ịnh cố ịnh tại các mức thu nhập, MPC =
∆𝐶
0 < MPC <1
∆𝑌𝑑
Tiết kiệm (S) phần còn lại của thu nhập sau tiêu dùng:
S = Yd C = - 𝑪f + (𝟏 𝑴𝑷𝑪). 𝒀𝒅 MPS = 1-MPC: xu hướng tiết kiệm
cận biên, MPS =
∆𝑌𝑑− ∆𝐶
=> MPS + MPC = 1
∆𝑌𝑑
Thu nhập vừa thu nhập tại ó, thu nhập bằng với chi tiêu hay mức tiết kiệm bằng 0 -
Đầu tư:
Bao gồm: ầu tư dự kiến cho kinh doanh, mua nhà ở mới, hàng tồn kho.
Trong ngắn hạn, giả ịnh I không thay ổi kể cả khi sản lượng, thu nhập thay ổi
I = f𝑰
- Chi tiêu chính phủ
Chi tiêu chính phủ do sự tự quyết ịnh của chính phủ phụ thuộc vào các mục tiêu, ường lối, chính sách
mà chính phủ nhắm tới ko ảnh hưởng bởi sản lượng, thu nhập G = 𝑮f
- Xuất khẩu ròng: NX = X – IM
Xuất khẩu: phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài, tỷ giá hối oái, các chính sách thương mại chứ
không phụ thuộc vào thu nhập
X = 𝑋f.
Nhập khẩu: khi thu nhập tăng, nhu cầu về tiêu dùng hàng hóa nước ngoài của nền kinh tế cũng tăng.
Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập quốc dân Y chứ không phải thu nhập khả dụng Yd không chỉ
người dân mà Chính phủ cũng sử dụng hàng nhập khẩu.
IM = MPM .Y
Hàm xuất khẩu ròng NX = 𝑿 f − 𝑴𝑷𝑴.
𝒀 b. Phương trình ường tổng chi tiêu dự kiến
AE = 𝑨f + 𝜶. 𝒀 ( 𝑨f > 𝟎; 𝟎 < 𝜶 < 𝟏 )
Đặc iểm
- Có hệ số chặn dương 𝐴f > 0
- Là một ường dốc lên
- Có ộ dốc nhỏ hơn 1
c. Xác ịnh sản lượng cân bằng theo mô hình giao iểm Keynes Y =
GDP thực = sản lượng thực tế
AE = C + I + G + NX
Nếu Y < AE => tổng lượng hàng tồn kho nhỏ hơn hàng tồn kho trong kế dự kiến, UI<0 => doanh
nghiêp mở rộng sản lượng => Y tăng
Nếu Y > AE => tổng lượng hàng tồn kho lớn hơn hàng tồn kho trong kế hoạch, UI>0=>doanh
nghiệp thu hẹp sản lương => Y giảm
Nếu Y = AE => tổng lượng hàng tồn kho bằng úng bằng tồn kho trong kế hoạch, doanh nghiệm giữ
nguyên Y
Y = AE
=> Y = 𝐴f+ 𝛼.Y
=> Y =
1
.𝐴f
1−𝛼
Đặt m =
1
ược gọi là số nhân chi tiêu của nền kinh tế, phản ánh mức ộ tác ộng của 𝐴f tới Y
1−𝛼
(hay chính là 𝐶f, 𝐼, f 𝐺f, 𝑋f, 𝑇f tới Y)
Xét trường hợp tổng quát nhất (bao gồm Chính phủ, hộ gia ình, doanh nghiệp, khu vực nước
ngoài)
Sản lượng cân bằng tại
Y = AE = 𝐶f + MPC (Y 𝑇f - t.Y ) + 𝐼 + f 𝐺f + 𝑋f
MPM.Y m =
1
là số nhân chi tiêu của nền kinh tế
1−𝛼
−𝑀𝑃𝐶
𝑚
𝑇
=
1−𝛼
là số nhân thuế của nền kinh tế
3. Chính sách tài khóa và cơ chế tự ổn ịnh
a. Chính sách tài khóa
Khái niệm: Việc chính phủ sử dụng thuế và chi tiêu chính phủ nhằm iều tiết nền kinh tế
Cơ sở: lý thuyết về AE Phân loại:
Căn cứ vào ảnh hưởng của CSTK tới tổng cầu: chính sách tài khóa thắt chặt, chính sách tài khóa
mở rộng
Chính sách tài khóa mở rộng: nhằm tăng tổng cầu
- Công cụ: Tăng G, hoặc giảm T, hoặc cả hai cùng một lúc
- Áp dụng: nền kinh tế ang hoạt ộng dưới mức tiềm năng
Chính sách tài khóa thu hẹp: nhằm giảm tổng cầu
- Công cụ: giảm G, tăng T, hoặc cả hai cùng lúc
- Áp dụng: nền kinh tế phát triển quá nóng, vượt mức sản lượng tiềm năng
Căn cứ vào hướng tác ộng với hướng chu kỳ kinh doanh: chính sách tài khóa cùng chiều, chính
sách tài khóa ngược chiều.
Chính sách tài khóa cùng chiều: chính sách tài khóa hướng tác ộng tới sản lượng Y cùng chiều
với chu kỳ kinh doanh. VD: nền kinh tế ang suy thoái, sản lương Y giảm, Chính phủ sẽ thực hiện
chính sách giảm G và tăng T, làm sản lượng Y tiếp tục giảm.
Chính sách tài khóa ngược chiều: chính sách tài khóa hướng tác ộng tới sản lượng Y ngược
chiều với chu kỳ kinh doanh. VD: nền kinh tế ang rơi vào suy thoái, sản lượng Y giảm, Chính phủ
sẽ thực hiện chính sách tăng G và giảm T, nhằm ưa sản lượng Y tăng
Hạn chế của chính sách tài khóa
- Khó tính toán liều lượng chính xác
- Độ trễ khá lớn: ộ trễ trong, ộ trễ ngoài
- Hiệu ứng lấn át: tiêu dùng chính phủ lấn át ầu tư tư nhân b. Cơ chế tự ổn ịnh
- Khái niệm: nền kinh tếthể tự vận ộng dẫn tới ổn ịnh thông qua một số cơ chế tự ộng - Công cụ .
Thuế:
Thuế theo thu nhập: T = t.Y
Thuế lũy tiến: thu nhập càng cao thì thuế suất càng cao
. Các chương trình trợ cấp an sinh hội: ảm bảo cuộc sống tối thiểu cho mọi người, nhằm tránh
lượng tổng cầu giảm mạnh
- Vai trò: có thể iều tiết nền kinh tế nhưng chỉ ở những biến ộng nhỏ
4. Ngân sách chính phủ
a. Cán cân ngân sách thực tế:
BB = T – G = t Y - G
BB = 0: ngân sách cân bằng BB
< 0: thâm hụt ngân sách BB >
0: thặng dư ngân sách
Liệu phải cứ khi ngân sách thặng thì nên mở rộng chi tiêu khi ngân sách thâm hụt thì thắt
chặt chi tiêu ể cán cân ngân sách cân bằng là tốt nhất hay không? b. Cán cân ngân sách cơ cấu
BB* = tY* - G
c. Cán cân ngân sách chu kì
BB – BB* = t( Y –Y*)
BB – BB* <0 => Y – Y* < 0 => Y < Y* => nên mở rộng chi tiêu
BB – BB* > 0 => Y – Y* >0 => Y > Y* => nên thắt chặt chi tiêu
d. Tài trợ cho thâm hụt ngân sách Chính phủ - Vay tiền từ
ngân hàng trung ương
- Vay tiền từ cá ngân hàng thương mại
- Vay ngoài ngân hàng: phát hành trái phiếu ối với công chúng
- Vay nước ngoài: Cp phát hành trái phiếu ra nước ngoài hoặc giảm dự trữ ngoại hối.
CHƯƠNG VIII: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Tổng quan về tiền tệ
a. Khái niệm
Tiền bất cứ cái ược chấp nhận chung trong việc thanh toán ổi lấy hàng hóa hay dịch vụ hoặc
trả các món nợ Lịch sử phát triển:
Hóa tệ (tiền hàng hóa) phi kim ến kim loại (vàng, bạc)
-> tiền giấy (ổi ược ra vàng) là tiền bản vị vàng
-> tiền giấy (không ổi ược ra vàng) là tiền pháp ịnh ->
tiền tín dụng (séc) -> tiền iện tử b. Chức năng
- Phương tiện trao ổi: tiền dùng ể mua hàng hóa, chi trả các khoản nợ, tăng sự phân công lao
ộng, chuyên môn hóa sản xuất
- Phương tiện cất trữ giá trị: tiền có khả năng chuyển sức mua từ thời iểm này tới thời iểm
khác. - Phương tiện hạch toán: tiền cung cấp tiêu chuẩn ể ịnh giá và xác ịnh các quan hệ kinh tế. c.
Đo lường tiền
M0 (tiền mặt) = bao gồm tiền giấy và tiền xu ang lưu hành
M1 (tiền giao dịch) = bao gồm M1 và các khoản tiền gửi không kỳ hạn có thể rút theo yêu cầu M2
(tiền rộng) = bao gồm M1 và các khoản tiền gửi có kỳ hạn
2. Hệ thống Ngân hàng thương mại
a. Khái niệm: NHTM là trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ sau ây
- Nhận tiền gửi và cho vay
- Cung cấp các dịch vụ và phương tiện thanh toán - Buôn bán và trao ổi
ngoại tệ b. Cơ sở tiền tệ và cung tiền
Cung tiền (MS) Cơ sở tiền tệ
MS = Cu + D B = Cu + R
Trong ó
Cu: Lượng tiền mặt ngoài D: Giá trị các khoản tiền gửi R: lượng tiền mặt dự trữ của hệ
thống ngân hàng hệ thống ngân hàng
c. Hoạt ộng của NHTM và quá trình tạo tiền
- Không có NHTM
Lượng cung tiền chỉ phụ thuộc vào NHTW phát hành bao nhiêu tiền MS
= M0 = Cu
- NHTM hoạt ộng theo nguyên tắc dự trữ 100%
Vì dự trữ 100% nên D = R
=> MS = B
- Ngân hàng hoạt ộng theo nguyên tắc dự trữ một phần và quá trình tạo tiền
. Các NH dự tính rằng không phải tất cả những người giữ tiền sẽ rút hết toàn bộ tiền gửi ngay lập tức
và cùng một lúc nên NH không cần dự trữ bằng số tiền gửi.
. Ví dụ: Giả sử NH quyết ịnh với một số tiền gửi sẽ dự trữ 10% và cho vay tiếp 90%
Ngân hàng thứ nhất Ngân hàng thứ hai
Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ: 100 Tiền gửi: Dự trữ: 90 Tiền gửi: 900
Cho vay: 900 1.000 Cho vay: 810
Quá trình trên liên tục diễn ra:
Số tiền gửi ban ầu = 1000
Số tiền cho vay của ngân hàng thứ nhất = 900 (= 0.9.1000)
Số tiền cho vay của ngân hàng thứ hai = 810 (= 0.9.900)
……
Tổng lượng tiền gửi tăng lên
= 10000
- Số nhân tiền (𝑚
𝑀
): lượng tiền trong nền kinh tế tăng thêm do hoạt ộng của hệ thống ngân hàng tạo
ra từ một ồng mà NHTW bơm vào lưu thông d. Mô hình cung tiền
𝐶𝑢
𝑚
𝑀
= 𝑀𝑆𝐵 = 𝐶𝑢𝐶𝑢 ++ 𝐷𝑅 = 𝐶𝑢
𝐷
++ 1𝑅
𝐷
𝐷 cr = Cu/D: tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi rr = R/D: tỉ lệ dự trữ
thực tế. rr = rrr + err (rrr: tỷ lệ dự trữ bắt buồn, err: tỷ lệ dự trữ dôi
ra)
𝒎𝑴 = 𝒄𝒓+𝒓𝒓 𝒄𝒓+𝟏
=> MS = 𝑚
𝑀
. 𝐵
∆𝑀𝑆 = 𝑚
𝑀
. ∆𝐵
Nhận xét: Khi cr,rr tăng/giảm thì 𝑚
𝑀
giảm/tăng
3. NHTW và các công cụ kiểm soát cung tiền
a. Khái niệm:
NHTW là một ịnh chế công cộng, có thể ộc lập hoặc trực tiếp thuộc chính phủ; thực hiện chức năng
ộc quyền phát hành tiền, ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của chính phủ chịu trách
nhiệm trong việc quản lý nhà nước về các hoạt ộng tiền tệ, tín dụng, ngân hàng. b. Chức năng:
- Độc quyền phát hành tiền
- Ngân hàng của các Ngân hàng: NHTW mở tài khoản nhận tiền gửi của các NHTM, NHTW óng
vài trò là người cho vay cuối cùng cho các NHTW ( ể ảm bảo tính an toàn cho hệ thống ngân hàng)
- Ngân hàng của chính phủ: nhận tiền gửi và cho chính phủ vay, ại diện cho chính phủ trong các hoạt
ộng thanh toán
- Quản lý nhà nước: xây dựng và thực thi các CSTT, ảm bảo sự ổn ịnh của hệ thống NH, thanh kiểm
tra hoạt ộng của hệ thống NH, cố vấn cho Chính phủ về CSTT,…. c. Các công cụ kiểm soát
lượng cung tiền MS
Công cụ Khái niệm chế tác ộng
Nghiệp vụ thị
trường mở
Hoạt ộng mua bán chứng
khoán của NHTW
- Mua vào => B tăng => MS tăng
- Bán ra => B giảm => MS giảm
Tỉ lệ dự trữ bắt
buộc
Là tỉ lệ dự trữ tối thiểu mà các
NHTM phải chấp hành theo
qui ịnh của NHTW
- rrr tăng => 𝑚
𝑀
𝑔𝑖ả𝑚 => 𝑀𝑆 𝑔𝑖ả𝑚
- rrr giảm =>𝑚
𝑀
𝑡ă𝑛𝑔 => 𝑀𝑆 𝑡ă𝑛𝑔
Lãi suất chiết
khấu
mức lãi suất NHTW
cho NHTM vay
- LSCK tăng => B giảm và 𝑚
𝑀
giảm => MS
giảm
- LSCK giảm => B tăng và 𝑚
𝑀
tăng => MS
tăng
Chú ý: NHTW không thể kiểm soát hoàn hảo MS vì NHTW không thể quyết ịnh tỉ lệ dự trữ thực tế
(rr) và tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi (cr)
d. Thị trường tiền tệ Cầu
tiền (MD):
Định nghĩa: Cầu tiền số lượng tiền cần chi tiêu thường xuyên nhằm phục vụ, thỏa mạn nhu cầu
thanh khoản và trao ổi của các tác nhân trong nền kinh tế
3 ộng cơ của việc giữ tiền
- Động cơ giao dịch
- Động cơ dự phòng
- Động cơ ầu cơ
3 nhân tố ảnh hưởng tới cầu tiền
- Thu nhập: thu nhập tăng (Y tăng) thì cầu tiền tăng (MD tăng)
- Lãi suất: lãi suất danh nghĩa i chi phí hội của việc giữ tiền, lãi suất càng cao thì cầu tiền càng
giảm.
- Giá: giá tăng (P tăng) thì cầu tiền danh nghĩa tăng (MD
n
tăng) nhưng cầu tiền thực tế không ổi
(MD
r
không ổi)
MD
n
(nominal Money Demand), cầu tiền tính tới tác ộng của mức giá MD
n
= P.L(Y,i) = P.(kY – hi)
MD
r
(real Money Demand), là cầu tiền loại bỏ tác ộng của giá cả
MD
r
= L(Y,i) = kY – hi Cung tiền(MS):
Các nhân tố ảnh hưởng ến cung tiền:
MS = 𝑚𝑀.B = 𝑟𝑟+𝑐𝑟1+𝑐𝑟 .B
Như vậy, MS ộc lập với lãi suất nên không bị ảnh hưởng bởi lãi suất, MS phụ thuộc vào chính sách
của NHTW
Cân bằng trên thị trường tiền tệ:
4. Chính sách tiền tệ
a. Khái niệm:
Chính sách tiền tệ (CSTT) những hành ộng của Ngân hàng trung ương nhằm quản cung tiền
lãi suất với mục ích theo uổi các mục tiêu kinh tế vĩ mô
- CSTT mở rộng (expansionary monetary policy): CSTT của NHTW làm tăng cung tiền,
giảm lãi suất
| 1/29