Tài liệu ôn thi - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội

Tài liệu ôn thi - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
GIỮA KỲ: TRẮC NGHIỆM – BUỔI 4
CUỐI KỲ: TRẮC NGHIỆM + TỰ LUẬN
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
- Lịch sử: xét về bản thể luận là những gì đã diễn ra, mang tính khách quan; xét dưới góc
độ nhận thức luận, lịch sử để lại dấu vết trực tiếp và gián tiếp và có sự đa dạng trong nhận
thức. Là một môn khoa có đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nội dung
nghiên cứu.
2. Văn minh là gì ?
- Từ nguyên:
Trong nhiều ngôn ngữ phương Tây: gốc Latin
Civitas (thành phố): chỉ trình độ phát triển của đời sống thị dân, nhân mạnh đến tính
chất ưu việt của người La Mã trong các mối sinh hoạt
Diễn đạt các thuộc tính: có giáo dục, lịch sử, tinh tế (khác tính
chất nông thôn, thô lậu)
Đặc trưng cho sự tiến bộ của xã hội loài người, sự phát triển cao
của một nền ngôn ngữ
Trong phương Đông
Văn: vẻ đẹp, nét đẹp
Minh: ánh sáng, tỏa sáng
Văn minh là nét đẹp được tỏa sáng hay tỏa ra ánh sáng đẹp
- Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người,
tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với nền văn minh dã man.
- Văn minh là nền văn hóa của một xã hội có tổ chức, đã đạt tới trình độ phát triển tương
đối cao về kỹ thuật sản xuất, thiết chế chính trị và trạng thái trí tuệ, đạo đức. Văn minh
thế gắn liền với sự tiến hóa của con người, sự tiến bộ xã hội, nó có sức tỏa sáng trong
không gian và thời gian.
3. Lịch sử văn minh thế giới ?
- Những kiến thức cơ bản về quá trình ra đời và phát triển của các nền văn minh tiêu biểu
trong lịch sử loài người.
- Giúp người học có cái nhìn toàn diện, cụ thể và đầy đủ hơn về thành quả lao động của
nhân loại, biết trân trọng những giá trị vật chất và tinh thần do các bậc tiền nhân để lại.
4. Các tiêu chí xác định sự xuất hiện nền văn minh
- Sự xuất hiện của nhà nước
- Sự xuất hiện của chữ viết
- Sự xuất hiện của đô thị
- Sự xuất hiện của pháp luật
- Ý thức tự giác
-
- Thời kỳ mông muội
Con người phát hiện ra quy luật sinh sản của tự nhiên => sản xuất để phục vụ bản
thân => nông nghiệp xã hội => kinh tế thời mông muội
- Thời kỳ dã man
Sức sản xuất phát triển => tư hữu xuất hiện => g/c hình thành đấu tranh => cần có tổ
chức để điều hành xã hội => nhà nước xuất hiện => kết thúc thời kỳ dã man
- Thời đại văn minh
Nhà nước xuất hiện, các giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo và lan tỏa
5. Các dạng thức văn minh
- Văn minh nông nghiệp: sống định cư, trồng trọt
- Văn minh công nghiệp: máy móc, sự chuyên môn hóa cao độ
- Văn minh hậu công nghiệp: sử dụng công nghệ cao, computer
- Văn minh công nghệ 4.0 (trí tuệ nhân tạo): big data, robot
6. Phương pháp tiếp cận một nền văn minh
ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH => SƠ LƯỢC BỐI CẢNH LỊCH SỬ => CÁC THÀNH
TỰU VĂN MINH
- Các thành tựu văn minh
Chữ viết văn học
Sử học
Nghệ thuật
Khoa học tự nhiên
Tôn giáo – tư tưởng
Triết học
Nhà nước – pháp luật
CHƯƠNG I: CÁC NỀN VĂN MINH Ở BẮC PHI VÀ TÂY Á
I. VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
- Egypt, Kemet (miền đất đen, người Ai Cập tự gọi mình như vậy), Aiguptos
I.1. Điều kiện địa lý – tự nhiên
- Vị trí: Bắc Phi, tương đối đóng kín
+ Bắc: Địa Trung Hải
+ Nam: Nubi (vùng núi hiểm trở)
+ Đông Bắc: duy nhất kết nối với Tây Á
- Địa hình
+ Thượng Ai Cập (miền Nam): lưu vực hẹp, khí hậu khắc nghiệt
+ Hạ Ai Cập (miền Bắc): đồng bằng
+ sông Nile
- Tài nguyên: papyrus, gỗ, đồng, vàng, đá quý
I.2. Cư dân
Semites + Hamites = người Ai Cập
(bản địa) (Tây Á)
- Sớm có sự xuất hiện của nhà nước
I.3. Cơ sở kinh tế
- 5000 năm trước công nguyên, nông nghiệp trồng trọt xuất hiện
- Làm thủy lợi: nilometer
- Đầu thiên niên kỷ thứ IV TCN: hình thành các Nome – mô hình nhà nước sơ khai
- Trồng trọt đạt nhiều thành tựu
- Chăn nuôi giữ vai trò cung cấp sức kéo
I.4. Lịch sử hình thành
- Thời kỷ Tảo vương quốc (3200 – 3000 TCN)
Vương triều I – II
Vua đầu tiên: Menes – người thống nhất
Thượng – Hạ Ai Cập
Kinh đô: Thébes, Memphis
- Thời kỳ Cổ vương quốc ( 3000 – 2300 TCN)
8 vương triều quân chủ chuyên chế
Cường thịnh
Xây dựng nhiều kim tự tháp nhất
I.5. Thành tựu
II. VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện hình thành
1.1. Điều kiện tự nhiên
- Miền đất giữa hai sông Tigris và Euphrates.
- Địa hình: vừa gắn với yếu tố lục địa vừa gắn liền với yếu tố biển
- Bằng phẳng, có các thảo nguyên rộng lớn
- Đất đai phì nhiêu, trồng chà là, mía
- Tài nguyên: đất sét, hiếm kim loại, gỗ, đá
- Khí hậu: nóng và khô
1.2. Cư dân
- Cổ xưa nhất: người Sumer
- Semites, Amorite, Assyrian, Ba Tư,…
- Thường xuyên xảy ra xung đột
2. Cơ sở kinh tế
- Nông nghiệp định cư và chăn nuôi gia súc, nghề đánh cá
- Làm thủy lợi
- Thủ công nghiệp
- Quan hệ thương mại sớm phát triển: nội thương, ngoại thương, cơ quan quản lý thương
nghiệp Damcaro
3. Thành tựu
- Chữ viết: chữ tiết hình (hình đinh, hình nêm) nền tảng của nhiều loại chữ viết ngày nay
- Văn học: phong phú về thể loại, nội dung gắn với tín ngưỡng và đời sống,
- Luật pháp: có những bộ luật sớm nhất thế giới (luật của thành bang Ua TK 22-21 TCN),
bộ luật Hummurabi
- Kiến trúc: vườn treo babilon
III. VĂN MINH ABRAB
1. Dssdf
2. Sự hình thành, phát triển và diệt vong của Đế quốc Arab
2.1. Tình hình Arab trước khi nhà nước ra đời
- Đến thế kỷ VII, Arab vẫn trong tình trạng chế độ thị tộc, bộ lạc. Chỉ Yemen
3. Thành tựu
3.1. Islam giáo
- Người sáng lập: Mohamet
- Nội dung:
Thờ thành Ala duy nhất, không thờ ảnh, tượng,…
Phải cầu nguyện 5 lần/ngày
Trái giới trong tháng Ramadan
Tín đồ phải nộp thuế
Thừa nhận chế độ đa thê, phụ nữ phải che mặt
- Văn học
Thơ ca truyền miệng phát triển rực rỡ, đặc biệt từ thế kỷ 8 đến 9
Văn xuôi: “Nghìn lẻ một đêm”, ngụ ngôn
- Kiến trúc
Tiếp thu nghệ thuật kiến trúc Ba Tư, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ
Đặc trung
+ sân, các gian phòng đều được che kín
+ đền thờ hình vuông, chữ nhật, xung quanh có nhiều hành lang
+ tháp nhọn, mái vòm, chạm trổ tinh xảo, trang trí hình hoa lá, hình kỉ hà, vòi phun
nước…
- Khoa học tự nhiên
Toán học: lượng giác, tìm căn bậc 2,3,4; giải phương trình bậc 2,3,4,5
Thiên văn học: xây dựng đài thiên văn, chế tạo công cụ quan sát thiên thể; xác định
độ dài của năm dương lịch, độ nghiêng của mặt phẳng hoàng đạo, trái đất hình cầu
Hóa học: phát minh phương pháp chung cất, chế tạo được rượu, cồn, bào chế thuốc;
giả kim thuật; gắn với tính thần bí
Vật lý: quang học, phát minh quả lắc, phát triển thuyết nguyên tử
Y học: nội khoa, ngoại khoa, dược khoa, dưỡng sinh, vật lý trị liệu; Xây dựng hệ
thống y tế công cộng: bệnh viện, trạm xá, cơ sở chữa bệnh; biên soạn được nhiều tác
phẩm y học giá trị
Địa lý học: nhiều ghi chép về địa lý, tác phẩm: Địa chỉ đế quốc Hồi giáo, từ điển địa
VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI
1.1. Địa lý tự nhiên
- Vị trí:
Bán đảo ở Nam Á, thời cổ đại bao gồm: Pakistan, Nepan, Bangladesh
Phía đông bắc: dãy himalaya; chỉ có thể liên hệ bằng được bộ với thế giới qua phía
bắc, qua đèo bolan, hoặc từ Taxila qua Kabul để đến Iran và Trung Á
- Địa hình chính
Bắc: hệ thống núi Himalaya dài gần 2600 km, bề rộng trung bình từ 320-400 km
Giữa: đồng Hằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng chạy từ bờ biển Arab đến bờ vịnh
Belgan dài hơn 3000km, bề rộng
- Khí hậu
Phía bắc: ôn đới
Nam: nhiệt đới
Tây và Đông
- Cư dân
Đa dạng về tộc người và ngôn ngữ
Có 2 chủng tộc chính
2.2. thời trung đại
Thời kỳ gupta và hacsa
| 1/6

Preview text:

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
GIỮA KỲ: TRẮC NGHIỆM – BUỔI 4
CUỐI KỲ: TRẮC NGHIỆM + TỰ LUẬN 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM -
Lịch sử: xét về bản thể luận là những gì đã diễn ra, mang tính khách quan; xét dưới góc
độ nhận thức luận, lịch sử để lại dấu vết trực tiếp và gián tiếp và có sự đa dạng trong nhận
thức. Là một môn khoa có đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nội dung nghiên cứu. 2. Văn minh là gì ? - Từ nguyên: 
Trong nhiều ngôn ngữ phương Tây: gốc Latin
Civitas (thành phố): chỉ trình độ phát triển của đời sống thị dân, nhân mạnh đến tính
chất ưu việt của người La Mã trong các mối sinh hoạt
Diễn đạt các thuộc tính: có giáo dục, lịch sử, tinh tế (khác tính
chất nông thôn, thô lậu)
Đặc trưng cho sự tiến bộ của xã hội loài người, sự phát triển cao của một nền ngôn ngữ  Trong phương Đông Văn: vẻ đẹp, nét đẹp Minh: ánh sáng, tỏa sáng
 Văn minh là nét đẹp được tỏa sáng hay tỏa ra ánh sáng đẹp -
Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người,
tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với nền văn minh dã man. -
Văn minh là nền văn hóa của một xã hội có tổ chức, đã đạt tới trình độ phát triển tương
đối cao về kỹ thuật sản xuất, thiết chế chính trị và trạng thái trí tuệ, đạo đức. Văn minh
thế gắn liền với sự tiến hóa của con người, sự tiến bộ xã hội, nó có sức tỏa sáng trong không gian và thời gian.
3. Lịch sử văn minh thế giới ? -
Những kiến thức cơ bản về quá trình ra đời và phát triển của các nền văn minh tiêu biểu
trong lịch sử loài người. -
Giúp người học có cái nhìn toàn diện, cụ thể và đầy đủ hơn về thành quả lao động của
nhân loại, biết trân trọng những giá trị vật chất và tinh thần do các bậc tiền nhân để lại.
4. Các tiêu chí xác định sự xuất hiện nền văn minh -
Sự xuất hiện của nhà nước -
Sự xuất hiện của chữ viết -
Sự xuất hiện của đô thị -
Sự xuất hiện của pháp luật - Ý thức tự giác -- Thời kỳ mông muội 
Con người phát hiện ra quy luật sinh sản của tự nhiên => sản xuất để phục vụ bản
thân => nông nghiệp xã hội => kinh tế thời mông muội - Thời kỳ dã man 
Sức sản xuất phát triển => tư hữu xuất hiện => g/c hình thành đấu tranh => cần có tổ
chức để điều hành xã hội => nhà nước xuất hiện => kết thúc thời kỳ dã man - Thời đại văn minh 
Nhà nước xuất hiện, các giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo và lan tỏa
5. Các dạng thức văn minh -
Văn minh nông nghiệp: sống định cư, trồng trọt -
Văn minh công nghiệp: máy móc, sự chuyên môn hóa cao độ -
Văn minh hậu công nghiệp: sử dụng công nghệ cao, computer -
Văn minh công nghệ 4.0 (trí tuệ nhân tạo): big data, robot
6. Phương pháp tiếp cận một nền văn minh
ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH => SƠ LƯỢC BỐI CẢNH LỊCH SỬ => CÁC THÀNH TỰU VĂN MINH -
Các thành tựu văn minh  Chữ viết văn học  Sử học  Nghệ thuật  Khoa học tự nhiên  Tôn giáo – tư tưởng  Triết học  Nhà nước – pháp luật
CHƯƠNG I: CÁC NỀN VĂN MINH Ở BẮC PHI VÀ TÂY Á I. VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI -
Egypt, Kemet (miền đất đen, người Ai Cập tự gọi mình như vậy), Aiguptos
I.1. Điều kiện địa lý – tự nhiên -
Vị trí: Bắc Phi, tương đối đóng kín + Bắc: Địa Trung Hải
+ Nam: Nubi (vùng núi hiểm trở)
+ Đông Bắc: duy nhất kết nối với Tây Á - Địa hình
+ Thượng Ai Cập (miền Nam): lưu vực hẹp, khí hậu khắc nghiệt
+ Hạ Ai Cập (miền Bắc): đồng bằng + sông Nile -
Tài nguyên: papyrus, gỗ, đồng, vàng, đá quý I.2. Cư dân
Semites + Hamites = người Ai Cập (bản địa) (Tây Á) -
Sớm có sự xuất hiện của nhà nước I.3. Cơ sở kinh tế -
5000 năm trước công nguyên, nông nghiệp trồng trọt xuất hiện - Làm thủy lợi: nilometer -
Đầu thiên niên kỷ thứ IV TCN: hình thành các Nome – mô hình nhà nước sơ khai -
Trồng trọt đạt nhiều thành tựu -
Chăn nuôi giữ vai trò cung cấp sức kéo I.4. Lịch sử hình thành -
Thời kỷ Tảo vương quốc (3200 – 3000 TCN)  Vương triều I – II 
Vua đầu tiên: Menes – người thống nhất  Thượng – Hạ Ai Cập  Kinh đô: Thébes, Memphis -
Thời kỳ Cổ vương quốc ( 3000 – 2300 TCN) 
8 vương triều quân chủ chuyên chế  Cường thịnh 
Xây dựng nhiều kim tự tháp nhất I.5. Thành tựu II.
VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI 1. Điều kiện hình thành 1.1. Điều kiện tự nhiên -
Miền đất giữa hai sông Tigris và Euphrates. -
Địa hình: vừa gắn với yếu tố lục địa vừa gắn liền với yếu tố biển -
Bằng phẳng, có các thảo nguyên rộng lớn -
Đất đai phì nhiêu, trồng chà là, mía -
Tài nguyên: đất sét, hiếm kim loại, gỗ, đá - Khí hậu: nóng và khô 1.2. Cư dân -
Cổ xưa nhất: người Sumer -
Semites, Amorite, Assyrian, Ba Tư,… -
Thường xuyên xảy ra xung đột 2. Cơ sở kinh tế -
Nông nghiệp định cư và chăn nuôi gia súc, nghề đánh cá - Làm thủy lợi - Thủ công nghiệp -
Quan hệ thương mại sớm phát triển: nội thương, ngoại thương, cơ quan quản lý thương nghiệp Damcaro 3. Thành tựu -
Chữ viết: chữ tiết hình (hình đinh, hình nêm) nền tảng của nhiều loại chữ viết ngày nay -
Văn học: phong phú về thể loại, nội dung gắn với tín ngưỡng và đời sống, -
Luật pháp: có những bộ luật sớm nhất thế giới (luật của thành bang Ua TK 22-21 TCN), bộ luật Hummurabi -
Kiến trúc: vườn treo babilon III. VĂN MINH ABRAB 1. Dssdf
2. Sự hình thành, phát triển và diệt vong của Đế quốc Arab 2.1.
Tình hình Arab trước khi nhà nước ra đời -
Đến thế kỷ VII, Arab vẫn trong tình trạng chế độ thị tộc, bộ lạc. Chỉ Yemen 3. Thành tựu 3.1. Islam giáo - Người sáng lập: Mohamet - Nội dung: 
Thờ thành Ala duy nhất, không thờ ảnh, tượng,… 
Phải cầu nguyện 5 lần/ngày 
Trái giới trong tháng Ramadan  Tín đồ phải nộp thuế 
Thừa nhận chế độ đa thê, phụ nữ phải che mặt - Văn học 
Thơ ca truyền miệng phát triển rực rỡ, đặc biệt từ thế kỷ 8 đến 9 
Văn xuôi: “Nghìn lẻ một đêm”, ngụ ngôn - Kiến trúc 
Tiếp thu nghệ thuật kiến trúc Ba Tư, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ  Đặc trung
+ sân, các gian phòng đều được che kín
+ đền thờ hình vuông, chữ nhật, xung quanh có nhiều hành lang
+ tháp nhọn, mái vòm, chạm trổ tinh xảo, trang trí hình hoa lá, hình kỉ hà, vòi phun nước… - Khoa học tự nhiên 
Toán học: lượng giác, tìm căn bậc 2,3,4; giải phương trình bậc 2,3,4,5 
Thiên văn học: xây dựng đài thiên văn, chế tạo công cụ quan sát thiên thể; xác định
độ dài của năm dương lịch, độ nghiêng của mặt phẳng hoàng đạo, trái đất hình cầu 
Hóa học: phát minh phương pháp chung cất, chế tạo được rượu, cồn, bào chế thuốc;
giả kim thuật; gắn với tính thần bí 
Vật lý: quang học, phát minh quả lắc, phát triển thuyết nguyên tử 
Y học: nội khoa, ngoại khoa, dược khoa, dưỡng sinh, vật lý trị liệu; Xây dựng hệ
thống y tế công cộng: bệnh viện, trạm xá, cơ sở chữa bệnh; biên soạn được nhiều tác phẩm y học giá trị 
Địa lý học: nhiều ghi chép về địa lý, tác phẩm: Địa chỉ đế quốc Hồi giáo, từ điển địa lý
VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI 1.1. Địa lý tự nhiên - Vị trí: 
Bán đảo ở Nam Á, thời cổ đại bao gồm: Pakistan, Nepan, Bangladesh 
Phía đông bắc: dãy himalaya; chỉ có thể liên hệ bằng được bộ với thế giới qua phía
bắc, qua đèo bolan, hoặc từ Taxila qua Kabul để đến Iran và Trung Á - Địa hình chính 
Bắc: hệ thống núi Himalaya dài gần 2600 km, bề rộng trung bình từ 320-400 km 
Giữa: đồng Hằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng chạy từ bờ biển Arab đến bờ vịnh
Belgan dài hơn 3000km, bề rộng - Khí hậu  Phía bắc: ôn đới  Nam: nhiệt đới  Tây và Đông - Cư dân 
Đa dạng về tộc người và ngôn ngữ  Có 2 chủng tộc chính 2.2. thời trung đại Thời kỳ gupta và hacsa