Tài liệu ôn thi môn Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tài liệu ôn thi môn Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính(VNU)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ôn thi môn Luật Hành chính
Vấn đề 1: Luật Hành chính: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguồn pháp luật Hành chính
1. Đối tượng điều chỉnh: gồm 3 nhóm lớn
-Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà
nước- đây là nhóm lớn nhất, cơ bản nhất và do đó quan trọng nhất
-Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động hành chính nội bộ phục vụ cho
hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, HĐ ND, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp và Kiểm toán nhà nước
-Những quan hệ hành chính phát sinh trong hoạt động của các cơ quan Kiểm toán nhà nước, Hội
đồng nhân dân các cấp, Tòa án nhân dân các cấp và Viện kiểm sát nhân dân các cấp hoặc tổ chức xã
hội khi được Nhà nước trao quyền thực hiện nhiệm vụ, chức năng hành chính nhà nước
2. Phương pháp điều chỉnh:
-Phương pháp quyền uy- phục tùng: đặc trưng của luật hành chính xuất phát từ bản chất của quản lý,
thể hiện sự không bình đẳng về ý chí của các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính.
-Phương pháp thỏa thuận: là quan hệ ngang, nhưng cũng chỉ là tiền đề của quan hệ dọc.
*Chú ý mối quan hệ giữa luật hành chính và các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam: luật
hiến pháp, luật dân sự, luật lao động, luật tài chính, luật đất đai, luật hình sự…
3. Nguồn luật hành chính: là những hình thức chứa các quy phạm pháp luật hành chính.
-Có thể chia loại nguồn của luật HC theo căn cứ :
+Theo phạm vi hiệu lực : Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước ở TW và của các cơ
quan nhà nước ở địa phương.
+Theo cấp độ hiệu lực pháp lý : Hiến pháp, luật và văn bản quy phạm pháp luật dưới luật
-Theo pháp luật hiện hành, nguồn luật HCVN bao gồm: + Hiến pháp năm 1992.
+ Luật tổ chức CP năm 2001.
+ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND năm 2003.
+ Cán bộ luật, đạo luật về quản lý các ngành và lĩnh vực về các tổ chức xã hội và các tổ chức nhà nước khác.
+ Nghị quyết của Quốc hội.
+ Pháp lệnh và nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
+ Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
+ Nghị định của CP, quyết định của thủ tướng CP.
+ VB QPPL của Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
+ Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
+ Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước.
+ VB quy định PL liên tịch.
+ Nghị quyết của HDND các cấp, quyết định của UBND các cấp.
4. Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật hành chính
Quy phạm pháp luật HC
Quan hệ pháp luật HC Khái
Là quy tắc hành vi so NN đặt ra nhằm điều chỉnh Là hính thức pháp lý của quan hệ hành niệm
quan hệ HC phát sinh trong hoạt động HCNN
chính xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của
QPPL hành chính đối với quan hệ đó. Nội
+ Chủ thể luật Hành chính dung +Trách nhiệm Đặc
-Đặc điểm chung của QPPL
-Đặc điểm chung của QHPL: điểm +Tính bắt buộc chung +Tính ý chí +Áp dụng nhiều lần
+Là một quan hệ tư tưởng thuộc
+Hiệu lực không chấm dứt khi đã được áp dụng thượngtwng pháp lý
+Xuất hiện trên cơ sở QPPL
+ Các bên tham gia quan hệ được trao quyền
và phải thực hiện những nghĩa vụ tương ứng với quyền đó
+Đảm bảo bằng khả năng áp dụng cưỡng chế nhà nước +Tính cụ thể -Đặc điểm riêng: -Đặc điểm riêng: +Tính bất bình đẳng
+Là QPPL điều chỉnh quan hệ hành chính
+Phải có sự hiện diện bắt buộc là cơ quan
+Đa phần có tính mệnh lệnh
nhà nước trong đó chủ yếu là cơ quan hành
+Chủ thể ban hành rất đa dạng, quan trọng nhất chính là các cơ quan hành chính
+ Có thể xuất hiện theo sáng kiến của bất kì
+Có số lượng lớn và ổn định không cao
bên nào mà không nhất thiết phải được sự đồng ý của bên kia.
+Các tranh chấp được giải quyết theo thủ tục hành chính
+Nếu vi phạm yêu cầu phải chịu trách
nhiệm trước NN, trước cơ quan hoặc người
có thẩm quyền đại diện cho NN Cơ cấu
-Giả định: trong các quy phạm định nghĩa, quy
-Chủ thể: chủ thể bắt buộc (đại diện cho cơ
phạm nguyên tắc, quy phạm tổ chức hoạt động
quan nhà nước), chủ thể tham gia ( đại diện
thì giả định thường vắng cho chính mình)
-Quy định: là phần trọng tâm, đặc trưng bởi tính
-Khách thể: là hành vi, cách xử sự của các mệnh lệnh chủ thể tham gia
-Chế tài: thường không có mặt bên cạnh phần giả -Nội dung: bao gồm các quyền và nghĩa vụ
định hoặc quy định, trừ văn bản về xử lý vi phạm hành chính hành chính Phân
-Theo tính mệnh lệnh: quy phạm cấm, bắt buộc, -Theo tính bất bình đẳng hay bình đẳng: loại
cho phép, lựa chọn, trao quyền, khuyến khích và quan hệ dọc và quan hệ ngang khuyến nghị
-Theo tính chất nội dung: quan hệ vật chất
-Theo tính chất nội dung: quy phạm vật chất và và quan hệ thủ tục quy phạm thủ tục *Chú ý:
*Chú ý sự kiện pháp lý HC: là điều kiện đủ
-Hiệu lực QPPLC: theo không gian, thời gian và để QHPLHC phát sinh, thay đổi, chấm dứt
theo phạm vi đối tượng thi hành
(bên cạnh yếu tổ QPPLHC và các chủ thể) -Thực hiện QPPLHC:
-Hành vi: hành vi hợp pháp và không hợp
+Chấp hành: tuân thủ- thi hành- sử dụng. Chủ pháp
thể chấp hành là bất kì ai -Sự biến
+Áp dụng: mang tính tổ chức- quyền lực nhà
nước, chủ thể áp dụng chủ yếu là cơ quan HCNN
hoặc cán bộ công chức, phạm vi áp dụng chủ yếu trong hoạt động HCNN
Vấn đề 2. Hoạt động hành chính 1. Các khái niệm
-Hành chính theo gốc tiếng latinh có thể hiểu theo 4 nghĩa. Theo gốc Hán Việt, thuật ngữ này có
nghĩa là sự thi hành những chính sách và pháp luật của chính phủ, hiểu rộng ra tức là hoạt động quản lý nhà nước
-Các khái niệm liên quan như: quản lý, quản lý xã hội, quản lý nhà nước: -
Về cơ bản nội dung các thuật ngữ như hành chính nhà nước, quản lý nhà nước, chấp hành và điều hành nhà nước -
Bản chất của hoạt động hành chính nhà nước Việt Nam được thể hiện qua hoạt động chấp hành
và điều hành, trong đó hoạt động chấp hành thường bao hàm cả hoạt động điều hành, điều hành để chấp hành tốt hơn.
+Chấp hành là sự thực hiện trên thực tế các văn bản cấp trên, mang tính thụ động
+Điều hành: là hoạt động dựa trên cơ sở luật để chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng quản
lý, mang tính chủ động- sáng tạo cao. 2. Đặc trưng
-Tính tổ chức- điều chỉnh tích cực là chủ yếu
-Được bảo đảm về phương diện tổ chức
-Tính chủ động- sáng tạo cao
-Được đảm bảo về cơ sở vật chất -Tính dưới luật -Tính chuyên nghiệp -Tính chính trị -Tính liên tục
-Thân nhập sâu vào lĩnh vực kinh tế 3. Nguyên tắc
-Nguyên tắc chính trị- xã hội: +Dân tộc
+Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước
-Nguyên tắc tổ chức- kĩ thuật: +Tập trung dân chủ
+Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ
+Thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước
+Kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng +Pháp chế +Trực thuộc 2 chiều
+Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền
4. Hình thức và phương pháp hoạt động 4.1.
Quyết định hành chính
a, Khái niệm: là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương của các cơ quan nhà nước và những tổ
chức, cá nhân được nhà nước trao quyền nhằm thực hiện các nhiệm vụ và chức năng hành chính nhà nước b, Các tính chất: -Tính ý chí nhà nước
-Tính quyền lực nhà nước
(2 tính chất này cho phép phân biệt quyết định pháp luật với hình thức hoạt động tổ chức- xã hội trực
tiếp và các tác nghiệp vật chất- kĩ thuật)
-Tính pháp lý: là tính chất quan trọng nhất, là tính chất đặc trưng của quyết định pháp luật, nó làm thay
đổi trong cơ chế điều chỉnh pháp luật.
-Tính dưới luật: không phải đặc trưng riêng của quyết định hành chính c, Phân loại
-Theo tính pháp lý: quyết định chủ đạo, quyết định quy phạm và quyết định cá biệt: Tiêu chí Quyết định chung Quyết định quy
Quyết định cá biệt phạm Khái niệm
Đề ra chủ trương, đường lối chính Trực tiếp làm thay
Là các quyết định giải quyết
sách, định hướng lãnh đạo hoạt động đổi hệ thống quy
các việc cá biệt, cụ thể… hành chính. phạm pháp luật hành chính Tính chất
-Mang tính mệnh lệnh, chủ đạo, Có tính bắt buộc
Để giái quyết các vụ việc cá
không định rõ quy tắc hành vi. chung, áp dụng
biệt cụ thể.Chỉ có hiệu lực nhiều lần và hiệu
đối với các đối tượng cụ thể
-Chỉ được thực hiện một lần nhưng
lực không chấm dứt và chỉ áp dụng một lần. sự thực hiện lâu dài khi đã thực hiện.
-Phạm vi các đối tượng thi hành rộng, không xác định.
-Là cơ sở để ban hành các quyết định quy phạm và cá biệt. Cơ quan
Thường là cơ quan trung ương (Quốc Hầu hết các cơ quan Tuyệt đại đa số các cơ quan ban hành hội, Chính phủ) hành chính hành chính.
-Theo cơ quan ban hành: Phân loại
Hình thức pháp lý Tính chất pháp lý Trình tự ban hành QĐHC
của Nghị quyết, nghị -NQ: tính chủ đạo -Trình tự tập thể Chính Phủ định -NĐ: tính quy phạm
QĐHC của Thủ Quyết định, chỉ thị
-QĐ: tính quy phạm hoặc cá -Trình tự cá nhân tướng CP biệt -Chỉ thị: tính cá biệt
QĐHC của Bộ Quyết định, chỉ thị, -QĐ: tính quy phạm hoặc cá Trình tự cá nhân trưởng thông tư biệt -Chỉ thị: tính cá biệt -Thông tư: tính quy phạm (VBQPPL) QĐHC
của Quyết định chỉ thị
-QĐ: tính quy phạm hoặc cá Trình tự tập thể UBND biệt -Chỉ thị: tính cá biệt
QĐHC của Chủ Quyết định chỉ thị
-QĐ: tính quy phạm hoặc cá Trình tự cá nhân tịch UBND biệt -Chỉ thị: tính cá biệt
QĐHC của các Quyết định, chỉ thị
QĐ: tính quy phạm nội bộ Trình tự cá nhân cơ quan thẩm
Chỉ thị: Tính cụ thể- cá biệt quyền nội bộ QĐHC liên tịch Quyết định
Tính quy phạm hoặc cá biệt Trình tự tập thể
-Theo trình tự ban hành: trình tự tập thể, trình tự cá nhân, trình tự khác
-Theo hình thức của quyết định:
+Hình thức thể hiện : bằng văn bản; bằng miệng, điện thoại, điện tín,…; bằng dấu hiệu, ký hiệu, ám hiệu
+Hình thức pháp lý: luật, pháp lệnh, lệnh, nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị… 4.2.
Cưỡng chế hành chính a, Khái niệm:
-Là tổng thể các biện pháp do luật hành chính quy định được áp dụng để tác động một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp lên tâm lý, tư tưởng và hành vi của cá nhân hoặc tổ chức, buộc chủ thể phải thực hiện các
nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý những hành vi trái pháp luật, bảo
đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt động hành chính -Đặc điểm:
+Chủ yếu do các cơ quan hành chính có thẩm quyền áp dụng theo thủ tục hành chính
+Nhằm bảo đảm thực hiện, bảo vệ các quy phạm vật chất của nhiều ngành luật: luật đất đai, luật kinh tế…
+Giữa cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính và cơ quan, người bị áp dụng
cưỡng chế hành chính không có quan hệ trực thuộc
b, Các biện pháp cưỡng chế hành chính
-Các biện pháp phòng ngừa hành chính:
+Kiểm tra giấy tờ; kiểm tra hộ tịch, hộ khẩu; kiểm tra hàng hòa, hành lý và người; trưng mua, trưng thu
tài sản; kiểm tra bắt buộc sức khỏe;
+Ngăn cấm hoặc hạn chế xe cộ đi lại; ngăn cấm người; quản chế hành chính
-Các biện pháp ngăn chặn hành chính:
+Đình chỉ hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng vũ lực, vũ khí;
+Giữ người, giữ đồ vật, phương tiện; khám người, khám đồ vật, phương tiện;
+Đình chỉ hoạt động; chữa bệnh bắt buộc; tịch thu
-Các biện pháp trách nhiệm hành chính: xử lý vi phạm hành chính
c, Các biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt
-Biện pháp tập trung cải tạo -Quản chế 4.3.
Thủ tục hành chính
a, Khái niệm: là trình tự và cách thức do luật hành chính quy định nhằm thực hiện mọi hình thức hoạt
động của các cơ quan hành chính. b, Đặc điểm:
-Thủ tục hành chính được luật hành chính quy định chặt chẽ
-Thủ tục hành chính được thực hiện chủ yếu ngoài trình tự tòa án
-Các quy phạm thủ tục hành chính quy định các quy phạm vật chất của hầu hết các ngành luật khác
d,Thủ tục hành chính giải quyết các vụ việc cá biệt- cụ thể
*Các thủ tục hành chính quan trọng:
-Tuyển dụng, chuyển ngạch, nâng ngạch công chức, viên chức
-Thủ tục ban hành quyết định hành chính
-Thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính nói chung và thủ tục áp dụng các biện pháp trách nhiệm hành chính
-Thủ tục xử lý trách nhiệm kỷ luật
-Thủ tục áp dụng trách nhiệm vật chất
-Thủ tục hành chính về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước -Thủ tục thanh tra
-Thủ tục khiếu nại, tổ cáo hành chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo hành chính
-Thủ tuc tố tụng hành chính
*Các giai đoạn của thủ tục hành chính giải quyết các việc cụ thể- cá biệt
-Khởi xướng thủ tục hành chính
-Chuẩn bị giải quyết thủ tục hành chính
-Ra quyết định giải quyết thủ tục hành chính
-Thi hành quyết định giải quyết thủ tục hành chính
-Khiếu nại, tố cáo và xem xét lại quyết định giải quyết thủ tục hành chính
Vấn đề 3: Bộ máy Hành chính 1. Khái niệm
Bộ máy hành chính là hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương xuống địa phương, được
tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện quản lý nhà nước và xã hội.
Bộ máy hành chính giống như một cơ thể sống được tạo nên bởi hệ thống các tế bào- đó là các cơ quan hành chính
2. Đặc điểm của cơ quan hành chính 2.1.
Đặc điểm chung của cơ quan nhà nước
-Là một tổ chức trong xã hội nên nó là một tập hợp gồm những cán bộ, công chức nhà nước
-Có tính độc lập tương đối về tổ chức- cơ cấu
-Có thẩm quyền do pháp luật quy định 2.2.
Đặc điểm riêng của cơ quan hành chính nhà nước
-Là cơ quan nhà nước chuyên thực hiện các hoạt động hành chính
-Cá cơ quan hành chính chủ yếu đều do cơ quan dân cử tương ứng thành lập
-Các cơ quan hành chính tạo thành một hệ thồng nằm trong quan hệ trực thuộc theo chiều dọc và
chiều ngang, theo thức bậc chặt chẽ có trung tâm chỉ đạp là Chính phủ
-Các cơ quan hành chính nhiều về số lượng cơ quan ở các cấp và có biên chế rất lớn
-Các cơ quan hành chính nhà nước thường có rất nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trực thuộc
-Hoạt động được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước và các cơ sở vật chất khác của Nhà nước 3. Phân loại:
-Theo cơ sở pháp lý của việc thành lập
+Cơ quan hiến định: Chính phủ, bộ và cơ quan ngang bộ, UBND các cấp
+Cơ quan pháp định: các tổng cục, cục, chi cục, sở, phòng, ban…
-Theo trình tự thành lập:
+Cơ quan được bầu: UBND các cấp
+Cơ quan được bổ nhiệm: Giám đốc, trưởng phòng thuộc UBND cấp huyện…
+Cơ quan được lập: Chính phủ, bộ và cơ quan ngang bộ
-Theo vị trí của các cơ quan kết hợp địa giới hành chính
+Cơ quan ở trung ương: Chính phủ, bộ và cơ quan ngang bộ
+Cơ quan ở địa phương: UBND các cấp, sở phòng ban chuyên môn
-Theo tính chất thẩm quyền:
+ Cơ quan thẩm quyền chung: Chính phủ và UBND
+Cơ quan thẩm quyền riêng: sở phòng ban chuyên môn
-Theo nguyên tắc tổ chức và hoạt động:
+Cơ quan tập thể lãnh đạo
+Cơ quan thủ trưởng lãnh đạo: các bộ, cơ quan ngang bộ, cục,sở, phòng, ban
+Kết hợp: Chính phủ và UBND
4. Hệ thống các cơ quan hành chính Việt Nam Chính phủ
Bộ, cơ quan ngang Ủy ban nhân dân Các cơ quan chuyên bộ các cấp môn thuộc UBND cấp tỉnh huyện
vị trí, tính -Là cơ quan hành -Điều 104 HP 2013 -Là cơ quan chấp -Là bộ máy giúp việc
chất pháp chính nhà nước cao quy định: Bộ của UBND (trực thuộc hành của Hội lý, nhất trưởng, Thủ trưởng ngang) -Thực hiện quyền đồng nhân dân cơ quan ngang bộ
-Chịu sự chỉ đạo, kiểm hành pháp (chiều trực thuộc là thành viên Chính tra, hướng dẫn về -Là cơ quan chấp ngang) phủ và là người chuyên môn, nghiệp vụ hành của Quốc hội -Cơ quan hành đứng đầu bộ, cơ của cơ quan quản lý nhà chính nhà nước ở quan ngang bộ,
nước về ngàn, lĩnh vực địa phương. cấp trên
lãnh đạo công tác (chiều trực thuộc của bộ, cơ quan dọc) ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công.
tổ chức- cơ -Nguyên tắc tổ -Nguyên tắc thủ -Nguyên tắc tổ -Nguyên tắc thủ trưởng cấu chức: trưởng chức:
-Cơ cấu tổ chức của sở:
+Nguyên tắc tập -Cơ cấu tổ chức:
+Nguyên tắc tập văn phòng, thanh tra, trung dân chủ
+Các tổ chức giúp trung dân chủ phòng nghiệp vụ, chi
+Nguyên tắc kết bộ trưởng quản lý +Nguyên tắc kết cục, tổ chức sự nghiệp
hợp chế độ tập thể nhà nước: vụ, văn hợp chế độ tập thể -Về phòng, căn cứ theo
lãnh đạo với chế độ phòng, thanh tra, lãnh đạo với chế đề xuất của Trưởng
thủ trưởng nhưng cục. tổng cục và độ thủ trưởng phòng, UBND cấp
nghiêng về chế độ tương đương, cơ nhưng nghiêng về huyện có thể ra quyết tập thể lãnh đạo
quan đại diện của chế độ tập thể định thành lập các bộ
-Cơ cấu: Thủ tướng bộ ở địa phương và lãnh đạo phận trực thuộc phòng
Chính phủ, các phó ở nước ngoài -Cơ cấu: hoặc các tổ chuyên môn
Thủ tướng Chính +Các tổ chức sự +UBND có từ 9- liên phòng
phủ, các bộ trưởng nghiệp nhà nước 11 thành viên,
và thủ trưởng cơ trực thuộc bộ UBND TPHN và quan ngang bộ TPHCM có không quá 13 thành viên +UBND cấp huyện có từ 7-9 thành vuên +UBND cấp xã có từ 3-5 thành viên
hình thức -Phiên họp Chính -Sự điều hành của -Hoạt động của -Hoạt động điều hành hoạt động,
phủ và các cuộc cá nhân bộ trưởng tập thể UB (phiên của giám đốc và phó họp khác
và những người có họp thường kỳ) giám đốc, trưởng phòng
-Hoạt động lãnh thẩm quyền khác -Hoạt động của và phó trưởng phóng và
đạo, điều hành của (thứ trưởng, tổng chủ thịch và của các công chức được
Thủ tướng và của cục trưởng, cục các thành viên phân công
các thành viên khác trưởng, vụ trưởng khác của UB của Chính phủ
và cán bộ công -Hoạt động của chức thuộc bộ) các cơ quan -Có kết hợp hình chuyên môn
thức làm việc tập thuộc UB thể, phát huy dân chủ
nhiệm vụ -Nhiệm vụ và -Thẩm quyền của -Nhiệm vụ, chức -Thể hiện qua thẩm
chức năng quyền hạn : điều bộ chính là thẩm năng: là cơ quan quyền của giám đốc sở thẩm 101 HP 2013
quyền của bộ hành chính thẩm và trưởng phòng quyền
-Thẩm quyền cần trưởng: điều 23 quyền chung, +Nhiệm vụ, quyền hạn chú ý:
Luật Tổ chức đứng đầu bộ máy của sở: điều 4 NĐ
+Thẩm quyền tập Chính phủ. hành chính thuộc 13/2008
thể: thể hiện qua 8 Ngoài ra còn những lãnh thổ của +Nhiệm vụ, quyền hạn
vấn đề quan trong quyền hạn cụ thể: mình, quản lý của phòng: điều 4 NĐ
cần được thảo luận 105 HP 2013, Điều tổng thể mọi 14/2008
tập thể và quyết 25- 28 Luật tổ chức ngành, lĩnh vực -Các sở phòng không định theo đa số Chính phủ
quản lý nhà nước có “quyền” mà chỉ có +Thẩm quyền của
ở địa phương “quyền trình”, tính Thủ tướng Chính mình quyết định ít phủ: điều 103 HP
-Thẩm quyền: -Quyền ban hành quyết 2013
Điều 82-228 Luật định pháp luật không rõ
HĐND và UBND -Cần có con dấu riêng +Thẩm quyền tập thể +Thẩm quyền của Chủ tịch UBND: điều 127 Luật HĐND và UBND
Vấn đề 4: Cán bộ, công chức, viên chức
1. Khái niệm, nguyên tắc hoạt động của chế độ công vụ
-Công vụ nhà nước là hoạt động của mọi cán bộ, công chức, viên chức nhà nước làm việc trong các cơ
quan hành chính nhà nước, trong các đơn vị sự nghiệp công lập, các đơn vị lực lượng vũ trang và doanh nghiệp nhà nước
-Các nguyên tắc hoạt động công vụ:
+Là hoạt động phục vụ nhân dân, đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân
+Đảng lãnh đạo hoạt động thống nhất công vụ
+Bình đẳng của mọi công dân trong hoạt động công vụ
+Thay thế và bãi miễn những cán bộ, công chức không đủ năng lực quản lý, vi phạm pháp luật, đảm bảo
bộ máy trong sạch, làm việc hiệu quả
+Quyền của cán bộ, công chức, viên chức đồng thời là nghĩa vụ và ngược lại
+Giữa quyền, nghĩa vụ với trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức có tính thống nhất.
2. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ Công chức Viên chức -Là công dân Việt Nam -Là công dân Việt Nam -Là công dân Việt Nam
-Được bầu cử, phê chuẩn, bổ -Được tuyển dụng, bổ nghiệm vào -Được tuyển dụng, bổ nhiệm
nhiệm giữ chức vụ, chức danh ngạch, chức vụ, chức danh
vào một ngạch viên chức hoặc theo nhiệm kỳ
giao giữ một nhiệm vụ thường
xuyên và được xếp vào hệ
thống ngạch bậc viên chức của Nhà nước
-Công việc mang tính chuyên
-Công việc có tính chuyên nghiệp và nghiệp và thường xuyên thường xuyên
-Làm việc trong các đơn vị sự
nghiệp Nhà nước,tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị-
-Làm việc tại các cơ quan nhà -Làm việc trong các cơ quan nhà xã hội
nước, Đảng, các tổ chức chính nước, Đảng, các tổ chức chính trị- xã
trị-xã hội ở trung ương, cấp hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện tỉnh và cấp huyện
trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân
đội nhân dân và Công an nhân dân
và trong bộ máy lãnh đạo, quả lý
của đơn vụ sự nghiệp công
-Trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước và
-Trong biên chế và hưởng -Trong biên chế và hưởng lương từ các nguồn thu sự nghiệp theo
lương từ ngân sách nhà nước
ngân sách nhà nước; riêng lương của
công chức trong bộ máy lãnh đạo, quy định của pháp luật
quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì theo quy định riêng
3. Quy định chung của quy chế pháp luật hành chính của cán bộ, công chức, viên chức
-Những quyền, nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức
-Những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm
-Những đảm bảo cho hoạt động của cán bộ, công chức, viên chức
4. Phân loại công chức, viên chức Công chức -
Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm (các loại công chức) -
Loại A – chuyên viên cao cấp và tương đương -
Loại B – chuyên viên chính hoặc tương đương -
Loại C – chuyên viên hoặc tương đương -
Loại D – cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên -
Căn cứ vào vị trí công tác (các loại công chức) -
Công chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý. -
Công chức ko giữ chức vụ lãnh đạo quản lý. -
Căn cứ vào ngạch (các loại ngạch) -
Chuyên viên cao cấp và tương đương trở lên -
Chuyên viên chính và tương đương -
Chuyên viên và tương đương - Cán sự và tương đương - Nhân viên
Viên chức phân loại theo trình độ đào tạo (các loại viên chức) -
Viên chức loại A – trình độ giáo dục đại học trở lên -
Viên chức loại B – trình độ giáo dục nghề nghiệp -
Viên chức loại C – trình độ dưới giáo dục nghề nghiệp
5. Chế độ tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức Cán bộ Công chức Viên chức Tuyển
-Bầu cử, bổ nhiệm cán -Điều kiện tuyển dụng -Điều kiện tuyển dụng dụng
bộ ở trung ương, cấp (Điều 36 Luật CBCC)
-Hình thức tuyển dụng: thi tuyển
tỉnh, cấp huyện (Điều -Hình thức tuyển dụng: và xét tuyển (xét tuyển áp dụng ít
23, 24 Luật Cán bộ thi tuyển và xét tuyển hơn) công chức) (Điều 37) -Quy trình tuyển dụng
-Quy trình tuyển dụng -Chế độ hợp đồng (Điều 10-12 nghị định 117/2003)
-Chế độ tập sự (Điều 16- Điều 20 Nghị định 117/2003) Sử dụng
-Điều động, luân -Chuyển ngạch, nâng -Chuyển ngạch, nâng ngạch,
chuyển cán bộ ở TW, ngạch, chuyển loại công chuyển loại
cấp tỉnh và cấp huyện, chức (Điều 43-46 Luật
đánh giá cán bộ (Điều CBCC
-Điều động, luân chuyển, biệt 26-29)
-Điều động, bổ nhiệm, phải viên chức
-Đào tạo, bồi dưỡng luân chuyển, biệt phái, từ -Đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cán bộ (Điều 25)
chức, miễn nhiệm, đánh viên chức giá công chức
-Chế độ kiêm nhiệm, -Chế độ kiêm nhiệm
trang phục, phù hiệu, cấp
hiệu, hầm của công chức -Chấm dứt hoạt động
-Xin thôi làm nhiệm công vụ
-Chấm dứt hoạt động công vụ vụ, miễn nhiệm, nghỉ hưu (Điều 30)
Vấn đề 5: Trách nhiệm
Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm kỷ luật
Trách nhiệm vật chất Khái niệm
Là hậu quả của vi phạm Là việc áp dụng những Là việc áp dụng những hấu quả
hành chính, thể hiện ở sự áp hậu quả bất lợi đối với bất lợi về bồi thương hoặc
dụng những chế tài pháp cán bộ, công chức, viên hoãn trả đối với cán bộ, công
luật hành chính đối với chủ chức thực hiện hành vi vi chức, viên thực hiện những
thể vi phạm hành chính theo pháp pháp luật mà theo hành vi trái pháp luật gây ra
thủ tục do luật hành chính quy định bị xử lý kỷ luật thiệt hại cho NN quy định Đặc điểm
-Cơ sở phát sinh là vi phạm -Cơ sở phát sinh là trách -Cơ sở phát sinh: có thiệt hai HC nhiệm kỷ luật
gây ra cho NN do hành vi trái
-Căn cứ áp dụng là quyết -Căn cứ áp dụng là quyết pháp luật, có lỗi định xử lý VPHC định xử lý kỷ luật
-Áp dụng với cán bộ, công
-Chủ yếu được áp dụng theo -Thủ tục truy cứu trách chức, viên chức, có quan hệ thủ tục HC nhiệm là thủ tục HC
trực thuộc về công vụ đối với
-Áp dụng ngoài công vụ, -Áp dụng với cán bộ, chủ thể có thẩm quyền ra quyết
giữa người có thẩm quyền công chức, viên chức, có định
ra quyết định và đối tượng quan hệ trực thuộc về -Đối tượng được hưởng trách
bị kỉ luật không có quan hệ mặt tổ chức với người ra nhiệm này là nhà nước
trực thuộc về mặt tổ chức quyết định kỷ luật
-Không được áp dụng độc lập
mà thường đi kèm với trách nhiệm kỷ luật
Các nguyên -Pháp chế
-Pháp chế, dân chủ, -Nguyên tắc trách nhiệm bồi tắc -Công minh
khách quan, công bằng, thường: -Nhanh chóng, kịp thời nhân đạo -Miễn trách nhiệm
-Trách nhiệm tăng nặng đối -Nguyên tắc kĩ thuật
-Khách quan, công bằng, công
với cán bộ, công chức và khái người có thẩm quyền
-Về mức và phương thức bồi
-Bình đẳng, công khai, nhân thường
đạo, bảo vệ quyền, tự lo, lợi
-Trách nhiệm bồi thường trong ích hợp pháp của công
trường hợp nhiều người cùng dân… gây ra
-Nguyên tắc kĩ thuật: một
-Trách nhiệm bồi thường trong
hành vi chỉ được xử phạt
trường hợp gây thiệt hại do cố
HC 1 lần, nhiều người cùng ý hoặc vô ý
thực hiện hành vi VPHC thì
mỗi người đều bị xử phạt;
một người vi phạm nhiều
hành vi VPHC thì bị xử phạt từng hành vi
Các hình thức -Hình thức phạt chính:
-Đối với cán bộ: Khiển -Bồi thường xử lý a) Cảnh cáo;
trách, Cảnh cáo, Cách -Hoàn trả b) Phạt tiền; chức, Bãi nhiệm
c) Tước quyền sử dụng giấy -Đối với công chức: Khiển trách, Cảnh cáo,
phép, chứng chỉ hành nghề Hạ bậc lương, Giáng
có thời hạn hoặc đình chỉ chức, Cách chức, Buộc
hoạt động có thời hạn; thôi việc
d) Tịch thu tang vật vi phạm -Đối với viên chức:
hành chính, phương tiện Khiển trách, cảnh cáo, hạ
được sử dụng để vi phạm bậc lương, hạ ngạch,
cách chức, buộc thôi việc hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phương
tiện vi phạm hành chính); đ) Trục xuất.
-Hình thức phạt bổ sung: c, d, đ Thủ tục xử lý -Đình chỉ hành vi VPHC
-Phát hiện vi phạm và -Thủ tục áp dụng bồi thường: -Thủ tục đơn giản khởi xướng kỉ luật +Chuẩn bị xử lý -Thủ tục thông thường -Chuẩn bị kỉ luật +Xem xét ở hội đồng
+Khởi xướng việc xử lý -Xem xét ở Hội đồng kỷ +Ra quyết định bồi thường VPHC luật
+Khiếu kiện và giải quyết +Chuẩn bị XLVPHC
-Ra quyết định kỷ luật
quyết định bồi thường +Ra quyết định XLVPHC
-Khiếu nại và giải quyết +Thu, nộp, quản lý,sử dụng
+Thi hành quyết định khiếu kiện
tiền, tài sản bồi thường XLVPHC
-Giải quyết hậu quả của việc xử lý kỷ luật
Vấn đề 6: Khiếu nại, tố cáo 1. Khái niệm
-Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật khiếu nại
quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành
vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính
nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi
đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
-Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật tố cáo quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-Ý nghĩa: là quyền mang ý nghĩa chính trị- pháp lý vì nó là quyền để bảo vệ quyền, tự do của công
dân và là quyền để thực hiện sự kiểm tra, giám sát với hoạt động của NN 2. Nguyên tắc -Pháp chế
-Bình đẳng trước pháp luật
-Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và của nhà nước -Khách quan -Công khai, minh bạch -Nhanh chóng, kịp thời
-Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, của các tổ chức xã hội trong việc
giải quyết và giám sát việc thực hiện khiếu nại, tố cáo
-Đối thoại, hòa giải
3. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại của công dân, cơ quan, tổ chức 3.1.
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại
- Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại (Điều 12 Luật khiếu nại)
- Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại (Điều 13)
- Quyền, nghĩa vụ của người giải quyết khiếu nại lần đầu (Điều 14)
- Quyền, nghĩa vụ của người giải quyết khiếu nại lần hai (Điều 15) 3.2.
Phân định quyền giải quyết khiếu nại: được quy định tại điều 17-26 Luật Khiếu nại)
- Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và Thủ trưởng cơ quan
thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Điều 17 Luật khiếu nại
- Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (Điều 18)
- Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương (Điều 19)
- Thẩm quyền của Giám đốc sở và cấp tương đương (Điều 20)
- Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Điều 21)
- Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc cơ quan ngang bộ, thuộc cơ quan
thuộc Chính phủ (Điều 22)
- Thẩm quyền của Bộ trưởng (Điều 23)
- Thẩm quyền của Tổng thanh tra Chính phủ (Điều 24)
- Thẩm quyền của Chánh thanh tra các cấp (Điều 25)
- Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ (Điều 26) 3.3.
Thủ tục khiếu nại, giải quyết khiếu nại
a, Khiếu nại, giải quyết khiếu nại lần đầu -Khiếu nại lần đầu
-Giải quyết khiếu nại lần đầu : Điều 27-35 (mục 2 chương III)
b, Khiếu nại, giải quyết khiếu nại lần hai -Khiếu nại lần hai
-Giải quyết khiếu nại lần hai :Điều 36- 43 (mục 3 chương III)
4. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật của cán bộ, công chức: Quy định tại
chương IV Luật khiếu nại trong đó cần chú ý thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại lần đầu và lần hai:
*Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu
1. Người giải quyết khiếu nại lần đầu phải ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản. Quyết định
giải quyết khiếu nại phải có các nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Tên, địa chỉ của người khiếu nại, người bị khiếu nại; c) Nội dung khiếu nại;
d) Kết quả xác minh nội dung khiếu nại;
đ) Kết quả đối thoại;
e) Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại;
g) Kết luận nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai toàn bộ;
h) Giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định kỷ luật bị khiếu nại;
i) Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu có);
k) Quyền khiếu nại lần hai hoặc quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc.
2. Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu phải được gửi cho người khiếu nại và cơ quan, tổ chức hữu quan.
*Giải quyết khiếu nại lần hai
Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai có trách nhiệm sau đây:
1. Yêu cầu người ban hành quyết định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại báo cáo việc xem xét kỷ
luật và giải quyết khiếu nại của người bị kỷ luật;
2. Tự mình hoặc giao cho người có trách nhiệm xác minh tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu
nại. Việc xác minh nội dung khiếu nại phải lập thành văn bản và báo cáo người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại;
3. Chủ trì tổ chức đối thoại với người khiếu nại. Thành phần tham gia đối thoại bao gồm: a) Người khiếu nại;
b) Người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại;
c) Người bị khiếu nại.
4. Nội dung đối thoại theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 53 của Luật này.
*Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai
1. Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai phải có những nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Tên, địa chỉ của người khiếu nại, người bị khiếu nại; c) Nội dung khiếu nại; d) Kết quả xác minh;
đ) Kết quả đối thoại;
e) Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại;
g) Kết luận về từng vấn đề cụ thể trong nội dung khiếu nại của người bị kỷ luật và việc giải quyết của
người giải quyết khiếu nại lần đầu;
h) Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu có);
i) Quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc.
2. Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai phải được gửi cho người khiếu nại, người giải quyết khiếu nại
lần đầu, người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày ban hành.
Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ
quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải được gửi cho Tổng thanh tra Chính phủ
và Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
5. Tố cáo và giải quyết tố cáo
5.1. Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo
-Các quyền và nghĩa vụ của người tố cáo: được quy định tại điều 9 Luật tố cáo trong đó đáng chú ý
là các điểm sau thuộc khoản 1:
b, Yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích
d, Yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe dọa, trù dập
-Các quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo: được quy định tại điều 10 trong đó đáng chú ý là nghĩa
vụ ở điểm c khoản 2 : Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra.
5.2. Phân định quyền hạn giải quyết tố cáo: quy định tại mục 1 của chương III
- Nguyên tắc xác định thẩm quyền:
1. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công
chức, viên chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức,
viên chức đó giải quyết.
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng
đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên
trực tiếp của cơ quan, tổ chức đó giải quyết.
2. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công
chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của nhiều cơ quan, tổ chức do người đứng đầu cơ quan,
tổ chức trực tiếp quản lý cán bộ, công chức, viên chức bị tố cáo phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan giải quyết.
3. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công
chức, viên chức có dấu hiệu tội phạm do cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết theo quy định của
pháp luật về tố tụng hình sự.
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức trong việc thực
hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ
của cán bộ, công chức trong cơ quan khác của Nhà nước
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của viên
chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của cán
bộ, công chức, viên chức của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao thực hiện nhiệm vụ,
công vụ mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức
5.3.Thủ tục giải quyết tố cáo: được quy định trong mục 2 của chương III, cần chú ý những nội dung sau:
-Việc giải quyết tố cáo được thực hiện theo trình tự sau đây:
1. Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo;
2. Xác minh nội dung tố cáo;
3. Kết luận nội dung tố cáo;
4. Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo;
5. Công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo. -Hình thức tố cáo
1. Việc tố cáo được thực hiện bằng đơn tố cáo hoặc tố cáo trực tiếp.
2. Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng,
năm tố cáo; họ, tên, địa chỉ của người tố cáo; nội dung tố cáo. Đơn tố cáo phải do người tố cáo ký
tên hoặc điểm chỉ. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo bằng đơn thì trong đơn phải ghi rõ họ, tên,
địa chỉ của từng người tố cáo, có chữ ký hoặc điểm chỉ của những người tố cáo; họ, tên người đại
diện cho những người tố cáo để phối hợp khi có yêu cầu của người giải quyết tố cáo.
3. Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố
cáo viết đơn tố cáo hoặc người tiếp nhận ghi lại việc tố cáo bằng văn bản và yêu cầu người tố cáo ký
tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều
này. Trường hợp nhiều người đến tố cáo trực tiếp thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử
đại diện để trình bày nội dung tố cáo.
-Thời hạn giải quyết tố cáo:
1. Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo; đối với vụ việc
phức tạp thì thời hạn giải quyết là 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo.
2. Trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo có thể gia hạn giải quyết
một lần nhưng không quá 30 ngày; đối với vụ việc phức tạp thì không quá 60 ngày.
Vấn đề 7: Cơ chế kiểm tra, giám sát, thanh tra
1. Kiểm tra, giám sát Đảng Cơ quan dân cử Thanh tra nhân Tòa án dân Chủ thể
Là tất cả các cơ quan Giám sát của QH: Nhân dân thông qua Các tòa hình sự, các cấp của Đảng Quốc
hội, Ban thanh tra nhân dân sự, lao động, UBTVQH. Hội dân hành hính, kinh đồng dân tộc, các tế… ủy ban của QH, đoàn đại biểu và đại biểu Giám sát của HĐND: HĐND, thường trực HĐND, các ban HĐND và đại biểu HĐND Phạm vi
Tất cả các hoạt động QH: mọi vấn đề Việc thực hiện chính Hành vi và
của mọi cơ quan hành thuộc hoạt động sách, pháp luật, việc quyết định của chính nhà nước hành chính
giải quyết khiếu nại, các cơ quan
HĐND: toàn bộ tố cáo, việc thực hành chính,
hoạt động HC ở địa hiện quy chế dân người có chức phương
chủ của các cơ quan, vụ tổ chức, cá nhân
Hình thức Nghe báo cáo
-Trong kỳ họp: Tự tiến hành theo Thông qua xét
nghe báo cáo, thảo sáng kiến của Ban xử
luận báo cáo, chất thanh tra nhân dân vấn
hoặc chỉ đạo của thủ
-Giám sát hành trưởng, người đứng chính… đầu đơn vị cơ sở Phương
Không mang tính QH: Mang tính Kiến nghị người có Ra bản án, quyết
thức tác quyền lực- pháp lý, quyền lực NN rất thẩm quyền xử lý vi định, có quyền động
mang tính chính trị cao, QH có quyền phạm và giám sát kiến nghị, yêu
nhưng hiệu lực thực tế bầu hoặc bãi miễn việc kiến nghị đó cầu cơ quan, tổ rất cao các chức danh cao chức hữu quan
-Kết quả kiểm tra nhất trong bộ máy áo dụng các biện
được thông báo cho HC, quyền đình chỉ pháp khắc phục
người lãnh đạo của cơ hoặc bãi bỏ quyết nguyên nhân,
quan bị kiểm tra, giám định của CP, quyền điều kiện phát
sát và cơ quan cấp bỏ phiếu tín nhiệm sinh tội phạm trên HĐND: quyền bầu hoặc vi phạm và bãi miễn các pháp luật thành viên của UBND, quyền đình chỉ hoặc bãi bỏ quyết định UBND 2. Thanh tra
2.1. Khái niệm: . Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ
tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh
tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.
2.2. Các loại hoạt động
Thanh tra hành Thanh tra chuyên Kiểm tra chức Kiểm tra nội bộ chính ngành năng Chủ thể
Thủ trưởng hoặc cấp Thanh tra viên Các bộ, sở, phòng Thủ trưởng cơ
phó của thủ trưởng thuộc cơ quan quản quan hành chính
và những thành viên lý nhà nước hoặc tổ chức, đơn được ủy quyền của vị nhà nước tất cả các cơ quan hành chính các cấp Phạm vi
Toàn bộ hoạt động Toàn bộ việc chấp Việc chấp hành các Mọi vấn đề thuộc
của tất cả các cơ hành pháp luật, quy định pháp luật nhiệm vụ, cơ
quan hành chính các những quy định về về quản lý ngành và quan, đơn vị, cán
cấp và các ngành, chuyên môn- kĩ lĩnh vực được NN bộ nhân viên cấp
lĩnh vực trực thuộc thuật, quy tăc quản giao cho các sở, dưới
cơ quan có quyền lý ngành của các cơ phòng, ban kiểm tra quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý Phương
Mang tính quyền lực Không có quyền áp -Với bộ: chỉ có Có tính quyền lực pháp tác lớn
dụng các chế tài kỷ quyền yêu cầu đình rất lớn, mọi biện động
luật hay bác bỏ chỉ, sửa đổi hoặc pháp thuộc quyền
quyết định nhưng bãi bỏ quyết định hạn của thủ
có quyền xử phạt của bộ trưởng mà pháp
hành chính. Nhiều -Với HĐND cấp luật cho quy định
khi có quyền thanh tỉnh: ngoài thẩm cho hđ thanh tra
tra tỉ mỉ như điều quyền trên, bộ có tra quyền yêu cầu Thủ tướng đình chỉ nghị quyết tương ứng của HĐND -Với UBND: ngoài quyền yêu cầu trên, bộ có quyền đình chỉ quyết định tương ứng của UBND
2.3. Hệ thống cơ quan thanh tra nhà nước: chương 2 Luật thanh tra 2004
Vấn đề 8: Tòa Hành chính
1. Các mô hình giải quyết các tranh chấp hành chính của các nước trên thế giới
-Mô hình tòa hành chính của Cộng hòa Pháp
-Mô hình tòa hành chính của công hòa liên bang Đức
-Mô hình giải quyết tranh chấp hành chính ở các nước theo hệ thống pháp luật Anglo-xacxong
-Mô hình tòa hành chính ở các nước chọn giải pháp trung gian
-Mô hình giải quyết các khiếu kiện hành chính ở các nước XHCN
Việt Nam chọn mô hình thiết lập “tòa hành chính trong Tòa án nhân dân”. Nó có ý nghĩa vô cùng quan
trọng khi lần đầu tiên cơ quan công quyền đóng vai trò là bị đơn trước tòa trong xét xử các vụ án hành chính
và trước tòa hành chính cơ quan công quyền và công dân là bình đẳng.
2. Đối tượng xét xử của vụ án hành chính
Đối tượng xét xử chủ yếu của vụ án hành chính là các quyết định hành chính và hành vi hành chính:
Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác
hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đó ban hành, quyết định về một vấn đề cụ
thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác
hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm
vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
3. Phân định thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính 3.1.
Phân định thẩm quyền xét xử giữa các cấp tòa án
-Với khiếu kiện đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỉ luật buộc thôi việc
của cơ quan nhà nước, người đứng đầu cơ quan nhà nước từ cấp tỉnh trở xuống, cán bộ công chức
của các cơ quan nhà nước đó sẽ do tòa án nhân dân địa phương giải quyết
-Nếu là của các cơ quan cấp trung ương, người đứng đầu các cơ quan cấp trung ương thì sẽ do Tòa
án nhân dân cấp tỉnh giải quyết
-Tranh chấp về thẩm quyền
+Giữa tòa án nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện sẽ do Chánh án tòa án nhân dân tối cáo giải quyết
+Giữa các tòa án nhân dân cấp huyện sẽ do Chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết 3.2.
Phân định thẩm quyền giữa tòa án và cơ quan hành chính
-Trường hợp chỉ có một người vừa khởi kiện vụ án hành chính, vừa khiếu nại hành chính lần hai về
một vụ việc thì việc giải quyết thuộc thẩm quyền của tòa án
-Trường hợp nhiều người vừa khởi kiện vụ án hành chính, vừa khiếu nại hành chính lần hai hoặc
trong đó có người chỉ khởi kiện vụ án hành chính có người chỉ khiếu nại hành chính lần hau thì việc
giải quyết thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính
-Trong trường hợp 2 nếu hết thời hạn giải quyết khiếu nại hành chính lần hai nhưng người khiếu nại
không đồng ý với quyết định có thể khởi kiện vụ án hành chính theo thủ tục
4. Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 4.1. Đặc điểm
-Trong trường hợp nhận thấy bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật là không đúng
thì Thủ tướng Chính phủ có quyền yêu cầu Chánh án tòa án nhân dân tối cap, Viện trưởng viện kiểm
sát nhân dân tối cáo xem xét giải quyết theo thẩm quyền và trả lời Thủ tướng trong thời hạn 30 ngày
-Giai đoạn tiền tổ tụng hành chính là bắt buộc với 21/22 các loại khiếu kiện
-Có sự tham gia của hội thẩm nhân dân và sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong suốt quá trình tố tụng -Nguyên tắc nhanh chóng -Tố tụng viết
-Đương sự có thể tự mình hoặc nhờ luật sư hay người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình
-Thủ tục giải quyết có bước các bên thỏa thuận trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
-Người khởi kiện vụ án hành chính đồng thời là người yêu cầu bồi thường thiệt hại
-Các bên bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước tòa -Xét xử công khai
-Không có cơ quan thi hành án hành chính chuyên trách
-Các đương sự phải chịu án phí theo mức độ lỗi của họ 4.2.
Quyền hạn của tóa án trong việc giải quyết
-Giữ nguyên quyết định hành chính bị kiện
-Hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính bị kiện nếu nó trái pháp luật
-Yêu cầu cơ quan hành chính nhà nước phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý đã được giao nhưng
chậm trễ trong việc thực hiện hoặc không thực hiện
Nói chung tòa án hành chính không có quyền ra mộ quyết định thay thế quyết định hành chính mà chỉ có
quyền hủy bỏ quyết định hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền ra quyết định phù hợp