Tài liệu ôn thi môn Tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Cơ sở hình thành TTHCM. Trong bối cảnh ngày nay làm thế nào để kế thừa và pháttriển.* Cơ sở hình thành:Khách quan:- Bối cảnh lịch sử:+ Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: Đất nước có nhiều biến động:Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.​

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn thi môn Tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Cơ sở hình thành TTHCM. Trong bối cảnh ngày nay làm thế nào để kế thừa và pháttriển.* Cơ sở hình thành:Khách quan:- Bối cảnh lịch sử:+ Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: Đất nước có nhiều biến động:Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.​

164 82 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45474828
ÔN THI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Cơ sở hình thành TTHCM. Trong bối cảnh ngày nay làm thế nào để kế thừa và phát triển.
* Cơ sở hình thành:
Khách quan:
- Bối cảnh lịch sử:
+ Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: Đất nước có nhiều biến động:
Chính quyền nhà Nguyễn từng bước khuất phục Pháp, lần lượt kí kết các hiệp ước.
Các cuộc khởi nghĩa trang dưới khẩu hiện Cần Vương lần lượt thất bại => Hệ tưởng phong
kiến không còn phù hợp trước các nhiệm vụ lịch sử.
Các cuộc khai thác thuộc địa của Pháp khiến nước ta có sự chuyển biến và phân hóa, giai cấp công
nhân, tâng lớp sản và tiểu sản bắt đầu xuất hiện => Tiền đề bên trong cho phong trào yêu
nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Ảnh hưởng từ các “tân thư”, “tân văn”, “tân báo” và phong trào cải cách Trung Quốc và Nhật Bản
=> Phong trào yêu nước chuyển sang xu hướng dân chủ tư sản.
Sự thất bại của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám.
=> Phong trào cứu nước muốn giành thắng lợi phải đi theo một con đường mới.
+ Bối cảnh thời đại: Có những chuyển biến to lớn:
Chủ nghĩa bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền đã xác lập quyền
thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới => Chủ nghĩa đế quốc trở thành kẻ thù chung của
các dân tộc thuộc địa.
Thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga => Làm “thức tỉnh các dân tộc châu Á.
Chính quyền Xô-Viết được thành lập => mở ra một thời kì mới trong lịch sử loài người.
- Những tiền đề tư tưởng - lý luận.
+ Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: truyền thống yêu ớc, kiên cường, bất khuất,
tinh thần ơng thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng, ý chí vươn lên vượt qua mọi
khó khăn, thử thách, trí thông minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài….. Trong đó, chủ nghĩa yêu nước
tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất, cội nguồn của trí tuệ sáng tạo lòng ng cảm
của người Việt Nam, cũng chuẩn mực đạo đức của dân tộc. Chính sức mạnh này đã thúc giục
Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, tìm kiếm những hữu ích cho cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc.
+ Tinh hoa văn hóa nhân loại: Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa phương Đông với các
thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây - đó chính nét đặc sắc trong quá trình hình thành
tưởng, nhân cách và văn hóa HCM.
Phương Đông: HCM đã chắt lọc lấy những tinh túy nhất trong các học thuyết triết học, hoặc trong
tưởng của Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử…; tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo. Về Phật
giáo, Bác tiếp thu chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu
nạn, thương người như thể thương thân; nếp sống đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm
việc thiện; tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp; đcao lao động, chống lười
biếng; chủ trương sống xa lánh với việc đời gắn với dân, với nước, tích cực tham gia các
cuộc đấu tranh của nhân dân chống kẻ thù dân tộc.
Phương Tây: Cùng với những tư tưởng triết học phương Đông Người còn tiếp thu nền văn hóa dân
chủ cách mạng phương Tây. Người sớm làm quen với văn hóa Pháp, tìm hiểu về các cuộc cách
mạng ở Pháp, Mỹ.
+ Chủ nghĩa Mac - Lenin: Đây sở thế giới quan phương pháp luận của tưởng Hồ Chí
Minh.
Việc tiếp thu chủ nghĩa Mac-Lenin ở HCM diễn ra trên nền tảng của những tri thức văn hóa tinh túy
được chắt lọc, hấp thụ và một vốn chính trị, hiểu biết phong phú, được tích lũy qua thực tiễn hoạt
lOMoARcPSD| 45474828
động đấu tranh mục tiêu cứu nước giải phóng dân tộc. Quá trình này thực chất “là chặn
đường chiến thắng biết bao khó khăn với sự lựa chọn vững chắc, tránh được những sai lầm
dẫn tới ngõ cụt”. Chính luận cương của Lenin đã nâng cao nhận thức của Hồ Chí Minh về con
đường giải phóng dân tộc. Người tiếp thu chủ nghĩa Mac-Lenin một cách có chọn lọc, không rập
khôn, máy móc, không sao chép, giáo điều; Người tiếp thu ly luận theo phương pháp macxit, nắm
lấy cái tinh thần, cái bản chất. Người vận dụng lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin
để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam, chư không đi tìm những kết luận
sẵn có trong sách vở.
Chủ quan:
- Khả năng duy trí tuệ của Bác: Những năm tháng hoạt động trong nước bôn ba khắp
thếgiới để học tập, nghiên cứu, Bác đã không ngừng quan sát, nhận xét thực tiễn, làm phong phú
thêm sự hiểu biết của mình, đồng thời nh thành những sở quan trọng để tạo dựng nên những
thành công trong lĩnh vực hoạt động lý luận của Người về sau.
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn: Điều này được thể hiện ở:
+ duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt rong việc nhận
xét, đánh giá các sự vật, sự việc xung quanh.
+ Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân; khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi; nhạy bén với cái mới,
có phương pháp biện chứng, có đầu óc thực tiễn.
+ Khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại; một tâm hồn của nhà yêu nước chân
chính, một chiến cộng sản nhiệt thành cách mạng, một trái tim yêuớc thương dân. * Trong bối
cảnh ngày nay làm thế nào để kế thừa và phát triển:
Câu 2: Phân tích quan điểm của HCM về mục tiêu/đặc trưng của CNXH.
* Mục tiêu:
Mục tiêu chung: độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, giải phóng con người một cách
toàn diện
Hồ Chí Minh đã xác định các mục tiêu cụ thể của CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội:
- Mục tiêu chính trị: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chế độ chính
trịphải do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của nhân dân, phải do dân và vì dân. Nhà nước có
hai chức năng: dân chủ với nhân, chuyên chính với kẻ thù của nhân dân. Hai chức năng đó không
tách rời nhau, luôn luôn luôn đi đôi với nhau. Một mặt, Hồ CMinh nhấn mạnh phải phát huy
quyền dân chủ sinh hoạt chính trị của Nhân dân; mặt khác, lại yêu cầu phảu chuyên chính với thiểu
số phản động chống lại lợi ích của Nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa. Để phát huy quyền
làm chủ của Nhân dân, HCM chỉ con đường biện pháp thực hiện các hình thức dân chủ trực
tiếp, nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội của quần chúng; củng cố các hình
thức dân chủ đại diện, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý của các cơ quan lập pháp, hành pháp
và tư pháp, xử lý và phân định rõ chức năng của từng cơ quan.
- Mục tiêu kinh tế: Theo Bác, chế độ chính trị của CNXH chỉ được đảm bảo và đứng vững trên
cơsở một nền kinh tế vững mạnh. Nền kinh tế đó nền kinh tế hội chủ nghĩa với công - nông
nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, ch bốc lột theo chủ nghĩa tư bản được bỏ dần, đời sống
vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần phải phát
triển toàn diện các ngành, trong đó những ngành chủ yếu nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp,
trong đó “công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà”. Kết hợp các loại lợi ích
kinh tế vấn đề được Bác rất quan tâm. Người đặc biệt nhấn mạnh: chế độ khoán một trong những
hình thức của sự kết hợp lợi ích kinh tế.
lOMoARcPSD| 45474828
- Mục tiêu văn hóa - xã hội: Theo HCM, văn hóa là một mục tiêu cơ bản của cách mạng xã hội
chủnghĩa. Văn hóa thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của xã hội, đó là xóa nạn mù chữ, xây dựng,
phát triển giáo dục, ng cao dân trí, xây dựng, phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống
mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ96 mê tín dị đoan, khắc phục phong tục
tập quán lạc hậu.
* Đặc trưng
Chủ nghĩa xã hội là một chết độ chính trị do nhân dân làm chủ: Chủ nghĩa xã hội có chế độ chính trị
dân chủ, nhân dân lao động là chủ và nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân và vì
dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân nòng cốt liên minh công - nông - trí thức, do Đảng
Cộng sản lãnh đạo. Mọi quyền lực trong hội đều tập trung vào tay nhân dân. Nhân dân đoàn kết
thành một khối thống nhất để làm chủ nước nhà. Nhân dân người quyết định vận mệnh cũng như
sự phát triển của đấy nước dưới chế độ XHCN. HCM coi nhân dân có vị trí tối thượng trong mọi cấu
tạo quyên lực. CNXH chính sự nghiệp của chính bản thân nhân dân, dựa vào sức mạnh của toàn
dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân.
CNXH là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật:
Đó là hội một nền kinh tế phát triển cao dựa trên sở năng suất lao động hội cao, sức sản
xuất luôn luôn phát triển với nền tảng phát triển khoa học - kỹ thuật, ứng dụng hiệu quả những
thành tựu khoa học - kỹ thuật của nhân loại.
CNXH chế độ không còn người bốc lột người: CNXH được hiểu như một chế độ hoành chỉnh,
đạt đến độ chín muồi. Trong CNXH, không cong bốc lột, áp bức, bất công, thực hiện chế độ sở hữu
hội về liệu sản xuất thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. Đó một hội được
xây dựng trên nguyên tắc công bằng, hợp lý.
CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức: Đó là một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội
lành mạnh, công bằng, không còn áp bức, bốc lột, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân
tay lao động trí óc, giữa thành thị nông thôn, con người được giải phong, có điều kiện phát triển
toàn diện, có sự hài hòa giữa phát triển xã hội và tự nhiên.
Các đặc trưng trên là hình thức thể hiện một hệ thống giá trị vừa kế thừa các di sản của quá khứ, vừa
được sáng tạo mới trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội. CNXH hiện thân đỉnh cao của tiến
trình tiến hóa lịch sử nhân loại. HCM quan niệm CNXH stổng hợp quyện chặt ngay trong cấu
trúc nội tại của nó, một hệ thống giá trị làm nền tảng điều chỉnh các quan hệ xã hội, đó là độc lập, tự
do, bình đẳng, dân chủ, công bằng, bảo đảm quyền con người, bác ái, đoàn kết, hữu nghị…, trong đó
có những giá trị tạo tiền đề, có giá trị hạt nhân.
Câu 3: Phân tích quan điểm của HCM về vấn đề xây dựng con người Việt Nam khi đi theo con
đường XHCN.
HCM đặt lên ng đầu nhiệm vụ của cách mạng XHCN đào tạo con người. Bởi lẽ, mục tiêu cao
nhất, động lực quyết định nhất công cuộc y dựng chính là con người. Trong luận xây dựng con
người xã hội chủ nghĩa, HCM quan tâm trước hết mặt tư tưởng. Người cho rằng: Muốn có con người
hội chủ nghĩa, phải tưởng hội chủ nghĩa, tưởng hội chủ nghĩa mỗi con người
kết quả của việc học tập, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mac-Lenin, nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ
nghĩa xã hội.
HCM luôn nhấn mạnh đến trau dồi, n luyện đạo đức cách mạng; đồng thời Người cũng rất quan
tâm đến mặt tài năng, luôn tạo điều kiện mỗi người rèn luyện tài năng, đem tài năng cống hiến cho
xã hội. Tuy vậy, người luôn gắn tài năng và đạo đức. Theo Người “có tài mà không có đức là hỏng”;
dĩ nhiên, đức phải đi đôi với tài , nếu không có tài thì không thể làm việc được. Cũng như vậy, Người
luôn gắn phẩm chất chính trị với trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, trong đó “chính trị là tinh
thần chuyên môn là thể xác”. Hai mặt đó gắn bó thống nhất trong một con người. Do vậy, tất cả mọi
lOMoARcPSD| 45474828
người đều phải luôn luôn trau dồi đạo đức tài năng, vừa đức vừa tài, vừa “hồng” vừa
“chuyên”.
Người xem con người động lực của CNXH, hơn nữa động lực quan trọng nhất, HCM đã nhận
thấy ở động lực này có sự kết hợp giữa cá nhân (sức mạnh cá thể) với xã hội (sức mạnh cộng đồng).
Người cho rằng, không có chế độ xã hội nào con trọng con người bằng chế độ xã hội chủ nghĩa.
Truyền thống yêu ớc cả dân tộc, sự đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo của nhân dân - đó
là sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng của chủ nghĩa xã hội.
Câu 4: Nhiệm vụ của Việt Nam khi quá độ lên CNXH.
Công cuộc quá độ lên CNXH nước ta sự nghiệp cách mạng mang tính toàn diện, HCM đã xác
định rõ nhiệm vụ cụ thể cho từng lĩnh vực:
- Trong lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất phải giữ vững phát huy vai trò lãnh
đạocủa Đảng. Đảng phải luôn tự đổi mới tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến
đấu, có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới. Bước vào thời kỳ quá độ
lên CNXH, Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền. Mối quan tâm lớn nhất của Người về Đảng cầm
quyền là là sao cho Đảng không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thoái hóa, biến chất, làm mất lòng
tin của Nhân dân, có thể dẫn đến nguy sai lầm về đường lối, cắt đứt mối quan hệ máu thịt với nhân
dân và làm cho chủ nghĩa cá nhân nãy nở dưới nhiều hình thức.
+ Cũng cố, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày
càng trở thành một nhiệm vụ rất quan trọng.
+ Cũng cố mở rộng mặt trận dân tộc thống nất, nòng cốt liên minh công - nông - trí thức, do
Đảng lãnh đạo; cũng cố và tăng cường sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị cũng như từng thành
tố của nó.
- Nội dung kinh tế được Bác đề cập đến các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chế
quảnlí kinh tế. Người nhấn mạnh việc tăng năng suất lao động trên sở tiến hành công nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa. Đối với cơ xấu kinh tế, Người đề cập đến cơ cấu ngành cơ cấu các thành phần kinh
tế, cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ:
+ Cơ cấu kinh tế: Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu
nối nhất giữa các ngành sản xuất hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân; phát triển cấu
kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ: Phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị kinh tế nông thôn; đặc
biệt chú trọng kinh tế vùng đảo, hải đảo.
+ Quan hệ phân phối và quản lý kinh tế: quản lý dựa trên cơ sở hạch toán; phân phối theo lao động. -
TRong lĩnh vực văn a - hội: HCM nhấn mạnh vấn đề xây dựng con người mới; đề cao vai trò
của văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật trong xã hội xã hội chủ nghĩa; coi trọng việc nâng cao dân
trí, đào tạo và sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống xã hội.
Câu 5: Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong thời kỳ quá độ.
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
Thứ nhất, đây thật sự là một cuộc cách mạng đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội, cả lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất, cả sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng. đặt ra đòi hỏi đồng thời giải
quyết hàng loạt mâu thuẫn khác nhau. Như trong Di chúc, HCM đã coi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội là cuộc chiến đấu khổng lồ của toàn Đảng, toàn dân Việt Nam.
Thứ hai, trong sự nghiệp xây dựng CNXH, Đảng, Nhà nước và Nhân dân chưa có kinh nghiệm, nhất
là trên lĩnh vực kinh tế. Đây công việc hết sức mới mẻ với Đảng ta nên phải vừa làm, vừa học
có thể vấp váp, thiếu sót. Xây dựng hội mới bao giờ cũng khó khăn, phức tạp hơn đánh đổ xã hội
cũ đã lỗi thời.
lOMoARcPSD| 45474828
Thứ ba, sự nghiệp xây dựng CNXH ở ớc ta luôn luôn bị các thế lực phản động trong và ngoài nước
tìm cách chống phá.
Câu 6: Phân tích quan điểm của HCM về Đảng đạo đức và văn minh.
* Đạo đức của Đảng thể hiện:
- Mục đích hđ của Đảng làm cho dân tộc đọc lập, nhân dân cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúcthật sự, đoàn kết hữu nghị với các dân tộc trên thế giới.
- Cương lĩnh, đường lối, chủ trương mọi thực tiễn của Đảng dều phải nhằm mục đích
đó.Đảng phải luôn trung thành với lợi ích của toàn dân tộc; sự ra đời và phát triển của Đảng đều nhằm
mục đích làm cho đất nước hùng cường và di lên cnxh, đem lại quyền lợi cho nhân dân.
- Đội ngũ đảng viên phải luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, ra sức tu dưỡng, rèn luyện, suốt
đờiphấn đấu cho lợi ích của dân, của nước. Một dân tộc, một Đảng mỗi con người, ngày hôm
qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu quý
và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.
* Một đảng văn minh:
- Đảng văn minh là đảng đại diện cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc.
- Đảng ra đời một tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển văn minh tiến bộ của dân tộc nhânloại.
- Đảng luôn trong sạch, vững mạnh.
- Trong giai đoạn cầm quyền, Đảng hoạt động theo quy định của HP và PL.
- Đảng viên của Đảng phải những chiến tiên phong, ơng mẫu trong công tác cuộc sốnghàng
ngày.
- Đảng quan hệ quốc tế trong sáng, không những lợi ích dân tộc còn độc lập, chủquyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia khác; vì hòa bình, hũu nghị và hợp tác phát triển
của các dân tộc trên thế giới.
Câu 7: Phân tích quan điểm của HCM về xây dựng cán bộ Đảng viên. Theo em, đội ngũ Đảng
viên ta ngày nay những ưu, khuyết điểm gì? *Quan điểm của HCM về xây dựng cán bộ Đảng
viên:
HCM cho rằng cán bộ, đảng viên không phải thần thánh, họ con người. Đã con người thì ai
cũng hai mặt tốt - xấu, thiện - ác thường xuyên đấu tranh với nhau. Trong điều kiện môi trường
tốt, nếu cán bộ, đảng viên nổ lực tu dưỡng, phấn đấu, rèn luyện thì mặt tốt, mặt thiện sẽ nổi lên, đẩy
lùi mặt ác, mặt xấu. Tđó, họ sẽ trở thành người tốt làm gương cho quần chúng, ích cho Đảng,
cho cách mạng ngược lại. Vì thế, để mỗi cán bộ đảng viên luôn giưc trọn phẩm chất tốt đẹp của
mình, giác ngộ ởng cách mạng, vừng ng về mọi mặt trong mọi điều kiện, môi trường hội
khác nhau thì cùng với sự tự giác rèn luyện, phấn đấu, họ còn cần đến sự giúp đở, kiểm soát, quản lí
từ phía Đảng.
- Phải tuyệt đối trung thành với đảng
- Phải luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
- Luôn phòng chống tiêu cực
- Mỗi cán bộ đảng viên phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng thực sự cần kiệm liêm chính,chí
công vô tư.
- Sắp xếp sử dụng đúng cán bộ.
- Phải kết hợp cán bộ cấp trên đến với cán bộ địa phương
- Phải chống bệnh cục bộ địa phương
- Phải phòng, chống các tiêu cực trong công tác cán bộ- Phải thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ cán bộ.
Câu 8: Phân tích quan điểm của HCM về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
lOMoARcPSD| 45474828
Nếu là cán bộ công chức nhà nước em sẽ làm như thế nào về tư tưởng HCM. (Trang 204 GT)
HCM có quan điểm nhất quán về việc xây dựng một nhà nước mới ở Việt Nam là một Nhà nước do
nhân dân lao động làm chủ.
Dân chủ trong hội Việt Nam được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,
hội… Trong đó, dân chủ trong lĩnh vực chính trị quan trọng nhất, nổi bật nhất được biểu hiện
tập trung trong hoạt động của nhà nước, bởi vì quyền lực nhân dân được thể hiện trong hoạt động nhà
nước với tư cách Nhân dân có quyền lực tối cao.
Quan niệm dân chủ theo HCM còn biểu hiện phương thức tổ chức hội. Khẳng định một chế độ
dân chủ ở nước ta “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, đồng thời HCM cũng chỉ ra phương thức tổ chức,
hoạt động của xã hội nước ta muốn khẳng định là một nước dân chủ thì phải có cấu tạo quyền lực xã
hội mà ở đó người dân, cả trực tiếp, cả gián tiếp qua dân chủ đại diện, một hệ thống chính trị “do dân
cử ra” và “do dân tổ chức nên”.
Người coi cách mạng sự nghiệp của quần chúng nhân n; công cuộc đổi mới, xây dựng, kháng
chiến, kiến quốc trách nhiệm công việc của dân. Dân chủ nghĩa một giá trị chung, sản
phẩm của văn minh nhân loại; ởng phấn đấu của các dân tộc, biểu thị mối quan hệ hòa bình
giữ các dân tộc; là nguyên tắc ứng xử trong các quan hệ quốc tế của Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam.
Quan điểm xây dựng nhà nước của Bác không chỉ kế thừa còn phát triển học thuyết Mac-Lenin
về nhà nước cách mạng.
* Nhà nước của dân:
Quan điểm nhất quán của HCM là xác lập tất cả mọi quyền lực trong Nhà ớc trong xã hội đều
thuộc về nhân dân. Quan điểm này của Bác được thể hiện trong các bản Hiến pháp do Người đã
soạn thảo: Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959.
Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì dẫn tới hệ quả nhân dân quyền kiểm soát Nhà nước,
cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân
sinh. Đây thuộc về chế độ dân chủ đại diện bên cạnh chế độ dân chủ trực tiếp.
HCM quan niệm dân chủ nghĩa “Dân là chủ”. Khi xác định như thế, lúc HCM đem quan niệm
“dân chủ” đối lập với quan niệm “quan chủ”. Đây khái niệm dduocj HCM diễn đạt ngắn, gọn,
rõ, đi thẳng vào bản chất của khái niệm trong cấu tạo quyền lực của xã hội.
Dân chủ nghĩa xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ nghĩa xác định quyền, nghĩa vụ
của dân. Trong nớc của n, với ý nghĩa đó, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ. Bằng
thiết chế dân chủ, Nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, để cho nhân
dân được thực thi quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực của xã hội. Quyền lực của nhân
dân được đặt ở vị trí tối thượng.
* Nhà nước do dân:
Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, do dân làm chủ. Chính vậy, HCM thường nhấn mạnh
nhiệm vụ của người ch mạng phải làm cho dân hiểu, làm cho dân giác ngộ để nâng cao được
trách nhiệm làm chủ, nâng cao được ý thức trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước của mình. HCM
khẳng định: Việc nước việc chung, mỗi người đều phải trách nhiệm “ghé vai gánh vác một
phần”. Quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ.
Trong tư tưởng của HCM về xây dựng nhà nước Việt Nam mới, Nhân dân có đủ điều kiện cả về pháp
luật lẫn thực tế, để tham gia quản nhà nước. Người nêu quyền của dân, Nhà nước do dân tạo ra
và nhân dân tham gia quản lí ở chổ:
- Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hôi - cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, cơ quan duy nhấtcó
quyền lập pháp.
- QH bầu ra CTN, UBTVQH và HĐCP (Nay gọi là CP).
- HĐCPcơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị quyết của QH và chấphành
pháp luật.
lOMoARcPSD| 45474828
- Mọi công việc của BMNN trong việc quản hội đều thực hiện ý chí của nhân dân (Thông quaQH
do dâ bầu ra).
* Nhà nước vì dân:
Nhà nước vì dân là Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của Nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích
của nhân dân, ngoài ra không còn bất kì một lợi ích nào khác. Đó là một nhà nước trong sạch, không
có bất kì một đặc quyền, đặc lợi nào. Tn tinh thần đó, HCM nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách
đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân; việc có lợi cho dân nhcũng cố gắng làm, việc
hại cho dân dù nhỏ ng cố gắng tránh. Dân gốc của nước. HCM luôn luôn tâm niệm: Phải làm
cho dân ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân có chở, phải làm cho dân được học hành.
Theo quan điểm của Bác, một Nhà nước vì dân là một nhà nước từ CTN đến công chức bình thường
đều phải làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân dân chứ không phải làm “quan cách mạng” để “đè đầu
cưỡi cổ nhân dân”.
Câu 9: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền. Cho biết sự hiểu biết
pháp luật và chấp hành pháp luật của công dân Việt Nam nói chung và thanh niên nói riêng.
* Nhà nước pháp quyền
a) Nhà nước hợp pháp, hợp hiến:
- Nhà nước được tổ chức và vận hành phù hợp với pháp luật.
- Nhà nước căn cứ vào pháp luật để điều hành xã hội, làm cho tinh thần pháp quyền thấm sâu vàđiều
chỉnh mọi quan hệ, mọi hoạt động của Nhà nước và xã hội.
- Các quan nhà ớc cán bộ phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.b) Nhà nước thượng tôn
pháp luật:
- Mọi công dân phải hiểu và chấp hành pháp luật.
- Phổ biến pháp luật rộng rãi cho mọi người, chú ý giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên.
- Nâng cao ý thức chính trị nghĩa vụ của công dân.- Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều btrừng
trị nghiêm khắc. c) Pháp quyền nhân nghĩa:
- Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích
conngười.
- Là nền tảng pháp lý để bảo vệ và thực thi các quyền con người đó một cách triệt để.
- Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện.
+ Tính nhân văn: ghi nhận đầy đủ và bảo vệ quyền con người, ở tính nghiêm minh nhưng khách quan
và công bằng; tuyệt đối chống đối xử với con người một cách dã man.
+ Tính khuyến thiện: bảo vệ cái đúng, cái tốt, lấy mục đích giáo dục, cảm hóa, thức tỉnh con người
làm căn bản.
- Việc xây dựng và thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo đức của xã hội và các giá trị đạođức
thấm sâu vào mọi quy định của pháp luật Phải là pháp luật vì con người.
* Xây dựng nhà nước pháp quyền.
- Phải xây dựng Nhà nước thật sự trong sạch và vững mạnh.
- Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.
- Đẩy mạnh hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực,
hiệuquả của Nhà nước.
lOMoARcPSD| 45474828
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền vànghĩa
vụ của công dân.
- Xác định cơ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, nhất cơ chế kiểm soátquyền
lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.
- Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức.
- Tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng đối
vớiNhà nước.
Câu 10: Nội dung đoàn kết trong nội bộ Dân tộc và đoàn kết Quốc tế. (Trang 163)
(Nội dung đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng HCM. Để thực hiện đại đoàn kết cần thực hiện truyền
thống gì.
Phân tích các đối tượng cần đoàn kết theo tư tưởng HCM)
ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC. a, Đại đoàn kết
dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
- Quan niệm về dân của Hồ C Minh: bao gồm các tộc người, các giai cấp, các tầng lớp, các
thànhphần xã hôi; Không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người
không tín ngưỡng, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo…
- Để thực hiện được đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kếtcủa
dân tộc, phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người.
- Để thực hiện đoàn kết “ cần xóa bỏ hết mọi thành kiến, cần phải thật thà đoàn kết với nhau cùngtiến
bộ để phục vụ cho nhân dân”.
+ Sau cm tháng tám thành lập chính phủ liên hiệp.
+ Thời kỳ chống pháp: vận động binh lính và sĩ quan pháp, ngụy quan sang làm việc cho ta.
+ Thời kỳ chống Mỹ: chính sách binh vận.
- Đại đoàn kết là phải tập hợp được mọi người vào một khối vì mục tiêu chung của dân tộc.
- Lực lượng nòng cốt trong đại đoàn kết liên minh công- nông- lao động trí óc dưới sự lãnh đạocủa
đảng.
b, Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết của dân
tộc, phải có lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người.
- Cần phải có niềm tin vào nhân dân, yêu dân, tin dân, dựa vào dân, sống, đấu tranh vì hạnh phúccủa
nhân dân.
“ Nước lấy dân làm gốc”, “ chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”, “ cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng nhân dân”..
“ Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân đân lao động khác”
( Trích bài nói chuyện tại hội nghị đại biểu mặt trận liên- Việt toàn quốc -1955)
=> tóm lại trong TTHCM đại đoàn kết dân tộc phải gắn với doàn kết quốc tế là để kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù.
NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
* Đối tượng của đoàn kết quốc tế:
lOMoARcPSD| 45474828
- Đoàn kết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng của giai cấp
côngnhân và nhân dân lao động ở chính quốc, các nước TBCN, Liên Xô và các nước XHCN.
- Đoàn kết với phong trào đấu tranh hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ hội của
nhândân trên thế giới.
- Đoàn kết nhân dân LàoCampuchia, thực hiện khối đoàn kết Việt Miên – Lào chống chủ
nghĩađế quốc giành độc lập tự do cho mỗi dân tộc
* Nội dung:
1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục
tiêu cách mạng.
- Chủ nghĩa yêu nước chân chính: gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản, đại đoàn kết dân tộc gắnvới
đoàn kết quốc tế, thực hiện đoàn kết quốc tế không vì thắng lợi của mỗi nước vì sự nghiệp chung
của nhân loại trong cuộc đấu tranh chống Chủ nghĩa đế quốc thế lực phản động quốc tế. - Kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
vô sản.
- Củng cố tăng cường đoàn kết giữa các lực lượng cách mạng thế giới: mục tiêu hòa bình, độclập
dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
- Chủ nghĩa yêu nước triệt để không thể tách rời chủ nghĩa quốc tế cộng sản.
2. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh
tổng hợp cho cách mạng.
- Thực hiện đoàn kết quốc tế để tập hợp lực ợng bên ngoài, tranh thsđồng tình, ủng hộ và giúpđỡ
của bạn bè quốc tế.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh của các trào lưu cách mạng thời đại để tạo thành sức
mạnhtổng hợp cho cách mạng Việt Nam.
- nội dung chủ yếu cũng bài học quan trọng, mang nh thời sự sâu sắc nhất của cách mạngViệt
Nam.
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của Cách mạng thế giới.
- Cách mạng Việt Nam chỉ thể thành công khi thực hiện đoàn kết chặt chẽ với phong trào cáchmạng
thế giới.
- Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế, sở cho việc thực
hiệnđoàn kết quốc tế.
- Phát triển ngày càng đầy đủ, rõ ràng và cụ thể hơn.
* Nguyên tắc đoàn kết quốc tế:
1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình.
- Tìm ra được những điểm tương đồng về mục tiêu lợi ích giữa các dân tộc, các lực lượng
tiến bộvà phong trào cách mạng thế giới.
- Đối với phong trào cộng sản công nhân quốc tế: giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn
liềnvới chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình. -
Đối với các dân tộc trên thế giới: giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân
tộc.
lOMoARcPSD| 45474828
- Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới: giương cao ngọn cờ hòa bình, chống chiến tranh
xâmlược.
2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ.
- Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng quốc tế nhằm tăng thêm nội lực, tạo
sứcmạnh thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đặt ra.
- Để đoàn kết thì phải có nội lực tốt.
- Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn.
* LỰC LƯỢNG CẦN PHẢI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRÊN TINH THẦN TƯ TƯỞNG HCM
1. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Sự đoàn kết giữa các giai cấp công nhân quốc tế sự bảo đảm vững chắc cho thắng lợi của chủnghĩa
cộng sản.
- Xuất phát từ tính tất yếu về vai trò của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay.
- Chỉ sức mạnh của sự đoàn kết, nhất trí, sự đồng tình ủng hộ lẫn nhau mới thể chống
lạinhững âm mưu thâm độc của chủ nghĩa đế quốc thực dân.
2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Sớm thấy âm mưu chia rẽ dân tộc của các nước đế quốc nên cần những biện pháp nhằm làm
cho các dân tộc thuộc địa, hiểu biết nhau hơn đoàn kết lại đặt sở cho một Liên minh phương
Đông tương lai.
3. Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý.
- Tìm mọi cách để thực hiện đoàn kết.
- Sự thức tỉnh của dân tộc gắn liền với sự thức tỉnh của giai cấp; gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ởViệt
Nam với mục tiêu bảo vệ hòa bình, tự do, công bình đẳng để tập hợp tranh thủ sự ủng hộ
của lực lượng tiến bộ trên thế giới.
- Đã khơi gợi ơng tri của những người tiến bộ tạo nên những tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ của các
tổchức quần chúng, các nhân sĩ trí thức và từng con người trên hành tinh.
- Đảng đã ợt qua mọi khó khăn, đưa giai cấp công nhân và nhân dân ta đến những thắng lợi vẻvang.
4. Phong trào hòa bình, dân chủ trên thế giới.
5. Hệ thống xã hội chủ nghĩa
6. Các tổ chức chính trị, xã hội, văn hóa của châu Á, châu Phi của thế giới.
6. Các tổ chức chính trị, xã hội, văn hóa của châu Á, châu Phi của thế giới.
Câu 11: Những chuẩn mực đạo đức con người theo tư tưởng HCM. a)
Trung với nước, hiếu với dân:
- Là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác.
- Tạo nên một cuộc cách mạng sâu sắc trong lĩnh vực đạo đức.
- Không những kế thừa giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc mà còn vượt qua những hạn chếcủa
truyền thống đó.
- Trung với nước: phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, suốt đời phấn đấu cho Đảng,cho
cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh”.
lOMoARcPSD| 45474828
- Hiếu với dân: phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy ttuệ dân, kính trọng dân,
lấydân làm gốc.
b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
- Là nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng.
- Là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của con người.
- Được lọc bỏ những nội dung không phù hợp từ đạo đức truyền thống cũ và đưa vào những nộidung
mới đáp ứng yêu cầu của cách mạng.
- Cần: lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, ng suất cao; lao động vớitinh
thần tự lực cánh sinh, không lười biếng.
- Kiệm: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thânmình;
không phô trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù.
- Liêm: trong sạch; không tham lam; phải đi kèm với chữ “Kiệm”; không tham địa vị, tiền tài;không
tham sung sướng; không tham tâng bốc mình phải quan minh chính đại, không bao giờ hủ hóa,
phải ham học, ham làm, ham tiến bộ.
- Chính: không tà; nghĩa thẳng thắng, đứng đắn được thể hiện trong 3 mối quan hệ đó đối
với mình, đối với người và đối với việc.
- Chí công tư: hoàn toàn lợi ích chung, không lợi, hết sức công bằng, không chút thiên
tư,thiên vị, công tâm, luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân và dân tộc lên trên hết, trước hết; chỉ
biết vì Đảng, vì dân tộc. Chống chủ nghĩa cá nhân; là sự tiếp nối cần, kiệm, liêm, chính; là nền tảng
của đời sống, của các phong trào thi đua yêu nước. c) Thương yêu con người, sống có tình nghĩa:
- Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thutinh
thần nhân văn của nhân loại.
- Là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
- Sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập n tộc, tdo, hạnh phúc cho conngười.
- tình cảm nhân ái u sắc, rộng lớn dành cho người nghèo khổ, người bị mất quyền, bị áp bức,
bịbóc lột không phân biệt màu da, dân tộc.
- Là tư tưởng, mục tiêu phấn đấu của Hồ Chí Minh.
- yếu tố cốt i đầu tiên tạo nên nền tảng Hồ Chí Minh, tưởng đạo đức tưởng nhân
văncủa Người.
d) Tinh thần quốc tế trong sáng:
- Là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
- Là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn thế giới.
- Chống lại mọi sự thù hằn, chia rẽ, bất bình phân biệt chủng tộc; chống lại chủ nghĩa dân tộc
hẹphòi, sovanh, biệt lập và chủ nghĩa bành trướng bá quyền,…
- Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường nhưng nêu cao tinh thần đoàn kết và hợp tác.
Câu 12: Chức năng của văn hóa. (T236 GT)
Câu 13: Nội dung chiến lược của xây dựng con người. *Nội
dung về con người:
lOMoARcPSD| 45474828
- một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng bởi mối quan hệ giữa nhân,
xãhội và các quan hệ xã hội.
- Mỗi con người đều có tính tốt và tính xấu.
- Con người có tính xã hội, là con người xã hội, thành viên của một cộng đồng xã hội.
- Mọi đường lối, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ phải thực hiện ngay làm cho dân có ăn, có mặc,có
chỗ ở, có học hành.
- Có nhiều chiều quan hệ (với cộng đồng xã hội, với một chế độ xã hội, với tự nhiên).
- Nhìn nhận con người Việt Nam với những điều kiện lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế, xãhội
cụ thể sáng tạo về đường lối cách mạng và con người. * Vai trò con người:
- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng.
- Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng.
- Phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người.
* Chiến lược xây dựng con người mới:
- Đạo đức mới: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư.
- Lối sống mới: văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp của dân tộc với tinh hoavăn
hóa nhân loại.
- Phong cách sống: khiêm tốn, giản dị, vệ sinh, ngăn nắp, quý trọng thời gian, ít ham muốn vật
chất,chức quyền, địa vị, cởi mở, chân thành, ân cần, tế nhị, yêu thương, quý mến, trân trọng con
người… - Phong cách làm việc: dân chủ, khoa học.
- Nếp sống mới: nếp sống văn minh.
- Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ tổ quốc.
- Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
- Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.
* Biện pháp thực hiện chiến lược trồng người:
- Nhiều biện pháp
- Giáo dục đào tạo là biện pháp quan trọng nhất.
+ Nội dung, phương pháp giáo dục toàn diện: đức, trí, thể, mĩ… kết hợp nhận thức hành động.
- Vấn đề trồng người cần tiến hành thường xuyên, liên tục.
Câu 14: Phân tích quan điểm của HCM về đạo đức mới, lối sống mới của con người. Đánh giá
thanh niên hiện nay.
Câu 15: Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người. (T277 GT)
(Cần mở: Tại sao phải có chiến lược trồng người? Vai trò của con người? Quan điểm…)
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
ÔN THI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Cơ sở hình thành TTHCM. Trong bối cảnh ngày nay làm thế nào để kế thừa và phát triển. * Cơ sở hình thành: Khách quan: - Bối cảnh lịch sử:
+ Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: Đất nước có nhiều biến động:
Chính quyền nhà Nguyễn từng bước khuất phục Pháp, lần lượt kí kết các hiệp ước.
Các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiện Cần Vương lần lượt thất bại => Hệ tư tưởng phong
kiến không còn phù hợp trước các nhiệm vụ lịch sử.
Các cuộc khai thác thuộc địa của Pháp khiến nước ta có sự chuyển biến và phân hóa, giai cấp công
nhân, tâng lớp tư sản và tiểu tư sản bắt đầu xuất hiện => Tiền đề bên trong cho phong trào yêu
nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Ảnh hưởng từ các “tân thư”, “tân văn”, “tân báo” và phong trào cải cách ở Trung Quốc và Nhật Bản
=> Phong trào yêu nước chuyển sang xu hướng dân chủ tư sản.
Sự thất bại của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám.
=> Phong trào cứu nước muốn giành thắng lợi phải đi theo một con đường mới.
+ Bối cảnh thời đại: Có những chuyển biến to lớn:
Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền đã xác lập quyền
thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới => Chủ nghĩa đế quốc trở thành kẻ thù chung của
các dân tộc thuộc địa.
Thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga => Làm “thức tỉnh các dân tộc châu Á.
Chính quyền Xô-Viết được thành lập => mở ra một thời kì mới trong lịch sử loài người.
- Những tiền đề tư tưởng - lý luận.
+ Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất,
tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng, ý chí vươn lên vượt qua mọi
khó khăn, thử thách, trí thông minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài….. Trong đó, chủ nghĩa yêu nước
là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm
của người Việt Nam, cũng là chuẩn mực đạo đức của dân tộc. Chính sức mạnh này đã thúc giục
Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, tìm kiếm những gì hữu ích cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Tinh hoa văn hóa nhân loại: Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa phương Đông với các
thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây - đó chính là nét đặc sắc trong quá trình hình thành tư
tưởng, nhân cách và văn hóa HCM.
Phương Đông: HCM đã chắt lọc lấy những gì tinh túy nhất trong các học thuyết triết học, hoặc trong
tư tưởng của Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử…; tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo. Về Phật
giáo, Bác tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu
nạn, thương người như thể thương thân; nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm
việc thiện; tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp; đề cao lao động, chống lười
biếng; chủ trương sống xa lánh với việc đời mà gắn bó với dân, với nước, tích cực tham gia các
cuộc đấu tranh của nhân dân chống kẻ thù dân tộc.
Phương Tây: Cùng với những tư tưởng triết học phương Đông Người còn tiếp thu nền văn hóa dân
chủ và cách mạng phương Tây. Người sớm làm quen với văn hóa Pháp, tìm hiểu về các cuộc cách mạng ở Pháp, Mỹ.
+ Chủ nghĩa Mac - Lenin: Đây là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Việc tiếp thu chủ nghĩa Mac-Lenin ở HCM diễn ra trên nền tảng của những tri thức văn hóa tinh túy
được chắt lọc, hấp thụ và một vốn chính trị, hiểu biết phong phú, được tích lũy qua thực tiễn hoạt lOMoAR cPSD| 45474828
động đấu tranh vì mục tiêu cứu nước và giải phóng dân tộc. Quá trình này thực chất “là chặn
đường chiến thắng biết bao khó khăn với sự lựa chọn vững chắc, tránh được những sai lầm
dẫn tới ngõ cụt”. Chính luận cương của Lenin đã nâng cao nhận thức của Hồ Chí Minh về con
đường giải phóng dân tộc. Người tiếp thu chủ nghĩa Mac-Lenin một cách có chọn lọc, không rập
khôn, máy móc, không sao chép, giáo điều; Người tiếp thu ly luận theo phương pháp macxit, nắm
lấy cái tinh thần, cái bản chất. Người vận dụng lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin
để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam, chư không đi tìm những kết luận sẵn có trong sách vở. Chủ quan:
- Khả năng tư duy và trí tuệ của Bác: Những năm tháng hoạt động trong nước và bôn ba ở khắp
thếgiới để học tập, nghiên cứu, Bác đã không ngừng quan sát, nhận xét thực tiễn, làm phong phú
thêm sự hiểu biết của mình, đồng thời hình thành những cơ sở quan trọng để tạo dựng nên những
thành công trong lĩnh vực hoạt động lý luận của Người về sau.
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn: Điều này được thể hiện ở:
+ Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt rong việc nhận
xét, đánh giá các sự vật, sự việc xung quanh.
+ Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân; khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi; nhạy bén với cái mới,
có phương pháp biện chứng, có đầu óc thực tiễn.
+ Khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại; một tâm hồn của nhà yêu nước chân
chính, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng, một trái tim yêu nước thương dân. * Trong bối
cảnh ngày nay làm thế nào để kế thừa và phát triển:
Câu 2: Phân tích quan điểm của HCM về mục tiêu/đặc trưng của CNXH. * Mục tiêu:
Mục tiêu chung: độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, giải phóng con người một cách toàn diện
Hồ Chí Minh đã xác định các mục tiêu cụ thể của CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: -
Mục tiêu chính trị: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chế độ chính
trịphải do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của nhân dân, phải do dân và vì dân. Nhà nước có
hai chức năng: dân chủ với nhân, chuyên chính với kẻ thù của nhân dân. Hai chức năng đó không
tách rời nhau, mà luôn luôn luôn đi đôi với nhau. Một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải phát huy
quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của Nhân dân; mặt khác, lại yêu cầu phảu chuyên chính với thiểu
số phản động chống lại lợi ích của Nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa. Để phát huy quyền
làm chủ của Nhân dân, HCM chỉ rõ con đường và biện pháp thực hiện các hình thức dân chủ trực
tiếp, nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội của quần chúng; củng cố các hình
thức dân chủ đại diện, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý của các cơ quan lập pháp, hành pháp
và tư pháp, xử lý và phân định rõ chức năng của từng cơ quan. -
Mục tiêu kinh tế: Theo Bác, chế độ chính trị của CNXH chỉ được đảm bảo và đứng vững trên
cơsở một nền kinh tế vững mạnh. Nền kinh tế đó là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông
nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, cách bốc lột theo chủ nghĩa tư bản được bỏ dần, đời sống
vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần phải phát
triển toàn diện các ngành, trong đó những ngành chủ yếu là nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp,
trong đó “công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà”. Kết hợp các loại lợi ích
kinh tế là vấn đề được Bác rất quan tâm. Người đặc biệt nhấn mạnh: chế độ khoán là một trong những
hình thức của sự kết hợp lợi ích kinh tế. lOMoAR cPSD| 45474828 -
Mục tiêu văn hóa - xã hội: Theo HCM, văn hóa là một mục tiêu cơ bản của cách mạng xã hội
chủnghĩa. Văn hóa thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của xã hội, đó là xóa nạn mù chữ, xây dựng,
phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng, phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống
mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ96 mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu. * Đặc trưng
Chủ nghĩa xã hội là một chết độ chính trị do nhân dân làm chủ: Chủ nghĩa xã hội có chế độ chính trị
dân chủ, nhân dân lao động là chủ và nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân và vì
dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công - nông - trí thức, do Đảng
Cộng sản lãnh đạo. Mọi quyền lực trong xã hội đều tập trung vào tay nhân dân. Nhân dân đoàn kết
thành một khối thống nhất để làm chủ nước nhà. Nhân dân là người quyết định vận mệnh cũng như
sự phát triển của đấy nước dưới chế độ XHCN. HCM coi nhân dân có vị trí tối thượng trong mọi cấu
tạo quyên lực. CNXH chính là sự nghiệp của chính bản thân nhân dân, dựa vào sức mạnh của toàn
dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân.
CNXH là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật:
Đó là xã hội có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên cơ sở năng suất lao động xã hội cao, sức sản
xuất luôn luôn phát triển với nền tảng phát triển khoa học - kỹ thuật, ứng dụng có hiệu quả những
thành tựu khoa học - kỹ thuật của nhân loại.
CNXH là chế độ không còn người bốc lột người: CNXH được hiểu như là một chế độ hoành chỉnh,
đạt đến độ chín muồi. Trong CNXH, không cong bốc lột, áp bức, bất công, thực hiện chế độ sở hữu
xã hội về tư liệu sản xuất và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. Đó là một xã hội được
xây dựng trên nguyên tắc công bằng, hợp lý.
CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức: Đó là một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội
lành mạnh, công bằng, không còn áp bức, bốc lột, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân
tay và lao động trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người được giải phong, có điều kiện phát triển
toàn diện, có sự hài hòa giữa phát triển xã hội và tự nhiên.
Các đặc trưng trên là hình thức thể hiện một hệ thống giá trị vừa kế thừa các di sản của quá khứ, vừa
được sáng tạo mới trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. CNXH là hiện thân đỉnh cao của tiến
trình tiến hóa lịch sử nhân loại. HCM quan niệm CNXH là sự tổng hợp quyện chặt ngay trong cấu
trúc nội tại của nó, một hệ thống giá trị làm nền tảng điều chỉnh các quan hệ xã hội, đó là độc lập, tự
do, bình đẳng, dân chủ, công bằng, bảo đảm quyền con người, bác ái, đoàn kết, hữu nghị…, trong đó
có những giá trị tạo tiền đề, có giá trị hạt nhân.
Câu 3: Phân tích quan điểm của HCM về vấn đề xây dựng con người Việt Nam khi đi theo con đường XHCN.
HCM đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của cách mạng XHCN là đào tạo con người. Bởi lẽ, mục tiêu cao
nhất, động lực quyết định nhất công cuộc xây dựng chính là con người. Trong lý luận xây dựng con
người xã hội chủ nghĩa, HCM quan tâm trước hết mặt tư tưởng. Người cho rằng: Muốn có con người
xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tư tưởng xã hội chủ nghĩa ở mỗi con người là
kết quả của việc học tập, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mac-Lenin, nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội.
HCM luôn nhấn mạnh đến trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng; đồng thời Người cũng rất quan
tâm đến mặt tài năng, luôn tạo điều kiện mỗi người rèn luyện tài năng, đem tài năng cống hiến cho
xã hội. Tuy vậy, người luôn gắn tài năng và đạo đức. Theo Người “có tài mà không có đức là hỏng”;
dĩ nhiên, đức phải đi đôi với tài , nếu không có tài thì không thể làm việc được. Cũng như vậy, Người
luôn gắn phẩm chất chính trị với trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, trong đó “chính trị là tinh
thần chuyên môn là thể xác”. Hai mặt đó gắn bó thống nhất trong một con người. Do vậy, tất cả mọi lOMoAR cPSD| 45474828
người đều phải luôn luôn trau dồi đạo đức và tài năng, vừa có đức vừa có tài, vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Người xem con người là động lực của CNXH, hơn nữa là động lực quan trọng nhất, HCM đã nhận
thấy ở động lực này có sự kết hợp giữa cá nhân (sức mạnh cá thể) với xã hội (sức mạnh cộng đồng).
Người cho rằng, không có chế độ xã hội nào con trọng con người bằng chế độ xã hội chủ nghĩa.
Truyền thống yêu nước cả dân tộc, sự đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo của nhân dân - đó
là sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng của chủ nghĩa xã hội.
Câu 4: Nhiệm vụ của Việt Nam khi quá độ lên CNXH.
Công cuộc quá độ lên CNXH ở nước ta là sự nghiệp cách mạng mang tính toàn diện, HCM đã xác
định rõ nhiệm vụ cụ thể cho từng lĩnh vực: -
Trong lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh
đạocủa Đảng. Đảng phải luôn tự đổi mới và tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu, có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới. Bước vào thời kỳ quá độ
lên CNXH, Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền. Mối quan tâm lớn nhất của Người về Đảng cầm
quyền là là sao cho Đảng không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thoái hóa, biến chất, làm mất lòng
tin của Nhân dân, có thể dẫn đến nguy cơ sai lầm về đường lối, cắt đứt mối quan hệ máu thịt với nhân
dân và làm cho chủ nghĩa cá nhân nãy nở dưới nhiều hình thức.
+ Cũng cố, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày
càng trở thành một nhiệm vụ rất quan trọng.
+ Cũng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nất, nòng cốt là liên minh công - nông - trí thức, do
Đảng lãnh đạo; cũng cố và tăng cường sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị cũng như từng thành tố của nó. -
Nội dung kinh tế được Bác đề cập đến các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế
quảnlí kinh tế. Người nhấn mạnh việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa. Đối với cơ xấu kinh tế, Người đề cập đến cơ cấu ngành cơ cấu các thành phần kinh
tế, cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ:
+ Cơ cấu kinh tế: Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu
nối nhất giữa các ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân; phát triển cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ: Phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn; đặc
biệt chú trọng kinh tế vùng đảo, hải đảo.
+ Quan hệ phân phối và quản lý kinh tế: quản lý dựa trên cơ sở hạch toán; phân phối theo lao động. -
TRong lĩnh vực văn hóa - xã hội: HCM nhấn mạnh vấn đề xây dựng con người mới; đề cao vai trò
của văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật trong xã hội xã hội chủ nghĩa; coi trọng việc nâng cao dân
trí, đào tạo và sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống xã hội.
Câu 5: Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong thời kỳ quá độ. * Thuận lợi: * Khó khăn:
Thứ nhất, đây thật sự là một cuộc cách mạng đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội, cả lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng. Nó đặt ra và đòi hỏi đồng thời giải
quyết hàng loạt mâu thuẫn khác nhau. Như trong Di chúc, HCM đã coi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội là cuộc chiến đấu khổng lồ của toàn Đảng, toàn dân Việt Nam.
Thứ hai, trong sự nghiệp xây dựng CNXH, Đảng, Nhà nước và Nhân dân chưa có kinh nghiệm, nhất
là trên lĩnh vực kinh tế. Đây là công việc hết sức mới mẻ với Đảng ta nên phải vừa làm, vừa học và
có thể vấp váp, thiếu sót. Xây dựng xã hội mới bao giờ cũng khó khăn, phức tạp hơn đánh đổ xã hội cũ đã lỗi thời. lOMoAR cPSD| 45474828
Thứ ba, sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta luôn luôn bị các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá.
Câu 6: Phân tích quan điểm của HCM về Đảng đạo đức và văn minh.
* Đạo đức của Đảng thể hiện: -
Mục đích hđ của Đảng làm cho dân tộc đọc lập, nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúcthật sự, đoàn kết hữu nghị với các dân tộc trên thế giới. -
Cương lĩnh, đường lối, chủ trương và mọi hđ thực tiễn của Đảng dều phải nhằm mục đích
đó.Đảng phải luôn trung thành với lợi ích của toàn dân tộc; sự ra đời và phát triển của Đảng đều nhằm
mục đích làm cho đất nước hùng cường và di lên cnxh, đem lại quyền lợi cho nhân dân. -
Đội ngũ đảng viên phải luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, ra sức tu dưỡng, rèn luyện, suốt
đờiphấn đấu cho lợi ích của dân, của nước. “ Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hôm
qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu quý
và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”. * Một đảng văn minh:
- Đảng văn minh là đảng đại diện cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc.
- Đảng ra đời là một tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển văn minh tiến bộ của dân tộc và nhânloại.
- Đảng luôn trong sạch, vững mạnh.
- Trong giai đoạn cầm quyền, Đảng hoạt động theo quy định của HP và PL.
- Đảng viên của Đảng phải là những chiến sĩ tiên phong, gương mẫu trong công tác và cuộc sốnghàng ngày.
- Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng, hđ không những vì lợi ích dân tộc mà còn vì độc lập, chủquyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia khác; vì hòa bình, hũu nghị và hợp tác phát triển
của các dân tộc trên thế giới.
Câu 7: Phân tích quan điểm của HCM về xây dựng cán bộ Đảng viên. Theo em, đội ngũ Đảng
viên ta ngày nay có những ưu, khuyết điểm gì? *Quan điểm của HCM về xây dựng cán bộ Đảng viên:
HCM cho rằng cán bộ, đảng viên không phải là thần thánh, họ là con người. Đã là con người thì ai
cũng có hai mặt tốt - xấu, thiện - ác thường xuyên đấu tranh với nhau. Trong điều kiện môi trường
tốt, nếu cán bộ, đảng viên nổ lực tu dưỡng, phấn đấu, rèn luyện thì mặt tốt, mặt thiện sẽ nổi lên, đẩy
lùi mặt ác, mặt xấu. Từ đó, họ sẽ trở thành người tốt làm gương cho quần chúng, có ích cho Đảng,
cho cách mạng và ngược lại. Vì thế, để mỗi cán bộ đảng viên luôn giưc trọn phẩm chất tốt đẹp của
mình, giác ngộ lý tưởng cách mạng, vừng vàng về mọi mặt trong mọi điều kiện, môi trường xã hội
khác nhau thì cùng với sự tự giác rèn luyện, phấn đấu, họ còn cần đến sự giúp đở, kiểm soát, quản lí từ phía Đảng.
- Phải tuyệt đối trung thành với đảng
- Phải luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
- Luôn phòng chống tiêu cực
- Mỗi cán bộ đảng viên phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng thực sự cần kiệm liêm chính,chí công vô tư.
- Sắp xếp sử dụng đúng cán bộ.
- Phải kết hợp cán bộ cấp trên đến với cán bộ địa phương
- Phải chống bệnh cục bộ địa phương
- Phải phòng, chống các tiêu cực trong công tác cán bộ- Phải thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ cán bộ.
Câu 8: Phân tích quan điểm của HCM về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. lOMoAR cPSD| 45474828
Nếu là cán bộ công chức nhà nước em sẽ làm như thế nào về tư tưởng HCM. (Trang 204 GT)
HCM có quan điểm nhất quán về việc xây dựng một nhà nước mới ở Việt Nam là một Nhà nước do
nhân dân lao động làm chủ.
Dân chủ trong xã hội Việt Nam được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội… Trong đó, dân chủ trong lĩnh vực chính trị là quan trọng nhất, nổi bật nhất và được biểu hiện
tập trung trong hoạt động của nhà nước, bởi vì quyền lực nhân dân được thể hiện trong hoạt động nhà
nước với tư cách Nhân dân có quyền lực tối cao.
Quan niệm dân chủ theo HCM còn biểu hiện ở phương thức tổ chức xã hội. Khẳng định một chế độ
dân chủ ở nước ta là “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, đồng thời HCM cũng chỉ ra phương thức tổ chức,
hoạt động của xã hội nước ta muốn khẳng định là một nước dân chủ thì phải có cấu tạo quyền lực xã
hội mà ở đó người dân, cả trực tiếp, cả gián tiếp qua dân chủ đại diện, một hệ thống chính trị “do dân
cử ra” và “do dân tổ chức nên”.
Người coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân; công cuộc đổi mới, xây dựng, kháng
chiến, kiến quốc là trách nhiệm và công việc của dân. Dân chủ có nghĩa là một giá trị chung, là sản
phẩm của văn minh nhân loại; là lý tưởng phấn đấu của các dân tộc, biểu thị mối quan hệ hòa bình
giữ các dân tộc; là nguyên tắc ứng xử trong các quan hệ quốc tế của Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam.
Quan điểm xây dựng nhà nước của Bác không chỉ kế thừa mà còn phát triển học thuyết Mac-Lenin
về nhà nước cách mạng. * Nhà nước của dân:
Quan điểm nhất quán của HCM là xác lập tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều
thuộc về nhân dân. Quan điểm này của Bác được thể hiện rõ trong các bản Hiến pháp do Người đã
soạn thảo: Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959.
Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì dẫn tới hệ quả là nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước,
cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân
sinh. Đây thuộc về chế độ dân chủ đại diện bên cạnh chế độ dân chủ trực tiếp.
HCM quan niệm dân chủ có nghĩa là “Dân là chủ”. Khi xác định như thế, có lúc HCM đem quan niệm
“dân là chủ” đối lập với quan niệm “quan chủ”. Đây là khái niệm dduocj HCM diễn đạt ngắn, gọn,
rõ, đi thẳng vào bản chất của khái niệm trong cấu tạo quyền lực của xã hội.
Dân chủ có nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền, nghĩa vụ
của dân. Trong nhà nước của dân, với ý nghĩa đó, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ. Bằng
thiết chế dân chủ, Nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, để cho nhân
dân được thực thi quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực của xã hội. Quyền lực của nhân
dân được đặt ở vị trí tối thượng. * Nhà nước do dân:
Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, do dân làm chủ. Chính vì vậy, HCM thường nhấn mạnh
nhiệm vụ của người cách mạng là phải làm cho dân hiểu, làm cho dân giác ngộ để nâng cao được
trách nhiệm làm chủ, nâng cao được ý thức trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước của mình. HCM
khẳng định: Việc nước là việc chung, mỗi người đều phải có trách nhiệm “ghé vai gánh vác một
phần”. Quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ.
Trong tư tưởng của HCM về xây dựng nhà nước Việt Nam mới, Nhân dân có đủ điều kiện cả về pháp
luật lẫn thực tế, để tham gia quản lí nhà nước. Người nêu rõ quyền của dân, Nhà nước do dân tạo ra
và nhân dân tham gia quản lí ở chổ:
- Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hôi - cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, cơ quan duy nhấtcó quyền lập pháp.
- QH bầu ra CTN, UBTVQH và HĐCP (Nay gọi là CP).
- HĐCP là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị quyết của QH và chấphành pháp luật. lOMoAR cPSD| 45474828
- Mọi công việc của BMNN trong việc quản lí xã hội đều thực hiện ý chí của nhân dân (Thông quaQH do dâ bầu ra). * Nhà nước vì dân:
Nhà nước vì dân là Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của Nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích
của nhân dân, ngoài ra không còn bất kì một lợi ích nào khác. Đó là một nhà nước trong sạch, không
có bất kì một đặc quyền, đặc lợi nào. Trên tinh thần đó, HCM nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách
đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân; việc gì có lợi cho dân dù nhỏ cũng cố gắng làm, việc gì có
hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh. Dân là gốc của nước. HCM luôn luôn tâm niệm: Phải làm
cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân có chổ ở, phải làm cho dân được học hành.
Theo quan điểm của Bác, một Nhà nước vì dân là một nhà nước từ CTN đến công chức bình thường
đều phải làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân dân chứ không phải làm “quan cách mạng” để “đè đầu cưỡi cổ nhân dân”.
Câu 9: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền. Cho biết sự hiểu biết
pháp luật và chấp hành pháp luật của công dân Việt Nam nói chung và thanh niên nói riêng. * Nhà nước pháp quyền
a) Nhà nước hợp pháp, hợp hiến:
- Nhà nước được tổ chức và vận hành phù hợp với pháp luật.
- Nhà nước căn cứ vào pháp luật để điều hành xã hội, làm cho tinh thần pháp quyền thấm sâu vàđiều
chỉnh mọi quan hệ, mọi hoạt động của Nhà nước và xã hội.
- Các cơ quan nhà nước và cán bộ phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.b) Nhà nước thượng tôn pháp luật:
- Mọi công dân phải hiểu và chấp hành pháp luật.
- Phổ biến pháp luật rộng rãi cho mọi người, chú ý giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên.
- Nâng cao ý thức chính trị và nghĩa vụ của công dân.- Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị trừng
trị nghiêm khắc. c) Pháp quyền nhân nghĩa:
- Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích conngười.
- Là nền tảng pháp lý để bảo vệ và thực thi các quyền con người đó một cách triệt để.
- Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện.
+ Tính nhân văn: ghi nhận đầy đủ và bảo vệ quyền con người, ở tính nghiêm minh nhưng khách quan
và công bằng; tuyệt đối chống đối xử với con người một cách dã man.
+ Tính khuyến thiện: bảo vệ cái đúng, cái tốt, lấy mục đích giáo dục, cảm hóa, thức tỉnh con người làm căn bản.
- Việc xây dựng và thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo đức của xã hội và các giá trị đạođức
thấm sâu vào mọi quy định của pháp luật Phải là pháp luật vì con người.
* Xây dựng nhà nước pháp quyền.
- Phải xây dựng Nhà nước thật sự trong sạch và vững mạnh.
- Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.
- Đẩy mạnh và hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực,
hiệuquả của Nhà nước. lOMoAR cPSD| 45474828
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền vànghĩa vụ của công dân.
- Xác định rõ cơ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, nhất là cơ chế kiểm soátquyền
lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.
- Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức.
- Tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện và đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nước.
Câu 10: Nội dung đoàn kết trong nội bộ Dân tộc và đoàn kết Quốc tế. (Trang 163)
(Nội dung đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng HCM. Để thực hiện đại đoàn kết cần thực hiện truyền thống gì.
Phân tích các đối tượng cần đoàn kết theo tư tưởng HCM)
ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC. a, Đại đoàn kết
dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
- Quan niệm về dân của Hồ Chí Minh: bao gồm các tộc người, các giai cấp, các tầng lớp, các
thànhphần xã hôi; Không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người
không tín ngưỡng, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo…
- Để thực hiện được đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kếtcủa
dân tộc, phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người.
- Để thực hiện đoàn kết “ cần xóa bỏ hết mọi thành kiến, cần phải thật thà đoàn kết với nhau cùngtiến
bộ để phục vụ cho nhân dân”.
+ Sau cm tháng tám thành lập chính phủ liên hiệp.
+ Thời kỳ chống pháp: vận động binh lính và sĩ quan pháp, ngụy quan sang làm việc cho ta.
+ Thời kỳ chống Mỹ: chính sách binh vận.
- Đại đoàn kết là phải tập hợp được mọi người vào một khối vì mục tiêu chung của dân tộc.
- Lực lượng nòng cốt trong đại đoàn kết là liên minh công- nông- lao động trí óc dưới sự lãnh đạocủa đảng.
b, Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết của dân
tộc, phải có lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người.
- Cần phải có niềm tin vào nhân dân, yêu dân, tin dân, dựa vào dân, sống, đấu tranh vì hạnh phúccủa nhân dân.
“ Nước lấy dân làm gốc”, “ chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”, “ cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân”..
“ Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân đân lao động khác”
( Trích bài nói chuyện tại hội nghị đại biểu mặt trận liên- Việt toàn quốc -1955)
=> tóm lại trong TTHCM đại đoàn kết dân tộc phải gắn với doàn kết quốc tế là để kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù.
NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
* Đối tượng của đoàn kết quốc tế: lOMoAR cPSD| 45474828 -
Đoàn kết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng của giai cấp
côngnhân và nhân dân lao động ở chính quốc, các nước TBCN, Liên Xô và các nước XHCN. -
Đoàn kết với phong trào đấu tranh vì hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhândân trên thế giới. -
Đoàn kết nhân dân Lào và Campuchia, thực hiện khối đoàn kết Việt – Miên – Lào chống chủ
nghĩađế quốc giành độc lập tự do cho mỗi dân tộc * Nội dung:
1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng.
- Chủ nghĩa yêu nước chân chính: gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản, đại đoàn kết dân tộc gắnvới
đoàn kết quốc tế, thực hiện đoàn kết quốc tế không vì thắng lợi của mỗi nước mà vì sự nghiệp chung
của nhân loại trong cuộc đấu tranh chống Chủ nghĩa đế quốc và thế lực phản động quốc tế. - Kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản.
- Củng cố và tăng cường đoàn kết giữa các lực lượng cách mạng thế giới: vì mục tiêu hòa bình, độclập
dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
- Chủ nghĩa yêu nước triệt để không thể tách rời chủ nghĩa quốc tế cộng sản.
2. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh
tổng hợp cho cách mạng.
- Thực hiện đoàn kết quốc tế để tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúpđỡ của bạn bè quốc tế.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh của các trào lưu cách mạng thời đại để tạo thành sức
mạnhtổng hợp cho cách mạng Việt Nam.
- Là nội dung chủ yếu và cũng là bài học quan trọng, mang tính thời sự sâu sắc nhất của cách mạngViệt Nam.
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của Cách mạng thế giới.
- Cách mạng Việt Nam chỉ có thể thành công khi thực hiện đoàn kết chặt chẽ với phong trào cáchmạng thế giới.
- Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế, là cơ sở cho việc thực
hiệnđoàn kết quốc tế.
- Phát triển ngày càng đầy đủ, rõ ràng và cụ thể hơn.
* Nguyên tắc đoàn kết quốc tế:
1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình. -
Tìm ra được những điểm tương đồng về mục tiêu và lợi ích giữa các dân tộc, các lực lượng
tiến bộvà phong trào cách mạng thế giới. -
Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn
liềnvới chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình. -
Đối với các dân tộc trên thế giới: giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. lOMoAR cPSD| 45474828 -
Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới: giương cao ngọn cờ hòa bình, chống chiến tranh xâmlược.
2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ.
- Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng quốc tế nhằm tăng thêm nội lực, tạo
sứcmạnh thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đặt ra.
- Để đoàn kết thì phải có nội lực tốt.
- Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn.
* LỰC LƯỢNG CẦN PHẢI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRÊN TINH THẦN TƯ TƯỞNG HCM
1. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Sự đoàn kết giữa các giai cấp công nhân quốc tế là sự bảo đảm vững chắc cho thắng lợi của chủnghĩa cộng sản.
- Xuất phát từ tính tất yếu về vai trò của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay.
- Chỉ có sức mạnh của sự đoàn kết, nhất trí, sự đồng tình và ủng hộ lẫn nhau mới có thể chống
lạinhững âm mưu thâm độc của chủ nghĩa đế quốc thực dân.
2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Sớm thấy rõ âm mưu chia rẽ dân tộc của các nước đế quốc nên cần có những biện pháp nhằm làm
cho các dân tộc thuộc địa, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại đặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai.
3. Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý.
- Tìm mọi cách để thực hiện đoàn kết.
- Sự thức tỉnh của dân tộc gắn liền với sự thức tỉnh của giai cấp; gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ởViệt
Nam với mục tiêu bảo vệ hòa bình, tự do, công lý và bình đẳng để tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ
của lực lượng tiến bộ trên thế giới.
- Đã khơi gợi lương tri của những người tiến bộ tạo nên những tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ của các
tổchức quần chúng, các nhân sĩ trí thức và từng con người trên hành tinh.
- Đảng đã vượt qua mọi khó khăn, đưa giai cấp công nhân và nhân dân ta đến những thắng lợi vẻvang.
4. Phong trào hòa bình, dân chủ trên thế giới.
5. Hệ thống xã hội chủ nghĩa
6. Các tổ chức chính trị, xã hội, văn hóa của châu Á, châu Phi của thế giới.
6. Các tổ chức chính trị, xã hội, văn hóa của châu Á, châu Phi của thế giới.
Câu 11: Những chuẩn mực đạo đức con người theo tư tưởng HCM. a)
Trung với nước, hiếu với dân:
- Là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác.
- Tạo nên một cuộc cách mạng sâu sắc trong lĩnh vực đạo đức.
- Không những kế thừa giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc mà còn vượt qua những hạn chếcủa truyền thống đó.
- Trung với nước: phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, suốt đời phấn đấu cho Đảng,cho
cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh”. lOMoAR cPSD| 45474828
- Hiếu với dân: phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân, lấydân làm gốc.
b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
- Là nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng.
- Là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của con người.
- Được lọc bỏ những nội dung không phù hợp từ đạo đức truyền thống cũ và đưa vào những nộidung
mới đáp ứng yêu cầu của cách mạng.
- Cần: lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động vớitinh
thần tự lực cánh sinh, không lười biếng.
- Kiệm: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thânmình;
không phô trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù.
- Liêm: trong sạch; không tham lam; phải đi kèm với chữ “Kiệm”; không tham địa vị, tiền tài;không
tham sung sướng; không tham tâng bốc mình phải quan minh chính đại, không bao giờ hủ hóa,
phải ham học, ham làm, ham tiến bộ.
- Chính: không tà; nghĩa là thẳng thắng, đứng đắn được thể hiện rõ trong 3 mối quan hệ đó là đối
với mình, đối với người và đối với việc.
- Chí công vô tư: hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi, hết sức công bằng, không chút thiên
tư,thiên vị, công tâm, luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân và dân tộc lên trên hết, trước hết; chỉ
biết vì Đảng, vì dân tộc. Chống chủ nghĩa cá nhân; là sự tiếp nối cần, kiệm, liêm, chính; là nền tảng
của đời sống, của các phong trào thi đua yêu nước. c) Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa:
- Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thutinh
thần nhân văn của nhân loại.
- Là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
- Sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc cho conngười.
- Là tình cảm nhân ái sâu sắc, rộng lớn dành cho người nghèo khổ, người bị mất quyền, bị áp bức,
bịbóc lột không phân biệt màu da, dân tộc.
- Là tư tưởng, mục tiêu phấn đấu của Hồ Chí Minh.
- Là yếu tố cốt lõi đầu tiên tạo nên nền tảng Hồ Chí Minh, là lý tưởng đạo đức và lý tưởng nhân văncủa Người.
d) Tinh thần quốc tế trong sáng:
- Là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
- Là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn thế giới.
- Chống lại mọi sự thù hằn, chia rẽ, bất bình và phân biệt chủng tộc; chống lại chủ nghĩa dân tộc
hẹphòi, sovanh, biệt lập và chủ nghĩa bành trướng bá quyền,…
- Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường nhưng nêu cao tinh thần đoàn kết và hợp tác.
Câu 12: Chức năng của văn hóa. (T236 GT)
Câu 13: Nội dung chiến lược của xây dựng con người. *Nội
dung về con người: lOMoAR cPSD| 45474828
- Là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân,
xãhội và các quan hệ xã hội.
- Mỗi con người đều có tính tốt và tính xấu.
- Con người có tính xã hội, là con người xã hội, thành viên của một cộng đồng xã hội.
- Mọi đường lối, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ phải thực hiện ngay làm cho dân có ăn, có mặc,có chỗ ở, có học hành.
- Có nhiều chiều quan hệ (với cộng đồng xã hội, với một chế độ xã hội, với tự nhiên).
- Nhìn nhận con người Việt Nam với những điều kiện lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế, xãhội
cụ thể sáng tạo về đường lối cách mạng và con người. * Vai trò con người:
- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng.
- Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng.
- Phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người.
* Chiến lược xây dựng con người mới:
- Đạo đức mới: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư.
- Lối sống mới: văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp của dân tộc với tinh hoavăn hóa nhân loại.
- Phong cách sống: khiêm tốn, giản dị, vệ sinh, ngăn nắp, quý trọng thời gian, ít ham muốn vật
chất,chức quyền, địa vị, cởi mở, chân thành, ân cần, tế nhị, yêu thương, quý mến, trân trọng con
người… - Phong cách làm việc: dân chủ, khoa học.
- Nếp sống mới: nếp sống văn minh.
- Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ tổ quốc.
- Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
- Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.
* Biện pháp thực hiện chiến lược trồng người: - Nhiều biện pháp
- Giáo dục đào tạo là biện pháp quan trọng nhất.
+ Nội dung, phương pháp giáo dục toàn diện: đức, trí, thể, mĩ… kết hợp nhận thức và hành động.
- Vấn đề trồng người cần tiến hành thường xuyên, liên tục.
Câu 14: Phân tích quan điểm của HCM về đạo đức mới, lối sống mới của con người. Đánh giá
thanh niên hiện nay.
Câu 15: Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người. (T277 GT)
(Cần mở: Tại sao phải có chiến lược trồng người? Vai trò của con người? Quan điểm…)