Tài liệu ôn thi vấn đáp môn Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu ôn thi vấn đáp môn Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ôn thi Luật Hành chính
Vấn đề 1: Luật Hành chính: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh,
nguồn pháp luật Hành chính
1. Đối tượng điều chỉnh: gồm 3 nhóm lớn
-Những quan hệ chấp hành điều hành phát sinh trong hoạt động của các
quan hành chính nhà nước- đây nhóm lớn nhất, bản nhất do đó quan
trọng nhất
-Những quan hệ chấpnh điều hành phát sinh trong hoạt động hành chính
nội bộ phục vụ cho hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, ND, Tòa án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp và Kiểm toán nhà nước
-Những quan hệ hành chính phát sinh trong hoạt động của các cơ quan Kiểm
toán nhà nước, Hội đồng nhân dân các cấp, Tòa án nhân dân các cấp Viện
kiểm sát nhân dân các cấp hoặc tổ chức hội khi được Nhà nước trao quyền
thực hiện nhiệm vụ, chức năng hành chính nhà nước
2. :Phương pháp điều chỉnh
-Phương pháp quyền uy- phục tùng: đặc trưng của luật hành chính xuất phát từ
bản chất của quản lý, thể hiện sự không bình đẳng về ý c của các bên tham
gia quan hệ pháp luật hành chính.
-Phương pháp thỏa thuận: là quan hệ ngang, nhưng cũng chỉ là tiền đề của quan
hệ dọc.
*Chú ý mối quan hệ giữa luật hành chính và các ngành luật khác trong hệ thống pháp
luật Việt Nam: luật hiến pháp, luật dân sự, luật lao động, luật tài chính, luật đất đai,
luật hình sự…
3. Nguồn luật hành chính: những hình thức chứa các quy phạm pháp luật
hành chính.
-Có thể chia loại nguồn của luật HC theo căn cứ :
+Theo phạm vi hiệu lực : Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước
ở TW và của các cơ quan nhà nước ở địa phương.
+Theo cấp độ hiệu lực pháp lý : Hiến pháp, luật và văn bản quy phạm pháp luật
dưới luật
-Theo pháp luật hiện hành, nguồn luật HCVN bao gồm:
+ Hiến pháp năm 2013.
+ Luật tổ chức CP năm 2001.
+ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND năm 2003.
+ Cán bộ luật, đạo luật về quản lý các ngành và lĩnh vực về các tổ chức xã hội
và các tổ chức nhà nước khác.
+ Nghị quyết của Quốc hội.
+ Pháp lệnh và nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
+ Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
+ Nghị định của CP, quyết định của thủ tướng CP.
+ VB QPPL của Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
+ Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
+ Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước.
+ VB quy định PL liên tịch.
+ Nghị quyết của HDND các cấp, quyết định của UBND các cấp.
4. Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật hành chính
Quy phạm pháp luật HC Quan hệ pháp luật HC
Khái
niệm
Là quy tắc hành vi so NN đặt ra nhằm
điều chỉnh quan hệ HC phát sinh trong
hoạt động HCNN
Là hính thức pháp lý của quan
hệ hành chính xuất hiện trên cơ
sở sự điều chỉnh của QPPL hành
chính đối với quan hệ đó.
Nội
dung
+ Chủ thể luật Hành chính
+Trách nhiệm
Đặc
điểm
-Đặc điểm chung của QPPL
+Tính bắt buộc chung
+Áp dụng nhiều lần
+Hiệu lực không chấm dứt khi đã được
áp dụng
-Đặc điểm riêng:
+Là QPPL điều chỉnh quan hệ hành
chính
+Đa phần có tính mệnh lệnh
+Chủ thể ban hành rất đa dạng, quan
trọng nhất là các cơ quan hành chính
+Có số lượng lớn và ổn định không cao
-Đặc điểm chung của QHPL:
+Tính ý chí
+Là một quan hệ tư tưởng thuộc
thượng tầng kiến trúc pháp lý
+Xuất hiện trên cơ sở QPPL
+ Các bên tham gia quan hệ
được trao quyền và phải thực
hiện những nghĩa vụ tương ứng
với quyền đó
+Đảm bảo bằng khả năng áp
dụng cưỡng chế nhà nước
+Tính cụ thể
-Đặc điểm riêng:
+Tính bất bình đẳng
+Phải có sự hiện diện bắt buộc
là cơ quan nhà nước trong đó
chủ yếu là cơ quan hành chính
+ Có thể xuất hiện theo sáng
kiến của bất kì bên nào mà
không nhất thiết phải được sự
đồng ý của bên kia.
+Các tranh chấp được giải quyết
theo thủ tục hành chính
+Nếu vi phạm yêu cầu phải chịu
trách nhiệm trước NN, trước cơ
quan hoặc người có thẩm quyền
đại diện cho NN
cấu
-Giả định: trong các quy phạm định
nghĩa, quy phạm nguyên tắc, quy phạm
tổ chức hoạt động thì giả định thường
vắng
-Quy định: là phần trọng tâm, đặc trưng
bởi tính mệnh lệnh
-Chế tài: thường không có mặt bên cạnh
phần giả định hoặc quy định, trừ văn bản
về xử lý vi phạm hành chính
-Chủ thể: chủ thể bắt buộc (đại
diện cho cơ quan nhà nước), chủ
thể tham gia ( đại diện cho
chính mình)
-Khách thể: là hành vi, cách xử
sự của các chủ thể tham gia
-Nội dung: bao gồm các quyền
và nghĩa vụ hành chính
Phân
loại
-Theo tính mệnh lệnh: quy phạm cấm,
bắt buộc, cho phép, lựa chọn, trao
quyền, khuyến khích và khuyến nghị
-Theo tính chất nội dung: quy phạm vật
chất và quy phạm thủ tục
-Theo tính bất bình đẳng hay
bình đẳng: quan hệ dọc và quan
hệ ngang
-Theo tính chất nội dung: quan
hệ vật chất và quan hệ thủ tục
*Chú ý:
-Hiệu lực QPPLC: theo không gian, thời
gian và theo phạm vi đối tượng thi hành
-Thực hiện QPPLHC:
+Chấp hành: tuân thủ- thi hành- sử
dụng. Chủ thể chấp hành là bất kì ai
+Áp dụng: mang tính tổ chức- quyền lực
nhà nước, chủ thể áp dụng chủ yếu là cơ
quan HCNN hoặc cán bộ công chức,
phạm vi áp dụng chủ yếu trong hoạt
động HCNN
*Chú ý sự kiện pháp lý HC: là
điều kiện đủ để QHPLHC phát
sinh, thay đổi, chấm dứt (bên
cạnh yếu tổ QPPLHC và các
chủ thể)
-Hành vi: hành vi hợp pháp và
không hợp pháp
-Sự biến
Vấn đề 2. Hoạt động hành chính
1. Các khái niệm
-Hành chính theo gốc tiếng latinh có thể hiểu theo 4 nghĩa. Theo gốc Hán Việt,
thuật ngữ này nghĩa sự thi hành những chính sách pháp luật của chính
phủ, hiểu rộng ra tức là hoạt động quản lý nhà nước
-Các khái niệm liên quan như: quản lý, quản lý xã hội, quản lý nhà nước:
Về bản nội dung các thuật ngữ như hành chính nhà nước, quản nhà
nước, chấp hành và điều hành nhà nước
Bản chất của hoạt động hành chính nhà nước Việt Nam được thể hiện qua
hoạt động chấp hành điều hành, trong đó hoạt động chấp hành thường
bao hàm cả hoạt động điều hành, điều hành để chấp hành tốt hơn.
+Chấp hành là sự thực hiện trên thực tế các văn bản cấp trên, mang tính thụ
động
+Điều hành: là hoạt động dựa trên sở luật để chỉ đạo trực tiếp hoạt động
của đối tượng quản lý, mang tính chủ động- sáng tạo cao.
2. Đặc trưng
-Tính tổ chức- điều chỉnh tích cực là chủ yếu
-Tính chủ động- sáng tạo cao
-Tính dưới luật
-Tính chính trị
-Thân nhập sâu vào lĩnh vực kinh tế
-Được bảo đảm về phương diện tổ chức
-Được đảm bảo về cơ sở vật chất
-Tính chuyên nghiệp
-Tính liên tục
- Nguyên tắc
-Nguyên tắc chính trị- xã hội:
+Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước
+Tập trung dân chủ
+Thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước
+Pháp chế
+Dân tộc
-Nguyên tắc tổ chức- kĩ thuật:
+Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ
+Kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng
+Trực thuộc 2 chiều
+Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền
3. Hình thức và phương pháp hoạt động
1. Quyết định hành chính
a, Khái niệm: kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương của các quan
nhà nước và những tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền nhằm thực hiện các
nhiệm vụ và chức năng hành chính nhà nước
b, Các tính chất:
-Tính ý chí nhà nước
-Tính quyền lực nhà nước
(2 tính chất này cho phép phân biệt quyết định pháp luật với hình thức hoạt động
tổ chức- xã hội trực tiếp và các tác nghiệp vật chất- kĩ thuật)
-Tính pháp lý: tính chất quan trọng nhất, tính chất đặc trưng của quyết định
pháp luật, nó làm thay đổi trong cơ chế điều chỉnh pháp luật.
-Tính dưới luật: không phải đặc trưng riêng của quyết định hành chính
c, Phân loại
-Theo tính pháp : quyết định chủ đạo, quyết định quy phạm quyết định
biệt:
+ Quyết định quy phạm : loại quyết định trực tiếp làm thay đổi hệ thống quy
phạm pháp luật bằng cách đặt ra quy phạm mới; sửa đổi nhueng quy phạm hiện
hành; i bỏ quy phạm hiện hành; đặt ra nhưng quy phạm c thể để áp dụng thi
hành các quy phạm hiện hành.( có tính bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần)
+ Quyết định biệt: những quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
các quyền và nghĩa vụ của các chủ thế cụ thể.
+ Quyết định chủ đạo: những quy định đặt ra chủ trương, đường lối nh đạo
hoạt động hành chính, đặt nền tảng chi các quy phạm khác (chỉ được thực hiện một
lần nhưng sự thực hiện lâu dài)
-Theo cơ quan ban hành:
Phân loại Hình thức
pháp lý
Tính chất pháp lý Trình tự
ban hành
QĐHC của Chính Phủ Nghị quyết,
nghị định
-NQ: tính chủ đạo
-NĐ: tính quy phạm
-Trình tự
tập thể
QĐHC của Thủ tướng
CP
Quyết định, chỉ
thị
-QĐ: tính quy phạm
hoặc cá biệt
-Chỉ thị: tính cá biệt
-Trình tự
nhân
QĐHC của Bộ trưởng Quyết định, chỉ
thị, thông tư
-QĐ: tính quy phạm
hoặc cá biệt
-Chỉ thị: tính cá biệt
-Thông tư: tính quy
phạm (VBQPPL)
Trình tự
nhân
QĐHC của UBND Quyết định chỉ
thị
-QĐ: tính quy phạm
hoặc cá biệt
-Chỉ thị: tính cá biệt
Trình tự tập
thể
QĐHC của Chủ tịch
UBND
Quyết định chỉ
thị
-QĐ: tính quy phạm
hoặc cá biệt
-Chỉ thị: tính cá biệt
Trình tự
nhân
QĐHC của cácquan
thẩm quyền nội bộ
Quyết định, chỉ
thị
QĐ: tính quy phạm nội
bộ
Chỉ thị: Tính cụ thể-
biệt
Trình tự
nhân
QĐHC liên tịch Quyết định Tính quy phạm hoặc cá
biệt
Trình tự tập
thể
-Theo trình tự ban hành: trình tự tập thể, trình tự cá nhân, trình tự khác
-Theo hình thức của quyết định:
+Hình thức thể hiện : bằng văn bản; bằng miệng, điện thoại, điện tín,…; bằng dấu
hiệu, ký hiệu, ám hiệu
+Hình thức pháp lý: luật, pháp lệnh, lệnh, nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ
thị…
2. Cưỡng chế hành chính
a, Khái niệm:
-Là tổng thể các biện pháp do luật hành chính quy định được áp dụng để tác động
một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý, tưởnghành vi của cá nhân hoặc
tổ chức, buộc chủ thể phải thực hiện các nghĩa vụ pháp nhằm mục đích phòng
ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý những hành vi trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật
trong hoạt động hành chính
-Đặc điểm:
+Chủ yếu do các quan hành chính thẩm quyền áp dụng theo thủ tục hành
chính
+Nhằm bảo đảm thực hiện, bảo vệ các quy phạm vật chất của nhiều ngành luật:
luật đất đai, luật kinh tế…
+Giữa quan, người thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính cơ quan,
người bị áp dụng cưỡng chế hành chính không có quan hệ trực thuộc
b, Các biện pháp cưỡng chế hành chính
-Các biện pháp phòng ngừa hành chính:
+Kiểm tra giấy tờ; kiểm tra hộ tịch, hộ khẩu; kiểm tra hàng hòa, hànhvà người;
trưng mua, trưng thu tài sản; kiểm tra bắt buộc sức khỏe;
+Ngăn cấm hoặc hạn chế xe cộ đi lại; ngăn cấm người; quản chế hành chính
-Các biện pháp ngăn chặn hành chính:
+Đình chỉ hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng vũ lực, vũ khí;
+Giữ người, giữ đồ vật, phương tiện; khám người, khám đồ vật, phương tiện;
+Đình chỉ hoạt động; chữa bệnh bắt buộc; tịch thu
-Các biện pháp trách nhiệm hành chính: xử lý vi phạm hành chính
c, Các biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt
-Biện pháp tập trung cải tạo
-Quản chế
3. Thủ tục hành chính
a, Khái niệm: là trình tự và cách thức do luật hành chính quy định nhằm thực hiện
mọi hình thức hoạt động của các cơ quan hành chính.
b, Đặc điểm:
-Thủ tục hành chính được luật hành chính quy định chặt chẽ
-Thủ tục hành chính được thực hiện chủ yếu ngoài trình tự tòa án
` 3
-Các quy phạm thủ tục hành chính quy định các quy phạm vật chất của hầu hết các
ngành luật khác
d,Thủ tục hành chính giải quyết các vụ việc cá biệt- cụ thể
*Các thủ tục hành chính quan trọng:
-Tuyển dụng, chuyển ngạch, nâng ngạch công chức, viên chức
-Thủ tục ban hành quyết định hành chính
-Thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính nói chung thủ tục áp
dụng các biện pháp trách nhiệm hành chính
-Thủ tục xử lý trách nhiệm kỷ luật
-Thủ tục áp dụng trách nhiệm vật chất
-Thủ tục hành chính về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
-Thủ tục thanh tra
-Thủ tục khiếu nại, tổ cáo hành chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo hành chính
-Thủ tuc tố tụng hành chính
*Các giai đoạn của thủ tục hành chính giải quyết các việc cụ thể- cá biệt
-Khởi xướng thủ tục hành chính
-Chuẩn bị giải quyết thủ tục hành chính
-Ra quyết định giải quyết thủ tục hành chính
-Thi hành quyết định giải quyết thủ tục hành chính
-Khiếu nại, tố cáo và xem xét lại quyết định giải quyết thủ tục hành chính
Vấn đề 3: Bộ máy Hành chính
1. Khái niệm
Bộ máy hành chính hệ thống các quan hành chính nhà nước từ trung ương
xuống địa phương, được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất
nhằm thực hiện quản lý nhà nước và xã hội.
Bộ máy hành chính giống như một thể sống được tạo nên bởi hệ thống các tế
bào- đó là các cơ quan hành chính
2. Đặc điểm của cơ quan hành chính
1. Đặc điểm chung của cơ quan nhà nước
-Là một tổ chức trong hội nên một tập hợp gồm những cán bộ, công
chức nhà nước
-Có tính độc lập tương đối về tổ chức- cơ cấu
-Có thẩm quyền do pháp luật quy định
2. Đặc điểm riêng của cơ quan hành chính nhà nước
-Là cơ quan nhà nước chuyên thực hiện các hoạt động hành chính
-Các cơ quan hành chính chủ yếu đều do cơ quan dân cử tương ứng thành lập
-Các quan hành chính tạo thành một hệ thồng nằm trong quan hệ trực thuộc
theo chiều dọc chiều ngang, theo thức bậc chặt chẽ trung tâm chỉ đạp
Chính phủ
-Các quan hành chính nhiều về số lượng quan các cấp biên chế
rất lớn
-Các cơ quan hành chính nhà nước thường có rất nhiều cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp trực thuộc
-Hoạt động được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước và các cơ sở vật chất khác
của Nhà nước
3. Phân loại:
-Theo cơ sở pháp lý của việc thành lập
+Cơ quan hiến định: Chính phủ, bộ và cơ quan ngang bộ, UBND các cấp
+Cơ quan pháp định: các tổng cục, cục, chi cục, sở, phòng, ban…
-Theo trình tự thành lập:
+Cơ quan được bầu: UBND các cấp
+Cơ quan được bổ nhiệm: Giám đốc, trưởng phòng thuộc UBND cấp huyện…
+Cơ quan được lập: Chính phủ, bộ và cơ quan ngang bộ
-Theo vị trí của các cơ quan kết hợp địa giới hành chính
+Cơ quan ở trung ương: Chính phủ, bộ và cơ quan ngang bộ
+Cơ quan ở địa phương: UBND các cấp, sở phòng ban chuyên môn
-Theo tính chất thẩm quyền:
+ Cơ quan thẩm quyền chung: Chính phủ và UBND
+Cơ quan thẩm quyền riêng: sở phòng ban chuyên môn
-Theo nguyên tắc tổ chức và hoạt động:
+Cơ quan tập thể lãnh đạo
+Cơ quan thủ trưởng lãnh đạo: các bộ, cơ quan ngang bộ, cục,sở, phòng, ban
+Kết hợp: Chính phủ và UBND
4. Hệ thống các cơ quan hành chính Việt Nam
Chính phủ Bộ, quan
ngang bộ
Ủy ban nhân dân các
cấp
Các quan
chuyên môn
thuộc UBND
cấp tỉnh
huyện
vị trí,
tính
chất
pháp
lý,
-Là quan
hành chính
nhà nước
cao nhất
-Thực hiện
quyền hành
pháp
-Là quan
chấp hành
của Quốc
hội
-Điều 104 HP
2013 quy định:
Bộ trưởng, Thủ
trưởng quan
ngang bộ
thành viên Chính
phủ người
đứng đầu bộ,
quan ngang bộ,
lãnh đạo công tác
của bộ, quan
ngang bộ; chịu
trách nhiệm quản
nhà nước về
ngành, lĩnh vực
được phân công.
-Là quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân
(chiều trực thuộc
ngang)
-Cơ quan hành chính
nhà nước địa
phương. (chiều trực
thuộc dọc)
-Là bộ y
giúp việc của
UBND (trực
thuộc ngang)
-Chịu sự chỉ
đạo, kiểm tra,
hướng dẫn về
chuyên môn,
nghiệp vụ của
quan quản
nhà nước
về ngàn, lĩnh
vực cấp trên
tổ
chức-
-Nguyên tắc
tổ chức:
-Nguyên tắc thủ
trưởng
-Nguyên tắc tổ chức:
+Nguyên tắc tập trung
-Nguyên tắc
thủ trưởng
cơ cấu +Nguyên tắc
tập trung dân
chủ
+Nguyên tắc
kết hợp chế
độ tập thể
lãnh đạo với
chế độ thủ
trưởng
nhưng
nghiêng về
chế độ tập
thể lãnh đạo
-Cơ cấu:
Thủ tướng
Chính phủ,
các phó Thủ
tướng Chính
phủ, các bộ
trưởng
thủ trưởng
quan
ngang bộ
-Cơ cấu tổ chức:
+Các tổ chức
giúp bộ trưởng
quản nhà
nước: vụ, văn
phòng, thanh tra,
cục. tổng cục
tương đương,
quan đại diện của
bộ địa phương
và ở nước ngoài
+Các tổ chức sự
nghiệp nhà nước
trực thuộc bộ
dân chủ
+Nguyên tắc kết hợp
chế độ tập thể lãnh đạo
với chế độ thủ trưởng
nhưng nghiêng về chế
độ tập thể lãnh đạo
-Cơ cấu:
+UBND từ 9-11
thành viên, UBND
TPHN TPHCM
không quá 13 thành
viên
+UBND cấp huyện
từ 7-9 thành vuên
+UBND cấp từ
3-5 thành viên
-Cơ cấu tổ
chức của sở:
văn phòng,
thanh tra,
phòng nghiệp
vụ, chi cục, tổ
chức sự
nghiệp
-Về phòng,
căn cứ theo
đề xuất của
Trưởng
phòng,
UBND cấp
huyện có thể
ra quyết định
thành lập các
bộ phận trực
thuộc phòng
hoặc các tổ
chuyên môn
liên phòng
hình
thức
hoạt
động,
-Phiên họp
Chính phủ
các cuộc
họp khác
-Hoạt động
lãnh đạo,
điều hành
của Thủ
tướng của
các thành
viên khác
của Chính
phủ
-Sự điều hành
của nhân bộ
trưởng những
người thẩm
quyền khác (thứ
trưởng, tổng cục
trưởng, cục
trưởng, vụ
trưởng cán bộ
công chức thuộc
bộ)
-Có kết hợp hình
thức làm việc tập
thể, phát huy dân
chủ
-Hoạt động của tập thể
UB (phiên họp thường
kỳ)
-Hoạt động của chủ
thịch của các thành
viên khác của UB
-Hoạt động của các
quan chuyên môn
thuộc UB
-Hoạt động
điều hành của
giám đốc
phó giám đốc,
trưởng phòng
phó trưởng
phóng các
công chức
được phân
công
nhiệm
vụ
chức
năng
thẩm
quyền
-Nhiệm vụ
quyền
hạn : điều
101 HP
2013
-Thẩm
quyền cần
chú ý:
-Thẩm quyền của
bộ chính thẩm
quyền của bộ
trưởng: điều 23
Luật Tổ chức
Chính phủ.
Ngoài ra còn
những quyền hạn
-Nhiệm vụ, chức năng:
quan hành chính
thẩm quyền chung,
đứng đầu bộ máy hành
chính thuộc lãnh thổ
của mình, quản tổng
thể mọi ngành, lĩnh
vực quản nhà nước
-Thể hiện qua
thẩm quyền
của giám đốc
sở trưởng
phòng
+Nhiệm vụ,
quyền hạn
của sở: điều 4
+Thẩm
quyền tập
thể: thể hiện
qua 8 vấn đề
quan trong
cần được
thảo luận tập
thể quyết
định theo đa
số
+Thẩm
quyền của
Thủ tướng
Chính phủ:
điều 103 HP
2013
cụ thể: 105 HP
2013, Điều 25-
28 Luật tổ chức
Chính phủ
ở địa phương mình
-Thẩm quyền: Điều
82-228 Luật HĐND và
UBND
+Thẩm quyền tập thể
+Thẩm quyền của Chủ
tịch UBND: điều 127
Luật HĐND và UBND
NĐ 13/2008
+Nhiệm vụ,
quyền hạn
của phòng:
điều 4
14/2008
-Các sở
phòng không
“quyền”
chỉ
“quyền trình”,
tính quyết
định ít
-Quyền ban
hành quyết
định pháp luật
không rõ
-Cần con
dấu riêng
Vấn đề 4: Cán bộ, công chức, viên chức
1. Khái niệm, nguyên tắc hoạt động của chế độ công vụ
-Công vụ nhà nước hoạt động của mọi cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
làm việc trong các quan hành chính nhà nước, trong các đơn vị sự nghiệp công
lập, các đơn vị lực lượng vũ trang và doanh nghiệp nhà nước
-Các nguyên tắc hoạt động công vụ:
+Là hoạt động phục vụ nhân dân, đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân
+Đảng lãnh đạo hoạt động thống nhất công vụ
+Bình đẳng của mọi công dân trong hoạt động công vụ
+Thay thế bãi miễn những cán bộ, công chức không đủ năng lực quản lý, vi
phạm pháp luật, đảm bảo bộ máy trong sạch, làm việc hiệu quả
+Quyền của cán bộ, công chức, viên chức đồng thời là nghĩa vụ và ngược lại
+Giữa quyền, nghĩa vụ với trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức tính
thống nhất.
2. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức
Cán bộ Công chức Viên chức
-Là công dân Việt
Nam
-Được bầu cử,
-Là công dân Việt Nam
-Được vàotuyển dụng, bổ nghiệm
ngạch, chức vụ, chức danh
-Là công dân Việt Nam
-Được tuyển dụng, bổ
nhiệm vào một ngạch
phê chuẩn, bổ
nhiệm giữ chức
vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ
-Làm việc tại các
quan nhà nước,
Đảng, các tổ chức
chính trị-xã hội
trung ương, cấp
tỉnh và cấp huyện
-Trong biên chế
hưởng lương từ
ngân sách nhà
nước
-Công việc tính chuyên nghiệp
và thường xuyên
-Làm việc trong các quan nhà
nước, Đảng, các tổ chức chính trị-
hội trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện trong quan, đơn vị
thuộc Quân đội nhân dân
Công an nhân dân trong bộ
máy lãnh đạo, quả của đơn vụ
sự nghiệp công
-Trong biên chế hưởng lương từ
ngân sách nhà nước; riêng lương
của công chức trong bộ máy lãnh
đạo, quản của đơn vị sự nghiệp
công lập thì theo quy định riêng
viên chức hoặc giao giữ
một nhiệm vụ thường
xuyên được xếp vào
hệ thống ngạch bậc viên
chức của Nhà nước
-Công việc mang tính
chuyên nghiệp
thường xuyên
-Làm việc trong các
đơn vị sự nghiệp Nhà
nước,tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị- xã hội
-Trong biên chế
hưởng lương từ ngân
sách nhà ớc các
nguồn thu sự nghiệp
theo quy định của pháp
luật
3. Quy định chung của quy chế pháp luật hành chính của cán bộ, công chức,
viên chức
-Những quyền, nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức
-Những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm
-Những đảm bảo cho hoạt động của cán bộ, công chức, viên chức
4. Phân loại công chức, viên chức
Công chức
Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm (các loại công chức)
Loại A – chuyên viên cao cấp và tương đương
Loại B – chuyên viên chính hoặc tương đương
Loại C – chuyên viên hoặc tương đương
Loại D – cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên
Căn cứ vào vị trí công tác (các loại công chức)
Công chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý.
Công chức ko giữ chức vụ lãnh đạo quản lý.
Căn cứ vào ngạch (các loại ngạch)
Chuyên viên cao cấp và tương đương trở lên
Chuyên viên chính và tương đương
Chuyên viên và tương đương
Cán sự và tương đương
Nhân viên
Viên chức phân loại theo trình độ đào tạo (các loại viên chức)
Viên chức loại A – trình độ giáo dục đại học trở lên
Viên chức loại B – trình độ giáo dục nghề nghiệp
Viên chức loại C – trình độ dưới giáo dục nghề nghiệp
5. Chế độ tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức
Cán bộ Công chức Viên chức
Tuyển
dụng
-Bầu cử, bổ nhiệm cán
bộ trung ương, cấp
tỉnh, cấp huyện (Điều
23, 24 Luật Cán bộ công
chức)
-Điều kiện tuyển dụng
(Điều 36 Luật CBCC)
-Hình thức tuyển dụng:
thi tuyển xét tuyển
(Điều 37)
-Quy trình tuyển dụng
(Điều 10-12 nghị định
117/2003)
-Chế độ tập sự (Điều 16-
Điều 20 Nghị định
117/2003)
-Điều kiện tuyển
dụng
-Hình thức tuyển
dụng: thi tuyển
xét tuyển (xét tuyển
áp dụng ít hơn)
-Quy trình tuyển
dụng
-Chế độ hợp đồng
Sử
dụng
-Điều động, luân chuyển
cán bộ TW, cấp tỉnh
cấp huyện, đánh giá
cán bộ (Điều 26-29)
-Đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ (Điều 25)
-Xin thôi làm nhiệm vụ,
miễn nhiệm, nghỉ hưu
(Điều 30)
-Chuyển ngạch, nâng
ngạch, chuyển loại công
chức (Điều 43-46 Luật
CBCC
-Điều động, bổ nhiệm,
luân chuyển, biệt phái,
từ chức, miễn nhiệm,
đánh giá công chức
-Chế độ kiêm nhiệm,
trang phục, phù hiệu, cấp
hiệu, hầm của công chức
-Chấm dứt hoạt động
công vụ
-Chuyển ngạch,
nâng ngạch, chuyển
loại
-Điều động, luân
chuyển, biệt phải
viên chức
-Đào tạo, bồi
dưỡng, đánh giá
viên chức
-Chế độ kiêm
nhiệm
| 1/26

Preview text:

Ôn thi Luật Hành chính
Vấn đề 1: Luật Hành chính: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh,
nguồn pháp luật Hành chính

1. Đối tượng điều chỉnh: gồm 3 nhóm lớn
-Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ
quan hành chính nhà nước- đây là nhóm lớn nhất, cơ bản nhất và do đó quan trọng nhất
-Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động hành chính
nội bộ phục vụ cho hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, HĐ ND, Tòa án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp và Kiểm toán nhà nước
-Những quan hệ hành chính phát sinh trong hoạt động của các cơ quan Kiểm
toán nhà nước, Hội đồng nhân dân các cấp, Tòa án nhân dân các cấp và Viện
kiểm sát nhân dân các cấp hoặc tổ chức xã hội khi được Nhà nước trao quyền
thực hiện nhiệm vụ, chức năng hành chính nhà nước
2. Phương pháp điều chỉnh:
-Phương pháp quyền uy- phục tùng: đặc trưng của luật hành chính xuất phát từ
bản chất của quản lý, thể hiện sự không bình đẳng về ý chí của các bên tham
gia quan hệ pháp luật hành chính.
-Phương pháp thỏa thuận: là quan hệ ngang, nhưng cũng chỉ là tiền đề của quan hệ dọc.
*Chú ý mối quan hệ giữa luật hành chính và các ngành luật khác trong hệ thống pháp
luật Việt Nam: luật hiến pháp, luật dân sự, luật lao động, luật tài chính, luật đất đai, luật hình sự…
3. Nguồn luật hành chính: là những hình thức chứa các quy phạm pháp luật hành chính.
-Có thể chia loại nguồn của luật HC theo căn cứ :
+Theo phạm vi hiệu lực : Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước
ở TW và của các cơ quan nhà nước ở địa phương.
+Theo cấp độ hiệu lực pháp lý : Hiến pháp, luật và văn bản quy phạm pháp luật dưới luật
-Theo pháp luật hiện hành, nguồn luật HCVN bao gồm: + Hiến pháp năm 2013.
+ Luật tổ chức CP năm 2001.
+ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND năm 2003.
+ Cán bộ luật, đạo luật về quản lý các ngành và lĩnh vực về các tổ chức xã hội
và các tổ chức nhà nước khác.
+ Nghị quyết của Quốc hội.
+ Pháp lệnh và nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
+ Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
+ Nghị định của CP, quyết định của thủ tướng CP.
+ VB QPPL của Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
+ Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
+ Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước.
+ VB quy định PL liên tịch.
+ Nghị quyết của HDND các cấp, quyết định của UBND các cấp.
4. Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật hành chính
Quy phạm pháp luật HC
Quan hệ pháp luật HC
Khái Là quy tắc hành vi so NN đặt ra nhằm
Là hính thức pháp lý của quan niệm
điều chỉnh quan hệ HC phát sinh trong
hệ hành chính xuất hiện trên cơ hoạt động HCNN
sở sự điều chỉnh của QPPL hành
chính đối với quan hệ đó. Nội
+ Chủ thể luật Hành chính dung +Trách nhiệm Đặc
-Đặc điểm chung của QPPL
-Đặc điểm chung của QHPL: điểm +Tính bắt buộc chung +Tính ý chí +Áp dụng nhiều lần
+Là một quan hệ tư tưởng thuộc
+Hiệu lực không chấm dứt khi đã được
thượng tầng kiến trúc pháp lý áp dụng
+Xuất hiện trên cơ sở QPPL
+ Các bên tham gia quan hệ
được trao quyền và phải thực
hiện những nghĩa vụ tương ứng với quyền đó
+Đảm bảo bằng khả năng áp
dụng cưỡng chế nhà nước -Đặc điểm riêng: +Tính cụ thể
+Là QPPL điều chỉnh quan hệ hành -Đặc điểm riêng: chính +Tính bất bình đẳng
+Đa phần có tính mệnh lệnh
+Phải có sự hiện diện bắt buộc
+Chủ thể ban hành rất đa dạng, quan
là cơ quan nhà nước trong đó
trọng nhất là các cơ quan hành chính
chủ yếu là cơ quan hành chính
+Có số lượng lớn và ổn định không cao
+ Có thể xuất hiện theo sáng
kiến của bất kì bên nào mà
không nhất thiết phải được sự đồng ý của bên kia.
+Các tranh chấp được giải quyết theo thủ tục hành chính
+Nếu vi phạm yêu cầu phải chịu
trách nhiệm trước NN, trước cơ
quan hoặc người có thẩm quyền đại diện cho NN
-Giả định: trong các quy phạm định
-Chủ thể: chủ thể bắt buộc (đại cấu
nghĩa, quy phạm nguyên tắc, quy phạm
diện cho cơ quan nhà nước), chủ
tổ chức hoạt động thì giả định thường
thể tham gia ( đại diện cho vắng chính mình)
-Quy định: là phần trọng tâm, đặc trưng -Khách thể: là hành vi, cách xử bởi tính mệnh lệnh
sự của các chủ thể tham gia
-Chế tài: thường không có mặt bên cạnh -Nội dung: bao gồm các quyền
phần giả định hoặc quy định, trừ văn bản và nghĩa vụ hành chính
về xử lý vi phạm hành chính
Phân -Theo tính mệnh lệnh: quy phạm cấm,
-Theo tính bất bình đẳng hay loại
bắt buộc, cho phép, lựa chọn, trao
bình đẳng: quan hệ dọc và quan
quyền, khuyến khích và khuyến nghị hệ ngang
-Theo tính chất nội dung: quy phạm vật
-Theo tính chất nội dung: quan
chất và quy phạm thủ tục
hệ vật chất và quan hệ thủ tục *Chú ý:
*Chú ý sự kiện pháp lý HC: là
-Hiệu lực QPPLC: theo không gian, thời điều kiện đủ để QHPLHC phát
gian và theo phạm vi đối tượng thi hành
sinh, thay đổi, chấm dứt (bên -Thực hiện QPPLHC:
cạnh yếu tổ QPPLHC và các
+Chấp hành: tuân thủ- thi hành- sử chủ thể)
dụng. Chủ thể chấp hành là bất kì ai
-Hành vi: hành vi hợp pháp và
+Áp dụng: mang tính tổ chức- quyền lực không hợp pháp
nhà nước, chủ thể áp dụng chủ yếu là cơ -Sự biến
quan HCNN hoặc cán bộ công chức,
phạm vi áp dụng chủ yếu trong hoạt động HCNN
Vấn đề 2. Hoạt động hành chính 1. Các khái niệm
-Hành chính theo gốc tiếng latinh có thể hiểu theo 4 nghĩa. Theo gốc Hán Việt,
thuật ngữ này có nghĩa là sự thi hành những chính sách và pháp luật của chính
phủ, hiểu rộng ra tức là hoạt động quản lý nhà nước
-Các khái niệm liên quan như: quản lý, quản lý xã hội, quản lý nhà nước: 
Về cơ bản nội dung các thuật ngữ như hành chính nhà nước, quản lý nhà
nước, chấp hành và điều hành nhà nước 
Bản chất của hoạt động hành chính nhà nước Việt Nam được thể hiện qua
hoạt động chấp hành và điều hành, trong đó hoạt động chấp hành thường
bao hàm cả hoạt động điều hành, điều hành để chấp hành tốt hơn.
+Chấp hành là sự thực hiện trên thực tế các văn bản cấp trên, mang tính thụ động
+Điều hành: là hoạt động dựa trên cơ sở luật để chỉ đạo trực tiếp hoạt động
của đối tượng quản lý, mang tính chủ động- sáng tạo cao. 2. Đặc trưng
-Tính tổ chức- điều chỉnh tích cực là chủ yếu
-Tính chủ động- sáng tạo cao -Tính dưới luật -Tính chính trị
-Thân nhập sâu vào lĩnh vực kinh tế
-Được bảo đảm về phương diện tổ chức
-Được đảm bảo về cơ sở vật chất -Tính chuyên nghiệp -Tính liên tục - Nguyên tắc
-Nguyên tắc chính trị- xã hội:
+Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước +Tập trung dân chủ
+Thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước +Pháp chế +Dân tộc
-Nguyên tắc tổ chức- kĩ thuật:
+Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ
+Kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng +Trực thuộc 2 chiều
+Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền
3. Hình thức và phương pháp hoạt động
1. Quyết định hành chính

a, Khái niệm: là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương của các cơ quan
nhà nước và những tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền nhằm thực hiện các
nhiệm vụ và chức năng hành chính nhà nước b, Các tính chất: -Tính ý chí nhà nước
-Tính quyền lực nhà nước
(2 tính chất này cho phép phân biệt quyết định pháp luật với hình thức hoạt động
tổ chức- xã hội trực tiếp và các tác nghiệp vật chất- kĩ thuật)
-Tính pháp lý: là tính chất quan trọng nhất, là tính chất đặc trưng của quyết định
pháp luật, nó làm thay đổi trong cơ chế điều chỉnh pháp luật.
-Tính dưới luật: không phải đặc trưng riêng của quyết định hành chính c, Phân loại
-Theo tính pháp lý: quyết định chủ đạo, quyết định quy phạm và quyết định cá biệt:
+ Quyết định quy phạm : là loại quyết định trực tiếp làm thay đổi hệ thống quy
phạm pháp luật bằng cách đặt ra quy phạm mới; sửa đổi nhueng quy phạm hiện
hành; bãi bỏ quy phạm hiện hành; đặt ra nhưng quy phạm cụ thể để áp dụng thi
hành các quy phạm hiện hành.( có tính bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần)
+ Quyết định cá biệt: Là những quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
các quyền và nghĩa vụ của các chủ thế cụ thể.
+ Quyết định chủ đạo: là những quy định đặt ra chủ trương, đường lối lãnh đạo
hoạt động hành chính, đặt nền tảng chi các quy phạm khác (chỉ được thực hiện một
lần nhưng sự thực hiện lâu dài)
-Theo cơ quan ban hành: Phân loại Hình
thức Tính chất pháp lý Trình tự pháp lý ban hành
QĐHC của Chính Phủ
Nghị quyết, -NQ: tính chủ đạo -Trình tự nghị định -NĐ: tính quy phạm tập thể
QĐHC của Thủ tướng Quyết định, chỉ -QĐ: tính quy phạm -Trình tự cá CP thị hoặc cá biệt nhân -Chỉ thị: tính cá biệt
QĐHC của Bộ trưởng
Quyết định, chỉ -QĐ: tính quy phạm Trình tự cá thị, thông tư hoặc cá biệt nhân -Chỉ thị: tính cá biệt -Thông tư: tính quy phạm (VBQPPL) QĐHC của UBND
Quyết định chỉ -QĐ: tính quy phạm Trình tự tập thị hoặc cá biệt thể -Chỉ thị: tính cá biệt
QĐHC của Chủ tịch Quyết định chỉ -QĐ: tính quy phạm Trình tự cá UBND thị hoặc cá biệt nhân -Chỉ thị: tính cá biệt
QĐHC của các cơ quan Quyết định, chỉ QĐ: tính quy phạm nội Trình tự cá
thẩm quyền nội bộ thị bộ nhân
Chỉ thị: Tính cụ thể- cá biệt QĐHC liên tịch Quyết định
Tính quy phạm hoặc cá Trình tự tập biệt thể
-Theo trình tự ban hành: trình tự tập thể, trình tự cá nhân, trình tự khác
-Theo hình thức của quyết định:
+Hình thức thể hiện : bằng văn bản; bằng miệng, điện thoại, điện tín,…; bằng dấu hiệu, ký hiệu, ám hiệu
+Hình thức pháp lý: luật, pháp lệnh, lệnh, nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị…
2. Cưỡng chế hành chính a, Khái niệm:
-Là tổng thể các biện pháp do luật hành chính quy định được áp dụng để tác động
một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý, tư tưởng và hành vi của cá nhân hoặc
tổ chức, buộc chủ thể phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích phòng
ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý những hành vi trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật
trong hoạt động hành chính -Đặc điểm:
+Chủ yếu do các cơ quan hành chính có thẩm quyền áp dụng theo thủ tục hành chính
+Nhằm bảo đảm thực hiện, bảo vệ các quy phạm vật chất của nhiều ngành luật:
luật đất đai, luật kinh tế…
+Giữa cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính và cơ quan,
người bị áp dụng cưỡng chế hành chính không có quan hệ trực thuộc
b, Các biện pháp cưỡng chế hành chính
-Các biện pháp phòng ngừa hành chính:
+Kiểm tra giấy tờ; kiểm tra hộ tịch, hộ khẩu; kiểm tra hàng hòa, hành lý và người;
trưng mua, trưng thu tài sản; kiểm tra bắt buộc sức khỏe;
+Ngăn cấm hoặc hạn chế xe cộ đi lại; ngăn cấm người; quản chế hành chính
-Các biện pháp ngăn chặn hành chính:
+Đình chỉ hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng vũ lực, vũ khí;
+Giữ người, giữ đồ vật, phương tiện; khám người, khám đồ vật, phương tiện;
+Đình chỉ hoạt động; chữa bệnh bắt buộc; tịch thu
-Các biện pháp trách nhiệm hành chính: xử lý vi phạm hành chính
c, Các biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt
-Biện pháp tập trung cải tạo -Quản chế
3. Thủ tục hành chính
a, Khái niệm: là trình tự và cách thức do luật hành chính quy định nhằm thực hiện
mọi hình thức hoạt động của các cơ quan hành chính. b, Đặc điểm:
-Thủ tục hành chính được luật hành chính quy định chặt chẽ
-Thủ tục hành chính được thực hiện chủ yếu ngoài trình tự tòa án ` 3
-Các quy phạm thủ tục hành chính quy định các quy phạm vật chất của hầu hết các ngành luật khác
d,Thủ tục hành chính giải quyết các vụ việc cá biệt- cụ thể
*Các thủ tục hành chính quan trọng:
-Tuyển dụng, chuyển ngạch, nâng ngạch công chức, viên chức
-Thủ tục ban hành quyết định hành chính
-Thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính nói chung và thủ tục áp
dụng các biện pháp trách nhiệm hành chính
-Thủ tục xử lý trách nhiệm kỷ luật
-Thủ tục áp dụng trách nhiệm vật chất
-Thủ tục hành chính về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước -Thủ tục thanh tra
-Thủ tục khiếu nại, tổ cáo hành chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo hành chính
-Thủ tuc tố tụng hành chính
*Các giai đoạn của thủ tục hành chính giải quyết các việc cụ thể- cá biệt
-Khởi xướng thủ tục hành chính
-Chuẩn bị giải quyết thủ tục hành chính
-Ra quyết định giải quyết thủ tục hành chính
-Thi hành quyết định giải quyết thủ tục hành chính
-Khiếu nại, tố cáo và xem xét lại quyết định giải quyết thủ tục hành chính
Vấn đề 3: Bộ máy Hành chính 1. Khái niệm
Bộ máy hành chính là hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương
xuống địa phương, được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất
nhằm thực hiện quản lý nhà nước và xã hội.
Bộ máy hành chính giống như một cơ thể sống được tạo nên bởi hệ thống các tế
bào- đó là các cơ quan hành chính
2. Đặc điểm của cơ quan hành chính
1. Đặc điểm chung của cơ quan nhà nước
-Là một tổ chức trong xã hội nên nó là một tập hợp gồm những cán bộ, công chức nhà nước
-Có tính độc lập tương đối về tổ chức- cơ cấu
-Có thẩm quyền do pháp luật quy định
2. Đặc điểm riêng của cơ quan hành chính nhà nước
-Là cơ quan nhà nước chuyên thực hiện các hoạt động hành chính
-Các cơ quan hành chính chủ yếu đều do cơ quan dân cử tương ứng thành lập
-Các cơ quan hành chính tạo thành một hệ thồng nằm trong quan hệ trực thuộc
theo chiều dọc và chiều ngang, theo thức bậc chặt chẽ có trung tâm chỉ đạp là Chính phủ
-Các cơ quan hành chính nhiều về số lượng cơ quan ở các cấp và có biên chế rất lớn
-Các cơ quan hành chính nhà nước thường có rất nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trực thuộc
-Hoạt động được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước và các cơ sở vật chất khác của Nhà nước 3. Phân loại:
-Theo cơ sở pháp lý của việc thành lập
+Cơ quan hiến định: Chính phủ, bộ và cơ quan ngang bộ, UBND các cấp
+Cơ quan pháp định: các tổng cục, cục, chi cục, sở, phòng, ban…
-Theo trình tự thành lập:
+Cơ quan được bầu: UBND các cấp
+Cơ quan được bổ nhiệm: Giám đốc, trưởng phòng thuộc UBND cấp huyện…
+Cơ quan được lập: Chính phủ, bộ và cơ quan ngang bộ
-Theo vị trí của các cơ quan kết hợp địa giới hành chính
+Cơ quan ở trung ương: Chính phủ, bộ và cơ quan ngang bộ
+Cơ quan ở địa phương: UBND các cấp, sở phòng ban chuyên môn
-Theo tính chất thẩm quyền:
+ Cơ quan thẩm quyền chung: Chính phủ và UBND
+Cơ quan thẩm quyền riêng: sở phòng ban chuyên môn
-Theo nguyên tắc tổ chức và hoạt động:
+Cơ quan tập thể lãnh đạo
+Cơ quan thủ trưởng lãnh đạo: các bộ, cơ quan ngang bộ, cục,sở, phòng, ban
+Kết hợp: Chính phủ và UBND
4. Hệ thống các cơ quan hành chính Việt Nam Chính phủ
Bộ, cơ quan Ủy ban nhân dân các Các cơ quan ngang bộ cấp chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh huyện
vị trí, -Là cơ quan -Điều 104 HP -Là cơ quan chấp hành -Là bộ máy tính
hành chính 2013 quy định: của Hội đồng nhân dân giúp việc của chất
nhà nước Bộ trưởng, Thủ (chiều trực thuộc UBND (trực pháp cao nhất trưởng cơ quan ngang) thuộc ngang) lý, -Thực hiện ngang bộ là -Chịu sự chỉ
quyền hành thành viên Chính -Cơ quan hành chính đạo, kiểm tra, pháp
phủ và là người nhà nước ở địa hướng dẫn về
-Là cơ quan đứng đầu bộ, cơ phương. (chiều trực chuyên môn,
chấp hành quan ngang bộ, thuộc dọc) nghiệp vụ của
của Quốc lãnh đạo công tác cơ quan quản hội của bộ, cơ quan lý nhà nước ngang bộ; chịu về ngàn, lĩnh trách nhiệm quản vực cấp trên lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công. tổ
-Nguyên tắc -Nguyên tắc thủ -Nguyên tắc tổ chức: -Nguyên tắc chức- tổ chức: trưởng
+Nguyên tắc tập trung thủ trưởng cơ cấu
+Nguyên tắc -Cơ cấu tổ chức: dân chủ -Cơ cấu tổ
tập trung dân +Các tổ chức +Nguyên tắc kết hợp chức của sở: chủ
giúp bộ trưởng chế độ tập thể lãnh đạo văn phòng,
+Nguyên tắc quản lý nhà với chế độ thủ trưởng thanh tra,
kết hợp chế nước: vụ, văn nhưng nghiêng về chế phòng nghiệp
độ tập thể phòng, thanh tra, độ tập thể lãnh đạo vụ, chi cục, tổ
lãnh đạo với cục. tổng cục và -Cơ cấu: chức sự
chế độ thủ tương đương, cơ +UBND có từ 9-11 nghiệp trưởng
quan đại diện của thành viên, UBND -Về phòng, nhưng
bộ ở địa phương TPHN và TPHCM có căn cứ theo
nghiêng về và ở nước ngoài
không quá 13 thành đề xuất của
chế độ tập +Các tổ chức sự viên Trưởng thể lãnh đạo
nghiệp nhà nước +UBND cấp huyện có phòng,
-Cơ cấu: trực thuộc bộ từ 7-9 thành vuên UBND cấp Thủ tướng
+UBND cấp xã có từ huyện có thể Chính phủ, 3-5 thành viên ra quyết định các phó Thủ thành lập các tướng Chính bộ phận trực phủ, các bộ thuộc phòng trưởng và hoặc các tổ thủ trưởng chuyên môn cơ quan liên phòng ngang bộ hình
-Phiên họp -Sự điều hành -Hoạt động của tập thể -Hoạt động thức
Chính phủ của cá nhân bộ UB (phiên họp thường điều hành của hoạt
và các cuộc trưởng và những kỳ) giám đốc và động, họp khác
người có thẩm -Hoạt động của chủ phó giám đốc,
-Hoạt động quyền khác (thứ thịch và của các thành trưởng phòng
lãnh đạo, trưởng, tổng cục viên khác của UB và phó trưởng điều hành trưởng,
cục -Hoạt động của các cơ phóng và các của Thủ trưởng,
vụ quan chuyên môn công chức
tướng và của trưởng và cán bộ thuộc UB được phân
các thành công chức thuộc công viên khác bộ)
của Chính -Có kết hợp hình phủ thức làm việc tập thể, phát huy dân chủ nhiệm
-Nhiệm vụ -Thẩm quyền của -Nhiệm vụ, chức năng: -Thể hiện qua vụ
và quyền bộ chính là thẩm là cơ quan hành chính thẩm quyền chức
hạn : điều quyền của bộ thẩm quyền chung, của giám đốc năng 101
HP trưởng: điều 23 đứng đầu bộ máy hành sở và trưởng thẩm 2013
Luật Tổ chức chính thuộc lãnh thổ phòng quyền -Thẩm Chính phủ.
của mình, quản lý tổng +Nhiệm vụ,
quyền cần Ngoài ra còn thể mọi ngành, lĩnh quyền hạn chú ý:
những quyền hạn vực quản lý nhà nước của sở: điều 4 +Thẩm
cụ thể: 105 HP ở địa phương mình NĐ 13/2008
quyền tập 2013, Điều 25- -Thẩm quyền: Điều +Nhiệm vụ,
thể: thể hiện 28 Luật tổ chức 82-228 Luật HĐND và quyền hạn qua 8 vấn đề Chính phủ UBND của phòng: quan trong +Thẩm quyền tập thể điều 4 NĐ cần được
+Thẩm quyền của Chủ 14/2008 thảo luận tập tịch UBND: điều 127 -Các sở thể và quyết
Luật HĐND và UBND phòng không định theo đa có “quyền” số mà chỉ có +Thẩm “quyền trình”, quyền của tính quyết Thủ tướng định ít Chính phủ: -Quyền ban điều 103 HP hành quyết 2013 định pháp luật không rõ -Cần có con dấu riêng
Vấn đề 4: Cán bộ, công chức, viên chức
1. Khái niệm, nguyên tắc hoạt động của chế độ công vụ
-Công vụ nhà nước là hoạt động của mọi cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước, trong các đơn vị sự nghiệp công
lập, các đơn vị lực lượng vũ trang và doanh nghiệp nhà nước
-Các nguyên tắc hoạt động công vụ:
+Là hoạt động phục vụ nhân dân, đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân
+Đảng lãnh đạo hoạt động thống nhất công vụ
+Bình đẳng của mọi công dân trong hoạt động công vụ
+Thay thế và bãi miễn những cán bộ, công chức không đủ năng lực quản lý, vi
phạm pháp luật, đảm bảo bộ máy trong sạch, làm việc hiệu quả
+Quyền của cán bộ, công chức, viên chức đồng thời là nghĩa vụ và ngược lại
+Giữa quyền, nghĩa vụ với trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức có tính thống nhất.
2. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ Công chức Viên chức
-Là công dân Việt -Là công dân Việt Nam -Là công dân Việt Nam Nam
-Được tuyển dụng, bổ nghiệm vào -Được tuyển dụng, bổ
-Được bầu cử, ngạch, chức vụ, chức danh
nhiệm vào một ngạch phê chuẩn, bổ viên chức hoặc giao giữ nhiệm giữ chức một nhiệm vụ thường vụ, chức danh xuyên và được xếp vào theo nhiệm kỳ
hệ thống ngạch bậc viên
-Công việc có tính chuyên nghiệp chức của Nhà nước và thường xuyên -Công việc mang tính chuyên nghiệp và
-Làm việc trong các cơ quan nhà thường xuyên
nước, Đảng, các tổ chức chính trị- -Làm việc trong các
xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp đơn vị sự nghiệp Nhà
-Làm việc tại các huyện trong cơ quan, đơn vị nước,tổ chức chính trị,
cơ quan nhà nước, thuộc Quân đội nhân dân và tổ chức chính trị- xã hội
Đảng, các tổ chức Công an nhân dân và trong bộ
chính trị-xã hội ở máy lãnh đạo, quả lý của đơn vụ
trung ương, cấp sự nghiệp công tỉnh và cấp huyện
-Trong biên chế và hưởng lương từ -Trong biên chế và
ngân sách nhà nước; riêng lương hưởng lương từ ngân
của công chức trong bộ máy lãnh sách nhà nước và các
đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp -Trong biên chế
nguồn thu sự nghiệp
công lập thì theo quy định riêng và hưởng lương từ
theo quy định của pháp ngân sách nhà luật nước
3. Quy định chung của quy chế pháp luật hành chính của cán bộ, công chức, viên chức
-Những quyền, nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức
-Những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm
-Những đảm bảo cho hoạt động của cán bộ, công chức, viên chức
4. Phân loại công chức, viên chức  Công chức 
Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm (các loại công chức) 
Loại A – chuyên viên cao cấp và tương đương 
Loại B – chuyên viên chính hoặc tương đương 
Loại C – chuyên viên hoặc tương đương 
Loại D – cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên 
Căn cứ vào vị trí công tác (các loại công chức) 
Công chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý. 
Công chức ko giữ chức vụ lãnh đạo quản lý. 
Căn cứ vào ngạch (các loại ngạch) 
Chuyên viên cao cấp và tương đương trở lên 
Chuyên viên chính và tương đương 
Chuyên viên và tương đương  Cán sự và tương đương  Nhân viên 
Viên chức phân loại theo trình độ đào tạo (các loại viên chức) 
Viên chức loại A – trình độ giáo dục đại học trở lên 
Viên chức loại B – trình độ giáo dục nghề nghiệp 
Viên chức loại C – trình độ dưới giáo dục nghề nghiệp
5. Chế độ tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức Cán bộ Công chức Viên chức Tuyển
-Bầu cử, bổ nhiệm cán -Điều kiện tuyển dụng -Điều kiện tuyển dụng
bộ ở trung ương, cấp (Điều 36 Luật CBCC) dụng
tỉnh, cấp huyện (Điều -Hình thức tuyển dụng: -Hình thức tuyển
23, 24 Luật Cán bộ công thi tuyển và xét tuyển dụng: thi tuyển và chức) (Điều 37) xét tuyển (xét tuyển
-Quy trình tuyển dụng áp dụng ít hơn)
(Điều 10-12 nghị định -Quy trình tuyển 117/2003) dụng
-Chế độ tập sự (Điều 16- -Chế độ hợp đồng Điều 20 Nghị định 117/2003) Sử
-Điều động, luân chuyển -Chuyển ngạch, nâng -Chuyển ngạch, dụng
cán bộ ở TW, cấp tỉnh ngạch, chuyển loại công nâng ngạch, chuyển
và cấp huyện, đánh giá chức (Điều 43-46 Luật loại cán bộ (Điều 26-29) CBCC
-Đào tạo, bồi dưỡng cán -Điều động, bổ nhiệm, -Điều động, luân bộ (Điều 25)
luân chuyển, biệt phái, chuyển, biệt phải
từ chức, miễn nhiệm, viên chức đánh giá công chức -Đào tạo, bồi
-Chế độ kiêm nhiệm, dưỡng, đánh giá
trang phục, phù hiệu, cấp viên chức
-Xin thôi làm nhiệm vụ, hiệu, hầm của công chức -Chế độ kiêm
miễn nhiệm, nghỉ hưu -Chấm dứt hoạt động nhiệm (Điều 30) công vụ