Tài liệu phân tích "Quản trị là một nghề" môn Quản trị học đại cương | Đại học Thăng Long

Tài liệu phân tích "Quản trị là một nghề" môn Quản trị học đại cương | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức , ôn tập và đạt điểm cao . Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|39099223
Trong một cuộc khảo sát tại doanh nghiệp, khi được hỏi “ Quản trị là gì?”, có khoảng
15% câu trả lời cho rằng quản trị là một khoa học – khoa học về quản trị; khoảng 10%
cho rằng quản lý là một nghệ thuật nghệ thuật quản trị; khoảng 20% cho rằng quản trị
là một nghề, một công việc – công việc quản trị .
Trước hết, về mặt “yếu tố cấu thành”, quản trị có đầy đủ các yếu tố để cấu thành một
nghề như mọi nghề khác:
Nghề quản trị cũng đòi hỏi người hành nghề phải thỏa mãn những yêu cầu nhất
định về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm… khi hành nghề.
Người hành nghề quản trị cũng phải học nghề như mọi nghề khác. Ai cũng phải
qua thời gian làm việc, học hỏi, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng trước khi trở
thành nhà quản lý.
Người hành nghề quản trị cũng có thể dùng các “chứng chỉ nghề”- các giấy chứng
nhậnđào tạo về quản trị để tăng sức thuyết phục trong việc chứng minh tay nghề của
mình.
Nghề quản trị cũng đòi hỏi người hành nghề phải yêu nghề, giỏi nghề và luôn học
hỏi để nâng cao tay nghề.
Người hành nghề quản trị cần khách hàng (các tổ chức, doanh nghiệp), cũng có
đối thủcạnh tranh (các nhà quản trị khác), cũng cần có môi trường tốt (môi trường làm
việc) để hành nghề.
Nghề quản trị đòi hỏi người hành nghề phải giữ gìn uy tín, coi trọng khách hàng
và phảicó đạo đức nghề nghiệp.
Như mọi nghề khác, nghề quản trị là một nghề nghiệp kiếm sống, làm giàu và thỏa
mãnđam mê nghề nghiệp.
Từ thực tế kinh doanh trên thế giới cho thấy sự thành công vượt trội của các công ty đều
gắn liền với những tên tuổi của các nhà quản trị .
Tim Cook đã rất thành công trong vai trò CEO của Apple, ông được mệnh danh “nhà
quản trị thiên tài” của Apple.
Các quyết định của Tim Cook ở vị trí CEO cho thấy tài năng quản lý con người xuất
chúng trước những thách thức thật sự đáng chú ý của Tim Cook và ông xứng đáng là một
tấm gương lớn cho các doanh nghiệp hiện nay. Nếu Jobs là người đã đưa Apple trở lại
trước bờ vực phá sản. Cook là người đã tiếp quản công ty trở nên hưng thịnh. Dù bị nghi
ngờ về khả năng thành công, ông vẫn luôn chứng tỏ năng lực quản trị của mình và đưa
Apple trở thành công ty giá trị nhất thế giới.
Tim Cook đã xây dựng tinh thần tôn trọng lẫn nhau giữa các nhà quản lý và nhân viên tại
công ty. Nhờ việc gắn kết các thành viên trong công ty, Cook đã ngày càng được tín
lOMoARcPSD| 39099223
nhiệm và nhanh chóng đưa Apple trở thành thương hiệu đứng đầu thế giới không chỉ vì
chất lượng sản phẩm mà còn bởi đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.
Tim Cook là một nhà lãnh đạo nghiêm khắc trong công việc nhưng ông vẫn luôn dùng sự
chân thành của mình để tiếp thêm động lực cho nhân viên. Ông luôn tạo cho nhân viên
một môi trường làm việc tốt nhất dựa trên lợi ích của họ.
Song song với đó, nghề quản trị còn đòi hỏi người hành nghề phải có những công
cụ, cách thức để hành nghề một cách chuyên nghiệp.
+ Người quản trị phải không ngừng học hỏi để nâng cao tay nghề; Có ý thức phục vụ
tốt nhất cho khách hàng, đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng để “giữ khách” và
phát triển nghề nghiệp.
+ Chấp nhận “cạnh tranh” sòng phẳng và lành mạnh với các nhà quản trị khác để “giữ
khách” thông qua việc nâng cao tay nghề, hiệu quả làm việc, tinh thần, thái độ phục
vụ (thay vì cứ trông cậy vào các mối quan hệ, quen biết).
+ Chấp nhận bị đào thải nếu thua kém “đối thủ cạnh tranh” thay vì cứ “ù lì”, “chày
cối” hay “than khóc” để quyết giữ “ghế ngồi”.
+ Cuối cùng nhưng rất quan trọng, người hành nghề quản trị đúng nghĩa buộc phải
nghĩ đến đạo đức nghề nghiệp như một cách thức bền vững để “phát triển kinh
doanh” đồng thời giữ gìn uy tín, nhân cách của chính mình trong môi trường hành
nghề.
Một người có một nghề sẽ luôn có ý thức làm thế nào để có thể kiếm sống và làm
giàu chính đáng bằng nghề của mình. Quản trị là một nghề cao quý. Bởi thế, nghề
quản trị càng phải được nhận thức đầy đủ để người quản trị có thể yêu nghề, tự hào
với nghề và luôn hướng tới việc hành nghề một cách chuyên nghiệp!
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
Trong một cuộc khảo sát tại doanh nghiệp, khi được hỏi “ Quản trị là gì?”, có khoảng
15% câu trả lời cho rằng quản trị là một khoa học – khoa học về quản trị; khoảng 10%
cho rằng quản lý là một nghệ thuật – nghệ thuật quản trị; khoảng 20% cho rằng quản trị
là một nghề, một công việc – công việc quản trị .
Trước hết, về mặt “yếu tố cấu thành”, quản trị có đầy đủ các yếu tố để cấu thành một
nghề như mọi nghề khác: –
Nghề quản trị cũng đòi hỏi người hành nghề phải thỏa mãn những yêu cầu nhất
định về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm… khi hành nghề. –
Người hành nghề quản trị cũng phải học nghề như mọi nghề khác. Ai cũng phải
qua thời gian làm việc, học hỏi, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng trước khi trở thành nhà quản lý. –
Người hành nghề quản trị cũng có thể dùng các “chứng chỉ nghề”- các giấy chứng
nhậnđào tạo về quản trị để tăng sức thuyết phục trong việc chứng minh tay nghề của mình. –
Nghề quản trị cũng đòi hỏi người hành nghề phải yêu nghề, giỏi nghề và luôn học
hỏi để nâng cao tay nghề. –
Người hành nghề quản trị cần khách hàng (các tổ chức, doanh nghiệp), cũng có
đối thủcạnh tranh (các nhà quản trị khác), cũng cần có môi trường tốt (môi trường làm việc) để hành nghề. –
Nghề quản trị đòi hỏi người hành nghề phải giữ gìn uy tín, coi trọng khách hàng
và phảicó đạo đức nghề nghiệp. –
Như mọi nghề khác, nghề quản trị là một nghề nghiệp kiếm sống, làm giàu và thỏa mãnđam mê nghề nghiệp.
Từ thực tế kinh doanh trên thế giới cho thấy sự thành công vượt trội của các công ty đều
gắn liền với những tên tuổi của các nhà quản trị .
Tim Cook đã rất thành công trong vai trò CEO của Apple, ông được mệnh danh “nhà
quản trị thiên tài” của Apple.
Các quyết định của Tim Cook ở vị trí CEO cho thấy tài năng quản lý con người xuất
chúng trước những thách thức thật sự đáng chú ý của Tim Cook và ông xứng đáng là một
tấm gương lớn cho các doanh nghiệp hiện nay. Nếu Jobs là người đã đưa Apple trở lại
trước bờ vực phá sản. Cook là người đã tiếp quản công ty trở nên hưng thịnh. Dù bị nghi
ngờ về khả năng thành công, ông vẫn luôn chứng tỏ năng lực quản trị của mình và đưa
Apple trở thành công ty giá trị nhất thế giới.
Tim Cook đã xây dựng tinh thần tôn trọng lẫn nhau giữa các nhà quản lý và nhân viên tại
công ty. Nhờ việc gắn kết các thành viên trong công ty, Cook đã ngày càng được tín lOMoAR cPSD| 39099223
nhiệm và nhanh chóng đưa Apple trở thành thương hiệu đứng đầu thế giới không chỉ vì
chất lượng sản phẩm mà còn bởi đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.
Tim Cook là một nhà lãnh đạo nghiêm khắc trong công việc nhưng ông vẫn luôn dùng sự
chân thành của mình để tiếp thêm động lực cho nhân viên. Ông luôn tạo cho nhân viên
một môi trường làm việc tốt nhất dựa trên lợi ích của họ.
– Song song với đó, nghề quản trị còn đòi hỏi người hành nghề phải có những công
cụ, cách thức để hành nghề một cách chuyên nghiệp.
+ Người quản trị phải không ngừng học hỏi để nâng cao tay nghề; Có ý thức phục vụ
tốt nhất cho khách hàng, đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng để “giữ khách” và
phát triển nghề nghiệp.
+ Chấp nhận “cạnh tranh” sòng phẳng và lành mạnh với các nhà quản trị khác để “giữ
khách” thông qua việc nâng cao tay nghề, hiệu quả làm việc, tinh thần, thái độ phục
vụ (thay vì cứ trông cậy vào các mối quan hệ, quen biết).
+ Chấp nhận bị đào thải nếu thua kém “đối thủ cạnh tranh” thay vì cứ “ù lì”, “chày
cối” hay “than khóc” để quyết giữ “ghế ngồi”.
+ Cuối cùng nhưng rất quan trọng, người hành nghề quản trị đúng nghĩa buộc phải
nghĩ đến đạo đức nghề nghiệp như một cách thức bền vững để “phát triển kinh
doanh” đồng thời giữ gìn uy tín, nhân cách của chính mình trong môi trường hành nghề.
Một người có một nghề sẽ luôn có ý thức làm thế nào để có thể kiếm sống và làm
giàu chính đáng bằng nghề của mình. Quản trị là một nghề cao quý. Bởi thế, nghề
quản trị càng phải được nhận thức đầy đủ để người quản trị có thể yêu nghề, tự hào
với nghề và luôn hướng tới việc hành nghề một cách chuyên nghiệp!