Tài liệu: Phân tích quy luật“ chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại” | Triết học Mác - Lênin

Tài liệu: Phân tích quy luật“ chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại” | Triết học Mác - Lênin với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

TRI T
Quy luật chuyển hóa về sự thay đổi của lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất . Vận dụng quy luật trong học tập và rèn luyện của sinh viên hiện
nay
LẠI KHÁNH HUYỀN
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hằng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn màu muôn vẻ,
con người dần dần nhận thức được tính trật tự mối liên hệ tính lặp lại của sự vật
hiện tượng, từ đó hình thành nên các khái niệm “quy luật”. Các quy luật của tự nhiên,
hội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan. Con người không thể tạo
ra hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ có thể nhận thức và vận dụng vào thực tế. Hiểu được
điều đó triết học chủ nghĩa Mác- Lênin đã khái quát các quy luật, trong đó quy luật
“chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
ngược lại” - đây một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, cho biết
phương thức của sự vận động phát triển. Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất
của sự vận động và phát triển khi cho thấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện
tượng đã có những thay đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định. Quy luật cũng chỉ ra tính
chất của sự vận động phát triển khi cho thấy sự thay đổi về lượng của sự vật hiện
tượng diễn ra từ từ kết hợp với sự thay đổi nhảy vọt về chất làm cho sự vật hiện tượng
vừa tiến bước tuần tự vừa những bước đột phá vượt bậc. Việc nhận thức quy luật này
có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. Muốn cho
sự vật, hiện tượng phát triển cần đề ra phương hương, cách thức , áp dụng hiệu quả quy
luật này.
Cuộc sống luôn luôn vận động và con người phải thay đổi để thích nghi với hoàn
cảnh mới. Thế giới đang có sự biến đổi không ngừng, hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng. Để thích ứng với xu hướng đó đòi hỏi chúng ta phải có một “ nội lực” đủ mạnh,
một “ tâm thế” vững vàng mới hội nhập tốt, nhằm đưa đất nước sánh vai với bạn bè quốc
tế. Sinh viên học Đại học – là những người trẻ năng động , sáng tạo , nắm giữ trọng trách
quan trọng tới sự phát triển của đất nước, là người tiên phong trong mọi lĩnh vực , tuy
nhiên đây là giai đoạn thay đổi về môi trường sống, sinh hoạt và học tập, đòi hỏi sự thích
nghi là cần thiết.Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn Quy luật chuyển hóa từ những "
thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại sẽ có ý nghĩa rất "
lớn,thông qua đó xây dựng cho mình phương pháp học tập và rèn luyện phù hợp với bản
thân và điều kiện sống. Đây cũng là mà em chọn đề tài mục đích “ Quy luật chuyển hóa
những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất từ đó vận dụng quy luật
trong học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay” .
Đối tượng nghiên cứu là “ Quy luật chuyển hóa từ nhũng sự thay đổi về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất”. là sinh viên đại học trong giai đoạn hiện Phạm vi nghiên cứu
nay .
Cơ sở lý luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về quy luật
lượng chất. Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật với các
phương pháp như: thống nhất logic với lịch sử, phân tích tổng hợp, khái quát
hóa và hệ thống hóa.
Ý nghĩa lý luận: Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quy luật chuyển hóa từ sự
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. : Nhằm vậnÝ nghĩa thực tiễn
dụng quy luật lượng chất vào việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên.
M C L C
Chương I : Quy luật từ nhũng thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại..................3
1: Khái niệm chất và lượng......................................................................................................................3
1.1: Chất là gì ?....................................................................................................................................3
1.2: Lượng là gì ?.................................................................................................................................4
2: Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng........................................................................................5
2.1: Sự thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất..................................................................5
2.2: Sự thay đổi về chất dẫn đến thay đổi mới về lượng.....................................................................7
3: Ý nghĩa phương pháp luận...................................................................................................................7
Chương II: Vận dụng quy luật lượng-chất trong học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay.....................7
1:Sự khác biệt cơ bản giữa việc học tập ở phổ thông và Đại học............................................................8
2:Những khó khăn của sinh viên hiện nay...............................................................................................8
3:Giải pháp..............................................................................................................................................8
Chương I : Quy luật từ nhũng thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
về chất và ngược lại
Vị trí của quy luật: Chỉ ra phương thức ( cách thức ) chung nhất của sự vận động
và phát triển của mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội và tư duy.
1: Khái niệm chất và lượng
1.1: Chất là gì ?
- Chấtmột phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
của sự vật, hiện tượng; sự thống nhất hữu của các thuộc tính làm cho
sự vật là nó chứ không phải là cái khác.
VD: chất của con người khác các động vật khác những thuộc tính ;
ngôn ngữ, có tư duy, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
Đặc điểm :
- Chất mang : chất là cái vốn có của sự vật hiện tượng, nằm bên trong sựtính khách quan
vật hiện tượng không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Chẳng hạn vị mặn
của muối, ngọt của đường là cái khách quan, tồn tại ở bên trong chứ không phải do một
lực lượng siêu nhiên, ý muốn chủ quan của con người mà có thể áp đặt được nó.
- Chất là sự , các yếu tố của sự vật.Thuộc tính là thống nhất hữu cơ của các thuộc tính
những tính chất của sự vật, là cái vốn có của sự vật. Những thuộc tính của sự vật chỉ được
bộc lộ ra bên ngoài qua sự tác động qua lại của sự vật mang thuộc tính đó với các sự vật
khác. Chẳng hạn như sự quang hợp của lá cây chỉ được thể hiện thông qua sự tác động
của nó với ánh sáng mặt trời hay tính tan của muối chỉ được bộc lộ khi có sự tác động với
nước.
Thuộc tính của sự vật có . thuộc tính cơ bản thuộc tính không cơ bản
Những thuộc tính cơ bản tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật; quy định sự tồn tại vận
động và phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới thay
đổi hay mất đi. Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ các mối quan hệ cụ thể với các sự
vật khác. Bởi vậy sự phân chia thuộc tỉnh thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ
bản cũng chỉ mang tính tương đối. Trong mối liên hệ cụ thể này thuộc tính này là thuộc
tính cơ bản thể hiện sự chất của sự vật trong mối liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc.
VD :Trong mối quan hệ với động vật thì các thuộc tính có khả năng chế tạo, sử dụng
công cụ, có tư duy là thuộc tính cơ bản của con người còn các thuộc tính không là thuộc
tính cơ bản. Xong trong quan hệ giữa con người với nhau thì những thuộc tính của con
người như về nhận dạng về dấu vân tay lại trở thành thuộc tính cơ bản.
Mỗi sự vật hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai đoạn
trong mỗi giai đoạn ấy nó lại có chất riêng. Như vậy mỗi sự vật hiện tượng không phải
chỉ có một chất mà rất có thể có nhiều chất.
VD : những mức độ trưởng thành của cá nhân một con người từ ấu thơ =>mầm
non=> nhi đồng => thiếu niên => thanh niên…mỗi giai đoạn đó là một chất.
Chất của sự vật không những được quy định bởi những yếu tố tạo thành mà còn bởi
phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự vật trong hiện
thực các sự vật bật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau xong chất của chúng lại khác
nhau.
Ví dụ như kim cương và than chì đều có cùng thành phần hóa học do các nguyên tố
cacbon tạo nên nhưng do phương thức liên kết giữa các nguyên tử cacbon là khác nhau vì
thế chất của chúng cũng hoàn toàn khác nhau. Kim cương rất cứng còn than chì mềm.
- Chất thể hiện của sự vật, hiện tượng: khi nó chưa chuyển tính ổn định tương đối
hóa thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó vẫn chưa thay đổi. Chẳng hạn
như, trạng thái của nước rắn, lỏng, khí( chất), sự thay đổi về lượng của nhiệt độ từ
40-50C chưa làm cho trạng thái lỏng của nước thay đổi.
1.2: L ng là gì ?ượ
- Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, biểu thị số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như các
thuộc tính của nó.
- Lượng biểu hiện kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, trinh độ cao hay thấp, số
lượng nhiều hay ít…
VD: Số lượng người trong một lớp học, vận tốc ánh sáng,…
Đặc điểm
- Lượng cũng mang như chất, là cái vốn có của sự vậttính khách quan
- Lượng thường vớiđược xác định bởi những đơn vị đo lường cụ thể
con số chính xác nhưng cũng có lượng biểu thị dưới , phải dùngdạng khái quát
tới khả năng để nhận thức.trừu tượng hóa
Ví dụ: Trình độ nhận thức, phẩm chất đạo đức của một con người...
- Bản thân lượng không nói lên sự vật đó là gì, các thông số về lượng không ổn
định mà thường xuyên biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của sự vật.
Lưu ý: Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối, trong mối quan hệ này là lượng
nhưng trong mối quan hệ khác lại là chất.
VD: Trong mối quan hệ giữa người sinh viên năm thứ nhất với người học sinh năm thứ
hai là nói đến chất của sinh viên năm thứ nhất với năm thứ hai. Trong mối quan hệ với cả
khoá học thì năm thứ nhất với năm thứ hai lại là lượng.
2: Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
2.1: Sự thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng,
chúng tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại
nếu không có tính quy định về chất và ngược lại. Vì vậy, sự thay đổi về lượng của sự vật
có ảnh hưởng đến sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật
tương ứng với thay đổi về lượng của nó.
Sự biến đổi về lượng có thể xảy ra theo : sự hoặc về lượng hai hướng tăng lên giảm đi
dẫn đến sự biến đổi ngay hoặc thay đổi dần dần về chất. Do chất là cái tương đối ổn định
còn lượng là cái thường xuyên biến đổi nên ở một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật
thay đổi chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của nó. Giới hạn đó được gọi là độ.
Độ: là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, là
giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật,
sự vật chưa biến thành cái khác.
VD: - quá trình học tập của sinh viên đại học 4 năm từ 2021-2025, 2025- 2029, ... Thì các
đoạn thời gian này chính là độ. Trong khoảng độ, lượng kiến thức không ngừng tăng lên
tuy nhiên vẫn chưa thể biến đổi chất sinh viên thành một cử nhân đã tốt nghiệp.
-độ tuổi trung bình của người Việt Nam là 73 tuổi vậy khoảng thời gian từ 0 đến
73 năm là độ của con người về mặt tuổi.
Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định thì sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất.
Giới hạn đó chính là điểm nút.
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về
lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
Ví dụ : Các giới hạn 0 tuổi (khi sinh ra), 73 tuổi; các kỳ thi, các kỳ kiểm tra chính là các
điểm nút.
Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do
sự thay đổi về lượng trước đó gây nên. Bước nhảy là sự kết thúc của một giai đoạn phát
triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai đoạn phát triển mới.
VD: từ học sinh tiểu học thực hiện bước nhảy thành học sinh trung học; từ cử nhân thực
hiện bước nhảy lên thạc sĩ...
Có 4 hình thức bước nhảy:
Cơ sở phân loại Các loại bước nhảy Ví dụ
Thời gian Bước nhảy đột biến:
bước nhảy được thực
hiện trong một thời
gian rất ngắn
làm thay đổi chất của
toàn bộ kết cấu cơ
bản của sự vật
Khối lượng Uranium
235(Ur 235) được tăng đến
khối lượng tới hạn
thì sẽ xảy ra vụ nổ nguyên
tử trong chốc lát.
Bước nhảy dần dần:
bước nhảy được thực hiện
từ từ, từng bước bằng cách
tích luỹ dần dần những
nhân tố của chất mới và
những nhân tố của chất cũ
dần
dần mất đi.
Quá trình chuyển hóa từ
vượn sang người
Quy mô Bước nhảy cục bộ: là bước
nhảy làm thay đổi chất của
từng mặt, những yếu tố
riêng lẻ của sự vật.
Chuyển từ kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế thị trường định
hướng XHCN
Bước nhảy toàn bộ:
bước nhảy làm thay đổi
chất của toàn bộ các mặt,
các yếu tố cấu thành sự vật
Cách mạng tháng 8/1945
thành công đập tan xiềng
xích nô lệ của thực dân
Pháp gần 1 thế kỷ của Việt
Nam
VD: cho quá trình biến đổi lượng thành chất trong học tập của sinh viên:
Quá trình học tập của sinh viên là một quá trình dài, cần nhiều sự cố gắng, nỗ lực và thể
hiện một cách cụ thể, khái quát nhất mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng. [Quá
trình đó luôn có sự vận động, biến đổi mang tính quy luật.]Trong quá trình học tập dài
4 năm của sinh viên đại học, lượng không ngừng tăng lên, đó là kiến thức. Nó không chỉ
bao gồm những kiến thức cơ bản trong giáo trình, sách vở mà còn là những kĩ năng mềm
bên ngoài như cách sử dụng từ ngữ, ứng xử, xử lý thông tin, phân tích và giải quyết các
tình huống trong xã hội. Nhờ thế mà trình độ nhận thức của sinh viên cũng được thay đổi,
tầm tri thức của sinh viên được nâng cao và cải thiện hơn. Tuy nhiên quá trình đó chưa đủ
để làm nên thay đổi chất của sinh viên, nên quá trình đó chính là “độ”. Sinh viên phải
vượt qua những điểm nút, là những kì thi,đặc biệt là kì thi kết thúc học phần để nhận
bằng tốt nghiệp. Khi đạt được tấm bằng trong tay, khi đó sinh viên đã thực hiện một
“bước nhảy” quan trọng của cuộc đời, từ sinh viên đại học trở thành cử nhân đã tốt
nghiệp.
2.2: S thay đ i v ch t d n đ n thay đ i m i v l ng ế ượ
Chất mới của sự vật chỉ có thể xuất hiện khi sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút.
Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới
lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình
độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
VD: Sau khi đã tốt nghiệp đại học sinh viên học lên thạc sĩ, khi đó lượng kiến thức, kĩ
năng cần học cũng nhiều hơn, cần nhiều thời gian tự nghiên cứu, tìm tòi để thu nạp được
nhiều hiểu biết hơn.
=>Từ đó có thể thấy với bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng
giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi
về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với lượng dẫn đến sự
thay đổi của lượng mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành cách thức phổ biến của
các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
3: Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức chúng ta phải biết từng bước tích
lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật . Cấu thanh 2 khuynh hướng
hoặc chủ quan duy ý trí hoặc bảo thủ trì trệ , không dám thực hiện bước nhảy.
- Trong linh vực xã hội phải có quyết tâm thực hiện và phải biết vận dụng linh hoạt
các hình thức của bước nhảy. Phải lựa chọn bước nhảy phù hợp để đạt chất lượng
và hiệu quả hoạt động của minh.
- Trong hoạt động thực tiễn cần phải biết sắp xếp, tổ chức tác động vào các yếu tố
của sự vật để sự vật phát triển theo chiều huơg tiến bộ.
Chương II: Vận dụng quy luật lượng-chất trong học tập và rèn luyện của
sinh viên hiện nay.
Trong cuộc sống ,việc trang bị tri thức cho bản thân mỗi người luôn là một hành
trình dài và bền bỉ. Đòi hỏi con người ta sự kiên trì , quyết tâm không ngừng nghỉ . Điều
này còn thực sự quan trọng đối với các bạn học sinh, Bác Hồ cũng đã khẳng định điều
đấy qua câu Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có : “
bước tới đà vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính
là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em , trong quá trình học tập không ngừng
nghỉ của mình chúng ta được trau dồi, được tiếp thu những kiến thức cơ bản về cuộc sống
qua các môn học lĩnh vực tự nhiên và xã hội . Bên cạnh đó, có tri thức thôi thì chưa
đủ ,mỗi học sinh cũng cần trang bị thêm cho mình những kiến thức thực tiễn, những kĩ
năng mềm cần thiết cho cuộc sống sau này Sau quá trình học tập 12 năm học trung học .
và phổ thông, người học sinh vượt qua các nút với bước nhảy theo quy luật chuyển hóa từ
những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, để tích lũy đủ là kiến thức, lượng
tạo cho minh vọt đột phá qua điểm nút là kỳ thi Trung học phổ thông Quốc bước nhảy
gia, tiến vào môi trường mới là ngôi trường Đại học mơ ước. Trở thành một sinh viên,
mở ra một giai đoạn phát triển mới của chất và lượng.
1:S khác bi t c b n gi a vi c h c t p ph thông và Đ i h c ơ
Sự giống nhau giữa việc học tập ở phổ thông cũng như việc học tập ở Đại học đó là đều
phải tích lũy đủ kiến thức và hòan thành các môn học , học phần đúng theo quy định đã
đề ra .Nhưng sự khác biệt cơ bản về việc trau dồi kiến thức ở bậc Đại học có sự khác biệt
về chất so với học tập ở phổ thông . Sự khác biệt đó nằm ở chỗ, sinh viên không chỉ tiếp
nhận bài học kiến thức một cách đơn thuần mà còn phải tự mình tìm tòi nghiên cứu, dựa
trên những kỹ năng mà giảng viên đã cung cấp, hướng dẫn. Rõ ràng có thể thấy ở bậc đại
học, việc học tập của sinh viên khác hẳn về chất so với học sinh ở phổ thông. Việc tiếp
thu tri thức diễn ra dưới nhiều hình thức đa dạng và phong phú , từ cơ bản đến chuyên
sâu, từ ít đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp. Từ sự thay đổi về chất do sự tích lũy về
lượng trước đó - ở đây là bậc học phổ thông tạo nên, chất mới ( sinh viên )cũng tác động
trở lại lượng- đó là lượng kiến thức phải tiếp thu vào tăng lên bằng quá trình học tập , tích
lũy kiến thức dài . Với nền tảng tri thức mới , nhận thức của sinh viên dần có sự thay đổi ,
có sự linh hoạt hơn không rập khuôn máy móc qua nhiều, lượng tri thức dần dần tăng lên.
2:Nh ng khó khăn c a sinh viên hi n nay
Học tập đó là một quá trình dài, khó khăn và cần sự nỗ lực không ngừng nghỉ không chỉ
từ gia đình, nhà trường mà còn cần từ chính mỗi người học. Học tập đã khó nhưng học
trong thời kỳ dịch Covid-19 thì càng là một thách thức lớn đối với các bạn sinh viên đặc
biệt là sinh viên năm nhất .Các bạn sinh viên phải học online kéo dài ở nhà gây ra tình
trạng chán nản , mất tập trung ,cũng như thiếu động lực trong việc học tập. Là sinh viên
thì không thể thiếu 2 kỹ năng quan trọng đó là ngoại ngữ và công nghệ thông tin, nhưng
hầu hết sinh viên đều là học sinh từ tỉnh lẻ nên trình độ , sự tiếp cận với 2 kỹ năng này
còn rất ít .Thêm nữa là sinh viên chưa biết sắp xếp thời gian học tập một cách hợp lý nên
luôn để dồn lại rồi làm và gây nên tình trạng mệt mỏi cũng như bài làm không đạt hiểu
quả cao. Một vấn đề nan giải nữa là hiện nay sinh viên thường chỉ nghĩ đến việc học làm
sao cho qua môn , mục tiêu về việc làm , sự nghiệp tương lai vẫn còn chung chung mơ
hồ.Quả thật tuổi trẻ mà không có mục tiêu thì thật lãng phí. Muốn đạt được mục tiêu ước
mơ đó trước hết cần phải học tập thật tốt. Nhưng học như thế nào, học ra sao để đạt được
mục tiêu quả không phải là dễ.Vì vậy, trước hết mỗi chúng ta phải xác định rõ cho mình
phương pháp học tập đúng đắn . Do đó, quy luật lượng-chất có ý nghĩa vô cùng to lớn
đối với việc học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay.
3:Gi i pháp
Là một sinh viên, với chất mới trưởng thành, chín chắn và biết suy nghĩ nhiều hơn. Phải
nhận ra được những hạn chế đang gặp phải và chủ động thay đổi và thích nghi.
Luôn tuân theo quy trình tích lũy đủ về lượng để làm thay đổi về chất. Muốn có sự thay
đổi về chất phải trải qua một quá trình lâu dài để tích lũy lượng. Trong học tập cũng vậy,
không nên vội vàng , nóng vội, phải tích lũy một cách dần dần. Bác Hồ đã nói” vì sự
nghiệp 10 năm trông cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng người”. Qua đó thấy được quá
trinh tích lũy là rất lâu dài không thể một sớm một chiều mà hoàn thành được. Trong quá
trình học tập,sinh viên cần xác định rõ mình phải học gì, cũng như cái mục tiêu mình
muốn hướng tới là gì , để tích lũy dần về kiến thức, theo quy trình đến độ chín muồi rồi
mới thực hiện bước nhảy ở thời điểm phù hợp. Trong đó, lượng là số tín chỉ, quá trình
học tập là độ, các bài thi là điểm nút, và hòan thành các môn là bước nhảy.
Phải có quyết tâm thực hiện bước nhảy khi đã đến điểm nút, nếu không thực hiện bước
nhảy thì cả quá trinh trong độ chỉ là sự tích lũy về lượng, gây chậm trễ, không có sự xuất
hiện của chất mới ảnh hưởng tới quá trinh phát triển và rèn luyện.
Cần phải nhìn nhận rõ cách thức để đạt được mục tiêu đó là thông qua việc vận dụng linh
hoạt các hình thức của bước nhảy. Xem xét từng đặc thù mỗi môn học, từ đó, chủ động
tìm hiểu nội dung bài học trước để có cái nhìn tổng quát và tiền đề tiếp thu sâu sắc những
kiến thức mới thông qua giao trinh, thông tin trên mạng, sách báo…Sau mỗi buổi học , tự
tổng hợp lại kiến thức, nội dung bài học đã nghe giảng, cố gắng liên hệ với thực tiễn để
có cái nhìn đa chiều, đồng thời liên kết với các nội dung trước đó để không bị đứt đoạn
quá trinh tích lũy về lượng. Không e ngại trao đổi với giảng viên về các vấn đề còn băn
khoăn hay chia sẻ kiến thức với người bạn. Thêm nữa cần cập nhật những thông tin sự
kiện những biến động mới nhất để nâng cao trinh độ hiểu biết.
Ngoài trang bị lượng kiến thức mà cần trang bị thêm nhũng kĩ năng mềm cần thiết để tự
tin bước ra đời. Bằng việc tham gia các câu lạc bộ ở trường để vừa học hỏi được những
kiến thức bổ ích mà còn có thêm những mối quan hệ mới tăng trình độ giao tiếp. Hoặc
cũng có thể đi là thêm để tạo thêm thu nhập nhưng điều quan trọng hơn cả là ta được va
vấp được cọ xát với xã hội cũng như cải thiện kỹ năng giao tiếp.
Tích cực , tự giác rèn luyện phẩm chất bản linh thể hiện bản thân, tự tin chớp lấy những
cơ hội mang lại thành công cho chính mình.
Chuẩn bị một tinh thần mạnh mẽ, dám đương đầu với khó khăn thử thách trong cuộc
sống. Tự tạo động lực cho bản thân , tinh thần khiêm tốn và cầu tiến bước lên phía trước.
| 1/12

Preview text:

TRI T Ế
Quy luật chuyển hóa về sự thay đổi của lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất . Vận dụng quy luật trong học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay LẠI KHÁNH HUYỀN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hằng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn màu muôn vẻ,
con người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của sự vật
hiện tượng, từ đó hình thành nên các khái niệm “quy luật”. Các quy luật của tự nhiên, xã
hội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan. Con người không thể tạo
ra hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ có thể nhận thức và vận dụng vào thực tế. Hiểu được
điều đó triết học chủ nghĩa Mác- Lênin đã khái quát các quy luật, trong đó có quy luật
“chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại”
- đây là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết
phương thức của sự vận động và phát triển. Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất
của sự vận động và phát triển khi cho thấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện
tượng đã có những thay đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định. Quy luật cũng chỉ ra tính
chất của sự vận động và phát triển khi cho thấy sự thay đổi về lượng của sự vật hiện
tượng diễn ra từ từ kết hợp với sự thay đổi nhảy vọt về chất làm cho sự vật hiện tượng
vừa tiến bước tuần tự vừa có những bước đột phá vượt bậc. Việc nhận thức quy luật này
có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. Muốn cho
sự vật, hiện tượng phát triển cần đề ra phương hương, cách thức , áp dụng hiệu quả quy luật này.
Cuộc sống luôn luôn vận động và con người phải thay đổi để thích nghi với hoàn
cảnh mới. Thế giới đang có sự biến đổi không ngừng, hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng. Để thích ứng với xu hướng đó đòi hỏi chúng ta phải có một “ nội lực” đủ mạnh,
một “ tâm thế” vững vàng mới hội nhập tốt, nhằm đưa đất nước sánh vai với bạn bè quốc
tế. Sinh viên học Đại học – là những người trẻ năng động , sáng tạo , nắm giữ trọng trách
quan trọng tới sự phát triển của đất nước, là người tiên phong trong mọi lĩnh vực , tuy
nhiên đây là giai đoạn thay đổi về môi trường sống, sinh hoạt và học tập, đòi hỏi sự thích
nghi là cần thiết.Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn "Quy luật chuyển hóa từ những
thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại" sẽ có ý nghĩa rất
lớn,thông qua đó xây dựng cho mình phương pháp học tập và rèn luyện phù hợp với bản
thân và điều kiện sống. Đây cũng là mục đích mà em chọn đề tài “ Quy luật chuyển hóa
những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất từ đó vận dụng quy luật
trong học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay” .

Đối tượng nghiên cứu là “ Quy luật chuyển hóa từ nhũng sự thay đổi về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất”. Phạm vi nghiên cứu là sinh viên đại học trong giai đoạn hiện nay .
Cơ sở lý luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về quy luật
lượng chất. Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật với các
phương pháp như: thống nhất logic với lịch sử, phân tích tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
Ý nghĩa lý luận: Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quy luật chuyển hóa từ sự
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. Ý nghĩa thực tiễn: Nhằm vận
dụng quy luật lượng chất vào việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên. MỤC LỤC
Chương I : Quy luật từ nhũng thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại..................3
1: Khái niệm chất và lượng......................................................................................................................3
1.1: Chất là gì ?....................................................................................................................................3
1.2: Lượng là gì ?.................................................................................................................................4
2: Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng........................................................................................5
2.1: Sự thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất..................................................................5
2.2: Sự thay đổi về chất dẫn đến thay đổi mới về lượng.....................................................................7
3: Ý nghĩa phương pháp luận...................................................................................................................7
Chương II: Vận dụng quy luật lượng-chất trong học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay.....................7
1:Sự khác biệt cơ bản giữa việc học tập ở phổ thông và Đại học............................................................8
2:Những khó khăn của sinh viên hiện nay...............................................................................................8
3:Giải pháp..............................................................................................................................................8
Chương I : Quy luật từ nhũng thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
Vị trí của quy luật: Chỉ ra phương thức ( cách thức ) chung nhất của sự vận động
và phát triển của mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội và tư duy.
1: Khái niệm chất và lượng 1.1: Chất là gì ?
- Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho
sự vật là nó chứ không phải là cái khác.

VD: chất của con người khác các động vật khác ở những thuộc tính ; có
ngôn ngữ, có tư duy, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động.  Đặc điểm :
- Chất mang tính khách quan: chất là cái vốn có của sự vật hiện tượng, nằm bên trong sự
vật hiện tượng không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Chẳng hạn vị mặn
của muối, ngọt của đường là cái khách quan, tồn tại ở bên trong chứ không phải do một
lực lượng siêu nhiên, ý muốn chủ quan của con người mà có thể áp đặt được nó.
- Chất là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, các yếu tố của sự vật.Thuộc tính là
những tính chất của sự vật, là cái vốn có của sự vật. Những thuộc tính của sự vật chỉ được
bộc lộ ra bên ngoài qua sự tác động qua lại của sự vật mang thuộc tính đó với các sự vật
khác. Chẳng hạn như sự quang hợp của lá cây chỉ được thể hiện thông qua sự tác động
của nó với ánh sáng mặt trời hay tính tan của muối chỉ được bộc lộ khi có sự tác động với nước.
Thuộc tính của sự vật có thuộc tính cơ bảnthuộc tính không cơ bản.
Những thuộc tính cơ bản tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật; quy định sự tồn tại vận
động và phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới thay
đổi hay mất đi. Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ các mối quan hệ cụ thể với các sự
vật khác. Bởi vậy sự phân chia thuộc tỉnh thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ
bản cũng chỉ mang tính tương đối. Trong mối liên hệ cụ thể này thuộc tính này là thuộc
tính cơ bản thể hiện sự chất của sự vật trong mối liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc.
VD :Trong mối quan hệ với động vật thì các thuộc tính có khả năng chế tạo, sử dụng
công cụ, có tư duy là thuộc tính cơ bản của con người còn các thuộc tính không là thuộc
tính cơ bản. Xong trong quan hệ giữa con người với nhau thì những thuộc tính của con
người như về nhận dạng về dấu vân tay lại trở thành thuộc tính cơ bản.
Mỗi sự vật hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai đoạn
trong mỗi giai đoạn ấy nó lại có chất riêng. Như vậy mỗi sự vật hiện tượng không phải
chỉ có một chất mà rất có thể có nhiều chất.
VD : những mức độ trưởng thành của cá nhân một con người từ ấu thơ =>mầm
non=> nhi đồng => thiếu niên => thanh niên…mỗi giai đoạn đó là một chất.
Chất của sự vật không những được quy định bởi những yếu tố tạo thành mà còn bởi
phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự vật trong hiện
thực các sự vật bật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau xong chất của chúng lại khác nhau.
Ví dụ như kim cương và than chì đều có cùng thành phần hóa học do các nguyên tố
cacbon tạo nên nhưng do phương thức liên kết giữa các nguyên tử cacbon là khác nhau vì
thế chất của chúng cũng hoàn toàn khác nhau. Kim cương rất cứng còn than chì mềm.
- Chất thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng: khi nó chưa chuyển
hóa thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó vẫn chưa thay đổi. Chẳng hạn
như, trạng thái của nước rắn, lỏng, khí( chất), sự thay đổi về lượng của nhiệt độ từ
40-50C chưa làm cho trạng thái lỏng của nước thay đổi. 1.2: L n ượ g là gì ?
- Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, biểu thị số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó.
- Lượng biểu hiện kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, trinh độ cao hay thấp, số lượng nhiều hay ít…
VD: Số lượng người trong một lớp học, vận tốc ánh sáng,…  Đặc điểm
- Lượng cũng mang tính khách quan như chất, là cái vốn có của sự vật
- Lượng thường được xác định bởi những đơn vị đo lường cụ thể với
con số chính xác nhưng cũng có lượng biểu thị dưới dạng khái quát, phải dùng
tới khả năng trừu tượng hóa để nhận thức.
Ví dụ: Trình độ nhận thức, phẩm chất đạo đức của một con người...
- Bản thân lượng không nói lên sự vật đó là gì, các thông số về lượng không ổn
định mà thường xuyên biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của sự vật.
Lưu ý: Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối, trong mối quan hệ này là lượng
nhưng trong mối quan hệ khác lại là chất.
VD: Trong mối quan hệ giữa người sinh viên năm thứ nhất với người học sinh năm thứ
hai là nói đến chất của sinh viên năm thứ nhất với năm thứ hai. Trong mối quan hệ với cả
khoá học thì năm thứ nhất với năm thứ hai lại là lượng.
2: Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
2.1: Sự thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng,
chúng tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại
nếu không có tính quy định về chất và ngược lại. Vì vậy, sự thay đổi về lượng của sự vật
có ảnh hưởng đến sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật
tương ứng với thay đổi về lượng của nó.
Sự biến đổi về lượng có thể xảy ra theo hai hướng: sự tăng lên hoặc giảm đi về lượng
dẫn đến sự biến đổi ngay hoặc thay đổi dần dần về chất. Do chất là cái tương đối ổn định
còn lượng là cái thường xuyên biến đổi nên ở một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật
thay đổi chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của nó. Giới hạn đó được gọi là độ.
Độ: là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, là
giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật,
sự vật chưa biến thành cái khác.
VD: - quá trình học tập của sinh viên đại học 4 năm từ 2021-2025, 2025- 2029, ... Thì các
đoạn thời gian này chính là độ. Trong khoảng độ, lượng kiến thức không ngừng tăng lên
tuy nhiên vẫn chưa thể biến đổi chất sinh viên thành một cử nhân đã tốt nghiệp.
-độ tuổi trung bình của người Việt Nam là 73 tuổi vậy khoảng thời gian từ 0 đến
73 năm là độ của con người về mặt tuổi.
Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định thì sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất.
Giới hạn đó chính là điểm nút.
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về
lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
Ví dụ : Các giới hạn 0 tuổi (khi sinh ra), 73 tuổi; các kỳ thi, các kỳ kiểm tra chính là các điểm nút.
Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do
sự thay đổi về lượng trước đó gây nên. Bước nhảy là sự kết thúc của một giai đoạn phát
triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai đoạn phát triển mới.
VD: từ học sinh tiểu học thực hiện bước nhảy thành học sinh trung học; từ cử nhân thực
hiện bước nhảy lên thạc sĩ...
 Có 4 hình thức bước nhảy: Cơ sở phân loại Các loại bước nhảy Ví dụ Thời gian
Bước nhảy đột biến: là Khối lượng Uranium
bước nhảy được thực 235(Ur 235) được tăng đến hiện trong một thời khối lượng tới hạn gian rất ngắn
thì sẽ xảy ra vụ nổ nguyên
làm thay đổi chất của tử trong chốc lát. toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật
Bước nhảy dần dần: là
Quá trình chuyển hóa từ
bước nhảy được thực hiện vượn sang người
từ từ, từng bước bằng cách
tích luỹ dần dần những
nhân tố của chất mới và
những nhân tố của chất cũ dần dần mất đi. Quy mô
Bước nhảy cục bộ: là bước Chuyển từ kinh tế tập trung
nhảy làm thay đổi chất của quan liêu bao cấp sang nền
từng mặt, những yếu tố
kinh tế thị trường định riêng lẻ của sự vật. hướng XHCN
Bước nhảy toàn bộ: là Cách mạng tháng 8/1945
bước nhảy làm thay đổi
thành công đập tan xiềng
chất của toàn bộ các mặt,
xích nô lệ của thực dân
các yếu tố cấu thành sự vật
Pháp gần 1 thế kỷ của Việt Nam
VD: cho quá trình biến đổi lượng thành chất trong học tập của sinh viên:
Quá trình học tập của sinh viên là một quá trình dài, cần nhiều sự cố gắng, nỗ lực và thể
hiện một cách cụ thể, khái quát nhất mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng. [Quá
trình đó luôn có sự vận động, biến đổi mang tính quy luật.]Trong quá trình học tập dài
4 năm của sinh viên đại học, lượng không ngừng tăng lên, đó là kiến thức. Nó không chỉ
bao gồm những kiến thức cơ bản trong giáo trình, sách vở mà còn là những kĩ năng mềm
bên ngoài như cách sử dụng từ ngữ, ứng xử, xử lý thông tin, phân tích và giải quyết các
tình huống trong xã hội. Nhờ thế mà trình độ nhận thức của sinh viên cũng được thay đổi,
tầm tri thức của sinh viên được nâng cao và cải thiện hơn. Tuy nhiên quá trình đó chưa đủ
để làm nên thay đổi chất của sinh viên, nên quá trình đó chính là “độ”. Sinh viên phải
vượt qua những điểm nút, là những kì thi,đặc biệt là kì thi kết thúc học phần để nhận
bằng tốt nghiệp. Khi đạt được tấm bằng trong tay, khi đó sinh viên đã thực hiện một
“bước nhảy” quan trọng của cuộc đời, từ sinh viên đại học trở thành cử nhân đã tốt nghiệp. 2.2: S ự thay đ i ổ v ề ch t ấ d n ẫ đ n ế thay đ i ổ m i ớ v ề l n ượ g
Chất mới của sự vật chỉ có thể xuất hiện khi sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút.
Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới
lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình
độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
VD: Sau khi đã tốt nghiệp đại học sinh viên học lên thạc sĩ, khi đó lượng kiến thức, kĩ
năng cần học cũng nhiều hơn, cần nhiều thời gian tự nghiên cứu, tìm tòi để thu nạp được nhiều hiểu biết hơn.
=>Từ đó có thể thấy với bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng
giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi
về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với lượng dẫn đến sự
thay đổi của lượng mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành cách thức phổ biến của
các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
3: Ý nghĩa phương pháp luận -
Trong hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức chúng ta phải biết từng bước tích
lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật . Cấu thanh 2 khuynh hướng
hoặc chủ quan duy ý trí hoặc bảo thủ trì trệ , không dám thực hiện bước nhảy. -
Trong linh vực xã hội phải có quyết tâm thực hiện và phải biết vận dụng linh hoạt
các hình thức của bước nhảy. Phải lựa chọn bước nhảy phù hợp để đạt chất lượng
và hiệu quả hoạt động của minh. -
Trong hoạt động thực tiễn cần phải biết sắp xếp, tổ chức tác động vào các yếu tố
của sự vật để sự vật phát triển theo chiều huơg tiến bộ.
Chương II: Vận dụng quy luật lượng-chất trong học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay.
Trong cuộc sống ,việc trang bị tri thức cho bản thân mỗi người luôn là một hành
trình dài và bền bỉ. Đòi hỏi con người ta sự kiên trì , quyết tâm không ngừng nghỉ . Điều
này còn thực sự quan trọng đối với các bạn học sinh, Bác Hồ cũng đã khẳng định điều
đấy qua câu: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có
bước tới đà vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính
là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em , trong quá trình học tập không ngừng
nghỉ của mình chúng ta được trau dồi, được tiếp thu những kiến thức cơ bản về cuộc sống
qua các môn học lĩnh vực tự nhiên và xã hội . Bên cạnh đó, có tri thức thôi thì chưa
đủ ,mỗi học sinh cũng cần trang bị thêm cho mình những kiến thức thực tiễn, những kĩ
năng mềm cần thiết cho cuộc sống sau này. Sau quá trình học tập 12 năm học trung học
và phổ thông, người học sinh vượt qua các nút với bước nhảy theo quy luật chuyển hóa từ
những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, để tích lũy đủ lượng là kiến thức,
tạo cho minh bước nhảy vọt đột phá qua điểm nút là kỳ thi Trung học phổ thông Quốc
gia, tiến vào môi trường mới là ngôi trường Đại học mơ ước. Trở thành một sinh viên,
mở ra một giai đoạn phát triển mới của chất và lượng. 1:Sự khác bi t ệ c ơ b n ả gi a ữ vi c ệ h c ọ t p ậ ở ph ổ thông và Đ i ạ h c ọ
Sự giống nhau giữa việc học tập ở phổ thông cũng như việc học tập ở Đại học đó là đều
phải tích lũy đủ kiến thức và hòan thành các môn học , học phần đúng theo quy định đã
đề ra .Nhưng sự khác biệt cơ bản về việc trau dồi kiến thức ở bậc Đại học có sự khác biệt
về chất so với học tập ở phổ thông . Sự khác biệt đó nằm ở chỗ, sinh viên không chỉ tiếp
nhận bài học kiến thức một cách đơn thuần mà còn phải tự mình tìm tòi nghiên cứu, dựa
trên những kỹ năng mà giảng viên đã cung cấp, hướng dẫn. Rõ ràng có thể thấy ở bậc đại
học, việc học tập của sinh viên khác hẳn về chất so với học sinh ở phổ thông. Việc tiếp
thu tri thức diễn ra dưới nhiều hình thức đa dạng và phong phú , từ cơ bản đến chuyên
sâu, từ ít đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp. Từ sự thay đổi về chất do sự tích lũy về
lượng trước đó - ở đây là bậc học phổ thông tạo nên, chất mới ( sinh viên )cũng tác động
trở lại lượng- đó là lượng kiến thức phải tiếp thu vào tăng lên bằng quá trình học tập , tích
lũy kiến thức dài . Với nền tảng tri thức mới , nhận thức của sinh viên dần có sự thay đổi ,
có sự linh hoạt hơn không rập khuôn máy móc qua nhiều, lượng tri thức dần dần tăng lên. 2:Nh n ữ g khó khăn c a ủ sinh viên hi n ệ nay
Học tập đó là một quá trình dài, khó khăn và cần sự nỗ lực không ngừng nghỉ không chỉ
từ gia đình, nhà trường mà còn cần từ chính mỗi người học. Học tập đã khó nhưng học
trong thời kỳ dịch Covid-19 thì càng là một thách thức lớn đối với các bạn sinh viên đặc
biệt là sinh viên năm nhất .Các bạn sinh viên phải học online kéo dài ở nhà gây ra tình
trạng chán nản , mất tập trung ,cũng như thiếu động lực trong việc học tập. Là sinh viên
thì không thể thiếu 2 kỹ năng quan trọng đó là ngoại ngữ và công nghệ thông tin, nhưng
hầu hết sinh viên đều là học sinh từ tỉnh lẻ nên trình độ , sự tiếp cận với 2 kỹ năng này
còn rất ít .Thêm nữa là sinh viên chưa biết sắp xếp thời gian học tập một cách hợp lý nên
luôn để dồn lại rồi làm và gây nên tình trạng mệt mỏi cũng như bài làm không đạt hiểu
quả cao. Một vấn đề nan giải nữa là hiện nay sinh viên thường chỉ nghĩ đến việc học làm
sao cho qua môn , mục tiêu về việc làm , sự nghiệp tương lai vẫn còn chung chung mơ
hồ.Quả thật tuổi trẻ mà không có mục tiêu thì thật lãng phí. Muốn đạt được mục tiêu ước
mơ đó trước hết cần phải học tập thật tốt. Nhưng học như thế nào, học ra sao để đạt được
mục tiêu quả không phải là dễ.Vì vậy, trước hết mỗi chúng ta phải xác định rõ cho mình
phương pháp học tập đúng đắn . Do đó, quy luật lượng-chất có ý nghĩa vô cùng to lớn
đối với việc học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay
. 3:Gi i ả pháp
Là một sinh viên, với chất mới trưởng thành, chín chắn và biết suy nghĩ nhiều hơn. Phải
nhận ra được những hạn chế đang gặp phải và chủ động thay đổi và thích nghi.
Luôn tuân theo quy trình tích lũy đủ về lượng để làm thay đổi về chất. Muốn có sự thay
đổi về chất phải trải qua một quá trình lâu dài để tích lũy lượng. Trong học tập cũng vậy,
không nên vội vàng , nóng vội, phải tích lũy một cách dần dần
. Bác Hồ đã nói” vì sự
nghiệp 10 năm trông cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng người”. Qua đó thấy được quá
trinh tích lũy là rất lâu dài không thể một sớm một chiều mà hoàn thành được. Trong quá
trình học tập,sinh viên cần xác định rõ mình phải học gì, cũng như cái mục tiêu mình
muốn hướng tới là gì , để tích lũy dần về kiến thức, theo quy trình đến độ chín muồi rồi
mới thực hiện bước nhảy ở thời điểm phù hợp. Trong đó, lượng là số tín chỉ, quá trình
học tập là độ, các bài thi là điểm nút, và hòan thành các môn là bước nhảy.
Phải có quyết tâm thực hiện bước nhảy khi đã đến điểm nút, nếu không thực hiện bước
nhảy thì cả quá trinh trong độ chỉ là sự tích lũy về lượng, gây chậm trễ, không có sự xuất
hiện của chất mới ảnh hưởng tới quá trinh phát triển và rèn luyện.
Cần phải nhìn nhận rõ cách thức để đạt được mục tiêu đó là thông qua việc vận dụng linh
hoạt các hình thức của bước nhảy. Xem xét từng đặc thù mỗi môn học, từ đó, chủ động
tìm hiểu nội dung bài học trước để có cái nhìn tổng quát và tiền đề tiếp thu sâu sắc những
kiến thức mới thông qua giao trinh, thông tin trên mạng, sách báo…Sau mỗi buổi học , tự
tổng hợp lại kiến thức, nội dung bài học đã nghe giảng, cố gắng liên hệ với thực tiễn để
có cái nhìn đa chiều, đồng thời liên kết với các nội dung trước đó để không bị đứt đoạn
quá trinh tích lũy về lượng. Không e ngại trao đổi với giảng viên về các vấn đề còn băn
khoăn hay chia sẻ kiến thức với người bạn. Thêm nữa cần cập nhật những thông tin sự
kiện những biến động mới nhất để nâng cao trinh độ hiểu biết.
Ngoài trang bị lượng kiến thức mà cần trang bị thêm nhũng kĩ năng mềm cần thiết để tự
tin bước ra đời. Bằng việc tham gia các câu lạc bộ ở trường để vừa học hỏi được những
kiến thức bổ ích mà còn có thêm những mối quan hệ mới tăng trình độ giao tiếp. Hoặc
cũng có thể đi là thêm để tạo thêm thu nhập nhưng điều quan trọng hơn cả là ta được va
vấp được cọ xát với xã hội cũng như cải thiện kỹ năng giao tiếp.
Tích cực , tự giác rèn luyện phẩm chất bản linh thể hiện bản thân, tự tin chớp lấy những
cơ hội mang lại thành công cho chính mình.
Chuẩn bị một tinh thần mạnh mẽ, dám đương đầu với khó khăn thử thách trong cuộc
sống. Tự tạo động lực cho bản thân , tinh thần khiêm tốn và cầu tiến bước lên phía trước.