Tài liệu quản lý môi trường | Công nghệ phần mềm | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tài liệu quản lý môi trường cung cấp thông tin chi tiết về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của Việt Nam. Ngoài ra, nó cũng tập trung vào bối cảnh quốc tế về phát sinh và xử lý chất thải nhựa.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu quản lý môi trường | Công nghệ phần mềm | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tài liệu quản lý môi trường cung cấp thông tin chi tiết về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của Việt Nam. Ngoài ra, nó cũng tập trung vào bối cảnh quốc tế về phát sinh và xử lý chất thải nhựa.

56 28 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
KINH TẾ - HỘI BỐI CẢNH QUỐC TẾ
Mc Lục
1: Vị trí địa đặc điểm tự nhiên ca Việt Nam
1.1 : Vị trí địa
1.2 : Đa hình
1.3 : Khậu
1.4 : Thủy văn
1.5 : Hải văn
1.6 : Tài nguyên du lịch
2: Đặc đim phát trin kinh tế hội
2.1 :ng m nghiệp, Thủy sn
2.1.1 :ng nghiệp
2.1.2 :m nghiệp
2.1.3 : Thủy sản
2.2 :ng nghiệp
2.3 : Tơng mại, du lịch dch vụ
2.3.1 : Thương mại
2.3.2 : Du lịch – Dịch vụ
3: Bối cảnh quốc tế về phát sinh xử chất thi nhựa
3.1 : Hin trạng sản xuất và sử dụng các sản phẩm nhựa
3.2 : Khối lưng nhựa phát thải vào môi trường
3.3 : Những yếu tố quốc tế nh ởng đến nhập khẩu phế liệu nhựa vào Việt Nam
1: Vị trí đa đặc điểm tự nhiên của Việt Nam
Việt Nam vị trí đa thuận lợi kết ni nhiu trục đường giao thông, các tuyếnng
hải, thương mi quan trọng, nhộn nhịp bậc nhất thế gii. Địa hình của Việt Nam thấp
dần theo ớng Tây Bắc - Đông Nam, vi hệ thống sông ni chằng chịt yếu tố góp
phần vn chuyển CTN từ các vùng đồi núi, đồng bng, đô th nông thôn ra biển. Do
nh ởng ca khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, CTN dễ bị phân rã thành các mnh
vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng thất thoát vào môi trường. Sự gia tăng nhanh dân số, thay
đổi phương thức sử dụng nhựa đã làm gia ng thành phần nhựa trong CTRSH. Khối
lượng các sản phẩm nhựa sử dụng ng năm đã ng từ 3,8 kg/người (năm 1990) lên
41,3 kg/nời (năm 2018) và tiếp tục ng trong thời gian gần đây. Sự gia ng sử
dụng các sản phẩm nhựa, đặc biệt là i ni-ng, bao bì thực phẩm và sản phẩm nhựa
ng một ln làm tăng nhanh khối lượng nhựa phát thải ra môi trường. Các hoạt động
sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng gây phát sinh khối lượng ln CTN, bao
gồm ni-ng che phủ và làm nnh, bao bì phân bón và hóa chất BVTV, bạt lót đáy
ao, lưới quây, Các hoạt động du lịch - dch vụ một số nơi sự phát triển mnh,
giang nhanh số lượng du khách đã làm phát sinh khối lượng ln CTN. Bên cạnh đó,
các hoạt động sản xuất ng nghiệp, giao thông vn tải nhập khẩu phế liệu cũng
phát sinh CTN. Tuy nhiên, phát sinh CTN từ các hoạt động này ch yếu xảy ra tại nơi
sản xuất nên được qun lý tốt và ít thất thoát vào môi trường
1.1
: Vị trí đa
Việt Nam nm rìa đông ca bán đảo Đông ơng thuộc lục đa Đông Nam Á . Tổng
din tích tự nhiên ca Việt Nam 331.212,8 km2, chiu i đường biên gii tn
đất lin là 4.550 km. Tổng chiu i đường bờ biển là 3.260 km, kéo dài từ ng i
(Qung Ninh) ở phía Bắc đến Hà Tiên (Kiên Giang). Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía
y giáp Lào, Campuchia, phía Đông Nam giáp Biển Đông, khu vực nền kinh
tế năng động trên thế giới, nơi kết nối nhiu trc đưng giao thông, các tuyến ng
hải, thương mi quan trọng, nhộn nhịp bậc nhất thế gii. Việt Nam một vị trí đa
vô ng đặc biệt, phần đất liền Việt Nam là cửa nra biển ca một số nước Đông
Nam Á và Châu Á. Việt Nam nm trên giao l của nhiều tuyến đường biển kết ni n
Độ ơng - Ti nh Dương và vị trí quan trọng kết ni khu vực từ Châu Âu,
Trung Á qua Trung Quc tới Đông Nam Á, thông qua tuyến đường sắt xuyên Á. Việt
Nam vai trò là “cầu nối” quan trọng kết nối Trung Quốc vi các ớc ASEAN
các tuyến nh lang kinh tế quan trọng trong khu vực n: nh lang kinh tế Trung
Quốc - bán đảo Đông ơng, tuyến nh lang quốc tế về thương mi trên bộ, trên
bin.
1.2
: Đa hình
Địa nh Việt Nam gồm đồi núi, đồng bng bin, đồi núi chiếm tới 3⁄4 diện tích
lãnh thổ nhưng chủ yếu đồi núi thấp, xu thế thấp dần theo hướng Tây Bắc
Đông Nam. Đồi núi Việt Nam tạo thành mộtnh cung ln ớng ra Bin Đông, chạy
dài 1.400 km từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Đồng bng ch chiếm 1⁄4 diện tích trên
đất lin bao gồm đồng bng ng Hồng và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn, cùng vi các
đồng bằng ven bin miền Trung din tích nhỏ hẹp n. ĐBSH có din tích trên
16.700 km2, gồm đồng bng ven rìa độ cao 10 15m và đồng bng châu thổ
trung tâm độ cao từ 2 5m. Đồng bằng Nam bộ gồm 2 phần, na phía Đông Bắc là
đồng bằng ĐNB (din tích khoảng 20.000 km2) và nửa phía y Nam là Đồng bằng
ng Cửu Long (ĐBSCL) (diện tích khoảng gần 40.000 km2). Đồng bng ĐNB được
tạo bi các thềm phù sa cao 10 25m đến 100m xen vi các lớp phđá bazan, trong
khi đó ĐBSCL ch cao 2 - 3 m
Bin Đông là mt bin rìa trong chui biển rìa y Thái nh ơng, có din tích
khoảng 3,45 triu km2, Bin Đông trải i theo phương Đông Bắc - Tây Nam,
chiu dài khoảng 3.100 km, rộng khoảng 1.000 km. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Ti Lan
din tích ln lượt là 150.000 km2 và 293.000 km2 được xem hai vịnh lớn nhất ca
Việt Nam. Ch riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 n đảo lớn
nhỏ trong khu vực Vịnh Hạ Long, i Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch
Long Vĩ,... Ngoài khơi quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; Phía Tây Nam phía
Nam có các nhóm đảo Cônn, Phú Quốc và Thổ Chu.
1.3
: Khậu
Khậu Việt Nam thuộc vùng nội chí tuyến (nhiệt đới) g mùam, càng về phía nam
khí hậu ng chuyển dần sang tính chất á xích đạo. Nhiệt độ trung bình trên cả nước ở
Việt Nam hằng năm dao động từ 22 - 27°C, ng dần từ Bắc vào Nam. Tng số gi
nng dao động từ 1.400 - 3.000 giờ/năm. Trong đó, tổng số giờ nắng của vùng đồng
bng Nam Bộ Tây Nguyên là trên 2.000 giờ, ng Bắc Trung Bộ chỉ khoảng
900 giờ. ợng mưa trung bình ng năm từ 1.500 - 2.000 mm. Khu vực đồng bằng
lượng mưa trung nh thường trên 1.500 mm, các vùng núi ợng mưa trung
bình cao n, dao động khoảng 2.000 - 3.000 mm, một số khu vực còn đạt trên 3.000
mm.
Với đặc trưng ca khí hậu nhiệt đới m gió mùa, điển nh là lượng nhiệt quanh năm
cao, lượng bc xạ mặt trời ln những yếu tố góp phần vào sự phân rã chất thải nhựa
trong môi trường. Dưới tác động ca ánh nắng mặt trời, chất thải nhựa dễ ng b
phân rã thành các hạt vụn nhựa, mnh nhựa hoặc nhỏ hơn là các hạt vi nhựa
1.4
: Thủy văn
Việt Nam mng lưới ng sui y đặc, với 2.360 con sông chiu i trên 10
km. Các hệ thống ng chảy theo hai hướng chính Tây Bắc - Đông Nam nh
vòng cung. Đa số ng Việt Nam ng ngắn dốc (2.170 ng nhỏ và ngắn,
chiếm 92,5%, din tích u vực khoảng 500 km2) Việt Nam 9 hệ thống ng
chính chiu i trên 200 km din tích u vực trên 10.000 km2, bao gồm Bắc
Giang - Kỳ ng, Ti nh, Hồng, Mã, Cả, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, Mê Công. u
lượng bình qn ca hệ thng ng, sui hằng năm 26.200 m3/s, tương ng lượng
nước đổ vào Bin Đông lên đến 839 - 880 t m3/năm. Trong đó, ng Kông và
ng Hồng là hai hệ thống sông có lượng nước đổ ra bin Đông ln. Tuy nhiên, chỉ có
38,5% tổng lượng nước trên được sinh ra trong lãnh thổ Việt Nam, phần n lại đều
bắt ngun từ bên ngoài lãnh thổ.
Trong số các loại rác thải thu gom tại khu vực ven ng, chất thải nhựa chiếm tới 94%
v số lượng 71% về khối lượng. Các lưu vực ng tại Việt Nam đang đứng trước
nguy ô nhim chất thải nhựa nghiêm trọng. Ước nh ít nhất 10% chất thải nhựa
thải ra trên đất liền ở Việt Nam đổ ra biển mỗi năm bng nhiu con đường khác nhau.
Với hệ thống sông ni chằng cht, các dòng sông là ngun cung cấp và là con đường
vn chuyn chất thải nhựa từ các vùng đồi núi, đồng bng ra biển.
1.5
: Hi văn
Tn Bin Đông, hoàn lưu nước mặt ph thuộc vào chế độ gió mùa trên biển, đặc điểm
địa nh đáy đa nh bbin. Biên độ nhiệt Biển Đông trong năm nhỏ. Nhiệt độ
trung bình năm ca nước bin tầng mặt trên 23°C. ng mưa trên biển thưng ít
n trên đất lin, dao động từ 1.100 - 1.300 mm/năm. Do đặc đim địa nh bờ, đáy
bin mà chế độ thủy triu, ng biển ven bờ nước ta 4 kiu triu cnh là nhật triu
đều không đều, bán nhật triu đều và không đều và phân hóa thành 5 khu vực từ
Bắc vào Nam. Trong đó, chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ được coi đin nh trên
thế gii, ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một ln nước xuống đều đặn.
Đặc đim hải n ca Bin Đông vai trò quan trọng trong các quá trình vn chuyn,
tích tụ và phân bố chất thải nhựa vn chuyn từ đất lin đổ ra bin vn chuyn từ
các quốc gia khác đến vùng biển nước ta. Theo nghiên cứu của Lucy C. M. Omeyer và
cộng sự, phần ln vi nhựa có kích thước nhỏ n 1 μm trong ng biển Đông Nam Á
được đưa đến từ các vùng biển quốc tế theo các ng chảy đại ơng. Việt Nam có
đường bbiểni và nm trong khu vực có hoàn u bin hoạt động mạnh, do đó chất
thải nhựa từ các quốc gia khác có thể được vn chuyển tới vùng bin nước ta.
1.6
: Tài nguyên du lịch
Việt Nam sự đa dạng, độc đáo vđặc đim đa nh, địa mạo, khí hậu, thủy văn và
các hệ sinh thái,... Với 125 bãi tắm bin, trong đó hầu hết các bãi tắm rất đẹp n
T Cổ, Hạ Long, Ðồ Sơn, Cát Bà, Sm n, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Ðà Nẵng,
Nha Trang, Ná, Mũi Né, Vũng Tàu, Tiên, Phú Quốc,... tạo điu kin thun li
cho nhiu loại nh du lịch, nhất là du lịch bin [80]. Việt Nam các di sản thiên
nhiên thế giới gồm Vịnh Hạ Long, ờn quốc gia Phong Nha - Kẻ ng, ng với
khoảng 1.000 hang động ln nhỏ, tất cả đều mang những giá tr đặc sắc về lịch sửnh
thành đa chất, đa nh, địa mạo và nh đa dạng sinh học. Bên cạnh đó, Việt Nam
32 vườn quốc gia 8 “Khu dự trữ sinh quyển thế giivới những bộ u tập phong
phú vđộng thực vật nhiệt đới. Các điu kin tự nhiên độc đáo này tài nguyên du
lịch thu hút du khách trong và ngoài nước.
Với những điu kiện thun li vđiu kin tự nhiên, văn hóa - nhân n, trong những
năm qua, du lịch Việt Nam đã tốc độ phát trin nhanh. Với sự đầu mnh về sở
hạ tầng ng các dch vụ gii trí, du lịch bin đã thu hút ng triệu lượt khách đến
tham quan nghdưỡng mi năm. Hoạt động du lịch bin đảo hin chiếm khong
70% hoạt động ca nnh du lịch Việt Nam. Ti nhiu khu vực ven bin hin nay, do
hoạt động du lịch phát triển nóng, hoặc do nhận thức của nời dân và công tác quản
lý n hạn chế, gây nh trạng ô nhim cc bộ. Lượng khách du lịch ng nhanh kéo
theo sự phát sinh khối lượng ln CTRSH, bao gồm chất thải nhựa. Trong khi khả ng
thu gom, xử lý n hạn chế, nên nhiều khu du lịch biển đang phải đối mặt vi nh
trạng ô nhim do rác thải, đặc biệt là chất thải nhựa
2: Đặc điểm phát triển kinh tế hi
DÂN SỐ
Việt Nam quốc gia đông dân thứ 15 trên thế gii, thứ 3 Đông Nam Á (sau Indonesia
và Philippines). Dân số Việt Nam đã tăng từ 85,85 triu người trong năm 2009 lên đến
98,51 triu người trong năm 2021 [81]. n số đô thị là 36,57 triu nời, chiếm
37,1% n số cả nước. Quá trình đô th hóa sự gia ng n số đang y ra các áp
lực ln lên môi trường, khi lượng CTRSH đang phát sinh ny ng lớn. CTRSH tại
các đô thị ng từ 32.000 tấn/ny năm 2014 lên 35.624 tấn/ngày trong năm 2019,
chiếm đến hơn 50% tổng lượng CTRSH ca cả nước [6; 7]. Khối lượng các sản phẩm
nhựa sử dụngng năm đãng từ 3,8 kg/ni năm 1990 lên 33 kg/người năm 2010,
41 kg/ni năm 2015 [4] và 81 kg/người năm 2019. Sự gia tăng mc độ sử dụng các
sản phẩm nhựa làmng nhanh khối lượng CTN phát sinh và thất thoát ra môi trường.
2.1
: Nông Lâm nghip, Thy sản
2.1.1
:ng nghiệp
Sản xuất nông nghiệp vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Quá trình sản
xuất nông nghiệp đã phát sinh khối lượng ln CTN, bao gồm ni-lông che phủ, ni-lông
sử dụng làm nhà kính, bao phân bón và hóa chất bo vệ thực vật (BVTV). Theo báo
cáong tác BVMT ca Bộng nghiệp Phát trin nông thôn (Bộ NNPTNT), năm
2019, ước nh 438.032 kg bao i, chai đựng thuốc BVTV sau sử dụng được thu
gom, trong đó đã tiêu huỷ 346.013 kg (chiếm 79%) [3]. Bên cạnh đó, sự phát triển ca
nhà kính, màng phủ trong nông nghiệp cũng làm gia tăng khối lượng CTN phát sinh
2.1.2
:m nghiệp
Trong lâm nghiệp, chất thải phát sinh chyếu là túi ni-ng ươm cây bao pn
bón từ hoạt động trồng rừng. Trong hoạt động trồng rừng, khối lượng CTN trung bình
phát sinh khoảng 2,8 kg/ha
2.1.3
: Nuôi trồng và đánh bắt thủy sn
Phát thải CTN từ nh vc thủy sản là một trong những vn đề mang nh thời sự gắn
vi ô nhiễm CTN tại các khu vực bin hin nay. Uớc tính nnh ni trồng thủy sản ở
Việt Nam phát sinh khoảng 3,2 triu tấn CTR mỗi năm. Ngun phát sinh CTN trong
ni trồng thủy sản ch yếu từ bạt lót ao nuôi, lồng, bè, lưới, thừng, phao,... Trong
ni thâm canh m nước lợ, ngun phát sinh CTN mỗi năm ước nh là 301.477 tấn,
trong đó lượng bạt lót ao khoảng 164.644 tấn chiếm trên 50% tổng lượng CTN phát
sinh. Tng lượng CTN phát sinh từ ni m m 2.875 tấn/năm, trong đó thất
thoát ra bin khoảng 4,83%. Hoạt động ni lồng m phát sinh 2.588 tấn CTN,
trong đó thất thoát ra bin 5,21%
Đối vi hoạt động khai thác thủy sản, tổng lượng CTN phát sinh từ tàu khai thác thủy
sản chiu i từ 6m trở lên 64.143 tấn/năm, trong đó lượng CTN thất thoát ra
bin là 3.814 tấn/năm (chiếm 5,6%).
Lượng thất thoát ra bin ch yếu từ ngun sinh hoạt (chiếm 60%, khoảng 2.288
tấn/năm) một phần từ ngư cụ bị mất thđộng (chiếm 31%, khoảng 1.182 tấn/năm)
trong quá trình khai thác. CTN phát sinh từ ngun sinh hoạt trong khai thác thuỷ sản
chiếm tỉ lệ nhỏ trong tng lưng CTR phát sinh nng khối lượng thất thoát ra biển
ln.
2.2
: Công nghip
CTR ng nghiệp phát sinh ch yếu từ các sở sản xuất ng nghiệp nằm trong
KCN, khu chế xuất, khu ng nghệ cao các sở sản xut nằm ngoài KCN, với
khối lượng khoảng 25 triu tấn/năm. Ngoài ra, lượng CTR ng nghiệp phát sinh từ
hoạt động làng nghề là khoảng 14 - 17 tấn/ngày
2.3
: Thương mại, du lịch dch vụ
2.3.1
: Tơng mại
Tng kim ngạch xuất, nhập khẩung hoá tăng mạnh từ 327,8 tỉ USD năm 2015 lên
khoảng 517,96 tỉ USD năm 2019. Trong năm 2020 mặc nh ởng nặng nề của
dịch bệnh Covid-19, kim ngạch xuất, nhập khẩu vẫn đạt 545,32 tỉ USD. nh quân
giai đoạn 2016 - 2020, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 464,8 tỉ USD/năm, tốc
độ tăng bình quân đạt 10,7%/năm. Năm 2016 tổng khối lưng các loại phế liu nhập
khẩu vào Việt Nam khoảng 3,5 triu tấn ng lên khoảng 7,9 triu tấn trong năm
2017. Từ năm 2018, Chính ph đã các bin pháp kim soát chặt chẽ hoạt động
nhập khẩu phế liệu, hạn chế các đối tượng được phép nhập khẩu từ năm 2018
2.3.2
: Du lịch Dịch vụ
Đối vi ngành du lịch, sức ép ln nhất đến môi trường là phát sinh CTR và nước thải
sinh hoạt. Khối lượng CTR phát sinh từ khách du lịch xu hướng gia ng từ năm
2017 - 2020, ơng ng với lượng khách gia ng (trừ năm 2020 giảm do nh
hưởng ca dịch bnh Covid-19). Thực tế trong thời gian qua, việc qun CTN tạic
hải đảo, các khu du lịch biển, nhất các bãi biển n hạn chế. Việc xả CTN bừa bãi
ng với một lượng lớn chất thải từ đại dương dạt vào các đảo, bãi tm,đặc biệt trong
mùa du lịch đang là vn đề đáng báo đng ở vùng ven bin và các hải đảo.
3: Bối cảnh quốc tế về phát sinh xử chất thải nhựa
3.1 : Hin trng sản xuất và sử dụng các sản phẩm nha
Nhựa được phát minh vào thế k XIX nhưng được bắt đầu sản xuất vào những năm
đầu ca thế k XX Khối lượng nhựa trên thế gii tốc độ gia ng nhanh n bất k
loại ng hóa nào khác, bao gồm thép, nhôm và xi măng. Nhựa các đặc nh vượt
trội như giá thành thấp, thun tin, khối lượng nhẹ, bền khả năng tạo nhiu sản
phẩm với màu sắc nh dạng khác nhau. Do vậy, nhựa đang được sử dụng trong
nhiu lĩnh vực khác nhau, từ bao bì đóng i đến ng nghiệp và xây dựng. Đặc biệt,
nhựa một vật liệu thiết yếu trong đóng i thực phẩm nn ngừa hỏng, đóng
góp quan trọng trong hạn chế lây lan dch bnh (ví d Covid-19) c thiết bị y tế để
bảo v sức khỏe (bơm tiêm, chai đựng thuốc, ng truyn,…). Sự gia ng n số
nhanh ng với thu nhập đầu nời ng đã làm ng nhanh nhu cầu sử dụng các sản
phẩm nhựa. Tỉ lệ ln sản lượng nhựa nguồn gốc từ nhựa nguyên sinh, được sản
xuất từ dầu thô hoặc khí đốt. Ngoài ra, còn nhựa sinh học (bioplastic) được sản
xuất từ các nguyên liệu ngun gốc sinh học như: chất béo thực vật, tinh bột ngô,
khoai, sắn, m, m gỗ,… Nhựa được tạo ra từ vật liu i chế gọi là nhựa thứ cấp.
Nhựa được tạo ra từ nhiu loại polyme có các đặc đim vnh chất vật lý và hóa học
khác nhau nên khả năng tạo nhiu sản phẩm sử dụng khác nhau. Nhựa nhiệt dẻo
thể được đúc lại sau khi gia nhiệt, trong khi nhựa nhiệt rắn không thể phục hồi được.
Ngoài ra, polyme nhựa thường được trộn hoặc kết hợp vi nhiều loại ph gia để tùy
chỉnh và cải thiện thêm nh năng ca nhựa (tạo màu, độ dẻo, độ cứng, độ giòn, cải
thin khả năng chịu va đập, gim khả năng cháy,…). Ước nh trong các sản phẩm
nhựa khoảng 93% khối lượng là nhựa polyme 7% các chất phụ gia. Các chất
phụ gia được sử dụng nhiu nhất chất làm dẻo, chống cháy và chất độn. Tỉ lệ ln
sản lượng nhựa ngun gốc từ nhựa nguyên sinh, được sản xuất từ dầu thô hoặc khí
đốt. Ngoài ra, n nhựa sinh học (bioplastic) được sản xuất từ c nguyên liu
ngun gốc sinh học như: chất béo thực vật, tinh bột ngô, khoai, sắn, rơm, m gỗ,…
Do tỷ lnhựa được sử dụng để sản xuất các sản phẩm ng một lần ny ng ng
(hộp xốp, túi ni-ng,ly cốc, ng hút, màng bọc thực phẩm,…) nên việc gia ng sản
lượng nhựa chắc chắn sẽ dẫn đến gia ng CTN, đặc biệt CTN sdụng một ln.
Khối lượng CTN phát sinh phthuộc chặt chẽ vào năng lực thu gom, i chế và quy
định qun lý chất thải ca quốc gia và các đa phương.
3.2 : Khối lưng nhựa phát thải vào môi trường
CTN trong môi trường bao gồm nhiu loại từ nguồn gốc khác nhau. Để giám sát và
đánh giá tác động đến hệ sinh thái và môi trường, CTN được chia tnh bốn nm
gồm: CTN kích thước >100 mm (Mega Plastic), CTN kích thước >20 mm (Macro
Plastic), CTN kích thước từ 5 - 10 mm (Meso Plastic) và vi nhựa ch thước <5 mm
(Microplastic). Tổng khối lượng CTN trên thế giới ước tính phát thải vào môi trường
trong năm 2019 là khoảng 22 triu tấn. Trong đó, CTN có kích thước > 20mm (Macro
Plastic) chiếm 88% về khối lượng, tương ng 19,36 triệu tấn vi nhựa chiếm 12%,
tương ng 2,64 triu tấn. CTN không được qun khối lượng lớn, lên đến 18,1
triu tấn [56]. Đánh bắt nuôi trồng thủy sản nguồn phát thải CTN gồm ngư cụ,
lưới đánh bắt, y kéo,... vào đại dương. Theo báo cáo ca WWF, hàng năm
khoảng từ 0,5 - 1 triu tấn ngư c đã bị bỏ lại trôi ni trên đại ơng. Khối lượng vi
nhựa, mảnh nhựa thất thoát vào môi trường lên đến 2,7 triệu tấn vào năm 2019. Theo
báo cáo ca OECD, khối lượng nhựa thất thoát vào môi trường nước trong năm 2019
là 6,1 triu tấn và khoảng 1,7 triu tấn đã bị phát n ra đại dương qua các dòng chảy.
Các hạt vi nhựa hình thành đại dương do phân CTN chủ yếu tại khu vc ven bờ,
do tác động ca ng chảy ng bin. Các loại vi nhựa cuối ng sẽ bị lắng đng
xung b mặt trầm tích. Khoảng 90% nhựa trong đại dương lng đọng trong tầng
nước đáy và trầm tích đáy bin.
3.3 : Những yếu tố quốc tế nh ởng đến nhập khẩu phế liệu nhựa vào Việt Nam
Các yếu tố về tái chế CTN ph thuộc vào các chính sách, chi phí i chế của các quốc
gia. Để ởng li từ chi phí i chế thấp n, các nước thu nhập cao đã chuyển
khối lượng ln phế liệu nhựa (CTN thể tái chế) đến các nước đang phát trin để i
chế. Khối lượng CTN xuất khẩu từ các nước phát trin đến các nước đang phát triển
xu thế tăng nhanh từ năm 1990 đến nay. Tớc năm 2017, Trung Quốc là quốc gia
nhập khẩu phế liu nhựa lớn nhất vi khối lượng hàng năm lên đến gần 9 triu tấn. T
tháng 7 năm 2017, Trung Quốc trin khai chính sách cấm nhập khẩu phế liệu nhựa
nên ng phế liệu nhựa đã dịch chuyn sang các nước Đông Nam Á và Châu Phi.
Khối lượng phế liệu nhựa nhập vào Việt Nam đã ng từ 40 nghìn tn/tháng lên đến
100 ngn tấn/tháng vào gia năm 2017. Vào năm 2018, Việt Nam cùng với Malaysia,
Ti Lan, Hồng Kông ở Châu Á trở thành các nước nhập khẩu phế liu nhựa ln nhất.
Tng khối lượng phế liu nhựa được nhập khẩu vào Việt Nam chiếm 7,6% tổng khối
lượng phế liu nhựa nhập khẩu toàn cầu. Các quốc gia xuất khẩu phế liệu nhựa lớn
đến Việt Nam là Nhật Bản, Hoa Kỳ, Cộng Hòa Liên Bang Đức và Vương quốc Anh.
| 1/7

Preview text:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
KINH TẾ - HỘI BỐI CẢNH QUỐC TẾ Mục Lục
1:
Vị trí địa đặc điểm tự nhiên của Việt Nam 1.1 : Vị trí địa lý 1.2 : Địa hình 1.3 : Khí hậu 1.4 : Thủy văn 1.5 : Hải văn 1.6 : Tài nguyên du lịch
2: Đặc điểm phát triển kinh tế hội
2.1 : Nông – Lâm nghiệp, Thủy sản 2.1.1 : Nông nghiệp 2.1.2 : Lâm nghiệp 2.1.3 : Thủy sản 2.2 : Công nghiệp
2.3 : Thương mại, du lịch – dịch vụ 2.3.1 : Thương mại
2.3.2 : Du lịch – Dịch vụ
3: Bối cảnh quốc tế về phát sinh xử chất thải nhựa
3.1 : Hiện trạng sản xuất và sử dụng các sản phẩm nhựa
3.2 : Khối lượng nhựa phát thải vào môi trường
3.3 : Những yếu tố quốc tế ảnh hưởng đến nhập khẩu phế liệu nhựa vào Việt Nam
1: Vị trí địa đặc điểm tự nhiên của Việt Nam
Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi kết nối nhiều trục đường giao thông, các tuyến hàng
hải, thương mại quan trọng, nhộn nhịp bậc nhất thế giới. Địa hình của Việt Nam thấp
dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, với hệ thống sông ngòi chằng chịt là yếu tố góp
phần vận chuyển CTN từ các vùng đồi núi, đồng bằng, đô thị và nông thôn ra biển. Do
ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, CTN dễ bị phân rã thành các mảnh
vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng thất thoát vào môi trường. Sự gia tăng nhanh dân số, thay
đổi phương thức sử dụng nhựa đã làm gia tăng thành phần nhựa trong CTRSH. Khối
lượng các sản phẩm nhựa sử dụng hàng năm đã tăng từ 3,8 kg/người (năm 1990) lên
41,3 kg/người (năm 2018) và tiếp tục tăng trong thời gian gần đây. Sự gia tăng sử
dụng các sản phẩm nhựa, đặc biệt là túi ni-lông, bao bì thực phẩm và sản phẩm nhựa
dùng một lần làm tăng nhanh khối lượng nhựa phát thải ra môi trường. Các hoạt động
sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng gây phát sinh khối lượng lớn CTN, bao
gồm ni-lông che phủ và làm nhà kính, bao bì phân bón và hóa chất BVTV, bạt lót đáy
ao, lưới quây, Các hoạt động du lịch - dịch vụ ở một số nơi có sự phát triển mạnh,
gia tăng nhanh số lượng du khách đã làm phát sinh khối lượng lớn CTN. Bên cạnh đó,
các hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải và nhập khẩu phế liệu cũng
phát sinh CTN. Tuy nhiên, phát sinh CTN từ các hoạt động này chủ yếu xảy ra tại nơi
sản xuất nên được quản lý tốt và ít thất thoát vào môi trường 1.1 : Vị trí địa lý
Việt Nam nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương thuộc lục địa Đông Nam Á . Tổng
diện tích tự nhiên của Việt Nam là 331.212,8 km2, có chiều dài đường biên giới trên
đất liền là 4.550 km. Tổng chiều dài đường bờ biển là 3.260 km, kéo dài từ Móng Cái
(Quảng Ninh) ở phía Bắc đến Hà Tiên (Kiên Giang). Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía
Tây giáp Lào, Campuchia, phía Đông và Nam giáp Biển Đông, là khu vực có nền kinh
tế năng động trên thế giới, nơi kết nối nhiều trục đường giao thông, các tuyến hàng
hải, thương mại quan trọng, nhộn nhịp bậc nhất thế giới. Việt Nam có một vị trí địa lý
vô cùng đặc biệt, phần đất liền Việt Nam là cửa ngõ ra biển của một số nước Đông
Nam Á và Châu Á. Việt Nam nằm trên giao lộ của nhiều tuyến đường biển kết nối Ấn
Độ Dương - Thái Bình Dương và có vị trí quan trọng kết nối khu vực từ Châu Âu,
Trung Á qua Trung Quốc tới Đông Nam Á, thông qua tuyến đường sắt xuyên Á. Việt
Nam có vai trò là “cầu nối” quan trọng kết nối Trung Quốc với các nước ASEAN và
các tuyến hành lang kinh tế quan trọng trong khu vực như: hành lang kinh tế Trung
Quốc - bán đảo Đông Dương, tuyến hành lang quốc tế về thương mại trên bộ, trên biển. 1.2 : Địa hình
Địa hình Việt Nam gồm đồi núi, đồng bằng và biển, đồi núi chiếm tới 3⁄4 diện tích
lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, có xu thế thấp dần theo hướng Tây Bắc và
Đông Nam. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy
dài 1.400 km từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Đồng bằng chỉ chiếm 1⁄4 diện tích trên
đất liền bao gồm đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn, cùng với các
đồng bằng ven biển miền Trung có diện tích nhỏ hẹp hơn. ĐBSH có diện tích trên
16.700 km2, gồm đồng bằng ở ven rìa có độ cao 10 – 15m và đồng bằng châu thổ ở
trung tâm có độ cao từ 2 – 5m. Đồng bằng Nam bộ gồm 2 phần, nửa phía Đông Bắc là
đồng bằng ĐNB (diện tích khoảng 20.000 km2) và nửa phía Tây Nam là Đồng bằng
sông Cửu Long (ĐBSCL) (diện tích khoảng gần 40.000 km2). Đồng bằng ĐNB được
tạo bởi các thềm phù sa cao 10 – 25m đến 100m xen với các lớp phủ đá bazan, trong
khi đó ĐBSCL chỉ cao 2 - 3 m
Biển Đông là một biển rìa trong chuỗi biển rìa Tây Thái Bình Dương, có diện tích
khoảng 3,45 triệu km2, Biển Đông trải dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam, có
chiều dài khoảng 3.100 km, rộng khoảng 1.000 km. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan có
diện tích lần lượt là 150.000 km2 và 293.000 km2 được xem là hai vịnh lớn nhất của
Việt Nam. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo lớn
nhỏ trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch
Long Vĩ,... Ngoài khơi có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; Phía Tây Nam và phía
Nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu. 1.3 : Khí hậu
Khí hậu Việt Nam thuộc vùng nội chí tuyến (nhiệt đới) gió mùa ẩm, càng về phía nam
khí hậu càng chuyển dần sang tính chất á xích đạo. Nhiệt độ trung bình trên cả nước ở
Việt Nam hằng năm dao động từ 22 - 27°C, tăng dần từ Bắc vào Nam. Tổng số giờ
nắng dao động từ 1.400 - 3.000 giờ/năm. Trong đó, tổng số giờ nắng của vùng đồng
bằng Nam Bộ và Tây Nguyên là trên 2.000 giờ, và vùng Bắc Trung Bộ chỉ khoảng
900 giờ. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 - 2.000 mm. Khu vực đồng bằng
có lượng mưa trung bình thường trên 1.500 mm, các vùng núi có lượng mưa trung
bình cao hơn, dao động khoảng 2.000 - 3.000 mm, một số khu vực còn đạt trên 3.000 mm.
Với đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, điển hình là lượng nhiệt quanh năm
cao, lượng bức xạ mặt trời lớn là những yếu tố góp phần vào sự phân rã chất thải nhựa
trong môi trường. Dưới tác động của ánh nắng mặt trời, chất thải nhựa dễ dàng bị
phân rã thành các hạt vụn nhựa, mảnh nhựa hoặc nhỏ hơn là các hạt vi nhựa 1.4 : Thủy văn
Việt Nam có mạng lưới sông suối dày đặc, với 2.360 con sông có chiều dài trên 10
km. Các hệ thống sông chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và hình
vòng cung. Đa số sông ở Việt Nam là sông ngắn và dốc (2.170 sông nhỏ và ngắn,
chiếm 92,5%, có diện tích lưu vực khoảng 500 km2) Việt Nam có 9 hệ thống sông
chính có chiều dài trên 200 km và diện tích lưu vực trên 10.000 km2, bao gồm Bắc
Giang - Kỳ Cùng, Thái Bình, Hồng, Mã, Cả, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, Mê Công. Lưu
lượng bình quân của hệ thống sông, suối hằng năm là 26.200 m3/s, tương ứng lượng
nước đổ vào Biển Đông lên đến 839 - 880 tỉ m3/năm. Trong đó, sông Mê Kông và
sông Hồng là hai hệ thống sông có lượng nước đổ ra biển Đông lớn. Tuy nhiên, chỉ có
38,5% tổng lượng nước trên được sinh ra trong lãnh thổ Việt Nam, phần còn lại đều
bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ.
Trong số các loại rác thải thu gom tại khu vực ven sông, chất thải nhựa chiếm tới 94%
về số lượng và 71% về khối lượng. Các lưu vực sông tại Việt Nam đang đứng trước
nguy cơ ô nhiễm chất thải nhựa nghiêm trọng. Ước tính ít nhất 10% chất thải nhựa
thải ra trên đất liền ở Việt Nam đổ ra biển mỗi năm bằng nhiều con đường khác nhau.
Với hệ thống sông ngòi chằng chịt, các dòng sông là nguồn cung cấp và là con đường
vận chuyển chất thải nhựa từ các vùng đồi núi, đồng bằng ra biển. 1.5 : Hải văn
Trên Biển Đông, hoàn lưu nước mặt phụ thuộc vào chế độ gió mùa trên biển, đặc điểm
địa hình đáy và địa hình bờ biển. Biên độ nhiệt ở Biển Đông trong năm nhỏ. Nhiệt độ
trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C. Lượng mưa trên biển thường ít
hơn trên đất liền, dao động từ 1.100 - 1.300 mm/năm. Do đặc điểm địa hình bờ, đáy
biển mà chế độ thủy triều, vùng biển ven bờ nước ta có 4 kiểu triều chính là nhật triều
đều và không đều, bán nhật triều đều và không đều và phân hóa thành 5 khu vực từ
Bắc vào Nam. Trong đó, chế độ nhật triều ở vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình trên
thế giới, ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống đều đặn.
Đặc điểm hải văn của Biển Đông có vai trò quan trọng trong các quá trình vận chuyển,
tích tụ và phân bố chất thải nhựa vận chuyển từ đất liền đổ ra biển và vận chuyển từ
các quốc gia khác đến vùng biển nước ta. Theo nghiên cứu của Lucy C. M. Omeyer và
cộng sự, phần lớn vi nhựa có kích thước nhỏ hơn 1 μm trong vùng biển Đông Nam Á
được đưa đến từ các vùng biển quốc tế theo các dòng chảy đại dương. Việt Nam có
đường bờ biển dài và nằm trong khu vực có hoàn lưu biển hoạt động mạnh, do đó chất
thải nhựa từ các quốc gia khác có thể được vận chuyển tới vùng biển nước ta. 1.6 : Tài nguyên du lịch
Việt Nam có sự đa dạng, độc đáo về đặc điểm địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn và
các hệ sinh thái,... Với 125 bãi tắm biển, trong đó hầu hết là các bãi tắm rất đẹp như
Trà Cổ, Hạ Long, Ðồ Sơn, Cát Bà, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Ðà Nẵng,
Nha Trang, Cà Ná, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên, Phú Quốc,... tạo điều kiện thuận lợi
cho nhiều loại hình du lịch, nhất là du lịch biển [80]. Việt Nam có các di sản thiên
nhiên thế giới gồm Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, cùng với
khoảng 1.000 hang động lớn nhỏ, tất cả đều mang những giá trị đặc sắc về lịch sử hình
thành địa chất, địa hình, địa mạo và tính đa dạng sinh học. Bên cạnh đó, Việt Nam có
32 vườn quốc gia và 8 “Khu dự trữ sinh quyển thế giới” với những bộ sưu tập phong
phú về động thực vật nhiệt đới. Các điều kiện tự nhiên độc đáo này là tài nguyên du
lịch thu hút du khách trong và ngoài nước.
Với những điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiên, văn hóa - nhân văn, trong những
năm qua, du lịch Việt Nam đã có tốc độ phát triển nhanh. Với sự đầu tư mạnh về cơ sở
hạ tầng cùng các dịch vụ giải trí, du lịch biển đã thu hút hàng triệu lượt khách đến
tham quan và nghỉ dưỡng mỗi năm. Hoạt động du lịch biển đảo hiện chiếm khoảng
70% hoạt động của ngành du lịch Việt Nam. Tại nhiều khu vực ven biển hiện nay, do
hoạt động du lịch phát triển nóng, hoặc do nhận thức của người dân và công tác quản
lý còn hạn chế, gây tình trạng ô nhiễm cục bộ. Lượng khách du lịch tăng nhanh kéo
theo sự phát sinh khối lượng lớn CTRSH, bao gồm chất thải nhựa. Trong khi khả năng
thu gom, xử lý còn hạn chế, nên nhiều khu du lịch biển đang phải đối mặt với tình
trạng ô nhiễm do rác thải, đặc biệt là chất thải nhựa
2: Đặc điểm phát triển kinh tế hội DÂN SỐ
Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới, thứ 3 Đông Nam Á (sau Indonesia
và Philippines). Dân số Việt Nam đã tăng từ 85,85 triệu người trong năm 2009 lên đến
98,51 triệu người trong năm 2021 [81]. Dân số đô thị là 36,57 triệu người, chiếm
37,1% dân số cả nước. Quá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số đang gây ra các áp
lực lớn lên môi trường, khi lượng CTRSH đang phát sinh ngày càng lớn. CTRSH tại
các đô thị tăng từ 32.000 tấn/ngày năm 2014 lên 35.624 tấn/ngày trong năm 2019,
chiếm đến hơn 50% tổng lượng CTRSH của cả nước [6; 7]. Khối lượng các sản phẩm
nhựa sử dụng hàng năm đã tăng từ 3,8 kg/người năm 1990 lên 33 kg/người năm 2010,
41 kg/người năm 2015 [4] và 81 kg/người năm 2019. Sự gia tăng mức độ sử dụng các
sản phẩm nhựa làm tăng nhanh khối lượng CTN phát sinh và thất thoát ra môi trường.
2.1 : Nông Lâm nghiệp, Thủy sản 2.1.1 : Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Quá trình sản
xuất nông nghiệp đã phát sinh khối lượng lớn CTN, bao gồm ni-lông che phủ, ni-lông
sử dụng làm nhà kính, bao bì phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV). Theo báo
cáo công tác BVMT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NNPTNT), năm
2019, ước tính có 438.032 kg bao gói, chai đựng thuốc BVTV sau sử dụng được thu
gom, trong đó đã tiêu huỷ 346.013 kg (chiếm 79%) [3]. Bên cạnh đó, sự phát triển của
nhà kính, màng phủ trong nông nghiệp cũng làm gia tăng khối lượng CTN phát sinh 2.1.2 : Lâm nghiệp
Trong lâm nghiệp, chất thải phát sinh chủ yếu là túi ni-lông ươm cây và bao bì phân
bón từ hoạt động trồng rừng. Trong hoạt động trồng rừng, khối lượng CTN trung bình phát sinh khoảng 2,8 kg/ha
2.1.3 : Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Phát thải CTN từ lĩnh vực thủy sản là một trong những vấn đề mang tính thời sự gắn
với ô nhiễm CTN tại các khu vực biển hiện nay. Uớc tính ngành nuôi trồng thủy sản ở
Việt Nam phát sinh khoảng 3,2 triệu tấn CTR mỗi năm. Nguồn phát sinh CTN trong
nuôi trồng thủy sản chủ yếu từ bạt lót ao nuôi, lồng, bè, lưới, thừng, phao,... Trong
nuôi thâm canh tôm nước lợ, nguồn phát sinh CTN mỗi năm ước tính là 301.477 tấn,
trong đó lượng bạt lót ao khoảng 164.644 tấn chiếm trên 50% tổng lượng CTN phát
sinh. Tổng lượng CTN phát sinh từ nuôi tôm hùm là 2.875 tấn/năm, trong đó thất
thoát ra biển khoảng 4,83%. Hoạt động nuôi cá lồng làm phát sinh 2.588 tấn CTN,
trong đó thất thoát ra biển 5,21%
Đối với hoạt động khai thác thủy sản, tổng lượng CTN phát sinh từ tàu khai thác thủy
sản có chiều dài từ 6m trở lên là 64.143 tấn/năm, trong đó lượng CTN thất thoát ra
biển là 3.814 tấn/năm (chiếm 5,6%).
Lượng thất thoát ra biển chủ yếu từ nguồn sinh hoạt (chiếm 60%, khoảng 2.288
tấn/năm) và một phần từ ngư cụ bị mất thụ động (chiếm 31%, khoảng 1.182 tấn/năm)
trong quá trình khai thác. CTN phát sinh từ nguồn sinh hoạt trong khai thác thuỷ sản
chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng lượng CTR phát sinh nhưng có khối lượng thất thoát ra biển lớn. 2.2 : Công nghiệp
CTR công nghiệp phát sinh chủ yếu từ các cơ sở sản xuất công nghiệp nằm trong
KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao và các cơ sở sản xuất nằm ngoài KCN, với
khối lượng khoảng 25 triệu tấn/năm. Ngoài ra, lượng CTR công nghiệp phát sinh từ
hoạt động làng nghề là khoảng 14 - 17 tấn/ngày
2.3 : Thương mại, du lịch dịch vụ 2.3.1 : Thương mại
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá tăng mạnh từ 327,8 tỉ USD năm 2015 lên
khoảng 517,96 tỉ USD năm 2019. Trong năm 2020 mặc dù ảnh hưởng nặng nề của
dịch bệnh Covid-19, kim ngạch xuất, nhập khẩu vẫn đạt 545,32 tỉ USD. Bình quân
giai đoạn 2016 - 2020, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 464,8 tỉ USD/năm, tốc
độ tăng bình quân đạt 10,7%/năm. Năm 2016 tổng khối lượng các loại phế liệu nhập
khẩu vào Việt Nam khoảng 3,5 triệu tấn và tăng lên khoảng 7,9 triệu tấn trong năm
2017. Từ năm 2018, Chính phủ đã có các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hoạt động
nhập khẩu phế liệu, hạn chế các đối tượng được phép nhập khẩu từ năm 2018
2.3.2 : Du lịch – Dịch vụ
Đối với ngành du lịch, sức ép lớn nhất đến môi trường là phát sinh CTR và nước thải
sinh hoạt. Khối lượng CTR phát sinh từ khách du lịch có xu hướng gia tăng từ năm
2017 - 2020, tương ứng với lượng khách gia tăng (trừ năm 2020 có giảm do ảnh
hưởng của dịch bệnh Covid-19). Thực tế trong thời gian qua, việc quản lý CTN tại các
hải đảo, các khu du lịch biển, nhất là các bãi biển còn hạn chế. Việc xả CTN bừa bãi
cùng với một lượng lớn chất thải từ đại dương dạt vào các đảo, bãi tắm,đặc biệt trong
mùa du lịch đang là vấn đề đáng báo động ở vùng ven biển và các hải đảo.
3: Bối cảnh quốc tế về phát sinh xử chất thải nhựa
3.1 : Hiện trạng sản xuất và sử dụng các sản phẩm nhựa
Nhựa được phát minh vào thế kỷ XIX nhưng được bắt đầu sản xuất vào những năm
đầu của thế kỷ XX Khối lượng nhựa trên thế giới có tốc độ gia tăng nhanh hơn bất kỳ
loại hàng hóa nào khác, bao gồm thép, nhôm và xi măng. Nhựa có các đặc tính vượt
trội như giá thành thấp, thuận tiện, khối lượng nhẹ, bền và có khả năng tạo nhiều sản
phẩm với màu sắc và hình dạng khác nhau. Do vậy, nhựa đang được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bao bì đóng gói đến công nghiệp và xây dựng. Đặc biệt,
nhựa là một vật liệu thiết yếu trong đóng gói thực phẩm ngăn ngừa hư hỏng, có đóng
góp quan trọng trong hạn chế lây lan dịch bệnh (ví dụ Covid-19) và các thiết bị y tế để
bảo vệ sức khỏe (bơm tiêm, chai đựng thuốc, ống truyền,…). Sự gia tăng dân số
nhanh cùng với thu nhập đầu người tăng đã làm tăng nhanh nhu cầu sử dụng các sản
phẩm nhựa. Tỉ lệ lớn sản lượng nhựa có nguồn gốc từ nhựa nguyên sinh, được sản
xuất từ dầu thô hoặc khí đốt. Ngoài ra, còn có nhựa sinh học (bioplastic) được sản
xuất từ các nguyên liệu có nguồn gốc sinh học như: chất béo thực vật, tinh bột ngô,
khoai, sắn, rơm, dăm gỗ,… Nhựa được tạo ra từ vật liệu tái chế gọi là nhựa thứ cấp.
Nhựa được tạo ra từ nhiều loại polyme có các đặc điểm về tính chất vật lý và hóa học
khác nhau nên có khả năng tạo nhiều sản phẩm sử dụng khác nhau. Nhựa nhiệt dẻo có
thể được đúc lại sau khi gia nhiệt, trong khi nhựa nhiệt rắn không thể phục hồi được.
Ngoài ra, polyme nhựa thường được trộn hoặc kết hợp với nhiều loại phụ gia để tùy
chỉnh và cải thiện thêm tính năng của nhựa (tạo màu, độ dẻo, độ cứng, độ giòn, cải
thiện khả năng chịu va đập, giảm khả năng cháy,…). Ước tính trong các sản phẩm
nhựa có khoảng 93% khối lượng là nhựa polyme và 7% là các chất phụ gia. Các chất
phụ gia được sử dụng nhiều nhất là chất làm dẻo, chống cháy và chất độn. Tỉ lệ lớn
sản lượng nhựa có nguồn gốc từ nhựa nguyên sinh, được sản xuất từ dầu thô hoặc khí
đốt. Ngoài ra, còn có nhựa sinh học (bioplastic) được sản xuất từ các nguyên liệu có
nguồn gốc sinh học như: chất béo thực vật, tinh bột ngô, khoai, sắn, rơm, dăm gỗ,…
Do tỷ lệ nhựa được sử dụng để sản xuất các sản phẩm dùng một lần ngày càng tăng
(hộp xốp, túi ni-lông,ly cốc, ống hút, màng bọc thực phẩm,…) nên việc gia tăng sản
lượng nhựa chắc chắn sẽ dẫn đến gia tăng CTN, đặc biệt là CTN sử dụng một lần.
Khối lượng CTN phát sinh phụ thuộc chặt chẽ vào năng lực thu gom, tái chế và quy
định quản lý chất thải của quốc gia và các địa phương.
3.2 : Khối lượng nhựa phát thải vào môi trường
CTN trong môi trường bao gồm nhiều loại và từ nguồn gốc khác nhau. Để giám sát và
đánh giá tác động đến hệ sinh thái và môi trường, CTN được chia thành bốn nhóm
gồm: CTN kích thước >100 mm (Mega Plastic), CTN kích thước >20 mm (Macro
Plastic), CTN kích thước từ 5 - 10 mm (Meso Plastic) và vi nhựa kích thước <5 mm
(Microplastic). Tổng khối lượng CTN trên thế giới ước tính phát thải vào môi trường
trong năm 2019 là khoảng 22 triệu tấn. Trong đó, CTN có kích thước > 20mm (Macro
Plastic) chiếm 88% về khối lượng, tương ứng 19,36 triệu tấn và vi nhựa chiếm 12%,
tương ứng 2,64 triệu tấn. CTN không được quản lý có khối lượng lớn, lên đến 18,1
triệu tấn [56]. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản là nguồn phát thải CTN gồm ngư cụ,
lưới đánh bắt, dây kéo,... vào đại dương. Theo báo cáo của WWF, hàng năm có
khoảng từ 0,5 - 1 triệu tấn ngư cụ đã bị bỏ lại trôi nổi trên đại dương. Khối lượng vi
nhựa, mảnh nhựa thất thoát vào môi trường lên đến 2,7 triệu tấn vào năm 2019. Theo
báo cáo của OECD, khối lượng nhựa thất thoát vào môi trường nước trong năm 2019
là 6,1 triệu tấn và khoảng 1,7 triệu tấn đã bị phát tán ra đại dương qua các dòng chảy.
Các hạt vi nhựa hình thành ở đại dương do phân rã CTN chủ yếu tại khu vực ven bờ,
do tác động của dòng chảy và sóng biển. Các loại vi nhựa cuối cùng sẽ bị lắng đọng
xuống bề mặt trầm tích. Khoảng 90% nhựa trong đại dương lắng đọng trong tầng
nước đáy và trầm tích đáy biển.
3.3 : Những yếu tố quốc tế ảnh hưởng đến nhập khẩu phế liệu nhựa vào Việt Nam
Các yếu tố về tái chế CTN phụ thuộc vào các chính sách, chi phí tái chế của các quốc
gia. Để hưởng lợi từ chi phí tái chế thấp hơn, các nước có thu nhập cao đã chuyển
khối lượng lớn phế liệu nhựa (CTN có thể tái chế) đến các nước đang phát triển để tái
chế. Khối lượng CTN xuất khẩu từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển
có xu thế tăng nhanh từ năm 1990 đến nay. Trước năm 2017, Trung Quốc là quốc gia
nhập khẩu phế liệu nhựa lớn nhất với khối lượng hàng năm lên đến gần 9 triệu tấn. Từ
tháng 7 năm 2017, Trung Quốc triển khai chính sách cấm nhập khẩu phế liệu nhựa
nên dòng phế liệu nhựa đã dịch chuyển sang các nước ở Đông Nam Á và Châu Phi.
Khối lượng phế liệu nhựa nhập vào Việt Nam đã tăng từ 40 nghìn tấn/tháng lên đến
100 nghìn tấn/tháng vào giữa năm 2017. Vào năm 2018, Việt Nam cùng với Malaysia,
Thái Lan, Hồng Kông ở Châu Á trở thành các nước nhập khẩu phế liệu nhựa lớn nhất.
Tổng khối lượng phế liệu nhựa được nhập khẩu vào Việt Nam chiếm 7,6% tổng khối
lượng phế liệu nhựa nhập khẩu toàn cầu. Các quốc gia xuất khẩu phế liệu nhựa lớn
đến Việt Nam là Nhật Bản, Hoa Kỳ, Cộng Hòa Liên Bang Đức và Vương quốc Anh.