Tài liệu quy chế pháp lý hành chính của cá nhân | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Năng lực hành vi hành chính của cá nhân; là khả năng thực tế của cá nhân được nhà nước thừa nhận bằng pháp luật, với khả năng đó, bằng hành vi của mình cá nhân tham gia vào các QHPLHC và chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797236
NỘI DUNG 6. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁ NHÂN
6.1. Năng lực chủ thể của cá nhân:
Năng lực chủ thể của cá nhân là khả năng của cá nhân được nhà nước công nhận có đủ
điều kiện để tham gia vào QHPLHC. Năng lực chủ thể QHPLHC gồm: (i) Năng lực
pháp luật hành chính; (ii) Năng lực hành vi hành chính.
Năng lực pháp luật hành chính: là khả năng mà nhà nước trao cho cá nhân từ khi sinh ra
cho đến khi chết đi để tham gia vào QHPLHC.
Năng lực hành vi hành chính của cá nhân; là khả năng thực tế của cá nhân được nhà
nước thừa nhận bằng pháp luật, với khả năng đó, bằng hành vi của mình cá nhân tham
gia vào các QHPLHC và chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
So với năng lực pháp luật hành chính: năng lực hành vi hành chính là yếu tố linh hoạt
hơn. Phụ thuộc vào độ tuổi, khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi.
Trong QHPLHC, năng lực pháp luật HC là yếu tố cần, năng lực HVHC là yếu tố đủ.
6.2. Địa vị pháp lý hành chính của công dân:
Khái niệm:
Địa vị pháp lý hành chính của công dân là vị trí của công dân trong mối quan hệ với các
chủ thể khác. Từ đó, có thể xác định công dân là ai, có quyền và nghĩa vụ gì trong lĩnh
vực HCNN, có những phương thức nào để thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó. Cơ sở
pháp lý để xác định địa vị pháp lý hành chính của công dân:
Điều 17 Hiến pháp năm 2013 quy định: công dân nước CHXHCNVN là người có quốc
tịch Việt Nam. Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác,
công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước Việt Nam bảo hộ.
Việt Nam áp dụng nguyên tắc huyết thống và nguyên tắc quyền nơi sinh để xác định
quốc tịch cho trẻ em (các Điều 15, 16, 17, 18 Luật QT năm 2014).
Điều kiện để cá nhân được nhập QT, được thôi QT, được trở lại, bị tước QT: Điều 19,
Điều 23, Điều 26. Điều 27, Điều 31 Luật QT năm 2014.
6.2. Địa vị pháp lý hành chính của công dân:
Quy chế pháp lý HC của công dân: Địa vị pháp lý HC của công dân được xác định bởi
Quy chế pháp lý HC của công dân, gồm: (i) gồm các QPPL quy định quyền, nghĩa vụ của
công dân trong HĐHC; (ii) các QPPL quy định các điều kiện, biện pháp pháp lý bảo đảm
thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân trong HĐHC.
Các nguyên tắc của Quy chế pháp lý xác định vị pháp lý hành chính của công dân:
lOMoARcPSD| 46797236
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật;
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong HĐHC xuất phát từ quyền và nghĩa vụ của công
dân do Hiến pháp quy định;
QCPLHC của công dân được xây dựng trên cơ sở bảo đảm QCN được ghi nhận trong
các Công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Nội dung quy chế pháp lý hành chính của công dân:
(i) Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong HĐHC:
Quyền và nghĩa vụ về chính trị và tự do cá nhân của công dân trong HĐHC: Hiến
pháp, Luật QT, Luật bầu cử đại biểu QH và HĐND, Luật tiếp công dân, Luật khiếu nại,
Luật tố cáo, Luật cư trú, Luật nghĩa vụ QS, Luật báo chí, Luật về hội...
Quyền và nghĩa vụ về kinh tế, văn hóa, xã hội của công dân trong HĐHC Hiến
pháp, Luật giáo dục, BLLĐ, Luật việc làm, Luật người lao động VN đi làm việc ở nước
ngoài, Luật nhà ở, Luật khám chữa bệnh, Luật bảo vệ người tiêu dùng...
(ii) Các điều kiện, biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp
của công dân trong HĐHC:
Một là, quy định về nguyên tắc, cách thức, thủ tục để thực hiện quyền, nghĩa vụ
của công dân trong HĐHC.
Hai là, quy định về cơ chế kiểm tra, thanh tra, biện pháp xử lý và các chế tài đối
với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật về quyền, nghĩa vụ công dân trong HĐHC.
6.3. Địa vị pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch:
Khái niệm:
Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại VN năm 2014 quy
định: người nước ngoài là người mang giấy tờ xác định quốc tịch quốc tịch nước ngoài
(không phải QTVN) và người không QT (không có giấy tờ xác định QT của quốc gia
nào).
Cơ sở pháp lý để xác định địa vị pháp lý hành chính của người nước ngoài:
Người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam, cư trú họp pháp trên lãnh thổ Việt
Nam được hưởng sự bảo hộ của pháp luật Việt Nam theo quy chế pháp lý dành cho người
nước ngoài.
Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, gồm: (i) gồm các QPPL quy
định quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài trong HĐHC; (ii) các QPPL quy định các
lOMoARcPSD| 46797236
điều kiện, biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của người
nước ngoài trong HĐHC.
(i) Quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài trong HĐHC:
Quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài về chính trị và tự do cá nhân.
Quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài về kinh tế, văn hóa, xã hội.
(ii) các điều kiện, biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa
vụ pháp lý của người nước ngoài trong HĐHC:
Các quy định tích cực;
Các quy định hạn chế.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236
NỘI DUNG 6. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁ NHÂN
6.1. Năng lực chủ thể của cá nhân:
• Năng lực chủ thể của cá nhân là khả năng của cá nhân được nhà nước công nhận có đủ
điều kiện để tham gia vào QHPLHC. Năng lực chủ thể QHPLHC gồm: (i) Năng lực
pháp luật hành chính; (ii) Năng lực hành vi hành chính.
• Năng lực pháp luật hành chính: là khả năng mà nhà nước trao cho cá nhân từ khi sinh ra
cho đến khi chết đi để tham gia vào QHPLHC.
• Năng lực hành vi hành chính của cá nhân; là khả năng thực tế của cá nhân được nhà
nước thừa nhận bằng pháp luật, với khả năng đó, bằng hành vi của mình cá nhân tham
gia vào các QHPLHC và chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
• So với năng lực pháp luật hành chính: năng lực hành vi hành chính là yếu tố linh hoạt
hơn. Phụ thuộc vào độ tuổi, khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi.
• Trong QHPLHC, năng lực pháp luật HC là yếu tố cần, năng lực HVHC là yếu tố đủ.
6.2. Địa vị pháp lý hành chính của công dân: Khái niệm:
• Địa vị pháp lý hành chính của công dân là vị trí của công dân trong mối quan hệ với các
chủ thể khác. Từ đó, có thể xác định công dân là ai, có quyền và nghĩa vụ gì trong lĩnh
vực HCNN, có những phương thức nào để thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó. Cơ sở
pháp lý để xác định địa vị pháp lý hành chính của công dân:

• Điều 17 Hiến pháp năm 2013 quy định: công dân nước CHXHCNVN là người có quốc
tịch Việt Nam. Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác,
công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước Việt Nam bảo hộ.
• Việt Nam áp dụng nguyên tắc huyết thống và nguyên tắc quyền nơi sinh để xác định
quốc tịch cho trẻ em (các Điều 15, 16, 17, 18 Luật QT năm 2014).
• Điều kiện để cá nhân được nhập QT, được thôi QT, được trở lại, bị tước QT: Điều 19,
Điều 23, Điều 26. Điều 27, Điều 31 Luật QT năm 2014.
6.2. Địa vị pháp lý hành chính của công dân:
Quy chế pháp lý HC của công dân: Địa vị pháp lý HC của công dân được xác định bởi
Quy chế pháp lý HC của công dân, gồm: (i) gồm các QPPL quy định quyền, nghĩa vụ của
công dân trong HĐHC; (ii) các QPPL quy định các điều kiện, biện pháp pháp lý bảo đảm
thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân trong HĐHC.
Các nguyên tắc của Quy chế pháp lý xác định vị pháp lý hành chính của công dân: lOMoAR cPSD| 46797236
• Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật;
• Quyền và nghĩa vụ của công dân trong HĐHC xuất phát từ quyền và nghĩa vụ của công
dân do Hiến pháp quy định;
• QCPLHC của công dân được xây dựng trên cơ sở bảo đảm QCN được ghi nhận trong
các Công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Nội dung quy chế pháp lý hành chính của công dân:
(i) Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong HĐHC:
Quyền và nghĩa vụ về chính trị và tự do cá nhân của công dân trong HĐHC: Hiến
pháp, Luật QT, Luật bầu cử đại biểu QH và HĐND, Luật tiếp công dân, Luật khiếu nại,
Luật tố cáo, Luật cư trú, Luật nghĩa vụ QS, Luật báo chí, Luật về hội... •
Quyền và nghĩa vụ về kinh tế, văn hóa, xã hội của công dân trong HĐHC Hiến
pháp, Luật giáo dục, BLLĐ, Luật việc làm, Luật người lao động VN đi làm việc ở nước
ngoài, Luật nhà ở, Luật khám chữa bệnh, Luật bảo vệ người tiêu dùng...
(ii) Các điều kiện, biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý
của công dân trong HĐHC:
Một là, quy định về nguyên tắc, cách thức, thủ tục để thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong HĐHC. •
Hai là, quy định về cơ chế kiểm tra, thanh tra, biện pháp xử lý và các chế tài đối
với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật về quyền, nghĩa vụ công dân trong HĐHC.
6.3. Địa vị pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch: Khái niệm:
Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại VN năm 2014 quy
định: người nước ngoài là người mang giấy tờ xác định quốc tịch quốc tịch nước ngoài
(không phải QTVN) và người không QT (không có giấy tờ xác định QT của quốc gia nào).
Cơ sở pháp lý để xác định địa vị pháp lý hành chính của người nước ngoài:
Người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam, cư trú họp pháp trên lãnh thổ Việt
Nam được hưởng sự bảo hộ của pháp luật Việt Nam theo quy chế pháp lý dành cho người nước ngoài. •
Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, gồm: (i) gồm các QPPL quy
định quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài trong HĐHC; (ii) các QPPL quy định các lOMoAR cPSD| 46797236
điều kiện, biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của người nước ngoài trong HĐHC.
(i) Quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài trong HĐHC:
• Quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài về chính trị và tự do cá nhân.
• Quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài về kinh tế, văn hóa, xã hội.
(ii) các điều kiện, biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa
vụ pháp lý của người nước ngoài trong HĐHC:
• Các quy định tích cực;
• Các quy định hạn chế.