Tài Liệu Quỹ Đầu Tư Bất Động Sản Môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính

Tài Liệu Quỹ Đầu Tư Bất Động Sản Môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

QUỸ ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN
I. Thông tin chung
1. Tên và địa chỉ liên hệ
Tên công ty QLQ: Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ Kỹ thương ( TCC)
Tên quỹ: Quỹ đầu tư Bất động sản Techcom Việt Nam ( TCREIT)
Mã chứng khoán: FUCVREIT
Địa chỉ: Tầng 28, Tòa C5, số 119 Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu
Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)439446368
Email: IB.Quanlyquy@techcombank.com.vn
Website: https://www.techcomcapital.com.vn/
2. Loại hình quỹ
TCREIT - Quỹ đầu tư bất động sản Techcom Việt Nam: Quỹ đóng, phân phối quỹ
bất động sản duy nhất của Việt Nam do Techcom Capital quản lý. Quỹ bất động
sản được niêm yết tại HOSE được kỳ vọng sẽ đem đếnhội đầubất động sản
dễ dàng hơn cho các cá nhân và gia đình Việt Nam.
3. Ban lãnh đạo
Thành lập năm 2017 dưới sự dẫn dắt của chủ tịch Nguyễn Xuân Minh
Năm 2023, Phùng Thị Minh được bổ nhiệm chủ tịch quỹ đầu bất động sản
ngân hàng kỹ thương Việt Nam
4. Phân khúc nhà đầu tư
(Dành cho nhà đầu có khẩu vị rủi ro như nào: ưa thích rủi ro hay không ưa
thích?)
Nhà đầu của Quỹ tổ chức, nhân trong ngoài nước sở hữu chứng chỉ
quỹ. Nhà đầu không chịu trách nhiệm pháp hoặc nghĩa vụ khác ngoài trách
nhiệm trong phạm vi số chứng chỉ Quỹ mà họ sở hữu.
Nhà đầu bao gồm các tổ chức kinh tế, hội, được pháp luật công nhận. Nhà
đầu phấp nhân cử người đại diện hợp pháp cho số Chứng chỉ quỹ mình sở
hữu. Việc đề cử, hủy bỏ hay thay thế người đại diện này phải được thông báo bằng
văn bản, do người đại diện theo pháp luật của nhà đầu tư pháp nhân ký.
Công ty Quản quỹ, người liên quan của Công ty Quản Quỹ, thành viên
Hội đồng quản trị, Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám đốc, nhân viên Công ty Quản
Quỹ người liên quan đến thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc,
Phó Tổng Giám đốc, nhân viên của Công ty Quản Quỹ được phép giao dịch
Chứng Chỉ Quỹ theo phương thức được quy định trong Bản Cáo Bạch và trở thành
Nhà Đầu tư.
5. Quy mô tài sản quản lý
(Phần này làm như này đi. Bảng toàn khái niệm ko thấy quy đâu. T cắt vào
rồi. M viết lại thành chữ hoặc để nguyên thì tùy)
6. Phí quản lý, phí thưởng
6.1 Phí quản lý
Phí quản lý được tính vào mỗi kỳ định giá dựa trên NAV tại ngày trước Ngày định
giá và được thanh toán hàng tháng cho Công ty quản lý quỹ. Số phí trả hàng tháng
là tổng số phí được tính (trích lập) cho các kỳ định giá thực hiện trong tháng.
Phí quản lý là hai phần trăm (2,0%) NAV/năm và có thể thay đổi khi được Đại hội
nhà đầu phê duyệt, tuy nhiên sẽ không vượt quá hai phần trăm (2,0%) của
NAV/năm.
Phù hợp với quy định của pháp luật, trong mọi trường hợp, phí quản lý như nêu tại
điều này sẽ tuân thủ các mức tối đa theo yêu cầu của pháp luật.
6.2 Phí thưởng
Ngoài phí quản lý, Công ty quản quỹ thể được nhận từ Quỹ một khoản
thưởng hoạt động với nguyên tắc thực hiện như sau:
Mức thưởng được tính trên sở phần lợi nhuận vượt trội so với lợi nhuận kỳ
vọng. Thưởng hoạt động được trích từ thu nhập thực tế của Quỹ được thanh
toán cho Công ty quản lý quỹ hàng năm.
Phần lợi nhuận của Quỹ để tính mức phí thưởng bao gồm phần tăng trưởng của
NAV vào cuối kỳ so với NAV đầu kỳ. Tăng trưởng của NAV trong năm sẽ được
điều chỉnh trong trường hợp Quỹ tăng vốn hoặc đã thanh toán các khoản Lợi tức
quỹ cho nhà đầu tư trong năm.
Mức thưởng hoạt động sẽ được điều chỉnh giảm trừ sẽ không được thanh toán
nếu hoạt động đầu của các năm liền trước bị thua lỗ mức lỗ này chưa được
đắp. Tăng trưởng NAV để xác định mức thưởng sẽ được tính bắt đầu từ khi
mức lỗ đã được đắp hết. Mức điều chỉnh này sẽ được Ban đại diện quỹ chấp
thuận trong từng trường hợp cụ thể của thị trường.
Phí thưởng sẽ chỉ được thanh toán sau khi đã thanh toán các khoản phải trả khác.
Phí thưởng được xác định dựa trên báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán.
7. Phát hành CCQ
Mục đích của loại quỹ này thông qua phát hành chứng chỉ quỹ nhằm huy động
vốn nhàn rỗi của các nhà đầu nhỏ lẻ cho phép các nhà đầu đầu 100%
vốn vào các dự án bất động sản, hoặc sở hữu các BĐS thương mại.
Là quỹ đầu tư bất động sản đầu tiên tại Việt Nam, TCREIT có mức vốn điều lệ ban
đầu 50 tỷ đồng. Techcom Capital sẽ chào bán tối thiểu 5 triệu chứng chỉ quỹ
(CCQ) với mệnh giá 10,000 đồng/CCQ. Ngân hàng giám sát lưu của quỹ
TCREIT Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV). Nhà đầu (NĐT)
thể bắt đầu đăng mua CCQ với giá trị mua tối thiểu 01 (một) triệu
đồng/lệnh mua từ ngày 14/12/2015 đến hết ngày 09/03/2016 thông qua đại lý phân
phối là Công ty TNHH Chứng khoán Kỹ Thương (Techcom Securities hay TCBS).
Sự ra đời của quỹ TCREIT cho phép chia nhỏ quyền sở hữu các dự án bất động
sản thành những CCQ có giá trị bằng nhau.
NĐT có thể dễ dàng sở hữu một phần của một hoặc nhiều bất động sản tốt thông qua việc
mua chứng chỉ quỹ TCREIT mà không phải lo lắng về việc phải có một số tiền đầu tư lớn
hay các thủ tục phức tạp.
=> Đoạn đỏ này ko cần lắm
II. Mục tiêu đầu tư và Chiến lược đầu tư
1. Mục tiêu và chiến lược đầu tư
- Mục tiêu:
Quỹ hoạt động với mục tiêu mang lại lợi ích dài hạn cho nhà đầu nhờ nguồn thu nhập
đều đặn ổn định từ bất động sản tăng trưởng dài hạn của giá trị bất động sản, dựa trên
chiến lược quảnbất động sản năng động, hiệu quả cũng như đầu tư vào các bất động sản tiềm
năng trong tương lai.
- Chiến lược: Qũy đầu tư vào 2 hạng mục chính là bất động sản chứng khoán
Đầu tư bất động sản:
Loại hình bất động sản: tập trung vào các bất động sản tòa nhà văn phòng, khách sạn, khu
nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại… nhằm mang lại nguồn thu ổn định từ việc cho thuê và khai
thác kinh doanh. Ngoài ra, Quỹ cũng sẽ xem xét các bất động sản nhà ở, dự án, chung cư… được
đầu tư xây dựng bởi các tổ chức uy tín, có xu hướng tăng giá tốt nhằm thu được lợi nhuận từ tăng
giá bất động sản.
Vị trí bất động sản: Đối với các khu văn phòng, trung tâm thương mại, tập trung vào các bất
động sản tại trung tâm các thành phố lớn (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng …), vị trí đắc địa,
giao thông thuận lợi, nằm trên các trục đường chính lớn hoặc trong cáckhu đô thị lớn, hiện đại.
Đối với khách sạn, nghỉ dưỡng, Quỹ tập trung vào các bất động sản tại các thành phố du lịch,
nghỉ dưỡng lớn, thu hút nhiều khách du lịch tiềm năng phát triển lớn (Nha Trang, Quảng
Ninh, Phú Quốc, Đà Nẵng …).
Đầu tư chứng khoán:
Quỹ TCREIT được niêm yết trên sàn chứng khoán HCM (HOSE) nhà đầu thể bán chứng
chỉ quỹ như các cổ phiếu niêm yết. Bao gồm các cổ phiếu niêm yết hàng đầu (blue chips); cổ
phiếu của các công ty tiềm năng tăng trưởng tốt tỷ trọng lớn trong chỉ số chứng khoán.
Quỹ cũng thể đầu vào cổp phiếu của các công ty chưa niêm yết, nhưng kế hoạch niêm
yết trong vòng 1 năm.
Tài sản thu nhập cố định chất lượng tín dụng tốt. Bao gồm tiền gửi ngân hàng, trái phiếu
Chính phủ Việt Nam, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu bảo lãnh của Chính phủ,
trái phiếu doanh nghiệp. Các doanh nghiệp được lựa chọn để đưa vào danh mục đầu của Quỹ
các doanh nghiệp mức định giá hấp dẫn, tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận trong
trung và dài hạn cao
2. Khả năng sinh lời và rủi ro
Sinh lời :
TCREIT mang đến cơ hội hưởng lợi nhuận cho nhà đầu tư từ dòng tiền cho thuê hoặc giá
bất động sản tăng. Lợi nhuận cao như kỳ vọng của nhà đầu khi đầu vào lĩnh vực bất động
sản nhưng với mức độ rủi ro được kiểm soát tốt hơn nhà đầu nhân. Được niêm yết trên Sở
giao dịch chứng khoán HCM (HOSE). Do đó nhà đầu thể bán chứng chỉ quỹ như các cổ
phiếu niêm yết. TCREIT cũng phân phối đến 90% lợi nhuận của quỹ hàng năm, nhờ đó nhà đầu
tư có dòng tiền đều đặn hàng năm cho nhu cầu chi tiêu hoặc tái đầu tư. Ngoài ra TCREIT chỉ đầu
chủ yếu vào các bất động sản đã hoàn thành xây dựng. Do đó các dự án sẽ không chịu các rủi
ro của các dự án trong quá trình xây dựng. Các bất động sản cũng chủ yếu đang khai thác thương
mại tạo ra dòng tiền đều đặn khả năng sinh lời cao.
Rủi ro:
- Rủi ro thị trường :
Rủi ro thị trường phát sinh khi các thị trường tài sản quỹ nắm giữ sự duy giảm từng phần
hay toàn bộ trong một khoảng thời gian nhất định . loại rủi ro này dẫn đến sự suy giảm giá trị của
toàn bộ thị trường .
- Rủi ro lạm phát :
rủi ro giá trị các khoản đầu của quỹ suy giảm do ảnh hưởng của lạm phát . Rủi ro lạm
phát có ảnh hưởng khác nhau đối với cổ phiếu và trái phiếu .
- Rủi ro lãi suất :
rủi ro giá trị hợp hoặc dòng tiền tương lai của các công cụ tài chính quỹ đầu sẽ
biến động do những thay đổi của lãi suất thị trường hoặc do sự thay đổi của cung cầu tiền tệ
các yếu tố vĩ mô khác
- Rủi ro biến động giá thị trường :
Là rủi ro của các công cụ tài chính sụt giảm khi các chỉ số thị trường thay đổi và giá trị của từng
loại chứng khoán thay đổi
- Rủi ro tỷ giá :
rủi ro giá trị khoản đầu của quỹ các công cụ tài chính bị ảnh hưởng bởi biến động
của tỷ giá .
- Rủi ro thanh khoản của các tài sản đầu tư :
Là rủi ro thanh khoản mà bên mua và bên bán chứng khoán quá thấp khiến cho Qũy và các thành
viên lập quỹ không thể mua hoặc bán chứng khoán tại các mức giá nhất định khi cần thiết , và
thể ảnh hưởng đến giá trị của quỹ và mức thanh khoản của quỹ khi nhà đầu yêu cầu hoán đổi
chứng chỉ quỹ .
- Rủi ro pháp lý :
Thị trường chứng khoán cũng coi như khung pháp liên quan của Việt nam còn tương đối non
trẻ nên còn tồn tại nhũng rủi ro về pháp trong bối cảnh chính phủ vẫn đang trong quá trình
hoàn thiện điều chỉnh khung phát của các hoạt đồng chứng khoán thị trường chứng
khoán .
- Rủi ro xung đột lợi ích :
Công ty quản quỹ th xảy ra những xung đột nhất định về lợi ích giữa các quỹ đầu
sản phẩm đầu tư tài chính khác do công ty quản lý quỹ điều hành . Tuy nhiên , do mỗi quỹ đầu tư
đều được quản bởi người điều hành quỹ riêng biệt , nên công ty quản quỹ thể kiểm soát
rủi ro này .
- Rủi ro định giá :
Đây rủi ro khi lãi suất chiết khấu dùng để định giá khác với lãi suất thực tế khi giá trị của tài
sản được mua bán khác với giá trị sổ sách .
- Rủi ro liên quan đến giải thể bắt buộc :
Qũy phải đối mặt với nguy cơ giải thể bắt buộc nếu giá trị tài sản ròng thấp hơn muwofi tỷ đồng
Việt nam trong sáu tháng liên tục
- Rủi ro hoạt động quản lý quỹ :
Đây rủi ro khi không phải tất cả các quyết định đầu của công ty quản quỹ đều mang lại
lợi nhuận hoặc đáp úng được kỳ vọng tại thời điểm tiến hành các khoản đầu tư này hay nhân viên
chủ chốt của công ty thôi việc đột ngột và công ty quản lý quỹ chưa tìm được nhân viên thay thế
ngay lập tức do một số yêu cầu cụ thể đối với người điều hành quỹ theo quy định của
UBCKNN cũng cần thời gian để công ty quản quỹ bổ nhiệm nhân sự thay thế đáp ứng
được các yêu cầu này .
- Rủi ro do sự kiện bất khả kháng :
Đây các rủi ro có thể ảnh hưởng lớn đột ngột lên giá trị của tất cả hoặc một số tài sản của
quỹ khi sự kiện bất khả kháng gây ảnh hưởng xảy ra một cách khách quan , không thể lườ
3. Danh mục đầu tư
CREIT không đầu trực tiếp vào bất động sản đầu vào chứng khoán (cổ phiếu, trái
phiếu).
Danh mục cổ phiếu đầu tư chủ yếu là cổ phiếu chiếm trên 60% còn lại là tiền gửi ngân hàng
4. Tái cơ cấu DMĐT (theo chính sách đầu tư thì việc tái cơ cấu sẽ thực hiện định kì khi nào và
ntn, & thực tế đã thực hiện ntn ...)
Quý IV hàng năm là thời điểm các nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư lớn bắt đầu xây dựng danh
mục đầu tư cho năm mới. Vì vậy, bất kỳ sự điều chỉnh nào của thị trường cũng sẽ tạo ra cơ hội để
nhà đầu tư lựa chọn cổ phiếu
Việc nhận định tình hình, quản danh mục đầu tái cấu danh mục bạn nên tham
khảo ý kiến của môi giới quản lý tài khoản (nếu có) để có được quyết định đúng đắn nhất.
Còn khi đã lựa chọn được cổ phiếu định cho vào 20% danh mục thì nên đi tiền 1 lần
hay chia thành nhiều đợt
Trong trường hợp tái cơ cấu 20% tài khoản, tức 80% tài khoản kia đã vị thế thì bạn chỉ
cần mua thẳngxong. Còn nếu trong trường hợp tái cấu toàn bộ tài khoản với 100% tiền
và định chọn 3 – 5 mã cổ phiếu chẳng hạn, thì nên mua 50% trên tổng tài khoản. Khoảng một vài
tuần sau, khi đã xác nhận vị thế trước đó là đúng đắn thì vào mua nốt 50% tài khoản còn lại.
m xem lại phần này. T đọc báo cáo của thì hàng tháng danh mục của vẫn thay đổi
chứ ko phải nó cầm cổ phiếu cả năm đâu)
IV. Đánh giá triển vọng và khả năng thu hút NĐT của QĐT
Ta thể thấy quỹ TCREIT quy rất nhỏ, chỉ 50 tỷ đồng. Rất khó để cạnh tranh với các
quỹ ngoại và các quỹ nội lớn trong nước. Kết quả hoạt động của quỹ từ khi thành lập cũng không
có gì nổi bật và tới nay vẫn chưa có lãi
(đợi thêm phần của Vân để hoàn thiện)
2. Đánh giá triển vọng
2.1. Thách thức
sao đi nữa, đã một hình thức đầu thì REIT vẫn hàm chứa những rủi ro nhất định. Do
đầu vào bất động sản nên khi thị trường bất động sản đóng băng, thì giá trị của quỹ
cũng suy giảm theo.
Từ đầu năm 2023 đến nay, với các động thái thúc đẩy quyết liệt của Chính phủ và các bộ, ngành,
thị trường bất động sản đã ghi nhận chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, nguồn cung và tỷ lệ hấp thụ
vẫn giảm sâu. Dự kiến trong quý IV-2023, thị trường bất động sản vẫn tiếp tục trong giai
đoạn tích lũy để phục hồi...
Cụ thể, trong quý III-2023, nguồn cung cấp (từ chủ đầu tư) đạt khoảng 38.000 sản phẩm,
trong đó 90% đến từ các dự án hiện hữu (hàng tồn), chỉ 10% là nguồn cung mới.
Báo cáo thị trường bất động sản quý III-2023 của Kênh thông tin bất động sản
Batdongsan.com.vn cũng nhìn nhận, thị trường bất động sản quý III-2023 9 tháng năm 2023
vẫn ảm đạm. Các doanh nghiệp còn phải đối mặt với nhiểu thách thức:
Thứ nhất, thách thức xuất phát từ bên ngoài còn rất rõ như sức cầu yếu, giảm đà tăng trưởng; lạm
phát, giá năng lượng, lãi suất còn cao; rủi ro tài chính - tiền tệ cao và đang giảm dần. Những điều
này tác động tiêu cực đến xuất khẩu, đầu tư và du lịch vào Việt Nam.
Thứ hai, rủi ro về tài chính liên quan đến tỷ giá, chứng khoán trở nên nhạy cảm hơn so với trước.
Tín dụng tăng chậm chứng tỏ sức cầu đang yếu, không đủ khả năng đáp ứng điều kiện tín dụng
dẫn đến tín dụng suy giảm.
Thứ ba, đầu tư công tăng tốt nhưng rõ ràng chưa có yếu tố đột phá.
Thứ tư, doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt câu chuyện tái cơ cấu (pháp lý, tài chính,
nhân sự, đơn hàng…). cấu lại doanh nghiệp nhà nước tổ chức tín dụng gặp nhiều thách
thức.
Thứ năm, thị trường trái phiếu, bất động sản đang phục hồi nhưng không thể phục hồi nhanh mà
cần thêm thời gian, đặc biệt niềm tin của nhà đầu tư hồi phục chậm trong khi đây là yếu tố quan
trọng.
Thị trường chứng khoán cũng ảnh hưởng không nhỏ đến TCREIT khi trên 50% tài sản là
cổ phiếu.
( slide cho hình vào thôi. Còn lại thuyết trình đọc)
Giá trị tổng của thị trường REIT (Real Estate Investment Trust- quỹ đầu tư tín thác bất động sản)
châu Á mức 263,8 tỷ USD vào cuối năm 2022, giảm 14,7% so với cuối năm 2021, theo báo
cáo Thị trường REIT châu Á mới nhất giai đoạn 2022-2023 của Cushman & Wakefield.
Qua đó, VN-Index kết thúc tháng 10/2023 giảm mạnh 10,91% so với tháng trước về mức
1.028,19 điểm, tiếp tục duy trì 2 tháng giảm điểm mạnh, VN-Index quay trở về vùng giá mở đầu
năm 2023.
Thị trường đã giảm so với đỉnh hồi tháng 8, phản ánh tương đối đúng những nỗi lo mới hiện nay:
áp lực tỷ giá, tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp tương đối chậm, tiêu dùng nội địa chưa cải
thiện nhanh chóng, thế giới bất ổn địa chính trị… Tất cả không thể giải quyết trong một sớm một
chiều mà cần nhiều thời gian.
Cạnh tranh với quỹ ngoại đã hình thành từ lâu và đang hoạt động tại nước ta.
Cũng có những thách thức nhất định đối với REIT Việt Nam như quy mô vốn huy động được
thể nhỏ hơn, "sinh sau đẻ muộn" nên không có được lợi thế của người đi tiên phong, hoặc có thể
rủi ro do không phải tuân theo các qui trình khắt khe như các REIT nước ngoài (do chịu sự điều
tiết chặt chẽ của pháp luật nước ngoài, do yêu cầu cao của nhà đầu tư nước ngoài).
2.1. Thế mạnh của TCREIT
Với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Techcombank mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác chiến lược
những tập đoàn bất động sản hàng đầu, quỹ TCREIT nhiều lợi thế trong việc tiếp cận các
hội đầu tư bất động sản có nguồn thu nhập ổn định và khả năng sinh lời cao. Đội ngũ quản lý của
Quỹ TCREIT gồm các chuyên gia uy tín, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư và tài
chính sẽ điều hành quỹ thực hiện đầu theo hướng chuyên nghiệp, minh bạch, hướng tới hiệu
quả bền vững.
So với các REIT nước ngoài, TCREIT được niêm yết tại thị trường trong nước nên khá thuận
tiện, có thể giảm bớt được rủi ro về tỉ giá, rủi ro trong việc chuyển lợi nhuận về nước.
Bên cạnh đó, đội ngũ quản lí người Việt Nam thể sẽ am hiểu hơn về thị trường, văn hóa Việt
Nam, có quan hệ tốt với chính quyền để giải quyết các vấn đề pháp lí, cũng như linh hoạt hơn để
có thể nắm bắt được những cơ hội kinh doanh tốt.
3. Triển vọng
Dù thị trường bất động sản (BĐS) đang trong giai đoạn khó khăn, nhưng tiềm năng và cơ hội đầu
phát triển rất lớn. Việt Nam còn nhiều địa phát triển BĐS nhà ở, khu công nghiệp, các
phân khúc thiếu nguồn cung.
Việt Nam có 4 động lực thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, gồm:
Thứ nhất, Việt Nam đang là quốc gia cởi mở nhất khu vực Đông Nam Á nhờ vào các FTA;
Thứ hai, giá thuê đất ở Việt Nam vẫn ở mức thấp hơn so với các nước trong ASEAN;
Thứ ba, xu hướng Trung Quốc +1 trở thành kênh quan trọng đối với Việt Nam, góp phần thu hút
khoảng 10% doanh nghiệp sản xuất chuyển ra nước ngoài.
Cuối cùng, chi tiêu công cho sở hạ tầng đang phát triển mạnh mẽ, khu vực công nghiệp sẽ
một trong những ngành hưởng lợi lớn nhất.
Xu hướng phát triển của thị trường BĐS tất yếu. BĐS vẫn kênh đầu hiệu quả nhiều
yếu tố, đó tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, dân số đông, nguồn cung còn thiếu nhiều so với nhu
cầu. Việt Nam đang là điểm đến của các tập đoàn lớn, dẫn đến tăng nhu cầu nhà ở cho công nhân
tại các khu công nghiệp; du lịch tăng trưởng trở lại là cơ hội cho BĐS du lịch, nghỉ dưỡng.
Xu hướng trên thế giới
Hiện nay các quỹ tín thác đầu bất động sản ngày càng phổ biến, nhất khi thị trường đầu
chứng khoán và tiền số hóa bùng nổ.
Trên thế giới, hình đầuqua Quỹ tín thác bất động sản (REIT) rất phát triển. Thống cho
biết, hiện các quỹ REIT đang hoạt đô ng tại hơn 40 quốc gia, bao gồm tất cả các nước thuô c
nhóm G7. Đây hầu hết là các nước đi đầu trong thị trường công nghê và bất đô ng sản (BĐS) thế
giới. Năm 2020, các quốc gia và khu vực có mô hình REIT chiếm 85% GDP toàn cầu.
\
Quỹ có thể có những khoản thu nhập sau:
- Tiền thuê từ bất động sản
- Lãi/lỗ từ việc thanh lý, bán bất động sản
- Lợi nhuận từ chứng khoán (cổ tức, trái tức, lãi đầu tư chứng khoán …)
- Các doanh thu khác (phí, lãi tiền gửi …) theo quy định của pháp luật
Phân chia lợi nhuận của Quỹ
- Quỹ dành tối thiểu 90% lợi nhuận thực hiện trong năm để chi trả lợi tức cho nhà đầu tư
| 1/14

Preview text:

QUỸ ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN I. Thông tin chung
1. Tên và địa chỉ liên hệ
 Tên công ty QLQ: Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ Kỹ thương ( TCC)
 Tên quỹ: Quỹ đầu tư Bất động sản Techcom Việt Nam ( TCREIT)
 Mã chứng khoán: FUCVREIT
 Địa chỉ: Tầng 28, Tòa C5, số 119 Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
 Điện thoại: (+84)439446368
 Email: IB.Quanlyquy@techcombank.com.vn
 Website: https://www.techcomcapital.com.vn/ 2. Loại hình quỹ
 TCREIT - Quỹ đầu tư bất động sản Techcom Việt Nam: Quỹ đóng, phân phối quỹ
bất động sản duy nhất của Việt Nam do Techcom Capital quản lý. Quỹ bất động
sản được niêm yết tại HOSE được kỳ vọng sẽ đem đến cơ hội đầu tư bất động sản
dễ dàng hơn cho các cá nhân và gia đình Việt Nam. 3. Ban lãnh đạo
 Thành lập năm 2017 dưới sự dẫn dắt của chủ tịch Nguyễn Xuân Minh
 Năm 2023, bà Phùng Thị Minh được bổ nhiệm chủ tịch quỹ đầu tư bất động sản
ngân hàng kỹ thương Việt Nam
4. Phân khúc nhà đầu tư
(Dành cho nhà đầu tư có khẩu vị rủi ro như nào: ưa thích rủi ro hay không ưa thích?)
 Nhà đầu tư của Quỹ là tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước sở hữu chứng chỉ
quỹ. Nhà đầu tư không chịu trách nhiệm pháp lý hoặc nghĩa vụ khác ngoài trách
nhiệm trong phạm vi số chứng chỉ Quỹ mà họ sở hữu.
 Nhà đầu tư bao gồm các tổ chức kinh tế, xã hội, được pháp luật công nhận. Nhà
đầu tư phấp nhân cử người đại diện hợp pháp cho số Chứng chỉ quỹ mà mình sở
hữu. Việc đề cử, hủy bỏ hay thay thế người đại diện này phải được thông báo bằng
văn bản, do người đại diện theo pháp luật của nhà đầu tư pháp nhân ký.
 Công ty Quản lý quỹ, người có liên quan của Công ty Quản lý Quỹ, thành viên
Hội đồng quản trị, Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám đốc, nhân viên Công ty Quản
lý Quỹ và người có liên quan đến thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc,
Phó Tổng Giám đốc, nhân viên của Công ty Quản lý Quỹ được phép giao dịch
Chứng Chỉ Quỹ theo phương thức được quy định trong Bản Cáo Bạch và trở thành Nhà Đầu tư.
5. Quy mô tài sản quản lý
(Phần này làm như này đi. Bảng cũ toàn khái niệm ko thấy quy mô đâu. T cắt vào
rồi. M viết lại thành chữ hoặc để nguyên thì tùy)

6. Phí quản lý, phí thưởng
6.1 Phí quản lý
 Phí quản lý được tính vào mỗi kỳ định giá dựa trên NAV tại ngày trước Ngày định
giá và được thanh toán hàng tháng cho Công ty quản lý quỹ. Số phí trả hàng tháng
là tổng số phí được tính (trích lập) cho các kỳ định giá thực hiện trong tháng.
 Phí quản lý là hai phần trăm (2,0%) NAV/năm và có thể thay đổi khi được Đại hội
nhà đầu tư phê duyệt, tuy nhiên sẽ không vượt quá hai phần trăm (2,0%) của NAV/năm.
 Phù hợp với quy định của pháp luật, trong mọi trường hợp, phí quản lý như nêu tại
điều này sẽ tuân thủ các mức tối đa theo yêu cầu của pháp luật. 6.2 Phí thưởng
Ngoài phí quản lý, Công ty quản lý quỹ có thể được nhận từ Quỹ một khoản
thưởng hoạt động với nguyên tắc thực hiện như sau:
 Mức thưởng được tính trên cơ sở phần lợi nhuận vượt trội so với lợi nhuận kỳ
vọng. Thưởng hoạt động được trích từ thu nhập thực tế của Quỹ và được thanh
toán cho Công ty quản lý quỹ hàng năm.
 Phần lợi nhuận của Quỹ để tính mức phí thưởng bao gồm phần tăng trưởng của
NAV vào cuối kỳ so với NAV đầu kỳ. Tăng trưởng của NAV trong năm sẽ được
điều chỉnh trong trường hợp Quỹ tăng vốn hoặc đã thanh toán các khoản Lợi tức
quỹ cho nhà đầu tư trong năm.
 Mức thưởng hoạt động sẽ được điều chỉnh giảm trừ và sẽ không được thanh toán
nếu hoạt động đầu tư của các năm liền trước bị thua lỗ và mức lỗ này chưa được
bù đắp. Tăng trưởng NAV để xác định mức thưởng sẽ được tính bắt đầu từ khi
mức lỗ đã được bù đắp hết. Mức điều chỉnh này sẽ được Ban đại diện quỹ chấp
thuận trong từng trường hợp cụ thể của thị trường.
 Phí thưởng sẽ chỉ được thanh toán sau khi đã thanh toán các khoản phải trả khác.
Phí thưởng được xác định dựa trên báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán. 7. Phát hành CCQ
 Mục đích của loại quỹ này là thông qua phát hành chứng chỉ quỹ nhằm huy động
vốn nhàn rỗi của các nhà đầu tư nhỏ lẻ và cho phép các nhà đầu tư đầu tư 100%
vốn vào các dự án bất động sản, hoặc sở hữu các BĐS thương mại.
 Là quỹ đầu tư bất động sản đầu tiên tại Việt Nam, TCREIT có mức vốn điều lệ ban
đầu là 50 tỷ đồng. Techcom Capital sẽ chào bán tối thiểu 5 triệu chứng chỉ quỹ
(CCQ) với mệnh giá 10,000 đồng/CCQ. Ngân hàng giám sát và lưu ký của quỹ
TCREIT là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Nhà đầu tư (NĐT)
có thể bắt đầu đăng ký mua CCQ với giá trị mua tối thiểu là 01 (một) triệu
đồng/lệnh mua từ ngày 14/12/2015 đến hết ngày 09/03/2016 thông qua đại lý phân
phối là Công ty TNHH Chứng khoán Kỹ Thương (Techcom Securities hay TCBS).
 Sự ra đời của quỹ TCREIT cho phép chia nhỏ quyền sở hữu các dự án bất động
sản thành những CCQ có giá trị bằng nhau.
NĐT có thể dễ dàng sở hữu một phần của một hoặc nhiều bất động sản tốt thông qua việc
mua chứng chỉ quỹ TCREIT mà không phải lo lắng về việc phải có một số tiền đầu tư lớn
hay các thủ tục phức tạp.
=> Đoạn đỏ này ko cần lắm
II. Mục tiêu đầu tư và Chiến lược đầu tư
1. Mục tiêu và chiến lược đầu tư - Mục tiêu:
Quỹ hoạt động với mục tiêu là mang lại lợi ích dài hạn cho nhà đầu tư nhờ nguồn thu nhập
đều đặn và ổn định từ bất động sản và tăng trưởng dài hạn của giá trị bất động sản, dựa trên
chiến lược quản lý bất động sản năng động, hiệu quả cũng như đầu tư vào các bất động sản tiềm năng trong tương lai. -
Chiến lược: Qũy đầu tư vào 2 hạng mục chính là bất động sản chứng khoán 
Đầu tư bất động sản:
Loại hình bất động sản: tập trung vào các bất động sản là tòa nhà văn phòng, khách sạn, khu
nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại… nhằm mang lại nguồn thu ổn định từ việc cho thuê và khai
thác kinh doanh. Ngoài ra, Quỹ cũng sẽ xem xét các bất động sản nhà ở, dự án, chung cư… được
đầu tư xây dựng bởi các tổ chức uy tín, có xu hướng tăng giá tốt nhằm thu được lợi nhuận từ tăng giá bất động sản.
Vị trí bất động sản: Đối với các khu văn phòng, trung tâm thương mại, tập trung vào các bất
động sản tại trung tâm các thành phố lớn (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng …), có vị trí đắc địa,
giao thông thuận lợi, nằm trên các trục đường chính lớn hoặc trong cáckhu đô thị lớn, hiện đại.
Đối với khách sạn, nghỉ dưỡng, Quỹ tập trung vào các bất động sản tại các thành phố du lịch,
nghỉ dưỡng lớn, thu hút nhiều khách du lịch và có tiềm năng phát triển lớn (Nha Trang, Quảng
Ninh, Phú Quốc, Đà Nẵng …).  Đầu tư chứng khoán:
Quỹ TCREIT được niêm yết trên sàn chứng khoán HCM (HOSE) nhà đầu tư có thể bán chứng
chỉ quỹ như các cổ phiếu niêm yết. Bao gồm các cổ phiếu niêm yết hàng đầu (blue chips); cổ
phiếu của các công ty có tiềm năng tăng trưởng tốt và có tỷ trọng lớn trong chỉ số chứng khoán.
Quỹ cũng có thể đầu tư vào cổp phiếu của các công ty chưa niêm yết, nhưng có kế hoạch niêm yết trong vòng 1 năm.
Tài sản có thu nhập cố định có chất lượng tín dụng tốt. Bao gồm tiền gửi ngân hàng, trái phiếu
Chính phủ Việt Nam, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu có bảo lãnh của Chính phủ,
trái phiếu doanh nghiệp. Các doanh nghiệp được lựa chọn để đưa vào danh mục đầu tư của Quỹ
là các doanh nghiệp có mức định giá hấp dẫn, tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong trung và dài hạn cao
2. Khả năng sinh lời và rủi ro Sinh lời :
TCREIT mang đến cơ hội hưởng lợi nhuận cho nhà đầu tư từ dòng tiền cho thuê hoặc giá
bất động sản tăng. Lợi nhuận cao như kỳ vọng của nhà đầu tư khi đầu tư vào lĩnh vực bất động
sản nhưng với mức độ rủi ro được kiểm soát tốt hơn nhà đầu tư cá nhân. Được niêm yết trên Sở
giao dịch chứng khoán HCM (HOSE). Do đó nhà đầu tư có thể bán chứng chỉ quỹ như các cổ
phiếu niêm yết. TCREIT cũng phân phối đến 90% lợi nhuận của quỹ hàng năm, nhờ đó nhà đầu
tư có dòng tiền đều đặn hàng năm cho nhu cầu chi tiêu hoặc tái đầu tư. Ngoài ra TCREIT chỉ đầu
tư chủ yếu vào các bất động sản đã hoàn thành xây dựng. Do đó các dự án sẽ không chịu các rủi
ro của các dự án trong quá trình xây dựng. Các bất động sản cũng chủ yếu đang khai thác thương
mại tạo ra dòng tiền đều đặn khả năng sinh lời cao. Rủi ro: - Rủi ro thị trường :
Rủi ro thị trường phát sinh khi các thị trường tài sản mà quỹ nắm giữ có sự duy giảm từng phần
hay toàn bộ trong một khoảng thời gian nhất định . loại rủi ro này dẫn đến sự suy giảm giá trị của toàn bộ thị trường . - Rủi ro lạm phát :
Là rủi ro mà giá trị các khoản đầu tư của quỹ suy giảm do ảnh hưởng của lạm phát . Rủi ro lạm
phát có ảnh hưởng khác nhau đối với cổ phiếu và trái phiếu . - Rủi ro lãi suất :
Là rủi ro mà giá trị hợp lý hoặc dòng tiền tương lai của các công cụ tài chính mà quỹ đầu tư sẽ
biến động do những thay đổi của lãi suất thị trường hoặc do sự thay đổi của cung cầu tiền tệ và các yếu tố vĩ mô khác
- Rủi ro biến động giá thị trường :
Là rủi ro của các công cụ tài chính sụt giảm khi các chỉ số thị trường thay đổi và giá trị của từng
loại chứng khoán thay đổi - Rủi ro tỷ giá :
Là rủi ro mà giá trị khoản đầu tư của quỹ và các công cụ tài chính bị ảnh hưởng bởi biến động của tỷ giá .
- Rủi ro thanh khoản của các tài sản đầu tư :
Là rủi ro thanh khoản mà bên mua và bên bán chứng khoán quá thấp khiến cho Qũy và các thành
viên lập quỹ không thể mua hoặc bán chứng khoán tại các mức giá nhất định khi cần thiết , và có
thể ảnh hưởng đến giá trị của quỹ và mức thanh khoản của quỹ khi nhà đầu tư yêu cầu hoán đổi chứng chỉ quỹ . - Rủi ro pháp lý :
Thị trường chứng khoán cũng coi như khung pháp lý liên quan của Việt nam còn tương đối non
trẻ nên còn tồn tại nhũng rủi ro về pháp lý trong bối cảnh chính phủ vẫn đang trong quá trình
hoàn thiện và điều chỉnh khung phát lý của các hoạt đồng chứng khoán và thị trường chứng khoán .
- Rủi ro xung đột lợi ích :
Công ty quản lý quỹ có thể xảy ra những xung đột nhất định về lợi ích giữa các quỹ đầu tư và
sản phẩm đầu tư tài chính khác do công ty quản lý quỹ điều hành . Tuy nhiên , do mỗi quỹ đầu tư
đều được quản lý bởi người điều hành quỹ riêng biệt , nên công ty quản lý quỹ có thể kiểm soát rủi ro này . - Rủi ro định giá :
Đây là rủi ro khi lãi suất chiết khấu dùng để định giá khác với lãi suất thực tế khi giá trị của tài
sản được mua bán khác với giá trị sổ sách .
- Rủi ro liên quan đến giải thể bắt buộc :
Qũy phải đối mặt với nguy cơ giải thể bắt buộc nếu giá trị tài sản ròng thấp hơn muwofi tỷ đồng
Việt nam trong sáu tháng liên tục
- Rủi ro hoạt động quản lý quỹ :
Đây là rủi ro khi không phải tất cả các quyết định đầu tư của công ty quản lý quỹ đều mang lại
lợi nhuận hoặc đáp úng được kỳ vọng tại thời điểm tiến hành các khoản đầu tư này hay nhân viên
chủ chốt của công ty thôi việc đột ngột và công ty quản lý quỹ chưa tìm được nhân viên thay thế
ngay lập tức do có một số yêu cầu cụ thể đối với người điều hành quỹ theo quy định của
UBCKNN và cũng cần có thời gian để công ty quản lý quỹ bổ nhiệm nhân sự thay thế đáp ứng
được các yêu cầu này .
- Rủi ro do sự kiện bất khả kháng :
Đây là các rủi ro có thể ảnh hưởng lớn và đột ngột lên giá trị của tất cả hoặc một số tài sản của
quỹ khi sự kiện bất khả kháng gây ảnh hưởng xảy ra một cách khách quan , không thể lườ 3. Danh mục đầu tư
CREIT không đầu tư trực tiếp vào bất động sản mà đầu tư vào chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu).
Danh mục cổ phiếu đầu tư chủ yếu là cổ phiếu chiếm trên 60% còn lại là tiền gửi ngân hàng
4. Tái cơ cấu DMĐT (theo chính sách đầu tư thì việc tái cơ cấu sẽ thực hiện định kì khi nào và
ntn, & thực tế đã thực hiện ntn ...)
Quý IV hàng năm là thời điểm các nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư lớn bắt đầu xây dựng danh
mục đầu tư cho năm mới. Vì vậy, bất kỳ sự điều chỉnh nào của thị trường cũng sẽ tạo ra cơ hội để
nhà đầu tư lựa chọn cổ phiếu
Việc nhận định tình hình, quản lý danh mục đầu tư và tái cơ cấu danh mục bạn nên tham
khảo ý kiến của môi giới quản lý tài khoản (nếu có) để có được quyết định đúng đắn nhất.
Còn khi đã lựa chọn được mã cổ phiếu và định cho vào 20% danh mục thì nên đi tiền 1 lần hay chia thành nhiều đợt
Trong trường hợp tái cơ cấu 20% tài khoản, tức là 80% tài khoản kia đã có vị thế thì bạn chỉ
cần mua thẳng là xong. Còn nếu trong trường hợp tái cơ cấu toàn bộ tài khoản với 100% là tiền
và định chọn 3 – 5 mã cổ phiếu chẳng hạn, thì nên mua 50% trên tổng tài khoản. Khoảng một vài
tuần sau, khi đã xác nhận vị thế trước đó là đúng đắn thì vào mua nốt 50% tài khoản còn lại.
(ê m xem lại phần này. T đọc báo cáo của nó thì hàng tháng danh mục của nó vẫn thay đổi
chứ ko phải nó cầm cổ phiếu cả năm đâu)
IV. Đánh giá triển vọng và khả năng thu hút NĐT của QĐT
Ta có thể thấy quỹ TCREIT có quy mô rất nhỏ, chỉ 50 tỷ đồng. Rất khó để cạnh tranh với các
quỹ ngoại và các quỹ nội lớn trong nước. Kết quả hoạt động của quỹ từ khi thành lập cũng không
có gì nổi bật và tới nay vẫn chưa có lãi
(đợi thêm phần của Vân để hoàn thiện)
2. Đánh giá triển vọng 2.1. Thách thức
Dù sao đi nữa, đã là một hình thức đầu tư thì REIT vẫn hàm chứa những rủi ro nhất định. Do
đầu tư vào bất động sản nên khi thị trường bất động sản đóng băng, thì giá trị của quỹ cũng suy giảm theo.
Từ đầu năm 2023 đến nay, với các động thái thúc đẩy quyết liệt của Chính phủ và các bộ, ngành,
thị trường bất động sản đã ghi nhận chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, nguồn cung và tỷ lệ hấp thụ
vẫn giảm sâu. Dự kiến trong quý IV-2023, thị trường bất động sản vẫn tiếp tục trong giai
đoạn tích lũy để phục hồi...
Cụ thể, trong quý III-2023, nguồn cung sơ cấp (từ chủ đầu tư) đạt khoảng 38.000 sản phẩm,
trong đó 90% đến từ các dự án hiện hữu (hàng tồn), chỉ 10% là nguồn cung mới.
Báo cáo thị trường bất động sản quý III-2023 của Kênh thông tin bất động sản
Batdongsan.com.vn cũng nhìn nhận, thị trường bất động sản quý III-2023 và 9 tháng năm 2023
vẫn ảm đạm. Các doanh nghiệp còn phải đối mặt với nhiểu thách thức:
Thứ nhất, thách thức xuất phát từ bên ngoài còn rất rõ như sức cầu yếu, giảm đà tăng trưởng; lạm
phát, giá năng lượng, lãi suất còn cao; rủi ro tài chính - tiền tệ cao và đang giảm dần. Những điều
này tác động tiêu cực đến xuất khẩu, đầu tư và du lịch vào Việt Nam.
Thứ hai, rủi ro về tài chính liên quan đến tỷ giá, chứng khoán trở nên nhạy cảm hơn so với trước.
Tín dụng tăng chậm chứng tỏ sức cầu đang yếu, không đủ khả năng đáp ứng điều kiện tín dụng
dẫn đến tín dụng suy giảm.
Thứ ba, đầu tư công tăng tốt nhưng rõ ràng chưa có yếu tố đột phá.
Thứ tư, doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt câu chuyện tái cơ cấu (pháp lý, tài chính,
nhân sự, đơn hàng…). Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước và tổ chức tín dụng gặp nhiều thách thức.
Thứ năm, thị trường trái phiếu, bất động sản đang phục hồi nhưng không thể phục hồi nhanh mà
cần thêm thời gian, đặc biệt niềm tin của nhà đầu tư hồi phục chậm trong khi đây là yếu tố quan trọng.
Thị trường chứng khoán cũng ảnh hưởng không nhỏ đến TCREIT khi trên 50% tài sản là cổ phiếu.
( slide cho hình vào thôi. Còn lại thuyết trình đọc)
Giá trị tổng của thị trường REIT (Real Estate Investment Trust- quỹ đầu tư tín thác bất động sản)
châu Á ở mức 263,8 tỷ USD vào cuối năm 2022, giảm 14,7% so với cuối năm 2021, theo báo
cáo Thị trường REIT châu Á mới nhất giai đoạn 2022-2023 của Cushman & Wakefield.
Qua đó, VN-Index kết thúc tháng 10/2023 giảm mạnh 10,91% so với tháng trước về mức
1.028,19 điểm, tiếp tục duy trì 2 tháng giảm điểm mạnh, VN-Index quay trở về vùng giá mở đầu năm 2023.
Thị trường đã giảm so với đỉnh hồi tháng 8, phản ánh tương đối đúng những nỗi lo mới hiện nay:
áp lực tỷ giá, tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp tương đối chậm, tiêu dùng nội địa chưa cải
thiện nhanh chóng, thế giới bất ổn địa chính trị… Tất cả không thể giải quyết trong một sớm một
chiều mà cần nhiều thời gian.
Cạnh tranh với quỹ ngoại đã hình thành từ lâu và đang hoạt động tại nước ta.
Cũng có những thách thức nhất định đối với REIT Việt Nam như quy mô vốn huy động được có
thể nhỏ hơn, "sinh sau đẻ muộn" nên không có được lợi thế của người đi tiên phong, hoặc có thể
rủi ro do không phải tuân theo các qui trình khắt khe như các REIT nước ngoài (do chịu sự điều
tiết chặt chẽ của pháp luật nước ngoài, do yêu cầu cao của nhà đầu tư nước ngoài).
2.1. Thế mạnh của TCREIT
Với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Techcombank và mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác chiến lược là
những tập đoàn bất động sản hàng đầu, quỹ TCREIT có nhiều lợi thế trong việc tiếp cận các cơ
hội đầu tư bất động sản có nguồn thu nhập ổn định và khả năng sinh lời cao. Đội ngũ quản lý của
Quỹ TCREIT gồm các chuyên gia uy tín, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư và tài
chính sẽ điều hành quỹ thực hiện đầu tư theo hướng chuyên nghiệp, minh bạch, hướng tới hiệu quả bền vững.
So với các REIT nước ngoài, TCREIT được niêm yết tại thị trường trong nước nên khá thuận
tiện, có thể giảm bớt được rủi ro về tỉ giá, rủi ro trong việc chuyển lợi nhuận về nước.
Bên cạnh đó, đội ngũ quản lí người Việt Nam có thể sẽ am hiểu hơn về thị trường, văn hóa Việt
Nam, có quan hệ tốt với chính quyền để giải quyết các vấn đề pháp lí, cũng như linh hoạt hơn để
có thể nắm bắt được những cơ hội kinh doanh tốt. 3. Triển vọng
Dù thị trường bất động sản (BĐS) đang trong giai đoạn khó khăn, nhưng tiềm năng và cơ hội đầu
tư phát triển là rất lớn. Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển BĐS nhà ở, khu công nghiệp, các
phân khúc thiếu nguồn cung.
Việt Nam có 4 động lực thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, gồm:
Thứ nhất, Việt Nam đang là quốc gia cởi mở nhất khu vực Đông Nam Á nhờ vào các FTA;
Thứ hai, giá thuê đất ở Việt Nam vẫn ở mức thấp hơn so với các nước trong ASEAN;
Thứ ba, xu hướng Trung Quốc +1 trở thành kênh quan trọng đối với Việt Nam, góp phần thu hút
khoảng 10% doanh nghiệp sản xuất chuyển ra nước ngoài.
Cuối cùng, chi tiêu công cho cơ sở hạ tầng đang phát triển mạnh mẽ, khu vực công nghiệp sẽ là
một trong những ngành hưởng lợi lớn nhất.
Xu hướng phát triển của thị trường BĐS là tất yếu. BĐS vẫn là kênh đầu tư hiệu quả vì nhiều
yếu tố, đó là tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, dân số đông, nguồn cung còn thiếu nhiều so với nhu
cầu. Việt Nam đang là điểm đến của các tập đoàn lớn, dẫn đến tăng nhu cầu nhà ở cho công nhân
tại các khu công nghiệp; du lịch tăng trưởng trở lại là cơ hội cho BĐS du lịch, nghỉ dưỡng.
Xu hướng trên thế giới
Hiện nay các quỹ tín thác đầu tư bất động sản ngày càng phổ biến, nhất là khi thị trường đầu tư
chứng khoán và tiền số hóa bùng nổ.
Trên thế giới, mô hình đầu tư qua Quỹ tín thác bất động sản (REIT) rất phát triển. Thống kê cho
biết, hiện các quỹ REIT đang hoạt đô ”ng tại hơn 40 quốc gia, bao gồm tất cả các nước thuô ”c
nhóm G7. Đây hầu hết là các nước đi đầu trong thị trường công nghê ” và bất đô ”ng sản (BĐS) thế
giới. Năm 2020, các quốc gia và khu vực có mô hình REIT chiếm 85% GDP toàn cầu. \
Quỹ có thể có những khoản thu nhập sau:
- Tiền thuê từ bất động sản
- Lãi/lỗ từ việc thanh lý, bán bất động sản
- Lợi nhuận từ chứng khoán (cổ tức, trái tức, lãi đầu tư chứng khoán …)
- Các doanh thu khác (phí, lãi tiền gửi …) theo quy định của pháp luật
Phân chia lợi nhuận của Quỹ
- Quỹ dành tối thiểu 90% lợi nhuận thực hiện trong năm để chi trả lợi tức cho nhà đầu tư