Tài liệu quy tắc ứng xử nghề nghiệp của ba chức danh khi làm việc chung trong hoạt động tư pháp

Là một loại hình hoạt động của Nhà nước do các cơ quan tư pháp thực hiện, hoạt động tư pháp bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhằm giải quyết các tranh chấp, vi phạm pháp luật; trong đó chiếm vị trí trung tâm và chủ đạo là hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797236
QUY TẮC ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP CỦA BA CHỨC DANH KHI LÀM VIỆC CHUNG
TRONG HOẠT ĐÔNG TƯ PHÁP.
Là một loại hình hoạt động của Nhà nước do các cơ quan tư pháp thực hiện, hoạt động tư
pháp bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhằm giải quyết các tranh chấp, vi phạm pháp luật;
trong đó chiếm vị trí trung tâm và chủ đạo là hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Mục tiêu chung của hoạt động tư pháp là thực thi pháp luật, bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền lợi
của Nhà nước, các tổ chức và công dân, góp phần ổn định và phát triển xã hội. Khi thực hiện
chức năng, nhiệm vụ nêu trên, các cơ quan tư pháp và các chức danh tư pháp luôn có mối quan
hệ phối hợp với nhau. Mối quan hệ phối hợp này được xác lập và tổn tại hợp lý sẽ là một trong
những điều kiện bảo đảm cho hiệu quả của hoạt động tư pháp. Ngược lại, nếu mối quan hệ phối
hợp được thiết lập không hợp lý sẽ làm cho các cơ quan tư pháp hoạt động rời rạc, đơn lẻ hoặc
mất tính độc lập tương đối với nhau. Xuất phát từ yêu cầu và mục đích chung của nghề, những
người hành nghề luật ở Việt Nam luôn hoạt động trong một môi trường có tính chuyên môn,
nghiệp vụ cao, lấy pháp luật là chuẩn mực, là nội dung và phương tiện hoạt động nghề nghiệp.
Hơn bất cứ nghề nghiệp nào, hoạt động nghề luật mang tính độc lập và chế độ trách nhiệm cá
nhân cao, phải tuân thủ các quy tắc đạo đức nghề nghiệp nghiêm khắc. Đặc thù của nghề đòi hỏi
người hành nghề luật phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, sự hiểu biết tổng hợp về các khoa
học xã hội và kinh nghiệm sống. Ngoài những đặc điểm chung nêu trên, các chức danh tư pháp
trong hoạt động nghề nghiệp của mình còn có những đặc điểm có tính đặc trưng xuất phát từ vị
trí trung tâm và quan trọng trong số những người hành nghề luật, đó là:
Thực hiện chuyên môn đặc biệt theo quy định của pháp luật, đó là hoạt đng áp dng pháp
luật
với yêu cầu hiểu biết sâu về pháp luật và khả năng phân tích các sự kiện, các vấn đề pháp lý
.
ii) các quyền nghĩa vụ theo luật định làm sở cho việc thực hiện các nhiệm vụ cụ th
tương ứng với từng chức danh, như nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử, bào chữa, giám định, thi
hành án, công chứng, trọng tài..
.
lOMoARcPSD| 46797236
.
iv) Hành vi mang tính nghề nghip ca c chc danh
tư
Luật sư, Kiểm sát viên và Thẩm phán đây là
thiết trong hoạt động tư pháp nước ta
iii) Hot đng nghnghip phải tuân thủ một quy trình, thủ tục pháp lý chặt chẽ, minh bạch
và
pháp có nội dung làm phát sinh,
thay đi hoặc chm dt các quan hệ pháp luật. Hệ quả của các hành vi này dẫn đến việc ban
hành c n bản pháp lý giá trị buộc các chủ thể khác tôn trọng và thi hành.
v) Hot đng này ý nghĩa, mc đích cao cả: nhằm duy trì công lý, bảo vệ quyền và lợi ích
hp pháp của nhân, t chc, nhà nước và bảo vệ kỷ cương, trật tự xã hội, bảo vệ pháp
lut.
ba chức danh phổ biến, có mối quan hệ
mật
. Việc sở hữu những đặc thù chung liên quan đến
Luật
pháp đã đòi hi nhng người hoạt động trong ba chức danh này phải làm việc cùng nhau
nhiu tình hung. Mt ví d đin hình là trong môi trường tòa án, những người thực hiện các
chc danh trên ngi các v trí khác nhau (Thẩm phán ngồi ở phía trước phòng xét xử, giữ
ghế ch ta, trong khi Kiểm t viên và Luật sư ngồi đối diện nhau ở hai bên dưới vị trí Thẩm
trong
phán), cùng tham gia vào quá trình tố tụng, tranh tụng. Điều đó cho thấy, bên cạnh những quy
tắc nghề nghiệp dành riêng cho từng chức danh, mỗi cá nhân khi bước chân vào thị trường lao
động ngành Luật cũng cần phải đúc rút cho bản thân những quy tắc đạo đức nghề nghiệp chung,
qua đó giúp cho hoạt động tư pháp được thực hiện với hiệu quả cao nhất. Ở Việt Nam đã có ba
văn bản quy tắc ứng xử được soạn thảo và áp dụng tương ứng cho ba chức danh nghề Luật, bao
gồm:
- “Quyết định ban hành bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của thẩm phán” của hội đồng tuyển
chọn, giám sát thẩm phán quốc gia năm 2018 (xin gọi tắt là “Quy tắc về Thẩm phán”).
- “Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam” của Liên đoàn Luật Việt
Nam năm 2011, dành cho chức danh Luật sư (xin gọi tắt là “Quy tắc về Luật sư”).
- “Quy tắc ứng xử của Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp tại phiên tòa, phiên họp của tòa án” của Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao năm 2017, dành
cho chức danh Kiểm sát viên (xin gọi tắt là “Quy tắc về Kiểm sát viên”).
Ngoài ra, trong một số văn bản quy phạm pháp luật khác, khi đề cập đến quyền và nghĩa
vụ của những người hoạt động trong ba chức danh nghề Luật trên cũng đã một phần thể hiện
các quy tắc ứng xử mà ba chức danh phải có. Cụ thể như Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 đã
có đề cập đến nghĩa vụ của Kiểm sát viên, Thẩm phán và Luật sư ở các điều 48, 58 và 76, trong
khi ở Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015, sự đề cập đó được thể hiện trong các điều 42, 45 và
73. Dựa theo các văn bản trên kết hợp với quá trình tìm hiểu và thảo luận, nhóm xin phép được
đúc kết một số quy tắc ứng xử nghề nghiệp của ba chức danh ngành Luật khi làm việc chung
trong hoạt động tư pháp cụ thể như sau:
lOMoARcPSD| 46797236
- Một là phải ứng xử trên tinh thần tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. Xuất phát
trên nền tảng đều là các chức danh hoạt động trong cùng môi trường tư pháp tập thể, dễ hiểu
rằng đây là quy tắc tối quan trọng mà bất cứ ai tham gia vào việc thực hiện ba chức danh ngh
Luật đều phải tuân thủ. Tôn trọng: Mỗi chức danh đều có vai trò và trách nhiệm riêng, và cần
được tôn trọng. Họ cần tôn trọng quyền lợi, quyền tự do và nhân phẩm của nhau. Hợp tác: Họ
cần phối hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình điều tra, xét xử và thực thi pháp luật. Giúp đỡ:
Họ cần sẵn lòng giúp đỡ nhau trong việc hiểu rõ hơn về luật pháp, cũng như trong việc giải
quyết các vấn đề phức tạp.
Dựa trên Quy tắc 18.1 và 18.2 của Luật sư, khoản 6 Điều 4 và khoản 2, 3 Điều 5 Quy tắc về
Kiểm sát viên, cùng điều 5 Quy tắc về Thẩm phán, có thể tóm gọn lại quy tắc này ở một số yêu
cầu sau: phải tôn trọng đồng nghiệp; góp ý, phê bình khách quan đúng nơi đúng lúc trên tình
thần cùng nhau tiến bộ; không xúc phạm hay hạ thấp uy tín của nhau; không có hành vi gây áp
lực hay đe doạ, dùng thủ đoạn xấu; không có hành vi mưu cầu lợi ích cá nhân bất chính.
- Hai là phải tôn trọng các cơ quan tiến hành tố tụng. Đây là quy tắc đặc trưng dành
cho Luật sư khi tham gia quá trình tố tụng, do cả hai bộ luật tố tụng trên đều quy định Thẩm
phán và Kiểm sát viên là “người có thẩm quyền tiến hành tố tụng”
1
thuộc các cơ quan tiến hành
tố tụng là Tòa án Nhân dân và Viện Kiểm sát Nhân dân. Dựa trên Quy tắc 26, 27 và 28 về Luật
sư, có thể tóm gọn quy tắc này như sau: Luật sư phải chấp hành nội quy phiên tòa, có thể trao
đổi nghiệp vụ với người tiến hành tố tụng nếu xét thấy cần thiết và có lợi cho thân chủ, song
phải tôn trọng ý kiến của cơ quan tiến hành tố tụng. Ngoài ra, Luật sư không được gây rối kích
động làm ảnh hưởng đến hoạt động xét xử; không phát ngôn tuỳ tiện trên các phương tiện thông
tin đại chúng hoặc nơi công cộng nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cơ quan tiến
hành tố tụng. Việc tôn trọng các cơ quan tiến hành tố tụng giúp đảm bảo tính công bằng, minh
bạch và hiệu quả của quá trình tố tụng. Điều này cũng góp phần vào việc xây dựng niềm tin của
công chúng vào hệ thống pháp lý.
- Ba là Luật sư và Thẩm phán phải là những người độc lập trong công việc; không
lạm dụng vị trí công việc để chạy án hay nhằm vụ lợi. Khoản 1 Quy tắc 24 về Luật sư đã đề
cập việc Luật sư không được làm như sau: “Cấu kết qua trung gian hoặc trực tiếp quan hệ với
người tiến hành tố tụng (kể cả người tham gia tố tụng) nhằm mục đích lôi kéo họ vào việc làm
trái pháp luật trong giải quyết vụ việc”. Trong khi đó, Điều 3. Quy tắc về thẩm phán “ Trong
quá trình giải quyết vụ việc, Thẩm phán tự quyết định trên cơ sở đánh giá của mình về tình tiết
vụ việc, chứng cứ và chỉ tuân theo pháp luật; giữ gìn bản lĩnh nghề nghiệp để không bị tác động
từ bất kỳ sự can thiệp nào. Thẩm phán phải độc lập với các thành viên của Hội đồng xét xử; độc
lập với những người tiến hành tố tụng khác; độc lập với các yếu tố tác động từ trong nội bộ và
bên ngoài Tòa án. Thẩm phán không được can thiệp vào hoạt động tố tụng của các thành viên
Hội đồng xét xử và những người tiến hành tố tụng khác.”
2
(cần lưu ý trong quy định này,
“người tham gia tố tụng khác” bao gồm cả Luật sư theo các bộ luật tố tụng).
1
Khoản 4 điều 46 Bộ lut T tụng dân sự năm 2015
2
Quyết định 201/HĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 quyết định ban hành bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của thẩm phán
lOMoARcPSD| 46797236
- Bốn là cùng thực hiện sứ mệnh công lý vì vậy họ cần có chung lý tưởng, và những
giá trị nhằm hướng tới lợi ích tốt nhất cho đương sự và xã hội. Quy tắc này khá quan trọng,
bởi dù hoạt động ở vị trí đặc thù nào trong ngành Luật nhưng mục đích trên hết của của các
hoạt động pháp lý đều là đảm bảo tối đa quyền và lợi ích hợp pháp cho chủ thể (cả bị hại lẫn bị
cáo, nguyên đơn hay bị đơn), đúng như Elanor Roosevelt từng phát biểu: “Công lý không phải
chỉ dành cho một phía, nó phải dành cho cả hai phía”
1
. Những giá trị trên được thể hiện thông
qua một số biểu hiện mà cả ba chức danh ngành Luật có thể và cần phải thực hiện như Thẩm
phán: Là người quyết định trong các vụ án, đảm bảo tuân thủ luật pháp và đưa ra những phán
quyết công bằng, phải có lòng trung thực, tư duy phân tích sắc bén, và kiến thức vững chắc về
luật pháp, trách nhiệm của thẩm phán là đảm bảo rằng quyền lợi của đương sự được bảo vệ và
xã hội được duy trì trật tự. Kiểm sát viên: Là người đại diện cho công tố viên trong phiên tòa,
phải nắm vững bằng chứng, tìm hiểu sâu rộng về vụ án, và đảm bảo rằng công lý được thực
hiện, trách nhiệm của kiểm sát viên là đảm bảo rằng tội phạm không được bỏ sót và đương sự
được đối xử công bằng. Luật sư: Là người đại diện cho đương sự trong tòa án, phải nắm vững
luật pháp, có khả năng thuyết phục và bảo vệ quyền lợi của đương sự, trách nhiệm của luật sư là
đảm bảo rằng đương sự được đối xử công bằng và có quyền tự do lựa chọn. Giải thích, hướng
dẫn về thủ tục phiên tòa, trợ giúp pháp lý, xác định đúng người đúng tội, tránh oan sai,… được
đề cập đến trong nhiệm vụ, quyền hạn của các chức danh trong các bộ luật tố tụng.
- Năm là tự ý thức được phẩm giá, chức danh, và uy tín của mình, lấy đạo đức làm
gốc để phát triển nghề nghiệp, xứng đáng là nơi xã hội gửi gắm niềm tin công lý. Muốn trở
thành người bảo vệ pháp luật, bắt buộc phải có tâm sáng, tâm sáng giúp cho tư cách của Luật
sư, Kiểm sát viên và Thẩm phán thêm phần đường đường chính chính. Để đạt được điều đó, đòi
hỏi những người thực hiện cả ba chức danh nghề nghiệp trên phải tích cực rèn luyện, bồi dưỡng
kiến thức chuyên môn, tu dưỡng đạo đức vô tư, trong sáng, không vụ lợi, vì mục tiêu bảo đảm
tính thượng tôn của Pháp luật. Tinh thần của quy tắc này được thể hiện ở quy tắc 3 trong
chương I Quy tắc về Luật sư, các điều 4, 5, 6 và 7 Quy tắc về Kiểm sát viên, cũng như điều 4
Quy tắc về Thẩm phán.
- Sáu là trung thực, khách quan với sự thực và trong mối quan hệ giữa các vai trò.
Trong quy tắc này, “sự thực” được quy phạm bao gồm một số yếu tố đặc thù như tính chất của
vụ việc, địa vị chủ thể tham gia tố tụng, và đặc biệt hơn cả là quyết định tuyên án. Với Luật sư
trung thực, khách quan và sự thực trong nghề luật sư và các chức danh tư pháp khác. Tuy nhiên,
ở góc độ nghề nghiệp luật sư, đảm bảo tính trung thực và khách quan còn là yêu cầu “nghiệt
ngã” hơn, bởi luật sư có cơ hội tiếp cận với sự thực hơn thẩm phán, và luật sư hoạt động trên
tôn chỉ bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Bên cạnh nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho thân chủ, cũng cần phải trung thực với thực tế vụ việc, tuyệt đối không ngụy tạo các tình
tiết gây ảnh hưởng đến quá trình tiến hành tố tụng. Ngược lại, với Kiểm sát viên và Thẩm phán,
họ cũng phải dựa trên thực tế vụ việc để xét xử đúng người đúng tội, tính toán đầy đủ các tình
tiết giảm nhẹ, tránh oan sai nhưng cũng tránh bỏ lọt tội phạm. Quyết định tuyên án cuối phiên
tòa, có thể nói, phải là quyết định công tâm nhất, hợp tình hợp lý nhất, dựa trên quá trình tổng
1
Danh ngôn của Eleanor Roosevelt - Công lý không phải chỉ dành cho một phía, nó phải...
(tudiendanhngon.vn) tham khảo ny 31/3/2024
lOMoARcPSD| 46797236
hợp các điều khoản quy phạm pháp luật đầy đủ, xác đáng nhất mà cả Luật sư, Kiểm sát viên
Thẩm phán đều góp phần tham gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Số: 201/QĐ-HĐLSTQ, QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC
ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬTVIỆT NAM,2019, HỘI ĐỒNG LUẬT SƯ TOÀN
QUỐC, tr.2
Số: 87/QĐ-HĐTC, QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ
CỦA THẨM PHÁN, 2018, HỘI ĐỒNG TUYỂN CHỌN, GIÁM SÁT THẨM PHÁN QUỐC
GIA, tr.2
Số: 46/QĐ-VKSTC, QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA KIỂM SÁT
VIÊN KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TẠI
PHIÊN TÒA, PHIÊN HỌP CỦA TÒA ÁN, 2017, VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN
DÂN TỐI CAO, tr.2
BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ năm 2015, tr.1
BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ năm 2015, tr.1
TS. Phan Chí Hiếu, Đạo đức nghề luật, 2011, NXB. Tư pháp, tr.1
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236
QUY TẮC ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP CỦA BA CHỨC DANH KHI LÀM VIỆC CHUNG
TRONG HOẠT ĐÔNG TƯ PHÁP.
Là một loại hình hoạt động của Nhà nước do các cơ quan tư pháp thực hiện, hoạt động tư
pháp bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhằm giải quyết các tranh chấp, vi phạm pháp luật;
trong đó chiếm vị trí trung tâm và chủ đạo là hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Mục tiêu chung của hoạt động tư pháp là thực thi pháp luật, bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền lợi
của Nhà nước, các tổ chức và công dân, góp phần ổn định và phát triển xã hội. Khi thực hiện
chức năng, nhiệm vụ nêu trên, các cơ quan tư pháp và các chức danh tư pháp luôn có mối quan
hệ phối hợp với nhau. Mối quan hệ phối hợp này được xác lập và tổn tại hợp lý sẽ là một trong
những điều kiện bảo đảm cho hiệu quả của hoạt động tư pháp. Ngược lại, nếu mối quan hệ phối
hợp được thiết lập không hợp lý sẽ làm cho các cơ quan tư pháp hoạt động rời rạc, đơn lẻ hoặc
mất tính độc lập tương đối với nhau. Xuất phát từ yêu cầu và mục đích chung của nghề, những
người hành nghề luật ở Việt Nam luôn hoạt động trong một môi trường có tính chuyên môn,
nghiệp vụ cao, lấy pháp luật là chuẩn mực, là nội dung và phương tiện hoạt động nghề nghiệp.
Hơn bất cứ nghề nghiệp nào, hoạt động nghề luật mang tính độc lập và chế độ trách nhiệm cá
nhân cao, phải tuân thủ các quy tắc đạo đức nghề nghiệp nghiêm khắc. Đặc thù của nghề đòi hỏi
người hành nghề luật phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, sự hiểu biết tổng hợp về các khoa
học xã hội và kinh nghiệm sống. Ngoài những đặc điểm chung nêu trên, các chức danh tư pháp
trong hoạt động nghề nghiệp của mình còn có những đặc điểm có tính đặc trưng xuất phát từ vị
trí trung tâm và quan trọng trong số những người hành nghề luật, đó là:
Thực hiện chuyên môn đặc biệt theo quy định của pháp luật, đó là hoạt động áp dụng pháp luật
với yêu cầu hiểu biết sâu về pháp luật và khả năng phân tích các sự kiện, các vấn đề pháp lý .
ii) Có các quyền và nghĩa vụ theo luật định làm cơ sở cho việc thực hiện các nhiệm vụ cụ t h ể
tương ứng với từng chức danh, như nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử, bào chữa, giám định, thi
hành án, công chứng, trọng tài.. . công khai lOMoAR cPSD| 46797236 iii) Ho.
ạ t động nghề nghiệp phải tuân thủ một quy trình, thủ tục pháp lý chặt chẽ, minh bạch và
iv) Hành vi mang tính nghề nghiệp của các chức danh tư
pháp có nội dung làm phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật. Hệ quả của các hành vi này dẫn đến việc ban
hành các văn bản pháp lý có giá trị buộc các chủ thể khác tôn trọng và thi hành.
v) Hoạt động này có ý nghĩa, mục đích cao cả: nhằm duy trì công lý, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của cá nhân, tổ chức, nhà nước và bảo vệ kỷ cương, trật tự xã hội, bảo vệ pháp
Luật sư, Kiểm sát viên và Thẩm phán đây là luật. thiết tr
ong hoạt động tư pháp ở nước ta
ba chức danh phổ biến, có mối quan hệ mật trong
. Việc sở hữu những đặc thù chung liên quan đến Luật
pháp đã đòi hỏi những người hoạt động trong ba chức danh này phải làm việc cùng nhau
nhiều tình huống. Một ví dụ điển hình là trong môi trường tòa án, những người thực hiện các
chức danh trên ngồi ở các vị trí khác nhau (Thẩm phán ngồi ở phía trước phòng xét xử, giữ
ghế chủ tọa, trong khi Kiểm sát viên và Luật sư ngồi đối diện nhau ở hai bên dưới vị trí Thẩm
phán), cùng tham gia vào quá trình tố tụng, tranh tụng. Điều đó cho thấy, bên cạnh những quy
tắc nghề nghiệp dành riêng cho từng chức danh, mỗi cá nhân khi bước chân vào thị trường lao
động ngành Luật cũng cần phải đúc rút cho bản thân những quy tắc đạo đức nghề nghiệp chung,
qua đó giúp cho hoạt động tư pháp được thực hiện với hiệu quả cao nhất. Ở Việt Nam đã có ba
văn bản quy tắc ứng xử được soạn thảo và áp dụng tương ứng cho ba chức danh nghề Luật, bao gồm:
- “Quyết định ban hành bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của thẩm phán” của hội đồng tuyển
chọn, giám sát thẩm phán quốc gia năm 2018 (xin gọi tắt là “Quy tắc về Thẩm phán”).
- “Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam” của Liên đoàn Luật sư Việt
Nam năm 2011, dành cho chức danh Luật sư (xin gọi tắt là “Quy tắc về Luật sư”).
- “Quy tắc ứng xử của Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp tại phiên tòa, phiên họp của tòa án” của Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao năm 2017, dành
cho chức danh Kiểm sát viên (xin gọi tắt là “Quy tắc về Kiểm sát viên”).
Ngoài ra, trong một số văn bản quy phạm pháp luật khác, khi đề cập đến quyền và nghĩa
vụ của những người hoạt động trong ba chức danh nghề Luật trên cũng đã một phần thể hiện
các quy tắc ứng xử mà ba chức danh phải có. Cụ thể như Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 đã
có đề cập đến nghĩa vụ của Kiểm sát viên, Thẩm phán và Luật sư ở các điều 48, 58 và 76, trong
khi ở Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015, sự đề cập đó được thể hiện trong các điều 42, 45 và
73. Dựa theo các văn bản trên kết hợp với quá trình tìm hiểu và thảo luận, nhóm xin phép được
đúc kết một số quy tắc ứng xử nghề nghiệp của ba chức danh ngành Luật khi làm việc chung
trong hoạt động tư pháp cụ thể như sau: lOMoAR cPSD| 46797236
- Một là phải ứng xử trên tinh thần tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. Xuất phát
trên nền tảng đều là các chức danh hoạt động trong cùng môi trường tư pháp tập thể, dễ hiểu
rằng đây là quy tắc tối quan trọng mà bất cứ ai tham gia vào việc thực hiện ba chức danh nghề
Luật đều phải tuân thủ. Tôn trọng: Mỗi chức danh đều có vai trò và trách nhiệm riêng, và cần
được tôn trọng. Họ cần tôn trọng quyền lợi, quyền tự do và nhân phẩm của nhau. Hợp tác: Họ
cần phối hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình điều tra, xét xử và thực thi pháp luật. Giúp đỡ:
Họ cần sẵn lòng giúp đỡ nhau trong việc hiểu rõ hơn về luật pháp, cũng như trong việc giải
quyết các vấn đề phức tạp.
Dựa trên Quy tắc 18.1 và 18.2 của Luật sư, khoản 6 Điều 4 và khoản 2, 3 Điều 5 Quy tắc về
Kiểm sát viên, cùng điều 5 Quy tắc về Thẩm phán, có thể tóm gọn lại quy tắc này ở một số yêu
cầu sau: phải tôn trọng đồng nghiệp; góp ý, phê bình khách quan đúng nơi đúng lúc trên tình
thần cùng nhau tiến bộ; không xúc phạm hay hạ thấp uy tín của nhau; không có hành vi gây áp
lực hay đe doạ, dùng thủ đoạn xấu; không có hành vi mưu cầu lợi ích cá nhân bất chính.
- Hai là phải tôn trọng các cơ quan tiến hành tố tụng. Đây là quy tắc đặc trưng dành
cho Luật sư khi tham gia quá trình tố tụng, do cả hai bộ luật tố tụng trên đều quy định Thẩm
phán và Kiểm sát viên là “người có thẩm quyền tiến hành tố tụng”1 thuộc các cơ quan tiến hành
tố tụng là Tòa án Nhân dân và Viện Kiểm sát Nhân dân. Dựa trên Quy tắc 26, 27 và 28 về Luật
sư, có thể tóm gọn quy tắc này như sau: Luật sư phải chấp hành nội quy phiên tòa, có thể trao
đổi nghiệp vụ với người tiến hành tố tụng nếu xét thấy cần thiết và có lợi cho thân chủ, song
phải tôn trọng ý kiến của cơ quan tiến hành tố tụng. Ngoài ra, Luật sư không được gây rối kích
động làm ảnh hưởng đến hoạt động xét xử; không phát ngôn tuỳ tiện trên các phương tiện thông
tin đại chúng hoặc nơi công cộng nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cơ quan tiến
hành tố tụng. Việc tôn trọng các cơ quan tiến hành tố tụng giúp đảm bảo tính công bằng, minh
bạch và hiệu quả của quá trình tố tụng. Điều này cũng góp phần vào việc xây dựng niềm tin của
công chúng vào hệ thống pháp lý.
- Ba là Luật sư và Thẩm phán phải là những người độc lập trong công việc; không
lạm dụng vị trí công việc để chạy án hay nhằm vụ lợi. Khoản 1 Quy tắc 24 về Luật sư đã đề
cập việc Luật sư không được làm như sau: “Cấu kết qua trung gian hoặc trực tiếp quan hệ với
người tiến hành tố tụng (kể cả người tham gia tố tụng) nhằm mục đích lôi kéo họ vào việc làm
trái pháp luật trong giải quyết vụ việc”. Trong khi đó, Điều 3. Quy tắc về thẩm phán “ Trong
quá trình giải quyết vụ việc, Thẩm phán tự quyết định trên cơ sở đánh giá của mình về tình tiết
vụ việc, chứng cứ và chỉ tuân theo pháp luật; giữ gìn bản lĩnh nghề nghiệp để không bị tác động
từ bất kỳ sự can thiệp nào. Thẩm phán phải độc lập với các thành viên của Hội đồng xét xử; độc
lập với những người tiến hành tố tụng khác; độc lập với các yếu tố tác động từ trong nội bộ và
bên ngoài Tòa án. Thẩm phán không được can thiệp vào hoạt động tố tụng của các thành viên
Hội đồng xét xử và những người tiến hành tố tụng khác.”2 (cần lưu ý trong quy định này,
“người tham gia tố tụng khác” bao gồm cả Luật sư theo các bộ luật tố tụng).
1 Khoản 4 điều 46 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
2 Quyết định 201/HĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 quyết định ban hành bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của thẩm phán lOMoAR cPSD| 46797236
- Bốn là cùng thực hiện sứ mệnh công lý vì vậy họ cần có chung lý tưởng, và những
giá trị nhằm hướng tới lợi ích tốt nhất cho đương sự và xã hội. Quy tắc này khá quan trọng,
bởi dù hoạt động ở vị trí đặc thù nào trong ngành Luật nhưng mục đích trên hết của của các
hoạt động pháp lý đều là đảm bảo tối đa quyền và lợi ích hợp pháp cho chủ thể (cả bị hại lẫn bị
cáo, nguyên đơn hay bị đơn), đúng như Elanor Roosevelt từng phát biểu: “Công lý không phải
chỉ dành cho một phía, nó phải dành cho cả hai phía”1. Những giá trị trên được thể hiện thông
qua một số biểu hiện mà cả ba chức danh ngành Luật có thể và cần phải thực hiện như Thẩm
phán
: Là người quyết định trong các vụ án, đảm bảo tuân thủ luật pháp và đưa ra những phán
quyết công bằng, phải có lòng trung thực, tư duy phân tích sắc bén, và kiến thức vững chắc về
luật pháp, trách nhiệm của thẩm phán là đảm bảo rằng quyền lợi của đương sự được bảo vệ và
xã hội được duy trì trật tự. Kiểm sát viên: Là người đại diện cho công tố viên trong phiên tòa,
phải nắm vững bằng chứng, tìm hiểu sâu rộng về vụ án, và đảm bảo rằng công lý được thực
hiện, trách nhiệm của kiểm sát viên là đảm bảo rằng tội phạm không được bỏ sót và đương sự
được đối xử công bằng. Luật sư: Là người đại diện cho đương sự trong tòa án, phải nắm vững
luật pháp, có khả năng thuyết phục và bảo vệ quyền lợi của đương sự, trách nhiệm của luật sư là
đảm bảo rằng đương sự được đối xử công bằng và có quyền tự do lựa chọn. Giải thích, hướng
dẫn về thủ tục phiên tòa, trợ giúp pháp lý, xác định đúng người đúng tội, tránh oan sai,… được
đề cập đến trong nhiệm vụ, quyền hạn của các chức danh trong các bộ luật tố tụng.
- Năm là tự ý thức được phẩm giá, chức danh, và uy tín của mình, lấy đạo đức làm
gốc để phát triển nghề nghiệp, xứng đáng là nơi xã hội gửi gắm niềm tin công lý. Muốn trở
thành người bảo vệ pháp luật, bắt buộc phải có tâm sáng, tâm sáng giúp cho tư cách của Luật
sư, Kiểm sát viên và Thẩm phán thêm phần đường đường chính chính. Để đạt được điều đó, đòi
hỏi những người thực hiện cả ba chức danh nghề nghiệp trên phải tích cực rèn luyện, bồi dưỡng
kiến thức chuyên môn, tu dưỡng đạo đức vô tư, trong sáng, không vụ lợi, vì mục tiêu bảo đảm
tính thượng tôn của Pháp luật. Tinh thần của quy tắc này được thể hiện ở quy tắc 3 trong
chương I Quy tắc về Luật sư, các điều 4, 5, 6 và 7 Quy tắc về Kiểm sát viên, cũng như điều 4 Quy tắc về Thẩm phán.
- Sáu là trung thực, khách quan với sự thực và trong mối quan hệ giữa các vai trò.
Trong quy tắc này, “sự thực” được quy phạm bao gồm một số yếu tố đặc thù như tính chất của
vụ việc, địa vị chủ thể tham gia tố tụng, và đặc biệt hơn cả là quyết định tuyên án. Với Luật sư
trung thực, khách quan và sự thực trong nghề luật sư và các chức danh tư pháp khác. Tuy nhiên,
ở góc độ nghề nghiệp luật sư, đảm bảo tính trung thực và khách quan còn là yêu cầu “nghiệt
ngã” hơn, bởi luật sư có cơ hội tiếp cận với sự thực hơn thẩm phán, và luật sư hoạt động trên
tôn chỉ bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Bên cạnh nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho thân chủ, cũng cần phải trung thực với thực tế vụ việc, tuyệt đối không ngụy tạo các tình
tiết gây ảnh hưởng đến quá trình tiến hành tố tụng. Ngược lại, với Kiểm sát viên và Thẩm phán,
họ cũng phải dựa trên thực tế vụ việc để xét xử đúng người đúng tội, tính toán đầy đủ các tình
tiết giảm nhẹ, tránh oan sai nhưng cũng tránh bỏ lọt tội phạm. Quyết định tuyên án cuối phiên
tòa, có thể nói, phải là quyết định công tâm nhất, hợp tình hợp lý nhất, dựa trên quá trình tổng
1 Danh ngôn của Eleanor Roosevelt - Công lý không phải chỉ dành cho một phía, nó phải...
(tudiendanhngon.vn) tham khảo ngày 31/3/2024 lOMoAR cPSD| 46797236
hợp các điều khoản quy phạm pháp luật đầy đủ, xác đáng nhất mà cả Luật sư, Kiểm sát viên và
Thẩm phán đều góp phần tham gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Số: 201/QĐ-HĐLSTQ, QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ
ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM,2019, HỘI ĐỒNG LUẬT SƯ TOÀN QUỐC, tr.2
Số: 87/QĐ-HĐTC, QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ
CỦA THẨM PHÁN, 2018, HỘI ĐỒNG TUYỂN CHỌN, GIÁM SÁT THẨM PHÁN QUỐC GIA, tr.2
Số: 46/QĐ-VKSTC, QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA KIỂM SÁT
VIÊN KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TẠI
PHIÊN TÒA, PHIÊN HỌP CỦA TÒA ÁN, 2017, VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO, tr.2
BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ năm 2015, tr.1
BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ năm 2015, tr.1
TS. Phan Chí Hiếu, Đạo đức nghề luật, 2011, NXB. Tư pháp, tr.1