Tài liệu soạn bài quy chế pháp lý hành chính cá nhân | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Cá nhân là con người riêng lẻ với tính cách và các đặc điểm về sinh lí, tâm lí xã hội khác biệt với người khác. Sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân trong xã hội, luôn có mối quan hệ với các tổ chức, cá nhân khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
NỘI DUNG 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CÁ NHÂN
I/ Năng lực chủ thể của cá nhân
- Cá nhân là con người riêng lẻ với tính cách và các đặc điểm về sinh lí, tâm lí
xã hội khác biệt với người khác. Sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân trong xã
hội, luôn có mối quan hệ với các tổ chức, cá nhân khác.
- Để có được trật tự xã hội như mong muốn, bất kì nhà nước nào cũng phải
tiến hành các hoạt đọng quản lý nhằm thiết lập trật tự xã hội, duy trì và bảo vệ trật
tự đó.
- Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Nguyên tắc này đòi hỏi phải có hệ
thốngpháp luật hoàn chỉnh.
- Cá nhân là chủ thể của pháp luật hành chính. Tuy nhiên, để tham gia vào
quan hẹ pháp luật hành chính, đòi hỏi cá nhân phải có năng lực chủ thể phù hợp
với quan hệ pháp luật hành chính mà họ tham gia.
- Ở góc độ pháp lý: năng lực chủ thể của cá nhân là khả năng của cá nhân
được nhànước công nhận có đủ điều kiện để tham gia vào quan hệ pháp luật hành
chính - Quan hệ pháp luật hàn chính cá nhân gồm 2 yếu tố:
+ năng lực pháp luật hành chính .
+ năng lực hành vi hành chính.
- Năng lực hành vi hànH chính của cá nhân là khả năng thực tế của cá nhân
được nhà nước thừa nhận bằng pháp luật, với khả năng đó, cá nhân có thể bằng
hành vi của mình thực hiện quyền, nghĩa vụ hành chính và chịu trách nhiệm về
hành vi của mình. Yếu tố tiên quyết trong năng lực hành vi hành chính của cá nhân
là đủ độ tuổi do pháp luật quy định và không mắc các bệnh làm mất khả năng nhân
thức, khả năng điều khiển hành vi
- Cá nhân có năng lực chủ thể được trực tiếp tham gia các quan hệ pháp luật
hành chính hoặc ủy quyền cho người khác theo quy định của pháp luật để thực
hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý của mình.
II/ Địa vị pháp lý hành chính của công dân 2.1 Khái niệm và cơ sở pháp lý xác
định địa vị pháp lý hành chính của công dân
- Địa vị pháp lý hành chính của công dân là khái niệm chỉ vị trí của công dân
trongmối quan hệ với các chủ thể khác, trả lời câu hỏi công dân là ai, có quyền,
nghĩa vụ gì trong lĩnh vực hành chính nhà nước và phương thức nào để thực hiện
các quyền nghĩa vụ đó. Địa vị pháp lý hành chính của công dân được xác định c
thể bởi quy chế pháp lý hành chính của công dân
lOMoARcPSD| 46892935
- Công dân là người mang quốc tịch của một quốc gia nhất định. Người mang
quốctịch của quốc gia nào, được xác định là công dân của quốc gia đó
- Địa vị pháp lý hành chính của công dân được xác định bởi Quy chế pháp
hành chính của công dân. Nội dung gồm 2 phần đan xen: phần thứ 1 được hợp bởi
các quy phạm pháp luật quy định quyền, nghĩa vụ của công dân trong hành chính
nhà nước; phần 2 gồm các quy phạm pháp luật quy định điều kiện, biện pháp pháp
lý đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân trong hành
chính nhà nước
- Quy phạm pháp luật tạo nên quy chế xác định địa vị pháp lý hành chính của
công dân được thể hiện trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau
- Quy chế pháp lý xác định địa vị của công dân Việt Nam trong hành chính
nhà nước, được xây dựng trên những nguyên tắc cơ bản sau:
1) Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, quyền không tách rời nghĩa vụ
vàtrách nhiệm. Đây nguyên tắc xuyên suốt, thể hiện trong tất cả các chế định pháp
luật của quy chế pháp lý hành chính của công dân.
2) Quyền, nghĩa vụ của công dân trong hành chính nhà nước xuất phát từ quyền
vànghĩa vụ cơ bản của công dân do Hiến pháp quy định.
3) Quy chế pháp lý hành chính của công n được xây dựng trên sở đảm
bảoquyền con người được ghi nhận trong các công ước quốc tế mà Việt Nam tham
gia kí kết.
4) Nhà nước không ngừng hoàn thiện quy chế pháp lý hành chính của công dân,
cótrách nhiệm tạo điều kiện và đảm bảo cho quyền nghĩa vụ trong hành chính nhà
nước được thực hiện trên thực tế.
2.2 Nội dung quy chế pháp lý hành chính của công dân
1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hành chính nhà nước
- Hoạt động của nhà nước được triển khai thực hiện trên 3 lĩnh vực: lập pháp,
hành pháp, tư pháp. Công dân với tư cách là người chủ đất nước, họ có quyền và
nghĩa vụ trên cả 3 lĩnh vực
- Về nội dung, quyền và nghĩa vụ của công dân trong quy chế pháp lý hành
chính được chia thành các lĩnh vực: chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Cũng có thể ghép các quyền nghĩa vụ trong quy chế pháp lý hành chính của công
dân thành 2 nhóm theo cách mà các Công ước cơ bản về quyền con người đã thể
hiện, gồm: nhóm quyền, nghĩa vụ về chính trị, dân sự và nhóm quyền nghĩa vụ về
kinh tế, xã hội, văn hóa.
a. Quyền, nghĩa vụ về chính trị và tự do cá nhân của công dân trong hành chính
nhà nước
lOMoARcPSD| 46892935
- Đây là nhóm quyền và nghĩa vụ thể hiện rõ nét bản chất dân chủ của Nhà
nước, có tính ổn định cao, thường được xác lập cụ thể trong Hiến pháp và các văn
bản luật của cơ quan lập pháp
- Trong hành chính nhà nước, các quyền và nghĩa vụ về chính trị có ý nghĩa
xác định địa vị pháp lý của công dân trong một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Một số quyền, nghĩa vụ cơ bản về chính trị, tự do cá nhân gồm: quyền bầu cử, ứng
cử vào cơ quan nhà nước;…
- Quyền, nghĩa vụ chính trị của công dân trong quản lý hành chính là nền tảng
để công dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý khác trong đời sống dân sự,
kinh tế, văn hóa, xã hội
- VN, mỗi cá nhân đều có quốc tịch. Công dân đều có quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, tiếp cân thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình
- Cơ quan báo chí có trách nhiệm: đăng, phát kiến nghị, phê bình, tin, bài, ảnh
và tác phẩm báo chí khác của công dân phù hợp với tôn chí, mục đích và không có
nội dung bị cấm theo quy định của pháp luật
- Bên cạnh đó, công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc
không theomột tôn giáo nào
- Mọi tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo
đều bịxử lý theo quy định của pháp luật
- Quyền lập hội cũng là một quyền có ý nghĩa chính trị và tự do cá nhân được
quy chế pháp lý hành chính đảm bảo những điều kiện để công dân thực hiện
- Quyền, nghĩa vụ về chính trị và tự do cá nhân của công dân trong hành
chính nhà nước luôn có sự gắn kết với nhau, bổ sung và tạo tiền đề cho nhau để
thực hiện một cách trọng vẹn các quyền, nghĩa vụ đó trong hành chính nhà nước
b. Quyền và nghĩa vụ kinh tế, văn hóa, xã hội của công dân trong hành chính nhà
nước
- Qúa trình đổi mới về kinh tế, văn hóa, xã hội đang diễn ra sâu rộng. Nền
KTTT đa thành phần có sự quản lý của nhà nước đang được thực hiện ở Việt Nam,
chính sách mở cửa, giao lưu quốc tế trong khu vực và trên thế giới đang được thúc
đẩy mạnh mẽ cùng với nhu cầu mở rộng dân chủ
- Một số quyền, nghĩa vụ kinh tế, văn hóa, xã hội của công dân có ý nghĩa
quan trọng trong hành chính nhà nước
- Ngoài Hpháp, có rất nhiều vb quy định PL quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ
của công dân về kinh tế, văn hóa, xã hội trong hành chính nhà nước
- Trong quy chế pháp lý hành chính của công dân, quyền luôn tương ứng với
nghĩavụ. Cdân được hưởng quyền đồng thời phải thực hiện nghĩa vụ nhất định
2. Nội dung của quy chế pháp lý hành chính về đảm bảo quyền, nghĩa vụ của công
lOMoARcPSD| 46892935
- Đảm bảo và thúc đẩy quyền công dân trong hành chính nhà nước là nhiệm
vụ củahệ thống chính trị và mọi cá nhân trong xã hội với một hệ thống pháp luật
hoàn chỉnh, tiến bộ. Các quy phạm pháp luật này có nội dung cơ bản như sau:
1) quy định về nguyen tắc, cách thức, thủ tục để thực hiện quyền,
nvụ của công dân trong quản lý hành chính.
2) xác định cơ chế kiểm tra, thanh tra, biện pháp xử lý, các chế tài
đối với cánhân, tổ chức vi phạm pháp luật về quyền nghĩa vụ công dân trong
hành chính nhà nước.
- Nội dung thứ nhất tương ứng với sự đa dạng, phong phú về các quyền nghĩa
vụ của công dân trong hành chính nhà nước sẽ có rất nhiều nguyên tắc, các thức,
thủ tục để thực hiện quyền, nghĩa vụ khác nhau của công dân trong hành chính nhà
nước.
- Nội dung thứ hai, chủ yếu gồm các quy phạm pháp luật hành chính quy định
về cơ chế thực hiện các hoạt động thanh tra, kiểm tra, quy định các biện pháp
cưỡng chế hành chính, các hình thức chế tài và thủ tục áp dụng các chế tài đó để
xử lí đối tượng vi phạm pháp luật về quyền, nghĩa vụ công dân trong hành chính
nhà nước.
III, Địa vị pháp lý hành chính của người nước ngoài, của người không quốc
tịch 3.1 Khái niệm người nước ngoài và địa vị pháp lý hành chính của người
nước ngoài ở Việt Nam
- Người nước ngoài là người có quốc tịch của quốc gia nhất định, vì nhiều lý
do khác nhau họ đang có mặt trên lãnh thổ quốc gia mà họ không mang quốc tịch -
Theo pháp luật VN hiện hành, nếu xét theo tiêu chí quốc tịch, người nước ngoài ở
Việt Nam được phân thành 2 nhóm: nhóm người mang quốc tịch nước khác và
nhóm người không quốc tịch.
- Người nước ngoài, người không quốc tịch nhập cảnh vào Việt Nam, cư trú
hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam được hưởng sự bảo hộ của pháp luật Việt Nam
theo quy chế pháp lý dành cho họ. Người nước ngoài, người không quốc tịch đang
trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam.
3.2 Nội dung quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không
quốc tịch
1. Quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch trong hành chính
nhà nước
lOMoARcPSD| 46892935
- Người nước ngoài có tư cách hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam, được nhà
nước Việt Nam bảo hộ
a. Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch về chính trị và
tự do cá nhân
- Người nước ngoài, người không quốc tịch bị hạn chế một số quyền và không
phảithực hiện một số nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến quốc tịch
- Người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá
trị thay hộ chiếu và phải có thị thực do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt
Nam cấp, trừ trường hợp được miễn thị thực
- Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện thuân lợi đối với việc nhập cảnh, xuất
cảnh, quá cảnh của người nước ngoài
- Người nước ngoài, người không quốc tịch có quyền tự do ngôn luận, tự do
báo chí, tự do tín ngưỡng, được đảm bảo bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín, có
quyền được bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự
- Quyền cư trú và đi lại của người nước ngoài được pháp luật bảo vệ tuy nhiên
không phải quyền tự do tuyệt đối
- Người nước ngoài được đi lại tự do trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với mục
đíchnhập cảnh đã đăng ký trừ khu vực cấm, địa điểm cấm, gồm:
1) Các công trình phong thủ biên giới, phòng thủ vùng trời, phòng thủ vùng biển 2)
Các khu công nghiệp quốc phòng, công an, các khu quân sự, khu công an, doanh
trại quân đội nhân dân, doanh trại công an nhân dân, sân bay quân sự, quân cảng,
kho vũ khí của Quân đội nhân dân, công an nhân dân
3) Các kho dự trữ chiến lược quốc gia
4) Các công trình, mục tiêu đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa xã
hội5) Khu vực biên giới
- Khu vực cấm, địa điểm cấm phải cắm biển báo “khu vực cấm” “địa điểm cấm”
b.Quyền và nghĩa vụ về kinh tế, văn hóa, xã hội của người nước ngoài, người
không quốc tịch
- Người nước ngoài không quốc tịch không được làm việc ở các vị trí việc làm với
tư cách cán bộ, công chức, viện chức Việt Nam. Đối với ngành nghề sản xuất,
kinh doanh có điều kiện và anh ninh trật tự, người nước ngoài, người không quốc
tịch không được sản xuất con dấu, súng săn. Người nước ngoài làm việc tại Việt
Nam theo hình thức:
1) Thực hiện hợp đồng lao động.
2) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 46892935
3) Thực hiện các loại hợp đồng hoặc thỏa thuận về kinh tế, thương mại, tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, dạy nghề
và y tế.
4) Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng.
5) Chào bán dịch vụ.
6) Làm việc cho tổ chức phi Chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam
được pháp hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.
7) Tình nguyện viên.
8) Người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại.
9) Nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật.
10) Tham gia thực hiện các gói thầu, dự án tại Việt Nam.
2. Nội dung quy chế hành chính về đảm bảo quyền, nghĩa vụ của người nước
ngoài, người không quốc tịch
- Việc bảo đảm, thúc đẩy các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội của người
nước ngoài đang cư trú, học tập, lao động, đầu tư sản xuất, kinh doanh tại
quốc gia sở tại có vai trò rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội,
đồng thời nâng cao hình ảnh của quốc gia trên trường quốc tế.
- Nhà nước Việt Nam đã rất nỗ lực phát huy trách nhiệm của mình ở mức
độ cao nhất để đảm bảo và thực hiện các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội của
người nước ngoài.
- Trong quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không
quốc tịch, các biện pháp chế tài được thể hiện chủ yếu là các biện pháp
cưỡng chế hành chính, như: xử phạt, đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép …
đặc biệt là bpháp trục xuất.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
NỘI DUNG 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CÁ NHÂN
I/ Năng lực chủ thể của cá nhân -
Cá nhân là con người riêng lẻ với tính cách và các đặc điểm về sinh lí, tâm lí
xã hội khác biệt với người khác. Sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân trong xã
hội, luôn có mối quan hệ với các tổ chức, cá nhân khác. -
Để có được trật tự xã hội như mong muốn, bất kì nhà nước nào cũng phải
tiến hành các hoạt đọng quản lý nhằm thiết lập trật tự xã hội, duy trì và bảo vệ trật tự đó. -
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Nguyên tắc này đòi hỏi phải có hệ
thốngpháp luật hoàn chỉnh. -
Cá nhân là chủ thể của pháp luật hành chính. Tuy nhiên, để tham gia vào
quan hẹ pháp luật hành chính, đòi hỏi cá nhân phải có năng lực chủ thể phù hợp
với quan hệ pháp luật hành chính mà họ tham gia. -
Ở góc độ pháp lý: năng lực chủ thể của cá nhân là khả năng của cá nhân
được nhànước công nhận có đủ điều kiện để tham gia vào quan hệ pháp luật hành
chính - Quan hệ pháp luật hàn chính cá nhân gồm 2 yếu tố:
+ năng lực pháp luật hành chính .
+ năng lực hành vi hành chính. -
Năng lực hành vi hànH chính của cá nhân là khả năng thực tế của cá nhân
được nhà nước thừa nhận bằng pháp luật, với khả năng đó, cá nhân có thể bằng
hành vi của mình thực hiện quyền, nghĩa vụ hành chính và chịu trách nhiệm về
hành vi của mình. Yếu tố tiên quyết trong năng lực hành vi hành chính của cá nhân
là đủ độ tuổi do pháp luật quy định và không mắc các bệnh làm mất khả năng nhân
thức, khả năng điều khiển hành vi -
Cá nhân có năng lực chủ thể được trực tiếp tham gia các quan hệ pháp luật
hành chính hoặc ủy quyền cho người khác theo quy định của pháp luật để thực
hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý của mình.
II/ Địa vị pháp lý hành chính của công dân 2.1 Khái niệm và cơ sở pháp lý xác
định địa vị pháp lý hành chính của công dân -
Địa vị pháp lý hành chính của công dân là khái niệm chỉ vị trí của công dân
trongmối quan hệ với các chủ thể khác, trả lời câu hỏi công dân là ai, có quyền,
nghĩa vụ gì trong lĩnh vực hành chính nhà nước và phương thức nào để thực hiện
các quyền nghĩa vụ đó. Địa vị pháp lý hành chính của công dân được xác định cụ
thể bởi quy chế pháp lý hành chính của công dân lOMoAR cPSD| 46892935 -
Công dân là người mang quốc tịch của một quốc gia nhất định. Người mang
quốctịch của quốc gia nào, được xác định là công dân của quốc gia đó -
Địa vị pháp lý hành chính của công dân được xác định bởi Quy chế pháp lý
hành chính của công dân. Nội dung gồm 2 phần đan xen: phần thứ 1 được hợp bởi
các quy phạm pháp luật quy định quyền, nghĩa vụ của công dân trong hành chính
nhà nước; phần 2 gồm các quy phạm pháp luật quy định điều kiện, biện pháp pháp
lý đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân trong hành chính nhà nước -
Quy phạm pháp luật tạo nên quy chế xác định địa vị pháp lý hành chính của
công dân được thể hiện trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau -
Quy chế pháp lý xác định địa vị của công dân Việt Nam trong hành chính
nhà nước, được xây dựng trên những nguyên tắc cơ bản sau: 1)
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, quyền không tách rời nghĩa vụ
vàtrách nhiệm. Đây là nguyên tắc xuyên suốt, thể hiện trong tất cả các chế định pháp
luật của quy chế pháp lý hành chính của công dân. 2)
Quyền, nghĩa vụ của công dân trong hành chính nhà nước xuất phát từ quyền
vànghĩa vụ cơ bản của công dân do Hiến pháp quy định. 3)
Quy chế pháp lý hành chính của công dân được xây dựng trên cơ sở đảm
bảoquyền con người được ghi nhận trong các công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết. 4)
Nhà nước không ngừng hoàn thiện quy chế pháp lý hành chính của công dân,
cótrách nhiệm tạo điều kiện và đảm bảo cho quyền và nghĩa vụ trong hành chính nhà
nước được thực hiện trên thực tế.
2.2 Nội dung quy chế pháp lý hành chính của công dân
1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hành chính nhà nước -
Hoạt động của nhà nước được triển khai thực hiện trên 3 lĩnh vực: lập pháp,
hành pháp, tư pháp. Công dân với tư cách là người chủ đất nước, họ có quyền và
nghĩa vụ trên cả 3 lĩnh vực -
Về nội dung, quyền và nghĩa vụ của công dân trong quy chế pháp lý hành
chính được chia thành các lĩnh vực: chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Cũng có thể ghép các quyền nghĩa vụ trong quy chế pháp lý hành chính của công
dân thành 2 nhóm theo cách mà các Công ước cơ bản về quyền con người đã thể
hiện, gồm: nhóm quyền, nghĩa vụ về chính trị, dân sự và nhóm quyền nghĩa vụ về
kinh tế, xã hội, văn hóa.
a. Quyền, nghĩa vụ về chính trị và tự do cá nhân của công dân trong hành chính nhà nước lOMoAR cPSD| 46892935 -
Đây là nhóm quyền và nghĩa vụ thể hiện rõ nét bản chất dân chủ của Nhà
nước, có tính ổn định cao, thường được xác lập cụ thể trong Hiến pháp và các văn
bản luật của cơ quan lập pháp -
Trong hành chính nhà nước, các quyền và nghĩa vụ về chính trị có ý nghĩa
xác định địa vị pháp lý của công dân trong một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Một số quyền, nghĩa vụ cơ bản về chính trị, tự do cá nhân gồm: quyền bầu cử, ứng
cử vào cơ quan nhà nước;… -
Quyền, nghĩa vụ chính trị của công dân trong quản lý hành chính là nền tảng
để công dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý khác trong đời sống dân sự,
kinh tế, văn hóa, xã hội -
Ở VN, mỗi cá nhân đều có quốc tịch. Công dân đều có quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, tiếp cân thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình -
Cơ quan báo chí có trách nhiệm: đăng, phát kiến nghị, phê bình, tin, bài, ảnh
và tác phẩm báo chí khác của công dân phù hợp với tôn chí, mục đích và không có
nội dung bị cấm theo quy định của pháp luật -
Bên cạnh đó, công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc
không theomột tôn giáo nào -
Mọi tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo
đều bịxử lý theo quy định của pháp luật -
Quyền lập hội cũng là một quyền có ý nghĩa chính trị và tự do cá nhân được
quy chế pháp lý hành chính đảm bảo những điều kiện để công dân thực hiện -
Quyền, nghĩa vụ về chính trị và tự do cá nhân của công dân trong hành
chính nhà nước luôn có sự gắn kết với nhau, bổ sung và tạo tiền đề cho nhau để
thực hiện một cách trọng vẹn các quyền, nghĩa vụ đó trong hành chính nhà nước
b. Quyền và nghĩa vụ kinh tế, văn hóa, xã hội của công dân trong hành chính nhà nước -
Qúa trình đổi mới về kinh tế, văn hóa, xã hội đang diễn ra sâu rộng. Nền
KTTT đa thành phần có sự quản lý của nhà nước đang được thực hiện ở Việt Nam,
chính sách mở cửa, giao lưu quốc tế trong khu vực và trên thế giới đang được thúc
đẩy mạnh mẽ cùng với nhu cầu mở rộng dân chủ -
Một số quyền, nghĩa vụ kinh tế, văn hóa, xã hội của công dân có ý nghĩa
quan trọng trong hành chính nhà nước -
Ngoài Hpháp, có rất nhiều vb quy định PL quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ
của công dân về kinh tế, văn hóa, xã hội trong hành chính nhà nước -
Trong quy chế pháp lý hành chính của công dân, quyền luôn tương ứng với
nghĩavụ. Cdân được hưởng quyền đồng thời phải thực hiện nghĩa vụ nhất định
2. Nội dung của quy chế pháp lý hành chính về đảm bảo quyền, nghĩa vụ của công lOMoAR cPSD| 46892935 dân -
Đảm bảo và thúc đẩy quyền công dân trong hành chính nhà nước là nhiệm
vụ củahệ thống chính trị và mọi cá nhân trong xã hội với một hệ thống pháp luật
hoàn chỉnh, tiến bộ. Các quy phạm pháp luật này có nội dung cơ bản như sau: 1)
quy định về nguyen tắc, cách thức, thủ tục để thực hiện quyền,
nvụ của công dân trong quản lý hành chính. 2)
xác định cơ chế kiểm tra, thanh tra, biện pháp xử lý, các chế tài
đối với cánhân, tổ chức vi phạm pháp luật về quyền nghĩa vụ công dân trong hành chính nhà nước. -
Nội dung thứ nhất tương ứng với sự đa dạng, phong phú về các quyền nghĩa
vụ của công dân trong hành chính nhà nước sẽ có rất nhiều nguyên tắc, các thức,
thủ tục để thực hiện quyền, nghĩa vụ khác nhau của công dân trong hành chính nhà nước. -
Nội dung thứ hai, chủ yếu gồm các quy phạm pháp luật hành chính quy định
về cơ chế thực hiện các hoạt động thanh tra, kiểm tra, quy định các biện pháp
cưỡng chế hành chính, các hình thức chế tài và thủ tục áp dụng các chế tài đó để
xử lí đối tượng vi phạm pháp luật về quyền, nghĩa vụ công dân trong hành chính nhà nước.
III, Địa vị pháp lý hành chính của người nước ngoài, của người không quốc
tịch 3.1 Khái niệm người nước ngoài và địa vị pháp lý hành chính của người nước ngoài ở Việt Nam -
Người nước ngoài là người có quốc tịch của quốc gia nhất định, vì nhiều lý
do khác nhau họ đang có mặt trên lãnh thổ quốc gia mà họ không mang quốc tịch -
Theo pháp luật VN hiện hành, nếu xét theo tiêu chí quốc tịch, người nước ngoài ở
Việt Nam được phân thành 2 nhóm: nhóm người mang quốc tịch nước khác và
nhóm người không quốc tịch. -
Người nước ngoài, người không quốc tịch nhập cảnh vào Việt Nam, cư trú
hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam được hưởng sự bảo hộ của pháp luật Việt Nam
theo quy chế pháp lý dành cho họ. Người nước ngoài, người không quốc tịch đang
trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam.
3.2 Nội dung quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch
1. Quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch trong hành chính nhà nước lOMoAR cPSD| 46892935 -
Người nước ngoài có tư cách hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam, được nhà nước Việt Nam bảo hộ
a. Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch về chính trị và tự do cá nhân -
Người nước ngoài, người không quốc tịch bị hạn chế một số quyền và không
phảithực hiện một số nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến quốc tịch -
Người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá
trị thay hộ chiếu và phải có thị thực do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt
Nam cấp, trừ trường hợp được miễn thị thực -
Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện thuân lợi đối với việc nhập cảnh, xuất
cảnh, quá cảnh của người nước ngoài -
Người nước ngoài, người không quốc tịch có quyền tự do ngôn luận, tự do
báo chí, tự do tín ngưỡng, được đảm bảo bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín, có
quyền được bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự -
Quyền cư trú và đi lại của người nước ngoài được pháp luật bảo vệ tuy nhiên
không phải quyền tự do tuyệt đối -
Người nước ngoài được đi lại tự do trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với mục
đíchnhập cảnh đã đăng ký trừ khu vực cấm, địa điểm cấm, gồm:
1) Các công trình phong thủ biên giới, phòng thủ vùng trời, phòng thủ vùng biển 2)
Các khu công nghiệp quốc phòng, công an, các khu quân sự, khu công an, doanh
trại quân đội nhân dân, doanh trại công an nhân dân, sân bay quân sự, quân cảng,
kho vũ khí của Quân đội nhân dân, công an nhân dân
3) Các kho dự trữ chiến lược quốc gia
4) Các công trình, mục tiêu đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa xã
hội5) Khu vực biên giới
- Khu vực cấm, địa điểm cấm phải cắm biển báo “khu vực cấm” “địa điểm cấm”
b.Quyền và nghĩa vụ về kinh tế, văn hóa, xã hội của người nước ngoài, người không quốc tịch
- Người nước ngoài không quốc tịch không được làm việc ở các vị trí việc làm với
tư cách cán bộ, công chức, viện chức Việt Nam. Đối với ngành nghề sản xuất,
kinh doanh có điều kiện và anh ninh trật tự, người nước ngoài, người không quốc
tịch không được sản xuất con dấu, súng săn. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo hình thức:
1) Thực hiện hợp đồng lao động.
2) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 46892935
3) Thực hiện các loại hợp đồng hoặc thỏa thuận về kinh tế, thương mại, tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, dạy nghề và y tế.
4) Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng. 5) Chào bán dịch vụ.
6) Làm việc cho tổ chức phi Chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam
được pháp hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam. 7) Tình nguyện viên.
8) Người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại.
9) Nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật.
10) Tham gia thực hiện các gói thầu, dự án tại Việt Nam.
2. Nội dung quy chế hành chính về đảm bảo quyền, nghĩa vụ của người nước
ngoài, người không quốc tịch -
Việc bảo đảm, thúc đẩy các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội của người
nước ngoài đang cư trú, học tập, lao động, đầu tư sản xuất, kinh doanh tại
quốc gia sở tại có vai trò rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội,
đồng thời nâng cao hình ảnh của quốc gia trên trường quốc tế. -
Nhà nước Việt Nam đã rất nỗ lực phát huy trách nhiệm của mình ở mức
độ cao nhất để đảm bảo và thực hiện các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội của người nước ngoài. -
Trong quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không
quốc tịch, các biện pháp chế tài được thể hiện chủ yếu là các biện pháp
cưỡng chế hành chính, như: xử phạt, đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép …
đặc biệt là bpháp trục xuất.