HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN: TÂM LÝ HỌC
***
CÂU 1: QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC
1. Quy luật của tri giác:
a) Quy luật về tính trọn vẹn của tri giác:
b) Quy luật về tính chọn lọc của tri giác:
- Nội dung: Trong tính lựa chọn chứa dựng tính tích cực của tri
giác: Tri giác là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh. Vì vậy, những
sự vật (hay thuộc tính của sự vật) nào càng được phân biệt với bối cảnh
thì càng được tri giác dễ dàng, đầy đủ hơn. Sự lựa chọn trong tri giác
không có tính chất cố định, vai trò của đối tượng và bối cánh có thể giao
hoán cho nhau. Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chủ
quan (hứng thú, nhu cầu, tâm thế…của nhân) khách quan (đặc
điểm của vật kích thích, ngôn ngữ của người khác, đặc điểm của hoàn
cảnh tri giác…).
- Ứng dụng: Trong trang trí, bố cục, trong dạy học, thay dổi kiểu
chữ, màu mực khi viết bảng, minh hoạ...
- Ví dụ:
Trong giảng dạy các thầy thường dùng bài giảng kết với tài liệu
trực quan sinh động, yêu cầu học sinh làm các bài tập điển hình, nhấn
mạnh những phần quan trọng giúp các học sinh tiếp thu bài.
Trong một trận đấu bóng đá, phóng viên sẽ chú tâm vào bàn thắng
đẹp; bình luận viên sẽ chú tâm vào cầu thủ, đội hình; nhà tổ chức tập
trung vào quy trình, khán giả…
c) Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác:
- Nội dung: Những hình ảnh tri giác con người thu nhận được
luôn luôn một ý nghĩa xác định. Ở con người, tri giác gắn chặt với
duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật. Tri giác sự vật một cách có
ý thức điều đó nghĩa gọi được tên của sự vật đó trong óc,
xếp được sự vật đang tri giác vào một nhóm, một lớp các sự vật xác
định, khái quát nó trong một từ xác định. Ngay cả khi tri giác một sự vật
không quen thuộc, chúng ta cũng cố thu nhận trong một sự giống
nhau nào đó với những đối tượng mà mình đã biết, xếp nó vào một phạm
trù nào đó.
- Ứng dụng: Người ta dùng khả năng tri giác sự vật. hiện tượng của
con người để họ nhận biết được sản phẩm, tính chất sự việc thông qua
quảng cáo; nghệ thuật… Tùy thuộc vào đặc điểm của nhóm khách hàng
mà đưa ra những sản phẩm phù hợp.
- Ví dụ:
Học từ vựng tiếng anh bằng cách gắn cách phát âm của một từ với
một đồ vật nào đó. Mỗi khi nhắc tới sự vật hiện tượng ta thể nhớ ra
cách phát âm của từ đó.
Khi đi mua hoa quả, ta thể tri giác được đó loại quả
thể gọi tên cùng như nói được những đặc điểm riêng biệt của quả đó.
Chẳng hạn như ta thể phân biệt quả cam với quả bưởi, quả bưởi to
hơn quả cam: mùi vị cùng khác nhau…
d) Quy luật về tính ổn định các tri giác (ấn tượng ban đầu):
- Nội dung:
Tính ổn định của tri giác khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng
không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi. Điều kiện tri giác một sự
vật, hiện tượng nào đó của chúng ta có thể thay đổi (độ chiếu sáng, vị trí
trong không gian, khoảng cách tới người tri giác...), song chúng ta vẫn
tri giác được sự vật hiện tượng đó như sự vật, hiện tượng ổn định về
hình dáng, kích thước, màu sắc...
Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ
vật một điều kiện cần thiết của đời sống hoạt động của con
người. Nếu không thì con người không thể nào định hướng được
trong thế giới đa dạng biến đổi tận này. Tính ổn định của tri giác
do kinh nghiệm mà có.
- Ứng dụng:
Trong hoạt động quản lý, các nhà quản lý, lãnh đạo ít bị tác động
bởi môi trường xung quanh, cái nhìn bao quát, toàn diện. Tuy nhiên,
đôi khi lại dẫn đến cái nhìn phiến diện, độc đoán, trong suy nghĩ hành
động của con người.
Trong logo, người ta cố tình viết thiếu nét để ta thể tự tri giác
lấp đầy hình vẽ đó.
- Ví dụ:
Trước mặt ta một em bé, xa hơn, phía sau em một chàng
thanh niên. Trên võng mạc, mặc hình ảnh em lớn hơn hình ảnh
chàng thanh niên, nhưng ta vẫn cảm thấy chàng thanh niên lớn hơn đứa
trẻ.
Khi viết lên trang giấy ta luôn thấy trang giấy có màu trắng mặc dù
ta viết dưới ánh đèn dầu, lúc trời tối.
e) Quy luật về ảo ảnh tri giác:
- Nội dung: Ảo giác tri giác không đúng, bị sai lệch, tạo ra hình
ảnh về đối tượng, hiện tượng không thật. Những hiện tượng này tuy
không nhiều, xong nó có tính quy luật.
- Ứng dụng: trong kiến trúc, hội hoạ, trang trí, trang phục... để phục
vụ cho cuộc sống con người.
- Ví dụ:
Các vòng tròn như nhau nhưng nằm giữa các vòng tròn to hơn thì
tri giác dường như bé hơn.
Trên đường nhựa dưới trời nắng to, ta luôn nhìn thấy đằng xa
một vũng nước nhưng đi đến gần lại không thấy gì. Đó là khi đi nắng lâu
ta cảm thấy nóng và khát nước nên ta thấy phía trước là vũng nước.
f) Quy luật tổng giác:
- Nội dung:
Ngoài tính chất, đặc điểm của vật kích thích, tri giác của con người
còn phụ thuộc vào bản thân chủ thể tri giác như: nhu cầu, hứng thú, tình
cảm, mục đích, động cơ... Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung dời
sống tâm con người, vào đặc điểm nhân cách của họ được gọi hiện
tượng tổng giác.
Do vậy, trong quá trình dạy học và giáo dục, chúng ta phải tính đến
kinh nghiệm, vốn hiểu biết, xu hướng, hứng thú, tâm của học sinh...;
đồng thời việc cung cấp tri thức kinh nghiệm, giáo dục niềm tin, nhu
cầu... cho họ sẽ làm cho sự tri giác của họ tinh tế, nhạy bén hơn.
- Ứng dụng:
Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách
trang điểm, quần áo, lời nói, nụ cười…ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tri
giác, những hiểu biết về trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho
nhau.
Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng
thú, tâm lý, tình cảm … giúp học sinh nhạy bén, tinh tế hơn.
- Ví dụ:
Câu thơ bất hủ của Nguyễn Du đã diễn tả quy luật này: “Người
buồn cảnh có vui đâu bao giờ” => Như vậy, tri giác là một quá trình tích
cực, ta có thể điều khiển được nó.
Khi tâm trạng ta không vui (hết tiền, KHÔNG CÓ BỒ, rớt môn…)
thì nhìn vào một khung cảnh nào đó, đẹp đến đâu thì ta cũng
thấy nó rất nhàm chán.
CÂU 2: QUY LUẬT CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
2. Quy luật cơ bản trong đời sống con người:
a) Qui luật về tính 2 mặt (tính lưỡng cực) của xúc cảm-tình cảm:
- Nội dung:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
- Ứng dụng:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
- Ví dụ: yêu cái đẹp – ghét cái xấu, yêu cái thiện – ghét cái ác,…
b) Qui luật lan truyền cảm xúc:
- Nội dung: Tình cảm của con người thể truyền, “lây” từ người
này sang người khác. Hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, “đồng cảm”... là
những biểu hiện của quy luật “lây lan” tình cảm. Nền tảng của quy luật
này tính hội trong tình cảm của con người. Tuy nhiên, việc “lây
lan” tình cảm từ chủ thể này sang chủ thể khác không phải là con đường
chủ yếu đổ hình thành tình cảm.
- Ứng dụng: Các hoạt động tập thể của con người. Đây sở tạo
ra các phong trào, hoạt động mang tính tập thể.
- Ví dụ:
“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
“Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa”
c) Qui luật di chuyển cảm xúc:
- Nội dung: hiện tượng tình cảm, cảm xúc thể di chuyển từ
người này sang người khác.
- Ứng dụng: Kiềm chế cảm xúc và tránh hiện tượng đũa cả nắm.
Tránh thiên vị trong đánh giá “yêu tốt ghét xấu”. Cần một cái đầu lạnh
và trái tim nóng.
- Ví dụ:
“Giận cá chém thớt”
“Vơ đũa cả nắm”
Trong một công ti, người sếp mang một cảm xúc tiêu cự đến
quan, lấy cớ mắng trưởng phòng, trưởng phòng chuyển cảm xúc tức giận
lên quản lí, quản lí chuyển cảm xúc tiêu cực ấy cho người bảo vệ…
d) Qui luật pha trộn cảm xúc:
- Nội dung: Trong đời sống tình cảm của con người, nhiều khi hai
tình cảm đối cực nhau, thể xảy ra cùng một lúc nhưng không loại trừ
nhau, chúng pha trộn vào nhau. Qui luật này làm cho đời sống tình cảm
của con người cực kỳ đa dạng, phong phú, phức tạp.
- Ứng dụng: Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần
phải biết qui luật này để thông cảm, điều khiển, điều chỉnh hành vi của
mình.
- Ví dụ:
Khi đậu vào Đại học Y dược TPHCM, bạn sẽ cảm thấy vừa mừng
vừa lo. Mừng đây ngôi trường bạn mong muốn, nhưng đồng thời
cũng sẽ rất lo vì học phí ngành Y khá cao.
Trong một trận cầu bóng đá, khi đội nhà thua trận người hâm mộ
sẽ cho mình niềm vui xen lẫn nỗi buồn. Vui đội nhà đã nỗ lực,
cống hiến hết mình cho trận đấu; buồn vì đội bóng không thể giành được
chiến thắng.
e) Qui luật thích ứng của cảm xúc (phương pháp củng cố âm tính):
- Nội dung: Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một
cách không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó
hiện tượng “chai sạn” tình cảm.
- Ứng dụng:
Tránh thích ứng và tập thích ứng.
Biết trân trọng những gì mình đang có .
Trong đời sống hằng ngày qui luật này được ứng dụng như phương
pháp “lấy độc trị độc” học sinh.
- Ví dụ:
Ở Trung Ọuốc, Nhật Bản, người ta đưa trẻ vào các tình huống khó
khăn (trong tầm kiểm soát của người lớn) để trẻ làm quenrèn luyện ý
chí, vượt qua khó khăn, vượt qua sự sợ hãi, vượt qua chính mình.
H một học sinh nhút nhát, luôn rụt trước mọi người. Mỗi lần
bị giáo viên gọi trả lời câu hỏi, H đều tỏ ra lúng túng. Nhưng một thời
gian sau, việc H luôn phải đứng dậy trả lời lặp đi lặp lại nhiều lần và nhờ
sự khuyến khích động viên của bạn thầy thì H đã tự tin trả lời
những câu hỏi trước lớp.
f) Qui luật tương phản:
- Nội dung: Trong quá trình hình thành biểu hiện tình cảm, sự
xuất hiện hoặc suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm
của một hiện tượng khác diễn ra đồng thời.
- Ứng dụng:
Trong dạy học, giáo dục tưởng, tình cảm người ta sử dụng quy
luật này như một biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ, ôn cố tri ân” nghệ
thuật xây dựng nhân vật phản diện chính diện.
Cần có cái nhìn khách quan hơn.
Trong nghệ thuật, quy luật này sở để xây dựng các tình tiết
gây cấn, đẩy cao mâu thuẫn.
- Ví dụ:
Khi chấm bài, sau một loạt bài kém, gặp một bài khá, giáo viên
thấy hài lòng hơn nhiều so với trường hợp bài khá ấy nằm trong một loạt
bài khá đã gặp trước đó.
Vào các ngày lễ quan trọng như 3-2, 30-4… thường họ sẽ nhắc lại
những câu chuyện khổ cực, gian nan ngày trước để cảm xúc hứng khởi ở
hiện tại được tăng lên.
g) Qui luật hình thành tình cảm:
- Nội dung: Xúc cảm sở của tình cảm, tình cảm được hình
thành từ những xúc cảm đồng loại, chúng được động hình hóa, tổng hợp
hóa và khái quát hóa mà thành.
- Ứng dụng : Muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải đi từ xúc
cảm đồng loại.
- Ví dụ:
Tình cảm của con cái đối với bố mẹ cảm xúc thường xuyên xuất
hiện do liên tục được bố mẹ yêu thương,thỏa mãn nhu cầu, dần dần được
tổng hợp hóa, động hình hóa và khái quát hóa mà thành.
Xây dựng tình yêu Tổ quốc phải xuất phát từ tình yêu gia đình,mái
nhà,làng xóm.
Kết luận: Nếu không các quy luật đời sống tình cảm thì sẽ khó
hình thành nên tình cảm hoặc gây ra hiện tượng “ đói tình cảm” làm cho
toàn bộ hoạt động sống của con người không thể phát triển bình thường.
Đời sống tình cảm rất phong phú, đa dạng phức tạp chính vậy
chúng ta phải nắm bắt được tình cảm của bản thân. Tham gia nhiều hoạt
động để nắm bắt được đời sống tình cảm của mọi người. Tạo môi trường
thuận lợi để phát triển toàn diện về mặt tình cảm.
CÂU 4: CÁC THAO TÁC CỦA TƯ DUY
3. Các thao tác của tư duy
a) Thao tác so sánh:
- Nội dung: Đem đối chiếu các điểm của sự vật, hiện tượng để chỉ ra
chỗ giống-khác nhau và chỗ liên quan nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
- dụ: Khi đi mua một món hàng một cửa hàng, ta sẽ đưa ra các
so sánh về chất lượng món hàng, giá cả, thái độ phục vụ của món hàng
đối với các cửa hàng khác để đưa ra quyết định nên mua món hàng đó
không.
b) Thao tác phân tích:
- Nội dung: Dùng ý nghĩ phân chia đối tượng thành những chi tiết,
những bộ phận để nghiên cứu sâu hơn.
c) Thao tác tổng hợp:
- Nội dung: Hợp nhất những “bộ phận”, những thuộc tính, những
thành phần đã được tách ra nhờ phân tích thành một chỉnh thể mới, một
hình ảnh mới về sự vật, hiện tượng được phản ánh.
Phân tích tổng hợp liên quan mật thiết với nhau, bổ sung
cho nhau. Phân tích sở của tổng hợp, tổng hợp diễn ra trên
sở phân tích.
dụ: Khi muốn giải một bài toán, ta sẽ phân tích các dữ liệu đề
bài đã cho. Sau đó dựa vào trí óc để tổng hợp các dữ kiện để dễ dàng
giải quyết bài toán.
d) Trừu tượng hóa:
- Nội dung: Gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ,
đặc điểm thứ yếu và chỉ giữa lại những yếu tố quan trọng, cần thiết để tư
duy.
- dụ: Khi thấy một hình tròn với các dấu gạch ngang xung
quanh thì ta sẽ nghĩ đến Mặt trời. Hình tròn với các dấu gạch ngang
xung quanh là phiên bản đơn giản nhất – trừu tượng hóa của Mặt trời.
e) Khái quát hóa:
- Nội dung: đưa nhiều đối tượng cụ thể khác nhau thành môt nhóm,
một loại theo những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ chung nhất
định.
- dụ: Các con vật như hổ, báo, tử đều các đặc điểm như
răng nanh, móng vuốt như mèo, mắt cấu trúc thể nhìn vào ban
đêm, thể uyển chuyển như loài mèo nên người ta đã xếp những loài
động vật vật này và mèo vào chung một nhóm gọi là họ nhà mèo.
f) Cụ thể hóa:
- Nội dung: giải quyết những đối tượng mới nhiều dấu hiệu,
thuộc tính riêng nhưng cùng bản chất với một lớp sự vật, hiện tượng
tượng đã nhận thức bằng việc đưa nó vào lớp đối tượng này.
- dụ: Người ta phát minh ra hình giải phẫu thể người
hình ảnh chi tiết nhất về cấu trúc cơ thể con người.

Preview text:

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: TÂM LÝ HỌC ***
CÂU 1: QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC
1. Quy luật của tri giác:
a) Quy luật về tính trọn vẹn của tri giác:
b) Quy luật về tính chọn lọc của tri giác: - Nội
dung: Trong tính lựa chọn chứa dựng tính tích cực của tri
giác: Tri giác là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh. Vì vậy, những
sự vật (hay thuộc tính của sự vật) nào càng được phân biệt với bối cảnh
thì càng được tri giác dễ dàng, đầy đủ hơn. Sự lựa chọn trong tri giác
không có tính chất cố định, vai trò của đối tượng và bối cánh có thể giao
hoán cho nhau. Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chủ
quan (hứng thú, nhu cầu, tâm thế…của cá nhân) và khách quan (đặc
điểm của vật kích thích, ngôn ngữ của người khác, đặc điểm của hoàn cảnh tri giác…).
- Ứng dụng: Trong trang trí, bố cục, trong dạy học, thay dổi kiểu
chữ, màu mực khi viết bảng, minh hoạ... - Ví dụ:
Trong giảng dạy các thầy cô thường dùng bài giảng kết với tài liệu
trực quan sinh động, yêu cầu học sinh làm các bài tập điển hình, nhấn
mạnh những phần quan trọng giúp các học sinh tiếp thu bài.
Trong một trận đấu bóng đá, phóng viên sẽ chú tâm vào bàn thắng
đẹp; bình luận viên sẽ chú tâm vào cầu thủ, đội hình; nhà tổ chức tập
trung vào quy trình, khán giả…
c) Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác: - Nội
dung: Những hình ảnh tri giác mà con người thu nhận được
luôn luôn có một ý nghĩa xác định. Ở con người, tri giác gắn chặt với tư
duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật. Tri giác sự vật một cách có
ý thức – điều đó có nghĩa là gọi được tên của sự vật đó ở trong óc, và
xếp được sự vật đang tri giác vào một nhóm, một lớp các sự vật xác
định, khái quát nó trong một từ xác định. Ngay cả khi tri giác một sự vật
không quen thuộc, chúng ta cũng cố thu nhận trong nó một sự giống
nhau nào đó với những đối tượng mà mình đã biết, xếp nó vào một phạm trù nào đó.
- Ứng dụng: Người ta dùng khả năng tri giác sự vật. hiện tượng của
con người để họ nhận biết được sản phẩm, tính chất sự việc thông qua
quảng cáo; nghệ thuật… Tùy thuộc vào đặc điểm của nhóm khách hàng
mà đưa ra những sản phẩm phù hợp. - Ví dụ:
Học từ vựng tiếng anh bằng cách gắn cách phát âm của một từ với
một đồ vật nào đó. Mỗi khi nhắc tới sự vật hiện tượng ta có thể nhớ ra
cách phát âm của từ đó.
Khi đi mua hoa quả, ta có thể tri giác được đó là loại quả gì và có
thể gọi tên cùng như nói được những đặc điểm riêng biệt của quả đó.
Chẳng hạn như ta có thể phân biệt quả cam với quả bưởi, quả bưởi to
hơn quả cam: mùi vị cùng khác nhau…
d) Quy luật về tính ổn định các tri giác (ấn tượng ban đầu): - Nội dung:
Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng
không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi. Điều kiện tri giác một sự
vật, hiện tượng nào đó của chúng ta có thể thay đổi (độ chiếu sáng, vị trí
trong không gian, khoảng cách tới người tri giác...), song chúng ta vẫn
tri giác được sự vật hiện tượng đó như là sự vật, hiện tượng ổn định về
hình dáng, kích thước, màu sắc...
Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ
vật và là một điều kiện cần thiết của đời sống và hoạt động của con
người. Nếu không có nó thì con người không thể nào định hướng được
trong thế giới đa dạng và biến đổi vô tận này. Tính ổn định của tri giác do kinh nghiệm mà có. - Ứng dụng:
Trong hoạt động quản lý, các nhà quản lý, lãnh đạo ít bị tác động
bởi môi trường xung quanh, có cái nhìn bao quát, toàn diện. Tuy nhiên,
đôi khi lại dẫn đến cái nhìn phiến diện, độc đoán, trong suy nghĩ hành động của con người.
Trong logo, người ta cố tình viết thiếu nét để ta có thể tự tri giác lấp đầy hình vẽ đó. - Ví dụ:
Trước mặt ta là một em bé, xa hơn, phía sau em bé là một chàng
thanh niên. Trên võng mạc, mặc dù hình ảnh em bé lớn hơn hình ảnh
chàng thanh niên, nhưng ta vẫn cảm thấy chàng thanh niên lớn hơn đứa trẻ.
Khi viết lên trang giấy ta luôn thấy trang giấy có màu trắng mặc dù
ta viết dưới ánh đèn dầu, lúc trời tối.
e) Quy luật về ảo ảnh tri giác: - Nội
dung: Ảo giác là tri giác không đúng, bị sai lệch, tạo ra hình
ảnh về đối tượng, hiện tượng không có thật. Những hiện tượng này tuy
không nhiều, xong nó có tính quy luật.
- Ứng dụng: trong kiến trúc, hội hoạ, trang trí, trang phục... để phục
vụ cho cuộc sống con người. - Ví dụ:
Các vòng tròn như nhau nhưng nằm giữa các vòng tròn to hơn thì
tri giác dường như bé hơn.
Trên đường nhựa dưới trời nắng to, ta luôn nhìn thấy đằng xa có
một vũng nước nhưng đi đến gần lại không thấy gì. Đó là khi đi nắng lâu
ta cảm thấy nóng và khát nước nên ta thấy phía trước là vũng nước. f) Quy luật tổng giác: - Nội dung:
Ngoài tính chất, đặc điểm của vật kích thích, tri giác của con người
còn phụ thuộc vào bản thân chủ thể tri giác như: nhu cầu, hứng thú, tình
cảm, mục đích, động cơ... Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung dời
sống tâm lí con người, vào đặc điểm nhân cách của họ được gọi là hiện tượng tổng giác.
Do vậy, trong quá trình dạy học và giáo dục, chúng ta phải tính đến
kinh nghiệm, vốn hiểu biết, xu hướng, hứng thú, tâm lí của học sinh...;
đồng thời việc cung cấp tri thức kinh nghiệm, giáo dục niềm tin, nhu
cầu... cho họ sẽ làm cho sự tri giác của họ tinh tế, nhạy bén hơn. - Ứng dụng:
Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách
trang điểm, quần áo, lời nói, nụ cười…ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tri
giác, những hiểu biết về trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho nhau.
Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng
thú, tâm lý, tình cảm … giúp học sinh nhạy bén, tinh tế hơn. - Ví dụ:
Câu thơ bất hủ của Nguyễn Du đã diễn tả quy luật này: “Người
buồn cảnh có vui đâu bao giờ” => Như vậy, tri giác là một quá trình tích
cực, ta có thể điều khiển được nó.
Khi tâm trạng ta không vui (hết tiền, KHÔNG CÓ BỒ, rớt môn…)
thì nhìn vào một khung cảnh nào đó, dù nó có đẹp đến đâu thì ta cũng thấy nó rất nhàm chán.
CÂU 2: QUY LUẬT CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 2.
Quy luật cơ bản trong đời sống con người:
a) Qui luật về tính 2 mặt (tính lưỡng cực) của xúc cảm-tình cảm: - Nội dung:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… - Ứng dụng:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………. - Ví dụ:
yêu cái đẹp – ghét cái xấu, yêu cái thiện – ghét cái ác,…
b) Qui luật lan truyền cảm xúc: - Nội
dung: Tình cảm của con người có thể truyền, “lây” từ người
này sang người khác. Hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, “đồng cảm”... là
những biểu hiện của quy luật “lây lan” tình cảm. Nền tảng của quy luật
này là tính xã hội trong tình cảm của con người. Tuy nhiên, việc “lây
lan” tình cảm từ chủ thể này sang chủ thể khác không phải là con đường
chủ yếu đổ hình thành tình cảm.
- Ứng dụng: Các hoạt động tập thể của con người. Đây là cơ sở tạo
ra các phong trào, hoạt động mang tính tập thể. - Ví dụ:
“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
“Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa”
c) Qui luật di chuyển cảm xúc: - Nội
dung: Là hiện tượng tình cảm, cảm xúc có thể di chuyển từ
người này sang người khác.
- Ứng dụng: Kiềm chế cảm xúc và tránh hiện tượng vơ đũa cả nắm.
Tránh thiên vị trong đánh giá “yêu tốt ghét xấu”. Cần một cái đầu lạnh và trái tim nóng. - Ví dụ: “Giận cá chém thớt” “Vơ đũa cả nắm”
Trong một công ti, người sếp mang một cảm xúc tiêu cự đến cơ
quan, lấy cớ mắng trưởng phòng, trưởng phòng chuyển cảm xúc tức giận
lên quản lí, quản lí chuyển cảm xúc tiêu cực ấy cho người bảo vệ…
d) Qui luật pha trộn cảm xúc: - Nội
dung: Trong đời sống tình cảm của con người, nhiều khi hai
tình cảm đối cực nhau, có thể xảy ra cùng một lúc nhưng không loại trừ
nhau, chúng pha trộn vào nhau. Qui luật này làm cho đời sống tình cảm
của con người cực kỳ đa dạng, phong phú, phức tạp.
- Ứng dụng: Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần
phải biết qui luật này để thông cảm, điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình. - Ví dụ:
Khi đậu vào Đại học Y dược TPHCM, bạn sẽ cảm thấy vừa mừng
vừa lo. Mừng vì đây là ngôi trường bạn mong muốn, nhưng đồng thời
cũng sẽ rất lo vì học phí ngành Y khá cao.
Trong một trận cầu bóng đá, khi đội nhà thua trận người hâm mộ
sẽ có cho mình niềm vui xen lẫn nỗi buồn. Vui vì đội nhà đã nỗ lực,
cống hiến hết mình cho trận đấu; buồn vì đội bóng không thể giành được chiến thắng.
e) Qui luật thích ứng của cảm xúc (phương pháp củng cố âm tính): - Nội dung:
Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một
cách không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là
hiện tượng “chai sạn” tình cảm. - Ứng dụng:
Tránh thích ứng và tập thích ứng.
Biết trân trọng những gì mình đang có .
Trong đời sống hằng ngày qui luật này được ứng dụng như phương
pháp “lấy độc trị độc” học sinh. - Ví dụ:
Ở Trung Ọuốc, Nhật Bản, người ta đưa trẻ vào các tình huống khó
khăn (trong tầm kiểm soát của người lớn) để trẻ làm quen và rèn luyện ý
chí, vượt qua khó khăn, vượt qua sự sợ hãi, vượt qua chính mình.
H là một học sinh nhút nhát, luôn rụt rè trước mọi người. Mỗi lần
bị giáo viên gọi trả lời câu hỏi, H đều tỏ ra lúng túng. Nhưng một thời
gian sau, việc H luôn phải đứng dậy trả lời lặp đi lặp lại nhiều lần và nhờ
sự khuyến khích động viên của bạn bè thầy cô thì H đã tự tin trả lời
những câu hỏi trước lớp. f) Qui luật tương phản: - Nội
dung: Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm, sự
xuất hiện hoặc suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm
của một hiện tượng khác diễn ra đồng thời. - Ứng dụng:
Trong dạy học, giáo dục tư tưởng, tình cảm người ta sử dụng quy
luật này như một biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ, ôn cố tri ân” và nghệ
thuật xây dựng nhân vật phản diện chính diện.
Cần có cái nhìn khách quan hơn.
Trong nghệ thuật, quy luật này là cơ sở để xây dựng các tình tiết
gây cấn, đẩy cao mâu thuẫn. - Ví dụ:
Khi chấm bài, sau một loạt bài kém, gặp một bài khá, giáo viên
thấy hài lòng hơn nhiều so với trường hợp bài khá ấy nằm trong một loạt
bài khá đã gặp trước đó.
Vào các ngày lễ quan trọng như 3-2, 30-4… thường họ sẽ nhắc lại
những câu chuyện khổ cực, gian nan ngày trước để cảm xúc hứng khởi ở
hiện tại được tăng lên.
g) Qui luật hình thành tình cảm: - Nội
dung: Xúc cảm là cơ sở của tình cảm, tình cảm được hình
thành từ những xúc cảm đồng loại, chúng được động hình hóa, tổng hợp
hóa và khái quát hóa mà thành.
- Ứng dụng : Muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải đi từ xúc cảm đồng loại. - Ví dụ:
Tình cảm của con cái đối với bố mẹ là cảm xúc thường xuyên xuất
hiện do liên tục được bố mẹ yêu thương,thỏa mãn nhu cầu, dần dần được
tổng hợp hóa, động hình hóa và khái quát hóa mà thành.
Xây dựng tình yêu Tổ quốc phải xuất phát từ tình yêu gia đình,mái nhà,làng xóm.
Kết luận: Nếu không có các quy luật đời sống tình cảm thì sẽ khó
hình thành nên tình cảm hoặc gây ra hiện tượng “ đói tình cảm” làm cho
toàn bộ hoạt động sống của con người không thể phát triển bình thường.
Đời sống tình cảm rất phong phú, đa dạng và phức tạp chính vì vậy
chúng ta phải nắm bắt được tình cảm của bản thân. Tham gia nhiều hoạt
động để nắm bắt được đời sống tình cảm của mọi người. Tạo môi trường
thuận lợi để phát triển toàn diện về mặt tình cảm.
CÂU 4: CÁC THAO TÁC CỦA TƯ DUY
3. Các thao tác của tư duy a) Thao tác so sánh:
- Nội dung: Đem đối chiếu các điểm của sự vật, hiện tượng để chỉ ra
chỗ giống-khác nhau và chỗ liên quan nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
- Ví dụ: Khi đi mua một món hàng ở một cửa hàng, ta sẽ đưa ra các
so sánh về chất lượng món hàng, giá cả, thái độ phục vụ của món hàng
đối với các cửa hàng khác để đưa ra quyết định nên mua món hàng đó không. b) Thao tác phân tích:
- Nội dung: Dùng ý nghĩ phân chia đối tượng thành những chi tiết,
những bộ phận để nghiên cứu sâu hơn. c) Thao tác tổng hợp:
- Nội dung: Hợp nhất những “bộ phận”, những thuộc tính, những
thành phần đã được tách ra nhờ phân tích thành một chỉnh thể mới, một
hình ảnh mới về sự vật, hiện tượng được phản ánh.
Phân tích và tổng hợp liên quan mật thiết với nhau, bổ sung
cho nhau. Phân tích là cơ sở của tổng hợp, tổng hợp diễn ra trên cơ sở phân tích.
Ví dụ: Khi muốn giải một bài toán, ta sẽ phân tích các dữ liệu mà đề
bài đã cho. Sau đó dựa vào trí óc để tổng hợp các dữ kiện để dễ dàng giải quyết bài toán. d) Trừu tượng hóa:
- Nội dung: Gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ,
đặc điểm thứ yếu và chỉ giữa lại những yếu tố quan trọng, cần thiết để tư duy.
- Ví dụ: Khi thấy một hình tròn với các dấu gạch ngang ở xung
quanh thì ta sẽ nghĩ đến Mặt trời. Hình tròn với các dấu gạch ngang
xung quanh là phiên bản đơn giản nhất – trừu tượng hóa của Mặt trời. e) Khái quát hóa:
- Nội dung: đưa nhiều đối tượng cụ thể khác nhau thành môt nhóm,
một loại theo những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ chung nhất định.
- Ví dụ: Các con vật như hổ, báo, sư tử đều có các đặc điểm như có
răng nanh, móng vuốt như mèo, mắt có cấu trúc có thể nhìn vào ban
đêm, cơ thể uyển chuyển như loài mèo nên người ta đã xếp những loài
động vật vật này và mèo vào chung một nhóm gọi là họ nhà mèo. f) Cụ thể hóa:
- Nội dung: giải quyết những đối tượng mới có nhiều dấu hiệu,
thuộc tính riêng nhưng có cùng bản chất với một lớp sự vật, hiện tượng
tượng đã nhận thức bằng việc đưa nó vào lớp đối tượng này.
- Ví dụ: Người ta phát minh ra mô hình giải phẫu cơ thể người là
hình ảnh chi tiết nhất về cấu trúc cơ thể con người.