Tài liệu thẩm định điều tra | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Là hoạt động của chủ thể có thẩm quyền trong việc xem xét, đánh giá (là những chủ thể được pháp luật quy định, là bên thứ 3 nằm ngoài đơn vị soạn thảo dự thảo VBQPPL) về nội dung, chính sách PL, hình thức nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất đồng bộ và khả thi của dự thảo VBQPPL. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính(VNU)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
THI KTHP: Đưa ý kiến dưới dạng Báo cáo thẩm định thẩm tra
TUẦN 1. LÍ THUYẾT 29/1/2024 GV. Lê Thị Hồng Hạnh
VẤN ĐỀ 1. LÍ LUẬN VỀ THẢM ĐỊNH THẨM TRA DỰ THẢO VBQPPL
I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA THẨM ĐỊNH, THẨM TRA VBQPPL 1. Khái niệm
Là hoạt động của chủ thể có thẩm quyền trong việc xem xét, đánh giá (là
những chủ thể được pháp luật quy định, là bên thứ 3 nằm ngoài đơn vị soạn thảo
dự thảo VBQPPL) về nội dung, chính sách PL, hình thức nhằm đảm bảo tính hợp
hiến, hợp pháp, thống nhất đồng bộ và khả thi của dự thảo VBQPPL. 2. Ý nghĩa
• Đảm bảo tính hợp hiến hợp pháp trong cả hệ thống PL
• Duy trì trật tự quản lí trật tự Nhà nước, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp
• Góp phần tạo dựng môi trường pháp lí minh bạch, ổn địn, lành mạnh
• Đảm bảo tuân thủ đúng quy trình xây dựng dự thảo VBQPPL
II. NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH THẨM TRA • Khách quan, khoa học
• Tuân thủ trình tự, thủ tục, thời hạn thẩm định thẩm tra
• Bảo đảm sự phối hợp giữa các cơ quan, các đơn vị trong quá trình thẩm
định, thẩm tra dự thảo (liên quan đến ca những chủ thể tiến hành soạn thảo VB) 1
III. CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA THẨM ĐỊNH THẨM TRA
1. Chủ thể thẩm định
Các CQ thực hiện chức năng tư pháp trong khối cơ quan quản lí hành chính • Bộ tư pháp
• Pháp chế bộ, cơ quan ngang bộ (Gọi là Vụ pháp chế, cục pháp chế)
• Sở tư pháp: phạm vi tại địa phương; cơ quan chuyên môn giúp việc cho UBND tỉnh
• Phòng pháp chế: cơ quan chuyên môn giúp việc cho UBND cấp huyện, quận BỘ TƯ PHÁP
• Thẩm định đề nghị
• Thẩm định dự án luật: Tất cả dự án luật không do CP trình thì BTP không được thẩm định
• Dự thảo nghị định của Chính phủ
• Dự thảo quyết định của Thủ tướng CP do các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc
chính phủ chủ trì soạn thảo
• Dự thảo thông tư của Bộ trưởng BTP: giao về cho 1 vụ, 1 cục sau đó tổ chức
cuộc họp thẩm định với các vụ, cục thuộc BTP
CH: Bộ tư pháp chịu trách nhiệm thẩm định tất cả dự thảo luật do chính phủ trình? Đúng
Bộ tư pháp chịu trách nhiệm thẩm định mọi dự thảo luật? Sai 2 SỞ TƯ PHÁP
• Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh do UBND tỉnh trình (nếu do các CQ khác
trình thì STP không thể thẩm định, chỉ có thể cho ý kiến)
• Quyết định của UBND tỉnh: tất cả các quyết định của UBND tỉnh PHÒNG TƯ PHÁP
• Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh do UBND huyện trình
• Quyết định của UBND huyện: tất cả các quyết định của UBND huyện
TỔ CHỨC PHÁP CHẾ CỦA BỘ, CQ NGANG BỘ
Chỉ tiến hành thẩm định thông tư của Bộ trưởng của bộ đó
TỔ CHỨC PHÁP CHẾ CỦA SỞ
Phối hợp với STP để cùng thẩm định dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh, quyết
định của UBND nếu có liên quan đến ngành mình.
2. Chủ thể, đối tượng của thẩm tra
Chức năng liên quan đến pháp chế, thuộc CQQLNN (QH, UBTVQH, HĐND các cấp)
Hội đồng dân tộc và các UB của QH (có nhiều UB của QH vầ được chia theo
nhiều lĩnh vực, mỗi UB chịu một trách nhiêm chính)
Các ban của HĐND: ban pháp chế, ban tài chính ngân sách
Thẩm tra Nghị quyết của HĐND cùng cấp
(UB pháp luật # UB tư pháp của QH) Khác nhau ở chủ thể 3
IV. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH, THẨM TRA
1. Nội dung thẩm định
• Sự phù hợp của nội dung dự thảo VB với mục đích, yêu cầu, phạm vi điều
chỉnh, chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đã được thông qua.
• Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo VB với hệ thống PL,
tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà CHXHCN Việt Nam là thành viên
• Sự cần thiết, tính hợp lí và chi phí tuân thủ các thủ tục HC trong dự thảo VB,
nếu trong dự thảo VB Có quy định thủ tịc HC
• Điều kiện đảm bải về nguồn nhân lực, tài chính để đảm bảo thi hành VBQPPL
• Việc lồng ghép vấn đề BĐG trong dự thảo VB, nếu trong dự thảo VB có quy
định liên quan đến vấn đề BĐG
• Ngôn ngữ, kĩ thuật và trình tự, thủ tục soạn thảo VB
2. Nội dung của thẩm tra
Cơ quan thẩm tra hiên hành thẩm tra tập trung
V. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TRONG CQ BỘ TƯ PHÁP Các bước quy Nội dung Thời gian Người thực Ghi chú trình hiện
TUẦN 1. LÍ THUYẾT 31/1/2024
VẤN ĐỀ 2. THẨM ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH, PHẠM VI
ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA VBQPPL (Phần thi KTHP) 4
I. THẨM ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
1. Khái niệm sự cần thiết ban hành
2. Nội dung thẩm định
*Người thẩm định, thẩm tra trước khi ra kết luận về sự câng thiết ban hành
VBQPPL cần thì phải đi tìm thông tin để trả lời cho câu hỏi lí do vì sao phải ban hành VB đó. (Phần thi)
Một VBQPPL thực sự cần hoặc không cần ban hành dựa trên 3 lí do sau:
(1) Cơ sở thực tiễn-Đây là cơ sở chính, không bao giờ được thiếu
Người thẩm định, thẩm tra phải đi tìm hiểu thông tin thực tiễn để xem nhu cầu và
mức độ cần ban hành VB đến đâu bao gồm những thông tin điển hình sau: • Hiện trạng Các ý chính cần nêu ra:
-Thực tiễn hiện nay có đang tồn tại không, mức độ phổ biến hay đơn lẻ
-Biểu hiện của những vấn đề đó ra sao -
Xu hướng ngày càng gia tăng hay giảm đi
• Hậu quả: nói đến mức độ. • Nguyên nhân
=>Cần ban hành khi thực tiễn thực sự bức xúc, không cần nếu có thể giải quyết bằng những PP khác. (2) Cơ sở pháp lí 5
Người thẩm định thẩm tra phải rà soát những quy định của PL hiện hành,
VBQPPL thực sự cần được ban hành khi rơi vào các trường hợp sau:
• Một khoảng trống của PL chưa có để điều chỉnh vấn đề này trong khi
QHXH, thực tiễn rất cần
• Đã có luật nhưng PL hiện hành không hoàn thiện, chưa đem lại hiệu quả.
(Nội dung lạc hậu và không còn phù hợp với thực tiễn; Có nội dung mâu
thuẫn, chồng chéo; Phát hiện ra có nội dung trái với VB của cấp trên; Thiếu
những quy định cụ thể để thực hiện luật, pháp luật)
• Có sự thay dổi trong hệ thống PL
• Phải có nhiệm vụ nội luật hóa 1 ĐƯQT vào PL trong nước
(3) Cơ sở chính trị
• Người thẩm định, thẩm tra phải xem xét, đánh giá dự thảo VBQPPL có
nhiệm vụ thể chế hóa chủ trương, chính sách nào của Đảng.
VD: đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục
Người thẩm định, thẩm tra luôn phải tập trung vào lí do chính là cơ sở thực tiễn
Chủ đề: ATVSTP trên địa bàn TP. Hà Nội dịp tết nguyên đán
Biểu hiện: mất vệ sinh an toàn thực phpẩm
Hậu quả: không chỉ ảnh hưởng trước mắt mà còn ảnh hưởng lâu dài đối với con người, xã hội 6
II. THẨM ĐỊNH, THẨM TRA VỀ PHẠM VỀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
1. Thẩm định thẩm tra về phạm vi điều chỉnh
KN: Là hoạt động xem xét đánh giá của NN về giới hạn nội dung được điều chỉnh của dự thảo VB.
VD: Điều 1, Luật Nhà ở
Tiêu chí về phạm vi điều chỉnh phù hợp:
• Phạm vi điều chỉnh của dự thảo phải phù hợp với chính sách được lựa chọn
trong dự thảo. Để tìm được chính sách: VB này giải quyết vấn đề bất cập gì;
Mục tiêu nhà nước muốn là gì; Có bao nhiêu phương án để đạt được mục
tiêu đó Nội dung của 1 chính sách.
• Phạm vi điều chỉnh phải phù hợp với tên của VB
• Phạm vi điều chỉnh không được trùng lặp và chồng chéo với VB khác
• Những quy định trong dự thảo phải phù hợp với phạm vi điều chỉnh
2. Thẩm định thẩm tra về đối tượng áp dụng
• Đối tượng áp dụng phải phù hợp với chính sách và phạm vi điều chỉnh
• Tính thống nhất giữa đối tượng áp dụng của VB này với các VB khác, nhất
là những VB gần nhau về phạm vi áp dụng. VD: Luật đầu tư, đầu tư công
• Những quy định trong dự thảo VBQPPL phải phù hợp với đối tượng áp
dụng (cá nhân, tổ chức)
III. KĨ NĂNG THẨM ĐỊNH THẨM TRA VỀ SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
VĂN BẢN (4 kĩ năng) (Phần thi) 7
Người thẩm định thẩm tra phải thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
• Sưu tầm đầy đủ các tài liệu có liên quan đến dự thảo (Bộ hồ sơ CQ chủ trì
soạn thảo gửi đến; các đề tài khoa học có liên quan; các bài báo, bài viết của
các chuyên gia, nhà KH điển hình)
• Đọc các tài liệu để tìm thông tin về hiện trạng, CSPL, cơ sở chính trị
(Đầu tiên đọc tờ trình: buộc phải đọc mục I sự cần thiết ban hành VB;
T2 đọc báo cáo ĐGTĐ chính sách nếu có: đọc mục bất cập;
T3 là báo cáo tổng kết thi hành VB nếu có: quan tâm đến kết quả-đọc kĩ
phần hạn chế tồn tại)
• So sánh và đối chiếu với các phương án khác xem phương án ban hành PL
có phải là tối ưu nhất không • Ra kết luận Kết luận
VB thực sự cần được ban hành nếu thực tiễn đang thực sự bức xúc, PL có
khoảng trống và chưa hoàn thiện và buộc phải thể chế hóa chính sách của Đảng thành PL.
VB không cần thiết ban hành vì vấn đề của thực tiễn mới phát sinh chỉ ở 1 vài
địa phương, đơn vị, chưa phổ biến, chưa gây hại nhiều và PL hiện hành đã
hoàn thiện và đang thực hiện có hiệu quả.
TUẦN 2. LÍ THUYẾT 26/2/2024 GV. Ngô Linh Ngọc
VẤN ĐỀ 2. THẨM ĐỊNH THẨM TRA VỀ TÍNH HỢP HIẾN HỢP
PHÁP VÀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA DỰ THẢO VBQPPL
Cả hoạt động thẩm định và thẩm tra đều phải tiến hành. 8
I. THẨM ĐỊNH, THẨM TRA VỀ TÍNH HỢP HIẾN CỦA VBQPPL
1. Tiêu chí về tính hợp hiến
• Phù hợp với các quy định cụ thể của Hiến pháp
• Phù hợp với nguyên tắc cơ bản và tinh thần của Hiến pháp Nội dung
Đánh giá sự phù hợp của các quy định trong dự án, dự thảo VBQPPL với:
• Nguyên tắc, tinh thần của HP về chế độ chính trị
• Quy định cụ thể, nguyê tắc của HP về quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân (VD: Dự thảo BLLĐ sửa đổi quyền tự do kinh doanh,
quyền làm việc, lựa chọn việc làm và nơi làm việc)
• Quy định cụ thể, nguyên tắc tinh thần của HP về chế độ kinh tế
• Quy định cụ thể, nguyên tắc tinh thần của HP về nhiệm vụ, quyền hạn của các CQNN
2. Kĩ năng thẩm định, thẩm tra tính hợp hiến của VBQPPL *Tập hợp tài liệu
• Căn cứ vào nội dung của dự thảo để xác định tài liệu cần thiết phục vụ cho
hoạt động thẩm định, thẩm tra • Hiến pháp
• Các tài liệu trong hồ sơ thẩm định
• Các công trình nghiên cứu KH có liên quan *Xử lí tài liệu
Nghiên cứu các tài liệu chứa các quy định đã hết hiệu lực
*Trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung thẩm định, thẩm tra 9 Câu hỏi 1
Nội dung dự án, dự thảo VB có dựa trên quy định cụ thể hay tinh thần, nguyên tắc nào của Hiến pháp? Câu hỏi 2
Nội dung dự án, dự thảo VB có phù hợp với quy định cụ thể hay tinh thần của HP không?
4 nội dung để trả lời 2 câu hỏi trên Lưu ý:
*Quyền và nghĩa vụ cơ bản cuả công dân
• Các quy định trong dự án, dự thảo có hạn chế quyền cơ bản nào không?
Những phạm trù nào thuộc về quyền tự do được bảo vệ? Những phạm trù
nào bị can thiệp? Chủ thể nào có thẩm quyền can thiệp
• Có hạn chế quyền tự do của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của VB
hay không? Căn cứ để hạn chế?
• Có xâm phạm quyền bình đẳng không
• Có đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân
*Đối với những quy định liên quan đến tổ chức và hoạt động của BMNN và trả lời câu hỏi
Nếu phát hiện nội dung dự án, dự thảo chưa phù hợp với nguyên tắc hiến pháp
nhưng phù hợp với thực tế 10
II. THẨM ĐỊNH, THẨM TRA VỀ TÍNH HỢP PHÁP CỦA VBQPPL 1. Nội dung
Là việc đánh giá sự phù hợp của hình thức, nội dung dự án, dự thảo VBQPPL xem có phù hợp với
1) Thẩm quyền của chủ thể ban hành: trên 2 khía cạnh thẩm quyền về mặt hình
thức (tên gọi,… VD: Chính phủ ban hành Nghị định; Quyết định của Tổng
kiểm toán Nhà nước, UBND,...) và thẩm quyền về mặt nội dung (PL trao
cho chủ thể có thẩm quyền để giải quyết những công việc gì?)
2) Hình thức, nội dung có đúng căn cứ pháp lí không (Trừ Hiến pháp: không có
phần căn cứ pháp lí) Căn cứ pháp lí nằm ở phần Mở đầu.
-Có 3 ĐK để xác định phần CSPL: VB được lựa chọn phải là QPPL có giá
trị pháp lí cao hơn dự thảo đang thẩm định, thẩm tra. Đang có HLPL. VB
được viện dẫn phải liên quan đến dự án, dự thảo đang đánh giá.
3) Phù hợp với quy định VBQPPL hiện hành, có giá trị pháp lí cao hơn.
Cách xác định VBQPPL hiện hành có giá trị pháp lí cao hơn: dựa vào loại VB
dựa vào chủ thể có thẩm quyền ban hành
dựa vào phạm vi lãnh thổ
4) Đánh giá xem nội dung dự án, dự thảo có tương thích với các ĐƯQT mà VN là thành viên hay không
5) Tuân thủ trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành VB
2. Kĩ năng thẩm định, thẩm tra tính hợp pháp
B1: Tập hợp tài liệu
• Căn cứ nội dung của dự thảo; Các VB có thứ bậc pháp lí cao hơn, các VB
điều chỉnh cùng một vấn đề, các VB điều chỉnh các vấn đề có liên quan 11
• Các ĐƯQT có liên quan
• Các tài liệu có trong hồ sơ thẩm định: tờ trình, dự thảo, ĐGTĐ
B2: Xử lí tài liệu
B3: Trả lời câu hỏi
1) VB có được ban hành đúng thẩm quyền không? Nếu không đúng thì không
thẩm định thẩm tra nữa
2) Các căn cứ pháp lí chủ yếu để ban hành VB là gì và có chính xác không? -
Có 3 ĐK để xác định phần CSPL: VB được lựa chọn phải là QPPL có giá trị
pháp lí cao hơn dự thảo đang thẩm định, thẩm tra. Đang có HLPL. VB được
viện dẫn phải liên quan đến dự án, dự thảo đang đánh giá
3) Nội dung dự án, dự thảo có phù hợp không
4) Có tuân thủ đúng trình tự, thủ tục xây dựng và ban hành VB hay không
5) Có đảm bảo đúng nguyên tắc ban hành VB hay không
6) Nội dung dự án, dự thảo có phù hợp với ĐƯQT mà VN kí kết hoặc gia nhập không
Lưu ý: Các quy định của dự án, dự thảo có làm cản trở
III. THẨM ĐỊNH, THẨM TRA VỀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA VBQPPL NHÓM 3.
TUẦN 2. BUỔI 1. THẢO LUẬN 28/2/2024 Sự cần thiết ban hành
• Cơ sở pháp lí: các VBPL có liên quan • Cơ sở chính trị
• Cơ sở thực tiễn: thực trạng hiện nay, hậu quả 12
Đánh giá: Dự thảo nghị định quy định về quản lí mĩ phẩm
Trách nhiệm quản lí nhà nước, đội thị trường, người buôn bán, người sử dụng
VB đề cập đến nhóm đối tượng nào?
TUẦN 2. BUỔI 2. THẢO LUẬN 29/2/2024
Đề thi: Sự cần thiết ban hành
1. Tính hợp hiến Chương I của dự thảo luật phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ
Điều 5. Trách nhiệm PCCC
Tính hợp pháp của dự thảo luật phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ
Tính thông nhất: sự thống nhất trong chính VB này
TUẦN 3. BUỔI 1. THẢO LUẬN 6/3/2024 Dự thảo Luật dân số
*Nhận diện vấn đề giới trong nội dung dự thảo Thực trạng
*Quy định trong dự thảo có đảm bảo lồng ghép vấn đề bình đẳng giới chưa Quy định trong dự thảo
Bất cập: mất cân bằng về giới tính; phá thai, lựa chọn giới tính, mang thai hộ 13
TUẦN 3. BUỔI 2. THẢO LUẬN 7/3/2024
SỰ CẦN THIẾT CỦA TTHC
Câu hỏi 1: Lí do và mục đích sử đổi, bổ sung quy định TTHC là gì? Có phải do
quy định TTHC hiện hành không còn phù hợp? Do sự phát triển của kinh tế txã
hội? Nẩy sinh những bất cập, hạn chế?
Câu hỏi 2: Có biện pháp quản lí nào khác thay thế được quy định TTHC này hay khôngch
Câu hỏi 3: Quy định TTHC dự kiến sửa đổi., bổ sung có là yếu tố bảo đảm cho
việc thực hiện quy định nội dung chính sách sửa đổi bổ sung không? TÍNH HỢP PHÁP CỦA TTHC TÍNH HỢP LÍ RA KẾT LUẬN
• Quy định TTHC cần thiết, không cần thiết ban hành (nêu lí do)
• Quy định TTHC hợp pháp, không hợp pháp (vì không đảm bảo các yêu cầu
hoặc một trong những yêu cầu về tính hợp pháp)
• Quy định TTHC hợp lí, không hợp lí (vì không đảm bảo các yêu cầu hoặc 1
trong những yêu cầu về tính hợp lí) ĐGTĐCS 2TC TTKT 2TC 14 MAFIA 2TC THAM NHŨNG 2TC ĐẦU TƯ 2TC BĐG 3TC THẨM TRA 2TC THAHS 3TC TTĐB 2TC 20 TC Còn 4 TC+9 TC KLTN
TUẦN 4. LÍ THUYẾT 11/03/2024 TS. Đoàn Thị Tố Uyên
VẤN ĐỀ 4. TĐ TT TÍNH KHẢ THI VÀ NGÔN NGỮ, KĨ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN
I. THẨM ĐỊNH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ THẢO VĂN BẢN (PHẦN THI) 1. Tiêu chí
Chất lượng: tính hợp hiến hợp pháp+tính hợp lí tính khả thi=tính hiệu quả
*Tính khả thi được biểu hiện thông qua những tiêu chí cụ thể sau đây:
• Phù hợp với thực tiễn (không phù hợp ở 2 trạng thái là quy định cao hơn
hoặc quy định thấp hơn so với ĐK KT-XH) bao gồm 15
Đánh giá xem có phù hợp với ĐK KT. VD: mặt bằng thu nhập, sự phát
triển của nền kinh tế đang ở mức độ nào
Đánh giá xem có phù hợp điều kiện VH-XH
Phải phù hợp với các quy phạm xã hội khác gồm: đạo đức, tôn giáo và
các phong tục tập quán tiến bộ của dân tộc, vùng miền
• Sự toàn diện của các biện pháp, sự tương xứng của chế tài so với hành vi vi
phạm hoặc so với yêu cầu giải quyết vấn đề
Sự toàn diện của các biện pháp: Xem vấn đề cần giải quyết cho dự thảo
này là gì, nguyên nhân dẫn đến bất cập do đâu, xem trong dự thảo đã
có các biện pháp đó chưa.
• Quy định trong dự thảo phải xác định rõ nhiệm vụ quyền hạn của từng chủ thể
• Nội dung của dự thảo phải phù hợp với chủ trương cải cách hành chính
Cải cách hành chính theo hướng tốt hơn, tiến bộ hơn, cụ thể có 4 nội
dung cải cách quan trong sau: -Cải cách về thể chế (đồng bộ, khả thi)
-Cải cách về bộ máy (tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả)
-Cải cách về đội ngũ cán bộ công chức (chuyên nghiệp, thái độ ứng
xử thân thiện, thủ tục đơn giản)
• Nội dung quy định trong dự thảo phải rõ ràng, cụ thể để có thể thi hành được
ngay (tập trung vào thuật ngữ sử dụng trong dự thảo để xác định tính rõ ràng, cụ thể)
• Có đủ điều kiện về nguồn lực để bảo đảm thực hiện
Nguồn lực về con người: Có đủ số lượng để thực hiện không; trình độ
năng lực để thực hiện (lực lượng nào, đội ngũ công chức của ngành
nào và hiện nay có bao nhiêu người) 16
Kinh phí và trang thiết bị
Khi đạt được cả 6 tiêu chs trên thì VBQP sẽ đem lại hiệu quả, thúc đẩy sự phát
trển của xã hội theo hướng tiến bộ hơn.
2. Kĩ năng thẩm định tính khả thi (PHẦN THI)
Người TĐ TT thực hiện những nhiệm vụ sau đây: i.
Phải sưu tầm đẩy đủ các tài liệu có liên quan đến tính khả thi của dự thảo
Tờ trình của dự thảo VB Báo cáo ĐGTĐCS
Bản thuyết minh (giải trình) vì sao quy định nội dung như vậy
Các báo cáo khảo sát điều tra (xem có phù hợp với thực tiễn)
Tài liệu khác có liên quan ii.
Đọc nghiên cứu các tài liệu, lấy 6 tiêu chí của tính khả thi để đối chiếu với dự thảo
VD: đối với tờ trình đọc mục sự cần thiết ban hành VB; đối với báo cáo
ĐGTĐCS đọc phần thứ nhất xác định vấn đề bất cập; đọc hết bản thuyết
minh; báo cáo khảo sát đọc kết quả khảo sát đo được
iii. Phát biểu, ra kết luận về tính khả thi của dự thảo
Toàn bộ nội dung trong dự thảo đã bảo đảm được tính khả thi
Cơ quan thẩm định, thẩm tra nhất trí về tính khả thi của dự thảo
Về cơ bản dự thảo bảo đảm tính khả thi ty nhiên đề nghị cơ quan chủ trì
soạn thảo cân nhắc chỉnh sửa một số quy định sau đây để đảm bảo
tính khả thi hơn (phần này phải chỉ ra được cụ thể quy định nào trong dự thảo phải sửa) 17
II. TIÊU CHÍ VỀ NGÔN NGỮ VÀ KĨ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN
1. Tiêu chí về ngôn ngữ trong VBQP
• Đảm bảo tính chính xác ( thuật ngữ sử dụng hiểu 1 nghĩa, từu nào đa nghĩa
thì đã được giải thích chưa, nếu chưa gt thì phải bổ sung)
• Đảm bảo tính nghiêm túc, sự quyền uy , khả năng áp đặt ý chí của nhà nước
Phải phổ thông dễ hiểu
TUẦN 4. BUỔI 1. THẢO LUẬN 13/3/2024
Dự thảo Luật PC buôn bán người sửa đổi
Nạn nhân của mua bán người chủ yếu là phụ nữ và trẻ em Điều 9.
TUẦN 4. BUỔI 2. THẢO LUẬN 14/3/2024
Dự thảo Luật trật tự ATGT đường bộ Khoản 3, Điều 10
Thông tư số 35/2016/ TT-BGTVT ngày 15/11/2016 của Bộ trưởng bộ GTVT
Khoản 3. Trạm thu giá sử dụng dịch vụ
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật dịch vụ
Điều 23. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kĩ thuật, dịch vụ đối với biệt thự du lịch
1. ĐK tối thiểu về CSVC kĩ thuật a, Có khu vực tiếp khách, bếp, phòng
ngủ, phòng tắm, vệ sinh; (phòng) 18
Không tương xứng với nhau trong việc sử dụng từ ngữ b, Có hệ thống điện, hệ
thống cấp nước sạch c, Buồng ngủ: có phòng ngủ/ giường ngủ và phòng tắm, vệ
sinh. Phòng ngủ có thông gió
TUẦN 5. LÍ THUYẾT 18/3/2024
VẤN ĐỀ 5. BÁO CÁO THẨM ĐỊNH
Thẩm định: do thứ trưởng kí Thường là kí thay
SOẠN THẢO BÁO CÁO THẨM ĐỊNH THẨM TRA
+Cấu trúc của báo cáo thẩm định bao gồm 2 phần
• Phần thể thức (hình thức) theo đúng mẫu: quốc hiệu, tên CQ, ĐV thẩm định,
số, kí hiệu, địa danh, tên Báo cáo, trích yếu nội dung là dự thảo gì; nơi nhận
• Nội dung của báo cáo thẩm định thẩm tra: nêu rõ quan điểm (ý kiến, kết
luận,phát biểu) của CQ TĐ TT theo đúng quy định của Luật ban hành VBQPPL (Điều 58, 65)
+Kĩ năng soạn thảo báo cáo thẩm định thẩm tra như sau
BTP thẩm định: nghị định, quyết định của CP
Dự án luật: ủy ban PL sẽ thẩm tra VD:u BỘ TƯ PHÁP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 19
BÁO CÁO THẨM ĐỊNH
Đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị quyết, ngị quyết liên tịch, nghị định, (nếu là
dự thảo VBQP luật thì BTP sẽ thẩm định những VB luật, pháp lệnh, nghị quyết,
nghị định của CP, quyết định của Thủ tướng); sở tư pháp
Bộ, CQ ngang bộ chủ trì soạn thảo VB:
-Bộ (CQ ngang bộ) thông tin truyền thông
-Văn Phòng chính phủ (nơi toàn bộ HS gửi tới để thẩm tra *TW
TH1: Nếu là BTP: Bộ (CQ ngang bộ)
TH2: Nếu là UB của QH thẩm tra: Kính gửi QH và các vị đại biểu QH *Địa phương
TH3: Sở tư phẩm thẩm định dự thảo nghị quyết, quyết định cấp tỉnh:
-Kính gửi các sở ban ngành chủ chì soạn thảo -Văn phòng UBND tỉnh
TH4: Các ban của HĐND thẩm tra
-Kính gửi các vị HĐND tỉnh
VB do BTP chủ trì soạn thì phải có Hội đồng thẩm định
+Câu kết của phần mở đầu: Trên cơ sở NC hồ sơ và kết quả cuộc họp…, CQ TĐ
TT (VD: Bộ tư pháp) có ý kến thẩm định đối với đề nghị xây dựng… như sau:
I. Ý KIẾN THẨM ĐỊNH/ THẨM TRA TỪNG NỘI DUNG
1. Sự cần thiết ban hành VB, đối tượng và phạm vi điều chỉnh 20