lOMoARcPSD| 46348410
PHẦN 1:
1. Tính giai cấp chỉ có quy phạm pháp luật, không các quy
phạm xãhội khác.
Trả lời: Đúng, quy phạm pháp luật quy tắc xử sự mang tính bắt buộc do nhà
nước đặt ra thừa nhận nhằm để thể hiện ý chí của nhà nước điều chỉnh các
quan hệ hội. Các quy phạm hội khác như tôn giáo, tập quán, phong tục không
mang tính giai cấp
2. Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm
Trả lời: Sai, quy phạm quy tắc xử sự mang tính khuôn mẫu thể hiện ý chí con
người để điều chỉnh, thiết lập1 trật tự hợp trong điều kiện hoàn cảnh nhất định.
Do đó các quy phạm như quy phạm tôn giáo, tập quán, phong tục,....cũng mang tính
quy phạm
3. Chỉ quy phạm pháp luật mới đặc điểm được áp dụng nhiều
lầntrong một hiệu lực xác định
Trả lời: Đúng, vì quy phạm pháp luật được nhà nước đặt ra thừa nhận trong một
hoàn cảnh thời gian rõ ràng về hiệu lực được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước,
các quy phạm hội khác thì có thể truyền miệng, không biết từ bao giờ. Chính
thế chỉ quy phạm pháp luật mới đặc điểm được áp dụng nhiều lần trong một
hiệu lực xác định
4. Mọi sự cưỡng chế nhà nước là chế tài
Trả lời: Sai, chế tài không phải sự cưỡng chế nhà nước sự cưỡng chế nhà
nước được quy định trong chế tài.
5. Quy phạm pháp luật luôn phải hội đủ ba bộ phận: giả định, quy
địnhvà chế tài
Trả lời: Sai, Vì có quy phạm pháp luật chỉ hai bộ phận. Quy phạm pháp luật
thể ẩn bộ phận quy định và chế tài hoặc trình bày một văn bản khác nhưng không
được thiếu bộ phận giả định.
PHẦN 3:
1. Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường
hợp người đại diện ện hoặc người được đại diện đồng ý. Người đã giao dịch
lOMoARcPSD| 46348410
với người không quyền đại diện phải thông báo cho người được đại diện hoặc
người đại diện của người đó để trả lời trong thời hạn ấn định; nếu hết thời hạn
này mà không trả lời thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối
với người được đại diện, nhưng người không quyền đại diện vẫn phải thực
hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã
giao dịch biết hoặc phải biết về việc không CÓ quyền đại diện Trả lời:
Giả định:
“Giao dịch dân sự do người không quyền đại diện xác lập, thực hiện không
làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người đại
diện hoặc người được đại diện đồng ý.”
“Nếu hết thời hạn này mà không trả lời”
“Trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không
quyền đại diện”
Quy định:
“Người đã giao dịch với người không quyền đại diện phải thông báo cho
người được đại diện hoặc người đại diện của người đó đtrả lời trong thời hạn ấn
định;”
Chế tài:
“Thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được
đại diện, nhưng người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với
người đã giao dịch với mình”

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46348410 PHẦN 1: 1.
Tính giai cấp chỉ có ở quy phạm pháp luật, không có ở các quy
phạm xãhội khác.
Trả lời: Đúng, vì quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc do nhà
nước đặt ra và thừa nhận nhằm để thể hiện ý chí của nhà nước và điều chỉnh các
quan hệ xã hội. Các quy phạm xã hội khác như tôn giáo, tập quán, phong tục không mang tính giai cấp
2.
Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm
Trả lời: Sai, vì quy phạm là quy tắc xử sự mang tính khuôn mẫu thể hiện ý chí con
người để điều chỉnh, thiết lập1 trật tự hợp lí trong điều kiện hoàn cảnh nhất định.
Do đó các quy phạm như quy phạm tôn giáo, tập quán, phong tục,....cũng mang tính quy phạm
3.
Chỉ có quy phạm pháp luật mới có đặc điểm được áp dụng nhiều
lầntrong một hiệu lực xác định
Trả lời: Đúng, vì quy phạm pháp luật được nhà nước đặt ra và thừa nhận trong một
hoàn cảnh thời gian rõ ràng về hiệu lực và được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước,
các quy phạm xã hội khác thì có thể truyền miệng, không biết từ bao giờ. Chính vì
thế chỉ có quy phạm pháp luật mới có đặc điểm được áp dụng nhiều lần trong một hiệu lực xác định
4.
Mọi sự cưỡng chế nhà nước là chế tài
Trả lời: Sai, vì chế tài không phải sự cưỡng chế nhà nước mà sự cưỡng chế nhà
nước được quy định trong chế tài. 5.
Quy phạm pháp luật luôn phải hội đủ ba bộ phận: giả định, quy địnhvà chế tài
Trả lời: Sai, Vì có quy phạm pháp luật chỉ có hai bộ phận. Quy phạm pháp luật có
thể ẩn bộ phận quy định và chế tài hoặc trình bày ở một văn bản khác nhưng không
được thiếu bộ phận giả định.
PHẦN 3:
1. Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường
hợp người đại diện ện hoặc người được đại diện đồng ý. Người đã giao dịch
lOMoAR cPSD| 46348410
với người không có quyền đại diện phải thông báo cho người được đại diện hoặc
người đại diện của người đó để trả lời trong thời hạn ấn định; nếu hết thời hạn
này mà không trả lời thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối
với người được đại diện, nhưng người không có quyền đại diện vẫn phải thực
hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã
giao dịch biết hoặc phải biết về việc không CÓ quyền đại diện Trả lời:
Giả định:
“Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không
làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người đại
diện hoặc người được đại diện đồng ý.”
“Nếu hết thời hạn này mà không trả lời”
“Trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không CÓ quyền đại diện” Quy định:
“Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện phải thông báo cho
người được đại diện hoặc người đại diện của người đó để trả lời trong thời hạn ấn định;” Chế tài:
“Thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được
đại diện, nhưng người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với
người đã giao dịch với mình”