Tài liệu tham khảo: Ôn thi cuối kì môn Tài chính tiền tệ

Tài liệu tham khảo: Ôn thi cuối kì môn Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ 1: LÃI SUẤT
Câu 1:
Nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất thị trường dưới tác động của cầu tiền là:
Lãi suất trên thị trường giảm nguyên nhân là do cầu tiền giảm là Đúng
Ta có đồ thị:
Ta thấy Khi cầu tiền giảm từ MD xuống MD’ thì lãi suất i giảm
xuống i’ → Lãi suất giảm.
Câu 2:
Chính sách lãi suất của Việt Nam trong 2 năm gần đây theo hướng phát triển bền vững
Giai đoạn 1 (2020-2021): Lãi suất tăng
Trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của đại
dịch COVID-19. Để hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn,
Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh giảm lãi suất điều hành từ 4%/năm xuống
3,5%/năm. Tuy nhiên, do lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước đã điều
chỉnh tăng lãi suất điều hành 2 lần trong năm 2021, lên mức 4,5%/năm.
Giai đoạn 2 (2022): Lãi suất ổn định
Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam dần phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Tuy nhiên, lạm phát vẫn ở mức cao, do giá cả hàng hóa và dịch vụ trên thế giới
tăng cao. Để kiểm soát lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đã giữ nguyên lãi suất
điều hành trong năm 2022.
Giai đoạn 3 (2023): Lãi suất giảm
Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi tăng trưởng. Lạm
phát cũng được kiểm soát mức 4%, trong tầm kiểm soát của Ngân hàng Nhà
nước. Do đó, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh giảm lãi suất điều hành 2 lần
trong năm 2023, xuống mức 4%/năm.
Việc Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất trong năm 2023 thể được xem một
bước đi tích cực trong việc hướng đến phát triển bền vững.
Hỗ trợ doanh nghiệp người dân phục hồi sản xuất kinh doanh tiêu
dùng: Lãi suất thấp sẽ giúp giảm chi phí vốn của doanh nghiệp, từ đó giúp
doanh nghiệp thêm nguồn lực để đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh. Lãi
suất thấp cũng sẽ giúp giảm chi phí sinh hoạt của người dân, từ đó thúc đẩy tiêu
dùng nội địa.
Khuyến khích đầu vào các lĩnh vực ưu tiên về năng lượng, dự án về
sống xanh, bảo vệ môi trường: Lãi suất thấp sẽ giúp giảm chi phí vốn của các
dự án đầu xanh, từ đó khuyến khích doanh nghiệp đầu vào các lĩnh vực
này. Điều này sẽ góp phần thúc đẩy phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.
CHỦ ĐỀ 2: Thâm hụt ngân sách nhà nước
Nguyên nhân thâm hụt ngân sách:
NN khách quan : tác động của chu kỳ kinh tế (khi nền kinh tế suy thoái => thu thuế
giảm + tăng chi nhằm ngăn suy giảm kinh tế sâu hơn => càng thâm hụt) + hậu quả do
các tác nhân gây ra (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh,...).
NN chủ quan : DO cấu thu chi thay đổi (ví dụ: giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
nhằm khuyến khích các ngành SX; cho nghỉ lễ nhiều + tăng lương thưởng nhằm tăng
cầu mua sắm du lịch của người dân) + DO điều hành ngân sách nhà nước không
hợp (tham nhũng, thất thu do trốn lậu thuế, ko khai thác nguồn thu một cách hợp
lý,...).
Biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước là: Giảm chi tiêu công, Tăng
thuế, Vay nợ, Phát hành tiền
Phát hành tiền không phải biện pháp hiệu quả nhất vì: Khi phát hành tiền thể
gây ra lạm phát gia tăng, làm giảm giá trị của đồng tiềnđôi khithể làm mất cân
đối tài chính. Việc phát hành tiền để đắp thâm hụt cho NSNN giống như khoản
thuế hình đánh vào mọi thành viên trong nền kinh tế do khi phát hành tiền sẽ dẫn
tới lạm phát: Đối với người tiêu dùng: cần nhiều tiền hơn để mua hàng hoá. Đối với
doanh nghiệp: trả nhiều tiền hơn cho chi phí sản xuất (lương cho công nhân, nguyên
nhiên vật liệu đầu vào) + chịu 1 phần giá bán hàng hóa tăng thêm. Đối với chính phủ:
là người chịu thiệt cuối cùng
Việt Nam đã sử dụng một số biện pháp sau để tài trợ thâm hụt NSNN:
- Phát hành trái phiếu: Đây biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN phổ biến nhất
của Việt Nam. Trong giai đoạn 2021-2023, Chính phủ Việt Nam đã phát hành
tổng cộng 1.000.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ, chiếm khoảng 70% tổng
nguồn lực tài trợ thâm hụt NSNN.
- Vay nợ nước ngoài: Chính phủ Việt Nam cũng đã vay nợ nước ngoài để tài trợ
cho thâm hụt NSNN. Trong giai đoạn 2021-2023, Chính phủ Việt Nam đã vay
nợ nước ngoài tổng cộng 20 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng nguồn lực tài trợ
thâm hụt NSNN.
- Giảm chi tiêu công: Chính phủ Việt Nam cũng đã thực hiện một số biện pháp
giảm chi tiêu công để tài trợ cho thâm hụt NSNN.
Trong giai đoạn đại dịch COVID-19, Chính phủ Việt Nam đã sử dụng các
biện pháp sau để tài trợ thâm hụt NSNN:
- Phát hành trái phiếu: Chính phủ Việt Nam đã phát hành trái phiếu chính phủ
với quy lớn để tài trợ cho các gói hỗ trợ doanh nghiệpngười dân bị ảnh
hưởng bởi dịch bệnh.
- Vay nợ nước ngoài: Chính phủ Việt Nam cũng đã vay nợ nước ngoài với lãi
suất ưu đãi để tài trợ cho các gói hỗ trợ này.
- Tăng gói an sinh xã hội: Chính phủ Việt Nam đã tăng gói an sinh xã hội để hỗ
trợ cho người dân gặp khó khăn do dịch bệnh.
CHỦ ĐỀ 3: LẠM PHÁT
Lạm phát cầu kéo? Nguyên nhân của lạm phát cầu kéo? Lạm phát Việt Nam trong
năm 2022 do nguyên nhân nào? Cầu kéo hay Chi phí đẩy?Biện pháp kiềm chế lạm
phát của NHNN VN là gì?
- Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi sự gia tăng liên tục trong tổng cầu (AD)
vượt quá mức cung ứng hàng hóa, dịch vụ xã hội (AS) làm mức giá chung tăng
lên.
- Nguyên nhân của lạm phát cầu kéo:
+ Tăng chi tiêu chính phủ
+ Đầu tư khu vực tư nhân
+ Chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình
+ Xuất khẩu ròng
+ Mức cung tiền
- Lạm phát Việt Nam trong năm 2022 do cả 2 nguyên nhân cầu kéo chi
phí đẩy:
+ Lạm phát do cầu kéo:
Tăng thu nhập: Năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ sau đại
dịch COVID-19. GDP tăng trưởng 7,7%, cao nhất trong vòng 10 năm qua. Sự
phục hồi của nền kinh tế đã dẫn đến tăng trưởng thu nhập của người dân. Theo
số liệu của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân của người lao động trong
năm 2022 tăng 6,5% so với năm 2021.Tăng thu nhập của người dân làm tăng
khả năng chi tiêu của họ. Điều này dẫn đếnng cầu về hàng hóa dịch vụ,
khiến giá cả tăng lên.
Giảm lãi suất: Lãi suất huy động cho vay của các ngân hàng thương mại
Việt Nam đã giảm mạnh trong năm 2022. Lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng
giảm từ 5,5% xuống 4,5%, lãi suất cho vay ngắn hạn giảm từ 7% xuống 6%.
Giảm lãi suất làm giảm chi phí đi vay của các doanh nghiệp hộ gia đình.
Điều này khiến họ nhiều khả năng chi tiêu nhiều hơn. Đây cũng một yếu
tố làm tăng cầu về hàng hóa và dịch vụ, khiến giá cả tăng lên.
- Lạm phát do chi phí đẩy:
Tăng giá nguyên liệu đầu vào: Giá các nguyên liệu đầu vào, đặc biệt giá
xăng dầu, đã tăng cao trong năm 2022 do tác động của xung đột Nga - Ukraine.
Giá xăng dầu tăng cao đã làm tăng chi phí vận tải, logistics, và giá cả của nhiều
hàng hóa dịch vụ khác, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp tăng do
nguyên liệu đầu vào tăng khiến họ phải tăng giá bán sản phẩm của mình.
Tăng giá nhân công: Giá nhân công trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ cũng đã
tăng lên trong năm 2022 do nhu cầu lao động tăng cao. Điều này cũng đã làm
tăng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp, khiến họ phải tăng giá bán sản
phẩm của mình.
Tóm lại, lạm phát Việt Nam trong năm 2022 do cả hai nguyên nhân cầu kéo và chi
phí đẩy. Nguyên nhân cầu kéo đóng vai trò chính, nhưng nguyên nhân chi phí đẩy
cũng đã góp phần không nhỏ vào việc đẩy giá cả tăng cao.
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã và đang thực hiện nhiều biện pháp
để kiềm chế lạm phát, bao gồm:
Tăng lãi suất: NHNN đã tăng lãi suất điều hành 4 lần trong năm 2022, từ 4,5%
lên 6,0%. Việc tăng lãi suất sẽ làm giảm khả năng chi tiêu của người dân
doanh nghiệp, qua đó làm giảm cầu về hàng hóa và dịch vụ, giúp kiềm chế lạm
phát.
Giảm cung tiền: NHNN đã thực hiện biện pháp để giảm cung tiền, bao gồm:
Tăng dự trữ bắt buộc, Phát hành tín phiếu, Bán ngoại tệ, Hạn chế cấp tín dụng
Việc giảm cung tiền slàm giảm lượng tiền trong lưu thông, qua đó làm giảm cầu về
hàng hóa và dịch vụ, giúp kiềm chế lạm phát.
Cải thiện môi trường kinh doanh: NHNN đã triển khai nhiều giải pháp để cải
thiện môi trường kinh doanh, bao gồm:
Tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng
Giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp
Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận tín dụng
Việc cải thiện môi trường kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, qua
đó giảm giá thành sản phẩm, góp phần kiềm chế lạm phát. Ngoài ra, NHNN cũng
đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương để triển khai các giải pháp khác nhằm
kiềm chế lạm phát, bao gồm:
Tăng cường quản giá cả: Kiểm soát chặt chẽ giá cả các mặt hàng thiết yếu,
đặc biệt là giá xăng dầu, giá điện, giá gas.
Tăng cường sản xuất, lưu thông hàng hóa: Tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất,
lưu thông hàng hóa, giúp giảm áp lực lạm phát do thiếu hụt hàng hóa.
Tăng cường công tác truyền thông: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về lạm
phát để người dân doanh nghiệp hiểu về nguyên nhân, tác động của lạm
phát, từ đó có biện pháp ứng phó phù hợp.
CHỦ ĐỀ 4: NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG
*Các nhân tố ảnh hưởng tới Lãi suất thị trường theo góc độ cầu quỹ cho vay:
+ Lợi tức dự tính của cơ hội đầu tư: Khi lợi tức dự tính của cơ hội đầu tư cao, thì
nhu cầu đi vay để đầu cũng tăng lên. Khi nhu cầu đi vay để đầu tăng lên,
thì cầu quỹ cho vay tăng lên. Khi cầu quỹ cho vay tăng lên, thì lãi suất thị
trường cũng tăng lên.
+ Lạm phát dự tính: Sự tăng lên của mức lạm phát dự tính làm cho chi phí thực
dự tính của việc vay tiền ở mọi mức lãi suất cho trước giảm xuống. Người vay
vốn được lợi. Điều này làm tăng nhu cầu vay vốn của các chủ thể kinh tế,
lượng cầu quỹ cho vay tăng ở mọi mức lãi suất và đường cầu quỹ cho vay dịch
chuyển sang phải, lãi suất tăng.
*Tình trạng thâm hụt của Ngân sách Nhà nước:
Tăng cầu quỹ cho vay của Chính phủ: Khi ngân sách nhà nước thâm hụt,
Chính phủ cần huy động vốn từ thị trường để bù đắp thâm hụt. Điều này sẽ làm
tăng cầu quỹ cho vay trên thị trường, dẫn đến lãi suất thị trường tăng lên.
Giảm cung tiền của Ngân hàng Nhà nước: Để huy động vốn cho Chính phủ,
Ngân hàng Nhà nước thể phát hành trái phiếu Chính phủ. Khi Ngân hàng
Nhà nước phát hành trái phiếu Chính phủ, thì lượng tiền trong lưu thông sẽ
giảm xuống, dẫn đến cung tiền giảm. Điều này cũng sẽ làm tăng lãi suất thị
trường.
*Mối liên hệ giữa lãi suất và lạm phát: Lãi suất và lạm phát có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. Lãi suất là giá của tiền vay, còn lạm phát là sự gia tăng của giá cả hàng hóa
và dịch vụ theo thời gian.
+ Công thức Fisher: Công thức Fisher là một công thức kinh tế mô tả mối quan
hệ giữa lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực lạm phát. Công thức Fisher như
sau: I = Ir + πe
+ Trong đó: : lãi suất danh nghĩa : lãi suất suất thực : lạm phát kỳ vọng I Ir πe
- Nếu như lạm phát dự tínhng thì lãi suất thị trường Việt Nam trongm nay
tăng. Theo mối quan hệ giữa lãi suất lạm phát, lãi suất danh nghĩa lạm
phát mối quan hệ tích cực. Điều này nghĩa khi lạm phát dự tính tăng,
thì lãi suất danh nghĩa cũng sẽ tăng theo.
- Năm 2022, lạm phát Việt Nam dự kiến tăng cao, lên mức 4,46%. Để kiềm chế
lạm phát, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tăng lãi suất điều hành 4
lần, từ 4,5% lên 6,0%. Điều này đã khiến lãi suất thị trường cũng tăng theo.
Như vậy, có thể thấy rằng, nếu lạm phát dự tính tăng thì lãi suất thị trường Việt Nam
trong năm nay cũng sẽ tăng theo. Điều này đã được thể hiện qua thực tế của năm
2022.
CHỦ ĐỀ 5: MÔ HÌNH NHTW VÀ TÍNH ĐỘC LẬP NHTW
*Mô hình NHTW trực thuộc với chính phủ
NHTW trực thuộc chính phủ, chịu sự chi
phối trực tiếp của chính phủ về nhân sự,
ngân sách, mục tiêu công cụ của chính
sách tiền tệ.Chính phủ dễ dàng sử dụng
NHTW công cụ phục vụ cho các mục
tiêu cấp bách trước mắt của quốc gia; đồng thời chính sách tiền tệ cũng được kiểm
soát với mục đích sử dụng phối hợp đồng bộ với chính sách kinh tế khác nhằm
đảm bảo mức độ liều lượng tác động hiệu quả của tổng thể các chính sách đối với
các mục tiêu vĩ mô trong thời kỳ.
- Ưu điểm: phù hợp vs yêu cầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm năng
xây dựng kinh tế trong thời kinh tế phát triển.Có thể phối hợp cstt vs cs
mô khácđể đạt hiệu quả
- Hạn chế: NHTW sẽ mất đi sự chủ động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ.
Sự phụ thuộc sẽ làm cho NHTW xa rời với mục tiêu dài hạn của mình ổn
định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế.
b. Mô hình NHTW độc lập với chính phủ
Theo hình này, NHTW quyền quyết định đến việc xây dựng thực hiện chính sách
tiền tệ mà không bị ảnh hưởng bới các áp lực chi tiêu của Ngân sách hoặc các áp lực chính trị
khác.
*NHNN Việt Nam
Theo hình này, NHTW nằm trong cấu bộ máy của Chính phủ,chịu sự điều hành trực
tiếp của Chính phủ. Chính phủ quyền can thiệp rất lớn, không chỉ trên phương diện tổ
chức, điều hành mà còn trong hoạt động thực hiện CSTTQG.
- Về mức độ độc lập của chính sách: NHNN mặc được ghi nhận trong luật chức
năng xây dựng thực hiện CSTT quốc gia, tuy nhiên CSTT được NHNN xây dựng phải
trình Chính phủ xem xét và cuối cùng, Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát
(nghĩa là có thể quyết/phủ quyết) trước khi NHNN đưa vào thực hiện. Quy định này cho thấy,
NHNN không phải người thể ý kiến quyết định cuối cùng về CSTT, cụ thể hơn
mục tiêu chính sách không do NHNN quyết định. Trong quá trình thực hiện CSTT quốc gia,
Luật quy định, Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN quyết định việc sử dụng các công cụ
và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu CSTT quốc gia theo quy định của Chính phủ
- : (i)Về tăng cường mức độ độc lập chính sách cho NHNN cần xem xét một số khía cạnh
lấy ổn định mặt bằng giá mục tiêu bản của CSTT thay chạy theo đa mục tiêu như
hiện nay, bởi rất khó để NHNN cùng một lúc đạt được nhiều mục tiêu; (ii) tăng cường mức
độ độc lập về lựa chọn biện pháp, công cụ CSTT, theo đó, NHNN tự chịu trách nhiệm về
quyết định của mình, không phải thông qua Chính phủ; (iii) tăng tính tự chủ cho NHNN
về quyết định cho Chính phủ vay, theo đó, NHNN chỉ cấp tín dụng gián tiếp cho Chính phủ
thông qua việc cho ngân sách vay trên thị trường thứ cấp có hạn mức và lấy trái phiếu Chính
phủ làm tài sản đảm bảo khi cho các NHTM vay; (iv) thiết lập cơ chế phối hợp hiệu quả giữa
CSTT và chính sách tài khóa
Tăng cường mức độ độc lập cho NHNN yếu tố đòi hỏi khách quan của xu thế phát triển
kinh tế Việt Nam, cũng như những bằng chứng khoa học về mối quan hệ của mức độ độc lập
NHTW với các biến số kinh tế vĩ mô. Do vậy, Đảng và Nhà nước cần nhận thức đúng đắn về
vai trò của tính độc lập NHTW như là yếu tố cốt lõi cho phát triển bền vững của tổ chức này,
để tổ chức này đóng góp nhiều hơn vào đảm bảo ổn định tiền tệ, hỗ trợ phát triển bền vững
nền kinh tế, sở để Đảng Nhà nước đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - hội
trong dài hạn
CHỦ ĐỀ 6: HỆ THỐNG MỤC TIÊU NHTW
*Hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ bao gồm:
Mục tiêu hoạt động, Mục tiêu trung gian, Mục tiêu cuối cùng
a. Mục tiêu cuối cùng: những mục tiêu các nhà hoạch định chính sách muốn
đạt được khi điều chỉnh các công cụ CSTT, được tính đến trong dài hạn.
- Các mục tiêu cơ bản:
(ngoài ranhững mục tiêu khác như ổn định hệ thống tài chính, ổn định lãi suất, ổn
định thị trường ngoại hối).
Ổn định giá cả: bao gồm việc ổn định sức mua của tiền, biểu hiện thông qua
việc duy trì mức lạm phát thấp và ổn định (ngoài ra ổn định cả tỷ giá hối đoái).
=> Sử dụng chỉ tiêu CPI hoặc lạm phát cơ bản để đo lường.
=>Mục tiêu hàng đầu và mang tính dài hạn của CSTT.
Tăng trưởng kinh tế: sự gia tăng về sản lượng thực tế và sự phù hợp về cơ cấu
kinh tế Được đo lường bằng tốc động GDP, GNP, cấu kinh tế, năng lực
cạnh tranh. Tăng trưởng kinh tế giúp tạo sở để ổn định tiền tệ tạo vị thế
cho quốc gia.
Đảm bảo công ăn việc làm: giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm mới Đo
lường thông qua việc giảm tỷ lệ thất nghiệp trong kỳ hoặc số việc làm mới tạo
ra. Mục tiêu này bị tác động bởi tăng trưởng kinh tế: khi nền kinh tế có sự tăng
trưởng, nhiều việc làm mới được tạo ra, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống (và ngược
lại).
- Mối quan hệ giữa các mục tiêu:
Trong ngắn hạn: sự mâu thuẫn giữa lạm phát thất nghiệp. Khi lạm phát,
NHTW thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, làm giảmng trưởng kinh tế, gia tăng
thất nghiệp. Không thể đạt được tất cả các mục tiêu trong ngắn hạn.
Trong dài hạn: các mục tiêu có sự thống nhất, không mâu thuẫn.
b. Mục tiêu trung gian Mục tiêu trung gian mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm
đạt được mục tiêu cuối cùng và phải có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng.
- thể đo lường được một cách chính xác, liên hệ chặtTiêu chuẩn lựa chọn:
chẽ với mục tiêu cuối cùng (tiêu chuẩn quan trọng nhất), Có khả năng kiểm soát được.
- Mục tiêu trung gian được lựa chọn giữa mức cung tiền (MS) lãi suất thị trường
(ngắn hạn hoặc dài hạn).Việc lựa chọn phụ thuộc vào sự biến động của đường IS
đường LM.
c. Mục tiêu hoạt động _ Mục tiêu hoạt động mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm
đạt được mục tiêu trung gian. phản ứng tức thời với những thay đổi trong sử
dụng công cụ của CSTT.
- Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt động: Có thể đo lường được một cách chính xác,
liên hệ chặt chẽ với mục tiêu trung gian,mối quan hệ trực tiếp ổn định với
công cụ của CSTT.
- Các chỉ tiêu thường được lựa chọn làm mục tiêu hoạt động:
Dự trữ của các ngân hàng (R), MB, Dự trữ không vay (MBn), Dự trữ đi vay (BR), Lãi
suất liên ngân hàng, lãi suất thị trường mở, lãi suất tín phiếu kho bạc, tỷ giá liên ngân
hàng.
*Nếu NHTW chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian thì mục tiêu hoạt động được
chọn là gì?
Việc lựa chọn mục tiêu trung gian mục tiêu lãi suất thị trường (mục tiêu về giá) dần dần
thay thế cho mục tiêu mức cung tiền và tăng trưởng tín dụng (mục tiêu về lượng) phù hợp
với diễn biến thị trường các biến động kinh tế mô, tiền tệ, đem lại những dấu hiệu tích
cực trong cả kiềm chế lạm phátthúc đẩy tăng trưởng.nếu NHNN chọn lãi suất thị trường
làm mục tiêu trung gian thì mục tiêu hoạt động nên được lựa chọn là lãi suất liên ngân hàng
NHNN chọn lãi suất liên ngân hàng làm mục tiêu hoạt động là một lựa chọn đúng đắn, thông
qua sử dụng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ NHNN sẽ tác động đến dự trữ của hệ
thống ngân hàng, kiểm soát sự biến động của lãi suất ngắn hạn (lãi suất liên ngân hàng), sau
đó truyền ảnh hưởng đến lãi suất trung dài hạn của nền kinh tế theo cấu kỳ hạn của lãi
suất, rồi cuối cùng ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống lãi suất của nền kinh tế. Sự thay đổi của
lãi suất sẽ ảnh hưởng đến hành vi chi tiêu, tiêu dùng, đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế,
qua đó sẽ tác động đến tổng cầu, tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
*Nếu như NHNN Việt Nam chọn cả lãi suất cung tiền làm mục tiêu trung gian
thì có được không?
Không. Thực tế cho thấy NHNN đã lựa chọn chỉ tiêu lượng tiền sở làm mục tiêu hoạt
động. Điều này có vẻ hợp lý bởi mục tiêu trung gian đã được NHNN lựa chọn là tăng trưởng
tổng phương tiện thanh toán M2 tăng trưởng tín dụng, do đó tăng trưởng tiền sở MB
được chọn để tạo ra sự kết nối trực tiếp các công cụ gián tiếp chính sách tiền tệ (Dự trữ bắt
buộc, nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn) đến các chỉ tiêu trung gian này.
| 1/11

Preview text:

CHỦ ĐỀ 1: LÃI SUẤT Câu 1:
Nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất thị trường dưới tác động của cầu tiền là:
Lãi suất trên thị trường giảm nguyên nhân là do cầu tiền giảm là Đúng Ta có đồ thị:
Ta thấy Khi cầu tiền giảm từ MD xuống MD’ thì lãi suất i giảm
xuống i’ → Lãi suất giảm. Câu 2:
Chính sách lãi suất của Việt Nam trong 2 năm gần đây theo hướng phát triển bền vững
Giai đoạn 1 (2020-2021): Lãi suất tăng
Trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của đại
dịch COVID-19. Để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn,
Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh giảm lãi suất điều hành từ 4%/năm xuống
3,5%/năm. Tuy nhiên, do lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước đã điều
chỉnh tăng lãi suất điều hành 2 lần trong năm 2021, lên mức 4,5%/năm.
Giai đoạn 2 (2022): Lãi suất ổn định
Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam dần phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Tuy nhiên, lạm phát vẫn ở mức cao, do giá cả hàng hóa và dịch vụ trên thế giới
tăng cao. Để kiểm soát lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đã giữ nguyên lãi suất điều hành trong năm 2022.
Giai đoạn 3 (2023): Lãi suất giảm
Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi và tăng trưởng. Lạm
phát cũng được kiểm soát ở mức 4%, trong tầm kiểm soát của Ngân hàng Nhà
nước. Do đó, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh giảm lãi suất điều hành 2 lần
trong năm 2023, xuống mức 4%/năm.
→ Việc Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất trong năm 2023 có thể được xem là một
bước đi tích cực trong việc hướng đến phát triển bền vững.
Hỗ trợ doanh nghiệp và người dân phục hồi sản xuất kinh doanh và tiêu
dùng: Lãi suất thấp sẽ giúp giảm chi phí vốn của doanh nghiệp, từ đó giúp
doanh nghiệp có thêm nguồn lực để đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh. Lãi
suất thấp cũng sẽ giúp giảm chi phí sinh hoạt của người dân, từ đó thúc đẩy tiêu dùng nội địa.
Khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên về năng lượng, dự án về
sống xanh, bảo vệ môi trường: Lãi suất thấp sẽ giúp giảm chi phí vốn của các
dự án đầu tư xanh, từ đó khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực
này. Điều này sẽ góp phần thúc đẩy phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.
CHỦ ĐỀ 2: Thâm hụt ngân sách nhà nước
Nguyên nhân thâm hụt ngân sách: NN khách
quan : tác động của chu kỳ kinh tế (khi nền kinh tế suy thoái => thu thuế
giảm + tăng chi nhằm ngăn suy giảm kinh tế sâu hơn => càng thâm hụt) + hậu quả do
các tác nhân gây ra (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh,...). NN chủ
quan : DO cơ cấu thu chi thay đổi (ví dụ: giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
nhằm khuyến khích các ngành SX; cho nghỉ lễ nhiều + tăng lương thưởng nhằm tăng
cầu mua sắm và du lịch của người dân) + DO điều hành ngân sách nhà nước không
hợp lý (tham nhũng, thất thu do trốn lậu thuế, ko khai thác nguồn thu một cách hợp lý,...).
Biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước là: Giảm chi tiêu công, Tăng
thuế, Vay nợ, Phát hành tiền
→ Phát hành tiền không phải biện pháp hiệu quả nhất vì: Khi phát hành tiền có thể
gây ra lạm phát gia tăng, làm giảm giá trị của đồng tiền và đôi khi có thể làm mất cân
đối tài chính. Việc phát hành tiền để bù đắp thâm hụt cho NSNN giống như khoản
thuế vô hình đánh vào mọi thành viên trong nền kinh tế do khi phát hành tiền sẽ dẫn
tới lạm phát: Đối với người tiêu dùng: cần nhiều tiền hơn để mua hàng hoá. Đối với
doanh nghiệp: trả nhiều tiền hơn cho chi phí sản xuất (lương cho công nhân, nguyên
nhiên vật liệu đầu vào) + chịu 1 phần giá bán hàng hóa tăng thêm. Đối với chính phủ:
là người chịu thiệt cuối cùng
Việt Nam đã sử dụng một số biện pháp sau để tài trợ thâm hụt NSNN: -
Phát hành trái phiếu: Đây là biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN phổ biến nhất
của Việt Nam. Trong giai đoạn 2021-2023, Chính phủ Việt Nam đã phát hành
tổng cộng 1.000.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ, chiếm khoảng 70% tổng
nguồn lực tài trợ thâm hụt NSNN. -
Vay nợ nước ngoài: Chính phủ Việt Nam cũng đã vay nợ nước ngoài để tài trợ
cho thâm hụt NSNN. Trong giai đoạn 2021-2023, Chính phủ Việt Nam đã vay
nợ nước ngoài tổng cộng 20 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng nguồn lực tài trợ thâm hụt NSNN. -
Giảm chi tiêu công: Chính phủ Việt Nam cũng đã thực hiện một số biện pháp
giảm chi tiêu công để tài trợ cho thâm hụt NSNN.
Trong giai đoạn đại dịch COVID-19, Chính phủ Việt Nam đã sử dụng các
biện pháp sau để tài trợ thâm hụt NSNN: -
Phát hành trái phiếu: Chính phủ Việt Nam đã phát hành trái phiếu chính phủ
với quy mô lớn để tài trợ cho các gói hỗ trợ doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. -
Vay nợ nước ngoài: Chính phủ Việt Nam cũng đã vay nợ nước ngoài với lãi
suất ưu đãi để tài trợ cho các gói hỗ trợ này. -
Tăng gói an sinh xã hội: Chính phủ Việt Nam đã tăng gói an sinh xã hội để hỗ
trợ cho người dân gặp khó khăn do dịch bệnh. CHỦ ĐỀ 3: LẠM PHÁT
Lạm phát cầu kéo? Nguyên nhân của lạm phát cầu kéo?
Lạm phát Việt Nam trong
năm 2022 là do nguyên nhân nào? Cầu kéo hay Chi phí đẩy?Biện pháp kiềm chế lạm phát của NHNN VN là gì?
- Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi có sự gia tăng liên tục trong tổng cầu (AD)
vượt quá mức cung ứng hàng hóa, dịch vụ xã hội (AS) làm mức giá chung tăng lên.
- Nguyên nhân của lạm phát cầu kéo:
+ Tăng chi tiêu chính phủ
+ Đầu tư khu vực tư nhân
+ Chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình + Xuất khẩu ròng + Mức cung tiền
- Lạm phát Việt Nam trong năm 2022 do cả 2 nguyên nhân cầu kéo và chi phí đẩy:
+ Lạm phát do cầu kéo:
● Tăng thu nhập: Năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ sau đại
dịch COVID-19. GDP tăng trưởng 7,7%, cao nhất trong vòng 10 năm qua. Sự
phục hồi của nền kinh tế đã dẫn đến tăng trưởng thu nhập của người dân. Theo
số liệu của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân của người lao động trong
năm 2022 tăng 6,5% so với năm 2021.Tăng thu nhập của người dân làm tăng
khả năng chi tiêu của họ. Điều này dẫn đến tăng cầu về hàng hóa và dịch vụ, khiến giá cả tăng lên.
● Giảm lãi suất: Lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng thương mại
Việt Nam đã giảm mạnh trong năm 2022. Lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng
giảm từ 5,5% xuống 4,5%, lãi suất cho vay ngắn hạn giảm từ 7% xuống 6%.
Giảm lãi suất làm giảm chi phí đi vay của các doanh nghiệp và hộ gia đình.
Điều này khiến họ có nhiều khả năng chi tiêu nhiều hơn. Đây cũng là một yếu
tố làm tăng cầu về hàng hóa và dịch vụ, khiến giá cả tăng lên.
- Lạm phát do chi phí đẩy:
● Tăng giá nguyên liệu đầu vào: Giá các nguyên liệu đầu vào, đặc biệt là giá
xăng dầu, đã tăng cao trong năm 2022 do tác động của xung đột Nga - Ukraine.
Giá xăng dầu tăng cao đã làm tăng chi phí vận tải, logistics, và giá cả của nhiều
hàng hóa và dịch vụ khác, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp tăng do
nguyên liệu đầu vào tăng khiến họ phải tăng giá bán sản phẩm của mình.
● Tăng giá nhân công: Giá nhân công trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ cũng đã
tăng lên trong năm 2022 do nhu cầu lao động tăng cao. Điều này cũng đã làm
tăng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp, khiến họ phải tăng giá bán sản phẩm của mình.
Tóm lại, lạm phát Việt Nam trong năm 2022 là do cả hai nguyên nhân cầu kéo và chi
phí đẩy. Nguyên nhân cầu kéo đóng vai trò chính, nhưng nguyên nhân chi phí đẩy
cũng đã góp phần không nhỏ vào việc đẩy giá cả tăng cao.
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã và đang thực hiện nhiều biện pháp
để kiềm chế lạm phát, bao gồm:
● Tăng lãi suất: NHNN đã tăng lãi suất điều hành 4 lần trong năm 2022, từ 4,5%
lên 6,0%. Việc tăng lãi suất sẽ làm giảm khả năng chi tiêu của người dân và
doanh nghiệp, qua đó làm giảm cầu về hàng hóa và dịch vụ, giúp kiềm chế lạm phát.
● Giảm cung tiền: NHNN đã thực hiện biện pháp để giảm cung tiền, bao gồm:
Tăng dự trữ bắt buộc, Phát hành tín phiếu, Bán ngoại tệ, Hạn chế cấp tín dụng
Việc giảm cung tiền sẽ làm giảm lượng tiền trong lưu thông, qua đó làm giảm cầu về
hàng hóa và dịch vụ, giúp kiềm chế lạm phát.
● Cải thiện môi trường kinh doanh: NHNN đã triển khai nhiều giải pháp để cải
thiện môi trường kinh doanh, bao gồm:
○ Tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng
○ Giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp
○ Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận tín dụng
Việc cải thiện môi trường kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, qua
đó giảm giá thành sản phẩm, góp phần kiềm chế lạm phát. Ngoài ra, NHNN cũng
đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương để triển khai các giải pháp khác nhằm
kiềm chế lạm phát, bao gồm:
● Tăng cường quản lý giá cả: Kiểm soát chặt chẽ giá cả các mặt hàng thiết yếu,
đặc biệt là giá xăng dầu, giá điện, giá gas.
● Tăng cường sản xuất, lưu thông hàng hóa: Tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất,
lưu thông hàng hóa, giúp giảm áp lực lạm phát do thiếu hụt hàng hóa.
● Tăng cường công tác truyền thông: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về lạm
phát để người dân và doanh nghiệp hiểu rõ về nguyên nhân, tác động của lạm
phát, từ đó có biện pháp ứng phó phù hợp.
CHỦ ĐỀ 4: NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG
*Các nhân tố ảnh hưởng tới Lãi suất thị trường theo góc độ cầu quỹ cho vay:
+ Lợi tức dự tính của cơ hội đầu tư: Khi lợi tức dự tính của cơ hội đầu tư cao, thì
nhu cầu đi vay để đầu tư cũng tăng lên. Khi nhu cầu đi vay để đầu tư tăng lên,
thì cầu quỹ cho vay tăng lên. Khi cầu quỹ cho vay tăng lên, thì lãi suất thị trường cũng tăng lên.
+ Lạm phát dự tính: Sự tăng lên của mức lạm phát dự tính làm cho chi phí thực
dự tính của việc vay tiền ở mọi mức lãi suất cho trước giảm xuống. Người vay
vốn được lợi. Điều này làm tăng nhu cầu vay vốn của các chủ thể kinh tế,
lượng cầu quỹ cho vay tăng ở mọi mức lãi suất và đường cầu quỹ cho vay dịch
chuyển sang phải, lãi suất tăng.
*Tình trạng thâm hụt của Ngân sách Nhà nước:
Tăng cầu quỹ cho vay của Chính phủ: Khi ngân sách nhà nước thâm hụt,
Chính phủ cần huy động vốn từ thị trường để bù đắp thâm hụt. Điều này sẽ làm
tăng cầu quỹ cho vay trên thị trường, dẫn đến lãi suất thị trường tăng lên.
Giảm cung tiền của Ngân hàng Nhà nước: Để huy động vốn cho Chính phủ,
Ngân hàng Nhà nước có thể phát hành trái phiếu Chính phủ. Khi Ngân hàng
Nhà nước phát hành trái phiếu Chính phủ, thì lượng tiền trong lưu thông sẽ
giảm xuống, dẫn đến cung tiền giảm. Điều này cũng sẽ làm tăng lãi suất thị trường.
*Mối liên hệ giữa lãi suất và lạm phát: Lãi suất và lạm phát có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. Lãi suất là giá của tiền vay, còn lạm phát là sự gia tăng của giá cả hàng hóa
và dịch vụ theo thời gian.
+ Công thức Fisher: Công thức Fisher là một công thức kinh tế mô tả mối quan
hệ giữa lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực và lạm phát. Công thức Fisher như sau: I = Ir + πe
+ Trong đó: I: lãi suất danh nghĩa : lãi suất suất thực Ir
πe : lạm phát kỳ vọng
- Nếu như lạm phát dự tính tăng thì lãi suất thị trường Việt Nam trong năm nay
tăng. Theo mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát, lãi suất danh nghĩa và lạm
phát có mối quan hệ tích cực. Điều này có nghĩa là khi lạm phát dự tính tăng,
thì lãi suất danh nghĩa cũng sẽ tăng theo.
- Năm 2022, lạm phát Việt Nam dự kiến tăng cao, lên mức 4,46%. Để kiềm chế
lạm phát, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tăng lãi suất điều hành 4
lần, từ 4,5% lên 6,0%. Điều này đã khiến lãi suất thị trường cũng tăng theo.
Như vậy, có thể thấy rằng, nếu lạm phát dự tính tăng thì lãi suất thị trường Việt Nam
trong năm nay cũng sẽ tăng theo. Điều này đã được thể hiện qua thực tế của năm 2022.
CHỦ ĐỀ 5: MÔ HÌNH NHTW VÀ TÍNH ĐỘC LẬP NHTW
*Mô hình NHTW trực thuộc với chính phủ
NHTW trực thuộc chính phủ, chịu sự chi
phối trực tiếp của chính phủ về nhân sự,
ngân sách, mục tiêu và công cụ của chính
sách tiền tệ.Chính phủ dễ dàng sử dụng
NHTW là công cụ phục vụ cho các mục
tiêu cấp bách trước mắt của quốc gia; đồng thời chính sách tiền tệ cũng được kiểm
soát với mục đích sử dụng phối hợp đồng bộ với chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm
đảm bảo mức độ và liều lượng tác động hiệu quả của tổng thể các chính sách đối với
các mục tiêu vĩ mô trong thời kỳ.
- Ưu điểm: phù hợp vs yêu cầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm năng
xây dựng kinh tế trong thời kì kinh tế phát triển.Có thể phối hợp cstt vs cs vĩ
mô khácđể đạt hiệu quả
- Hạn chế: NHTW sẽ mất đi sự chủ động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ.
Sự phụ thuộc sẽ làm cho NHTW xa rời với mục tiêu dài hạn của mình là ổn
định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế.
b. Mô hình NHTW độc lập với chính phủ
Theo mô hình này, NHTW có quyền quyết định đến việc xây dựng và thực hiện chính sách
tiền tệ mà không bị ảnh hưởng bới các áp lực chi tiêu của Ngân sách hoặc các áp lực chính trị khác. *NHNN Việt Nam
Theo mô hình này, NHTW nằm trong cơ cấu bộ máy của Chính phủ,chịu sự điều hành trực
tiếp của Chính phủ. Chính phủ có quyền can thiệp rất lớn, không chỉ trên phương diện tổ
chức, điều hành mà còn trong hoạt động thực hiện CSTTQG.
- Về mức độ độc lập của chính sách: NHNN mặc dù được ghi nhận trong luật là có chức
năng xây dựng và thực hiện CSTT quốc gia, tuy nhiên CSTT được NHNN xây dựng phải
trình Chính phủ xem xét và cuối cùng, Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát
(nghĩa là có thể quyết/phủ quyết) trước khi NHNN đưa vào thực hiện. Quy định này cho thấy,
NHNN không phải là người có thể có ý kiến quyết định cuối cùng về CSTT, cụ thể hơn là
mục tiêu chính sách không do NHNN quyết định. Trong quá trình thực hiện CSTT quốc gia,
Luật quy định, Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN quyết định việc sử dụng các công cụ
và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu CSTT quốc gia theo quy định của Chính phủ
- Về tăng cường mức độ độc lập chính sách cho NHNN cần xem xét một số khía cạnh: (i)
lấy ổn định mặt bằng giá là mục tiêu cơ bản của CSTT thay vì chạy theo đa mục tiêu như
hiện nay, bởi rất khó để NHNN cùng một lúc đạt được nhiều mục tiêu; (ii) tăng cường mức
độ độc lập về lựa chọn biện pháp, công cụ CSTT, theo đó, NHNN tự chịu trách nhiệm về
quyết định của mình, mà không phải thông qua Chính phủ; (iii) tăng tính tự chủ cho NHNN
về quyết định cho Chính phủ vay, theo đó, NHNN chỉ cấp tín dụng gián tiếp cho Chính phủ
thông qua việc cho ngân sách vay trên thị trường thứ cấp có hạn mức và lấy trái phiếu Chính
phủ làm tài sản đảm bảo khi cho các NHTM vay; (iv) thiết lập cơ chế phối hợp hiệu quả giữa
CSTT và chính sách tài khóa
Tăng cường mức độ độc lập cho NHNN là yếu tố đòi hỏi khách quan của xu thế phát triển
kinh tế Việt Nam, cũng như những bằng chứng khoa học về mối quan hệ của mức độ độc lập
NHTW với các biến số kinh tế vĩ mô. Do vậy, Đảng và Nhà nước cần nhận thức đúng đắn về
vai trò của tính độc lập NHTW như là yếu tố cốt lõi cho phát triển bền vững của tổ chức này,
để tổ chức này đóng góp nhiều hơn vào đảm bảo ổn định tiền tệ, hỗ trợ phát triển bền vững
nền kinh tế, là cơ sở để Đảng và Nhà nước đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong dài hạn
CHỦ ĐỀ 6: HỆ THỐNG MỤC TIÊU NHTW
*Hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ bao gồm:
Mục tiêu hoạt động, Mục tiêu trung gian, Mục tiêu cuối cùng
a. Mục tiêu cuối cùng: Là những mục tiêu mà các nhà hoạch định chính sách muốn
đạt được khi điều chỉnh các công cụ CSTT, được tính đến trong dài hạn.
- Các mục tiêu cơ bản:
(ngoài ra có những mục tiêu khác như ổn định hệ thống tài chính, ổn định lãi suất, ổn
định thị trường ngoại hối).
Ổn định giá cả: bao gồm việc ổn định sức mua của tiền, biểu hiện thông qua
việc duy trì mức lạm phát thấp và ổn định (ngoài ra ổn định cả tỷ giá hối đoái).
=> Sử dụng chỉ tiêu CPI hoặc lạm phát cơ bản để đo lường.
=>Mục tiêu hàng đầu và mang tính dài hạn của CSTT.
Tăng trưởng kinh tế: sự gia tăng về sản lượng thực tế và sự phù hợp về cơ cấu
kinh tế Được đo lường bằng tốc độ tăng GDP, GNP, cơ cấu kinh tế, năng lực
cạnh tranh. Tăng trưởng kinh tế giúp tạo cơ sở để ổn định tiền tệ và tạo vị thế cho quốc gia.
Đảm bảo công ăn việc làm: giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm mới Đo
lường thông qua việc giảm tỷ lệ thất nghiệp trong kỳ hoặc số việc làm mới tạo
ra. Mục tiêu này bị tác động bởi tăng trưởng kinh tế: khi nền kinh tế có sự tăng
trưởng, nhiều việc làm mới được tạo ra, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống (và ngược lại).
- Mối quan hệ giữa các mục tiêu:
Trong ngắn hạn: có sự mâu thuẫn giữa lạm phát và thất nghiệp. Khi có lạm phát,
NHTW thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, làm giảm tăng trưởng kinh tế, gia tăng
thất nghiệp. Không thể đạt được tất cả các mục tiêu trong ngắn hạn.
Trong dài hạn: các mục tiêu có sự thống nhất, không mâu thuẫn.
b. Mục tiêu trung gian Mục tiêu trung gian là mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm
đạt được mục tiêu cuối cùng và phải có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng.
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Có thể đo lường được một cách chính xác, Có liên hệ chặt
chẽ với mục tiêu cuối cùng (tiêu chuẩn quan trọng nhất), Có khả năng kiểm soát được.
- Mục tiêu trung gian được lựa chọn giữa mức cung tiền (MS) và lãi suất thị trường
(ngắn hạn hoặc dài hạn).Việc lựa chọn phụ thuộc vào sự biến động của đường IS và đường LM.
c. Mục tiêu hoạt động _ Mục tiêu hoạt động là mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm
đạt được mục tiêu trung gian. Nó có phản ứng tức thời với những thay đổi trong sử dụng công cụ của CSTT.
- Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt động: Có thể đo lường được một cách chính xác,
Có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu trung gian, Có mối quan hệ trực tiếp và ổn định với công cụ của CSTT.
- Các chỉ tiêu thường được lựa chọn làm mục tiêu hoạt động:
Dự trữ của các ngân hàng (R), MB, Dự trữ không vay (MBn), Dự trữ đi vay (BR), Lãi
suất liên ngân hàng, lãi suất thị trường mở, lãi suất tín phiếu kho bạc, tỷ giá liên ngân hàng.
*Nếu NHTW chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian thì mục tiêu hoạt động được chọn là gì?
Việc lựa chọn mục tiêu trung gian là mục tiêu lãi suất thị trường (mục tiêu về giá) dần dần
thay thế cho mục tiêu mức cung tiền và tăng trưởng tín dụng (mục tiêu về lượng) là phù hợp
với diễn biến thị trường và các biến động kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đem lại những dấu hiệu tích
cực trong cả kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng.nếu NHNN chọn lãi suất thị trường
làm mục tiêu trung gian thì mục tiêu hoạt động nên được lựa chọn là lãi suất liên ngân hàng
NHNN chọn lãi suất liên ngân hàng làm mục tiêu hoạt động là một lựa chọn đúng đắn, thông
qua sử dụng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ NHNN sẽ tác động đến dự trữ của hệ
thống ngân hàng, kiểm soát sự biến động của lãi suất ngắn hạn (lãi suất liên ngân hàng), sau
đó truyền ảnh hưởng đến lãi suất trung dài hạn của nền kinh tế theo cơ cấu kỳ hạn của lãi
suất, rồi cuối cùng ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống lãi suất của nền kinh tế. Sự thay đổi của
lãi suất sẽ ảnh hưởng đến hành vi chi tiêu, tiêu dùng, đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế,
qua đó sẽ tác động đến tổng cầu, tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
*Nếu như NHNN Việt Nam chọn cả lãi suất và cung tiền làm mục tiêu trung gian thì có được không?
Không. Thực tế cho thấy NHNN đã lựa chọn chỉ tiêu lượng tiền cơ sở làm mục tiêu hoạt
động. Điều này có vẻ hợp lý bởi mục tiêu trung gian đã được NHNN lựa chọn là tăng trưởng
tổng phương tiện thanh toán M2 và tăng trưởng tín dụng, do đó tăng trưởng tiền cơ sở MB
được chọn để tạo ra sự kết nối trực tiếp các công cụ gián tiếp chính sách tiền tệ (Dự trữ bắt
buộc, nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn) đến các chỉ tiêu trung gian này.