Tài liệu thống kê ứng dụng | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Môn học, bao gồm phần bài giảng, thảo luận, và bài tập, cung cấp những khái niệm và kỹ thuật cơ bản về thống kê giúp cho sinh viên trong việc xử lý những kết quả thu được từ những cuộc nghiên cứu điều tra thực tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau như. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46663874
TRƯỜNG ĐH KHXH&NV – ĐH QUỐC GIA TPHCM KHOA XÃ HỘI HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học:
Tên tiếng Việt: THỐNG KÊ CHO KHOA HỌC XÃ HỘI
Tên tiếng Anh: STATISTICS FOR SOCIAL SCENCES - Mã môn học: DAI005
- Môn học thuộc khối kiến thức: Đại cương □ Chuyên nghiệp □ Cơ sở ngành □ Chuyên ngành □ Bắt buộc Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ 2. Số tín chỉ: 02
3. Trình độ : dành cho sinh viên năm thứ 1, 2
4. Phân bố thời gian: 30 tiết
- Lý thuyết: 20 tiết - Thực hành: 10 tiết
- Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 10 tiết
- Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim, …): 10 tiết - Tự học: 30 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
- Môn học tiên quyết: Phương pháp nghiên cứu khoa học.
- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng:
Về kiến thức và kỹ năng: Sinh viên cần có kiến thức cơ bản và kỹ năng về xây dựng đề cương và cách
thức thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
Về thái độ: Sinh viên cần có thái độ tích cực học tập, chủ động, khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Môn học, bao gồm phần bài giảng, thảo luận, và bài tập, cung cấp những khái niệm và kỹ
thuật cơ bản về thống kê giúp cho sinh viên trong việc xử lý những kết quả thu được từ
những cuộc nghiên cứu điều tra thực tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: xã hội học,
nhân học, công tác xã hội, báo chí, địa lý ...
7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học: 1 lOMoAR cPSD| 46663874
- Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những khái niệm và kiến thức cơ bản về thống kê, cách thức
trình bày bảng số liệu, cách đọc bảng số liệu, các phương pháp về thống kê mô tả (descriptive
statistics) như: các hệ số biểu thị mức độ tập trung của biến số (xu hướng trung bình), các hệ
số biểu thị xu hướng phân tán của biến số, về khả năng nhận định và kiểm tra những giả thuyết
thống kê trong nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học xã hội nói riêng như Kiểm định giả
thuyết về mối quan hệ giữa hai biến (Kiểm định Khi-bình phương), So sánh trung bình (Kiểm định t);
- Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
• Hiểu được vai trò của thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội;
• Hiểu được những khái niệm và kiến thức cơ bản về thống kê và ý nghĩa thực tế của các
khái niệm đã học khi vận dụng chúng để giải quyết một vấn đề thực tế có liên quan.
• Biết cách áp dụng kiến thức thống kê để thiết kế nội dung nghiên cứu, xây dựng nội dung
thu thập thông tin bằng bảng hỏi (biến số, thang đo, chọn mẫu).
• Biết cách tổ chức, tổng hợp, trình bày dữ liệu thu thập được, mô tả phân tích thông tin cũng
như đưa ra các kết luận trong báo cáo kết quả nghiên cứu.
• Hiểu và biết cách đưa ra dự báo về khả năng nhận định và kiểm tra những giả thuyết thống
kê trong nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học xã hội nói riêng như: xã hội học, nhân
học, công tác xã hội, báo chí, địa lý, du lịch ...
8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá: STT Kết quả
kết luận GV thuyết tích cực học tập
dự kiến/Chuẩn đầu trong báo giảng lý Bài tập cá ra của môn học
cáo kết thuyết SV làm nhân Kiểm tra giữa kì quả
bài tập theo Kết quả học tập của chương 1. nghiên
Hiểu được vai trò của nhóm Kiểm
trình đào tạo (dự kiến) thống kê trong nghiên cứu.
tra, đánh giá Kiến
Kỹ năng Thái độ cứu khoa học xã hội
Các hoạt động sinh viên thức dạy và học SV có SV có SV được
thể trình thể rèn mong bày, khái 2. Trình bày được luyện kỹ đợi sẽ:
cáckhái niệm cơ bản GV thuyết quát hóa, năng - Chú ý
về thống kê và đưa ra giảng & hỏi SV
thảo lắng lắng luận các nghe, các ví dụ minh hoạ Thảo luận
nghe, khái tiếp - hồi đáp niệm
nhóm & trình SV tự tìm ví cơ nhận thông tin 3. Biết cách xây bày dụ minh hoạ bản thông kiến
dựngbiến số & thang GV thuyết trong
đo để thiết kế nội giảng & hỏi SV tin, xem thức bài môn
dung thu thập thông Thảo luận xét, học, học. tin bằng bảng hỏi. phân -lựa
nhóm & trình Điểm cộng (+) 4. tích để chọn phù
Biết cách tổ chức, tổng bày cho các nhóm
hợp, trình bày dữ liệu GV làm bài hợp các tập nội thuyết có bài
thu thập được, mô tả giảng lý thuyết tập tốt dung SV có lý thuyết thể thảo
phân tích thông tin SV làm bài tập đã học luận về để vận các
cũng như đưa ra các theo nhóm dữ
dụng vào liệu bài tập. Điểm cộng (+) cho cá nhân thống kê 2 lOMoAR cPSD| 46663874
5. Trình bày được giả GV
thuyết Điểm cộng SV có thuyết
thống kê; giảng lý thuyết (+) cho cá
thể trình Xác định các kiểu dữ SV làm bài tập
nhân tích cực bày giả liêu trong thống kê suy theo nhóm học tập
thuyết diễn; SV làm bài tập Bài tập cá thống kê Thực hiện dược qui cá nhân nhân trình kiểm tra những
giả thuyết thống kê và đưa ra nhận định trong nghiên cứu khoa học.
9. Tài liệu phục vụ môn học: -
Tài liệu/giáo trình chính:
• Tập tài liệu bài giảng môn học
• Alan Agresti và Barbara Finlay (1997), Thống kê trong nghiên cứu xã hội, Nhà xuất bản Prentice Hall.
• Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã
hội, Nhà xuất bản thống kê.
• Võ Thị Kim Sa (2002), Thống kê ứng dụng trong khoa học xã hội. Đại học Mở Bán công TPHCM.
- Tài liệu tham khảo/bổ sung
• Nguyễn Văn Thắng và Phan Thành Huấn (2003). Giáo trình SPSS. Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia TPHCM.
• Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.
• Lê Minh Tiến (2003). Phương pháp thống kê trong nghiên cứu xã hội, Nxb Trẻ.
• Hà Văn Sơn (Chủ biên), (2004) Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng trong
quản trị và kinh tế, Nxb Thống kê. 3 lOMoAR cPSD| 46663874
10 .Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : % kết Tiêu chí đánh giá/ Phần
Thời điểm đánh giá Loại điểm quả sau
Hình thức đánh giá trăm cùng Tuần 5 đối với lớp - Chuyên cần 10 % học 5tiết/tuần - Bài tập 30 % Điểm giữa 30 % Tuần 8 hoặc 9 đối
- Kiểm tra giữa kỳ 60 % kỳ với lớp học 2 (hoặc 2,5 tiết)/tuần Giữa kỳ Cuối kỳ - Thi cuối kỳ
100 % Điểm cuối kỳ 70 %
100 % (10/10)
Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10 - Xếp loại đánh giá
- Hướng dẫn hình thức, nội dung, thời lượng và tiêu chí chấm điểm
- Thuyết giảng: sinh viên sẽ được cung cấp kiến thức môn học qua phần bài giảng trên lớp.
- Thảo luận: trên cơ sở những tài liệu được giao đọc ở nhà, sinh viên có nhiệm vụ đọc kỹ
lưỡng và tóm tắt nội dung phần đọc, và trình bày những hiểu biết của mình qua phần thảo
luận tại lớp vào buổi học kế tiếp.
- Bài tập: trong các buổi học, sinh viên có nhiệm vụ phải làm các bài tập trên lớp. Đây là
loại bài tập nhanh, sinh viên sẽ có cơ hội ghi 01 dấu (+).
- Bài thi kết thúc môn học sẽ được tiến hành theo hình thức thi trắc nghiệm theo đề chung toàn trường.
11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên
11.1. Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định;
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp;
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp;
- Sinh viên cần có thái độ học tập nghiêm túc. Không nói chuyện, đùa giỡn, nằm trên bàn,
không sử dụng điện thoại, đọc sách báo không có liên quan đến môn học trong giờ học trên lớp.
- Sinh viên vắng mặt trong các buổi kiểm tra hoặc thi sẽ nhận điểm ‘0’ cho bài kiểm tra, bài thi đó.
- Dụng cụ học tập: máy tính cá nhân.
- Ngoài ra, những sinh viên có vấn đề về sức khỏe, như: bệnh, khuyết tật ... ảnh hưởng đến
việc tham dự lớp học, có thể gặp trực tiếp giáo viên giảng dạy để trình bày cụ thể.
11.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ. 4 lOMoAR cPSD| 46663874
11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ giảng viên
- Liên hệ qua thư điện tử (email) để xác định thời gian, địa điểm cụ thể trao đổi trực tiếp với giáo viên.
- Chiều thứ 2 hàng tuần tại Văn phòng Khoa XHH.
12. Nội dung chi tiết môn học:
Chương I: TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI (5 tiết)
1.1 Giới thiệu về thống kê trong các nghiên cứu xã hội
1.2 Vị trí của thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội
1.2.1 Ý nghĩa của phương pháp thống kê trong các nghiên cứu khoa học xã hội
1.2.2 Mục đích của việc sử dụng phương pháp thống kê xã hội
1.2.3 Vai trò của máy tính trong thống kê 1.3 Khái niệm thống kê
1.3.1 Định nghĩa thống kê
1.3.2 Phân loại thống kê 1.3.2.1 Thống kê mô tả
1.3.2.2 Thống kê suy diễn
1.4 Các khái niệm cơ bản
Dân số (population), Mẫu (sample), Biến (variable), Định đề (proposition), Biến độc lập
(independent variable), Biến phụ thuộc (dependent variable), Thao tác hoá
(operationalization), Đo lường (measurement)
Chương II: CHỌN MẪU VÀ CÁC LOẠI THANG ĐO (5 tiết) 2.1 Tổng thể và mẫu.
2.1.1 Các đặc trưng tổng thể, mẫu
2.1.2 Các phương pháp chọn mẫu (sampling)
2.1.2.1 Phương pháp chọn mẫu xác suất
2.1.2.2 Phương pháp chọn mẫu phi xác suất
2.2 Các loại thang đo (scale): Thang đo danh nghĩa (nominal), Thang đo thứ bậc (ordinal), Thang
đo khoảng cách (interval), Thang đo tỉ lệ (ratio)
Chương III: THỐNG KÊ MÔ TẢ (10 tiết)
3.1 Trình bày dưới dạng bảng (tables)
3.2 Mô tả dữ liệu thô (raw data)
3.3 Phân bổ tần số (frequency distributions): biểu diễn dưới dạng tỉ lệ (proportion) và phần trăm (percent)
3.4 Phân bổ tần số lũy tiến (cummulative)
3.5 Biểu diễn dữ liệu (giới thiệu biểu đồ bánh, biểu đồ tần số)
3.6 Mô tả độ tập trung của biến (central tendency): yếu vị (mode), trung vị (median), và trung bình (mean). 5 lOMoAR cPSD| 46663874
3.7 Mô tả độ phân tán của biến (dispersed tendency): cách độ (range), phương sai (variance), độ lệch chuẩn (standard deviation)
Chương IV: THỐNG KÊ SUY LUẬN CHO BIẾN ĐỊNH LƯỢNG (5 tiết)
4.1 Kiểm định t (T – test) cho mẫu phụ thuộc (dependent-sample t-test)
Thiết lập giả thuyết (hypothesis), Công thức (formula), Giải thích (interpretation)
4.2 Kiểm định t (T – test) cho mẫu độc lập (independent-sample t-test)
Thiết lập giả thuyết (hypothesis), Công thức (formula), Giải thích (interpretation)
Chương V: KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHO MỐI QUAN HỆ HAI BIẾN ĐỊNH TÍNH
(Chi-square test) (5 tiết)
Thiết lập giả thuyết (hypothesis), Công thức (formula), Giải thích (interpretation)
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:
Tài liệu cần đọc Buổi/ Số tiết Nội dung bài học
Nội dung học tập của SV Tuần trên lớp Đọc tài liệu: 5 CHƯƠNG I – TỔNG o Ý nghĩa của phương
Thống kê ứng dụng 1 QUAN VỀ THỐNG KÊ
pháp thống kê trong các trong kinh tế xã hội. TRONG NGHIÊN CỨU nghiên cứu khoa học xã Hoàng Trọng và Chu
KHOA HỌC XÃ HỘI hội. Nguyễn Mộng
o Mục đích của việc sử
Giới thiệu môn học - dụng phương pháp thống
Vị trí của thống kê trong kê xã hội Ngọc. Chương I, tr. 01-
nghiên cứu khoa học xã hội o Vai trò của máy tính 11 trong thống kê
Ý nghĩa của phương pháp o Các khái niệm cơ bản Các loại thang đo
thống kê trong nghiên cứu Thống kê ứng khoa học xã hội
dụng trong kinh tế xã
Mục đích của việc sử dụng
hội . Hoàng Trọng và
phương pháp thống kê xã Chu Nguyễn Mộng hội Ngọc. Chương I, tr. 12- 15
Vai trò của máy tính trong thống kê Khái niệm thống kê Các khái niệm cơ bản 6 lOMoAR cPSD| 46663874 2 5 Phương
đo thứ bậc (ordinal),
Chương II: CHỌN MẪU pháp chọn Thang đo khoảng VÀ CÁC LOẠI THANG mẫu phi cách (interval), ĐO (5 tiết) xác suất
Thang đo tỉ lệ (ratio) Tổng thể và mẫu. Các loại
o Thống kê ứng dụng thang đo
Các đặc trưng tổng thể, mẫu
trong kinh tế xã hội. (scale): Hoàng Trọng và Chu
Các phương pháp chọn mẫu (sampling) o Phương pháp chọn Nguyễn Mộng Ngọc. mẫu o Các loại thang Chương II, tr.25-36 3 5
Chương III: THỐNG KÊ o Trình bày dưới dạng
o Thống kê ứng dụng MÔ TẢ (5 tiết) bảng
trong kinh tế xã hội. o Mô tả dữ liệu thô Hoàng Trọng và Chu
Trình bày dưới dạng bảng
o Phân bổ tần số: biểu diễn Nguyễn Mộng Ngọc. (tables)
dưới dạng tỉ lệ và phần Chương III, tr. 39-67
Mô tả dữ liệu thô (raw data) trăm
Phân bổ tần số (frequency o Phân bổ tần số lũy tiến
distributions): biểu diễn dưới dạng tỉ lệ (proportion) và phần trăm (percent)
Phân bổ tần số lũy tiến (cummulative)
Biểu diễn dữ liệu (giới thiệu
biểu đồ bánh, biểu đồ tần số) 4
5 Mô tả độ tập trung của biến o Yếu vị
o Thống kê ứng dụng (central
tendency): yếu vị o Trung vị
trong kinh tế xã hội. (mode), trung vị (median), o
Trung bình Hoàng Trọng và Chu và trung bình (mean). o Cách độ Nguyễn Mộng Ngọc. o Phương sai Chương IV, tr. 68-83
Mô tả độ phân tán của biến (dispersed tendency): cách o Độ lệch
chuẩn độ (range), phương sai (variance), độ lệch chuẩn (standard deviation)
Phương pháp chọn mẫu xác đo o Thang đo danh suất
nghĩa (nominal), Thang 5 5 Kiểm định (depen
Chương IV: THỐNG KÊ t (T – test) dentsa SUY LUẬN CHO BIẾN cho mẫu mple
ĐỊNH LƯỢNG (5 tiết) phụ thuộc t-test) 1 lOMoAR cPSD| 46663874
Kiểm định t (T – test) cho
o Kiểm định giả thuyết về Hoàng Trọng và Chu mẫu độc lập giá trị trung bình cho Nguyễn Mộng Ngọc. (independentsample t-test) mẫu phụ thuộc Chương VIII, tr.
o Kiểm định giả thuyết về
o Thống kê ứng dụng trong 191-217
giá trị trung bình cho mẫu độc lập kinh tế xã hội. 6
5 Chương V: KIỂM ĐỊNH o Kiểm định giả thuyết về o Thống kê ứng dụng SỰ
ĐỘC LẬP CHO MỐI mối quan hệ giữa hai trong kinh tế xã hội. QUAN HỆ HAI BIẾN biến định tính Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc.
ĐỊNH TÍNH (Chi-square test) (5 tiết) Chương VIII, tr. 225-228 2