Tài liệu thương mại - pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ Luật thương mại | Đại học Văn Lang
Tài liệu thương mại - pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ Luật thương mại | Đại học Văn Lang iúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Luật Thương Mại (71LAWS20413)
Trường: Đại học Văn Lang
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ THI PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ ĐỀ 1
Câu 1: So sánh hoạt động ủy thác mua bán hàng hoá với hoạt động đại lý thương mại.
Câu 2: Nhận định đúng sai, giải thích?
a) Mọi hoạt động vận chuyển hàng hoá của thương nhân cho khách hàng để hưởng thù
lao đều gọi là hoạt động dịch vụ Logictics.
Nhận định đúng. CSPL: Điều 54 NQ05/2003
b) Trong mọi trường hợp, nếu không có thoả thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong
hoạt động thương mại thì không được đòi phạt khi có vi phạm hợp đồng đó.
c) Bên đại lý không được tự mình quyết định giá bán hàng hoá mà mình làm đại lý.
Nhận định sai. CSPL: K4 Đ174
d) Chỉ có thương nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại
mới được quyền tổ chức hội chợ, triển lãm thương mai.
Câu 3: Công ty A gửi công văn đề nghị giao kết hợp đồng với công ty B vào ngày
12/7/2008, theo đó công ty A đặt mua 100 tấn cà phê với giá 30 triệu/ tấn và thanh
toán sau khi công ty A nhận hàng. Công ty B gửi công văn đề ngày 20/07/08 trả lời công
ty A là công ty B đồng ý bán số hàng nói trên cho công ty A, nhưng yêu cầu công ty A thanh toán thành 2 đợt:
- Đợt 1: Khi hợp đồng được xác lâp.
- Đợt 2: Tại thời điểm cty B giao hàng cho người vận chuyển do cty A thuê.
Ngày 28/07/08 cty A trả lời chấp nhận yêu cầu trên của cty B. Cùng ngày cty B
nhận được trả lời chấp nhận của cty A bẳng Fax. hỏi:
1. Hãy xác định thời điểm xác lập hợp đồng mua bán hàng hoá giữa cty A và cty B?
2. Ai phải chịu trách nhiệm khi hàng hoá của đợt 2 bị hư hỏng do người vận chuyển hàng
hoá gặp bão lớn mà họ ko thể chống đỡ được và đã thông báo cho cty A. ĐỀ 2 Câu 1: Tình huống
Ngày 1/12/2007 công ty TNHH thương mại Thiên Lộc ký hợp đồng mua của công ty
TNHH sản xuất chế biến và kinh doanh thực phẩm Nhân Hoà 150 tấn gạo, 5% tấm với
giá 6.000.000đồng/ tấn. Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm ký kết và công ty Nhân
Hoà sẽ giao hàng tại kho của công ty Thiên Lộc làm 3 đợt trong thời hạn 10 ngày kể từ
ngày ký hợp động Công ty Thiên Lộc sẽ thanh toán bằng tiền mặt, ngay sau khi
nhận hàng của mỗi đợt.
Vào ngày 5/12/2007 công ty Nhân Hoà giao đợt hàng đầu tiên 50 tấn gao. Sau khi
nhận hàng công ty Thiên Lộc không chấp nhận thanh toán cho công ty Nhân Hoà theo giá
đã thoả thuận trong hợp đồng, mà chỉ đồng ý thanh toán với giá
5.000.000đồng/tấn với lý
do là gạo có độ tấm nhiều hơn 5%. Công ty Nhân Hoà không đồng ý với quyết định trên
và không nhận thanh toán.
Ngày 7/12/2007 công ty tiếp tục giao 50 tấn gạo của đợt 2, mặc dù vẫn còn đang tranh
chấp về thanh toán tiền hàng của đợt 1. Tuy nhiên, công ty Thiên
Lộc từ chối không nhận
50 tấn gạo của đợt 2 với lý do công ty Nhân Hoà giao hàng không báo trước, nên công ty
không có kho chứa hạng Ngay đêm đó mưa rất tọ Do không lường trước được tình
huống trên, nên công ty Nhân Hoà không có phương tiện che chắn,
hậu quả 50 tấn gạo bị
ướt và hư hỏng hoàn toàn.
Trước các sự kiện trên, công ty Nhân Hoà cho rằng công ty Thiên Lộc đã cố ý lừa dối
mình, nên không tiếp tục giao hàng đợt 3.
Vào ngày 15/12/2007 công ty Nhân Hoà gửi công văn cho công ty Thiên Lộc với các
yêu cầu đối với công ty Thiên Lộc như sau:
- Công ty Thiên Lộc phải thanh toán 50 tấn gạo của đợt 1 theo giá đã thoả thuận trong hợp đồng.
- Công ty Thiên Lộc phải bồi thường thiệt hại đối với lô hàng 50 tấn của đợt 2 theo giá trị
hợp đồng đã ký kết, do lỗi không nhận hàng theo thoả thuận trong
hợp đồng, dẫn đến gạo
bị mưa ướt và hư hỏng hoàn toàn.
Ngày 30/12/2007 công ty Thiên Lộc có công văn trả lời như sau:
- Bác bỏ yêu cầu của công ty Nhân Hoà và giữ nguyên quan điểm của mình, chỉ chấp
nhận thanh toán 50 tấn gạo của đợt đầu với giá 5.000.000đồng /tấn.
- Yêu cầu công ty Nhân Hoà phải chịu phạt 8% giá trị hợp đồng và bồi thường thiệt
hại 300.000.000 đồng vì vi phạm hợp đồng.
1/ Hãy cho nhận xét về quan hệ hợp đồng và diễn biến thực hiện hợp đồng nêu trên?
2/ Bằng quy định của pháp luật thương mại hãy cho biết yêu cầu của các bên đúng hay
sai, đồng thời giải thích rõ vì sao?
3/ Hãy đưa ra cách giải quyết cụ thể phù hợp quy định pháp luật tình tiết quan hệ hợp đồng trên?
Câu 2: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a/ Mọi rủi ro đối với hàng hoá sẽ thuộc về bên bán nếu bên mua chưa nhận được hàng hoá đó.
b/ Hợp đồng mua hàng hoá sẽ không có hiệu lực, nếu các bên trong quan hệ mua bán đó
không có chức năng kinh doanh đối với hàng hoá là đối tượng của hợp đồng.
c/ Mua bán hàng hoá giữa các thương nhân Việt Nam với nhau là mua bán hàng hoá trong nước.
d/ Hợp đồng trong hoạt động thương mại, có hiệu lực từ thời điểm
được giao kết giữa các bên.
e/ Trong hợp đồng mua bán hàng hoá, điều khoản về chất lượng là điều khoản bắt buộc trong hợp đồng.
f/ Mọi thiệt hại phát sinh trong hợp đồng mua bán hàng hoá, sau thời điểm chuyển
quyền sở hữu đối với hàng hoá giữa bên bán với bên mua, được chuyển giao cho bên mua.
g/ Tài sản được mua bán, chuyển nhượng trên thị trường là hàng hoá.
h/ Hợp đồng thương mại được xác lập trái quy định pháp luật sẽ bị vô hiệu tại thời điểm xác lâp.
Công ty Bông Vải A thuê công ty vận tải B vận chuyển 100.000m vải từ kho cảng
Cát Lái (tp.hcm) về Bình Dương. Theo thoả thuận: thời gian nhận hàng vào hồi 10h30
phút ngày 24/12/2009, ngoài ra hai bên thoả thuận với nhau bên nào vi phạm sẽ phải chịu
hoàn toàn trách nhiệm. nhưng đến 16h30 ngày 24/12/2009 công ty B mới đến kho cảng
(không có lý do khách quan để làm công ty B đến muộn); tuy nhiên vào 14h kho vải bị
cháy 80.000m vải. Công ty A khởi kiện công ty B đòi bồi thường số vải cháy. Yêu cầu:
1. Hợp đồng trên là hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân sự?
Hợp đồng trên là hợp đồng thương mại (hợp đồng cung ứng dịch vụ)
2. Chủ thể của hợp đồng là những đối tượng nào?
Chủ thể của hợp đồng trên gồm bên cung ứng dịch vụ (cty vận tải B) và bên sử
dụng dịch vụ (cty Bông Vải A)
3. Công ty B có phải bồi thường cho công ty A không?
Cty B phải bồi thường cho cty A. vì Theo khoản 1 Điều 61, công ty B đã vi phạm hợp đồng
4. Sự việc trên giải quyết như thế nào?
Giải quyết theo khoảng 3 điều 292, Cty A buộc bồi thường thiệt hại.
Để cho các bạn tiện theo dõi, kèm theo từng nội dung của tình huống chúng tôi sẽ
tiến hành giải quyết, phân tích và đánh giá trực tiếp các vấn đề. Câu 3: Tình huống
2.1. Hợp đồng đại lý mua bán hàng hoá số 15/VK ngày 15/11/2007 giữa công ty
TNHH A (bên A – bên giao đại lý) với DNTN B (bên B – bên đại lý), theo đó có một số
điều khoản đáng lưu ý sau:
a. nhận xét về các thoả thuận trong hợp đồng đại lí ký kết giữa CTTNHH A và DNTN B
• Bên B làm đại lí không độc quyền cho bên A, được nhân danh chính mình để giao kết
các hợp đồng mua bán hàng hoá; bên B chỉ bán các sản phẩm mà bên A cung cấp, không
bán các sản phẩm cạnh tranh hoặc bên A cho là cạnh tranh nếu
không được bên A đồng ý bằng văn bản.
Theo thoả thuận này thì bên B không phải là đại lí độc quyền của A. Điều này có
nghĩa là trên phạm vi địa bàn kinh doanh của B, A hoàn toàn có quyền ký kết các hợp
đồng đại lí mua bán hàng hoá với các đại lí khác. Hệ quả của việc này là B rất có khả
năng sẽ có các đối thủ cạnh tranh kinh doanh các mặt hàng tương tự do bên A cung cấp
và thị trường khách hàng của B sẽ bị giảm đi một phần, khoản thù
lao thu được sẽ bớt đi.
Tuy nhiên, điều đáng lưu ý ở đây là hai bên thoả thuận bên B có quyền nhân danh
mình để giao kết các hợp đồng mua bán hàng hoá nhưng quyền này
lại bị hạn chế về đối
tượng giao kết. Hợp đồng quy định, bên B chỉ bán các sản phẩm mà bên A cung cấp,
không bán các sản phẩm cạnh tranh hoặc bên A cho là cạnh tranh nếu không được bên A
đồng ý bằng văn bản. Đây là một thoả thuận gây bất lợi cho B.
Thường các đại lí là nơi
có các loại mặt hàng của nhiều hãng khác nhau để cho người tiêu
dùng có thể lựa chọn và
cũng đáp ứng được nhiều đối tượng khác nhau, nếu không thì đại lí đó cũng phải có các
mặt hàng mang tính đặc trưng mà các đại lí khác không có được để tạo nguồn thu. Trong
khi ở đây, B không phải là đại lí độc quyền lại bị hạn chế về các sản phẩm. Thêm nữa,
trong hợp đồng lại đưa ra một điểm là bên B không được bán các sản phẩm mà bên A cho
là cạnh tranh nếu không được bên A đồng ý bằng văn bản. Đây là điều khoản mập mờ,
không rõ ràng. Bởi, hiểu như thế nào là sản phẩm cạnh tranh? Quan điểm của A về
mặt hàng cạnh tranh là như thế nào? Ở đây, B dường như mất đi
tính tự quyết đối với
hoạt động kinh doanh của mình. Với quy đinh như vậy thì bên B để đảm bảo an toàn,
không bị coi là vi phạm hợp đông thì trước khi có ý định bán một sản phẩm của đối tác
nào đó thì sẽ hỏi ý kiến của bên A, nếu được bên A đồng ý bằng văn bản thì mới ký kết
với các đối tác khác để bán các sản phẩm đó.
Như vậy, với điều khoản trên B dường như bị phụ thuộc khá nhiều vào A và luôn giữ thế
bị động trong quan hệ này và cả trong hoạt động kinh doanh của B.
• Hàng hoá được giao tại kho của bên B; quyền sở hữu hàng hoá được chuyển giao cho
bên B kể từ thời điểm giao hàng.
Điều khoản này về hình thức là rõ ràng và có lợi hơn cho B. Cụ thể là hàng hoá
được bên A vận chuyển đến tại kho của bên B. Tuy nhiên vấn đề cần bàn ở đây là hợp
đồng quy định quyền sở hữu hàng hoá được chuyển giao cho bên B kể từ thời điểm giao
hàng. Hợp đồng số 15/VK là hợp đồng đại lí bán hàng, bản chất của hợp đồng này là bên
đại lí bán hàng cho bên giao đại lí để hưởng thù lao. Hơn nữa theo điều 170 Luật thương
mại thì bên giao đại lí là chủ sở hữu đối với hàng hoá chứ không phải là bên đại lí – đây
là quy đinh mang tính bắt buộc, nghĩa là các bên trong hợp đồng đại lí không được thoả
thuận khác đi. Quy định này là hoàn toàn hợp lí. Bởi, nếu như quyền sở hữu hàng hoá
chuyển giao hoàn toàn cho bên đại lí thì đây lại không còn là hợp
dồng đại lí nữa mà là
hợp đồng mua bán hàng hoá. Như vậy, trong trường hợp này, điều khoản về chuyển
quyền sở hữu là bất hợp pháp, khi có tranh chấp và được giải quyết tại cơ quan tài phán
thì điều khoản này sẽ bị tuyên vô hiệu hoặc hợp đồng sẽ bị vô hiệu toàn bộ.
Như vậy, điểm cần lưu ý đối với hợp đồng đại lí là các bên phải xác định chính xác một
điểm rằng quyền sở hữu hàng hoá trước khi chuyển giao hàng hoá cho khách hàng
thì luôn thuộc về bên giao đại lí. Vì vậy khi thoả thuận các điều khoản trong hợp đồng
liên quan đến vấn đề này thì các bên không được thoả thuận khác đi, nếu không hợp đồng sẽ
bị vô hiệu và thiệt hại sẽ xảy ra đối với cả hai bên.
• Bên B bán các sản phẩm theo giá mà bên A ấn định.
Luật thương mại hoàn toàn cho phép bên giao đại lí có quyền ấn định giá bán của
bên đại lí và ở đây thì bên A cũng ấn định giá bán cho bên b, theo đó bên B sẽ phải bán
hàng theo giá mà bên A ấn định. Như vậy, bên B sẽ được hưởng thù lao theo phần trăm
giá trị hàng hoá bán được đã được bên A định trước tỷ lệ phần trăm. Quy định này cho
thấy bên B phụ thuộc tương đối nhiều vào bên A và dường như là rất bất lợi. Bởi, nếu xét
sự tương quan với các điều khoản ở trên thì bên B đã phải chịu sự giới hạn về các mặt
hàng lại không được quyền tự quyết định giá bán. Đặt ra tình huống bên B kinh doanh
một mặt hàng chủ yếu như: bánh kẹo mà với các điều khoản này thì B sẽ khó lòng cạnh
tranh với các đại lí khác. Bởi, khi các đại lí có quyền ấn định giá bán cho khách hàng thì
họ có thể chủ động tăng giảm giá để vừa có thể thu lợi cho mình lại vừa có thể cạnh tranh
với các đại lí khác. Trong khi ở đây, B hoàn toàn không có quyền năng này, do đó khả
năng cạnh tranh của B sẽ bị hạn chế đi.
• Bên B sẽ thanh toán tiền hàng theo từng đợt giao hàng sau 15 ngày kể từ ngày giao hàng.
Theo quy đinh tại điều 176 Luật thương mại thì trong trường hợp các bên không
có thoả thuận khác thì tiền hàng sẽ được thanh toán theo từng đợt sau khi bên đại lí hoàn
thành việc bán một khối lượng hàng hoá nhất định. Điều này có nghĩa là khi bên đại lí
bán hết một khối lượng hàng hoá nhất định thì bên đại lí sẽ thanh toán tiền hàng cho bên
giao đại lí và nhập lượng hàng mới nếu hợp đồng vẫn còn hiệu lực. Quy đinh này là hợp
lí vì bản chất của đại lí bán là bán hộ và hưởng thù lao từ việc bán đó. Vì vậy chỉ khi hàng hoá bán
được một lượng đáng kể đảm bảo có khả năng hàng sẽ được bán hết thì bên đại lí mới có
thể giao tiền và hàng cho bên giao đại lí và hưởng thù lao đại lí.
Tuy nhiên hợp đồng đã thoả thuận rõ thời hạn thanh toán tiền hàng thì các bên sẽ
thực hiện theo đúng thoả thuận. Mặc dù vậy, nó cũng có một số điểm chưa rõ ràng, cụ
thể: việc thanh toán sẽ được thực hiện theo phương thức nào, trả
trực tiếp hay trả qua tài
khoản? Trả bằng tiền Việt hay ngoại tệ chuyển đổi? Trả một lần hay nhiều lần?
Nếu không thoả thuận rõ ràng thì khi thực hiện sẽ rất dễ phát sinh tranh chấp.
quyền sở hữu là bất hợp pháp, khi có tranh chấp và được giải quyết tại cơ quan tài phán
thì điều khoản này sẽ bị tuyên vô hiệu hoặc hợp đồng sẽ bị vô hiệu toàn bộ.
Như vậy, điểm cần lưu ý đối với hợp đồng đại lí là các bên phải xác định chính xác một
điểm rằng quyền sở hữu hàng hoá trước khi chuyển giao hàng hoá cho khách hàng
thì luôn thuộc về bên giao đại lí. Vì vậy khi thoả thuận các điều khoản trong hợp đồng
liên quan đến vấn đề này thì các bên không được thoả thuận khác đi, nếu không hợp đồng sẽ
bị vô hiệu và thiệt hại sẽ xảy ra đối với cả hai bên.
• Bên B bán các sản phẩm theo giá mà bên A ấn định.
Luật thương mại hoàn toàn cho phép bên giao đại lí có quyền ấn định giá bán của
bên đại lí và ở đây thì bên A cũng ấn định giá bán cho bên b, theo đó bên B sẽ phải bán
hàng theo giá mà bên A ấn định. Như vậy, bên B sẽ được hưởng thù lao theo phần trăm
giá trị hàng hoá bán được đã được bên A định trước tỷ lệ phần trăm. Quy định này cho
thấy bên B phụ thuộc tương đối nhiều vào bên A và dường như là rất bất lợi. Bởi, nếu xét
sự tương quan với các điều khoản ở trên thì bên B đã phải chịu sự giới hạn về các mặt
hàng lại không được quyền tự quyết định giá bán. Đặt ra tình huống bên B kinh doanh
một mặt hàng chủ yếu như: bánh kẹo mà với các điều khoản này thì B sẽ khó lòng cạnh
tranh với các đại lí khác. Bởi, khi các đại lí có quyền ấn định giá bán cho khách hàng thì
họ có thể chủ động tăng giảm giá để vừa có thể thu lợi cho mình lại vừa có thể cạnh tranh
với các đại lí khác. Trong khi ở đây, B hoàn toàn không có quyền năng này, do đó khả
năng cạnh tranh của B sẽ bị hạn chế đi.
• Bên B sẽ thanh toán tiền hàng theo từng đợt giao hàng sau 15 ngày kể từ ngày giao hàng.
Theo quy đinh tại điều 176 Luật thương mại thì trong trường hợp các bên không
có thoả thuận khác thì tiền hàng sẽ được thanh toán theo từng đợt sau khi bên đại lí hoàn
thành việc bán một khối lượng hàng hoá nhất định. Điều này có nghĩa là khi bên đại lí
bán hết một khối lượng hàng hoá nhất định thì bên đại lí sẽ thanh toán tiền hàng cho bên
giao đại lí và nhập lượng hàng mới nếu hợp đồng vẫn còn hiệu lực. Quy đinh này là hợp
lí vì bản chất của đại lí bán là bán hộ và hưởng thù lao từ việc bán đó. Vì vậy chỉ khi hàng hoá bán
được một lượng đáng kể đảm bảo có khả năng hàng sẽ được bán hết thì bên đại lí mới có
thể giao tiền và hàng cho bên giao đại lí và hưởng thù lao đại lí.
Tuy nhiên hợp đồng đã thoả thuận rõ thời hạn thanh toán tiền hàng thì các bên sẽ
thực hiện theo đúng thoả thuận. Mặc dù vậy, nó cũng có một số điểm chưa rõ ràng, cụ
thể: việc thanh toán sẽ được thực hiện theo phương thức nào, trả
trực tiếp hay trả qua tài
khoản? Trả bằng tiền Việt hay ngoại tệ chuyển đổi? Trả một lần hay nhiều lần?
Nếu không thoả thuận rõ ràng thì khi thực hiện sẽ rất dễ phát sinh tranh chấp.
• Hợp đồng có thời hạn 2 năm kể từ ngày ký.
Pháp luật cho phép các bên được thoả thuận về thời hạn hợp đồng và không hạn
chế quyền này. Vì vậy hai bên hoàn toàn có thể thoả thuận về thời hạn chấm dứt hợp
đồng. Ở đây các bên đã thoả thuận thời hạn chấm dứt là hai năm kể từ ngày ký. Thoả
thuận này khá rõ ràng. Tuy nhiên đặt ra vấn đề là khi hợp đồng
chấm dứt thì việc thanh lí
hợp đồng sẽ như thế nào? Trường hợp hợp đồng chấm dứt thì hàng hoá sẽ xử lý ra sao,
trả lại cho bên giao đại lí hay bên đại lí vẫn bán tiếp? Trong trường hợp có các sự kiện
khác xảy ra thì hợp đồng có đương nhiên chấm dứt không?
Vần đề nữa là các đại lí thường hoạt động lâu dài và uy tín thương hiệu của họ
được xây dựng dựa trên hàng hoá mà họ bán và quan hệ đại lí
thường mang tính chất ổn
định, lâu dài và các điều khoản về thời hạn hợp đồng thường là
không xác định hoặc dựa
trên các yếu tố mang tính khách quan hơn là quy định một thời gian nhất định. Điều này
sẽ gây khó dễ cho cả phía bên giao đại lí và bên đại lí.
b. Ngày 1/3/2008, A giao đợt hàng mới cho B. Bên B mới bán được 1/3 lô hàng thì ngày
11/3/2008 do sự cố chập điện tại địa điểm có kho hàng của B (sự cố này được xác định là
sự kiện bất khả kháng) nên kho chứa hàng của B bị cháy làm toàn bộ số hàng hoá trong
kho bị hư hỏng. Vì vậy, B không thanh toán được tiền hàng theo thoả thuận trong
hợp đồng và cho rằng mình chỉ là đại lí nên không có nghĩa vụ chịu
rủi ro đối với số hàng đã bị cháy.
DNTN B có phải thanh toán tiền hàng cho CTTNHH A không? Ai sẽ là người chịu rủi ro
đối với số hàng hoá bị cháy vào ngày 11/3/2008?
Nếu như xét tình huống này trong sự tương quan giữa các điều khoản trong hợp
đồng thì khi hàng hoá đã vận chuyển đến kho của B thì quyền sơ hữu hàng hoá đã được
chuyển giao cho B không phụ thuộc vào việc bên B đã thanh toán hay chưa. Theo lý luận
thì rủi ro sẽ thuộc về chủ sở hữu hàng hoá trừ trường hợp rủi ro đó là do lỗi của bên kia.
Như vậy, bên B sẽ phải chịu rủi ro về hàng hoá đối với trường hợp này mặc dù chưa đến
hạn thanh toán tiền hàng của bên B.
Nếu xét trong các hợp đồng đại lí bình thường mà hai bên không thoả thuận các
điều khoản về trách nhiệm của hai bên khi có rủi ro xảy ra thì nếu rủi ro xảy ra là do sự
kiên bất khả kháng thì chủ sở hữu hàng hoá phải chịu trách nhiệm,
cụ thể là bên giao đại
lí như phân tích ở trên. Nhưng với hợp đồng này thì lại khác, đây là hợp đồng có
điều khoản trái pháp luật và điều khoản trái pháp luật này lại có liên quan đến trách
nhiệm của các bên khi có rủi ro xảy ra. Đó là điều khoản về quyền sở hữu hàng hoá.
Như vậy, có thể đưa ra cách giải quyết trong tình huống này như sau:
- Nếu bên B vẫn chấp nhận hợp đồng và thực hiện không có ý kiến gì thì DNTN B
sẽ vẫn phải thanh toán tiền hàng cho CTTNHH A đồng thời phải chịu trách nhiệm về rủi ro đó.
- Nếu hai bên có tranh chấp và đưa ra cơ quan tài phán giải quyết thì hợp đồng sẽ
bị tuyên vô hiệu một phần hoặc toàn bộ. Và dù hợp đồng bị tuyên vô hiệu theo hình thức
nào thì các bên cũng phải khắc phục hậu quả của việc hợp đồng bị tuyên vô hiệu là quyền
sở hữu sẽ phải chuyển giao cho A chứ không được chuyển sang cho B theo như quy đinh
tại Điều 170 Luật thương mại. Và như vậy, DNTN B sẽ không phải thanh toán tiền hàng
cho CTTNHH A và không phải chịu trách nhiệm về rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng
mà không phải là lỗi của B.
2.2. Giả sử, anh An và ba người bạn của anh An mua bánh trung thu ở của hàng đại lí do
bên B bán và khi ăn bánh họ đã bị ngộ độc phải nằm viện 3 ngày do chất lượng
bánh trung thu không đảm bảo. B đã ứng trước tiền viện phí, thuốc men…cho họ; sau đó,
B yêu cầu A phải thanh toán lại số tiền mà B đã ứng trước. A lập luận rằng mình cũng chỉ
là đại lí cho DNTN Long Phụng chuyên sản xuất các loại bánh kẹo nên DNTN Long
Phụng phải là người chịu trách nhiệm về chất lượng bánh trung thu và bồi thường thiệt
hại cho anh An và các bạn của anh. Theo anh, chị ai là người phải bồi thường thiệt hại
cho các khách hàng nói trên?
Chất lượng hàng hoá là một trong những tiêu chí quan trọng để làm nên thương
hiệu của nhà sản xuất và cả của đại lí, việc một hàng hoá bị coi là có chất lượng không tốt
sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của họ sau này. Để
một hàng hoá, đặc biệt
là các hàng hoá là thực phẩm đến tay khách hàng đảm bảo chất
lượng tốt không chỉ phụ
thuộc vào yếu tố sản xuất mà còn phụ thuộc cả vào yếu tố vận
chuyển, bảo quản. Có thể
khi sản xuất ra, hàng hoá đó đảm bảo chất lượng tốt nhưng khi bảo quản lại không hợp lý
thì cũng làm cho chất lượng hàng hoá bị giảm sút và nhiều khi là có hại. Do đó khi khách
hàng phát hiện ra hàng hoá đó không đảm bảo chất lượng không thể đổ lỗi hoàn toàn cho
khâu sản xuất và khi đó thì trách nhiệm về chất lượng của hàng hoá cũng sẽ không phải
luôn do bên sản xuất chịu toàn bộ.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 173 Luật thương mại, trong trường hợp các bên
không có thoả thuận khác thì bên giao đại lí có nghĩa vụ chịu trách nhiệm về chất lượng
hàng hoá của đại lí bán hàng. Tuy nhiên, khoản 3 điều 175 cũng quy định, trong trường
hợp hai bên không có thoả thuận khác thì bên đại lý có nghĩa vụ bảo quản hàng hoá sau
khi nhận và phải liên đới chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá trong trường hợp có
lỗi do mình gây ra. Như vậy ở đây đặt ra vấn đề lỗi, cụ thể: trong
trường hợp chất lượng
hàng hoá không đảm bảo một phần là do lỗi của bên đại lí như bảo quản không đúng theo
chỉ dẫn của bên đại lí là một trong những nguyên nhân đẫn đến hàng hoá không đảm bảo
chất lượng thì bên đại lí cũng phải liên đới chịu trách nhiệm với bên giao đại lí. Còn
trong trường hợp, chất lượng hàng hoá không đảm bảo không phải do lỗi của bên đại lí
thì bên giao đại lí sẽ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn.
Tuy nhiên, trong tình huống này, bên giao đại lí lại chỉ là một đại lí cho một bên
giao đại lí khác. Trong khi Luật chỉ quy định mối quan hệ giữa một hợp đồng đại lí mà
không quy định trường hợp có hợp đồng đại lí tiếp nối. Như vậy thì trong tình huống này
trách nhiệm giữa các bên sẽ giải quyết như thế nào?
Trong tình huống này, mặc dù luật không có quy đinh cụ thể nhưng chúng ta cũng
có thể áp dụng một số quy đinh khác để giải quyết. Theo điều 14 Luật thương mại quy
định về nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng thì thương nhân thực hiện hoạt động thương
mại phải chịu trách nhiệm về chất lượng của hàng hoá mà mình kinh doanh. Như vậy,
mặc dù DNTN Long Phụng giao hàng cho bên A làm đại lí bán, sau đó bên A lại giao
hàng cho bên B đê làm đại lí bán cho mình và sự việc liên quan đến chất lượng hàng hoá
không đảm bảo lại xảy ra ở của hàng đại lí cảu bên B thì trong
trường hợp này nếu chúng
minh được rằng chất lượng của hàng hoá không đảm bảo là do một phần hoặc toàn bộ lỗi
thuộc về khâu sản xuất thì DNTN Long Phụng cũng vẫn phải chịu trách nhiệm.
Đối chiếu trường hợp này với lập luận trên đây thì tình huống này sẽ xảy ra các
trường hợp tương ứng với các cách giải quyết cụ thể sau:
Trường hợp cả bên A và bên B chứng minh đều không có lỗi trong việc làm cho
chất lượng hàng hoá không đảm bảo thì DNTN Long Phụng sẽ phải chịu toàn bộ trách
nhiệm bồi thường thiệt hại cho anh An và các bạn của anh.
Trong trường hợp bên B hoặc A hoặc cả B và A có lỗi trong việc làm cho chất
lượng hàng hoá không đảm bảo thì bên B hoặc bên A hoặc cả A và B
sẽ phải liên đới chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại với DNTN Long Phụng và nếu bên B đã thực hiện nghĩa
vụ cho anh An và các bạn của anh thì DNTN Long Phụng và bên A (nếu phải bồi thường)
sẽ phải bồi hoàn cho bên B khoản tiền tương ứng với phần lỗi của mình.
2.3. Trong quá trình thực hiện hợp đồng đại lí mua bán hàng hoá số 15/VK, bên A đã
không tiếp tục giao hàng và gửi thông báo bằng văn bản chấm dứt hợp đồng cho bên B.
Hãy cho biết ý kiến của mình về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng của bên A?
Trong hợp đồng 15/VK, hai bên đã thoả thuận hợp đồng có thời hạn 2 năm kể từ
ngày ký. Thông thường thì hai bên sẽ phải thực hiện hợp đồng cho
đến hết thời hạn này.
Nhưng vì một lý do nào đó mà bên giao đại lý lại đơn phương chấm dứt hợp đồng trước
thời hạn thoả thuận. Câu hỏi đặt ra là bên giao đại lý có quyền đơn phương chấm dứt
thực hiện hợp đồng không? Và chấm dứt như thế nào là hợp lý? Hậu quả của việc chấm dứt là gì?
Điều 177 Luật thương mại có quy đinh về thời hạn đại lí và việc đơn phương chấm
dứt hợp đồng đại lí trong trường hợp hai bên không thoả thuận về thời hạn trong hợp
đồng mà không quy đinh việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trong hợp đồng có quy đinh thời hạn.
Tuy nhiên, hợp đồng đại lí cũng là một loại hợp đồng dịch vụ mà theo quy định tại
Điều 525 Bộ Luật dân sự có quy định về việc đơn phương chấm dưt hợp đồng dịch vụ,
cụ thể “trong trường hợp việc tiếp tục thực hiện công việc không có lợi cho bên thuê dịch
vụ thì bên thuê dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng, nhưng phải
thông báo cho bên cung ứng dịch vụ biết trước một thời gian hợp lí; bên thuê dịch vụ
phải trả tiền công theo phần dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ dã thực hiện và bồi
thường thiệt hại.” Theo đó, bên giao đại lí trong trường hợp nhận
thấy việc tiếp tục hợp
đồng là không có lợi cho mình thì cũng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng
phải thông báo bằng văn bản cho bên đại lí biết trước một thời gian hợp lý.
Như vậy, trong trường hợp này hợp đồng đại lí là hợp đồng có thời hạn nên không
thể áp dụng điều 177 Luật thương mại mà phải áp dụng theo Điều
525 Bộ luật dân sự, cụ
thể: nếu bên A không tiếp tục giao hàng và chứng minh được rằng nếu như bên A tiếp tục
giao hàng thì sẽ không có lợi cho mình như: giá nguyên liệu tăng mà bán theo giá cũ thì
sẽ bị lỗ hoặc biểu thuế mới áp dụng cho mặt hàng này tăng mà nếu vẫn giao với giá như
hợp đồng sẽ không có lãi…trong trường hợp này việc đơn phương chấm dứt hợp đồng
của A là có căn cứ. Tuy nhiên, Điều 525 quy định trước khi chấm dứt hợp đông thì bên A
phải thông báo bằng văn bản cho bên B biết trong một thời gian hợp lý. Trường hợp bên
A không đưa ra được các lý do nêu trên thì việc chấm dứt hợp đồng của A là bất hợp
pháp và A phải chịu các chế tài như: buộc thực hiện đúng hợp đồng, phạt vi phạm
hợp đồng và bồi thường thiệt hại cho B.
Tóm lại trong trường hợp này, việc A không tiếp tục giao hàng và gửi thông báo
bằng văn bản chấm dứt hợp đồng cho bên B là không hợp lý. Bởi
chưa cần xác định là vì
lý do gì mà A chấm dứt hợp đồng nhưng thủ tục tiên quyết là A phải thông báo bằng văn
bản về việc chấm dứt hợp đồng cho B trước một thời gian hợp lý. Tuy nhiên trong tình
huống này A đã có hành vi chấm dứt hợp đồng trước khi thông báo bằng văn bản cho B là
không đúng pháp luật. Theo nhóm tôi trong trường hợp này, nếu như A đã không tiếp tục
giao hàng cho B như đã thoả thuận và gửi văn bản chấm dứt hợp đồng mà việc này
đã gây thiệt hại cho B thì A phải bồi thường thiệt hại cho B và tiếp tục giao hàng như thoả
thuận. Sau đó, nếu vẫn còn ý định chấm dứt hợp đồng thì gửi bằng văn bản khác cho B,
nếu B đồng ý hoặc B không đồng ý nhưng lý do đưa ra là họp lý thì B phải sắp xếp
lại hoạt động kinh doanh và chấm dứt hợp đồng, trong trường hợp này A sẽ phải bồi
thường cho B một khoản tiền và có thể bị phạt vi phạm và ngược lại B vẫn phải thanh
toán cho A tiền hàng của đợt hàng mới nhận. Theo Điều 177 Luật thương mại thì khoản
bồi thường sẽ bằng “một tháng thù lao đại lí trung bình trong thời gian nhận đại lí cho
mỗi năm mà bên đại lí làm đại lí cho bên giao đại lí. Trong trường hợp thời gian đại lí
dưới một năm thì khoản bồi thường được tính làm một tháng thù lao đại lý trung bình
trong thời gian nhận đại lí”. Nếu B không đồng ý chấm dứt và lý do A đưa ra không hợp
lý thì A vẫn phải tiếp tục thực hiện hợp đồng cho đến khi hết thời hạn.
Giải đáp các tình huống pháp luật về kinh doanh thương mại
Kéo dài thời hạn, từ chối thực hiện hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng
Tình huống 1. Anh Nguyễn Văn Tuấn là Giám đốc Công ty may XQ. Trong
thời gian qua, do ảnh hưởng của bão, lụt nên công ty không thể giao hàng cho
đối tác đúng thời hạn hợp đồng. Do đó anh muốn hỏi: việc kéo dài thời hạn, từ
chối thực hiện hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng được pháp luật
thương mại quy định như thế nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 296 Luật Thương mại về kéo dài thời hạn, từ chối thực hiện hợp đồng trong
trường hợp bất khả kháng quy định:
1. Trong trường hợp bất khả kháng, các bên có thể thoả thuận kéo dài thời hạn thực
hiện nghĩa vụ hợp đồng; nếu các bên không có thoả thuận hoặc không thỏa thuận
được thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng được tính thêm một thời gian bằng
thời gian xảy ra trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục
hậu quả, nhưng không được kéo dài quá các thời hạn sau đây:
a) Năm tháng đối với hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ
được thoả thuận không quá mười hai tháng, kể từ khi giao kết hợp đồng;
b) Tám tháng đối với hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ
được thoả thuận trên mười hai tháng, kể từ khi giao kết hợp đồng.
Giải đáp các tình huống pháp luật về kinh doanh thương mại
Kéo dài thời hạn, từ chối thực hiện hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng
Tình huống 1. Anh Nguyễn Văn Tuấn là Giám đốc Công ty may XQ. Trong
thời gian qua, do ảnh hưởng của bão, lụt nên công ty không thể giao hàng cho
đối tác đúng thời hạn hợp đồng. Do đó anh muốn hỏi: việc kéo dài thời hạn, từ
chối thực hiện hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng được pháp luật
thương mại quy định như thế nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 296 Luật Thương mại về kéo dài thời hạn, từ chối thực hiện hợp đồng trong
trường hợp bất khả kháng quy định:
1. Trong trường hợp bất khả kháng, các bên có thể thoả thuận kéo dài thời hạn thực
hiện nghĩa vụ hợp đồng; nếu các bên không có thoả thuận hoặc không thỏa thuận
được thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng được tính thêm một thời gian bằng
thời gian xảy ra trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục
hậu quả, nhưng không được kéo dài quá các thời hạn sau đây:
a) Năm tháng đối với hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ
được thoả thuận không quá mười hai tháng, kể từ khi giao kết hợp đồng;
b) Tám tháng đối với hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ
được thoả thuận trên mười hai tháng, kể từ khi giao kết hợp đồng.
2. Trường hợp kéo dài quá các thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 296 Luật
Thương mại, các bên có quyền từ chối thực hiện hợp đồng và không bên nào có
quyền yêu cầu bên kia bồi thường thiệt hại.
3. Trường hợp từ chối thực hiện hợp đồng thì trong thời hạn không quá mười ngày,
kể từ ngày kết thúc thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 296 Luật Thương mại bên
từ chối phải thông báo cho bên kia biết trước khi bên kia bắt đầu thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng.
4. Việc kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng quy định tại khoản 1 Điều
296 Luật Thương mại không áp dụng đối với hợp đồng mua bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ có thời hạn cố định về giao hàng hoặc hoàn thành dịch vụ.
Như vậy, việc kéo dài thời hạn, từ chối thực hiện hợp đồng trong trường hợp bất
khả kháng sẽ được thực hiện theo các quy định nêu trên.
Buộc thực hiện hợp đồng
Tình huống 2. Chị Trần Thị Hương là Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn
Thịnh Phát, tháng 10 năm 2020 công ty chị có ký hợp đồng mua 1000 tấn gạo
với Công ty lương thực HT. Tuy nhiên, đến nay Công ty HT vẫn không thực
hiện đúng hợp đồng đã ký kết. Do đó, chị Hương hỏi: pháp luật về thương mại
quy định như thế nào về buộc thực hiện hợp đồng?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 297 Luật Thương mại quy định về buộc thực hiện đúng hợp đồng:
1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực
hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và
bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.
2. Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ không đúng
hợp đồng thì phải giao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng thoả thuận trong
hợp đồng. Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ kém chất
lượng thì phải loại trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao
hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng. Bên vi phạm không
được dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay thế nếu không
được sự chấp thuận của bên bị vi phạm.
3. Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều
297 Luật Thương mại thì bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch
vụ của người khác để thay thế theo đúng loại hàng hoá, dịch vụ ghi trong hợp đồng
và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên quan nếu có; có
quyền tự sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ và bên vi phạm
phải trả các chi phí thực tế hợp lý.
4. Bên bị vi phạm phải nhận hàng, nhận dịch vụ và thanh toán tiền hàng, thù lao
dịch vụ, nếu bên vi phạm đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định tại khoản 2
Điều 297 Luật Thương mại.
5. Trường hợp bên vi phạm là bên mua thì bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả
tiền, nhận hàng hoặc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên mua được quy định trong
hợp đồng và trong Luật Thương mại.
Như vậy, pháp luật về thương mại quy định về buộc thực hiện hợp đồng theo các
trường hợp như đã nêu trên.
Điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Tình huống 3. Chị Đặng Thị Thủy và một vài người bạn cùng nhau thành lập
công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Chị đang thực hiện thủ
tục thành lập doanh nghiệp, trong hồ sơ chị thấy có cả điều lệ công ty. Tuy
nhiên chị chưa biết điều lệ công ty phải có những nội dung gì. Vì vậy chị Thủy
hỏi những nội dung cần có trong điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Khoản 2 Điều 24 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) quy định:
2. Điều lệ công ty bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty; tên, địa chỉ chi nhánh và văn phòng đại diện (nếu có); b) Ngành, nghề kinh doanh;
c) Vốn điều lệ; tổng số cổ phần, loại cổ phần và mệnh giá từng loại cổ phần đối với công ty cổ phần;
d) Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch của thành viên hợp danh đối với công ty hợp
danh; của chủ sở hữu công ty, thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của
cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần. Phần vốn góp và giá trị vốn góp của mỗi
thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh. Số cổ phần,
loại cổ phần, mệnh giá từng loại cổ phần của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần;
Điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Tình huống 3. Chị Đặng Thị Thủy và một vài người bạn cùng nhau thành lập
công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Chị đang thực hiện thủ
tục thành lập doanh nghiệp, trong hồ sơ chị thấy có cả điều lệ công ty. Tuy
nhiên chị chưa biết điều lệ công ty phải có những nội dung gì. Vì vậy chị Thủy
hỏi những nội dung cần có trong điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Khoản 2 Điều 24 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) quy định:
2. Điều lệ công ty bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty; tên, địa chỉ chi nhánh và văn phòng đại diện (nếu có); b) Ngành, nghề kinh doanh;
c) Vốn điều lệ; tổng số cổ phần, loại cổ phần và mệnh giá từng loại cổ phần đối với công ty cổ phần;
d) Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch của thành viên hợp danh đối với công ty hợp
danh; của chủ sở hữu công ty, thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của
cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần. Phần vốn góp và giá trị vốn góp của mỗi
thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh. Số cổ phần,
loại cổ phần, mệnh giá từng loại cổ phần của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần;
đ) Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
hợp danh; của cổ đông đối với công ty cổ phần;
e) Cơ cấu tổ chức quản lý;
g) Số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp
luật của doanh nghiệp; phân chia quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp
luật trong trường hợp công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật;
h) Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;
i) Căn cứ và phương pháp xác định tiền lương, thù lao, thưởng của người quản lý và Kiểm soát viên;
k) Trường hợp thành viên, cổ đông có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp
đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cổ phần đối với công ty cổ phần;
l) Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh;
m) Trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanh lý tài sản công ty;
n) Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.
Như vậy, điều lệ công ty cần phải có các nội dung như đã viện dẫn nêu trên.
Tạm ngừng hoạt động kinh doanh
Tình huống 4. Do hoạt động kinh doanh không hiệu quả, Công ty anh Đặng
Văn Thành ở thành phố H dự định tạm ngừng hoạt động kinh doanh một thời
gian. Tuy nhiên, anh không biết phải thực hiện như thế nào để không vi phạm
đ) Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
hợp danh; của cổ đông đối với công ty cổ phần;
e) Cơ cấu tổ chức quản lý;
g) Số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp
luật của doanh nghiệp; phân chia quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp
luật trong trường hợp công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật;
h) Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;
i) Căn cứ và phương pháp xác định tiền lương, thù lao, thưởng của người quản lý và Kiểm soát viên;
k) Trường hợp thành viên, cổ đông có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp
đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cổ phần đối với công ty cổ phần;
l) Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh;
m) Trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanh lý tài sản công ty;
n) Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.
Như vậy, điều lệ công ty cần phải có các nội dung như đã viện dẫn nêu trên.
Tạm ngừng hoạt động kinh doanh
Tình huống 4. Do hoạt động kinh doanh không hiệu quả, Công ty anh Đặng
Văn Thành ở thành phố H dự định tạm ngừng hoạt động kinh doanh một thời
gian. Tuy nhiên, anh không biết phải thực hiện như thế nào để không vi phạm
quy định của pháp luật. Do đó, anh hỏi: việc tạm dừng kinh doanh được pháp
luật về doanh nghiệp quy định như thế nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 206 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) quy định:
1. Doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho Cơ quan đăng ký kinh doanh
chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày tạm ngừng kinh doanh hoặc tiếp tục
kinh doanh trước thời hạn đã thông báo.
2. Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu doanh
nghiệp tạm ngừng, đình chỉ hoạt động, chấm dứt kinh doanh trong trường hợp sau đây:
a) Tạm ngừng hoặc chấm dứt kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện,
ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài khi
phát hiện doanh nghiệp không có đủ điều kiện tương ứng theo quy định của pháp luật;
b) Tạm ngừng kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan có liên quan theo quy định của
pháp luật về quản lý thuế, môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan;
c) Đình chỉ hoạt động, chấm dứt kinh doanh một, một số ngành, nghề kinh doanh
hoặc trong một số lĩnh vực theo quyết định của Tòa án.
3. Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp còn nợ; tiếp tục thanh toán các
khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng và người lao
quy định của pháp luật. Do đó, anh hỏi: việc tạm dừng kinh doanh được pháp
luật về doanh nghiệp quy định như thế nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 206 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) quy định:
1. Doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho Cơ quan đăng ký kinh doanh
chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày tạm ngừng kinh doanh hoặc tiếp tục
kinh doanh trước thời hạn đã thông báo.
2. Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu doanh
nghiệp tạm ngừng, đình chỉ hoạt động, chấm dứt kinh doanh trong trường hợp sau đây:
a) Tạm ngừng hoặc chấm dứt kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện,
ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài khi
phát hiện doanh nghiệp không có đủ điều kiện tương ứng theo quy định của pháp luật;
b) Tạm ngừng kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan có liên quan theo quy định của
pháp luật về quản lý thuế, môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan;
c) Đình chỉ hoạt động, chấm dứt kinh doanh một, một số ngành, nghề kinh doanh
hoặc trong một số lĩnh vực theo quyết định của Tòa án.
3. Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp còn nợ; tiếp tục thanh toán các
khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng và người lao
động, trừ trường hợp doanh nghiệp, chủ nợ, khách hàng và người lao động có thỏa thuận khác.
Như vậy, để tạm ngừng kinh doanh thì anh Thành cần phải thực hiện theo các quy định nêu trên. Giải thể doanh nghiệp
Tình huống 5. Chị Trần Thu Hằng là Giám đốc doanh nghiệp tư nhân NT, do
ảnh hưởng tình hình dịch bệnh nên việc kinh doanh của công ty vô cùng khó
khăn. Do đó, chị hỏi theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp bị giải thể
trong những trường hợp nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 207 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) quy định:
1. Doanh nghiệp bị giải thể trong trường hợp sau đây:
a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;
b) Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư
nhân, của Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên,
chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông
đối với công ty cổ phần;
c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật này
trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác.
2. Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ, nghĩa
vụ tài sản khác và không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc
Trọng tài. Người quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy định tại điểm d khoản 1
Điều 207 Luật Doanh nghiệp năm 2020 cùng liên đới chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của doanh nghiệp.
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp bị giải thể khi thuộc các trường hợp nêu trên.
Nghĩa vụ của bên môi giới thương mại
Tình huống 6. Chị Trần Thùy Trang có dự định hoạt động kinh doanh dịch vụ
môi giới thương mại, mục đích là làm trung gian giữa các bên trong các giao
dịch mua bán hay cung ứng dịch vụ. Do đó, chị hỏi: nghĩa vụ của bên môi giới
được pháp luật quy định như thế nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 151 Luật Thương mại về nghĩa vụ của bên môi giới thương mại quy định:
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên môi giới thương mại có các nghĩa vụ sau đây:
c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật này
trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác.
2. Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ, nghĩa
vụ tài sản khác và không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc
Trọng tài. Người quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy định tại điểm d khoản 1
Điều 207 Luật Doanh nghiệp năm 2020 cùng liên đới chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của doanh nghiệp.
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp bị giải thể khi thuộc các trường hợp nêu trên.
Nghĩa vụ của bên môi giới thương mại
Tình huống 6. Chị Trần Thùy Trang có dự định hoạt động kinh doanh dịch vụ
môi giới thương mại, mục đích là làm trung gian giữa các bên trong các giao
dịch mua bán hay cung ứng dịch vụ. Do đó, chị hỏi: nghĩa vụ của bên môi giới
được pháp luật quy định như thế nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 151 Luật Thương mại về nghĩa vụ của bên môi giới thương mại quy định:
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên môi giới thương mại có các nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo quản các mẫu hàng hoá, tài liệu được giao để thực hiện việc môi giới và
phải hoàn trả cho bên được môi giới sau khi hoàn thành việc môi giới;
2. Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích của bên được môi giới;
3. Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới, nhưng không
chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán của họ;
4. Không được tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới, trừ
trường hợp có uỷ quyền của bên được môi giới.
Như vậy, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên môi giới thương mại có các nghĩa vụ như đã nêu trên.
Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công ty cổ phần
Tình huống 7. Anh Bùi Tấn Hải là Giám đốc công ty cổ phần QA, doanh
nghiệp anh đang có dự định chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Tuy
nhiên, anh chưa biết pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào. Do đó,
anh hỏi: những điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công
ty cổ phần theo quy định của pháp luật cụ thể như thế nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Khoản 1 Điều 15 Luật chứng khoán năm 2019 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) quy định:
1. Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công ty cổ phần bao gồm:
1. Bảo quản các mẫu hàng hoá, tài liệu được giao để thực hiện việc môi giới và
phải hoàn trả cho bên được môi giới sau khi hoàn thành việc môi giới;
2. Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích của bên được môi giới;
3. Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới, nhưng không
chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán của họ;
4. Không được tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới, trừ
trường hợp có uỷ quyền của bên được môi giới.
Như vậy, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên môi giới thương mại có các nghĩa vụ như đã nêu trên.
Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công ty cổ phần
Tình huống 7. Anh Bùi Tấn Hải là Giám đốc công ty cổ phần QA, doanh
nghiệp anh đang có dự định chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Tuy
nhiên, anh chưa biết pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào. Do đó,
anh hỏi: những điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công
ty cổ phần theo quy định của pháp luật cụ thể như thế nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Khoản 1 Điều 15 Luật chứng khoán năm 2019 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) quy định:
1. Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công ty cổ phần bao gồm:
a) Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính
theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
b) Hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục liền trước năm đăng ký chào bán phải
có lãi, đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán;
c) Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán cổ
phiếu được Đại hội đồng cổ đông thông qua;
d) Tối thiểu là 15% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành phải
được bán cho ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn; trường hợp vốn
điều lệ của tổ chức phát hành từ 1.000 tỷ đồng trở lên, tỷ lệ tối thiểu là 10% số cổ
phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành;
đ) Cổ đông lớn trước thời điểm chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của tổ
chức phát hành phải cam kết cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% vốn điều lệ của tổ
chức phát hành tối thiểu là 01 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán;
e) Tổ chức phát hành không thuộc trường hợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
hoặc đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà chưa được xóa án tích;
g) Có công ty chứng khoán tư vấn hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng,
trừ trường hợp tổ chức phát hành là công ty chứng khoán;
h) Có cam kết và phải thực hiện niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệ
thống giao dịch chứng khoán sau khi kết thúc đợt chào bán;
i) Tổ chức phát hành phải mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu của đợt chào bán.
Như vậy, để chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng thì công ty cổ phần của anh
Hải phải đảm bảo các điều kiện như đã nêu trên.
Hoạt động bán hàng đa cấp
Tình huống 8. Anh Ngô Văn Trọng thường trú tại phường VN, thành phố H,
anh đang tìm hiểu về hoạt động bán hàng đa cấp. Do đó, anh muốn hỏi theo
quy định của pháp luật thì những trường hợp nào không được bán hàng đa cấp?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Khoản 2 Điều 28 Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 của Chính phủ về
quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp quy định những trường hợp
sau không được tham gia bán hàng đa cấp:
a) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc có tiền án về các tội sản xuất, buôn bán
hàng giả, sản xuất, buôn bán hàng cấm, quảng cáo gian dối, lừa dối khách hàng,
lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, chiếm giữ trái
phép tài sản, tội vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp;
b) Người nước ngoài không có giấy phép lao động tại Việt Nam do cơ quan có
thẩm quyền cấp trừ trường hợp được miễn theo quy định của pháp luật;
c) Người tham gia bán hàng đa cấp đã từng bị xử phạt do vi phạm các quy định tại
khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 5 Nghị định số 40/2018/NĐ-CP mà chưa hết
thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính;
d) Cá nhân là thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, chủ sở hữu đối với
doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành
Như vậy, để chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng thì công ty cổ phần của anh
Hải phải đảm bảo các điều kiện như đã nêu trên.
Hoạt động bán hàng đa cấp
Tình huống 8. Anh Ngô Văn Trọng thường trú tại phường VN, thành phố H,
anh đang tìm hiểu về hoạt động bán hàng đa cấp. Do đó, anh muốn hỏi theo
quy định của pháp luật thì những trường hợp nào không được bán hàng đa cấp?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Khoản 2 Điều 28 Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 của Chính phủ về
quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp quy định những trường hợp
sau không được tham gia bán hàng đa cấp:
a) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc có tiền án về các tội sản xuất, buôn bán
hàng giả, sản xuất, buôn bán hàng cấm, quảng cáo gian dối, lừa dối khách hàng,
lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, chiếm giữ trái
phép tài sản, tội vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp;
b) Người nước ngoài không có giấy phép lao động tại Việt Nam do cơ quan có
thẩm quyền cấp trừ trường hợp được miễn theo quy định của pháp luật;
c) Người tham gia bán hàng đa cấp đã từng bị xử phạt do vi phạm các quy định tại
khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 5 Nghị định số 40/2018/NĐ-CP mà chưa hết
thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính;
d) Cá nhân là thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, chủ sở hữu đối với
doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành
viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên, cổ đông sáng
lập đối với công ty cổ phần, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp không
bao gồm tổ chức hoặc cá nhân từng giữ một trong các chức vụ nêu trên tại doanh
nghiệp bán hàng đa cấp đã bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng
đa cấp theo quy định của Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2014
của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp và Nghị định số 40/2018/NĐ- CP;
đ) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
Như vậy, theo quy định của pháp luật những người thuộc các trường hợp nêu trên
thì không được tham gia bán hàng đa cấp. Tách công ty
Tình huống 9. Chị Nguyễn Thùy Dương là một cổ đông trong Công ty cổ phần
chuyên sản xuất hàng may mặc để xuất khẩu. Do gần đây các cổ đông trong
Công ty mâu thuẫn nên muốn thực hiện tách Công ty. Do đó, chị hỏi việc tách
doanh nghiệp được pháp luật quy định như thế nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 199 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) quy định:
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một
phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của công ty hiện có (sau đây gọi
là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty cổ phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên, cổ đông sáng
lập đối với công ty cổ phần, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp không
bao gồm tổ chức hoặc cá nhân từng giữ một trong các chức vụ nêu trên tại doanh
nghiệp bán hàng đa cấp đã bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng
đa cấp theo quy định của Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2014
của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp và Nghị định số 40/2018/NĐ- CP;
đ) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
Như vậy, theo quy định của pháp luật những người thuộc các trường hợp nêu trên
thì không được tham gia bán hàng đa cấp. Tách công ty
Tình huống 9. Chị Nguyễn Thùy Dương là một cổ đông trong Công ty cổ phần
chuyên sản xuất hàng may mặc để xuất khẩu. Do gần đây các cổ đông trong
Công ty mâu thuẫn nên muốn thực hiện tách Công ty. Do đó, chị hỏi việc tách
doanh nghiệp được pháp luật quy định như thế nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 199 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) quy định:
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một
phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của công ty hiện có (sau đây gọi
là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty cổ phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
2. Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, số lượng thành viên, cổ đông
tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên, cổ đông giảm xuống
(nếu có); đồng thời đăng ký doanh nghiệp đối với các công ty được tách.
3. Thủ tục tách công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần được quy định như sau:
a) Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty
bị tách thông qua nghị quyết, quyết định tách công ty theo quy định của Luật
Doanh nghiệp năm 2020 và Điều lệ công ty. Nghị quyết, quyết định tách công ty
phải gồm các nội dung chủ yếu sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách;
tên công ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách
công ty; giá trị tài sản, quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang
công ty được tách; thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết, quyết định tách
công ty phải được gửi đến tất cả chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong
thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định hoặc thông qua nghị quyết;
b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông của công ty được tách thông
qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty,
Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và tiến hành đăng ký doanh
nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020.
4. Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách và công ty được tách phải cùng
liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng
lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị
tách, công ty được tách, chủ nợ, khách hàng và người lao động của công ty bị tách
có thỏa thuận khác. Các công ty được tách đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền,
2. Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, số lượng thành viên, cổ đông
tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên, cổ đông giảm xuống
(nếu có); đồng thời đăng ký doanh nghiệp đối với các công ty được tách.
3. Thủ tục tách công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần được quy định như sau:
a) Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty
bị tách thông qua nghị quyết, quyết định tách công ty theo quy định của Luật
Doanh nghiệp năm 2020 và Điều lệ công ty. Nghị quyết, quyết định tách công ty
phải gồm các nội dung chủ yếu sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách;
tên công ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách
công ty; giá trị tài sản, quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang
công ty được tách; thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết, quyết định tách
công ty phải được gửi đến tất cả chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong
thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định hoặc thông qua nghị quyết;
b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông của công ty được tách thông
qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty,
Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và tiến hành đăng ký doanh
nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020.
4. Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách và công ty được tách phải cùng
liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng
lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị
tách, công ty được tách, chủ nợ, khách hàng và người lao động của công ty bị tách
có thỏa thuận khác. Các công ty được tách đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền,
nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp được phân chia theo nghị quyết, quyết định tách công ty.
Như vậy, việc tách doanh nghiệp được thực hiện theo các quy định nêu trên.
Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại
Tình huống 10. Anh Nguyễn Văn Huy là Giám đốc doanh nghiệp tư nhân
chuyên kinh doanh hàng mộc mỹ nghệ, tháng 10 năm 2020 công ty anh có ký
hợp đồng với đối tác tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, trong quá trình
thưc hiện hợp đồng hai bên đã không thống nhất và phát sinh mâu thuẩn nên
anh muốn khởi kiện ra Tòa án để được giải quyết. Anh hỏi: Những tranh chấp
nào về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự quy định:
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ
chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ
chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về
chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty
với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng
quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của
công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, những tranh chấp về kinh doanh, thương mại như đã nêu trên là những
tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
Những hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại
Tình huống 11. Chị Đặng Thùy Dung là Giám đốc công ty tư nhân, chị muốn
thực hiện chương trình khuyến mại vào dịp cuối năm để tri ân khách hàng và
cũng để mọi người biết đến sản phẩm của công ty nhiều hơn. Chị muốn biết
theo quy định của pháp luật trong hoạt động khuyến mại thì các hành vi nào là bị cấm?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 100 Luật thương mại quy định các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại, bao gồm:
1. Khuyến mại cho hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế
kinh doanh; hàng hoá chưa được phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng.
2. Sử dụng hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại là hàng hóa, dịch vụ cấm kinh
doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa chưa được phép lưu thông,
dịch vụ chưa được phép cung ứng.
công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, những tranh chấp về kinh doanh, thương mại như đã nêu trên là những
tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
Những hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại
Tình huống 11. Chị Đặng Thùy Dung là Giám đốc công ty tư nhân, chị muốn
thực hiện chương trình khuyến mại vào dịp cuối năm để tri ân khách hàng và
cũng để mọi người biết đến sản phẩm của công ty nhiều hơn. Chị muốn biết
theo quy định của pháp luật trong hoạt động khuyến mại thì các hành vi nào là bị cấm?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 100 Luật thương mại quy định các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại, bao gồm:
1. Khuyến mại cho hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế
kinh doanh; hàng hoá chưa được phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng.
2. Sử dụng hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại là hàng hóa, dịch vụ cấm kinh
doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa chưa được phép lưu thông,
dịch vụ chưa được phép cung ứng.
3. Khuyến mại hoặc sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người dưới 18 tuổi.
4. Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên để
khuyến mại dưới mọi hình thức.
5. Khuyến mại thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng.
6. Khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá kém chất lượng, làm phương hại đến môi
trường, sức khoẻ con người và lợi ích công cộng khác.
7. Khuyến mại tại trường học, bệnh viện, trụ sở của cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân.
8. Hứa tặng, thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng.
9. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
10. Thực hiện khuyến mại mà giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại vượt
quá hạn mức tối đa hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại quá mức tối
đa theo quy định tại khoản 4 Điều 94 Luật thương mại.
Như vậy, theo quy đinh của pháp luật về thương mại thì các hành vi nêu trên là
những hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại.
Điều kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản
Tình huống 12. Anh Lê Văn Sáu, thường trú tại thành phố H, anh muốn
thành lập công ty về bất động sản, anh nghe nói đây là ngành nghề yêu cầu có
vốn pháp định mới được thành lập. Do đó, anh hỏi ngành nghề anh muốn
kinh doanh thì pháp luật yêu cầu vốn pháp định là bao nhiêu?
3. Khuyến mại hoặc sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người dưới 18 tuổi.
4. Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên để
khuyến mại dưới mọi hình thức.
5. Khuyến mại thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng.
6. Khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá kém chất lượng, làm phương hại đến môi
trường, sức khoẻ con người và lợi ích công cộng khác.
7. Khuyến mại tại trường học, bệnh viện, trụ sở của cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân.
8. Hứa tặng, thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng.
9. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
10. Thực hiện khuyến mại mà giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại vượt
quá hạn mức tối đa hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại quá mức tối
đa theo quy định tại khoản 4 Điều 94 Luật thương mại.
Như vậy, theo quy đinh của pháp luật về thương mại thì các hành vi nêu trên là
những hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại.
Điều kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản
Tình huống 12. Anh Lê Văn Sáu, thường trú tại thành phố H, anh muốn
thành lập công ty về bất động sản, anh nghe nói đây là ngành nghề yêu cầu có
vốn pháp định mới được thành lập. Do đó, anh hỏi ngành nghề anh muốn
kinh doanh thì pháp luật yêu cầu vốn pháp định là bao nhiêu?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 3 Nghị định số 76/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản quy định về điều kiện
của tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản, như sau:
1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản phải thành lập doanh nghiệp theo quy
định của pháp luật về doanh nghiệp hoặc hợp tác xã theo quy định của pháp luật về
hợp tác xã (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) và phải có vốn pháp định không
được thấp hơn 20 tỷ đồng, trừ các trường hợp sau:
a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê mua bất
động sản quy mô nhỏ, không thường xuyên quy định tại Điều 5 Nghị định số 76/2015/NĐ-CP;
b) Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ bất động sản quy định tại Chương IV Luật
Kinh doanh bất động sản.
2. Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thuộc diện có vốn pháp định quy định tại
Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 76/2015/NĐ-CP phải chịu trách nhiệm về tính trung
thực, chính xác của số vốn pháp định.
Như vậy, khi thành lập công ty kinh doanh bất động sản thì pháp luật yêu cầu phải
có vốn pháp định không được thấp hơn 20 tỷ đồng (trừ các trường hợp như đã viện dẫn nêu trên).
Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 3 Nghị định số 76/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản quy định về điều kiện
của tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản, như sau:
1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản phải thành lập doanh nghiệp theo quy
định của pháp luật về doanh nghiệp hoặc hợp tác xã theo quy định của pháp luật về
hợp tác xã (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) và phải có vốn pháp định không
được thấp hơn 20 tỷ đồng, trừ các trường hợp sau:
a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê mua bất
động sản quy mô nhỏ, không thường xuyên quy định tại Điều 5 Nghị định số 76/2015/NĐ-CP;
b) Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ bất động sản quy định tại Chương IV Luật
Kinh doanh bất động sản.
2. Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thuộc diện có vốn pháp định quy định tại
Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 76/2015/NĐ-CP phải chịu trách nhiệm về tính trung
thực, chính xác của số vốn pháp định.
Như vậy, khi thành lập công ty kinh doanh bất động sản thì pháp luật yêu cầu phải
có vốn pháp định không được thấp hơn 20 tỷ đồng (trừ các trường hợp như đã viện dẫn nêu trên).
Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh
Tình huống 13. Chị Hoàng Thanh Tâm là chủ hộ kinh doanh, chị muốn đồng
thời là chủ doanh nghiệp tư nhân. Do đó, chị hỏi theo quy định của pháp luật
thì chị có được phép hay không?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 188 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) quy định:
1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh
nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần,
phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
Như vậy, căn cứ quy định nêu trên thì chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng
thời là chủ hộ kinh doanh.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá
Tình huống 14. Anh Phan Cảnh Cường cho biết: Doanh nghiệp anh hoạt động
với tư cách là loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do anh
làm chủ, hiện tại anh muốn kinh doanh trong lĩnh vực thẩm định giá. Do đó,
anh hỏi: điều kiện để Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên kinh
doanh trong lĩnh vực thẩm định giá được pháp luật quy đinh như thế nào?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Khoản 1 Điều 39 Luật giá quy định Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá
phải đủ các điều kiện sau:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật;
b) Có ít nhất 03 thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp, trong
đó phải có thành viên là chủ sở hữu;
c) Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
Như vậy, theo quy định của pháp luật để kinh doanh dịch vụ thẩm định giá thì
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phải đủ các điều kiện như đã viện dẫn nêu trên.
Tăng hoặc giảm vốn đầu tư đối với chủ doanh nghiệp tư nhân
Tình huống 15. Chị Lê Thị Kiều Trinh hiện đang là chủ doanh nghiệp tư nhân
KN, do ảnh hưởng của dịch bệnh và bão, lụt nên hoạt động của doanh nghiệp
không được tốt lắm, do đó chị muốn giảm vốn doanh nghiệp của mình. Chị
hỏi theo quy định của pháp luật thì chị có được giảm vốn hay không?
Trả lời: (Có tính chất tham khảo)
Điều 189 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) quy định: