Tài liệu Toán 9 chủ đề dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Tài liệu gồm 19 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
DU HIU NHN BIT TIP TUYN CA ĐƯNG TRÒN
A. Tóm tt lý thuyết
1. Đnh nghĩa: Mt đưng thng đưc gi là mt tiếp tuyến ca
đưng tròn nếu nó ch có 1 đim chung vi đưng tròn đó
2. Các đnh lí
a) Định 1: Nếu mt đưng thng
a
là tiếp tuyến ca mt đưng
tròn
( )
;OR
thì nó vuông góc vi tiếp tuyến đi qua tiếp đim
b) Đnh 2: Nếu mt đưng thng
a
đi qua mt đim ca đưng tròn
(
)
;OR
và vuông góc
vi bán kính đi qua đim đó thì đưng thng y là tiếp tuyến ca đưng tròn
3. Các du hiu nhn biết tiếp tuyến ca đưng tròn
a) Nếu mt đưng thng đi qua 1 đim ca đưng tròn và vuông góc vi bán kính đi qua
đim đó thì đưng thng y là mt tiếp tuyến ca đưng tròn.
Gi thiết
Đưng thng
a
, đim
C
thuc
( )
O
Kết lun
a
là tiếp tuyến ca đưng tròn
( )
;OR
b) Nếu khong cách t m đưng tròn đến đưng thng bng bán kính ca đưng tròn thì
đưng thng đó là tiếp tuyến ca đưng tròn
Gi thiết
Đưng tròn
( )
;OR
và đưng thng
a
d
bng khong cách t
O
đến
a
dR=
Kết lun
a
là tiếp tuyến ca đưng tròn
( )
;OR
c) Nếu mt đưng thng và mt đưng tròn ch có mt đim chung thì đưng thng đó là tiếp
tuyến ca đưng tròn
B. Bài tp áp dng và các dng toán
Dng 1: Chng minh mt đưng thng là tiếp tuyến ca mt đưng tròn
Cách gii: Để chng minh đưng thng
a
là tiếp tuyến ca đưng tròn
( )
;OR
ti tiếp đim
C
, ta có th làm theo mt trong các cách sau:
O
I
a
2
Cách 1: Chng minh
C
nm trên
( )
O
OC
vuông góc vi
a
ti
C
Cách 2: K
OH
vuông góc vi
a
ti
H
và chng minh
OH OC R= =
Cách 3: V tiếp tuyến
'a
ca
( )
O
và chng minh
a
trùng vi
'a
Bài 1:
Cho tam giác
ABC
6 , 8 , 10 .
AB cm AC cm BC cm= = =
V đư
ng tròn
( )
;B BA
. Chng minh
AC
là tiếp tuyến ca
đưng tròn
(
)
B
Li gii
Ta có:
2 2 2 00
90 90BC AB AC BAC BA AC= + = =⇒⊥
Vy
AC
là tiếp tuyến ca đưng tròn
( )
B
.
Bài 2:
Cho đưng tròn
( )
O
và mt dây
AB
. Gi
M
trung đim ca
AB
, v bán kính
OI
đi qua
M
. T
I
v đưng thng
//xy AB
. Chng
minh rng
xy
là tiếp tuyến ca đư
ng tròn
( )
O
.
Li gii
Xét đưng tròn
( )
O
, ta
OI AB
(đưng kính đi qua trung đim ca dây thì vuôn góc vi
dây)
//xy AB OI xy xy ⊥⇒
là tiếp tuyến ca đưng tròn.
Bài 3:
C
B
A
M
O
I
y
x
B
A
3
T đim
A
ngoài đưng tròn
( )
;OR
v tiếp
tuyến
AB
(
B
là tiếp đim),
C
là đi
m trên
đưng tròn
(
)
O
sao cho
AC AB
=
a) Chng minh rng
AC
tiếp đim ca
đưng tròn
( )
O
b)
D
đim trên
AC
. Đưng thng qua
C
vuông góc vi
OD
ti
M
ct đưng tròn
( )
O
ti
E
(
EC
). Chng minh rng
DE
là tiếp
tuyến ca đưng tròn
( )
O
Li gii
a) Xét
OAC
OAB
, có:
( ) ( ) ( )
;: ;OC OB R OA chung AC AB gt OAC OAB ccc= = = ⇒∆ =∆
0
90OCA OBA AC⇒==
là tiếp tuyến ca đưng tròn
( )
O
b)
( )
OD EC gt M⊥⇒
là trung đim ca
EC
nh lí đưng kính vuông góc vi dây cung)
OD
là đưng trung trc ca đon thng
0
90EC DE DC OED OCD⇒= = =
(tính cht đi xng
trc)
Vy
DE
là tiếp tuyến ca đưng tròn
(
)
O
.
Bài 4:
Cho
ABC
, hai đưng cao
BD
CE
ct
nhau ti
H
a) Chng minh rng bn đim
,,,ADH E
cùng
nm trên mt đưng tròn đưng kính
AH
b) Gi
M
là trung đim ca
BC
. Chng minh
rng
MD
là tiếp tuyến ca đưng tròn đưng
kính
AH
.
Li gii
a) Gi
O
là trung đim ca
AH
H
E
O
D
M
C
B
A
E
M
D
C
O
B
A
4
Xét
ADH
AEH
vuông ti
D
E
ta có:
1
2
OD OE OA OH AH= = = =
Suy ra bn đim
,,,ADH E
cùng nm trên mt đưng tròn đưng kính
AH
b) Tam giác
DBC
vuông ti
D
DM
là đưng trung tuyến nên
1
2
MD MB BC= =
Ta có:
ODA OAD=
(
OAD
cân)
OAD DBC=
(ph vi
ACB
)
DBC BDM=
(Vì
MBD
cân)
Do đó:
ODA BDM
=
Ta có:
( )
( )
00
90 90ODA ODB BD AC BDM ODB ODA BDM+= += =
Hay
0
90ODM MD OD=⇒⊥
Vy
MD
là tiếp tuyến ca đưng tròn đưng kính
AH
.
Tương t ta chng minh đưc
ME
là tiếp tuyến ca đưng tròn đưng kính
AH
.
Bài 5:
Cho
ABC
vuông ti
A
, đưng cao
AH
.
Đưng tròn tâm
I
đưng kính
BH
ct
AB
ti
E
, đưng tròn tâm
J
đưng kính
HC
ct
AC
Ti
F
. Chng minh rng:
a)
AH
là tiếp tuyến chung ca hai đưng tròn
( )
I
( )
J
ti
H
b)
EF
là tiếp tuyến ca
( )
I
ti
E
, tiếp tuyến
ca
( )
J
ti
F
.
Li gii
a) Gi
I
là trung đim ca
BH
thì
I
là tâm ca đưng tròn đưng kính
BH
Gi
J
là trung đim ca
HC
thì
J
là tâm ca đưng tròn đưng kính
HC
Ta có:
IH AH BH⊥⇒
là tiếp tuyến ca đưng tròn đưng kính
BH
Cũng vy
BH
là tiếp tuyến ca đưng tròn đưng kính
HC
P
I
H
J
C
F
B
E
A
5
Vy
AH
là tiếp tuyến chung ca đưng tròn
( )
I
( )
J
b) Ta có:
0
90A E F AFHE= = = ⇒◊
là hình ch nht
Gi
P
là giao đim ca
AH
EF
Ta có:
PE PF PH PA= = =
Li có:
( )
0
90PEI PHI ccc IEP IHP EF∆= = =
là tiếp tuyến ca đưng tròn
( )
I
Chng minh đưc:
( )
0
90PEJ PHJ ccc IFJ PHJ EF∆= ⇒= =
là tiếp tuyến ca đư
ng tròn
( )
J
.
Bài 6:
Cho
ABC
cân ti
A
các đưng cao
AH
BK
ct nhau ti
I
. Chng minh
a) Đưng tròn đưng kính
AI
đi qua
K
b)
HK
là tiếp tuyến ca đưng tròn đưng
kính
AI
Li gii
a) Chng minh đưc:
0
90BKA =
b) Gi
O
là trung đim ca
AI
. Ta có:
-
OK OA OKA OAK=⇒=
-
OAK HBK=
(cùng ph vi
ACB
)
0
90HB HK HBK HKB OKA HBK HKO= =⇒= =
Bài 7:
O
I
B
H
C
K
A
6
Cho tam giác
ABC
hai đưng cao
,BD CE
ct nhau ti
H
a. Chng minh bn đim
,,,ADH E
cùng nm
trên 1 đưng tròn
b. Gi
( )
O
đưng tròn đi qua bn đim
,,,
ADH E
M
trung đim ca
BC
.
Chng minh
ME
là tiếp tuyến ca
( )
O
Li gii
a) Xét
( )
00
( 90 ) ; ; 90 ;
22
AH AH
ADH H D O AEH E E O
 
= = ⇒∈
 
 
. Vy 4 đim
,,,ADH E
cùng thuc 1 đưng tròn
b) Xét
( )
0
90BEC E∆=
,
M
trung đim ca
BC EM MC EMC = ⇒∆
cân t
i M
CEM ECM⇒=
Ta li có
AOE
cân ti
O AEO EAO⇒=
Mt khác
EAO EAM
=
(cùng ph vi
ABC
) và
0
90AEO OEC OE ME ME+ =⇒⊥
là tiếp tuyến
ca đưng tròn
( )
O
Bài 8:
Cho
( )
;OR
đưng kính
AB
. V dây
AC
sao
cho
0
30CAB
=
, trên tia đi ca tia
BA
ly
đim
M
sao cho
BM R=
. Chng minh rng :
a.
MC
là tiếp tuyến ca đưng tròn
( )
O
b.
22
3MC R=
Li gii
a. Ta có:
00
90 60ACB ABC BOC= = ⇒∆
đều
BC OB BM R⇒== =
Vy
OCM
vuông ti
C
(đưng trung tuyến ng vi cnh huyn)
OM OC MC ⊥⇒
là tiếp
tuyến ca đưng tròn (O)
O
H
D
E
M
B
C
A
M
B
O
A
C
7
b.
BMC
cân ti
0
30
B BCM M⇒==
22
() . 3
MC MB
BCM CAM gg MC MA MB R
MA MC
⇒= = =
#
Bài 9:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, có
8 , 15AB cm AC cm= =
. V đưng cao
AH
. Gi
D
đim đi xng vi
B
qua
H
. V đưng
tròn đưng kính
CD
ct
AC
E
a. Chng minh rng
HE
là tiếp tuyến ca
đưng tròn
b. Tính
HE
Li gii
a. Ta có
E
thuc đưng tròn
( )
0
90 / /
O DEC DE AB⇒=
+) Gi
F
trung đim ca
AE HF
đưng trung bình ca hình thang
ABDE HF AE AHE
⇒∆
cân ti
11
H AE⇒=
+)Ta có: c cân ti
00
2 121
90 90O E C E E A C HEO HE OE = + = += =
(đpcm)
b. Xét
0
( 90 ) 17
ABC A BC cm = ⇒=
Ta có:
(
)
120
..
7
AH BC AB AC AH HE cm
= ⇒==
Bài 10:
Cho tam giác
ABC
cân ti
A
ni tiếp đưng
tròn tâm
( )
O
. V hình bình hành
ABCD
, tiếp
tuyến ti
C
ca đưng tròn ct đưng thng
AD
ti
N
. Chng minh rng :
a. Đưng thng
AD
là tiếp tuyến ca đưng
tròn
( )
O
b.
,,AC BD ON
đồng quy
O
I
B
C
N
D
A
2
1
1
D
H
E
F
O
C
B
A
8
Li gii
a. Ta có
ABC
cân ti
( )
1A OA BC⇒⊥
Vì t giác
ABCD
là hình bình hành
( )
// 2AD BC
// (2)AD BC
T
( )( )
12 AD OA
⊥⇒
đpcm
b. Gi
I
giao đim ca
AC
BD I
trung đim ca
AC I ON⇒∈
(
,NA NC
là tiếp
tuyến)
,,
AC BD ON
đồng quy (đpcm)
Bài 11:
Cho tam giác
ABC
cân ti
A
. V đưng tròn
tâm
D
đưng kính
BC
ct
AC
và
AB
ln
t
E
F
. Gi
H
giao đim ca
BE
CF
. Chng minh rng :
a.
,, ,AEH F
cùng thuc 1 đưng tròn
b.
DE
là tiếp tuyến ca đưng tròn câu
a
Li gii
a. Ta có
D
là tâm đưng tròn đưng kính
,
BC DC DB DE DF BEC BFC = = = ⇒∆
vuông.
+) Gi
O
là trung đim ca
2
AH
AH OF OE⇒==
Vy 4 đim
,, ,AEH F
cùng thuc 1 đưng tròn
b. Có
H
là trc tâm
ABC AD∆⇒
là đưng trung trc ca
,,BC A H D
thng hàng
00
11221 1221
; 90 90B E E H H E E H H OED DE= = = ⇒+ = + = =
là tiếp tuyến (đpcm)
1
2
1
1
O
D
E
F
C
B
A
9
Dng 2: Tính đ dài đon thng
Cách gii: Ni tâm vi tiếp đim đ vn dng đnh lý v tính cht ca tiếp tuyến và s dng
các công thc v h thc lưng trong tam giác vuông đ tính đ dài các đon thng
Bài 1:
Cho đưng tròn tâm
( )
O
có bán kính
OA R=
,
dây
BC
vuông góc vi
OA
ti trung đim
M
ca
OA
a) T giác
OACB
là hình gì? Vì sao
b) K tiếp tuyến vi đưng tròn ti
B
, ct
đưng thng
OA
ti
E
. Tính đ dài
BE
theo
R
Li gii
a)
OA
vuông góc vi
BC
ti
MM
là trung đim ca
BC OCAB⇒◊
là hình thoi
b) Tính đưc:
3BE R=
Bài 2:
Cho đưng tròn
( )
O
có dây
AB
khác đưng
kính. Qua
O
k đưng vuông góc vi
AB
, ct
tiếp tuyến ti
A
ca
( )
O
C
a. Chng minh
CB
là tiếp tuyến ca đưng
tròn
b. Cho bán kính ca
(
)
O
bng
15cm
và dây
24AB cm
=
. Tính đ dài đon thng
OC
Li gii
C
B
O
A
C
E
M
B
A
O
10
a. Xét
OAC
OBC
, có :
0
( ) 90
:
OA OC R
OAC OBC cgc OBC OAC
OC chung
= =
⇒∆ =∆ = =
đpcm
b. Xét
0 2 22
; ( 90 ) 9
OBC OBI I OI OB BI OI cm = = ⇒=
, áp dng
Xét
( )
0
90OBC B∆=
, áp dng h thc ng trong tam giác vuông ta :
2
2
225
. 25( )
9
OB
OB OI OC OC cm
OI
= ⇒= = =
Bài 3:
Cho
ABC
vuông ti
A
,
AH
đưng cao,
8 , 16
AB cm BC cm= =
. Gi
D
đim đi xng
vi
B
qua
H
. V đưng tròn đưng kính
CD
ct
AC
E
a. Chng minh rng
HE
là tiếp tuyến ca
đưng tròn
b. Tính đ dài đon thng
HE
Li gii
a. Xét
( )
00
1
90 , 60
2
AB
ABC A cosB B
BC
= = =⇒=
Xét
ABD
AH
đưng cao đng thi đưng trung tuyến nên
ABD
cân ti
A
,
0
60B ABD
= ⇒∆
là tam giác đu.
+) Ta có
OD OE ODE= ⇒∆
cân ti O
Có:
0
/ / 60AB DE ABC EDC ODE = = ⇒∆
đều
0
90
4
BC
DE DH DO HEO HE⇒= == =
là tiếp tuyến ca đưng tròn đưng kính
CD
.
b. Xét
0 2 2 2 2 22
( 90 ) 8 4 12 4 3( )HEO E HO HE EO HE HE cm = = + =−=⇒ =
Bài 4:
8
60
°
8
E
H
D
O
C
B
A
11
Cho na đưng tròn tâm
( )
;OR
đưng kính
AB
. Mt đưng thng
xy
tiếp xúc vi đưng
tròn ti
C
. Gi
D
E
ln t là hình chiếu
ca
A
B
trên
xy
. Chng minh rng:
a)
C
là trung đim ca
DE
b) Tng
AD BE+
không đi khi
C
di đng
trên na đưng tròn
c) Tích
2
4. .AD BE DE=
Li gii
a) Ni
OC
ta đưc
OC xy
Ta có:
( )
// //AD BE OC xy
Mt khác
OA OB CD CE=⇒=
b) K
CH AB
Xét hai tam giác vuông
DAC
HAC
có:
+)
:AC chung
+)
( )
AD AH
DAC HAC ACO DAC HAC
CD CH
=
= = ⇒∆ =∆
=
Chng minh đưc:
( )
; . .1BE BH CE CH AD BC AH BH= =⇒=
Đim
C
nm trên na đưng tròn đưng kính
AB
nên
CAB
vuông ti
C
Vy
( )
2
.2AH BH CH=
T
( )( )
2
2
2
12 . .
24
DE DE
AD BE CH CD CE

⇒====


đpcm.
Bài 5:
A
H
O
B
E
D
C
y
x
12
Cho đưng tròn
(
)
;
OR
và dây
1, 6
AB R
=
. V
mt tiếp tuyến song song vi
AB
, nó c
t các
tia
OA
OB
thoe th t ti
M
N
. Tính
din tích
MON
Li gii
a) Ni
OH
ta đưc
OH MN
(tính cht tiếp tuyến)
Ta li có
//AB MN OH AB I ⊥=
Theo tính cht đưng kính vuông góc vi mt dây ta đưc:
1, 6
0,8
2
R
IA IB R= = =
Tam giác
IOA
vuông ti
( )
2
2 2 22 2
0,8 0, 36 0, 6I OI OA IA R R R OI R = = = ⇒=
Xét
MON
//
AB OI
AB MN OAB OMN
MN OH
⇒∆ =#
(t s hai đưng cao tương ng bng t
s đồng dng)
. 1, 6 8
0, 6 3
AB OH R
MN R
OI R
⇒= = =
Din tích tam giác
MON
là:
2
1 18 4
. . ..
2 23 3
MON
S MN OH R R R= = =
I
N
M
H
B
A
R
A
13
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: Xét bài toán: Cho góc
xAy
(khác góc bt) và ly đim
D
tùy ý trên cnh
Ax
. Hãy nêu
cách dng đưng tròn tâm
O
tiếp xúc vi
Ax
ti
D
và tiếp xúc vi
Ay
. Hãy sp xếp mt
cách hp lí các câu sau đ đưc li gii đúng ca bài toán trên
a) Dng tia phân giác
At
ca góc
xAy
ct
d
ti
O
b) Dng đưng tròn
( )
;O OD
. Đó là đưng tròn cn dng
c) Qua
D
ng đưng thng
d
vuông góc vi
Ax
d) Dng góc
xAy
khác góc bt và ly đim
D
trên cnh
Ax
Sp xếp nào sau đây hp lý?
A)
), ), ), )cbad
B)
), ), ), )dabc
C)
), ), ), )dcab
D)
), ), ), )abdc
Chn đáp án C
Gii thích:
Li gii của bài toán như sau
d) Dng góc
xAy
khác góc bt và ly đim
D
trên cnh
Ax
c) Qua
D
ng đưng thng
d
vuông góc
vi
Ax
a) Dng tia phân giác
At
ca góc
xAy
ct
d
ti
O
A
O
D
d
y
x
t
14
b) Dng đưng tròn
( )
;O OD
. Đó là đưng
tròn cn dng.
Câu 2: Cho na đưng tròn tâm
O
đưng kính
AB
. T mt đim
M
trên na đưng tròn ta
v tiếp tuyến
xy
. V
AD
BC
vuông góc vi
xy
. Đin Đ (đúng) hoc S (sai) vào c ác ô
trng các khng đnh sau:
A)
MC MD=
B)
AD BC
+
có giá tr không đi khi đim
M
chuyn đng trên na đưng tròn
C)
Đưng tròn đưng kính
CD
tiếp xúc vi ba đưng thng
,AD BC
AB
D)
Din tích t giác
ABCD
ln nht khi
M
là đim nm gia ca cung tròn đưng kính
AB
Chn đáp án B
Gii thích:
A) Đúng. Xét
ABCD
, ta có:
( )
//AD BC xy ABCD
⊥⇒
là hình thang vuông
Li có:
//
OA OB
MC MD
OM AD
=
⇒=
B) Đúng. Da theo kết qu tên ta đưc:
22AD BC OM R+= =
(không đi)
C) Đúng. H
MH AB MH MC⊥⇒ =
. Vy
đưng tròn đưng kính
CD
tiếp xúc vi ba
đưng thng
,AD BC
AB
D) Đúng. Ta có:
( )
11
. .2 . .
22
ABCD
S AD BC CD R CD R CD
=+= =
Do đó
ABCD
S
ln nht khi và ch khi
CD
ln
nht. Trong hình thang vuông
ABCD
, ta có
nhn xét:
22
max
CD AB R CD R≤= =
đạt đưc
khi và ch khi
ABCD
là hình ch nht, nên
H
O
A
B
C
M
D
15
OM AB
Do đó
M
là đim gia ca cung tròn đưng
kính
AB
Câu 3: T mt đim
A
bên ngoài đưng tròn
( )
;OR
, v hai tiếp tuyến
,AB AC
vi đưng
tròn. Đưng thng vuông góc vi
OB
ti
O
ct tia
AC
ti
N
. Đưng thng vuông góc vi
OC
ti
O
ct tia
AB
ti
M
. Xác đnh hình dng ca t giác
AMON
A) Hình bình hành B) Hình thoi
C) Hình ch nht D) Hình vuông
Chn đáp án B
Gii thích:
Xét
AMON
, ta có:
( ) ( )
// ; //AM ON OB AN OM OC⊥⊥
AMON⇒◊
là hình bình hành
Mt khác, xét hai tam giác vuông
OBM
OCN
, ta có:
OB OC R= =
;
12
OO=
(ph vi
MON
Do đó
( )
OBM OCN ch gn OM ON = −⇒ =
Vy
AMON
là hình thoi (hình bình hành có
hai cnh k bng nhau)
Câu 4: T mt đim
A
bên ngoài đưng tròn
( )
;OR
, v hai tiếp tuyến
,AB AC
vi đưng
tròn. Đưng thng vuông góc vi
OB
ti
O
ct tia
AC
ti
N
. Đưng thng vuông góc vi
OC
ti
O
ct tia
AB
ti
M
. Đim
A
phi cách
O
mt khong là bao nhiêu đ cho
MN
là tiếp
tuyến ca đưng tròn
( )
O
A)
OA R=
B)
2OA R=
C)
3OA R=
D)
4OA R=
2
1
I
C
N
A
M
B
O
16
Chn đáp án B
Gii thích:
Để
MN
tiếp xúc vi
( )
;OR
thì
( )
;2d O MN R OI R OA R=⇔==
Vi
2OA R MN=
là tiếp tuyến ca đưng
tròn
( )
O
BÀI TP V NHÀ
Bài 1:
Cho đưng tròn
( )
O
đưng kính
10AB cm=
Bx
là tiếp tuyến ca
( )
O
. Gi
C
là mt
đim trên
( )
O
sao cho
0
30CAB =
E
là giao
đim ca các tia
AC
Bx
a) Tính đ dài các đon thng
,AC EC
BC
b) Tính đ dài đon thng
BE
Li gii
a) Tính đưc:
53
53 ,
3
AC cm CE cm
= =
b) Tính đưc:
10 3
.
3
BE cm=
Bài 2:
A
C
B
E
O
2
1
I
C
N
A
M
B
O
17
Cho na đưng tròn tâm
O
đưng kính
AB
M
đim nm trên
( )
O
. Tiếp tuyến ti
M
ct tiếp tuyến ti
A
B
ca
(
)
O
ln t
C
D
. Đưng thng
AM
ct
OC
ti
E
,
đưng thng
BM
ct
OD
ti
F
.
a. Chng minh
0
90
COD =
b. T giác
MEOF
là hình gì?
c. Chng minh
OB
là tiếp tuyến ca đưng
tròn đưng kính
CD
Li gii
a. D thy
00
90 90AMB EMF=⇒=
,CM CA
là các tiếp tuyến
0
90OC AM OEM⇒⊥ =
Tương t ta có:
0
90OFM =
CAO CMO AOC MCO OC ∆⇒ =
#
là phân giác ca
AMO
Tương t
OD
là phân giác
0
90BOM OC OD COD⇒⊥⇒ =
b. Do
AOM
cân ti
O
nên
OE
là đưng phân giác đng thi là đưng cao
0
90
OEM
⇒=
Tương t
0
90OFM MEOF= ⇒◊
là hình ch nht.
c. Gi
I
trung đim ca
CD
thì
I
tâm đưng tròn đưng kính
CD
và
IO IC ID
= =
. Có
ABCD
hình thang vuông ti
A
B
nên
// //IO AC BD
. Do đó
AB
là tiếp tuyến ca đưng
tròn đưng kính
CD
Bài 3:
F
E
O
M
I
D
C
B
A
18
Cho đưng tròn
(
)
O
đưng kính
AB
. Ly
M
thuc
( )
O
sao cho
MA MB
<
. V dây
MN
vuông góc vi
AB
ti
H
. Đưng thng
AN
ct
BM
ti
C
. Đưng thng qua
C
vuông
góc vi
AB
ti
K
và ct
BN
ti
D
a. Chng minh
, ,,AM CK
cùng thuc 1 đưng
tròn
b. Chng minh
BK
là tia phân giác ca
MBN
c. Chng minh
KMC
cân và
KM
là tiếp
tuyến ca
( )
O
d. Tìm v trí ca
M
trên
( )
O
để t giác
MNKC
tr thành hình thoi
Li gii
a. Ta có:
( )
0
90 , , , ;CKA CMA C K A M I AC
==⇒∈
b.
MBN
cân ti
B
BA
là đưng cao, trung tuyến và phân giác
c.
BCD
;BK CD CN BN H ⊥⇒
là trc tâm
,,BCD D A M∆⇒
thng hàng
Ta có
DMC
vuông ti
M
MK
là trung tuyến nên
KMC
cân ti
K KCM KMC
⇒=
Li có:
00
90 90KBC OMB KMC OMB KCB KBC KMO= +=+= =
OM
là bán kính nên
KM
là tiếp tuyến ca đưng tròn
( )
O
d.
MNKC
là hình thoi
;MN CK CM CK KCM = = ⇔∆
đều
0
ˆ
30KBC AM R =⇔=
Bài 4:
Cho đưng tròn
( )
O
đưng kính
AB
, v
CD OA
ti trung đim
I
ca
OA
. Các tiếp
tuyến vi đưng tròn ti
C
D
ct nhau
M
a. Chng minh rng
,,ABM
thng hàng
H
O
D
K
C
N
M
B
A
19
b. T giác
OCAD
là hình gì
c. Tính
CMD
d. Chng minh đưng thng
MC
là tiếp tuyến
ca đưng tròn
(
)
;
B BI
Li gii
a.
AB
là trung trc ca
CD
, có
MC MD=
(tính cht tiếp tuyến)
m
thuc đưng trung trc
ca
,,CD M AB M A B⇒∈
thng hàng
b. T giác
OCAD
có hai đưng chéo vuông góc ti trung đim mi đưng nên là hình thoi
c)
AOC
OA OC AC= =
nên là tam giác đu
000
60 30 60AOC CMO CMD=⇒=⇒=
d. H
BK
vuông góc
MC
, ta có:
0
12
30C C CA= =
là phân giác
MCD
AC BC CB⊥⇒
là phân giác ca
KCD BI BK⇒=
đpcm
(da vào tính cht hai tia phân giác ca hai góc k bù thì vuông góc vi nhau)
Ta có:
,MCD DCK
là hai góc k bù,
CA
là phân giác
MCD
AC BC CB⊥⇒
là phân giác
DCK
d.
MNKC
là hình thoi
;MN CK CM CK KCM = = ⇔∆
đều
0
ˆ
30KBC AM R =⇔=
K
I
M
C
D
O
B
A
| 1/19

Preview text:

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A. Tóm tắt lý thuyết a
1. Định nghĩa: Một đường thẳng được gọi là một tiếp tuyến của I
đường tròn nếu nó chỉ có 1 điểm chung với đường tròn đó 2. Các định lí
a) Định lí 1: Nếu một đường thẳng O
a là tiếp tuyến của một đường tròn ( ;
O R) thì nó vuông góc với tiếp tuyến đi qua tiếp điểm
b) Định lí 2: Nếu một đường thẳng a đi qua một điểm của đường tròn ( ; O R) và vuông góc
với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn
3. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
a) Nếu một đường thẳng đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua
điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. Giả thiết
Đường thẳng a , điểm C thuộc (O)
a OC = C
Kết luận a là tiếp tuyến của đường tròn ( ; O R)
b) Nếu khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì
đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn
Giả thiết Đường tròn ( ;
O R) và đường thẳng a
d bằng khoảng cách từ O đến a d = R
Kết luận a là tiếp tuyến của đường tròn ( ; O R)
c) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn
B. Bài tập áp dụng và các dạng toán
Dạng 1: Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn
Cách giải: Để chứng minh đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn ( ;
O R) tại tiếp điểm
C , ta có thể làm theo một trong các cách sau: 1
Cách 1: Chứng minh C nằm trên (O) và OC vuông góc với a tại C
Cách 2: Kẻ OH vuông góc với a tại H và chứng minh OH = OC = R
Cách 3: Vẽ tiếp tuyến a' của (O) và chứng minh a trùng với a' Bài 1: Cho tam giác ABC có A AB = 6c , m AC = 8c , m BC =10c .
m Vẽ đường tròn ( ;
B BA) . Chứng minh AC là tiếp tuyến của B C đường tròn (B) Lời giải Ta có: 2 2 2 = + ⇒  0 0 BC AB AC
BAC = 90 = 90 ⇒ BA AC
Vậy AC là tiếp tuyến của đường tròn (B) . Bài 2:
Cho đường tròn (O) và một dây AB . Gọi M
là trung điểm của AB , vẽ bán kính OI đi qua O
M . Từ I vẽ đường thẳng xy / / AB . Chứng minh rằng A
xy là tiếp tuyến của đường tròn M B x I y (O) . Lời giải
Xét đường tròn (O) , ta có OI AB (đường kính đi qua trung điểm của dây thì vuôn góc với dây)
xy / /AB OI xy xy là tiếp tuyến của đường tròn. Bài 3: 2
Từ điểm A ở ngoài đường tròn ( ; O R) vẽ tiếp
tuyến AB ( B là tiếp điểm), C là điểm trên B
đường tròn (O) sao cho AC = AB E
a) Chứng minh rằng AC là tiếp điểm của A đường tròn (O) O M D
b) D là điểm trên AC . Đường thẳng qua C
vuông góc với OD tại M cắt đường tròn (O) C
tại E ( E C ). Chứng minh rằng DE là tiếp
tuyến của đường tròn (O) Lời giải a) Xét OAC OA
B , có: OC = OB(= R);OA: chung; AC = AB(gt) ⇒ OAC = OAB(ccc) ⇒  =  0
OCA OBA = 90 ⇒ AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
b) OD EC (gt) ⇒ M là trung điểm của EC (định lí đường kính vuông góc với dây cung)
OD là đường trung trực của đoạn thẳng ⇒ = ⇒  =  0 EC DE DC
OED OCD = 90 (tính chất đối xứng trục)
Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) . Bài 4: Cho A
BC , hai đường cao BD CE cắt A nhau tại H
a) Chứng minh rằng bốn điểm ,
A D, H, E cùng D O
nằm trên một đường tròn đường kính AH
b) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh E H
rằng MD là tiếp tuyến của đường tròn đường B M C kính AH . Lời giải
a) Gọi O là trung điểm của AH 3 Xét ADH A
EH vuông tại D E ta có: 1
OD = OE = OA = OH = AH 2 Suy ra bốn điểm ,
A D, H, E cùng nằm trên một đường tròn đường kính AH
b) Tam giác DBC vuông tại D DM là đường trung tuyến nên 1
MD = MB = BC 2 Ta có:  =  ODA OAD ( OAD cân)  = 
OAD DBC (phụ với  ACB )  =  DBC BDM (Vì MBD cân) Do đó:  =  ODA BDM Ta có:  +  0
ODA ODB = 90 (BD AC) ⇒  +  0 =  = 
BDM ODB 90 (ODA BDM ) Hay  0
ODM = 90 ⇒ MD OD
Vậy MD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH .
Tương tự ta chứng minh được ME là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH . Bài 5: Cho A
BC vuông tại A , đường cao AH . A
Đường tròn tâm I đường kính BH cắt AB tại F
E , đường tròn tâm J đường kính HC cắt P AC E
Tại F . Chứng minh rằng: B C
a) AH là tiếp tuyến chung của hai đường tròn I H J
(I ) và (J ) tại H
b) EF là tiếp tuyến của (I ) tại E , tiếp tuyến
của (J ) tại F . Lời giải
a) Gọi I là trung điểm của BH thì I là tâm của đường tròn đường kính BH
Gọi J là trung điểm của HC thì J là tâm của đường tròn đường kính HC
Ta có: IH AH BH là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH
Cũng vậy BH là tiếp tuyến của đường tròn đường kính HC 4
Vậy AH là tiếp tuyến chung của đường tròn (I ) và (J ) b) Ta có:  =  =  0
A E F = 90 ⇒ ◊AFHE là hình chữ nhật
Gọi P là giao điểm của AH EF
Ta có: PE = PF = PH = PA Lại có: PEI = P
HI (ccc) ⇒  =  0
IEP IHP = 90 ⇒ EF là tiếp tuyến của đường tròn (I )
Chứng minh được: PEJ = P
HJ (ccc) ⇒  =  0
IFJ PHJ = 90 ⇒ EF là tiếp tuyến của đường tròn (J ). Bài 6: Cho A
BC cân tại A có các đường cao AH A và
BK cắt nhau tại I . Chứng minh
a) Đường tròn đường kính AI đi qua K b)
HK là tiếp tuyến của đường tròn đường O kính AI K I B H C Lời giải a) Chứng minh được:  0 BKA = 90
b) Gọi O là trung điểm của AI . Ta có: - = ⇒  =  OK OA OKA OAK -  = 
OAK HBK (cùng phụ với  ACB ) =
⇒  =  ⇒  =  ⇒  0 HB HK HBK HKB OKA HBK HKO = 90 Bài 7: 5
Cho tam giác ABC có hai đường cao BD,CE A cắt nhau tại H D
a. Chứng minh bốn điểm ,
A D, H, E cùng nằm O trên 1 đường tròn E
b. Gọi (O) là đường tròn đi qua bốn điểm H ,
A D, H, E M là trung điểm của BC . B M C
Chứng minh ME là tiếp tuyến của (O) Lời giải a) Xét  0  AH    ( 0 ( 90 ) ; ; 90 )   ; AH ADH H D O AEH E E O  ∆ = ⇒ ∈ ∆ = ⇒ ∈  2 2      . Vậy 4 điểm ,
A D, H, E cùng thuộc 1 đường tròn b) Xét ∆  BEC ( 0
E = 90 ), M là trung điểm của BC EM = MC EMC cân tại M ⇒  =  CEM ECM Ta lại có A
OE cân tại ⇒  =  O AEO EAO Mặt khác  = 
EAO EAM (cùng phụ với  ABC ) và  +  0
AEO OEC = 90 ⇒ OE ME ME là tiếp tuyến
của đường tròn (O) Bài 8: Cho ( ;
O R) đường kính AB . Vẽ dây AC sao C cho  0
CAB = 30 , trên tia đối của tia BA lấy
điểm M sao cho BM = R. Chứng minh rằng : A a. O
MC là tiếp tuyến của đường tròn (O) B M b. 2 2 MC = 3R Lời giải a. Ta có:  0 = ⇒  0 ACB 90 ABC = 60 ⇒ B
OC đều ⇒ BC = OB = BM = R Vậy OC
M vuông tại C (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) ⇒ OM OC MC là tiếp
tuyến của đường tròn (O) 6 b. B
MC cân tại ⇒  =  0 B BCM M = 30 MC MB 2 2 BCM# CAM (gg) ⇒ = ⇒ MC = . MA MB = 3R MA MC Bài 9:
Cho tam giác ABC vuông tại A , có A AB = 8c ,
m AC =15cm . Vẽ đường cao AH . Gọi 1 F
D là điểm đối xứng với B qua H . Vẽ đường E 1 tròn đường kính 2
CD cắt AC E B C
a. Chứng minh rằng HE là tiếp tuyến của H D O đường tròn b. Tính HE Lời giải
a. Ta có E thuộc đường tròn (O) ⇒  0
DEC = 90 ⇒ DE / / AB
+) Gọi F là trung điểm của AE HF là đường trung bình của hình thang
ABDE HF AE A
HE cân tại ⇒  =  H A E 1 1 +)Ta có: c cân tại
⇒  =  ⇒  +  =  +  0 = ⇒  0 O E C E E A C 90
HEO = 90 ⇒ HE OE (đpcm) 2 1 2 1 b. Xét ∆  0
ABC(A = 90 ) ⇒ BC =17cm Ta có: 120
AH.BC = A .
B AC AH = HE = (cm) 7 Bài 10:
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm (
O). Vẽ hình bình hành ABCD , tiếp A D N
tuyến tại C của đường tròn cắt đường thẳng
AD tại N . Chứng minh rằng : O I
a. Đường thẳng AD là tiếp tuyến của đường B tròn ( C O)
b. AC, BD,ON đồng quy 7 Lời giải a. Ta có A
BC cân tại A OA BC ( ) 1
Vì tứ giác ABCD là hình bình hành ⇒ AD / /BC (2)
AD // BC(2) Từ ( )
1 (2) ⇒ AD OA ⇒ đpcm
b. Gọi I là giao điểm của AC BD I là trung điểm của AC I ON ( , NA NC là tiếp
tuyến) ⇒ AC, BD,ON đồng quy (đpcm) Bài 11:
Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ đường tròn A tâm
D đường kính BC cắt AC AB lần
lượt ở E F . Gọi H là giao điểm của BE
CF . Chứng minh rằng : O a. ,
A E, H, F cùng thuộc 1 đường tròn F 2 E 1
b. DE là tiếp tuyến của đường tròn ở câu a 1 1 B D C Lời giải
a. Ta có D là tâm đường tròn đường kính
BC DC = DB = DE = DF BEC, BFC vuông. +) Gọi AH
O là trung điểm của AH OF = OE = 2 Vậy 4 điểm ,
A E, H, F cùng thuộc 1 đường tròn
b. Có H là trực tâm A
BC AD là đường trung trực của BC ⇒ ,
A H, D thẳng hàng
Mà  =   =  =  ⇒  +  =  +  0 = ⇒  0 B E ; E H H E E H H 90
OED = 90 ⇒ DE 1 1 2 2 1 1 2 2 1 là tiếp tuyến (đpcm) 8
Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng
Cách giải: Nối tâm với tiếp điểm để vận dụng định lý về tính chất của tiếp tuyến và sử dụng
các công thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính độ dài các đoạn thẳng Bài 1:
Cho đường tròn tâm (O) có bán kính OA = R , B
dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA
a) Tứ giác OACB là hình gì? Vì sao E A O
b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại M B , cắt
đường thẳng OA tại E . Tính độ dài BE theo R C Lời giải
a) OA vuông góc với BC tại M M là trung điểm của BC ⇒ ◊OCAB là hình thoi
b) Tính được: BE = R 3 Bài 2:
Cho đường tròn (O) có dây AB khác đường
kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB , cắt O
tiếp tuyến tại A của (O) ở C A B
a. Chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn
b. Cho bán kính của (O) bằng 15cm và dây C
AB = 24cm . Tính độ dài đoạn thẳng OC Lời giải 9 a. Xét OAC OBC , có : OA  = OC = R  ⇒ ∆ = ∆ ⇒  =  0 OAC OBC(cgc) OBC OAC = 90 ⇒ đpcm OC : chung b. Xét  0 2 2 2 OBC; OB
I(I = 90 ) ⇒ OI = OB BI OI = 9cm , áp dụng Xét ∆  OBC ( 0
B = 90 ), áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 2 2 OB 225
OB = OI.OC OC = = = 25(cm) OI 9 Bài 3: Cho A
BC vuông tại A , AH là đường cao, A AB = 8c ,
m BC =16cm . Gọi D là điểm đối xứng với E
B qua H . Vẽ đường tròn đường kính CD 8 8
cắt AC E 60° B
a. Chứng minh rằng HE là tiếp tuyến của H D O C đường tròn
b. Tính độ dài đoạn thẳng HE Lời giải a. Xét ∆  ABC ( 0 A = 90 )  AB 1 = = ⇒  0 ,cosB B = 60 BC 2 Xét A
BD AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên A
BD cân tại A ,  0 B = 60 ⇒ A
BD là tam giác đều.
+) Ta có OD = OE ODE ∆ cân tại O Có: ⇒  =  0 AB / /DE
ABC EDC = 60 ⇒ ODE ∆ đều BC ⇒ = = = ⇒  0 DE DH DO
HEO = 90 ⇒ HE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD . 4 b. Xét ∆  0 2 2 2 2 2 2
HEO(E = 90 ) ⇒ HO = HE + EO HE = 8 − 4 =12 ⇒ HE = 4 3(cm) Bài 4: 10
Cho nửa đường tròn tâm ( ; O R) đường kính y E
AB . Một đường thẳng xy tiếp xúc với đường C
tròn tại C . Gọi D E lần lượt là hình chiếu D x
của A B trên xy . Chứng minh rằng:
a) C là trung điểm của DE A H O B
b) Tổng AD + BE không đổi khi C di động trên nửa đường tròn c) Tích 2 4.A . D BE = DE Lời giải
a) Nối OC ta được OC xy
Ta có: AD / /BE / /OC (⊥ xy)
Mặt khác OA = OB CD = CE
b) Kẻ CH AB
Xét hai tam giác vuông DAC HAC có: +) AC :chung +)  =  =  ( ) AD = AH DAC HAC ACO DAC = HAC CD   = CH
Chứng minh được: BE = BH;CE = CH A .
D BC = AH.BH ( ) 1
Điểm C nằm trên nửa đường tròn đường kính AB nên C
AB vuông tại C Vậy 2
AH.BH = CH (2) 2 2 Từ ( )( ) 2 1 2 . . DE DE AD BE CH CD CE   ⇒ = = = = ⇒  đpcm. 2    4 Bài 5: 11 Cho đường tròn ( ;
O R) và dây AB =1,6R . Vẽ
một tiếp tuyến song song với AB , nó cắt các A
tia OAOB thoe thứ tự tại M N . Tính R diện tích MON A B I M H N Lời giải
a) Nối OH ta được OH MN (tính chất tiếp tuyến)
Ta lại có AB / /MN OH AB = I
Theo tính chất đường kính vuông góc với một dây ta được: 1,6R IA = IB = = 0,8R 2
Tam giác IOA vuông tại I OI = OA IA = R −( R)2 2 2 2 2 2 0,8
= 0,36R OI = 0,6R Xét MON có / / AB OI AB MN OAB# OMN ⇒ =
(tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ MN OH số đồng dạng) A . B OH 1,6R 8 ⇒ MN = = = R OI 0,6R 3 Diện tích tam giác 1 1 8 4 MON là: 2 S = MN OH = R R = R MON . . . . 2 2 3 3 12
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Xét bài toán: Cho góc xAy (khác góc bẹt) và lấy điểm D tùy ý trên cạnh Ax . Hãy nêu
cách dựng đường tròn tâm O tiếp xúc với Ax tại D và tiếp xúc với Ay . Hãy sắp xếp một
cách hợp lí các câu sau để được lời giải đúng của bài toán trên
a) Dựng tia phân giác At của góc xAy cắt d tại O b) Dựng đường tròn ( ;
O OD) . Đó là đường tròn cần dựng
c) Qua D dưụng đường thẳng d vuông góc với Ax
d) Dựng góc xAy khác góc bẹt và lấy điểm D trên cạnh Ax
Sắp xếp nào sau đây hợp lý?
A) c),b),a),d) B) d),a),b),c)
C) d),c),a),b) D) a),b),d),c) Chọn đáp án C x Giải thích: d D
Lời giải của bài toán như sau t O
d) Dựng góc xAy khác góc bẹt và lấy điểm D trên cạnh Ax y c) Qua A
D dưụng đường thẳng d vuông góc với Ax
a) Dựng tia phân giác At của góc xAy cắt d tại O 13 b) Dựng đường tròn ( ;
O OD) . Đó là đường tròn cần dựng.
Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Từ một điểm M trên nửa đường tròn ta
vẽ tiếp tuyến xy . Vẽ AD BC vuông góc với xy . Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào c ác ô
trống ở các khẳng định sau: A)  MC = MD
B)  AD + BC có giá trị không đổi khi điểm M chuyển động trên nửa đường tròn
C)  Đường tròn đường kính CD tiếp xúc với ba đường thẳng AD, BC AB
D)  Diện tích tứ giác ABCD lớn nhất khi M là điểm nằm giữa của cung tròn đường kính AB Chọn đáp án B Giải thích: D
A) Đúng. Xét ◊ABCD, ta có: M
AD / /BC (⊥ xy) ⇒ ABCD là hình thang vuông C Lại có: OA  = OB  ⇒ MC = MD OM  / / AD A O H B
B) Đúng. Dựa theo kết quả tên ta được:
AD + BC = 2OM = 2R (không đổi)
C) Đúng. Hạ MH AB MH = MC . Vậy
đường tròn đường kính CD tiếp xúc với ba
đường thẳng AD, BC AB D) Đúng. Ta có: 1 S = AD + BC CD = R CD = R CD ABCD ( ) 1 . .2 . . 2 2 Do đó S
lớn nhất khi và chỉ khi CD lớn ABCD
nhất. Trong hình thang vuông ABCD , ta có
nhận xét: CD AB = 2R CD = R đạt được max 2
khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật, nên 14 OM AB
Do đó M là điểm giữa của cung tròn đường kính AB
Câu 3: Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn ( ;
O R) , vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường
tròn. Đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt tia AC tại N . Đường thẳng vuông góc với
OC tại O cắt tia AB tại M . Xác định hình dạng của tứ giác AMON
A) Hình bình hành B) Hình thoi
C) Hình chữ nhật D) Hình vuông Chọn đáp án B B Giải thích: M Xét ◊AMON , ta có: 1 A O
AM / /ON (⊥ OB); AN / /OM (⊥ OC) I 2
⇒ ◊AMON là hình bình hành N
Mặt khác, xét hai tam giác vuông OBM và C OCN , ta có:
OB = OC = R ;  =  O O (phụ với  1 2 MON Do đó OBM = OC
N (ch gn) ⇒ OM = ON
Vậy AMON là hình thoi (hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau)
Câu 4: Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn ( ;
O R) , vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường
tròn. Đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt tia AC tại N . Đường thẳng vuông góc với
OC tại O cắt tia AB tại M . Điểm A phải cách O một khoảng là bao nhiêu để cho MN là tiếp
tuyến của đường tròn (O)
A) OA = R B) OA = 2R
C) OA = 3R D) OA = 4R 15 Chọn đáp án B B Giải thích: M
Để MN tiếp xúc với ( ; O R) thì 1 A I O d ( ;
O MN ) = R OI = R OA = 2R 2
Với OA = 2R MN là tiếp tuyến của đường N C tròn (O) BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1:
Cho đường tròn (O) đường kính AB =10cm E
Bx là tiếp tuyến của (O). Gọi C là một C
điểm trên (O) sao cho  0
CAB = 30 và E là giao
điểm của các tia AC Bx A B
a) Tính độ dài các đoạn thẳng O
AC, EC BC
b) Tính độ dài đoạn thẳng BE Lời giải a) Tính được: 5 3 AC = 5 3c , m CE = cm 3 b) Tính được: 10 3 BE = c . m 3 Bài 2: 16
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB
M là điểm nằm trên (O). Tiếp tuyến tại D
M cắt tiếp tuyến tại A B của (O) lần lượt I M
C D . Đường thẳng AM cắt OC tại E , C
đường thẳng BM cắt OD tại F . E F a. Chứng minh  A B 0 COD = 90 O
b. Tứ giác MEOF là hình gì?
c. Chứng minh OB là tiếp tuyến của đường
tròn đường kính CD Lời giải a. Dễ thấy  0 = ⇒  0 AMB 90 EMF = 90
CM,CA là các tiếp tuyến ⇒ ⊥ ⇒  0 OC AM OEM = 90 Tương tự ta có:  0 OFM = 90 ∆ # ∆ ⇒  =  CAO CMO
AOC MCO OC là phân giác của  AMO
Tương tự OD là phân giác  ⇒ ⊥ ⇒  0 BOM OC OD COD = 90 b. Do A
OM cân tại O nên OE là đường phân giác đồng thời là đường cao ⇒  0 OEM = 90 Tương tự  0
OFM = 90 ⇒ ◊MEOF là hình chữ nhật.
c. Gọi I là trung điểm của CD thì I là tâm đường tròn đường kính CDIO = IC = ID. Có
ABCD là hình thang vuông tại A B nên IO / / AC / /BD . Do đó AB là tiếp tuyến của đường
tròn đường kính CD Bài 3: 17
Cho đường tròn (O) đường kính AB . Lấy M C
thuộc (O) sao cho MA < MB . Vẽ dây MN M vuông góc với
AB tại H . Đường thẳng AN cắt O
BM tại C . Đường thẳng qua C vuông K A H B
góc với AB tại K và cắt BN tại D a. Chứng minh ,
A M ,C, K cùng thuộc 1 đường N D tròn
b. Chứng minh BK là tia phân giác của  MBN c. Chứng minh K
MC cân và KM là tiếp tuyến của (O)
d. Tìm vị trí của M trên (O) để tứ giác
MNKC trở thành hình thoi Lời giải a. Ta có:  =  0
CKA CMA = 90 ⇒ C, K, ,
A M ∈(I; AC) b. MB
N cân tại B BA là đường cao, trung tuyến và phân giác c. B
CD BK C ;
D CN BN H là trực tâm BCD D, , A M thẳng hàng Ta có D
MC vuông tại M MK là trung tuyến nên K
MC cân tại ⇒  =  K KCM KMC
Lại có:  =  ⇒  +  =  +  0 = ⇒  0 KBC OMB KMC OMB KCB KBC 90 KMO = 90
OM là bán kính nên KM là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d. MNKC là hình thoi ⇔ MN = CK;CM = CK KCM ∆ đều 0
K ˆBC = 30 ⇔ AM = R Bài 4:
Cho đường tròn (O) đường kính AB , vẽ
CD OA tại trung điểm I của OA. Các tiếp
tuyến với đường tròn tại C D cắt nhau ở M a. Chứng minh rằng ,
A B, M thẳng hàng 18
b. Tứ giác OCAD là hình gì c. Tính  CMD D
d. Chứng minh đường thẳng MC là tiếp tuyến của đường tròn ( ; B BI ) I M O B A C K Lời giải
a. AB là trung trực của CD, có MC = MD (tính chất tiếp tuyến) ⇒ m thuộc đường trung trực
của CD M AB M, , A B thẳng hàng
b. Tứ giác OCAD có hai đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường nên là hình thoi c) A
OC OA = OC = AC nên là tam giác đều ⇒  0 = ⇒  0 = ⇒  0 AOC 60 CMO 30 CMD = 60
d. Hạ BK vuông góc MC , ta có:  =  0
C C = 30 ⇒ CA là phân giác  1 2 MCD
AC BC CB là phân giác của 
KCD BI = BK ⇒ đpcm
(dựa vào tính chất hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau) Ta có:  
MCD, DCK là hai góc kề bù, CA là phân giác  MCD
AC BC CB là phân giác 
DCK d. MNKC là hình thoi ⇔ MN = CK;CM = CK KCM ∆ đều 0
K ˆBC = 30 ⇔ AM = R 19