Tài liệu Toán 9 chủ đề hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số

Tài liệu gồm 10 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
H PHƯƠNG TRÌNH BC NHT HAI N CHA THAM S
A. Tóm tt lý thuyết
Cho h phương trình bc nht hai ẩn
(*)
'' '
ax by c
ax by c
+=
+=
1. Đ gii h phương trình (*) ta thưng dùng phương pháp thế hoc cng đi s
2. T 2 phương trinh ca h phương trình (*), sau khi dùng phương pháp thế hoc cng đi
số, ta thu đưc mt phương trình mi (mt n). Khi đó s nghim ca phương trình mi bng
số nghim ca h phương trình đã cho
3. Chú ý: Cách bin lun s nghim phương trình bc nht mt n
0
ax b+=
- Nếu
0a
thì phương trình có nghim
b
x
a
=
- Nếu
0a =
ta đưc:
0xb=
+) Nếu
0b =
thì phương trình có vô s nghim
+) Nếu
0b
thì phương trình vô nghim
B. Bài tp và các dng toán
Dng 1: Gii và bin lun h phương trình
Cách gii: Để gii và bin lun h phương trình (*) ta làm như sau
c 1: T hai phương trình (*), sau khi dùng phương pháp thế hoc cng đi s, ta thu
đưc mt phương trình mi (ch còn mt n )
c 2: Gii bin lun phương trình mi, t đó đi đến kết lun v gii bin lun h
phương trình đã cho.
Bài 1:
Cho h phương trình
(
m
là tham s)
1. Tìm các giá tr ca
m
để h phương trình:
a. Có nghim duy nht, tìm nghim duy nht đó
b. Vô nghim
c. Vô s nghim
2. Trong trưng hp h phương trình có nghim duy nht
( )
;xy
2
d. Hãy tìm các giá tr m nguyên đ
,xy
cùng nguyên
e. Tìm h thc liên h gia
,xy
không ph thuc vào tham s
m
Li giải
1. T (1) có:
2
x m my
=
, thay vào phương trình còn lại
22
( 1) 2 1 (*)
m y mm
= +−
S nghim ca h phương trình bng s nghim ca phương trình (*)
a. h phương trình có nghim duy nht
21
1 (; ) ( ; )
11
mm
m xy
mm
−−
≠± =
+−
b. Vô nghim
2
2
10
1
2 10
m
m
mm
−=
⇔=
+ −≠
c. Vô s nghim
2
2
10
1
2 10
m
m
mm
−=
⇔=
+ −=
2. Vi
21
1 (; ) ( ; )
11
mm
m xy
mm
−−
≠± =
+−
d. Ta có:
{ }
1
1
11
1 1 0; 2
21 1
2
11
m
xZ
mm
mm
m
yZ
mm
= =−−
−−
=±⇒
= =+∈
−−
e. H thc không ph thuc vào
m
1xy+=
Bài 2:
Cho h phương trình
2 2 (1)
8 2 (2)
mx y
x my m
+=
+=+
(
m
là tham s)
1. Gii và bin lun h phương trình đã cho theo
m
2. Trong trưng hp h phương trình có nghim duy nht
( )
;xy
a) Tìm h thc liên h gia
x
y
không ph thuc vào
m
b) Tìm giá tr ca
m
để
43 7
+=xy
Li giải
1) Ta xét các trưng hp sau
- Xét
0= m
h phương trình có nghim duy nht
1
;2
4



- Xét
0m
3
+) Vi
21
2
8
≠±
m
m
m
h phương trình có nghim duy nht
14
;
24 2
+


++

m
mm
+) Vi
2= m
h phương trình vô s nghim
+) Vi
2=−⇒m
h phương trình vô nghim
2) a) Vi
2±− m
h phương trình có nghim duy nht
(
)
14
; ; 14
24 2
+

= ⇒=+

++

m
xy y x
mm
b)
( )
34
4
43 7 7 0
24 2
+
+ = + =⇔=
++
m
xy m
mm
Bài 3:
Cho h phương trình
2 (1)
4 6 (2)
mx y m
x my m
−=
−=+
(
m
là tham s)
1. Gii và bin lun h phương trình đã cho theo
m
.
2. Trong trưng hp h phương trình có nghim duy nht
( )
;
xy
a. Chng minh rng
23
xy+=
với mi giá tr ca
m
b. Tìm giá tr ca
m
để
6 2 13xy−=
Li giải
1.
2m ≠±
h phương trình có nghim duy nht
23
(; ) ( ; )
22
mm
xy
mm
+−
=
++
+) Vi
2m =
thì h vô nghim
+) Vi
2m =
thì h phương trình vô s nghim
2. Vi
2m
≠±
a. Thay
23
(; ) ( ; )
22
mm
xy
mm
+−
=
++
vào
23xy+=
(tha mãn)
b.
6 2 13xy−=
23
6. 2. 13 8.
22
mm
m
mm
+−
=⇔=
++
Bài 4:
Cho h phương trình
2 2 (1)
(2)
xy
mx y m
+=
−=
(
m
là tham s)
1. Gii và bin lun h phương trình đã cho theo
m
.
2. Trong trưng hp h phương trình có nghim duy nht
( )
;xy
4
a. Tìm h thc liên h gia
x
y
không ph thuc vào
m
b. Tìm điu kin ca
m
để
1x >
0y >
Li giải
1. Vi
1
2
m
, h phương trình có nghim duy nht
( )
22
;;
2121
+

=

++

mm
xy
mm
+)
1
2
= m
h phương trình vô nghim
2.
a) Hệ thc cn tìm là
22xy
+=
b)
1
1; 0 0; 0 0
21 21
> >⇔ > >⇔ >
++
m
xy m
mm
Dng 2: Tìm điu kin ca tham s để hệ phương trình tha mãn điu kin cho trước
Cách gii: Mt s bài toán thưng gp ca dng này là
Bài toán 1: Tìm điu kin nguyên ca tham s để h phương trình nghim
( )
;xy
trong đó
x
y
cùng là nhng s nguyên.
Bài toán 2: Tìm điu kin ca tham s để h phương trình có nghim duy nht
( )
;xy
tha mãn
h thc cho trưc
Bài 1:
Cho h phương trình
2 5 2 (1)
5 2 3 2 (2)
mx y
x my m
−=
−=
1. Tìm m đ h phương trình có nghim duy nht.
2. Tìm m nguyên đ nghim duy nht
( )
;xy
sao cho
x
y
cùng nguyên.
Li giải
1. T phương trình th nht ta có:
22
5
mx
y
+
=
thay vào phương trình còn li ta đưc:
2
(25 4 ) 15 6 (*)mx m−=
+) Vi
5
0 0 (*)
2
mx
= ⇒=
vô nghim
h phương trình vô nghim.
+) Vi
5
2
m =
Hệ phương trình
2
5
xy
⇔−=
Hệ phương trình vô nghim.
5
+) Vi
5
2
m
±
, h phương trình có nghim duy nht
33
( ; ) ( ;1 )
25 25
xy
mm
=
++
Khi đó
{ }
, (2 5) (3) 4; 3; 2; 1 ( 1; 2); ( 3; 4); (3; 2);(1;0)xy m U m + −−−−
Bài 2:
Cho h phương trình
3
46
mx y
x my
+=
+=
(
m
là tham s)
Tìm điu kin ca tham s
m
để h phương tình nghim
( )
;xy
tha mãn điu kin
2; 0>>xy
.
Li giải
T
33+==mx y y mx
thay vào phương trình
46+=x my
ta đưc:
(
)
( )
22
4 3 6 43 6 4 3 6+ = + =⇔− =+x m mx x m m x m x m
+) Vi
2=−⇒m
h phương trình vô nghim
+) Vi
2
= m
h phương trình dng
2 3,
+=xy
2; 0 2 4> >⇒ +>⇒x y xy
h phương
trình vô nghim.
+) Vi
2≠± m
h phương trình có nghim duy nht
36
;.
22


++

mm
Khi đó
2
1
2
2
>
⇔− < <
>
x
m
y
Bài 3:
Cho h phương trình
( )
1 31
25
m x my m
xym
−=−
−= +
(
m
là tham s)
Tìm điu kin ca tham s
m
để h phương tình nghim
( )
;xy
sao cho biu thc
22
= +Sx y
đạt giá tr nh nht.
Li giải
*) Vi
1≠− m
Hệ phương trình có nghim duy nht
( )
1; 3+−mm
.
Khi đó
( )
2
22
2 1 88 8 1= + = +≥ = =
min
Sx y m S m
6
Bài 4:
Cho h phương trình
25
31
mx y
mx y
+=
+=
(
m
là tham s)
a) Gii h phương trình khi
1m =
b) Tìm các giá tr ca tham s
m
để h phương trình có nghim
(
)
;xy
tha mãn
2−=xy
Li giải
a) Vi
1m =
h phương trình tr thành:
2525 2
31 26 2 1
+= += =

⇔⇔

+= += =

xy xy x
xy xy y
Vậy vi
1m =
h phương trình có nghim duy nht
( ) ( )
; 2;1= xy
b) Ta tìm đưc
2
.
3
=m
Bài 5:
Cho h phương trình
3 2 4 (1)
2 (2)
xy
xym
+=
−=
(
m
là tham s)
a. Gii h phương trình khi
5
m =
b. Tìm
m
nguyên sao cho h có nghim
,1xy<
c. Vi giá tr nào ca m thì ba đưng thng
3 2 4; 2x y xym
+ = −=
23
xy+=
đồng quy.
Li giải
a. Với
5m =
ta gii đưc:
2
1
x
y
=
=
b. H phương trình
24
32 4 32 4
7
2 42 2 3 8
7
m
x
xy xy
xym x y m m
y
+
=
+= +=

⇔⇔

−= = +

=
24
1
1 2 47
13
7
1 38 387
32
1
7
m
xm
m
ym m
+
<
< +<

⇔<<

< −+ −+<

<
c. Xét h phương trình:
1
32 4
15
2
(;)
23 5
24
4
x
xy
I
xy
y
=
+=
⇔⇒

+=
=
7
Ba đưng thng đã cho đng quy thì y = 2x m đi qua
15
(;)
24
I
, nghĩa là:
15 1
2.
24 4
mm
−= =
Bài 6:
Cho h phương trình
3 9 (1)
2 16 (2)
x my
mx y
−=
+=
(
m
là tham s)
a. Gii h phương trình khi
5m =
b. Chng minh rng h phương trình luôn có nghim duy nht vi mi
m
.
c. m
m
để hai đưng thng ca h ct nhau ti 1 đim nm trong góc phn tư th IV
trên mt phng ta đ
d. Với giá tr nào ca m h có nghim
( )
;xy
tha mãn
7xy+=
Li giải
b.
2
39
( 6) 18 16
2 16
39
x my
mx m
mx y
x my
−=
+ =−+

+=
−=
Ta có: m
2
+ 6 > 0 vi mi
m
Vậy h phương trình có nghim duy nht vi mi
m
22
16 18 18 96
;
66
mm
xy
mm
−+
= =
++
c.
2
2
16 18
0
0 16 18 0
6
0 18 96 18 96 0
0
6
m
xm
m
m
ym m
m
>
> −>

+
∈∅

< + +<

<
+
d.
22
7 2 78 7( 6) 7 2 36 0 ...xy m m m m m+= + = + = =
Bài 7:
Cho h phương trình
( 1) (1)
( 1) 2 ( 2)
m xym
xm y
+=
+− =
(
m
là tham s)
Gi sử h có nghim duy nht
( )
;xy
a. Tìm đng thc liên h gia
x
y
không ph thuc vào
m
b. Tìm giá tr ca m tha mãn
2
2 71xy−=
c. Tìm
m
để biu thc
23xy
xy
+
nhn giá tr nguyên.
8
Li giải
T (1)
( 1)ym m x⇒=
thay vào (2) ta đưc:
( ) ( )
( )
( ) ( )( )
22
1 12 2 2 2 21

+ = = −⇔ = +

x m m m x m mx m m mm x m m
Hệ có nghim duy nht
0
11
;
2
m
m
xy
m
mm
+
⇒= =
a.
1xy−=
là h thc cn tìm.
b. Ta có:
11xy x y−=⇒=+
do đó:
2 22
1
2 712(1)712 310
1
2
y
xy y y yy
y
=
−= +−= +=
=
+) Vi
1
111ym
m
= =⇔=
+) Vi
1 11
2( )
22
y m loai
m
= =⇔=
Vậy
1
m =
là giá tr cn tìm
c. Ta có:
{ }
2 3 2( 1) 3 2 2 1 5
2 ( 2) (5) 1; 3; 7;3
21 21 2 2
xy y y y m
Zm U m
xy y y m m
+−
= = = = + ∈−
+ + ++ +
BÀI TP V NHÀ
Bài 1:
Cho h phương trình
2 1 (1)
( 1) 2 ( 2)
mx my m
xm y
+=+
++ =
(
m
là tham s)
a. Gii và bin lun h phương trình đã cho
b. Trong trưng hp h phương trình nghim duy nht
( )
;xy
, gi
( )
;M xy
đim tương
ướng vi nghim
( )
;xy
ca h phương trình
- Chng minh
M
luôn nm trên đưng thng c định khi
m
thay đổi
- Tìm các giá tr ca
m
để
M
thuc góc phn tư th nhất
- Xác đnh giá tr ca
m
để
M
thuc đưng tròn có tâm là gc ta đ và bán kính bng
5
ng dn giải
a. Vi
0; 1mm≠≠
thì h phương trình có nghim duy nht
11
;



m
mm
+) Vi
0m =
thì h phương trình vô nghim
9
+) Vi
1m =
thì h phương trình có vô s nghim
( )
2; yy
với mi
m
thuc
b) Ta tìm đưc h thc liên h gia
,xy
không ph thuc
m
1
=−+yx
.
Vậy
M
chy trên đưng thng có phương trình:
1=−+
yx
-
M
thuc góc phn tư th nht khi
,0xy>
. Vy
1m >
-
1
( 0; 5 ) 5 1;
2
M OM m

= ∈−


Bài 2:
Cho h phương trình
( )
4 10
4
+=
+=
mx y m
I
x my
(
m
là tham s)
a. Gii h phương trình vi
1m =
b. Tìm
m
để h phương trình
( )
I
có nghim duy nht
( )
;xy
tha mãn
xy=
c. Tìm
m
để h phương trình
( )
I
có nghim duy nht
( )
;xy
sao cho
( )
2
= +S xy
đạt giá tr nh
nhất
d. Tìm
m
để h phương trình
( )
I
có nghim duy nht
(
)
;
xy
sao cho
0>xy
e. Tìm
m
nguyên đ h phương trình
(
)
I
có nghim duy nht
(
)
;xy
sao cho
,xy
nguyên.
f. Khi h phương trình
( )
I
có nghim duy nht
( )
;xy
hãy tìm mt h thc liên h gia
x
y
mà không ph thuc vào giá tr ca
m
ng dn giải
a) Vi
1m =
h phương trình tr thành
7
49
3
45
3
=
+=

+=
=
x
xy
xy
y
b) T:
( )
2
4 4 4 4 10 4 4 10x my x my m my y m m m y y m+== += +=
( )
2
4 10 5my m
⇔− =−
- Với
2 00=⇒=m
h phương trình có vô s nghim
- Với
2 00=−⇒ = m
h phương trình vô nghim
- Với
(
)
( )( )
2
52
10 5 5 5 8 4 5 8
2 4.
4 22 2 2 2 2
+−
≠± = = = = = =
−+ + + + +
m
m mm m
m y xm
m mm m m m m
10
Để
85
3
22
= = ⇔=
++
m
xy m
mm
| 1/10

Preview text:

HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN CHỨA THAM SỐ
A. Tóm tắt lý thuyết
Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c  (*)
a ' x + b ' y = c '
1. Để giải hệ phương trình (*) ta thường dùng phương pháp thế hoặc cộng đại số
2. Từ 2 phương trinh của hệ phương trình (*), sau khi dùng phương pháp thế hoặc cộng đại
số, ta thu được một phương trình mới (một ẩn). Khi đó số nghiệm của phương trình mới bằng
số nghiệm của hệ phương trình đã cho
3. Chú ý: Cách biện luận số nghiệm phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 - Nếu −
a ≠ 0 thì phương trình có nghiệm b x = a
- Nếu a = 0 ta được: 0x = b
+) Nếu b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm
+) Nếu b ≠ 0 thì phương trình vô nghiệm
B. Bài tập và các dạng toán
Dạng 1: Giải và biện luận hệ phương trình
Cách giải: Để giải và biện luận hệ phương trình (*) ta làm như sau
Bước 1: Từ hai phương trình (*), sau khi dùng phương pháp thế hoặc cộng đại số, ta thu
được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn )
Bước 2: Giải và biện luận phương trình mới, từ đó đi đến kết luận về giải và biện luận hệ phương trình đã cho. Bài 1:
Cho hệ phương trình x + my = 2m(1)  ( m là tham số)
mx + y = 1− m(2)
1. Tìm các giá trị của m để hệ phương trình:
a. Có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm duy nhất đó b. Vô nghiệm c. Vô số nghiệm
2. Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ;x y) 1
d. Hãy tìm các giá trị m nguyên để x, y cùng nguyên
e. Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y không phụ thuộc vào tham số m Lời giải
1. Từ (1) có: x = 2m my , thay vào phương trình còn lại 2 2
(m −1)y = 2m + m −1 (*)
Số nghiệm của hệ phương trình bằng số nghiệm của phương trình (*)
a. hệ phương trình có nghiệm duy nhất −m 2m −1 ⇔ m ≠ 1 ± ⇒ ( ; x y) = ( ; ) m +1 m −1 2 
b. Vô nghiệm m −1= 0 ⇔  ⇔ m =1 2
2m + m −1 ≠ 0 2 
c. Vô số nghiệm m −1= 0 ⇔  ⇔ m = 1 − 2
2m + m −1 = 0 2. Với −m 2m −1 ⇔ m ≠ 1 ± ⇒ ( ; x y) = ( ; ) m +1 m −1  −m 1 x = = 1 − − ∈ Z  d. Ta có:  m −1 m −1  ⇒ m −1 = 1 ± ⇒ m∈{0; } 2 2m −1 1 y = = 2 + ∈ Z  m −1 m −1
e. Hệ thức không phụ thuộc vào m x + y =1 Bài 2:
Cho hệ phương trình 2mx + y = 2 (1) (m là tham số) 8 
x + my = m + 2 (2)
1. Giải và biện luận hệ phương trình đã cho theo m
2. Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ;x y)
a) Tìm hệ thức liên hệ giữa x y không phụ thuộc vào m
b) Tìm giá trị của m để 4x + 3y = 7 Lời giải
1) Ta xét các trường hợp sau
- Xét m = 0 ⇒ hệ phương trình có nghiệm duy nhất  1 ;2  4    - Xét m ≠ 0 2 +) Với 2m 1 ≠ ⇔ m ≠ 2
± ⇒ hệ phương trình có nghiệm duy nhất  1 m + 4  ;  8 m  2m 4 m 2  + + 
+) Với m = 2 ⇒ hệ phương trình vô số nghiệm +) Với m = 2
− ⇒ hệ phương trình vô nghiệm
2) a) Với m ≠ ± − 2 ⇒ hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x y)  1 m + 4 ; ;  = ⇒ y =1+   4x
 2m + 4 m + 2  b) 4 3(m + 4) 4x + 3y = 7 ⇔ + = 7 ⇔ m = 0 2m + 4 m + 2 Bài 3:
Cho hệ phương trình mx y = 2m (1)  (m là tham số)
4x my = m + 6 (2)
1. Giải và biện luận hệ phương trình đã cho theo m .
2. Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ;x y)
a. Chứng minh rằng 2x + y = 3 với mọi giá trị của m
b. Tìm giá trị của m để 6x − 2y =13 Lời giải 1. m ≠ 2
± ⇒ hệ phương trình có nghiệm duy nhất 2m + 3 − ( ; ) = ( ; m x y ) m + 2 m + 2 +) Với m = 2 − thì hệ vô nghiệm
+) Với m = 2 thì hệ phương trình vô số nghiệm 2. Với m ≠ 2 ± a. Thay 2m + 3 − ( ; ) = ( ; m x y
) vào 2x + y = 3 (thỏa mãn) m + 2 m + 2 b. 6x − 2y =13 2m + 3 − ⇔ 6.
− 2. m =13 ⇔ m = 8. m + 2 m + 2 Bài 4:
Cho hệ phương trình x + 2y = 2 (1)  ( m là tham số)
mx y = m (2)
1. Giải và biện luận hệ phương trình đã cho theo m .
2. Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ;x y) 3
a. Tìm hệ thức liên hệ giữa x y không phụ thuộc vào m
b. Tìm điều kiện của m để x >1 và y > 0 Lời giải 1. Với 1  m + m − ≠
, hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ) 2 2 ; m x y  ;  = 2  2m 1 2m 1 + +  +) 1 − m =
⇒ hệ phương trình vô nghiệm 2 2.
a) Hệ thức cần tìm là x + 2y = 2 b) 1 > 1; > 0 ⇔ > 0; m x y > 0 ⇔ m > 0 2m +1 2m +1
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước
Cách giải: Một số bài toán thường gặp của dạng này là
Bài toán 1: Tìm điều kiện nguyên của tham số để hệ phương trình có nghiệm ( ;x y) trong đó
x y cùng là những số nguyên.
Bài toán 2: Tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ;x y) thỏa mãn hệ thức cho trước Bài 1:
Cho hệ phương trình 2mx −5y = 2 − (1) 5 
x − 2my = 3 − 2m (2)
1. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
2. Tìm m nguyên để nghiệm duy nhất ( ;x y) sao cho x y cùng nguyên. Lời giải
1. Từ phương trình thứ nhất ta có: 2mx 2 y + =
thay vào phương trình còn lại ta được: 5 2
(25 − 4m )x =15 − 6m (*) +) Với 5 m − =
⇒ 0x = 0 ⇒ (*) vô nghiệm ⇒ hệ phương trình vô nghiệm. 2 +) Với 5
m = ⇒ Hệ phương trình 2 x y − ⇔ − =
⇒ Hệ phương trình vô nghiệm. 2 5 4 +) Với 5 m ± ≠
, hệ phương trình có nghiệm duy nhất 3 3 ( ; x y) = ( ;1− ) 2 2m + 5 2m + 5
Khi đó x, y∈ ⇔ (2m +5)∈U(3) ⇒ m∈{ 4 − ; 3 − ; 2 − ;− } 1 ⇒ ( 1 − ;2);( 3 − ;4);(3; 2 − );(1;0) Bài 2:
Cho hệ phương trình mx + y = 3  ( m là tham số) 4x + my = 6
Tìm điều kiện của tham số m để hệ phương tình có nghiệm ( ;x y) thỏa mãn điều kiện
x > 2; y > 0 . Lời giải
Từ mx + y = 3 ⇒ y = 3− mx thay vào phương trình 4x + my = 6 ta được:
x + m( − mx) 2
= ⇔ x + m m x = ⇔ ( 2 4 3 6 4 3 6 4 − m ) x = 3 − m + 6 +) Với m = 2
− ⇒ hệ phương trình vô nghiệm
+) Với m = 2 ⇒ hệ phương trình có dạng 2x + y = 3, mà x > 2; y > 0 ⇒ 2x + y > 4 ⇒ hệ phương trình vô nghiệm. +) Với m ≠ 2
± ⇒ hệ phương trình có nghiệm duy nhất  3 6 ;   .
m + 2 m + 2  Khi đó x > 2 1 −  ⇔ 2 − < m < y > 2 Bài 3: (  m − ) Cho hệ phương trình
1 x my = 3m −1  ( m là tham số)
2x y = m + 5
Tìm điều kiện của tham số m để hệ phương tình có nghiệm ( ;x y) sao cho biểu thức 2 2
S = x + y đạt giá trị nhỏ nhất. Lời giải *) Với m ≠ 1
− ⇒ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (m +1;m −3) .
Khi đó S = x + y = (m − )2 2 2 2
1 + 8 ≥ 8 ⇒ S = 8 ⇔ m = min 1 5 Bài 4: Cho hệ phương trình  2 − mx + y = 5  ( m là tham số) mx + 3y = 1
a) Giải hệ phương trình khi m =1
b) Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm ( ;x y) thỏa mãn x y = 2 Lời giải a) Với − x + y = − x + y = x = −
m =1 hệ phương trình trở thành: 2 5 2 5 2  ⇔  ⇔ x 3y 1 2x 6y 2  + = + = y = 1
Vậy với m =1 hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ;x y) = ( 2; − ) 1 b) Ta tìm được 2 − m = . 3 Bài 5: Cho hệ phương trình 3
x + 2y = 4 (1)  ( m là tham số)
2x y = m (2)
a. Giải hệ phương trình khi m = 5
b. Tìm m nguyên sao cho hệ có nghiệm x, y <1
c. Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng 3x + 2y = 4; 2x y = mx + 2y = 3 đồng quy. Lời giải a. Với x =
m = 5 ta giải được: 2  y = 1 −  2m + 4 x =  + =  + =  b. Hệ phương trình 3x 2y 4 3x 2y 4  7 ⇔  ⇔  ⇔ 2x y m
4x 2y 2m  − = − = 3 − m + 8 y =  7 2m + 4 <1 x <1  7 2m + 4 < 7 1 3  ⇔  ⇔  ⇔ < m < y < 1 3 − m + 8   3 − m + 8 < 7 3 2 < 1  7  1 x =  + = 
c. Xét hệ phương trình: 3x 2y 4  2 1 5  ⇔  ⇒ I( ; ) x + 2y = 3 5 2 4 y =  4 6
Ba đường thẳng đã cho đồng quy thì y = 2x – m đi qua 1 5
I( ; ) , nghĩa là: 1 5 1 2. m m − − = ⇔ = 2 4 2 4 4 Bài 6: Cho hệ phương trình 3  x my = 9 − (1)  ( m là tham số)
mx + 2y = 16 (2)
a. Giải hệ phương trình khi m = 5
b. Chứng minh rằng hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi m .
c. Tìm m∈ để hai đường thẳng của hệ cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ IV
trên mặt phẳng tọa độ
d. Với giá trị nào của m hệ có nghiệm ( ;x y) thỏa mãn x + y = 7 Lời giải 2 b. 3  x my = 9 − (m + 6)x = 18 − +16m  ⇔ mx 2y 16  + = 3  x my = 9 −
Ta có: m2 + 6 > 0 với mọi m
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất với mọi m 16m −18 18m + 96 x = ; y = 2 2 m + 6 m + 6 16m −18 > 0  >  c. 2 x 0  m + 6 16  m −18 > 0  ⇔  ⇔  ⇔ m∈∅ y < 0 18m + 96 18   m + 96 < 0 < 0 2  m + 6 d. 2 2
x + y = 7 ⇔ 2m + 78 = 7(m + 6) ⇔ 7m − 2m − 36 = 0 ⇔ m = ... Bài 7:
Cho hệ phương trình (m −1)x + y = m (1)  ( m là tham số)
x + (m −1)y = 2 (2)
Giả sử hệ có nghiệm duy nhất ( ;x y)
a. Tìm đẳng thức liên hệ giữa x y không phụ thuộc vào m
b. Tìm giá trị của m thỏa mãn 2 2x − 7y =1 c. Tìm x y
m∈ để biểu thức 2 3 nhận giá trị nguyên. x + y 7 Lời giải
Từ (1) ⇒ y = m − (m −1)x thay vào (2) ta được:
x + (m − ) m − (m − ) x = ⇔ ( 2 m m) 2 1 1 2 2
x = m m − 2 ⇔ m(m − 2) x = (m − 2)(m +   ) 1
Hệ có nghiệm duy nhất m ≠ 0 m +1 1 ⇔  ⇒ x = ; y = m ≠ 2 m m
a. x y =1 là hệ thức cần tìm.  y = 1
b. Ta có: x y =1⇒ x = y +1 do đó: 2 2 2 2x 7y 1 2(y 1) 7y 1 2y 3y 1 0  − = ⇔ + − = ⇔ − + = ⇔ 1  y =  2 +) Với 1 y =1⇒ = 1 ⇔ m =1 m +) Với 1 1 1 y = ⇒
= ⇔ m = 2(loai) 2 m 2
Vậy m =1 là giá trị cần tìm
c. Ta có: 2x −3y 2(y +1) −3y 2 − y 2m −1 5 = = = = 2 −
Z ⇔ (m + 2)∈U (5) ⇒ m∈{ 1 − ; 3 − ; 7; − } 3 x + y 2y +1 2y +1 m + 2 m + 2 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1:
Cho hệ phương trình mx + 2my = m +1 (1)  ( m là tham số)
x + (m +1)y = 2 (2)
a. Giải và biện luận hệ phương trình đã cho
b. Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ;x y), gọi M ( ;x y) là điểm tương
ướng với nghiệm ( ;x y) của hệ phương trình
- Chứng minh M luôn nằm trên đường thẳng cố định khi m thay đổi
- Tìm các giá trị của m để M thuộc góc phần tư thứ nhất
- Xác định giá trị của m để M thuộc đường tròn có tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 5 Hướng dẫn giải
a. Với m ≠ 0;m ≠1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất  m −1 1 ;     m m
+) Với m = 0 thì hệ phương trình vô nghiệm 8
+) Với m =1 thì hệ phương trình có vô số nghiệm (2 − y; y) với mọi m thuộc 
b) Ta tìm được hệ thức liên hệ giữa x, y không phụ thuộc m y = −x +1.
Vậy M chạy trên đường thẳng có phương trình: y = −x +1
- M thuộc góc phần tư thứ nhất khi x, y > 0 . Vậy m >1 -  1 M (0; 5) OM 5 m −  1;  ∈ ⇔ = ⇒ ∈ − 2    Bài 2:
Cho hệ phương trình mx + 4y =10 − m
(I ) (m là tham số) x + my = 4
a. Giải hệ phương trình với m =1
b. Tìm m để hệ phương trình (I ) có nghiệm duy nhất ( ;x y) thỏa mãn x = y
c. Tìm m để hệ phương trình (I ) có nghiệm duy nhất ( ;x y) sao cho S (x y)2 = + đạt giá trị nhỏ nhất
d. Tìm m để hệ phương trình (I ) có nghiệm duy nhất ( ;x y) sao cho xy > 0
e. Tìm m nguyên để hệ phương trình (I ) có nghiệm duy nhất ( ;x y) sao cho x, y nguyên.
f. Khi hệ phương trình (I ) có nghiệm duy nhất ( ;x y) hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa x y
mà không phụ thuộc vào giá trị của m Hướng dẫn giải  7 x = x + y =  a) Với 4 9 m
= 1 hệ phương trình trở thành 3  ⇔ x y 4  + = 5 y =  3
b) Từ: x + my = ⇒ x = − my m( − my) 2 4 4 4
+ 4y =10 − m ⇔ 4m m y + 4y =10 − m ⇔ ( 2
4 − m ) y =10 −5m
- Với m = 2 ⇒ 0 = 0 ⇒ hệ phương trình có vô số nghiệm - Với m = 2
− ⇒ 0 = 0 ⇒ hệ phương trình vô nghiệm - Với 10 − 5m 5(2 − m) 5 5
8 + 4m − 5m 8 − ≠ 2 ± ⇒ = = = ⇒ = 4 − . = = m m y x m 2 4 − m
(2− m)(2+ m) 2+ m 2 + m 2 + m m + 2 9 Để 8 − m 5 x = y ⇔ = ⇔ m = 3 m + 2 m + 2 10