Tài liệu Toán 9 chủ đề nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Tài liệu gồm 24 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Toán 9 chủ đề nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Tài liệu gồm 24 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

143 72 lượt tải Tải xuống
1
HÀM S BC NHT
NHC LI VÀ B SUNG CÁC KHÁI NIM V HÀM S
A. Tóm tt lý thuyết
1. Khái nim hàm s
a) Nếu đi ng
y
ph thuc vào đi ng thay đi
x
sao cho vi mi giá tr ca
x
ta luôn
xác đnh đưc ch mt giá tr tương ng ca
y
thì
y
đưc gi là hàm s ca
x
x
gi là
biến s
b) Hàm s có th cho bng bng hoc công thc
c) Khi
y
là hàm s ca
x
, ta có th viết:
( ) ( )
; ;...y f x y gx
= =
d) Khi
x
thay đi mà
y
luôn nhn mt giá tr không đi thì
y
đưc gi là hàm hng.
2. Giá tr ca hàm s, điu kin xác đnh ca hàm s
- Giá tr ca hàm s
( )
fx
ti đim
0
x
kí hiu là:
- Điu kin xác đnh ca hàm s
( )
fx
là tt c các giá tr ca
x
sao cho biu thc
( )
fx
nghĩa
3. Đ th ca hàm s
- Đồ th ca hàm s
( )
y fx=
là tp hp tt c các đim
( )
;M xy
trong mt phng ta đ
Oxy
sao cho
,xy
tha mãn h thc:
( )
y fx=
- Đim
( )
00
;Mx y
thuc đ th m s
( )
y fx=
00
()y fx⇔=
4. Hàm s đồng biến, hàm s nghch biến
Cho hàm s:
( )
y fx=
xác đnh vi
xR
∀∈
- Nếu giá tr ca
x
tăng lên giá tr
( )
y fx=
tương ng cũng tăng lên thì hàm s
( )
y fx=
đưc gi là đng biến trên
.R
- Nếu giá tr ca biến
x
tăng lên giá tr ca
( )
y fx=
tương ng gim đi thì hàm s gi là
nghch biến trên
.R
Nói cách khác: Vi
12
,xx
bt k thuc
.R
- Nếu
12
xx<
( ) ( )
12
fx fx<
thì
( )
y fx
=
đồng biến trên
.R
2
- Nếu
12
xx<
( ) ( )
12
fx fx>
thì
( )
y fx=
nghch biến trên
.R
*) Chú ý: Trong quá trình gii toán ta có th s dng kiến thc sau đây đ xét tính đng biến
hoc nghch biến ca hàm s trên
.
R
Cho
12
,xx
thuc
R
12
xx
. Đt
21
21
() ()fx fx
T
xx
=
+) Nếu
0T >
thì hàm s đã cho đng biến trên
R
+) Nếu
0T <
thì hàm s đã cho nghch biến trên
.R
B. Bài tp và các dng toán
Dng 1: Tính giá tr ca hàm s ti mt đim
Cách gii: Để tính giá tr ca hàm s
( )
y fx=
ti đim
0
x
, ta thay
0
xx=
vào
( )
y fx=
đưc:
( )
00
y fx=
Bài 1: Tính giá tr ca hàm s
a)
(
)
2
2y fx x x
= = +−
ti
0
1
2
x =
b)
( )
2
23
1
y fx
x
= =
+
ti
0
3x =
Li gii
a) Thay
0
1
2
x =
vào
( )
2
2
y fx x x= = +−
ta đưc:
2
0
11 1 5
2
22 2 4
yf
 
= = + −=
 
 
b) Thay
0
3
x =
vào
( )
2
23
1
y fx
x
= =
+
ta đưc:
0
3
2
y =
Bài 2: Tính giá tr ca hàm s
( )
2
12
2
x
y fx x= = −+
ti
a)
0
5x =
b)
0
1
4
x =
Li gii
a) Thay
0
5x =
vào
( )
2
12
2
x
y fx x= = −+
ta đưc:
5
()
2
y fx= =
b) Thay
0
1
4
x =
vào
( )
2
12
2
x
y fx x= = −+
ta đưc:
2
1 1 1 15
:2 1 2 2
4 4 8 16

−+ = +


(không
tn ti)
3
Bài 3:
Cho hàm s
( )( )
() 2 1y fx x x==−−
. Cho
01
57
;
44
xx= =
. Hãy só sánh
( )
0
fx
( )
1
fx
Li gii
Vi
01
57
;
44
xx= =
tha mãn điu kin đ căn thc có nghĩa
Ta có:
( )
00
5 55 3
21
4 44 4
x fx

= = −=


;
( )
11
7 77 3
21
4 44 4
x fx

= = −=


Vy
( ) ( )
01
fx fx=
Bài 4:
Cho hai hàm s
(
)
53fx x
=
( )
41gx x=−+
a) Tính
( )
1
2
2
fg

−−


b) Tính
( ) ( )
23
2 33 2fg
−−
Li gii
a) Ta có:
( ) (
) ( )
11
2 5. 2 3 4 . 1 12
22
fg
 
−− = −− +=
 
 
b) Ta có:
( )
( ) ( ) ( )
23
23
2 3 3 2 2. 5. 3 3 3. 4. 2 1 1539fg

−− = −− + =

Bài 5:
Cho m s
2
() 3 1 2 3y f x x mx x= = ++ +
(m là tham s). Tìm m đ
( ) ( )
31
ff=
Li gii
Ta có:
( ) ( )
3 9 3; 1 5f mf m= + −=+
Để
( ) ( )
1
3 1 93 5
4
f f mm m= += + =
Vy
1
4
m =
là giá tr cn tìm.
Bài 6:
Tìm
m
để hàm s
22
() ( 4 ) 2 5y f x m m x mx= = +− +
tha mãn điu kin:
( ) ( )
01ff=
Li gii
4
Ta có:
( )
05f =
( )
2
1 43 5fm m= +− +
( ) ( )
( )
2
2
2
30
2
0 1 43
2
43
m
ff m m m
mm
= += =
+=
Vy
2
2
m =
là giá tr cn tìm.
Bài 7:
Cho hàm s
2
() 6 9
y fx x x= = −+
a) Tính
( ) ( )
1; 5ff
b) Tìm
x
để
( )
10fx=
c) Rút gn
( )
(
)
2
3
9
fx
Ax
x
= ≠±
Li gii
a) Ta có:
2
() 6 9 3 (1)4;(5)2y fx x x x f f= = +=−⇒ = =
b)
3 10 13
( ) 10 3 10
3 10 7
xx
fx x
xx
−= =

= −=

−= =

c)
2
3
()
9 ( 3)( 3)
x
fx
A
x xx
= =
−+
+ Nếu
1
3 30 3 3
3
x x x xA
x
<⇒−<⇒ = =
+
+ Nếu
1
3
3
xA
x
>⇒ =
+
Bài 8:
Cho hai hàm s
(
)
53fx x
=
( )
1
1
2
gx x
= +
a) Tìm
a
sao cho
( ) ( )
f a ga=
b) Tìm
b
sao cho
(
)
( )
2 24fb g b−= +
Li gii
a) Ta có:
( ) ( )
18
53 1
2 11
f a ga a a a
= = +⇔ =
b) Ta có:
( ) ( )
2 24 2fb g b b = + ⇔=
5
Bài 9:
Cho hai hàm s
( )
2
1fx x x= ++
( )
2gx x=
. Tìm
a
sao cho
(
)
( )
2 f a ga
=
Li gii
Ta có:
( )
2
1fa a a= ++
(
)
2
ga a=
Theo bài ra ta có:
( )
( )
22
0
2 12 2 3 0 230
3
2
a
a a a a a aa
a
=
++ =− + = + =
=
Vy
0a =
hoc
3
2
a
=
thì
( )
(
)
2
f a ga
=
Bài 10:
Cho m s
1
()
1
x
y fx
x
+
= =
a) Tìm tp xác đnh ca hàm s
b) Tính
( )
4 23f
c) Tìm
x
nguyên đ
( )
fx
nhn giá tr nguyên
Li gii
a) Hàm s xác đnh khi
0
0
1
10
x
x
x
x

−≠
b) Ta có:
2
2
( 3 1) 1
3
(4 2 3)
32
( 3 1) 1
f
−+
−= =
−−
c) Ta có:
{ } { }
12
( ) 1 ( 1) (2) 1 1; 2 0; 4;9
11
x
y fx Z x U x x
xx
+
= = = + ∈± ±
−−
6
Dng 2: Tìm điu kin xác đnh ca hàm s
Cách gii: Chú ý rng
+) Hàm s dng căn thc:
( )
2
()
k
y Ax k Z=
xác đnh (hay nghĩa)
() 0Ax⇔≥
()Ax
nghĩa
+) Hàm s dng phân thc:
()
()
Ax
y
Bx
=
xác đnh (hay nghĩa)
() 0Bx⇔≠
( ) ( )
,
Ax Bx
nghĩa
*) Chú ý:
+) Đôi khi các điu kin đưc kết hp chng chéo nhau trong mt hàm s
+) Điu kin đ hàm s xác đnh trên tp
K
KD
+)
0
.0
0
A
AB
B
≠⇔
Bài 1: Tìm điu kin ca x đ hàm s sau xác đnh
a)
2
3
1
y
x
= +
+
b)
4
1
x
y
x
=
c)
2
53
1
x
y
x
+
=
+
d)
4
1
xx
y
x
=
Li gii
a) Hàm s xác đnh
10 1xx + ≠−
b) Hàm s xác đnh
0
01
10
x
x
x
⇔≤<
−>
c) Hàm s xác đnh
x
d) Hàm s xác đnh
01x⇔≤
Bài 2: Tìm điu kin ca x đ hàm s sau xác đnh
a)
2
2
x
y
xx
=
b)
36yx x= ++
c)
2 13 5
1
x
yx
x
= −− +
d)
4
37yx x
x
= ++
7
e)
22
34
x
y
x
+−
=
+
Li gii
a) Hàm s xác đnh
2
0
20
2
x
xx
x
≠⇔
b) Hàm s xác đnh
30 3
36
60 6
xx
x
xx
+ ≥−

⇔−

−≥

c) Hàm s xác đnh
2 10
1
1
10
2
x
x
x
−≥
≤≠
−≠
d) Hàm s xác đnh
70
x⇔−
e) Hàm s xác đnh
4
2
3
x
<≤
Bài 3: Tìm điu kin ca x đ hàm s sau xác đnh
a)
2
1 32yx xx
= ++ +
b)
1
4
x
y
x
=
c)
22
3 2 2 2 21yx x x x= ++ + +
Li gii
a) Hàm s xác đnh
2
1
1
10 1
1
10
12
20
2
2
( 1)( 2) 0 1 1
3 20
1
10
1
20
2
x
x
xx
x
x
xx
x
x
x
xx x
xx
x
x
x
x
x
≥−
≥−
≥−

+≥
≥−


−≤
⇔⇔


−≤
+≥



−≤
−≤
Vy điu kin:
[
] [ ]
1;1 2; +∞
b) Hàm s xác đnh
0
0
04
40
40
x
x
x
x
x
⇔≤

−≠
−≠
8
c) Điu kin
2 2 2 22
3 2 2 2 2 1 ( 2 1) ( 1 1)yx x x x x x = ++ + + = + + + +
22
21 1 1 2 1 2x xx x= +++ += ++ +
Hàm s xác đnh
2
22
10 1
20
2
10 1
11
(1 )(1 ) 0
10
10 1
()
10 1
xx
xx
x
x
xx
x
xx
x
xx
vonghiem
xx
≥− ≥−



−≥


+≥
≥−



+ ≥−
⇔−
 

+≥
−≥


−≤





+ ≤−




9
Dng 3: Xét s đồng biến và nghch biến ca hàm s
Cách gii: Ta thc hin mt trong các cách sau
Cách 1: S dng đnh nghĩa
Gii s
12
xx<
, ta xét hiu
( ) ( )
12
fx fx<
- Nếu
( ) ( )
12
0fx fx−<
thì hàm s đồng biến
- Nếu
(
) (
)
12
0fx fx
−>
thì hàm s nghch biến
Cách 2: Vi mi
12 1 2
,;x x Rx x∈≠
, xét t s
21
21
( ) ()fx fx
T
xx
=
- Nếu
0T >
thì hàm s đồng biến
- Nếu
0T
<
thì hàm s nghch biến
Bài 1: Chng minh rng:
a) Hàm s
( )
1
3
4
y fx x= =
đồng biến trên
R
b) Hàm s
( )
1
3
2
y fx x
= = +
nghch biến trên
R
Li gii
a) Ta có:
30a =>⇒
hàm s đồng biến
b) Ta có:
1
0
2
b
= <⇒
hàm s nghch biến
Bài 2: Vi
a
là hng s, các hàm s sau đng biến hay nghch biến trên
R
a)
( )
2
5
3
y fx x a
= = +
b)
( )
2
1
5
2
y fx x a= =+−
Li gii
a) Ta có
2
0
3
<⇒
hàm s nghch biến
b) Ta có:
50>⇒
hàm s đồng biến
10
Bài 3: Xét s biến thiên ca các hàm s sau
a)
( )
2y fx x= =
b)
( )
23y fx x= = +
c)
( )
2
2y fx x= =
Li gii
a)
Cách 1: Hàm s xác đnh trên
R
Cho các giá tr bt k
12
,xx
sao cho
1 2 12
0xx xx< ⇒−<
Xét
( ) ( ) ( ) (
) ( ) ( )
1 2 1 2 12 1 2
22 0fx fx x x x x fx fx = = <⇒ <
Hàm s đồng biến trong tp xác đnh ca nó.
Cách 2: Hàm s xác đnh trong
R
Vi mi
12
,xx
thuc
R
,
12
xx
, ta có:
( ) ( )
21
21
21 2 1
( ) ()
ax b ax b
fx fx
Ta
xx x x
+− +
= = =
−−
+) Nếu
0a >
thì hàm s đồng biến trên
R
+) Nếu
0a <
thì hàm s nghch biến trên
R
.
b) Hàm s
( )
23y fx x= = +
xác đnh vi mi
xR
Cách 1: Vi
12
,xx R
1 2 12
0xx xx< ⇒−<
Suy ra
( )
( )
1 1 12 2 2
2 3; 2 3y fx x y fx x= =+= =+
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 2 1 2 12 1 2 1 2
2 3 2 32 0
fx fx x x x x x x fx fx = +− += < < <
Hàm s đồng biến trong tp xác đnh ca nó.
Cách 2: Vi mi
12
,xx
thuc
R
,
12
xx
, suy ra
11 2 2
2 3; 2 3yx y x=+=+
Ta có:
( ) ( ) ( )
1 2 12
12
12 12 12
2 32 32
20
x x xx
yy
xx xx xx
+− +
= = = >
−−
Do đó hàm s
( )
23y fx x= = +
đồng biến trên
R
c) Hàm s
( )
2
2y fx x= =
xác đnh vi
xR∀∈
Vi
12
,xx R
12
xx<
(hay
12
0xx−<
), suy ra
( ) ( )
22
1 1 12 2 2
2; 2y fx x y fx x==−==
Ta có:
( ) ( )
( ) ( )
( )( )
22
1 2 1 2 1212
2 22fx fx x x x x x x = −− = +
+) Xét
( ) ( )( ) ( ) ( )
12 12 1212 1 2
;0 , 0 0 2 0x xx x x x x x x fx fx <⇒ + <⇒ + <⇒ <
11
Do đó hàm s
( )
2
2y fx x= =
đồng biến trên khong
( )
;0
−∞
+) Xét
[ ]
( )( ) ( ) ( )
12 12 1212 1 2
0; , 0 0 2 0x xx x x x x x x fx fx + ≥⇒ + >⇒ + >⇒ >
Do đó hàm s
( )
2
2y fx x
= =
nghch biến trên
[
]
0;
+∞
Bài 4:
Cho m s
( )
4
3,
7
y fx x x R= = + ∀∈
. Chng minh rng hàm s đồng biến trên
R
Li gii
Trên tp hp s thc
R
cho
x
hai giá tr tùy ý
12
,xx
sao cho
1 2 12
0
xx xx<⇒−<
Ta có:
( )
12 1 2 12 12 1 2
4 44
33 0
7 77
yy x x xx yy o y y

= + + = <⇒ < <


Vy hàm s đồng biến trên
R
.
Bài 5:
Chng t rng hàm s
2
49yx= +
đồng biến trong khong
(
)
0;5
Li gii
Trong khong
( )
0;5
ly hia giá tr tùy ý ca
x
sao cho
12
xx
<
, ta có:
22
1
1 2 2 1 21 2
( ) ( ) (4 9) (4 9) 4( )( )fx fx x x x x x x = +− + = +
1 2 12
0xx xx< ⇒−<
( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )
12 12 1212 1 2 1 2
; 0;5 0 4 0 0xx x x x x x x fx fx fx fx + >⇒ + <⇒ <⇒ <
Vy hàm s đồng biến trong khong
( )
0;5
Bài 6:
Cho hàm s
( )
fx
đồng biến trong khong
( )
0;1
1
0
2
f

=


. Chng minh rng:
3
30
2
f

−<


1
20
2
f

−>


Li gii
Ta có:
( )
3
3 0;1
2

−∈


( )
11
; 2 0;1
22

−∈


12
31
3
22
−<
và hàm s
(
)
y fx
=
đồng biến trong khong
( )
31
0;1 3
22
ff

−<


13
0 30
22
ff

= −<


Tương t ta có:
11 1 1
220
22 2 2
ff

−> > =


Bài 7:
Cho hàm s
2
3 6 5( )y x x xR
= ++
a) Tìm giá tr nh nht ca hàm s
b) Chng minh rng hàm s đồng biến khi
1x >−
, hàm s nghch biến khi
1x
<−
Li gii
a) Ta có:
( )
2
2
3 6 5 3 1 2 2, 2 1
min
y x x x xR y x= + + = + + ∀∈ = =
b) Trên tp hp s
R
cho hai giá tr bt k
12
xx<
, ta có:
12
0xx−<
khi đó:
(
) ( )
( )(
)
22
12 1 2 1212
3 123 123 2yy x x xx xx

= ++ ++= ++

+) Khi
12 12 1212 1 2
1 2 2 0 3( )( 2) 0x xx xx xxxx y y> + > + +>⇒ + + <⇒ <
hàm s đồng biến
+) Khi
12 12 1212 1 2
1 2 2 0 3( )( 2) 0x xx xx xxxx y y<− + <− + + < + + > >
hàm s đồng biến
13
Dng 4: Biu din ta đ ca mt đim trên mt phng ta đ Oxy
Cách gii: Để biu din ta đ ca đim
( )
00
;Mx y
trên h trc ta đ
Oxy
, ta làm như sau:
- V đưng thng song song vi trc
Oy
ti đim có hoành đ
0
xx=
- V đưng thng song song vi trc
Ox
ti đim có hoành đ
0
yy=
- Giao đim ca hai đưng thng trên chính là đim
( )
00
;Mx y
Bài 1:
Trên h trc ta đ
Oxy
cho các đim
( ) ( )
3
2;1 ; 0; 1 ; ; 2
2
ABC

−−


a) Biu din các đim
,,ABC
trên h trc ta đ
Oxy
b) Trong các đim
,,ABC
đim nào thuc hàm s
( )
21y fx x= =
Li gii
b) Xét đim
(
)
2;1A
Thay
2; 1xy=−=
vào hàm s
( )
21y fx x= =
ta đưc:
( )
1 2. 2 1 1 5= −⇔=
(vô lý)
Vy đim
( )
2;1A
không thuc đ th hàm s
( )
21y fx x= =
- Tương t ta có đim
B
và đim
C
không thuc đ th hàm s
( )
21y fx x= =
Bài 2:
Trên h trc ta đ
Oxy
cho các đim
( ) ( ) ( )
1; 1 ; 2;0 ; 2; 2M NP−−
a) Biu din các đim
,,
MNP
trên h trc ta đ
Oxy
b) Trong các đim
,,MNP
đim nào thuc hàm s
( )
2
1
2
y fx x= =
Li gii
b) Ta có các đim
,MN
không thuc hàm s
( )
2
1
2
y fx x= =
Đim
P
thuc đ th m s
( )
2
1
2
y fx x= =
14
Bài 3:
Trên h trc ta đ
Oxy
cho t giác
ABCD
vi
( ) ( ) ( ) ( )
1;2; 3;0; 2;0; 2;2A B CD−−
a) V t giác
ABCD
trên mt phng ta đ
b) Gi đ dài mi đơn v trên các trc
,Ox Oy
1cm
. Tính din tích t giác
ABCD
Li gii
b) Ta thy t giác
ABCD
là hình thang vuông đáy
AD
BC
, chiu cao
CD
Áp dng công thc tính din tích hình thang tính đưc:
2
8
ABCD
S cm=
Bài 4:
Cho
ABC
trên mt phng ta đ
Oxy
vi
( ) ( ) ( )
3; 0 ; 2; 0 ; 0; 4AB C
a) V tam giác
ABC
trên mt phng ta đ
Oxy
b) Tính din tích tam giác
ABC
biết mi đơn v trên các trc
;Ox Oy
cùng là
1m
Li gii
b) Ta có:
( )
2
11
. . .4.5 10
22
ABC
S OC AB m
= = =
Vy din tích
ABC
bng
( )
2
10 m
15
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: Cho hàm s
( )
1
3
2
y fx x
= =−+
. Tính
( ) ( ) ( )
1
2; 0; ; 6
2
f ff f



. Khng đnh nào sau đây
sai
a.
( )
24f −=
b.
(
)
03f =
c.
1 13
24
f

=


d.
( )
60f =
Li gii
Chn đáp án C
Gii thích:
Ta có:
(
)
1
3
2
y fx x= =−+
A)
(
)
(
)
1
2 .2 34
2
f

= +=


B)
( )
1
0 .0 3 0
2
f

= +=


C)
1 1 1 1 11
.3 3
2 22 4 4
f

= += +=


D)
( )
1
6 .6 3 3 3 0
2
f

= +=+=


Câu 2: Cho bn đim
( ) ( ) ( ) ( )
1;2; 2;1; 3;3; 0;3EF I H −−
. Đim nào nm trên đ th
( )
d
ca
hàm s
23yx=−+
a.
E
F
b.
E
I
c.
H
F
d.
I
H
Li gii
Chn đáp án D
Gii thích: Ta có
( ) (
)
: 2 3*
dy x=−+
A) Thay
1; 2
EE
xy= =
vào
( )
*
ta đưc:
( ) ( )
2 2 .1 3 Ed≠− +
B) Thay
2; 1
FF
xy=−=
vào
( )
*
ta đưc:
( ) ( )
1 2 .1 3 Fd−≠− +
16
C) Thay
3; 3
II
xy= =
vào
( )
*
ta đưc:
( ) ( )
3 2 .3 3 Id−= +
D) Thay
0; 3
HH
xy= =
vào
(
)
*
ta đưc:
( ) ( )
3 2 .0 3 Hd= +⇒
Câu 3: Đưng thng
( )
d
trong hình v là đ th hàm s nào dưi đây
a.
3
4
yx=
b.
3
2
yx=
c.
4
3
yx=
d.
2
3
yx=
Li gii
Chn đáp án C
Gii thích:
Đưng thng
(
)
d
đi qua gc ta đ
(
)
0;0O
nên
( )
d
đ th ca hàm
s
y ax
=
Đưng thng
( )
d
còn đi qua
( )
3; 4M
nên ta đ đim
M
nghim đúng
y ax=
Ta có:
44
4 .3
33
aa y x
−−
−= = =
.
Câu 4: Cho hàm s
y ax
=
. Tìm h s
a
, biết rng khi
1
4
x
=
thì
1
6
y
=
a.
1
2
a =
b.
1
3
a =
c.
2
3
a
=
d.
3
2
a =
Li gii
Chn đáp án C
Gii thích:
Thay
11
;
46
xy
= =
vào
y ax=
ta đưc:
1 1 11 2 2
.:
6 4 643 3
aa a
−−

= = = ⇒=


Câu 5: Xác đnh hàm s
( )
gx
, biết rng
( )
521gx x−=
a.
29x
b.
29
x +
c.
29x−−
d.
29x−+
17
Li gii
Chn đáp án B
Gii thích:
Đặt
( ) ( )
5 5 2 5 12 9x t x t gt t t= =− = + −= +
hay
( )
29gx x= +
Câu 6: Cho hàm s
( )
0y ax b a=+<
. Hi hàm s đã cho đng biến hay nghch biến
a. Nghch biến b. Đồng biến
c. Không xác đnh d. Không đng biến cũng không
nghch biến
Li gii
Chn đáp án A
Gii thích:
Vi
12
,xx R
12
xx<
. Ta có:
12
ax ax>
do
(
)
(
)
1 2 12
0
a ax b ax b f x f x
<⇒ +> +⇔ >
hàm s đã
cho nghch biến.
Câu 7: Cho hàm s
( )
42
3f x ax bx x= ++
(vi
,ab
là các hng s). Biết
( )
2 16f =
. Tính
( )
2f
a.
11
b.
12
c.
13
d. Không tính đưc
Li gii
Chn đáp án B
Gii thích:
Ta có:
( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
42
42
2 .2 .2 2 3
2 24
2 .2 .2 2 3
f ab
ff
fa b
= ++
−=
=−−−++
Do đó
(
)
2 16 4 12.
f = −=
Câu 8: Đồ th hàm s
33yx x= −+
có bao nhiêu đim
a. Vô s b.
2
đim
c.
1
đim d. Không có đim nào
Li gii
Chn đáp án C
18
Gii thích:
Hàm s
33yx x= −+
xác đnh
3
3
3
x
x
x
⇔=
Do đó khi
30xy=⇒=
, đò th hàm s ch gm 1 đim
( )
3; 0
.
19
BÀI TP V NHÀ
Bài 1: Tìm các giá tr ca
x
để các hàm sau xác đnh
a)
41y xx= −+ +
b)
( )
52
21
x
y
xx
=
−−
c)
2
43y xx=−+
d)
2
1 32yx xx= ++ +
ng dn gii
a) Hàm s xác đnh
4 04
14
10 1
xx
x
xx
−≥

⇔−

+ ≥−

*) Hàm s cha hai căn thc bc hai nên ta cn tìm điu kin đ c hai căn thc đó đu có
nghĩa, tc là
40
10
x
x
−≥
+≥
b) Hàm s xác đnh
5
52 0
5
2
1
20 2
2
2
10 1
x
x
x
xx
x
xx
−≥
<≤

−≠


−> >
*) Nhn xét: Hàm s va cha phân thc, va cha căn thc, nên các điu kin s ràng buc
nhau, c th
52 0
20
10
x
x
x
−≥
−≠
−>
c) Hàm s xác đnh
( )( )
22
10
30
4 30 4 30 1 3 0 1 3
10
30
x
x
xx xx x x x
x
x
−≥
−≥
+ ≥⇔ +≥⇔ ≤⇔
−<
−<
d) Hàm s xác đnh
( )( )
2
1
10 1
1
10
2
20
2
1 20
11
3 20
1
10
20
x
xx
x
x
x
x
x
xx
x
xx
x
x
x
≥−
≥−

≥−
+≥


−≥
⇔⇔

−≥
−≤
+≥

−<
−<
20
*) Nhn xét: câu c) và d) đ gii các bt phương trình bc hai chúng ta s dng phương
pháp phân tích đa thc thành nhân t và vn dng các điu kin đ
0
0
.0
0
0
A
B
AB
A
B
≥⇔
0
0
.0
0
0
A
B
AB
A
B
≤⇔
Bài 2: Tìm điu kin ca
x
để hàm s sau xác đnh
a)
13
22 5
x
y
x
=
+
b)
2
41
15
5 23
yx x
x
= +− +
c)
2
21
x
y
x
+
=
d)
1
52
3
x
y
x
x
=
ng dn gii
a) Điu kin:
5
2
x
b) Điu kin:
3
1
2
x−≤
c) Điu kin:
1
0
4
x≤≠
d) Điu kin:
5
0 3;
2
xx≤≤
Bài 3: Tính giá tr ca hàm s
a)
( )
2
3 21y fx x x= = −+
ti
0
2x
=
b)
( )
2
5
3
y fx x
= = +
ti
0
3
4
x =
c)
( )
2
2
3
x
y fx
x
= =
+
ti
0
6x =
d)
( ) ( )
21y f x mx m= =+−
ti
0
3x =
(m là tham s)
ng dn gii
21
a) Ta có:
( )
29f =
b) Ta có:
39
42
f

=


c) Ta có:
( )
26
6
3
f =
d) Ta có:
( )
35 1fm=
Bài 4: Cho các đim
( ) ( ) ( )
1; 2 ; 0; 3 ; 4; 2KMN−−
trên cùng h trc ta đ
Oxy
a) Biu din các đim
,,KMN
trên h trc
Oxy
b) Đim nào trong ba đim trên thuc đ th m s
2
1
23
2
yx x= +−
ng dn gii
b) Ta có: Đim
( )
0; 3M
thuc đ th m s
2
1
23
2
yx x= +−
Bài 5: Trên mt phng ta đ cho tam giác
ABC
, biết
( ) ( ) ( )
2;5 ; 1;1 ; 3;1AB C
a) V
ABC
trên mt phng ta đ
b) Tính din tích tam giác
ABC
nếu coi đ dài mi đơn v trên các trc
,Ox Oy
1m
ng dn gii
b) K
( )
2
1
.8
2
ABC
AH BC S AH BC m
⊥⇒ = =
Vy din tích tam giác
ABC
bng
( )
2
8 m
Bài 6:
Tìm
m
để hàm s
() 1 2y f x x mx
= = −+ +
(
m
là tham s) tha mãn
(
)
( )
5 23 2ff−=
ng dn gii
Ta có:
( )
( )
3
5 23 2
3
f fm
= ⇒=
Bài 7: Cho m s
1
()
1
x
y fx
x
+
= =
a) Tìm điu kin xác đnh ca hàm s b) Tính
( )
( )
( )
2
4 2 3; 1f fa a <−
22
c) Tìm giá tr ca
x
để
() 3fx
=
d) Tìm giá tr ca
x
để
( )
( )
2
fx fx=
ng dn gii
a) Điu kin:
0; 1xx≥≠
b) Ta có:
(
)
2
2
2
( 3 1) 1
3
4 23 (3 1) 4 23
32
( 3 1) 1
f
−+
= −⇒ = =
−−
( )
2
2
2
1
1 11
( 1 0)
1 1 11
a
a aa
fa a
a a aa
+
+ −−
= = = = <− <
−− +
c) Ta có:
1 3 1 4 23
( ) 3 3 1 3 3 ( 3 1) 3 1
1 3 1 4 23
x
fx x x x x
x
+ ++
= = += = +⇔ = =
−−
d) Vì
0x xx
≥⇒ =
Ta có:
2
22
2
1
1 1 11
() () () 0
11 1
1
1
x
x x xx
fx fx fx x
xx x
x
x
+
+ + ++
= = = = = ⇔=
−−
Bài 8: Cho m s
() 2 1
y fx x
= = +
a) Tìm điu kin xác đnh ca hàm s
b) Chng minh rng hàm s đồng biến trên min xác đnh ca nó
c) Trong các đim
( ) ( ) ( )
3; 4 ; 8;8 ; 2; 5ABC
đim nào thuc, đim nào không thuc đ th hàm
s đã cho
ng dn gii
a) Điu kin:
10 1xx+ ≥−
b) Gi s:
12 1 2 1 2 1 2
1 0 1 1 2 1 2 1 () ()x x x x x x fx fx−≤ < +< + + < + <
Vy hàm s đồng biến trong min xác đnh:
1x ≥−
c)
(3) 2 3 1 4 ( ); (8) 2 8 1 6 8 ( )f A fx f B fx= += = +=
Ta có:
2
không thuc min xác đnh hàm s nên
( )
2;5C
không thuc hàm s.
23
Bài 9: Cho hàm s
( )
() 1 2 3y fx m x m
= =+−
a) Biết
( )
12f =
, tính
( )
2f
b) Xác đnh hàm s, biết
( )
30f −=
ng dn gii
a) Theo bài ra ta có:
( )
2 1 .1 2 3 3 6 2m m mm= + −⇔ = =
hàm s có dng
( ) ( )
1 2 213
y fx x f
= = +⇒ = +=
b) Theo bài ta có:
(
) ( )
0 1. 3 2 3 0m mm= + −⇔ =
hàm s có dng
( )
3y fx x= =−−
Bài 10: Cho hai hàm s
( )
53y fx x
= =
( )
1
1
2
y gx x= =−+
a) Tìm
a
sao cho
( ) ( )
f a ga=
b) Tìm
b
sao cho
( ) ( )
2 24fb g b
−= +
ng dn gii
a) Ta có:
( ) ( )
1
5 3; 1
2
f a a ga a= =−+
Để
( ) ( )
1 11 8
53 1 4
2 2 11
f a ga a a a a
= = +⇔ = =
b) Ta có:
( )
( ) ( )
( )
1
25 23513;24 241 1
2
fb b b g b b b = = + = + +=−−
Để
( ) ( )
2 2 4 5 13 1 6 12 2fb g b b b b b = + =−− = =
Bài 11:
Cho hàm s
( )
fx
xác đnh vi mi
xR
tha mãn
( )
2
1
2
1
fx f x
x

+=


vi mi
1x
. Tính
( )
2f
ng dn gii
Theo bài ta có:
( )
2
1
2
1
fx f x
x

+=


vi mi
1x
24
Ln lưt cho
x
nhn các giá tr
1
2; 1;
2
, ta có:
( ) ( ) ( ) (
)
2
1
22 2 22 14
12
1
ff ff

+ = + −=


( )
( )
( )
( )
( )
2
11
12 1 12 1
11
2
2
ff ff


−+ = −+ =



−−


( ) ( )
2
1 11 1 1
2 22
1
2 22 4
1
2
3ff ff


  
+ =⇔+=

  
  


Ly
( ) ( ) ( )
123++
ta đưc:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 1 21 1 7
321 41 21
24 4
4
42
ff f ff f

 
+ −+ =++= + −+ =
 

 

Ly
( )
( )
42
ta đưc:
( ) ( )
( ) ( ) ( )
1 1 7 13
2 1 12 1 2
22 2
5
44
ff f f f ff

  
+ −+ −+ = =
  

  

Ly
( ) ( )
35
+
ta đưc:
( )
( )
1
321 2
3
ff=⇔=
| 1/24

Preview text:

HÀM SỐ BẬC NHẤT
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ A. Tóm tắt lý thuyết 1. Khái niệm hàm số
a) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn
xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x x gọi là biến số
b) Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức
c) Khi y là hàm số của x , ta có thể viết: y = f (x); y = g (x);...
d) Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng.
2. Giá trị của hàm số, điều kiện xác định của hàm số
- Giá trị của hàm số f (x) tại điểm x kí hiệu là: y = f x 0 ( 0) 0
- Điều kiện xác định của hàm số f (x) là tất cả các giá trị của x sao cho biểu thức f (x) có nghĩa
3. Đồ thị của hàm số
- Đồ thị của hàm số y = f (x) là tập hợp tất cả các điểm M ( ;x y) trong mặt phẳng tọa độ Oxy
sao cho x, y thỏa mãn hệ thức: y = f (x)
- Điểm M (x ; y thuộc đồ thị hàm số y = f (x) ⇔ y = f (x ) 0 0 ) 0 0
4. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
Cho hàm số: y = f (x) xác định với x ∀ ∈ R
- Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị y = f (x) tương ứng cũng tăng lên thì hàm số y = f (x)
được gọi là đồng biến trên . R
- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị của y = f (x) tương ứng giảm đi thì hàm số gọi là nghịch biến trên . R
Nói cách khác: Với x , x bất kỳ thuộc . R 1 2
- Nếu x < x f (x < f x thì y = f (x) đồng biến trên . R 1 ) ( 2) 1 2 1
- Nếu x < x f (x > f x thì y = f (x) nghịch biến trên . R 1 ) ( 2) 1 2
*) Chú ý: Trong quá trình giải toán ta có thể sử dụng kiến thức sau đây để xét tính đồng biến
hoặc nghịch biến của hàm số trên . R Cho −
x , x thuộc R x x . Đặt
f (x ) f (x ) 2 1 T = 1 2 1 2 x x 2 1
+) Nếu T > 0 thì hàm số đã cho đồng biến trên R
+) Nếu T < 0 thì hàm số đã cho nghịch biến trên . R
B. Bài tập và các dạng toán
Dạng 1: Tính giá trị của hàm số tại một điểm
Cách giải: Để tính giá trị của hàm số y = f (x) tại điểm x , ta thay x = x vào y = f (x) được: 0 0 y = f x 0 ( 0)
Bài 1: Tính giá trị của hàm số a) 1 y 2 3 = f (x) 2
= x + x − 2 tại x =
b) y = f (x) = tại x = 3 0 2 2 x +1 0 Lời giải 2 a) Thay 1
x = vào y = f (x) 2
= x + x − ta được: 1 1 1 5 y
f       = = + −       2 = − 0 2 2 0  2   2   2  4
b) Thay x = 3 vào y = f (x) 2 3 = ta được: 3 y = 0 2 x +1 0 2
Bài 2: Tính giá trị của hàm số y = f (x) x 2 = − x −1 + 2 tại 2 1 a) x = 5 b) x = 0 0 4 Lời giải a) Thay x
x = 5 vào y = f (x) 2
= − x −1 + 2 ta được: 5
y = f (x) = 0 2 2 2 b) Thay 1
x = vào y = f (x) x 2
= − x −1 + 2 ta được: 1  1  1 15 : 2 − −1 + 2 = − − +   2 (không 0 4 2 4  4  8 16 tồn tại) 2 Bài 3:
Cho hàm số y = f (x) = (2 − x)(x − ) 1 . Cho 5 7
x = ; x = . Hãy só sánh f (x f (x 1 ) 0 ) 0 1 4 4 Lời giải Với 5 7
x = ; x = thỏa mãn điều kiện để căn thức có nghĩa 0 1 4 4 Ta có: 5 5  5  3 x = ⇒ f x  = 7 7  7  3  2 − −  1 = ; x = ⇒ f x  = 2 − −  1 = 1 ( 1) 0 ( 0) 4 4 4      4 4  4  4  4
Vậy f (x = f x 0 ) ( 1) Bài 4:
Cho hai hàm số f (x) = 5x −3 và g (x) = 4 − x +1 a) Tính f ( ) 1 2 g   − −  2    b) Tính 2 f (− ) 3 2 3 − 3g ( 2 − ) Lời giải a) Ta có: f ( ) 1 g   ( ) ( )  1 2 5. 2 3 4 .  − − = − − − − +   1 = 12 −   2   2 
b) Ta có: f (− ) − g (− ) =  (− ) 2 −  − − (− ) 3 2 3 2 3 3 2 2. 5. 3 3 3. 4. 2 +1 = 1539 −     Bài 5: Cho hàm số 2
y = f (x) = 3 x +1 + mx − 2x + 3 (m là tham số). Tìm m để f (3) = f (− ) 1 Lời giải
Ta có: f (3) = 9m + 3; f (− ) 1 = m + 5
Để f ( ) = f (− ) 1 3
1 ⇔ 9m + 3 = m + 5 ⇔ m = 4 Vậy 1
m = là giá trị cần tìm. 4 Bài 6:
Tìm m để hàm số 2 2
y = f (x) = ( m + 4 − m)x − 2mx + 5 thỏa mãn điều kiện: f (0) = f ( ) 1 Lời giải 3
Ta có: f (0) = 5 và f ( ) 2
1 = m + 4 − 3m + 5 3  m ≥ 0
f ( ) = f ( ) 2  2 0
1 ⇔ m + 4 = 3m ⇔  ⇔ m = m + 4 =  (3m)2 2 2 Vậy 2 m = là giá trị cần tìm. 2 Bài 7: Cho hàm số 2
y = f (x) = x − 6x + 9 a) Tính f (− ) 1 ; f (5)
b) Tìm x để f (x) =10 f (x) c) Rút gọn A = x ≠ 3 ± 2 ( ) x − 9 Lời giải a) Ta có: 2
y = f (x) = x − 6x + 9 = x − 3 ⇒ f ( 1 − ) = 4; f (5) = 2 b) x − 3 =10 x =13
f (x) =10 ⇔ x − 3 =10 ⇔ ⇔  x 3 10  − = − x = 7 − c) f (x) x − 3 A = = 2
x − 9 (x − 3)(x + 3) + Nếu 1 x
< 3 ⇒ x − 3 < 0 ⇒ x − 3 = 3− x A = x + 3 + Nếu 1 x > 3 ⇒ A = x + 3 Bài 8: Cho hai hàm số −
f (x) = 5x − 3 và g (x) 1 = x +1 2
a) Tìm a sao cho f (a) = g (a)
b) Tìm b sao cho f (b − 2) = g (2b + 4) Lời giải
a) Ta có: f (a) = g (a) 1 − 8 ⇔ 5a − 3 = a +1 ⇔ a = 2 11
b) Ta có: f (b − 2) = g (2b + 4) ⇔ b = 2 4 Bài 9:
Cho hai hàm số f (x) 2
= x + x +1 và g (x) = 2 − x . Tìm a sao cho 2 f (a) = g (a) Lời giải Ta có: f (a) 2
= a + a +1 và g (a) = 2 − a a = 0 Theo bài ra ta có: 2( 2 a a ) 2 1 2 a 2a 3a 0 a(2a 3) 0  + + = − ⇔ + = ⇔ + = ⇔ 3 a −  =  2 Vậy a = 0 hoặc 3
a = − thì 2 f (a) = g (a) 2 Bài 10: Cho hàm số x +1
y = f (x) = x −1
a) Tìm tập xác định của hàm số b) Tính f (4−2 3)
c) Tìm x nguyên để f (x) nhận giá trị nguyên Lời giải x ≥ 0 a) Hàm số xác định khi x ≥ 0  ⇔   x −1 ≠ 0 x ≠ 1 2 b) Ta có: ( 3 −1) +1 3 f (4 − 2 3) = = 2 ( 3 −1) −1 3 − 2 c) Ta có: x +1 2
y = f (x) = = 1+
Z ⇔ ( x −1)∈U (2) ⇒ x −1∈{ 1 ± ;± } 2 ⇒ x ∈{0;4; } 9 x −1 x −1 5
Dạng 2: Tìm điều kiện xác định của hàm số
Cách giải: Chú ý rằng
+) Hàm số dạng căn thức: 2k y = (
A x) (k Z ) xác định (hay có nghĩa) ⇔ ( A x) ≥ 0 và ( A x) có nghĩa
+) Hàm số dạng phân thức: ( A x) y =
xác định (hay có nghĩa) ⇔ B(x) ≠ 0 và A(x), B(x) có B(x) nghĩa *) Chú ý:
+) Đôi khi các điều kiện được kết hợp chồng chéo nhau trong một hàm số
+) Điều kiện để hàm số xác định trên tập K K D +) A ≠ 0 . A B ≠ 0 ⇔  B ≠ 0
Bài 1: Tìm điều kiện của x để hàm số sau xác định 2 x − 4 a) y = + 3 y = x +1 b) 1− x 5x + 3 x − 4 x c) y = y = 2 x +1 d) x −1 Lời giải
a) Hàm số xác định ⇔ x +1≠ 0 ⇔ x ≠ 1 −
b) Hàm số xác định x ≥ 0 ⇔  ⇔ 0 ≤ x <1 1  − x > 0
c) Hàm số xác định x
d) Hàm số xác định ⇔ 0 ≤ x ≠1
Bài 2: Tìm điều kiện của x để hàm số sau xác định x a) y = y = x + + − x 2 x − 2x b) 3 6 x 4
c) y = 2x −1 − 3 + 5
y = x − 3 x + 7 + x d) −1 x 6 2 + 2 − x e) y = 3x + 4 Lời giải a) Hàm số xác định x ≠ 0 2
x − 2x ≠ 0 ⇔  x ≠ 2 b) Hàm số xác định 3  + x ≥ 0 x ≥ 3 − ⇔  ⇔  ⇔ 3 − ≤ x ≤ 6 6 − x ≥ 0 x ≤ 6
c) Hàm số xác định 2x −1≥ 0 1 ⇔  ⇔ ≤ x ≠ 1 x −1 ≠ 0 2
d) Hàm số xác định ⇔ 7 − ≤ x ≠ 0 e) Hàm số xác định 4 − ⇔ < x ≤ 2 3
Bài 3: Tìm điều kiện của x để hàm số sau xác định x −1 a) 2
y = x +1 + x − 3x + 2 b) y = x −4 c) 2 2
y = x + 3+ 2 x − 2 + 2 − x + 2 1− x Lời giải a) Hàm số xác định x ≥ 1 −  x ≥ 1 − x−1≥ 0  x ≥ 1 − x +1≥ 0 x ≥ 1  −    x ≥1  x ≥ 2 ⇔  ⇔ 
⇔ x − 2 ≤ 0  ⇔ x ≥ 2 ⇔ 2
x − 3x + 2 ≥ 0
(x −1)(x − 2) ≥ 0 ⇔    x ≥ 2    1 − ≤ x ≤1 x −1≤ 0     x ≤1  x ≤1
x − 2 ≤ 0     x ≤ 2 Vậy điều kiện: [ 1; − ] 1 ∪[2;+∞] x ≥ 0  ≥ b) Hàm số xác định x 0 ⇔  ⇔  ⇔ 0 ≤ x ≠ 4  x − 4 ≠ 0  x − 4 ≠ 0 7 c) Điều kiện 2 2 2 2 2
y = x + 3+ 2 x − 2 + 2 − x + 2 1− x = ( x + 2 +1) + ( 1− x +1) 2 2
= x + 2 +1 + 1− x +1 = x + 2 + 1− x + 2 x ≥ 2 − x ≥ 2 −    1  − x ≥ 0    x ≤1 x + 2 ≥ 0 x ≥ − Hàm số xác định 2  ⇔  ⇔  ⇔  1   + x ≥ 0  ⇔ x ≥ 1 − ⇔ 1 − ≤ x ≤1 2 1  − x ≥ 0
(1− x)(1+ x) ≥ 0  1  x 0  − ≤ x ≥1     (vonghiem)   1  + x ≤ 0  x ≤ 1 − 8
Dạng 3: Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số
Cách giải: Ta thực hiện một trong các cách sau
Cách 1: Sử dụng định nghĩa
Giải sử x < x , ta xét hiệu f (x < f x 1 ) ( 2) 1 2
- Nếu f (x f x < 0 thì hàm số đồng biến 1 ) ( 2)
- Nếu f (x f x > 0 thì hàm số nghịch biến 1 ) ( 2) Cách 2: Với mọi − x , x ∈ ;
R x x , xét tỉ số
f (x ) f (x ) 2 1 T = 1 2 1 2 x x 2 1
- Nếu T > 0 thì hàm số đồng biến
- Nếu T < 0 thì hàm số nghịch biến
Bài 1: Chứng minh rằng:
a) Hàm số y = f (x) 1
= 3x − đồng biến trên R 4
b) Hàm số y f (x) 1 − = =
x + 3 nghịch biến trên R 2 Lời giải
a) Ta có: a = 3 > 0 ⇒ hàm số đồng biến b) Ta có: 1 b − =
< 0 ⇒ hàm số nghịch biến 2
Bài 2: Với a là hằng số, các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến trên R a) y f (x) 2 − = = x + 5a 3
b) y = f (x) 2 1 = 5x + a − 2 Lời giải a) Ta có 2
− < 0⇒ hàm số nghịch biến 3
b) Ta có: 5 > 0 ⇒ hàm số đồng biến 9
Bài 3: Xét sự biến thiên của các hàm số sau
a) y = f (x) = x − 2
b) y = f (x) = 2x + 3
c) y = f (x) 2 = 2 − x Lời giải a)
Cách 1:
Hàm số xác định trên R
Cho các giá trị bất kỳ x , x sao cho x < x x x < 0 1 2 1 2 1 2
Xét f (x f x = x − 2 − x − 2 = x x < 0 ⇒ f x < f x 1 ) ( 2) ( 1 ) ( 2 ) 1 2 ( 1) ( 2)
⇒ Hàm số đồng biến trong tập xác định của nó.
Cách 2: Hàm số xác định trong R
f (x ) − f (x ) (ax + b ax + b 2 1 2 ) ( 1 )
Với mọi x , x thuộc R x x , ta có: T = = = a 1 2 , 1 2 x x x x 2 1 2 1
+) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến trên R
+) Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến trên R .
b) Hàm số y = f (x) = 2x + 3 xác định với mọi xR
Cách 1: Với x , x Rx < x x x < 0 1 2 1 2 1 2
Suy ra y = f x = 2x + 3; y = f x = 2x + 3 1 ( 1) 1 2 ( 2) 2
Ta có: f (x f x = 2x + 3 − 2x + 3 = 2 x x < 0 x < x f x < f x 1 ) ( 2) ( 1 ) ( 2 ) ( 1 2) ( 1 2) ( 1) ( 2)
⇒ Hàm số đồng biến trong tập xác định của nó.
Cách 2: Với mọi x , x thuộc R x x , suy ra y = 2x +3; y = 2x +3 1 2 , 1 2 1 1 2 2 Ta có: y y
(2x +3 − 2x +3 2 x x 1 2 1 ) ( 2 ) ( 1 2) = = = 2 > 0 x x x x x x 1 2 1 2 1 2
Do đó hàm số y = f (x) = 2x + 3 đồng biến trên R
c) Hàm số y = f (x) 2 = 2
x xác định với x ∀ ∈ R
Với x , x Rx < x (hay x x < 0 ), suy ra y = f x = 2
x ; y = f x = 2 − x 1 ( 1) 2 1 2 ( 2) 2 1 2 1 2 1 2 2
Ta có: f (x ) − f (x ) = ( 2 2 − x ) −( 2 2 − x = 2
x x x + x 1 2 1 2 ) ( 1 2)( 1 2) +) Xét x∈(− ;0
∞ ) ⇒ x , x < 0 ⇒ x + x < 0 ⇒ 2 − x x
x + x < 0 ⇒ f x < f x 1 2 1 2 ( 1 2)( 1 2) ( 1) ( 2) 10
Do đó hàm số y = f (x) 2 = 2
x đồng biến trên khoảng ( ;0 −∞ )
+) Xét x∈[0;+∞]⇒ x , x ≥ 0 ⇒ x + x > 0 ⇒ 2 − x x
x + x > 0 ⇒ f x > f x 1 2 1 2 ( 1 2)( 1 2) ( 1) ( 2)
Do đó hàm số y = f (x) 2 = 2
x nghịch biến trên [0;+∞] Bài 4:
Cho hàm số y = f (x) 4 = x + 3, x
∀ ∈ R . Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên R 7 Lời giải
Trên tập hợp số thực R cho x hai giá trị tùy ý x , x
x < x x x < 0 1 2 sao cho 1 2 1 2  4   4  4
Ta có: y y = x + 3 − x + 3 =
x x < 0 ⇒ y y < o y <     y 1 2 1 2 ( 1 2) 1 2 1 2  7   7  7
Vậy hàm số đồng biến trên R . Bài 5: Chứng tỏ rằng hàm số 2
y = 4x + 9 đồng biến trong khoảng (0;5) Lời giải
Trong khoảng (0;5) lấy hia giá trị tùy ý của x sao cho x < x , ta có: 1 2 2 2
f (x ) − f (x ) = (4x1 9)
+ − (4x + 9) = 4(x + x )(x x ) 1 2 2 1 2 1 2
x < x x x < 0 1 2 1 2
x ; x ∈ 0;5 ⇒ x + x > 0 ⇒ 4 x + x
x x < 0 ⇒ f x f x < 0 ⇒ f x < f x 1 2 ( ) 1 2 ( 1 2)( 1 2) ( 1) ( 2) ( 1) ( 2)
Vậy hàm số đồng biến trong khoảng (0;5) Bài 6:
Cho hàm số f (x) đồng biến trong khoảng (0; ) 1 và 1 f   =
  0 . Chứng minh rằng:  2  3 f  3  − <    0 và 1 f  2 − >   0  2   2  Lời giải Ta có:  3 3  − ∈ 1  1    (0; ) 1 và ; 2 − ∈   (0; ) 1  2  2  2  11 Vì 3 1
3 − < và hàm số y = f (x) đồng biến trong khoảng ( )  3   1 0;1 f  3  f  ⇒ − < 2 2 2  2     Mà  1   3 f 0 f 3  = ⇒ − <     0  2   2  Tương tự ta có: 1 1  1   1 2 f 2 f  − > ⇒ − > =     0 2 2  2   2  Bài 7: Cho hàm số 2
y = 3x + 6x + 5(xR)
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
b) Chứng minh rằng hàm số đồng biến khi x > 1
− , hàm số nghịch biến khi x < 1 − Lời giải
a) Ta có: y = x + x + = (x + )2 2 3 6 5 3 1 + 2 ≥ 2, x
∀ ∈ R y = ⇔ x = − min 2 1
b) Trên tập hợp số R cho hai giá trị bất kỳ x < x , ta có: x x < 0 khi đó: 1 2 1 2
y y = 3(x + )2
1 + 2 − 3(x + )2
1 + 2 = 3 x x x + x + 2 1 2 1 2 ( 1 2)( 1 2 )     +) Khi x > 1
− ⇒ x + x > 2
− ⇒ x + x + 2 > 0 ⇒ 3(x x )(x + x + 2) < 0 ⇒ y < y ⇒ hàm số đồng biến 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 +) Khi x < 1
− ⇒ x + x < 2
− ⇒ x + x + 2 < 0 ⇒ 3(x x )(x + x + 2) > 0 ⇒ y > y ⇒ hàm số đồng biến 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 12
Dạng 4: Biểu diễn tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Cách giải: Để biểu diễn tọa độ của điểm M (x ; y trên hệ trục tọa độ Oxy , ta làm như sau: 0 0 )
- Vẽ đường thẳng song song với trục Oy tại điểm có hoành độ x = x0
- Vẽ đường thẳng song song với trục Ox tại điểm có hoành độ y = y0
- Giao điểm của hai đường thẳng trên chính là điểm M (x ; y 0 0 ) Bài 1:
Trên hệ trục tọa độ Oxy cho các điểm A( ) B( )  3
2;1 ; 0; 1 ;C − ; 2 − − −  2   
a) Biểu diễn các điểm ,
A B,C trên hệ trục tọa độ Oxy b) Trong các điểm ,
A B,C điểm nào thuộc hàm số y = f (x) = 2x −1 Lời giải b) Xét điểm A(2; ) 1 Thay x = 2;
y =1 vào hàm số y = f (x) = 2x −1 ta được: 1 = 2.( 2 − ) −1 ⇔ 1 = 5 − (vô lý) Vậy điểm A(2; )
1 không thuộc đồ thị hàm số y = f (x) = 2x −1
- Tương tự ta có điểm B và điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = f (x) = 2x −1 Bài 2:
Trên hệ trục tọa độ Oxy cho các điểm M (1;− )
1 ; N (2;0); P( 2; − 2)
a) Biểu diễn các điểm M, N, P trên hệ trục tọa độ Oxy b) Trong các điểm M 1
, N, P điểm nào thuộc hàm số y = f (x) 2 = x 2 Lời giải
b) Ta có các điểm M 1
, N không thuộc hàm số y = f (x) 2 = x 2
Điểm P thuộc đồ thị hàm số y = f (x) 1 2 = x 2 13 Bài 3:
Trên hệ trục tọa độ Oxy cho tứ giác ABCD với A( 1 − ;2); B( 3
− ;0);C (2;0); D(2;2)
a) Vẽ tứ giác ABCD trên mặt phẳng tọa độ
b) Gọi độ dài mỗi đơn vị trên các trục Ox,Oy là 1cm . Tính diện tích tứ giác ABCD Lời giải
b) Ta thấy tứ giác ABCD là hình thang vuông đáy AD BC , chiều cao CD
Áp dụng công thức tính diện tích hình thang tính được: 2 S = cm ABCD 8 Bài 4: Cho A
BC trên mặt phẳng tọa độ Oxy với A(3;0); B( 2; − 0);C (0;4)
a) Vẽ tam giác ABC trên mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tính diện tích tam giác ABC biết mỗi đơn vị trên các trục ;
Ox Oy cùng là 1m Lời giải b) Ta có: 1 1 S = OC AB = = m ABC . . .4.5 10( 2 ) 2 2 Vậy diện tích ABC bằng ( 2 10 m ) 14
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số y = f (x) 1
= − x + 3 . Tính f ( ) f ( )  1 2 ; 0 ; f  −
 ; f (6) . Khẳng định nào sau đây 2  2  sai a. f ( 2 − ) = 4 b. f (0) = 3 c. 1 13 f   =  d. f (6) = 0 2    4 Lời giải Chọn đáp án C Giải thích:
Ta có: y = f (x) 1 = − x + 3 2 A) f ( )  1 − 2  − = .( 2 − ) + 3 =   4  2  B) f ( )  1 0  = − .0 + 3 =   0  2  C)  1   1  1 1 11 f − = −   . + 3 = + 3 =   2   2  2 4 4 D) f ( )  1 6  = − .6 + 3 = 3 − + 3 =   0  2 
Câu 2: Cho bốn điểm E(1; 2 − );F ( 2 − ;− ) 1 ; I (3; 3
− );H (0;3). Điểm nào nằm trên đồ thị (d ) của hàm số y = 2 − x + 3 a. E F b. E I c. H F d. I H Lời giải Chọn đáp án D
Giải thích: Ta có (d ): y = 2 − x + 3 (*)
A) Thay x = y = − vào (*) ta được: 2 − ≠ ( 2
− ).1+ 3 ⇒ E ∉(d ) E 1; E 2
B) Thay x = − y = − vào (*) ta được: 1 − ≠ ( 2
− ).1+ 3 ⇒ F ∉(d ) F 2; F 1 15
C) Thay x = y = − vào (*) ta được: 3 − = ( 2
− ).3+ 3 ⇒ I ∈(d ) I 3; I 3
D) Thay x = y = vào (*) ta được: 3 = ( 2
− ).0 + 3 ⇒ H ∈(d ) H 0; H 3
Câu 3: Đường thẳng (d ) trong hình vẽ là đồ thị hàm số nào dưới đây a. 3 y = x b. 3 y = − x 4 2 c. 4 y = − x d. 2 y = x 3 3 Lời giải Chọn đáp án C Giải thích:
Đường thẳng (d ) đi qua gốc tọa độ O(0;0) nên (d ) là đồ thị của hàm số y = ax
Đường thẳng (d ) còn đi qua M (3; 4
− ) nên tọa độ điểm M nghiệm đúng y = ax Ta có: 4 − 4 − 4 − = .3 a a = ⇒ y = x . 3 3
Câu 4: Cho hàm số y = ax . Tìm hệ số a , biết rằng khi 1 x = thì 1 y − = 4 6 a. 1 a = b. 1 a = 2 3 c. 2 a − = d. 3 a = 3 2 Lời giải Chọn đáp án C Giải thích: Thay 1 1 x ; y − = = vào  −  − −
y = ax ta được: 1 1 1 1 2 2 − = .
a a =  : = ⇒ a = 4 6 6 4  6  4 3 3
Câu 5: Xác định hàm số g (x), biết rằng g (x −5) = 2x −1 a. 2x −9 b. 2x + 9 c. 2 − x − 9 d. 2 − x + 9 16 Lời giải Chọn đáp án B Giải thích:
Đặt x −5 = t x = t −5 ⇒ g (t) = 2(t +5) −1= 2t +9 hay g (x) = 2x + 9
Câu 6: Cho hàm số y = ax +b(a < 0). Hỏi hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến a. Nghịch biến b. Đồng biến c. Không xác định
d. Không đồng biến cũng không nghịch biến Lời giải Chọn đáp án A Giải thích:
Với x , x Rx < x . Ta có: ax > ax do a < 0 ⇒ ax + b > ax + b f x > f x ⇒ hàm số đã 1 2 ( 1) ( 2) 1 2 1 2 1 2 cho nghịch biến.
Câu 7: Cho hàm số f (x) 4 2
= ax bx + x + 3 (với a,b là các hằng số). Biết f (2) =16. Tính f ( 2 − ) a. 11 b. 12 c. 13 d. Không tính được Lời giải Chọn đáp án B Giải thích:f  (2) 4 2 = .2 a − .2 b + 2 + 3 Ta có: 
f (2) − f ( 2 − ) = 4  f  ( 2 − ) = . a ( 2 − )4 − . b ( 2 − )2 + ( 2 − ) + 3 Do đó f ( 2 − ) =16 − 4 =12.
Câu 8: Đồ thị hàm số y = x −3 + 3− x có bao nhiêu điểm a. Vô số b. 2 điểm c. 1 điểm d. Không có điểm nào Lời giải Chọn đáp án C 17 Giải thích:x
Hàm số y = x −3 + 3− x xác định 3 ⇔  ⇔ x = 3 x ≤ 3
Do đó khi x = 3 ⇒ y = 0 , đò thị hàm số chỉ gồm 1 điểm (3;0). 18 BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Tìm các giá trị của x để các hàm sau xác định a) −
y = 4 − x + x +1 b) 5 2x y = ( x − 2) x −1 c) 2
y = −x + 4x − 3 d) 2
y = x +1 + x − 3x + 2 Hướng dẫn giải
a) Hàm số xác định 4 − x ≥ 0 4 ≥ x ⇔  ⇔  ⇔ 1 − ≤ x ≤ 4 x +1 ≥ 0 x ≥ 1 −
*) Hàm số chứa hai căn thức bậc hai nên ta cần tìm điều kiện để cả hai căn thức đó đều có
nghĩa, tức là 4 − x ≥ 0  x +1 ≥ 0  5 5  − 2 ≥ 0 x x ≤  2  5 b) Hàm số xác định   1  < x
⇔ x − 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2 ⇔  2  x −1 > 0 x >1 x ≠ 2  
*) Nhận xét: Hàm số vừa chứa phân thức, vừa chứa căn thức, nên các điều kiện sẽ ràng buộc 5  − 2x ≥ 0
nhau, cụ thể x − 2 ≠ 0 x −1>  0 x −1≥ 0  x − 3 ≥ 0 c) Hàm số xác định 2 2
⇔ −x + 4x − 3 ≥ 0 ⇔ x − 4x + 3 ≥ 0 ⇔ (x − ) 1 (x −3) ≤ 0 ⇔ ⇔ 1≤ x ≤ 3  x −1< 0  x −3 < 0 x ≥ 1 −
x−1≥ 0 x ≥ 1 − x +1≥ 0 x 1  ≥ −   x ≥ 2
d) Hàm số xác định ⇔  ⇔ 
⇔ x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2 ⇔  2
x − 3x + 2 ≥ 0 (x − 
)1(x − 2) ≥ 0    1 − ≤ x ≤1 x −1< 0 x ≤1   x − 2 < 0 19
*) Nhận xét: Ở câu c) và d) để giải các bất phương trình bậc hai chúng ta sử dụng phương A ≥ 0  B ≥ 0
pháp phân tích đa thức thành nhân tử và vận dụng các điều kiện để . A B ≥ 0 ⇔  A ≤ 0  B ≤ 0 A ≥ 0  B ≤ 0 Và . A B ≤ 0 ⇔  A ≤ 0  B ≥ 0
Bài 2: Tìm điều kiện của x để hàm số sau xác định a) 1 3x y = − b) 4 2 1 y = x +1 − 5x + 2 2x + 5 5 2x − 3 c) x + 2 y = d) x 1 y = − 2 x −1 5 − 2x 3− x Hướng dẫn giải a) Điều kiện: 5 x − ≠ 2 b) Điều kiện: 3 1 − ≤ x ≠ 2 c) Điều kiện: 1 0 ≤ x ≠ 4 d) Điều kiện: 5
0 ≤ x ≤ 3; x ≠ 2
Bài 3: Tính giá trị của hàm số
a) y = f (x) 2
= 3x − 2x +1 tại x = 2 0 b) y f (x) 2 − = = x + 5 tại 3 x = 3 0 4 c) = ( ) 2x y f x = tại x = 6 2 x + 3 0
d) y = f (x) = mx + (2m − )
1 tại x = 3 (m là tham số) 0 Hướng dẫn giải 20 a) Ta có: f (2) = 9 b) Ta có: 3 9 f   =  4    2 c) Ta có: f ( ) 2 6 6 = 3
d) Ta có: f (3) = 5m −1
Bài 4: Cho các điểm K ( 1 − ;2);M (0; 3
− ); N (4;2) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy
a) Biểu diễn các điểm K,M, N trên hệ trục Oxy
b) Điểm nào trong ba điểm trên thuộc đồ thị hàm số 2 1
y = 2x + x − 3 2 Hướng dẫn giải
b) Ta có: Điểm M (0; 3
− ) thuộc đồ thị hàm số 2 1
y = 2x + x − 3 2
Bài 5: Trên mặt phẳng tọa độ cho tam giác ABC , biết A(2;5);B( 1 − ) ;1 ;C (3 ) ;1 a) Vẽ A
BC trên mặt phẳng tọa độ
b) Tính diện tích tam giác ABC nếu coi độ dài mỗi đơn vị trên các trục Ox,Oy là 1m Hướng dẫn giải b) Kẻ 1
AH BC S = AH BC = m ABC . 8( 2 ) 2
Vậy diện tích tam giác ABC bằng ( 2 8 m ) Bài 6:
Tìm m để hàm số y = f (x) = x −1 + mx + 2 ( m là tham số) thỏa mãn f (5−2 3) = f (2) Hướng dẫn giải Ta có: f ( ) f ( ) 3 5 2 3 2 m − − = ⇒ = 3 Bài 7: Cho hàm số x +1
y = f (x) = x −1
a) Tìm điều kiện xác định của hàm số b) Tính f ( − ) f ( 2
4 2 3 ; a )(a < − ) 1 21
c) Tìm giá trị của x để f (x) = 3 d) Tìm giá trị của x để ( ) = ( 2 f x f x ) Hướng dẫn giải
a) Điều kiện: x ≥ 0; x ≠1 b) Ta có: − + − = − ⇒ f ( − ) 2 2 ( 3 1) 1 3 4 2 3 ( 3 1) 4 2 3 = = 2 ( 3 −1) −1 3 − 2 + + f (a ) 2 a 1 a 1 2 1− a a −1 = = = = (a < 1 − < 0) 2
a −1 a −1 −a −1 a +1 c) Ta có: x +1 3 +1 4 + 2 3 f (x) = 3 ⇔
= 3 ⇔ x +1 = 3x − 3 ⇔ ( 3 −1) x = 3 +1 ⇔ x = = x −1 3 −1 4 − 2 3
d) Vì x ≥ 0 ⇒ x = x 2 + + Ta có: x 1 x 1 2 x +1 2 x +1 x +1 f (x ) = = =
f (x) = f (x ) ⇔ = ⇔ x = 0 2
x −1 x −1 x −1 x −1 x −1
Bài 8: Cho hàm số y = f (x) = 2 x +1
a) Tìm điều kiện xác định của hàm số
b) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên miền xác định của nó
c) Trong các điểm A(3;4);B(8;8);C ( 2
− ;5) điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số đã cho Hướng dẫn giải
a) Điều kiện: x +1≥ 0 ⇔ x ≥ 1 − b) Giả sử: 1
− ≤ x < x ⇒ 0 ≤ x 1
+ < x +1⇒ 2 x +1 < 2 x 1
+ ⇒ f (x ) < f (x ) 1 2 1 2 1 2 1 2
Vậy hàm số đồng biến trong miền xác định: x ≥ 1 −
c) f (3) = 2 3+1 = 4 ⇒ Af (x); f (8) = 2 8+1 = 6 ≠ 8 ⇒ Bf (x) Ta có: 2
− không thuộc miền xác định hàm số nên C ( 2;
− 5) không thuộc hàm số. 22
Bài 9: Cho hàm số y = f (x) = (m − ) 1 x + 2m −3 a) Biết f ( ) 1 = 2 , tính f (2)
b) Xác định hàm số, biết f ( 3 − ) = 0 Hướng dẫn giải
a) Theo bài ra ta có: 2 = (m − )
1 .1+ 2m −3 ⇔ 3m = 6 ⇔ m = 2
hàm số có dạng y = f (x) = x +1⇒ f (2) = 2 +1= 3
b) Theo bài ta có: 0 = (m − ) 1 .( 3
− ) + 2m −3 ⇔ m = 0 ⇒ hàm số có dạng y = f (x) = −x −3
Bài 10: Cho hai hàm số y = f (x) = 5x −3 và y = g (x) 1 = − x +1 2
a) Tìm a sao cho f (a) = g (a)
b) Tìm b sao cho f (b − 2) = g (2b + 4) Hướng dẫn giải
a) Ta có: f (a) = a g (a) 1 5 3; = − a +1 2
Để f (a) = g (a) 1 − 11 8 ⇔ 5a − 3 =
a +1 ⇔ a = 4 ⇔ a = 2 2 11
b) Ta có: f (b − ) = (b − ) − = b g ( b + ) 1 2 5 2 3 5 13; 2
4 = − (2b + 4) +1= b − −1 2
Để f (b − 2) = g (2b + 4) ⇔ 5b −13 = b
− −1 ⇔ 6b =12 ⇔ b = 2 Bài 11:
Cho hàm số f (x) xác định với mọi  1 x
R thỏa mãn f (x) 2 + 2 f = 
x với mọi x ≠ 1. Tính 1− x f (2) Hướng dẫn giải
Theo bài ta có: f (x)  1  2 + 2 f = 
x với mọi x ≠ 1 1− x 23
Lần lượt cho x nhận các giá trị 1 2; 1; − , ta có: f (2)  1  2 + 2 f
= 2 ⇔ f (2) + 2 f (− ) 1 =   4 ( ) 1 2 1− 2    f ( ) 1 2  1 1 2 f   f f  − + = − ⇔ − + =     2 1−  (− ) ( )1 ( )1 2 1 ( ) 1   2    2  1   1   1   1 f   f     f  + = ⇔ +   f ( ) 1 2 2 2 = (3)  2  1  2   2  4 1−   2  Lấy ( )   1  1 21  1  7
1 + (2) + (3) ta được: 3 f (2) + f (− ) 1 + f =  4 +1+ =
f (2) + f (− ) 1 + f =     (4)   2  4 4  2  4 Lấy (      
4) −(2) ta được:  f ( )+ f (− ) 1 + f −   f (− ) 1 7 + f = − ⇔  f ( )  1  3 2 1 1 2 1 2 − f =       (5)   2    2  4  2  4
Lấy (3) + (5) ta được: f ( ) = ⇔ f ( ) 1 3 2 1 2 = 3 24