Tài liệu tóm tắt chương 2 học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Phong trào công nhân và các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX là điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác – Lênin xâm nhập, truyền bá vào Việt Nam. Chính Hồ Chí Minh là người đã dày công truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận chính trị, tư tưởng và tổ chức, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu bước hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam. Sau đó, chính thực tiễn Đảng lãnh đạo cách mạng Tháng Tám thành công, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi; lãnh đạo vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa kháng chiến chống Mỹ cứu nước là nhân tố góp phần bổ sung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trên tất cả phương diện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Thông tin:
25 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu tóm tắt chương 2 học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Phong trào công nhân và các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX là điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác – Lênin xâm nhập, truyền bá vào Việt Nam. Chính Hồ Chí Minh là người đã dày công truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận chính trị, tư tưởng và tổ chức, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu bước hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam. Sau đó, chính thực tiễn Đảng lãnh đạo cách mạng Tháng Tám thành công, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi; lãnh đạo vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa kháng chiến chống Mỹ cứu nước là nhân tố góp phần bổ sung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trên tất cả phương diện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

39 20 lượt tải Tải xuống
Chương 2
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
MỤC TIÊU
- Về kiến thức: Giúp người học hiểu sở thực tiễn, luận nhân
tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Về kỹ ng: Giúp người học tiếp cận với phương pháp khoa học nhn
thức khái quát nội dung, giá trị của tưởng Hồ Chí Minh từ nghiên cứu các sở
phong phú hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh và quá trình hình thành từng bước,
lâu dài tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt ộng lý luận và thực tiễn của Người.
- Về tưởng: Giúp người học nhận thức khoa học giá trị tưởng Hồ
Chí Minh ối với cách mạng Việt Nam, từ ó có tư tưởng, tình cảm tích cực trong việc
học tập làm theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong thực tế học tập
và cuộc sống hàng ngày.
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Cơ sở thực tiễn
Tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là sản phẩm chủ quan, phản ánh tâm lý, nguyn
vọng của Nhân dân Việt Nam ối với lãnh tkính yêu của mình. tưởng Hồ Chí
Minh là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam, ra ời do yêu cầu khách quan
là sự giải áp những nhu cầu bức thiết do cách mạng Việt Nam ặt ra từ ầu thế kỷ XX
ến nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh ược hình thành dưới tác ộng ảnh hưởng của những iều kiện
lịch sử - xã hội cụ thể ở trong nước và thế giới lúc Người ang sống và
1
2
hoạt ộng. Hồ Chí Minh ã nắm bắt chính xác xu hướng phát triển của thời ại ể tìm ra
con ường cách mạng úng ắn cho dân tộc Việt Nam.
a) Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX - ầu thế kỷ XX
Từ năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào bán ảo Sơn Trà, Đà Nẵng chính thức
xâm lược Việt Nam. Triều ình nhà Nguyễn lần lượt ký kết các hiệp ước ầu hàng, từng
bước trở thành tay sai của thực dân Pháp.
Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ến cuối thế kỷ XIX, các phong trào u
nước ấu tranh chống Pháp xâm lược liên tục nổ ra, trong ó các cuộc khi nghĩa
dưới ngọn cờ “Cần Vương”, tức giúp vua cứu nước, tuy ều rất anh dũng, nhưng cuối
cùng ều thất bại. Điều ó chứng tỏ Nhân dân ta rất yêu nước, song giai cấp phong kiến
và hệ tư tưởng của nó ã suy tàn, bất lực trước nhiệm vụ bảo vệ ộc lập dân tộc.
Đến năm 1887, sau khi ã hoàn thành căn bản việc bình ịnh Việt Nam vmặt quân
sự, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc ịa Việt Nam một cách mạnh mẽ từng
bước biến nước ta từ một nước phong kiến ộc lập thành một nước thuộc ịa, nửa
phong kiến dẫn tới có sự biến ổi về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
Cùng với những biến ổi trên, ến ầu thế kỷ XX, trước ảnh hưởng của các cuộc vận
ộng cải cách, của cách mạng dân chủ sản trung Quốc tấm gương Duy Tân
Nhật Bản, Việt Nam xuất hiện các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân
chsản với sự dẫn dắt của các phong trào yêu nước tinh thần cải cách: Phong
trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng (1905 – 1909); Phong trào Duy Tân do
Phan Châu Trinh phát ộng (1906 – 1908); Phong trào Đông kinh
Nghĩa Thục do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền một số nhân khác phát ng
(1907); Phong trào chống i phu, chống sưu thuế ở Trung Kỳ năm (1908).
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ sản nói trên ều thất bại.
Nguyên nhân sâu xa là giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu. Nguyên nhân trực tiếp
các tổ chức người lãnh o của các phong trào ó chưa ường lối phương
3
pháp cách mạng úng ắn. Tinh thần yêu ớc vẫn sục sôi trong lòng nhân dân. Song
cuộc khủng hoảng về ường lối cứu nước diễn ra sâu sắc. Xuất hiện câu hỏi từ thc
tiễn ặt ra là: Cứu nước bằng con ường nào ể có thể i ến thắng lợi?
Trong bối cảnh ó, sự ra ời giai cấp mới là giai cấp công nhân và phong trào ấu tranh
của giai cấp công nhân Việt Nam ã làm cho cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc nước
ta xuất hiện dấu hiệu mới của một thời ại mới sắp ra ời.
Công nhân Việt Nam chịu ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, bản, phong kiến. Họ
sớm vùng dậy ấu tranh chống lại giới chủ. Từ hình thức ấu tranh thô như ốt lán
trại, bỏ trốn tập thể, họ ã nhanh chóng tiến tới ình công, bãi công.
Phong trào công nhân các phong trào yêu nước Việt Nam ầu thế kỷ XX iều
kiện thuận lợi chnghĩa Mác Lênin xâm nhập, truyền vào Việt Nam. Chính
Hồ Chí Minhngười ã dày công truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào phong trào
công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về luận chính trị,
tưởng và tổ chức, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ánh dấu bước hình thành
bản tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam. Sau ó, chính thực tiễn
Đảng lãnh ạo cách mạng Tháng Tám thành công, lãnh ạo cuộc kháng chiến chống
Pháp thắng lợi; lãnh ạo vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa kháng chiến chống Mỹ
cứu nước là nhân tgóp phần bổ sung, phát triển tưởng Hồ Chí Minh trên tất cả
phương diện.
b) Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX - ầu thế kỷ XX
Cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX, chủ nghĩa bản trên thế giới phát triển t
giai oạn tự do cạnh tranh sang giai oạn ộc quyền. Một số nước ế quốc như Anh, Pháp,
Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Nga, Nhật Bản, Bỉ, Bồ Đào Nha, Lan,ã chi phối
toàn bộ tình hình thế giới.
Tình hình ó ã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn trong lòng chủ nghĩa tư
bản mâu thuẫn giữa giai cấp sản với giai cấp sản các nước bản; mâu
thuẫn giữa các nước ế quốc với nhau; mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc ịa và phụ
4
thuộc với chủ nghĩa ế quốc, sang ầu thế kỷ XX, mâu thuẫn này ngày càng phát
triển gay gắt. Giành lại ộc lập cho các dân tộc thuộc ịa không chỉ òi hỏi của riêng
họ, mà còn là mong muốn chung của giai cấp vô sản quốc tế ã thúc ẩy phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển.
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công thắng lợi ầu tiên của chủ nghĩa
Mác – Lênin ở một nước lớn rộng một phần sáu thế giới. Cách mạng Tháng Mười
Nga ã ánh giai cấp tư sản giai cấp ịa chủ phong kiến, lập lên một hội mới
– xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi ã mở ra một thời ại mới trong lịch sử loài
người thời ại quá ộ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội trên phạm vi toàn
thế giới, mở ra con ường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Ngày 02 3 1919, Quốc tế Cộng sản, tức Quốc tế III ra i Mátxcơva trthành
Bộ Tham mưu, lãnh ạo phong trào cách mạng thế giới. Dưới sự lãnh ạo của V.I.Lênin,
Quốc tế Cộng sản ẩy mạnh việc truyền chủ nghĩa Mác Lênin kinh nghiệm
cách mạng Tháng Mười Nga ra khắp thế giới, thúc ẩy sự ra ời hoạt ộng ngày càng
mạnh mẽ của các ảng cộng sản nhiều nước.
=> Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, sự ra ời của Nhà nước Xôviết, Quc
tế Cộng sản và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của phong trào cộng sản, công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên
thế giới ã ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh trên hành trình i ra thế giới tìm mục
tiêu và con ường cứu nước.
2. Cơ sở lý luận
Trước khi ra i tìm ường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh ã thấm nhuần
chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cũng như những yếu tố dân chủ, tự do, công bằng, bác
ái những mức khác nhau của giá trtruyền thống dân tộc Vit Nam tinh hoa
văn hóa nhân loại.
5
a) Giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc Việt Nam
Lịch sử dựng nước giữ nước lâu ời ã hình thành nên những giá trị truyền
thống hết sức sâu sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt ẹp của
dân tộc Việt Nam. Đó là ộng lực, sức mạnh giúp cho dân tộc Việt nam tồn tại vượt
qua mọi khó khăn trong quá trình dựng nước giữ nước phát triển, Hồ Chí Minh
ã nhận nh : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của
ta. Từ xưa ến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, kết
thành một làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
1
Chính chủ nghĩa yêu nước
nền tảng tư tưởng, iểm xuất phát và ộng lực thúc ẩy Hồ Chí Minh ra i tìm ường cứu
nước, và tìm thấy chủ nghĩa Mác – Lênin con ường cứu nước, cứu dân.
Hồ Chí Minh ã chú ý kế thừa, phát triển tinh thần ấu tranh anh dũng, bất khuất ộc
lập, tự do của Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ của
chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Lãnh ạo Cách mạng Tháng tám năm 1945 thành công,
trong áng hùng văn dựng nước Tuyên ngôn ộc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã trịnh
trọng tuyên bố với thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và ộc lập, và sự
thực ã thành một nước tự do ộc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết em tất cả tinh
thần lực lượng, tính mệnh của cải giữ vững quyền tự do ộc lập ấy”
7
. Không
quý hơn ộc lập tự do - Chân lớn của thời ại ược Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
ịnh, ồng thời cũng chính là một iểm cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trong lãnh ạo Nhân dân ta xây dựng và bảo vệ ất nước, Hồ Chí Minh hết sức
chú trọng kế thừa, phát triển một nội dung bản trong chnghĩa yêu nước Việt
Nam Yêu nước gắn liền với yêu dân, tinh thần n kết, dân chủ, nhân ái,
khoan dung trong cộng ồng và hòa hiếu với các dân tộc lân bang. Trong tưởng
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN, 2011, t.7, tr.38
6
Hồ Chí Minh con người vốn quý nhất, là nhân tố quyết ịnh thành công của cách
mạng. Nước lấy dân làm gốc. Gốc vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên
nền nhân dân.
Sự cố kết cộng ồng trong dân tộc Việt Nam, hình thành nên truyền thống oàn
kết trong quá trình dựng nước và giữ nước. Nhận thức vai trò quan trọng ặc bit
của oàn kết, Hồ Chí Minh luôn coi trọng soàn kết toàn dân tộc ược thhiện cả
trong luận hoạt ng thực tiễn. Người cho rằng: “Đoàn kết sức mạnh, oàn
kết thành công”; “Đoàn kết, oàn kết, ại oàn kết. Thành công, thành công, ại
thành công”; Lòng yêu nước soàn kết của nhân dân một lực lượng
cùng to lớn, không ai thắng nổi… Nhờ lực lượng ấy mà chúng ta suổi sạch thc
dân Pháp ra khỏi ất nước và lấy lại thống nhất và ộc lập thật sự”
2
. Đại oàn kết dân
tộc gắn liền với ại oàn kết quốc tế một nguyên tắc chiến lược quyết nh thắng
lợi của cách mạng Việt Nam.
Dân tộc Việt Nam dân tộc truyền thống lạc quan, yêu i, luôn cần cù,
dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất chiến ấu, là một dân tộc ham hc
hỏi không ngừng mở rộng của ón nhận tinh hoa văn hóa nhân loại. Trong muôn
nguy ngàn khó, người lao ng vẫn ộng viên nhau “chớ thấy sóng cả ngã tay chèo”.
Tinh thần ó có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của bản thân, tin vào sự tất thắng của
chân lý, chính nghĩa. Hồ Chí Minh chính là hiện thân của truyền thống ó.
Nói ến ặc trưng của văn a Việt Nam nói ến một nền văn hóa lấy nhân
nghĩa làm gốc. Đó là một nền văn hóa trọng ạo làm người, ề cao trách nhiệm, bổn
phận của nhân i với gia ình, làng, Tổ quốc, coi ó là những chuẩn mực của nhân
cách con người. Hồ Chí Minh luôn chú ý kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền
thống nhân nghĩa. Người nhắc nhở: “Hiểu chủ nghĩa Mác Lênin phải sống với
2
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN, 2011, t.7, tr.164-165
7
nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách sống không có tình nghĩa thì
sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin ược”
3
.
Chính chủ nghĩa yêu nước - nhân văn Việt Nam cội nguồn, iểm xuất phát,
ộng lực lên ường cứu nước bộ lọc các học thuyết Hồ Chí Minh lựa chọn
và tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại mà ỉnh cao của nó là chủ nghĩa Mác Lênin.
Đúng như Hồ Chí Minh ã nói: “Lúc ầu chính chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ
nghĩa cộng sản ã ưa tôi theo nin và Quốc tế thba”. Bởi vậy, chủ nghĩa yêu nước
- nhân văn Việt Nam chính một trong những nguồn gốc chủ yếu hình thành
tưởng Hồ Chí Minh.
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại
Hồ Chí Minhngười cộng sản có hiểu biết sâu sắc kho tàng tri thức của nhân
loại từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây. Người cho rằng, “Học thuyết Khổng Tử có ưu
iểm sự tu dưỡng ạo ức nhân. Tôn giáo Giê ưu iểm lòng nhân ái cao c.
Chủ Nghĩa Mác có ưu iểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật
Tiên có ưu iểm là chính sách của nó phù hợp với iều kiện nước ta. Khổng Tử, Giêxu,
Mác, Tôn Dật tiên chẳng phải là có những iểm chung ó sao? Họ ều muốn “mưu hạnh
phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội. Nếu hôm nay họ còn sống trên ời này,
nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất ịnh chung sống với nhau rất hoàn mỹ như
những người bạn thân thiết.
Tôi cố gắng làm học trò nhỏ của những vị ấy”
4
.
Điều ó cho thấy, Hồ Chí Minh ã biết kế thừa phê phán, chọn lọc tinh hoa
văn hóa của nhân loại ể làm giàu cho tư tưởng của mình.
* Tinh hoa văn hóa phương Đông
3
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN, 2011, t.15, tr.668
4
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN, 2011, t.
8
Tinh hoa văn hóa phương Đông kết tinh trong ba học thuyết lớn Nho giáo,
Phật giáo, Lão giáo. Đó là những học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng ở phương Đông
và ở Việt Nam.
- Về Nho giáo:
Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia ình nhà Nho yêu nước. Vốn tri thức ầu
tiên mà người có ược là vốn tri thức Nho giáo thông qua sự dạy dỗ của cha, các thầy
giáo làng qua con ường tự học, tự nghiên cứu ã cho phép Người phát huy những
ưu iểm, tránh những hạn chế của học thuyết này ể phục vụ sự nghiệp cách mạng.
Hồ Chí Minh kế thừa phát triển những yếu tố tích cực của học thuyết Nho
giáo như: triết hành ộng (tư tưởng nhập thế, hành ạo, giúp ời); triết nhân sinh
(tu thân, dưỡng tính); triết bình trị, ại ồng (an ninh, hòa mục); cao văn hóa, l
giáo, tạo ra truyền thống hiếu học. Người coi Khổng giáo “là một thứ khoa học về
kinh nghiệm ạo ức và phép ứng xử”. Người còn phân tích: “Tuy Khổng Tử là phong
kiến tuy trong học thuyết của Khổng Tử nhiều iều không úng song những iều
hay trong ó thì chúng ta nên học. “Chỉ những người cách mạng chân chính mới
thu thái ược những iều hiểu biết quý báu của các ời trước lại”. Lênin dạy chúng ta
như vậy”
5
.
Hồ Chí Minh kế thừa và ổi mới tưởng dùng nhân trị, ức trị, quản hội. Kế
thừa và phát triển quan niệm của Nho giáo về xây dựng một xã hội lý tưởng trong ó
công bằng, bác ái, nhân nghĩa, dũng, tín, liêm ược coi trọng thể i ến một thế giới
ại ồng với hòa bình, không chiến tranh, các dân tộc quan hệ hữu nghhợp
tác. Đặc biệt, Hồ Chí Minh kế thừa, ổi mới, phát triển tinh thần trọng ạo ức của Nho
giáo trong việc tu dưỡng ạo c của con người; trong công tác xây dựng Đảng vạo
ức.
5
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr. 356 - 357
9
Khi nghiên cứu, vận dụng học thuyết Nho giáo, Hồ Chí Minh loại bỏ những yếu tố
duy tâm, lạc hậu như: tưởng ng cấp, coi thường lao ng chân tay, coi kinh ph
nữ,…Người phê phán ạo ức Nho giáo như “người i ngược xuống ất, chân chổng lên
trời”. Khi xây dựng ạo ức mới, ạo ức cách mạng, Hồ Chí Minh ã dùng những mệnh
ề của ạo ức Nho giáo nhưng “lật ngược” lại.
- Đối với Phật giáo:
Phật giáo một tôn giáo lớn sớm ược du nhập vào Việt Nam lại nhiều
dấu ấn văn hóa dân tộc, cũng như trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển những mặt tích cực của Phật giáo như
tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại
iều ác; cao quyền bình ẳng của con người chân lý; khuyên con người sống hòa
ồng, gắn bó với ất nước của Đạo Phật. Những quan iểm tích cực ó trong triết lý của
Đạo Phật ược Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo ể oàn kết ng bào theo Đạo Phật, oàn
kết toàn dân vì nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, ộc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Hồ Chí Minh chú trọng kế thừa, phát triển những tưởng nhân bản, ạo ức tích
cực trong Phật giáo vào việc xây dựng hội mới, con người mới Việt Nam hiện nay.
Tuy nhiên, Phật giáo cũng những hạn chế như tưởng cam chịu, nhn
nhục… Phật giáo luôn ặt vấn ề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh ở sự giải thoát khỏi vòng
luôn hồi ể ến cõi Niết bàn.
- Đối với Lão giáo (Đạo giáo):
Cùng với ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo gia của Lão Tcũng góp
phần làm phong phú thêm cho truyền thống vốn của dân tộc ta. Du nhập vào nước
ta từ cuối thế kỷ thứ II, Đạo gia chủ trương “xuất thế”, “vô vi”, sống thanh ạm, gần
gũi với thiên nhiên, không màng ến công danh, phú quí, quyền lợi. Hồ Chí Minh chịu
ảnh hưởng của tưởng ó. Song Hồ Chí Minh, cái tinh thần hòa quyện vào tự nhiên
ấy ược nâng lên thành tình yêu thiên nhiên tha thiết và sâu ậm. Việc hưởng thụ cảnh
10
iền viên, thanh nhàn chỉ thể ược khi nước nhà ã giành ược c lập, nhân dân ã
ược ấm no, hạnh phúc. Đầu năm 1946, trả lời các nhà báo nước ngoài, Hồ Chí Minh
nói: “Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giphi
gánh chức Chủ tịch ồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người
lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra mặt trận. Bao giờ ồng bào cho tôi lui, thì tôi rất
vui lòng lui. Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta
ược hoàn toàn ộc lập, dân ta ược hoàn toàn tự do, ồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc,
ai cũng ược học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh,
nước biếc ể câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn
trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi”.
Ngoài ra, Hồ Chí Minh còn kế thừa, phát triển nhiều ý tưởng của các trường
phái khác nhau trong các nhà tưởng phương Đông cổ ại khác như Mặc Tử, Hàn
Phi Tử, Quản Tử,… Và, Hồ Chí Minh cũng chú ý tìm hiểu những trào lưu tưởng
tiến bộ thời cận hiện ại ở Ấn Độ, Trung Quốc như chủ nghĩa Găng i, chủ nghĩa Tam
dân của Tôn Trung Sơn. Đặc biệt, Hồ Chí Minh ã phát triển sáng tạo các quan iểm
về dân tộc, dân quyền, dân sinh của Tôn Trung Sơn trong cách mạng dân chủ tư sản
thành tư tưởng ấu tranh cho Độc lập Tự do Hạnh phúc của con người và của dân
tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản.
nhà mácxít sáng tạo, Hồ Chí Minh ã kế thừa phát triển những tinh hoa
trong tưởng, văn hóa phương Đông giải quyết những vấn thực tiễn của cách
mạng Việt Nam thời hiện ại.
* Tinh hoa văn hóa phương Tây
Ngay từ khi còn học Trường Tiểu học Pháp bản xứ thanh phố Vinh (1905),
Hồ Chí Minh ã quan tâm tới khẩu hiệu nổi tiếng của Đại cách mạng Pháp năm 1789:
Tự do Bình ng Bác ái. Đi sang phương Tây, Người quan tâm tìm hiểu những
khẩu hiệu nổi tiếng ó trong các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ. Người ã kế
thừa, phát triển những quan iểm nhân quyền, dân quyền trong bản Tuyên ngôn ộc lập
11
năm 1776 của Mỹ, Bn Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền năm 1791 của Pháp
và ề xuất quan iểm về mưu cầu ộc lập, tự do, hạnh phúc của các dân tộc trong thời ại
ngày nay.
Hồ Chí Minh trực tiếp nghiên cứu, kế tha, phát triển tư tưởng nhân văn, dân
chnhà nước pháp quyền của các nhà khai sáng phương Tây như Vonte, Rutxô,
Môngtétkiơ.
Trong 30 năm hoạt ng nước ngoài, HChí Minh chyếu sống Châu Âu
nên Người chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hóa dân chủ các cuộc cách
mạng phương Tây, Người còn tiếp nhận ược tưởng dân chủ hình thành phong
cách dân chủ từ hoạt ộng thực tiễn.
c) Chủ nghĩa Mác – Lênin
Đó sở lý luận quyết ịnh bước phát triển mới về chất trong tưởng Hồ
Chí Minh, khiến Người vượt hẳn lên phía trước so với những người yêu nước nổi
tiếng nhất ương thời. Hồ Chí Minh khẳng ịnh ngày nay học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều, nhưng chủ nghĩa Mác-Lênin cách mạng nhất, khoa học nhất. Vận dụng
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh ã giải quyết ược cuộc
khủng hoảng ường lối cứu nước người lãnh ạo cách mạng ở Việt Nam cuối thế
kỷ XIX ầu thế kỷ XX. Nói lên nỗi niềm sung sướng khi tìm thấy con ường cứu
nước, cứu dân chủ nghĩa Mác-Lênin, qua ọc tác phẩm của Lênin, Hồ Chí Minh
kể lại:
"Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm ộng, phấn khởi, sáng tỏ, tin
tưởng biết bao! Tôi vui mừng ến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng
tôi nói to lên như ang nói trước quần chúng ông ảo: "Hỡi ồng bào bị ọa ày au khổ!
Đây là cái cần thiết cho chúng ta, ây là con ường giải phóng chúng
12
ta!""
6
.
Chủ nghĩa Mác Lênin sở thế giới quan phương pháp luận của
tưởng Hồ Chí Minh, tiền lý luận quan trọng nhất, vai trò quyết ịnh bản chất
tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trên sở lập trường, quan iểm phương pháp của chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ
Chí Minh ã triệt kế thừa, ổi mới, phát triển những giá trị truyền thống tốt ẹp của
dân tộc Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại kết hợp với thực tiễn cách mạng trong
nước thế giới hình thành lên một hệ thống các quan iểm bản, toàn diện về cách
mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác Lênin thế giới quan, phương pháp luận trong
nhận thức và hoạt ộng cách mạng Hồ Chí Minh.
Trong quá trình lãnh ạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh không những ã kế
thừa, vận dụng sáng tạo; còn bổ sung, phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mác
– Lênin trong thời ại mới. Trong các vấn ề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc;
chnghĩa hội xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam; các vấn vxây dựng
Đảng, Nhà nước, văn hóa, con người, ạo ức,… Hồ Chí Minh ã những luận iểm bổ
sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin. tưởng Hồ Chí Minh một bước
nhảy vọt trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.
3. Nhân tố chủ quan
a) Phẩm chất Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh vốn trí tuệ siêu việt; thông minh trong học tập, khéo
léo trong ứng xử và ứng ối thơ văn từ nhỏ.
- Hồ Chí Minh hoài bão lớn cứu dân, cứu nước thoát khỏi cảnh lầm
than, cực uổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới. Người một mình dám tự i khắp
thế giới rộng lớn, xa lạ ể khảo sát thực tế các nước ế quốc giàu có cũng như các dân
6
Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật, H, 2011, t.12, tr.562.
13
tộc thuộc ịa nghèo nàn, lạc hậu,chỉ với 2 bàn tay trắng; người ã làm nhiều nghề
nghiệp khác nhau ể kiếm sống, biết rất nhiều ngoại ngữ, tự học hỏi và hoạt ộng cách
mạng. Kết hợp học ở nhà trường, học trong sách vở, học trong thực tế hoạt ộng cách
mạng, học Nhân dân khắp những nơi Người ã ến, và ã vốn học thức văn hoá sâu
rộng Đông Tây kim cổ ể vận dụng vào hoạt ộng cách mạng.
- Đặc biệt Hồ Chí Minh người bản lĩnh duy ộc lập, tự chủ, sáng
tạo, giàu tính phê phán, ổi mới và cách mạng; ã vận dụng úng quy luật chung của
hội loài người, của cách mạng thế giới vào hoàn cảnh riêng, cụ thể của Việt Nam,
xuất tưởng, ường lối cách mạng mới áp ứng úng òi hỏi thực tiễn; năng lực tổ
chức biến tư tưởng, ường lối thành hiện thực.
- Hồ Chí Minh người tầm nhìn chiến lược, bao quát thời ại, ã ưa
cách mạng Việt Nam vào dòng chảy chung của cách mạng thế giới. người năng
lực tổng kết thực tiễn, năng lực tiên tri, dự báo tương lai chính xác và kỳ diu ể dẫn
dắt toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta i tới bến bờ thắng lợi vinh quang.
- Hồ Chí Minh người suốt ời tận trung với nước, tận hiếu với dân;
người suốt ời ấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam của
cách mạng thế giới.
=> Những phẩm chất nhân ó một nhân tố quyết ịnh những thành công
của HChí Minh trong hoạt ộng luận thực tiễn cho dân tộc Việt Nam nhân
loại.
b) Tài năng hoạt ộng, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận
- Hồ Chí Minh người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường.
Trước khi trở thành Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh ã sống, học tập, hoạt ộng, công tác
khoảng 30 nước trên thế giới. Người hiểu biết sâu sắc chủ nghĩa ế quốc, chủ nghĩa
thực dânchế thực dân không chỉ qua tìm hiểu trên các tài liệu, sách, báo, radio
mà còn hiểu biết sâu sắc về chúng qua cuộc sống và hoạt ộng thực tiễn tại các cường
14
quốc, thực dân; thấu hiểu tình cảnh người dân nhiều nước thuộc hệ thống thuộc ịa
của chủ nghĩa ế quc ở châu Á, Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh.
Hồ Chí Minh thấu hiểu về phong trào giải phóng dân tộc, về xây dựng chủ nghĩa xã
hội, về xây dựng ảng cộng sản,… không chỉ qua nghiên cứu lý luận mà còn qua việc
tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, qua hoạt ng trong Đảng Cộng sản Trung
Quốc, qua tham gia phong trào cộng sản quốc tế nhiều nước, qua nghiên cứu i
sống xã hội ở Liên Xô – nước xã hội chủ nghĩa ầu tiên trên thế giới,…
Hồ Chí Minh nhà tổ chức i của cách mạng Việt Nam. Đã hiện thực hóa
tưởng, lý luận cách mạng thành hiện thực sinh ộng; ồng thời tổng kết thực tiễn cách
mạng, bổ sung, phát triển luận, tưởng cách mạng. Cùng với việc tìm thấy mục
tiêu, phương hướng cách mạng Việt Nam chủ nghĩa Mác – Lênin, Người tham gia
sáng lập Đảng Cộng sản Pháp; thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam – tổ chức lãnh ạo
cách mạng Việt Nam theo chnghĩa Mác Lênin. Người sáng lập ra Mặt trận dân
tộc thống nhất; sáng lập Quân ội nhân dân Việt Nam; khai sinh nước Việt Nam dân
chcông hòa Nhà nước kiểu mới Việt Nam, Nhà nước dân chầu tiên Đông
Nam Á.
Những phẩm chất nhân cùng những hoạt ộng thực tiễn phong phú trên nhiều
lĩnh vực khác nhau ở trong nước và trên thế giới là nhân tchủ quan hình thành nên
tư tưởng Hồ Chí Minh.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước ngày 5 6- 1911: Hình thành tưởng yêu nước chí
hướng cách mạng
- Đây thời kỳ Hồ Chí Minh tiếp nhận truyền thống yêu nước nhân
nghĩa của dân tộc; hấp thụ vốn Hán học, Quốc học; bước u tiếp c với văn a
Phương Tây; chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân tinh thần ầu tranh bất
khuất của cha anh mình, hình thành nên hoài bão cứu nước của Người. Trong giai
15
này, gia ình, nhà trường quê hương những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp ến sự
hình thành nhân cách chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh.
- Nghệ An ng ất ịa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu nước, lắm
nhân tài anh hùng hào kiệt như: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Trần Tấn, Đặng
Như Mai, Phan Bội Châu, v.v.
- Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia ình khoa bảng, cha cụ Nguyn
Sinh sắc ỗ Phó bảng, giàu nghị lực và yêu nước thương dân sâu sắc. Cụ thường tâm
sự: “Quan trường lệ trong những người lệ, lại càng lhơn”. Cụ thường
dạy các con: “Đừng lấy phong cách nhà quan làm phong cách nhà ta”. Tinh thần yêu
nước, thương dân và nhân cách của cụ Nguyễn Sinh Sắc có ảnh hưởng lớn lao ến
tưởng, nhân cách Hồ Chí Minh.
- Hồ Chí Minh cũng ảnh hưởng sâu sắc tình cảm của người mẹ - Hoàng
ThLoan, người phụ nữ iển hình của phụ nữ Việt Nam: có tấm lòng nhân hậu, chịu
thương, chịu khó, tần tảo, ảm ang, hết mực yêu chồng, thương con, hi sinh cho gia
ình và ăn ở nhân ức với mọi người, ược bà con láng giềng quý mến, nể phục.
- Tiếp thu truyền thống tốt ẹp của quê hương, gia ình, ược theo học các
vị túc nho và tiếp xúc với nhiều sách, báo tiến bộ ở các trường lớp tại Vinh, Tại kinh
ô Huế, hiểu tình cảnh nước nhà bị xâm lược, HChí Minh sớm tưởng Yêu
nước và thể hiện rõ lòng yêu nước trong hành ộng: Tham gia phong trào chống thuế
Trung kỳ (1908); dạy hc trường Dục Thanh, Phan Thiết (1910), khi dạy học
cũng như trong sinh hoạt Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền thụ lòng yêu nước, những
suy nghĩ về vận mệnh nước nhà cho học sinh.
- Chứng kiến thực dân Pháp àn áp, bóc lột ng bào; chứng kiến thái ươn
hèn, bạc nhược của vua quan triều Nguyễn; khâm phục tinh thần yêu nước của các
vị tiền bối nổi tiếng như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám,…
nhưng Người ã sáng suốt phê phán, không tán thành, không i theo các phương pháp,
khuynh hướng cứu nước của các vị ó. Người muốn tìm hiểu những ẩn sau sức
16
mạnh của kẻ thù và học hỏi kinh nghiệm các nước trên thế giới. Ngày 5 6 1911,
Hồ Chí Minh i ra nước ngoài tìm con ường cứu nước, cứu dân.
2. Thời kỳ từ giữa m 1911 ến cuối năm 1920: Dần dần hình thành
tưởng yêu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản
Đây giai oạn Hồ Chí Minh bôn ba tìm ường cứu nước, giải phóng dân tộc.
tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc ược hình thành từng bước.
Qua quá trình sống, làm việc, học tập, nghiên cứu luận tham gia ấu tranh trong
thực tế cách mạng nhiều nước, Người ã tìm hiểu các cuộc cách mạng trên thế giới
khảo sát cuộc sống của nhân dân các dân tộc bị áp bức nhân dân lao ộng
chính quốc.Hồ Chí Minh ã i, sống ở nhiều nơi trên thế giới, tìm hiểu thực chất thời
cuộc hiện ại; hiểu biết sâu sắc bản chất, thủ oạn, tội ác của chủ nghĩa thực dân và
tình cảnh nhân dân các nước thuộc ịa.
Từ 1911 ến 1917, Hồ Chí Minh ến các nước Pháp, I-ta-li-a, Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, Xênêgan, Mỹ, Anh,v,v.. .Qua cuộc nh
trình này, ở Người hình thành một nhận thức mới: Giai cấp công nhân, nhân dân lao
ộng các nước ều bị bóc lột thể bạn của nhau. Còn chủ nghĩa ế quốc, bọn thực
dân ở âu cũng là kẻ bóc lột, là kẻ thù của nhân dân lao ộng.
Năm 1917, Hồ Chí Minh về Pháp, Người tham gia phong trào công nhân Pháp,
bắt ầu ấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
Năm 1919, Hồ Chí Minh gia nhập Đảng hội của giai cấp công nhân Pháp.
Bởi theo Người, ây tổ chức duy nhất Pháp bênh vực Nhân dân Việt Nam, là tổ
chức duy nhất theo uổi tưởng cao quý của Đại cách Pháp: Tự do - Bình ẳng -
Bác ái.
Ngày 18 tháng 6 năm 1919, Nguyễn Tất Thành lấy tên Nguyễn Ái Quốc,
thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp gửi Yêu sách của nhân dân An
Nam tới Hội nghị Véc Xây, òi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
17
Đây là lời nói chính nghĩa ầu tiên của ại biểu phong trào giải phóng dân tộc
Việt Nam trên diễn àn quốc tế
Tháng 7-1920, Hồ Chí Minh c thảo lần thứ nhất những luận cương của
Lênin về vấn dân tộc thuộc ịa, nhiều tài liệu liên quan ến Quốc tế Cộng sản.
Hiểu biết thêm vchnghĩa Lênin, Quốc tế Cộng sản về cách mạng sản với
phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Qua ó, tìm thấy phương hướng ấu tranh
giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản.
Tháng 12-1920, cùng những người tích cực nhất trong Đảng hội Pháp, Hồ
Chí Minh tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt
Nam ầu tiên. Đồng thời, trong tư tưởng Hồ Chí Minh i tới xác ịnh cách mạng giải
phóng dân tộc ở Việt Nam phải do Đảng cộng sản lãnh ạo.
3. Thời kỳ cuối năm 1920 ến ầu năm 1930: Hình thành những nội dung
bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam
Ngay sau khi trở thành ảng viên Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh tích cực
sử dụng báo chí Pháp lên án chủ nghĩa thực dân Pháp. Thức tỉnh lương tri nhân dân
Pháp nhân loại tiến bộ, khơi dậy lòng yêu nước của Nhân dân các dân tộc thuộc
ịa và Việt Nam.
Thời kỳ ầu, Hồ Chí Minh có một số bài báo áng chú ý như: Vấn dân bản xứ,
báo L' Humanite' 2-8-1919, Đông Dương, báo L' Humanite' 4-11-1920, v,v... Năm
1921, Hồ Chí Minh tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc ịa. Năm 1922
Người ược bầu Tởng Tiểu ban nghiên cứu vấn dân tộc thuộc ịa của Đảng Cộng
sản Pháp, sáng lập báo Le Paria, bằng tiếng Pháp tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực
dân, thức tỉnh Nhân dân các nước thuộc ịa trong ó có Việt Nam.
Thông qua báo chí và các hoạt ộng thực tiễn, Hồ Chí Minh tích cực truyền
chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về
tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
18
Năm 1925, với tên Nguyễn Ái Quốc, xuất bản tác phẩm Bản án chế thực
dân Pháp, Trong ó, vạch bản chất, thủ oạn của chủ nghĩa thực dân vạch ra
phương hướng của cách mạng giải phóng dân tộc trong c nước thuộc ịa phụ
thuộc.
Tháng 6-1925, Hồ Chí Minh sáng lập tổ chức quá cho việc thành lập Đảng
Cộng sản: Hội Việt Nam thanh niên cách mạng, ra báo Thanh niên bằng tiếng Việt,
từng bước truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và lý luận cách mạng trong những người
yêu nước.
Năm 1927, xuất bản sách Đường Kách mệnh. Tổng kết kinh nghiệm các cuộc
cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ và kinh nghiệm cách mạng Tháng Mười Nga. Chỉ
cách mạng Việt Nam phải Đảng Cộng sản với chủ nghĩa Mác- Lênin làm cốt
lãnh ạo; Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc toàn thể nhân dân Việt Nam
trong ó nòng cốt là liên minh công - nông.
Từ ngày 06- 01 ến ngày 07-02-1930, Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản ầu tiên ở Việt Nam, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thông
qua Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắn tắt của Đảng, 5 iểm lớn, Điều
lệ Đảng Cộng sản Việt Nam vắn tắt, Lời kêu gọi do Người khởi thảo. Các văn kiện
này ược coi Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ta. Trong ó, trình bày những
quan iểm bản về ường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam, việc tổ chức, xây
dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một tổ chức lãnh ạo cách mạng Việt Nam.
Cương lĩnh chính trị do Hồ Chí Minh khởi thảo giương cao ngọn cờ ộc lập dân
tộc chủ nghĩa hội. Trong ó vạch ra con ường cách mạng Việt Nam từ cách
mạng dân tộc dân chủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh ạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Liên minh công - ng lực lượng nòng cốt. Cách mạng
Việt Nam một bộ phận cách mạng thế giới. Chiến lược ại oàn kết toàn dân thấm
trong từng câu chữ của Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng
và Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng. Bản Cương lĩnh ầu tiên này ã thể hiện
19
sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin trong giải quyết mối quan
hệ giai cấp, dân tộc và quốc tế trong ường lối cách mạng Việt Nam.
Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh chính trị úng ắn sáng
tạo ã chấm dứt cuộc khủng hoảng về ường lối tổ chức nh ạo cách mạng Việt
Nam kéo dài từ cuối thế kỷ XIX sang ầu thế kỷ XX.
4. Thời kỳ ầu năm 1930 ến ầu năm 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững ường
lối, phương pháp cách mạng Việt Nam úng ắn, sáng tạo
Do không nắm ược tình hình thực tế ở Việt Nam và các nước thuộc ịa phương
Đông, lại bị chi phối bởi khuynh hướng “tả” lúc bấy giờ. Quốc tế cộng sản ã chỉ trích
phê phán ường lối của Hồ Chí Minh vạch ra trong Hội nghị hợp nhất thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam là tư tưởng “hữu khuynh”, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 của Đảng, theo chỉ ạo của Quốc tế cộng sản ã
ra “án Nghị quyết” thủ tiêu Chánh cương vắn tắt, ổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam
thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Trong thời gian ó Nguyễn Ái Quốc bị Quc tế
Cộng sản phê phán “hữu khuynh”, “dân tộc chủ nghĩa”. Ngoài việc học tập, Người
không ược giao công tác nào khác.
Trong hoàn cảnh ó, Nguyễn Ái Quốc ã kiên trì bảo vệ quan iểm của mình về
vấn ề dân tộc và vấn ề giai cấp, về cách mạng giải phóng dân tộc thuộc ịa và cách
mạng vô sản, chống lại những biểu hiện “tả khuynh” và biệt phái trong Đảng. Thực
tiễn ã chứng minh quan iểm của Người là úng.
Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7/1935) ã có sự chuyển hướng chiến lược. Năm
1936 Đảng ra “chính sách mới”, phê phán những biểu hiện “tả khuynh” ộc,
phái trước ây. Trên thực tế, từ ây Đảng ã trở lại với “Chính cương vắn tắt”, “Sách
lược vắn tắt” của Hồ Chí Minh.
Tháng 9- 1938, Quốc tế Cộng sản iều ộng Nguyễn Ái Quốc về công tác mặt trận
Đông Dương.
20
Tháng 10 1938, Hồ Chí Minh rời Liên Xô, i qua Trung Quốc trvề Việt Nam.
Tháng 12 1940, Hồ Chí Minh về gần biên giới Việt Nam Trung Quốc, liên lc
với Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, trực tiếp chỉ ạo cách mạng Việt Nam.
Người mở lớp huấn luyện n bộ, viết sách: Con ường giải phóng, trong ó nêu ra
phương pháp cách mạng giành chính quyền (tháng 1 – 1941).
Cuối tháng 1 1941, Hồ Chí Minh trở về nước. Tháng 5/1941, tại Pác (huyện
Quảng, tỉnh Cao Bằng), với cách cán bộ Quốc tế Cộng sản, Người chủ trì Hội
nghlần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng. Hội nghị này ã ặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng ầu. Người khẳng ịnh: “Trong lúc này quyền lợi giải phóng
dân tộc cao hơn hết thảy. Chúng ta phải oàn kết lại ánh bọn ế quốc và bọn Việt gian
ặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng”
7
.
Trải qua sóng gió, thử thách, những quan iểm bản nhất về ường lối cách mạng
giải phóng dân tộc Việt Nam của Hồ Chí Minh ược Đảng ta khng ịnh ưa vào thực
tiễn tổ chức nhân dân biến thành các phong trào cách mạng dẫn tới thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám 1945.
5. Thời kỳ từ ầu năm 1941 ến tháng 9 1969: tưởng Hồ Chí Minh tiếp
tục phát triển, hoàn thiện, soi ường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng của
nhân dân ta
Trong thời gian này, tưởng Hồ Chí Minh ường lối của Đảng bản thống
nhất. Trong những lần làm việc với cán bộ, ảng viên, Nhân dân các ịa phương, ban,
bộ, ngành, Hồ Chí Minh nhiều lần ưa ra những quan iểm sáng tạo, i trước thời ại,
càng ngày càng ược Đảng ta làm sáng tỏ tiếp tục phát triển soi sáng con ường cách
mạng Việt Nam.
Ngày 19 – 5- 1941, Hồ Chí Minh thành lập Mặt trận Việt Minh; ngày 22 –
7
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.3, tr.250
| 1/25

Preview text:

Chương 2
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH MỤC TIÊU -
Về kiến thức: Giúp người học hiểu rõ cơ sở thực tiễn, lý luận và nhân
tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. -
Về kỹ năng: Giúp người học tiếp cận với phương pháp khoa học nhận
thức khái quát nội dung, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh từ nghiên cứu các cơ sở
phong phú hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh và quá trình hình thành từng bước,
lâu dài tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt ộng lý luận và thực tiễn của Người. -
Về tư tưởng: Giúp người học nhận thức khoa học giá trị tư tưởng Hồ
Chí Minh ối với cách mạng Việt Nam, từ ó có tư tưởng, tình cảm tích cực trong việc
học tập và làm theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh trong thực tế học tập
và cuộc sống hàng ngày.
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Cơ sở thực tiễn
Tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là sản phẩm chủ quan, phản ánh tâm lý, nguyện
vọng của Nhân dân Việt Nam ối với lãnh tụ kính yêu của mình. Tư tưởng Hồ Chí
Minh là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam, ra ời do yêu cầu khách quan và
là sự giải áp những nhu cầu bức thiết do cách mạng Việt Nam ặt ra từ ầu thế kỷ XX ến nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh ược hình thành dưới tác ộng ảnh hưởng của những iều kiện
lịch sử - xã hội cụ thể ở trong nước và thế giới lúc Người ang sống và 1
hoạt ộng. Hồ Chí Minh ã nắm bắt chính xác xu hướng phát triển của thời ại ể tìm ra
con ường cách mạng úng ắn cho dân tộc Việt Nam.
a) Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX - ầu thế kỷ XX
Từ năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào bán ảo Sơn Trà, Đà Nẵng chính thức
xâm lược Việt Nam. Triều ình nhà Nguyễn lần lượt ký kết các hiệp ước ầu hàng, từng
bước trở thành tay sai của thực dân Pháp.
Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ến cuối thế kỷ XIX, các phong trào yêu
nước ấu tranh chống Pháp xâm lược liên tục nổ ra, trong ó có các cuộc khởi nghĩa
dưới ngọn cờ “Cần Vương”, tức giúp vua cứu nước, tuy ều rất anh dũng, nhưng cuối
cùng ều thất bại. Điều ó chứng tỏ Nhân dân ta rất yêu nước, song giai cấp phong kiến
và hệ tư tưởng của nó ã suy tàn, bất lực trước nhiệm vụ bảo vệ ộc lập dân tộc.
Đến năm 1887, sau khi ã hoàn thành căn bản việc bình ịnh Việt Nam về mặt quân
sự, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc ịa Việt Nam một cách mạnh mẽ và từng
bước biến nước ta từ một nước phong kiến ộc lập thành một nước thuộc ịa, nửa
phong kiến dẫn tới có sự biến ổi về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
Cùng với những biến ổi trên, ến ầu thế kỷ XX, trước ảnh hưởng của các cuộc vận
ộng cải cách, của cách mạng dân chủ tư sản ở trung Quốc và tấm gương Duy Tân
Nhật Bản, ở Việt Nam xuất hiện các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản với sự dẫn dắt của các phong trào yêu nước có tinh thần cải cách: Phong
trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng (1905 – 1909); Phong trào Duy Tân do
Phan Châu Trinh phát ộng (1906 – 1908); Phong trào Đông kinh
Nghĩa Thục do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và một số nhân sĩ khác phát ộng
(1907); Phong trào chống i phu, chống sưu thuế ở Trung Kỳ năm (1908).
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nói trên ều thất bại.
Nguyên nhân sâu xa là giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu. Nguyên nhân trực tiếp
là các tổ chức và người lãnh ạo của các phong trào ó chưa có ường lối và phương 2
pháp cách mạng úng ắn. Tinh thần yêu nước vẫn sục sôi trong lòng nhân dân. Song
cuộc khủng hoảng về ường lối cứu nước diễn ra sâu sắc. Xuất hiện câu hỏi từ thực
tiễn ặt ra là: Cứu nước bằng con ường nào ể có thể i ến thắng lợi?
Trong bối cảnh ó, sự ra ời giai cấp mới là giai cấp công nhân và phong trào ấu tranh
của giai cấp công nhân Việt Nam ã làm cho cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc ở nước
ta xuất hiện dấu hiệu mới của một thời ại mới sắp ra ời.
Công nhân Việt Nam chịu ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, tư bản, phong kiến. Họ
sớm vùng dậy ấu tranh chống lại giới chủ. Từ hình thức ấu tranh thô sơ như ốt lán
trại, bỏ trốn tập thể, họ ã nhanh chóng tiến tới ình công, bãi công.
Phong trào công nhân và các phong trào yêu nước Việt Nam ầu thế kỷ XX là iều
kiện thuận lợi ể chủ nghĩa Mác – Lênin xâm nhập, truyền bá vào Việt Nam. Chính
Hồ Chí Minh là người ã dày công truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận chính trị, tư
tưởng và tổ chức, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ánh dấu bước hình thành
cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam. Sau ó, chính thực tiễn
Đảng lãnh ạo cách mạng Tháng Tám thành công, lãnh ạo cuộc kháng chiến chống
Pháp thắng lợi; lãnh ạo vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa kháng chiến chống Mỹ
cứu nước là nhân tố góp phần bổ sung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trên tất cả phương diện.
b) Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX - ầu thế kỷ XX
Cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới phát triển từ
giai oạn tự do cạnh tranh sang giai oạn ộc quyền. Một số nước ế quốc như Anh, Pháp,
Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Nga, Nhật Bản, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan,… ã chi phối
toàn bộ tình hình thế giới.
Tình hình ó ã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có trong lòng chủ nghĩa tư
bản là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản ở các nước tư bản; mâu
thuẫn giữa các nước ế quốc với nhau; mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc ịa và phụ 3
thuộc với chủ nghĩa ế quốc, sang ầu thế kỷ XX, mâu thuẫn này ngày càng phát
triển gay gắt. Giành lại ộc lập cho các dân tộc thuộc ịa không chỉ là òi hỏi của riêng
họ, mà còn là mong muốn chung của giai cấp vô sản quốc tế ã thúc ẩy phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển.
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công là thắng lợi ầu tiên của chủ nghĩa
Mác – Lênin ở một nước lớn rộng một phần sáu thế giới. Cách mạng Tháng Mười
Nga ã ánh ổ giai cấp tư sản và giai cấp ịa chủ phong kiến, lập lên một xã hội mới – xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi ã mở ra một thời ại mới trong lịch sử loài
người – thời ại quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn
thế giới, mở ra con ường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Ngày 02 – 3 – 1919, Quốc tế Cộng sản, tức Quốc tế III ra ời ở Mátxcơva và trở thành
Bộ Tham mưu, lãnh ạo phong trào cách mạng thế giới. Dưới sự lãnh ạo của V.I.Lênin,
Quốc tế Cộng sản ẩy mạnh việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và kinh nghiệm
cách mạng Tháng Mười Nga ra khắp thế giới, thúc ẩy sự ra ời và hoạt ộng ngày càng
mạnh mẽ của các ảng cộng sản ở nhiều nước.
=> Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, sự ra ời của Nhà nước Xôviết, Quốc
tế Cộng sản và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của phong trào cộng sản, công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên
thế giới ã ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh trên hành trình i ra thế giới tìm mục
tiêu và con ường cứu nước.
2. Cơ sở lý luận
Trước khi ra i tìm ường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ã thấm nhuần
chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cũng như những yếu tố dân chủ, tự do, công bằng, bác
ái ở những mức ộ khác nhau của giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam và tinh hoa văn hóa nhân loại. 4
a) Giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc Việt Nam
Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu ời ã hình thành nên những giá trị truyền
thống hết sức sâu sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt ẹp của
dân tộc Việt Nam. Đó là ộng lực, sức mạnh giúp cho dân tộc Việt nam tồn tại và vượt
qua mọi khó khăn trong quá trình dựng nước và giữ nước mà phát triển, Hồ Chí Minh
ã nhận ịnh : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của
ta. Từ xưa ến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết
thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.1 Chính chủ nghĩa yêu nước là
nền tảng tư tưởng, iểm xuất phát và ộng lực thúc ẩy Hồ Chí Minh ra i tìm ường cứu
nước, và tìm thấy chủ nghĩa Mác – Lênin con ường cứu nước, cứu dân.
Hồ Chí Minh ã chú ý kế thừa, phát triển tinh thần ấu tranh anh dũng, bất khuất vì ộc
lập, tự do của Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ của
chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Lãnh ạo Cách mạng Tháng tám năm 1945 thành công,
trong áng hùng văn dựng nước Tuyên ngôn ộc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã trịnh
trọng tuyên bố với thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và ộc lập, và sự
thực ã thành một nước tự do và ộc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết em tất cả tinh
thần và lực lượng, tính mệnh và của cải ể giữ vững quyền tự do và ộc lập ấy”7. Không
có gì quý hơn ộc lập tự do - Chân lý lớn của thời ại ược Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
ịnh, ồng thời cũng chính là một iểm cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trong lãnh ạo Nhân dân ta xây dựng và bảo vệ ất nước, Hồ Chí Minh hết sức
chú trọng kế thừa, phát triển một nội dung cơ bản trong chủ nghĩa yêu nước Việt
Nam là Yêu nước gắn liền với yêu dân, có tinh thần oàn kết, dân chủ, nhân ái,
khoan dung trong cộng ồng và hòa hiếu với các dân tộc lân bang. Trong tư tưởng
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN, 2011, t.7, tr.38 5
Hồ Chí Minh con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết ịnh thành công của cách
mạng. Nước lấy dân làm gốc. Gốc có vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân.
Sự cố kết cộng ồng trong dân tộc Việt Nam, hình thành nên truyền thống oàn
kết trong quá trình dựng nước và giữ nước. Nhận thức rõ vai trò quan trọng ặc biệt
của oàn kết, Hồ Chí Minh luôn coi trọng sự oàn kết toàn dân tộc ược thể hiện cả
trong lý luận và hoạt ộng thực tiễn. Người cho rằng: “Đoàn kết là sức mạnh, oàn
kết là thành công”; “Đoàn kết, oàn kết, ại oàn kết. Thành công, thành công, ại
thành công”; “ Lòng yêu nước và sự oàn kết của nhân dân là một lực lượng vô
cùng to lớn, không ai thắng nổi… Nhờ lực lượng ấy mà chúng ta sẽ uổi sạch thực
dân Pháp ra khỏi ất nước và lấy lại thống nhất và ộc lập thật sự”2. Đại oàn kết dân
tộc gắn liền với ại oàn kết quốc tế là một nguyên tắc chiến lược quyết ịnh thắng
lợi của cách mạng Việt Nam.
Dân tộc Việt Nam là dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu ời, luôn cần cù,
dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến ấu, là một dân tộc ham học
hỏi và không ngừng mở rộng của ón nhận tinh hoa văn hóa nhân loại. Trong muôn
nguy ngàn khó, người lao ộng vẫn ộng viên nhau “chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”.
Tinh thần ó có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của bản thân, tin vào sự tất thắng của
chân lý, chính nghĩa. Hồ Chí Minh chính là hiện thân của truyền thống ó.
Nói ến ặc trưng của văn hóa Việt Nam là nói ến một nền văn hóa lấy nhân
nghĩa làm gốc. Đó là một nền văn hóa trọng ạo lý làm người, ề cao trách nhiệm, bổn
phận của cá nhân ối với gia ình, làng, Tổ quốc, coi ó là những chuẩn mực của nhân
cách con người. Hồ Chí Minh luôn chú ý kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền
thống nhân nghĩa. Người nhắc nhở: “Hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin là phải sống với
2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN, 2011, t.7, tr.164-165 6
nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì
sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin ược”3.
Chính chủ nghĩa yêu nước - nhân văn Việt Nam là cội nguồn, là iểm xuất phát,
là ộng lực lên ường cứu nước và là bộ lọc các học thuyết ể Hồ Chí Minh lựa chọn
và tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại mà ỉnh cao của nó là chủ nghĩa Mác Lênin.
Đúng như Hồ Chí Minh ã nói: “Lúc ầu chính chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ
nghĩa cộng sản ã ưa tôi theo Lê nin và Quốc tế thứ ba”. Bởi vậy, chủ nghĩa yêu nước
- nhân văn Việt Nam chính là một trong những nguồn gốc chủ yếu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại
Hồ Chí Minh là người cộng sản có hiểu biết sâu sắc kho tàng tri thức của nhân
loại từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây. Người cho rằng, “Học thuyết Khổng Tử có ưu
iểm là sự tu dưỡng ạo ức cá nhân. Tôn giáo Giê có ưu iểm là lòng nhân ái cao cả.
Chủ Nghĩa Mác có ưu iểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật
Tiên có ưu iểm là chính sách của nó phù hợp với iều kiện nước ta. Khổng Tử, Giêxu,
Mác, Tôn Dật tiên chẳng phải là có những iểm chung ó sao? Họ ều muốn “mưu hạnh
phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội. Nếu hôm nay họ còn sống trên ời này,
nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất ịnh chung sống với nhau rất hoàn mỹ như
những người bạn thân thiết.
Tôi cố gắng làm học trò nhỏ của những vị ấy”4.
Điều ó cho thấy, Hồ Chí Minh ã biết kế thừa có phê phán, chọn lọc tinh hoa
văn hóa của nhân loại ể làm giàu cho tư tưởng của mình.
* Tinh hoa văn hóa phương Đông
3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN, 2011, t.15, tr.668
4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN, 2011, t. 7
Tinh hoa văn hóa phương Đông kết tinh trong ba học thuyết lớn Nho giáo,
Phật giáo, Lão giáo. Đó là những học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng ở phương Đông và ở Việt Nam. - Về Nho giáo:
Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia ình nhà Nho yêu nước. Vốn tri thức ầu
tiên mà người có ược là vốn tri thức Nho giáo thông qua sự dạy dỗ của cha, các thầy
giáo làng và qua con ường tự học, tự nghiên cứu ã cho phép Người phát huy những
ưu iểm, tránh những hạn chế của học thuyết này ể phục vụ sự nghiệp cách mạng.
Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển những yếu tố tích cực của học thuyết Nho
giáo như: triết lý hành ộng (tư tưởng nhập thế, hành ạo, giúp ời); triết lý nhân sinh
(tu thân, dưỡng tính); triết lý bình trị, ại ồng (an ninh, hòa mục); ề cao văn hóa, lễ
giáo, tạo ra truyền thống hiếu học. Người coi Khổng giáo “là một thứ khoa học về
kinh nghiệm ạo ức và phép ứng xử”. Người còn phân tích: “Tuy Khổng Tử là phong
kiến và tuy trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều iều không úng song những iều
hay trong ó thì chúng ta nên học. “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới
thu thái ược những iều hiểu biết quý báu của các ời trước ể lại”. Lênin dạy chúng ta như vậy”5.
Hồ Chí Minh kế thừa và ổi mới tư tưởng dùng nhân trị, ức trị, ể quản lý xã hội. Kế
thừa và phát triển quan niệm của Nho giáo về xây dựng một xã hội lý tưởng trong ó
công bằng, bác ái, nhân nghĩa, dũng, tín, liêm ược coi trọng ể có thể i ến một thế giới
ại ồng với hòa bình, không có chiến tranh, các dân tộc có quan hệ hữu nghị và hợp
tác. Đặc biệt, Hồ Chí Minh kế thừa, ổi mới, phát triển tinh thần trọng ạo ức của Nho
giáo trong việc tu dưỡng ạo ức của con người; trong công tác xây dựng Đảng về ạo ức.
5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr. 356 - 357 8
Khi nghiên cứu, vận dụng học thuyết Nho giáo, Hồ Chí Minh loại bỏ những yếu tố
duy tâm, lạc hậu như: tư tưởng ẳng cấp, coi thường lao ộng chân tay, coi kinh phụ
nữ,…Người phê phán ạo ức Nho giáo như “người i ngược xuống ất, chân chổng lên
trời”. Khi xây dựng ạo ức mới, ạo ức cách mạng, Hồ Chí Minh ã dùng những mệnh
ề của ạo ức Nho giáo nhưng “lật ngược” lại.
- Đối với Phật giáo:
Phật giáo là một tôn giáo lớn sớm ược du nhập vào Việt Nam và ể lại nhiều
dấu ấn văn hóa dân tộc, cũng như trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển những mặt tích cực của Phật giáo như
tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại
iều ác; ề cao quyền bình ẳng của con người và chân lý; khuyên con người sống hòa
ồng, gắn bó với ất nước của Đạo Phật. Những quan iểm tích cực ó trong triết lý của
Đạo Phật ược Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo ể oàn kết ồng bào theo Đạo Phật, oàn
kết toàn dân vì nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, ộc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Hồ Chí Minh chú trọng kế thừa, phát triển những tư tưởng nhân bản, ạo ức tích
cực trong Phật giáo vào việc xây dựng xã hội mới, con người mới Việt Nam hiện nay.
Tuy nhiên, Phật giáo cũng có những hạn chế như tư tưởng cam chịu, nhẫn
nhục… Phật giáo luôn ặt vấn ề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh ở sự giải thoát khỏi vòng
luôn hồi ể ến cõi Niết bàn.
- Đối với Lão giáo (Đạo giáo):
Cùng với ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo gia của Lão Tử cũng góp
phần làm phong phú thêm cho truyền thống vốn có của dân tộc ta. Du nhập vào nước
ta từ cuối thế kỷ thứ II, Đạo gia chủ trương “xuất thế”, “vô vi”, sống thanh ạm, gần
gũi với thiên nhiên, không màng ến công danh, phú quí, quyền lợi. Hồ Chí Minh chịu
ảnh hưởng của tư tưởng ó. Song ở Hồ Chí Minh, cái tinh thần hòa quyện vào tự nhiên
ấy ược nâng lên thành tình yêu thiên nhiên tha thiết và sâu ậm. Việc hưởng thụ cảnh 9
iền viên, thanh nhàn chỉ có thể có ược khi nước nhà ã giành ược ộc lập, nhân dân ã
ược ấm no, hạnh phúc. Đầu năm 1946, trả lời các nhà báo nước ngoài, Hồ Chí Minh
nói: “Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải
gánh chức Chủ tịch vì ồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người
lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra mặt trận. Bao giờ ồng bào cho tôi lui, thì tôi rất
vui lòng lui. Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta
ược hoàn toàn ộc lập, dân ta ược hoàn toàn tự do, ồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc,
ai cũng ược học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh,
nước biếc ể câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn
trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi”.
Ngoài ra, Hồ Chí Minh còn kế thừa, phát triển nhiều ý tưởng của các trường
phái khác nhau trong các nhà tư tưởng phương Đông cổ ại khác như Mặc Tử, Hàn
Phi Tử, Quản Tử,… Và, Hồ Chí Minh cũng chú ý tìm hiểu những trào lưu tư tưởng
tiến bộ thời cận hiện ại ở Ấn Độ, Trung Quốc như chủ nghĩa Găng i, chủ nghĩa Tam
dân của Tôn Trung Sơn. Đặc biệt, Hồ Chí Minh ã phát triển sáng tạo các quan iểm
về dân tộc, dân quyền, dân sinh của Tôn Trung Sơn trong cách mạng dân chủ tư sản
thành tư tưởng ấu tranh cho Độc lập – Tự do – Hạnh phúc của con người và của dân
tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản.
Là nhà mácxít sáng tạo, Hồ Chí Minh ã kế thừa và phát triển những tinh hoa
trong tư tưởng, văn hóa phương Đông ể giải quyết những vấn ề thực tiễn của cách
mạng Việt Nam thời hiện ại.
* Tinh hoa văn hóa phương Tây
Ngay từ khi còn học ở Trường Tiểu học Pháp bản xứ ở thanh phố Vinh (1905),
Hồ Chí Minh ã quan tâm tới khẩu hiệu nổi tiếng của Đại cách mạng Pháp năm 1789:
Tự do – Bình ẳng – Bác ái. Đi sang phương Tây, Người quan tâm tìm hiểu những
khẩu hiệu nổi tiếng ó trong các cuộc cách mạng tư sản ở Anh, Pháp, Mỹ. Người ã kế
thừa, phát triển những quan iểm nhân quyền, dân quyền trong bản Tuyên ngôn ộc lập 10
năm 1776 của Mỹ, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền năm 1791 của Pháp
và ề xuất quan iểm về mưu cầu ộc lập, tự do, hạnh phúc của các dân tộc trong thời ại ngày nay.
Hồ Chí Minh trực tiếp nghiên cứu, kế thừa, phát triển tư tưởng nhân văn, dân
chủ và nhà nước pháp quyền của các nhà khai sáng phương Tây như Vonte, Rutxô, Môngtétkiơ.
Trong 30 năm hoạt ộng ở nước ngoài, Hồ Chí Minh chủ yếu sống ở Châu Âu
nên Người chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hóa dân chủ và các cuộc cách
mạng ở phương Tây, Người còn tiếp nhận ược tư tưởng dân chủ và hình thành phong
cách dân chủ từ hoạt ộng thực tiễn.
c) Chủ nghĩa Mác – Lênin
Đó là cơ sở lý luận quyết ịnh bước phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ
Chí Minh, khiến Người vượt hẳn lên phía trước so với những người yêu nước nổi
tiếng nhất ương thời. Hồ Chí Minh khẳng ịnh ngày nay học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều, nhưng chủ nghĩa Mác-Lênin là cách mạng nhất, khoa học nhất. Vận dụng
và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh ã giải quyết ược cuộc
khủng hoảng ường lối cứu nước và người lãnh ạo cách mạng ở Việt Nam cuối thế
kỷ XIX ầu thế kỷ XX. Nói lên nỗi niềm sung sướng khi tìm thấy con ường cứu
nước, cứu dân ở chủ nghĩa Mác-Lênin, qua ọc tác phẩm của Lênin, Hồ Chí Minh kể lại:
"Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm ộng, phấn khởi, sáng tỏ, tin
tưởng biết bao! Tôi vui mừng ến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà
tôi nói to lên như ang nói trước quần chúng ông ảo: "Hỡi ồng bào bị ọa ày au khổ!
Đây là cái cần thiết cho chúng ta, ây là con ường giải phóng chúng 11 ta!""6.
Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh, là tiền ề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết ịnh bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở lập trường, quan iểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ
Chí Minh ã triệt ể kế thừa, ổi mới, phát triển những giá trị truyền thống tốt ẹp của
dân tộc Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại kết hợp với thực tiễn cách mạng trong
nước và thế giới hình thành lên một hệ thống các quan iểm cơ bản, toàn diện về cách
mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận trong
nhận thức và hoạt ộng cách mạng Hồ Chí Minh.
Trong quá trình lãnh ạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh không những ã kế
thừa, vận dụng sáng tạo; mà còn bổ sung, phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác
– Lênin trong thời ại mới. Trong các vấn ề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc;
chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; các vấn ề về xây dựng
Đảng, Nhà nước, văn hóa, con người, ạo ức,… Hồ Chí Minh ã có những luận iểm bổ
sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước
nhảy vọt trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.
3. Nhân tố chủ quan
a) Phẩm chất Hồ Chí Minh -
Hồ Chí Minh vốn có trí tuệ siêu việt; thông minh trong học tập, khéo
léo trong ứng xử và ứng ối thơ văn từ nhỏ. -
Hồ Chí Minh có hoài bão lớn cứu dân, cứu nước thoát khỏi cảnh lầm
than, cơ cực ể uổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới. Người một mình dám tự i khắp
thế giới rộng lớn, xa lạ ể khảo sát thực tế các nước ế quốc giàu có cũng như các dân
6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật, H, 2011, t.12, tr.562. 12
tộc thuộc ịa nghèo nàn, lạc hậu, mà chỉ với 2 bàn tay trắng; người ã làm nhiều nghề
nghiệp khác nhau ể kiếm sống, biết rất nhiều ngoại ngữ, tự học hỏi và hoạt ộng cách
mạng. Kết hợp học ở nhà trường, học trong sách vở, học trong thực tế hoạt ộng cách
mạng, học ở Nhân dân khắp những nơi Người ã ến, và ã có vốn học thức văn hoá sâu
rộng Đông Tây kim cổ ể vận dụng vào hoạt ộng cách mạng. -
Đặc biệt là Hồ Chí Minh là người có bản lĩnh tư duy ộc lập, tự chủ, sáng
tạo, giàu tính phê phán, ổi mới và cách mạng; ã vận dụng úng quy luật chung của xã
hội loài người, của cách mạng thế giới vào hoàn cảnh riêng, cụ thể của Việt Nam, ề
xuất tư tưởng, ường lối cách mạng mới áp ứng úng òi hỏi thực tiễn; có năng lực tổ
chức biến tư tưởng, ường lối thành hiện thực. -
Hồ Chí Minh là người có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời ại, ã ưa
cách mạng Việt Nam vào dòng chảy chung của cách mạng thế giới. Là người có năng
lực tổng kết thực tiễn, năng lực tiên tri, dự báo tương lai chính xác và kỳ diệu ể dẫn
dắt toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta i tới bến bờ thắng lợi vinh quang. -
Hồ Chí Minh là người suốt ời tận trung với nước, tận hiếu với dân; là
người suốt ời ấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam và của cách mạng thế giới.
=> Những phẩm chất cá nhân ó là một nhân tố quyết ịnh những thành công
của Hồ Chí Minh trong hoạt ộng lý luận và thực tiễn cho dân tộc Việt Nam và nhân loại.
b) Tài năng hoạt ộng, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận
- Hồ Chí Minh là người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường.
Trước khi trở thành Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh ã sống, học tập, hoạt ộng, công tác
ở khoảng 30 nước trên thế giới. Người hiểu biết sâu sắc chủ nghĩa ế quốc, chủ nghĩa
thực dân và chế ộ thực dân không chỉ qua tìm hiểu trên các tài liệu, sách, báo, radio
mà còn hiểu biết sâu sắc về chúng qua cuộc sống và hoạt ộng thực tiễn tại các cường 13
quốc, thực dân; thấu hiểu tình cảnh người dân ở nhiều nước thuộc hệ thống thuộc ịa
của chủ nghĩa ế quốc ở châu Á, Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh.
Hồ Chí Minh thấu hiểu về phong trào giải phóng dân tộc, về xây dựng chủ nghĩa xã
hội, về xây dựng ảng cộng sản,… không chỉ qua nghiên cứu lý luận mà còn qua việc
tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, qua hoạt ộng trong Đảng Cộng sản Trung
Quốc, qua tham gia phong trào cộng sản quốc tế ở nhiều nước, qua nghiên cứu ời
sống xã hội ở Liên Xô – nước xã hội chủ nghĩa ầu tiên trên thế giới,…
Hồ Chí Minh là nhà tổ chức vĩ ại của cách mạng Việt Nam. Đã hiện thực hóa tư
tưởng, lý luận cách mạng thành hiện thực sinh ộng; ồng thời tổng kết thực tiễn cách
mạng, bổ sung, phát triển lý luận, tư tưởng cách mạng. Cùng với việc tìm thấy mục
tiêu, phương hướng cách mạng Việt Nam ở chủ nghĩa Mác – Lênin, Người tham gia
sáng lập Đảng Cộng sản Pháp; thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam – tổ chức lãnh ạo
cách mạng Việt Nam theo chủ nghĩa Mác – Lênin. Người sáng lập ra Mặt trận dân
tộc thống nhất; sáng lập Quân ội nhân dân Việt Nam; khai sinh nước Việt Nam dân
chủ công hòa – Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, Nhà nước dân chủ ầu tiên ở Đông Nam Á.
Những phẩm chất cá nhân cùng những hoạt ộng thực tiễn phong phú trên nhiều
lĩnh vực khác nhau ở trong nước và trên thế giới là nhân tố chủ quan hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước ngày 5 – 6- 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng -
Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh tiếp nhận truyền thống yêu nước và nhân
nghĩa của dân tộc; hấp thụ vốn Hán học, Quốc học; bước ầu tiếp xúc với văn hóa
Phương Tây; chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân và tinh thần ầu tranh bất
khuất của cha anh mình, hình thành nên hoài bão cứu nước của Người. Trong giai 14
này, gia ình, nhà trường và quê hương là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp ến sự
hình thành nhân cách chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh. -
Nghệ An là vùng ất ịa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu nước, lắm
nhân tài và anh hùng hào kiệt như: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Trần Tấn, Đặng
Như Mai, Phan Bội Châu, v.v. -
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia ình khoa bảng, cha là cụ Nguyễn
Sinh sắc ỗ Phó bảng, giàu nghị lực và yêu nước thương dân sâu sắc. Cụ thường tâm
sự: “Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn”. Cụ thường
dạy các con: “Đừng lấy phong cách nhà quan làm phong cách nhà ta”. Tinh thần yêu
nước, thương dân và nhân cách của cụ Nguyễn Sinh Sắc có ảnh hưởng lớn lao ến tư
tưởng, nhân cách Hồ Chí Minh. -
Hồ Chí Minh cũng ảnh hưởng sâu sắc tình cảm của người mẹ - bà Hoàng
Thị Loan, là người phụ nữ iển hình của phụ nữ Việt Nam: có tấm lòng nhân hậu, chịu
thương, chịu khó, tần tảo, ảm ang, hết mực yêu chồng, thương con, hi sinh cho gia
ình và ăn ở nhân ức với mọi người, ược bà con láng giềng quý mến, nể phục. -
Tiếp thu truyền thống tốt ẹp của quê hương, gia ình, ược theo học các
vị túc nho và tiếp xúc với nhiều sách, báo tiến bộ ở các trường lớp tại Vinh, Tại kinh
ô Huế, hiểu rõ tình cảnh nước nhà bị xâm lược, Hồ Chí Minh sớm có tư tưởng Yêu
nước và thể hiện rõ lòng yêu nước trong hành ộng: Tham gia phong trào chống thuế
ở Trung kỳ (1908); dạy học ở trường Dục Thanh, Phan Thiết (1910), khi dạy học
cũng như trong sinh hoạt Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền thụ lòng yêu nước, những
suy nghĩ về vận mệnh nước nhà cho học sinh. -
Chứng kiến thực dân Pháp àn áp, bóc lột ồng bào; chứng kiến thái ộ ươn
hèn, bạc nhược của vua quan triều Nguyễn; khâm phục tinh thần yêu nước của các
vị tiền bối nổi tiếng như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám,…
nhưng Người ã sáng suốt phê phán, không tán thành, không i theo các phương pháp,
khuynh hướng cứu nước của các vị ó. Người muốn tìm hiểu những gì ẩn sau sức 15
mạnh của kẻ thù và học hỏi kinh nghiệm các nước trên thế giới. Ngày 5 – 6 – 1911,
Hồ Chí Minh i ra nước ngoài tìm con ường cứu nước, cứu dân.
2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 ến cuối năm 1920: Dần dần hình thành tư
tưởng yêu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản
Đây là giai oạn Hồ Chí Minh bôn ba tìm ường cứu nước, giải phóng dân tộc. Tư
tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc ược hình thành từng bước.
Qua quá trình sống, làm việc, học tập, nghiên cứu lý luận và tham gia ấu tranh trong
thực tế cách mạng ở nhiều nước, Người ã tìm hiểu các cuộc cách mạng trên thế giới
và khảo sát cuộc sống của nhân dân các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao ộng ở
chính quốc.Hồ Chí Minh ã i, sống ở nhiều nơi trên thế giới, tìm hiểu thực chất thời
cuộc hiện ại; hiểu biết sâu sắc bản chất, thủ oạn, tội ác của chủ nghĩa thực dân và
tình cảnh nhân dân các nước thuộc ịa.
Từ 1911 ến 1917, Hồ Chí Minh ến các nước Pháp, I-ta-li-a, Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, Xênêgan, Mỹ, Anh,v,v.. .Qua cuộc hành
trình này, ở Người hình thành một nhận thức mới: Giai cấp công nhân, nhân dân lao
ộng các nước ều bị bóc lột có thể là bạn của nhau. Còn chủ nghĩa ế quốc, bọn thực
dân ở âu cũng là kẻ bóc lột, là kẻ thù của nhân dân lao ộng.
Năm 1917, Hồ Chí Minh về Pháp, Người tham gia phong trào công nhân Pháp,
bắt ầu ấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
Năm 1919, Hồ Chí Minh gia nhập Đảng Xã hội của giai cấp công nhân Pháp.
Bởi theo Người, ây là tổ chức duy nhất ở Pháp bênh vực Nhân dân Việt Nam, là tổ
chức duy nhất theo uổi lý tưởng cao quý của Đại cách Pháp: Tự do - Bình ẳng - Bác ái.
Ngày 18 tháng 6 năm 1919, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc,
thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp gửi Yêu sách của nhân dân An
Nam tới Hội nghị Véc Xây, òi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. 16
Đây là lời nói chính nghĩa ầu tiên của ại biểu phong trào giải phóng dân tộc
Việt Nam trên diễn àn quốc tế
Tháng 7-1920, Hồ Chí Minh ọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của
Lênin về vấn ề dân tộc thuộc ịa, và nhiều tài liệu liên quan ến Quốc tế Cộng sản.
Hiểu biết thêm về chủ nghĩa Lênin, Quốc tế Cộng sản về cách mạng vô sản với
phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Qua ó, tìm thấy phương hướng ấu tranh
giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản.
Tháng 12-1920, cùng những người tích cực nhất trong Đảng xã hội Pháp, Hồ
Chí Minh tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt
Nam ầu tiên. Đồng thời, trong tư tưởng Hồ Chí Minh i tới xác ịnh cách mạng giải
phóng dân tộc ở Việt Nam phải do Đảng cộng sản lãnh ạo.
3. Thời kỳ cuối năm 1920 ến ầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ
bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam
Ngay sau khi trở thành ảng viên Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh tích cực
sử dụng báo chí Pháp lên án chủ nghĩa thực dân Pháp. Thức tỉnh lương tri nhân dân
Pháp và nhân loại tiến bộ, khơi dậy lòng yêu nước của Nhân dân các dân tộc thuộc ịa và Việt Nam.
Thời kỳ ầu, Hồ Chí Minh có một số bài báo áng chú ý như: Vấn ề dân bản xứ,
báo L' Humanite' 2-8-1919, Ở Đông Dương, báo L' Humanite' 4-11-1920, v,v... Năm
1921, Hồ Chí Minh tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc ịa. Năm 1922
Người ược bầu là Trưởng Tiểu ban nghiên cứu vấn ề dân tộc thuộc ịa của Đảng Cộng
sản Pháp, sáng lập báo Le Paria, bằng tiếng Pháp tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực
dân, thức tỉnh Nhân dân các nước thuộc ịa trong ó có Việt Nam.
Thông qua báo chí và các hoạt ộng thực tiễn, Hồ Chí Minh tích cực truyền bá
chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về
tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 17
Năm 1925, với tên là Nguyễn Ái Quốc, xuất bản tác phẩm Bản án chế ộ thực
dân Pháp, Trong ó, vạch rõ bản chất, thủ oạn của chủ nghĩa thực dân và vạch ra
phương hướng của cách mạng giải phóng dân tộc trong các nước thuộc ịa và phụ thuộc.
Tháng 6-1925, Hồ Chí Minh sáng lập tổ chức quá ộ cho việc thành lập Đảng
Cộng sản: Hội Việt Nam thanh niên cách mạng, ra báo Thanh niên bằng tiếng Việt,
từng bước truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và lý luận cách mạng trong những người yêu nước.
Năm 1927, xuất bản sách Đường Kách mệnh. Tổng kết kinh nghiệm các cuộc
cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ và kinh nghiệm cách mạng Tháng Mười Nga. Chỉ
rõ cách mạng Việt Nam phải có Đảng Cộng sản với chủ nghĩa Mác- Lênin làm cốt
lãnh ạo; Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc là toàn thể nhân dân Việt Nam
trong ó nòng cốt là liên minh công - nông.
Từ ngày 06- 01 ến ngày 07-02-1930, Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản ầu tiên ở Việt Nam, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thông
qua Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắn tắt của Đảng, 5 iểm lớn, Điều
lệ Đảng Cộng sản Việt Nam vắn tắt, Lời kêu gọi do Người khởi thảo. Các văn kiện
này ược coi là Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ta. Trong ó, trình bày rõ những
quan iểm cơ bản về ường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam, việc tổ chức, xây
dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một tổ chức lãnh ạo cách mạng Việt Nam.
Cương lĩnh chính trị do Hồ Chí Minh khởi thảo giương cao ngọn cờ ộc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong ó vạch ra con ường cách mạng Việt Nam là từ cách
mạng dân tộc dân chủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh ạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Liên minh công - nông là lực lượng nòng cốt. Cách mạng
Việt Nam là một bộ phận cách mạng thế giới. Chiến lược ại oàn kết toàn dân thấm
trong từng câu chữ của Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng
và Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng. Bản Cương lĩnh ầu tiên này ã thể hiện rõ 18
sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin trong giải quyết mối quan
hệ giai cấp, dân tộc và quốc tế trong ường lối cách mạng Việt Nam.
Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh chính trị úng ắn và sáng
tạo ã chấm dứt cuộc khủng hoảng về ường lối và tổ chức lãnh ạo cách mạng Việt
Nam kéo dài từ cuối thế kỷ XIX sang ầu thế kỷ XX.
4. Thời kỳ ầu năm 1930 ến ầu năm 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững ường
lối, phương pháp cách mạng Việt Nam úng ắn, sáng tạo
Do không nắm ược tình hình thực tế ở Việt Nam và các nước thuộc ịa phương
Đông, lại bị chi phối bởi khuynh hướng “tả” lúc bấy giờ. Quốc tế cộng sản ã chỉ trích
và phê phán ường lối của Hồ Chí Minh vạch ra trong Hội nghị hợp nhất thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam là tư tưởng “hữu khuynh”, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 của Đảng, theo chỉ ạo của Quốc tế cộng sản ã
ra “án Nghị quyết” thủ tiêu Chánh cương vắn tắt, ổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam
thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Trong thời gian ó Nguyễn Ái Quốc bị Quốc tế
Cộng sản phê phán là “hữu khuynh”, “dân tộc chủ nghĩa”. Ngoài việc học tập, Người
không ược giao công tác nào khác.
Trong hoàn cảnh ó, Nguyễn Ái Quốc ã kiên trì bảo vệ quan iểm của mình về
vấn ề dân tộc và vấn ề giai cấp, về cách mạng giải phóng dân tộc thuộc ịa và cách
mạng vô sản, chống lại những biểu hiện “tả khuynh” và biệt phái trong Đảng. Thực
tiễn ã chứng minh quan iểm của Người là úng.
Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7/1935) ã có sự chuyển hướng chiến lược. Năm
1936 Đảng ề ra “chính sách mới”, phê phán những biểu hiện “tả khuynh” cô ộc, bè
phái trước ây. Trên thực tế, từ ây Đảng ã trở lại với “Chính cương vắn tắt”, “Sách
lược vắn tắt” của Hồ Chí Minh.
Tháng 9- 1938, Quốc tế Cộng sản iều ộng Nguyễn Ái Quốc về công tác ở mặt trận Đông Dương. 19
Tháng 10 – 1938, Hồ Chí Minh rời Liên Xô, i qua Trung Quốc ể trở về Việt Nam.
Tháng 12 – 1940, Hồ Chí Minh về gần biên giới Việt Nam – Trung Quốc, liên lạc
với Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, trực tiếp chỉ ạo cách mạng Việt Nam.
Người mở lớp huấn luyện cán bộ, viết sách: Con ường giải phóng, trong ó nêu ra
phương pháp cách mạng giành chính quyền (tháng 1 – 1941).
Cuối tháng 1 – 1941, Hồ Chí Minh trở về nước. Tháng 5/1941, tại Pác Pó (huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng), với tư cách là cán bộ Quốc tế Cộng sản, Người chủ trì Hội
nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng. Hội nghị này ã ặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng ầu. Người khẳng ịnh: “Trong lúc này quyền lợi giải phóng
dân tộc cao hơn hết thảy. Chúng ta phải oàn kết lại ánh ổ bọn ế quốc và bọn Việt gian
ặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng”7.
Trải qua sóng gió, thử thách, những quan iểm cơ bản nhất về ường lối cách mạng
giải phóng dân tộc Việt Nam của Hồ Chí Minh ược Đảng ta khẳng ịnh ưa vào thực
tiễn tổ chức nhân dân biến thành các phong trào cách mạng ể dẫn tới thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám 1945.
5. Thời kỳ từ ầu năm 1941 ến tháng 9 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp
tục phát triển, hoàn thiện, soi ường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và của nhân dân ta
Trong thời gian này, tư tưởng Hồ Chí Minh và ường lối của Đảng cơ bản là thống
nhất. Trong những lần làm việc với cán bộ, ảng viên, Nhân dân các ịa phương, ban,
bộ, ngành, Hồ Chí Minh nhiều lần ưa ra những quan iểm sáng tạo, i trước thời ại,
càng ngày càng ược Đảng ta làm sáng tỏ và tiếp tục phát triển soi sáng con ường cách mạng Việt Nam.
Ngày 19 – 5- 1941, Hồ Chí Minh thành lập Mặt trận Việt Minh; ngày 22 –
7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.3, tr.250 20