Tài liệu Triết 2022│Đại học Sư phạm Hà Nội

Tài liệu Triết 2022│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
28 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Triết 2022│Đại học Sư phạm Hà Nội

Tài liệu Triết 2022│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

46 23 lượt tải Tải xuống
Vật chất quyết định ý thức nhưng: Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động ngược lại vật chất:
- 1. Ý thức tác động trở lại thế giới vc, thường tđ so vs sự biến đổi của thế giới vật chất.
- 2. Ý thức tđ tg vc qua hđ thực tiễn của con ng
- 3. Vtro của ý thức là ở nó chỉ đạo hđ thực tiễn của con ng
- 4. XH càng pt thì ctro của ts thức càng lớn (hiện nay: nền kte tri thức -> GD: là quốc sách)
Mục tiêu xa, mục tiêu gần, chủ động,…
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Tôn trọng quy luật khách quan là xp từ tính kq của vc, có tđo tôn trọng hiện thực kq mà
căn bản là tôn trọng quy luật, nhận thức và hành động theo qlkq.
- Đảm bảo nguyên tắc tính thống nhất biện chứng giữa tôn trọng kq và phát huy năng
động chủ quan trong hđ thực tiễn đòi hỏi phải khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí, chủ
nghĩa kinh nghiệm, coi thường tri thức khoa học… trong hđ nhận thức và thực tiễn
- Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của
ý thức và nhân tố con ng trong việc vc hóa tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy.
VD: những vùng đất học, những chiến thắng trong chiến tranh của ng V,
trong cái khó ló cái khôn…
Phép duy vật biện chứng:
CHƯƠNG II: PHÉP BCDV
ND của phép bc:
1. Hai loại hình biện chứng và phép bcdv:
a. bc khách quan và bc chủ quan:
kn, đ.đ, vtro
nguyên lý: mối liên hệ, sự phát triển
quy luật (gtk về nguyên lý sự pt) (pt ntn, pt do đâu, pt đi đến đâu): lượng chất, mâu thuẫn, phủ
định của phủ định
mối liên hệ lớn của cn = 6 cặp phạm trù: chung – riêng – đơn nhất, nn – kq, tất nhiên – ngẫu
nhiên, nd – hình thức, bản chất – hiện tượng, khả năng – hiện thực
Nguyên về mối liên hệ phổ biến:
Kn “liên hệ”: là sự tác động/chuyển hóa/quy định qua lại giữa (ít nhất) hai đối tượng mà sự
thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi.
Kn “mối liên hệ”: chỉ mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu
tốc, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
SH BC
Mọi sv, hiện tượng trên thế giới khách quan
đều tồn tại biệt lập, tách rời nhau, không quy
định ràng buộc lẫn nhau,
VD: Ví con người đứng cạnh nhau như
“những củ khoai tây”
nếu có thì chỉ là những quan hệ bề ngoài,
ngẫu nhiên
Các sv, htg, qtr khác nhau vừa tồn tại độc
lập, vừa liên hệ, quy định và chuyển hóa lẫn
nhau.
Mối liên hệ:
Làm đk, tiền đề, quy định lẫn nhau
Tác động qua lại
Chuyển hóa lẫn nhau
Giữa các sự vật, htg, giữa các mặt của sv, htg
Không có sv, htg nào tồn tại cô lập, riêng lẻ, không có mối liên hệ.
Các tính chất:
- Khách quan: là vốn có của sv, htg -> có tính vc, đ.đ vc, không phụ thuộc vào ý thức của
con ng (Cây thiếu đất, cây sống sống với ai?)
- Phổ biến: tồn tại ở mọi lĩnh vực (tn, xh, tư duy)
- Đa dạng, phong phú:
Mọi sv ht đều có nhiều mối liên hệ, VD: P là con của mẹ Mát bố Khánh, là em của ch
Trinh chị Anh…
Các mlh có thể chuyển hóa lẫn nhau ,
Mlh có các tính chất và vtro khác nhau trong đk khác nhau -> nhìn đa chiều, tiếp cận
nghiên cứu đa ngành
Nội dung của quan điểm toàn din:
- Nhận thức sv trong mlh giữa các yto, các mặt của chính sv và trong sự tác động giữa sự
vật đó với các sv khác
- Biết phân loại từng mlh, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật cái cơ bản nhất
của sv, htg
- Từ việc rút ra mlh -> đặt mlh trong
-
10.11.2022
* Nguyên lý về sự pt:
KN “pt”:
- SH: phủ nhận sự pt
Tuyệt đối hóa ổn định
Chỉ là sự tăng/giảm lượng
Không thay đổi chất
Không có sự ra đời sv, ht mới
- BC: là sự vận động theo hướng đi lên
Từ thấp đến cao, đơn giản..phức tạp, chưa hoàn thiện..hoàn thiện hơn
Không theo đường thẳng mà quanh co, phức tạp (có lúc còn lùi)
KL: Pt là một phạm trù triết học
Chỉ qtr vận động của sv ht theo KHUYNH HƯỚNG đi lên,
Từ thấp đến cao, đg..phức tạp, kém hoàn thiện..hoàn thiện
hơn
Tính chất của sự pt:
- Khách quan
- Phổ biến
- Đa dạng
- Tính khách quan: không phụ thuộc chủ quan/nhận biết của con người
Qtr pt là qtr tự thân (Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập: QL 2 của phép BC)
Sự biến đổi lượng tích dần tạo nên sự biến đổi về chất
- Tính phổ biến: mọi lĩnh vực (TN, XH, TƯ DUY), mọi sv, ht, mọi qtr và gđ của
chúng VD: từ đơn bào -> con người đa bào…
XH: con người không ngừng chinh phục, làm chủ thiên nhiên, cmg KHTN, cmg KHXH
Qtr nhận thức:
- Tính đa dạng:
Qtr pt sv, ht không hoàn toàn giống nhau ở những KG và TG khác nhau.
Chịu nhiều yto, đk lsu cụ thể
VD: sự pt của con người khác với sự pt của cá.
Ý nghĩa pp luận về qđ sự pt:
Quan điểm pt =>
- Nhìn nhận sv, ht đặt trong khuynh hướng biến đổi, vận động, chuyển hóa đi lên -> tìm ra xu
hướng biến đổi.
- Nhận thức trong tính BC để thấy được toàn diện…
- Biết phát hiện cái mới, chống bảo thủ, trì tr
- Biết kế thừa yếu tố tích cực từ cái cũ và pt…
Nguyên tắc Lịch sử - cụ thể:
Xem xét trong KG, TG cụ
thể Trong đk, lsu – cụ thể
Trong hình thành, tồn tại, pt của
Trong đk, môi trường hoàn
cảnh Trong qtr lịch sử
Trong từng gđ cụ th
Tránh rơi vào giáo điều, chung
chung Chống lại thái độ tuyệt đối hóa cái cụ
thể Chống lại thái độ xem nhẹ tiến trình
chung
Các cặp phạm trù trong phép BCDV: (CHỈ HỌC HAI CÁI ĐẦU, NHỮNG CÁI SAU THAM
KHẢO/trong sách hết)
Chung – riêng
Nguyên nhân – kết quả
Tất nhiên – ngẫu nhiên
ND – hình thức
Bản chất hiện
tượng Khả năng
hiện thực
Những mặt, thuộc tính, yto, quan hệ tồn tại phổ biến trong nhiều sv, ht
?? SLIDE trong đt
Mối quan hệ nn – kq: mqh sản sinh
Nn sinh ra kq ntn?
- Phụ thuộc nhiều đk và hoàn cảnh khác nhau. Một kq có thể do nhiều nn
- Sự tác động của nhiều nn dẫn đến sự hình thành một kết quả có thể diễn ra theo thuận, nghịch
khác nhau và đều có ảnh hưởng đến sự hình thành kq, trong đó, vị trí, vtro là khác nhau.
Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
Nếu nhiều nn cùng tồn tại và tác động cùng chiều trong một sv thì chúng gây ảnh hưởng cùng chiều
đến sự hình thành kq, làm cho kq xh nhanh hơn.
PL NN: (dựa vào tính chất, vtro của NN đối với sự hình thành của kq):
- NN chủ yếu và NN thứ yếu
- NN bên trong và NN bên ngoài
- NN cb (gắn suốt với qtr) và NN không cơ bản
Sự tác động trở laị của kq với nn:
Nn sinh ra kq rồi kq không thụ đọng với nn nữa mà ảnh hưởng ngược lại theo hai hướng (có thể): thúc đẩy
NN hđ (hướng tích cực) hoặc cản trở..(hướng tiêu cực)
Vd: sắt nung vào nước nguội -> nước tăng -> kìm hãm tốc độ tỏa nhiệt của sắt
Biến đổi khí hậu -> con ng sinh họat khó khăn hơn -> tìm cách….
NN, kq có thể thay đổi vị trí cho nhau:
Là khi xem xét SV, HT trong các mqh khác
???
Nhân quả ba đời
b. BC giữa NN và kq
SLIDE
c. Ý nghĩa pp luận: (trang 95)
- Trong hđ nhận thức và hđ thực tiễn thì phải bắt đầu từ việc đi tìm những NN xh ra sv, ht
Vd: khoog học hiểu trên lớp -> tìm bạn để học thêm… (không được: đấy là số mệnh
rồi)
Muốn tđ kq thì phải tđ/ cải thiện NN.
- Cần PL các NN để có bp giải quyết đúng đắn.
Vd: mất nước: do NN bên trong, chứ NN bên ngoài chỉ là thúc đẩy…
- Tận dụng cá kq đã đạt được-. tạo đk thúc đẩy NN, phát huy td.
Tiên trách kỷ hậu trách nhân.
TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN (Tr 96)
Tất nhiên là NN cb bên trong, phải xay ra như thế…
Ngẫu nhiên là do NN bên ngoài nên có thể xh hoặc không xh, có thể xh ntn, có thể xh như thế khia.
VD: đánh lô đề có KN “nuôi số”: theo đuổi cái ngẫu nhiên bằng cách tất nhiên -> ranh giới giữa tất nhiên và
ngẫu nhiên là tương đối.
Tán tính: cố tình sd “tất nhiên” (biết hướng đi về nhà) để tạo ra “cuộc gặp ngẫu nhiên
ND- HÌNH THỨC:
ND và hình thức thống nhất với nhau
ND quyết định hình thức
HÌnh thức có tác động trở lại: Khi cùng ND thì hình thức là cái quyết định: làm tăng gtri của ND,…
Trước: cái nết đánh chết cái đẹp/tốt gỗ hơn tốt nước sơn >< cái đẹp đè bẹp cái chết
…CÁC CẶP PHẠM TRÙ (TRONG GTR)
QUY LUẬT CB CỦA P BCDV
Ba quy luật của phép BC
Quy luật: là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu, lặp đi lặp lại giữa các mặt, yto,
thuộc tính bên trong mỗi một SV, ht hay giữa các sv, ht với nhau
Nhất định tác động khi có các đk phù hợp
Vd: ql vạn vật hấp dẫn, ql bảo toàn nl.
Phân loại:
- Lĩnh vực tác động: tn, xh, tư duy
- Mức độ tác động: riêng, chung, chung nhất
| 1/28