Tài liệu triết học Mác - Lênin | Trường đại học Điện Lực

Tài liệu triết học Mác - Lênin | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
CHƯƠNG 1 : KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
VÀ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.
I.TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học .
a, Nguồn gốc của triết học.
- Ra đời vào khoảng thế kỉ VIII đén thế kỉ VI trước công nguyên tại các
trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại ( Phương Đông : Ấn Độ,
Trung Hoa; Phương Tây : Hy Lạp ).
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội có tính khái quát và trìu tượng
cao. Do đó, triết học chỉ xuất hiện khi có con người đã có trình độ tư duy.
+ Trìu tượng hoá
+ Khái quát hoá
+ Hệ thống hoá
- Nguồn gốc xã hội : Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao
động là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu.
- Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triếth ọc ra đời bản thân nó đã mang
“ tính đảng”
( nvu của nó là : luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp ).
b, Khái niệm triết học :
- Phương Đông cổ đại
- Ấn độ cổ đại
- Phương Tây cổ đại
+ Triết học là hệ thống quán điểm lý luận chung nhất của con người về
thể giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
CON NGƯỜI
VỊ TRÍ
THẾ GIỚI
VAI TRÒ
1. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN
2. TRIẾT HỌC MÁC- LÊ NIN
3. CNXH KHOA HỌC
c, Đối tượng của triết học trong lịch sử
THỜI KỲ HY LẠP
CỔ ĐẠI
triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức mà con người có được,
trước hết là các tri thức thuộc skhao học tự nhiên sau này như toán học
, vật lý học , thiên văn học
THỜI TRUNG CỔ
triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo
THỜI LKỲ
PHỤC HƯNG,
CẬN ĐẠI
triết học dần tách ra các môn khoa học như cơ học, toán học, vật lý học,thiien
văn học, hoá học, sinh học, XH học, tâm lý học, văn hoá học....
TRIẾT HỌC CỔ
ĐIỂM ĐỨC
đỉnh cao của quan niệm “ triết học là khoa học của nmọi khoa học “ ở Hêghen
TRIẾT HỌC MÁC
Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy
d, triết học - hạt nhân thế giới quan
- thế giới quan là toàn bộ những quan niệm caủa con người về thế giới,
về bản thân con người, về cuộc sống và viij trí của con người trong thế
giới đó.
+ chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm nin, lý tưởng xác
định về thế giới và về vị trí của con người ( bao gồm XH và nhân loại )
rong thế giới đó.
+ thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng
nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
- nhân sinh quan : quan niệm con người về đời sống với các nguyên tắc,
thái độ và định hướng giá trị hoạt động của con người.
- thành phần chủ yếu của thế giới quan :
+ tri thức ( quan trọng nhất )
+ niềm tin
+ lý tưởng
- phân loại thế giới quan :
+ thế giới quan huyền thoại
+ thế giới quan tôn tôn giáo
+ thế giới quan triết học
+ thế giới quan khoa học.
- phương pháp luận : là lý luận về phương pháp là hệ thống các quan
điểmn chỉ đạo về tìm tòi, xây dựng, lựa chọn, và vận dụng các pp phù
hợp vào hoạt động nhận thức và hoạt đọng thực tiễn của con người.
- cấp độ của PPL :
+ PPL chung nhất :
*PPL ngành
*PPL chung
- vai trò của thế giới quan : TGQ có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc
sống của con người và xã hội bởi :
+ thứ nhất : tất cả những vấn đề triết hoạc đặt ra và tìm lời giaỉ đáp trước
hết là những vấn đề thuộc thế giới quan
+ thứ hai : TGQ là tiền đề qua trọng đẻ xác lập tư duy hợp lý và nhân sinh
quan tích cực, là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá
nhân cũng như của từng cộng đồng xã hội nhất định.
2. Những vấn đề cơ bản của triết học
a, nội dung của vấn đề cơ bản triết học
- vấn đề cơ bản lớn của mọi thriết học đặc biệt là của triết học hiiejn đại
là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
MẶT THỨ NHẤT : ( bản thế
vật ) vật chất và ý thức cái
nào có trước, và quyết định.?
MẶT THIỨ HAI : (nhận
thức luận )con người có thể
nhần thức được hay không ?
Ý thức có trước
Vật chất có trước Khả thi
Bất khả thi
chủ nghĩa duy vật
nhất nguyên
hoài nghi
Nhị nguyên
chủ nghĩa duy tâm
b, CNDV VÀ CNDT
* CHỦ NGHĨA DUY VẬT
- Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất, Giới tự nhiên là cái có trước và
quyết định ý thức con người
- Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới ba hình thức cơ bản chủ nghĩa
duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện
chứng
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học
duy vật thời cổ đại Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng lại đồng
nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất và đưa ra những
kết luận mang tính trực quan chất phát. Tuy hạn chế do trình độ nhận
thức thời đại về vật chất và cấu trúc của chất nhưng về cơ bản là đúng vì
nó đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới không viện đến thần
linh hay thượng hay các lực lg siêu nhiên
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình : Là hình thức cơ bản thứ hai trong lịch sử
của chủ nghĩa duy vật thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỷ mười lăm
đến thế kỷ 18 và là điện hình ở thế kỉ 17 thế kỷ 18 là thời kỳ mà cơ học
cổ điển đạt được những thành tựu rực rỡ
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng : Là hình thức cơ bản thứ ba của chủ
nghĩa duy vật do Mác và Ăngghen
* CHỦ NGHĨA DUY TÂM
- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng tinh thần có trước vật chất có sau thừa
nhận sự sáng tạo thế giới của các lực lượng siêu nhiên
- Đặc điểm :
+ Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực lượng xã hội phản
động
+ Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo
+ Chống lại chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên
+ Nhất nguyên luận nhị nguyên luận trong triết học
- Chủ nghĩa duy tâm gồm có hai phái : chủ nghĩa duy tâm chủ quan và
chủ nghĩa duy tâm khách quan
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của Ý thức con
người .Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực chủ nghĩa
duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp của
những cảm giác
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của Ý
thức nhưng coi đó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập
với con người. Thực thể tinh thần khách quan này thường được gọi bằng
những cái tên khác nhau như ý niệm tinh thần tuyệt đối lý tính thế giới
3. Biện chứng và siêu hình
a, khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
- Nhận thức đối tượng trong trạng
thái tĩnh tại, cô lập, tách rời
- Là phương pháp được đưa từ toán
học, vật học cổ điển vào các
khoa học thực nghiện và triết học
- vai trò to lớn trong việc giải
quyết các vấn đề của học nhưng
hạn chế khi giải quyết các vấn đề
về vận động, liên hệ
- Nhận thức đối tượng trong các
mối liên hệ phổ biến, vận động,
phát triển
- phương pháp giúp con người
không chỉ thấy sự tồn tại của các sự
vật còn thấy cả sự sinh thành
phát triển và diệt vong của chúng
- Phương pháp duy biện chứng
trở thành công cụ hữu hiệu giúp
con người nhận thức cải tạo thế
giới
II. TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN VÀ VAI TRÒ CỦA
TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI.
1, SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC
MÁC LÊ-NIN
a, Điều kiện LS của sự ra đời triết học Mác.
- là một cuộc scách mạng vĩ đại trong LS triết học
- đó là kết quả của sự phát triển LS tư tưởng triết hộc và
khao học- là thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp vô
sản với giai cấp tư sản
* điều kiện kinh - xã hội : tế
+ sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
trong điều kiện CM công nghiệp
+ sự xuất hiện của GCVS trên vũ đài lịch sử - nhân tố chính trị xã hội
quan trọng
+ thực tiễn cách mạng của GCVS - cơ sở chủ yếu và trực tiếp
- sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài LS với tính cách là một lực
lượng chính trị - xuất hiện độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng
cho sự ra đời triết học Mác.
=> GCCN dần trở thành một lực lượng chính trị độc lập, XH xuất hiện
nhiều mâu thuẫn
- thực tiễn CM của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu cho sự ra đời phát
triển triết họv Mác
- phong trào cồng nhân trở thành tiền đề thực tiễn để khái quát cho sự ra
đời CN Mác, mặt khác nó đặt ra yêu cầu cần phải có một hệ tư tưởng
khoa học để dẫn đường
* tiền đề lý luận : kế thừa toàn bộ : tư tưởng nhân loại, ctriết học cổ điển
Đức, kinh tế chính trị học tư sản có Anh, CNXH không tưởng Pháp.
* tiền đề khoa học tự nhiên
-thuyết tiến hoá của đác uyn
-học thuyết tế bào
-định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
*nhân tố quan trọng trong việc ra đời của triết học mác
- xuất phát từ tầng lớp trên nhưng mác và ăngghen Nhưng hai ông đều
sướng tự nguyện hiến dâng cuộc đời mình cho cuộc đấu tranh vì hạnh
phúc của nhân loại.
- Hai ông đều tích cực tham gia các hoạt động thực tiễn từ hoạt động đầu
tranh trên báo chí đến tham gia phòng chào đấu tranh của công nhân
tham, gia thành lập và hoạt động các tổ chức của công nhân. sống trong
phong chào công nhân được tận mắt chứng kiến những sự bất công giữa
ông chủ tư bản là người lao động làm thuê
- hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của người lao động và thông cảm với
họ từ đó hai ông đã đứng về phía những người cùng khổ đấu tranh không
mệt mỏi vì lợi ích của họ để nhận thức và cải tạo thế giới
b, Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của chủ
nghĩa Mác
- 1841-1844 : Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ
chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập
trường giai cấp vô sản/ chủ nghĩa cộng sản
- 1844-1848 : Thời kỳ đề suất những nguyên lý triết học duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử
- 1849-1895 : Thời kỳ Mác và Ăngghen bổ sung phát triển toàn diện lý
luận triết học
c, Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do mác và
ăngghen thực hiện
- Mác và Ăngghen Đã khắc phục tính chất trực quan siêu hình của chủ
nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm ,thần bí của phép biện
chứng duy tâm Đức sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị là
chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Mác và Ăngghen Đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện
chứng vào nghiên cứu lịch sử, xã hội sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch
sử_ nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học
- Mác và Ăngghen Đã sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học của
những đặc tính mới của triết học duy vật biện chứng
d, Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học mác
- Lênin và những người cộng sản đã kế tục trung thành và bảo vệ, phát
triển sáng tạo cả ba bộ phận của chủ nghĩa mác, đáp ứng đòi hỏi khách
quan của thời đại mới
* Hoàn cảnh lịch sử Lênin phát triển triết học mác
- Gắn liền với các sự kiện quan trọng trong đời sống kinh tế chính trị xã
hội
- Đó là sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa đế quốc :
Giai cấp tư sản ngày càng bóc lột rõ tính chất hành động của mình liên
quân sử dụng bạo lực trên tất cả các lĩnh vực: sự chuyển biến của trung
tâm cách mạng thế giới và nước Nga: và sự phát triển của đấu tranh giải
phóng dân tộc ở các thuộc địa
* Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa mác và triết học mác trong thời đại mới thời đại đế quốc chủ nghĩa
và cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Thời kỳ 1893-1907 : Lênin bảo vệ và phát triển triết học mác và chuẩn
bị thành lập đảng mácxít ở Nga hướng tới cuộc cách mạng dân chủ tư sản
lần thứ nhất
- Thời kỳ 1907-1917 : Lênin phát triển toàn diện triết học mác và lãnh
đạo phong chào công nhân Nga chuẩn bị và thực hiện cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa lần đầu tiên trên thế giới
- Thời kỳ 1917-1924 : Là thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
cách mạng bổ sung hoàn thiện triết học mác gắn liền với việc nghiên cứu
các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Từ thời kỳ 1924 đến nay mác-lênin Tiếp tục được các đảng Cộng sản và
công nhân bổ sung phát triển
2. đối tượng và chức năng của triết học mác-lênin
a, khái niệm
- Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên xã hội và tư
duy_ thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách mạng của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận
thức và cải tạo thế giới
b, đối tượng
- Với tư cách là một hình thái phát triển cao của tư tưởng triết học nhân
loại đối tượng nghiên cứu của triết học Mác-Lênin tất yếu vừa có sự đồng
nhất vừa có sự khác biệt so với đối tượng nghiên cứu của các hệ thống
triết học khác trong lịch sử
- Đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể đã được
phân biệt rõ ràng các khoa học cụ thể nghiên cứu những quy luật trong
lĩnh vực riêng biệt về tự nhiên xã hội hoặc tư duy triết học nghiên cứu
những quy luật chung nhất tác động trong 3 lĩnh vực này
c, Chức năng của triết học Mác-Lênin
* Chức năng của thế giới quan
- Giúp con người nhận thức đúng đắn thế giới và bản thân để từ đó nhận
thức đúng bản chất của tự nhiên và xã hội giúp con người hình thành
quan điểm khoa học xác định thái độ và cách thức hoạt động của bản thân
- Siêu nhân quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ sở khoa học để đấu
tranh với các loại thế giới quan duy tâm tôn giáo khoa học
- Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực sáng tạo của
con người
* Chức năng phương pháp luận
- Là hệ thống những quan điểm nguyên tắc có vai trò chỉ đạo việc sử
dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
nhầm đạt kết quả tối ưu
- Là lý luận về hệ thống phương pháp
- Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng được thực hiện trước hết
là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học trang bị cho con
người hệ thống những nguyên tắc chung nhất cho hoạt động nhận thức và
thực tiễn
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn không được xem thường hoặc
tuyệt đối hóa phương pháp luận triết học
- Nếu xem thường phương pháp luận triết học sẽ xa vào tình trạng mò
mẫm mất phương hướng thiếu chủ động trong công tác. Ngược lại nếu
tuyệt đối hóa vai trò của pháp luật sẽ xa vào chủ nghĩa giáo điều và dễ bị
vấp váp, tbai
3. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
- Triết học Mác-Lênin là thế giới quan phương pháp luận khoa học và
cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
- Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận học và cách mạng để phân
tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc sống cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
- Là cơ sở lý luận khoa học trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
CHƯƠNG II : CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
I, VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1, Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
a, quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác
về phạm trù vật
CNDT khách quan
CNDT
CNDT chủ quan
Quan điểm trước Mác về vật chất
CNDV thời cổ đại
CNDV
CNDV thời cận đại
- quan niệm của chủ ngĩa duy tâm : thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng
+ chủ nghĩa duy tâm khách quan : các sự vật hiện tượng đều do 1 thực thể
tinh thần ở bên ngoài thế giới sáng tạo ra. thực thể tinh thần đó có thể là ý
chí của thượng đế, của tinh thần thế giới
+ chủ nghĩa duy tâm chủ quan : các sựu vật hiện tượng, đó là do sự phức
hợp của cảm giác hay do sự tổng hợp của các cảm giác hình thành nên
- quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất
+ tích cực : xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới. là
cơ sở để các nhà triết học duy vật về sau phát triển quan điểm về thế giới
vật chất
=> Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự vật hiện tượng trong
thế giới khách quan
+ hạn chế :
Nhưng họ đã đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể hoặc một
thuộc tính nào đó của vật chất
=> Lấy một vật chất cụ thể để giải thích cho toàn bộ thế giới vật chất ấy
Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư tưởng nêu ra đều mới chỉ là cứ
xác định còn mang tính chất trực quan cảm tính chưa được chứng minh
về mặt khoa học
- Quan niệm về chất của CNDV thời cận đại
+ Chứng minh sự tồn tại thực sự của nguyên tử là phân tử nhỏ nhất của
vật chất vĩ mô thông qua thực nghiệm các vật lý học cổ điển
+ Đồng nhất vật chất với khối lượng; giải thích sự vận động của trường
giới vật chất trên nền tảng cơ học; tách rời vật chất khỏi hoạt động, không
gian và thời gian
b, Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XĨ đầu thế kỷ
XX của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
A.anhxtanh thuyết tương
đối hẹp và thuyết tương
đối rộng
kaufman CM khối lượng
biến đổi theo vận tốc của
điện tử
tômxon phát
hiện ra điện tử
béc-cơ-ren phát
hiện đc htg phóng
xạ
rơn-ghen phát
hiện ra tia X
c, quan niệm triết học Mác lênin về vật chất
- Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau : “ Vật
chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác
1895
1896
1897
1901
1905, 1916
- Lênin đã định nghĩa vật chất với tu cách là một phạm trù triết
học và bằng cách đem đối lập với phạm trù ý thức trên phương
diện luận cơ bản
- định nghĩa vật chất được bao hàm các nội dung cơ bản sau đây
+ vật chất lầ thực tại khách quan- cái toonf tại hiện thực bên
ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức
+ vật chất là cái khi tác động vào các giác quan của con người
đem lại cho con người cảm giác
+ vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
d, phương thức tồn tại của vật chất
- phương thức tồn tại của vật chất tức là cách thức tồn tại và
hỉnh thức tồn tại của vật chát
- vận động là cách thức tồn tại đồng thời là hình thức tồn tại của
vật chất. không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
* vật chất
- là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố huwx của
vật chất.
- vận động của vật chất là vận động tự thân ( chống quan điểm
duy tâm và siêu hình về vận động )
- vdong sinh ra cùng sự vật và chỉ mất đi khi sự vật mất đi
=> chuyển hoá thành sựu vật và hình thức vận động khác
( vdong nói chung vĩnh cửu )
- có 5 dạng vận động : cơ học, vật lý, hoá học, sinh học và xã
hội
+ cơ học < vật lý < hoá < sinh < xã hội
e, tính thống nhất vật chất của thế giới
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
- ý thức là
- là
a, nguồn gốc của ý thức
- biện chứng là một khoa học dùng để chỉ những mỗi liên hệ, tương tác
chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật hiện
tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy
- xuất phát từ quan điểm của Saocrates cho rằng biện chứng là nghệ thuật
tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiieejn mâu thuẫn trong cách lập
luận
+ biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất
+ biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan và trong
đời sống ý thức con người.
- siêu hình xuất phát từ quan điểm của Áitot với nghĩa ban đầu
| 1/14

Preview text:

TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN 1. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN
2. TRIẾT HỌC MÁC- LÊ NIN 3. CNXH KHOA HỌC
CHƯƠNG 1 : KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC

VÀ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.
I.TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
.
a, Nguồn gốc của triết học.
- Ra đời vào khoảng thế kỉ VIII đén thế kỉ VI trước công nguyên tại các
trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại ( Phương Đông : Ấn Độ,
Trung Hoa; Phương Tây : Hy Lạp ).
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội có tính khái quát và trìu tượng
cao. Do đó, triết học chỉ xuất hiện khi có con người đã có trình độ tư duy. + Trìu tượng hoá + Khái quát hoá + Hệ thống hoá
- Nguồn gốc xã hội : Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao
động là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu.
- Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triếth ọc ra đời bản thân nó đã mang “ tính đảng”
( nvu của nó là : luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp ).
b, Khái niệm triết học :
- Phương Đông cổ đại - Ấn độ cổ đại - Phương Tây cổ đại
+ Triết học là hệ thống quán điểm lý luận chung nhất của con người về
thể giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. VỊ TRÍ THẾ GIỚI CON NGƯỜI VAI TRÒ
c, Đối tượng của triết học trong lịch sử
triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức mà con người có được, THỜI KỲ HY LẠP CỔ ĐẠI
trước hết là các tri thức thuộc skhao học tự nhiên sau này như toán học
, vật lý học , thiên văn học THỜI TRUNG CỔ
triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo
triết học dần tách ra các môn khoa học như cơ học, toán học, vật lý học,thiien THỜI LKỲ PHỤC HƯNG,
văn học, hoá học, sinh học, XH học, tâm lý học, văn hoá học.... CẬN ĐẠI TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂM ĐỨC
đỉnh cao của quan niệm “ triết học là khoa học của nmọi khoa học “ ở Hêghen
Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, TRIẾT HỌC MÁC xã hội và tư duy
d, triết học - hạt nhân thế giới quan
- thế giới quan là toàn bộ những quan niệm caủa con người về thế giới,
về bản thân con người, về cuộc sống và viij trí của con người trong thế giới đó.
+ chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm nin, lý tưởng xác
định về thế giới và về vị trí của con người ( bao gồm XH và nhân loại ) rong thế giới đó.
+ thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng
nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
- nhân sinh quan : quan niệm con người về đời sống với các nguyên tắc,
thái độ và định hướng giá trị hoạt động của con người.
- thành phần chủ yếu của thế giới quan :
+ tri thức ( quan trọng nhất ) + niềm tin + lý tưởng
- phân loại thế giới quan :
+ thế giới quan huyền thoại
+ thế giới quan tôn tôn giáo
+ thế giới quan triết học
+ thế giới quan khoa học.
- phương pháp luận : là lý luận về phương pháp là hệ thống các quan
điểmn chỉ đạo về tìm tòi, xây dựng, lựa chọn, và vận dụng các pp phù
hợp vào hoạt động nhận thức và hoạt đọng thực tiễn của con người. - cấp độ của PPL : + PPL chung nhất : *PPL ngành *PPL chung
- vai trò của thế giới quan : TGQ có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc
sống của con người và xã hội bởi :
+ thứ nhất : tất cả những vấn đề triết hoạc đặt ra và tìm lời giaỉ đáp trước
hết là những vấn đề thuộc thế giới quan
+ thứ hai : TGQ là tiền đề qua trọng đẻ xác lập tư duy hợp lý và nhân sinh
quan tích cực, là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá
nhân cũng như của từng cộng đồng xã hội nhất định.
2. Những vấn đề cơ bản của triết học
a, nội dung của vấn đề cơ bản triết học
- vấn đề cơ bản lớn của mọi thriết học đặc biệt là của triết học hiiejn đại
là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
MẶT THỨ NHẤT : ( bản thế MẶT THIỨ HAI : (nhận
vật ) vật chất và ý thức cái
thức luận )con người có thể
nào có trước, và quyết định.?
nhần thức được hay không ? Ý thức có trước Vật chất có trước Khả thi Bất khả thi chủ nghĩa duy vật nhất nguyên hoài nghi Nhị nguyên chủ nghĩa duy tâm b, CNDV VÀ CNDT * CHỦ NGHĨA DUY VẬT
- Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất, Giới tự nhiên là cái có trước và
quyết định ý thức con người
- Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới ba hình thức cơ bản chủ nghĩa
duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học
duy vật thời cổ đại Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng lại đồng
nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất và đưa ra những
kết luận mang tính trực quan chất phát. Tuy hạn chế do trình độ nhận
thức thời đại về vật chất và cấu trúc của chất nhưng về cơ bản là đúng vì
nó đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới không viện đến thần
linh hay thượng hay các lực lg siêu nhiên
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình : Là hình thức cơ bản thứ hai trong lịch sử
của chủ nghĩa duy vật thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỷ mười lăm
đến thế kỷ 18 và là điện hình ở thế kỉ 17 thế kỷ 18 là thời kỳ mà cơ học
cổ điển đạt được những thành tựu rực rỡ
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng : Là hình thức cơ bản thứ ba của chủ
nghĩa duy vật do Mác và Ăngghen * CHỦ NGHĨA DUY TÂM
- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng tinh thần có trước vật chất có sau thừa
nhận sự sáng tạo thế giới của các lực lượng siêu nhiên - Đặc điểm :
+ Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực lượng xã hội phản động
+ Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo
+ Chống lại chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên
+ Nhất nguyên luận nhị nguyên luận trong triết học
- Chủ nghĩa duy tâm gồm có hai phái : chủ nghĩa duy tâm chủ quan và
chủ nghĩa duy tâm khách quan
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của Ý thức con
người .Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực chủ nghĩa
duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm giác
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của Ý
thức nhưng coi đó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập
với con người. Thực thể tinh thần khách quan này thường được gọi bằng
những cái tên khác nhau như ý niệm tinh thần tuyệt đối lý tính thế giới
3. Biện chứng và siêu hình
a, khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
- Nhận thức đối tượng trong trạng - Nhận thức đối tượng trong các
thái tĩnh tại, cô lập, tách rời
mối liên hệ phổ biến, vận động, phát triển
- Là phương pháp được đưa từ toán - Là phương pháp giúp con người
học, vật lý học cổ điển vào các không chỉ thấy sự tồn tại của các sự
khoa học thực nghiện và triết học
vật mà còn thấy cả sự sinh thành
phát triển và diệt vong của chúng
- Có vai trò to lớn trong việc giải - Phương pháp tư duy biện chứng
quyết các vấn đề của cơ học nhưng trở thành công cụ hữu hiệu giúp
hạn chế khi giải quyết các vấn đề con người nhận thức và cải tạo thế về vận động, liên hệ giới
II. TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN VÀ VAI TRÒ CỦA
TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
1, SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN
a, Điều kiện LS của sự ra đời triết học Mác.
- là một cuộc scách mạng vĩ đại trong LS triết học
- đó là kết quả của sự phát triển LS tư tưởng triết hộc và
khao học- là thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp vô
sản với giai cấp tư sản
* điều kiện kinh - xã hội : tế
+ sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
trong điều kiện CM công nghiệp
+ sự xuất hiện của GCVS trên vũ đài lịch sử - nhân tố chính trị xã hội quan trọng
+ thực tiễn cách mạng của GCVS - cơ sở chủ yếu và trực tiếp
- sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài LS với tính cách là một lực
lượng chính trị - xuất hiện độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng
cho sự ra đời triết học Mác.
=> GCCN dần trở thành một lực lượng chính trị độc lập, XH xuất hiện nhiều mâu thuẫn
- thực tiễn CM của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu cho sự ra đời phát triển triết họv Mác
- phong trào cồng nhân trở thành tiền đề thực tiễn để khái quát cho sự ra
đời CN Mác, mặt khác nó đặt ra yêu cầu cần phải có một hệ tư tưởng
khoa học để dẫn đường
* tiền đề lý luận : kế thừa toàn bộ : tư tưởng nhân loại, ctriết học cổ điển
Đức, kinh tế chính trị học tư sản có Anh, CNXH không tưởng Pháp.
* tiền đề khoa học tự nhiên
-thuyết tiến hoá của đác uyn -học thuyết tế bào
-định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
*nhân tố quan trọng trong việc ra đời của triết học mác
- xuất phát từ tầng lớp trên nhưng mác và ăngghen Nhưng hai ông đều
sướng tự nguyện hiến dâng cuộc đời mình cho cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của nhân loại.
- Hai ông đều tích cực tham gia các hoạt động thực tiễn từ hoạt động đầu
tranh trên báo chí đến tham gia phòng chào đấu tranh của công nhân
tham, gia thành lập và hoạt động các tổ chức của công nhân. sống trong
phong chào công nhân được tận mắt chứng kiến những sự bất công giữa
ông chủ tư bản là người lao động làm thuê
- hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của người lao động và thông cảm với
họ từ đó hai ông đã đứng về phía những người cùng khổ đấu tranh không
mệt mỏi vì lợi ích của họ để nhận thức và cải tạo thế giới
b, Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác
- 1841-1844 : Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ
chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập
trường giai cấp vô sản/ chủ nghĩa cộng sản
- 1844-1848 : Thời kỳ đề suất những nguyên lý triết học duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử
- 1849-1895 : Thời kỳ Mác và Ăngghen bổ sung phát triển toàn diện lý luận triết học
c, Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do mác và ăngghen thực hiện
-
Mác và Ăngghen Đã khắc phục tính chất trực quan siêu hình của chủ
nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm ,thần bí của phép biện
chứng duy tâm Đức sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị là
chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Mác và Ăngghen Đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện
chứng vào nghiên cứu lịch sử, xã hội sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch
sử_ nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học
- Mác và Ăngghen Đã sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học của
những đặc tính mới của triết học duy vật biện chứng
d, Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học mác
- Lênin và những người cộng sản đã kế tục trung thành và bảo vệ, phát
triển sáng tạo cả ba bộ phận của chủ nghĩa mác, đáp ứng đòi hỏi khách quan của thời đại mới
* Hoàn cảnh lịch sử Lênin phát triển triết học mác
- Gắn liền với các sự kiện quan trọng trong đời sống kinh tế chính trị xã hội
- Đó là sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa đế quốc :
Giai cấp tư sản ngày càng bóc lột rõ tính chất hành động của mình liên
quân sử dụng bạo lực trên tất cả các lĩnh vực: sự chuyển biến của trung
tâm cách mạng thế giới và nước Nga: và sự phát triển của đấu tranh giải
phóng dân tộc ở các thuộc địa
* Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa mác và triết học mác trong thời đại mới thời đại đế quốc chủ nghĩa
và cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Thời kỳ 1893-1907 : Lênin bảo vệ và phát triển triết học mác và chuẩn
bị thành lập đảng mácxít ở Nga hướng tới cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất
- Thời kỳ 1907-1917 : Lênin phát triển toàn diện triết học mác và lãnh
đạo phong chào công nhân Nga chuẩn bị và thực hiện cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa lần đầu tiên trên thế giới
- Thời kỳ 1917-1924 : Là thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
cách mạng bổ sung hoàn thiện triết học mác gắn liền với việc nghiên cứu
các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Từ thời kỳ 1924 đến nay mác-lênin Tiếp tục được các đảng Cộng sản và
công nhân bổ sung phát triển
2. đối tượng và chức năng của triết học mác-lênin a, khái niệm
- Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên xã hội và tư
duy_ thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách mạng của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận
thức và cải tạo thế giới b, đối tượng
- Với tư cách là một hình thái phát triển cao của tư tưởng triết học nhân
loại đối tượng nghiên cứu của triết học Mác-Lênin tất yếu vừa có sự đồng
nhất vừa có sự khác biệt so với đối tượng nghiên cứu của các hệ thống
triết học khác trong lịch sử
- Đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể đã được
phân biệt rõ ràng các khoa học cụ thể nghiên cứu những quy luật trong
lĩnh vực riêng biệt về tự nhiên xã hội hoặc tư duy triết học nghiên cứu
những quy luật chung nhất tác động trong 3 lĩnh vực này
c, Chức năng của triết học Mác-Lênin
* Chức năng của thế giới quan
- Giúp con người nhận thức đúng đắn thế giới và bản thân để từ đó nhận
thức đúng bản chất của tự nhiên và xã hội giúp con người hình thành
quan điểm khoa học xác định thái độ và cách thức hoạt động của bản thân
- Siêu nhân quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ sở khoa học để đấu
tranh với các loại thế giới quan duy tâm tôn giáo khoa học
- Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực sáng tạo của con người
* Chức năng phương pháp luận
- Là hệ thống những quan điểm nguyên tắc có vai trò chỉ đạo việc sử
dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
nhầm đạt kết quả tối ưu
- Là lý luận về hệ thống phương pháp
- Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng được thực hiện trước hết
là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học trang bị cho con
người hệ thống những nguyên tắc chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn không được xem thường hoặc
tuyệt đối hóa phương pháp luận triết học
- Nếu xem thường phương pháp luận triết học sẽ xa vào tình trạng mò
mẫm mất phương hướng thiếu chủ động trong công tác. Ngược lại nếu
tuyệt đối hóa vai trò của pháp luật sẽ xa vào chủ nghĩa giáo điều và dễ bị vấp váp, tbai
3. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
- Triết học Mác-Lênin là thế giới quan phương pháp luận khoa học và
cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
- Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận học và cách mạng để phân
tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc sống cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
- Là cơ sở lý luận khoa học trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
CHƯƠNG II : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I, VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1, Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
a, quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật
CNDT khách quan CNDT CNDT chủ quan
Quan điểm trước Mác về vật chất CNDV thời cổ đại CNDV CNDV thời cận đại
- quan niệm của chủ ngĩa duy tâm : thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng
+ chủ nghĩa duy tâm khách quan : các sự vật hiện tượng đều do 1 thực thể
tinh thần ở bên ngoài thế giới sáng tạo ra. thực thể tinh thần đó có thể là ý
chí của thượng đế, của tinh thần thế giới
+ chủ nghĩa duy tâm chủ quan : các sựu vật hiện tượng, đó là do sự phức
hợp của cảm giác hay do sự tổng hợp của các cảm giác hình thành nên
- quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất
+ tích cực : xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới. là
cơ sở để các nhà triết học duy vật về sau phát triển quan điểm về thế giới vật chất
=> Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan + hạn chế :
Nhưng họ đã đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể hoặc một
thuộc tính nào đó của vật chất
=> Lấy một vật chất cụ thể để giải thích cho toàn bộ thế giới vật chất ấy
Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư tưởng nêu ra đều mới chỉ là cứ
xác định còn mang tính chất trực quan cảm tính chưa được chứng minh về mặt khoa học
- Quan niệm về chất của CNDV thời cận đại
+ Chứng minh sự tồn tại thực sự của nguyên tử là phân tử nhỏ nhất của
vật chất vĩ mô thông qua thực nghiệm các vật lý học cổ điển
+ Đồng nhất vật chất với khối lượng; giải thích sự vận động của trường
giới vật chất trên nền tảng cơ học; tách rời vật chất khỏi hoạt động, không gian và thời gian
b, Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XĨ đầu thế kỷ
XX của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
A.anhxtanh thuyết tương
đối hẹp và thuyết tương đối rộng 1905, 1916 kaufman CM khối lượng
biến đổi theo vận tốc của điện tử 1901 tômxon phát hiện ra điện tử béc-cơ-ren phát 1897 hiện đc htg phóng xạ 1896 rơn-ghen phát hiện ra tia X 1895
c, quan niệm triết học Mác lênin về vật chất
- Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau : “ Vật
chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
- Lênin đã định nghĩa vật chất với tu cách là một phạm trù triết
học và bằng cách đem đối lập với phạm trù ý thức trên phương diện luận cơ bản
- định nghĩa vật chất được bao hàm các nội dung cơ bản sau đây
+ vật chất lầ thực tại khách quan- cái toonf tại hiện thực bên
ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức
+ vật chất là cái khi tác động vào các giác quan của con người
đem lại cho con người cảm giác
+ vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
d, phương thức tồn tại của vật chất
- phương thức tồn tại của vật chất tức là cách thức tồn tại và
hỉnh thức tồn tại của vật chát
- vận động là cách thức tồn tại đồng thời là hình thức tồn tại của
vật chất. không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất * vật chất
- là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố huwx của vật chất.
- vận động của vật chất là vận động tự thân ( chống quan điểm
duy tâm và siêu hình về vận động )
- vdong sinh ra cùng sự vật và chỉ mất đi khi sự vật mất đi
=> chuyển hoá thành sựu vật và hình thức vận động khác
( vdong nói chung vĩnh cửu )
- có 5 dạng vận động : cơ học, vật lý, hoá học, sinh học và xã hội
+ cơ học < vật lý < hoá < sinh < xã hội
e, tính thống nhất vật chất của thế giới
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức - ý thức là - là
a, nguồn gốc của ý thức
- biện chứng là một khoa học dùng để chỉ những mỗi liên hệ, tương tác
chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật hiện
tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy
- xuất phát từ quan điểm của Saocrates cho rằng biện chứng là nghệ thuật
tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiieejn mâu thuẫn trong cách lập luận
+ biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất
+ biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan và trong
đời sống ý thức con người.
- siêu hình xuất phát từ quan điểm của Áitot với nghĩa ban đầu