Tài liệu: Ứng dụng của Fintech trong tài chính xanh | Tài chính tiền tệ

Tài liệu: Ứng dụng của Fintech trong tài chính xanh | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Ứng dụng của Fintech trong tài chính xanh
I, TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH FINTECH
II, TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH XANH
2.1 Khái niệm về tài chính xanh
Theo định nghĩa của UNEP, 2016, tài chính xanh được hiểu cơ bản là việc
đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ tài chính được cung cấp bởi các định chế
tài chính hướng tới sự phát triển bền vững của quốc gia. Ngoài ra, tài chính
xanh còn được định nghĩa là những hỗ trợ về tài chính hướng đến tăng trưởng
xanh thông qua việc cắt giảm khí phát thải nhà kính và ô nhiễm môi trường một
cách có ý nghĩa.
https://vukhcn.monre.gov.vn/tin-khoa-hoc-cong-nghe-quoc-te/tai-chinh-xanh-
la-gi/tt-709
Tài chính xanh là nguyên tắc của tín dụng xanh, bao gồm các biện pháp
điều tiết yêu cầu các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác tiến
hành nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm phản tác dụng, không
gây ô nhiễm môi trường, đồng thời bảo vệ và phục hồi môi trường sinh thái.
Tài chính xanh khuyến khích phát triển và sử dụng năng lượng mới, sản xuất
sản phẩm xanh, sản xuất nông nghiệp sinh thái thông qua việc cho doanh
nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi, đồng thời hạn chế áp dụng các dự án mới
và lãi suất cao cho các doanh nghiệp gây ô nhiễm.
2.2 Bối cảnh tài chính xanh đối với doanh nghiệp Việt Nam
2.2.1 Khung pháp lý
Về khung pháp lý, một số khuyến nghị và chiến lược phát triển thị trường
tài chính xanh đã được Chính phủ triển khai, bộ Tài chính và Ngân hàng nhà
nước cũng đưa ra một số thông tư khuyến nghị. Theo đó, Chiến lược tăng
trưởng xanh trong giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ
tướng Chính phủ Việt Nam tập trung vào ba nhiệm vụ chính bao gồm: Giảm
cường độ phát thải khí nhà chính và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch, năng
lượng tái tạo; Xanh hóa sản xuất; Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền
vững.
Trong bộ Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2022
đã đưa ra nhiều chính sách liên quan tới phân loại dựa trên tiêu chí môi trường
đối với các dự án đầu tư, kinh tế tuần hoàn, giấy phép môi trường, ứng phó
biến đổi khí hậu,… và nhiều các cơ chế khác để nâng cao ý thức tuân thủ pháp
luật về bảo vệ môi trường. Không chỉ quy định về king doanh trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường mà bộ Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 còn có các
quy định ưu đãi về thuế, quỹ, đất đai, phí kinh doanh. Tinh thần của Bộ luật là
tạo thuận lợi cho việc cho vay và thân thiện với môi trường sẽ giúp cải thiện
chất lượng môi trường và giảm tác động tiêu cực đến môi trường. Pháp luật yêu
cầu các hoạt động của ngân hàng phải bền vững và sản phẩm có trách nhiệm
với môi trường. Bộ luật xác định 7 loại hình tài chính xanh 10 trái phiếu xanh
tại Điều 149 và Điều 150, cho phép các tổ chức tín dụng quảng bá sản phẩm
mới, tham gia các lĩnh vực mới và có được tài nguyên hỗ trợ mới với chi phí
thấp hơn. Bộ luật được coi là một công cụ cho vay của các Ngân hàng hướng
tới mục tiêu bảo vệ môi trường.
Hình 1. Biểu đồ khung pháp lý về tài chính xanh
2.2.2 Chính sách hỗ trợ
Để thực hiện thành công vấn đề tăng trưởng xanh, Chính phủ Việt Nam đã
ban hành các văn bản và định hướng chính sách quốc gia và các ngành toàn
diện. Điều này bao gồm Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam đến năm
2020 (Quyết định số 1393/QĐ-TTg, tháng 9 năm 2012); Kế hoạch thực hiện
Thỏa thuận khí hậu Paris (2053/QĐ-TTg, tháng 10/2016); Kế hoạch hành động
quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về sự phát triển bền vững (Quyết
định 622/QĐTTg, tháng 5/2017). Tiếp đó, vào tháng 8 năm 2018, chính phủ
Việt Nam đã phê duyệt Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2025
và tầm nhìn 2030 (Quyết định số 986/QĐ-TTg), trong đó bao gồm việc phát
triển ngân hàng xanh và bền vững tại Việt Nam; theo đề xuất của Ngân hàng
Nhà nước và định hướng đến năm 2030, tháng 1 năm 2019 (Quyết định số
149/QĐ-TTg). Đây là những khung chính sách quan trọng định hướng cho sự
phát triển hiện tại và tương lai của ngành tài chính ngân hàng Việt Nam.
2.2.3 Thực trạng
III, ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ SỐ TRONG TÀI CHÍNH
3.1 Ứng dụng của công nghệ số trong tài chính xanh
3.1.1 Fintech giảm chi phí giao dịch và cải thiện hiệu quả hoạt động
3.1.2 Fintech giảm sự bất cân xứng thông tin và tăng cường khả năng quản lí
rủi ro
3.1.3Vai trò của công khai, minh bạch thông tin
3.1.4 Fintech giúp tài chính xanh trở nên toàn diện hơn
| 1/2

Preview text:

Ứng dụng của Fintech trong tài chính xanh
I, TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH FINTECH

II, TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH XANH
2.1 Khái niệm về tài chính xanh

Theo định nghĩa của UNEP, 2016, tài chính xanh được hiểu cơ bản là việc
đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ tài chính được cung cấp bởi các định chế
tài chính hướng tới sự phát triển bền vững của quốc gia. Ngoài ra, tài chính
xanh còn được định nghĩa là những hỗ trợ về tài chính hướng đến tăng trưởng
xanh thông qua việc cắt giảm khí phát thải nhà kính và ô nhiễm môi trường một cách có ý nghĩa.
https://vukhcn.monre.gov.vn/tin-khoa-hoc-cong-nghe-quoc-te/tai-chinh-xanh- la-gi/tt-709
Tài chính xanh là nguyên tắc của tín dụng xanh, bao gồm các biện pháp
điều tiết yêu cầu các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác tiến
hành nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm phản tác dụng, không
gây ô nhiễm môi trường, đồng thời bảo vệ và phục hồi môi trường sinh thái.
Tài chính xanh khuyến khích phát triển và sử dụng năng lượng mới, sản xuất
sản phẩm xanh, sản xuất nông nghiệp sinh thái thông qua việc cho doanh
nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi, đồng thời hạn chế áp dụng các dự án mới
và lãi suất cao cho các doanh nghiệp gây ô nhiễm.
2.2 Bối cảnh tài chính xanh đối với doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Khung pháp lý
Về khung pháp lý, một số khuyến nghị và chiến lược phát triển thị trường
tài chính xanh đã được Chính phủ triển khai, bộ Tài chính và Ngân hàng nhà
nước cũng đưa ra một số thông tư khuyến nghị. Theo đó, Chiến lược tăng
trưởng xanh trong giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ
tướng Chính phủ Việt Nam tập trung vào ba nhiệm vụ chính bao gồm: Giảm
cường độ phát thải khí nhà chính và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch, năng
lượng tái tạo; Xanh hóa sản xuất; Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững.
Trong bộ Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2022
đã đưa ra nhiều chính sách liên quan tới phân loại dựa trên tiêu chí môi trường
đối với các dự án đầu tư, kinh tế tuần hoàn, giấy phép môi trường, ứng phó
biến đổi khí hậu,… và nhiều các cơ chế khác để nâng cao ý thức tuân thủ pháp
luật về bảo vệ môi trường. Không chỉ quy định về king doanh trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường mà bộ Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 còn có các
quy định ưu đãi về thuế, quỹ, đất đai, phí kinh doanh. Tinh thần của Bộ luật là
tạo thuận lợi cho việc cho vay và thân thiện với môi trường sẽ giúp cải thiện
chất lượng môi trường và giảm tác động tiêu cực đến môi trường. Pháp luật yêu
cầu các hoạt động của ngân hàng phải bền vững và sản phẩm có trách nhiệm
với môi trường. Bộ luật xác định 7 loại hình tài chính xanh 10 trái phiếu xanh
tại Điều 149 và Điều 150, cho phép các tổ chức tín dụng quảng bá sản phẩm
mới, tham gia các lĩnh vực mới và có được tài nguyên hỗ trợ mới với chi phí
thấp hơn. Bộ luật được coi là một công cụ cho vay của các Ngân hàng hướng
tới mục tiêu bảo vệ môi trường.
Hình 1. Biểu đồ khung pháp lý về tài chính xanh 2.2.2 Chính sách hỗ trợ
Để thực hiện thành công vấn đề tăng trưởng xanh, Chính phủ Việt Nam đã
ban hành các văn bản và định hướng chính sách quốc gia và các ngành toàn
diện. Điều này bao gồm Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam đến năm
2020 (Quyết định số 1393/QĐ-TTg, tháng 9 năm 2012); Kế hoạch thực hiện
Thỏa thuận khí hậu Paris (2053/QĐ-TTg, tháng 10/2016); Kế hoạch hành động
quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về sự phát triển bền vững (Quyết
định 622/QĐTTg, tháng 5/2017). Tiếp đó, vào tháng 8 năm 2018, chính phủ
Việt Nam đã phê duyệt Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2025
và tầm nhìn 2030 (Quyết định số 986/QĐ-TTg), trong đó bao gồm việc phát
triển ngân hàng xanh và bền vững tại Việt Nam; theo đề xuất của Ngân hàng
Nhà nước và định hướng đến năm 2030, tháng 1 năm 2019 (Quyết định số
149/QĐ-TTg). Đây là những khung chính sách quan trọng định hướng cho sự
phát triển hiện tại và tương lai của ngành tài chính ngân hàng Việt Nam. 2.2.3 Thực trạng
III, ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ SỐ TRONG TÀI CHÍNH
3.1 Ứng dụng của công nghệ số trong tài chính xanh
3.1.1 Fintech giảm chi phí giao dịch và cải thiện hiệu quả hoạt động
3.1.2 Fintech giảm sự bất cân xứng thông tin và tăng cường khả năng quản lí rủi ro
3.1.3Vai trò của công khai, minh bạch thông tin
3.1.4 Fintech giúp tài chính xanh trở nên toàn diện hơn