Tài liệu về văn hóa doanh nghiệp môn Quản trị học đại cương | Đại học Thăng Long

Tài liệu về văn hóa doanh nghiệp môn Quản trị học đại cương | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc ôn tập , củng cố kiến thức và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|39099223
Văn hóa doanh nghiệp
Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là một tập hợp những
con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã
hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm
việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và
xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi
những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp
trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng
nguồn lực con người đơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này
đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng
lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức
đó là Văn hóa doanh nghiệp (VHDN).
Mặt khác xây dựng VHDN còn là một yêu cầu tất yếu của chính sách phát triển thương hiệu vì
thông qua hình ảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp.
VHDN chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp.
Nhân lực:
Nhân lực là yếu tố quyết định đến sản xuất kinh doanh, nó bao gồm một số nội dung chủ yếu
sau:
Ban giám đốc doanh nghiệp
Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong doanh nghiệp, những người vạch ra chiến lược,
trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với những
công ty cổ phần, những tổng công ty lớn, ngoài ban giám đốc còn có hội đồng quản trị là đại
diện cho các chủ sở hữu doanh nghiệp quyết định phương hướng kinh doanh của công ty.
Các thành viên của ban giám đốc có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nếu các thành viên có trình độ, kinh nghiệm và khả năng đánh giá,
năng động, có mối quan hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không chỉ
những lợi ích trước mắt như: tăng doanh thu, tăng lợi nhuận mà còn uy tín lợi ích lâu dài cho
doanh nghiệp. Đây mới là yếu tố quan trọng tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp doanh nghiệp
Là những người quản lý chủ chốt có kinh nghiệm công tác, phong cách quản lý, khả năng ra
quyết định, khả năng xây dựng ê kíp quản lý và hiểu biết sâu rộng lĩnh vực kinh doanh sẽ là
một lợi thế quan trọng cho doanh nghiệp. Người quản lý làm việc trực tiếp với nhân viên cấp
dưới, với chuyên viên, vì vậy trình độ hiểu biết của họ sẽ giúp họ nảy sinh những ý tưởng mới,
sáng tạo phù hợp với sự phát triển và trưởng thành của doanh nghiệp. Các cán bộ quản lý
ở cấp phân xưởng, đốc công và công nhân
lOMoARcPSD|39099223
Trình độ tay nghề của công nhân và lòng hăng say nhiệt tình làm việc của họ là yếu tố tác động
rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi khi tay nghề cao kết hợp với lòng hăng
say nhiệt tình lao động thì nhất định năng suất lao động sẽ tăng trong khi chất lượng sản phẩm
được bảo đảm. Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thể tham gia và đứng vững trong cạnh tranh.
Muốn đảm bảo được điều này các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ
người lao động của mình, giáo dục cho họ lòng nhiệt tình hăng say và tinh thần lao động tập
thể.
Nguồn tài chính:
Quyết định đến việc thực hiện hay không thực hiện bất cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm hay
phân phối của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận
lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lượng, hạ giá
thành nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh, củng cố vị trí của mình trên thị trường.
Máy móc thiết bị và công nghệ:
Tình trạng máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng một cách sâu sắc đến khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất
của mỗi doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến giá thành và giá bán
sản phẩm.
Có thể khẳng định rằng một doanh nghiệp với một hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ tiên
tiến cộng với khả năng quản lý tốt sẽ làm ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ từ đó
nâng cao khả năng cạnh tranh. Ngược lại không một doanh nghiệp nào mà được coi là có khả
năng cạnh tranh cao trong khi trong tay họ là cả một hệ thống máy móc thiết bị cũ kỹ với công
nghệ sản xuất lạc hậu.
Ngày nay việc trang bị máy móc thiết bị công nghệ có thể được thực hiện dễ dàng, tuy nhiên
doanh nghiệp cần phải biết sử dụng với quy mô hợp lý mới đem lại hiệu quả cao.
Hệ thống mạng lưới phân phối của doanh nghiệp
Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp được tổ chức, quản lý và điều hành một cách hợp lý thì
nó sẽ là một phương tiện có hiệu quả để tiếp cận khách hàng. Doanh nghiệp thu hút khách hàng
bằng cách trinh phục (hình thức mua bán, thanh toán, vận chuyển) hợp lý nhất.
Ví dụ: Không còn nghi ngờ gì, Google là một trong những nhà tuyển dụng tốt nhất và thậm chí
còn nằm trong danh sách “100 Doanh Nghiệp Tốt Nhất Để Làm Việc” của tạp chí Fortune nổi
tiếng. Văn hóa công ty độc đáo của Google giúp nhân vn luôn trong trạng thái vui vẻ, năng
suất cao và cống hiến nhiều hơn. Tất cả những điều này làm cho Google trở thành công ty được
ứng tuyển nhiều nhất trên toàn thế giới. Ưu tiên tính linh hoạt và sáng tạo
Google đã đi tiên phong trong việc cho phép nhân viên tự do khám phá cách họ muốn làm việc.
Google hiểu rằng để cải thiện tính sáng tạo và năng suất của nhân viên, họ nên được tự do lựa
chọn, có lịch trình linh hoạt, không gian và cơ hội làm việc theo ý muốn của họ.
lOMoARcPSD|39099223
Tổ chức cấu trúc phẳng tại Google khuyến khích tất cả nhân viên lên tiếng. Nói cách khác,
Google đánh giá cao suy nghĩ và ý kiến của nhân viên, khuyến khích đổi mới và tiếp nhận
những ý tưởng mới.
Chú trọng tuyển dụng theo cá tính hơn kỹ năng
Mỗi năm Google nhận được khoảng ba triệu đơn ứng tuyển và sau quá trình tuyển dụng khắt
khe, Google chỉ tuyển khoảng 7000 ứng viên. Google coi trọng các ứng viên có đạo đức trong
công việc hơn là chỉ số IQ. Họ muốn thu hút những người thông minh và có hiệu suất cao
nhưng đồng thời cũng khiêm tốn, tận tâm, và thoải mái khi đối phó với khó khăn. Cuối cùng thì
con người chính là yếu tố giúp Google thành công.
Google chứng tỏ rằng họ quan tâm đến trải nghiệm của nhân viên bằng cách đảm bảo rằng nơi
làm việc phù hợp với nhu cầu của họ. Ngoài việc đảm bảo thức ăn luôn có sẵn, dịch vụ mát-xa
và cầu tuột lắp đặt ngay tại sảnh, Google cũng hiểu rằng nhân viên cần được chăm sóc ở mọi
khía cạnh để đạt được hiệu suất cao nhất.
Phát triển và đổi mới liên tục
Có thể bạn đã nghe về chính sách “20% thời gian” của Google; điều này có nghĩa là Google sẽ
cho phép nhân viên dành 20% thời gian của họ (1 ngày mỗi tuần) để làm bất cứ thứ gì họ muốn.
Ý tưởng này đã mang lại thành công cho Google với một vài sản phẩm sáng tạo và tuyệt vời
nhất của họ, bao gồm cả Gmail và Google Suggest.
Văn hóa làm việc của Google khuyến khích sự cộng tác, chẳng hạn như các cuộc họp ngẫu
nhiên giữa những người sáng tạo và kỹ sư để nhân viên gắn bó với văn hóa công ty và giữ cho
Google phát triển mạnh mẽ.
Giữ không khí vui vẻ
Bạn có biết rằng Google là nơi làm việc thân thiện với chó? Chó được xem như một cách để cải
thiện đời sống làm việc của nhân viên. Trong quy tắc ứng xử của nhân viên, Google đã viết hẳn
một phần riêng về việc giữ chó tại văn phòng. Google đặt mục tiêu làm cho văn phòng trở
thành một nơi thú vị và không mang nặng không khí làm việc. Nhân viên của họ luôn có thể rời
khỏi văn phòng và tương tác nhiều hơn với nhau. Nhân viên được cung cấp nhiều loại hình giải
trí, như leo núi trong nhà, bóng chuyền bãi biển hoặc bowling, và nhiều đồ ăn tại nhà hàng, bếp
mini hoặc quán cà phê ngay tại trụ sở.
Chìa khóa cho một nền văn hóa làm việc sáng tạo và thú vị là tập hợp một nhóm người thông
minh, khiêm nhường và cho họ không gian để thử nghiệm, cho phép nhân viên làm quen với
nhau. Khi các nhân viên hạnh phúc, năng suất sẽ tăng cao hơn và giảm bớt tỉ lệ nghỉ việc dẫn
đến tăng lợi nhuận và mang lại thành công lớn hơn cho Google.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
Văn hóa doanh nghiệp
Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là một tập hợp những
con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã
hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm
việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và
xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi
những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp
trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng
nguồn lực con người đơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này
đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng
lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức
– đó là Văn hóa doanh nghiệp (VHDN).
Mặt khác xây dựng VHDN còn là một yêu cầu tất yếu của chính sách phát triển thương hiệu vì
thông qua hình ảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp.
VHDN chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. • Nhân lực:
Nhân lực là yếu tố quyết định đến sản xuất kinh doanh, nó bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:
Ban giám đốc doanh nghiệp
Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong doanh nghiệp, những người vạch ra chiến lược,
trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với những
công ty cổ phần, những tổng công ty lớn, ngoài ban giám đốc còn có hội đồng quản trị là đại
diện cho các chủ sở hữu doanh nghiệp quyết định phương hướng kinh doanh của công ty.
Các thành viên của ban giám đốc có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nếu các thành viên có trình độ, kinh nghiệm và khả năng đánh giá,
năng động, có mối quan hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không chỉ
những lợi ích trước mắt như: tăng doanh thu, tăng lợi nhuận mà còn uy tín lợi ích lâu dài cho
doanh nghiệp. Đây mới là yếu tố quan trọng tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp doanh nghiệp
Là những người quản lý chủ chốt có kinh nghiệm công tác, phong cách quản lý, khả năng ra
quyết định, khả năng xây dựng ê kíp quản lý và hiểu biết sâu rộng lĩnh vực kinh doanh sẽ là
một lợi thế quan trọng cho doanh nghiệp. Người quản lý làm việc trực tiếp với nhân viên cấp
dưới, với chuyên viên, vì vậy trình độ hiểu biết của họ sẽ giúp họ nảy sinh những ý tưởng mới,
sáng tạo phù hợp với sự phát triển và trưởng thành của doanh nghiệp. Các cán bộ quản lý
ở cấp phân xưởng, đốc công và công nhân
lOMoARcPSD| 39099223
Trình độ tay nghề của công nhân và lòng hăng say nhiệt tình làm việc của họ là yếu tố tác động
rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi khi tay nghề cao kết hợp với lòng hăng
say nhiệt tình lao động thì nhất định năng suất lao động sẽ tăng trong khi chất lượng sản phẩm
được bảo đảm. Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thể tham gia và đứng vững trong cạnh tranh.
Muốn đảm bảo được điều này các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ
người lao động của mình, giáo dục cho họ lòng nhiệt tình hăng say và tinh thần lao động tập thể.
Nguồn tài chính:
Quyết định đến việc thực hiện hay không thực hiện bất cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm hay
phân phối của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận
lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lượng, hạ giá
thành nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh, củng cố vị trí của mình trên thị trường.
Máy móc thiết bị và công nghệ:
Tình trạng máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng một cách sâu sắc đến khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất
của mỗi doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến giá thành và giá bán sản phẩm.
Có thể khẳng định rằng một doanh nghiệp với một hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ tiên
tiến cộng với khả năng quản lý tốt sẽ làm ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ từ đó
nâng cao khả năng cạnh tranh. Ngược lại không một doanh nghiệp nào mà được coi là có khả
năng cạnh tranh cao trong khi trong tay họ là cả một hệ thống máy móc thiết bị cũ kỹ với công
nghệ sản xuất lạc hậu.
Ngày nay việc trang bị máy móc thiết bị công nghệ có thể được thực hiện dễ dàng, tuy nhiên
doanh nghiệp cần phải biết sử dụng với quy mô hợp lý mới đem lại hiệu quả cao.
Hệ thống mạng lưới phân phối của doanh nghiệp
Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp được tổ chức, quản lý và điều hành một cách hợp lý thì
nó sẽ là một phương tiện có hiệu quả để tiếp cận khách hàng. Doanh nghiệp thu hút khách hàng
bằng cách trinh phục (hình thức mua bán, thanh toán, vận chuyển) hợp lý nhất.
Ví dụ: Không còn nghi ngờ gì, Google là một trong những nhà tuyển dụng tốt nhất và thậm chí
còn nằm trong danh sách “100 Doanh Nghiệp Tốt Nhất Để Làm Việc” của tạp chí Fortune nổi
tiếng. Văn hóa công ty độc đáo của Google giúp nhân viên luôn trong trạng thái vui vẻ, năng
suất cao và cống hiến nhiều hơn. Tất cả những điều này làm cho Google trở thành công ty được
ứng tuyển nhiều nhất trên toàn thế giới. Ưu tiên tính linh hoạt và sáng tạo
Google đã đi tiên phong trong việc cho phép nhân viên tự do khám phá cách họ muốn làm việc.
Google hiểu rằng để cải thiện tính sáng tạo và năng suất của nhân viên, họ nên được tự do lựa
chọn, có lịch trình linh hoạt, không gian và cơ hội làm việc theo ý muốn của họ. lOMoARcPSD| 39099223
Tổ chức cấu trúc phẳng tại Google khuyến khích tất cả nhân viên lên tiếng. Nói cách khác,
Google đánh giá cao suy nghĩ và ý kiến của nhân viên, khuyến khích đổi mới và tiếp nhận những ý tưởng mới.
Chú trọng tuyển dụng theo cá tính hơn kỹ năng
Mỗi năm Google nhận được khoảng ba triệu đơn ứng tuyển và sau quá trình tuyển dụng khắt
khe, Google chỉ tuyển khoảng 7000 ứng viên. Google coi trọng các ứng viên có đạo đức trong
công việc hơn là chỉ số IQ. Họ muốn thu hút những người thông minh và có hiệu suất cao
nhưng đồng thời cũng khiêm tốn, tận tâm, và thoải mái khi đối phó với khó khăn. Cuối cùng thì
con người chính là yếu tố giúp Google thành công.
Google chứng tỏ rằng họ quan tâm đến trải nghiệm của nhân viên bằng cách đảm bảo rằng nơi
làm việc phù hợp với nhu cầu của họ. Ngoài việc đảm bảo thức ăn luôn có sẵn, dịch vụ mát-xa
và cầu tuột lắp đặt ngay tại sảnh, Google cũng hiểu rằng nhân viên cần được chăm sóc ở mọi
khía cạnh để đạt được hiệu suất cao nhất.
Phát triển và đổi mới liên tục
Có thể bạn đã nghe về chính sách “20% thời gian” của Google; điều này có nghĩa là Google sẽ
cho phép nhân viên dành 20% thời gian của họ (1 ngày mỗi tuần) để làm bất cứ thứ gì họ muốn.
Ý tưởng này đã mang lại thành công cho Google với một vài sản phẩm sáng tạo và tuyệt vời
nhất của họ, bao gồm cả Gmail và Google Suggest.
Văn hóa làm việc của Google khuyến khích sự cộng tác, chẳng hạn như các cuộc họp ngẫu
nhiên giữa những người sáng tạo và kỹ sư để nhân viên gắn bó với văn hóa công ty và giữ cho
Google phát triển mạnh mẽ.
Giữ không khí vui vẻ
Bạn có biết rằng Google là nơi làm việc thân thiện với chó? Chó được xem như một cách để cải
thiện đời sống làm việc của nhân viên. Trong quy tắc ứng xử của nhân viên, Google đã viết hẳn
một phần riêng về việc giữ chó tại văn phòng. Google đặt mục tiêu làm cho văn phòng trở
thành một nơi thú vị và không mang nặng không khí làm việc. Nhân viên của họ luôn có thể rời
khỏi văn phòng và tương tác nhiều hơn với nhau. Nhân viên được cung cấp nhiều loại hình giải
trí, như leo núi trong nhà, bóng chuyền bãi biển hoặc bowling, và nhiều đồ ăn tại nhà hàng, bếp
mini hoặc quán cà phê ngay tại trụ sở.
Chìa khóa cho một nền văn hóa làm việc sáng tạo và thú vị là tập hợp một nhóm người thông
minh, khiêm nhường và cho họ không gian để thử nghiệm, cho phép nhân viên làm quen với
nhau. Khi các nhân viên hạnh phúc, năng suất sẽ tăng cao hơn và giảm bớt tỉ lệ nghỉ việc dẫn
đến tăng lợi nhuận và mang lại thành công lớn hơn cho Google.