Tại sao doanh nghiệp cần thực hiện trách nhiệm xã hội của mình? | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tại sao doanh nghiệp cần thực hiện trách nhiệm xã hội của mình?

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40660676
Tại sao doanh nghiệp cần thực hiện trách nhiệm xã hội
của mình?
Gọi là “trách nhiệm” nhưng chính sách CSR mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp hơn
ta tưởng.
Bằng cách đưa CSR vào mô hình vận hành, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu tạo nhiều điều
kiện hơn cho người lao động, cải thiện chính sách ởng lợi cho nhân viên, thay đổi phương
pháp sản xuất sao cho tiết kiệm và thân thiện với môi trường hơn.
Các hoạt động từ thiện của các doanh nghiệp lớn cũng dần xuất hiện dày đặc hơn trên các
mặt báo. Những hoạt động thiện nguyện y vừa giúp mang lại đời sống tốt đẹp hơn cho
cộng đồng, vừa xây dựng một hình ảnh đẹp và uy tín của thương hiệu.
Ngoài ra, thực hiện trách nhiệm hội giúp doanh nghiệp được sự tín nhiệm từ nhân
viên, trở thành lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng thu hút được nhiều nguồn vốn
lOMoARcPSD| 40660676
đầu tư từ các công ty đối tác trong nước và nước ngoài. CSR cũng dần trở thành một trong
những tiêu chuẩn để đánh giá mức độ bền vững hay chung hơn độ tín nhiệm của một
doanh nghiệp trong quá trình trao đổi và đàm phán.
Thực tế việc thực hiện CSR tại các doanh nghiệp Việt
Nam
Trách nhiệm hội đã xuất hiện phát triển từ lâu nhưng lại là một khái niệm tương
đối mới Việt Nam, thường được coi một gánh nặng chi phoặc thậm chí chỉ được
hiểu là các hoạt động từ thiện.
Tuy nhiên sau hàng loạt các vụ bối xả thải gây thiệt hại nghiêm trọng tới nguồn ớc
hay tận dụng các nguyên liệu hết hạn của Vedan, Formosa, THP, v.v, trách nhiệm của doanh
nghiệp với môi trường và cộng đồng đã được lưu tâm nhiều hơn.
Nhiều giải thưởng đã bắt đầu đề cao những đóng góp của doanh nghiệp với hội như
danh hiệu Top 100 doanh nghiệp phát triển bền vững của VCCI, Ngoài ra CSR cũng
được khuyến khích đưa vào các báo cáo thường niên và được chú trọng hơn trong quá trình
vận hành của mỗi thương hiệu.
lOMoARcPSD| 40660676
Trên thực tế, để thực hiện tốt mô hình CSR thì không thể phủ nhận những khó khăn về mặt
tài chính. Đặc biệt khi nền kinh tế toàn cầu đang dần suy thoái vì diễn biến khó lường của
dịch COVID-19 thì doanh nghiệp càng gặp nhiều cản trở trong việc duy trì nguồn doanh
thu. Tuy nhiên nếu biết tận dụng hội, CSR thể trở thành một phương thức hiệu quả
để các doanh nghiệp ghi dấu ấn tên tuổi của mình với truyền thông và khách hàng qua các
chiến dịch trách nhiệm xã hội đa dạng.
Có thể kể đến những đóng góp về máy móc y tế của tập đoàn Vingroup, các chính sách hỗ
trợ tài xế của Grab, chiến dịch "Vuông tròn yêu thương" của thương hiệu bánh Karo hay
trợ giá mùa dịch của YODY. Phương pháp trích xuất lợi nhuận cũng là một cách làm hiệu
quả để doanh nghiệp vừa thực hiện trách nhiệm hội, vừa tạo sức hút với khách hàng
trong tình hình dịch bệnh hiện nay.
lOMoARcPSD| 40660676
Chính sách hỗ trợ tài xế của Grab
lOMoARcPSD| 40660676
Vingroup đã thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình trong cuộc chiến chống COVID-19
Trách nhiệm sẽ hình thành sự giúp đỡ lẫn nhau, gắn kết yêu thương trong xã hội nhiều
người với nhiều mối quan hệ như này. Trách nhiệm tạo mục tiêu sống biến cuộc sống
vốn dĩ là tồn tại như động vật thành cuộc sống có tình cảm như con người.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676
Tại sao doanh nghiệp cần thực hiện trách nhiệm xã hội của mình?
Gọi là “trách nhiệm” nhưng chính sách CSR mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp hơn ta tưởng.
Bằng cách đưa CSR vào mô hình vận hành, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu tạo nhiều điều
kiện hơn cho người lao động, cải thiện chính sách hưởng lợi cho nhân viên, thay đổi phương
pháp sản xuất sao cho tiết kiệm và thân thiện với môi trường hơn.
Các hoạt động từ thiện của các doanh nghiệp lớn cũng dần xuất hiện dày đặc hơn trên các
mặt báo. Những hoạt động thiện nguyện này vừa giúp mang lại đời sống tốt đẹp hơn cho
cộng đồng, vừa xây dựng một hình ảnh đẹp và uy tín của thương hiệu.
Ngoài ra, thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp có được sự tín nhiệm từ nhân
viên, trở thành lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng và thu hút được nhiều nguồn vốn lOMoAR cPSD| 40660676
đầu tư từ các công ty đối tác trong nước và nước ngoài. CSR cũng dần trở thành một trong
những tiêu chuẩn để đánh giá mức độ bền vững hay chung hơn là độ tín nhiệm của một
doanh nghiệp trong quá trình trao đổi và đàm phán.
Thực tế việc thực hiện CSR tại các doanh nghiệp Việt Nam
Trách nhiệm xã hội dù đã xuất hiện và phát triển từ lâu nhưng lại là một khái niệm tương
đối mới ở Việt Nam, thường được coi là một gánh nặng chi phí hoặc thậm chí chỉ được
hiểu là các hoạt động từ thiện.
Tuy nhiên sau hàng loạt các vụ bê bối xả thải gây thiệt hại nghiêm trọng tới nguồn nước
hay tận dụng các nguyên liệu hết hạn của Vedan, Formosa, THP, v.v, trách nhiệm của doanh
nghiệp với môi trường và cộng đồng đã được lưu tâm nhiều hơn.
Nhiều giải thưởng đã bắt đầu đề cao những đóng góp của doanh nghiệp với xã hội như
danh hiệu Top 100 doanh nghiệp phát triển bền vững của VCCI, … Ngoài ra CSR cũng
được khuyến khích đưa vào các báo cáo thường niên và được chú trọng hơn trong quá trình
vận hành của mỗi thương hiệu. lOMoAR cPSD| 40660676
Trên thực tế, để thực hiện tốt mô hình CSR thì không thể phủ nhận những khó khăn về mặt
tài chính. Đặc biệt khi nền kinh tế toàn cầu đang dần suy thoái vì diễn biến khó lường của
dịch COVID-19 thì doanh nghiệp càng gặp nhiều cản trở trong việc duy trì nguồn doanh
thu. Tuy nhiên nếu biết tận dụng cơ hội, CSR có thể trở thành một phương thức hiệu quả
để các doanh nghiệp ghi dấu ấn tên tuổi của mình với truyền thông và khách hàng qua các
chiến dịch trách nhiệm xã hội đa dạng.
Có thể kể đến những đóng góp về máy móc y tế của tập đoàn Vingroup, các chính sách hỗ
trợ tài xế của Grab, chiến dịch "Vuông tròn yêu thương" của thương hiệu bánh Karo hay
trợ giá mùa dịch của YODY. Phương pháp trích xuất lợi nhuận cũng là một cách làm hiệu
quả để doanh nghiệp vừa thực hiện trách nhiệm xã hội, vừa tạo sức hút với khách hàng
trong tình hình dịch bệnh hiện nay. lOMoAR cPSD| 40660676
Chính sách hỗ trợ tài xế của Grab lOMoAR cPSD| 40660676
Vingroup đã thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình trong cuộc chiến chống COVID-19
Trách nhiệm sẽ hình thành sự giúp đỡ lẫn nhau, gắn kết yêu thương trong xã hội nhiều
người với nhiều mối quan hệ như này. Trách nhiệm tạo mục tiêu sống biến cuộc sống
vốn dĩ là tồn tại như động vật thành cuộc sống có tình cảm như con người.