Tại sao ngườisừ dụng chất cấm giết người thì được coi là tội phạm , còn người bị tâm thần giết người thì không được coi là tội phạm - Pháp luật đại cương | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Việc một người sử dụng chất cấm giết người vẫn bị coi là tội phạm, trong khi người bị tâm thần giết người không bị coi là tội phạm, phản ánh sự khác biệt trong khả năng nhận thức và tự nguyện trong hành vi phạm tội. Pháp luật chủ yếu xác định trách nhiệm hình sự dựa trên khả năng nhận thức hành vi của người phạm tội, và trong trường hợp không có khả năng nhận thức (do bệnh lý), sẽ áp dụng biện pháp xử lý khác như điều trị y tế thay vì xử phạt hình sự.

Câu hi nhóm 3 - uhm
Câu hỏi : Tại sao người sừ dụng chất cấm giết người thì
được coi là ti phạm , còn nời btâm thầ ết nời n gi
thì kng được coi là tội phạm ?
Trả lời :
Căn cứ tại Điều 13 có quy định về phạm tội do Bộ luật Hình sự 2015
dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, như sau:
Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác
Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích
thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.
Và tại Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015 có quy định về tội giết người
như sau:
Tội giết người
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì
bị phạt tù từ 12 m đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết 02 người trở lên;
b) Giết người dưới 16 tuổi;
c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
d) Giết người đang thi nh công vụ hoặc vì do công vụ của nạn
nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của
mình;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội
phạm rất nghiêm trọng hoặc ti phạm đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất n đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ đê hèn.
2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều
này, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.
3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc
nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm trú từ
01 năm đến 05 năm.
Theo đó, nếu một người phạm tội trong tình trạng mất khả năng
nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng ma
túy đá và thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội giết người thì vẫn phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đã gây ra.
Điều 21. Tình không trạng năng lực nhiệm trách hình sự
Người thực hiện hành nguy cho vi hiểm xã hội trong khi đang mắc bệnh
tâm thần, một bệnh khác làm mất khả ng nhận thức hoặc khả năng
điều khiển của hành vi mình, thì không phải chịu trách nhiệm sự. hình
Trên sở phân tích Điều 21 trên đây ta có thể thy:
- Trường hợp 1: Người thực hin hành vi nguy hiểm cho hội trong
khi đang mắc bệnh m thần hoặc một bệnh khác làm mất hoàn toàn
khả năng nhận thức khnăng điu khiển hành vi thì không phải
chịu TNHS đối với hành vi gây thit hại cho xã hội mà họ đã thực hiện.
- Trường hợp 2: Người thực hin hành vi nguy hiểm cho hội trong
khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm hạn chế khả
năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi thì vấn đề TNHS vẫn
được đặt ra.
- Trường hợp 3: Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội khi
đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác vẫn khả năng
nhận thức và khả năng điều khiển hành vi thì người đó vẫn chịu TNHS
bình thường đối với hành vi y thiệt hại cho hội hđã thực
hiện.
Do đó, người bị mắc bệnh tâm thần vẫn có thể phải chịu trách nhiệm
hình sự về hành vi gây thiệt hại cho xã hội mà họ đã thực hiện khi họ
rơi vào trường hợp 2 và trường hợp 3 như đã phân tích ở trên.
| 1/3

Preview text:

Câu hỏi nhóm 3 - uhm
Câu hỏi : Tại sao người sừ dụng chất cấm giết người thì
được coi là tội phạm , còn người bị tâm thần giết người
thì không được coi là tội phạm ? Trả lời :
Căn cứ tại Điều 13 Bộ luật Hình sự 2015 có quy định về phạm tội do
dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, như sau:
Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác
Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích
thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.

Và tại Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015 có quy định về tội giết người như sau:
Tội giết người
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì
bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết 02 người trở lên;
b) Giết người dưới 16 tuổi;
c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội
phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;

h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động cơ đê hèn.
2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều
này, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.
3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc
nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.

Theo đó, nếu một người phạm tội trong tình trạng mất khả năng
nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng ma
túy đá và thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội giết người thì vẫn phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đã gây ra.
Điều 21. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh
tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng
điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.

Trên cơ sở phân tích Điều 21 trên đây ta có thể thấy:
- Trường hợp 1: Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong
khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất hoàn toàn
khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi thì không phải
chịu TNHS đối với hành vi gây thiệt hại cho xã hội mà họ đã thực hiện.
- Trường hợp 2: Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong
khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm hạn chế khả
năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi thì vấn đề TNHS vẫn được đặt ra.
- Trường hợp 3: Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi
đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác mà vẫn có khả năng
nhận thức và khả năng điều khiển hành vi thì người đó vẫn chịu TNHS
bình thường đối với hành vi gây thiệt hại cho xã hội mà họ đã thực hiện.
Do đó, người bị mắc bệnh tâm thần vẫn có thể phải chịu trách nhiệm
hình sự về hành vi gây thiệt hại cho xã hội mà họ đã thực hiện khi họ
rơi vào trường hợp 2 và trường hợp 3 như đã phân tích ở trên.