Tại sao nói ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt - Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Tại sao nói ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt - Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Tại sao nói ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt?
Trả lời:
Con người khác với các động vật khác là ở chỗ con người có ngôn ngữ. Ngôn ngữ
là một loại phương tiện mà con người dùng để giao tiếp với nhau. Nó không phải
là một hiện tượng của tự nhiên, cũng không phải là sự phản xạ có tính bản năng
như phản xạ có điều kiện ở một số sinh vật. Nó cũng không phải là một hiện tượng
có tính cá nhân, tuy rằng ngôn ngữ có liên quan tới mỗi cá nhân con người, nhưng
lại không lệ thuộc vào cá nhân con người. Nó là sản phẩm của tập thể, nó tồn tại
và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Vì là sản
phẩm của tập thể nên sự tồn tại và phát triển của nó có phụ thuộc vào sự tồn tại và
phát tiển của cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ ấy. Mặt khác, nói nó là một hiện
tượng xã hội vì ngôn ngữ tồn tại trong xã hội loài người với tư cách là một công cụ
mà con người dùng để giao tiếp, trao đổi thông tin với nhau. Trong cuốn Hệ tư
tưởng Ðức, Mác và Ăn-ghen cho rằng: Ngông ngữ là ý thức thực tại, thực tiễn,
ngôn ngữ cũng tồn tại cho cả người khác nữa, như vậy là cũng tồn tại lần đầu tiên
cho bản thân tôi nữa. Và cũng như ý thức, ngôn ngữ chỉ sinh ra do nhu cầu, do cần
thiết phải giao dịch với người khác.
Khi đề cập tới một hiện tượng xã hội, người ta thường xem xét chúng trên cơ sở
của hai phạm trù của một cơ cấu xã hội: cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Dĩ nhiên, không thể xếp ngôn ngữ vào cơ sở hạ tầng, bởi tự nó không là công cụ
sản xuất mà cũng không là quan hệ sản xuất. Nó chỉ là phương tiện mà con người
dùng để giao tiếp với nhau.
Cũng không thể xếp ngôn ngữ vào thiết chế thuộc thượng tầng kiến trúc vì mọi
thiết chế của thượng tầng kiến trúc như nhà nước, pháp luật, thể chế chính trị, tôn
giáo... đều dựa trên cơ sở của hạ tầng. Cơ sở hạng tầng còn thì kiến trúc thượng
tầng còn, cơ sở hạng tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo.
Trong khi, với tư cách là công cụ giao tiếp và tư duy, ngôn ngữ không bị biến đổi
khi cơ sở hạ tầng thay đổi. Mặt khác, ngôn ngữ không mang tính giai cấp như hệ
thống triết học, luật pháp, chính trị... mang tính giai cấp, vì tư tưởng của mọi thời
đại là tư tưởng thống trị. Nói khác đi, ngôn ngữ không phải là tài sản riêng của một
giai cấp nào, nó là tài sản của toàn xã hội. Vì lẽ đó, các nhà ngôn ngữ đều nhìn
nhận ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội nhưng là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
1. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại và không đồng loại, với
số lượng không xác định. Những hệ thống tín hiệu nhân tạo như hệ thống đèn giao thông, biển chỉ
đường, quân hiệu, quân hàm v.v… chỉ bao gồm một số tương đối hạn chế các yếu tố đồng loại. Chẳng
hạn, hệ thống đèn giao thông chỉ gồm ba yếu tố là đèn đỏ, đèn xanh và đèn vàng và tính chất của
chúng là hoàn toàn như nhau. Ngôn ngữ có nhiều loại đơn vị khác nhau: âm vị khác với hình vị, hình
vị khác với từ, từ khác với câu. Số lượng từ và câu trong một ngôn ngữ là vô số. Không ai có thể biết
tất cả các từ của ngay tiếng mẹ đẻ của mình, bởi vì nó quá nhiều, lại thường xuyên được phát triển, bổ
sung thêm.
2. Vì ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không đồng loại cho nên nó tạo ra nhiều hệ thống và hệ thống con
khác nhau. Mỗi hệ thống con như vậy bao gồm những yếu tố tương đối đồng loại. Chẳng hạn, hệ
thống âm vị bao gồm tất cả các âm vị, hệ thống từ vựng bao gồm tất cả các từ và đơn vị tương đương
với từ, hệ thống hình vị bao gồm tất cả các hình vị v.v… Hệ thống âm vị lại có thể chia ra hệ thống
nguyên âm và hệ thống phụ âm, hệ thống hình vị có thể chia ra hệ thống hình vị thực và hệ thống hình
vị hư, hệ thống từ vựng có thể chia ra hệ thống từ đơn và hệ thống từ ghép v.v…
3. Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác nhau. Khi nghiên cứu, người ta thường chia các
yếu tố của ngôn ngữ vào các cấp độ khác nhau. Cấp độ là một trong những giai đoạn nghiên cứu của
ngôn ngữ được quy định bởi những thuộc tính của những đơn vị được phân xuất trọng khi phân tách
chuỗi lời nói một cách liên tục từ những đơn vị bậc cao đến những đơn vị bậc thấp. Các đơn vị thuộc
cấp độ khác nhau có quan hệ tôn ti, tức là các đơn vị bậc thấp "nằm trong" các đơn vị bậc cao và các
đơn vị bậc cao "bao gồm" các đơn vị bậc thấp. Thí dụ: câu bao gồm các từ, từ bao gồm các hình vị,
hình vị bao gồm các âm vị. Ngược lại, âm vị nằm trong hình vị, hình vị nằm trong từ, từ nằm trong
câu. Vì vậy, âm vị, hình vị, từ và câu là những cấp độ khác nhau.
Khái niệm cấp độ gắn liền với tổng thể các yếu tố đồng loại, nhưng không phải bất cứ tập hợp các yếu
tố đồng loại nào cũng tạo thành một cấp độ. Chẳng hạn, hình vị thực và hình vị hư, từ đơn và từ ghép
không tạo thành những cấp độ khác nhau, bởi vì ở đấy không tìm thấy quan hệ "nằm trong" và "bao
gồm". Có khi sự khác nhau bên ngoài của những đơn vị thuộc các cấp độ khác nhau giảm tới zero,
nhưng chúng vẫn khác nhau về chất, bởi vì chức năng của chúng không đồng nhất. Ví dụ: Một đứa trẻ
thấy mẹ về reo lên: – U! Có thể coi đây là một câu, nhưng câu này chỉ gồm một từ, từ này lại chỉ gồm
một hình vị, và cuối cùng, hình vị U cũng là một âm vị. Trong ngôn ngữ học, có khi người ta gọi ngữ
âm, từ vựng và ngữ pháp hoặc ngữ âm và ngữ nghĩa là các cấp độ. Thực ra, đây chỉ là những mặt,
những lĩnh vực nghiên cứu của ngôn ngữ mà thôi.
4.Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ. Trong các hệ thống tín hiệu khác, mối quan hệ giữa cái biểu hiện
và cái được biểu hiện có tính chất đơn trị, nghĩa là mỗi cái biểu hiện chỉ tương ứng với một cái được
biểu hiện. Ở ngôn ngữ không hoàn toàn như vậy. Trong ngôn ngữ, có khi một cái biểu hiện tương ứng
với nhiều cái được biểu hiện khác nhau, chẳng hạn, các từ đa nghĩa và đồng âm, có khi nhiều cái biểu
hiện khác nhau chỉ tương ứng với một cái được biểu hiện, chẳng hạn, các từ đồng nghĩa. Mặt khác, vì
ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp và phương tiện tư duy mà còn là phương tiện biểu hiện
tình cảm, cho nên mỗi tín hiệu ngôn ngữ, ngoài nội dung khái niệm còn có thể biểu hiện cả các sắc
thái tình cảm của con người nữa.
5.Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ. Các hệ thống tín hiệu nhân tạo khác thường được sáng tạo ra
theo sự thoả thuận của một số người, do đó hoàn toàn có thể thay đổi theo ý muốn của con người.
Ngược lại, ngôn ngữ có tính chất xã hội, có quy luật phát triển nội tại của mình, không lệ thuộc vào ý
muốn của cá nhân. Tuy nhiên, bằng những chính sách ngôn ngữ cụ thể, con người vẫn có thể tạo điều
kiện cho ngôn ngữ phát triển theo những hướng nhất định. Chính vì vậy, người ta nói ngôn ngữ có tính
độc lập tương đối.
6.Giá trị đồng đại và giá trị lịch đại của ngôn ngữ. Các hệ thống tín hiệu nhân tạo chỉ có giá trị đồng
đại, tức là được sáng tạo ra để phục vụ nhu cầu nào đó của con người trong một giai đoạn nhất định.
Ngôn ngữ vừa có giá trị đồng đại vừa có giá trị lịch đại. Bất cứ ngôn ngữ nào cũng là sản phẩm của
quá khứ để lại. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp và tư duy của những người cũng thời mà
còn là phương tiện giao tiếp và tư duy của những
người thuộc các thời đại khác nhau, các giai đoạn lịch sử khác nhau.
3. Đặc trưng của ngôn ngữ
4. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình
5. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ
6. Phân biệt âm vị và âm tố
7. Thế nào là nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm. Cho và phân
tích ít nhất 3 ví dụ minh họa
* Định nghĩa:
- Nguyên âm: là âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, được tạo ra bằng luồng
không khí phát ra tự do, không có chướng ngại. Các nguyên âm chỉ khác nhau ở các hoạt
động của các khí quan phát âm, trong đó quan trọng nhất là lưỡi
Tiêu chí phân
biệt
Âm tố (Ngữ âm học) Âm vị (Âm vị học)
Đơn vị, hình
thức, thể hiện
- hình thức thể hiện vật chất của
âm vị, là đơn vị cụ thể thuộc lời nói
- Có số lượng vô hạn
- Là đơn vị phát âm nhỏ nhất
- Nằm trong âm tố được thể
hiện qua âm tố, đơn vị trừu
tượng thuộc ngôn ngữ
- số lượng hữu hạn (có vài
chục âm vị)
- đơn vị nhỏ nhất đại diện cho
âm tố
Phương pháp
nhận diện
- Được ghi ở giữa ngoặc vuông
- Phải chú ý trước những cách phát
âm đặc biệt mới nhận ra được
- Nói đến âm tố nói đến mặt tự
nhiên của ngữ âm
- Được cảm nhận bằng thính giác
- Được ghi giữa gạch xiên
- Được nhận biết một cách dễ dàng
- Nói đến âm vị nói đến mặt
hội của ngữ âm
- Được cảm nhận bằng tri giác
Quan điểm lịch
sử (pp luận)
- Có quan điểm phi lịch sử
- Có tính hợp lí và logic
- Có quan điểm lịch sử
- Cái tồn tại là cái có lí
Phạm vi ngữ âm
phạm vi s
dụng
- Gồm cả những đặc trưng khu biệt
và không khu biệt
- Chế tạo ra âm thanh mang tính
nhân loại, dùng cho mọi ngôn ngữ
- Chỉ gồm những đặc trưng khu
biệt
- hệ thống âm thanh của một
tộc người, chỉ hẹp trong một
ngôn ngữ nhất định
Ví dụ: trong tiếng Việt, nguyên âm dòng trước là [i], [e],[ê]
Nguyên âm dòng sau là [u], [o], [ô], [â]
Nguyên âm dòng giữa là [ư], [ơ], [a]
- Phụ âm: là tiếng động, có tần số không ổn định, được biểu diễn bằng những đường cong
không tuần hoàn
Ví dụ: Các phụ âm [f], [v], [s], [z], [h] là âm tắc xát
[p], [b], [m] là âm môi môi
[r] là âm rung
- Bán nguyên âm (hay bán phụ âm): là những âm tố vừa mang tính chất nguyên âm vừa mang
tính chất phụ âm. Những âm tố có đặc tính giống nguyên âm về cách phát âm, cách thể hiện
kí hiệu, nhưng thường chỉ đi kèm, bản thân không tạo thành âm tiết được. Nói cách khác,
chúng có chức năng khác với chức năng của nguyên âm: Không tạo nên âm sắc chính của âm
tiết, không ở đỉnh âm tiết.
Ví dụ: [i], [y] là bán âm cuối bẹt miệng
[u], [o] là bán âm cuối tròn môi
8. Âm tiết và phân loại âm tiết
* Định nghĩa: Là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói bao gồm ít nhất 1 nguyên âm
làm hạt nhân và 1 phụ âm hoặc tổ hợp phụ âm đứng trước, hoặc đứng sau hoặc đồng thời vừa
có đứng trước vừa có đứng sau hạt nhân đó.
Về mặt sinh học: Được phát âm bằng 1 đợt căng của cơ thịt của bộ máy phát âm.
Về mặt vật lý: Là 1 bước sóng trong chuỗi hình sin, có đỉnh sóng là nguyên âm,
chân sóng là phụ âm
* Phân loại âm tiết theo cách kết thúc
Âm tiết mở :
nguyên âm (vo ve,
thủ thỉ, le te,...,
mama, see, papa,
tea)
Âm tiết hơi mở:
Bán nguyên âm
(/w/. /j/ kêu gọi,
hoài hơi,...)
Âm tiết khép: Phụ
âm tắc vô thanh
(/p/, /t/, /k/ học tập
tốt, lách cách, stop,
cook, set,...)
Âm tiết hơi khép:
phụ âm mũi (/m/,
/n/, /ng/, mênh
mang, êm ấm, an
bình,...)
9. Âm vị
1. Định nghĩa: Là tổng thể/ chùm NKB được thể hiện đồng thời, là đơn vị trừu tượng
mang tính xã hội, có chức năng khu biệt nghĩa của hệ thống âm thanh
2. Nét khu biệt: Một âm tố được cấu tạo bởi nhiều yếu tố cấu âm-âm học. Đặc trưng cấu
âm-âm học có chức năng xã hội, tức chức năng khu biệt từ (hoặc hình vị) được gọi là
nét khu biệt
VD: 2 từ “tá” và “má” khu biệt với nhau ở phần đâu và đặc trưng:
+ “tá”: âm răng/âm tắc/vô thanh
+ “má”: âm môi/âm mũi/hữu thanh
3. Âm vị đoạn tính và siêu đoạn tính
– Âm vị đoạn tính là những âm vị được thể hiện riêng rẽ hoặc kế tiếp nhau theo thời gian.
Nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm/bán phụ âm là những âm vị đoạn tính.
– Âm vị siêu đoạn tính là những âm vị không được thể hiện riêng rẽ hoặc kế tiếp nhau theo
thời gian mà luôn luôn được thể hiện đồng thời với âm tố hoặc toàn bộ âm tiết. Trọng âm và
thanh điệu là những âm vị siêu đoạn tính.
4. Biến thể âm vị
* Định nghĩa: Những âm tố cùng thể hiện 1 âm vị là những biến thể của âm vị đó
Các biến thể của 1 âm vị có chung 1 số đặc trưng cấu âm - âm học + 1 hoặc vài
đặc trưng khác nhau
Các BTAV phân biệt với nhau ở những đặc trưng khác nhau đó. VD: [k] trong ki,
ke khác với [k] trong cu, co khác với [k] trong qua, quê
* Các loại BTAV: + BT tự do: là hiện tượng hai (hay hơn) âm có thể thay thế nhau mà không
làm đổi nghĩa và không bị người nói coi là sai. Ví dụ, trong tiếng Việt, ch có thể được phát
âm là [ ] hay [c]; tương tự, kh có thể được đọc là [x] hay [k ], tùy theo thói quen và tɕ ʰ
phương ngữ của mỗi người.
+ BT kết hợp: Xuất hiện do sự kết hợp của nó trong dãy âm mang lại (do
chu cảnh quyết định. Ví dụ: tu, tô, to ([t] môi hóa)
10.Khái niệm từ và hình vị
* Khái niệm
- Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói
để xây dựng nên câu
- Đơn vị NN nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập trong câu nói, đảm nhận vai trò làm
thành phần câu: chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ, vị ngữ,...
- Đơn vị nhỏ nhất của NN độc lập về ý nghĩa và hình thức
* Hình vị
- Hình vị: Lả đơn vị NN nhỏ nhất có nghĩa và/ hoặc có giá trị (chức năng) về mặt ngữ pháp
- Phân loại hình vị:
+ 1. Căn cứ vào ý nghĩa được biểu thị
- HV căn tố (root): HV mang ý nghĩa tương đối độc lập, có khả năng tự mình tạo ra từ,
hình thức trùng với từ đơn
- HV phụ tố (affix): HV mang ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc YNNP luôn phải kết hợp với
căn tố
- HV bán phụ tố: HV ko hoàn toàn mất ý nghĩa sự vật, lặp đi lặp lại trong nhiều từ, có tính
chất phụ tố cấu tạo từ. VD: giáo viên, kí giả, nhân sĩ
VD: Ví dụ: Trong từ domik (ngôi nhà nhỏ) của tiếng Nga, hình vị dom- là căn tố, vì nó mang
ý nghĩa cơ bản của từ này (ngôi nhà), còn -ik là phụ tố, vì khi được ghép với căn tố dom- nó
tạo nên nghĩa bổ sung cho căn tố: nêu lên tính chất, đặc điểm của ”ngôi nhà”.
+2. Căn cứ vào chức năng
- HV cấu tạo từ/ phái sinh từ (derivational morphemes): Căn tố, phụ tố (tiền tố, hậu tố,
trung tố)
- HV phụ tố biến hình từ/ biến tố (flexional morphemes): Tạo ra những dạng thức ngữ pháp
khác nhau của từ, thể hiện những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau (ngôi, thời, thể, giống,
số,..)
+ Căn cứ vào khả năng hoạt động độc lập/ ko độc lập
HV tự do: HV căn tố, có thể đứng 1 mình làm thành từ
HV hạn chế: HV cấu tạo từ; HV biến hình từ ( thường là phụ tố, 1 số căn tố, ko thể đứng
1 mình)
Lưu ý: + HV khác chức năng có cùng hình thức ngữ âm (homophonous). VD: taller, hotter //
worker; interpreter; speaker,...
+ 1 dạng thức ngữ âm đánh dấu nghĩa/ chức năng khác nhau: VD: cats, pens // cat’s tail,
chair’s leg, walks, writes
+ HV đa tiết (monomorphemic). VD: catalog, madagasca, lugubrious,
pumpernickel,..., Ngược lại: Ads - 2 HV
HV biến hình từ/ biến tố (flexional
morphemes)
HV cấu tạo từ/ HV phái sinh từ
(derivational morphemes)
- Làm thay đổi dạng thức NP của căn tố - Làm thay đổi bản chất từ vựng NP của
căn tố
- Biểu thị mqh từ này - từ khác trong hoạt
động NN, thể hiện YNNP khác nhau
- Làm căn tố biến thành 1 từ khác
- Đảm bảo sự phù hợp dạng thức giữa các từ
trong câu
+3. Căn cứ vào nghĩa
- HV có nghĩa: Tự nó mang nghĩa, được quy chiếu vào 1 đối tượng, khái niệm: Bát, bàn,
sách, đi, học, ăn, xinh, tốt, cay, đỏ, trắng, quốc, gia, sơn
- HV vô nghĩa: Tự thân nó ko quy chiếu được vào 1 đối tượng, 1 khái niệm nhưng sự hiện
diện của nó trong cấu trúc từ làm cho các từ khác nhau: lạnh lùng, lạnh lẽo, nhanh nhảu,
nhanh nhẹn, xanh lè
- HV tự thân ko mang nghĩa: nhưng lại xuất hiện trong những từ mà tất cả các HV thành tố
đều ko quy chiếu vào 1 khái niệm, 1 đối tượng (nếu tách rời nhau, chúng đều là HV
nghĩa): xúng xính, lúng - liếng, mặc - cả, bồ - kết, bồ - hóng, bù - nhìn ( từ ghép ngẫu
kết ) Từ ghép ngẫu kết là do các từ không có nghĩa kết hợp ngẫu nhiên mà thành. Thí dụ:
bù nhìn, bồ hóng, mặc cả
+4. Căn cứ vào năng lực hoạt động ngữ pháp
HV tự do/ độc lập: HV vừa có mặt trong phương thức ghép, láy với tư cách là HV, vừa có
khả năng tham gia vào phương thức hóa HV để trở thành từ: bát, bàn, sách, đi, học
HV không tự do/ ko độc lập: HV chưa/ ko có khả năng trở thành từ theo phương thức từ
hóa HV: quốc,sơn, thủy, hữu, đại, tiểu
(*) chào kỳ, lá kỳ, yêu quốc, leo sơn, uống thủy
Phân loại HV tiếng Việt về mặt ngữ nghĩa
Tự nghĩa Trợ nghĩa
nghĩa sở chỉ, sở biểu
kết cấu
Nhà, đẹp, đi (1)
(từ đơn, thực từ)
Có nghĩa sở biểu và kết cấu Sẽ, tuy, với ... (2)
Có nghĩa sở biểu và kết cấu Quốc, thủy, hóa,.. (3) Búa (chợ búa), lẽo (lạnh
lẽo) ... (4)
Có nghĩa kết cấu Bù, nhìn, bồ, hóng ... (5)
11.Phương thức cấu tạo từ
- Khái niệm: Là cách thức NN tác động vào HV để tạo ra từ
* Các kiểu phương thức cấu tạo từ:
1. Từ hóa HV: - Là pthuc tác động vào bản thân 1 HV, làm cho nó có đặc điểm NP và ý
nghĩa của từ, biến HV thành từ mà ko thêm bớt gì vào hình thức của nó: Nhà, cửa,
bàn, tủ, chơi, tường, mái, học, ăn, đi, ngủ, chạy, bay, bò, sơn, hải, hữu, ái, nhân...
2. Ghép HV: Tác động vào 2 hoặc hơn 2 HV, kết hợp chúng vs nhau để tạo ra từ mới
3. Láy HV: Tác động vào 1 HV cơ sở, tạo ra HV giống với nó toàn bộ hay 1 phần về âm
thanh.
A) Láy đôi + Láy hoàn toàn + HV giống nhau hoàn toàn
+ HV chỉ khác nhau về thanh điệu
+ HV chỉ khác nhau phụ âm cuối, thanh điệu
+ Bộ phận + Âm đầu
+ Vần
A1. Láy hoàn toàn
2 HV hoàn toàn giống nhau: hâm hâm, biêng biêng, cay cay, say say, xanh xanh, ầm ầm,
ào ào,...
2 HV chỉ khác về thanh điệu: cỏn con, nho nhỏ, la lả, leo lẻo, nhè nhẹ, tơn tớn,...
2 HV có phụ âm cuối khác nhau theo quy luật: m-p, n-t, ng-c, nh-ch và thanh điệu
(ngang-hỏi-sắc/ huyền, ngã, nặng): đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, sền sệt, ang ác, anh ách,
đành đạch,...
A2. Láy bộ phận
Láy vần: lẩn thẩn, lật đật, lom khom, lan man, lăng xăng, bối rối, bồi hồi,...
Tàu xe, gái trai, sách vở,
đường phố, chuồng trại,
to lớn, xinh đẹp, đi đứng,
mua bán
Tàu hỏa, tàu bay, máy nổ,
máy khâu, hoa cúc, hoa
nhài, nhà trẻ, nhà xe, nhà
thờ
Ghép đẳng lập
Các HV bình đẳng vs nhau
về NP
Ghép chính phụ
Các HV ko bình đẳng với
nhau về NP
Láy phụ âm đầu: rung rinh, tủm tỉm, xinh xắn, phốp pháp, phũ phàng, rõ ràng, tròn trĩnh,
đỡ đần,...
B. Láy ba : Sạch sành sanh, đét đèn đẹt, cỏn còn con,...
C. Láy tư : hấp ha hấp háy, thút tha thút thít, khục khà khục khặc
4. Phụ gia: Thêm HV phụ tố vào HV căn tố để tạo từ mới
+ Thêm tiền tố: able, un preschool
+ Thêm trung tố: gilang (sáng), g iliang (sáng lấp lánh)em
+ Thêm hậu tố: work , governer or
5. Rút gọn: Rút gọn từ cũ thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ thành 1 cụm. VD: TV, flu,
fridge
6. Chuyển loại: Thay đổi YN, chức năng từ loại của từ có trước -> từ loại khác. VD: work
(ĐT) - work (dt); update (dt) - update (đt); của (dt) - của (đt).
Các NN Ấn - Âu : chỉ yếu là phương thức phụ gia
Tiếng Việt: Chủ yếu phương thức từ hóa HV, ghép HV và phương thức láy
| 1/9

Preview text:

1. Tại sao nói ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt? Trả lời:
Con người khác với các động vật khác là ở chỗ con người có ngôn ngữ. Ngôn ngữ
là một loại phương tiện mà con người dùng để giao tiếp với nhau. Nó không phải
là một hiện tượng của tự nhiên, cũng không phải là sự phản xạ có tính bản năng
như phản xạ có điều kiện ở một số sinh vật. Nó cũng không phải là một hiện tượng
có tính cá nhân, tuy rằng ngôn ngữ có liên quan tới mỗi cá nhân con người, nhưng
lại không lệ thuộc vào cá nhân con người. Nó là sản phẩm của tập thể, nó tồn tại
và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Vì là sản
phẩm của tập thể nên sự tồn tại và phát triển của nó có phụ thuộc vào sự tồn tại và
phát tiển của cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ ấy. Mặt khác, nói nó là một hiện
tượng xã hội vì ngôn ngữ tồn tại trong xã hội loài người với tư cách là một công cụ
mà con người dùng để giao tiếp, trao đổi thông tin với nhau. Trong cuốn Hệ tư
tưởng Ðức, Mác và Ăn-ghen cho rằng: Ngông ngữ là ý thức thực tại, thực tiễn,
ngôn ngữ cũng tồn tại cho cả người khác nữa, như vậy là cũng tồn tại lần đầu tiên
cho bản thân tôi nữa. Và cũng như ý thức, ngôn ngữ chỉ sinh ra do nhu cầu, do cần
thiết phải giao dịch với người khác.
Khi đề cập tới một hiện tượng xã hội, người ta thường xem xét chúng trên cơ sở
của hai phạm trù của một cơ cấu xã hội: cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Dĩ nhiên, không thể xếp ngôn ngữ vào cơ sở hạ tầng, bởi tự nó không là công cụ
sản xuất mà cũng không là quan hệ sản xuất. Nó chỉ là phương tiện mà con người
dùng để giao tiếp với nhau.
Cũng không thể xếp ngôn ngữ vào thiết chế thuộc thượng tầng kiến trúc vì mọi
thiết chế của thượng tầng kiến trúc như nhà nước, pháp luật, thể chế chính trị, tôn
giáo... đều dựa trên cơ sở của hạ tầng. Cơ sở hạng tầng còn thì kiến trúc thượng
tầng còn, cơ sở hạng tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo.
Trong khi, với tư cách là công cụ giao tiếp và tư duy, ngôn ngữ không bị biến đổi
khi cơ sở hạ tầng thay đổi. Mặt khác, ngôn ngữ không mang tính giai cấp như hệ
thống triết học, luật pháp, chính trị... mang tính giai cấp, vì tư tưởng của mọi thời
đại là tư tưởng thống trị. Nói khác đi, ngôn ngữ không phải là tài sản riêng của một
giai cấp nào, nó là tài sản của toàn xã hội. Vì lẽ đó, các nhà ngôn ngữ đều nhìn
nhận ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội nhưng là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
1. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại và không đồng loại, với
số lượng không xác định. Những hệ thống tín hiệu nhân tạo như hệ thống đèn giao thông, biển chỉ
đường, quân hiệu, quân hàm v.v… chỉ bao gồm một số tương đối hạn chế các yếu tố đồng loại. Chẳng
hạn, hệ thống đèn giao thông chỉ gồm ba yếu tố là đèn đỏ, đèn xanh và đèn vàng và tính chất của
chúng là hoàn toàn như nhau. Ngôn ngữ có nhiều loại đơn vị khác nhau: âm vị khác với hình vị, hình
vị khác với từ, từ khác với câu. Số lượng từ và câu trong một ngôn ngữ là vô số. Không ai có thể biết
tất cả các từ của ngay tiếng mẹ đẻ của mình, bởi vì nó quá nhiều, lại thường xuyên được phát triển, bổ sung thêm.
2. Vì ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không đồng loại cho nên nó tạo ra nhiều hệ thống và hệ thống con
khác nhau. Mỗi hệ thống con như vậy bao gồm những yếu tố tương đối đồng loại. Chẳng hạn, hệ
thống âm vị bao gồm tất cả các âm vị, hệ thống từ vựng bao gồm tất cả các từ và đơn vị tương đương
với từ, hệ thống hình vị bao gồm tất cả các hình vị v.v… Hệ thống âm vị lại có thể chia ra hệ thống
nguyên âm và hệ thống phụ âm, hệ thống hình vị có thể chia ra hệ thống hình vị thực và hệ thống hình
vị hư, hệ thống từ vựng có thể chia ra hệ thống từ đơn và hệ thống từ ghép v.v…
3. Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác nhau. Khi nghiên cứu, người ta thường chia các
yếu tố của ngôn ngữ vào các cấp độ khác nhau. Cấp độ là một trong những giai đoạn nghiên cứu của
ngôn ngữ được quy định bởi những thuộc tính của những đơn vị được phân xuất trọng khi phân tách
chuỗi lời nói một cách liên tục từ những đơn vị bậc cao đến những đơn vị bậc thấp. Các đơn vị thuộc
cấp độ khác nhau có quan hệ tôn ti, tức là các đơn vị bậc thấp "nằm trong" các đơn vị bậc cao và các
đơn vị bậc cao "bao gồm" các đơn vị bậc thấp. Thí dụ: câu bao gồm các từ, từ bao gồm các hình vị,
hình vị bao gồm các âm vị. Ngược lại, âm vị nằm trong hình vị, hình vị nằm trong từ, từ nằm trong
câu. Vì vậy, âm vị, hình vị, từ và câu là những cấp độ khác nhau.
Khái niệm cấp độ gắn liền với tổng thể các yếu tố đồng loại, nhưng không phải bất cứ tập hợp các yếu
tố đồng loại nào cũng tạo thành một cấp độ. Chẳng hạn, hình vị thực và hình vị hư, từ đơn và từ ghép
không tạo thành những cấp độ khác nhau, bởi vì ở đấy không tìm thấy quan hệ "nằm trong" và "bao
gồm". Có khi sự khác nhau bên ngoài của những đơn vị thuộc các cấp độ khác nhau giảm tới zero,
nhưng chúng vẫn khác nhau về chất, bởi vì chức năng của chúng không đồng nhất. Ví dụ: Một đứa trẻ
thấy mẹ về reo lên: – U! Có thể coi đây là một câu, nhưng câu này chỉ gồm một từ, từ này lại chỉ gồm
một hình vị, và cuối cùng, hình vị U cũng là một âm vị. Trong ngôn ngữ học, có khi người ta gọi ngữ
âm, từ vựng và ngữ pháp hoặc ngữ âm và ngữ nghĩa là các cấp độ. Thực ra, đây chỉ là những mặt,
những lĩnh vực nghiên cứu của ngôn ngữ mà thôi.
4.Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ. Trong các hệ thống tín hiệu khác, mối quan hệ giữa cái biểu hiện
và cái được biểu hiện có tính chất đơn trị, nghĩa là mỗi cái biểu hiện chỉ tương ứng với một cái được
biểu hiện. Ở ngôn ngữ không hoàn toàn như vậy. Trong ngôn ngữ, có khi một cái biểu hiện tương ứng
với nhiều cái được biểu hiện khác nhau, chẳng hạn, các từ đa nghĩa và đồng âm, có khi nhiều cái biểu
hiện khác nhau chỉ tương ứng với một cái được biểu hiện, chẳng hạn, các từ đồng nghĩa. Mặt khác, vì
ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp và phương tiện tư duy mà còn là phương tiện biểu hiện
tình cảm, cho nên mỗi tín hiệu ngôn ngữ, ngoài nội dung khái niệm còn có thể biểu hiện cả các sắc
thái tình cảm của con người nữa.
5.Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ. Các hệ thống tín hiệu nhân tạo khác thường được sáng tạo ra
theo sự thoả thuận của một số người, do đó hoàn toàn có thể thay đổi theo ý muốn của con người.
Ngược lại, ngôn ngữ có tính chất xã hội, có quy luật phát triển nội tại của mình, không lệ thuộc vào ý
muốn của cá nhân. Tuy nhiên, bằng những chính sách ngôn ngữ cụ thể, con người vẫn có thể tạo điều
kiện cho ngôn ngữ phát triển theo những hướng nhất định. Chính vì vậy, người ta nói ngôn ngữ có tính độc lập tương đối.
6.Giá trị đồng đại và giá trị lịch đại của ngôn ngữ. Các hệ thống tín hiệu nhân tạo chỉ có giá trị đồng
đại, tức là được sáng tạo ra để phục vụ nhu cầu nào đó của con người trong một giai đoạn nhất định.
Ngôn ngữ vừa có giá trị đồng đại vừa có giá trị lịch đại. Bất cứ ngôn ngữ nào cũng là sản phẩm của
quá khứ để lại. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp và tư duy của những người cũng thời mà
còn là phương tiện giao tiếp và tư duy của những
người thuộc các thời đại khác nhau, các giai đoạn lịch sử khác nhau.
3. Đặc trưng của ngôn ngữ
4. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình
5. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ
6. Phân biệt âm vị và âm tố
Tiêu chí phân Âm tố (Ngữ âm học)
Âm vị (Âm vị học) biệt
- Là hình thức thể hiện vật chất của - Nằm trong âm tố và được thể
âm vị, là đơn vị cụ thể thuộc lời nói
hiện qua âm tố, là đơn vị trừu - Có số lượng vô hạn tượng thuộc ngôn ngữ
Đơn vị, hình - Là đơn vị phát âm nhỏ nhất
- Có số lượng hữu hạn (có vài
thức, thể hiện chục âm vị)
- Là đơn vị nhỏ nhất đại diện cho âm tố
- Được ghi ở giữa ngoặc vuông
- Được ghi giữa gạch xiên
- Phải chú ý trước những cách phát - Được nhận biết một cách dễ dàng
Phương pháp âm đặc biệt mới nhận ra được
- Nói đến âm vị là nói đến mặt xã nhận diện
- Nói đến âm tố là nói đến mặt tự hội của ngữ âm nhiên của ngữ âm
- Được cảm nhận bằng tri giác
- Được cảm nhận bằng thính giác
Quan điểm lịch - Có quan điểm phi lịch sử - Có quan điểm lịch sử sử (pp luận)
- Có tính hợp lí và logic
- Cái tồn tại là cái có lí
- Gồm cả những đặc trưng khu biệt - Chỉ gồm những đặc trưng khu
Phạm vi ngữ âm và không khu biệt biệt
và phạm vi sử - Chế tạo ra âm thanh mang tính - Là hệ thống âm thanh của một dụng
nhân loại, dùng cho mọi ngôn ngữ
tộc người, chỉ bó hẹp trong một ngôn ngữ nhất định
7. Thế nào là nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm. Cho và phân
tích ít nhất 3 ví dụ minh họa * Định nghĩa:
- Nguyên âm: là âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, được tạo ra bằng luồng
không khí phát ra tự do, không có chướng ngại. Các nguyên âm chỉ khác nhau ở các hoạt
động của các khí quan phát âm, trong đó quan trọng nhất là lưỡi
Ví dụ: trong tiếng Việt, nguyên âm dòng trước là [i], [e],[ê]
Nguyên âm dòng sau là [u], [o], [ô], [â]
Nguyên âm dòng giữa là [ư], [ơ], [a]
- Phụ âm: là tiếng động, có tần số không ổn định, được biểu diễn bằng những đường cong không tuần hoàn
Ví dụ: Các phụ âm [f], [v], [s], [z], [h] là âm tắc xát
[p], [b], [m] là âm môi môi [r] là âm rung
- Bán nguyên âm (hay bán phụ âm): là những âm tố vừa mang tính chất nguyên âm vừa mang
tính chất phụ âm. Những âm tố có đặc tính giống nguyên âm về cách phát âm, cách thể hiện
kí hiệu, nhưng thường chỉ đi kèm, bản thân không tạo thành âm tiết được. Nói cách khác,
chúng có chức năng khác với chức năng của nguyên âm: Không tạo nên âm sắc chính của âm
tiết, không ở đỉnh âm tiết.
Ví dụ: [i], [y] là bán âm cuối bẹt miệng
[u], [o] là bán âm cuối tròn môi
8. Âm tiết và phân loại âm tiết
* Định nghĩa: Là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói bao gồm ít nhất 1 nguyên âm
làm hạt nhân và 1 phụ âm hoặc tổ hợp phụ âm đứng trước, hoặc đứng sau hoặc đồng thời vừa
có đứng trước vừa có đứng sau hạt nhân đó.
Về mặt sinh học: Được phát âm bằng 1 đợt căng của cơ thịt của bộ máy phát âm.
Về mặt vật lý: Là 1 bước sóng trong chuỗi hình sin, có đỉnh sóng là nguyên âm, chân sóng là phụ âm
* Phân loại âm tiết theo cách kết thúc Âm tiết mở : Âm tiết hơi mở: Âm tiết khép: Phụ Âm tiết hơi khép: nguyên âm (vo ve, Bán nguyên âm âm tắc vô thanh phụ âm mũi (/m/, thủ thỉ, le te,..., (/w/. /j/ kêu gọi, (/p/, /t/, /k/ học tập /n/, /ng/, mênh mama, see, papa, hoài hơi,...) tốt, lách cách, stop, mang, êm ấm, an tea) cook, set,...) bình,...) 9. Âm vị
1. Định nghĩa: Là tổng thể/ chùm NKB được thể hiện đồng thời, là đơn vị trừu tượng
mang tính xã hội, có chức năng khu biệt nghĩa của hệ thống âm thanh
2. Nét khu biệt: Một âm tố được cấu tạo bởi nhiều yếu tố cấu âm-âm học. Đặc trưng cấu
âm-âm học có chức năng xã hội, tức chức năng khu biệt từ (hoặc hình vị) được gọi là nét khu biệt
VD: 2 từ “tá” và “má” khu biệt với nhau ở phần đâu và đặc trưng:
+ “tá”: âm răng/âm tắc/vô thanh
+ “má”: âm môi/âm mũi/hữu thanh
3. Âm vị đoạn tính và siêu đoạn tính
– Âm vị đoạn tính là những âm vị được thể hiện riêng rẽ hoặc kế tiếp nhau theo thời gian.
Nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm/bán phụ âm là những âm vị đoạn tính.
– Âm vị siêu đoạn tính là những âm vị không được thể hiện riêng rẽ hoặc kế tiếp nhau theo
thời gian mà luôn luôn được thể hiện đồng thời với âm tố hoặc toàn bộ âm tiết. Trọng âm và
thanh điệu là những âm vị siêu đoạn tính. 4. Biến thể âm vị
* Định nghĩa: Những âm tố cùng thể hiện 1 âm vị là những biến thể của âm vị đó
Các biến thể của 1 âm vị có chung 1 số đặc trưng cấu âm - âm học + 1 hoặc vài đặc trưng khác nhau
Các BTAV phân biệt với nhau ở những đặc trưng khác nhau đó. VD: [k] trong ki,
ke khác với [k] trong cu, co khác với [k] trong qua, quê
* Các loại BTAV: + BT tự do: là hiện tượng hai (hay hơn) âm có thể thay thế nhau mà không
làm đổi nghĩa và không bị người nói coi là sai. Ví dụ, trong tiếng Việt, ch⟩ có thể được phát
âm là [t ] hay [c]; tương tự, ɕ kh
⟨ ⟩ có thể được đọc là [x] hay [k ], tùy theo thói quen và ʰ
phương ngữ của mỗi người.
+ BT kết hợp: Xuất hiện do sự kết hợp của nó trong dãy âm mang lại (do
chu cảnh quyết định. Ví dụ: tu, tô, to ([t] môi hóa)
10.Khái niệm từ và hình vị * Khái niệm
- Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu
- Đơn vị NN nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập trong câu nói, đảm nhận vai trò làm
thành phần câu: chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ, vị ngữ,...
- Đơn vị nhỏ nhất của NN độc lập về ý nghĩa và hình thức * Hình vị
- Hình vị: Lả đơn vị NN nhỏ nhất có nghĩa và/ hoặc có giá trị (chức năng) về mặt ngữ pháp - Phân loại hình vị:
+ 1. Căn cứ vào ý nghĩa được biểu thị -
HV căn tố (root): HV mang ý nghĩa tương đối độc lập, có khả năng tự mình tạo ra từ,
hình thức trùng với từ đơn -
HV phụ tố (affix): HV mang ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc YNNP luôn phải kết hợp với căn tố -
HV bán phụ tố: HV ko hoàn toàn mất ý nghĩa sự vật, lặp đi lặp lại trong nhiều từ, có tính
chất phụ tố cấu tạo từ. VD: giáo viên, kí giả, nhân sĩ
VD: Ví dụ: Trong từ domik (ngôi nhà nhỏ) của tiếng Nga, hình vị dom- là căn tố, vì nó mang
ý nghĩa cơ bản của từ này (ngôi nhà), còn -ik là phụ tố, vì khi được ghép với căn tố dom- nó
tạo nên nghĩa bổ sung cho căn tố: nêu lên tính chất, đặc điểm của ”ngôi nhà”.
+2. Căn cứ vào chức năng -
HV cấu tạo từ/ phái sinh từ (derivational morphemes): Căn tố, phụ tố (tiền tố, hậu tố, trung tố) -
HV phụ tố biến hình từ/ biến tố (flexional morphemes): Tạo ra những dạng thức ngữ pháp
khác nhau của từ, thể hiện những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau (ngôi, thời, thể, giống, số,..)
+ Căn cứ vào khả năng hoạt động độc lập/ ko độc lập
HV tự do: HV căn tố, có thể đứng 1 mình làm thành từ
HV hạn chế: HV cấu tạo từ; HV biến hình từ ( thường là phụ tố, 1 số căn tố, ko thể đứng 1 mình)
Lưu ý: + HV khác chức năng có cùng hình thức ngữ âm (homophonous). VD: taller, hotter //
worker; interpreter; speaker,...
+ 1 dạng thức ngữ âm đánh dấu nghĩa/ chức năng khác nhau: VD: cats, pens // cat’s tail, chair’s leg, walks, writes
+ HV đa tiết (monomorphemic). VD: catalog, madagasca, lugubrious,
pumpernickel,..., Ngược lại: Ads - 2 HV
HV biến hình từ/ biến tố (flexional HV cấu tạo từ/ HV phái sinh từ morphemes)
(derivational morphemes)
- Làm thay đổi dạng thức NP của căn tố
- Làm thay đổi bản chất từ vựng và NP của căn tố
- Biểu thị mqh từ này - từ khác trong hoạt - Làm căn tố biến thành 1 từ khác
động NN, thể hiện YNNP khác nhau
- Đảm bảo sự phù hợp dạng thức giữa các từ trong câu +3. Căn cứ vào nghĩa -
HV có nghĩa: Tự nó mang nghĩa, được quy chiếu vào 1 đối tượng, khái niệm: Bát, bàn,
sách, đi, học, ăn, xinh, tốt, cay, đỏ, trắng, quốc, gia, sơn -
HV vô nghĩa: Tự thân nó ko quy chiếu được vào 1 đối tượng, 1 khái niệm nhưng sự hiện
diện của nó trong cấu trúc từ làm cho các từ khác nhau: lạnh lùng, lạnh lẽo, nhanh nhảu, nhanh nhẹn, xanh lè -
HV tự thân ko mang nghĩa: nhưng lại xuất hiện trong những từ mà tất cả các HV thành tố
đều ko quy chiếu vào 1 khái niệm, 1 đối tượng (nếu tách rời nhau, chúng đều là HV vô
nghĩa): xúng xính, lúng - liếng, mặc - cả, bồ - kết, bồ - hóng, bù - nhìn ( từ ghép ngẫu
kết ) Từ ghép ngẫu kết là do các từ không có nghĩa kết hợp ngẫu nhiên mà thành. Thí dụ:
bù nhìn, bồ hóng, mặc cả
+4. Căn cứ vào năng lực hoạt động ngữ pháp
HV tự do/ độc lập: HV vừa có mặt trong phương thức ghép, láy với tư cách là HV, vừa có
khả năng tham gia vào phương thức hóa HV để trở thành từ: bát, bàn, sách, đi, học
HV không tự do/ ko độc lập: HV chưa/ ko có khả năng trở thành từ theo phương thức từ
hóa HV: quốc,sơn, thủy, hữu, đại, tiểu
(*) chào kỳ, lá kỳ, yêu quốc, leo sơn, uống thủy
Phân loại HV tiếng Việt về mặt ngữ nghĩa Tự nghĩa Trợ nghĩa
Có nghĩa sở chỉ, sở biểu và Nhà, đẹp, đi (1) kết cấu (từ đơn, thực từ)
Có nghĩa sở biểu và kết cấu Sẽ, tuy, với ... (2)
Có nghĩa sở biểu và kết cấu Quốc, thủy, hóa,.. (3)
Búa (chợ búa), lẽo (lạnh lẽo) ... (4) Có nghĩa kết cấu
Bù, nhìn, bồ, hóng ... (5)
11. Phương thức cấu tạo từ
- Khái niệm: Là cách thức NN tác động vào HV để tạo ra từ
* Các kiểu phương thức cấu tạo từ:
1. Từ hóa HV: - Là pthuc tác động vào bản thân 1 HV, làm cho nó có đặc điểm NP và ý
nghĩa của từ, biến HV thành từ mà ko thêm bớt gì vào hình thức của nó: Nhà, cửa,
bàn, tủ, chơi, tường, mái, học, ăn, đi, ngủ, chạy, bay, bò, sơn, hải, hữu, ái, nhân...
2. Ghép HV: Tác động vào 2 hoặc hơn 2 HV, kết hợp chúng vs nhau để tạo ra từ mới Ghép đẳng lập Ghép chính phụ Các HV bình đẳng vs nhau Các HV ko bình đẳng với về NP nhau về NP
Tàu xe, gái trai, sách vở,
Tàu hỏa, tàu bay, máy nổ,
đường phố, chuồng trại, máy khâu, hoa cúc, hoa
to lớn, xinh đẹp, đi đứng,
nhài, nhà trẻ, nhà xe, nhà mua bán thờ
3. Láy HV: Tác động vào 1 HV cơ sở, tạo ra HV giống với nó toàn bộ hay 1 phần về âm thanh. A) Láy đôi
+ Láy hoàn toàn + HV giống nhau hoàn toàn
+ HV chỉ khác nhau về thanh điệu
+ HV chỉ khác nhau phụ âm cuối, thanh điệu + Bộ phận + Âm đầu + Vần A1. Láy hoàn toàn
2 HV hoàn toàn giống nhau: hâm hâm, biêng biêng, cay cay, say say, xanh xanh, ầm ầm, ào ào,...
2 HV chỉ khác về thanh điệu: cỏn con, nho nhỏ, la lả, leo lẻo, nhè nhẹ, tơn tớn,...
2 HV có phụ âm cuối khác nhau theo quy luật: m-p, n-t, ng-c, nh-ch và thanh điệu
(ngang-hỏi-sắc/ huyền, ngã, nặng): đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, sền sệt, ang ác, anh ách, đành đạch,... A2. Láy bộ phận
Láy vần: lẩn thẩn, lật đật, lom khom, lan man, lăng xăng, bối rối, bồi hồi,...
Láy phụ âm đầu: rung rinh, tủm tỉm, xinh xắn, phốp pháp, phũ phàng, rõ ràng, tròn trĩnh, đỡ đần,... B. Láy ba
: Sạch sành sanh, đét đèn đẹt, cỏn còn con,... C. Láy tư
: hấp ha hấp háy, thút tha thút thít, khục khà khục khặc
4. Phụ gia: Thêm HV phụ tố vào HV căn tố để tạo từ mới + Thêm tiền tố: able, un preschool
+ Thêm trung tố: gilang (sáng), gemiliang (sáng lấp lánh)
+ Thêm hậu tố: worker, governor
5. Rút gọn: Rút gọn từ cũ thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ thành 1 cụm. VD: TV, flu, fridge
6. Chuyển loại: Thay đổi YN, chức năng từ loại của từ có trước -> từ loại khác. VD: work
(ĐT) - work (dt); update (dt) - update (đt); của (dt) - của (đt).
Các NN Ấn - Âu : chỉ yếu là phương thức phụ gia
Tiếng Việt: Chủ yếu phương thức từ hóa HV, ghép HV và phương thức láy