Tâm lí học đại cương - Tổng quan về tâm lý học | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tâm lí học đại cương - Tổng quan về tâm lý học | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
NHẬN THỨC VÀ HỌC TẬP
Vận dụng về lý thuyết của cảm giác
Trong dạy học cần lưu ý các quy luật về ngưỡng và sự thích ứng cảm giác để tăng cường hiệu
quả nhận thức cho học sinh:
Cường độ lời nói và tốc độ nói cần vừa phải, nằm trong vùng phản ánh tốt nhất của học sinh
Thể hiện nội dung qua bảng viết, hình ảnh và trình chiếu cần rõ ràng, đảm bảo khả năng phân
biệt.
Vận dụng quy luật tri giác:
Sử dụng kết hợp nhiều phương thức hình ảnh như chữ viết bảng, dụng cụ trực quan, trình chiếu
hình ảnh và video; sử dụng hợp lý về màu sắc, font chữ, kích thước và hình ảnh để tăng sinh
động cho bài giảng.
Ngoài ra cần giúp đỡ học sinh rèn luyện khả năng quan sát.
Vận dụng lý thuyết về tư duy
Cần tạo ra các vấn đề và tình huống để kích thích tư duy của học sinh
Cần hướng dẫn, định hướng đúng cách cho học sinh, giúp học sinh nhận thức và giải quyết vấn
đề theo trình tự các giai đoạn tư duy
Cần kích thích và rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy thông qua các vấn đề trong bài học
Vận dụng lý thuyết về tưởng tượng
Xây dựng tình huống và câu hỏi kích thích trí tưởng tượng của học sinh
Hướng dẫn học sinh rèn luyện các chiến lược và kĩ năng tưởng tượng
Vận dụng lý thuyết về chú ý:
Cần tìm cách đảm bảo và định hướng sự tập trung của học sinh vào hoạt động học tập. Phát huy
các hình thức trình bày sinh động, hấp dẫn giúp chuyển hướng từ chú ý có chủ định sang chú ý
sau chủ định.
Cần quan tâm đến những học sinh gặp khó khăn về chú ý
Vận dụng về sự khác biệt về nhận thức
Lưu ý đến khả năng nhận thức, tư duy, tiếp cận thông tin từng học sinh để phân hóa việc dạy học
phù hợp với khả năng mỗi cá nhân và mặt bằng chung của cả lớp
Phát huy thế mạnh tư duy của từng học sinh, trên cơ sở đó tạo cho học sinh các kiểu nhận tư duy
khác nhau, bổ sung cho nhau.
Trí tuệ và học tập
Cá nhân hóa giảng dạy
Đa dạng hóa giảng dạy
Trí nhớ và học tập
Tạo động cơ và hứng thú học tập tích cực giúp học sinh ghi nhớ dễ dàng
Tài liệu học tập cần ngắn gọn, súc tích, tường minh giúp ghi nhớ tài liệu dễ dàng hơn
Rèn luyện cách ghi nhớ cho học sinh, dựa trên thông hiểu tài liệu, tránh ghi nhớ máy móc
Hướng dẫn học sinh tận dụng nhiều giác quan trong ghi nhớ nội dung môn học
Cần hướng dẫn, định hướng ôn tập, củng cố tài liệu ngay sau bài học
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
NHẬN THỨC VÀ HỌC TẬP
Vận dụng về lý thuyết của cảm giác
Trong dạy học cần lưu ý các quy luật về ngưỡng và sự thích ứng cảm giác để tăng cường hiệu
quả nhận thức cho học sinh:
Cường độ lời nói và tốc độ nói cần vừa phải, nằm trong vùng phản ánh tốt nhất của học sinh
Thể hiện nội dung qua bảng viết, hình ảnh và trình chiếu cần rõ ràng, đảm bảo khả năng phân biệt.
Vận dụng quy luật tri giác:
Sử dụng kết hợp nhiều phương thức hình ảnh như chữ viết bảng, dụng cụ trực quan, trình chiếu
hình ảnh và video; sử dụng hợp lý về màu sắc, font chữ, kích thước và hình ảnh để tăng sinh động cho bài giảng.
Ngoài ra cần giúp đỡ học sinh rèn luyện khả năng quan sát.
Vận dụng lý thuyết về tư duy
Cần tạo ra các vấn đề và tình huống để kích thích tư duy của học sinh
Cần hướng dẫn, định hướng đúng cách cho học sinh, giúp học sinh nhận thức và giải quyết vấn
đề theo trình tự các giai đoạn tư duy
Cần kích thích và rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy thông qua các vấn đề trong bài học
Vận dụng lý thuyết về tưởng tượng
Xây dựng tình huống và câu hỏi kích thích trí tưởng tượng của học sinh
Hướng dẫn học sinh rèn luyện các chiến lược và kĩ năng tưởng tượng
Vận dụng lý thuyết về chú ý:
Cần tìm cách đảm bảo và định hướng sự tập trung của học sinh vào hoạt động học tập. Phát huy
các hình thức trình bày sinh động, hấp dẫn giúp chuyển hướng từ chú ý có chủ định sang chú ý sau chủ định.
Cần quan tâm đến những học sinh gặp khó khăn về chú ý
Vận dụng về sự khác biệt về nhận thức
Lưu ý đến khả năng nhận thức, tư duy, tiếp cận thông tin từng học sinh để phân hóa việc dạy học
phù hợp với khả năng mỗi cá nhân và mặt bằng chung của cả lớp
Phát huy thế mạnh tư duy của từng học sinh, trên cơ sở đó tạo cho học sinh các kiểu nhận tư duy
khác nhau, bổ sung cho nhau. Trí tuệ và học tập Cá nhân hóa giảng dạy Đa dạng hóa giảng dạy Trí nhớ và học tập
Tạo động cơ và hứng thú học tập tích cực giúp học sinh ghi nhớ dễ dàng
Tài liệu học tập cần ngắn gọn, súc tích, tường minh giúp ghi nhớ tài liệu dễ dàng hơn
Rèn luyện cách ghi nhớ cho học sinh, dựa trên thông hiểu tài liệu, tránh ghi nhớ máy móc
Hướng dẫn học sinh tận dụng nhiều giác quan trong ghi nhớ nội dung môn học
Cần hướng dẫn, định hướng ôn tập, củng cố tài liệu ngay sau bài học