Tâm lý học bảo vệ động vật hoang dã - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tâm lý học bảo vệ động vật hoang dã - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tâm lý học bảo vệ động vật hoang dã - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tâm lý học bảo vệ động vật hoang dã - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

36 18 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI
MÔN HỌC : TÂM LÝ HỌC - KHÁI NIỆM & UD
LỚP-CA HỌC : PSY 107DV01 – 0300 - Ca 1 – Thứ 5
GVHD : ThS. Nguyễn Bảo Châu
NHÓM : Bubuchacha
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 6 Năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI
HỌ VÀ TÊN MSSV
Hoàng Thị Hiếu Ngân 22122731
Nguyễn Đông Ngân 22113034
Nguyễn Thị Ngọc Ngân 22111741
Phan Hồ Kim Ngân 22115259
Nguyễn Như Ngọc 22116387
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 6 Năm 2023
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
Đại học Hoa Sen
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN
Họ và tên Kết quả thực
hiện công việc
(5.5 đ)
Kỹ năng và
tinh thần làm
việc nhóm
(2.5 đ)
Đóng góp vào
báo cáo nhóm
trên lớp (2đ)
Tổng điểm
Hoàng Thị Hiếu Ngân
5.5 2.5 2 10
Nguyễn Đông Ngân
5.5 2.5 2 10
Nguyễn Thị Ngọc Ngân
5.5 2.5 2 10
Phan Hồ Kim Ngân
5.5 2.5 2 10
Nguyễn Như Ngọc
5.5 2.5 2 10
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 1
Đại học Hoa Sen
TRÍCH YẾU
Thời gian của môn học bắt đầu từ ngày 21/03/2023 đến ngày 20/06/2023. Bài báo cáo
với mục tiêu chính đó nhận thức được tình trạng hiện tại của động vật hoang
đề xuất được những phương pháp để bảo vệ các động vật hoang dã. Nhóm đã sử dụng
phương pháp nghiên cứu chính là các tài liệu đã có sẵn và những thông tin qua các tạp
chí, tin tức để phân tích và làm rõ vấn đề. Từ những hiện trạng, thông tin đã tìm kiếm
kết hợp với bối cảnh hiện tại giúp nhóm đề ra những giải pháp phù hợp để bảo vệ
động vật hoang dã. Tổng kết lại bài báo cáo nhóm muốn mang đến cho tất cả mọi
người về thực trạng bị săn bắt nghiêm trọng của động vật hoang dã, những nguyên
nhân nào dẫn đến tình trạng này kéo dài trong suốt nhiều năm qua và đề ra những giải
pháp phù hợp và hiệu quả để chấm dứt hiện trạng này.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 2
Đại học Hoa Sen
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU................................................................................................................2
MỤC LỤC...................................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH...........................................................................................4
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................5
NHẬP ĐỀ.....................................................................................................................6
NỘI DUNG..................................................................................................................7
I.1 Vấn đề đang xảy ra..........................................................................................7
I.3 Nguyên nhân vì sao vấn đề đó lại xảy ra.........................................................8
I.4 Dự đoán hậu quả của vấn đề đó và tương lai sẽ ra sao...................................10
I.5 Ứng dụng bài học để đưa ra các chiến lược...................................................12
KẾT LUẬN................................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................16
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 3
Đại học Hoa Sen
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Săn bắt động vật hoang dã................................................................................7
Hình 2: Lợi ích của động vật hoang dã.......................................................................11
Hình 3: Chiến dịch bảo vệ động vật hoang dã.............................................................14
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 4
Đại học Hoa Sen
LỜI CẢM ƠN
Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nguyễn Bảo Châu đã hướng dẫn chỉ
bảo nhóm một cách rất tận tình trong suốt thời gian môn học diễn ra. Các kiến thức, tư
duy giảng dạy về môn học để cái nhìn tổng quan dự án, phân tích những bài báo
cáo nhỏ một cách chi tiết để từng bước tìm hiểu cách thực hiện cuối cùng thực
hiện. Chúng rất hữu ích với nhân, giúp em thêm động lực mỗi khi khó khăn
có những hướng đi đúng của báo cáo. Lần sau cuối, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến cô.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 5
Đại học Hoa Sen
NHẬP ĐỀ
Môn học bắt đầu từ ngày 21/03/2023 đến ngày 20/06/2023. Trong quá trình
học, nhóm đã đặt ra những mục tiêu cụ thể cho chính bản thân
Mục tiêu 1: Tìm, nghiên cứu tài liệu dựa vào đó để áp dụng các
dự án cá nhân.
Mục tiêu 2: Luôn có thái độ cầu tiến, luôn tìm tòi và ham hỏi trong suốt
quá trình học tập
Mục tiêu 3: Hoàn thành đề án dựa theo các công nghệ đã tìm hiểu
Mục tiêu 4: Trình bày nội dung thực tập và hoàn thành bài báo cáo theo
tiêu chuẩn ISO 5966.
Trong suốt khoảng thời gian này, nhóm vẫn rất nghiêm túc, có trách nhiệm với
tất cả các mục tiêu đã đề ra. Dù vậy, đề án và bài báo cáo vẫn còn nhiều thiếu sót nên
nhóm mong cô có thể bỏ qua.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 6
Đại học Hoa Sen
I. NỘI DUNG
I.2.2. Vấn đề đang xảy ra
Chúng ta vẫn thường thấy được rất nhiều vấn đề nhức nhối và liên tục được đưa tin về
việc săn bắt, buôn bán trái phép các động bật hoang dã. Theo VTV đưa tin vào đầu
tháng 1 năm vừa rồi: Theo khảo sát của Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên
WWF-Việt Nam năm 2022 cho thấy, điểm đến của 90% thú rừng bị săn bắt trái phép
chính là các nhà hàng và các kênh tiêu thụ khác ở khu vực thành thị. Chỉ có 10% được
tiêu thụ bởi những nhân sống gần khu vực săn, bẫy. “Vấn nạn này chưa bao giờ
thuyên giảm mà càng dấu hiệu ngày càng lộng hành. Bẵng đi một thời gian không
thông tin về vấn đề này thì chỉ thể các đối tượng ngày càng tinh vi, càng lẩn
trốn ranh mãnh để hoạt động trốn khỏi sự khám xét của pháp luật.
Hình 1: Săn bắt động vật hoang dã
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 7
Đại học Hoa Sen
I.2.3. Nguyên nhân vì sao vấn đề đó lại xảy ra
I.2.1. Đây là ngành nghề béo bở cho mục đích thương mại, đáp ứng nhu cầu
thị trường:
Người xưa đã câu: “Lòng tham đáy” chỉ những người tham lam điều này
chưa bao giờ sai khi vẫn luôn tồn tại một số thành phần trong hội dụ điển
hình. Chính lòng tham về giá trị kinh tế, chính vì sự cám dỗ của đồng tiền mà con mắt
bị che mờ của thương nhân là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Các động vật
hoang dã đã trở thành nguồn thu nhập béo bở, nguồn thu khủng với con số không bao
giờ dưới một triệu cho những người bán.
“Mức giá 1 chiếc nanh nhỏ xíu được giới thiệu làm từ ngà voi có giá trên 1 triệu đồng.
Những món đồ to phủ thêm vàng, bạc dao động từ vài triệu đến hàng chục triệu
đồng…
Mỗi lần, anh ta nhập nguyên cặp ngà nặng từ 5-7 kg với giá hơn 40 triệu đồng/kg; sau
đó đưa cho thợ gia công mài gọt thành những món trang sức, bọc thêm vàng, bạc để
nâng tầm giá trị sản phẩm.” (Báo VTC).
“...Theo Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR), tại Việt Nam, tổng doanh
thu lợi nhuận hằng năm từ buôn bán trái pháp luật động vật hoang dã ước tính lần
lượt đạt mức 66,5 triệu đôla Mỹ và 21 triệu đôla Mỹ….”(Báo Nhân dân)
Chúng ta thể thấy đây nghề nhàn rỗi vẫn kiếm được thu nhập cao, đánh vào
tâm việc nhẹ lương cao một số thành phần lười biếng của hội. Họ chỉ biết dùng
những sẵn trong tự nhiên không quan tâm đến hậu quả của chính việc họ
làm.
I.2. Tâm lý muốn khoe mẽ giàu có, chịu chơi của bản thân:
Tâm ham những thứ quý hiếm, coi những bộ sưu tập về những bộ phận của động
vật là một cách để so sự độc đáo, để nhận được sự khen ngợi, khâm phục từ mọi người
xung quanh. Sở hữu những đồ vật từ các động vật quý hiếm hoang dã như một cách để
nhiều tay chơi thể hiện sự giàu có, sự đẳng cấp cho danh tiếng hay độ giàu có của bản
thân họ không biết rằng chính những tâm hay suy nghĩ đó khiến cho họ trở
thành một thành phần không có ý thức bảo vệ động vật đồng loại.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 8
Đại học Hoa Sen
I.3. Quan niệm lạc hậu, mê tín về các động vật hoang dã:
một số địa phương trên cả nước, hiện nhiều người vẫn còn quan niệm rằng: đầu
năm ăn thịt động vật hoang dã sẽ mang lại nhiều may mắn, tài lộc cho cả năm… Hoặc
bình rượu ngâm động vật rừng trong nhà sẽ thể hiện sự giàu có, đẳng cấp với mọi
người. Từ những quan niệm đó, nên nhiều người đã không tiếc chi tiền triệu đến hàng
chục triệu đồng để mua bán, biếu tặng các sản phẩm từ động vật hoang như: sừng
giác, ngà voi, mật gấu, cao hổ…. Nhưng họ lại không lường trước được hậu quả
đằng sau những đẳng cấp cổ hủ này chính hàng loạt những hậu quả không chỉm
tuyệt chủng nhiều loài động vật còn rước rất nhiều bệnh tật o bản thân: Hội
chứng suy giảm miễn dịch (AIDS/HIV), Ebola, Hội chứng hấp Trung Đông
(MERS-Cov), đại dịch Covid-19 hay bệnh Đậu mùa khỉ,..
I.4. Các hình thức xử phạt chưa có sự răn đe đối với các đối tượng vi phạm và
bao che, lấp liếm của các cơ quan chức năng:
Chúng ta phải thừa nhận một điều rằng săn bắt động vật hoang dã sẽ gây ra những hậu
quả vô cùng nghiêm trọng nhưng những mức án xử phạt lại chỉ từ chục triệu đồng đổ
lại trong khi số tiền những đối tượng này kiếm được lại gấp số tiền phạt rất nhiều lần.
Mức án nặng nhất cũng đi nặng nhất 3 năm. Chính những hình thức xử phạt
này đã không đủ nặng để răn đe cho những kẻ đã và đang vi phạm. Và dần hình thành
trong suy nghĩ của các đối tượng chỉ cần đóng tiền phạt lần sau lại tiếp tục đi lại
vào vết xe đổ trước đó. Tình trạng này sẽ lặp đi lặp lại không lối thoát hay hồi
kết cho việc bảo vệ động vật hoang dã. Vậy chính sự lỏng lẻo khiến cho các đối tượng
có cơ hội lách luật mà vi phạm.
một tình trạng cũng nhức nhối không kém chính chính những quan thẩm
quyền chống lưng cho các đối tượng hoạt động. Họ sẽ nhận được một khoảng tiền lớn
từ các đối tượng này. Đây cũng là một biến tướng của việc nhận hối lộ đút lót của các
quan chính quyền. Vậy lỗi không chỉ ý thức của người n của người mua
còn chínhnhững người thẩm quyền, cơ quan chức năng khi không làm đúng vai trò
và trách nhiệm của bản thân. Khi những người trên không làm đúng chức trách, đúng
vai trò của mình thì làm sao thể răn đe, làm gương cho những người dưới. Sự
lỏng lẻo cả 2 phía làm cho tình trạng không chỉ không giảm đi còn dấu hiệu
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 9
Đại học Hoa Sen
tăng và ngày càng lộng hành trên mọi mặt trậnn nữa. Chúng ta không khó bắt gặp
các thông tin về các bài viết, các hội nhóm đăng tin buôn bán động vật hoang trên
Facebook, Tiktok,…
I.2.4. Dự đoán hậu quả của vấn đề đó và tương lai sẽ ra sao
I.5. Ảnh hưởng đến sự bảo tồn môi trường:
Với chính việc làm hiện tại thì con người đang nguyên nhân gây ra đợt tuyệt chủng
lần thứ 6. Khi một bộ phận của cộng đồng đó rơi vào tình trạng mất cân bằng hoặc bị
loại bỏ thì toàn bộ hệ sinh thái đó sẽ gánh chịu hậu quả.
Săn bắt động vật hoang dã trái phép sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến sự bảo tồn môi trường,
khiến gia tăng áp lực lên công tác bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học, gây áp lực
dữ dội lên các khu bảo tồn thiên nhiên áp lực lên quần thể của các loài động vật
bản địa đang được bảo vệ. Sinh cảnh tự nhiên của các loài bị suy giảm chia cắt,
giảm mật độ cá thể của hầu hết các loài dẫn đến nhiều loài bị biến mất hoặc trở thành
rất hiếm, nó sẽ tạo ra gánh nặng cho thế hệ sau trong việc phục hồi các hệ sinh thái.
Hiện nay, một số loài động vật có nhu cầu cao hơn từ những kẻ buôn lậu và người tiêu
thụ, dẫn đến sự suy giảm rệt của những loài này trong môi trường sống của chúng
do chúng đã bị bắt gần hết, từ đó gây xáo trộn trong hệ sinh thái tự nhiên của chúng.
Do việc săn bắt động vật hoang tuỳ tiện cùng với nạn đốt phá rừng đã phá hoại
nghiêm trọng môi trường sống của nhiều loài động vật, làm cho một số loài trở nên
hung dữ, gây ra những thảm hoạ đối với con người như nạn voi dữ, lợn rừng phá hoại
sản xuất, nạn chuột, châu chấu phá hoại mùa màng nhiều nơi. dụ như chiều
18/10, ông Nguyễn Thế Vinh - Chủ tịch UBND Tam Lãnh đã xác nhận: Con lợn
rừng tấn công người dân thôn An Bình nặng khoảng 60kg, rất hung dữ. Đã 5
người bị thương, hiện tất cả các nạn nhân đều được cấp cứu theo dõi điều trị
thương tích tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam. Nạn nhân bị thương nặng nhất là
Phan Thị Hanh, tay phải bị cắn nát 1/3, phần đầu, mặt bị cắn đến biến dạng.
Vết cắn cằm trán dài 6cm, ngoài ra còn nhiều vết cắn sâu bụng, ngực, nguy
hiểm đến tính mạng. Khi cố xua đuổi, giải cứu cho Hanh, anh Nguyễn Đình Thọ
(46 tuổi) con trai Nguyễn Thành Tín (22 tuổi, trú thôn An Bình, Tam Lãnh)
đã bị con lợn dữ lao thẳng vào tấn công.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 10
Đại học Hoa Sen
Theo ông Nguyễn Văn Bình, Công an Tam Lãnh (Quảng Nam) xác nhận: Đây
lần đầu tiên trong 5 năm qua xảy ra vụ việc lợn rừng xuất hiện, tấn công lại người dân
ở địa phương. Thông thường, lợn rừng khi thấy người đều bỏ chạy. Tuy nhiên lần này
rất hung dữ, tấn công người. thể con lợn rừng đã bị người ta săn bắn bị thương
nên mới giận dữ và mất phương hướng rồi xuống núi tấn công người.
Liên quan đến việc lợn rừng, khỉ núi liên tiếp tấn công người, PGS.TS Văn Minh
(nguyên Trưởng khoa Sinh - Môi trường, Trường ĐHSP Đà Nẵng) cho rằng: Việc săn
bắt lợn rừng cũngmột trong những nguyên nhân dẫn đến chuyện lợn rừng tấn công
con người. Những năm gần đây, trên phạm vi cả nước đã ghi nhận rất nhiều trường
hợp bị heo rừng tấn công gây nhiều thương vong. Thông thường chẳng con thú
rừng nào dám rời rừng, vì chúng sợ con người. Đây là một số ví dụ cho những đáp trả
của các loài động vật trước sự đối xử tàn nhẫn, săn bắt của loài người. Các loài động
vật cũng đều bản năng phòng vệ của chúng, khi chúng nhận thấy một mối nguy
hiểm đe dọa đến sự sinh tồn của chúng sẽ phản kháng, chiến đấu.
Hình 2: Lợi ích của động vật hoang dã
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 11
Đại học Hoa Sen
I.6. Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người:
Việc sử dụng thực phẩm, sản phẩm từ động vật hoang thể ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khỏe của con người. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 70% các
bệnh truyền nhiễm trong 50 năm qua đều nguồn gốc từ động vật hoang dã. Những
tiếp xúc trực tiếp với động vật hoang chính điều kiện thuận lợi khiến con người
mắc phải nhiều loại virus nguy hiểm như HIV/AIDS, cúm gia cầm, cúm lợn, SARS,
Ebola, MERS. Nguồn lây lan ban đầu của Covid-19 - đại dịch đang ảnh hưởng
nghiêm trọng trên toàn thế giới - cũng được xác định nhiều khả năng từ động vật
hoang dã.
I.2.5. Ứng dụng bài học để đưa ra các chiến lược
Với những kiến thức đã được học của môn Tâm lý, nhóm đã ứng dụng một số bài học
để đề xuất các giải pháp trong việc bảo vệ động vật hoang dã.
I.7. Thay đổi và tăng mức phạt đối với các đối tượng vi phạm và các cơ quan
thẩm quyền có hành vi bao che, đồng phạm
Với bài học về quy luật lây lan thì công khai tăng các mức phạt nặng hơn nữa đối
với các đối tượng buôn bán động vật hoang dã, Hiện tại các mức phạt chỉ dao động từ
con số triệu đến hàng chục triệu đồng. Số tiền phạt này chỉ bằng một phần nhỏ so với
số tiền họ kiếm được từ việc buôn bán. Hơn nữa khi bị phạt xong, họ nộp tiền sau
đó lại tiếp tục buôn bán. Điều này cho thấy sự lỏng lẻo, chưa chặt chẽ trong các mức
phạt và chưa có sự răn đe. Chuyển từ việc phạt tiền sang khởi tố hình sự và phạt giam
đối với các đối tượng vi phạm khi đã những quy định. Đặc biệt cũng sẽ những
mức án xử phạt nghiêm ngặt đối với những cá nhân mua những sản phẩm từ động vật
hoang dã. Điều này sẽ giúp sự răn đe giảm đi nhu cầu của thị trường từ đó
giảm được nguồn cung sản phẩm từ động vật hoang dã. những hình phạt y sẽ
khiến hình thành được lây lan về những sự ràng buộc, sợ hãi giữa các đối tượng phạm
tội.
Càng phải sử phạt nghiêm ngặt chặt chẽ các cán bộ, những người thẩm quyền đã
nhận hối lộ, bao che cho các hành động buôn bán của các đối tượng này. Đối với
những đối tượng này phải cắt chức không cho quay lại làm cán bộ thẩm quyền
họ đã mắc 2 tội cực kỳ nặng: thứ nhất không làm đúng nhiệm vụ, trách nhiệm
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 12
Đại học Hoa Sen
cần thiết của một người thuộc nhà nước, chức quyền. Đã những người thẩm
quyền, quan nhà nước thì phải răn đe đầu tiên để làm gương cho những người
dưới cũng như thể hiện sự nghiêm ngặt, kỷ luật với các cán bộ nhà nức. Đã ngồi ở cái
ghế cán bộ nhà nước thì phải có cái tôn nghiêm, kỷ luật riêng. Lỗi thứ 2 càng nặng để
cho thấy rằng cấm các cán bộ mắc lỗi trong trường hợp này không thể quay lại làm
cán bộ nhà đó là nhận hối lộ, đút lót của các đối tượng mà bao che, dung túng cho các
hành vi trái pháp luật. Trước nay tội hối lộ, tham ô vẫn luôn vấm đề nhức nhối
có nhiều biến tướng trong nhiều lĩnh vực.
I.8. Khuyến khích và tạo ra những chiến dịch có sức ảnh hưởng mạnh mẽ:
Giáo dục ý thức của các lớp trẻ đặc biệt là các em học sinh từ độ tuổi tiểu học cho đến
trung học phổ thông về vai trò của động vật hoang đối với hệ sinh thái ý thức
của mỗi nhân trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã. Đề xuất này sử dụng
bài học về quy gán hội về việc săn bắt, buôn bán động vật hoang một hành
động trái pháp luật không được phép làm đối với bất kỳ nhân nào. Khi đã mắc
phải lỗi này thì sẽ phải nhận những hình phạt nặng và sự phản ứng từ mọi người xung
quanh.
Với bài học về ảnh hưởng của hội, nhóm đề xuất giải pháp chúng ta cùng khuyến
khích giới trẻ cùng nhau sáng tạo, đưa ra những giải pháp, ý tưởng cho việc bảo vệ
động vật hoang dã bằng các cuộc thi và các phần thưởng. Khi có được những ý tưởng
hay và sáng tạo, cần kết hợp với những thương hiệu, nhãn hàng để tạo ra những chiến
dịch tạo hiệu ứng mọi người cùng tham gian hưởng ứng. Đồng thời sử dụng các
mạng hội, phương tiện truyền thông trên khắp các trang mạng hội một trong
những cách rất hiệu quả để tất cả mọi người ở trên khắp thế giới hưởng ứng chiến dịch
này. Điều này thật sự quan trọng vì việc ảnh hưởng của mọi người xung quanh, xã hội
sẽ giúp ý thức, sự chung tay của tất cả mọi người còn lại đối với bảo vệ động vật
hoang dã. Việc kết hợp với những người nổi tiếng, những thương hiệu nổi tiếng cũng
vô cùng quan trọng vì họ là gương mặt thương hiệu, giúp cho chiến lược thu hút được
sự quan tâm, chú ý của tất cả mọi người trong cộng đồng xã hội.
Thêm vào đó, với những kiến thức, ý nghĩa về màu sắc mà nhóm được biết thông qua
các bài học thì những banner, băng rôn của chiến dịch cũng nên được chọn lọc những
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 13
Đại học Hoa Sen
màu sắc, hình ảnh phù hợp để có thể gây sự chú ý, sự thiện cảm và phù hợp với chiến
dịch. dụ sẽ dử dụng những màu màu sắc tươi sáng, lành mạnh, gam màu mát
như màu xanh cây, màu xanh nước biển để kêu gọi cùng nhau bảo vệ động vật
hoang dã. Và sử dụng những gam màu nóng như đỏ, cam để nghiêm cấm việc săn bắt,
buôn bán động vật hoang dã.
Hình 3: Chiến dịch bảo vệ động vật hoang dã
I.9. Bảo vệ động vật hoang dã bằng chính những hành động nhỏ của từng cá
nhân trong xã hội:
Chúng ta hãy luôn giữ thái độ phản đốinói không với các thực phẩm, sản phẩm từ
các động vật hoang dã. Chỉ khi mọi người cùng nhau tẩy chay, từ chối chính các sản
phẩm này thì nguồn cầu sẽ giảm đi từ đó nguồn cung cũng sẽ giảm dần. Chỉ khi không
còn nhu cầu từ thị trường thì các sản phẩm từ động vật hoang mới không còn lưu
hành trên thị trường. chính biện pháp này thật sự cần đòi hỏi sự nỗ lực của rất
nhiều nhân trong một khoảng thời gian dài mới thể đạt được kết quả như
mong đợi. Mỗi nhân khi nói không với việc sử dụng thực phẩm sản phẩm từ động
vật hoang sẽ ảnh hưởng tích cực lẫn nhau trong chiến lược bảo vệ động vật hoang
dã (đây là một ứng dụng của quy luật lây lan).
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 14
Đại học Hoa Sen
KẾT LUẬN
Những loài động vật hoang dã cũng một sự sống, sinh mạng và là một thành phần của
thiên nhiên. Khi thiếu đi một thành phần, hệ sinh thái sẽ bị mất cân bằng hậu quả
của sự mất cân bằng sẽ cùng to lớn. Bên cạnh những công tác, hoạt động tuyên
truyền về ý thức chính những quan chức năng cần có những biện pháp thay đổi
các mức xử phạt để nhằm răn đe các đối tượng đang coi thường hậu quả của những
việc làm sai trái, thiếu ý thức. Khi tất cả mọi người cùng chung tay hướng đến một
mục đích chung là bảo vệ động vật hoangthì khi đó cũng là lúc chúng ta đang bảo
vệ chính cuộc sống của chúng ta, của chính Trái Đất này.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 15
Đại học Hoa Sen
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. VTV, B. (2023). Vấn nạn tiêu thụ động vật hoang "lấy may" đầu năm. Retrieved
13 June 2023, from https://vtv.vn/vtv8/van-nan-tieu-thu-dong-vat-hoang-da-lay-may-
dau-nam-20230130153928992.htm
2. VTV, B. (2023). Gia tăng buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã dịp Tết. Retrieved
13 June 2023, from https://vtv.vn/phap-luat/gia-tang-buon-ban-van-chuyen-dong-vat-
hoang-da-dip-tet-20230131120940935.htm
3. Báo Tuổi Trẻ Thủ Đô (no date) Săn Bắt, Buôn Bán động Vật Hoang Dã: Phá vỡ đa
dạng Sinh Học, Hậu Quả Khó Lường Báo Tuổi Trẻ Thủ Đô, . Retrieved 13 June 2023,
from: https://tuoitrethudo.com.vn/san-bat-buon-ban-dong-vat-hoang-da-pha-vo-da-
dang-sinh-hoc-hau-qua-kho-luong-149045.html
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 16
| 1/18

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ MÔN HỌC
: TÂM LÝ HỌC - KHÁI NIỆM & UD LỚP-CA HỌC
: PSY 107DV01 – 0300 - Ca 1 – Thứ 5 GVHD
: ThS. Nguyễn Bảo Châu NHÓM : Bubuchacha
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 6 Năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ HỌ VÀ TÊN MSSV Hoàng Thị Hiếu Ngân 22122731 Nguyễn Đông Ngân 22113034 Nguyễn Thị Ngọc Ngân 22111741 Phan Hồ Kim Ngân 22115259 Nguyễn Như Ngọc 22116387
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 6 Năm 2023 Đại học Hoa Sen
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN Họ và tên Kết quả thực Kỹ năng và Đóng góp vào Tổng điểm hiện công việc tinh thần làm báo cáo nhóm (5.5 đ) việc nhóm trên lớp (2đ) (2.5 đ) Hoàng Thị Hiếu Ngân 5.5 2.5 2 10 Nguyễn Đông Ngân 5.5 2.5 2 10 Nguyễn Thị Ngọc Ngân 5.5 2.5 2 10 Phan Hồ Kim Ngân 5.5 2.5 2 10 Nguyễn Như Ngọc 5.5 2.5 2 10
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 1 Đại học Hoa Sen TRÍCH YẾU
Thời gian của môn học bắt đầu từ ngày 21/03/2023 đến ngày 20/06/2023. Bài báo cáo
với mục tiêu chính đó là nhận thức được tình trạng hiện tại của động vật hoang dã và
đề xuất được những phương pháp để bảo vệ các động vật hoang dã. Nhóm đã sử dụng
phương pháp nghiên cứu chính là các tài liệu đã có sẵn và những thông tin qua các tạp
chí, tin tức để phân tích và làm rõ vấn đề. Từ những hiện trạng, thông tin đã tìm kiếm
và kết hợp với bối cảnh hiện tại giúp nhóm đề ra những giải pháp phù hợp để bảo vệ
động vật hoang dã. Tổng kết lại bài báo cáo nhóm muốn mang đến cho tất cả mọi
người về thực trạng bị săn bắt nghiêm trọng của động vật hoang dã, những nguyên
nhân nào dẫn đến tình trạng này kéo dài trong suốt nhiều năm qua và đề ra những giải
pháp phù hợp và hiệu quả để chấm dứt hiện trạng này.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 2 Đại học Hoa Sen MỤC LỤC
TRÍCH YẾU................................................................................................................2
MỤC LỤC...................................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH...........................................................................................4
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................5
NHẬP ĐỀ.....................................................................................................................6
NỘI DUNG..................................................................................................................7 I.1
Vấn đề đang xảy ra..........................................................................................7 I.3
Nguyên nhân vì sao vấn đề đó lại xảy ra.........................................................8 I.4
Dự đoán hậu quả của vấn đề đó và tương lai sẽ ra sao...................................10 I.5
Ứng dụng bài học để đưa ra các chiến lược...................................................12
KẾT LUẬN................................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................16
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 3 Đại học Hoa Sen DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Săn bắt động vật hoang dã................................................................................7
Hình 2: Lợi ích của động vật hoang dã.......................................................................11
Hình 3: Chiến dịch bảo vệ động vật hoang dã.............................................................14
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 4 Đại học Hoa Sen LỜI CẢM ƠN
Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Bảo Châu đã hướng dẫn và chỉ
bảo nhóm một cách rất tận tình trong suốt thời gian môn học diễn ra. Các kiến thức, tư
duy giảng dạy về môn học để có cái nhìn tổng quan dự án, phân tích những bài báo
cáo nhỏ một cách chi tiết để từng bước tìm hiểu cách thực hiện và cuối cùng là thực
hiện. Chúng rất hữu ích với cá nhân, giúp em có thêm động lực mỗi khi khó khăn và
có những hướng đi đúng của báo cáo. Lần sau cuối, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 5 Đại học Hoa Sen NHẬP ĐỀ
Môn học bắt đầu từ ngày 21/03/2023 đến ngày 20/06/2023. Trong quá trình
học, nhóm đã đặt ra những mục tiêu cụ thể cho chính bản thân
Mục tiêu 1: Tìm, nghiên cứu tài liệu và dựa vào đó để áp dụng vô các dự án cá nhân.
Mục tiêu 2: Luôn có thái độ cầu tiến, luôn tìm tòi và ham hỏi trong suốt quá trình học tập
Mục tiêu 3: Hoàn thành đề án dựa theo các công nghệ đã tìm hiểu
Mục tiêu 4: Trình bày nội dung thực tập và hoàn thành bài báo cáo theo tiêu chuẩn ISO 5966.
Trong suốt khoảng thời gian này, nhóm vẫn rất nghiêm túc, có trách nhiệm với
tất cả các mục tiêu đã đề ra. Dù vậy, đề án và bài báo cáo vẫn còn nhiều thiếu sót nên
nhóm mong cô có thể bỏ qua.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 6 Đại học Hoa Sen I. NỘI DUNG I.2.2.
Vấn đề đang xảy ra
Chúng ta vẫn thường thấy được rất nhiều vấn đề nhức nhối và liên tục được đưa tin về
việc săn bắt, buôn bán trái phép các động bật hoang dã. Theo VTV đưa tin vào đầu
tháng 1 năm vừa rồi: “Theo khảo sát của Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên
WWF-Việt Nam năm 2022 cho thấy, điểm đến của 90% thú rừng bị săn bắt trái phép
chính là các nhà hàng và các kênh tiêu thụ khác ở khu vực thành thị. Chỉ có 10% được
tiêu thụ bởi những cá nhân sống gần khu vực săn, bẫy. “Vấn nạn này chưa bao giờ
thuyên giảm mà càng có dấu hiệu ngày càng lộng hành. Bẵng đi một thời gian không
có thông tin về vấn đề này thì chỉ có thể là các đối tượng ngày càng tinh vi, càng lẩn
trốn ranh mãnh để hoạt động trốn khỏi sự khám xét của pháp luật.
Hình 1: Săn bắt động vật hoang dã
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 7 Đại học Hoa Sen I.2.3.
Nguyên nhân vì sao vấn đề đó lại xảy ra I.2.1.
Đây là ngành nghề béo bở cho mục đích thương mại, đáp ứng nhu cầu thị trường:
Người xưa đã có câu: “Lòng tham vô đáy” chỉ những người tham lam và điều này
chưa bao giờ sai khi vẫn luôn tồn tại một số thành phần trong xã hội là ví dụ điển
hình. Chính lòng tham về giá trị kinh tế, chính vì sự cám dỗ của đồng tiền mà con mắt
bị che mờ của thương nhân là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Các động vật
hoang dã đã trở thành nguồn thu nhập béo bở, nguồn thu khủng với con số không bao
giờ dưới một triệu cho những người bán.
“Mức giá 1 chiếc nanh nhỏ xíu được giới thiệu làm từ ngà voi có giá trên 1 triệu đồng.
Những món đồ to và phủ thêm vàng, bạc dao động từ vài triệu đến hàng chục triệu đồng…
Mỗi lần, anh ta nhập nguyên cặp ngà nặng từ 5-7 kg với giá hơn 40 triệu đồng/kg; sau
đó đưa cho thợ gia công mài gọt thành những món trang sức, bọc thêm vàng, bạc để
nâng tầm giá trị sản phẩm.” (Báo VTC).
“...Theo Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR), tại Việt Nam, tổng doanh
thu và lợi nhuận hằng năm từ buôn bán trái pháp luật động vật hoang dã ước tính lần
lượt đạt mức 66,5 triệu đôla Mỹ và 21 triệu đôla Mỹ….”(Báo Nhân dân)
Chúng ta có thể thấy đây là nghề nhàn rỗi mà vẫn kiếm được thu nhập cao, đánh vào
tâm lý việc nhẹ lương cao một số thành phần lười biếng của xã hội. Họ chỉ biết dùng
những gì có sẵn trong tự nhiên mà không quan tâm đến hậu quả của chính việc họ làm.
I.2. Tâm lý muốn khoe mẽ giàu có, chịu chơi của bản thân:
Tâm lý ham những thứ quý hiếm, coi những bộ sưu tập về những bộ phận của động
vật là một cách để so sự độc đáo, để nhận được sự khen ngợi, khâm phục từ mọi người
xung quanh. Sở hữu những đồ vật từ các động vật quý hiếm hoang dã như một cách để
nhiều tay chơi thể hiện sự giàu có, sự đẳng cấp cho danh tiếng hay độ giàu có của bản
thân mà họ không biết rằng chính những tâm lý hay suy nghĩ đó khiến cho họ trở
thành một thành phần không có ý thức bảo vệ động vật đồng loại.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 8 Đại học Hoa Sen
I.3. Quan niệm lạc hậu, mê tín về các động vật hoang dã:
Ở một số địa phương trên cả nước, hiện nhiều người vẫn còn quan niệm rằng: đầu
năm ăn thịt động vật hoang dã sẽ mang lại nhiều may mắn, tài lộc cho cả năm… Hoặc
có bình rượu ngâm động vật rừng trong nhà sẽ thể hiện sự giàu có, đẳng cấp với mọi
người. Từ những quan niệm đó, nên nhiều người đã không tiếc chi tiền triệu đến hàng
chục triệu đồng để mua bán, biếu tặng các sản phẩm từ động vật hoang dã như: sừng
tê giác, ngà voi, mật gấu, cao hổ…. Nhưng họ lại không lường trước được hậu quả
đằng sau những đẳng cấp cổ hủ này chính là hàng loạt những hậu quả không chỉ làm
tuyệt chủng nhiều loài động vật mà còn rước rất nhiều bệnh tật vào bản thân: Hội
chứng suy giảm miễn dịch (AIDS/HIV), Ebola, Hội chứng Hô hấp Trung Đông
(MERS-Cov), đại dịch Covid-19 hay bệnh Đậu mùa khỉ,..
I.4. Các hình thức xử phạt chưa có sự răn đe đối với các đối tượng vi phạm và
bao che, lấp liếm của các cơ quan chức năng:
Chúng ta phải thừa nhận một điều rằng săn bắt động vật hoang dã sẽ gây ra những hậu
quả vô cùng nghiêm trọng nhưng những mức án xử phạt lại chỉ từ chục triệu đồng đổ
lại trong khi số tiền những đối tượng này kiếm được lại gấp số tiền phạt rất nhiều lần.
Mức án nặng nhất cũng là đi tù nặng nhất là 3 năm. Chính những hình thức xử phạt
này đã không đủ nặng để răn đe cho những kẻ đã và đang vi phạm. Và dần hình thành
trong suy nghĩ của các đối tượng chỉ cần đóng tiền phạt và lần sau lại tiếp tục đi lại
vào vết xe đổ trước đó. Tình trạng này sẽ lặp đi lặp lại và không có lối thoát hay hồi
kết cho việc bảo vệ động vật hoang dã. Vậy chính sự lỏng lẻo khiến cho các đối tượng
có cơ hội lách luật mà vi phạm.
Có một tình trạng cũng nhức nhối không kém chính là chính những cơ quan có thẩm
quyền chống lưng cho các đối tượng hoạt động. Họ sẽ nhận được một khoảng tiền lớn
từ các đối tượng này. Đây cũng là một biến tướng của việc nhận hối lộ đút lót của các
cơ quan chính quyền. Vậy lỗi không chỉ ở ý thức của người bán của người mua mà
còn chính ở những người thẩm quyền, cơ quan chức năng khi không làm đúng vai trò
và trách nhiệm của bản thân. Khi những người trên không làm đúng chức trách, đúng
vai trò của mình thì làm sao có thể răn đe, làm gương cho những người ở dưới. Sự
lỏng lẻo ở cả 2 phía làm cho tình trạng không chỉ không giảm đi mà còn có dấu hiệu
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 9 Đại học Hoa Sen
tăng và ngày càng lộng hành trên mọi mặt trận hơn nữa. Chúng ta không khó bắt gặp
các thông tin về các bài viết, các hội nhóm đăng tin buôn bán động vật hoang dã trên Facebook, Tiktok,… I.2.4.
Dự đoán hậu quả của vấn đề đó và tương lai sẽ ra sao I.5.
Ảnh hưởng đến sự bảo tồn môi trường:
Với chính việc làm hiện tại thì con người đang là nguyên nhân gây ra đợt tuyệt chủng
lần thứ 6. Khi một bộ phận của cộng đồng đó rơi vào tình trạng mất cân bằng hoặc bị
loại bỏ thì toàn bộ hệ sinh thái đó sẽ gánh chịu hậu quả.
Săn bắt động vật hoang dã trái phép sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến sự bảo tồn môi trường,
khiến gia tăng áp lực lên công tác bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học, gây áp lực
dữ dội lên các khu bảo tồn thiên nhiên và áp lực lên quần thể của các loài động vật
bản địa đang được bảo vệ. Sinh cảnh tự nhiên của các loài bị suy giảm và chia cắt,
giảm mật độ cá thể của hầu hết các loài dẫn đến nhiều loài bị biến mất hoặc trở thành
rất hiếm, nó sẽ tạo ra gánh nặng cho thế hệ sau trong việc phục hồi các hệ sinh thái.
Hiện nay, một số loài động vật có nhu cầu cao hơn từ những kẻ buôn lậu và người tiêu
thụ, dẫn đến sự suy giảm rõ rệt của những loài này trong môi trường sống của chúng
do chúng đã bị bắt gần hết, từ đó gây xáo trộn trong hệ sinh thái tự nhiên của chúng.
Do việc săn bắt động vật hoang dã tuỳ tiện cùng với nạn đốt phá rừng đã phá hoại
nghiêm trọng môi trường sống của nhiều loài động vật, làm cho một số loài trở nên
hung dữ, gây ra những thảm hoạ đối với con người như nạn voi dữ, lợn rừng phá hoại
sản xuất, nạn chuột, châu chấu phá hoại mùa màng ở nhiều nơi. Ví dụ như chiều
18/10, ông Nguyễn Thế Vinh - Chủ tịch UBND xã Tam Lãnh đã xác nhận: Con lợn
rừng tấn công người dân ở thôn An Bình nặng khoảng 60kg, rất hung dữ. Đã có 5
người bị thương, hiện tất cả các nạn nhân đều được cấp cứu và theo dõi điều trị
thương tích tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam. Nạn nhân bị thương nặng nhất là
bà Phan Thị Hanh, tay phải bà bị cắn nát 1/3, phần đầu, mặt bị cắn đến biến dạng.
Vết cắn ở cằm và trán dài 6cm, ngoài ra còn nhiều vết cắn sâu ở bụng, ngực, nguy
hiểm đến tính mạng. Khi cố xua đuổi, giải cứu cho bà Hanh, anh Nguyễn Đình Thọ
(46 tuổi) và con trai là Nguyễn Thành Tín (22 tuổi, trú thôn An Bình, xã Tam Lãnh)
đã bị con lợn dữ lao thẳng vào tấn công.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 10 Đại học Hoa Sen
Theo ông Nguyễn Văn Bình, Công an xã Tam Lãnh (Quảng Nam) xác nhận: Đây là
lần đầu tiên trong 5 năm qua xảy ra vụ việc lợn rừng xuất hiện, tấn công lại người dân
ở địa phương. Thông thường, lợn rừng khi thấy người đều bỏ chạy. Tuy nhiên lần này
rất hung dữ, tấn công người. Có thể con lợn rừng đã bị người ta săn và bắn bị thương
nên mới giận dữ và mất phương hướng rồi xuống núi tấn công người.
Liên quan đến việc lợn rừng, khỉ núi liên tiếp tấn công người, PGS.TS Võ Văn Minh
(nguyên Trưởng khoa Sinh - Môi trường, Trường ĐHSP Đà Nẵng) cho rằng: Việc săn
bắt lợn rừng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến chuyện lợn rừng tấn công
con người. Những năm gần đây, trên phạm vi cả nước đã ghi nhận rất nhiều trường
hợp bị heo rừng tấn công gây nhiều thương vong. Thông thường chẳng có con thú
rừng nào dám rời rừng, vì chúng sợ con người. Đây là một số ví dụ cho những đáp trả
của các loài động vật trước sự đối xử tàn nhẫn, săn bắt của loài người. Các loài động
vật cũng đều có bản năng phòng vệ của chúng, khi chúng nhận thấy một mối nguy
hiểm đe dọa đến sự sinh tồn của chúng sẽ phản kháng, chiến đấu.
Hình 2: Lợi ích của động vật hoang dã
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 11 Đại học Hoa Sen
I.6. Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người:
Việc sử dụng thực phẩm, sản phẩm từ động vật hoang dã có thể ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khỏe của con người. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 70% các
bệnh truyền nhiễm trong 50 năm qua đều có nguồn gốc từ động vật hoang dã. Những
tiếp xúc trực tiếp với động vật hoang dã chính là điều kiện thuận lợi khiến con người
mắc phải nhiều loại virus nguy hiểm như HIV/AIDS, cúm gia cầm, cúm lợn, SARS,
Ebola, MERS. Nguồn lây lan ban đầu của Covid-19 - đại dịch đang có ảnh hưởng
nghiêm trọng trên toàn thế giới - cũng được xác định nhiều khả năng là từ động vật hoang dã. I.2.5.
Ứng dụng bài học để đưa ra các chiến lược
Với những kiến thức đã được học của môn Tâm lý, nhóm đã ứng dụng một số bài học
để đề xuất các giải pháp trong việc bảo vệ động vật hoang dã. I.7.
Thay đổi và tăng mức phạt đối với các đối tượng vi phạm và các cơ quan
thẩm quyền có hành vi bao che, đồng phạm
Với bài học về quy luật lây lan thì công khai và tăng các mức phạt nặng hơn nữa đối
với các đối tượng buôn bán động vật hoang dã, Hiện tại các mức phạt chỉ dao động từ
con số triệu đến hàng chục triệu đồng. Số tiền phạt này chỉ bằng một phần nhỏ so với
số tiền họ kiếm được từ việc buôn bán. Hơn nữa khi bị phạt xong, họ nộp tiền và sau
đó lại tiếp tục buôn bán. Điều này cho thấy sự lỏng lẻo, chưa chặt chẽ trong các mức
phạt và chưa có sự răn đe. Chuyển từ việc phạt tiền sang khởi tố hình sự và phạt giam
tù đối với các đối tượng vi phạm khi đã những quy định. Đặc biệt cũng sẽ có những
mức án xử phạt nghiêm ngặt đối với những cá nhân mua những sản phẩm từ động vật
hoang dã. Điều này sẽ giúp có sự răn đe và giảm đi nhu cầu của thị trường và từ đó
giảm được nguồn cung sản phẩm từ động vật hoang dã. Và những hình phạt này sẽ
khiến hình thành được lây lan về những sự ràng buộc, sợ hãi giữa các đối tượng phạm tội.
Càng phải sử phạt nghiêm ngặt chặt chẽ các cán bộ, những người có thẩm quyền đã
nhận hối lộ, bao che cho các hành động buôn bán của các đối tượng này. Đối với
những đối tượng này phải cắt chức và không cho quay lại làm cán bộ có thẩm quyền
vì họ đã mắc 2 tội cực kỳ nặng: thứ nhất là không làm đúng nhiệm vụ, trách nhiệm
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 12 Đại học Hoa Sen
cần thiết của một người thuộc nhà nước, chức quyền. Đã là những người có thẩm
quyền, là quan nhà nước thì phải răn đe đầu tiên để làm gương cho những người ở
dưới cũng như thể hiện sự nghiêm ngặt, kỷ luật với các cán bộ nhà nức. Đã ngồi ở cái
ghế cán bộ nhà nước thì phải có cái tôn nghiêm, kỷ luật riêng. Lỗi thứ 2 càng nặng để
cho thấy rằng cấm các cán bộ mắc lỗi trong trường hợp này không thể quay lại làm
cán bộ nhà đó là nhận hối lộ, đút lót của các đối tượng mà bao che, dung túng cho các
hành vi trái pháp luật. Trước nay tội hối lộ, tham ô vẫn luôn là vấm đề nhức nhối và
có nhiều biến tướng trong nhiều lĩnh vực. I.8.
Khuyến khích và tạo ra những chiến dịch có sức ảnh hưởng mạnh mẽ:
Giáo dục ý thức của các lớp trẻ đặc biệt là các em học sinh từ độ tuổi tiểu học cho đến
trung học phổ thông về vai trò của động vật hoang dã đối với hệ sinh thái và ý thức
của mỗi cá nhân trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã. Đề xuất này sử dụng
bài học về quy gán xã hội về việc săn bắt, buôn bán động vật hoang dã là một hành
động trái pháp luật và không được phép làm đối với bất kỳ cá nhân nào. Khi đã mắc
phải lỗi này thì sẽ phải nhận những hình phạt nặng và sự phản ứng từ mọi người xung quanh.
Với bài học về ảnh hưởng của xã hội, nhóm đề xuất giải pháp chúng ta cùng khuyến
khích giới trẻ cùng nhau sáng tạo, đưa ra những giải pháp, ý tưởng cho việc bảo vệ
động vật hoang dã bằng các cuộc thi và các phần thưởng. Khi có được những ý tưởng
hay và sáng tạo, cần kết hợp với những thương hiệu, nhãn hàng để tạo ra những chiến
dịch tạo hiệu ứng và mọi người cùng tham gian hưởng ứng. Đồng thời sử dụng các
mạng xã hội, phương tiện truyền thông trên khắp các trang mạng xã hội là một trong
những cách rất hiệu quả để tất cả mọi người ở trên khắp thế giới hưởng ứng chiến dịch
này. Điều này thật sự quan trọng vì việc ảnh hưởng của mọi người xung quanh, xã hội
sẽ giúp ý thức, sự chung tay của tất cả mọi người còn lại đối với bảo vệ động vật
hoang dã. Việc kết hợp với những người nổi tiếng, những thương hiệu nổi tiếng cũng
vô cùng quan trọng vì họ là gương mặt thương hiệu, giúp cho chiến lược thu hút được
sự quan tâm, chú ý của tất cả mọi người trong cộng đồng xã hội.
Thêm vào đó, với những kiến thức, ý nghĩa về màu sắc mà nhóm được biết thông qua
các bài học thì những banner, băng rôn của chiến dịch cũng nên được chọn lọc những
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 13 Đại học Hoa Sen
màu sắc, hình ảnh phù hợp để có thể gây sự chú ý, sự thiện cảm và phù hợp với chiến
dịch. Ví dụ sẽ dử dụng những màu có màu sắc tươi sáng, lành mạnh, gam màu mát
như màu xanh lá cây, màu xanh nước biển để kêu gọi cùng nhau bảo vệ động vật
hoang dã. Và sử dụng những gam màu nóng như đỏ, cam để nghiêm cấm việc săn bắt,
buôn bán động vật hoang dã.
Hình 3: Chiến dịch bảo vệ động vật hoang dã I.9.
Bảo vệ động vật hoang dã bằng chính những hành động nhỏ của từng cá nhân trong xã hội:
Chúng ta hãy luôn giữ thái độ phản đối và nói không với các thực phẩm, sản phẩm từ
các động vật hoang dã. Chỉ khi mọi người cùng nhau tẩy chay, từ chối chính các sản
phẩm này thì nguồn cầu sẽ giảm đi từ đó nguồn cung cũng sẽ giảm dần. Chỉ khi không
còn nhu cầu từ thị trường thì các sản phẩm từ động vật hoang dã mới không còn lưu
hành trên thị trường. Và chính biện pháp này thật sự cần đòi hỏi sự nỗ lực của rất
nhiều cá nhân và trong một khoảng thời gian dài mới có thể đạt được kết quả như
mong đợi. Mỗi cá nhân khi nói không với việc sử dụng thực phẩm sản phẩm từ động
vật hoang dã sẽ ảnh hưởng tích cực lẫn nhau trong chiến lược bảo vệ động vật hoang
dã (đây là một ứng dụng của quy luật lây lan).
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 14 Đại học Hoa Sen KẾT LUẬN
Những loài động vật hoang dã cũng một sự sống, sinh mạng và là một thành phần của
thiên nhiên. Khi thiếu đi một thành phần, hệ sinh thái sẽ bị mất cân bằng và hậu quả
của sự mất cân bằng sẽ vô cùng to lớn. Bên cạnh những công tác, hoạt động tuyên
truyền về ý thức chính những cơ quan chức năng cần có những biện pháp và thay đổi
các mức xử phạt để nhằm răn đe các đối tượng đang coi thường hậu quả của những
việc làm sai trái, thiếu ý thức. Khi tất cả mọi người cùng chung tay hướng đến một
mục đích chung là bảo vệ động vật hoang dã thì khi đó cũng là lúc chúng ta đang bảo
vệ chính cuộc sống của chúng ta, của chính Trái Đất này.
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 15 Đại học Hoa Sen TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. VTV, B. (2023). Vấn nạn tiêu thụ động vật hoang dã "lấy may" đầu năm. Retrieved
13 June 2023, from https://vtv.vn/vtv8/van-nan-tieu-thu-dong-vat-hoang-da-lay-may- dau-nam-20230130153928992.htm
2. VTV, B. (2023). Gia tăng buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã dịp Tết. Retrieved
13 June 2023, from https://vtv.vn/phap-luat/gia-tang-buon-ban-van-chuyen-dong-vat-
hoang-da-dip-tet-20230131120940935.htm
3. Báo Tuổi Trẻ Thủ Đô (no date) Săn Bắt, Buôn Bán động Vật Hoang Dã: Phá vỡ đa
dạng Sinh Học, Hậu Quả Khó Lường Báo Tuổi Trẻ Thủ Đô , . Retrieved 13 June 2023,
from: https://tuoitrethudo.com.vn/san-bat-buon-ban-dong-vat-hoang-da-pha-vo-da-
dang-sinh-hoc-hau-qua-kho-luong-149045.html
BÁO CÁO TÂM LÝ HỌC-KHÁI NIỆM & UD 16