Tâm lý học gia đình | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tâm lý học gia đình | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!dinh - Tâm lý học gia đình

lOMoARcPSD| 40387276
MỤC LỤC
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm chung về gia ình
1.2. Các chức năng của gia ình
1.3. Sự nảy sinh và phát triển giáo dục gia ình qua các thời k
Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA G-ĐÌNH NGÀY NAY
2.1. Tình yêu ôi lứa và chọn bạn ời
2.2. Sự a dạng hóa các loại gia ình
2.3. Ảnh hưởng của xã hội hiện ại ến gia ình
Chương 3. GIA ĐÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
3.1. Vai trò của gia ình qua các giai oạn của cuộc ời
3.2. Các loại gia ình và sự phát triển tâm lý
3.3. Bạo lực gia ình và tâm lý các thành viên gia ình Chương
4. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIỚI
4.1. Khái niệm vgiới và giới tính
4.2. Bình ẳng giới và các yếu tố tác ộng ến bình ẳng giới
4.3. Giới và sự phát triển
lOMoARcPSD| 40387276
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm chung về gia ình
1.1.1. Định nghĩa về gia ình
nhiều khoa học khác nhau nghiên cứu vgia ình nên cũng nhiều ịnh nghĩa
khác nhau:
- Theo các nhà triết học: Gia ình là mối quan hệ giữa chồng và vợ, giữa cha m
và con cái (C.Mác và Ph. Ăng ghen).
- Theo tự iển Việt Nam phổ thông: Gia ình chỉ tất cả mọi người quen thuộc trong
một nhà (Đào Văn Tập).
- Theo từ iển tâm lý: Gia ình gồm bố mẹ, con hay không một sngười
khác ở chung một nhà (Nguyễn Khắc Viện).
- Theo quan niệm của các nhà hội học, họ ã khái quát thành 3 quan niệm (T.A
Phanaxeva):
+ Gia ình là một nhóm nhỏ xã hội, liên kết vi nhau bằng một chỗ ở, bằng một ngân
sách chung và các mối quan hệ rut tht.
+ Gia ình một nhóm nhỏ hội liên kết với nhau trong một nhà, bằng một ngân
sách chung và các mối quan hệ giúp ỡ lẫn nhau bằng tình cảm và trách nhiệm.
+ Gia ình hiện ại một nhóm hội bao gồm bố mẹ con cái của một vài thế hệ,
các thành viên trong gia ình mối quan hệ ràng buộc về vật chất tinh thần theo
những nguyên tắc, mục ích sống như nhau về các vấn ề chủ yếu trong sinh hoạt.
- Theo tâm học hội: Gia ình một ơn vị nhỏ nhất của hội, phụ thuc
vào hội tấm gương phản chiếu mọi thành tựu, cũng như mâu thuẫn của
hội (Đặng Xuân Hoài).
Tóm lại, thể ịnh nghĩa gia ình dưới c m học như sau: Gia ình một nhóm
nhỏ xã hội, các thành viên trong nhóm có quan hệ gắn bó về n nhân hoặc huyết
thống, tâm – sinh lý, cùng có chung các giá trị vật chất, tinh thần ổn ịnh trong các
thời iểm lịch sử nhất ịnh.
1.1.2. Đặc iểm của gia ình
Để hiểu hơn khái niệm gia ình, cần xem xét các ặc iểm ặc trưng sau:
- Gia ình là một nhóm xã hội - một thiết chế hạ tầng của xã hội, một người không thể
là gia ình ược, nhất thiết phi có từ hai người trở lên.
- Trong gia ình phải có các giới tính nam - nữ (chồng - vợ), quan hệ hôn nhân và tình
dục, trong ó sự kết hôn và thoả mãn tình dục mang màu sắc văn hoá ạo ức, ây là ặc
trưng bản của nhóm hội chúng ta gọi gia ình. Tuy nhiên gia ình vợ
lOMoARcPSD| 40387276
chết còn lại bố và con trai hoặc ngược lại, rồi dần dần ược bổ sung giới tính phát
triển gia ình.
- Quan hệ giữa các thành viên trong gia ình phải quan hệ ruột thịt huyết thống,
nghĩa là có quan hệ tái sản xuất con người. Quan hệ này dựa trên cơ sở khoa học có
kế hoạch.
- Trong gia ình giữa các thành viên gắn bó với nhau về ặc iểm (huyết thống) tâm sinh
lý. Bố mẹ sẽ truyn lại cho con cái những ặc iểm thể chất qua kênh di truyền sinh
học. Thông qua nếp sống sinh hoạt, truyền thống, phong tục, tập quán con cái mang
những dấu ấn tâm lý ca bố mẹ ông bà…
- Quan hệ kinh tế của gia ình, các thành viên trong gia ình sống và hoạt ộng bằng một
ngân sách chung do các thành viên lao ộng mang lại..
- Các thành viên trong gia ình sống trong một nhà.
1.1.3. Các loại gia ình
1.1.3.1. Cơ cấu gia ình
cấu gia ình nhóm hội nhỏ hay gọi là nhóm thân tình, nhóm cấp (Ch.H
Cooley nhà XHH Mỹ). nhiều cách phân loại cơ cấu gia ình, mỗi loại ều có căn cứ,
tiêu chuẩn khác nhau.
cấu gia ình ược hiểu số lượng, thành phần mối quan hệ qua lại giữa các
thành viên trong gia ình.
* Nếu lấy hôn nhân làm chuẩn thì có:
- Cơ cấu gia ình một vợ một chồng, gọi là gia ình ơn hôn hoặc gia ình son trẻ.
- Gia ình a hôn một chồng nhiều vợ hoặc mt vợ nhiều chồng.
* Nếu theo số thế hệ gia ình thì có:
- Gia ình 2 thế hệ là gia ình kiểu hạt nhân. Loại gia ình này có cha, mẹ - con cái.
- Gia ình nhiều thế hệ ang tồn tại, cùng chung sống với nhau trong một nhà
gọi là gia ình mở rộng (có 3 thế hệ trở lên): Ông Bà (thế hệ 1); Bác, Cha, Mẹ (thế hệ
2); Con cái (thế hệ 3). Cũng có thể có gia ình mở rộng theo sơ ồ sau:
Mẹ Bố
Con 2
* Nếu căn cứ vào số con trong gia ình thì có:
- Gia ình quy mô nhỏmột, hai con
B
M
Con 1
lOMoARcPSD| 40387276
- Gia ình có quy mô lớn có từ ba, bốn… con trở lên.
* Nếu căn cứ vào sự thiếu hay ủ, cha hoặc mẹ thì có:
- Gia ình ầy ủ cả cha lẫn mẹ.
- Gia ình không ầy ủ chcòn cha hoặc còn mẹ.
1.1.3.2. Kiểu gia ình theo các mối quan hệ giữa các thành viên
* A.E Litrcô căn cứ vào cấu trúc gia ình mối quan hệ giữa các thành viên trong
gia ình chia làm 4 loại:
- Gia ình ầy ủ (có cả cha lẫn mẹ)
- Gia ình không ầy ủ (thiếu vợ hoặc chồng)
- Gia ình mở rộng (có những người họ hàng ruột thịt khác thành viên trong gia ình)
- Gia ình biến dạng (có bố dượng, dì ghẻ)
* Nếu lấy mục tiêu giáo dục con cái làm tiêu chuẩn ược chia làm 3 loại:
- Những gia ình trong ó cha mẹ không muốn giáo dục con cái theo yêu cầu của
xã hội, mặc dù có thể và có khả năng làm ược.
- Những gia ình mà cha mẹ không thể giáo dục con chu áo úng ắn (do quá bận
công vic, bệnh tật,…) mặc dù họ mong muốn và có khả năng làm ược iều ấy.
- Những gia ình trong ó có cha mẹ không biết cách giáo dục con cái (do trình ộ
văn hóa, sư phạm… thiếu nếp sống cần thiết trong gia ình).
* Nếu dựa vào bầu không khí trong gia ình mà phân chia thì ược chia làm 3 loại:
- Những gia ình bình yên
- Những gia ình không bình yên
- Những gia ình bình yên giả tạo
* Nếu xét về mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia ình ược chia làm 6
loi:
- Gia ình hài hòa: giao tiếp tình cảm giữa các thành viên trong gia ình ấm áp, a
thuận…
- Gia ình không hài hòa: một trong cha hoặc mẹ giữ vai trò quá áp ảo, còn người kia
quá phụ thuộc.
- Gia ình biến ổi: các thành viên trong gia ình có khả năng bù trừ cho nhau, hiểu biết
chia sẻ với nhau trong các vấn ề ời sống, nhưng trong quan hệ tình cảm thiếu sự cân
bằng, thiếu sự ồng iệu.
- Gia ình rạn nứt: xung t gay gắt, khả năng cha (mẹ) rời bỏ gia ình rất cao.
lOMoARcPSD| 40387276
- Gia ình thụ ộng thân ái giả tạo: sự áp chế tuyệt ối của cha (mẹ), gây nên tình trạng
lệ thuộc thụ ộng của người kia, sự khoe khoang lộ liễu cuộc sống gia ình, thiếu sự
m áp thân ái trong tình cm gia các thành viên.
- Gia ình ã tan vỡ: một trong hai người (vợ hoặc chồng) ã rời bỏ nhà ra i nhưng ở một
mức nào ó vẫn tiếp tục giữ liên hệ với gia ình thực hiện một phần nghĩa vụ,
chức năng của mình.
1.2. Các chức năng của gia ình
1.2.1. Chức năng sinh học (chức năng tái sản xuất ra con người)
Tất cả các nhóm hội, thiết chế hội không nhóm hội nào tái sản xuất ra
con người trừ gia ình. Đây là chức năng ầu tiên của gia ình truyền thống. Như vậy, ặc
trưng của gia ình nhất thiết phải giới tính Nam - Nữ, chồng - vợ quan hệ ra i
rất sớm bắt nguồn từ những nhu cầu cơ bản có tính chất sinh học. Nếu không có quan
hệ hôn nhân và tái sản xuất ra con người thì quan hệ giữa hai người có thể chỉ là tình
bạn, tình ồng nghiệp, ồng chí…Thế nhưng, không phải gia ình hiện ại nào cũng
chức năng này, như gia ình quan hệ ồng giới, gia ình không muốn con và thực tế
không hề có con với nhau.
Từ việc phân tích trên thể nhận thấy hôn nhân gia ình trải qua các giai oạn
sau:
Giai oạn 1: Nam nữ thanh niên gặp nhau, cảm mến nhau, có nhu cầu giao tiếp trao ổi
tư tưởng, tình cảm nhận thức, hiểu nhau về phẩm chất nhân cách, về nguồn gc xã
hội, thói quen nếp sống của nhau.
Giai oạn 2: Khi ã chín muồi, hiểu nhau thì nh yêu ôi lứa chuyển ến giai oạn hôn
nhân, về mặt pháp lý, sau khi ăng kết hôn, về mặt tình cảm có chung những
rung cm.
Giai oạn 3: Sau hôn nhân “tuần trăng mật”. Sự thỏa mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu
sinh ạt ến ỉnh cao ca nó…Tùy vào nhu cầu của gia ình, của vợ chồng xuất hiện
nhu cầu con ngay hay chậm hơn. Sự tái sản xuất ra con người chủ yếu xảy ra ở giai
oạn này.
Giai oạn 4: Đứa trra ời, tình yêu, hôn nhân chuyển sang một giai oạn mới, giai oạn
vợ chồng phải lo toan nhiều việc ăn, ở, mặc, chăm sóc con i… Giai oạn này nảy
nở nhiều quan hệ phức tạp vốn có ca một gia ình mà các giai oạn trước không có.
1.2.2. Chức năng kinh tế
Chức năng kinh tế ảm bảo sự tồn tại kinh tế của gia ình, bao gồm hai mặt: một
hoạt ộng kinh tế ể em lại thu nhập cho gia ình; hai là tiêu dùng các giá trvật chất của
xã hội. Chức năng này bao gồm cchức năng nuôi con (cho ăn, cho mặc), chức năng
chăm sóc người già và các thành viên không khnăng lao ộng (nhưng các chức
năng này ôi lúc không do xã hội m thông qua hthống bảo hiểm hi). 1.2.3.
Chức năng xã hội
lOMoARcPSD| 40387276
Gia ình ã ược pháp luật quốc tế công nhận từ năm 1984, khi tuyên ngôn toàn
thế giới về quyền con người ược Đại hội ng liên hợp quốc công nhận. Trong tuyên
ngôn ó có ghi rõ: “Gia ình là một ơn vị tự nhiên và cơ bản của xã hội” ( iều 16-3)
“nam giới phụ nữ ến tuổi trưởng thành, không có bất kỳ sự hạn chế nào về chủng
tộc, quốc tịch hoặc tôn giáo ều quyền kết hôn lập gia ình ( iều 16-1). Nvậy
chức năng hội của gia ình ược thể hiện ầu tiên khía cạnh: Gia ình một ơn vị
bản của hội, gia ình gắn với hội. hội loài người tồn tại thông qua s
tồn tại của gia ình.
1.2.4. Chức năng tâm
Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm của các thành viên trong gia ình ược thực
hiện chủ yếu thông qua tchức sinh hoạt gia ình, bao gồm việc nhà, giải trí, học tập,
nghỉ ngơi… khi các thành viên có mt ở nhà.
“Tổ ấm gia ình” một khái niệm ời thường, nhưng chứa ựng một nội dung tình cảm
nét, nơi ây mọi thành viên ược thỏa mãn những nhu cầu vật chất tinh thần
mức tối a; nơi ây cảm giác an toàn ược bảo ảm cũng chính không gian thuộc
quyền hữu riêng của các thành viên trong gia ình. Nơi ây ý thức con người ược
hình thành và phát triển.
- Gia ình là nơi thư giãn sau một ngày làm việc mệt nhc ở bên ngoài.
- Tất cả mọi sự bất ồng, căng thẳng trong quan hệ ở bên ngoài…về ến gia ình sẽ nhận
ược lời an ủi, ộng viên của người thân làm cho họ bình tâm, yên tỉnh, dịu i cơn bực
dọc.
- Những nhu cầu bản như ăn, ở, nghỉ ngơi… ược thỏa mãn triệt nhất gia ình
một cách riêng tư.
- Những nhu cầu tinh thần như nhận thức, giao tiếp, học tập một phần bản ược
hình thành và phát triển từ gia ình.
Tình yêu một yếu tố bản, chất keo kết dính các thành viên trong gia ình. Toàn
bộ các loại tình yêu sắc thái của chúng ược hình thành, phát triển hoàn thiện
trong gia ình, ồng thời những tình yêu ó lại là yếu tố quyết ịnh sự tồn tại của gia ình.
1.2.5. Chức năng giáo dục
“Con người muốn trở thành người cần phải có giáo dục”. Đó một chân lý ã ược úc
kết trong lch sử phát triển của nhân loại.
Theo A.C. Makarenko “Những gì mà bố mẹ ã làm cho con trước 5 tuổi, ó là 90% kết
quả của quá trình giáo dục”.
Kinh nghiệm giáo dục truyền thống của nhân dân ta cũng khẳng ịnh:
“Uốn cây từ thuở còn non,
Dạy con từ thuở con còn trẻ thơ.
lOMoARcPSD| 40387276
Giáo dục gia ình không những c dụng mạnh mẽ, ý nghĩa sâu sắc i với trẻ
thơ, còn ý nghĩa ối với cả cuộc ời của con người. Nói cách khác là những phẩm
chất ạo ức, tính cách cũng như những năng lực chuyên biệt của bmẹ thường ảnh
hưởng rất lớn ối vi con cái trong gia ình.
Giáo dục gia ình có những nét c thù mà giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội không
thcó, ó tình cảm yêu thương tràn trề của cha mẹ ối với con cái, nên hsẵn sàng
hi sinh tất cả, dành mọi thuận lợi cho quá trình giáo dục miễn sao con cái nên người.
Chức năng giáo dục ca gia ình có ý nghĩa to lớn ể giúp con trẻ thành người:
- Trước hết là dáng i, cha mẹ, anh chị, ông bà tập cho trdáng i thẳng ứng của
người, i nhanh, chậm, thong thả, ung dung, thư thái tùy tình huống.
- Dạy trẻ những hành vi ng xử phù hợp với chuẩn mực hội như ưa, nhận
phải ưa hai tay…
- Dạy trẻ biết quý trọng cha mẹ, ông bà, anh chị, biết quan tâm, chăm sóc người
già, biết nhường nhịn trẻ bé hơn mình,…
Theo I.U. A-da-rop “Trong 3 năm ầu ối với ứa trẻ, người mẹ vừa là sc khe, vừa là
trường Đai học, vừa là sự phát triển mọi mặt, nhóm giao tiếp ầu tiên của trẻ”. Ngôn
ngữ mẹ ẻ, thói quen sinh hoạt gia ình, cách ăn mặc, giao tiếp, cách quan sát các nhu
cầu và phương thức tha mãn nhu cầu ều ược gia ình hướng dẫn, hướng trẻ theo một
nếp sống, truyền thống ổn ịnh.
Vì vậy, “tấmơng toàn diện nhân cách cha mẹ, ông bà, anh chị”có ý nghĩa rất lớn
trong ời sống tinh thần của trẻ.
1.2.6. Chức năng chăm sóc sức khỏe của người già
Đạo của người Việt Nam xưa nay ã ược khái quát: nhà phúc thì “tam i ồng
ường”, “tứ ại ồng ường”. Thật vậy, vai trò của ông bà, các cụ ý nghĩa quan trọng
trong việc xây dựng duy trì nếp sống truyền thống cho gia ình. Các cụ thường
hướng các cháu phát triển nhân cách theo hướng hội u cầu òi hỏi, bằng cả
kinh nghiệm vốn sống của cuộc ời mình.
Ngược lại con cái trách nhiệm chăm sóc bố mẹ già phù hợp với o làm người.
Ai cũng phải già, mọi tấm gương ứng xử, lễ phép, kính trọng chân thực, thành tâm
của con cái sẽ phản ánh ngay vào tâm hồn trẻ thơ, tin rằng a trẻ này sẽ hành
ộng ( úng y như cha mẹ ối xử với ông bà) ối với cha mẹ không khác trước ây
cha mẹ nó ối xử với ông bà.
Con cái chăm sóc bố mẹ lúc về già cần phải chú ý ến những việc sau:
- Thuốc thang ầy ủ lúc cha mẹ già ốm au
- Ăn uống ầy ủ phù hợp với mức thu nhập của gia ình
- Chăm sóc các cụ một cách thành tâm, chân thc tm lòng kính trọng
lOMoARcPSD| 40387276
- Cái quan trọng nhất thái phải giữ úng vị trí người con hiếu thảo, ứng xnói
năng lễ phép
- Kiên nhẫn và hết sức nhân hậu…
1.3. Sự nảy sinh và phát triển giáo dục gia ình qua các thời kỳ
1.3.1. Giáo dục gia ình thi kỳ xã hội nguyên thủy
Xã hội nguyên thủy là một hình thái xã hi của nhân loại ược tách ra tthế giới ộng
vật, trình ộ sản xuất còn thấp kém, thức ăn ều thông qua săn bắt, hái lượm, hoặc trồng
trọt ơn giản. Vì xã hội nguyên thủy có trình ộ sản xuất thấp nên mọi ngưi phi sống
quần cư, họ lấy sản xuất chung, phân phối chung làm sở kinh tế, ồng thời kèm theo
ó là chế ộ quần hôn nguyên thủy tất yếu nảy sinh. Cũng do chế ộ quần hôn này ã hình
thành tổ chức hội bản thích ng với c mặt kinh tế, sản xuất, sinh hoạt cộng
ồng – công xã kinh tế gia ình và công xã thị tộc, không xuất hiện kinh tế cá nhân,
tất nhiên cũng không sản xuất gia ình thể, thể nói, hội nguyên thủy, gia
ình tức hội, hội tức gia ình. ây khẳng ịnh rằng, mọi người lúc ó lấy thị
tộc làm ơn vị tiến hành hoạt ộng. Thành viên xã hội thuộc về sở hữu chung của ại
gia ình công thị tộc, trẻ em phải do công thực hiện nuôi dạy. Công xã thtộc ã
trở thành nhà trường suốt ời của mỗi người. Tất cả bậc cha chú của thị tộc ều là thầy
giáo của toàn cộng ồng con cái, toàn bộ con cái của thị tộc cũng học trò của
cộng ồng các cha chú ấy.
Nội dung phương pháp của việc giáo dục trẻ em của ại gia ình ng xã thị tộc
hội nguyên thủy ều rất ơn giản, chủ yếu là dựa vào một số kỹ năng sinh tồn. Thời kỳ
ầu của xã hội nguyên thủy, trẻ em trong quá trình tiến hành lao ộng chung với thế hệ
àn anh àn chị học tập kinh nghiệm, kthuật ánh cá, nông canh, hái ợm…, tiếp thu
sự giáo dục lòng dũng cảm, oàn kết, tương trthói quen hội. Đến thời kỳ sau
của hội nguyên thủy, do sự xung t giữa các bộ lạc nên nảy sinh việc giáo dục quân
sự, truyền thụ kinh nghiệm kỹ thuật chiến ấu cho thế hệ thanh niên. Giáo dục ại
gia ình kiểu này ã thúc ẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội.
1.3.2. Giáo dục gia ình thi kỳ xã hội nô lệ
Đi kèm với vic phát triển lực lượng sản xuất và s thay ổi thchế xã hội, lc lượng
sản xuất xã hội nô lệ sự tiến bộ lớn hơn nhiều so với xã hội nguyên thủy, chế ộ
hữu dần thay thế chế ộ công hữu xã hội nguyên thủy. Do sự tiến bộ của lực lượng sản
xuất, mọi người lại không cần phải lấy ại oàn thể thị tộc làm ơn vị tiến hành hoạt ộng
nữa, mà là chia ra các ơn vị tương ối nhỏ, do ó, chế ộ gia ình một vợ một chồng xuất
hiện. Nhưng việc giáo dục gia ình ca thi k này lại in ậm dấu vết bóc lột và bị bóc
lột.
Gia ình chủ nô là cơ sở kinh tế cơ bản của cơ cấu xã hội nô lệ, trong gia ình có ủ các
chức năng kinh tế như sản xuất kinh tế chăn nuôi, nông nghiệp, xưởng gia công và tổ
chức tiêu dùng của các thành viên gia ình. Chgia trưởng, người chủ” của
toàn gia ình chủ nô, quản lý tất cả quyền sản xuất và chi tiêu cuộc sống. Trong gia ình
lOMoARcPSD| 40387276
chủ ông úc vợ con cái, còn cả lệ phụ thuộc suốt ời. Trong nhà bố
trí thầy dạy bảo con cái, hình thành giáo dục gia ình quý tộc ặc biệt. Giáo dục gia ình
chủ yếu là ể con cái học ược phương thức sinh hoạt của xã hội nô lệ và trật tự xã hội,
phân biệt ịa vị tôn ti, mục ích bồi dưỡng nhân tài thống trị àn áp lệ. lệ
thuộc tầng thấp cũng không thoát ly khỏi giáo dục, họ phải tiếp nhận giáo dục ca
chnô, bảo vệ lợi ích của chủ phải lao ộng chiến ấu thuần thục, cuối
cùng còn bị bắt ép phục vụ giai cấp chủ nô, con cái của lệ cũng không ược tự
do.
1.3.3. Giáo dục gia ình thời kỳ xã hội phong kiến
Cùng với sự xuất hiện của xã hội phong kiến, xã hội nô lệ tan rã. Xã hội phong kiến
là xã hội gia tộc phong kiến lấy giai cấp thống trị phong kiến làm ại diện, ất ai
liệu sản xuất khác của ịa chủ chiếm số lượng lớn, nông dân bị bóc lột áp bức tàn
khốc ến không còn ruộng ất, sự tht, hội phong kiến xuất hiện sự thay thế một
giai cấp bóc lột này bởi một giai cấp bóc lột khác. Giáo dục gia ình thời kỳ này ược
chú trọng, mục ích là ể củng cố ịa vị thống trị cho giai cấp thống trị phong kiến, do ó,
giáo dục gia ình ược cho công cụ của chính trị cường quyền. Trong hội phong
kiến, vượng ều vượng, tổn ều tổn, vận mệnh của một người quyết ịnh vận mệnh của
toàn gia ình, vì vậy, có cực hình “liên lụy cửu tộc” ảnh hưởng gia ình.
1.3.4. Giáo dục gia ình thời kỳ xã hội chủ nghĩa
Sự xuất hiện của xã hội hội chủ nghĩa, ã tuyên bố chấm dứt thời ại tàn khốc, bóc
lột, bất bình…. ớc ta là ất ớc i theo con ưng hội chủ nghĩa, tất cả mọi mặt
ều lấy chế công hữu làm chính, ại bộ phận tư liệu sản xuất ều sở hữu của toàn dân
và tập thể. Tuy rằng, chế ộ xã hội ã cải cách toàn diện, nhưng gia ình vẫn là ơn vị tiêu
dùng ộc lập, con cái vẫn cần có giáo dục gia ình. Trước tuổi học, con cái chủ yếu tiếp
nhận giáo dục gia ình là chính; sau khi bước chân vào trường học, nhà trường và gia
ình cùng nhau chia sẻ nhiệm vụ giáo dục con cái; con cái khi rời nhà trường bước
chân vào ời không nghĩa con cái lìa khỏi gia ình, con cái vẫn phải liên hệ với bố
mẹ, nhận sự giúp ỡ từ bố mẹ…, bắt ầu từ thi khắc mỗi chúng ta sinh ra, gia ình luôn
theo chúng ta suốt cuộc ời.
Giáo dục gia ình xã hội chủ nghĩa không phải vì một giai cấp nào ể tồn tại. Giáo dục
gia ình xã hội chủ nghĩa là giáo dục tổng hợp, từ năm mặt ức, trí, thể, mỹ, lao toàn bộ
nhằm bồi dưỡng con người mới tưởng, ạo c, có văn hóa, kỷ luật, ng
thời trong hội hội chủ nghĩa, con cái không chỉ của bố mẹ cũng của
quốc gia, con cái không chỉ vì bản thân và gia ình mà nổ lực, cũng có thể vì trở thành
người xây dựng hội chủ nghĩa ậm chất Việt Nam nổ lực. Trong hội hội
chủ nghĩa, tác dụng của giáo dục gia ình càng nổi bật, nhận ược sự coi trọng của nhà
nước.
1.3.5. Giáo dục gia ình trong sự nghiệp ổi mới ất nước hiện nay
1.3.5.1. Giáo dục gia ình ở nước ta hiện nay
lOMoARcPSD| 40387276
a. Một số vấn ề ặt ra ối vi giáo dục gia ình ở nước ta hiện nay
Xã hội Việt Nam ang chuyển mình từ nền nông nghiệp lạc hậu sang một xã
hội công nghiệp hiện ại. Quá trình chuyển từ một xã hi truyền thống sang xã hội
hiện ại cũng gây ra biết bao ảo lộn trong ời sng xã hội. Do ó không thể tránh khi
những ảo lộn về thchế gia ình.
Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ ổi mới, với những thang bậc ạo ức,
nhân cách con người mi, phát huy những giá trị truyền thống tốt ẹp trong gia ình và
dân tộc, tiếp thu những yếu tố tiên tiến của thời ại. Việc kết hợp hài hòa yếu tố truyền
thống và yếu tố hiện ại là rất cần thiết nhưng gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp. Cuộc
ấu tranh giữa việc duy trì và bảo tồn những giá trị cao ẹp của gia ình truyền thống vi
việc tiếp thu các yếu tố tiên tiến của thời ại ang một thách thức lớn lao trong các
gia ình VN hiện nay.
Mỗi gia ình phải tạo ra một nếp sống mới, giữ gìn những nét ẹp truyền thống trong
sự thay ổi chung giữa vợ và chồng, sự hiếu thảo của con cái ối với cha mẹ, lòng biết
ơn ông bà, sự tôn kính tổ tiên của các thế hệ, ạo ăn ở có nghĩa có tình với anh em họ
hàng làng xóm,... Đồng thời tiếp thu những giá trị tiên tiến, hiện ại như sự tôn trọng
quyền bình ẳng, n chủ trong quan hệ giữa vợ chồng, con cái, ông bà..., tôn trọng
nhân phẩm cá nhân, ặc biệt phụ nữ và trẻ em trong gia ình phải ược quan tâm chu áo
và coi trọng...
Hiện nay, chúng ta ang ứng trước nguy cơ suy thoái về ạo ức trong gia ình. Mặt trái
của nền kinh tế thị trường với quan hệ mua bán, sức mạnh của vật chất, tiền bạc ã làm
cho ạo ức gia ình ang bị báo ộng. Hiện tượng trẻ em hỏng, không nghe lời cha mẹ,
thiếu tôn trọng người trên, thiếu trung thực tuổi vị thành niên ang trở thành nỗi lo
lắng ối với nhiều gia ình hiện nay. Thậm chí ngay cả một số người lớn cũng chạy theo
ồng tiền, sức mạnh vật chất, chà ạp lên ạo lý gia ình. Các tệ nạn xã hội nảy sinh từ gia
ình ngày càng gia tăng.
Quan hệ huyết thống nét ẹp trong gia ình truyền thống ang có nguy cơ rạn nứt, biến
ổi theo chiều hướng tiêu cực. Trong gia ình truyền thống nước ta có nhiều nét p về
sự ùm bọc thương yêu coi trọng tình nghĩa trong quan hệ cha mẹ với con cái, anh chị
em ruột..., ề cao lòng hiếu thảo của con cháu ối với ông bà, sự quan tâm chăm sóc hết
lòng của cha mẹ ối với con cái, trách nhiệm anh em trong gia ình ùm bọc chia sẻ,...
Hiện nay, số gia ình truyền thống ang giảm dần, sự khác biệt gia các thế hệ về quan
iểm sống, nhận thức nhiều mặt ang là nguy cơ ổ vỡ, thiếu sự quan tâm chia sẻ dễ dẫn
ến mâu thuẫn trong gia ình; hiện ợng người già ơn sống ộc thân, chủ nghĩa
nhân trong con người ang ược bộc lộ. Nhiều cặp vợ chồng trẻ sau khi kết hôn muốn
ra riêng, tư tưởng sinh con trai vẫn ang tồn tại khá nhiều trong gia ình hiện nay nên
gây ra hậu quả phá vsinh ẻ có kế hoạch.
Quan niệm chung thủy trong gia ình cũng nhiều biến i. Trong gia ình truyền
thống, quan hệ vợ chồng luôn cao sự chung thủy, hòa thuận, êm m, nhưng sự chung
thủy chỉ òi hỏi ở phía người phụ nữ, phụ nữ phải chịu ựng hy sinh ể xây dựng gia ình
hòa thuận. Hiện nay quan hệ chung thủy, bình ẳng òi hỏi xuất phát từ hai phía, cả vợ
lOMoARcPSD| 40387276
chồng ều có trách nhiệm, phải cùng tôn trọng nhau, bàn bạc thống nhất, xóa bỏ
bạo hành trong gia ình, giải phóng phụ nữ.
Bước chuyển từ gia ình truyền thống sang gia ình hiện i nước ta ã bắt ầu từ lâu,
cả thành thị nông thôn. Từ chgia ình nhiều thế hệ, gia trưởng, bất bình ng,
hôn nhân ép buộc, áp ặt chuyển sang gia ình hạt nhân hôn nhân tự nguyện tiến bộ, vợ
chồng bình ẳng. Tuy nhiên, một thực tế ặt ra trong các gia ình hiện nay là mặc dù nam
nữ tự do yêu ương và tự quyết ịnh hôn nhân ca mình nhưng hiệnợng li hôn ngày
một gia tăng, ến mức báo ộng.
Đất nước ang trong giai oạn chuyển ổi nhanh chóng tcái cũ sang cái mới, ã gây ảnh
hưởng mạnh mẽ tới ời sống gia ình ở nước ta hiện nay. Gia ình ã xuất hiện nhiều iểm
tiến bộ trong phương thức làm ăn, lối sống, nếp nghĩ. Đồng thời cũng có không ít gia
ình gặp những khó khăn bế tắc, mâu thuẫn trong nội bộ các thành viên. Văn hóa gia
ình ang tình trạng ụng giữa cái cũ và cái mới, giữa yếu tố văn hóa bản ịa và yếu
tố ngoại lai, ặc biệt vấn tình yêu, hôn nhân gia ình, giáo dục con cái, vai trò
của người phụ nữ trong gia ình.
b. Mục tiêu giáo dục gia ình trong giai oạn hiện nay
Mục tiêu giáo dục gia ình tạo ra con người có ạo ức và tài năng, nghề nghiệp,
biết làm kinh tế dựa trên một trình ộ học vấn nhất ịnh; biết giữ gìn giá trị văn hóa dân
tộc, tiếp thu yếu tố tiên tiến của thời ại, có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc VN xã hội chủ nghĩa,... Đảng ta nhận ịnhvai trò quan trọng của gia ình: Gia
ình là nơi duy trì nòi giống con người, luôn tái tạo ra thế hệ con cháu ngày càng hoàn
thiện về thchất, trí tuệ, tinh thần chuẩn bị hành trang cho cá nhân hòa nhập vào cộng
ồng xã hội. Gia ình vai trò quan trọng trong giáo dục con người, bảo tồn văn hóa
truyền thống, chống lại các tệ nạn hội. Gia ình tốt yếu tảm bảo cho dân giàu,
nước mạnh, giữ cho xã hội lành mạnh và văn minh.
Hiện nay ớc ta mỗi gia ình tập trung vào giáo dục con cái toàn diện về ức, trí,
thể, mĩ, con cái học giỏi, khỏe mạnh, ngoan ngoãn, biết vâng lời cha mẹ, kính trên
nhường dưới, tình thương yêu ối với mọi người, sống tưởng bao dung, vị
tha,..., ó là cơ sở tạo nên một gia ình hạnh phúc, gia ình văn hóa.
c. Ý nghĩa của việc tăng cường giáo dục gia ình ở nước ta hiện nay
Hiện nay ất nước ang trên con ường i mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ang ặt ra nhiều hội thách thức cho dân tộc VN nói chung mỗi gia ình nói
riêng. Quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế làm cho nhiều yếu tố của gia ình truyền
thống ang mai một nguy Âu hóa. vậy, chúng ta phải phát triển giáo dục
ào tạo nâng cao chất ợng các môi trường giáo dc, trong ó giáo dục gia ình
nền tảng, góp phần hình thành nhân cách gốc trong con người VN.
Giáo dục gia ình có vị trí, vai trò c biệt quan trọng, góp phần quyết ịnh vào việc thực
hiện thắng lợi của công cuộc ổi mới ất nước, ng lực phát triển kinh tế xã hội. Sự phát
triển kinh tế t ớc liên quan trực tiếp ến vai trò năng ộng của từng gia ình. Tái
sản xuất sức lao ộng, gắn với kế hoạch hóa sinh ẻ có liên quan trc tiếp ến nhận thức
lOMoARcPSD| 40387276
việc làm của từng gia ình. Nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, ào tạo con
người phát triển toàn diện, bảo vệ an ninh cho mỗi thành viên là trách nhiệm hết sức
nặng nề của mỗi gia ình.
Giáo dục gia ình hoàn thiện góp phần tạo ra nhân cách gốc tốt ẹp cho mỗi con người
VN, sở mỗi nhân hoàn thiện mình, phát triển tốt khi bước vào hội. Gia
ình là môi trường ầu tiên xã hội hóa trẻ em, biến con người sinh học thành con người
xã hội; tạo cho chúng những khả năng bắt chước cử chỉ, hành vi, tình cảm của những
người thân trong gia ình, tiếp thu những kinh nghiệm, văn hóa sống ầu ời khó có th
thay ổi ược.
Giáo dục gia ình còn góp phần y lùi các tệ nạn hội, ngăn chặn tội phạm, nhằm
xây dựng một xã hội tốt ẹp, tiến bộ văn minh.
Giáo dục gia ình còn mang giá trị cao ẹp, tạo ra những con người biết giữ gìn và phát
huy các giá trị văn hóa tốt ẹp của dân tc, tiếp thu những giá trị văn hóa tiên tiến của
nhân loại; tạo nền tảng cho ất nước phát triển trên con ường xây dựng chủ nghĩa
hội,...
1.3.5.2. Xu hướng thay ổi giá trị, chuẩn mực trong văn hóa gia ình ở VN
a. Văn hóa gia ình – giá trị cấu trúc và giá trchức năng
Văn hóa gia ình là một dạng văn hóa cộng ồng ặc thù, một môi trường văn hóa ặc
thù, trong ó các hệ giá trị, chuẩn mực trthành ịnh ớng mỗi thành viên trong
gia ình chấp nhận, tuân theo và có nghĩa vụ thc hiện.
Mỗi gia ình ược tồn tại phát triển do các thành tố: cấu trúc gia ình, các chức
năng của gia ình, các mi quan hnội tại và môi trường gia ình.
Trong văn hóa gia ình, giá trị cấu trúc giá trtồn tại bên trong gia ình thể hiện
ở sự gắn bó giữa các thành viên của cộng ồng ặc biệt này. Đó các giá trị biểu hiện
trong các quan hệ giữa vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ con cái, quan hgiữa
các anh chị em.
b. Sự chuyển tiếp từ văn hóa gia ình truyền thống ến văn hóa gia ình hiện i
Vit Nam
Tìm về cội nguồn dân tộc, văn hóa gia ình truyền thống VN ã chịu ảnh hưởng của
nền văn hóa bản ịa và của Nho giáo.
Có quan niệm cho rằng Nho giáo xâm nhập vào nước ta tlâu ời, trthành hệ tư
tưởng thống trị của xã hội Việt Nam truyền thống và ến nay vẫn còn chi phối ý thức,
tinh thần của hội. Những nguyên lý ạo c của Nho giáo ã ăn sâu vào văn hóa gia
ình và quan hệ giữa gia ình với xã hội. Truyền thống văn hóa gia ình òi hỏi các thế hệ
phải duy trì những nề nếp, khuôn phép ã ược hình thành trong gia ình, ặt lợi ích gia
ình lên trên hết, con cái phải phc tùng cha mẹ, ề cao lòng hiếu thảo, vợ phải tuyệt ối
chung thủy với chồng, coi trọng sự tôn kính tổ tiên.
lOMoARcPSD| 40387276
Cũng có quan niệm lại cho rằng do Việt Nam có nền văn hóa bản ịa lâu ời, ộc áo
nên Nho giáo khi vào ất nước bị khúc xạ và ảnh hưởng chủ yếu ến tầng lớp quan lại,
trí thc.
Không thể không thừa nhận rằng dân tộc Việt Nam ã chịu ảnh hưởng của Khổng
giáo hàng ngàn năm nhưng nhiều giá trị của Khổng giáo bị khúc xạ bởi môi trường
văn hóa bản ịa, ược Việt hóa, dân gian hóa ã trthành những giá trị truyn thống
của gia ình và dân tộc.
Tóm lại, trong nền văn hóa Việt Nam ặc trưng kiểu gia ình truyền thống, thể
chra mt sặc iểm của văn hóa gia ình Việt Nam là:
- Vừa ề cao tính cộng ồng, lợi ích chung của gia ình, vừa coi trọng cá nhân; vừa
coi trọng gia ình nói chung, vừa coi trọng các thành viên.
- Đồng thời ề cao vai trò của người bố vai trò của người mẹ: “công cha như
núi Thái Sơn, nghĩa mnhư nước trong nguồn chảy ra,...” vậy không phải chỉ
coi khinh, coi thường người phụ nữ trong gia ình mà người phụ nữ vị trí quan
trọng.
- Đề cao tình nghĩa vợ chồng, giữa cha mẹ con cái, giữa gia ình họ
hàng, làng xóm.
- Gia ình vừa yêu thương con trẻ vừa tôn trọng, chăm sóc người già. Bố mẹ lo
phụng dưỡng ông bà già, ồng thời cũng hết lòng với con trẻ.
Trong bối cảnh ất nước ổi mới, n hóa truyền thống chuyển sang văn hóa hiện
ại. Truyền thống hiện ại có mối quan hệ hữu cơ, hai mặt của một vấn ề, không
tách rời nhau mà tác ộng lẫn nhau, dựa vào nhau ể cùng tn tại.
Từ văn hóa gia ình truyền thống ến văn hóa gia ình hiện i vấn phù hợp vi
quy luật phát triển hội, quy luật phát triển nền văn hóa của nước ta. Nhưng xây
dựng, phát triển văn hóa gia ình từ văn hóa truyền thống ến hiện i như thế nào cho
phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, úng với ý nghĩa văn hóa gia ình tiến bộ, thật
không dễ dàng, ơn giản. Bởi trong xã hội ổi mới ngày nay ã và ang diễn ra xu thế biến
ổi áng lo ngại về thang giá trị trong tâm không ít người; giá trị kinh tế trội hơn giá
trị chính trị; giá trị trước mắt trội hơn giá trị lâu dài; giá trhiện ại dlấn át hơn giá
trị truyền thống; lợi ích nhân, gia ình coi trọng hơn lợi ích tập thể, xã hội; lợi ích
quốc gia, dân tc trội hơn lợi ích quốc tế,...
Trong tiến trình ổi mới nước ta, các iều kiện kinh tế - xã hội của ất nước có ảnh
hưởng quyết ịnh ến văn hóa gia ình. S ổi mới của các chính sách quốc gia về kinh tế
- hội ã ảnh hưởng sâu sắc ến ời sống mỗi gia ình. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị trường, với sự phát triển kinh tế hàng hóa và thị trường tự do, có nhiều thành phần
ược phép tham gia, ã khiến chức năng kinh tế trong hệ giá trị chức năng của gia ình
có sự chuyển ổi mạnh mẽ. Xã hội ổi mới ang tạo nên những yếu tố tích cc cho s ra
ời phát triển gia ình trên con ường hiện i hóa. Tuy nhiên, gia ình ang ng trước những
thách thc, sự tấn công của những quan niệm mới, li sống mi – hệ quả của tác ộng
tiêu cực của mặt trái chế thtrường, ặc biệt phương Tây. thế không ít gia
lOMoARcPSD| 40387276
ình ã có những biểu hiện xuống cấp về ạo ức, nảy sinh những mâu thuẫn thế hệ, mâu
thuẫn trong các quan hquan niệm về quyền lợi, nghĩa vụ, tình yêu, hôn nhân
các mặt khác trong sinh hoạt gia ình.
Xã hội có phát triển trên con ường hiện ại thì chuẩn mực ạo ức của gia ình truyền
thống vẫn những giá trị cần thiết cho ời sống gia ình hiện ại như sự chung thủy
giữa vợ và chồng, lòng hiếu thảo của con cái ối với cha mẹ, lòng khính trọng, biết ơn
của thế hệ trối với ông bà, tổ tiên. Cho nên trong xây dựng văn hóa gia ình hiện ại
cần quan tâm chọn lọc, kế thừa những giá trị truyền thống tốt ẹp bổ sung những
giá trị ạo ức mới phù hợp với sự phát triển xã hội.
Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH NGÀY NAY
2.1. Tình yêu ôi lứa và chọn bn ời
2.1.1. Tình yêu ôi lứa
Nói ến tình yêu ôi lứanói tới một tấm lòng ược chia sẻ, ược cho i một cách quảng
ại và ầy hy sinh. Nên nh yêu nó cũng òi hỏi một sự quên mình, một sự hy sinh ánh
ổi cuộc ời ồng hoá với người mình yêu. Tình yêu không shy sinh ó chỉ sự
ích kỷ.
Có 3 loại tình yêu trên thế giới này: Tình yêu Nếu, Tình yêu Vì và Tình yêu
Mặc dù.
* Tình Yêu Nếu: loại tình yêu ích kỷ òi hỏi, tình yêu thì tương lai
iều kiện. Một người yêu bạn mà luôn òi hỏi ở bạn những iều mà quả thực bạn khó có
thể áp ứng hoặc áp ng mà không thấy thoải mái, thì khả năng rất cao xảy ra là người
họ yêu chỉ chính họ; tình yêu hdành cho bạn sẽ chấm dứt khi bạn không
thể áp ứng ược những iều họ cần nữa. Tình yêu bạn bè hay tình yêu ôi lứa cũng ều có
thể xảy ra trường hợp này.
* Tình yêu : là tình yêu xảy ra trong quá khứ hiện tại có iều kiện. Sự tồn
tại của Tình yêu Vì sánh ôi cùng với sự tồn tại của những iều kiện cụ thể. Do ó chúng
cũng cùng mất i.
Câu chuyện về một ôi trai gái yêu nhau có thể cho bạn thấy iều này. Cô gái trong
câu chuyện này một người thiếu nvẻ p rất trong sáng y ấn tượng, người
con trai yêu cô gái và luôn chiều chuộng cô. Cho ến một lần cô gái vô tình bị tai nn
do hỏa hoạn, ược cứu thoát chết nhưng gương mặt bị bỏng ã trnên dị dạng. Hồi
ó phẫu thuật chỉnh hình chưa phát triển, do ó gái chỉ cách chung sống với những
vết sẹo. Niềm an ủi duy nhất lúc bấy giờ ối với những lời ngọt ngào mà người
yêu ã từng hứa hẹn: “Anh sẽ yêu em mãi mãi”. Nhưng ngược với những lời hứa hẹn
lOMoARcPSD| 40387276
của mình, chàng trai khi nhìn thấy gương mặt người yêu lại tỏ ra lạnh lùng, rờn
rợn, không âu yếm lấy một lời. Sau ó thì người ta hoàn toàn không thấy anh chàng
này ến thăm người thiếu nữ tội nghiệp kia nữa.
Đọc câu chuyện này xong, hẳn bạn cũng ã hiểu người con trai này yêu cô gái ó là
nhan sắc của cô gái thôi. Khi nhan sắc này bị mất i, tình yêu trong trái tim chàng
ta cũng “bay hơi”.
Ta thường gặp Tình yêu trong những câu nói của người i khi họ e sợ người ta ch
yêu họ một iều ó, như kiểu yêu người ó “nhà mặt phố, bố làm to” chng
hạn. Song không thể phủ nhận là thường thì vẻ ngoài của một người lại là iểm nhấn
khiến người khác yêu. Tuy nhiên vẻ ngoài ó chỉ gia tăng thi vị cho tình yêu của bạn
mà thôi, một người yêu bạn chân thành sẽ chẳng bao giờ ể ý ến vẻ ngoài của bạn quá
nhiều âu.
* Tình yêu Mặc : tình yêu của Chúa trời, của những “Bồ tát”. Tình yêu
này tồn tại trong cõi vĩnh hằng, một tình yêu hoàn toàn không có iều kiện, không phải
VÌ hay NU một iều nào cả. Chúa sẽ nói với bạn những lời như: “Ta yêu con dù cho
con trông như thế nào, dù cho con thông minh hay vẫn ang chìm trong tăm ti!”.
Mẹ Teresa, vị sơ ã nhận ược giải Nobel hòa bình trước ây cũng vậy. một tâm
hồn thánh thiện, rộng mở, và luôn nghĩ tới những ứa trẻ khốn khổ. Bà ã hiến dâng cả
cuộc ời mình ể cứu giúp những ứa trẻ ó. Như vậy có thể nói tình yêu Mặc Dù là tình
yêu i nhất, chứa chan sự chân thành, lòng rộng mở sự vị tha cao cả, tình yêu
Mặc Dù không phân biệt người ẹp hay người xấu. Thứ tình yêu lớn lao này ược ban
tặng cho tất cả muôn loài.
Trong tình yêu ôi lứa, tình yêu Mặc thxuất hiện khi bạn tha thứ cho người
mình yêu những lỗi lầm không áng có, hay ôi khi chỉ là DÙ hcó thế nào chăng nữa
bạn vẫn không thể xa họ, bạn thực sự yêu con người ó không phải hay NẾU một
iều nào cả, DÙ cho họ có ôi khi cáu gắt, dù cho họ có ôi khi không tinh ý… bạn vẫn
yêu họ. Đấy là nét ẹp của tình yêu Mặc Dù.
Tình yêu ôi lứa thể nói là sự tổng hợp của 3 loại tình yêu trên. Nhưng cách thc
pha trộn 3 loại trên như thế nào thể tạo ra một tình yêu bền vững ngọt ngào
lại nằm trong chính trái tim của các bạn!
2.1.2. Tu chí chọn bạn ời
Trong xã hội ctruyền, hôn nhân là một sự thu xếp giữa hai gia ình tình cảm lứa
ôi không phải một vấn ược quan tâm. Tdo nhân dẫn tới việc tự chọn lựa
người bạn ời là quyền của hai người trẻ. Sự can thiệp hay không can thiệp của cha mẹ
các mức ộ khác nhau tùy thuộc vào môi trường xã hội và mối quan hệ trong gia ình.
Ngày nay, nếu gia ình không còn ứng ra sắp xếp hôn nhân thì nhiều thiết chế hội
khác cũng hình thành tạo iều kiện gặp gỡ giữa các bạn trẻ. Đó các trung tâm
vấn, các câu lạc bộ hôn nhân gia ình, các nhà văn hóa hay các mc tìm bạn trên o
chí. Nhưng dù sao quyết ịnh cuối cùng thuộc về thái ộ chủ quan của các ương sự. Và
quá trình chọn lựa này sẽ ảnh hưởng ến sự vững bền của hôn nhân. Phương pháp chọn
lOMoARcPSD| 40387276
cũng giống như khi bạn i mua quần áo vậy, phải dạo nhiều shop thì mới có sự so sánh
i ến kết luận âu là cái hợp với mình nhất.
Chúng ta biết rằng ã gọi là la chọn, trước hết phi có nhiều ối tượng mới chọn ược.
Nếu gặp một người yêu ngay rồi tiến tới hôn nhân thì âu phải là lựa chọn bởi chưa có
ủ “dữ liệu” ể so sánh.
Ngày nay, những người chưa kết hôn không nên tự hẹp mình vào mối quan hệ duy
nhất với chỉ một người bạn khác giới. Quan hcủa bạn càng rộng bao nhiêu thì
hội lựa chọn càng nhiều bấy nhiêu. Qua những cuộc tiếp xúc với nhiều người, bạn sẽ
nhận ra ai người bạn cảm thấy hấp dẫn nhất, áp ứng ược nhiều nhu cầu cảm xúc
quan trọng nhất của bạn.
Có thể dựa vào 4 tiêu chí sau ây ánh giá một ối tượng xem mình lựa chọn có úng
không?
- Một là khả năng chăm sóc nhau, luôn biết người yêu muốn gì;
- Hai là ở bên người ó, ta cảm thấy dchịu, hào hứng;
- Ba là luôn nhớ và muốn gặp; - Bốn là chung thủy với nhau.
2.1.3. Các lý thuyết xung quanh việc lựa chọn bạn ời
* Lý thuyết về sự thu hút giữa những cái giống nhau
Các nghiên cứu cho thấy những yếu tố như sắc tộc, tôn giáo, giai cấp xã hội, nền giáo
dục, nghề nghiệp,giống nhau hay sự gần gũi những nhân tố thuận lợi nhất
người ta thu hút lẫn nhau. Yếu tố ịa hay môi trường lao ộng chung cũng tạo iều kiện
cho ôi trai gái gặp gỡ. Sở thích, tưởng giống nhau cũng rất quan trọng ối với việc
lựa chọn bạn ời.
* Lý thuyết về sự thu hút giữa những iểm trái ngược
Mặc sự thu hút giữa những người những iểm gần gũi hay giống nhau phổ
biến nhưng ta cũng thấy sự thu hút giữa những nhân cách trái ngược nhau. Ví dụ
người xu hướng thống trị, chuyên quyền thu hút kẻ thích tuân phục. Người thích
chăm sóc và người cần ược chăm c thu hút lẫn nhau. Lý thuyết này cũng ược gọi là
sự “bổ sung các nhu cầu”.
* Mô hình có sẵn trong tiềm thức
những người tự dưng gặp ai ó lại bị thu hút ngay. Các nhà nghiên cứu cho rằng
những người này ã xây dựng một hình ảnh lý tưởng về người yêu tương lai và họ cứ
bám vào hình ảnh ó. Mô hình lý tưởng này hình thành chủ yếu bằng hai con ường:
- Ảnh hưởng của cha, mẹ, người thân trong gia ình:
Kinh nghiệm tình cảm tích cực, sự an toàn ược trong quan hệ với người cha hay
mẹ khác phái khắc sâu trong tâm trí họ họ bị thu hút bởi người nào ó giống cha
hoặc mẹ về vẻ bề ngoài hay tính tình. Theo một số kết quả iều tra, 17% nam giới cho
lOMoARcPSD| 40387276
biết hchọn một phụ nữ làm vợ vì có những nét giống mẹ họ. Còn số người chọn vợ
giống mẹ họ về tính tình thì cao hơn.
Ngược lại khi kinh nghiệm tiêu cực với cha mẹ khác phái họ cố tình chọn một
người vợ hay chồng càng khác càng tốt.
- Ảnh hưởng của “tình yêu” trẻ con:
Đây là một cảm xúc có thật và mãnh liệt. Đứa bé trai 8 – 9 tuổi có thể “yêu” cô giáo,
hay chị, của bạn mình. Cảm xúc y ược quên i nhưng những nét của ối
tượng như khuôn mặt, tiếng nói, cách ứng xử i vào tiềm thức của cậu bé, sẽ nh
hưởng ến sự lựa chn của người thanh niên sau này.
* Lý thuyết về sự phát hiện chính mình trong người kia
Đột nhiên tôi thấy chính mình nơi người kia. Dường như họ bản sao của tôi vậy.
Những gì người kia phát biểu là chính nhu cầu, ước muốn, thái ộ của chính tôi mà tự
tôi không dám nói ra. Chính người ó ang và s thể hiện “cái tôi” của tôi.
Chính người ó là “cái tôi lý tưởng” mà tôi nhắm tới. Người kia có những nhu cầu mà
tôi có thể giúp thỏa mãn. Người kia có khả năng giải áp các nhu cầu của tôi.
2.1.4. Cách thức chọn bạn ời
Đứng từ quan iểm lấy người có nhiều iểm chung với mình, các chuyên gia cho
rằng có 8 ịnh hướng lấy thông tin:
1/ Văn hóa gia ình và các giá trị mà gia ình coi trọng, quan tâm:
Khi tìm hiểu bạn ời, hãy lấy thông tin về văn hóa gia ình, li sống, và các giá trị của
gia ình người kia. Cách mà họ ứng xử với tiền bạc, chuyện tình cảm hoặc cách mà họ
chăm sóc, giúp lẫn nhau. Bởi sau khi kết hôn bạn cũng sẽ là những thành viên trong
gia ình như thế. Một người àn ông không thương yêu mẹ, em gái thì không thể thương
yêu vợ anh ta sau này.
2/ Các mối quan hệ tình cảm gần gũi:
các mối quan hgia ình, bạn bè, họ hàng… của ối tượng mình ang quan tâm. Xem
người bạn ời tương lai người ối xử tốt với bố mẹ, bạn bè, các mối quan hệ này
giới hạn tới âu… Điều này sẽ cho phép bn hình dung về người chồng/vợ tương
lai của mình có biết tạo dựng và giữ gìn các mi quan hệ hay không.
3/ Ước mơ và tham vọng cá nhân:
Nhiều chuyên gia khuyên hãy chọn người ước không ược khác mình nhiều.
Nếu mình an phận, u cầu một cuộc sống không bon chen thì nên chọn người như
thế, chứ ừng chọn người ước làm quan cao, mưu cầu về tiền bạc lớn. thlấy
người này, bạn sẽ bị chôn vùi tất cả ể làm chỗ dựa cho người ta i lên.
4/ Những quan niệm về ạo ức:
lOMoARcPSD| 40387276
cách người ta suy nghĩ về vấn ạo ức. Nếu một người quá nặng nề thì một
hành vi có lỗi của người khác cũng bị quy chiếu là vô ạo ức, sẽ rất khó hòa hợp, hôn
nhân nặng nề. Nhưng nếu một người có tư tưởng quá thoáng, coi vi phm ạo ức là vặt
vãnh thì sống với ngưi này sẽ thường xuyên bị tổn thương.
5/ Khiếm khuyết về sức khỏe thân thể:
Là tiêu chí rất quan trọng trong ời sống hôn nhân gia ình vì nếu bạn không biết ược
người bạn ời của mình hay giấu họ về những khiếm khuyết cơ thể, khả năng sinh sản,
bệnh nan y… thì sẽ gây những hệ lụy không nhỏ trong cuộc sống sau này. nước
ngoài trước khi lấy nhau phải giấy chứng nhận sức khỏe của quan y tế. Người
sắp kết hôn chỉ phải ối diện với việc chấp nhận hay không. Nhưng Việt Nam hiện
nay không mấy người dám trung thực với nhau như thế.
6/ Không trung thực với bản thân:
Việc sống trung thực hay không trung thực với bản thân là thhiện bản lĩnh dám nhìn
ối diện với sthật của mỗi người. Người dám trung thực thì sbiết mình yếu,
mạnh ở âu, biết sai hay úng. Dám nhận sai thì mới biết sửa sai. Trong cuộc sống gia
ình, vợ chồng sống với nhau cả ời, nếu chai không ai dám ối diện với cái sai/ úng
của mình thì hôn nhân slà những cuộc tranh cãi không hi kết.
7/ Những hạnh phúc và bất hạnh tuổi ấu thơ:
Hạnh phúc tuổi thơ là ể vợ chồng trân trọng nhau biến thành những năng giáo
dục con cái. Trái lại những bất hạnh tuổi thơ iểm en vợ chồng phải biết
tránh, không làm tổn thương nhất là không ược lấy ó làm vũ khí chiến thắng ối
phương.
8/ Niềm tin tôn giáo:
Trên thực tế không phải người Việt nào cũng niềm tin tôn giáo nhưng vẫn i
sống tâm linh khá phong phú. Việc tin hay không tin chi phối rất nhiều ến cách họ
hành xử. những người vì tin thầy bói oạn tuyệt với vợ /chồng con cái, hủy hoại
hôn nhân ang hạnh phúc. Hoặc những cặp vợ/chồng chỉ xử chuyện lau dọn
bếp ga (với nghĩa ông thần bếp) không khéo mà ã ẩu ả, ầu bạc còn dt nhau ra tòa…
Tình yêu làm người ta hưng phấn mà nhiều khi không ể ý ến cách hành xử của nhau.
Thậm chí có cả những trường hợp linh cảm thấy iều không ổn nhưng vẫn bị tình yêu
lẫn át, dẫn ến thiếu tỉnh táo phán xét ối phương. Nhưng khi về sống với nhau, con
người ta hiển hiện như một thc thể ã và ang tồn tại với tất cả hạn chế và ưu iểm.
Cho nên hãy cố sao cho mỗi lần tiếp xúc, hẹn hãy xem ó như một hội, tri
nghiệm mình và ối phương. Không nhất thiết phải hội ủ 8 thông tin như trên mới lấy,
nhưng việc ịnh hướng thu nhận thông tin sẽ giúp các bạn thực sự biết ược người
này hay người kia có thể chung sng suốt ời hay không.
2.2. Sự a dạng hóa các loại gia ình
2.2.1. Gia ình hạt nhân và gia ình mở rộng
lOMoARcPSD| 40387276
* Gia ình hạt nhân
Gia ình hạt nhân là nhóm người thhiện mối quan hệ của chồng và vợ với
các con, hay cũng là mối quan hệ của một người vợ hoặc một người chồng với các
con. Do vậy, cũng có thể có gia ình hạt nhân ầy ủ và gia ình hạt nhân không ầy ủ.
Gia ình hạt nhân ầy loại gia ình chứa trong ầy ủ các mối quan hệ (chồng, vợ,
các con); ngược lại, gia ình hạt nhân không ầy loại gia ình trong không ầy
các mối quan hệ ó, nghĩa trong ó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ với người
chồng hoặc chỉ của người cha hoặc người mvới các con.
Gia ình hạt nhân gia ình trong ó chỉ một cặp vợ chồng (bmẹ) con cái
họ sinh ra. Hầu hết các gia ình trí thức, viên chức nhà nước, công nhân công nghiệp,
gia ình quân ội, công an ều là gia ình hạt nhân.
Xu hướng hạt nhân hóa gia ình ở Việt Nam ang có chiều hướng gia tăng vì nhiều ưu
iểm lợi thế của nó. Trước hết gia ình hạt nhân tồn tại nmột ơn vị ộc lập, gọn
nhẹ, linh hoạt khả năng thích ứng nhanh với các biến ổi xã hội. Gia ình hạt nhân
có sự ộc lập về quan hệ kinh tế. Kiểu gia ình này tạo cho mỗi thành viên trong gia ình
khoảng không gian tự do tương ối lớn ể phát triển tự do nhân. Cá nhân tính ược ề
cao.
Trong xã hội hiện ại, mức ộ ộc lập nhân ược coi một yếu tố biểu hiện chất lượng
cuộc sống gia ình. Tính ộc lập cá nhân ược gia ình tạo iều kiện nuôi dưỡng, phát triển
sẽ tạo ra phong cách sống, tính cách, năng lực sáng tạo riêng khiến cho mỗi người ều
bản sắc. Đó ng chính con người snghiệp công nghiệp hóa, hiện i hóa
của Đảng ta ang cần ến.
Tuy nhiên, gia ình hạt nhân cũng những iểm yếu nhất ịnh. Chẳng hạn, do mức
liên kết thuyết minh giảm sút sự ngăn cách không gian, giữa các gia ình nên khả
năng hỗ trlẫn nhau vvật chất tinh thần bị hạn chế, ảnh hưởng của thế hệ tới
nhau ít i ng làm giảm khnăng bảo lưu các giá trị văn hóa truyền thống trong gia
ình.
* Gia ình mở rộng
Gia ình mở rộng thường ược coi gia ình truyền thống liên quan tới dạng gia ình
trong quá khứ. Đó một nhóm người ruột thịt của một vài thế hệ sống chung với
nhau dưới một mái nhà, thường từ ba thệ hệ trlên, tất nhiên trong phạm vi của
còn có cả những người ruột tht từ tuyến phụ.
Dạng cổ iển của gia ình mở rộng gia ình trưởng lớn, c tính tổ chức chặt chẽ.
Nó liên kết ít nhất là vài gia ình hạt nhân và những người lẻ loi. Các thành viên trong
gia ình ược xếp ặt trật tự theo ý muốn của người lãnho gia ình thường là người
àn ông cao tuổi nhất trong gia ình. Ngày nay, gia ình mở rộng thường gồm cặp vợ
chồng, con cái của họ bố mẹ của họ nữa. Trong gia ình này, quyền hành không
trong tay của người lớn tuổi nht.
2.2.2. Gia ình có kết hôn và không kết hôn
lOMoARcPSD| 40387276
* Gia ình có kết hôn
Chế ộ hôn nhân và gia ình là toàn bộ những quy ịnh của pháp luật về kết hôn, ly hôn,
nghĩa vụ quyền giữa vợ chồng, giữa cha mẹ con, giữa các thành viên khác
trong gia ình, cấp dưỡng, xác ịnh cha, mẹ, con, con nuôi, giám hộ.
Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vchồng theo quy ịnh của pháp luật về
iều kiện kết hôn và ăng ký kết hôn.
1. Quan hệ hôn nhân và gia ình thực hiện theo quy ịnh của Luật hôn nhân và gia
ình ược tôn trọng và ược pháp luật bảo vệ.
2. Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; cấm kết
hôn giả tạo, lừa dối ể kết hôn, ly hôn; cấm cưỡng ép ly hôn, ly hôn gitạo; cấm yêu
sách của cải trong việc cưới hỏi; Cấm người ang vợ, chồng kết hôn hoặc
chung sống như vợ chng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà
kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người ang có chồng, vợ; Cấm ngược
ãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh, chị, em các thành viên
khác trong gia ình.
3. Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia ình phải ược xử lý kịp thời,
nghiêm minh, úng pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Toà án, cơ quan khác có thẩm quyền có
biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm minh ối với người có hành vi vi phạm
pháp luật về hôn nhân và gia ình.
* Gia ình không kết hôn
Theo Luật hôn nhân và gia ình năm 2000 (có hiệu lực tngày 1/1/2001) thì việc kết
hôn phải ược ăng do quan nhà nước thẩm quyền trao Giấy chứng nhận
kết hôn. Mọi hình thức kết hôn khác ều không có giá trị pháp lý.
Cho nên, nam nữ chưa vợ/chồng chung sống với nhau như vợ chồng nhưng
chưa ăng kết hôn nên không ược pháp luật công nhận vợ chồng, mặc t
chức ám cưới (chmang tính chất phong tc).
Luật không quy nh nào coi việc chung sống như vợ chồng vi phạm pháp luật
và cũng không có cơ sở pháp lý ể xử phạt.
Tuy nhiên, vì không có sự ràng buộc về mặt pháp lý, lại không ược công nhận là vợ
chồng nên trong một s trường hợp và tùy ở từng ơn vị công tác nên về mặt ạo ức có
thlà căn cứ ể cơ quan ánh giá cán bộ.
2.2.3. Gia ình khác giới và gia ình ồng giới
* Gia ình khác giới
Gia ình có lịch sử từ rất sớm và ã trải qua một quá trình phát triển u dài. Khi bước
ra khỏi thời kỳ man lúc con người biết ến Gia ình. Đó một thiết chế hội
dựa trên sở ban ầu sự kết hợp những thành viên khác giới, thông qua hôn
lOMoARcPSD| 40387276
nhân, gắn nhau bằng nghĩa tình, huyết thống xây dựng thành một tổ ấm tinh thần
và vật chất ể thực hiện chức năng sinh học, kinh tế, văn hoá, xã hội, tín ngưỡng, giáo
dục giữ gìn bản sắc. Như vậy các thành viên trong gia ình ược liên kết với nhau
vừa bằng quan hệ hôn nhân vừa bằng quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng.
* Gia ình ồng giới
Hôn nhân ồng giới hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học hoặc nhận
thực giới nh. Sự hợp pháp hóa hôn nhân ồng giới hoặc khả năng thực hiện hôn nhân
ồng giới ược những người ủng hộ xem quyền bình ng hôn nhân hoặc hôn nhân
bình ẳng. Những người khác phản ối hôn nhân ồng giới, a số hoặc một phần, vì trong
nội tâm họ không chấp nhận ồng tính luyến ái hoặc họ cho kiểu gia ình này
những khiếm khuyết, và theo họ, "nếu chấp thuận nhân rộng thì sẽ gây hại
cho xã hội trẻ em."
Những iều luật ầu tiên trong thời khiện ại cho phép hôn nhân ồng giới ược thông
qua vào thập niên ầu tiên của thế kỷ 21. Cho ến 28 tháng 6, năm 2014, 16 c
(Argentina, Bỉ, Brazil, Canada, Đan Mạch, Pháp, Iceland, Hà Lan, New Zealand, Na
Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Nam Phi, Thụy Điển, Vương quốc Anh, Uruguay)
nhiều nền luật pháp cấp tiểu bang (như những khu vực Mexico Hoa Kỳ) cho
phép hai người cùng giới kết hôn với nhau. Luật hôn nhân ồng giới Luxembourg sẽ
hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2015. Thăm nhiều quốc gia khác nhau cho
thấy sự ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhânng gii các chủng tộc, dân tộc, tuổi, tôn
giáo, tổ chức chính trị và iều kiện kinh tế ã tăng lên. Việc hợp pháp hóa hôn nhân ồng
giới những nền luật pháp khác nhau trải qua các quá trình khác nhau, một tòa án
quyết ịnh dựa trên những ảm bảo hiến pháp về mặt bình ẳng, hoặc tổ chức bỏ phiếu
trc tiếp hoặc trưng cầu dân ý.
Việt Nam, ngày 6/11/2013, trình bày Ttrình về dự án Luật hôn nhân gia ình
(sửa ổi) trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường tha ủy quyền của
Thtướng Chính phủ cho biết, về quy ịnh cấm kết hôn giữa những người cùng giới
tính, dthảo Luật ã bỏ quy ịnh về việc cm kết hôn gia những người cùng giới tính
ược quy ịnh tại khoản 5 Điều 10 Luật hôn nhân và gia ình hiện hành và thay bằng quy
ịnh mới. Theo ó, “Nhà nước không thừa nhận quan hhôn nhân giữa những người
cùng giới tính”.
2.2.4. Gia ình thông thường và gia ình chỉ có “mẹ - con”, “bố - con”
* Gia ình thông thường là gia ình mà trong ó có cha mẹ và con cái, và có thể
ông bà cùng sống trong một nhà.
* Có gia ình chỉ có mẹ và con, cũng có gia ình chỉ có bố và con. Đó là dạng gia
ình của người vợ góa chồng, hoặc người chồng góa vợ, người vợ hoặc người chồng
sau ly hôn, hoc người mẹ ơn thân với con.
lOMoARcPSD| 40387276
2.3. Ảnh hưởng của xã hội hin ại ến gia ình
2.3.1. Tuổi kết hôn
Hôn nhân trong hội hiện ại của nước ta hiện nay vẫn coi trọng sồng ý của cha
mẹ, scông nhận của pháp luật ược tổ chức cưới theo nghi thức ời sống mới,
nhưng tuổi kết hôn của cả nam và nữ ều có xu hướng tăng cao.
2.3.2. Cấu trúc gia ình
Kể từ năm 1986 ến nay, với chủ trương của Đảng và nhà nước chuyển từ nền kinh tế
bao cấp sang nền kinh tế thtrường theo nh hướng hội chủ nghĩa, chấp nhận sự
ganh ua, cạnh tranh, chấp nhận sự phân hóa giàu nghèo ã làm cho ất nước nói chung,
gia ình nói riêng những biến ổi mạnh mẽ: cấu trúc gia ình ít nhân khẩu, ít thế hệ
(gia ình hạt nhân) ngày càng phổ biến, tuổi thọ của ngưi già ngày càng tăng ở trong
gia ình, tính a dạng, nhiều chiều của nhân trong gia ình cũng hết sức phong phú.
Trong gia ình kể cả thành thị và nông thôn hiện nay a phần là a ngành nghề, rất ít gia
ình có sự ồng nhất vnghề nghiệp như trước ây.
2.3.3. Vai trò của các thành viên trong gia ình
Cùng với sự mở rộng của giáo dục và phong trào òi quyền bình ẳng cho phụ nữ, phụ
nữ ngày nay cũng ít phthuộc hơn vào những hủ tục của gia ình truyền thống. Việc
thực hiện các quyền của phnữ trẻ em ã làm biến i trật tự gia ình cũ. Sự phát
triển của những hoạt ng dịch vụ thị trường cũng làm tăng hội phnữ thoát
khỏi sự trói buộc của các hoạt ộng nội trợ, sinh chăm sóc con cái. Sự thay i
trong quan hệ giới ã dẫn ến những tiến bộ trong gia ình cả về phát triển kinh tế, văn
hóa và quyền của phụ nữ và trẻ em. Việc phụ nữ tham gia vào các hoạt ộng kinh tế -
hội bình ẳng về kinh tế, chính trvới nam giới, cũng làm cho họ vắng bóng
nhiều hơn trong môi trường gia ình. Điều này khiến cho nhiều người àn ông gia trưởng
cả những phụ nữ “xưa” không vừa ng. Tuy nhiên, khoa học về giới ã chứng minh
rằng công việc trong gia ình không phải của riêng phụ nữ. Họ cũng gánh trọng trách
ngoài xã hội như nam giới và họ cũng có quyền chia sẻ gánh nặng gia ình như người
chồng và các thành viên khác. Điều này ã trở thành bình thường trong các gia ình có
văn hóa cao trở thành bất thường trong các gia ình gia trưởng. vậy, thực hiện
bình ẳng giới trong gia ình không chỉ là tôn vinh một giá trị hiện ại mà ây cũng là sự
kế tha truyền thống, ồng thời là cơ sở và là một óng góp to lớn ể thc hiện bình ẳng
giới ngoài xã hội.
Liên quan ến bình ẳng giới, một chuẩn mực ạo ức ược ề cao trong gia ình là tình yêu
chung thủy vợ chồng. Trước ây người ta chỉ òi hỏi phía phụ nữ “Trai năm thê by
thiếp còn gái chính chuyên chỉ có mt chồng”. Đây là một quan iểm bt công và tình
trạng bất công ó ã kéo dài hàng chục thế kỷ. Lòng chung thủy và chế ộ hôn nhân một
vợ một chồng chính là tiến bộ vượt bậc của con người trong lịch sử hôn nhân mà con
người phải rất khó khăn mới ạt ược. Cơ hội bình ẳng và công bằng cho các thành viên
- quyền và trách nhiệm:
lOMoARcPSD| 40387276
Một vấn ề hiện ại nữa cần ược phát huy trong gia ình là tạo cơ hội bình ẳng và công
bằng cho các thành viên, thực hiện quyền tự do nhân của họ. Trước ây, quyền lực
tập trung trong tay người gia trưởng nghĩa chỉ người gia trưởng mới quyền
hội phát triển. Ngày nay, các quyền nhân ược luật pháp bảo vệ. Quyền
nhân là một quyền cơ bản trong gia ình và xã hi. Khi còn nhcon người ã có quyền
ược chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền ược học tập. Khi lớn lên, quyền ược lựa chọn
nghề nghiệp, hôn nhân và ịnh oạt tương lai của chính mình. Tất cả những gì vi phạm
vào quyền nhân, tước oạt quyền quyết ịnh của nhân, ó không chỉ những sai
sót về ạo ức mà còn là sự phạm pháp. Khát vọng ó không chỉ cho mỗi cá nhân mà
khát vọng cho gia ình, hội, ó cũng chính là thể hiện quyền nhân của con người
ược bảo vệ.
Quyền và trách nhiệm thường không giống nhau nhưng có quan hệ với nhau. Chẳng
hạn, cha mẹ quyền chăm sóc con cái nhưng cái quyền ó cũng bao hàm các trách
nhiệm. Họ có thể bị coi vi phạm pháp luật ạo ức nếu không thực hiện tốt các
quyền của mình. Thực chất các quyền và trách nhiệm này rất phức tạp. Đó không chỉ
là cung cấp thức ăn, quần áo, nhà cửa cho con cái mà còn biết cách áp ứng các òi hỏi
hợp của con, biết tạo lập nhân cách cho con, chú ý tới những mối quan tâm của con
cái, chịu khó tâm svới con, tôn trọng quyền riêng của con, thưởng phạt công
minh, biết cách vui ùa, dạy con niềm vui khi ược tham gia cộng ồng, không bất hòa
với người khác... Muốn làm cha mẹ tốt phải là một quá trình học hỏi và có nghệ thut
cao.
Trong khi ó, những a con cũng không chỉ có quyền ược huởng sự chăm sóc của cha
mẹ còn trách nhiệm với gia ình, bmẹ. Vphương diện này, sự kết hợp giữa
các yếu tố truyền thống hiện ại vô cùng cần thiết. Người con phải thấu hiểu
quyền và trách nhiệm của mình, học những t ẹp truyền thống ca o hiếu tránh
những biểu hiện cực oan.
2.3.4. Sự bền vững của gia ình
Việt Nam khi nói về gia ình, người ta hay nghĩ ến các thành viên chủ chốt là bố và
mẹ. Suốt thời chiến tranh, àn ông chiến trường, việc sản xuất, chăm lo gia ình dồn
lên vai phnữ. Đến thời bình, nam giới lại ược ưu tiên nắm giữ các vị trí trong
hội, thường xuyên bận rộn với công việc nên nói ến gia ình người ta lại nghĩ ngay ến
trách nhiệm của người mẹ, người vợ. Điều này thật chẳng công bằng chút nào
nuôi sống gia ình, chăm sóc con cái, người mẹ vẫn phải kiếm sống. Cũng vậy
tính bền vững của gia ình ã bị ảnh hưởng.
vậy hình gia ình hiện i cần ược xây dựng: Cái thuộc về chức năng thiên
bẩm ca từng thành viên trong gia ình hay những truyền thống tốt ẹp thì nên giữ gìn.
Vẫn không sai khi cho rằng trong một gia ình, người cha nóc, người mẹ nền tảng.
Tuy nhiên, do sự thay ổi cơ cấu kinh tế phân công nghnghiệp một số lĩnh
vực, phụ nữ kiếm ược nhiều tiền hơn nam giới. Vai trò của họ trong gia ình cũng thay
ổi, àn ông sẵn sàng ảm trách việc chăm sóc gia ình, dạy dỗ con cái.
lOMoARcPSD| 40387276
Thực tế, không ít người quá mải chạy theo công việc chăm sóc gia
ình, khiến sự bền vững của gia ình lung lay, iều ó thể hiện qua tỷ lệ ly hôn ngày càng
tăng. Đây một nguy cơ với phụ nữ ô thị và vùng ô thị hóa. Bên cạnh ó, một bộ phận
không nhỏ phụ nữ trẻ, phụ nữ nhập cư, lao ộng khu công nghiệp ang rất cần ược trang
bị kiến thức và kỹ năng tự bảo vệ mình trước tác ộng tiêu cực của cuộc sống như bạo
lực, lm dụng…
Nói tóm lại, Gia ình Việt Nam mặc chịu nhiều tác ộng của hội, nhất trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước, nhưng hiện tại, vẫn một giá trị bền
vững có sức sống mạnh mẽ. Nó vẫn nền tảng, là tế bào của hội, một thiết
chế cơ bản của xã hội, là tổ ấm, nơi nương tựa quan trọng nhất của mỗi người. Sự ùm
bọc yêu thương và chăm sóc nhau của mỗi thành viên gia ình là vĩnh cửu, là nền tảng
phát triển xã hội.
* Những con số nghiên cứu gần ây của các trung tâm tư vấn về vấn ề gia ình
cho thấy sự thiếu bền vững của không ít gia ình trẻ:
Nhiều nghiên cứu ã ưa ra những con số về nguyên nhân dn tới ly hôn, trong ó mâu
thuẫn về lối sống chiếm 27,7%, ngoại tình 25,9%, kinh tế 13%, bạo lực gia ình 6,7%...
Trong ó, khảo sát của Trung tâm vấn giáo dục tâm thể chất TP Hồ Chí Minh
gần ây cho thấy, bất ồng tính, suy nghĩ, quan iểm dẫn ến ly hôn chiếm tỷ lệ cao
nhất. Nhiều chuyên gia cho rằng, ây là sự tất yếu của xã hội hiện i, khi mỗi người u
thể hiện nét hơn tính, con người, suy nghĩ. Và còn cả việc quá coi trọng cái tôi
nhân, ít coi trọng gia ình hơn, thiếu sự nhường nhịn lẫn nhau. Nhiều nghiên cứu
khác cũng ưa ra những con số không mấy vui khi bình quân 2,7 cặp kết hôn thì 1
cặp ly hôn. Độ tuổi ly hôn dưới 30 chiếm tỷ lệ cao năm sau luôn tăng hơn năm
trước. Nhưng một iều áng nói, có tới 43,4% cảm thấy cuc sống của mình thoải mái,
tự do hơn sau khi ly hôn. Về tình trạng ly hôn, những thống kê cũng cho thấy: Vứng
ơn ly hôn chiếm ến 47%, chồng ứng ơn ly hôn chiếm 40%. Điều ó cho thấy, tỷ lệ ch
ộng ly hôn từ phía phụ nữ gia tăng, chứng tỏ quan niệm sống, rào cản giới, cũng như
vai trò của người phnữ trong xã hội ã thay ổi rất mạnh.
Chính các chuyên gia tâm lý cũng cho rằng, thực tế, sự bất ồng về quan iểm, lối sống
nhiều khi lại không ến từ "bản tính" xuất phát từ những chuyện vụn vặt trong cuộc
sống thường ngày. Nhưng do cái tôi, sự tự ái, hiếu thắng, nhiều người không thể kiềm
chế lời nói, cảm xúc, hành ộng ã làm tổn thương bạn ời. Nhiều trường hợp mất
lòng rồi giận hờn, chiến tranh lạnh lâu dần gây ức chế, tích tụ dẫn ến ly thân, ly
hôn.
2.3.5. Ảnh hưởng của tệ nạn xã hội ến gia ình
Hiện nay, Việt nam chúng ta ang trên à phát triển công nghiệp hoá - hiện i hoá ất
nước. Đời sống của mọi người dân ã ang ngày càng ược cải thiện; mức thu nhập
bình quân ầu người cũng ang ược tăng dần lên trong những năm gần ây và ặc biệt là
tỉ lệ số người thất nghiệp cũng ã ược giảm ến mức thấp nhất… Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tựu về kinh tế sau khi mcửa thị trường với các nước trên thế giới t
lOMoARcPSD| 40387276
cũng phải ương u với những tệ nạn hội vốn hậu quả của quá trình phát trin
kinh tế.
Tệ nạn hội ảnh hưởng tới thu nhập, hoạt ộng kinh tế của gia ình. Thành viên của
gia ình mắc vào tệ nạn hội sẽ làm cho hoạt ộng kinh tế của gia ình trì trệ, ảnh
hưởng ến ời sống vật chất tinh thần, gia ình tan vỡ. Ảnh hưởng ến sự phát triển
kinh tế và sự phát triển không bền vững, suy giảm chất lượng nguồn nhân lực. Tạo ra
những hậu quả nghiêm trọng, nguy hiểm, ảnh hưởng ến sự phát triển của cá nhân, gia
ình hội. Ảnh hưởng nghiêm trọng ến ạo ức lối sống truyền thống thuần phong
mỹ tục tại cộng ồng dân . Tệ nạn hội góp phần làm tăng phân hóa giàu nghèo,
khoét sâu làm trầm trọng thêm khoảng cách giàu nghèo giữa các gia ình, cộng ồng
dân cư.
Chương 3. GIA ĐÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
3.1. Vai trò của gia ình qua các giai on của cuộc ời
3.1.1. Giai oạn trong bào thai, sơ sinh, hài nhi và ấu nhi
3.1.1.1. Giai oạn trong bào thai (giai oạn bố mẹ tương lai)
Con cái là báu vật ông trời ban cho mỗi cặp vợ chồng. Sau khi biết ược mình sắp làm
bố làm mẹ, bố mẹ tương lai cảm thấy rất vui mừng, tưởng chừng như là hí hửng ắc ý.
Thế nhưng, từ ấy về sau, các bậc bố mẹ tương lai nên chú ý ến sinh hoạt hàng ngày,
ặc biệt nên chú trọng hơn hết là bố mẹ tương lai cần phải có tâm lý lành mạnh, ểm
bảo chắc chắn tính bẩm sinh của trẻ ược khỏe mạnh và thông minh. Cho nên, các bậc
bố mẹ tương lai phải học tập bộ môn nghệ thuật sáng tạo người này, việc trước tiên
làm tốt các khâu chuẩn bị, tránh hiện tượng sự thiếu hiểu biết của bmẹ
lOMoARcPSD| 40387276
gây nên cho con trsau này phát triển thể chất tinh thần gặp phải trở ngại tổn
thương.
* Sức khe thcht của bà mẹ tương lai là vị thánh bảo trợ thai nhi:
Thai nhi sống trong bụng mẹ, ồng thời hấp thu các chất dinh dưỡng từ trong bụng
mẹ. Do ó, sức khỏe của người mẹ cực kỳ quan trọng, người mẹ phải chú ý ến thói
quen sinh hoạt hàng ngày của mình, tạo một môi trường tốt cho thai nhi phát triển
khỏe mạnh.
Thứ nhất, chú ý vệ sinh sạch s
Th hai, chú ý kết hợp làm việc ngh ngơi hợp
Thứ ba, chú ý ến sức khỏe ( ặc biệt khi thi tiết thay ổi)
Thứ tư, chú ý dinh dưỡng khi mang thai
Thứ năm, lưu ý các chỉ ịnh
* Sức khỏe tâm thần của bà mẹ tương lai là vị thánh trí tuệ của thai nhi
Trong thời kỳ mang thai, người mẹ tương lai cần chuẩn bị tâm lý chăm sóc con, tham
gia một số khóa học làm mẹ, học tri thức chăm sóc con, ây là iều cần thiết.
Trong toàn bộ thời kỳ mang thai, thai phụ nên duy trì trạng thái tinh thần tốt, thường
xuyên giữ tâm trạng vui vẻ. Bởi giữa mẹ con liền một thể, mẹ vui thai nhi mới
vui, sau khi sinh ra con cai mới hoạt bát vui vẻ; người mkhông vui thai nhi cũng
không vui, ứa trẻ sau khi sinh ra cũng sẽ au buồn không vui. Cái ạo lý này là: khi tâm
trạng con người thay ổi thì các yếu tố sinh bên trong thể ng thay ổi, dụ,
tâm trạng của thai phụ không tốt hoặc quá lo nghĩ, sợ hãi, dễ khiến thai nhi dị dạng,
dẫn ến thai nhi hở hàm ếch, nghiêm trọng hơn thậm chí là sinh non. Cho nên, thai phụ
cần chú ý ến sức khỏe tâm thần, khi gặp phải chuyện buồn phin cần biết khống chế
tâm trạng của mình, ừng nên xúc ộng, phẫn nộ, buồn phiền hoặc tức giận. Tất cả phải
vì sự phát triển của thai nhi.
Thai phụ cần cẩn trọng phòng ngừa chứng trầm cảm trước sinh sau sinh,
như trầm cảm, chán ăn, quá thiếu cảm giác an toàn. Nếu chỉ biểu hiện nhẹ, thể
thông qua iều chỉnh m chuyển dịch sức chú ý của bản thân thai phgiải
quyết; nếu biểu hiện nặng, thai phụ phải tìm ến bác sĩ tư vấn hoặc bác sĩ tâm lý.
Y học hiện ại ã chứng thực, thai nhi chức năng tiềm ẩn tiếp nhận giáo dục, chủ
yếu thông qua hệ thống thần kinh trung ương các quan cảm giác thực hiện,
giữa thai kỳ là thời gian tốt nhất cho việc triển khai giáo dục thai nhi, tuyệt ối không
ược bỏ qua. Trước mắt, trong và ngoài nước sdụng thông dụng các biện pháp giáo
dục thai nhi như sau: phương pháp giáo dục thai nhi bằng âm nhạc; phương pháp giáo
dục thai nhi bằng vỗ về (xoa nhẹ); phương pháp giáo dục thai nhi bằng vận ộng;
phương pháp giáo dục thai nhi bằng lời nói.
* Sự phối hợp tích cực của ông bố ơng lai liều thuốc an thần cho mẹ tương
lai
lOMoARcPSD| 40387276
Mang thai không chỉ việc của người mẹ, là việc của toàn gia ình, ặc biệt quan
hệ mật thiết với người bố. Người bố là người nhà có quan hệ mật thiết nhất với người
mẹ, do ó, người bố phải thường xuyên chăm sóc ăn uống hằng ngày cho người mẹ,
ý tới trạng thái tâm lý của người mẹ, lấy tâm thái phối hợp tích cực làm liều thuốc an
thần tỏa hương thơm cho người mẹ. Nhanh chóng thích ứng với nhưng thay ổi của
vai diễn, ảm ương nhiệm vụ của người cha tương lai, nên có sẵn các yếu tố tâm lý tốt
của người cha tương lai như: phấn u thích hợp, kiềm chế nhàm chán; vứt bỏ tâm lý
“ ấng trượng phu”, chủ ộng quan tâm thương yêu; lắng nghe tiếng lòng của vợ, cùng
bàn kế hoạch nuôi dưỡng con cái.
3.1.1.2. Giai oạn sơ sinh, hài nhi
Cha mẹ người thầy giáo ầu tiên của con cái, người phải ảm ương trọng trách
giúp con cái phát triển tâm nhình thành nhân cách toàn diện, tính cách tốt
ẹp,… Rất nhiều bố mẹ hiểu rõ ạonày, nhưng vì thiếu sót nghiêm trọng tri thức tâm
học bản, thế nên các mối bất hòa tâm với con cái trong suốt thời gian dài
không thể nào giải quyết ược. Trong giáo dục gia ình, một số bố mẹ ã gặp phải sai
lầm thậm chí thất bại trong việc dạy con. Thực ra, tâm lý học và giáo dục học có quan
hệ mật thiết với nhau, tâm lý học là một trong những căn cứ lý luận của giáo dục. Cho
nên, bmẹ muốn giáo dục con cái ược tốt thì trước tiên phải tìm hiểu ặc iểm phát
triển tâm lý của con mình. * Khái quát về sự phát triển tâm lý trẻ em
- Hàm nghĩa của sự phát triển tâm trẻ em: Sphát triển tâm trẻ em một quá
trình thay ổi liên tục ổn ịnh, sự thay ổi này ược tiến hành bên trong mỗi
nhân. Hay nói cách khác, một quá trình tạo dựng chủ ộng, tích cực trong một
hoàn cảnh nhất ịnh.
- Đặc iểm chung của sphát triển tâm lý trẻ em
+ Tính trình tự của sự phát triển: giống như ngôn ngữ lập trình của máy tính vậy, một
khi ảo ngược trình tthì không thể vận hành ược. Cũng tương tự như vậy, trong iều
kiện ang phát triển bình thường về thchất và tinh thần ca trẻ thì bao giờ cũng theo
một hướng nhất ịnh với iều kiện phải tuân theo thtự trước sau nhất ịnh, với lại th
tự này không thảo ngược, nếu ảo ngưc thì cũng không th vượt qua ược. Trải qua
từng ộng tác thân thcủa trẻ như ngẩng ầu trmình ngồi ứng i ều
phương hướng và thứ tự, tức là “nguyên tắc u uôi”, còn có “nguyên tắc xa gần”
+ Tính không ồng ều của sự phát triển: từ lúc sinh ra cho ến trưởng thành, rất nhiều
cái từ chưa biết ến biết, sự phát triển của các giai oạn, các phương diện không giống
nhau, tốc mức của cũng sẽ khác nhau. Tuổi của trẻ càng nhỏ thì tốc của
sự phát triển càng nhanh, sự thay ổi của các phương diện cũng nhanh nhất, ây là quy
luật ca sự phát triển tâm lý giai oạn trẻ sơ sinh.
+ Tính khác biệt cá nhân của sự phát triển: tuy rằng quy luật phát triển của i a số tr
em là không giống nhau, nhưng trình phát triển, tốc ộ phát triển, loại hình phát
triển, lĩnh vực ưu thế phát triển và sớm muộn về mặt thời gian lại tồn tại sự khác biệt
cùng. dụ, em năng lực tưởng tượng mạnh, nhưng em lại năng lực
chú ý mạnh,…
lOMoARcPSD| 40387276
+ Tính liên tục tính giai oạn của sự phát triển: tính liên tục chỉ sự thay ổi phát
triển trong thời gian nhất ịnh bao giờ cũng sản sinh dần dần trên cơ s tích lũy ở thi
kỳ trước, sự phát triển của giai oạn sau cũng luôn lấy sự thay ổi phát triển của thời kỳ
trước làm sở. Cũng thể nói, mỗi một nhân tố tâm u từng bước từ mức
tương ối thấp phát triển sang mức ộ tương ối cao, từ giai oạn này phát triển sang giai
oạn khác, sau mỗi một giai oạn phát triển ều i từ sự thay ổi về lượng dẫn ến sự thay
i vcht, tt nhiên có sự quá ộ sang một giai oạn cao hơn.
+ Ảnh hưởng của nhân tố hoàn cảnh ến sự phát triển tâm trem: nhân tố ảnh hưởng
ến sự phát triển tâm lý trẻ em bao gồm cả yếu tố sinh vt và yếu tố xã hội. Mà yếu tố
sinh vật bao gồm yếu tố yếu tố di truyềnsự chín muồi vmặt sinh lý; Còn yếu t
hội bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường hội giáo dục. Tác dụng quan
trọng của giáo dục trong sự phát triển tâm lý trem chủ yếu thể hiện ở: giáo dục gia
ình, giáo dục nhà trẻ, ảnh hưởng lẫn nhau trong mối quan hệ bạn bè.
* Quản lý hành vi trẻ em
Bố mẹ dùng tri thức lý luận của tâm lý học phát triển ể chỉ ạo, quản lý hành vi ối với
con trẻ mới chỉ là dự tính ban ầu của bố mẹ học tập tri thức tâm lý phát triển của trẻ.
Do ó, bố mẹ n “tùy bệnh hốt thuốc”, căn cứ vào ặc iểm tâm khác nhau của các
giai oạn lứa tuổi trchdẫn hành vi cho chúng, khiến cho con trẻ chỉ số IQ,
EQ cao và tính cách ci mở hoạt bát.
- Giai oạn sơ sinh (từ 0 ến 2 tháng)
+ Phát triển thể chất: thông thường ứa tr mới sinh ra nặng ộ 3kg, sau sinh ộ
3-5 ngày xuất hiện hiện tượng giảm cân sinh lý, sau sinh 10 ngày mỗi ngày tăng ộ 40-
50 gam. Bình thường chiều cao của trẻ mới sinh 50 cm, tròn 1 tháng chiều cao
55.5 – 56.5 cm.
+ Phát triển tâm lý: trẻ khi mới chào ời ã có một số năng lực phản ng sinh lý, có thể
tự ộng cho ra một số phản ứng áp lại kích thích của ngoại cảnh. quan cảm giác
của trẻ sơ sinh ặc biệt nhạy, ví dụ cảm giác lạnh, cảm giác nóng và cm giác au phát
triển rất mạnh. Khi mới sinh, trẻ chỉ biết cử ộng loạn xạ, ộng tác không nhịp nhàng,
cũng không thể tự thay ổi vị trí của thân thể. Trẻ sau khi chào i ã có một số tình cảm,
như trẻ vừa sinh ra ã biết cười, dùng ncười biểu ạt cảm xúc vui, ây ời bản
năng, cười nụ sinh lý; còn biết dùng khóc biểu ạt cảm xúc không vui. Trsau 3
tuần, do thường xuyên tiếp xúc với sự âu yếm, ôm ấp và bú mẹ, chú ý ến vẻ mặt của
mẹ, tiến ến hình thành nên phản xạ iều kiện, xuất hiện cười nhội. Mỗi khi
nghe ến tiếng người, nhìn thấy mặt người thì sẽ cười. Đây khởi ầu cho quyến luyến
tình cm mcon.
+ Chỉ dẫn hành vi:
=> Chỉ dẫn trẻ sơ sinh thích ứng với cuộc sống mới: Trẻ sơ sinh suốt cả thời gian dài
sống trong tử cung ấm áp, ã dễ chịu lại an toàn. Sau khi rời cơ thể mẹ, cần bố mẹ giúp
ỡ con trẻ thích ng với cuộc sống mới bên ngoài cơ thể mẹ. Thứ nhất, dần dần thích
ứng với nhiệt ộ bên ngoài cơ thể mẹ. Tuần ầu tiên khi chào ời nhiệt ộ trong phòng cần
lOMoARcPSD| 40387276
phải cao, không ược thấp hơn 24 ộ C, thân thtrsinh cần dùng vải dày mềm quấn
vào, về sau nhiệt ộ trong phòng dần dần giảm xuống, khi ầy 1 tháng nên bảo ảm 18 ộ
C, ồng thời nới lỏng chăn mền và thay bằng áo ngủ. Thứ hai, giấc ngủ tự ộng ộc lập.
Bố mẹ nên tạo ra một môi trường ngủ yên tĩnh, phải tập cho con trthói quen ngủ
một nh trên giường nhỏ ộc lập. Đây tập thói quen vệ sinh tính ộc lập lợi
cho tương lai c con sau này. Thba, tăng cường huấn luyện nuôi bằng sữa mẹ.
trẻ sơ sinh không phải ói bụng và nắm bắt thành thục kỹ xảo hút mút, tháng ầu tiên
sau khi sinh có thể không cần quy ịnh thời gian bú sữa. Thứ tư, hình thành thói quen
sạch sẽ. Mỗi ngày vừa tắm cho trẻ vừa nói chuyện, giúp hình thành thói quen thích
sạch sẽ.
=> Rèn luyện cảm giác: Rèn luyện cảm giác cho trsinh thông qua thị giác,
thính giác, xúc giác, khứu giác vị giác tiến hành, thể thông qua nhìn trăng
sáng, nhìn mặt người, nhìn bóng vải nhiều màu, nhìn en trắng, nhìn hình dáng, nhìn
cảnh vật xung quanh ể rèn luyện thị giác.
Có thể thông qua nghe tiếng tim ập, nghe âm nhạc, nghe tiếng nói của những người
xung quanh, nghe tiếng ồ chơi và nghe các âm thanh chung quanh rèn luyện thính
giác cho trẻ. Khi a trẻ ang khóc om sòm, mẹ chcần bế lên áp phần não trái ca
bé vào ngực mình, khiến nó nghe tiếng tim p, ngay lập tức trẻ sẽ ngưng khóc. Bởi vì
tiếng tim ập với tiết tấu trẻ nghe ược tiếng tim ập của người mẹ khi ang trong
bào thai tương ồng, khiến trẻ có ược cm giác an toàn.
Có thể thông qua tiếp xúc mặt, tay, thân thể của trẻ sơ sinh rèn luyện xúc giác cho
nó. Người lớn cần thường xuyên dùng tay xoa nhẹ lên từng ngón tay của trẻ, khiến
cho bàn tay nhỏ nắm chặt của mở ra, ng thời dùng các vật khác nhau sau mỗi
lần xoa, như thân gỗ cứng, khăn lông mềm, ... chạm vào lòng bàn tay của trẻ, khiến
cho nó cảm thấy kích thích xúc giác không giống nhau ở mỗi ồ vật.
=> Rèn luyện ng tác: Bố mẹ giúp trẻ thông qua hoạt ộng bộ phận ầu (quay ầu, ngẩng
ầu, giữ ầu thẳng ng), hoạt ộng tứ chi (nắm các ngón tay, tréo chân, di chuyển bước
chân, gập cánh tay) hoạt ộng toàn thân (hoạt ộng bơi, hoạt ộng nâng hạ) hoàn
thành rèn luyện các ộng tác. Người lớn dùng ngón tay hoặc ồ vật khác chạm vào lòng
bàn chân trẻ khiến nó phản xạ co chân nhiều lần ể hoạt ộng phần cơ chân.
=> Dạy cách an ủi, chăm sóc: Bố mẹ nên ể trẻ thường xuyên nhìn thấy nụ cười, nghe
thấy tiếng cười. Khi cho trẻ ăn, vệ sinh, thay tả, kể cả mặc cởi áo người mẹ cần
phải vừa chăm sóc vừa nói chuyện, lấy nụ ời và tiếng cười ùa với trẻ, kích thích
cảm xúc hớn hở trẻ. Sau khi trẻ ngdậy, thông qua các ộng tác như ôm ấp thân mật,
xoa nhẹ, hôn lên má,... ể ùa nghịch với trẻ. Nếu như trẻ học ược một ộng tác cần phải
hôn nó ể thể hiện tình yêu. - Giai oạn hài nhi (2 ến 12 tháng)
+ Phát triển thể chất: Từ 2 ến 6 tháng sau khi sinh là thời kỳ phát triển thể chất nhanh
nhất trong ời của trẻ, sau ó tốc ộ phát triển chậm dần lại. Khi ược 5 tháng, thể trọng
của trẻ gấp 2 lần khi sinh, 1 tuổi tăng gấp 3 lần khi sinh ra. Nên ịnh kỳ kiểm tra trọng
lượng và chiều cao cho trẻ, phân tích xu hướng phát triển thể chất, ể tiện hiểu rõ tình
hình phát triển thể chất và dinh dưỡng cho trẻ. Trẻ khỏe mạnh từ 6 ến 8 tháng tuổi bắt
lOMoARcPSD| 40387276
ầu mọc răng sữa, cũng trường hợp sớm thì 4 tháng ã mọc hoặc muộn thì ến 10
tháng mới mọc răng sữa.
+ Phát triển tâm : Từ ầy tháng cho ến 1 tuổi thời kỳ phát triển nhanh nhất cả về
thchất lẫn m lý của trẻ. Trong khoảng thời gian này, trẻ từ sữa cho ến cai sữa,
từ nằm cho ến i, từ khóc cho ến bi bô tập nói, từ bị ộng chịu sự iều khiển của người
khác ến chủ ộng giao du với mọi người. Tốc phát triển cảm giác và ộng tác của trẻ
tăng rất nhanh, tri giác phát triển tương i muộn tương i chậm, bắt ầu biểu hiện
của chú ý, năng lực trí nhớ sơ bộ và năng lực ngôn ngữ giản ơn.
+ Chỉ dẫn hành vi: Bởi vì trẻ trong năm ầu tiên thường phát triển thchất và tâm lý
ều nhanh hơn các giai oạn lứa tuổi khác, tháng sau so với tháng trước thay ổi rất nhiều,
hiện phân thành 2 giai oạn 1-6 tháng và 7-12 tháng ể tiến hành chỉ dẫn.
Các phương pháp chỉ dẫn cho trẻ từ 1-6 tháng tuổi:
=> Xây dựng thói quen sinh hoạt: Thnhất, sinh hoạt phải có quy luật. Đói, no, thức,
ngủ, hoạt ộng, nghỉ ngơi, ăn uống, bài tiết,... ều phải theo quy luật và trật tự. Thứ hai,
xây dựng thói quen ngtốt. Môi trường ngủ cần yên tĩnh: duy tổn ịnh cảm xúc
trước khi trẻ i ngủ tạo thuận lợi cho giấc ngủ của trẻ, tránh ể trphấn khích, khóc,
tức giận quá mức, nếu tâm trạng không tốt thì bmẹ thể hát ru ngân nga nhỏ lời
hoặc mcác bài hát nhẹ nhàng thúc ẩy sự ổn ịnh cảm xúc ca trẻ, trẻ nhận ưc san
ủi tạo thuận lợi cho giấc ngủ; tập cho trẻ tự ngủ, không nên sử dụng các phương
thức vỗ, ong ưa, lắc lư, bế bồng,... khiến trẻ ngủ, thói quen này sẽ ược hình thành
khó thay ổi sau này. Thứ ba, tập thói quen ăn uống tốt. Định thời gian cho bú, tập thói
quen chuyên tâm uống sữa, tự nắm bình sữa, thích ứng với việc ăn các loại thực phẩm
bổ trợ. Thứ tư, tập thói quen bài tiết tốt. Trẻ mới sinh 1 tháng, i ại tiểu tiện nhiều
lần, không cần tập thói quen ại tiểu tiện; ộ khoảng 4 tháng bắt ầu dùng cố ịnh âm “xi
xi” kích thích trẻ i tiểu, dùng âm “ừ ừ” kích thích trẻ i ại tiện. Thứ năm, tập thói
quen sạch sẽ tốt. Thường xuyên thay tả, thường xuyên tắm rửa, thường xuyên rửa
lòng bàn tay, sau khi ại tiện xong cần rửa sạch, thường xuyên thay quần áo.
=> Rèn luyện ộng tác: Nên tuân theo quy luật phát triển: Thứ nhất, quy luật ầu uôi từ
trên xuống dưới, thứ tự rèn luyện ộng tác nên bắt ầu từ cho ầu thẳng ứng, ngẩng ầu,
sau ó ến lật mình, học ngồi học bò, cuối cùng mới tập ứng dậy. Thứ hai, quy luật xa
gần từ trung ương ến vùng ven. Bắt u từ tay trên ến cánh tay ến cẳng tay ến khuỷu
tay ến các ầu ngón tay, bắt ầu từ chân trên ến ùi ến ùi dưới ến bàn chân ến ngón chân.
Thứ ba, từ lớn ến bé, ...
=> Rèn luyện cảm giác và tri giác: Độ 1 tháng tuổi rèn luyện cho trẻ tập trung nghe
âm thanh. Khi ược 2-3 tháng tuổi rèn luyện cho trẻ tập trung thị lực, bắt ầu chừng
vài giây dần dần tăng lên ến ộ 5- 10 phút, khoảng cách từ trẻ ến vật cần nhìn từ 1- 1.5
mét tăng lên ến 4- 7 mét. Khi trẻ ược 4-5 tháng tuổi, tp cho trẻ dùng mắt ể tìm ồ vật
ẩn giấu bên cạnh người mẹ hoặc tìm vật rơi dưới sàng nhà, ồng thời tập cho trẻ nghe
giọng nói của nhiều người, nhận ra giọng của người quen trong nhóm người ấy. Khi
ến 6 tháng tuổi tập cho trẻ nhìn những vật xa hơn, như mặt trăng, tàu bay, chim trên
trời, ồng thời cần phải tập cho trẻ biết phân bit các thanh iệu khác nhau. ng cần
lOMoARcPSD| 40387276
tập cho trẻ năng lực phối hợp các cảm giác, ntập thông qua thgiác phát hiện
vật, thông qua tay ể chủ ộng sờ mó, thông qua môi, lưỡi nếm thức ăn, ...
=> Rèn luyện nghe giọng nói, học phát âm, nhận hình nhận chữ: Sau khi trẻ ngủ dậy,
ăn uống no, thỉnh thoảng khi trẻ khóc không nên bế nó, khóc một hồi nhằm rèn
luyện phát âm. Phương thức chuẩn của bố mẹ ối với con cái là: ùa bỡn nhiều, khiến
trlắng nghe, khơi gợi quan tâm phát âm; nói chuyện nhiều, thường xuyên nói chuyện
với con trẻ, khiến trẻ ược nghe càng nhiều thì học phát âm ng nhanh; làm nhiu
biểu cảm, nói chuyện cần phải ối diện với trẻ, ể nó ược nhìn thấy nhiều cách biểu cảm
trên khuôn mặt của người ang nói chuyện, nghe ược nhiều âm iệu khác nhau, trẻ bắt
chước theo khẩu hình ca miệng ang phát âm; lặp lại nhiều lần, nói ngắn gọn, lặp lại
tiện bề thiết lập các phản xạ ngữ âm, trẻ dễ dàng bắt chước phát âm; xem hình xem
chữ nhiều, các hình vừa phải ơn giản, chữ và hình kích cỡ to nhỏ tương ồng, cho xuất
hiện nhiều lần trước mt trẻ, thúc ẩy “ghi nhớ hình ảnh”.
=> Rèn luyện tình cảm và khả năng thích ứng xã hội: Thứ nhất, bồi dưỡng tâm trạng
tốt. Để trẻ ngủ ủ, ăn no, chơi tốt, khiến trẻ có ược tâm trạng vui vẻ. Thứ hai, thiết lp
tình cảm thân mật. Bố mẹ thường xuyên tươi vui với con trẻ thhiện sự thân mật,
ôm ấp, ụng chạm vào cơ thể bé, và nói chuyện với bé, pha trò với bé, nhưng phải cẩn
thận ối xử ể tránh bé khóc, không nên nổi giận với bé khiến bé hoảng sợ, cũng không
nên trừng phạt hoặc bqua không quan tâm ến bé, bằng không ều khiến tâm hồn trẻ
bị tổn thương. Thba, làm phong phú i sống cho bé. Thường xuyên mang ra
ngoài tiếp c với những người xung quanh, mua chơi cho trẻ, như chơi tranh treo
tường a sắc, khối gỗ ghép, băng nhạc, nhạc cụ nhỏ, sách và dụng cụ thể thao nhỏ,…,
người lớn còn phải thường xuyên tiến hành nói chuyện với trẻ, hát cho nghe, bế
trnhảy, ùa với trẻ, diễn kịch cho trẻ,… Th, tiến hành giao lưu nhiều với những
người xung quanh. Cho trẻ tiếp xúc với người lạ nhưng phải có tháithân thiết, hu
hảo.
Các phương pháp chỉ dẫn cho trẻ từ 7-12 tháng tuổi:
=>Thích ứng với chế ộ sinh hoạt mới:
Thời gian ngủ: Trẻ từ 7-9 tháng mỗi ngày êm ngủ ộ 15 tiếng (ban êm ngủ ộ
10 tiếng; ban ngày ngủ ộ 5 tiếng). Trẻ từ 10-12 tháng tuổi mỗi ngày êm ngủ ộ 14
tiếng (ban êm ngủ ộ 10 tiếng; ban ngày ngủ ộ 4 tiếng).
Thời gian ăn uống: Tr7-9 tháng tuổi mỗi ngày ăn 5 lần, khoảng cách 2 bữa cách
nhau 4 tiếng, thời gian thể chia buổi sáng lúc 6 giờ lúc 10 giờ, buổi chiều lúc
14 giờ lúc 18 giờ, buổi tối lúc 22 giờ. Trẻ 10 -12 tháng tuổi mỗi ngày ăn 5 lần,
khoảng cách 2 bữa cách nhau 4 tiếng, thời gian có thể chia buổi sáng lúc 7 giờ và lúc
11 giờ, bui chiều lúc 15 giờ và lúc 18 giờ, buổi tối lúc 22 giờ.
Thi gian hoạt ộng: Thời gian hoạt ộng sau khi ngủ dậy (bao gồm thời gian vệ sinh
và ăn uống) trẻ 7-9 tháng tuổi ộ 2 tiếng, 10-12 tháng tuổi ộ 2-3 tiếng.
=> Tập thói quen ăn uống: Khi tr7-8 tháng tuổi học cách hai tay nắm bình sữa
uống sữa uống nước, tự trnắm bánh qui hoặc bánh bao ăn; Khi trẻ 9-10 tháng
lOMoARcPSD| 40387276
tuổi giúp trẻ ly nước uống; khi trẻ 11-12 tháng tuổi tập cho trẻ cầm nắm thìa
phê ể xúc thức ăn từ chén ưa vào miệng. Tốt nhất là nên dùng 2 cái thìa, một cái tr
tự học xúc thức ăn, một cái người ln bón thức ăn cho trẻ ể trẻ học theo.
Động tác, cảm giác tri giác, ngôn ngữ năng lực nhận thức, tình cảm năng lực
thích ứng xã hội của trẻ ộ tuổi này về bản tương ồng với trẻ 1-6 tháng tuổi, chỉ
phát triển thuần thục hơn. Cũng thể cho trẻ tiếp tục chơi các chơi của trẻ 1-6
tháng tuổi, nhưng nếu như nhà iều kiện thì thể mua sắm thêm chơi mới. Những
chơi trò chơi cho trẻ 7-12 tháng tuổi nên nhằm mục ích chính rèn luyện cho
trbò, ứng, i, hoạt ộng tinh tế của tay các ngón tay, phát triển cảm giác tri giác,
tăng nhận thức, nghe nói chuyện bắt chước phát âm, học t ơn,...
3.1.1.3. Giai oạn ấu nhi
3.1.1.3.1. Giai oạn trẻ từ 1-2 tuổi
1/ Phát triển thể cht:
Thtrọng và chiều cao của trẻ ều tăng chậm hơn so với trẻ trước 1 tuổi. Lúc 12 tháng
răng sữa của trẻ 6 - 8 cái, ến 15 tháng tuổi 10 cái răng sữa, khi 18 24 tháng
tuổi trẻ có từ 12 – 18 cái răng sữa. Trẻ phát triển tốt lúc 2 tuổi có ầy ủ 20 cái răng sữa,
nhìn chung trẻ ến ộ 2 tuổi rưỡi toàn bộ răng sữa ều mọc ủ.
2/ Phát triển tâm lý:
Tr1- 2 tuổi lấy kỹ năng học ược trong quá trình phát triển tâm lý năm ầu tiến thêm
một bước khám phá cuộc sống, nỗ lực phát huy năng lực của bản thân ạt ược kinh
nghiệm trong cuộc sống, ây bước ầu tiên trẻ ạt ược phát huy ở phương diện năng
lực con người. Giai oạn này, ộng tác tay của trẻ từng bước chính xác, năng lực hiểu
biết bộ, tràn y lòng hiếu kỳ ối với thế giới xung quanh, quyến luyến bố mẹ, tâm
trạng thay ổi liên tục, dễ xúc ộng, thiếu nhận thức về ạo ức, khả năng tự kiềm chế
kém, tính ộc lập bắt ầu nảy sinh. Do ó, Trẻ lúc này ặc bit cần sự chỉ bảo và giáo dục
úng ắn của bố mẹ.
3/ Dẫn dắt hành vi:
* Tập thói quen ngủ: Khi người lớn nhắc nhở, trẻ ã ến giờ i ngủ biết i ến trước
giường, học cách tự cởi giày và tất, phối hợp với người lớn giúp mình cởi áo. Sau khi
lên giường ngủ phải biết nghĩa các từ “nằm xuống”, “nhắm mắt”, “không nói
chuyện”.
* Tập thói quen ăn uống: yêu cầu trẻ ăn hết thức ăn ã ịnh, tập cho trẻ thích ăn
các loi thức ăn. Khi tập trẻ bắt ầu xúc thức ăn, giúp trẻ eo tạp dề (ưm), dạy trẻ biết
cầm thìa tay phải, tay trái cầm chén. Mỗi khi cho trẻ ăn cần chuẩn bị hai cái thìa nhỏ,
ưa trẻ một cái tcầm học xúc thức ăn, người lớn cầm một i ăn. Nếu như thức
ăn cứng, dạy cho trẻ cắn từng miếng nhỏ, từ từ dùng răng nhai nhỏ rồi nut.
* Tập thói quen sạch sẽ: Thường xuyên nói “cục cưng rửa tay i, bàn tay nhỏ
trông thật sạch”, “Cục cưng rửa mặt i, khuôn mặt nhtrông áng yêu” dỗ dành trẻ
rửa tay rửa mặt, khiến trẻ cảm thấy thoải mái khi rửa tay rửa mặt. Trẻ sau khi ăn ba
lOMoARcPSD| 40387276
bữa cơm và iểm tâm xong ều phải uống chút nước sôi ể súc miệng. Tc tiên người
lớn phải làm mẫu, sau ó dạy cho trtừng bước. Ngoài ra, còn dạy trẻ dùng khăn tay
chà nhẹmiệng và lau mồ hôi,...
* Huấn luyện khả năng hoạt ộng: dạy cho trẻ i, hướng dẫn trẻ i thăng bằng, dạy
cho trchạy, dạy cho trẻ ghép các khi gỗ.
* Huấn luyện khả năng ngôn ngữ: chỉ dẫn trẻ hiểu lời nói của người lớn, học
nghe, học cách phát âm chuẩn xác, tiến thêm một ớc là nói ra những từ thường tiếp
xúc trong cuộc sống hàng ngày.
* Huấn luyện khả năng nhận thức: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan
khai thác năng lực nhận thức của trẻ, có thể sử dụng các phương thức như thực vật,
chơi, tranh ảnh, biểu diễn múa rối,... dạy, ồng thời còn thể kết hợp với chdẫn
bằng lời nói. Dạy cho trẻ nhận biết các bộ phận chủ yếu trên thể mình, các ăn
thường ăn, tên gọi của các vật dụng thường ngày, tên gọi âm thanh của các công
cụ giao thông thường thấy, mặt trời, mặt trăng, màu sắc, to nhỏ, các ngày lễ,... Nâng
cao khả năng chú ý quan sát sự vật và tranh ảnh.
* Huấn luyện khả năng thích ng hội: Th nhất, bố mẹ thường xuyên ưa trẻ
ến những nơi có nhiều trẻ con, trcó nhiều cơ hội giao lưu với các bạn bè ồng trang
lứa, xây dựng tình cảm. Thứ hai, dạy cho trẻ chơi vời nhiều loại ồ chơi, biết ược cách
chơi, học ược việc chờ ợi ến lượt chơi, hoặc trao ổi ồ chơi với bạn bè, chỉ bảo cho trẻ
nếu giành chơi của bạn không tốt, sau khi chơi xong xếp ặt chơi gọn gàng,
những việc trên thể rèn luyện cho trẻ thói quen sống biết ý thức chia sẽ lẫn nhau
lành mạnh. Thứ ba, dạy cho trẻ phân biệt úng sai, dùng phương pháp khéo léo
chỉ cho trẻ biết, cái gì úng, cái gì không úng. Thứ tư, chỉ dẫn cho trẻ biết lễ phép với
mọi người, học cách dùng những từ lễ phép như “chào khi gặp nhau”, “tạm biệt”,
“cảm ơn”... Thông qua việc biểu dương kịp thời ể tăng thêm hành vi xã hội tốt tr.
3.1.1.3.2. Giai oạn trẻ từ 2-3 tuổi
1/ Phát triển thchất: Lúc tròn 3 tuổi, thể trọng của trẻ từ 14- 16 cân, tăng gấp 5
lần so với khi sinh, chiều cao ộ 95 – 97 cm, gấp 2 lần so với khi sinh. Ở giai oạn 2-3
tui trẻ mọc ủ 20 cái răng sữa.
2/ Phát triển m lý: Phát triển tâm của tr2-3 tuổi tăng so với giai oạn trước,
xuất hiện càng nhiều hoạt ộng trí tuệ năng lực, thể hiện lòng hiếu kỳ hứng thú
sâu rộng ối với tất cả sự vật trong môi trường xung quanh, thích quan sát, ặt câu hỏi,
có ham muốn học hỏi mãnh liệt. Trong hoạt ộng vui chơi biết nắm vững các ộng tác
cơ thể, ặt biệt là ộng tác tinh tế của các ngón tay, học ưc cách dùng tay ể làm những
việc ơn giản tự phục vụ, cảm thấy mình thlàm ược, bắt u thhiện tự ý thức
ban sơ, cái u muốn mình tự làm thử, tính chủ ộng mạnh, thường òi hỏi tự mình
làm, và khi người lớn ngăn cản sẽ phản kháng, tiếp tục khăng khăng giữ ý kiến riêng.
Tình cảm ạo ức, tình cảm thẩm mỹ tình cảm trách nhiệm bắt ầu manh nha. Thời
kỳ này cũng là thời kỳ quan trọng cho phát triển ngôn ngữ.
3/ Dẫn dắt hành vi:
lOMoARcPSD| 40387276
tuổi y, bố mẹ vẫn phải tiến hành chdẫn cho trẻ hình thành các mặt như thói
quen vệ sinh, thói quen ăn uống …, phương pháp cụ ththmượn phương pháp
của trẻ thời kỳ 2 tuổi. Chẳng qua, trẻ tuổi này nảy sinh những biến ổi lớn các
phương diện như thao tác, ngôn ngữ nhận thức, do ó bố mẹ nên chú trọng hơn ến
việc rèn luyện các mặt năng lực này cho trẻ.
Trthời kỳ này rất hiếu kỳ, thích ụng chổ nọ chkia, lật ông lật tây, rất hng
thú với tất cả những xung quanh nó. Bmẹ nên chỉ bảo cho trẻ biết vật nào có
thsờ mó, thể ném, thể bóc, vật nào không ược ụng chạm, không ược ăn.
Người lớn phải chú ý xu hướng của trẻ phòng nguy hiểm thể gặp phải, tất cả
phải vì an toàn của trẻ ược ặt lên hàng ầu.
Giai oạn 2-3 tuổi là thời kquan trọng trẻ nm vững ngôn ngữ cơ bản: dạy cho trẻ
học nói; từ từ dạy cho trẻ ọc một câu hoàn chỉnh hoặc câu dài; khích lệ trchộng ặt
câu hi; dạy trẻ ọc thuộc lòng các bài hát và bài thơ.
3.1.1.3.3. Vấn ề giáo dục gia ình giai on ấu nhi
Có nhà giáo dục ã từng nói: “Trẻ trước 6 tuổi là thời kỳ quan trọng nhất cho việc tôi
luyện nhân cách. Giai oạn này nếu ược ào tạo tốt về sau sthuận lợi cho việc ào tạo
tiếp theo, và tự nhiên trở thành phần tử tốt của xã hội; nếu như ào tạo không tốt, như
thế sẽ hình thành thói quen khó sửa, khuynh hướng ổn ịnh khó thay ổi, thái ã xấu
thì không thể dễ dàng sửa ổi. Các trẻ này khi i học, thầy giáo dù có dùng hết tâm lực
của mình ể uốn nắn cũng khó mà thay ổi ược thói quen xấu, khuynh hướng xấu, thái
ộ xấu ã hình thành ở c em.” Do ó, chúng ta cần phải chú trọng việc giáo dục gia ình
cho trẻ.
* Giáo dục trí thông minh cho trẻ: Tthông minh rất cần thiết cho học tập
sinh hoạt của trẻ, cho nên, bố mẹ không n xem nhẹ việc phát hiện giáo dục b
sung trí thông minh cho trẻ.
* Giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ: Đa số các nhà tâm học cho rằng, mức
cao thấp của trí tuệ cảm xúc cũng ảnh hưởng rất lớn ến thành công hay thất bại i với
mỗi con người, lúc tác dụng này thậm chí vượt qua cả mức trí lực. Trí tuệ cảm
xúc bao gồm nội dung của 5 mặt sau: nhận ra cảm xúc của mình; quản lý tốt cảm xúc
của mình; biết khích lbản thân; nhận biết ược cảm xúc của người khác; quản lý tt
các mối quan hệ giao tiếp.
Khnăng bắt chước của trẻ rất mạnh, hành vi của bố mẹ sẽ ngấm ngầm ảnh hưởng
ến trẻ. Bố mẹ phải thận trọng hành vi cchcủa mình, lúc nào cũng phải kiểm thảo
hành vi của mình, lời nói và việc làm ều phải mẫu mực ối với con cái, tạo dựng uy tín
của bố mẹ.
Bố mẹ cần phải ầu tình cảm thích hợp ối với con trẻ. Sự phát triển tình cảm của
trvốn ặc iểm dễ bị nhiễm, thế bố mẹ nên làm một số việc khiến trẻ thể
nghiệm tình cảm tt, làm cho trẻ mỗi ngày ều vui vẻ.
- Tạo dựng tấm gương vui vẻ, dùng m trạng lạc quan gây ảnh ởng ến trẻ, tr
bắt chước tâm trạng vui vẻ của bố mẹ.
lOMoARcPSD| 40387276
- Bố mẹ nên xây dựng bầu không khí gia ình êm ấm, hòa thuận, cung cấp môi trường
tốt lành ể trẻ phát triển khỏe mạnh, vui vẻ, sẽ ngấm ngm ảnh hưởng ến trẻ.
- Bố mẹ dùng hành ộng ể nói với con là bố mẹ yêu con.
- Bố mẹ song hành thực hiện khoan dung hay nghiêm khắc, mà có mức ộ.
- Giáo dục lòng tự tin cho trẻ.
- Giáo dục khả năng chịu ựng về tinh thần và khả năng tự kiềm chế.
3.1.2. Giai oạn tui mu giáo
3.1.2.1. Giai oạn trẻ 4-5 tuổi
Chiều cao, cân nặng của trẻ: Chỉ số phát triển bình thường của trẻ ở giai oạn này:
Bé nam cao ộ 99-105cm, nặng ộ 17-19kg; bé nữ cao ộ 98-104cm, năng ộ 16-18kg.
Giáo dục thể chất trong giai oạn này sẽ giúp bé hoàn thiện về hình dáng cũng như
củng cố, phát triển những chức năng quan trọng. Rèn luyện sự vận ộng của ôi tay:
tuổi này, ôi tay của trẻ ã trở nên linh hoạt n rất nhiều, trẻ có ththực hiện những
ộng tác hoàn chỉnh tinh tế. Lúc này, hãy tạo iều kiện rèn luyện qua các trò
chơi như: gấp giấy, nặn ất, cầm bút vẽ, thêu thùa... Những trò chơi này không chỉ giúp
bàn tay và những ngón tay của bé khéo léo, mà sự vận ng của các cơ cũng giúp cánh
tay bé trở nên cứng cáp. Hình thức giáo dục thể chất cho trẻ là sự kết hợp hoạt ộng ở
lớp mẫu giáo và ở gia ình. Ví dụ, hàng ngày trước giờ học 15 phút, cô giáo tiến hành
cho trẻ tập thể dục buổi sáng, thời gian khoảng 6-8 phút; giáo thể tổ chức cho
trẻ chơi trò chơi vận ộng trong ngày hoặc cô giáo và cha mẹ có thể cho trẻ dạo chơi ở
sân trường, tham quan ngoài phạm vi nhà trường nhằm mục ích thay ổi môi trường
tự nhiên mà trẻ tiếp xúc. Trên ường i trẻ có thể sử dụng những thói quen vận ộng của
mình trong iều kiện thực tế (nhảy qua rãnh ớc, i trên gờ tường thấp…), qua ó những
kĩ năng ấy sẽ ược củng cố, phát triển.
Sự phát triển trí tuệ: Tư duy của trmang tính cthể, chỉ có các hình tượng sinh
ộng, rõ rệt mới gây nên sự chú ý và theo dõi ca trẻ. Thế nên, trẻ rất thích chơi
chơi, bởi trong ó có nhiều ộng tác phối hợp với nhau, có con người, có các vật liu
và các ồ vật cthể. Do vậy, khi nói chuyện hoặc dạy dỗ trẻ, người ln nên cố gắng
phối hợp giữa giảng giải vi việc sử dụng giáo cụ trc quan. Ví dụ, nếu dạy bé làm
tính, thì nên dùng các que ch; kchuyện thì nên lấy búp bê hoặc tranh vẽ minh
họa. Khả năng phân loại: Trẻ 4 tuổi chưa thể thc hiện ược nhanh hoc suôn sẻ khi
người ta xếp lẫn lộn một số tranh vẽ quả táo, chuối, lê, hay bàn, ghế, con mèo, con
chó..., nhưng khi 5 tuổi trẻ có thể dễ dàng xếp tranh thành 3 loại như quả, dụng cụ
và ộng vật. Đồng thời, trẻ cũng có thể sắp xếp ồ chơi theo 3 nhóm: màu sắc, hình
dáng, kích cỡ. Khả năng ghi nhớ: Trẻ có ược khả năng phân loại sơ bộ, nhưng khi
ghi nhớ sự vật, trẻ sẽ không sử dụng biện pháp phân loại ể ghi nhớ. Việc nhớ úng
thứ tự cũng là một khó khăn ối vi trẻ. Khi nói ra những vật ược ghi nhớ, trẻ sẽ nói
tên những thứ vừa ược nhớ lại trong ầu chứ không theo trình tnào cả. Trẻ lúc này
ghi nhớ ồ vật không theo thứ tự một cách máy móc mà nhtheo mối liên hệ, ý
nghĩa của sự việc. Vì vậy, khi huấn luyện trí nhớ cho trẻ 5 tuổi, cách tt nht là
lOMoARcPSD| 40387276
giảng giải cho bé hiểu ý nghĩa và các mối liên hệ giữa các sự vật. Ttưởng tượng
của trẻ ã phát triển, biết yêu cái thiện, ghét cái ác. Chính vì vậy chúng thích nghe
những câu truyện về ộng vật dễ thương, thiện - ác phân minh, kết thúc có hậu và có
thể tưởng tượng ra những câu chuyện có nội dung tương tự rồi kể cho người lớn
nghe.
Nhận biết về giới: Trẻ tuổi này ã có thể nhận biết giới tính của mình sbắt
chước người lớn ng giới thực hiện các hành vi, vai trò phù hợp.Ví dụ, gái
thường thích mặc váy áo của mẹ, i giày, dùng son phấn, eo túi xách của mẹ; bé trai lại
bắt chước bố “ra dáng nam nhi”. Trong các hoạt ộng vui chơi, trẻ cũng th hiện
giới tính của mình: các bé thường chơi với bạn cùng giới. Khi chơi trò óng vai, bé gái
óng giả làm mẹ, cô giáo, còn các bé trai làm chú công an, bộ ội.
Ngôn ngữ của trẻ: Ngôn ngữ phát triển tốt giúp bé dễ dàng nói chuyện với người
khác về mọi chề, từ sviệc hàng ngày ến những tưởng ợng. Trong khi
tranh luận, trẻ rất hay ưa ra lý lẽ, hay dùng từ “bởi vì”, hay hỏi “tại sao”. Trcũng có
thể ịnh nghĩa vật, nhưng thường bằng công dụng của nó,ví dụ như cái cốc cái
uống nước.
Phát triển nhân cách tr:
- Quan tâm ến tính tình của trẻ. Ở giai oạn này tính tình của trẻ tương ối ổn ịnh,
dễ hướng dẫn, chỉ bảo. Chúng rất thích bắt chước người lớn, việc người lớn không
ngừng hoàn thiện nhân cách của mình chính là cách rèn luyện nhân cách cho trẻ một
cách vô thức mà rất hiệu quả. Cha mẹ nên quan tâm hỏi trẻ về những skiện diễn ra
trong ngày khi trẻ trường mẫu giáo, hỏi về những người bạn lớp những iều
chúng ã ược học. Tó giúp cho trẻ hình thành tính cách quan tâm chia sẻ với người
khác.
- Quan tâm ến tình cảm của trẻ. Đời sống tình cảm của trẻ phong phú sâu sắc
hơn rất nhiều so với lứa tuổi trước. Trẻ tri nghiệm nhiều trạng thái cảm xúc, tình
cảm, hướng tình cảm của mình ến nhiều ối tượng khác nhau. Kể cho trẻ nghe truyện
cổ tích, xem tranh truyện giúp chúng nh thành thái yêu iều tốt, ghét iều xấu và các
giá trị ạo ức. Cha mẹ nên chú ý ến ặc iểm này ể có những ịnh hướng úng ắn xây dựng
nhân cách giúp trtrthành một a con ngoan, biết quan tâm chia svới những ngưi
xung quanh.
- Cần quan tâm ến tình cảm quyến luyến của trẻ với những người xung quanh,
ặc biệt với bố mẹ. Bé trai thường có tình cảm yêu thương quyến luyến ặc biệt với mẹ,
còn gái lại nảy sinh tình cảm tương tự với bố. Những tình cảm này hoàn toàn
bình thường trong sphát triển tâm của trẻ, sở cho những mối quan hệ úng
ắn với người khác giới sau này. Tuy nhiên nếu tình cảm này kéo dài ến 6-7 tuổi thì bố
mẹ cần có biện pháp ể thay ổi tình trạng ó.
- Trtự khẳng ịnh mình. Ở ộ tuổi này trẻ ã có những mong muốn và hành vi t
khẳng ịnh nh. Chúng bắt ầu ý thức ược iểm mạnh, iểm yếu của mình so với các
bạn khác nên rất cần sự ủng hộ và khuyến khích của người lớn. Do vậy, cha mcần
giúp trẻ tự tin bằng cách nhấn vào những iểm mạnh của trẻ, tạo iều kiện cho chúng
lOMoARcPSD| 40387276
làm những việc va sc trong nhà chúng có thể hoàn thành công việc và khen ngi
sự thành công ấy của chúng. Đặc biệt, ối với các bé trai giai oạn này, sự hiện diện
của người cha (hoặc àn ông trong gia ình) rất quan trọng. Bằng việc tiếp xúc với cha
(ông hoặc cậu…) sẽ nh thành trẻ tính kỷ lut, sự cương nghị, quyết oán, và chúng
cũng tự tin khi giao tiếp với các bạn trai ồng lứa khác. Lúc trước có thể chỉ cần bố mẹ
chơi với con là ược, nhưng ến thời iểm này hãy rủ cả gia ình ng chơi trẻ rất thích.
Chế dinh dưỡng cho trẻ: Trẻ tuổi ang lớn n cần nhiều năng lượng, nguồn
cung cấp chính qua bữa ăn hằng ngày. Nhưng nếu bạn không cẩn thận trong việc
iều chỉnh chế ăn uống cho bé thì sdễ dẫn tình trạng cân hoặc béo phì do thừa
năng lượng. Bạn nên biết rằng, với trẻ tuổi này sẽ rất khó hạn chế nhu cầu ăn uống
của chúng. Vì vậy, cách ể hạn chế tối a tình trạng dư cân là hãy khuyến khích bé yêu
của bạn năng vận ộng thể chất với các môn thể thao phù hợp nvõ, bơi, tập thể
dục… Có một iều quan trọng các bậc cha mẹ cần lưu ý, mặc có thang trong
tình trạng thừa cân nhưng không thế mà hạn chế tất ccác nguồn dinh dưỡng i
với trẻ. Vì trẻ ở tuổi ang lớn rất cần một số chất quan trọng giúp cho sự hoàn thiện
phát triển của thể. Các chất cần cung cấp mt cách thường xuyên là: chất sắt, canxi,
chất xơ, vitamin A, vitamin C, folate. Sắt một loại khoáng chất giúp bảo vtế bào
hồng cầu, máu huyết lưu thông, mang ôxy ến các tế o trong cơ thể, ồng thời thúc
ẩy hệ thống miễn dịch hoạt ộng một cách mạnh mẽ nhất. Sắt nhiều trong thức ăn
ộng vật như huyết, gan, thịt, cá, tôm, tép, ngũ cốc, u các loại... thức ăn thực vật
như ậu ỗ, rau xanh... Bạn hãy luôn nhrằng bữa ăn sáng là quan trọng nhất trong
ngày cách bữa ăn tối tới 12-14 ginạp năng ợng cho cả một buổi sáng học
tập, vui chơi cùng các bạn nhà trẻ, thế bạn hãy chăm sóc bữa sáng cho thật
chu áo nhé. Canxi, xương và răng của trẻ luôn trong giai oạn phát triển, cần chất dinh
dưỡng nên buộc phải có canxi ể bổ sung cho răng và xương chắc khỏe. Các bé từ 4-6
tuổi lứa tuổi nạp canxi chủ yếu cho suốt cuộc ời. thế bạn cần chú ý cho trẻ ăn
thức ăn giàu canxi như sữa, yaourt, cả xương, tôm tép, cua, ậu mè, tàu hũ, rau xanh
ậm... Mỗi ngày nên cho uống thêm 1-2 ly sữa bò hoặc sữa ậu nành sẽ cung cấp ủ nhu
cầu cho trẻ. Chất xơ, cần chất này bảo vệ ường ruột, ồng thời ngăn chặn c
chứng bệnh về ruột cả bệnh tiểu ường. Chất dễ dàng tìm thấy trong ncốc,
yến mạch, các loại rau và trái cây. Vitamin A, bé của bạn rất cần ược bsung vitamin
A vitamin A giúp tăng cường thị lực cho bé, ththích ứng ược với môi
trường ngoài nắng cả trong bóng tối. Ngoài ra, vitamin A còn chc năng tăng
cường các tế bào miễn nhiễm chống vi khuẩn xâm nhập. Vitamin C tác dụng chống
ược sự oxy hóa tăng cường sức khỏe cho các mô, mạch máu. n nữa, chất này
còn tăng khả năng miễn dịch, chống lại các căn bệnh thường gặp như cảm cúm. Dễ
dàng tìm thấy vitamin C các loại trái cây có vị chua như xoài, cam, chanh, u,
quýt.... Folate, ây một loại vitamin quan trọng ối với sự phát triển của thể. Nguồn
cung cấp: ngũ cốc, rau xanh và ậu các loại.
lOMoARcPSD| 40387276
3.1.2.2. Giai oạn trẻ 5-6 tuổi
Giai oạn này trẻ bắt ầu phải tự lập, học tập giao tiếp hội. Do vậy, các bc
phụ huynh cần chuẩn bị những trang bị bản về cả thchất tâm cho trẻ. Khi
trchuẩn bị vào lớp một, trẻ không còn cô bảo mẫu bên cạnh ể lo ăn uống mà phải tự
lập. Trsẽ học nhiều hơn tham gia vào các hoạt ộng trong gia ình hội. Đây
là giai oạn trẻ chuẩn bị cho việc phát triển ể trthành một người lớn “hoàn chỉnh”.
Chiều cao, cân nặng: nam cao 106- 112cm, nặng 18- 20kg; nữ cao
105110cm, nặng 17- 19kg.
Sự phát triển trí tuệ và các năng lực của trẻ:
giai oạn này, trẻ thể cầm bút vững tập viết chữ, màu, vẽ hình, tập ánh
àn, gõ trống. Ngoài ra, trẻ phân biệt ược màu sắc, ghi nhớ hình ảnh, tiếng ộng tốt hơn
khả năng làm toán tính, so sánh, ếm số cũng phát triển hơn…Vì vậy ây là thời gian
cha mcho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với thế giới xung quanh nhiều hơn. Nếu trẻ
thích thú hay tra năng khiếu vmột môn học như hội họa, âm nhạc, bơi lội, võ
thuật thì cần tạo iều kiện cho trẻ trau dồi và n luyện. Ngoài môn học nặng khiếu, bố
mẹ nên cho trẻ mở rộng hiểu biết về các lĩnh vực khác. Việc học n hóa vẫn ưu
tiên hàng ầu và việc học ngoại ngữ nên ược bắt ầu sớm. Bố mẹ hãy nh thời gian vui
chơi và trò chuyện với trẻ ể có cơ hội lắng nghe trẻ giải bày những lo lắng, băn khoăn
trong cuộc sống. Qua ó, bố mẹ có ththeo dõi sự phát triển tâm của trẻ. Tình yêu
thương úng mực của cha mẹ sẽ giúp trẻ hình thành, phát triển thói quen và nhân cách
tốt ể phát huy năng lực tốt nht.
Sự phát triển tâm lý của tr:
- Ý thức về cái tôi trphát triển mạnh. Trẻ hiểu ược mình là nthế nào,
phẩm chất gì, những người xung quanh ối xử với mình ra sao, sao mình lại m
việc này, mình làm việc này tốt hay chưa tốt, úng hay sai. Chính nhờ ý thức bản ngã
phát triển mạnh nên trã thể iều chỉnh ược hoạt ộng của bản thân. Trẻ hay ưa ra
các lời nhận xét về bản thân mình người khác. Trcũng thể hiện cái tôi của mình
bằng việc thích tự mình quyết ịnh. Trẻ bắt ầu thích nghe chuyện có pha một chút kịch
tính, phc tạp.
- Trí tưởng tượng phong phú, tính hiện thực khiến chúng luôn nhân cách hóa
các sự vật xung quanh. Do sự phát triển của cơ thể, trẻ lứa tuổi này rất hoạt bát
hiếu ộng, chúng không thích ngồi một chỗ, chỉ thích ược tự do chạy nhảy, không lúc
nào chịu ngồi yên.
- Tính hiếu phát triển mạnh: Trrất hiếu kỳ, cái cũng muốn hiểu, muốn
biết. Khi thấy i mới lạ, ngắm nghía, ược i ra ngoài thì ngó trước ngó
sau, và luôn mồm ặt câu hỏi "tại sao ?". Trên sở tính hiếu mạnh cái chưa
giải ược, trẻ thông qua ộng tác thực tế, qua hỏi han, thăm dò, tìm hiểu thì mới phát
hiện, mới hiểu ược cái mới và nhận thức cái mới. Cho nên các bậc cha mẹ và người
lớn nên vui vtrlời các câu hỏi của trẻ, chăm chú theo dõi trẻ không nên chỉ
hữ cho qua chuyện. Nếu trẻ nhỏ không ược thoả mãn hoặc không nhận ược lời giải
lOMoARcPSD| 40387276
chính xác thì chúng sẽ mất i tính nhiệt tình tìm hiểu khám phá sự vật hiện tượng xung
quanh, chỉ dựa vào ý tưởng suy oán lung tung. Bố mtrcần cý, khi trẻ hỏi
những câu hỏi ngây thơ buồnời ó thì không n mắng trách hoặc diễu cợt con
trẻ. Lúc này, bố mẹ nên cổ vũ trẻ quan sát, chỉ dẫn cho trẻ hiểu, giúp nó suy nghĩ bằng
cách kiên trì giảng giải và trả lời câu hỏi ca trẻ.
- Tâm lý không ổn ịnh: Trẻ ở ộ tuổi này tâm lý dễ pha trộn khiến cho trẻ có thể
vừa khóc, vừa cười, thậm chí ang khóc rất to chuyển sang cười ngay ược. Thành công
là một nguồn hứng thú của trẻ. Trẻ lúc này cũng ã biết thắng thua, ược mất. trẻ ã
xuất hiện bản tính ganh ua từ rất sớm. Các hình ợng cụ thcó sức hấp dẫn ặc biệt
với trẻ. Trẻ rất thích xem phim hoạt hình, múa rối, truyện tranh là vì ló. Trẻ 6 tuổi
lại bước vào một giai oạn mới của sự ích kỉ. Trẻ không muốn chia sẻ, hiếu thắng, t
mình trung tâm. dkhi chơi với bạn, rất hay thay ổi quy ịnh chơi hợp với hoàn
cành của mình hoặc bỏ ngang trò chơi nếu nh sắp thua. Trẻ ng rất hay dỗi, hờn
nếu bị chê trách. Trẻ rất nhạy cảm, hay tủi thân nếu bố mẹ không chú ý, buồn nếu b
mắng thường cảm thấy rất lỗi nếu làm sai việc gì. Trẻ cũng hiếu thắng, luôn
mong muốn mình phải làm tốt, làm úng mọi vic.
Tuổi lên 6- chuẩn bị vào lớp một thể ược coi bước ngoặt quan trọng trong
sự phát triển của trẻ. Cha mẹ nên chuẩn bị trước về mặt tâm cho trẻ, dụ kể v
trường mới, ưa trẻ ến xem trường cấp 1 sẽ học, kể những câu chuyện về các anh ch
học lớp 1…
Chuẩn bị cho tuổi ến trường. Tại trường học – môi trường rất mới với thầy
cô, bạn , sự giao tiếp ược mở rộng hơn iều kiện trhọc tập ng a dạng hơn.
Nhưng không vì thế mà bạn lơ là trong việc dạy dỗ trẻ. Như những chậu cảnh dù ã
sẵn dáng ẹp, vẫn cần tới bàn tay ct tỉa, uốn nắn của người nghnhân. Con bạn cũng
vậy, bước vào lớp 1 cần sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục của cả gia ình nhà
trường. Trẻ ược học rất nhiều thứ trường như: làm toán, tập viết, kể truyn… Để
khuyến khích trẻ học tập và phát huy tốt tư duy của mình, khi ở nhà người lớn nên sử
dụng các giáo cụ trực quan dạy trẻ. Ví dụ: kể chuyện thì dùng con rối, dạy toán thì
dùng que tính, cái kẹo, dạy chữ thì dùng hình vtương ứng… ây cách dạy và học
giúp trẻ dễ tiếp thu và nhớ lâu. Giáo dục trẻ theo phương pháp khoa học. Nên khuyến
khích trẻ chơi các trò chơi có tính sáng tạo, kích thích trí tưởng tượng như: xếp hình,
óng kịch. Cha mẹ có thể giúp trẻ tiếp thu một khái niệm nào ó bằng cách vận dụng lý
thuyết về giai oạn hình thành thao tác trí tuệ theo lý thuyết của galperin. Tiếp xúc trực
tiếp (tăng ờng các kích thích giác quan) với các ối tượng cần tìm hiểu. Hành ng
với hình, của ối tượng. Nói to lên trình tnội dung của các hành ộng ã
tiến hành. Nghĩ thầm trong óc; hành ộng rút gọn duy logic. Đừng cấm con trẻ
vui chơi. Cha mẹ nào chẳng mong muốn con mình thông minh như thần ồng, nhưng
bạn ừng quên rằng trcon ngoài học tập ra cũng cần ược vui chơi, tìm hiểu thế giới
bên ngoài. Hãy thường xuyên ưa trẻ i tham quan công viên, ờn thú hay i thăm viếng
bạn bè. Tạo hội trmở rộng tầm mắt, mở mang kiến thức ng cách giúp trí
tuệ trphát triển. Có thể, một số bậc cha mẹ cảm thấy rất khó khăn trong cách dạy trẻ
giai oạn này. Một sbé rất nhạy cảm, hay tủi thân nếu bị bố mẹ mắng khi làm sai
lOMoARcPSD| 40387276
việc gì ó, có bé lại hiếu thắng mong muốn tất cả những gì mình làm ều phải tốt. Cách
tốt nhất là bạn hãy tìm hiểu tâm lý con, xem bé thích gì, có hứng thú với việc gì. Hãy
trò chuyện với trẻ thường xuyên, vì lúc này với ngôn ngữ của mình, trẻ có thể diễn ạt
ược những iều mà trẻ mong muốn.
Hoàn thiện nhân cách tr: Giáo dc trẻ, trước hết phi hiểu tâm lý trẻ. Lúc này,
ý thức về cái tôi của trphát triển mạnh, giai oạn mới của sự ích kỉ, không muốn
chia sẻ, hiếu thắng và muốn mình ở vị trí trung tâm, trẻ thường rất nhạy cảm, tủi thân
nếu bị bố mẹ mắng. Khi trsai, không nên quát mắng và sử dụng các biện pháp mạnh
như òn roi vì iều ó rất thể sẽ gây tác dụng ngược lại, gây cho chúng sự sợ hãi, sợ
phạm sai lầm khi m iều mới. Để hạn chế tính hiếu thắng trbằng cách hướng
dẫn chúng chơi các trò chơi, các hoạt ộng không có tính thắng - thua, ví dụ như trồng
cây, xâu vòng, ọc truyện, vẽ tranh. Hãy tích cực cho trẻ i ra ngoài chơi, thăm công
viên, vườn thú, thăm họ hàng bạn chúng học thêm ược nhiều thứ. Cha mẹ hãy
khơi dậy cho trẻ lòng ham hiểu biết, muốn khám phá thế giới xung quanh. Rèn cho
trtính kỷ luật ngay từ trong gia ình. Cha mẹ nên xây dựng và hướng dẫn những
qui tắc ổn ịnh trong gia ình ể giúp trẻ nhanh chóng thích nghi với môi trường kỷ lut
ở trường tiểu học. Chẳng hạn tạo ra quy ịnh: sau 9 giờ tối không ược xem tivi. Ngoài
ra hãy giúp trẻ hiểu ược khái niệm về kỷ luật, quy ịnh, bằng cách chơi các trò chơi
như: chơi bài, domino, ngựa.. Bên cạnh những việc ó, cha mẹ còn có thể giúp trẻ
tự tin, khuyến khích ý thức hoàn thành nhiệm vụ bằng cách hướng dẫn chúng làm
những việc vừa sức, có thành quả nhìn thấy ược như nhặt rau giúp mẹ, khâu vá, thêu
thùa, ghép hình lego, phụ bố sửa chữa các ồ dùng trong nhà… Đây ều là những cách
không chỉ rèn luyện cho trẻ khả năng khéo léo, sự nhanh nhẹn và kích thích trí thông
minh phát triển mà còn giúp trẻ có ý thức chăm lo, vun vén cho gia ình.
Phát triển thể cht trẻ: Giáo dục thể chất, trẻ có thể tự xếp và chuyển hàng theo
khẩu lệnh của giáo. Cô luyện cho tri, chạy theo vòng tròn hoặc ường dích dắc
tạo cho trẻ có khả năng ịnh hướng trong không gian. Trẻ mẫu giáo lớn ã có khả năng
tìm ược vị trí của mình trong hàng cho nên dạy các xếp hàng dọc theo tổ bằng
cách cho i, chạy nhẹ nhàng, dùng khẩu lệnh iều khiển: “Về hàng dọc tập hợp”,
ồng thời ưa một tay ra trước, trẻ lần lượt xếp hàng dọc theo tổ phía trước cô. Sau ó cô
cho trẻ dóng, chỉnh hàng cho thẳng. Dạy trẻ xếp hàng ngang bằng cách cho trẻ i, chạy
nhẹ nhàng, sau ó cô ra hiệu lệnh: “Về hàng ngang tập hợp”, ồng thời ưa một tay sang
ngang, cô ưa tay ra phía nào thì các bé ứng về phía ó thành hàng ngang. Cuối cùng cô
cho trẻ dóng, chỉnh hàng. Sau ó cô thể dạy trẻ chuyển một hàng dọc thành hai hàng
dọc, hoặc một hàng ngang thành hai hàng ngang... Trẻ ở tuổi này vận ộng tương ối
chính xác, nhịp nhàng, khéo léo, các ộng tác thừa sẽ mất dần.
3.1.3. Giai oạn học sinh, sinh viên
3.1.3.1. Giai oạn học sinh
3.1.3.1.1. Giai oạn học sinh tiểu hc (từ 6 – 11 tuổi)
a. Sự phát triển thể chất:
lOMoARcPSD| 40387276
- Hệ xương còn nhiều sụn, xương sống, ơng hông, xương
chân, xương tay ang trong thời kỳ phát triển nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập,...
Vì thếtrong các hoạt ng vui chơi của các em cha mẹ và thầy cô cần
phải chú ý quan tâm, ớng các em tới c hoạt ộng vui chơi lành mạnh,
an toàn.
- Hệ ang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các
trò chơi vận ộng như chạy, nhảy, ùa,... vậy bố mẹ, thầy nên
ưa các em vào các trò chơi vận ộng từ mức ơn giản ến phức tạp m
bảo sự an toàn cho trẻ.
- Hệ thần kinh cấp cao ang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy
duy của các em chuyển dần từ trực quan hành ộng sang duy hình
tượng, duy trừu tượng. Do ó, các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ
như ố vui trí tuệ, các cuộc thi trí tuệ,... Vì thế, bố mẹ, thầy cô nên cuốn hút
các em với các câu hỏi nhằm phát triển tư duy của các em.
b. Những biến ổi tâm lý
Nét tính cách của trẻ ang dần ược hình thành, ặc biệt trong môi trường nhà trường
còn mới lạ, trthnhút nhát, rụt rè, cũng thể sôi nổi, mạnh dạn... Sau 5 năm
học, "tính cách học ường" mới dần ổn ịnh và bền vững ở tr.
Nhìn chung việc hình thành m của học sinh tiểu học mang những ặc iểm
bản sau: Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnh thể và hồn nhiên, trong quá
trình phát trin trẻ luôn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình
một cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng. Nhân cách của các em lúc này còn
mang tính tiềm ẩn, những năng lực, tố chất của các em còn chưa ược bộc lrệt,
nếu ược tác ng thích ứng chúng sẽ bộc lộ phát triển. Đặc biệt nhân cách ca
các em còn mang tính ang hình thành, việc hình thành nhân cách không thể diễn ra
một sớm một chiều, với học sinh tiểu học còn ang trong quá trình phát triển toàn diện
về mọi mặt vì thế mà nhân cách của các em sẽ ược hoàn thiện dần cùng với tiến trình
phát triển của mình.
Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thtrực tiếp luôn gắn liền với các
sự vật, hiện tượng cụ thể sinh ộng, cth…lúc này khnăng kiềm chế cảm xúc ca
trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc ộng và cũng dễ nổi giận, biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khóc mà
lOMoARcPSD| 40387276
cũng nhanh cười, vô tư hồn nhiên. Vì thế có thể nói tình cảm của trẻ không bền vững,
dễ thay ổi.
Trong quá trình hình thành cảm xúc và phát triển tình cảm, trẻ luôn kèm theo
sự phát triển năng khiếu. Trẻ nhi ồng có thxut hiện các năng khiếu như thơ, ca ,
hội ha, kthuật, khoa học… khi ó cần phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu kịp thi
cho trẻ, ảm bảo cho trẻ vừa hc tốt mà không bị thui cht năng khiếu…
c. Chỉ dẫn hành vi
- Chuẩn btâm thế trước khi vào tiểu học: Trẻ có sthay ổi về môi trường học
tập từ trường mẫu giáo sang trường tiểu học. Để tránh sự bỡ ngỡ và hụt hẫng cho trẻ,
cha mẹ cần cho trẻ làm quen trước với việc i học, dụ như kể cho trẻ nghe về ngôi
trường mới, cho trẻ ến thăm ngôi trường mà mình sẽ học, làm quen với chữ cái, phép
tính ơn giản…. Thông qua những việc ó trẻ sẽ sự háo hức, chờ ợi và mong muốn
i học ở môi trường mới.
- Gần gũi với trẻ sau gilên lớp: Trẻ i học sẽ gần như dành hết thời gian
trường, ến ti mi về với cha mẹ nên bữa cơm gia ình rất quan trọng. Bữa cơm sẽ là
nơi trò chuyện cha mẹ thể nắm bắt những iểm số, sinh hoạt với bạn những
những ã xảy ra lớp học. Sự quan tâm của cha mẹ sẽ khiến trẻ yên tâm cũng
giúp cha mẹ luôn theo sát ể phát hiện những bất ổn của tr.
- Cùng học với trẻ: Cha mẹ thể cùng làm bài tập ể vừa giúp trẻ, vừa ộng viên
cũng phát hiện ra những hạn chế của trẻ ể kịp thời uốn nắn. Nếu trẻ làm sai hoặc
có lỗi không nên mắng, ánh ậpkiên trì giải thích trhiểu, bởi vì trẻ dễ xúc ộng
nên cha mẹ nóng nảy sẽ làm trẻ hoảng sợ, né tránh. Đối với trẻ, nên hình thức
thưởng phạt hợp lý ể ộng viên trẻ cố gắng.
- Cha mẹ là tấm gương sáng: Trẻ rất dễ bắt chước người lớn nên mỗi thành viên
trong gia ình là một tấm gương ể trẻ học tập, noi theo. Hướng trẻ ến con người lương
thiện, làm nhiều việc tốt, có ích ể sau này là mt công dân tt.
- Cho trẻ tham gia các lớp năng khiếu ể trcó khả năng bộc lộ tố cht cũng như
sở thích riêng của mình.
3.1.3.1.2. Giai oạn học sinh Trung học cở sở (từ 11 – 15 tuổi)
lOMoARcPSD| 40387276
a. Sự phát triển thể cht
- Chiu cao của các em tăng lên một cách ột ngột, hằng năm có thể tăng từ 5 - 6
cm; Trọng lượng cơ thể hằng năm tăng từ 2,4 - 6 kg; tăng vòng ngực…là những yếu
tố ặc biệt trong sự phát triển thể cht ca trẻ.
- giai oạn dưới 14 tuổi vẫn còn các ốt sụn hoàn toàn giữa các ốt xương
sống, nên cột sống dễ bị cong vẹo khi ứng ngồi không úng tư thế.
- Sự tăng khối lượng các bắp thịt và lực của cơ bắp diễn ra mạnh nhất vào cui
thời kì dậy thì khiến các em khỏe ra rõ rệt. Tuy nhiên, sự phát triển cơ của các em trai
khác biệt nhất ịnh báo hiệu sự hình thành ở các em những nét khác biệt về thể: con
trai cao lên, vai rộng ra, con gái tròn trịa dần, xương chậu rộng ra…
- ơng chân và tay chóng dài nhưng cơ phát triển chậm hơn và lồng ngực phát
triển chậm, nên ầu tuổi thiếu niên thường có thân hình dài, hơi gầy và ít nhiều không
cân ối.
- Sự phát triển của hệ tim mạch cũng không cân ối: thể tích tim tăng nhanh, hoạt
ộng mạnh hơn nhưng ường kính phát triển chậm hơn. Điều này gây nên rối loạn tạm
thi ca htuần hoàn máu.
b. Những biến ổi tâm lý
Lứa tuổi này một vị trí ặc biệt tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của
trẻ, thời kỳ chuyển tiếp từ tui thơ sang tuổi trưởng thành ược phản ánh
bằng những tên gọi khác nhau: “thời kỳ quá ộ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”,
“tuổi bt trị”...
Đây lứa tuổi bước nhảy vọt về thchất lẫn tinh thần, các em ang tách dần
khỏi thời thơ ấu tiến sang giai oạn phát triển cao hơn (người trưởng thành) tạo nên
nội dung bản sự khác biệt trong mọi mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm,
ạo ức… của thi kỳ này.
lứa tuổi thiếu niên sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người
lớn”, iều này phthuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về thể, sự phát dục, iều kiện
sống, hoạt ộng…của các em.
lOMoARcPSD| 40387276
Mặt khác, những em cùng tuổi lại có sự khác biệt về mức ộ phát triển các khía
cạnh khác nhau của tính người lớn - iều này do hoàn cảnh sống, hoạt ộng khác nhau
của các em tạo nên. Hoàn cảnh ó có cả hai mặt:
- Nhng yếu iểm của hoàn cảnh kìm hãm sự phát triển tính người lớn: trẻ ch
bận vào việc học tập, không những nghĩa vụ khác, nhiều bậc cha mẹ xu thế
không ể cho trẻ hoạt ộng, làm những công việc khác nhau của gia ình, của xã hi.
- Nhng yếu tố của hoàn cảnh thúc ẩy sự phát triển tính người lớn: sự gia tăng
về th chất, về giáo dục, nhiều bậc cha mẹ qbận, gia ình gặp khó khăn trong i
sống, òi hỏi trẻ phải lao ộng nhiều sinh sống. Điều ó ưa ến trẻ sớm tính ộc lập,
tự chủ hơn.
Phương hướng phát triển tính người lớn lứa tuổi này thể xảy ra các hướng
sau:
- Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu biết nhiều, nhưng còn
nhiều mặt khác nhau trong ời sng thì các em hiểu biết rất ít.
- những em ít quan tâm ến việc học tập nhà trường, chỉ quan tâm ến
những vấn ề làm thế nào cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với người lớn,
với bạn lớn tuổi ể bàn bạc, traoi với họ về các vấn trong cuộc sống, ể tỏ ra mình
cũng như người lớn.
- Ở một sem khác không biểu hiện tính người lớn ra bên ngoài, nhưng thc tế
ang cố gắng rèn luyện mình có những ức tính của người lớn như: ng cảm, tự chủ,
c lập… còn quan hệ với bạn gái như trẻ con.
Trong những giai oạn phát triển của con người, lứa tuổi thiếu niên một vị trí
ý nghĩa cùng quan trọng. Đây thời kỳ phát triển phức tạp nhất, cũng
thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này. Thời kỳ thiếu
niên quan trọng chỗ: những sở, phương hướng chung của sự hình thành quan
iểm hội ạo ức của nhân cách ược hình thành, chúng sẽ ược tiếp tục phát triển
trong tuổi thanh niên.
c. Chỉ dẫn hành vi
Xem các em như là một thành viên thực sự trong gia ình: Ở tuổi này không hẳn
còn trẻ con nhưng cũng chưa phải là người lớn, nhưng trẻ có xu hướng chứng minh
bản thân ã lớn, tách dần khỏi cái bóng của cha mẹ, thậm chí có nhiều em trở thành lao
lOMoARcPSD| 40387276
ộng kiếm sống cho gia ình. Vì thế cha mẹ nên các em tự lập hơn, cho các em làm
việc nhà như nấu cơm, quét dọn, trông em, giặt quần áo của mìnhcác em m
quen với việc tự chăm sóc bản thân, biết quan tâm người khác và hiểu giá trị của lao
ộng.
Tìm hiểu các mối quan hệ bạn bè của con: Không có nghĩa là can thiệp vào cuộc
sống riêng của con nhưng cha mẹ cần biết con mình chơi thân với ai, siện thoại
của một số bạn bè và cô chủ nhiệm ể khi cần có thể liên lạc. Nếu thấy bạn bè của con
có những thành viên hay nghỉ học, ham chơi thì khuyên nhủ con không nên nghe lời
rủ rê ca bạn, biết “chọn bạn mà chơi”.
Khuyến khích các em tham gia hoạt ộng hội: Các em ở tuổi này có xu hướng
yêu thích hoạt ộng văn nghệ, ngoại khóa, công tác xã hội vì giúp các em gần gũi với
bạn bè, mở mang tầm hiểu hiết nên cha mẹ tạo iều kiện cho các em ththam gia
các hoạt ộng giải trí nhưng vẫn không quên nhim vụ chính là học thật tt.
Giáo dục giới tính: Các em ã bước vào tuổi dậy thì, thể và tâm tính nhiều
thay ổi nên rất cần cha mẹ gần gũi, trò chuyện các em cảm nhận ược sự quan tâm
và giúp các em hiểu biết hơn về những thay ổi trong cơ thể mà không có sự lo sợ hay
xấu hổ. Đối với các em nữ, người mẹ sẽ giải thích về hiện tượng kinh nguyệt, hướng
dẫn cho các em cách vệ sinh thể. Đối với các em nam, người bố thể cùng các
em chơi thể thao rèn luyện sức khỏe phát triển thể lực. Khi ã tuổi dậy thì, các
em cũng nên ược biết về sức khỏe sinh sản, cách phòng tránh thai ểkỹ năng sống
tốt hơn. Có nhiều bậc phụ huynh cho rằng sẽ là “vẽ ường cho hươu chạy” nhưng thực
ra nếu ng giấu giếm thì càng làm các em tò mò, các em sẽ bằng cách này cách khác
tìm hiểu, lúc ó hậu quả còn tệ hơn rất nhiều.
3.1.3.1.3. Giai oạn học sinh trung học phổ thông (từ 15 – 18 tuổi)
a. Sự phát triển thể cht
Tuổi ầu thanh niên là tuổi ạt ược sự trưởng thành về mặt cơ thể. Sự khác biệt v
cơ thể giữa thanh niên mới lớn với người lớn không áng kể. Nhưng sự phát triển thể
lực ca các em còn kém so với người lớn.
Tuổi ầu thanh niên bắt ầu thời kì phát triển tương ối êm ả về mặt sinh lí:
- Sự phát triển của hệ ơng ược hoàn thiện. bắp ược tiếp tục phát triển.
Chiều cao trọng lượng ã phát triển chậm lại. Các em gái ạt ược sự tăng trưởng ầy
lOMoARcPSD| 40387276
vào khoảng 16-17 tuổi, các em trai vào khoảng 17-18 tuổi. Sức mạnh bắp của
các em trai tăng nhanh.
- Sự phát triển của hệ thần kinh những thay ổi quan trọng do cấu trúc bên
trong của o phức tạp các chức năng của não phát triển. Số lượng dây thần kinh
liên hợp, liên kết các phần khác nhau của vỏ não tăng lên…
- Hệ tuần hoàn i vào hoạt ộng bình thường. Sự mất cân ối giữa tim mạch ã
chấm dt.
- Đa số các em ã qua thời phát dục, hoạt ộng của các tuyến nội tiết trở nên
bình thường.
b. Những biến ổi tâm lý
* Sự hình thành thế gii quan:
- Thanh niên, lứa tuổi sắp bước vào ời, cuộc sống mới ặt ra trước mắt các em
biết bao iều mới lạ, những niềm phấn khởi hy vọng, xen lẫn những băn khoăn suy
nghĩ. Nhìn chung, các em ều muốn tiến bộ, ều muốn trở thành người ích cho gia
ình cho hội. Đây lứa tuổi quyết ịnh của sự hình thành thế giới quan, nét
chủ yếu trong sự phát triển tâm lí ở thanh niên.
- tuổi này những iều kiện về mặt trí tuệ, nhân cách và xã hội ể xây dựng một
hệ thống quan iểm riêng ã ược hình thành chín muồi. Nội dung học tập trường,
quan hệ hội rộng rãi, iều kiện sống phong phú, a dạng ã giúp cho các em hình thành
thế giới quan và nhân sinh quan ở mức khá cao, sâu sắc, nhất quán và khái quát.
- Những sở của thế giới quan tuy ược hình thành rất sớm nhưng chến giai
oạn này, khi nhân cách ã ược phát triển tương ối cao thì các em mới xuất hiện nhu
cầu ưa những tiêu chuẩn, những nguyên tắc hành vi ã hình thành vào một hệ thống
hoàn chỉnh. Một khi ã hệ thống quan iểm riêng, thanh niên không chhiểu về thế
giới khách quan n ánh gược nó, xác nh ược thái của mình ối với thế giới
nữa. Chỉ ến tuổi thanh niên mi có thể xây dựng ược thế giới quan hoàn chỉnh với tư
cách là một hệ thống quan iểm.
- Sự hình thành thế giới quan ược thhiện ở tính tích cực nhận thức. Chỉ số
ầu tiên của sự hình thành thế giới quan là s phát triển của hứng thú nhận thức ối vi
những quy luật của tự nhiên và xã hội… Thanh niên quan tâm nhiều ến các vấn ề liên
lOMoARcPSD| 40387276
quan ến con người, vai trò của con người trong lịch sử, quan hệ giữa con người với
xã hội, giữa quyền lợi và nghĩa vụ
Sự hình thành tưởng: tuổi thanh niên, các em ã biết kết hợp những phẩm
chất cao ẹp của những con người ưu trong lịch sử, trong hiện thực tạo nên con
người lí tưởng của mình. Mẫu người lí tưởng có tác dụng thúc ẩy các em vươn lên và
tự hoàn thiện nhân cách của mình.
* Đường ời và xu hướng nghề nghiệp:
Khác với tuổi thiếu niên, thanh niên học sinh có nét tâm ặc biệt là sự băn khoăn
suy nghĩ ể ịnh oạt phương hướng cuộc ời của mình. Các em hay tự hỏi: “mình sẽ làm
gì ?”, “mình là người như thế nào ?”…
Một vấn ề quan trọng của thanh niên là việc chọn vị trí xã hội trong tương lai cho
bản thân mà trước hết là việc chọn nghề. Nhiều em ã biết so sánh ặc iểm riêng vth
chất, tâm lí, khnăng của bản thân với yêu cầu của nghề nghiệp. Xu hướng nghề
nghiệp có tác dụng quan trọng trong việc iều chỉnh, thúc ẩy các hoạt ộng của các em.
Nghnghiệp tương lai chi phối ối với hứng thú môn học. Nhận thức yêu cầu về
nghề nghiệp càng cthầy ủ, sâu sắc bao nhiêu thì schuẩn bị ối với nghề nghiệp
tương lai càng tốt bấy nhiêu. Càng về cuối trung học phổ thông, xu hướng nghề nghiệp
càng phát triển rõ ràng cụ thể và ổn ịnh. Do ó công tác giáo dục ớng nghiệp ối với
học sinh trung học phổ thông rất quan trọng.
Việc chọn nghề của các em có nhiều ộng cơ thúc ẩy (cá nhân, xã hội), các em khi
chọn nghề thường có xu hướng i vào lĩnh vực tri thức lao ộng mới. Chẳng hạn thanh
niên bây giờ thích chọn nghề: công nghệ thông tin, khoa học máy tính, ngoại thương
... Hiện nay, ối với thanh niên học sinh việc chọn nghề nghiệp tương lai cho mình rất
phức tạp, nên giáo viên cần chú ý hướng nghiệp cho các em một cách ầy ủ và úng ắn.
c. Chỉ dẫn hành vi
- Cần xây dựng ược mối quan hệ tốt giữa cha mẹ con cái: Lúc này các em ã
suy nghĩ, lập trường riêng của mình n thtranh luận với cha mẹ những
vấn ề về học tập, lựa chọn nghề nghiệp, bạn bè… Cha mẹ có thể là bạn của con, cùng
con chia sẻ những cảm xúc cuộc sống, ộng viên khích lệ tinh thần của con.
- Cần tin tưởng vào con mình, tạo iều kiện ể các em ược thỏa mãn tính tích cực,
c lập trong hoạt ộng, tạo iều kiện ể nâng cao tinh thần trách nhiệm.
lOMoARcPSD| 40387276
- Định hướng nghề nghiệp tương lai: Các em ang ứng trưc ngưỡng của cuộc
ời, ó chọn cho mình một trường i học, một nghề nghiệp phát huy năng lực bản
thân. Tuy nhiên, cha mcần căn cứ vào năng lực học tập, sở thích của con vấn
chọn nghề cho phù hợp, không nên áp ặt và cũng không ể con tự quyết ịnh.
- Luôn ở bên con: những năm tháng cuối cấp là thời gian các em dành nhiều tâm
huyết và sức lực ể học và thi tốt nghiệp, thi ại học nên cha mẹ cần lưu ý không ể các
em học quá nhiều không có thời gian giải trí, lưu ý chếdinh dưỡng các em ủ sức
khỏe cho chặng ường dài.
3.1.3.2. Giai oạn sinh viên
a. Sự phát triển thể cht
Sự phát triểnthể của sinh viên diễn ra ổn ịnh, ồng ều sau những biến ộng sâu
sắc tuổi dậy thì. Về mặt sinh học thì ây giai oạn hoàn tất những thay ổi thể
nam nữ thanh niên. Sự tăng hooc-môn nam trong thể nam sinh viên hooc-
môn nữ trong cơ thể nữ sinh viên diễn ra nhanh, nhiều gấp 10-15 lần áp ảo hooc-
môn phái ối lập. Các cơ quan sinh sản nam và nữ ược hoàn thiện. Ở giai oạn này diễn
ra sự hoàn thiện cơ thể nam và nữ sinh viên với cách các thực thể sinh sản. Trọng
lượng não ạt mức tối a, khoảng 1400gr chứa khoảng 14-16 tỷ -ron. Các nhà
nghiên cứu ã tính ược nhiều tế o thần kinh ến tuổi sinh viên có thể nhận tin từ 1200
nơ-ron trước và gửi i 1200 nơ-ron sau. Số lượng các kênh liên hệ ó làm cho khả năng
hoạt ộng trí tuệ của sinh viên vượt xa học sinh phổ thông trung học. Ước tính
khoảng 2/3 số kiến thức học ược trong cuộc ời ược tích lũy trong thi gian này.
b. Những biến ổi tâm lý
Đặc trưng tâm lý quan trọng nhất của tuổi sinh viên là tình trạng chuyển tiếp với
cận dưới sự chín muồi về sinh cận trên nghề nghiệp ổn ịnh bắt ầu
bước vào một phạm vi hoạt ộng lao ộng nhất ịnh. Lứa tuổi sinh viên thời kỳ phát
triển tích cực nhất về tình cảm ạo ức thẩm mỹ, là giai oạn nh hình ổn ịnh tích
cách. Người sinh viên kế hoạch riêng cho hoạt ng của mình, ộc lập trong phán
oán và hành vi.thời kỳ này ở sinh viên có sự biến ổi mạnh mẽ về ộng cơ và thang
giá trị xã hội có liên quan ến nghề nghiệp.
Sinh viên vai trò hội của người lớn. Ở sinh viên tự ý thức phát triển mạnh.
Sinh viên chú trọng ến việc tự ánh giá hành ộng và kết quả tác ộng của mình, ánh giá
lOMoARcPSD| 40387276
về tưởng, tình cảm, phong cách ạo ức, hứng thú, tưởng, ộng hành vi, vị trí
của mình trong các mối quan hệ và trong cuộc sống nói chung. Thông qua tự ánh giá
sinh viên chủ ộng iều chỉnh hành vi, hoàn thiện nhân cách, chủ ộng tổ chức toàn bộ
thế giới ni tâm của mình.
Xây dựng kế hoạch cuộc ời, kế hoạch cho tương lai là một nét ặc trưng khác của
sinh viên. Sinh viên tích cực xác ịnh con ường sống tương lai bắt ầu thể nghiệm
mình trong mọi lĩnh vực ca cuc sống. Khác với hc sinh trung hc phthông, sinh
viên không chỉ có dự kiến lâu dài về cuộc sống mà còn nỗ lực tìm tòi cách thức ạt tới
ấn ịnh con ường thực hiện mục tiêu.
Kế hoạch cuộc sống tương lai gắn liền với việc củng cố thái ộ ối với nghề nghiệp
tương lai, củng cố hứng thú, khuynh hướng và năng lực i với nghề ã chọn, với mong
muốn hoàn thiện trình nghiệp vcủa mình. Sinh viên tích cực nắm vững nghề
nghiệp, phát triển niềm tin uy tín nghề nghiệp. Kế hoạch cuộc sống tương lai của
sinh viên cũng gắn liền với các dịnh về hôn nhân và xây dựng gia ình.
c. Chỉ dẫn hành vi
Bước vào giai oạn này, thanh niên hoàn toàn c lập với cha mẹ. Các em xa gia
ình ể i học ại học, có một bộ phận thì i làm việc ể nuôi bản thân và gia ình nên vai trò
của cha mẹ gần như chỉ là s quan tâm về tinh thần. Đa số sinh viên sống xa nhà nên
chliên lạc với gia ình qua iện thoại, hàng m về thăm nhà vào dịp tết nghỉ
nên cha mẹ sẽ rất khó nắm bắt tình nh của con. Do vậy trong khi các con i học
xa, cha mẹ nên thường xuyên gọi iện biết tình hình của con mình như thế nào, nếu
gia ình iều kiện thì nên sắp xếp i thăm con biết tình hình sinh hoạt của con khi
xa nhà như thế nào. Tuy nhiên, cha mẹ cũng góp phần vào việc ịnh hình nghề nghiệp
tương lai và tư vấn về tình yêu, hôn nhân, gia ình ể con mình có sự lựa chọn phù hợp
cho bản thân.
3.1.4. Giai oạn trưởng thành và i làm
Gia ình là nơi êm ấm cho các thành viên trong ngày i công tác lao ộng, sản xuất, kinh
doanh, học tập cần có giây phút bình yên thanh thản ể tiếp tục tái sản xuất. Gia ình là
iểm sum họp, là nơi ể cho các thành viên có thể nghỉ ngơi sau một ngày lao ộng, hc
tập mệt nhọc, căng thẳng, ai cũng cần những giây phút bình yên, vui vẻ, gần gũi
với những người thân yêu trong gia ình. Mâm cơm gia ình sẽ giúp cho các thành viên
có iều kiện ể an ủi, giúp ỡ nhau hay tâm sự, bộc bạch những khó khăn, trăn trở trong
lOMoARcPSD| 40387276
cuộc sống; bầu không khí ấm áp của mỗi gia ình là hết sức cần thiết cho sự phát triển
toàn diện của trẻ thơ. Sau bữa m, các thành viên trong gia ình cùng nhau trò chuyện
vui vẻ, ồng thời cũng cần phải chun bị tiếp tục cho công việc ngày hôm sau.
3.1.5. Giai oạn tuổi già
Gia ình là mái ấm thâm tình chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi:
Người cao tuổi có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu về nhân cách
và giữ vai trò quan trọng trong gia ình và xã hội. Việc chăm sóc ời sống vật chất, tinh
thần và tiếp tục phát huy vai trò của người cao tuổi là trách nhiệm của gia ình, Nhà
nước và toàn xã hội, thể hiện bản cht tốt ẹp, ạo lý truyền thống của dân tộc Việt
Nam.
Việt Nam theo số liệu tổng iều tra dân số m 1979, 1989, 1999 tỷ lệ người cao
tuổi (từ 60 trở lên) ã tăng tương ng từ 7,1% ến 7,25% 8,2% trong tổng dân s,
gần ến ngưỡng của già hóa dân số mà quốc tế quy ịnh.
Hiện nay, phần lớn người cao tuổi nước ta ều sống cùng với con cháu. Vì vậy,
cộng ồng và gia ình cần có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc người cao tuổi. Đảm bảo
cho người cao tuổi ược chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng. Cần chăm sóc bình
thường, hàng ngày càng cần lưu ý hơn khi bị ốm au. Sức khỏe người cao tuổi
một trong những vấn ề then chốt có ảnh hưởng trực tiếp ến hạnh phúc gia ình. Gia ình
người cao tuổi khỏe mạnh, vui vẻ, gần gũi với con cháu thể hiện nề nếp, gia
phong, truyền thống tốt ẹp của gia ình, dòng họ. Đồng thời, gia ình tạo iều kiện cho
người cao tuổi tham gia tích cực vào quá trình phát triển xã hội, tạo môi trường thuận
lợi cho người cao tuổi ược học tập, lao ộng, vui chơi giải trí, truyền những kiến
thc văn hóa, khoa học, công nghệ, kỹ năng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ. Động viên
người cao tuổi tham gia óng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật...
Trong bối cảnh toàn cầu hóa dân số, người già các nước ang phát triển phải i
mặt với những khó khăn ảm bảo cuộc sống. Các loại bệnh tật phbiến, bệnh him
nghèo, bệnh mới và việc di dân cũng như xu hướng ô thị hóa ã tác ộng tiêu cực ến ời
sống của người già.
Người già cũng là một trong những nhóm ối tượng dễ bị tổn thương nhất, do
những thay ổi về tâm sinh lý, sức khe, vthế trong xã hội và gia ình, thu nhập trong
khi họ phải gánh vác thêm nhiều trọng trách ở ngoài xã hội và trong gia ình. Vì thế
cần phát huy hơn nữa vai trò của gia ình ể người cao tuổi ược chăm sóc chu áo về cả
vật chất và tinh thần.
3.2. Các loại gia ình và sự phát triển tâm lý
3.2.1. Gia ình hạt nhân và gia ình mở rng
* Gia ình hạt nhân: Hiện nay, xu hướng hình thành gia ình hạt nhân ang ngày
càng chiếm a số. Điều này dẫn ến khoảng cách giữa các thế hệ ngày càng lớn. Không
ít giới trẻ hiện nay muốn thoát ra khỏi tầm kiểm soát của cha mẹ những ịnh chế
ràng buộc về mặt ạo ức hội; những mối liên kết gia ình truyền thống ang bị bào
mòn, phá vỡ và làm mai một i những giá trị tốt ẹp vốn có của gia ình Việt Nam. Với
lOMoARcPSD| 40387276
lại gia ình hạt nhân mới ang thi kỳ trứng nước mấy chục m nay, làm sao tránh
khỏi chệch choạc, bỡ ngỡ. Cần thời gian, kinh nghiệm của ít ra vài ba thế hệ ể vượt
qua thời ấu trĩ. Có những ôi vợ chồng trẻ vừa thoát khi sự giáo dục, quản lý của cha
mẹ, nay sống quá tự do, buông thả, vợ chng không ai bảo ược ai. Mạnh ai làm theo
ý thích người ấy khiến người kia không hài lòng và mâu thun nảy sinh. Các bạn tr
chưa học ược kỹ năng quản lý tài chính gia ình, chi tiêu vô kế hoạch, chưa hết tháng
ã hết tiền, sinh ra cãi cọ, người nọ ổ tại người kia. Hcũng chưa có kỹ năng tổ chc
cuộc sống gia ình, sống tuỳ tiện thích gì làm nấy, sinh ra bừa bãi. Nhiều ôi ổ vỡ ngay
trong những năm ầu của hôn nhân sau khi thần tượng sụp ổ, người bạn ời hiện ra như
họ vốn có, khiến người ta vỡ mộng, nghĩ là mình sai lầm. Nhưng thực ra chẳng bao
giờ hai con người hợp nhau hoàn toàn ngay từ khi bắt ầu chung sống. Skhác
nhau tất yếu xảy ra, òi hỏi ta phải chấp nhận nhau chứ không phải cải tạo nhau theo
ý muốn của mình.
Hơn nữa, một iều áng nói ở ây là mặt trái sự vận ộng của nền kinh tế thị trường, ó là
thiết chế gia ình có xu hướng ngày ng lỏng lẻo, thể hiện tình trạng li hôn ngày càng
gia tăng, từ ó ã ẩy hàng trăm trẻ em rơi vào hoàn cảnh thiếu sự chăm sóc của cha hoặc
mẹ. Hậu quả lại trẻ em không ược sống trong môi trường gia ình lành mạnh sẽ
dẫn ến khiếm khuyết vĩnh viễn về mặt tinh thần – phần quan trọng làm nhân cách văn
hóa của chúng sau này.
* Gia ình mở rộng - Gia ình truyền thốngnhững ưu iểm gia ình hạt nhân
không thược. ó người già ược sum họp cùng con cháu ông vui, ó nhu cầu
tình cảm rất lớn của người già. Con cháu cũng iều kiện thuận lợi sớm hôm chăm
sóc ông bà, cha mẹ. Vì thế các thế hệ sống gắn bó với nhau hơn. Trong những gia ình
truyền thống, trẻ em ược giáo dục tốt hơn. Chúng học ược kỹ năng giao tiếp giữa các
giới, các lứa tuổi. Chúng ược tập các kỹ năng lao ộng qua cô dì chú bác. Đặc biệt khi
cha mẹ còn trẻ, vai trò giáo dục của ông rất quan trọng. Phải chăng chúng ta học
ược những truyện cổ tích, những câu ca dao tục ngữ, những “học ăn, học nói, học gói,
học mở” từ ông bà. Khi vợ chồng trẻ có những mâu thuẫn, giận dỗi có người già cầm
cân nảy mực hoặc làm cái cầu nối ể làm lành nên cũng ít ổ vỡ hơn.
Mặt tích cực của gia ình truyền thống và truyền thống gia ình rất rõ nét trên nhiều
phương diện. Xét trên phương diện nhân, chức năng giáo dục của gia ình ảnh hưởng
ến sự phát triển nhân cách lành mạnh của mỗi người. Cạnh ó tình người như một
yếu tố không thể thiếu các nhân biết quan tâm, sẻ chia, tôn trọng thông cảm
với nhau nhiều hơn. khía cạnh rộng hơn, ràng, những tế bào hội ổn nh
khỏe mạnh thì cả xã hội cũng sẽ ổn ịnh và mạnh khỏe theo.
3.2.2. Gia ình ly tán, ly hôn chỉ có bhoặc mẹ
- Sự thiếu hụt trong quan hgia ình ược hiểu sự thiếu vắng cha hoặc mẹ trong
khoảng thời gian trẻ từ 0-6 tuổi như: Cha – con; Mẹ - con.
- Sự thiếu hụt trong quan hệ gia ình thể hiện:
+ Cha hay mẹ i làm xa
lOMoARcPSD| 40387276
+ Cha mẹ sống ly thân, a trẻ sống trong schăm sóc của cha hoặc của mẹ hoặc
không ai quan tâm.
+ Cha hay mẹ chết sau khi ứa trra ời.
+ Cha mẹ ly dị, trẻ sống với cha hay mẹ.
- Sự thiếu hụt trong quan hệ gia ình xảy ra trên sở mâu thuẫn giữa vchồng dẫn
ến:
+ Sự thiếu hụt vai trò của người cha, gây ra trnhững rối loạn do thiếu quyền uy,
hướng dẫn của người cha ối với trẻ khi thực hiện các quy ịnh, nguyên tắc, chuẩn mực
xã hội.
+ Trẻ sống với cha, thiếu mất tình thương của người mẹ thì sẽ làm cho trẻ trnên
lạnh lùng, lầm lì, ích kỷ, có kiểu hành ộng lệch lc (hung tính).
+ Trẻ sống với mẹ, tình thương của mẹ dễ dẫn ến con cái thụ ộng trong hoạt ng, cảm
giác an toàn bị e doạ, nhu nhược, yếu kém.
- Sự thiếu hụt trong quan hệ của cha mẹ, tạo nên cho trẻ cảm giác mất an toàn, không
cân bằng trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Dẫn ến làm cho sự phát triển cơ thể,
tâm lý, vận ộng của trẻ không bình thường.
- Sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ, mà trong ó sự quan tâm chăm sóc ca người mẹ
sẽ thomãn phần lớn những nhu cầu tình cảm giúp trẻ hình thành nên mối quan hệ
với mọi người xung quanh. Chính người mẹ ã tạo ra cho trẻ “một ngôi nhà”, “một
tổ ấm” mà không ai có thể thay thế ược.
3.2.3. Gia ình có xung ột, mâu thuẫn
3.2.3.1. Gia ình có xung ột
a. Xung ột gia ình là gì?
- Xung ột thế hệ ược hiểu là những quan iểm, thái ộ, hành ộng…trái ngược của
các thành viên trong gia ình không cùng tui về các vấn kinh tế, ạo ức, nếp sống
, thói quen… trong ời sống gia ình.
- Xung ột thế hệ thường xảy ra trong loại hình gia ình mở rộng. Gia ình nhiều
thế hệ chung sống với nhau.
- Xung ột giữa các thành viên trong gia ình hạt nhân cũng xuất phát từ sự trái
ngược nhau, khác nhau về quan iểm, thái ộ…
b. Các giai oạn của xung ột gia ình
* Giai oạn 1: Nhận thc
- Các thế hệ nhận biết ược các trái ngược, khác nhau trong sinh hoạt, ăn uống,
cách làm ăn, cách kiếm sống, thói quen, cách suy nghĩ…
lOMoARcPSD| 40387276
- Những cuộc tranh luận về các quan niệm gia phong, gia ạo, ạo c, truyn
thống…giữa thế hệ già với thế hệ trẻ. Trong khi ó thế hệ già khó thích ứng, phản ứng
chm.
- Giai oạn này diễn ra nhanh chóng, nếu ông trình hiểu biết thì nhanh
chóng thay ổi cho phù hợp với sự ổi mới trong quan hệ gia ình.
- Còn thế hệ trẻ phải biết tìm mọi cách, ặc biệt tình cảm ể làm dịu i các “cơn
sốc” tinh thần, sự hụt hẫng của ông bà về quan iểm, niềm tin…trước ây, dần dần ưa
các cụ vào nếp sống mi.
- Nếu mâu thuẫn nhận thức không ược giải quyết sẽ tích tụ lâu ngày trở thành
ung nhọt, dồn nén sẽ chuyển sang giai oạn hai.
* Giai oạn 2: Ngôn ngữ nói
- Xung ột lúc ầu xuất hiện thì thầm, bực mình gia các thành viên với nhau.
- Xung ột thể hiện những cuộc cãi nhau to tiếng giữa các thành viên trong gia ình,
sau ó lan ra chàng xóm. Họ không còn mật, không cần giữ lễ, không cần văn
hoá, gia phong, gia ạo.
- Xung ột xảy ra có thể làm cho các thành viên cảm thấy hối hận, ăn năn, xót xa. Đây
là dấu hiệu áng mừng, tích cực, nhưng cũng có thể các thành viên không nhận ra sai
lầm, bt cần dẫn ến phản ứng gay gắt và chuyển ến giai oạn sau.
* Giai oạn 3: Hành ộng tay chân
- Sự cãi vã, ôi co không ngừng giữa các thành viên, dẫn ến gay gắt, không ai
chịu nhường ai “già néo ứt dây”.
- Những hành ộng tay chân diễn ra, tuthuc vào từng loại khí chất, kiểu nhân
cách của các thành viên trong gia ình ại diện cho các thế hệ.
+ Hành ộng ập phá: ánh vợ hay ánh chồng, ánh con, ập phá ạc trong gia ình, uống
rượu, nghiện hút…thuộc loại người kiểu khí chất nóng ny.
+ Hành ộng trầm cảm: suy nhược thần kinh, dày vò bản thân dẫn ến bệnh tâm
thần, bỏ nhà i lang thang…dẫn ến tan vỡ gia ình.
c. Nguyên nhân xung ột gia ình và cách giải quyết * Nguyên nhân xung
ột gia ình
- Do quan niệm sống của các thế hệ không giống nhau, những quan niệm này ược
hình thành nên trong những giai oạn lịch sử khác nhau. Đặc biệt do cấu kinh
tế, cách thức làm ăn thay ổi.
+ Thế hệ già quen sống trong thời kỳ bao cấp, snăng ộng trong công việc kém. Mọi
hoạt ộng ều do nhà nước, tập thể ảm bảo, các phong cách làm việc, ứng xử trong thời
kì bao cấp ã trở thành thói quen, nếp nghĩ, nếp sống, sinh hoạt ca h.
lOMoARcPSD| 40387276
+ Thế hệ con cháu, sống trong thời kì thay ổi của cơ chế thtrường, phải năng ộng,
sáng tạo. Họ tìm mọi cách tạo ra việc làm, tạo thêm thu nhập. Quan niệm về cách
sống, cách làm ăn khác với thế hệ già. Do ó dẫn ến xung t thế hệ.
- Do thế hệ con cháu không giược nề nếp sinh hoạt, thói quen, truyền thống ạo ức…
trước ây của gia ình.
- Do sự khác nhau về nhu cầu, thị hiếu, nhận thức gia các thế hệ trong gia ình.
- Do sthiếu hiểu biết lẫn nhau, thiếu sự cảm thông lẫn nhau giữa các thế hệ.
- Do xung ột về quyền lợi của các thành viên trong gia ình.
- Do quan hệ giữa nàng dâu mẹ chồng, chú bác cô dì, anh chị em bên vợ hay chồng.
- Do không thống nhất trong việc nuôi dạy con cái, cháu chắt của các thành viên trong
gia ình.
- Do thiếu thốn về vt cht, kinh tế khó khăn…
- Do thời gian làm việc và nghỉ ngơi khác nhau.
- Do không thống nhất khi giáo dục con cái, cháu cht.
- Do uy tín và quyền lực của các cụ bị giảm.
* Cách giải quyết xung ột gia ình
- Nếu xung ột về quyền lợi, cần giải quyết cho công bằng trên sở thân tình, nhường
nhịn theo phương châm “một sự nhịn, chín slành”, “lọt sàng xuống nia”.
- Nếu xung t thời gian làm việc nghỉ ngơi khác nhau tcần sắp xếp, bố trí
công việc, sinh hoạt sao cho hợp lý mọi người cần bàn bạc ra lịch trình giúp
nhau, tạo iều kiện cho nhau.
- Nếu xung ột do sở thích, thị hiếu…khác nhau:
+ Chồng thích ăn mặn mà vợ lại thích ăn nhạt.
+ Chồng thích ăn tỏi mà vợ lại rất sợ mùi ó.
+ Ông bà thích những thức ăn nấu mềm mà con cháu lại thích ăn nấu chín tới.
Vì tình yêu, tình cảm ruột tht chc chắn ta sẽ tìm ra cách ể làm vừa lòng nhau.
- Nếu xung ột do thiếu thốn về kinh tế, thì mọi người cùng bàn bạc tìm cách kiếm
thêm và chi tiêu tiết kiệm.
- Nếu xung ột không thống nhất trong cách nuôi, dạy con cái, knuông chiều người
nghiêm khắc thì nên bàn bạc ể i ến thống nhất về phương pháp giáo dc.
- Nếu xung ột quan hnàng dâu mẹ chồng, anh chị em bên chồng hay bên vợ thì
cần phải gii quyết sao cho hợp ạo lý làm ngưi.
lOMoARcPSD| 40387276
- Nếu xung ột do uy tín về quyền lực ca các c(chủ gia ình), trước ây dựa vào vtrí
cao, cao tui bị suy giảm, thì phải làm cho các cụ thấy rằng ta vẫn kính trọng và họ
vẫn là người có ích cho con cháu.
- Nếu xung ột do không hoà hợp vtình dục giữa vợ chồng thì phải nắm ược quy
luật về ời sống tình dục của nhau, tạo ra sự hoà hợp về nh dục. Sự hoà hợp về
tình dục một nguyên nhân quan trọng mang lại cho nhau niềm vui sướng gia
ình mới ược bền vững.
Tóm lại, mọi xung ột trong gia ình ều ược thể hiện ra nh vi, cchỉ, lời nói, nét
mặt…nếu nắm ược tiến trình xảy ra xung ột thì chúng ta có thể làm chủ ược, giữ
cho xung ột không xảy ra, hạn chế những hậu quả khó lường.
- Để tránh xung ột giữa các thành viên trong gia ình cần lưu ý:
+ Cần phải kiềm chế và nhường nhịn nhau.
+ Có iều gì chưa rõ, muốn nói thì cần tìm thời gian hợp lý ể bày tỏ với nhau.
+ Đặt mình vào vị trí người khác ể có những ứng xử thích hợp.
+ Tránh nói móc, mỉa mai, ay nghiến người khác.
+ Rộng lượng, bao dung, nên tha thcho nhau. Thật sự thương yêu nhau, tránh ụng
chạm ến lòng tự trọng của nhau.
3.2.3.2. Gia ình có mâu thuẫn
Mâu thuẫn trong quan hệ vợ chồng trong ời sống hôn nhân gia ình xảy ra do
sự không phù hợp giữa kỳ vọng và sự thc hiện các vai trò (Vũ Tuấn Huy).
Cần thừa nhận hiện tượng mâu thuẫn trong quan hệ vợ chồng như một sự kiện khách
quan tồn tại trong cuộc sống, trong ó tính hai mặt của nó – vừa tích cực, vừa tiêu cực.
Nó tựa như con dao hai lưỡi tác dụng hay hậu quả tùy thuộc vào người sdụng.
Thái quá hay bất cập u không lợi. Tuy nhiên, nếu cuộc sống gia ình luôn bình
lặng, êm ả, không hxích mích, cải cọ, ng gió, những cơn thăng trầm… hẳn
rất vấn , rất áng lo ngại. Bởi sự sống ược tạo nên bởi những ều ối lập, loại trừ
nhau nhưng lại bổ sung cho nhau, tạo ộng lực cho sự phát triển.
* Ảnh hưởng của mâu thuẫn vchồng ến con cái
mâu thuẫn ảnh hưởng, tuy nhiên mức ảnh hưởng ó phụ thuộc vào tính chất
mức ộ nhiều hay ít của mâu thuẫn. những mâu thuẫn giúp củng cố các quan hệ,
tạo ra sự thay ổi về chất, nhưng cũng những mâu thuẫn làm cho vợ chồng phải chia
ly, con cái phải chịu thiệt thòi.
Mâu thuẫn vchồng ảnh hưởng rất lớn ến tâm lý con cái (90,9%), ảnh hưởng ến
việc hình thành nhân cách của con cái (24,2%), ảnh hưởng của việc làm ơng cho
con cái (19,7%), ảnh hưởng ến kết quả học tâp của con cái (15,2%), ảnh hưởng gián
tiếp ưa con cái sa vào các tệ nạn xã hội (3,0%).
lOMoARcPSD| 40387276
Khi cha mẹ mâu thun với nhau, nhất là mâu thuẫn thường xuyên xảy ra và kéo dài,
iều ầu tiên dễ nhận thấy ứa con của họ sẽ cảm thấy rất buồn chán. Không khí gia
ình trở nên ảm ạm. Những ứa con không còn hứng thú với vic ở nhà. Nếu iều ó xảy
ra trong thời gian dài sảnh hưởng không nhỏ ến tâm tính cách của con cái.
Hình thành nên ứa trtính cách thích dùng bạo lực, nóng giận, ích kỷ, ít quan tâm
ến người khác.
* Ảnh hưởng của mâu thuẫn vợ chồng ến cuộc sống hôn nhân sau này của họ
Nếu như mâu thuẫn ở mức ộ vừa, thỉnh thoảng, ít nghiêm trọng thì nó sẽ ảnh hưởng
tích cực ến quan hệ hôn nhân của vợ chồng, làm cho vợ chng hiểu nhau hơn
(71,4%), tăng ộ bền vững của hôn nhân (9,8%).
Còn ối vi những mâu thuẫn có sự khác biệt quá lớn về nhu cầu và lợi ích của nhau,
khi một người chỉ cho còn một người chỉ nhận, ảnh hưởng của ến hôn nhân sau
này của vợ chng khá nghiêm trọng như: làm rạn nức tình cảm vchồng (6,3%), quan
hệ vợ chồng trở nên căng thẳng (17,9%), ly thân (4,5%), gia ình tan vỡ (2,7%).
3.3. Bạo lực gia ình và tâm lý các thành viên gia ình
3.3.1. Khái niệm về bạo lực gia ình
Bạo lực gì? việc e dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực i với bản
thân, người khác hoặc ối với một nhóm người hay một cộng ồng người gây ra hay
làm gia tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm lý, ảnh hưởng ến sự
phát triển hay gây ra sự mất mát (WHO).
Bạo lực gia ình là gì ?
Theo ịnh nghĩa của Đại hội ồng Liên hiệp quốc thì Bạo lực gia ình bao gồm bất kỳ
một hành ộng bạo lực dựa trên cơ sở giới nào dẫn ến, hoặc có khả năng dẫn ến những
tổn hại về thân thể, tình dục hay tâm , hay những au khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự
e dọa có những hành ộng như vậy, sự cưỡng bức hay tước oạt một cách tùy tiện sự tự
do, dù nó xảy ra nơi công cộng hay cuc sống riêng tư.
Việt Nam, Luật phòng, chống bạo lực gia ình năm 2007 ịnh nghĩa Bạo lực gia
ìnhhành vi cố ý của thành viên gia ình gây tổn hại hoặc khả năng gây tổn hại
về thể chất, tinh thần, kinh tế ối với các thành viên khác trong gia ình”.
3.3.2. Tình trạng bạo lực gia ình trên thế giới và Việt Nam
3.3.2.1. Tình trạng bạo lực gia ình trên thế giới
Theo WHO thì cứ 6 phụ nữ trên thế giới lại có 1 người là nạn nhân của bạo hành gia
ình.
một snơi, 2 trong số 3 phụ nữ bị tổn hại do chồng của họ, bạn trai hay
người chung sống, một nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết.
“Xã hội ã bỏ qua vấn ề này trong một thời gian quá dài”, Joy Phumaphi, phó chtịch
ban Sức khoẻ gia ình và cộng ồng của WHO cho biết. “Rõ ràng là trên thực tế, số phụ
lOMoARcPSD| 40387276
nữ nạn nhân của bạo hành gia ình cao hơn nhiều so với nghiên cứu này. 1/5 trong
số họ không hề hé môi chuyện này với bất kỳ ai”.
Nghiên cứu dựa trên các cuộc phỏng vấn 24.000 phụ nữ tại 10 ớc từ Nhật Bản,
Thái Lan ến Namibia và Peru... là nghiên cứu toàn cầu và toàn diện ầu tiên nhằm ánh
giá tình trạng bạo hành gia ình, những ảnh ởng của ối với phụ nữ và phản ng
của cộng ồng và chính quyền ối vi vấn ề này.
Nghiên cứu ã vẽ nên một bức tranh au lòng về các vết gãy xương, các vết thâm tím,
rạn xương sọ, trật quai hàm, bị cưỡng oạt và ni sợ hãi… Thường những chuyện này
lặp i lặp lại từ thế hệ này ến thế hệ khác. “Một ứa trẻ lớn lên trong môi trường bạo
hành gia ình có khuynh hướng chấp nhận ó là iều bình thường và sau ó chúng sẽ thc
hiện nó”, Phumaphi nói.
Nhiều phnữ không kể lại chuyện mình bị bạo hành do họ ã xem iều bình
thường. Số khác lo shọ sẽ mất con cái hoặc do xấu hổ. Trong nhiều trường hợp,
chính quyền xem ó là vấn ề riêng tư và không muốn dính dáng ến.
Có 4-12% phụ nữ mang thai cho biết họ từng bị ánh ập trong thời gian mang thai,
hơn 90% là do cha của a bé mà họ ang mang thai.
“Họ không biết phải i âu. Tất cả các cánh cửa ều óng với họ. Nhiều phụ nữ cảm thấy
bị dồn vào chân tường họ mắc các bệnh về thần kinh. Nhiều người trong số họ ã
từng tự tử và một strong ó ã thiệt mạng”, Phumaphi nói.
Các ớc khác ược nghiên cứu trong cuộc nghiên cứu 7 năm này còn Samoa,
Brazil, Ethiopia, Bangladesh, Tanzania, Serbia Montenegro. o cáo cho thy
những nạn nhân của bạo hành gia ình mắc các bệnh về thchất cao hơn gấp 2 lần so
với những phụ nữ khác. Theo Phumaphi, ây một gánh nặng lớn của y tế toàn cầu”.
Cũng theo nghiên cứu, mặc dù vấn ề bạo hành gia ình xảy ra trên toàn thế giới nhưng
nó thường phổ biến ở nhóm dân số có trình ộ học thức kém ở các nước thu nhập thấp.
Phumaphi cho rằng giới chức chính quyền cần nhận thức rằng bạo hành gia ình
một vấn ề dai dẳng và cần phải có luật ể chống lại nó.
3.3.2.2. Tình trạng bạo lực gia ình ở Việt Nam
Theo Nghiên cứu Quốc gia về Bạo lực Gia ình i với phụ nữ Việt Nam ược Tổng
cục Thống (GSO) Liên Hợp Quốc (UN) tại Việt Nam công bố thì tới 58%
phụ nữ Việt Nam ược hỏi cho biết, họ từng nạn nhân của ít nhất một trong số các
hình thức bạo lực gia ình: thể xác, tình dục, tinh thần... Các kết quả nghiên cứu cũng
cho thấy khnăng phụ nữ bị chồng nh lạm dụng nhiều hơn gấp ba lần so với khả
năng họ bị người khác lạm dụng.
Nghiên cứu này cũng ã chỉ ra, bạo lực gia ình một mối e dọa nghiêm trọng ối
với cuộc sống của trẻ em. Trẻ em sống trong những gia ình người mẹ bị cha bạo hành
sẽ có nhiều khả năng có các vấn ề về hành vi hơn so vi những trẻ em khác.
lOMoARcPSD| 40387276
3.3.3. Các hành vi bạo lực gia ình
- Hành hạ, ngược ãi, ánh ập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại ến sức khoẻ, tính
mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- lập, xua uổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm gây hậu qunghiêm
trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia ình giữa ông,
và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- ỡng ép quan hệ tình dục;
- ỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện,
tiến bộ;
- Chiếm oạt, huhoại, ập phá hoặc hành vi khác cý làm hỏng tài sản
riêng của thành viên khác trong gia ình hoặc tài sản chung của các thành viên gia ình;
- ỡng ép thành viên gia ình lao ộng quá sức, óng góp tài chính qkhả năng
của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia ình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuc
về tài chính;
- hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia ình ra khỏi chỗ ở. 3.3.4. Các
nguyên nhân của bạo lực gia ình * Nguyên nhân chủ quan:
- Do nhn thức về giới và sự bình ẳng giới còn hạn chế.
- Do quan niệm phong kiến “trọng nam khinh nữ”, tưởng gia trưng, gia
quyền còn nặng.
- Do sự nhìn nhận, ấu tranh của người phụ nữ trước nạn bạo nh gia ình còn
hạn chế, thiếu thẳng thắn, thiếu tự tin, còn cam chịu.
* Nguyên nhân khách quan:
- Trình học vấn, năng lực nghề nghiệp, ặc biệt tình trạng chênh lệch về nghề
nghiệp giữa vợ và chồng là một trong những yếu tố khách quan gây nên nạn bạo hành
trong gia ình.
- Năng lực tự chtài chính của người àn ông trong gia ình bhạn chế, hình thành
ở họ tư tưởng tự ty, hẹp hòi. Đây cũng là nguyên nhân gây nên nạn bạo hành gia ình
i với người phụ nữ.
- Tác ộng của các chất kích thích, của men bia, rượu, ma túy, của thói trăng
hoa...
lOMoARcPSD| 40387276
3.3.5. Ảnh hưởng của bạo lực gia ình
3.3.5.1. Ảnh hưởng sâu sắc ến tâm lý, tình cm, sức khỏe của các thành viên
trong gia ình
- Ảnh hưởng ối với người thực hiện hành vi bạo lực gia ình:
Từ trước ến nay người ta vẫn cho rằng bạo lực gia ình không gây ảnh hưởng ến
người ã thực hiện nó. Tuy nhiên chúng ta cần nhìn nhận khách quan người có hành vi
bạo lực tuy người chủ ộng thực hiện nhưng phần lớn họ thực hiện hành vi trong
những trạng thái tinh thần bị kích ộng, không ổn ịnh, rất nhiều người sau khi thực
hiện ã tỏ ra hối hận, dằn vặt. Thế nhưng những người thực hiện hành vi vẫn thường
bị gia ình, bè bạn, xã hội lên án, coi thường, xa lánh, iều ó sẽ gây cho họ mặc cảm tội
lỗi, sự khó khăn và những trở ngại nhất ịnh trong cuộc sng.
- Ảnh hưởng ối với nạn nhân:
Nạn nhân luôn ối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp nặng nề nhất. Về thchất, bạo
lực gia ình gây cho h những giảm sút về sức khỏe, nhiều khi y ra thương tật
vĩnh viễn hoặc thể là họ sẽ btước oạt về tính mạng. Về tâm nh cảm, bạo lực
gia ình gây cho hnhững suy sụt về tinh thần khiến cho họ mất lòng tin, bi quan
mặc cảm, ngoài ra họ còn luôn phải sống trong trạng thái lo lắng, căng thẳng, luôn có
cảm giác bị bỏ i, những iều ó dễ dẫn họ ến các hành vi tiêu cực như: bỏ nhà i, tự tử,
và mắc vào các tệ nạn xã hội.
- Ảnh hưởng ến gia ình:
Bạo lực gia ình có ảnh hưởng xấu ến gia ình nói chung, và các thành viên gia ình nói
riêng. Những hành vi bạo lực gia ình thể m tiêu tan i hạnh phúc của gia ình, khiến
gia ình không thực hiện tốt các chức năng quan trọng của mình. Một gia ình không
thể cùng nhau phấn ấu xây dựng, phát triển kinh tế khi gia ình ấy thường xuyên xảy
ra cải vã, ánh ập, các thành viên trong gia ình không yêu thương, tôn trọng lẫn nhau.
Gia ình không thực hiện việc giáo dục con cái trở thành người con tốt, khi bản thân
những thế hệ i trước trong gia ình như ông , cha mẹ lại không ối xử tốt với nhau,
những ứa con sống trong gia ình như vậy rất dễ bị tổn thương, khiến chúng dễ mất i
niềm tin vào cuộc sống và cảm thấy chán nản mất chỗ dựa, những iều này ảnh hưởng
rất lớn ến sự hình thành phát triển nhân cách của các em khiến các em dễ rơi vào
cạm bẫy của cuộc sống. Khi không thực hiện ược một trong ba chức năng ó thì gia
ình không còn giữ ược những ý nghĩa, thiêng liêng, cao ẹp của nó.
- Ảnh hưởng ối với xã hội:
Hành vi bạo lực gia ình làm ảnh hưởng ến những người xung quanh, gây mất trật tự
công cộng. Khi bạo lực gia ình xảy ra Nhà nước phải tiêu tốn tiền của công sức
làm rõ, ngăn chặn, xây dựng pháp luật ể phòng chống bạo lực gia ình. Ngoài ra, theo
nhiều nghiên cứu về bạo lực gia ình cho thấy bạo lực gia ình làm tổn thất 2-3 GDP
mỗi năm, trong Văn kiện Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa ói, giảm nghèo
ã ược Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt năm 2002 xác nhận bạo lực gia ình một
rào cản ối vi sự phát triển của Việt Nam.
lOMoARcPSD| 40387276
3.3.5.2. Ảnh hưởng của bạo lực gia ình ến tâm lý trẻ
* Những ứa trẻ là bản sao của cha mẹ chúng trong tương lai
Nhân cách của con người ược hình thành cùng với khoảng thời gian cơ thể phát triển
và hoàn chỉnh. Giống như cây non ược trồng ở nơi ất ai màu mỡ, không khí, ánh sáng
ầy sẽ trthành cây cổ thxum xuê, khỏe mạnh. Con người cũng vậy, trong một
không khí gia ình hòa thuận êm ấm, một môi trường xã hội trong sáng, văn minh con
người sẽ phát triển tốt, khỏe mạnh về cơ thể và tinh thần. Điều tưởng như giản ơn này
hầu như ai cũng hiểu song trên thực tế không phải ai cũng thực hiện ược.
Học theo các khuôn mẫu từ cuộc sống xung quanh là một ặc iểm chung của trẻ em.
Người xưa thường cho rằng nếu muốn con cái trở thành thương nhân tnên sống gần
chợ, muốn con hay chthì nên sống gần trường học, còn nếu gần trộm, gần cướp
thì sớm muộn cũng sẽ phải ở tù, ở tội. “Gần mực thì en gần èn thì rạng”, câu tc ng
mang tính giáo dục ó cho ến nay vẫn hoàn toàn úng ắn. Sống trong môi trường gia
ình bạo lực, trẻ em cũng không thể tránh khỏi việc phải tiếp xúc, làm quen tiêm
nhiễm nếp sống bạo lực. Ngưi Ấn Độ câu châm ngôn rằng một cái tát vào mặt
con anh thể trthành một nắm m vào mặt cháu anh, tức anh ã truyền cái t
cho những thế hệ con cháu với cường ộ mạnh hơn.
Thực tế ã cho thấy hiện nay vẫn còn knhiều ông bố mẹ không hiểu ược rằng
việc dùng bạo lực với con cái là hoàn toàn ồng nghĩa với việc dạy dỗ, tập cho chúng
quen dần với việc dùng bạo lực với người khác. Qua nghiên cứu, người ta ã nhận thấy
rằng: Những ứa trẻ ược nuôi dưỡng trong không khí của bạo lực gia ình thường dùng
bạo lực trong việc xử lý các mối quan hệ xã hội, bạn bè thậm chí cả anh em, họ hàng.
Bạo lực gia ình ã biến nhiều ứa trẻ hiền lành trở nên hung dữ trong nhiều trường
hợp cũng dùng cả những hình thức tàn bạo, dã man ể ối xử với người khác. Theo một
số cuộc iều tra xã hội học Mỹ, người ta nhận thấy rằng 80% phạm nhân Mỹ lớn lên
trong những gia ình bố mẹ chúng ánh lộn như cơm bữa. 63% nam thiếu niên phạm
tội giết người là chúng giết kẻ ã ánh p mẹ chúng. Trong khi ó có khoảng 50% trường
hợp các cô gái bị chồng ánh lại lp lại số phận của mẹ các cô.
Gần ây, o chí nước ta ã nói nhiều ến những tội phạm “nhí”, hành ộng của chúng
cũng khủng khiếp không thua kém các băng ảng người lớn, cũng dao găm
tấu, cũng âm chém và giết người, gặp gỡ các phạm nhân nhỏ tuổi này chúng tôi nhận
thấy phần lớn các em ều lớn lên từ những gia ình không hòa thuận và phải quen nhìn
thấy những cảnh bạo lực không chỉ trong phim ảnh trong chính gia ình của chúng.
* Những ứa trẻ có tính cách ặc biệt như thiếu tự tin, rụt rè, lo sợ và hay làm
hỏng việc
Theo nghiên cứu của các nhà tâm học thì trẻ em cũng những sợ hãi như
người lớn nhưng không phải lúc nào các em cũng tả ược sự sợ hãi ó. Chẳng hạn
vào lúc 8 tháng tuổi các cháu thường thét lên khi thấy người lạ hoặc mẹ i ra khỏi
tầm nhìn của bé. Từ 1-3 tuổi nỗi khiếp sợ của các em xảy ra chủ yếu khi trong phòng
một mình trong bóng tối. Từ 2-5 tuổi những sợ i có quan hệ ến những nguy hiểm
thực tế hơn như sợ gia súc, sợ giông bão, ánh chớp, nước, lửa... Giữa 4 - 7 tuổi những
lOMoARcPSD| 40387276
sợ sệt tăng lên mang tính chất xã hội như sợ phải ến trường, sợ giáo, sợ những a
trẻ khác và thế giới mới mà em phải tiếp xúc. Khoảng 6 - 11 tuổi, trẻ bắt ầu phát triển
những ưu tư gần như những ưu tư của người lớn.
Những năm sau ó các chuỗi lo lắng kéo i trước những vấn của cuộc sống. Chẳng
thế Nguyễn Gia Thiều ã coi nỗi au khổ sự sợ hãi của con người như một ịnh
mệnh khiến họ ngay từ khi sinh ra ã chào ời không phải bằng nụ cười mà bằng tiếng
khóc và khi chết i cũng kết thúc bng tiếng khóc.
Nỗi thống khổ và sự sợ hãi bản năng ó sẽ còn eo ẳng và lớn lên gấp nhiều lần ối với
một con người nếu người ó luôn phải sống trong một gia ình ít tình yêu thương
nhiều bạo lực. Thực tế ã cho thấy nếu trẻ em ược sống trong môi trường gia ình êm
ấm, lành mạnh trong ó cha mẹ luôn có phương pháp giáo dục tế nhị, hiểu thông
cảm thì chúng sẽ vượt qua ược những mặc cảm sợ hãi ban ầu và trở thành những công
dân can ảm, mạnh mẽ. Còn ngược lại - người công dân tương lai sbị méo i rất
nhiều bởi những sự trầm cảm, tính nhu nhược và sau này, sự khốn khổ và hèn kém sẽ
còn tăng lên nhiều lần cùng với những vấp váp không thể vượt qua nổi trong ường ời.
Trong nhiều trường hợp nỗi khiếp sthái quá của trẻ sẽ trthành nh cách suốt i
của chúng. Nghiêm trọng hơn nữa, nhiều trẻ còn thế mắc chứng tâm thần.
iều gì sẽ xảy ra i với một quốc gia có quá nhiều công dân lúc nào cũng co dúm mình
lại trước mọi phản ứng của cuộc ời.
Những trường hợp sử dụng bạo lực ối với con cái xảy ra ngày một nhiều hơn ở nước
ta. Nó không chỉ gây thương tích nặng nề cho trmà còn ảnh hưởng xấu ến tinh thần
khiến chúng khiếp nhược và mắc bệnh tâm thần.
Ngày nay, chúng ta có thể bắt gặp ở nhiều nơi, nhiều trang báo những câu chuyện về
cuộc ời của nhiều em nhỏ do bị người lớn ánh mắng, hành hạ tàn bạo man ã
trở nên trì ộn, học hành sút kém, hay lo sợ, thiếu tự tin. Khi tiếp xúc, gặp gỡ các em
nhỏ vì không chịu nổi các hình thức bạo lực trong gia ình mà bỏ nhà ra i, phải lao ộng
ủ nghề ể kiếm sống, những người nghiên cứu ã nhận thấy rằng hầu hết những em nhỏ
này ều trầm lặng, ít nói, sống xa lánh mọi người trong lòng chứa ầy những mặc
cảm. Nhiều em nhỏ làm nghề bưng bê, rửa chén bát tại các quán ăn bình dân mặc dù
luôn phải tiếp xúc với ông người nhưng ngày này qua ngày khác chbiết sống lặng
thầm, không oán trách ca thán cũng chẳng hề nói năng, chia sẻ với ai.
* Những ứa trẻ xu hướng rời xa gia ình do vậy, dễ dàng tiếp thu những
ảnh hưởng tiêu cực của xã hội hoặc trở thành nạn nhân của các tệ nạn xã hội.
Phản ứng thường thấy ở những ứa trẻ phải sống trong môi trường gia ình lục ục luôn
có bạo lực là lảng tránh tất cả. Ban ầu thì lảng tránh sự lục ục của người lớn, xa lánh
những cuộc cãi vãi, gây lộn thường xuyên và gần như vô bổ của cha mẹ.
Khi những cuộc cãi vã và gây lộn ngày càng nhiều lên và nặng nề tới mức không th
chịu ựng nổi thì chúng sẽ lảng tránh cả cuộc sống gia ình.
Một nhà nghiên cứu cho biết, năm 1997, khi dịp trò chuyện với 20 sinh viên
trường ại học Clark, bang Massachusett và New Yorknhững người có cha mẹ li dị,
bản thân ã rất ngạc nhiên ến 17 ngưi cho biết cảm giác nhẹ người, thậm chí
lOMoARcPSD| 40387276
sung sướng khi cha mbỏ nhau. Có thể cách suy nghĩ của thanh thiếu niên Mỹ khác
với cách suy nghĩ của thanh thiếu niên Việt Nam nhưng rõ ràng là những cuộc cãi vã
triền miên trong gia ình của bố mẹ ã ầu ộc cuộc sống của trẻ em Mkhiến cho chúng
muốn ược gii thoát.
Các cuộc iều tra xã hội học vtrẻ lang thang ở Hà Nội ã cho thấy trong số trẻ em bỏ
nhà ra i do những nguyên nhân từ phía gia ình, trẻ không nói chúng thấy nhẹ
người khi cha mẹ bỏ nhau ngược lại hầu hết chúng u tỏ ra au khổ ước muốn
cha mẹ lại trở về sống hòa thuận bên nhau. Tuy nhiên, chúng ng hiểu rằng ó
những giấc mơ không tưởng và chúng buộc phi ri bỏ gia ình.
Bỏ nhà ra i cũng giải pháp tối ưu cuối cùng của nhiều ứa trẻ ã sinh ra trong hoàn
cảnh cha mẹ vẫn n chung sống nhưng bạo lực gia ình. Chúng muốn tránh phải
tiếp tục chịu ựng những ngày tháng nặng náng sợ, những trận òn roi tàn nhẫn,
những nỗi căm hận cả sự ngột ngạt của không khí gia ình. Kinh nghiệm thực tế ã
cho thấy, trong nhiều trường hợp, các em ã không có ược mt sự lựa chọn nào khác.
Từ sự xa lánh cuộc sống gia ình ến tâm không tôn trọng gia ình, coi thường các
mối quan hệ gia ình thường không có một ranh giới nào thật rõ rệt. Những iều tra của
chúng tôi cũng cho thấy, phần lớn những ứa trphải trốn tránh bạo lực gia ình u
không tôn trọng cuộc sống gia ình. Khi mà cái khuôn mẫu về cuộc sống gia ình chỉ
những lời qua tiếng lại, những nắm ấm và roi vọt thì niềm vui, hạnh phúc phải là một
chỗ nào khác chứ không thể ở trong chính gia ình.
Không tìm thấy niềm yêu thương an ủi từ phía gia ình, những ứa trẻ sinh ra trong
hoàn cảnh bạo lực gia ình ã không chỉ ghê sợ cuộc sống gia ình mà còn khinh ghét và
coi thường nó. Cuộc sống không cần có sự nâng ỡ và niềm an ủi từ phía gia ình cũng
dẫn người ta ến chỗ thói quen quay ng lại với gia ình, quay ng lại với tất cả
các mối quan hệ gia ình.
Mặt khác cuộc sống xa lánh gia ình của những ứa trẻ sinh ra lớn lên từ bạo lực gia
ình cũng khiến cho chúng buộc phải tìm ến với những niềm an ủi khác từ bên ngoài
xã hội rộng lớn. Chúng ta ều biết, môi trường hội cho cuộc sống của trẻ hiện nay
có quá nhiều yếu tố không có lợi cho sự phát triển nhân cách. Sự tồn tại của các loại
tệ nạn xã hội, nhiều chuẩn mực giá trị bịo lộn, vàng thau lẫn lộn, nhiều loại văn
hóa phẩm ồi trụy; nạn video en, sách báo khiêu dâm, bạo lực, các tiêm chích, các
mại dâm, ã những cám dỗ tuy thấp hèn nhưng ầy ma lực. Trong nhiều trường hợp
ngay cả người lớn còn không sức mạnh vững vàng xa lánh ược các tệ nạn
hội thì việc các em nh yếu uối, bị tổn thương sa vào cũng là chuyện dễ hiểu. Chúng
không có ủ nghị lực và lý trí ể tự bảo vệ ược mình.
ràng bạo lực gia ình ã không chỉ gây hậu quả tiêu cực cho hội hiện tại
còn cho tương lai khi những a trẻ bị tổn thương về thxác tâm ang ngày
một nhiều hơn. Những công dân này không chỉ áng thương còn áng lo ngại cho
một xã hội mới.
lOMoARcPSD| 40387276
3.3.6. Những cố gắng nhằm ngăn chặn bạo lực gia ình và bảo vệ nạn nhân
Để ngăn chặn hành vi bạo lực và bảo vệ nạn nhân, thể áp dụng rất nhiều biện pháp
ã ược pháp luật quy ịnh. Sau ây chỉ ề cập ến một số biện pháp cơ bản nhất :
1/ Buộc chấm dứt hành vi bạo lực và cấp cứu nạn nhân
Đây là một trong những biện pháp ngăn chặn, bảo vệ ược quy nh tại Điều 19, Luật
phòng, chống bạo lực gia ình với mục ích bảo vệ nạn nhân, chấm dứt hành vi bạo lực
gia ình, giảm thiểu hậu quả do hành vi bạo lực gây ra.
Việc chấm dứt hành vi ưa nạn nhân i cấp cứu nghĩa vụ của người hành vi
bạo lực gia ình. Tuy nhiên, trách nhiệm buộc ngưi có hành vi chm dt hành vi bo
lực gia ình cấp cứu nạn nhân ược ề cập ở ây thuộc về người mặt tại nơi xảy ra
bạo lực.
Buộc chấm dứt hành vi bạo lực là hành ộng hướng ến người có hành vi bạo lực gia
ình, yêu cầu họ thực hiện nghĩa vụ của mình ể giải thoát nạn nhân khỏi tình trạng bạo
lực. Đây là nguyên tắc không thể thay ổi ể bảo vệ nạn nhân, bởi vì phòng, chống bạo
lực gia ình trước hết phải ngăn chặn không ể cho hành vi bạo lực xảy ra. Tuy nhiên,
việc thực hiện quy nh này không phải dễ: người hành vi bạo lực rất ít khi tự
nguyện chấm dứt hành vi vì nghĩ ến lợi ích của nạn nhân; còn những người có mặt tại
nơi xảy ra bạo lực cũng không thường có hành ộng cụ thbuộc chấm dứt hành vi
bạo lực, bởi iều này không em lại lợi ích cho họ còn khiến hứng trước nguy
bị trả thù, bị cho là xen vào chuyện nhà người khác, có khi còn bị hiểu lầm là có ý
ồ xấu,...
Cấp cứu nạn nhân cũng việc rất cần thiết khi họ ang lâm vào tình trạng sức
khỏe nguy kịch do hành vi bạo lực gây nên. Tuy nhiên, người thực hiện hành vi cũng
rất ít khi thực hiện nghĩa vụ này; còn những người xung quanh nếu nkhông phải
có quan hệ thân thiết với nạn nhân thì không có lý do gì can thiệp vào chuyện gia ình
người khác, ưa nạn nhân i cấp cứu.
Chính vì những nh kiến, những cản trở về mặt xã hội như vậy, pháp luật ã quy ịnh:
người có mặt ti nơi xảy ra bạo lực gia ình tùy theo tính cht, mực ộ của hành vi bo
lực khnăng của nh trách nhiệm thực hiện các biện pháp buộc chấm dứt ngay
hành vi bạo lực gia ình và cấp cứu nạn nhân bạo lực gia ình. Điều này không chỉ
ý nghĩa ràng buộc trách nhiệm của mọi nhân trong xã hội tham gia phòng, chống
bạo lực gia ình, ảm bảo quyền lợi cho nạn nhân bị bạo lực cũng như người tham gia
phòng, chống; mà còn thông qua ó nâng cao ý thức, giáo dục những người khác về sự
cần thiết phải tham gia công tác này.
2/ Cấm tiếp xúc
Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia ình là việc không cho phép người có hành vi
bạo lực gia ình thực hiện các hành vi sau ây: Đến gần nạn nhân trong khoảng cách
dưới 30m, trừ trường hợp giữa người hành vi bạo lực gia ình nạn nhân sự
ngăn cách như tường, hàng rào..., ảm bảo ủ an toàn cho nạn nhân; Sử dụng iện thoại,
lOMoARcPSD| 40387276
fax, thư iện tử hoặc c phương tiện thông tin khác thực hiện hành vi bạo lực với
nạn nhân (Điều 8, Nghị ịnh 08).
Người hành vi bạo lực gia ình chỉ ược tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia ình sau
khi báo cáo với người ứng ầu cộng ng dân nơi trú của nạn nhân bạo lực gia
ình trong một số trường hợp sau: Gia ình việc tang lễ, cưới hỏi; Gia ình có người
bị tai nạn, bị bệnh nặng.
3/ Một số kiến nghị góp phần phòng, chống bạo lực gia ình
Thnhất, cần ẩy mạnh hoạt ộng truyền thông nhằm nâng cao năng lực sự hiểu
biết cho các cá nhân, cơ quan, tổ chc và cộng ồng ể họ thấy rằng: Bạo lực gia ình là
sai, vi phạm pháp luật, bạo lực gia ình sẽ pvỡ mối quan htruyền thống tốt p
và hủy hoại sự bền vững của gia ình.
Thhai, cần tăng ờng hoạt ộng của cán bộ ịa phương, lực ợng ng an, lực lượng
hòa giải sở, lực lượng y tế trong việc phòng chống bạo lực gia ình. Trong việc
phòng và chống bạo lực gia ình, luôn lấy việc khuyên ngăn, giáo dục và hàn gắn làm
mục tiêu hàng ầu nhưng khi tất cả những iều ó không thể ạt ược thì phải có biện pháp
thích hợp ể trừng trị người có hành vi bạo lực, tìm ra một lối thoát ể những nạn nhân
của bạo lực gia ình thể giải thoát cho cuộc sống của mình, mở cho họ một lối i, ó
mới là mc tiêu cao nht cần ạt ược trong hoạt ộng của các tổ chức này.
Thứ ba, chúng ta nên tiến hành xử lưu ng c vụ án về hôn nhân gia ình liên quan
ến bạo lực gia ình. Bạo lực gia ình xảy ra âu thì nên xử tại một ịa iểm gần ấy, tạo
iều kiện cho tất cả mọi người tham gia.
Thtư, nên tăng cường các chính sách hỗ trnạn nhân bạo lực gia ình như chính
sách tư vấn bằng cách thiết lập các trung tâm tư vấn về sức khỏe, tình yêu, hôn nhân
các nhân thêm kiến thức vcuộc sống gia ình. Từ ó, họ trang bị cho mình
những kiến thức v phòng, chống và bảo vệ mình trưc bạo lực.
Thnăm, nên phổ cập hóa vấn bạo lực gia ình bằng cách ưa việc phòng chống
bạo lực gia ình trở thành một môn học trong các nhà trường, ít nhất từ cấp trung
học phổ thông trở lên, tạo một hành trang ầu ời cho thế hệ trnhận thức ược tầm
quan trọng của gia ình, tránh những hành vi i chệch khỏi giá trị ạo ức, không thực
hiện các hành vi làm tổn thương ến tinh thần, sức khỏe, tính mạng của những người
thân trong gia ình góp phần giữ vững ược syên ấm và bền vững cho gia ình.
Chương 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GII
lOMoARcPSD| 40387276
4.1. Khái niệm về giới và giới tính
4.1.1. Giới và ặc iểm của giới
Gii là một khái niệm phức tạp, hiện ại của xã hội hc.
Thut ngữ “giới” trong tiếng Việt có nhiều nghĩa khác nhau.
* Giới sinh th(Sex): Chmột người nam hay nữ giới về phương diện sinh học,
dựa trên cơ sở giới di truyền (giới tính về gen) và gii gii phẩu.
- Giới di truyền: Nêu các ặc iểm về nhiễm sắc thể về hoóc môn của giới,
dụ nhiễm sắc thể giới tính của người nam XY, của nữ XX estrogen hoóc
môn sinh dục nữ còn testôtêron hoóc môn sinh dục nam. Trứng mang nhiễm sắc
thể giới tính X, còn tinh trùng có thể mang nhiễm sc thể giới tính X hoặc Y.
- Giới giải phẩu: Bao gồm giới tính tuyến sinh dục (tinh hoàn buồng trứng)
và giới tính cơ quan sinh dục ngoài (âm vật và âm ạo của phụ nữ, dương vật ở nam).
* Giới xã hội (Gender): Theo quan iểm xã hi hc, gii là giới xã hi, là khái nim
chcác ặc iểm văn hóa hội gắn với việc người ta àn ông hay àn bà. Nói cách
khác, giới thuật ngữ hội chỉ vai trò hội, hành vi ứng xử hội những k
vọng liên quan ến nam và nữ.
- Vai trò giới là vai trò con người ược hội mong ợi thực hiện, do chỗ họ àn
ông hay àn bà trong mt nền văn hóa riêng.
- Thái về vai trò giới là những niềm tin về những nét tính cách và những hoạt ộng
phù hợp với người àn ông hay àn bà.
- Hành vi theo vai trò giới những hoạt ộng trong ó các nhân tham gia một
cách hòa hợp với giới ca họ.
Khái niệm “Giới” ược quy ịnh tại iều 5 khoản 1 Luật bình ẳng giới: Giới chỉ ặc iểm,
vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội”.
Dưới góc khoa học pháp lý, giới các ặc iểm, vị trí, vai trò của nam và ntrong
các mối quan hệ xã hội, do ó giới có các ặc iểm sau:
- Giới ược hình thành tcác quan iểm, quan nim xã hi chứ không tự nhiên sinh ra.
- Giới có tính a dạng.
- Giới luôn thay ổi và vận ộng không ngừng theo thời gian và không gian.
- Giới nam ( ặc iểm, v trí, vai trò của nam trong quan hệ xã hội) và giới nữ ( ặc iểm,
vị trí, vai trò của nữ trong quan hệ xã hội) có thể thay ổi vai trò trong quan hệ xã hội
cụ thể.
4.1.2. Giới tính và ặc im của giới tính
Khái niệm “Giới tính” ược quy ịnh tại iều 5 khoản 2 Luật bình ng giới: “giới tính
chỉ các ặc iểm sinh học của nam, nữ”.
lOMoARcPSD| 40387276
Đối với con người, giới tính ược chia thành hai giới: nam và nữ hay àn ông và àn bà.
Hai giới này có khác nhau về cấu tạo cơ thể:
- Bộ xương của phụ nữ nhỏ hơn, xương chậu rộng và thấp, xương tay chân ngắn hơn
nam giới.
- Lượng mỡ trong cơ thể của phụ nữ nhiều hơn so với nam giới.
- Thể lực chung ca phnữ tuy yếu hơn nam giới, song tui thọ thường lại cao hơn.
- Có một số bệnh nam giới dễ mắc hơn nữ giới (lao, dạ dày, hen phế quản,…). Ngược
lại, một sbệnh nữ dễ mắc hơn nam (tuyến giáp trạng, thấp khớp, viêm ruột
thừa,…).
- Cấu tạo chức năng của hệ sinh dục nam nữ hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau
này có liên quan ến chức năng sinh sản và chức năng tình dục.
- Bộ máy sinh dục của nam phần lớn ược nhô ra ngoài, bao gồm: dương vật, tinh
hoàn, tiền liệt tuyến,, túi tinh, ống dẫn tinh, quy ầu, bao quy ầu, bìu, tuyến hành.
- Bộ máy sinh dục của nữ lõm lẩn vào trong, bao gồm: hai buồng trứng, tử cung, âm
ạo, âm hộ, môi lớn, môi bé và âm vt.
4.1.3. Ý nghĩa của giới và giới tính
- Giới tính vai trò quan trọng trong ời sống hoạt ộng của con người. Giới tính
tạo nên những cảm xúc ặc biệt khi có sự giao lưu trực tiếp giữa hai người khác giới,
làm cho con người trở nên ý tứ, tế nhị, duyên dáng hơn hoặc thận trọng hơn trong
quan hệ nam nlịch sự hơn trong giao tiếp xã hội, giúp con người phát triển nhân
cách hài hoà hơn. Đó chính là những cảm xúc giới tính.
- Cảm xúc giới tính có thể tạo nên mối quan hyêu ương nam nữ lành mạnh, dẫn ến
tình yêu hạnh phúc. Mặt khác, nhng cảm xúc giới tính cũng có thể ảnh hưởng xấu
ến nhân cách, kích thích những nhu cầu sinh lý mang tính bản năng, tạo nên những
“thèm khát” dục vọng, những thói hư tật xấu…
- Giới tính cũng chi phối những hành vi, cử chỉ, thế, tác phong, nếp sống của con
người. Những ặc iểm giới tính về sinh lý, tâm lý làm cho hành vi, cử chỉ, thế, tác
phong, nếp sống của nam có nhiều ặc iểm khác biệt so với nữ: khác biệt trong dáng
iệu, cách i ng, thói quen trong sinh hot, “lời ăn tiếng nói” và thể hiện rất a dạng,
phụ thuộc vào phong tc, tập quán, ạo ức xã hi.
- Giới tính làm cho quan hệ giao tiếp giữa hai người khác giới khác hẳn quan hệ giao
tiếp giữa hai người cùng giới. Do những ặc iểm giới tính, do những quy ước xã hội,
giữa nam nữ thường một khoảng cách nhất ịnh. Khoảng cách này rộng hay
hẹp tuỳ thuc mối quan hệ giữa hai người.
- Giới tính có mối quan hệ mật thiết với ạo ức và phong tc, tập quán xã hội.
Đạo ức phong tục, tập quán hội chi phối những biểu hiện của giới tính, ngược
lại, giới tính lại góp phần hình thành phong tục tập quán, ạo ức.
lOMoARcPSD| 40387276
- Giới tính còn ảnh hưởng ến toàn bộ hoạt ộng của con người trong xã hội. Những ặc
iểm giới tính quy nh hoặc chi phối phạm vi hoạt ộng, lĩnh vực hot ộng phần
nào chi phối hiệu quả hoạt ộng của con người.
4.1.4. Bản sc giới và vai trò giới
* Bản sắc giới: là cảm nhận của mỗi người thấy mình thuộc về giới nam hay nữ
phù hợp với cấu trúc cơ thể.
* Rối loạn bản sắc giới: là trạng thái mà một người ã ược cho là thuộc giới nào
ó (thông thường dựa trên cơ quan sinh dục ngoài) nhưng lại tự nhận là có vai trò giới
của giới ối lập hoặc cảm thấy không thích hợp với vai trò giới cấu trúc sinh học
và xã hội ã quy ịnh cho họ.
Cảm giác ó vẫn luôn có ở người ó nhưng có khi ến tuổi vị thành niên hay tuổi trưởng
thành mới bộc lộ, có người nói cảm giác ó ngày càng mạnh lên theo thời gian. Vì có
nhiều xã hội không chấp nhận những hành vi trái với bình thường nên nhiều khi xy
ra những vấn ề khủng hoảng về bản sắc gii.
Trong khi chỉ dựa trên cơ quan sinh dục ể quy ịnh là nam hay nữ thì sự phát triển bản
sắc giới lại do nhiều yếu tố phức tạp quyết ịnh - một cái ó tồn tại thực sự nhưng
cực kỳ thuộc chủ quan, không phụ thuộc vào giới sinh hc - chính giới y học cũng
chưa hiểu một cách thấu áo. thế mới những người thích ược chuyển thành
giới ối lập, nữ muốn thành nam và ngược li.
* Vai trò giới: tập hợp các hành vi ng xử hội mong i nam nữ
liên quan ến những ặc iểm giới tính năng lực hội coi thuộc về nam giới
hoặc thuộc về nữ giới (trẻ em trai hoặc trem gái) trong một xã hội hoặc một nền văn
hoá cụ thể nào ó.
Vai trò giới ược quyết ịnh bởi các yếu tố kinh tế, văn hoá, hội. Thông thường có
3 vai trò giới như sau:
- Vai trò sản xuất: c hoạt ộng m ra sản phẩm, hàng hoá hoặc dịch vụ
tiêu dùng trao ổi thương mại. Cả phụ nữ nam giới ều có thể tham gia vào các
hoạt ộng sản xuất, tuy nhiên do những ịnh kiến trong xã hội nên mức ộ tham gia ca
họ không như nhau và giá trị công việc họ làm cũng không ược nhìn nhận như nhau.
- Vai trò tái sản xuất: các hoạt ộng chăm c, nuôi dưỡng, dạy dỗ...giúp tái
sản xuất dân số sức lao ộng bao gồm sinh con, các công việc chăm sóc gia ình,
nuôi dạy và chăm sóc trẻ con, nấu ăn, dọn dẹp, giặt giũ, chăm sóc sức khoẻ gia ình…
Những hoạt ộng này là thiết yếu ối với cuộc sống con người, ảm bảo sự phát triển bền
vững của dân số lực lượng lao ng; tiêu tốn nhiều thời gian nhưng không tạo ra
thu nhập, vậy mà ít khi ược coi là “công việc thực sự”. Hầu hết phụ nữ trẻ gái
óng vai trò và trách nhim chính trong các công vic tái sản xuất.
- Vai trò cộng ồng: bao gồm một tổ hợp các sự kiện xã hội và dịch vụ: ví dụ như
thăm hỏi ộng viên gia ình bị nạn; nấu cơm hoặc bố trí nhà tạm trú cho những gia ình
bị mất nhà ở; huy ng cộng ồng óng góp ơng thực, thực phẩm cứu trợ người bị
lOMoARcPSD| 40387276
nạn… Công việc cộng ồng ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển văn hoá tinh
thần của cộng ồng.
4.2. Bình ẳng giới và các yếu tố tác ộng ến bình ẳng giới
4.2.1. Bình ẳng giới
Theo quy ịnh tại iều 5 khoản 3 Luật bình ng giới, bình ẳng giới ược hiểu
“là việc nam, nữ vị trí, vai trò ngang nhau, ược tạo iều kiện hội phát huy
năng lực của mình cho sự phát triển của cộng ồng, của gia ình và thụ hưởng như
nhau về thành quả của sự phát triển ó”.
Bình ẳng giới thể hiện vị trí, vai trò của nam và nữ ngang nhau trong các quan hệ xã
hội, do ó bình ẳng giới các ặc iểm sau: nh ngang quyền; Tính ưu ãi; Tính linh
hoạt; Tính phân loại.
4.2.2. Các yếu tố tác ộng ến bình ẳng giới
4.2.2.1. Sự phân biệt giới tính
Phân biệt giới tính hay kỳ thị giới tính, là một dạng niềm tin hay thái ộ cho rằng một
giới là hạ ẳng, kém khả năng và kém giá trị hơn giới còn li. Cuộc ấu tranh chống lại
sự phân biệt giới tính, trung tâm phong trào nữ quyền diễn ra dưới nhiều hình
thức a dạng và không chỉ dành riêng cho nữ giới.
Nhiều chỉ trích ã phê phán quan niệm cho rằng các ặc tính giới khác nhau giữa nam
nữ ã dẫn ến sự phân chia các vai trò khác nhau trong hội, gia ình, kinh doanh
hay chính trị.
Hiện nay tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, phụ nữ ều có thu nhập thấp hơn nam
giới, bất chấp một số nỗ lực về pháp luật ã ược ưa ra thu hẹp khoảng cách vthu
nhập. 4.2.2.2. Định kiến giới
Định kiến giới nhận thức, thái ộ và ánh giá thiên lệch, tiêu cực về c iểm, vị trí, vai
trò và năng lực của nam hoặc nữ. Hay nói cách khác thì ây là một tập hợp các ặc iểm
ược số ông gán cho là thuộc về nam hay nữ, các quan niệm này ôi khi sai lầm và hn
chế những iều mà một cá nhân có thể làm.
Định kiến giới va phản ánh sự bất bình ẳng giới, va củng cố duy trì thực trạng bất
bình ẳng giới trong hội. Thể hiện nhất của ịnh kiến giới phải kể ến tưởng
“trọng nam khinh nữ” ã ăn sâu bám rễ lâu ời. Chính những tư tưởng này ã dẫn ến tình
trạng mất cân bằng giới Vit Nam.
Trong quan niệm của người VN, hội ặt ra những chuẩn mực riêng i với các em
gái như chăm làm, duyên dáng, nấu ăn giỏi,…
Khi ã công việc, hội Việt Nam mong ợi phụ nữ gia ình, dành thời gian
chăm sóc cho gia ình hơn là dành thời gian cho xã hội.
lOMoARcPSD| 40387276
4.2.2.3. Bạo lực gia ình
Theo công ước CEDAW của LHQ thì bạo lực giới có thể ược hiểu “bất khành
ộng nào dẫn ến hoặc khả năng dẫn ến những tổn hại về thân thể, về tình dục hay
tâm lý, hoặc au khổ cho phụ nữ, bao gồm cả sự e dọa có những hành vi như vậy, sự
cưỡng bức hay tước oạt một cách y tiện sự tự do, xẩy ra nơi công cộng hay
trong ời sống riêng tư”.
Theo báo cáo của Bcông an, trên toàn quốc, cứ 2-3 ngày một người bị giết liên
quan tới bạo lực gia ình. Vấn nổi cộm, gây nhức nhối luận thời gian gn ây
tình trạng bạo lực tình dục. Bên cạnh hành vi bạo lực về thchất và bạo lực tình dục
thì các hành vi bạo lực tinh thần bạo lực kinh tế cũng ang diễn ra ngày cành phổ
biến.
Thực trạng trên ã nói lên tình trạng bất bình ẳng giới ang diễn ra phổ biến tất cả
mọi nơi từ thành thị ến nông thôn.
4.2.2.4. Các yếu tố khác
Yếu tố giáo dục, ịa lý và kinh tế cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng ến vấn ề bất
bình ẳng giới. Qua khảo sát thể thấy các vùng thành thtỉ lệ bất bình ẳng giới
cũng ít hơn so với nông thôn. những nơi iều kiện giáo dục tốt, nam giới cả
nữ giới ược tiếp xúc với kiến thức một cách dễ dàng, hiểu biết pháp luật thì tình trạng
bất bình ẳng giới cũng ược hạn chế hơn. Cuộc sống kinh tế khó khăn, áp lực cuộc
sống nặng nề cũng dẫn ến không làm chủ ược bản thân và có những hành vi trái pháp
lut.
4.2.3. Bình ẳng giới trên thế giới và Việt Nam
4.2.3.1. Bình ẳng giới trên thế giới
Báo cáo thường niên năm nay của Diễn àn Kinh tế thế giới (WEF) về bình ẳng giới
trên thế giới “Global Gender Gap Report 2013” vừa ược công bố Zuerich (Thu
Sỹ). Đây lần thứ 8 WEF ánh giá tình hình bình ng giới trên thế giới xếp hạng
các quốc gia trên thế giới về phương diện này.
Báo cáo này của WEF ược sử dụng chung làm gợi mở ịnh hướng chính sách cho các
quốc gia và một trong những nền tảng chung ể so sánh giữa các quốc gia với nhau về
một số phương diện nhất ịnh.
Global Gender Gap Report năm nay của WEF thu lượm phân tích thông tin liên
quan ở 136 quốc gia thành viên LHQ. Ý tưởng về xây dựng một dạng chỉ số về bình
ẳng giới trên thế giới ược một phụ nữ người Pakistan ưa ra tại Diễn àn Kinh tế thế
giới ở Davos (Thuỵ Sỹ) năm 2006.
Bốn lĩnh vực ược sử dụng ánh giá tình trạng bình ẳng giới sức khoẻ hội
sống (bao gồm chăm sóc y tế, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ sinh tử vong), giáo dục
và ào tạo (bao gồm tỷ lệ mù ch, giáo dục phổ thông và ào tạo cao hơn, dạy nghề và
hướng nghiệp), tham gia hoạt ộng chính trị (tham gia quốc hội chính phủ) cơ
hội về kinh tế (bao gồm mức lương, ịa v trong quản lý và thị trường lao ộng).
lOMoARcPSD| 40387276
Báo cáo năm nay của WEF vbình ẳng giới trên thế giới phát i ba thông iệp chính
so với năm ngoái, thế giới ã ạt ược tiến bộ áng kể trên lĩnh vực này; trên thế giới
vẫn chưa âu sự bình ẳng giới hoàn toàn; các quốc gia trên thế giới vẫn phải
cần rất nhiều cố gắng với quyết tâm cao ịnh hướng úng khắc phục nhanh
chóng hơn nữa tình trng mất bình ẳng gii.
Cũng trong báo cáo này, WEF ã chỉ ra rằng không phải cứ phát triển kinh tế mạnh
mẽ gia tăng thịnh vượng cho ất nước khắc phục ược tình trạng mất bình ẳng
giới. Thành công hay thất bại trong việc khắc phục tình trạng mất nh ẳng giới ph
thuộc trước hết và nhiều nhất vào chính sách của các quốc gia. Mất bình ẳng giới trên
thế giới hiện tại thường bất lợi cho phụ nữ nhiều hơn là cho nam giới và liên quan rất
mật thiết tới môi trường sống về lịch sử văn hoá, sắc tộc n giáo, chính tr
kinh tế xã hội ở từng quốc gia.
* Bức tranh a dạng và nhiều sc màu
Iceland ược WEF 5 năm liền xếp hàng ầu trên thế giới về bình ng giới, tiếp ến
Phần Lan, Na Uy Thụy Điển, tất cả ều những quốc gia Bắc Âu. Đứng cuối
bảng xếp hạng là Chad, Pakistan và Yemen.
Theo WEF, việc khắc phục tình trạng mất bình ẳng giới trên thế giới ạt ược tiến triển
áng kể nhất trên lĩnh vực y tế và hội sống. WEF cho rằng mức không bình ẳng
trên lĩnh vực này hiện ã ược khắc phục tới 96%. Đồng thời, WEF cho rằng tình trạng
mất bình ẳng giới trên thế giới nói chung hiện nặng nề nhất về phương diện tham
gia hoạt ộng chính trthế giới hiện mới chỉ khắc phục ược 21%. Bằng chứng
là sự hiện diện vẫn còn rất thấp so với nam giới trong các cương vị lãnh ạo nhà nước,
chính phủ và trong các cấp quản lý kinh tế, doanh nghiệp cao nhất.
4.2.3.2. Bình ẳng giới Vit Nam
Ngày nay, khi ất nước ã bước vào kỷ nguyên hội nhập với thế giới, vấn nam nữ
bình quyền lại càng ược chú trọng hơn bao giờ hết, một câu hỏi ược t ra là: Bình ẳng
giới Việt Nam hiện nay ược thực hiện như thế nào? Câu hỏi này ược bà Nguyễn Thị
Thanh Hòa, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam trả lời như sau:
1/ Chúng ta ang tích cực xây dựng một hội bình ẳng thực sự, dân chủ văn minh.
Với cách PChtịch Hội LHPN Việt Nam, ánh giá thế nào về vai trò ca
phụ nữ trong giai oạn xây dựng và phát triển ất nưc hiện nay?
- Với hơn 50% dân số và gần 50% lực lượng lao ng xã hội, ngày càng có nhiu
phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của ời sống hội giữ những chức vụ
quan trọng trong bộ máy Nhà nước. Chỉ cần iểm qua một vài con số: Hiện tới
27,31% ại biểu nữ trong Quốc hội (cao nhất ở châu Á và là một trong những nước có
tỷ lệ nữ ại biểu Quốc hội cao nhất thế giới); tỷ lệ nữ tốt nghiệp ại học là 36,24%; thạc
33,95%; tiến 25,69%. Ngay trong giới báo chí, tỷ lệ các nhà báo nữ cũng ước
tính tới gần 30%... Đây những con số sinh ộng, bằng chứng chứng minh hiệu
quả của những chính sách lớn của Đảng Nhà nước ã tạo iều kiện cho phụ nữ Vit
Nam phát triển.
lOMoARcPSD| 40387276
thể nói, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, phụ nữ Vit Nam ã
có những cống hiến, hy sinh to lớn, góp phần làm nên thắng lợi ại của cả dân tộc;
trong công cuộc xây dựng ất nước trên con ường công nghiệp hóa - hiện ại a hin
nay, chị em tiếp tục óng vai trò quan trọng, là ộng lực thúc y sự phát triển chung của
xã hội.
2/ Mặc vị thế vai trò của phnữ Việt Nam ối với ất nước ã ược ghi nhận
khẳng ịnh, nhưng hiện nay, vấn bình ẳng giới nước ta vẫn còn những bất cập. Ý
kiến của bà về vấn ề này như thế nào?
- Đấu tranh ạt ược sự bình ng thực sự giữa nam ntrong hội ta nói riêng
trên thế giới nói chung cuộc ấu tranh còn nhiều khó khăn, thử thách. Đây cuộc
ấu tranh giữa cái mới cái cũ, cái tiến bộ lạc hậu. Đất nước ta trải qua hàng nghìn
năm phong kiến, tàn của là tư tưởng "trọng nam khinh nữ" vẫn còn ăn sâu trong
tiềm thức của một bộ phận dân chúng, nhất những vùng, miền còn nặng vhủ
tục lc hậu...
Ngay tại c bộ, ngành những ơn vị hành chính, kinh tế lớn, vấn bình ẳng giới
vẫn còn gặp những khó khăn nhất ịnh. Việc bồi dưỡng, phát triển cán bộ nữ ở nơi này
nơi kia vẫn bị hạn chế một s ơn vị kinh tế thậm chí không muốn nhận lao ộng nữ
ngại thực hiện chế thai sản và những do khác. vậy, tôi cho rằng, mặc dù ã ạt
ược những thành quả nhất ịnh, vấn bình ẳng giới Việt Nam vẫn n những bất cập
mà chúng ta còn phi tiếp tục phấn ấu ểt mc tiêu bình ẳng thật sự gia nam và nữ.
3/ "Đằng sau thành công của người àn ông là phụ nữ". Vậy có thể nói " ằng sau thành
công ca phụ nữ là àn ông" ược không? Tại sao?
- Theo truyền thống phương Đông xưa nay, người phụ nữ thường "cái sân
sau" của người àn ông, là ngọn lửa giữ gìn mái ấm gia ình, là người "nâng khăn, sửa
túi" cho chồng. vậy, ng sau thành công của người àn ông người phụ nữ thì
không lạ. Thời nay, phụ nữ thành ạt cũng rất nhiều. Nhiều chị ã ược chồng thông
cảm, chia sẻ, giúp iều kiện học hỏi vươn lên. Điều này ược chứng minh ngay
ở cơ quan Hội LHPN Việt Nam, hầu hết các cán bộ của Hội khi ược hỏi ều tỏ ra hài
lòng với các ức lang quân của mình. Trong khi ó, ở một số ngành nghề khác, có một
số chem tuy thành ạt về mặt hội thì lại không ược sự viên mãn trong hạnh
phúc gia ình... Vấn này liên quan ến nhận thức về vị trí của phụ nữ, tưởng gia
trưởng của người àn ông trong gia ình.
Tuy nhiên, chúng ta cũng không nên quá bi quan về vấn ề này. Trong xu thế hội nhập
với thế giới, nhận thức của phái nam ã nhiều tiến bộ, vấn giáo dục giới tính
bình ẳng giới ược chú trọng từ ngay trong nhà trường phổ thông... Cùng với thời gian
và sự phát triển xã hội, vấn ề này sẽ ược giải quyết ổn n theo chiều hướng tích cc.
4/ ồng ý với nhận xét rằng, trong thời ại nam nữ bình quyền, cần tiếp tục tôn
vinh ức hy sinh của phnữ song song với việc ộng viên nam giới chia sẻ gánh nặng
công việc gia ình với phụ nữ?
lOMoARcPSD| 40387276
- Đức hy sinh một trong những phẩm chất cao ẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Phẩm chất ấy ặc biệt tỏa sáng qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, góp phần
làm nên chiến thắng vĩ ại của cả dân tộc. Trải qua bao ời nay, người phụ nữ Việt Nam
dường như ã quen với việc hy sinh cho người khác, lấy sự thành ạt của chồng, con
làm hạnh phúc của mình. Vì vậy, sự hy sinh của họ là tự nguyện và lâu dần thành nếp
nghĩ của cả hai giới.
Ngày nay, vai trò của phụ nữ ã thay ổi nhiều, người phụ nữ phải "nặng gánh hai vai",
vừa phải làm tốt các công việc xã hội, vừa ảm nhiệm vai trò làm vợ, làm mẹ trong khi
quỹ thời gian của họ cũng chỉ như mọi người, sức khỏe lại hạn chế... Để cố gắng làm
tốt mọi việc, họ phải nỗ lực và hy sinh, ít có iều kiện hưởng thụ thành quả lao ộng do
chính mình làm ra. Thực tế quanh chúng ta cũng cho thấy, một bộ phận nam giới còn
ít chia sẻ, quan tâm ến cuộc sống, tâm hồn và tình cảm của người phụ nữ. Những chị
em chịu cảnh này thật là thiệt thòi.
5/ Để "êm cửa êm nhà ", một số chem cứ âm thầm chịu ựng, hy sinh nên nhẫn nhục,
không dám u tranh ngay cả với những iều nhất. Theo , cần phải ưa ra lời
cảnh tỉnh nào ó cho cả hai giới?
- Đảng Nhà nước ã có rất nhiều chế chính sách tạo iều kiện cho phụ nữ
phát triển, bình ng với nam giới; hội cũng ã thừa nhận vai trò và vthế của phụ
nữ. Thực tế ã chứng minh, phụ nữ hoàn toàn thể ảm nhiệm tốt vai trò trong hầu
hết các nh vực của xã hội, không thua kém nam giới... Vậy, việc chị em cứ âm thầm
chịu ựng, hy sinh, không dám ấu tranh giành quyền bình ẳng cho chính mình cũng
một phần do lỗi của chem. Trong quan hệ hội, mỗi người nhường nhịn, hy sinh
cho nhau là truyền thống tốt ẹp cần phát huy.
Thi nay, cùng với việc ộng viên chị em biết hy sinh, hãy " mắt", lắng nghe, quan
tâm ến nguyện vọng, ời sống tâm hồn, tình cảm ca phụ nữ nhiều hơn nữa; c biệt
người chồng nên biết chia sẻ việc nhà với vợ ể chị em ỡ vất vả thêm iều kiện hoàn
thiện chính mình. Về ức hy sinh, ó là phẩm chất tốt ẹp nhưng phải nhìn nhận rằng, ó
là phẩm cht chung của cả hai giới chứ không phải chỉ của riêng phụ nữ.
Theo báo cáo WEF năm 2013, Việt Nam ứng vị trí 73 so với vị trí 66 năm 2012,
79 năm 2011 72 năm 2010, sự tụt giảm này chyếu bởi mức không bình ẳng
giới về mức lương. WEF xếp Việt Nam ở những vị trí cthsau: vị trí 52 về cơ hội
kinh tế, vị trí 95 vgiáo dục ào tạo, vị trí 132 về y tế hội sống, và vtrí 80
về tham gia hoạt ộng chính trị. Trong danh sách 33 nước thuộc diện có mức thu nhập
trung bình - thấp, WEF xếp Việt Nam ng thứ 13 về bình ng giới. trong số 24
nước thuộc khu vực châu Á - Thái Bình ơng, WEF xếp Việt Nam ứng thứ 10 về
mức ộ bình ẳng giới.
4.3. Giới và sự phát triển
4.3.1. Đặc iểm tâm lý ặc trưng cho giới
4.3.1.1. Đặc iểm tâm lý của phái nam
* Đàn ông thường ít nói, lầm lì, xù xì và gai góc
lOMoARcPSD| 40387276
Những ặc trưng trong cấu trúc não bộ của phụ nữ nam giới khiến cho àn ông không
ược sự hoạt ngôn khả năng nói nhiều nphụ nữ. Họ chthể tập trung nói
những thứ quan trọng, cần thiết, ngay cả khi họ ang vô cùng tức giận. Trái lại, phụ nữ
thể tuôn ra cả một tràng những lời nói, ôi khi chẳng từ nào nổi một giá trị
hay trọng lực nào.
Tuy nhiên, ẩn sau vẻ ít nói, lầm lỳ, àn ông lại luôn chứa ựng một nội lực mạnh mẽ và
vô cùng quyết oán. Điều ó có nghĩa là một khi bạn làm àn ông bực tức, buộc họ phải
nói ra những iều phũ phàng, thì ó những lời nói thật của họ chúng thực sự rất
khó lay chuyển. Do ó, nếu bạn người u hoặc chồng ít nói dễ tính thế nào i
nữa, cũng ừng xem thường hoặc cố ý chọc tức anh ta.
* Đàn ông luôn sợ mất tự do
Dường như mọi àn ông ều làm mọi thứ ể trì hoãn việc làm nghĩa vụ và kéo dài cuộc
sống tự do hết mức có thể. Đó là do nhiều chàng trai khi ến tuổi trưởng thành vẫn
không thích yêu ương, không thích các mối quan hệ sâu sắc, không muốn hứa hẹn về
tương lai và tất nhiên là luôn tìm cách trì hoãn kết hôn.
Người àn ông chỉ chịu chấm dứt cuộc sống tự do khi họ ã thực sự tìm ược người phụ
nữ tuyệt vời, hoặc người phụ nữ sức khiến chàng về ngôi nhà những a trẻ.
Nhưng dù thế nào thì chàng sẽ không bao giờ từ bỏ con người mìnhhoàn toàn bị
trói chặt o bạn. Bởi thế, cách tốt nhất ể nắm giữ trái tim một chàng trai là hãy cho
chàng có một sự tự do ơng ối. Đổi lại, bạn cũng nên có một cuộc sống sthích
riêng cho mình ể cân bằng cuộc sống của c hai.
Đừng bao giờ hoàn toàn phthuộc o àn ông, ng tin rằng anh y phải trách
nhiệm với bạn, ừng anh ấy cả thế giới ng ừng bao giờ kiểm soát ến mức m
chàng muốn trốn chạy. Chỉ khi bạn thấu hiểu ược iều này thì bạn mới thể hoàn
toàn nắm giữ trái tim và trách nhim tự nguyện nơi chàng.
* Đàn ông thích giao tiếp bằng hành ộng hơn lời nói
Phái mạnh biết những lời ngọt ngào, cánh rất dễ dàng chinh phục ược trái tim phái
ẹp, tuy nhiên, àn ông không hoạt ngôn không giỏi nói lên cảm xúc của bản thân
mình. Họ luôn cảm thấy mình yếu uối ngốc nghếch khi cố tình diễn ạt cảm xúc.
Do vậy, những anh chàng nghiêm túc chung tình thường chọn giải pháp im lặng
và hành ộng thay vì khua môi múa mép.
Thay bằng lới nói, họ chyếu sử dụng hành ng. Nếu chàng ít nói nhớ nhung bạn
gái nhưng chàng luôn tìm cách gặp bạn mọi lúc thể, nếu chàng ít nói yêu bạn
nhưng chàng luôn quan tâm ến bữa ăn, giấc ngủ, cách sinh hoạt hàng ngày của bạn
bằng những hành ộng thiết thực, ó chính cách chàng nói lên cảm xúc của mình
thông qua một kênh giao tiếp khác.
Cũng như vậy, khi hai người cãi nhau, nếu chàng sau ó nhanh chóng muốn ôm, hôn
bạn, thậm chí “yêu” bạn, thì ừng nghĩ rằng chàng chỉ ham tình dục. Đàn ông tin
rằng những cử châu yếm, gần gũi là cách tốt nhất ể chàng thể hiện tình yêu thương
và lời xin lỗi ngt ngào nhất.
lOMoARcPSD| 40387276
* Đàn ông thiếu tinh tế nhưng luôn muốn mang hạnh phúc cho người yêu
Phụ nữ luôn trông chờ người àn ông phải tự hiểu, tự ọc ược suy nghĩ của họ xem họ
muốn gì, cần gì, ang nghĩ gì, ang buồn chuyện gì. Tuy nhiên, thật không may àn
ông lại không thể tinh tế thể ọc thấu suy nghĩ của nàng. Đó chính những rắc
rối khiến hai phái luôn bị mâu thuẫn nhau. Các gái tluôn cho trằng người yêu
tâm, không biết quan tâm, thấu hiểu, còn ấng mày râu thì thấy phụ nữ quá phức
tạp và họ không thể hiểu các nàng muốn gì.
Tuy nhiên, thực tế trái tim àn ông luôn ấm áp hluôn muốn mang lại hạnh phúc
cho người phụ nữ mình yêu. Trên thực tế, khi ã yêu hẹn nghiêm túc, àn ông
luôn cần mẫn làm nửa kia hạnh phúc, chiều nhiều khi hành ộng của họ lại không
ánh trúng mong muốn của các nàng.
Chính vì vậy, khi bạn muốn gì, ừng chờ ợi chàng phải tự khám phá ra. Cứ mạnh dạn
nói lên suy nghĩ của mình. Chàng trai của bạn sẽ vui như mở cờ khi ược bạn thổ lộ
và anh ấy sẽ cố gắng hết sức ể làm bạn vui.
4.3.1.2. Đặc iểm tâm lý của phái n
Giữa nam nữ ngoài sự khác biệt về tính cách, còn sự khác biệt rất lớn về tình
cảm tâm lý. Nhưng ại a số các chàng trai lại bỏ qua ặc iểm này. Nói chung họ
không hiểu rằng tình cảm và tâm lý của phnữ vô cùng phức tạp do ó mà không biết
cách thích ứng và chiều ý. Chỉ ấm ức trách móc ối phương yêu ghét thất thường, tiểu
thư iệu bộ.
Thái thiếu công bằng ấy quả sai lầm. Nguyên do sphức tạp an xen về tình
cảm tâm của phụ nữ hoàn toàn bắt nguồn từ ặc thù sinh lý. Hthống dây thần
kinh mạch máu trong thể phụ nữ ng khác nam giới. Năng lực hoạt ộng, tác
dụng c tổ chc tế o cũng nhạy cảm hơn nam giới. lúc hưng phấn, lúc c
chế và thường rơi vào trạng thái hỗn loạn. Các nhà sinh học hiện ại ã chứng minh
rằng: Chất nhầy trong bộ phận của phnữ tiết ra mạnh hơn nam giới, chất nhầy tiết
ra có tác dụng chi phối hoạt ộng của tưởng, vậy mức ộ hành vi chịu sự tác ộng
của tình cảm cũng mạnh hơn nhiều so với nam giới ó là iều dễ thấy.
những nguyên nhân khác về sinh thể làm tính tình người con gái thay ổi,
như thời kkinh nguyệt hoặc không thoả mãn về tình dục ều làm cho họ sinh ra cáu
gắt hoặc trầm uất. Là người tình và người chồng, cần phải ặc biệt quan tâm ến iều ó.
Khi gặp những lúc như vậy, cần ôn tồn, quan tâm và tìm cách áp ứng yêu cầu của họ,
như vậy không những làm dịu bớt ược nỗi buồn phiền trong họ n củng cố ược
tình yêu ôi lứa.
* Ðiều bí mật của nữ giới: Phụ nữ có chung một iều thầm kín nhưng lại không
phải là mật, ó kinh nguyệt. Một hiện ợng tự nhiên mỗi tháng một lần. Ðiều ó
người yêu không nên biết nhưng không thể không biết. Do nguyên nhân sinh lý trong
thời kỳ kinh nguyệt, tình cảm của người con gái thường phức tạp n ngày thường,
vui giận bất thường, tâm trạng bất an, hay cáu bẳn. Tóm lại tình cảm hành ộng
phần lớn ều không bình thường. lẽ ó trong thời gian hành kinh, về mặt tình cảm
lOMoARcPSD| 40387276
người con gái rất dễ xung khắc với người tình. Hrất nhạy cm, ôi khi chỉ một câu
nói thiếu tình cảm, một câu nói ột ngột, ều có thể gây hiểu lầm. Ví dụ, bạn mời người
yêu i chơi, cô bạn có thể vì mệt mỏi không muốn i, bạn muốn tâm sự ấy có thể vì
không hứng thú mà chtrlời qua quýt. ấy ngượng ngùng không chịu i
nguyên nhân. người yêu, bạn không chịu ựng nổi cảm thấy bạn ngày
thường không như vậy nhưng không thể lỗi cho y lúc ấy âu thlàm
chược bản thân. Sau hiểu lầm lần ầu tiên vốn thể tha thứ ược, người tình
thông minh, bạn ừng lặp lại sự hiểu lầm lần thứ hai. Chỉ cần quan sát kỹ một chút
là bạn có thể phát hiện ra trạng thái khác thường có tính chu kỳ này của phnữ. Bạn
nên tự hiểu, nhẫn nại thông cảm lượng thứ cho mọi biểu hiện không bình thường
của người bạn gái.
* ấy có yêu bạn không? "Anh có yêu em không?" bạn sẽ trlời như thế nào
trước câu hi trên của cô gái mà bạn ã từng tiếp xúc. Một phương pháp là: hãy chú ý
quan sát biểu hiện trên hành ng, giả dụ mỗi lần ến thăm, ấy ều ến tiếp bạn với
thái giao, còn khi bạn cáo từ ra về thì ấy dặn với theo "nếu rỗi lại ến chơi",
thế iều nghi vấn của bạn ã ược giải áp một phần. Nếu bạn chưa tin hẳn vào khả
năng phán oán của mình thì hãy dùng cách khác, mời ta cùng i chơi, lúc ó bạn có
thể mạnh dạn nói "anh yêu em!" Nếu ối tượng một cô gái gia giáo bạn lại quá
nhút nhát, nếu muốn thăm ý tứ của ta, bạn chẳng cảm thấy rất khó khăn lắm
sao? Nhưng nếu hai bên ã quan hệ bạn từ trước, thì bạn hãy tạo ra các hội
trao ổi sách, vở cho nhau, rồi kẹp một bức thư thăm vào quyển sách cho ta
mượn, rồi kiên nhẫn chờ ợi hãy t hy vọng vào quyển sách cô ta ọc xong tr
lại bạn, bạn cũng sẽ nhận ược lá thư trả lời kẹp vào quyển sách. Còn có một cách ơn
giản khác dùng kiểm tra thái ộ của cô ta ối với bạn. Nếu sau mỗi lần nhận ược thư
của bạn cô ta ều viết thư trả lời ngay, thì chứng tỏ cô ta ã yêu bạn hoặc ang yêu bạn.
Nhưng nếu ta viết thư chậm, hoặc chẳng buồn viết thư, iều ó chứng tỏ hình ảnh
của bạn quá mờ nhạt, lúc ó bạn hãy quên i cái "tham vọng" theo uổi cô ta.
* Tỏ ra ứng ắn, nói năng trau chuốt, hứng thú cao thượng, không bao giờ
biết nói ùa, người phnữ loại này dường như ối với bất kỳ việc ều tỏ ra nghiêm
chỉnh. Giả dụ như bạn bỡn cợt với cô ta, ta sẽ nghiêm mặt tỏ ra tức giận. Nếu
bạn lại nói "Vừa rồi tôi chỉ ùa cho vui thôi" thì cô ta rất có thể càng giận dữ hơn. Loại
hình tính cách này mang nặng tính chất lãng mạn, tình người. Nhưng nhược iểm
là bản vị ý chí yếu uối, sức chịu ựng kém. Có thể nêu ra ây một số ặc iểm. Ấn tượng
lần ầu tiên gặp mặt rt tt, ôn hoà, thân thiết như là rất mến bạn. Nhưng mối quan h
qua lại càng phát triển thì những khuyết tật nêu trên càng dễ nhận ra. Ðợi sau khi
có con, thái ộ của cô ta quay ngược lại 180 ộ. Thường xuyên nói trước mặt con "Sau
này khôn lớn ừng bắt chước bố nhé, hoặc là con msau này slàm bác sỹ v.v... hoàn
toàn gửi gắm hy vọng vào ứa con. Dạng người kể trên thuộc loại phụ nữ áng ghét.
Chung quanh bạn chắc chắn sẽ loại phụ nữ này, họ cố sức chạy theo tình yêu, kết
quả vì quá say mê mà thất bại. Dùng tài nghệ của mình ể lấn lướt cả những chàng trai
trhơn hoặc năng lực kém hơn mình. Tính cách của họ tương ối ơn iệu. Dễ bị lừa
phỉnh bởi những lời ường mật, ưa nịnh thích khen, song lại vụng về trong cách ứng
xử. Khi tiếp xúc với loại phụ nữ này cần hiểu rõ những ặc iểm trên.
lOMoARcPSD| 40387276
* Không quen ùa cợt: một lần người chủ trì buổi họp nhìn thấy một gái
ang say sưa mân chiếc khoá trên tay không tham gia thảo luận với người khác,
anh ta liền nói "Này cô gái, nghiên cứu chiếc khoá kỹ thế chắc sau này muốn
làm ạo trích". Sau cuộc họp anh ta bị bà mẹ gái gọi giật lại: "Tôi không cho phép
anh nói con gái tôi sau này là ktrm" và suýt nữa anh ta bị ăn òn.
Có một bà mẹ ưa con ến bác sỹ khám bệnh, con trai bà mặc rất nhiu quần áo.
Bác i ùa "cháu mặc nhiều quá, chắc bao nhiêu tài sản trong nhà ã quấn
hết vào người cháu rồi". Thế là sau ó bà mẹ ấy không bao giờ mang con ến khám bác
sỹ ấy nữa. thầm nghĩ: "Tuy nhà tôi nghèo cũng chỉ mặc thêm vài ba chiếc áo
mà thôi vậy mà bảo quấn hết tài sn vào người thật khinh người quá áng".
Qua hai ví dụ trên, chúng ta có thể nhận thấy: phụ nữ thường không quen "bông ùa"
. Tại sao lại như vậy? Nói một cách khái quát, nhìn chung phụ nữ rất thực tế, hễ thy
việc gì lập tức liên hệ và vận ngay o bản thân mình, hchtính toán tới sự việc
trước mt.
Tóm lại khi muốn bông ùa với phụ nữ, tốt nhất nên chọn những tài họ không
thliên tưởng tới thực tại của bản thân. Tất nhiên, nếu như chị em tự mình thay ổi
ược nếp suy nghĩ hẹp hòi ý thì thật là lý tưởng.
* Do dự, thiếu quyết oán: Những từ ngữ "Do dự, thiếu quyết oán", "ỡm lập
lờ" hình như thường dành cho nữ giới. Vì trong hành ng phnữ, hay bộc lộ thái
do dự, thiếu quyết oán như trù trừ - hoài nghi - lấp lửng.
dụ, các bạn gái i sắm ồ, ứng trước quầy hàng ta do dự rất lâu mua hay không
mua, mua cái này hay mua cái kia.
Nhưng chúng ta cũng không nên trách cứ tính cách thiếu quyết oán ấy của chị em, vì
trong nhiều trường hợp chem phải tính toán tới túi tiền của mình, không thmun
gì thì mua, mà phải liệu cơm gắp mắm. Trở lại ví dụ về mua hàng ở trên, giả dụ như
chị em mua phải thứ hàng kém phẩm chất không dùng ược thì cũng không thdễ
dàng mua cái khác thay thế - túi tiền của chị em không cho phép làm như vậy. Vì thế
phải suy i tính lại, lâu dần thói quen ó trở thành bản tính của nữ giới.
* Nhẹ dạ, cả tin: Công tước Phi-rút nước Anh ã từng miêu tả về phnữ trong
oạn văn sau: ứng trước cô gái xinh ẹp hoặc một cô gái xấu xí thì nên khen ngợi trí
tucủa họ. Nhưng trước cô gái bình thường không ẹp không xấu thì nên ca ngợi h
xinh ẹp, rằng một cô gái p thì không cần người khác tán dương sắc ẹp ca nh,
còn i với gái xấu xí, bạn khen ta ẹp thì ta cũng không tin. Ch
những gái trung bình, bạn ca ngợi, phỉnh phờ một chút thì các ã sung sướng
muôn phần".
Ðoạn văn trên thực sự ã thể hiện khá nét tâm của nữ giới. Các gái bình thường
nêu ra ây tiêu biểu cho a số phụ nữ, họ không thánh giá chuẩn xác dung mạo -
năng lực và tính cách của mình. Còn những cô gái tuyệt ẹp hoặc xấu xí mà công tước
Phi-rút miêu tả ở trên chính là các cô gái có ặc iểm ni bật và khách quan, họ tin vào
sự ánh giá của người khác, ối với chính mình, họ cũng biết rất rõ mình có "ưu thế gì".
lOMoARcPSD| 40387276
Các cô gái chưa có dịp bị thử thách nghiệt ngã về năng lực, chưa kinh qua sự rèn dũa
làm thế nào ể ứng xử và ánh giá úng về mình thì thường thiếu tự tin. Vì thế mà họ ghi
nhớ hết lời bình phẩm của người khác và thhiện rõ tâm trạng phấp phỏng. Khi ược
tâng bốc, những iều tâng bốc ó có phù hợp với mình hay không, thì họ cũng chưa tìm
ược bất cứ một chuẩn mực nào ể ối chiếu so sánh, vì không thể tự ánh giá, họ sẽ nghĩ:
"Lời khen của anh ta tuy chưa úng một trăm phần trăm, nhưng cũng có thể chính xác
tới tám mươi phần trăm".
Ngược li, mt cô gái bánh giá không chính xác, thấp hơn thực tế, thì cô ta
sẽ như thế nào ây? Thí dụ: một cô gái có nhan sắc bình thường nhưng mọi người
luôn chê bai: "cô không ẹp âu, trông thường thôi". Lời nhận xét ó cứ lặp i lặp lại, cô
gái sẽ cho rằng mình úng là xấu thật, cho tới khi trưởng thành, cô ta luôn cảm thy
sợ mọi cái, nghi ngờ hết thảy rồi trở nên mặc cm với nhan sắc của mình.
Tóm lại, trong việc ánh giá nhận xét các gái chúng ta không ược phép tuỳ tiện,
các câu nói bỡn cợt hoc tâng bốc quá mức ều ảnh hưởng lớn tới cuộc ời h.
* Lắm iều: c chàng trai, khi nói vngười bạn ời tưởng của mình thì h
ngán nhất loại phụ nữ lắm iều, the thé suốt ngày. Một thanh niên công chức mới
lấy vợ thường phàn n rằng anh ta khó ược một ngày chủ nhật thoải mái nhà,
muốn ược ngủ ẫy giấc, nhưng bà vợ vẫn cứ như ngày thường hết quét chỗ này lại lau
chỗ kia, làm mất giấc ngủ của anh ta, có bà vợ bắt chồng làm ủ mọi việc mà vẫn luôn
mồm léo nhéo. Phát hiện thấy hộp quẹt lạ trong túi áo chồng thì mặt biến sắc, thấy
khăn tay của chồng có vệt son thì tra khảo bằng ược không ể cho chồng ược yên thân,
mất hàng giờ ồng hồ giải thích, các ông chồng ều trách vợ mình là không tâm lý. Các
chàng trai cùng cảnh ngộ nhất ịnh trong lòng sẽ nghĩ: Ông chồng bị vợ rày la nọ s
giương to ôi mắt ngái ngủ nhìn thấy bà vợ cầm hộp quẹt nói: "Anh có thể lăng nhăng
bên ngoài, nhưng ừng ể cho tôi biết". Lúc ó, họ sẽ ước ao có một bà vợ biết iều chiều
chuộng theo ý chồng. Nhưng những người àn ông nào trên thế giới muốn xa lánh các
phụ nữ lắm iều ngưỡng mộ những người biết chiều ý người khác thì quả quá
thiển cận. Trên thực tế những phụ nữ lắm iều hay ca cẩm lại là những người tính tình
cẩn thận thích gọn gàng sạch sẽ. Nhà cửa, không quét dọn sắp xếp gọn gàng là không
chịu nổi. Họ cần mẫn làm hết mọi việc, bản thân lại rất qui củ ngăn nắp, không muốn
trông thấy ai bày bừa". không biết nói dối, không biết cách thuyết phục người
khác, nên thường làm người khác khó gần.
Ngược lại, loại phnữ biết chiều ý người khác rất khéo nói, rất thông minh, người
khác có suy nghĩ gì, có yêu cầu gì là họ biết ngay và có thể làm ối phương thoả mãn,
lời nói và thái ộ cũng thay ổi theo ý của ối phương, rất dễ bị lầm tưởng là mẫu ngưi
dịu dàng và áng yêu. Loại phụ nữ này có thật lý tưởng như vậy không? Không, cô ta
thể lợi dụng sự khôn ngoan của mình thỉnh thoảng bịa ra vài chuyện, ngay cả chồng
cũng không biết. Bviệc nhà không làm nhưng lại chống chế bằng các câu nói rất
chính áng, cứ như thế, lâu dần, thành thói quen, chưa biết chừng ta sẽ m những
việc không ai ngờ tới. Do sở trường ấy, ta thphản bội chồng, nhưng
trước mặt chồng vẫn làm ra vẻ trinh tiết như xưa. Tóm lại ối với àn ông thì loại phụ
lOMoARcPSD| 40387276
nữ nào mới tưởng. Tất nhiên thị hiếu của mỗi người khác nhau. Nhưng ít ra thì
người àn bà lắm iều hay ca cẩm thực ra là người ngay thẳng.
* Mau nước mắt: Ðàn sống ến bao nhiêu tuổi ều hay khóc như trẻ con.
Phụ nữ hay khóc là ể kìm nén nỗi xúc ộng trong lòng. Bet Rit nói: "Phụ nữ hay khóc
là vì cuộc sống của họ luôn rơi vào tình trạng phải chống ỡ. Ðó là quan iểm cho rằng
sự yếu ớt khi phản kháng thuộc về ặc thù riêng trong cuộc sống của phụ nữ, nó hoàn
toàn giống với quan iểm cho rằng phụ nữ khóc là làm dịu bớt nỗi căng thẳng. Nhưng
phụ nữ hay khóc như trẻ con còn một số nguyên nhân khác. Mt nhà iện ảnh
chuyên nghiệp nói: các diễn viên nam khi muốn khóc u phải ng thuốc làm chảy
nước mắt (trừ một số ít: diễn viên có hạng) còn nữ diễn viên chính lại không cần như
vậy. Ðiều ó chứng minh rất rõ: phụ nữ khả năng óng kịch biểu lộ tình cảm. Do
phụ nữ có thể bắt chước vẻ au khổ dễ dàng tạo ra thứ tình cảm bi thương nên trong
lúc diễn xuất họ có thể tạo ra nước mắt dễ dàng chảy ràn rụa. Còn nam giới thì không
làm ược như thế, khi phải óng cảnh au lòng, mà trong lòng không xúc ộng, muốn nặn
ra nước mắt ể khóc cũng chịu. Trong cuốn sách "Ngửa mặt lên" - Aurytơ Linni viết:
"Phnữ dễ khóc hơn nam giới, nhưng sự việc làm họ phải khóc luôn ghi nhớ trong
lòng, mãi mãi không quên". Mau nước mắt một ặc tính của nữ giới, họ thể lợi
dụng ặc tính ó ể lặp i lặp lại nhiều hành ộng tự tạo, chỉ cần khóc oà lên là vẻ au lòng
có thể ập tới và tăng lên gấp bội. Phần lớn nam giới không thể ngăn ược những dòng
nước mắt vẻ au buồn của họ, họ ã khóc thì khó kìm lại ược. Gặp phải hoàn
cảnh này, ngoài việc nhìn họ "khóc thảm thiết" ra thì các chàng trai cũng chịu, không
có cách nào gii quyết nổi.
* Thích nói ra thành lời: Khi chúng ta ọc các tiểu thuyết trinh thám, bỗng chúng
ta ặt ra một câu hỏi "Tại sao các thám tử nổi tiếng ều nam giới? Tuy cũng nữ
thám tử nhưng không mấy gây hứng thú, phnữ luôn câu nệ o "bằng chứng".
"Nếu như anh yêu em thãy chứng minh i". Nếu như anh thực sự quan tâm tới em
thì hãy thể hiện. Tóm lại người hay òi hỏi phải có chứng cứ thường phụ nữ. Nam
giới có thể bằng lòng với những iều mang tính trừu tượng, còn phụ nữ thì không như
vậy, họ muốn mọi thứ phải thực, phải nhìn ược tận mắt. Ví dụ, quan hệ giữa hai
người sắp i tới hôn nhân, nếu trong lần gặp nhau bạn không khoác vai, nắm tay thì cô
ta sẽ nghi ngờ bạn không còn yêu cô ta nữa, thậm chí cô gái còn hubỏ hôn ước
vì lý do ó. Khi thưởng thức các món ăn vợ làm, mà ức ông chồng không nói năng gì,
các bà vợ rất muốn hỏi: - Có ngon không? - Chắc không ngon? Khi mới làm u, hoặc
mặc bộ quần áo mới, chồng không biết hoặc không khen một u thì vợ sẽ cảm
thấy phật ý. Nam giới cho rằng, vợ chồng chung sống với nhau lâu ngày, ngôn ngữ,
tình cảm, hành ộng quá quen thuộc, vợ chồng hiểu thông cảm với nhau, không cần
thiết, nhất nhất cái gì cũng phải nói ra, còn nữ giới không như vậy, hmuốn mọi thứ
phải rõ ràng, nếu lời i và thái chưa rõ ràng thì họ không thể yên tâm. Một nhóm
giáo sư thuộc ại học công nghiệp Tôkyô tiến hành iều tra tình hình ly hôn Nhật, khi
tìm hiểu nguyên nhân ly hôn do phái nưa ra, họ ã phát hiện ra một iều bất ngờ.
do ly hôn không phải vì chồng không có khả năng kinh tế như: iều kiện sinh hoạt, ăn-
mặc, ở, ng không phải vì chồng có chuyện trăng gió. Gạn hỏi, cuối cùng sao ly
hôn, iều phiền muộn gì thôi thúc cô ta phải ly hôn, cô ta giãi bày: - Anh ấy chưa bao
lOMoARcPSD| 40387276
giờ nói: Nhờ có em anh yên tâm làm việc, anh cám ơn em. - Anh ấy không tôn trng
tôi, anh ấy hầu như không ể ý tới sự có mặt của tôi. Ðó là lý do duy nhất ể người phụ
nữ ấy làm ơn ly dị. Thực ra trong lòng người chồng luôn thm cảm ơn vợ nhưng anh
ta chưa tiện nói ra, thế họ không hiểu nhau kết cục dẫn ến vỡ. ràng ó
không phải là trường hợp ngoại lệ, nữ giới có "mong ước ược thừa nhận" như ã nói ở
trên, iều mong ước ó của họ thật mãnh liệt. Phụ nữ luôn mong rằng bằng các giác
quan cụ thể như mắt nhìn, tai nghe, cảm nhận ược mình người không thể thiếu ược
của anh ấy, ó chính là iều mong ước ược thừa nhận. Thông qua lời nói và việc làm cụ
thchồng khẳng ịnh giá trị tồn tại của bản thân tâm của nữ giới thường như
vậy.
* Thích lặp lại: Khi ang yêu thì khỏi phải nói, ngay cả sau khi cưới phụ nữ cũng
vẫn thích hỏi: "Anh yêu, anh yêu em không?" luôn mong ược trả lời rằng" "Anh
rất yêu em". Ngược lại nam giới cho dù có yêu nàng ến mức nào i nữa, câu "Anh yêu
em" họ cũng không muốn nhắc lại lần thứ hai, còn như anh yêu em không thì từ
những hành ộng cụ them thể oán ra. Tuy nhiên i với phụ nữ thì lời nói quan
trọng hơn hành ộng. Còn nếu như người chồng không lặp lại những câu nói yêu
thương ằm thắm bên tai thì hcho rằng trái tim không cùng chung một nhịp ập. Ða
số phụ nữ ều muốn thông qua những lời nói lặp i lặp lại kiểu ó khẳng ịnh thêm trạng
thái ổn ịnh hiện tại của họ, có như thế chị em mới yên lòng. Ðặc trưng tâm lý này của
nữ giới chính "bản tính thích lặp li". Cũng chính thế họ không cảm thấy
chán khi phải lặp lại những sự việc tương tự. Bản tính thích lặp i lặp lại của nữ giới
cũng giống như qui trình sản xuất, bắt nguồn từ cấu tạo tâm của nữ giới. Sau
nhiều lần thể nghiệm thì thấy trạng thái tinh thần của nữ giới ược thư giãn, ổn ịnh thì
thể giúp họ sống yên ổn, nếu họ cảm thấy thấp thỏm thì yêu cầu ược nghe lại "Anh
yêu em" những chứng cớ của sự yên ổn càng trở nên bức xúc. Nam giới thích chụp
ảnh, còn nữ giới thì lại thích dán ảnh vào an bum, xem i xem lại vẫn cảm thấy thích
thú, ó cũng biểu hiện của bản tính thích lặp lại. Nhất khi tình cảm vợ chồng b
rạn nứt, người vthường mang ra xem lại những tấm ảnh chụp lúc yêu nhau hay
trong ngày cưới, xem rất lâu; xem nhiều lần vẫn không cảm thấy chán. Vì lúc ó yêu
cầu cấp bách nhất về tâm của họ "Sự trấn an". Không nghe ược câu "Anh yêu
em" thì có thể tìm thấy sự hiện diện của từ "yêu" ó. Vì vậy người chồng phải có trách
nhiệm thoả mãn òi hỏi chính áng của vmình.
Tóm lại, ánh giá người chồng cũng cần xem xét tới khả năng áp ứng yêu cầu trên ca
vợ mình, câu nói "Anh yêu em" có thể nói là iều mong mỏi ược nghe nhất ối vi ph
nữ.
* Thích ược hôn: Khuynh ớng biểu thị tình cảm bằng nụ hôn ược biểu hiện
rõ nét nhất phụ nữ. Như mọi người ều biết làn môi và bộ phận sinh dục của nữ giới
do niêm mạc rất nhạy cảm tạo thành. Khác với nam giới, vùng xúc cảm của nữ giới
phân bố khắp toàn thân, ặc biệt vùng môi vùng tập trung nhất, vì vậy khi bộ phận
này tiếp xúc với nhau thì mức ộ bị kích thích và khoái cảm của nữ giới mạnh hơn của
nam giới nhiều. Nhưng hôn sinh hoạt tình dục vbản chất không khác bit
lớn, ối với nữ giới, hôn sinh hoạt tình dục ều tượng trưng cho giá trị của tình
lOMoARcPSD| 40387276
yêu. Mục ích cuối cùng là ỉnh cao của sự ham muốn tình dục là sinh hoạt tình dục.
khía cạnh khác mục ích cuối cùng của n nhau không phải thomãn vtình dục,
tuy cặp môi có khoái cảm: nhưng ý nghĩa về tinh thần thì mạnh mẽ hơn nhiều, vì vậy
sinh hoạt tình dụcợng trưng cho tình yêu xác thịt, n nụ hôn là tượng trưng cho
tình yêu về tinh thần. Các gái bán hoa thể hiến thân nhưng không chịu hôn
khách làng chơi. Họ gọi "hôn nhau" "yêu" vậy nếu không phải người h
yêu thì họ sẽ không dễ gì mà hôn người ó. Ðiều ó chứng minh rằng nụ hôn tượng
trưng cho nh yêu về mặt tinh thần. Những cô gái này bán rẻ thxác, nhưng không
chịu bán rẻ linh hồn. Vì thế chúng ta thể thấy rằng, khi nữ giới mong muốn ược
hôn chính là hmuốn thể hiện tình yêu của mình chứ không phải muốn thoả mãn v
tình dc.
* Dễ thân mật, gần gũi: Chúng ta thường bắt gặp cảnh mẹ dắt tay con i chợ hoặc
lúc tan học các em nữ tay nắm tay về nhà. Cảnh tượng ấy làm người ta cảm thấy tình
cảm của họ rất chan hoà. Còn nam giới ít thể hiện ra như vậy tại sao nữ giới lại
biểu hiện thân mật như vậy. Nữ giới khi ã cảm tình với người nào ó thì thường
thích dắt tay, dựa sát vào nhau biểu thị sự âu yếm. Phụ nữ cũng giống như a trẻ hễ
yêu ai tthường thích tiếp xúc bằng sự gần gũi. Về ý nghĩa ó mà t thì phnữ và
trẻ con nặng về tình cảm hơn nam giới, các cô gái chưa biết biểu ạt tình cảm bằng lời
nói thì tiếp xúc bằng da thịt biện pháp biểu ltình cảm tốt nhất của họ. Cách suy
nghĩ của phụ nữ "cảm giác" chứ không phải "lý trí" cái họ dễ cảm nhận
ược của người bạn khác giới là ộng tác tiếp xúc chứ không bằng lời nói. Ðó là "ngôn
ngữ xúc cảm" nó loại ngôn ngữ xúc cảm, biện pháp "giao tiếp" của phụ nữ. N
giới với tư duy cảm tính mạnh hơn tư duy lý tính, biểu lộ tình cảm bằng sự thân mật
chkhông cần dùng ến lời nói. Vì vậy trong nữ giới với nhau hoặc giữa nữ nam
khi giao tiếp thì dùng mắt lĩnh hội ược ý của nhau hơn dùng tai. Nữ giới c
tính không thích dùng lời nói thlộ tình yêu, lúc khóc lóc, khi nũng nịu khủng
khỉnh hoặc lúc hờn dỗi, họ luôn triệt lợi dụng vũ khí này bộc lộ tình cảm của
mình.
* Luôn ề phòng: những chàng trai ối xrất ân cần với phụ nữ, trong phòng
ăn thì kéo ghế giúp, sang qua ường thì dắt tay chú ý an toàn cho chị em, song chị em
lại thấy ngờ vực, phòng, các chàng trai không thể không u ý về iều này. Thông
thường chị em nghi ngờ về ộng của các chàng trai họ cho rằng các cử chthân mật
gần nhưphỉnh phmang tính "ép buộc" ược che giấu bằng ng vẻ àng hoàng
và thân mật, ó là những "suy nghĩ không lành mạnh" và có ý ồ. Một khi mà chị em ã
có ý nghĩ như vậy, thì chàng trai nào i nước cờ ó, chắc chắn sẽ tht bại. Trên thực tế,
niềm nân cần của các chàng trai không phải là quan tâm thực sự ối với chị em
chlà giả tạo. Những chàng trai chân thành, thực lòng thì luôn có khả năng khám phá
nhạy bén ể hiểu ược các cô gái cần gì? Và các cô gái cũng cảm thấy không cưỡng nổi
trước tình cảm chân thành của chàng trai ó chính là sự hấp dẫn của một ấng nam nhi
tiêu biểu. Một chàng trai như vậy sẽ không làm cho chị em phật lòng. Nếu như muốn
thhiện sự quan tâm của mình thì các chàng trai thmang giúp chị em các vật
nặng, hoặc khoác chiếc áo ngoài cho họ khi giá rét.
lOMoARcPSD| 40387276
* Nói qua ánh mắt: Ngưi ta cho rằng cô gái có ôi mắt to thì sống nặng về tình
cảm, mắt nhỏ thì cảm xúc kín áo, iều ó ại ể là kinh nghiệm rút ra từ ấn tượng. Người
ta còn ca ngợi các gái ôi mắt sáng: "Hãy xem kìa, ôi mắt sáng của ta hình
như ang i ấy. Ðó là những iểm lý thú chúng ta có thể nghiên cứu. Nếu như bạn biết
trong mắt cô ta ang nói iều gì thì bạn sẽ không cần phải hỏi tại sao? Qủa thực ôi mắt
các cô gái, biết nói lên rt nhiều iều.
- Tròng mắt ngước lên nhìn bạn, nghĩa trong lòng cô ta ang nói "Anh yêu
ơi! Em ã ủ dịu dàng và tôn thờ ối với anh chưa?"
- Mắt không chớp nhìn bạn ắm uối nghĩa trong ầu ta ang nghĩ "Anh tht
tuyt vời".
- Ðôi mắt không dám nhìn thẳng vào bạn, nghĩa là trong thâm tâm cô ta ang
tự hỏi "Những chuyện cũ của mình không hiểu anh ấy biết không?" Khi trong
ôi mắt tràn ầy yêu thương thì lòng ta ang muốn nói "Anh u, anh làm em mê mẩn,
em yêu anh ến iên cuồng".
- Khi ôi mắt cụp xuống ôi mày chau lại thì ang phân vân "Anh ta ngang
ngược quá, liệu có ối xử với bố mẹ mình như thế không?".
- Ðôi mắt ảo quanh, có nghĩ là cô ta lo lắng "Liệu anh ấybiết ược mình ang
cố ý lừa anh ấy không?".
* Nụ cười lấp lửng: Sau khi nữ sinh bỏng trở thành cô thiếu nữ các
chàng trai mải theo uổi thì nụ cười vốn ngây thơ ã mang nhiều âm hưởng trở
nên quyến rũ. Nghi hoặc - do dự - quan tâm - ằm thắm - tin tưởng - khát vọng ợi chờ,
giống như các nốt nhạc ô rê - mi - la - si... hợp thành bao bản nhạc du dương, dệt lên
ngàn vạn nụ cười của thần vệ nữ làm bạn ngất ngây iên dại. "Em ơi! em có thích anh
không? có thể nói thẳng với anh không? - gái chỉ thể trlời bạn bằng nụ ời
hồ, lẽ trong lòng ang nghĩ "Em quả thực không thể trlời dứt khoát ược,
chbiết rằng ến với tình yêu chắc phải còn một oạn ường nữa.... " "Thế em người
khác rồi phải không?" Có thể cô gái vẫn mỉm ời, ầu ngả sang một bên. "Vậy thì em
cho rằng anh còn có hy vọng không?" ta có lẽ vẫn cười trừ, bạn chớ cho ta
câm, trong lòng nhiều iều muốn nói. Phải chăng lòng mong muốn tiếp tục
quan hệ với nhau. Hay là i ến tận cùng của tình yêu - hôn nhân? Ðó việc ại sự của
cả ời người, sao nỡ bắt em phải trả lời ngay? Thế cuối tuần anh có thể hẹn em i chơi
ược không? Anh gọi iện thoại ến nhà cho em ược không?". vẫn mủm mỉm cười,
không trả lời, tại sao thế nhỉ? Nhưng trong lòng hẳn ang nghĩ "Gọi iện thoại cho
em, sao lại không ược? Nhưng iều nhỡ mẹ biết, không hiểu mẹ sẽ nghĩ gì? Liệu
có xấu hổ không nhỉ? Có nên giải thích trước cho mẹ không? "Anh muốn mời em ến
nhà chơi, muốn em gặp bố mẹ anh". "Việc ấy" Nàng vẫn cười hoài; trong lòng nàng
dường như ang nói: Vic ấy làm em mắc cỡ! Bây giờ làm như thế có vội quá không?
Nhưng em biết từ chối thế nào? Anh t vấn một cách nghiêm túc thật làm em khó
xử. Ðến ây nụ cười của nàng nói lên iều gì? tôi nghĩ, các chàng trai ang yêu hẳn hiểu
rõ hơn tôi nhiều.
lOMoARcPSD| 40387276
* Nói bằng cử chỉ: Ðối với nữ giới, mọi cử chều biểu thị một tâm một ý tứ
hoặc một thái tương ứng. Chúng tôi tạm thời dùng từ "ngôn ngữ" cchchkhái
niệm trên. Các cô gái khi nói chuyện, thỉnh thoảng lại mân mê các vật nhỏ, phần lớn
ó là biểu lộ tâm lý căng thẳng, hai tay út túi biểu thị sự e dè ối vi bạn.
- Khi gặp bạn, hai tay chống nạnh, nghĩa là: chúng mình có thxuất phát, mọi thã
chuẩn bị xong xuôi .
- Khi gặp mặt, chủ ộng ưa tay cho bạn cầm biểu thị bằng lòng tiếp tục mối quan hệ.
Khi gái khoanh hai tay trước ngực, hai chân khép lại thể hiện tâm ề phòng theo
bản năng. Khi gái chụm ôi bàn tay và ể dưới má, một chân dẫm lên vật gì ó, với
ộng tác ó ta thể hiện tâm ầy tự tin và chủ ộng của nh. Khi hai tay t phía
dưới ngực, nếu ôi chân luôn thay ổi vị trí thì ó là biểu hiện sự quan tâm mạnh mẽ ối
với bạn, nếu kiễng giày cao gót di di mũi giày ó biểu thị muốn gây sự chú ý của
bạn. Khi ta tháo giày ra rồi lại i giày vào hoặc thích ngồi vắt chân chữ ngũ, không
còn nghi ngờ gì nữa, cô ta ang chú ý hoặc quan tâm tới người khác giới, ít ra thì cô
ta cũng muốn phô diễn vẻ ẹp của mình.
- Cô gái thường xuyên thích thoa son, phần lớn bộc rõ sự duyên dáng thông minh, cô
gái che môi cười thhiện sự dịu dàng kín áo.
- Khi nghe bạn nói, môi hơi mím, thường tính cách trầm uất, thích ược quan tâm.
Cô gái hay nhoẻn môi cười tính cách ci mở, dễ gần.
- Cô gái hay hút thuốc thường thể hiện sự bất bình ối vi thực ti.
Ngôn ngữ cử chcủa nữ giới phong phú không nêu hết ược, dáng i vươn người ra
phía trước thể hiện tràn ầy niềm tin, dáng i lom khom tỏ ta ang gặp iều phiền
muộn, luôn gật ầu biểu thị sự hứa hẹn... Nếu như lĩnh hội ược ý tứ sâu xa từ những
cử chỉ ấy bạn sẽ hiểu rõ hơn người bạn gái của mình.
* Bản năng tự vệ: Bản năng tự vệ của nữ giới rất mạnh mẽ, có khuyết iểm cũng
không chịu thừa nhận, họ cho rằng nếu nhận sẽ bị mọi người nhìn bằng ánh mắt
khinh miệt và bị chỉ trích gay gắt. Tâm lý ấy dễ biến thành sự quá khích, cũng chính
nói: nếu thẹn quá hgiận thì rất thnhững nh ng gây tổn thương ến
người khác. Ðặc biệt là ối với bạn trai mới quen, các cô gái thường có phần e sợ, một
khi xảy ra va chạm thì họ sẽ hết lỗi cho bạn trai, thậm chí còn quát mắng hthm
tệ "tại anh hết, anh hại tôi". Nhưng khi mối quan hệ hai người trở nên thân thiết thì
các cô không còn e sợ nữa và tâm lý quá khích cũng dần dần mất i. Ðến lúc ó khi bạn
trai khuyết iểm, họ sẽ khoan dung không truy hỏi, thậm chí còn tìm cách chống
chế giúp.
vậy khi quan hệ chưa thật thân thiết thì các chàng trai tốt nhất hãy gạt bớt những
tính cách lặt vặt của mình, tránh sthất thố. Khi ta còn e ngại phải chứng
kiến sự thất lễ uể oải của bạn, chắc chắn sẽ phản ng quá khích không ời nào
chịu cởi mtâm hồn. Ðiều ó giải thích tại sao người con trai không tài nào hiểu nổi
sự giận dỗi vô cớ của các bạn gái.
lOMoARcPSD| 40387276
* Ngại ngùng: Một gái trong trắng, khi cảm tình với một chàng trai thường
rất khó nói ra câu "Em yêu anh". lúc ta không những không dám răng
còn thường tránh ánh mắt của anh ta, sợ tình cảm của mình bị phát hiện. Chàng
trai nhất nh sẽ hiểu ra rằng, sự né tránh ó tuyệt nhiên không phải là sự biểu hiện lạnh
nhạt, mà là tâm lý thẹn thùng của các cô gái. "Anh ta biết ược tâm trạng thật của
mình thì làm sao ây?" mắc cỡ quá chừng. Ý nghĩ ó làm cô gái ngây thơ - trong trắng
nẩy sinh cảm giác hoang mang không biết m thế nào, nên ng trước bạn sẽ một
cô gái với sự cảnh giác vô cớ và vẻ lạnh nhạt. Nhưng bạn âu có biết, khi còn lại một
mình trong phòng, cô gái ắm chìm trong nỗi khát khao ược yêu, một hồi chuông reo
cũng làm mặt bừng. lẽ cũng người không ồng ý với quan iểm của tôi,
cho rằng cố làm ra vẻ lạnh nhạt là thủ thuật của nữ giới. Ðiều ó cũng không thể phủ
nhận, trong nhiều tác phẩm văn học, iện ảnh truyền hình, chúng ta thường thấy,
tiếp viên trong quán ba, nữ trên sàn nhảy kinh nghiệm ặc biệt phong phú, họ
khéo sử dụng thủ thuật cố ý tỏ vẻ lạnh nhạt mời chào nam giới. Nhưng các gái
ngây thơ không thể tạo ra dáng vẻ ó, "vlạnh lùng" ấy sẽ bị " ốt nóng", chcần ng
não một chút bạn thể cảm nhận ược trong cái "lạnh lùng" ấy chứa ựng những
lời nói tinh tế, kỳ diệu, ẹp ẽ phong phú.
* Tâm hiếu kỳ: những gái lại hứng thú ối với những chàng trai khác
người. Ðiều ó bắt nguồn từ tâm lý hiếu kỳ "càng sợ càng muốn xem", họ bị cuốn hút
bởi các anh chàng khó hiểu, khó chinh phục ấy, và muốn phát triển quan hệ tình cảm.
vậy ôi khi ta thấy gái xinh ẹp lại yêu một chàng trai diện mạo bình thường
cũng lẽ ó. Phnữ mạo hiểm ntrên không nhiều lắm, thông thường phụ nữ
không ưa các anh chàng lập dị ó sự ánh giá về một chuẩn mực của phụ nữ
trùng với sự ánh giá về một chuẩn mực của một xã hội, iều ó cũng nghĩa là nữ giới
không coi trọng quan niệm giá trị của cá nhân mà coi trọng quan niệm giá trị của mọi
người trong xã hội nói chung. Vì thế phụ nữ coi àn ông lập dị là loại người khó chu.
Song có một số chàng trai chỉ dùng hành ộng khác lạ ấy ể che giấu sự ngượng ngùng
của mình mà thôi. Ðó là ộng lực thúc ẩy họ tồn tại, nhưng phụ nữ âuhiểu cho tâm
lý này của àn ông. Nếu như bạn không chú ý ến hiện tượng: Nữ giới không thể chp
nhận hành vi ấy của nam giớilại thể hiện thái ộ giống như i với nam giới thì sẽ
bị họ coi thường, về iều này xin các bạn trai luôn ghi nhớ.
* Trêu cho ghen: Nói ra các bạn không tin, nhưng thực tế lại úng như vậy.
Các cô gái ranh mãnh, lúc rảnh rỗi thường vắt óc tìm ra mẹo ối phó với các chàng
trai. Họ dò xét tâm lý nam giới có thể ạt ti mc thoáng qua là biết ngay. Họ hiểu rất
rõ tính nhỏ nhen như àn bà của mấy anh chàng. Họ không bao giờ muốn ể người tình
ngoài nh ra lại có c buổi chuyện trò với người khác. Nếu phát hiện thấy chồng
mình gần gũi thân mật với người àn khác thì lập tức nghi ngờ nổi máu ghen -
giận dữ mấy ngày liền bỏ cả ăn, tựa như yêu chồng ến mức coi chồng như vật sở hữu
riêng, ai nhìn chồng mình nhiều cũng khó chịu. Cứ thế, họ thường chọc tức chồng,
kỳ thực làm như vậy cũng chính là khơi dậy sự kiêu hãnh của chính mình. Họ cố ý tỏ
ra thân mật với người àn ông khác trước mặt bạn, có lúc phớt lờ cả bạn, khi người ấy
i rồi bằng giọng nghịch ngợm họ khoe với chồng là: người này tỏ tình, người kia theo
uổi. lúc họ còn làm cho người tình xấu hổ tới mức khóc dở mếu dở. Ðầu váng mắt
lOMoARcPSD| 40387276
hoa, hờn dỗi cũng không ược giận dữ cũng chẳng xong, bạn càng xấu hổ thì h
càng buồn cười, bạn vò ầu bứt tai thì hcười ngặt cười nghẽo, nếu không thì sẽ liếc
xéo bạn với ánh mắt chế nhạo, nhìn vào mắt bạn, ngắm nghía dáng vẻ của bạn, m
bạn hồ như không sao ối áp ược. Nhưng thực tế không phải nvậy, các chàng
trai chớ mắc lừa họ, mặc dầu dáng vẻ rất thản nhiên, nhưng những iều họ nói ều
là ngược lại. Thật sự trong trái tim họ chcó hình ảnh của bạn mà thôi. Không san xẻ
tình yêu cho ai dù là tí chút, những cô gái nghịch ngợm ấy luôn thích trêu chọc người
yêu, bạn nổi máu ghen mắc bẫy họ ấy. những chàng trai bướng bỉnh cũng
muốn "trả miếng", cũng làm ra vẻ thân thiết, nhiệt tình với gái khác, muốn trả ũa
nhưng ngược lại họ ã tự chuốc vạ vào thân, bởi máu ghen của phụ nữ dữ dội hơn àn
ông nhiều, nhìn thấy cảnh họ uất ức, khóc thầm suốt êm, sớm hôm sau ngủ dậy họ
không thèm ngó ngàng tới bạn, nếu không nỉ non cầu khẩn xin tha thì bạn ừng
hòng nhận ược nụ cười trên môi nàng. Vậy nên các chàng trai thông minh hãy luôn
ghi nhớ, chớ có bao gichọc ghen các bà xã.
vậy mọi lúc mọi nơi bạn cần nắm chắc phương châm nhún nhường thượng sách,
nếu như ã dám cả gan tranh dành ưu thế với - các bà, thì rồi sau anh khó mà ược yên
ổn.
* Miệng nói một ằng, bụng ngmột nẻo: Mẹ - - Bác bằng tuổi các con
ã ầy àn. Họ trong lòng rất muốn nếm thử mùi vị người vợ, nhưng lại không muốn
sắm vai dâu. Trong lòng không lúc nào nguôi bồn chồn sốt ruột, nhưng vẫn cố kìm
nén tình yêu bốc lửa an phận với cuộc sống của người phụ nữ qthì. Các anh
chàng khúm núm - ththt - ân cần mong nhận ược tiếng " ồng ý" tchiếc miệng
xinh xinh phát ra, nhưng anh ta sẽ thất vọng, anh ta càng theo uổi riết thì nàng càng
tỏ ra lạnh lùng thậm chí còn cho một vố tẽn rồi cười nói rằng nàng tôn thờ
chnghĩa ộc thân. Không lấy chồng, kỳ thực có bao giờ các không muốn lấy chồng
âu? Khi chưa hiểu cặn kẽ ối phương thì không nhận lời và thường dùng cớ không lấy
chồng ể kiểm tra xem tình cảm của các chàng trai chân thành hay giả dối. Nóng nẩy
thường dễ hỏng việc. Nếu như không nghe " ồng ý" mà chỉ nghe thấy "em chẳng lấy
chồng âu" của các gái, ã nguội lạnh hết nhiệt tình rồi quay ầu bỏ i. Sự ngốc nghếch
ấy làm cho các cô phải suy nghĩ, cười mấy anh chàng không hiểu tâm phụ nữ, càng
au lòng anh chàng ngày thường họ cho là hiểu ời hoá ra lại là kẻ tình. Các chàng
trai thông minh giầu tình cảm rất am hiểu tâm phụ nữ, các nói không ly
chồng chcái cớ thôi. Các chàng trai này lúc ầu thất bại nhưng không hề nản chí
quay i, họ chợi, kiên trì chờ ợi không nôn nóng. Biết bao cái ẹp nhất trên ời
thường bị các con người nôn nóng hấp tấp làm hỏng. Các chàng trai cần hiểu iều
này, phải coi thất bại chuyện thường, ợi thời chín muồi. Trong một buổi tối y
ý vị người bạn gái thấy thgửi gắm cuộc i cho bạn, nàng sẽ tặng cho bạn chiếc
hôn ngọt ngào, ấm áp. Các chàng trai thông minh, chớ có chùn bước trước bộ mặt cố
ý làm ra vẻ nghiêm c, các bạn hãy mạnh dạn tấn công, hãy cất cao giọng tỏ tình,
các cô gái ều thích chơi trò ú tim.
lOMoARcPSD| 40387276
4.3.2. Giới và gia ình
Giới cập giá trị, việc phân công lao ộng hay các kiểu phân chia nguồn lực và lợi ích
giữa nam nữ trong một bối cảnh hội cụ thể. Chẳng hạn, khi nói ến phụ nữ
nam giới, chúng ta thường nghĩ hình dung về họ rất khác nhau về tính cách, cũng
như ngành nghề mà phụ nữ và nam giới thường làm. Ví dụ: Phụ nữ làm việc nội trợ,
ngành nghề ít kỹ thuật, dịu dàng, kiên nhẫn… Nam giới là trụ cột gia ình, ngành nghề
có kthuật, mạnh mẽ, quyết oán, thường làm lãnh ạo, quản lý v.v…
Từ những ví dụ trên cho thấy: xã hội quan niệm và mong ợi khác nhau ối với phụ nữ
nam giới, hình thành nên skhác biệt hội giữa phụ nữ nam giới về vai trò,
trách nhiệm, quyền hạn và hành vi ứng xử trong gia ình và ngoài xã hi.
Sự khác biệt hội giữa phụ nữ nam giới (còn gọi sự khác biệt giới) không phải
tự nhiên mà có, mà do con người tạo nên. Vì vậy trong thực tế vẫn có những phụ nữ
mạnh mẽ, quyết oán, có nam giới iềm ạm, kiên nhẫn; nhiều phụ nngười lao
ộng kiếm tiền và cũng có nam giới chăm chỉ làm việc gia ình.
Đặc iểm của giới tính là tự nhiên bẩm sinh, giống nhau ở mọi nơi, còn c iểm về Giới
do con người hội tạo n, rất a dạng. dụ: bất cứ âu trong một nước hoặc
trên thế giới phụ nữ ều khnăng mang thai, sinh con, cho con bú; còn nam giới
sản sinh ra tinh trùng. Ngược lại ặc iểm về giới a dạng tùy theo vùng miền khác
nhau và nền văn hóa khác nhau. dụ: Có nơi nam giới nhà còn phụ nữ i kiếm tiền;
ở các nước ạo Hồi nam giới thể lấy nhiều vợ. Nhưng Việt Nam một số nước
khác lại thc hiện nguyên tắc một vợ một chồng.
Một ặc iểm nữa của giới tính không thay ổi. dụ: Từ xưa ến nay, phụ nữ ều
khả năng sinh con và cho con bú. Còn ặc iểm về giới không bất biến mà luôn thay ổi
tùy theo sự biến ổi của iều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, tập quán… Ví dụ: ịa vị xã
hội của phụ nữ hiện nay hoàn toàn khác so với thời phong kiến. Ngay như thời nay,
thì ịa vị xã hội của phnữ nông thôn cũng không hoàn toàn giống với phụ nữ thành
thị. Vì vậy khi nói ến quan hệ giới thì cần nói ến các ối tượng cụ thể và hoàn cảnh cụ
thể của họ.
Trong lĩnh vực gia ình, bảo ảm bình ẳng giới trong ời sống gia ình một trong các
mục tiêu quan trọng ã ang ược thúc y thực hiện Việt Nam. Một trong những iểm
dễ nhận biết nhất trong kết quả thc hiện bình ẳng giới, ó chính việc phân ng,
sắp xếp lại công việc trong gia ình một cách hài hòa, hợp giữa người vợ người
chồng. Trong gia ình hiện nay, người chồng ã biết chia sẻ với vợ về công việc nhà,
chăm sóc con; người vợ cũng ã chủ ộng chia sẻ với chồng gánh nặng kinh tế gia ình.
Năm 2011, cả nước 12.727.903 gia ình ược công nhận ạt Danh hiệu “Gia ình văn
hóa” trong tổng số 17.312.198 gia ình (chiếm tỷ lệ 73.5%).
Trong gia ình, người phụ nữ ược tôn trọng và ược tham gia nhiều hơn vào các quyết
ịnh quan trọng vào hoạt ộng sản xuất nâng cao mức thu nhập về kinh tế. Phụ nữ
nhiều iều kiện hơn tham gia học tập các hoạt ộng hội, ặc biệt phụ nữ thành
thị.
lOMoARcPSD| 40387276
Phòng, chống bạo lực gia ình, bạo lực trên cơ sở giới ang nhận ược sự quan tâm của
hội. Nhiều quan, tổ chức xã hội và các chương trình dự án phát triển ã triển khai
các hoạt ộng tuyên truyền, phòng, chống và hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia ình.
Công tác vấn, htrhôn nhân, gia ình ược ẩy mạnh. Nhiều hình ược duy trì
nhân rộng, thu hút các nhóm phnữ tham gia, trong ó nổi bật hình câu lạc
bộ xây dựng gia ình hạnh phúc, câu lạc bộ gia ình không tệ nạn xã hội, nhóm tín
dụng tiết kiệm lồng ghép truyền thông dân số/sức khỏe sinh sản gắn với bình ẳng giới,
mô hình phụ nữ tham gia bảo vmôi trường gắn với cuộc vận ộng “Phụ nữ cả nước
thực hiện vsinh an toàn thực phẩm vì sức khỏe gia ình cộng ồng”, hình câu
lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau… Các mô hình mới trong tư vấn, hỗ trợ hôn nhân gia
ình, hôn nhân yếu tố nước ngoài, phòng, chống bạo lực gia ình, buôn bán phụ nữ
- trem các tệ nạn hội khác ã ược triển khai thực hiện, như Trung tâm hỗ tr
kết hôn; Địa chỉ tin cậy ở cộng ồng; Ngôi nhà bình yên, ường dây nóng… bước ầu áp
ứng nhu cầu của các nhóm phụ nữ. Các mô hình nhóm trẻ gia ình, dịch vụ ưa ón con
i học, chăm sóc người cao tuổi, dịch vụ giúp việc gia ình ã ược một số cấp hội thí iểm,
góp phần hỗ trphụ nữ giảm bớt công việc gia ình ể có iều kiện tham gia công tác xã
hội nhiều hơn.
4.3.3. Giới và các vấn ề văn hóa – xã hội
Việt Nam, bình ẳng giới và bảo ảm quyền của phụ nữ là chủ trương lớn ca Đảng
và là một trong những chính sách xã hội quan trọng của quốc gia trong quá trình phát
triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế. Luật Bình ẳng
giới ược Quốc hội thông qua ngày 29-11-2006, hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-
2007. Luật Bình ẳng giới tiếp tục thể chế hóa quan iểm, ường lối của Đảng, Nhà nước
trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của giới nam và giới nữ; ng thời tiếp tục
khẳng ịnh quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc cthhóa và cam kết thc
hiện các Điều ước quốc tế về quyền con người và bình ẳng giới Việt Nam là thành
viên. Luật Bình ẳng giới ra ời ược dư luận trong nước và quc tế ánh giá cao. Đây
một kết quả lớn của chính sách hội, góp phần thúc ẩy phát triển kinh tế - hội
bền vững. Một số kết quả ạt ược trong thực hiện bình ẳng giới: Theo ánh giá của các
tổ chức quốc tế, vị trí xếp hạng của chỉ số phát triển giới (GDI) của Việt Nam tăng từ
mức trung bình thấp năm 1995 ( ạt giá trị 0,537, ứng vị trí thứ 72/130 nước) lên mức
trung bình cao năm 2009 ( ạt giá trị 0,73, ứng vị trí 94/182 nước ược xếp hạng); hiện
nay chỉ số quyền năng giới (GEM) của Việt Nam ạt 0,554, ng vtrí thứ 62/109
nước, thuộc nhóm nước sự phát triển trung bình về giới. Việt Nam ược ánh giá
quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong vòng 20 năm qua.
Trong lĩnh vực chính trị: Giới nữ tham gia nh ạo quản một trong những chỉ
tiêu quan trọng về sự tiến bộ xã hội và bình ẳng giới. Những năm qua, chỉ tiêu này ã
ược cải thiện rõ rệt. Ngày càng có nhiều vị trí quan trọng trong các cơ quan nhà nước
các tổ chức chính trị, tổ chc chính trị - hội, tổ chức chính trị hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tchức xã hội khác ã do các cán bộ, công
chc nữ ảm nhiệm.
lOMoARcPSD| 40387276
Tại Đại hội ại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI (tháng 01-2011), tỷ lệ nữ tham gia
Ban Chấp hành Trung ương Đảng mới ạt 9%, nhưng trong nhiệm kỳ này ã có 02 ồng
chí nữ tham gia BChính trị 02 ồng chí nữ ược bầu vào Ban thư Trung ương
Đảng. Tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội khóa XIII và Hội ồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ
2011 - 2016 như sau: Tỷ lệ nữ ại biểu Quốc hội 24,4%, tlệ nữ ại biểu Hội ồng
nhân dân tỉnh, thành phtrực thuộc Trung ương 25,17%, tỷ lệ nữ ại biểu Hội ồng
nhân dân quận, huyện, thị 24,62%, tỷ lệ nữ ại biểu Hội ồng Nhân dân xã, phường,
thtrấn 21,71%. Việt Nam nằm trong nhómớc có tỷ lệ nữ ại biểu Quốc hội cao
trong khu vực và thế giới ( ứng thứ 43/143 quốc gia giữ vị trí thứ 2 trong 8 c
ASEAN có Nghị viện).
Trong lĩnh vực kinh tế, lao ộng: Bình ẳng giữa nam giới và phụ nữ chthực sự ạt ược
khi phụ nữ có khnăng ộc lập về kinh tế. Chiến lược quốc gia về bình ẳng giới giai
oạn 2011 - 2020 ã ra mục tiêu: “Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao
ộng, việc làm; tăng cường sự tiếp cận của phnữ nghèo nông thôn, phụ nữ người
dân tộc thiểu số ối với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao ộng”. Năm 2012, lực
lượng lao ộng cả nước khoảng 52,6 triệu người, trong ó lao ộng nữ chiếm 48,7%. Như
vậy, khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao ộng ã ược cải thiện, phụ nữ ngày
càng khẳng ịnh ược vai trò, vị trí của mình trong gia ình và xã hội. Trên toàn quốc, tỷ
lệ nữ tham gia lực lượng lao ộng ạt 78,2% so với nam giới là 86%. Lao ộng nữ óng
vai trò quan trọng trong các ngành chế biến, xuất khẩu. Tỷ lệ lao ộng nữ cao hơn
rệt so với nam ngành dệt, may (trên 70%), ngành nông, lâm nghiệp thủy sản
(53,7%). Tlệ lao ộng nữ i lao ộng và làm vic thời hạn nước ngoài hằng năm
chiếm 33%.
Hiện nay, tỷ lệ phụ nữ tham gia iều hành, qun lý doanh nghiệp ạt hơn 20% vào loi
tỷ lệ khá cao so với khu vực thế giới. Nhiều doanh nghiệp do phnữ làm chủ ã
duy trì ược tốc tăng trưởng cao, phát triển thương hiệu, giải quyết nhiều việc làm
bảo ảm ời sống, thu nhập cho cán bộ, nhân viên; ồng thời tham gia tích cực vào
việc thực hiện trách nhiệm hội như xóa ói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường, từ
thiện, nhân ạo,... Phnữ tham gia tích cực vào tất ccác hoạt ng sản xuất, kinh
doanh, hằng ngày tạo ra của ci vật chất và tinh thần cho gia ình và xã hội.
Trong lĩnh vực giáo dục ào tạo: Công bằng hội trong tiếp cận giáo dục ng
ược cải thiện, ặc biệt ối với người dân tộc thiểu số, con em các gia ình nghèo, trẻ em
gái các ối tượng bị thiệt thòi. Về bản, ã ạt ược sbình ẳng nam nữ trong giáo
dục phổ thông, trong ó giáo dục vùng ồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu,
vùng xa. Tỷ lệ biết ọc, biết viết của phụ nữ có chiều ớng tăng, nếu như năm 1993
ạt 82,3%, năm 2008 ạt 90,5%, năm 2010 ạt 91,6% thì năm 2011 ạt 92%, tuy nhiên tỷ
lệ này vẫn có sự chênh lệch áng kể giữa nam và nữ. Tỷ lệ trẻ em gái ở vùng sâu, vùng
xa, vùng dân tộc thiểu số, học sinh tiểu học trung học cơ sở ạt khoảng 80%; tỷ lệ
biết chữ của nam nữ trong tuổi từ 15 ến 40 vùng sâu, vùng xa, vùng dân tc
thiểu số, vùng ặc biệt khó khăn ạt trên 80%. Bên cạnh ó, phụ nữ tham gia ngày càng
chủ ộng, tích cực vào các hoạt ộng khoa học - công nghệ, có nhiều công trình nghiên
lOMoARcPSD| 40387276
cứu làm sở cho việc hoạch ịnh chính sách, ứng dụng vào sản xuất và hoạt ộng thực
tiễn em lại lợi ích kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnh vực.
Trong lĩnh vực y tế: Hiện nay, mục tiêu bảo m bình ẳng giới trong tiếp cận thụ
hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ã và ang ược thực hiện. Công tác chăm sóc sức
khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe mẹ, trẻ em ã ược chú trọng. Cùng với những
tiến bộ của y học, sức khỏe phụ nữ tiếp tục ược cải thiện. Chính sách mới về y tế ã
tạo iều kiện cho phụ nữ ược tiếp cận tốt hơn các dịch vchăm sóc sức khỏe, c biệt
khi mang thai. Bước ầu ã triển khai nhiều can thiệp hiệu quả như quản phụ nữ
mang thai, phát hiện thai nguy cơ, chuyển tuyến kịp thời, nâng cao chất lượng
chăm sóc tại các sở y tế; ồng thời mở rộng truyền thông giáo dục cho người dân
tại cộng ồng về chăm sóc sức khỏe mẹ. Tỷ lệ tử vong mẹ khi thai sản qua các
năm ã không ngừng giảm: từ 80/100.000 trẻ sống (năm 2005) xuống 75,1/100.000
(năm 2006); 75/100.000 (năm 2007, 2008); 69/100.000 (năm 2009, 2010);
67/100.000 (năm 2011), năm 2012 n khoảng 64/100.000 trẻ sinh sống. Việc triển
khai các biện pháp kiểm soát khống chế tlệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV/AIDS
bước ầu ã ạt ược những kết quả tích cực,...
Trong lĩnh vực khoa học công nghệ: Nhiều nữ trí thức ã ược Đảng Nhà nước
trao những giải thưởng cao quý, nhiều nhà khoa học nữ ược Nhà ớc tôn vinh Anh
hùng Lao ộng, cấp bằng lao ộng sáng tạo nhận ược nhiều giải thưởng trong
ngoài nước.Giải thưởng Kovalevskaia ược trao hằng năm một minh chứng cho việc
tôn vinh nữ trí thức Việt Nam. Trong 28 m qua, ã có 39 cá nhân 16 tập thcác
nhà khoa học nữ xuất sắc ược nhận giải thưởng cao quý này. Giải thưởng mang ý
nghĩa quốc tế này ã góp phần ộng viên các nhà khoa học nữ của Việt Nam phấn ấu ể
ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu khoa học mang giá trị kinh tế - xã hội ược
ứng dụng trong thực tế, tăng thêm uy n của hoạt ộng khoa học của phụ nữ Việt Nam
trên thế giới. Trong lĩnh vực văn hóa, thông tin: Chủ trương xã hội hóa văn hóa ã tạo
thêm nhiều cơ hội cải thiện, nâng cao ời sống tinh thần cho phụ nữ và hướng tới mục
tiêu bình ẳng giới. Các loại hình hoạt ộng văn hóa phát triển ngày một phong phú, a
dạng mang m bản sắc dân tộc trên phạm vi toàn quốc. Trên các phương tiện thông
tin ại chúng, hình ảnh người phụ nữ tự tin vươn lên, khẳng ịnh mình trong công việc
xuất hiện ngày càng nhiều, bên cạnh ó là hình ảnh người nam giới chia scông việc
gia ình. Tỷ lệ phnữ tham gia các hoạt ộng văn hóa - hội tiếp cận thông tin
ngày càng cao hơn. Với mục tiêu bảo ảm nh ẳng giới trong lĩnh vực văn hóa
thông tin, những năm qua, các quan thông tấn, báo chí ã thực hiện tốt chức năng
tuyên truyền ường lối, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước, trong ó
tập trung tuyên truyền các nội dung về bình ẳng giới. Một số kênh phát thanh
truyền hình ã dành nhiều thời lượng truyền tải nội dung này như: Hệ Thời sự - Chính
trị - Tổng hợp (VOV1); Hệ Phát thanh Văn hóa - Đời sống - Khoa giáo (VOV2); H
Phát thanh dân tộc (VOV4), Hệ Phát thanh có hình (VOV TV); Báo iện tử (VOV);
Kênh VTV1 (Chuyên mc Sức sống mới, Làm ẹp, Tạp chí phụ nữ, sống ẹp,...), kênh
O2TV (chuyên mục Nam khoa). Thông qua các chuyên mc “Tiếp chuyện bạn nghe
ài”, “Tư vấn chế chính sách, các vấn hội”... Đài Tiếng nói Việt Nam ã trả lời
hàng trăm vấn ề, giải áp thắc mắc về thực hiện bình ẳng giới, Luật Phòng, chống bạo
lOMoARcPSD| 40387276
lực gia ình, các quyền bình ng giữa nam và nữ; quyền ược làm việc, quyền shữu,
quyền thừa kế và quyền ược la chọn bạn ời khi kết hôn,... Với Chương trình phụ nữ
thời lượng phát sóng 15 phút/chương trình, 4 chương trình/1 tuần diễn àn cho
chem nói lên tiếng nói riêng của mình. Hiện, gần 30% cán bộ nữ làm công tác
báo chí chuyên nghiệp trong n 700 cơ quan báo chí, thông tấn và hàng trăm ài phát
thanh, truyền hình từ Trung ương ti ịa phương.
Chiến lược quốc gia về bình ẳng giới giai oạn 2011 - 2020 ược Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt ngày 24-12-2010 với 2 quan iểm: Thứ nhất là xem Chiến lược quc gia v
bình ẳng giới là mt bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế -
hội của ất nước, sở nền tảng của chiến lược phát triển con người. Công tác
bình ẳng giới là một trong những yếu tố cơ bản ể nâng cao chất lượng cuộc sống của
từng người, từng gia ình và toàn xã hội. Thứ hai là tăng cường sự lãnh ạo, chỉ ạo của
các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chc
hội, tchc chính trhội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, ơn vị sự nghiệp, sự
tham gia của mỗi cá nhân, từng gia ình và cả cộng ồng ối với công tác bình ẳng giới;
huy ộng tối a mọi nguồn lực ể thc hiện có hiệu quả công tác bình ẳng giới.
Mục tiêu của Chiến lược ến năm 2020 về bản bảo ảm bình ẳng thực chất giữa
nam nữ về hội, sự tham gia thhưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hóa và xã hội, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của ất ớc. Chiến
lược cũng ưa ra 7 mục tiêu cụ thvới 22 chtiêu với nhóm giải pháp chung các
giải pháp cthể ể thc hiện từng mục tiêu.
Giai oạn từ 2011 - 2015 hoạt ộng trọng tâm nâng cao hiệu quả quản nhà nước
về bình ẳng giới; tăng cường các hoạt ộng tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận
thức về bình ẳng giới - coi ây là một trong những giải pháp quan trọng ể ưa Luật Bình
ẳng giới vào cuộc sống. Một trong những iểm quan trọng thực hiện tốt mục tiêu
bình ẳng giới là phải xây dựng ược cơ sdữ liệu cũng như xây dựng bộ chsố giám
sát, ánh giá tình hình thực hiện Luật Bình ẳng giới. Ngoài ra còn các hoạt ộng khác
như hoạt ộng hỗ trợ, xúc tiến thực hiện lồng ghép giới trong quá trình xây dựng
thực hiện chính sách, pháp luật, các chương trình, dự án của các bộ, ngành ịa
phương; tổ chức các hoạt ộng hỗ trthực hiện bình ẳng giới trong một số lĩnh vực và
vùng khoảng cách lớn về bình ng giới; xây dựng một số hình iểm giai oạn
2011 - 2015 ể làm cơ sở xây dựng Chương trình quốc gia trong giai oạn 2016 - 2020
với những iều chỉnh phù hợp.
Giai oạn 2016 - 2020 sẽ nhân rộng những hình thực hiện tốt trong giai oạn 1
tiếp tục xây dựng các hình mới về bình ng giới; khai thác, sdụng hiệu quả
sở dữ liệu phục vụ công tác hoạch ịnh chính sách; tăng cường chia sẻ thông tin,
bài học kinh nghiệm, các sáng kiến hay, mô nh hiệu quả về bình ẳng giới và tổng
kết, ánh giá kết quả thực hiện Chiến lược. Đây là mục tiêu rất quan trọng cần ược tập
trung triển khai với các biện pháp khảo sát, xây dựng ề án kiện toàn ội ngũ làm công
tác bình ẳng giới các cấp, thực hiện chỉ tiêu “bố trí cán bộ m công tác bình ng
giới”. Theo kết quả khảo sát trong năm 2010, chỉ 9 tỉnh, thành phố trong cả nước
phòng nh ẳng giới, trong ó 4 ịa phương phòng nh ng giới riêng, còn 5 ịa
lOMoARcPSD| 40387276
phương còn lại thì phòng bình ẳng giới ghép với phòng bảo vệ chăm sóc trẻ em hoc
gọi là phòng bình ẳng giới và bảo hiểm xã hội. Kết quả khảo sát cho thấy, ịa phương
nào tổ chc ược btrí nhân lực chuyên môn thì việc quản lý nhà nước cũng
có thuận lợi hơn.
Hằng năm, tiến hành tổ chức các ợt tập huấn kiến thức về giới, phân tích giới và lồng
ghép vấn giới cho thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật ược xác ịnh nội dung liên quan ến bình ẳng giới hoặc vấn
bất bình ẳng giới, phân biệt ối xử về giới. Cuối cùng xây dựng hình thí iểm
về thực hiện bình ẳng giới, trên cơ sở ó nhân rộng các mô hình tốt. Công tác bình ẳng
giới phải gắn liền với những hoạt ộng xã hội thường xuyên ở cơ sở. Thúc ẩy bình ẳng
giới, từ ó sẽ góp phần vào việc thực hiện thắng lợi Chiến lược quốc gia, nhằm nâng
cao chất lượng cuộc sng của gia ình và xã hội.
4.3.4. Giới và việc làm trong các lĩnh vực khác nhau
Bình ẳng giới và việc làm bền vững:
Sáng ngày 01/03/2014, tại Nội, Bộ Lao ộng Thương binh hội tổ chc
Hội thảo Bình ẳng giới và việc làm bền vững trong cải cách Bộ Luật Lao ộng.
Hội thảo ược tổ chức trong khuôn khổ Dự án Lồng ghép bình ẳng giới trong pháp
luật và chính sách hướng tới việc làm bền vững ở Việt Nam do Cơ quan Hợp tác phát
triển quốc tế Tây Ban Nha tài trợ.
Tại hội thảo, các ại biểu chia skinh nghiệm của các nước trong khu vực ASEAN
nhằm thực hiện tốt cam kết quốc tế về bình ẳng giới việc làm bền vững ó là:
hội việc làm cho phụ nữ, bảo vệ thai sản, mở rộng ộ bao phủ của các chế ộ bảo hiểm
hội, an toàn sức khỏe nghề nghiệp, xóa bỏ lao ộng trẻ em, tạo việc làm cho lao ộng
trẻ...
Việt Nam ớc lực lượng lao ng lớn, ặc biệt lao ộng trẻ rất dồi dào. Trong
những năm qua, Đảng Nhà nước rất chú trọng tới việc bảo vệ quyền li ích
người lao ộng, trong ó sửa ổi Bộ Luật Lao ộng, phổ biến pháp luật tới người lao
ộng, lồng ghép tuyên truyền Luật Bình ẳng giới và việc làm bền vững cho người lao
ộng.
Để luật ngày càng phù hợp với sự phát triển hội, Bộ Luật Lao ộng sửa i ã ược
ban hành m 2012 nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao ộng, người
sử dụng lao ộng, góp phần phát huy sáng tạo, tài năng, phát triển kinh tế xã hội của ất
nước.
Ông Doãn Mậu Diệp, Thứ trưởng Bộ Lao ộng Thương binh Xã hội khẳng ịnh, hội
thảo ược tổ chức là cơ hội Việt Nam tham khảo, học hỏi những kinh nghiệm của các
nước trên thế giới. Đồng thời giúp cơ quan chức năng ban hành các nghị ịnh, thông
hướng dẫn phợp với cuộc sống khi Bộ Luật Lao ộng sửa ổi hiệu lực vào
tháng 5/2013.
Bình ẳng giới phải gắn với tạo việc làm:
lOMoARcPSD| 40387276
Việt Nam ớc lực lượng lao ng lớn, ặc biệt lao ộng trẻ rất dồi dào. Trong
những năm qua, Đảng Nhà nước rất chú trọng tới việc bảo vệ quyền li ích
người lao ộng, trong ó sửa ổi Bộ luật Lao ộng, phổ biến pháp luật tới người lao
ộng, nhất tập trung chương trình lồng ghép tuyên truyền Luật Bình ẳng giới và vic
làm bền vững cho người lao ộng.
Được biết, Dán “Lồng ghép bình ng giới trong pháp luật và chính sách hướng tới
việc làm bền vững Việt Nam” do Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha
tài trợ 1,79 triệu euro, ược thực hiện trong 3 năm từ 2012-2015 với mục tiêu thúc y
việc xây dựng và triển khai các dịch vụ, chính sách và pháp luật nhạy cảm giới trong
các lĩnh vực lao ộng, dịch vụ hội, bảo hiểm hội, ào tạo nghề kiểm ịnh chất
lượng dạy nghề nhằm áp ứng nhu cầu của các nhóm dễ bị tổn thương nhất, thông qua
bốn chiến lược chính: Xây dựng triển khai các dịch vụ, chính sách pháp luật
nhạy cảm giới trong các lĩnh vực bảo hiểm hội, dạy nghề, kiểm ịnh chất lượng
dạy nghề; thúc ẩy nâng cao năng lực về bình ẳng giới và vic làm bền vững trong các
lĩnh vực bảo hiểm xã hội, lao ộng và dạy nghề; nghiên cứu về bình ẳng giới trong các
chính sách pháp luật về việc làm bền vững; hợp tác cấp quốc gia, khu vực
quốc tế ể thực hiện các cam kết quc tế về việc làm bền vững và bình ẳng giới.
Tại hội nghị Phổ biến pháp luật lao ộng và hi nhập quốc tế hướng tới bình ẳng giới
việc làm vừa diễn ra tại Cần Thơ. Thứ trưởng Bộ -TB&XH Nguyễn Thanh Hòa
khẳng ịnh: Việt Nam ang tích cực tham khảo, học hỏi những kinh nghiệm của các
nước trên thế giới về lồng ghép chương trình bình ng giới việc làm. Đồng thời
giúp cơ quan chức năng ban hành các nghị ịnh, thông tư hướng dẫn phù hợp với cuộc
sống.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Hòa, ể bình ẳng giới thực chất rt cần cơ hội
ể phụ nữ tiếp cận và hiện thực hóa các chính sách thúc ẩy bình ẳng giới. Cơ hội
chính là hoàn cảnh thuận lợi ể phụ nữ phát huy năng lực cho sự phát triển của cộng
ồng, của gia ình và thụ hưởng thành quả của sự phát triển.
Ông Hòa nhấn mạnh: “Thúc ẩy vấn bình ẳng giới xúc tiến việc làm bền vững
trong tiến trình cải cách Luật Lao ộng ược coi là một bin pháp quan trọng nhằm ảm
bảo sự phát triển công bằng cho phụ nữ trong khu vực ASEAN nói chung và của Việt
Nam nói riêng. Việt Nam ưu tiên thực hiện các mục tiêu vphụ nữ trong Chương
trình quốc gia về bình ẳng giới giai oạn 2011-2015, Chiến lược quốc gia về bình ẳng
giới giai oạn 2011 ến năm 2020, Chiến lược Việc làm giai oạn 2011 – 2020. Bộ -
TB&XH ã tiến hành sửa ổi, bsung Bộ lut Lao ộng, một trong những iểm mới của
Bộ luật ưa ra các quy ịnh nhằm thúc ẩy bình ẳng giới trong tuyển dụng, sử dụng,
ào tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương và các chế ộ khác; tăng thời
gian nghỉ thai sản của lao ộng nữ lên sáu tháng.
Đồng thời, Bộ -TB&XH ang phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng Luật
Việc làm theo hướng m bảo tính hiệu quả, công bằng khi tuyển dụng cũng nkhi
sử dụng lao ộng nữ, ảm bảo quyền bình ẳng giới về kinh tế, phấn ấu giảm dần cường
lao ộng, ưa tổng số giờ lao ộng n(gồm các loại công vic) trong ngày, trong tuần,
trong năm ến mức hợp lý và ngang với nam gii; tạo iều kiện thuận li ể phụ nữ tiếp
lOMoARcPSD| 40387276
cận các lớp tập huấn về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công nhằm
giúp họ áp dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất, bảo ảm sản xuất và kinh doanh
có hiệu quả cao.
Luật Bình ẳng giới quy ịnh: Nam, nữ bình ng về tiêu chuẩn, tuổi khi tuyển dụng
lao ộng, ược i xử bình ẳng tại nơi làm việc, tiền công, tiền thưởng, iều kiện lao ộng
và các iều kiện làm việc khác. Ngoài ra, nam, nữ còn bình ẳng về cơ hội việc làm và
quyền tự do lựa chọn việc làm; bảo ảm việc m, chống phân biệt ối xử. Đặc biệt, i
với lao ộng nữ quyền ược bảo vệ sức khỏe, an toàn lao ộng, trong ó chức năng
sinh sản và nuôi con...
Việc thực thi chính sách pháp luật:
thể nói những chính sách pháp luật về lao ộng nữ (LĐN) khá cụ thể, chi tiết,
nhưng qua thực tiễn việc thực thi pháp luật còn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp sử dụng
ông LĐN nhưng ít lập kế hoạch ào tạo nghề dự phòng, không hỗ trkinh phí cho phụ
nữ nuôi con nhỏ, việc tchức nhà trẻ, lớp mẫu giáo cho con công nhân lao ộng không
ược quan tâmbởi tất cả khoản chi ều ược hạch toán o chi phí sản xuất, gây tốn
kém cho doanh nghiệp. Để tiết kiệm chi phí và thời gian, nhiều doanh nghiệp không
thực hiện chủ trương này mà chỉ tuyển dụng lao ộng trkhỏe, có tay nghề ể thay thế
hoặc sa thải LĐN ã có tuổi, năng suất laong không cao. Thực tế, phụ nữ gặp nhiều
khó khăn hơn so với nam giới khi tìm việc làm khi việc, họ phải nhận mức
lương thấp hơn và ít phúc lợi hơn so với nam giới làm cùng một công việc. Có nhiều
thông báo tuyển dụng lao ộng chỉ tuyển nam, nếu tuyển LĐN thì yêu cầu phải cam
kết thời gian lấy chồng, sinh con cùng với các yêu cầu khác vchiu cao, ngoại hình...
Những quy ịnh thiếu bình ẳng như thế sẽ liên quan ến hôn nhân và việc sinh con của
LĐN. Có nhiều trường hợp LĐN ã mang thai ến tháng thứ 7 nhưng vẫn phải làm việc
trên 10 giờ/ngày. Một số doanh nghiệp không HĐLĐ không xác ịnh thời hạn i
với LĐN, khi LĐN có thai và nuôi con nhỏ dưới 12 tháng hết hạn hợp ồng thì không
giao kết tiếp, dẫn ến có nhiều LĐN không ược ởng chế thai sản do HĐLĐ bị
chấm dứt, trong khi ó Bộ luật Lao ộng quy ịnh người sử dụng lao ộng không ược ơn
phương chấm dứt HĐLĐ vớiN có thai, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Một bộ
phận lao ộng không ược óng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, thiếu trang bị bảo hộ
lao ộng mặc họ phải làm việc trong môi trường ô nhiễm nguy cao mắc
bệnh nghề nghiệp. Trong các ngành dệt may, da giầy những ngành sử dụng ộng
LĐN, mức lương của CNLĐ thường thấp hơn so với các ngành nghcông nghiệp
khác. Đa số các doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương sản phẩm, nhưng do nh
mức cao nên thực hiện ược ịnh mức nhiều CNLĐ, trong ó có LĐN phải làm việc từ
10-12 giờ/ngày, tính ra sgiờ làm thêm trên 300 giờ/năm. Tuy vậy, tiền lương làm
thêm giờ không ược trả theo quy ịnh trong Bluật Lao ộng chỉ ược hưởng theo
ơn giá sản phẩm hoặc bồi dưỡng thêm như ăn giữa ca. Nhiều doanh nghiệp chưa tổ
chức khám sức khỏe ịnh kỳ khám phụ khoa cho chem. Thế nhưng việc thanh
kiểm tra, xử các vi phạm pháp luật lao ộng chưa ược quan tâm úng mức, dẫn ến
bức xúc của người lao ộng.
Ý kiến trái chiều:
lOMoARcPSD| 40387276
Ở một bình diện khác, tại Hi thảo "Chính sách, pháp luật lao ộng nữ - Những vấn ề
cần sửa ổi, bổ sung trong Bộ luật Lao ộng" do Tổng Liên oàn Lao ộng Việt Nam phối
hợp với Tổ chức Lao ng Quốc tế ILO chủ trì, nhiều ý kiến nghị tiếp cận với Bộ
luật Lao ộng (chương Những quy ịnh riêng ối với LĐN) dưới góc ộ quyền chứ không
còn " ược ưu tiên". Chia sẻ kinh nghiệm, Jonna Maria Mananren-chuyên gia
ILO cho rằng: trước ây người ta nhận thức nữ giới yếu uối hơn nam giới dẫn ến
một số công việc cấm phụ nữ làm, ràng iều này hình dung ã tạo ra sự khác
biệt giữa hai giới, không còn sự bình ẳng úng nghĩa. Quan iểm của Tổ chức Lao ộng
Quốc tế phải chính sách thai sản cho cả nam giới, tăng cường chức năng của
nam giới trong vai trò người chồng, người cha, lao ng hội giảm gánh nặng gia
ình cho LĐN, phải phát huy vai trò làm chồng, làm cha của nam giới thay cho thêm
nữ giới hưởng nhiều quyền lợi; tránh nhận thức rằng "phải ưu tiên" cho LĐN mà nên
cao vai trò của cả hai giới, nếu luôn òi hỏi phải ưu tiên, bù ắp cho nữ thì người sử
dụng lao ộng sẽ ngại thuê LĐN.
Chủ trương xuyên suốt:
Để ảm bảo bình ng giữa phụ nữ nam giới về mọi mặt, Đảng Nhà nước ta ã
thực hiện cam kết mạnh mẽ, thể hiện ở việc phê chuẩn hàng loạt công ước quốc tế
liên quan và phản ánh ở hệ thống luật pháp, chính sách ca quốc gia từ Hiến pháp ến
các Blut, luật và văn bản dưới luật. Việc thúc ẩy thực hiện bình ẳng giới cho LĐN
một trong những hoạt ộng thường xuyên của tổ chức Công oàn. Năm 2011, Tổng
Liên oàn Lao ộng Việt Nam ã ban hành Chương trình hành ộng nhằm thực hiện
hiệu quả Chiến lược quốc gia về bình ẳng giới giai oạn 2011 – 2020; trong ó, giai oạn
2011-2015 với mục ích nhằm tăng cường công tác vận ộng nữ CNVCLĐ, chăm lo tốt
hơn quyền lợi ích hợp pháp, chính áng của nữ CNVCLĐ, góp phần xây dựng tổ
chức Công oàn vững mạnh có 7 mục tiêu: Tăng cường sự tham gia của nữ CNVCLĐ
trong các vị trí quản lý, lãnh ạo nhằm giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính
tr; giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao ộng, việc làm; nâng cao trình
học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ kỹ năng nghề nghiệp cho nữ
CNVCLĐ; bảo ảm bình ẳng giới trong tiếp cận thụ hưởng các dịch vụ chăm c
sức khoẻ; bảo ảm bình ẳng giới trong lĩnh vực tuyên truyền giáo dục; bảo ảm bình
ẳng giới trong ời sống gia ình, xoá bỏ bạo lực trên cơ sgiới; nâng cao năng lực và
hiệu quả hoạt ng sự tiến bộ của nữ cán bộ, CNVCLĐ ược triển khai ến c cấp
Công oàn trên cả nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tâm lý học gia ình. Ngô Công Hoàn. Trường i học sư phạm Hà Nội I. 1993
2. Tâm lý gia ình. Nguyễn Khắc Viện. NXB Thế Giới. 1994
3. Tâm lý hc giáo dục gia ình. Trung Quốc (tiếng Trung)
lOMoARcPSD| 40387276
4. Tâm lý hc ứng xử. Lê Thị Bừng. NXB Giáo dc. 1997
5. Văn hoá gia ình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em. Võ Thị Cúc.
NXB ại hc quốc gia Hà Nội
6. Tâm lý hc và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch. Chủ biên
PTS Nguyễn Văn Đính. NXB Thống kê. Hà Ni 1995
7. Tâm lý học và ời sống. Đặng Phương Kiệt. NXB khoa hc xã hi
8. Giáo dục ời sống gia ình. Nguyễn Đình Xuân. NXB Đại học quốc gia Ni
1997
9. ng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia ình. Nguyễn Văn Khang (chbiên). NXB
văn hoá thông tin
10. Các trang Web về gia ình và giới
11. Tâm lý học phát triển. Vũ Thị Nho. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.1999
| 1/94

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276 MỤC LỤC
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm chung về gia ình
1.2. Các chức năng của gia ình
1.3. Sự nảy sinh và phát triển giáo dục gia ình qua các thời kỳ
Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA G-ĐÌNH NGÀY NAY
2.1. Tình yêu ôi lứa và chọn bạn ời
2.2. Sự a dạng hóa các loại gia ình
2.3. Ảnh hưởng của xã hội hiện ại ến gia ình
Chương 3. GIA ĐÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
3.1. Vai trò của gia ình qua các giai oạn của cuộc ời
3.2. Các loại gia ình và sự phát triển tâm lý
3.3. Bạo lực gia ình và tâm lý các thành viên gia ình Chương
4. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIỚI
4.1. Khái niệm về giới và giới tính
4.2. Bình ẳng giới và các yếu tố tác ộng ến bình ẳng giới
4.3. Giới và sự phát triển lOMoAR cPSD| 40387276
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm chung về gia ình
1.1.1. Định nghĩa về gia ình
Có nhiều khoa học khác nhau nghiên cứu về gia ình nên cũng có nhiều ịnh nghĩa khác nhau: -
Theo các nhà triết học: Gia ình là mối quan hệ giữa chồng và vợ, giữa cha mẹ
và con cái (C.Mác và Ph. Ăng ghen). -
Theo tự iển Việt Nam phổ thông: Gia ình chỉ tất cả mọi người quen thuộc trong
một nhà (Đào Văn Tập). -
Theo từ iển tâm lý: Gia ình gồm bố mẹ, con và có hay không một số người
khác ở chung một nhà (Nguyễn Khắc Viện). -
Theo quan niệm của các nhà xã hội học, họ ã khái quát thành 3 quan niệm (T.A Phanaxeva):
+ Gia ình là một nhóm nhỏ xã hội, liên kết với nhau bằng một chỗ ở, bằng một ngân
sách chung và các mối quan hệ ruột thịt.
+ Gia ình là một nhóm nhỏ xã hội liên kết với nhau trong một nhà, bằng một ngân
sách chung và các mối quan hệ giúp ỡ lẫn nhau bằng tình cảm và trách nhiệm.
+ Gia ình hiện ại là một nhóm xã hội bao gồm bố mẹ và con cái của một vài thế hệ,
các thành viên trong gia ình có mối quan hệ ràng buộc về vật chất tinh thần theo
những nguyên tắc, mục ích sống như nhau về các vấn ề chủ yếu trong sinh hoạt. -
Theo tâm lý học xã hội: Gia ình là một ơn vị nhỏ nhất của xã hội, phụ thuộc
vào xã hội và là tấm gương phản chiếu mọi thành tựu, cũng như mâu thuẫn của xã hội (Đặng Xuân Hoài).
Tóm lại, có thể ịnh nghĩa gia ình dưới góc ộ tâm lý học như sau: Gia ình là một nhóm
nhỏ xã hội, các thành viên trong nhóm có quan hệ gắn bó về hôn nhân hoặc huyết
thống, tâm – sinh lý, cùng có chung các giá trị vật chất, tinh thần ổn ịnh trong các
thời iểm lịch sử nhất ịnh.

1.1.2. Đặc iểm của gia ình
Để hiểu hơn khái niệm gia ình, cần xem xét các ặc iểm ặc trưng sau:
- Gia ình là một nhóm xã hội - một thiết chế hạ tầng của xã hội, một người không thể
là gia ình ược, nhất thiết phải có từ hai người trở lên.
- Trong gia ình phải có các giới tính nam - nữ (chồng - vợ), quan hệ hôn nhân và tình
dục, trong ó sự kết hôn và thoả mãn tình dục mang màu sắc văn hoá ạo ức, ây là ặc
trưng cơ bản của nhóm xã hội mà chúng ta gọi là gia ình. Tuy nhiên có gia ình vợ lOMoAR cPSD| 40387276
chết còn lại bố và con trai hoặc ngược lại, rồi dần dần ược bổ sung giới tính ể phát triển gia ình.
- Quan hệ giữa các thành viên trong gia ình phải là quan hệ ruột thịt huyết thống,
nghĩa là có quan hệ tái sản xuất con người. Quan hệ này dựa trên cơ sở khoa học có kế hoạch.
- Trong gia ình giữa các thành viên gắn bó với nhau về ặc iểm (huyết thống) tâm sinh
lý. Bố mẹ sẽ truyền lại cho con cái những ặc iểm thể chất qua kênh di truyền sinh
học. Thông qua nếp sống sinh hoạt, truyền thống, phong tục, tập quán con cái mang
những dấu ấn tâm lý của bố mẹ ông bà…
- Quan hệ kinh tế của gia ình, các thành viên trong gia ình sống và hoạt ộng bằng một
ngân sách chung do các thành viên lao ộng mang lại..
- Các thành viên trong gia ình sống trong một nhà.
1.1.3. Các loại gia ình
1.1.3.1. Cơ cấu gia ình
Cơ cấu gia ình – nhóm xã hội nhỏ hay gọi là nhóm thân tình, nhóm sơ cấp (Ch.H
Cooley nhà XHH Mỹ). Có nhiều cách phân loại cơ cấu gia ình, mỗi loại ều có căn cứ, tiêu chuẩn khác nhau.
Cơ cấu gia ình ược hiểu là số lượng, thành phần và mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia ình.
* Nếu lấy hôn nhân làm chuẩn thì có:
- Cơ cấu gia ình một vợ một chồng, gọi là gia ình ơn hôn hoặc gia ình son trẻ.
- Gia ình a hôn một chồng nhiều vợ hoặc một vợ nhiều chồng.
* Nếu theo số thế hệ gia ình thì có: -
Gia ình 2 thế hệ là gia ình kiểu hạt nhân. Loại gia ình này có cha, mẹ - con cái. -
Gia ình có nhiều thế hệ ang tồn tại, cùng chung sống với nhau trong một nhà
gọi là gia ình mở rộng (có 3 thế hệ trở lên): Ông Bà (thế hệ 1); Bác, Cha, Mẹ (thế hệ
2); Con cái (thế hệ 3). Cũng có thể có gia ình mở rộng theo sơ ồ sau: B ố M ẹ Mẹ Bố Con 1 Con 1 Con 2
* Nếu căn cứ vào số con trong gia ình thì có:
- Gia ình quy mô nhỏ có một, hai con lOMoAR cPSD| 40387276
- Gia ình có quy mô lớn có từ ba, bốn… con trở lên.
* Nếu căn cứ vào sự thiếu hay ủ, cha hoặc mẹ thì có:
- Gia ình ầy ủ cả cha lẫn mẹ.
- Gia ình không ầy ủ chỉ còn cha hoặc còn mẹ.
1.1.3.2. Kiểu gia ình theo các mối quan hệ giữa các thành viên
* A.E Litrcô căn cứ vào cấu trúc gia ình và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia ình chia làm 4 loại:
- Gia ình ầy ủ (có cả cha lẫn mẹ)
- Gia ình không ầy ủ (thiếu vợ hoặc chồng)
- Gia ình mở rộng (có những người họ hàng ruột thịt khác là thành viên trong gia ình)
- Gia ình biến dạng (có bố dượng, dì ghẻ)
* Nếu lấy mục tiêu giáo dục con cái làm tiêu chuẩn ược chia làm 3 loại: -
Những gia ình trong ó cha mẹ không muốn giáo dục con cái theo yêu cầu của
xã hội, mặc dù có thể và có khả năng làm ược. -
Những gia ình mà cha mẹ không thể giáo dục con chu áo úng ắn (do quá bận
công việc, bệnh tật,…) mặc dù họ mong muốn và có khả năng làm ược iều ấy. -
Những gia ình trong ó có cha mẹ không biết cách giáo dục con cái (do trình ộ
văn hóa, sư phạm… thiếu nếp sống cần thiết trong gia ình).
* Nếu dựa vào bầu không khí trong gia ình mà phân chia thì ược chia làm 3 loại: - Những gia ình bình yên
- Những gia ình không bình yên
- Những gia ình bình yên giả tạo
* Nếu xét về mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia ình ược chia làm 6 loại:
- Gia ình hài hòa: giao tiếp tình cảm giữa các thành viên trong gia ình ấm áp, hòa thuận…
- Gia ình không hài hòa: một trong cha hoặc mẹ giữ vai trò quá áp ảo, còn người kia quá phụ thuộc.
- Gia ình biến ổi: các thành viên trong gia ình có khả năng bù trừ cho nhau, hiểu biết
chia sẻ với nhau trong các vấn ề ời sống, nhưng trong quan hệ tình cảm thiếu sự cân
bằng, thiếu sự ồng iệu.
- Gia ình rạn nứt: xung ột gay gắt, khả năng cha (mẹ) rời bỏ gia ình rất cao. lOMoAR cPSD| 40387276
- Gia ình thụ ộng thân ái giả tạo: sự áp chế tuyệt ối của cha (mẹ), gây nên tình trạng
lệ thuộc thụ ộng của người kia, sự khoe khoang lộ liễu cuộc sống gia ình, thiếu sự
ấm áp thân ái trong tình cảm giữa các thành viên.
- Gia ình ã tan vỡ: một trong hai người (vợ hoặc chồng) ã rời bỏ nhà ra i nhưng ở một
mức ộ nào ó vẫn tiếp tục giữ liên hệ với gia ình và thực hiện một phần nghĩa vụ, chức năng của mình.
1.2. Các chức năng của gia ình
1.2.1. Chức năng sinh học (chức năng tái sản xuất ra con người)
Tất cả các nhóm xã hội, thiết chế xã hội không có nhóm xã hội nào tái sản xuất ra
con người trừ gia ình. Đây là chức năng ầu tiên của gia ình truyền thống. Như vậy, ặc
trưng của gia ình nhất thiết phải có giới tính Nam - Nữ, chồng - vợ là quan hệ ra ời
rất sớm bắt nguồn từ những nhu cầu cơ bản có tính chất sinh học. Nếu không có quan
hệ hôn nhân và tái sản xuất ra con người thì quan hệ giữa hai người có thể chỉ là tình
bạn, tình ồng nghiệp, ồng chí…Thế nhưng, không phải gia ình hiện ại nào cũng có
chức năng này, như gia ình quan hệ ồng giới, gia ình không muốn có con và thực tế
không hề có con với nhau.
Từ việc phân tích ở trên có thể nhận thấy hôn nhân và gia ình trải qua các giai oạn sau:
Giai oạn 1: Nam nữ thanh niên gặp nhau, cảm mến nhau, có nhu cầu giao tiếp trao ổi
tư tưởng, tình cảm ể nhận thức, hiểu nhau về phẩm chất nhân cách, về nguồn gốc xã
hội, thói quen nếp sống của nhau.
Giai oạn 2: Khi ã chín muồi, hiểu nhau thì tình yêu ôi lứa chuyển ến giai oạn hôn
nhân, về mặt pháp lý, sau khi có ăng ký kết hôn, về mặt tình cảm có chung những rung cảm.
Giai oạn 3: Sau hôn nhân “tuần trăng mật”. Sự thỏa mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu
sinh lý ạt ến ỉnh cao của nó…Tùy vào nhu cầu của gia ình, của vợ chồng mà xuất hiện
nhu cầu có con ngay hay chậm hơn. Sự tái sản xuất ra con người chủ yếu xảy ra ở giai oạn này.
Giai oạn 4: Đứa trẻ ra ời, tình yêu, hôn nhân chuyển sang một giai oạn mới, giai oạn
mà vợ chồng phải lo toan nhiều việc ăn, ở, mặc, chăm sóc con cái… Giai oạn này nảy
nở nhiều quan hệ phức tạp vốn có của một gia ình mà các giai oạn trước không có.
1.2.2. Chức năng kinh tế
Chức năng kinh tế là ảm bảo sự tồn tại kinh tế của gia ình, bao gồm hai mặt: một là
hoạt ộng kinh tế ể em lại thu nhập cho gia ình; hai là tiêu dùng các giá trị vật chất của
xã hội. Chức năng này bao gồm cả chức năng nuôi con (cho ăn, cho mặc), chức năng
chăm sóc người già và các thành viên không có khả năng lao ộng (nhưng các chức
năng này ôi lúc không có vì do xã hội làm thông qua hệ thống bảo hiểm xã hội). 1.2.3. Chức năng xã hội lOMoAR cPSD| 40387276
Gia ình ã ược pháp luật quốc tế công nhận từ năm 1984, khi tuyên ngôn toàn
thế giới về quyền con người ược Đại hội ồng liên hợp quốc công nhận. Trong tuyên
ngôn ó có ghi rõ: “Gia ình là một ơn vị tự nhiên và cơ bản của xã hội” ( iều 16-3) và
“nam giới và phụ nữ ến tuổi trưởng thành, không có bất kỳ sự hạn chế nào về chủng
tộc, quốc tịch hoặc tôn giáo ều có quyền kết hôn và lập gia ình ( iều 16-1). Như vậy
chức năng xã hội của gia ình ược thể hiện ầu tiên ở khía cạnh: Gia ình là một ơn vị
cơ bản của xã hội, gia ình gắn bó với xã hội. Xã hội loài người tồn tại thông qua sự tồn tại của gia ình.
1.2.4. Chức năng tâm lý
Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm lý của các thành viên trong gia ình ược thực
hiện chủ yếu thông qua tổ chức sinh hoạt gia ình, bao gồm việc nhà, giải trí, học tập,
nghỉ ngơi… khi các thành viên có mặt ở nhà.
“Tổ ấm gia ình” một khái niệm ời thường, nhưng nó chứa ựng một nội dung tình cảm
rõ nét, nơi ây mọi thành viên ược thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần ở
mức tối a; nơi ây cảm giác an toàn ược bảo ảm và cũng chính là không gian thuộc
quyền sơ hữu riêng của các thành viên trong gia ình. Nơi ây ý thức con người ược
hình thành và phát triển.
- Gia ình là nơi thư giãn sau một ngày làm việc mệt nhọc ở bên ngoài.
- Tất cả mọi sự bất ồng, căng thẳng trong quan hệ ở bên ngoài…về ến gia ình sẽ nhận
ược lời an ủi, ộng viên của người thân làm cho họ bình tâm, yên tỉnh, dịu i cơn bực dọc.
- Những nhu cầu cơ bản như ăn, ở, nghỉ ngơi… ược thỏa mãn triệt ể nhất ở gia ình một cách riêng tư.
- Những nhu cầu tinh thần như nhận thức, giao tiếp, học tập một phần cơ bản ược
hình thành và phát triển từ gia ình.
Tình yêu là một yếu tố cơ bản, chất keo kết dính các thành viên trong gia ình. Toàn
bộ các loại tình yêu và sắc thái của chúng ược hình thành, phát triển và hoàn thiện
trong gia ình, ồng thời những tình yêu ó lại là yếu tố quyết ịnh sự tồn tại của gia ình.
1.2.5. Chức năng giáo dục
“Con người muốn trở thành người cần phải có giáo dục”. Đó là một chân lý ã ược úc
kết trong lịch sử phát triển của nhân loại.
Theo A.C. Makarenko “Những gì mà bố mẹ ã làm cho con trước 5 tuổi, ó là 90% kết
quả của quá trình giáo dục”.
Kinh nghiệm giáo dục truyền thống của nhân dân ta cũng khẳng ịnh:
“Uốn cây từ thuở còn non,
Dạy con từ thuở con còn trẻ thơ.” lOMoAR cPSD| 40387276
Giáo dục gia ình không những có tác dụng mạnh mẽ, có ý nghĩa sâu sắc ối với trẻ
thơ, mà còn có ý nghĩa ối với cả cuộc ời của con người. Nói cách khác là những phẩm
chất ạo ức, tính cách cũng như những năng lực chuyên biệt của bố mẹ thường ảnh
hưởng rất lớn ối với con cái trong gia ình.
Giáo dục gia ình có những nét ặc thù mà giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội không
thể có, ó là tình cảm yêu thương tràn trề của cha mẹ ối với con cái, nên họ sẵn sàng
hi sinh tất cả, dành mọi thuận lợi cho quá trình giáo dục miễn sao con cái nên người.
Chức năng giáo dục của gia ình có ý nghĩa to lớn ể giúp con trẻ thành người: -
Trước hết là dáng i, cha mẹ, anh chị, ông bà tập cho trẻ dáng i thẳng ứng của
người, i nhanh, chậm, thong thả, ung dung, thư thái tùy tình huống. -
Dạy trẻ những hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội như ưa, nhận ồ phải ưa hai tay… -
Dạy trẻ biết quý trọng cha mẹ, ông bà, anh chị, biết quan tâm, chăm sóc người
già, biết nhường nhịn trẻ bé hơn mình,…
Theo I.U. A-da-rop “Trong 3 năm ầu ối với ứa trẻ, người mẹ vừa là sức khỏe, vừa là
trường Đai học, vừa là sự phát triển mọi mặt, là nhóm giao tiếp ầu tiên của trẻ”. Ngôn
ngữ mẹ ẻ, thói quen sinh hoạt gia ình, cách ăn mặc, giao tiếp, cách quan sát các nhu
cầu và phương thức thỏa mãn nhu cầu ều ược gia ình hướng dẫn, hướng trẻ theo một
nếp sống, truyền thống ổn ịnh.
Vì vậy, “tấm gương toàn diện nhân cách cha mẹ, ông bà, anh chị”có ý nghĩa rất lớn
trong ời sống tinh thần của trẻ.
1.2.6. Chức năng chăm sóc sức khỏe của người già
Đạo lý của người Việt Nam xưa nay ã ược khái quát: nhà có phúc thì “tam ại ồng
ường”, “tứ ại ồng ường”. Thật vậy, vai trò của ông bà, các cụ có ý nghĩa quan trọng
trong việc xây dựng và duy trì nếp sống truyền thống cho gia ình. Các cụ thường
hướng các cháu phát triển nhân cách theo hướng mà xã hội yêu cầu òi hỏi, bằng cả
kinh nghiệm vốn sống của cuộc ời mình.
Ngược lại con cái có trách nhiệm chăm sóc bố mẹ già là phù hợp với ạo lý làm người.
Ai cũng phải già, mọi tấm gương ứng xử, lễ phép, kính trọng chân thực, thành tâm
của con cái sẽ phản ánh ngay vào tâm hồn trẻ thơ, và tin rằng ứa trẻ này sẽ có hành
ộng ( úng y như cha mẹ ối xử với ông bà) ối với cha mẹ nó không khác gì trước ây
cha mẹ nó ối xử với ông bà.
Con cái chăm sóc bố mẹ lúc về già cần phải chú ý ến những việc sau:
- Thuốc thang ầy ủ lúc cha mẹ già ốm au
- Ăn uống ầy ủ phù hợp với mức thu nhập của gia ình
- Chăm sóc các cụ một cách thành tâm, chân thực tấm lòng kính trọng lOMoAR cPSD| 40387276
- Cái quan trọng nhất là thái ộ phải giữ úng vị trí người con hiếu thảo, ứng xử nói năng lễ phép
- Kiên nhẫn và hết sức nhân hậu…
1.3. Sự nảy sinh và phát triển giáo dục gia ình qua các thời kỳ
1.3.1. Giáo dục gia ình thời kỳ xã hội nguyên thủy
Xã hội nguyên thủy là một hình thái xã hội của nhân loại ược tách ra từ thế giới ộng
vật, trình ộ sản xuất còn thấp kém, thức ăn ều thông qua săn bắt, hái lượm, hoặc trồng
trọt ơn giản. Vì xã hội nguyên thủy có trình ộ sản xuất thấp nên mọi người phải sống
quần cư, họ lấy sản xuất chung, phân phối chung làm cơ sở kinh tế, ồng thời kèm theo
ó là chế ộ quần hôn nguyên thủy tất yếu nảy sinh. Cũng do chế ộ quần hôn này ã hình
thành tổ chức xã hội cơ bản thích ứng với các mặt kinh tế, sản xuất, sinh hoạt cộng
ồng – công xã kinh tế gia ình và công xã thị tộc, không xuất hiện kinh tế cá nhân, và
tất nhiên cũng không có sản xuất gia ình cá thể, có thể nói, xã hội nguyên thủy, gia
ình tức là xã hội, xã hội tức là gia ình. Ở ây khẳng ịnh rằng, mọi người lúc ó lấy thị
tộc làm ơn vị tiến hành hoạt ộng. Thành viên xã hội là thuộc về sở hữu chung của ại
gia ình công xã thị tộc, trẻ em phải do công xã thực hiện nuôi dạy. Công xã thị tộc ã
trở thành nhà trường suốt ời của mỗi người. Tất cả bậc cha chú của thị tộc ều là thầy
giáo của toàn cộng ồng con cái, mà toàn bộ con cái của thị tộc cũng là học trò của
cộng ồng các cha chú ấy.
Nội dung và phương pháp của việc giáo dục trẻ em của ại gia ình công xã thị tộc xã
hội nguyên thủy ều rất ơn giản, chủ yếu là dựa vào một số kỹ năng sinh tồn. Thời kỳ
ầu của xã hội nguyên thủy, trẻ em trong quá trình tiến hành lao ộng chung với thế hệ
àn anh àn chị học tập kinh nghiệm, kỹ thuật ánh cá, nông canh, hái lượm…, tiếp thu
sự giáo dục lòng dũng cảm, oàn kết, tương trợ và thói quen xã hội. Đến thời kỳ sau
của xã hội nguyên thủy, do sự xung ột giữa các bộ lạc nên nảy sinh việc giáo dục quân
sự, truyền thụ kinh nghiệm và kỹ thuật chiến ấu cho thế hệ thanh niên. Giáo dục ại
gia ình kiểu này ã thúc ẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội.
1.3.2. Giáo dục gia ình thời kỳ xã hội nô lệ
Đi kèm với việc phát triển lực lượng sản xuất và sự thay ổi thể chế xã hội, lực lượng
sản xuất xã hội nô lệ có sự tiến bộ lớn hơn nhiều so với xã hội nguyên thủy, chế ộ tư
hữu dần thay thế chế ộ công hữu xã hội nguyên thủy. Do sự tiến bộ của lực lượng sản
xuất, mọi người lại không cần phải lấy ại oàn thể thị tộc làm ơn vị tiến hành hoạt ộng
nữa, mà là chia ra các ơn vị tương ối nhỏ, do ó, chế ộ gia ình một vợ một chồng xuất
hiện. Nhưng việc giáo dục gia ình của thời kỳ này lại in ậm dấu vết bóc lột và bị bóc lột.
Gia ình chủ nô là cơ sở kinh tế cơ bản của cơ cấu xã hội nô lệ, trong gia ình có ủ các
chức năng kinh tế như sản xuất kinh tế chăn nuôi, nông nghiệp, xưởng gia công và tổ
chức tiêu dùng của các thành viên gia ình. Chủ nô là gia trưởng, là “người chủ” của
toàn gia ình chủ nô, quản lý tất cả quyền sản xuất và chi tiêu cuộc sống. Trong gia ình lOMoAR cPSD| 40387276
chủ nô có ông úc vợ và con cái, còn có cả nô lệ phụ thuộc suốt ời. Trong nhà có bố
trí thầy dạy bảo con cái, hình thành giáo dục gia ình quý tộc ặc biệt. Giáo dục gia ình
chủ yếu là ể con cái học ược phương thức sinh hoạt của xã hội nô lệ và trật tự xã hội,
phân biệt ịa vị tôn ti, mục ích là bồi dưỡng nhân tài thống trị ể àn áp nô lệ. Mà nô lệ
thuộc tầng thấp cũng không thoát ly khỏi giáo dục, họ phải tiếp nhận giáo dục của
chủ nô, vì ể bảo vệ lợi ích của chủ nô mà phải lao ộng và chiến ấu thuần thục, cuối
cùng còn bị bắt ép phục vụ giai cấp chủ nô, mà con cái của nô lệ cũng không ược tự do.
1.3.3. Giáo dục gia ình thời kỳ xã hội phong kiến
Cùng với sự xuất hiện của xã hội phong kiến, xã hội nô lệ tan rã. Xã hội phong kiến
là xã hội gia tộc phong kiến lấy giai cấp thống trị phong kiến làm ại diện, ất ai và tư
liệu sản xuất khác của ịa chủ chiếm số lượng lớn, nông dân bị bóc lột và áp bức tàn
khốc ến không còn ruộng ất, sự thật, xã hội phong kiến xuất hiện là sự thay thế một
giai cấp bóc lột này bởi một giai cấp bóc lột khác. Giáo dục gia ình thời kỳ này ược
chú trọng, mục ích là ể củng cố ịa vị thống trị cho giai cấp thống trị phong kiến, do ó,
giáo dục gia ình ược cho là công cụ của chính trị cường quyền. Trong xã hội phong
kiến, vượng ều vượng, tổn ều tổn, vận mệnh của một người quyết ịnh vận mệnh của
toàn gia ình, vì vậy, có cực hình “liên lụy cửu tộc” ảnh hưởng gia ình.
1.3.4. Giáo dục gia ình thời kỳ xã hội chủ nghĩa
Sự xuất hiện của xã hội xã hội chủ nghĩa, ã tuyên bố chấm dứt thời ại tàn khốc, bóc
lột, bất bình…. Nước ta là ất nước i theo con ường xã hội chủ nghĩa, tất cả mọi mặt
ều lấy chế ộ công hữu làm chính, ại bộ phận tư liệu sản xuất ều sở hữu của toàn dân
và tập thể. Tuy rằng, chế ộ xã hội ã cải cách toàn diện, nhưng gia ình vẫn là ơn vị tiêu
dùng ộc lập, con cái vẫn cần có giáo dục gia ình. Trước tuổi học, con cái chủ yếu tiếp
nhận giáo dục gia ình là chính; sau khi bước chân vào trường học, nhà trường và gia
ình cùng nhau chia sẻ nhiệm vụ giáo dục con cái; con cái khi rời nhà trường bước
chân vào ời không có nghĩa con cái lìa khỏi gia ình, con cái vẫn phải liên hệ với bố
mẹ, nhận sự giúp ỡ từ bố mẹ…, bắt ầu từ thời khắc mỗi chúng ta sinh ra, gia ình luôn
theo chúng ta suốt cuộc ời.
Giáo dục gia ình xã hội chủ nghĩa không phải vì một giai cấp nào ể tồn tại. Giáo dục
gia ình xã hội chủ nghĩa là giáo dục tổng hợp, từ năm mặt ức, trí, thể, mỹ, lao toàn bộ
nhằm bồi dưỡng con người mới có lý tưởng, có ạo ức, có văn hóa, có kỷ luật, ồng
thời trong xã hội xã hội chủ nghĩa, con cái không chỉ là của bố mẹ mà cũng là của
quốc gia, con cái không chỉ vì bản thân và gia ình mà nổ lực, cũng có thể vì trở thành
người xây dựng xã hội chủ nghĩa ậm chất Việt Nam mà nổ lực. Trong xã hội xã hội
chủ nghĩa, tác dụng của giáo dục gia ình càng nổi bật, nhận ược sự coi trọng của nhà nước.
1.3.5. Giáo dục gia ình trong sự nghiệp ổi mới ất nước hiện nay
1.3.5.1. Giáo dục gia ình ở nước ta hiện nay lOMoAR cPSD| 40387276
a. Một số vấn ề ặt ra ối với giáo dục gia ình ở nước ta hiện nay
Xã hội Việt Nam ang chuyển mình từ nền nông nghiệp lạc hậu sang một xã
hội công nghiệp hiện ại. Quá trình chuyển từ một xã hội truyền thống sang xã hội
hiện ại cũng gây ra biết bao ảo lộn trong ời sống xã hội. Do ó không thể tránh khỏi
những ảo lộn về thể chế gia ình.
Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ ổi mới, với những thang bậc ạo ức,
nhân cách con người mới, phát huy những giá trị truyền thống tốt ẹp trong gia ình và
dân tộc, tiếp thu những yếu tố tiên tiến của thời ại. Việc kết hợp hài hòa yếu tố truyền
thống và yếu tố hiện ại là rất cần thiết nhưng gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp. Cuộc
ấu tranh giữa việc duy trì và bảo tồn những giá trị cao ẹp của gia ình truyền thống với
việc tiếp thu các yếu tố tiên tiến của thời ại ang là một thách thức lớn lao trong các gia ình VN hiện nay.
Mỗi gia ình phải tạo ra một nếp sống mới, giữ gìn những nét ẹp truyền thống trong
sự thay ổi chung giữa vợ và chồng, sự hiếu thảo của con cái ối với cha mẹ, lòng biết
ơn ông bà, sự tôn kính tổ tiên của các thế hệ, ạo ăn ở có nghĩa có tình với anh em họ
hàng làng xóm,... Đồng thời tiếp thu những giá trị tiên tiến, hiện ại như sự tôn trọng
quyền bình ẳng, dân chủ trong quan hệ giữa vợ chồng, con cái, ông bà..., tôn trọng
nhân phẩm cá nhân, ặc biệt phụ nữ và trẻ em trong gia ình phải ược quan tâm chu áo và coi trọng...
Hiện nay, chúng ta ang ứng trước nguy cơ suy thoái về ạo ức trong gia ình. Mặt trái
của nền kinh tế thị trường với quan hệ mua bán, sức mạnh của vật chất, tiền bạc ã làm
cho ạo ức gia ình ang bị báo ộng. Hiện tượng trẻ em hư hỏng, không nghe lời cha mẹ,
thiếu tôn trọng người trên, thiếu trung thực ở tuổi vị thành niên ang trở thành nỗi lo
lắng ối với nhiều gia ình hiện nay. Thậm chí ngay cả một số người lớn cũng chạy theo
ồng tiền, sức mạnh vật chất, chà ạp lên ạo lý gia ình. Các tệ nạn xã hội nảy sinh từ gia ình ngày càng gia tăng.
Quan hệ huyết thống – nét ẹp trong gia ình truyền thống ang có nguy cơ rạn nứt, biến
ổi theo chiều hướng tiêu cực. Trong gia ình truyền thống nước ta có nhiều nét ẹp về
sự ùm bọc thương yêu coi trọng tình nghĩa trong quan hệ cha mẹ với con cái, anh chị
em ruột..., ề cao lòng hiếu thảo của con cháu ối với ông bà, sự quan tâm chăm sóc hết
lòng của cha mẹ ối với con cái, trách nhiệm anh em trong gia ình ùm bọc chia sẻ,...
Hiện nay, số gia ình truyền thống ang giảm dần, sự khác biệt giữa các thế hệ về quan
iểm sống, nhận thức nhiều mặt ang là nguy cơ ổ vỡ, thiếu sự quan tâm chia sẻ dễ dẫn
ến mâu thuẫn trong gia ình; hiện tượng người già cô ơn sống ộc thân, chủ nghĩa cá
nhân trong con người ang ược bộc lộ. Nhiều cặp vợ chồng trẻ sau khi kết hôn muốn
ra ở riêng, tư tưởng sinh con trai vẫn ang tồn tại khá nhiều trong gia ình hiện nay nên
gây ra hậu quả phá vỡ sinh ẻ có kế hoạch.
Quan niệm chung thủy trong gia ình cũng có nhiều biến ổi. Trong gia ình truyền
thống, quan hệ vợ chồng luôn ề cao sự chung thủy, hòa thuận, êm ấm, nhưng sự chung
thủy chỉ òi hỏi ở phía người phụ nữ, phụ nữ phải chịu ựng hy sinh ể xây dựng gia ình
hòa thuận. Hiện nay quan hệ chung thủy, bình ẳng òi hỏi xuất phát từ hai phía, cả vợ lOMoAR cPSD| 40387276
và chồng ều có trách nhiệm, phải cùng tôn trọng nhau, bàn bạc thống nhất, xóa bỏ
bạo hành trong gia ình, giải phóng phụ nữ.
Bước chuyển từ gia ình truyền thống sang gia ình hiện ại ở nước ta ã bắt ầu từ lâu,
cả ở thành thị và nông thôn. Từ chỗ gia ình nhiều thế hệ, gia trưởng, bất bình ẳng,
hôn nhân ép buộc, áp ặt chuyển sang gia ình hạt nhân hôn nhân tự nguyện tiến bộ, vợ
chồng bình ẳng. Tuy nhiên, một thực tế ặt ra trong các gia ình hiện nay là mặc dù nam
nữ tự do yêu ương và tự quyết ịnh hôn nhân của mình nhưng hiện tượng li hôn ngày
một gia tăng, ến mức báo ộng.
Đất nước ang trong giai oạn chuyển ổi nhanh chóng từ cái cũ sang cái mới, ã gây ảnh
hưởng mạnh mẽ tới ời sống gia ình ở nước ta hiện nay. Gia ình ã xuất hiện nhiều iểm
tiến bộ trong phương thức làm ăn, lối sống, nếp nghĩ. Đồng thời cũng có không ít gia
ình gặp những khó khăn bế tắc, mâu thuẫn trong nội bộ các thành viên. Văn hóa gia
ình ang ở tình trạng ụng ộ giữa cái cũ và cái mới, giữa yếu tố văn hóa bản ịa và yếu
tố ngoại lai, ặc biệt là vấn ề tình yêu, hôn nhân và gia ình, giáo dục con cái, vai trò
của người phụ nữ trong gia ình.
b. Mục tiêu giáo dục gia ình trong giai oạn hiện nay
Mục tiêu giáo dục gia ình là tạo ra con người có ạo ức và tài năng, có nghề nghiệp,
biết làm kinh tế dựa trên một trình ộ học vấn nhất ịnh; biết giữ gìn giá trị văn hóa dân
tộc, tiếp thu yếu tố tiên tiến của thời ại, có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc VN xã hội chủ nghĩa,... Đảng ta nhận ịnh rõ vai trò quan trọng của gia ình: Gia
ình là nơi duy trì nòi giống con người, luôn tái tạo ra thế hệ con cháu ngày càng hoàn
thiện về thể chất, trí tuệ, tinh thần chuẩn bị hành trang cho cá nhân hòa nhập vào cộng
ồng xã hội. Gia ình có vai trò quan trọng trong giáo dục con người, bảo tồn văn hóa
truyền thống, chống lại các tệ nạn xã hội. Gia ình tốt là yếu tố ảm bảo cho dân giàu,
nước mạnh, giữ cho xã hội lành mạnh và văn minh.
Hiện nay ở nước ta mỗi gia ình tập trung vào giáo dục con cái toàn diện về ức, trí,
thể, mĩ, con cái học giỏi, khỏe mạnh, ngoan ngoãn, biết vâng lời cha mẹ, kính trên
nhường dưới, có tình thương yêu ối với mọi người, sống có lý tưởng bao dung, vị
tha,..., ó là cơ sở ể tạo nên một gia ình hạnh phúc, gia ình văn hóa.
c. Ý nghĩa của việc tăng cường giáo dục gia ình ở nước ta hiện nay
Hiện nay ất nước ang trên con ường ổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ang ặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho dân tộc VN nói chung và mỗi gia ình nói
riêng. Quan hệ giao lưu và hợp tác quốc tế làm cho nhiều yếu tố của gia ình truyền
thống ang mai một và có nguy cơ Âu hóa. Vì vậy, chúng ta phải phát triển giáo dục
và ào tạo nâng cao chất lượng các môi trường giáo dục, trong ó giáo dục gia ình là
nền tảng, góp phần hình thành nhân cách gốc trong con người VN.
Giáo dục gia ình có vị trí, vai trò ặc biệt quan trọng, góp phần quyết ịnh vào việc thực
hiện thắng lợi của công cuộc ổi mới ất nước, ộng lực phát triển kinh tế xã hội. Sự phát
triển kinh tế ất nước có liên quan trực tiếp ến vai trò năng ộng của từng gia ình. Tái
sản xuất sức lao ộng, gắn với kế hoạch hóa sinh ẻ có liên quan trực tiếp ến nhận thức lOMoAR cPSD| 40387276
và việc làm của từng gia ình. Nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, ào tạo con
người phát triển toàn diện, bảo vệ an ninh cho mỗi thành viên là trách nhiệm hết sức
nặng nề của mỗi gia ình.
Giáo dục gia ình hoàn thiện góp phần tạo ra nhân cách gốc tốt ẹp cho mỗi con người
VN, là cơ sở ể mỗi cá nhân hoàn thiện mình, phát triển tốt khi bước vào xã hội. Gia
ình là môi trường ầu tiên xã hội hóa trẻ em, biến con người sinh học thành con người
xã hội; tạo cho chúng những khả năng bắt chước cử chỉ, hành vi, tình cảm của những
người thân trong gia ình, tiếp thu những kinh nghiệm, văn hóa sống ầu ời khó có thể thay ổi ược.
Giáo dục gia ình còn góp phần ẩy lùi các tệ nạn xã hội, ngăn chặn tội phạm, nhằm
xây dựng một xã hội tốt ẹp, tiến bộ văn minh.
Giáo dục gia ình còn mang giá trị cao ẹp, tạo ra những con người biết giữ gìn và phát
huy các giá trị văn hóa tốt ẹp của dân tộc, tiếp thu những giá trị văn hóa tiên tiến của
nhân loại; tạo nền tảng cho ất nước phát triển trên con ường xây dựng chủ nghĩa xã hội,...
1.3.5.2. Xu hướng thay ổi giá trị, chuẩn mực trong văn hóa gia ình ở VN
a. Văn hóa gia ình – giá trị cấu trúc và giá trị chức năng
Văn hóa gia ình là một dạng văn hóa cộng ồng ặc thù, một môi trường văn hóa ặc
thù, trong ó các hệ giá trị, chuẩn mực trở thành ịnh hướng mà mỗi thành viên trong
gia ình chấp nhận, tuân theo và có nghĩa vụ thực hiện.
Mỗi gia ình ược tồn tại và phát triển do các thành tố: cấu trúc gia ình, các chức
năng của gia ình, các mối quan hệ nội tại và môi trường gia ình.
Trong văn hóa gia ình, giá trị cấu trúc là giá trị tồn tại bên trong gia ình thể hiện
ở sự gắn bó giữa các thành viên của cộng ồng ặc biệt này. Đó là các giá trị biểu hiện
trong các quan hệ giữa vợ và chồng, quan hệ giữa cha mẹ và con cái, quan hệ giữa các anh chị em.
b. Sự chuyển tiếp từ văn hóa gia ình truyền thống ến văn hóa gia ình hiện ại ở Việt Nam
Tìm về cội nguồn dân tộc, văn hóa gia ình truyền thống VN ã chịu ảnh hưởng của
nền văn hóa bản ịa và của Nho giáo.
Có quan niệm cho rằng Nho giáo xâm nhập vào nước ta từ lâu ời, trở thành hệ tư
tưởng thống trị của xã hội Việt Nam truyền thống và ến nay vẫn còn chi phối ý thức,
tinh thần của xã hội. Những nguyên lý ạo ức của Nho giáo ã ăn sâu vào văn hóa gia
ình và quan hệ giữa gia ình với xã hội. Truyền thống văn hóa gia ình òi hỏi các thế hệ
phải duy trì những nề nếp, khuôn phép ã ược hình thành trong gia ình, ặt lợi ích gia
ình lên trên hết, con cái phải phục tùng cha mẹ, ề cao lòng hiếu thảo, vợ phải tuyệt ối
chung thủy với chồng, coi trọng sự tôn kính tổ tiên. lOMoAR cPSD| 40387276
Cũng có quan niệm lại cho rằng do Việt Nam có nền văn hóa bản ịa lâu ời, ộc áo
nên Nho giáo khi vào ất nước bị khúc xạ và ảnh hưởng chủ yếu ến tầng lớp quan lại, trí thức.
Không thể không thừa nhận rằng dân tộc Việt Nam ã chịu ảnh hưởng của Khổng
giáo hàng ngàn năm nhưng nhiều giá trị của Khổng giáo bị khúc xạ bởi môi trường
văn hóa bản ịa, ược Việt hóa, dân gian hóa và ã trở thành những giá trị truyền thống
của gia ình và dân tộc.
Tóm lại, trong nền văn hóa Việt Nam ặc trưng kiểu gia ình truyền thống, có thể
chỉ ra một số ặc iểm của văn hóa gia ình Việt Nam là:
- Vừa ề cao tính cộng ồng, lợi ích chung của gia ình, vừa coi trọng cá nhân; vừa
coi trọng gia ình nói chung, vừa coi trọng các thành viên.
- Đồng thời ề cao vai trò của người bố và vai trò của người mẹ: “công cha như
núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra,...” vì vậy không phải chỉ có
coi khinh, coi thường người phụ nữ trong gia ình mà người phụ nữ có vị trí quan trọng.
- Đề cao tình và nghĩa vợ chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa gia ình và họ hàng, làng xóm.
- Gia ình vừa yêu thương con trẻ vừa tôn trọng, chăm sóc người già. Bố mẹ lo
phụng dưỡng ông bà già, ồng thời cũng hết lòng với con trẻ.
Trong bối cảnh ất nước ổi mới, văn hóa truyền thống chuyển sang văn hóa hiện
ại. Truyền thống và hiện ại có mối quan hệ hữu cơ, là hai mặt của một vấn ề, không
tách rời nhau mà tác ộng lẫn nhau, dựa vào nhau ể cùng tồn tại.
Từ văn hóa gia ình truyền thống ến văn hóa gia ình hiện ại là vấn ề phù hợp với
quy luật phát triển xã hội, quy luật phát triển nền văn hóa của nước ta. Nhưng xây
dựng, phát triển văn hóa gia ình từ văn hóa truyền thống ến hiện ại như thế nào cho
phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, úng với ý nghĩa văn hóa gia ình tiến bộ, thật
không dễ dàng, ơn giản. Bởi trong xã hội ổi mới ngày nay ã và ang diễn ra xu thế biến
ổi áng lo ngại về thang giá trị trong tâm lí không ít người; giá trị kinh tế trội hơn giá
trị chính trị; giá trị trước mắt trội hơn giá trị lâu dài; giá trị hiện ại dễ lấn át hơn giá
trị truyền thống; lợi ích cá nhân, gia ình coi trọng hơn lợi ích tập thể, xã hội; lợi ích
quốc gia, dân tộc trội hơn lợi ích quốc tế,...
Trong tiến trình ổi mới ở nước ta, các iều kiện kinh tế - xã hội của ất nước có ảnh
hưởng quyết ịnh ến văn hóa gia ình. Sự ổi mới của các chính sách quốc gia về kinh tế
- xã hội ã ảnh hưởng sâu sắc ến ời sống mỗi gia ình. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị trường, với sự phát triển kinh tế hàng hóa và thị trường tự do, có nhiều thành phần
ược phép tham gia, ã khiến chức năng kinh tế trong hệ giá trị chức năng của gia ình
có sự chuyển ổi mạnh mẽ. Xã hội ổi mới ang tạo nên những yếu tố tích cực cho sự ra
ời phát triển gia ình trên con ường hiện ại hóa. Tuy nhiên, gia ình ang ứng trước những
thách thức, sự tấn công của những quan niệm mới, lối sống mới – hệ quả của tác ộng
tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trường, ặc biệt là phương Tây. Vì thế ở không ít gia lOMoAR cPSD| 40387276
ình ã có những biểu hiện xuống cấp về ạo ức, nảy sinh những mâu thuẫn thế hệ, mâu
thuẫn trong các quan hệ và quan niệm về quyền lợi, nghĩa vụ, tình yêu, hôn nhân và
các mặt khác trong sinh hoạt gia ình.
Xã hội có phát triển trên con ường hiện ại thì chuẩn mực ạo ức của gia ình truyền
thống vẫn có những giá trị cần thiết cho ời sống gia ình hiện ại như sự chung thủy
giữa vợ và chồng, lòng hiếu thảo của con cái ối với cha mẹ, lòng khính trọng, biết ơn
của thế hệ trẻ ối với ông bà, tổ tiên. Cho nên trong xây dựng văn hóa gia ình hiện ại
cần quan tâm chọn lọc, kế thừa những giá trị truyền thống tốt ẹp và bổ sung những
giá trị ạo ức mới phù hợp với sự phát triển xã hội.
Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH NGÀY NAY
2.1. Tình yêu ôi lứa và chọn bạn ời
2.1.1. Tình yêu ôi lứa
Nói ến tình yêu ôi lứa là nói tới một tấm lòng ược chia sẻ, ược cho i một cách quảng
ại và ầy hy sinh. Nên tình yêu nó cũng òi hỏi một sự quên mình, một sự hy sinh ánh
ổi cuộc ời ể ồng hoá với người mình yêu. Tình yêu không có sự hy sinh ó chỉ là sự ích kỷ.
Có 3 loại tình yêu trên thế giới này: Tình yêu Nếu, Tình yêu Vì và Tình yêu Mặc dù. *
Tình Yêu Nếu: là loại tình yêu ích kỷ và òi hỏi, là tình yêu ở thì tương lai có
iều kiện. Một người yêu bạn mà luôn òi hỏi ở bạn những iều mà quả thực bạn khó có
thể áp ứng hoặc áp ứng mà không thấy thoải mái, thì khả năng rất cao xảy ra là người
mà họ yêu chỉ là chính họ; và tình yêu họ dành cho bạn sẽ chấm dứt khi bạn không
thể áp ứng ược những iều họ cần nữa. Tình yêu bạn bè hay tình yêu ôi lứa cũng ều có
thể xảy ra trường hợp này. *
Tình yêu Vì: là tình yêu xảy ra trong quá khứ và hiện tại có iều kiện. Sự tồn
tại của Tình yêu Vì sánh ôi cùng với sự tồn tại của những iều kiện cụ thể. Do ó chúng cũng cùng mất i.
Câu chuyện về một ôi trai gái yêu nhau có thể cho bạn thấy rõ iều này. Cô gái trong
câu chuyện này là một người thiếu nữ có vẻ ẹp rất trong sáng và ầy ấn tượng, người
con trai yêu cô gái và luôn chiều chuộng cô. Cho ến một lần cô gái vô tình bị tai nạn
do hỏa hoạn, cô ược cứu thoát chết nhưng gương mặt bị bỏng ã trở nên dị dạng. Hồi
ó phẫu thuật chỉnh hình chưa phát triển, do ó cô gái chỉ có cách chung sống với những
vết sẹo. Niềm an ủi duy nhất lúc bấy giờ ối với cô là những lời ngọt ngào mà người
yêu ã từng hứa hẹn: “Anh sẽ yêu em mãi mãi”. Nhưng ngược với những lời hứa hẹn lOMoAR cPSD| 40387276
của mình, chàng trai khi nhìn thấy gương mặt người yêu lại tỏ ra lạnh lùng, và rờn
rợn, không âu yếm lấy một lời. Sau ó thì người ta hoàn toàn không thấy anh chàng
này ến thăm người thiếu nữ tội nghiệp kia nữa.
Đọc câu chuyện này xong, hẳn bạn cũng ã hiểu người con trai này yêu cô gái ó là Vì
nhan sắc của cô gái mà thôi. Khi nhan sắc này bị mất i, tình yêu trong trái tim chàng ta cũng “bay hơi”.
Ta thường gặp Tình yêu Vì trong những câu nói của người ời khi họ e sợ người ta chỉ
yêu họ vì một iều gì ó, như kiểu yêu vì người ó có “nhà mặt phố, bố làm to” chẳng
hạn. Song không thể phủ nhận là thường thì vẻ ngoài của một người lại là iểm nhấn
khiến người khác yêu. Tuy nhiên vẻ ngoài ó chỉ gia tăng thi vị cho tình yêu của bạn
mà thôi, một người yêu bạn chân thành sẽ chẳng bao giờ ể ý ến vẻ ngoài của bạn quá nhiều âu. *
Tình yêu Mặc Dù: là tình yêu của Chúa trời, của những “Bồ tát”. Tình yêu
này tồn tại trong cõi vĩnh hằng, một tình yêu hoàn toàn không có iều kiện, không phải
VÌ hay NẾU một iều nào cả. Chúa sẽ nói với bạn những lời như: “Ta yêu con dù cho
con trông như thế nào, dù cho con thông minh hay vẫn ang chìm trong tăm tối!”.
Mẹ Teresa, vị sơ ã nhận ược giải Nobel hòa bình trước ây cũng vậy. Bà có một tâm
hồn thánh thiện, rộng mở, và luôn nghĩ tới những ứa trẻ khốn khổ. Bà ã hiến dâng cả
cuộc ời mình ể cứu giúp những ứa trẻ ó. Như vậy có thể nói tình yêu Mặc Dù là tình
yêu vĩ ại nhất, chứa chan sự chân thành, lòng rộng mở và sự vị tha cao cả, tình yêu
Mặc Dù không phân biệt người ẹp hay người xấu. Thứ tình yêu lớn lao này ược ban
tặng cho tất cả muôn loài.
Trong tình yêu ôi lứa, tình yêu Mặc Dù có thể xuất hiện khi bạn tha thứ cho người
mình yêu những lỗi lầm không áng có, hay ôi khi chỉ là DÙ họ có thế nào chăng nữa
bạn vẫn không thể xa họ, bạn thực sự yêu con người ó không phải VÌ hay NẾU một
iều nào cả, DÙ cho họ có ôi khi cáu gắt, dù cho họ có ôi khi không tinh ý… bạn vẫn
yêu họ. Đấy là nét ẹp của tình yêu Mặc Dù.
Tình yêu ôi lứa có thể nói là sự tổng hợp của 3 loại tình yêu trên. Nhưng cách thức
pha trộn 3 loại trên như thế nào ể có thể tạo ra một tình yêu bền vững và ngọt ngào
lại nằm trong chính trái tim của các bạn!
2.1.2. Tiêu chí chọn bạn ời
Trong xã hội cổ truyền, hôn nhân là một sự thu xếp giữa hai gia ình và tình cảm lứa
ôi không phải là một vấn ề ược quan tâm. Tự do cá nhân dẫn tới việc tự chọn lựa
người bạn ời là quyền của hai người trẻ. Sự can thiệp hay không can thiệp của cha mẹ
ở các mức ộ khác nhau tùy thuộc vào môi trường xã hội và mối quan hệ trong gia ình.
Ngày nay, nếu gia ình không còn ứng ra sắp xếp hôn nhân thì nhiều thiết chế xã hội
khác cũng hình thành ể tạo iều kiện gặp gỡ giữa các bạn trẻ. Đó là các trung tâm tư
vấn, các câu lạc bộ hôn nhân gia ình, các nhà văn hóa hay các mục tìm bạn trên báo
chí. Nhưng dù sao quyết ịnh cuối cùng thuộc về thái ộ chủ quan của các ương sự. Và
quá trình chọn lựa này sẽ ảnh hưởng ến sự vững bền của hôn nhân. Phương pháp chọn lOMoAR cPSD| 40387276
cũng giống như khi bạn i mua quần áo vậy, phải dạo nhiều shop thì mới có sự so sánh
ể i ến kết luận âu là cái hợp với mình nhất.
Chúng ta biết rằng ã gọi là lựa chọn, trước hết phải có nhiều ối tượng mới chọn ược.
Nếu gặp một người yêu ngay rồi tiến tới hôn nhân thì âu phải là lựa chọn bởi chưa có
ủ “dữ liệu” ể so sánh.
Ngày nay, những người chưa kết hôn không nên tự bó hẹp mình vào mối quan hệ duy
nhất với chỉ một người bạn khác giới. Quan hệ của bạn càng rộng bao nhiêu thì cơ
hội lựa chọn càng nhiều bấy nhiêu. Qua những cuộc tiếp xúc với nhiều người, bạn sẽ
nhận ra ai là người bạn cảm thấy hấp dẫn nhất, áp ứng ược nhiều nhu cầu cảm xúc
quan trọng nhất của bạn.
Có thể dựa vào 4 tiêu chí sau ây ể ánh giá một ối tượng xem mình lựa chọn có úng không?
- Một là khả năng chăm sóc nhau, luôn biết người yêu muốn gì;
- Hai là ở bên người ó, ta cảm thấy dễ chịu, hào hứng;
- Ba là luôn nhớ và muốn gặp; - Bốn là chung thủy với nhau.
2.1.3. Các lý thuyết xung quanh việc lựa chọn bạn ời
* Lý thuyết về sự thu hút giữa những cái giống nhau
Các nghiên cứu cho thấy những yếu tố như sắc tộc, tôn giáo, giai cấp xã hội, nền giáo
dục, nghề nghiệp,… giống nhau hay sự gần gũi là những nhân tố thuận lợi nhất ể
người ta thu hút lẫn nhau. Yếu tố ịa lí hay môi trường lao ộng chung cũng tạo iều kiện
cho ôi trai gái gặp gỡ. Sở thích, lý tưởng giống nhau cũng rất quan trọng ối với việc lựa chọn bạn ời.
* Lý thuyết về sự thu hút giữa những iểm trái ngược
Mặc dù sự thu hút giữa những người có những iểm gần gũi hay giống nhau là phổ
biến nhưng ta cũng thấy có sự thu hút giữa những nhân cách trái ngược nhau. Ví dụ
người có xu hướng thống trị, chuyên quyền thu hút kẻ thích tuân phục. Người thích
chăm sóc và người cần ược chăm sóc thu hút lẫn nhau. Lý thuyết này cũng ược gọi là
sự “bổ sung các nhu cầu”.
* Mô hình có sẵn trong tiềm thức
Có những người tự dưng gặp ai ó lại bị thu hút ngay. Các nhà nghiên cứu cho rằng
những người này ã xây dựng một hình ảnh lý tưởng về người yêu tương lai và họ cứ
bám vào hình ảnh ó. Mô hình lý tưởng này hình thành chủ yếu bằng hai con ường:
- Ảnh hưởng của cha, mẹ, người thân trong gia ình:
Kinh nghiệm tình cảm tích cực, sự an toàn có ược trong quan hệ với người cha hay
mẹ khác phái khắc sâu trong tâm trí họ và họ bị thu hút bởi người nào ó giống cha
hoặc mẹ về vẻ bề ngoài hay tính tình. Theo một số kết quả iều tra, 17% nam giới cho lOMoAR cPSD| 40387276
biết họ chọn một phụ nữ làm vợ vì có những nét giống mẹ họ. Còn số người chọn vợ
giống mẹ họ về tính tình thì cao hơn.
Ngược lại khi có kinh nghiệm tiêu cực với cha mẹ khác phái họ cố tình chọn một
người vợ hay chồng càng khác càng tốt.
- Ảnh hưởng của “tình yêu” trẻ con:
Đây là một cảm xúc có thật và mãnh liệt. Đứa bé trai 8 – 9 tuổi có thể “yêu” cô giáo,
hay chị, cô dì của bạn mình. Cảm xúc này ược quên i nhưng có những nét của ối
tượng như khuôn mặt, tiếng nói, cách ứng xử i vào tiềm thức của cậu bé, và sẽ ảnh
hưởng ến sự lựa chọn của người thanh niên sau này.
* Lý thuyết về sự phát hiện chính mình trong người kia
Đột nhiên tôi thấy chính mình nơi người kia. Dường như họ là bản sao của tôi vậy.
Những gì người kia phát biểu là chính nhu cầu, ước muốn, thái ộ của chính tôi mà tự
tôi không dám nói ra. Chính người ó ang và sẽ thể hiện “cái tôi” của tôi.
Chính người ó là “cái tôi lý tưởng” mà tôi nhắm tới. Người kia có những nhu cầu mà
tôi có thể giúp thỏa mãn. Người kia có khả năng giải áp các nhu cầu của tôi.
2.1.4. Cách thức chọn bạn ời
Đứng từ quan iểm lấy người có nhiều iểm chung với mình, các chuyên gia cho
rằng có 8 ịnh hướng lấy thông tin:
1/ Văn hóa gia ình và các giá trị mà gia ình coi trọng, quan tâm:
Khi tìm hiểu bạn ời, hãy lấy thông tin về văn hóa gia ình, lối sống, và các giá trị của
gia ình người kia. Cách mà họ ứng xử với tiền bạc, chuyện tình cảm hoặc cách mà họ
chăm sóc, giúp ỡ lẫn nhau. Bởi sau khi kết hôn bạn cũng sẽ là những thành viên trong
gia ình như thế. Một người àn ông không thương yêu mẹ, em gái thì không thể thương yêu vợ anh ta sau này.
2/ Các mối quan hệ tình cảm gần gũi:
Là các mối quan hệ gia ình, bạn bè, họ hàng… của ối tượng mình ang quan tâm. Xem
người bạn ời tương lai có là người ối xử tốt với bố mẹ, bạn bè, các mối quan hệ này
có giới hạn tới âu… Điều này sẽ cho phép bạn hình dung về người chồng/vợ tương
lai của mình có biết tạo dựng và giữ gìn các mối quan hệ hay không.
3/ Ước mơ và tham vọng cá nhân:
Nhiều chuyên gia khuyên hãy chọn người có ước mơ không ược khác mình nhiều.
Nếu mình an phận, mưu cầu một cuộc sống không bon chen thì nên chọn người như
thế, chứ ừng chọn người ước mơ làm quan cao, mưu cầu về tiền bạc lớn. Có thể lấy
người này, bạn sẽ bị chôn vùi tất cả ể làm chỗ dựa cho người ta i lên.
4/ Những quan niệm về ạo ức: lOMoAR cPSD| 40387276
Là cách mà người ta suy nghĩ về vấn ề ạo ức. Nếu một người quá nặng nề thì một
hành vi có lỗi của người khác cũng bị quy chiếu là vô ạo ức, sẽ rất khó hòa hợp, hôn
nhân nặng nề. Nhưng nếu một người có tư tưởng quá thoáng, coi vi phạm ạo ức là vặt
vãnh thì sống với người này sẽ thường xuyên bị tổn thương.
5/ Khiếm khuyết về sức khỏe thân thể:
Là tiêu chí rất quan trọng trong ời sống hôn nhân gia ình vì nếu bạn không biết ược
người bạn ời của mình hay giấu họ về những khiếm khuyết cơ thể, khả năng sinh sản,
bệnh nan y… thì sẽ gây những hệ lụy không nhỏ trong cuộc sống sau này. Ở nước
ngoài trước khi lấy nhau phải có giấy chứng nhận sức khỏe của cơ quan y tế. Người
sắp kết hôn chỉ phải ối diện với việc chấp nhận hay không. Nhưng ở Việt Nam hiện
nay không mấy người dám trung thực với nhau như thế.
6/ Không trung thực với bản thân:
Việc sống trung thực hay không trung thực với bản thân là thể hiện bản lĩnh dám nhìn
và ối diện với sự thật của mỗi người. Người dám trung thực thì sẽ biết mình yếu,
mạnh ở âu, biết sai hay úng. Dám nhận sai thì mới biết sửa sai. Trong cuộc sống gia
ình, vợ chồng sống với nhau cả ời, nếu cả hai không ai dám ối diện với cái sai/ úng
của mình thì hôn nhân sẽ là những cuộc tranh cãi không hồi kết.
7/ Những hạnh phúc và bất hạnh tuổi ấu thơ:
Hạnh phúc tuổi thơ là ể vợ chồng trân trọng nhau và biến thành những kĩ năng giáo
dục con cái. Trái lại những bất hạnh tuổi thơ là iểm en mà vợ và chồng phải biết ể
tránh, không làm tổn thương và nhất là không ược lấy ó làm vũ khí ể chiến thắng ối phương.
8/ Niềm tin tôn giáo:
Trên thực tế không phải người Việt nào cũng có niềm tin tôn giáo nhưng vẫn có ời
sống tâm linh khá phong phú. Việc tin hay không tin chi phối rất nhiều ến cách họ
hành xử. Có những người vì tin thầy bói mà oạn tuyệt với vợ /chồng con cái, hủy hoại
hôn nhân ang hạnh phúc. Hoặc có những cặp vợ/chồng chỉ vì xử lý chuyện lau dọn
bếp ga (với nghĩa ông thần bếp) không khéo mà ã ẩu ả, ầu bạc còn dắt nhau ra tòa…
Tình yêu làm người ta hưng phấn mà nhiều khi không ể ý ến cách hành xử của nhau.
Thậm chí có cả những trường hợp linh cảm thấy iều không ổn nhưng vẫn bị tình yêu
lẫn át, dẫn ến thiếu tỉnh táo phán xét ối phương. Nhưng khi về sống với nhau, con
người ta hiển hiện như một thực thể ã và ang tồn tại với tất cả hạn chế và ưu iểm.
Cho nên hãy cố sao cho mỗi lần tiếp xúc, hẹn hò hãy xem ó như một cơ hội, ể trải
nghiệm mình và ối phương. Không nhất thiết phải hội ủ 8 thông tin như trên mới lấy,
nhưng việc có ịnh hướng thu nhận thông tin sẽ giúp các bạn thực sự biết ược người
này hay người kia có thể chung sống suốt ời hay không.
2.2. Sự a dạng hóa các loại gia ình
2.2.1. Gia ình hạt nhân và gia ình mở rộng lOMoAR cPSD| 40387276 * Gia ình hạt nhân
Gia ình hạt nhân là nhóm người thể hiện mối quan hệ của chồng và vợ với
các con, hay cũng là mối quan hệ của một người vợ hoặc một người chồng với các
con. Do vậy, cũng có thể có gia ình hạt nhân ầy ủ và gia ình hạt nhân không ầy ủ.
Gia ình hạt nhân ầy ủ là loại gia ình chứa trong nó ầy ủ các mối quan hệ (chồng, vợ,
các con); ngược lại, gia ình hạt nhân không ầy ủ là loại gia ình trong nó không ầy ủ
các mối quan hệ ó, nghĩa là trong ó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ với người
chồng hoặc chỉ của người cha hoặc người mẹ với các con.
Gia ình hạt nhân là gia ình trong ó chỉ có một cặp vợ chồng (bố mẹ) và con cái mà
họ sinh ra. Hầu hết các gia ình trí thức, viên chức nhà nước, công nhân công nghiệp,
gia ình quân ội, công an ều là gia ình hạt nhân.
Xu hướng hạt nhân hóa gia ình ở Việt Nam ang có chiều hướng gia tăng vì nhiều ưu
iểm và lợi thế của nó. Trước hết gia ình hạt nhân tồn tại như một ơn vị ộc lập, gọn
nhẹ, linh hoạt và có khả năng thích ứng nhanh với các biến ổi xã hội. Gia ình hạt nhân
có sự ộc lập về quan hệ kinh tế. Kiểu gia ình này tạo cho mỗi thành viên trong gia ình
khoảng không gian tự do tương ối lớn ể phát triển tự do cá nhân. Cá nhân tính ược ề cao.
Trong xã hội hiện ại, mức ộ ộc lập cá nhân ược coi là một yếu tố biểu hiện chất lượng
cuộc sống gia ình. Tính ộc lập cá nhân ược gia ình tạo iều kiện nuôi dưỡng, phát triển
sẽ tạo ra phong cách sống, tính cách, năng lực sáng tạo riêng khiến cho mỗi người ều
có bản sắc. Đó cũng chính là con người mà sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa
của Đảng ta ang cần ến.
Tuy nhiên, gia ình hạt nhân cũng có những iểm yếu nhất ịnh. Chẳng hạn, do mức ộ
liên kết thuyết minh giảm sút và sự ngăn cách không gian, giữa các gia ình nên khả
năng hỗ trợ lẫn nhau về vật chất và tinh thần bị hạn chế, ảnh hưởng của thế hệ tới
nhau ít i cũng làm giảm khả năng bảo lưu các giá trị văn hóa truyền thống trong gia ình. * Gia ình mở rộng
Gia ình mở rộng thường ược coi là gia ình truyền thống liên quan tới dạng gia ình
trong quá khứ. Đó là một nhóm người ruột thịt của một vài thế hệ sống chung với
nhau dưới một mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, tất nhiên trong phạm vi của nó
còn có cả những người ruột thịt từ tuyến phụ.
Dạng cổ iển của gia ình mở rộng là gia ình trưởng lớn, có ặc tính tổ chức chặt chẽ.
Nó liên kết ít nhất là vài gia ình hạt nhân và những người lẻ loi. Các thành viên trong
gia ình ược xếp ặt trật tự theo ý muốn của người lãnh ạo gia ình mà thường là người
àn ông cao tuổi nhất trong gia ình. Ngày nay, gia ình mở rộng thường gồm cặp vợ
chồng, con cái của họ và bố mẹ của họ nữa. Trong gia ình này, quyền hành không ở
trong tay của người lớn tuổi nhất.
2.2.2. Gia ình có kết hôn và không kết hôn lOMoAR cPSD| 40387276
* Gia ình có kết hôn
Chế ộ hôn nhân và gia ình là toàn bộ những quy ịnh của pháp luật về kết hôn, ly hôn,
nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, giữa các thành viên khác
trong gia ình, cấp dưỡng, xác ịnh cha, mẹ, con, con nuôi, giám hộ.
Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy ịnh của pháp luật về
iều kiện kết hôn và ăng ký kết hôn. 1.
Quan hệ hôn nhân và gia ình thực hiện theo quy ịnh của Luật hôn nhân và gia
ình ược tôn trọng và ược pháp luật bảo vệ. 2.
Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; cấm kết
hôn giả tạo, lừa dối ể kết hôn, ly hôn; cấm cưỡng ép ly hôn, ly hôn giả tạo; cấm yêu
sách của cải trong việc cưới hỏi; Cấm người ang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc
chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà
kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người ang có chồng, có vợ; Cấm ngược
ãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh, chị, em và các thành viên khác trong gia ình. 3.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia ình phải ược xử lý kịp thời,
nghiêm minh, úng pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Toà án, cơ quan khác có thẩm quyền có
biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm minh ối với người có hành vi vi phạm
pháp luật về hôn nhân và gia ình.
* Gia ình không kết hôn
Theo Luật hôn nhân và gia ình năm 2000 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2001) thì việc kết
hôn phải ược ăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền trao Giấy chứng nhận
kết hôn. Mọi hình thức kết hôn khác ều không có giá trị pháp lý.
Cho nên, nam nữ chưa có vợ/chồng mà chung sống với nhau như vợ chồng nhưng
chưa ăng ký kết hôn nên không ược pháp luật công nhận là vợ chồng, mặc dù có tổ
chức ám cưới (chỉ mang tính chất phong tục).
Luật không có quy ịnh nào coi việc chung sống như vợ chồng là vi phạm pháp luật
và cũng không có cơ sở pháp lý ể xử phạt.
Tuy nhiên, vì không có sự ràng buộc về mặt pháp lý, lại không ược công nhận là vợ
chồng nên trong một số trường hợp và tùy ở từng ơn vị công tác nên về mặt ạo ức có
thể là căn cứ ể cơ quan ánh giá cán bộ.
2.2.3. Gia ình khác giới và gia ình ồng giới
* Gia ình khác giới
Gia ình có lịch sử từ rất sớm và ã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Khi bước
ra khỏi thời kỳ dã man là lúc con người biết ến Gia ình. Đó là một thiết chế xã hội
dựa trên cơ sở ban ầu là sự kết hợp những thành viên khác giới, thông qua hôn lOMoAR cPSD| 40387276
nhân, gắn bó nhau bằng nghĩa tình, huyết thống xây dựng thành một tổ ấm tinh thần
và vật chất ể thực hiện chức năng sinh học, kinh tế, văn hoá, xã hội, tín ngưỡng, giáo
dục và giữ gìn bản sắc. Như vậy các thành viên trong gia ình ược liên kết với nhau
vừa bằng quan hệ hôn nhân vừa bằng quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng.
* Gia ình ồng giới
Hôn nhân ồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học hoặc nhận
thực giới tính. Sự hợp pháp hóa hôn nhân ồng giới hoặc khả năng thực hiện hôn nhân
ồng giới ược những người ủng hộ xem là quyền bình ẳng hôn nhân hoặc hôn nhân
bình ẳng. Những người khác phản ối hôn nhân ồng giới, a số hoặc một phần, vì trong
nội tâm họ không chấp nhận ồng tính luyến ái hoặc vì họ cho là kiểu gia ình này có
những khiếm khuyết, và theo họ, "nếu chấp thuận và ể nó nhân rộng thì sẽ gây hại cho xã hội và trẻ em."
Những iều luật ầu tiên trong thời kỳ hiện ại cho phép hôn nhân ồng giới ược thông
qua vào thập niên ầu tiên của thế kỷ 21. Cho ến 28 tháng 6, năm 2014, 16 nước
(Argentina, Bỉ, Brazil, Canada, Đan Mạch, Pháp, Iceland, Hà Lan, New Zealand, Na
Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Nam Phi, Thụy Điển, Vương quốc Anh, Uruguay) và
nhiều nền luật pháp cấp tiểu bang (như những khu vực ở Mexico và Hoa Kỳ) cho
phép hai người cùng giới kết hôn với nhau. Luật hôn nhân ồng giới ở Luxembourg sẽ
có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2015. Thăm dò ở nhiều quốc gia khác nhau cho
thấy sự ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhân ồng giới ở các chủng tộc, dân tộc, ộ tuổi, tôn
giáo, tổ chức chính trị và iều kiện kinh tế ã tăng lên. Việc hợp pháp hóa hôn nhân ồng
giới ở những nền luật pháp khác nhau trải qua các quá trình khác nhau, một tòa án
quyết ịnh dựa trên những ảm bảo hiến pháp về mặt bình ẳng, hoặc tổ chức bỏ phiếu
trực tiếp hoặc trưng cầu dân ý.
Ở Việt Nam, ngày 6/11/2013, trình bày Tờ trình về dự án Luật hôn nhân và gia ình
(sửa ổi) trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường thừa ủy quyền của
Thủ tướng Chính phủ cho biết, về quy ịnh cấm kết hôn giữa những người cùng giới
tính, dự thảo Luật ã bỏ quy ịnh về việc cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính
ược quy ịnh tại khoản 5 Điều 10 Luật hôn nhân và gia ình hiện hành và thay bằng quy
ịnh mới. Theo ó, “Nhà nước không thừa nhận quan hệ hôn nhân giữa những người cùng giới tính”.
2.2.4. Gia ình thông thường và gia ình chỉ có “mẹ - con”, “bố - con” *
Gia ình thông thường là gia ình mà trong ó có cha mẹ và con cái, và có thể có
ông bà cùng sống trong một nhà. *
Có gia ình chỉ có mẹ và con, cũng có gia ình chỉ có bố và con. Đó là dạng gia
ình của người vợ góa chồng, hoặc người chồng góa vợ, người vợ hoặc người chồng
sau ly hôn, hoặc người mẹ ơn thân với con. lOMoAR cPSD| 40387276
2.3. Ảnh hưởng của xã hội hiện ại ến gia ình
2.3.1. Tuổi kết hôn
Hôn nhân trong xã hội hiện ại của nước ta hiện nay vẫn coi trọng sự ồng ý của cha
mẹ, sự công nhận của pháp luật và ược tổ chức cưới theo nghi thức ời sống mới,
nhưng tuổi kết hôn của cả nam và nữ ều có xu hướng tăng cao.
2.3.2. Cấu trúc gia ình
Kể từ năm 1986 ến nay, với chủ trương của Đảng và nhà nước chuyển từ nền kinh tế
bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, chấp nhận sự
ganh ua, cạnh tranh, chấp nhận sự phân hóa giàu nghèo ã làm cho ất nước nói chung,
gia ình nói riêng có những biến ổi mạnh mẽ: cấu trúc gia ình ít nhân khẩu, ít thế hệ
(gia ình hạt nhân) ngày càng phổ biến, tuổi thọ của người già ngày càng tăng ở trong
gia ình, tính a dạng, nhiều chiều của cá nhân trong gia ình cũng hết sức phong phú.
Trong gia ình kể cả thành thị và nông thôn hiện nay a phần là a ngành nghề, rất ít gia
ình có sự ồng nhất về nghề nghiệp như trước ây.
2.3.3. Vai trò của các thành viên trong gia ình
Cùng với sự mở rộng của giáo dục và phong trào òi quyền bình ẳng cho phụ nữ, phụ
nữ ngày nay cũng ít phụ thuộc hơn vào những hủ tục của gia ình truyền thống. Việc
thực hiện các quyền của phụ nữ và trẻ em ã làm biến ổi trật tự gia ình cũ. Sự phát
triển của những hoạt ộng dịch vụ và thị trường cũng làm tăng cơ hội ể phụ nữ thoát
khỏi sự trói buộc của các hoạt ộng nội trợ, sinh ẻ và chăm sóc con cái. Sự thay ổi
trong quan hệ giới ã dẫn ến những tiến bộ trong gia ình cả về phát triển kinh tế, văn
hóa và quyền của phụ nữ và trẻ em. Việc phụ nữ tham gia vào các hoạt ộng kinh tế -
xã hội và bình ẳng về kinh tế, chính trị với nam giới, cũng làm cho họ vắng bóng
nhiều hơn trong môi trường gia ình. Điều này khiến cho nhiều người àn ông gia trưởng
và cả những phụ nữ “xưa” không vừa lòng. Tuy nhiên, khoa học về giới ã chứng minh
rằng công việc trong gia ình không phải của riêng phụ nữ. Họ cũng gánh trọng trách
ngoài xã hội như nam giới và họ cũng có quyền chia sẻ gánh nặng gia ình như người
chồng và các thành viên khác. Điều này ã trở thành bình thường trong các gia ình có
văn hóa cao và trở thành bất thường trong các gia ình gia trưởng. Vì vậy, thực hiện
bình ẳng giới trong gia ình không chỉ là tôn vinh một giá trị hiện ại mà ây cũng là sự
kế thừa truyền thống, ồng thời là cơ sở và là một óng góp to lớn ể thực hiện bình ẳng giới ngoài xã hội.
Liên quan ến bình ẳng giới, một chuẩn mực ạo ức ược ề cao trong gia ình là tình yêu
chung thủy vợ chồng. Trước ây người ta chỉ òi hỏi phía phụ nữ “Trai năm thê bảy
thiếp còn gái chính chuyên chỉ có một chồng”. Đây là một quan iểm bất công và tình
trạng bất công ó ã kéo dài hàng chục thế kỷ. Lòng chung thủy và chế ộ hôn nhân một
vợ một chồng chính là tiến bộ vượt bậc của con người trong lịch sử hôn nhân mà con
người phải rất khó khăn mới ạt ược. Cơ hội bình ẳng và công bằng cho các thành viên - quyền và trách nhiệm: lOMoAR cPSD| 40387276
Một vấn ề hiện ại nữa cần ược phát huy trong gia ình là tạo cơ hội bình ẳng và công
bằng cho các thành viên, thực hiện quyền tự do cá nhân của họ. Trước ây, quyền lực
tập trung trong tay người gia trưởng có nghĩa là chỉ người gia trưởng mới có quyền
và cơ hội phát triển. Ngày nay, các quyền cá nhân ược luật pháp bảo vệ. Quyền cá
nhân là một quyền cơ bản trong gia ình và xã hội. Khi còn nhỏ con người ã có quyền
ược chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền ược học tập. Khi lớn lên, có quyền ược lựa chọn
nghề nghiệp, hôn nhân và ịnh oạt tương lai của chính mình. Tất cả những gì vi phạm
vào quyền cá nhân, tước oạt quyền quyết ịnh của cá nhân, ó không chỉ là những sai
sót về ạo ức mà còn là sự phạm pháp. Khát vọng ó không chỉ cho mỗi cá nhân mà là
khát vọng cho gia ình, xã hội, ó cũng chính là thể hiện quyền cá nhân của con người ược bảo vệ.
Quyền và trách nhiệm thường không giống nhau nhưng có quan hệ với nhau. Chẳng
hạn, cha mẹ có quyền chăm sóc con cái nhưng cái quyền ó cũng bao hàm các trách
nhiệm. Họ có thể bị coi là vi phạm pháp luật và ạo ức nếu không thực hiện tốt các
quyền của mình. Thực chất các quyền và trách nhiệm này rất phức tạp. Đó không chỉ
là cung cấp thức ăn, quần áo, nhà cửa cho con cái mà còn biết cách áp ứng các òi hỏi
hợp lý của con, biết tạo lập nhân cách cho con, chú ý tới những mối quan tâm của con
cái, chịu khó tâm sự với con, tôn trọng quyền riêng tư của con, thưởng phạt công
minh, biết cách vui ùa, dạy con niềm vui khi ược tham gia cộng ồng, không bất hòa
với người khác... Muốn làm cha mẹ tốt phải là một quá trình học hỏi và có nghệ thuật cao.
Trong khi ó, những ứa con cũng không chỉ có quyền ược huởng sự chăm sóc của cha
mẹ mà còn có trách nhiệm với gia ình, bố mẹ. Về phương diện này, sự kết hợp giữa
các yếu tố truyền thống và hiện ại là vô cùng cần thiết. Người con phải thấu hiểu
quyền và trách nhiệm của mình, học những nét ẹp truyền thống của ạo hiếu và tránh
những biểu hiện cực oan.
2.3.4. Sự bền vững của gia ình
Ở Việt Nam khi nói về gia ình, người ta hay nghĩ ến các thành viên chủ chốt là bố và
mẹ. Suốt thời chiến tranh, àn ông ở chiến trường, việc sản xuất, chăm lo gia ình dồn
lên vai phụ nữ. Đến thời bình, nam giới lại ược ưu tiên nắm giữ các vị trí trong xã
hội, thường xuyên bận rộn với công việc nên nói ến gia ình người ta lại nghĩ ngay ến
trách nhiệm của người mẹ, người vợ. Điều này thật chẳng công bằng chút nào vì ể
nuôi sống gia ình, chăm sóc con cái, người mẹ vẫn phải kiếm sống. Cũng vì vậy mà
tính bền vững của gia ình ã bị ảnh hưởng.
Vì vậy mô hình gia ình hiện ại cần ược xây dựng: Cái gì thuộc về chức năng thiên
bẩm của từng thành viên trong gia ình hay những truyền thống tốt ẹp thì nên giữ gìn.
Vẫn không sai khi cho rằng trong một gia ình, người cha là nóc, người mẹ là nền tảng.
Tuy nhiên, do sự thay ổi cơ cấu kinh tế và phân công nghề nghiệp mà ở một số lĩnh
vực, phụ nữ kiếm ược nhiều tiền hơn nam giới. Vai trò của họ trong gia ình cũng thay
ổi, àn ông sẵn sàng ảm trách việc chăm sóc gia ình, dạy dỗ con cái. lOMoAR cPSD| 40387276
Thực tế, không ít người vì quá mải mê chạy theo công việc mà lơ là chăm sóc gia
ình, khiến sự bền vững của gia ình lung lay, iều ó thể hiện qua tỷ lệ ly hôn ngày càng
tăng
. Đây là một nguy cơ với phụ nữ ô thị và vùng ô thị hóa. Bên cạnh ó, một bộ phận
không nhỏ phụ nữ trẻ, phụ nữ nhập cư, lao ộng khu công nghiệp ang rất cần ược trang
bị kiến thức và kỹ năng tự bảo vệ mình trước tác ộng tiêu cực của cuộc sống như bạo lực, lạm dụng…
Nói tóm lại, Gia ình Việt Nam mặc dù chịu nhiều tác ộng của xã hội, nhất là trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước, nhưng hiện tại, vẫn là một giá trị bền
vững và có sức sống mạnh mẽ. Nó vẫn là nền tảng, là tế bào của xã hội, là một thiết
chế cơ bản của xã hội, là tổ ấm, nơi nương tựa quan trọng nhất của mỗi người. Sự ùm
bọc yêu thương và chăm sóc nhau của mỗi thành viên gia ình là vĩnh cửu, là nền tảng phát triển xã hội.
* Những con số nghiên cứu gần ây của các trung tâm tư vấn về vấn ề gia ình
cho thấy sự thiếu bền vững của không ít gia ình trẻ:
Nhiều nghiên cứu ã ưa ra những con số về nguyên nhân dẫn tới ly hôn, trong ó mâu
thuẫn về lối sống chiếm 27,7%, ngoại tình 25,9%, kinh tế 13%, bạo lực gia ình 6,7%...
Trong ó, khảo sát của Trung tâm Tư vấn giáo dục tâm lý thể chất TP Hồ Chí Minh
gần ây cho thấy, bất ồng cá tính, suy nghĩ, quan iểm dẫn ến ly hôn chiếm tỷ lệ cao
nhất. Nhiều chuyên gia cho rằng, ây là sự tất yếu của xã hội hiện ại, khi mỗi người ều
thể hiện rõ nét hơn cá tính, con người, suy nghĩ. Và còn cả việc quá coi trọng cái tôi
cá nhân, ít coi trọng gia ình hơn, thiếu sự nhường nhịn lẫn nhau. Nhiều nghiên cứu
khác cũng ưa ra những con số không mấy vui khi bình quân 2,7 cặp kết hôn thì có 1
cặp ly hôn. Độ tuổi ly hôn dưới 30 chiếm tỷ lệ cao và năm sau luôn tăng hơn năm
trước. Nhưng một iều áng nói, có tới 43,4% cảm thấy cuộc sống của mình thoải mái,
tự do hơn sau khi ly hôn. Về tình trạng ly hôn, những thống kê cũng cho thấy: Vợ ứng
ơn ly hôn chiếm ến 47%, chồng ứng ơn ly hôn chiếm 40%. Điều ó cho thấy, tỷ lệ chủ
ộng ly hôn từ phía phụ nữ gia tăng, chứng tỏ quan niệm sống, rào cản giới, cũng như
vai trò của người phụ nữ trong xã hội ã thay ổi rất mạnh.
Chính các chuyên gia tâm lý cũng cho rằng, thực tế, sự bất ồng về quan iểm, lối sống
nhiều khi lại không ến từ "bản tính" mà xuất phát từ những chuyện vụn vặt trong cuộc
sống thường ngày. Nhưng do cái tôi, sự tự ái, hiếu thắng, nhiều người không thể kiềm
chế lời nói, cảm xúc, hành ộng và ã làm tổn thương bạn ời. Nhiều trường hợp mất
lòng rồi giận hờn, chiến tranh lạnh và lâu dần gây ức chế, tích tụ dẫn ến ly thân, ly hôn.
2.3.5. Ảnh hưởng của tệ nạn xã hội ến gia ình
Hiện nay, Việt nam chúng ta ang trên à phát triển công nghiệp hoá - hiện ại hoá ất
nước. Đời sống của mọi người dân ã và ang ngày càng ược cải thiện; mức thu nhập
bình quân ầu người cũng ang ược tăng dần lên trong những năm gần ây và ặc biệt là
tỉ lệ số người thất nghiệp cũng ã ược giảm ến mức thấp nhất… Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tựu về kinh tế sau khi mở cửa thị trường với các nước trên thế giới thì lOMoAR cPSD| 40387276
cũng phải ương ầu với những tệ nạn xã hội vốn là hậu quả của quá trình phát triển kinh tế.
Tệ nạn xã hội ảnh hưởng tới thu nhập, hoạt ộng kinh tế của gia ình. Thành viên của
gia ình mắc vào tệ nạn xã hội sẽ làm cho hoạt ộng kinh tế của gia ình trì trệ, ảnh
hưởng ến ời sống vật chất và tinh thần, gia ình tan vỡ. Ảnh hưởng ến sự phát triển
kinh tế và sự phát triển không bền vững, suy giảm chất lượng nguồn nhân lực. Tạo ra
những hậu quả nghiêm trọng, nguy hiểm, ảnh hưởng ến sự phát triển của cá nhân, gia
ình và xã hội. Ảnh hưởng nghiêm trọng ến ạo ức lối sống truyền thống thuần phong
mỹ tục tại cộng ồng dân cư. Tệ nạn xã hội góp phần làm tăng phân hóa giàu nghèo,
khoét sâu làm trầm trọng thêm khoảng cách giàu nghèo giữa các gia ình, cộng ồng dân cư.
Chương 3. GIA ĐÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
3.1. Vai trò của gia ình qua các giai oạn của cuộc ời
3.1.1. Giai oạn trong bào thai, sơ sinh, hài nhi và ấu nhi
3.1.1.1. Giai oạn trong bào thai (giai oạn bố mẹ tương lai)
Con cái là báu vật ông trời ban cho mỗi cặp vợ chồng. Sau khi biết ược mình sắp làm
bố làm mẹ, bố mẹ tương lai cảm thấy rất vui mừng, tưởng chừng như là hí hửng ắc ý.
Thế nhưng, từ ấy về sau, các bậc bố mẹ tương lai nên chú ý ến sinh hoạt hàng ngày,
ặc biệt nên chú trọng hơn hết là bố mẹ tương lai cần phải có tâm lý lành mạnh, ể ảm
bảo chắc chắn tính bẩm sinh của trẻ ược khỏe mạnh và thông minh. Cho nên, các bậc
bố mẹ tương lai phải học tập bộ môn nghệ thuật sáng tạo người này, việc trước tiên
là làm tốt các khâu chuẩn bị, ể tránh hiện tượng vì sự thiếu hiểu biết của bố mẹ mà lOMoAR cPSD| 40387276
gây nên cho con trẻ sau này phát triển thể chất và tinh thần gặp phải trở ngại và tổn thương.
* Sức khỏe thể chất của bà mẹ tương lai là vị thánh bảo trợ thai nhi:
Thai nhi sống trong bụng mẹ, ồng thời hấp thu các chất dinh dưỡng từ trong bụng
mẹ. Do ó, sức khỏe của người mẹ cực kỳ quan trọng, người mẹ phải chú ý ến thói
quen sinh hoạt hàng ngày của mình, ể tạo một môi trường tốt cho thai nhi phát triển khỏe mạnh.
Thứ nhất, chú ý vệ sinh sạch sẽ
Thứ hai, chú ý kết hợp làm việc nghỉ ngơi hợp lý
Thứ ba, chú ý ến sức khỏe ( ặc biệt khi thời tiết thay ổi)
Thứ tư, chú ý dinh dưỡng khi mang thai
Thứ năm, lưu ý các chỉ ịnh
* Sức khỏe tâm thần của bà mẹ tương lai là vị thánh trí tuệ của thai nhi
Trong thời kỳ mang thai, người mẹ tương lai cần chuẩn bị tâm lý chăm sóc con, tham
gia một số khóa học làm mẹ, học tri thức chăm sóc con, ây là iều cần thiết.
Trong toàn bộ thời kỳ mang thai, thai phụ nên duy trì trạng thái tinh thần tốt, thường
xuyên giữ tâm trạng vui vẻ. Bởi vì giữa mẹ và con liền một thể, mẹ vui thai nhi mới
vui, sau khi sinh ra con cai mới hoạt bát vui vẻ; người mẹ không vui thai nhi cũng
không vui, ứa trẻ sau khi sinh ra cũng sẽ au buồn không vui. Cái ạo lý này là: khi tâm
trạng con người thay ổi thì các yếu tố sinh lí ở bên trong cơ thể cũng thay ổi, ví dụ,
tâm trạng của thai phụ không tốt hoặc quá lo nghĩ, sợ hãi, dễ khiến thai nhi dị dạng,
dẫn ến thai nhi hở hàm ếch, nghiêm trọng hơn thậm chí là sinh non. Cho nên, thai phụ
cần chú ý ến sức khỏe tâm thần, khi gặp phải chuyện buồn phiền cần biết khống chế
tâm trạng của mình, ừng nên xúc ộng, phẫn nộ, buồn phiền hoặc tức giận. Tất cả phải
vì sự phát triển của thai nhi.
Thai phụ cần cẩn trọng phòng ngừa chứng trầm cảm trước sinh và sau sinh,
như trầm cảm, chán ăn, quá thiếu cảm giác an toàn. Nếu chỉ là biểu hiện nhẹ, có thể
thông qua iều chỉnh tâm lý và chuyển dịch sức chú ý của bản thân thai phụ ể giải
quyết; nếu biểu hiện nặng, thai phụ phải tìm ến bác sĩ tư vấn hoặc bác sĩ tâm lý.
Y học hiện ại ã chứng thực, thai nhi có chức năng tiềm ẩn tiếp nhận giáo dục, chủ
yếu thông qua hệ thống thần kinh trung ương và các cơ quan cảm giác ể thực hiện,
giữa thai kỳ là thời gian tốt nhất cho việc triển khai giáo dục thai nhi, tuyệt ối không
ược bỏ qua. Trước mắt, trong và ngoài nước sử dụng thông dụng các biện pháp giáo
dục thai nhi như sau: phương pháp giáo dục thai nhi bằng âm nhạc; phương pháp giáo
dục thai nhi bằng vỗ về (xoa nhẹ); phương pháp giáo dục thai nhi bằng vận ộng;
phương pháp giáo dục thai nhi bằng lời nói.
* Sự phối hợp tích cực của ông bố tương lai là liều thuốc an thần cho bà mẹ tương lai lOMoAR cPSD| 40387276
Mang thai không chỉ là việc của người mẹ, mà là việc của toàn gia ình, ặc biệt quan
hệ mật thiết với người bố. Người bố là người nhà có quan hệ mật thiết nhất với người
mẹ, do ó, người bố phải thường xuyên chăm sóc ăn uống hằng ngày cho người mẹ, ể
ý tới trạng thái tâm lý của người mẹ, lấy tâm thái phối hợp tích cực làm liều thuốc an
thần tỏa hương thơm cho người mẹ. Nhanh chóng thích ứng với nhưng thay ổi của
vai diễn, ảm ương nhiệm vụ của người cha tương lai, nên có sẵn các yếu tố tâm lý tốt
của người cha tương lai như: phấn ấu thích hợp, kiềm chế nhàm chán; vứt bỏ tâm lý
“ ấng trượng phu”, chủ ộng quan tâm thương yêu; lắng nghe tiếng lòng của vợ, cùng
bàn kế hoạch nuôi dưỡng con cái.
3.1.1.2. Giai oạn sơ sinh, hài nhi
Cha mẹ là người thầy giáo ầu tiên của con cái, là người phải ảm ương trọng trách
giúp ỡ con cái phát triển tâm lý như hình thành nhân cách toàn diện, tính cách tốt
ẹp,… Rất nhiều bố mẹ hiểu rõ ạo lý này, nhưng vì thiếu sót nghiêm trọng tri thức tâm
lý học cơ bản, thế nên các mối bất hòa tâm lý với con cái trong suốt thời gian dài
không thể nào giải quyết ược. Trong giáo dục gia ình, một số bố mẹ ã gặp phải sai
lầm thậm chí thất bại trong việc dạy con. Thực ra, tâm lý học và giáo dục học có quan
hệ mật thiết với nhau, tâm lý học là một trong những căn cứ lý luận của giáo dục. Cho
nên, bố mẹ muốn giáo dục con cái ược tốt thì trước tiên phải tìm hiểu ặc iểm phát
triển tâm lý của con mình. * Khái quát về sự phát triển tâm lý trẻ em
- Hàm nghĩa của sự phát triển tâm lý trẻ em: Sự phát triển tâm lý trẻ em là một quá
trình thay ổi liên tục và ổn ịnh, mà sự thay ổi này ược tiến hành bên trong mỗi cá
nhân. Hay nói cách khác, là một quá trình tạo dựng chủ ộng, tích cực ở trong một hoàn cảnh nhất ịnh.
- Đặc iểm chung của sự phát triển tâm lý trẻ em
+ Tính trình tự của sự phát triển: giống như ngôn ngữ lập trình của máy tính vậy, một
khi ảo ngược trình tự thì không thể vận hành ược. Cũng tương tự như vậy, trong iều
kiện ang phát triển bình thường về thể chất và tinh thần của trẻ thì bao giờ cũng theo
một hướng nhất ịnh với iều kiện phải tuân theo thứ tự trước sau nhất ịnh, với lại thứ
tự này không thể ảo ngược, nếu ảo ngược thì cũng không thể vượt qua ược. Trải qua
từng ộng tác thân thể của trẻ như ngẩng ầu – trở mình – ngồi – bò – ứng – i ều có
phương hướng và thứ tự, tức là “nguyên tắc ầu uôi”, còn có “nguyên tắc xa gần”…
+ Tính không ồng ều của sự phát triển: từ lúc sinh ra cho ến trưởng thành, rất nhiều
cái từ chưa biết ến biết, sự phát triển của các giai oạn, các phương diện là không giống
nhau, tốc ộ và mức ộ của nó cũng sẽ khác nhau. Tuổi của trẻ càng nhỏ thì tốc ộ của
sự phát triển càng nhanh, sự thay ổi của các phương diện cũng nhanh nhất, ây là quy
luật của sự phát triển tâm lý giai oạn trẻ sơ sinh.
+ Tính khác biệt cá nhân của sự phát triển: tuy rằng quy luật phát triển của ại a số trẻ
em là không giống nhau, nhưng mà trình ộ phát triển, tốc ộ phát triển, loại hình phát
triển, lĩnh vực ưu thế phát triển và sớm muộn về mặt thời gian lại tồn tại sự khác biệt
vô cùng. Ví dụ, có em có năng lực tưởng tượng mạnh, nhưng có em lại có năng lực chú ý mạnh,… lOMoAR cPSD| 40387276
+ Tính liên tục và tính giai oạn của sự phát triển: tính liên tục là chỉ sự thay ổi phát
triển trong thời gian nhất ịnh bao giờ cũng sản sinh dần dần trên cơ sở tích lũy ở thời
kỳ trước, sự phát triển của giai oạn sau cũng luôn lấy sự thay ổi phát triển của thời kỳ
trước làm cơ sở. Cũng có thể nói, mỗi một nhân tố tâm lý ều từng bước từ mức ộ
tương ối thấp phát triển sang mức ộ tương ối cao, từ giai oạn này phát triển sang giai
oạn khác, sau mỗi một giai oạn phát triển ều i từ sự thay ổi về lượng dẫn ến sự thay
ổi về chất, tất nhiên có sự quá ộ sang một giai oạn cao hơn.
+ Ảnh hưởng của nhân tố hoàn cảnh ến sự phát triển tâm lý trẻ em: nhân tố ảnh hưởng
ến sự phát triển tâm lý trẻ em bao gồm cả yếu tố sinh vật và yếu tố xã hội. Mà yếu tố
sinh vật bao gồm yếu tố yếu tố di truyền và sự chín muồi về mặt sinh lý; Còn yếu tố
xã hội bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và giáo dục. Tác dụng quan
trọng của giáo dục trong sự phát triển tâm lý trẻ em chủ yếu thể hiện ở: giáo dục gia
ình, giáo dục nhà trẻ, ảnh hưởng lẫn nhau trong mối quan hệ bạn bè.
* Quản lý hành vi trẻ em
Bố mẹ dùng tri thức lý luận của tâm lý học phát triển ể chỉ ạo, quản lý hành vi ối với
con trẻ mới chỉ là dự tính ban ầu của bố mẹ học tập tri thức tâm lý phát triển của trẻ.
Do ó, bố mẹ nên “tùy bệnh hốt thuốc”, căn cứ vào ặc iểm tâm lý khác nhau của các
giai oạn lứa tuổi ở trẻ ể chỉ dẫn hành vi cho chúng, khiến cho con trẻ có chỉ số IQ,
EQ cao và tính cách cởi mở hoạt bát.
- Giai oạn sơ sinh (từ 0 ến 2 tháng)
+ Phát triển thể chất: thông thường ứa trẻ mới sinh ra nặng ộ 3kg, sau sinh ộ
3-5 ngày xuất hiện hiện tượng giảm cân sinh lý, sau sinh 10 ngày mỗi ngày tăng ộ 40-
50 gam. Bình thường chiều cao của trẻ mới sinh ộ 50 cm, tròn 1 tháng chiều cao ộ 55.5 – 56.5 cm.
+ Phát triển tâm lý: trẻ khi mới chào ời ã có một số năng lực phản ứng sinh lý, có thể
tự ộng cho ra một số phản ứng áp lại kích thích của ngoại cảnh. Cơ quan cảm giác
của trẻ sơ sinh ặc biệt nhạy, ví dụ cảm giác lạnh, cảm giác nóng và cảm giác au phát
triển rất mạnh. Khi mới sinh, trẻ chỉ biết cử ộng loạn xạ, ộng tác không nhịp nhàng,
cũng không thể tự thay ổi vị trí của thân thể. Trẻ sau khi chào ời ã có một số tình cảm,
như trẻ vừa sinh ra ã biết cười, dùng nụ cười ể biểu ạt cảm xúc vui, ây là cười bản
năng, là cười nụ sinh lý; còn biết dùng khóc ể biểu ạt cảm xúc không vui. Trẻ sau 3
tuần, do thường xuyên tiếp xúc với sự âu yếm, ôm ấp và bú mẹ, chú ý ến vẻ mặt của
mẹ, tiến ến hình thành nên phản xạ có iều kiện, xuất hiện cười nụ xã hội. Mỗi khi
nghe ến tiếng người, nhìn thấy mặt người thì sẽ cười. Đây là khởi ầu cho quyến luyến tình cảm mẹ con. + Chỉ dẫn hành vi:
=> Chỉ dẫn trẻ sơ sinh thích ứng với cuộc sống mới: Trẻ sơ sinh suốt cả thời gian dài
sống trong tử cung ấm áp, ã dễ chịu lại an toàn. Sau khi rời cơ thể mẹ, cần bố mẹ giúp
ỡ con trẻ thích ứng với cuộc sống mới bên ngoài cơ thể mẹ. Thứ nhất, dần dần thích
ứng với nhiệt ộ bên ngoài cơ thể mẹ. Tuần ầu tiên khi chào ời nhiệt ộ trong phòng cần lOMoAR cPSD| 40387276
phải cao, không ược thấp hơn 24 ộ C, thân thể trẻ sơ sinh cần dùng vải dày mềm quấn
vào, về sau nhiệt ộ trong phòng dần dần giảm xuống, khi ầy 1 tháng nên bảo ảm 18 ộ
C, ồng thời nới lỏng chăn mền và thay bằng áo ngủ. Thứ hai, giấc ngủ tự ộng ộc lập.
Bố mẹ nên tạo ra một môi trường ngủ yên tĩnh, phải tập cho con trẻ thói quen ngủ
một mình trên giường nhỏ ộc lập. Đây là tập thói quen vệ sinh và tính ộc lập có lợi
cho tương lai các con sau này. Thứ ba, tăng cường huấn luyện nuôi bằng sữa mẹ. Vì
ể trẻ sơ sinh không phải ói bụng và nắm bắt thành thục kỹ xảo hút mút, tháng ầu tiên
sau khi sinh có thể không cần quy ịnh thời gian bú sữa. Thứ tư, hình thành thói quen
sạch sẽ. Mỗi ngày vừa tắm cho trẻ vừa nói chuyện, giúp nó hình thành thói quen thích sạch sẽ.
=> Rèn luyện cảm giác: Rèn luyện cảm giác cho trẻ sơ sinh là thông qua thị giác,
thính giác, xúc giác, khứu giác và vị giác ể tiến hành, có thể thông qua nhìn trăng
sáng, nhìn mặt người, nhìn bóng vải nhiều màu, nhìn en trắng, nhìn hình dáng, nhìn
cảnh vật xung quanh ể rèn luyện thị giác.
Có thể thông qua nghe tiếng tim ập, nghe âm nhạc, nghe tiếng nói của những người
xung quanh, nghe tiếng ồ chơi và nghe các âm thanh chung quanh ể rèn luyện thính
giác cho trẻ. Khi ứa trẻ ang khóc om sòm, mẹ chỉ cần bế nó lên áp phần não trái của
bé vào ngực mình, khiến nó nghe tiếng tim ập, ngay lập tức trẻ sẽ ngưng khóc. Bởi vì
tiếng tim ập với tiết tấu trẻ nghe ược tiếng tim ập của người mẹ khi nó ang ở trong
bào thai tương ồng, khiến trẻ có ược cảm giác an toàn.
Có thể thông qua tiếp xúc mặt, tay, thân thể của trẻ sơ sinh ể rèn luyện xúc giác cho
nó. Người lớn cần thường xuyên dùng tay xoa nhẹ lên từng ngón tay của trẻ, khiến
cho bàn tay nhỏ nắm chặt của bé mở ra, ồng thời dùng các ồ vật khác nhau sau mỗi
lần xoa, như thân gỗ cứng, khăn lông mềm, ... chạm vào lòng bàn tay của trẻ, khiến
cho nó cảm thấy kích thích xúc giác không giống nhau ở mỗi ồ vật.
=> Rèn luyện ộng tác: Bố mẹ giúp trẻ thông qua hoạt ộng bộ phận ầu (quay ầu, ngẩng
ầu, giữ ầu thẳng ứng), hoạt ộng tứ chi (nắm các ngón tay, tréo chân, di chuyển bước
chân, gập cánh tay) và hoạt ộng toàn thân (hoạt ộng bơi, hoạt ộng nâng hạ) ể hoàn
thành rèn luyện các ộng tác. Người lớn dùng ngón tay hoặc ồ vật khác chạm vào lòng
bàn chân trẻ khiến nó phản xạ co chân nhiều lần ể hoạt ộng phần cơ chân.
=> Dạy cách an ủi, chăm sóc: Bố mẹ nên ể trẻ thường xuyên nhìn thấy nụ cười, nghe
thấy tiếng cười. Khi cho trẻ ăn, vệ sinh, thay tả, kể cả mặc và cởi áo người mẹ cần
phải vừa chăm sóc vừa nói chuyện, lấy nụ cười và tiếng cười ể ùa với trẻ, kích thích
cảm xúc hớn hở ở trẻ. Sau khi trẻ ngủ dậy, thông qua các ộng tác như ôm ấp thân mật,
xoa nhẹ, hôn lên má,... ể ùa nghịch với trẻ. Nếu như trẻ học ược một ộng tác cần phải
hôn nó ể thể hiện tình yêu. - Giai oạn hài nhi (2 ến 12 tháng)
+ Phát triển thể chất: Từ 2 ến 6 tháng sau khi sinh là thời kỳ phát triển thể chất nhanh
nhất trong ời của trẻ, sau ó tốc ộ phát triển chậm dần lại. Khi ược 5 tháng, thể trọng
của trẻ gấp 2 lần khi sinh, 1 tuổi tăng gấp 3 lần khi sinh ra. Nên ịnh kỳ kiểm tra trọng
lượng và chiều cao cho trẻ, phân tích xu hướng phát triển thể chất, ể tiện hiểu rõ tình
hình phát triển thể chất và dinh dưỡng cho trẻ. Trẻ khỏe mạnh từ 6 ến 8 tháng tuổi bắt lOMoAR cPSD| 40387276
ầu mọc răng sữa, cũng có trường hợp sớm thì 4 tháng ã mọc hoặc muộn thì ến 10
tháng mới mọc răng sữa.
+ Phát triển tâm lý: Từ ầy tháng cho ến 1 tuổi là thời kỳ phát triển nhanh nhất cả về
thể chất lẫn tâm lý của trẻ. Trong khoảng thời gian này, trẻ từ bú sữa cho ến cai sữa,
từ nằm cho ến i, từ khóc cho ến bi bô tập nói, từ bị ộng chịu sự iều khiển của người
khác ến chủ ộng giao du với mọi người. Tốc ộ phát triển cảm giác và ộng tác của trẻ
tăng rất nhanh, tri giác phát triển tương ối muộn và tương ối chậm, bắt ầu có biểu hiện
của chú ý, năng lực trí nhớ sơ bộ và năng lực ngôn ngữ giản ơn.
+ Chỉ dẫn hành vi: Bởi vì trẻ trong năm ầu tiên thường phát triển thể chất và tâm lý
ều nhanh hơn các giai oạn lứa tuổi khác, tháng sau so với tháng trước thay ổi rất nhiều,
hiện phân thành 2 giai oạn 1-6 tháng và 7-12 tháng ể tiến hành chỉ dẫn.
Các phương pháp chỉ dẫn cho trẻ từ 1-6 tháng tuổi:
=> Xây dựng thói quen sinh hoạt: Thứ nhất, sinh hoạt phải có quy luật. Đói, no, thức,
ngủ, hoạt ộng, nghỉ ngơi, ăn uống, bài tiết,... ều phải theo quy luật và trật tự. Thứ hai,
xây dựng thói quen ngủ tốt. Môi trường ngủ cần yên tĩnh: duy trì ổn ịnh cảm xúc
trước khi trẻ i ngủ ể tạo thuận lợi cho giấc ngủ của trẻ, tránh ể trẻ phấn khích, khóc,
tức giận quá mức, nếu tâm trạng không tốt thì bố mẹ có thể hát ru ngân nga nhỏ lời
hoặc mở các bài hát nhẹ nhàng thúc ẩy sự ổn ịnh cảm xúc của trẻ, trẻ nhận ược sự an
ủi ể tạo thuận lợi cho giấc ngủ; tập cho trẻ tự ngủ, không nên sử dụng các phương
thức vỗ, ong ưa, lắc lư, bế bồng,... ể khiến trẻ ngủ, thói quen này sẽ ược hình thành
khó thay ổi sau này. Thứ ba, tập thói quen ăn uống tốt. Định thời gian cho bú, tập thói
quen chuyên tâm uống sữa, tự nắm bình sữa, thích ứng với việc ăn các loại thực phẩm
bổ trợ. Thứ tư, tập thói quen bài tiết tốt. Trẻ mới sinh ộ 1 tháng, i ại tiểu tiện nhiều
lần, không cần tập thói quen ại tiểu tiện; ộ khoảng 4 tháng bắt ầu dùng cố ịnh âm “xi
xi” ể kích thích trẻ i tiểu, dùng âm “ừ ừ” ể kích thích trẻ i ại tiện. Thứ năm, tập thói
quen sạch sẽ tốt. Thường xuyên thay tả, thường xuyên tắm rửa, thường xuyên rửa
lòng bàn tay, sau khi ại tiện xong cần rửa sạch, thường xuyên thay quần áo.
=> Rèn luyện ộng tác: Nên tuân theo quy luật phát triển: Thứ nhất, quy luật ầu uôi từ
trên xuống dưới, thứ tự rèn luyện ộng tác nên bắt ầu từ cho ầu thẳng ứng, ngẩng ầu,
sau ó ến lật mình, học ngồi học bò, cuối cùng mới tập ứng dậy. Thứ hai, quy luật xa
gần từ trung ương ến vùng ven. Bắt ầu từ tay trên ến cánh tay ến cẳng tay ến khuỷu
tay ến các ầu ngón tay, bắt ầu từ chân trên ến ùi ến ùi dưới ến bàn chân ến ngón chân.
Thứ ba, từ lớn ến bé, ...
=> Rèn luyện cảm giác và tri giác: Độ 1 tháng tuổi rèn luyện cho trẻ tập trung nghe
âm thanh. Khi ược 2-3 tháng tuổi rèn luyện cho trẻ tập trung thị lực, bắt ầu ộ chừng
vài giây dần dần tăng lên ến ộ 5- 10 phút, khoảng cách từ trẻ ến vật cần nhìn từ 1- 1.5
mét tăng lên ến 4- 7 mét. Khi trẻ ược 4-5 tháng tuổi, tập cho trẻ dùng mắt ể tìm ồ vật
ẩn giấu bên cạnh người mẹ hoặc tìm ồ vật rơi dưới sàng nhà, ồng thời tập cho trẻ nghe
giọng nói của nhiều người, nhận ra giọng của người quen trong nhóm người ấy. Khi
ến 6 tháng tuổi tập cho trẻ nhìn những vật xa hơn, như mặt trăng, tàu bay, chim trên
trời, ồng thời cần phải tập cho trẻ biết phân biệt các thanh iệu khác nhau. Cũng cần lOMoAR cPSD| 40387276
tập cho trẻ năng lực phối hợp các cảm giác, như tập thông qua thị giác ể phát hiện ồ
vật, thông qua tay ể chủ ộng sờ mó, thông qua môi, lưỡi nếm thức ăn, ...
=> Rèn luyện nghe giọng nói, học phát âm, nhận hình nhận chữ: Sau khi trẻ ngủ dậy,
ăn uống no, thỉnh thoảng khi trẻ khóc không nên bế nó, ể nó khóc một hồi nhằm rèn
luyện phát âm. Phương thức chuẩn của bố mẹ ối với con cái là: ùa bỡn nhiều, khiến
trẻ lắng nghe, khơi gợi quan tâm phát âm; nói chuyện nhiều, thường xuyên nói chuyện
với con trẻ, khiến trẻ ược nghe càng nhiều thì học phát âm càng nhanh; làm nhiều
biểu cảm, nói chuyện cần phải ối diện với trẻ, ể nó ược nhìn thấy nhiều cách biểu cảm
trên khuôn mặt của người ang nói chuyện, nghe ược nhiều âm iệu khác nhau, trẻ bắt
chước theo khẩu hình của miệng ang phát âm; lặp lại nhiều lần, nói ngắn gọn, lặp lại
ể tiện bề thiết lập các phản xạ ngữ âm, trẻ dễ dàng bắt chước phát âm; xem hình xem
chữ nhiều, các hình vừa phải ơn giản, chữ và hình kích cỡ to nhỏ tương ồng, cho xuất
hiện nhiều lần trước mắt trẻ, thúc ẩy “ghi nhớ hình ảnh”.
=> Rèn luyện tình cảm và khả năng thích ứng xã hội: Thứ nhất, bồi dưỡng tâm trạng
tốt. Để trẻ ngủ ủ, ăn no, chơi tốt, khiến trẻ có ược tâm trạng vui vẻ. Thứ hai, thiết lập
tình cảm thân mật. Bố mẹ thường xuyên tươi vui với con trẻ ể thể hiện sự thân mật,
ôm ấp, ụng chạm vào cơ thể bé, và nói chuyện với bé, pha trò với bé, nhưng phải cẩn
thận ối xử ể tránh bé khóc, không nên nổi giận với bé khiến bé hoảng sợ, cũng không
nên trừng phạt hoặc bỏ qua không quan tâm ến bé, bằng không ều khiến tâm hồn trẻ
bị tổn thương. Thứ ba, làm phong phú ời sống cho bé. Thường xuyên mang bé ra
ngoài tiếp xúc với những người xung quanh, mua ồ chơi cho trẻ, như ồ chơi tranh treo
tường a sắc, khối gỗ ghép, băng nhạc, nhạc cụ nhỏ, sách và dụng cụ thể thao nhỏ,…,
người lớn còn phải thường xuyên tiến hành nói chuyện với trẻ, hát cho nó nghe, bế
trẻ nhảy, ùa với trẻ, diễn kịch cho trẻ,… Thứ tư, tiến hành giao lưu nhiều với những
người xung quanh. Cho trẻ tiếp xúc với người lạ nhưng phải có thái ộ thân thiết, hữu hảo.
Các phương pháp chỉ dẫn cho trẻ từ 7-12 tháng tuổi:
=>Thích ứng với chế ộ sinh hoạt mới:
Thời gian ngủ: Trẻ từ 7-9 tháng mỗi ngày êm ngủ ộ 15 tiếng (ban êm ngủ ộ
10 tiếng; ban ngày ngủ ộ 5 tiếng). Trẻ từ 10-12 tháng tuổi mỗi ngày êm ngủ ộ 14
tiếng (ban êm ngủ ộ 10 tiếng; ban ngày ngủ ộ 4 tiếng).
Thời gian ăn uống: Trẻ 7-9 tháng tuổi mỗi ngày ăn 5 lần, khoảng cách 2 bữa cách
nhau 4 tiếng, thời gian có thể chia buổi sáng lúc 6 giờ và lúc 10 giờ, buổi chiều lúc
14 giờ và lúc 18 giờ, buổi tối lúc 22 giờ. Trẻ 10 -12 tháng tuổi mỗi ngày ăn 5 lần,
khoảng cách 2 bữa cách nhau 4 tiếng, thời gian có thể chia buổi sáng lúc 7 giờ và lúc
11 giờ, buổi chiều lúc 15 giờ và lúc 18 giờ, buổi tối lúc 22 giờ.
Thời gian hoạt ộng: Thời gian hoạt ộng sau khi ngủ dậy (bao gồm thời gian vệ sinh
và ăn uống) trẻ 7-9 tháng tuổi ộ 2 tiếng, 10-12 tháng tuổi ộ 2-3 tiếng.
=> Tập thói quen ăn uống: Khi trẻ 7-8 tháng tuổi học cách hai tay nắm bình sữa ể
uống sữa và uống nước, tự trẻ nắm bánh qui hoặc bánh bao ể ăn; Khi trẻ 9-10 tháng lOMoAR cPSD| 40387276
tuổi giúp trẻ bê ly nước ể uống; khi trẻ 11-12 tháng tuổi tập cho trẻ cầm nắm thìa cà
phê ể xúc thức ăn từ chén ưa vào miệng. Tốt nhất là nên dùng 2 cái thìa, một cái ể trẻ
tự học xúc thức ăn, một cái người lớn bón thức ăn cho trẻ ể trẻ học theo.
Động tác, cảm giác tri giác, ngôn ngữ và năng lực nhận thức, tình cảm và năng lực
thích ứng xã hội của trẻ ộ tuổi này về cơ bản tương ồng với trẻ 1-6 tháng tuổi, chỉ là
phát triển thuần thục hơn. Cũng có thể cho trẻ tiếp tục chơi các ồ chơi của trẻ 1-6
tháng tuổi, nhưng nếu như nhà có iều kiện thì có thể mua sắm thêm ồ chơi mới. Những
ồ chơi và trò chơi cho trẻ 7-12 tháng tuổi nên nhằm mục ích chính là rèn luyện cho
trẻ bò, ứng, i, hoạt ộng tinh tế của tay và các ngón tay, phát triển cảm giác tri giác,
tăng nhận thức, nghe nói chuyện bắt chước phát âm, học từ ơn,...
3.1.1.3. Giai oạn ấu nhi
3.1.1.3.1. Giai oạn trẻ từ 1-2 tuổi
1/ Phát triển thể chất:
Thể trọng và chiều cao của trẻ ều tăng chậm hơn so với trẻ trước 1 tuổi. Lúc 12 tháng
răng sữa của trẻ ộ 6 - 8 cái, ến 15 tháng tuổi có ộ 10 cái răng sữa, khi 18 – 24 tháng
tuổi trẻ có từ 12 – 18 cái răng sữa. Trẻ phát triển tốt lúc 2 tuổi có ầy ủ 20 cái răng sữa,
nhìn chung trẻ ến ộ 2 tuổi rưỡi toàn bộ răng sữa ều mọc ủ. 2/ Phát triển tâm lý:
Trẻ 1- 2 tuổi lấy kỹ năng học ược trong quá trình phát triển tâm lý năm ầu tiến thêm
một bước khám phá cuộc sống, nỗ lực phát huy năng lực của bản thân ể ạt ược kinh
nghiệm trong cuộc sống, ây là bước ầu tiên trẻ ạt ược và phát huy ở phương diện năng
lực con người. Giai oạn này, ộng tác tay của trẻ từng bước chính xác, có năng lực hiểu
biết sơ bộ, tràn ầy lòng hiếu kỳ ối với thế giới xung quanh, quyến luyến bố mẹ, tâm
trạng thay ổi liên tục, dễ xúc ộng, thiếu nhận thức về ạo ức, khả năng tự kiềm chế
kém, tính ộc lập bắt ầu nảy sinh. Do ó, Trẻ lúc này ặc biệt cần sự chỉ bảo và giáo dục úng ắn của bố mẹ. 3/ Dẫn dắt hành vi: *
Tập thói quen ngủ: Khi người lớn nhắc nhở, trẻ ã ến giờ i ngủ biết i ến trước
giường, học cách tự cởi giày và tất, phối hợp với người lớn giúp mình cởi áo. Sau khi
lên giường ể ngủ phải biết nghĩa các từ “nằm xuống”, “nhắm mắt”, “không nói chuyện”. *
Tập thói quen ăn uống: yêu cầu trẻ ăn hết thức ăn ã ịnh, tập cho trẻ thích ăn
các loại thức ăn. Khi tập trẻ bắt ầu xúc thức ăn, giúp trẻ eo tạp dề (ướm), dạy trẻ biết
cầm thìa tay phải, tay trái cầm chén. Mỗi khi cho trẻ ăn cần chuẩn bị hai cái thìa nhỏ,
ưa trẻ một cái tự cầm học xúc thức ăn, người lớn cầm một cái ể ăn. Nếu như là thức
ăn cứng, dạy cho trẻ cắn từng miếng nhỏ, từ từ dùng răng nhai nhỏ rồi nuốt. *
Tập thói quen sạch sẽ: Thường xuyên nói “cục cưng rửa tay i, bàn tay nhỏ
trông thật sạch”, “Cục cưng rửa mặt i, khuôn mặt nhỏ trông áng yêu” ể dỗ dành trẻ
rửa tay rửa mặt, khiến trẻ cảm thấy thoải mái khi rửa tay rửa mặt. Trẻ sau khi ăn ba lOMoAR cPSD| 40387276
bữa cơm và iểm tâm xong ều phải uống chút nước sôi ể súc miệng. Trước tiên người
lớn phải làm mẫu, sau ó dạy cho trẻ từng bước. Ngoài ra, còn dạy trẻ dùng khăn tay
chà nhẹ ở miệng và lau mồ hôi,... *
Huấn luyện khả năng hoạt ộng: dạy cho trẻ i, hướng dẫn trẻ i thăng bằng, dạy
cho trẻ chạy, dạy cho trẻ ghép các khối gỗ. *
Huấn luyện khả năng ngôn ngữ: chỉ dẫn trẻ hiểu lời nói của người lớn, học
nghe, học cách phát âm chuẩn xác, tiến thêm một bước là nói ra những từ thường tiếp
xúc trong cuộc sống hàng ngày. *
Huấn luyện khả năng nhận thức: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan ể
khai thác năng lực nhận thức của trẻ, có thể sử dụng các phương thức như thực vật, ồ
chơi, tranh ảnh, biểu diễn múa rối,... ể dạy, ồng thời còn có thể kết hợp với chỉ dẫn
bằng lời nói. Dạy cho trẻ nhận biết các bộ phận chủ yếu trên cơ thể mình, các ồ ăn
thường ăn, tên gọi của các vật dụng thường ngày, tên gọi và âm thanh của các công
cụ giao thông thường thấy, mặt trời, mặt trăng, màu sắc, to nhỏ, các ngày lễ,... Nâng
cao khả năng chú ý quan sát sự vật và tranh ảnh. *
Huấn luyện khả năng thích ứng xã hội: Thứ nhất, bố mẹ thường xuyên ưa trẻ
ến những nơi có nhiều trẻ con, ể trẻ có nhiều cơ hội giao lưu với các bạn bè ồng trang
lứa, xây dựng tình cảm. Thứ hai, dạy cho trẻ chơi vời nhiều loại ồ chơi, biết ược cách
chơi, học ược việc chờ ợi ến lượt chơi, hoặc trao ổi ồ chơi với bạn bè, chỉ bảo cho trẻ
nếu giành ồ chơi của bạn là không tốt, sau khi chơi xong xếp ặt ồ chơi gọn gàng,
những việc trên có thể rèn luyện cho trẻ thói quen sống biết ý thức chia sẽ lẫn nhau
và lành mạnh. Thứ ba, dạy cho trẻ phân biệt úng sai, dùng phương pháp khéo léo ể
chỉ cho trẻ biết, cái gì úng, cái gì không úng. Thứ tư, chỉ dẫn cho trẻ biết lễ phép với
mọi người, học cách dùng những từ lễ phép như “chào khi gặp nhau”, “tạm biệt”,
“cảm ơn”... Thông qua việc biểu dương kịp thời ể tăng thêm hành vi xã hội tốt ở trẻ.
3.1.1.3.2. Giai oạn trẻ từ 2-3 tuổi
1/ Phát triển thể chất: Lúc tròn 3 tuổi, thể trọng của trẻ ộ từ 14- 16 cân, tăng gấp 5
lần so với khi sinh, chiều cao ộ 95 – 97 cm, gấp 2 lần so với khi sinh. Ở giai oạn 2-3
tuổi trẻ mọc ủ 20 cái răng sữa.
2/ Phát triển tâm lý: Phát triển tâm lý của trẻ 2-3 tuổi tăng rõ so với giai oạn trước,
xuất hiện càng nhiều hoạt ộng trí tuệ và năng lực, thể hiện lòng hiếu kỳ và hứng thú
sâu rộng ối với tất cả sự vật trong môi trường xung quanh, thích quan sát, ặt câu hỏi,
có ham muốn học hỏi mãnh liệt. Trong hoạt ộng vui chơi biết nắm vững các ộng tác
cơ thể, ặt biệt là ộng tác tinh tế của các ngón tay, học ược cách dùng tay ể làm những
việc ơn giản và tự phục vụ, cảm thấy mình có thể làm ược, bắt ầu thể hiện tự ý thức
ban sơ, cái gì ều muốn mình tự làm thử, tính chủ ộng mạnh, thường òi hỏi tự mình
làm, và khi người lớn ngăn cản sẽ phản kháng, tiếp tục khăng khăng giữ ý kiến riêng.
Tình cảm ạo ức, tình cảm thẩm mỹ và tình cảm trách nhiệm bắt ầu manh nha. Thời
kỳ này cũng là thời kỳ quan trọng cho phát triển ngôn ngữ. 3/ Dẫn dắt hành vi: lOMoAR cPSD| 40387276
Ở ộ tuổi này, bố mẹ vẫn phải tiến hành chỉ dẫn cho trẻ hình thành các mặt như thói
quen vệ sinh, thói quen ăn uống …, phương pháp cụ thể có thể mượn phương pháp
của trẻ thời kỳ 2 tuổi. Chẳng qua, trẻ ở ộ tuổi này nảy sinh những biến ổi lớn ở các
phương diện như thao tác, ngôn ngữ và nhận thức, do ó bố mẹ nên chú trọng hơn ến
việc rèn luyện các mặt năng lực này cho trẻ.
Trẻ ở thời kỳ này rất hiếu kỳ, thích ụng chổ nọ chổ kia, lật ông lật tây, rất có hứng
thú với tất cả những gì xung quanh nó. Bố mẹ nên chỉ bảo cho trẻ biết ồ vật nào có
thể sờ mó, có thể ném, có thể bóc, ồ vật nào không ược ụng chạm, không ược ăn.
Người lớn phải chú ý xu hướng của trẻ ể ề phòng nguy hiểm có thể gặp phải, tất cả
phải vì an toàn của trẻ ược ặt lên hàng ầu.
Giai oạn 2-3 tuổi là thời kỳ quan trọng ể trẻ nắm vững ngôn ngữ cơ bản: dạy cho trẻ
học nói; từ từ dạy cho trẻ ọc một câu hoàn chỉnh hoặc câu dài; khích lệ trẻ chủ ộng ặt
câu hỏi; dạy trẻ ọc thuộc lòng các bài hát và bài thơ.
3.1.1.3.3. Vấn ề giáo dục gia ình giai oạn ấu nhi
Có nhà giáo dục ã từng nói: “Trẻ trước 6 tuổi là thời kỳ quan trọng nhất cho việc tôi
luyện nhân cách. Giai oạn này nếu ược ào tạo tốt về sau sẽ thuận lợi cho việc ào tạo
tiếp theo, và tự nhiên trở thành phần tử tốt của xã hội; nếu như ào tạo không tốt, như
thế sẽ hình thành thói quen khó sửa, khuynh hướng ổn ịnh khó thay ổi, thái ộ ã xấu
thì không thể dễ dàng sửa ổi. Các trẻ này khi i học, thầy giáo dù có dùng hết tâm lực
của mình ể uốn nắn cũng khó mà thay ổi ược thói quen xấu, khuynh hướng xấu, thái
ộ xấu ã hình thành ở các em.” Do ó, chúng ta cần phải chú trọng việc giáo dục gia ình cho trẻ. *
Giáo dục trí thông minh cho trẻ: Trí thông minh rất cần thiết cho học tập và
sinh hoạt của trẻ, cho nên, bố mẹ không nên xem nhẹ việc phát hiện và giáo dục bổ
sung trí thông minh cho trẻ. *
Giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ: Đa số các nhà tâm lý học cho rằng, mức ộ
cao thấp của trí tuệ cảm xúc cũng ảnh hưởng rất lớn ến thành công hay thất bại ối với
mỗi con người, có lúc tác dụng này thậm chí vượt qua cả mức ộ trí lực. Trí tuệ cảm
xúc bao gồm nội dung của 5 mặt sau: nhận ra cảm xúc của mình; quản lý tốt cảm xúc
của mình; biết khích lệ bản thân; nhận biết ược cảm xúc của người khác; quản lý tốt
các mối quan hệ giao tiếp.
Khả năng bắt chước của trẻ rất mạnh, hành vi của bố mẹ sẽ ngấm ngầm ảnh hưởng
ến trẻ. Bố mẹ phải thận trọng hành vi cử chỉ của mình, lúc nào cũng phải kiểm thảo
hành vi của mình, lời nói và việc làm ều phải mẫu mực ối với con cái, tạo dựng uy tín của bố mẹ.
Bố mẹ cần phải ầu tư tình cảm thích hợp ối với con trẻ. Sự phát triển tình cảm của
trẻ vốn có ặc iểm dễ bị nhiễm, vì thế bố mẹ nên làm một số việc ể khiến trẻ có thể
nghiệm tình cảm tốt, làm cho trẻ mỗi ngày ều vui vẻ.
- Tạo dựng tấm gương vui vẻ, dùng tâm trạng lạc quan ể gây ảnh hưởng ến trẻ, ể trẻ
bắt chước tâm trạng vui vẻ của bố mẹ. lOMoAR cPSD| 40387276
- Bố mẹ nên xây dựng bầu không khí gia ình êm ấm, hòa thuận, cung cấp môi trường
tốt lành ể trẻ phát triển khỏe mạnh, vui vẻ, sẽ ngấm ngầm ảnh hưởng ến trẻ.
- Bố mẹ dùng hành ộng ể nói với con là bố mẹ yêu con.
- Bố mẹ song hành thực hiện khoan dung hay nghiêm khắc, mà có mức ộ.
- Giáo dục lòng tự tin cho trẻ.
- Giáo dục khả năng chịu ựng về tinh thần và khả năng tự kiềm chế.
3.1.2. Giai oạn tuổi mẫu giáo
3.1.2.1. Giai oạn trẻ 4-5 tuổi
Chiều cao, cân nặng của trẻ: Chỉ số phát triển bình thường của trẻ ở giai oạn này:
Bé nam cao ộ 99-105cm, nặng ộ 17-19kg; bé nữ cao ộ 98-104cm, năng ộ 16-18kg.
Giáo dục thể chất trong giai oạn này sẽ giúp bé hoàn thiện về hình dáng cũng như
củng cố, phát triển những chức năng quan trọng. Rèn luyện sự vận ộng của ôi tay: Ở
ộ tuổi này, ôi tay của trẻ ã trở nên linh hoạt hơn rất nhiều, trẻ có thể thực hiện những
ộng tác hoàn chỉnh và tinh tế. Lúc này, hãy tạo iều kiện ể bé rèn luyện qua các trò
chơi như: gấp giấy, nặn ất, cầm bút vẽ, thêu thùa... Những trò chơi này không chỉ giúp
bàn tay và những ngón tay của bé khéo léo, mà sự vận ộng của các cơ cũng giúp cánh
tay bé trở nên cứng cáp. Hình thức giáo dục thể chất cho trẻ là sự kết hợp hoạt ộng ở
lớp mẫu giáo và ở gia ình. Ví dụ, hàng ngày trước giờ học 15 phút, cô giáo tiến hành
cho trẻ tập thể dục buổi sáng, thời gian khoảng 6-8 phút; cô giáo có thể tổ chức cho
trẻ chơi trò chơi vận ộng trong ngày hoặc cô giáo và cha mẹ có thể cho trẻ dạo chơi ở
sân trường, tham quan ngoài phạm vi nhà trường nhằm mục ích thay ổi môi trường
tự nhiên mà trẻ tiếp xúc. Trên ường i trẻ có thể sử dụng những thói quen vận ộng của
mình trong iều kiện thực tế (nhảy qua rãnh nước, i trên gờ tường thấp…), qua ó những
kĩ năng ấy sẽ ược củng cố, phát triển.
Sự phát triển trí tuệ: Tư duy của trẻ mang tính cụ thể, chỉ có các hình tượng sinh
ộng, rõ rệt mới gây nên sự chú ý và theo dõi của trẻ. Thế nên, trẻ rất thích chơi ồ
chơi, bởi trong ó có nhiều ộng tác phối hợp với nhau, có con người, có các vật liệu
và các ồ vật cụ thể. Do vậy, khi nói chuyện hoặc dạy dỗ trẻ, người lớn nên cố gắng
phối hợp giữa giảng giải với việc sử dụng giáo cụ trực quan. Ví dụ, nếu dạy bé làm
tính, thì nên dùng các que chữ; kể chuyện thì nên lấy búp bê hoặc tranh vẽ ể minh
họa. Khả năng phân loại: Trẻ 4 tuổi chưa thể thực hiện ược nhanh hoặc suôn sẻ khi
người ta xếp lẫn lộn một số tranh vẽ quả táo, chuối, lê, hay bàn, ghế, con mèo, con
chó..., nhưng khi 5 tuổi trẻ có thể dễ dàng xếp tranh thành 3 loại như quả, dụng cụ
và ộng vật. Đồng thời, trẻ cũng có thể sắp xếp ồ chơi theo 3 nhóm: màu sắc, hình
dáng, kích cỡ. Khả năng ghi nhớ: Trẻ có ược khả năng phân loại sơ bộ, nhưng khi
ghi nhớ sự vật, trẻ sẽ không sử dụng biện pháp phân loại ể ghi nhớ. Việc nhớ úng
thứ tự cũng là một khó khăn ối với trẻ. Khi nói ra những vật ược ghi nhớ, trẻ sẽ nói
tên những thứ vừa ược nhớ lại trong ầu chứ không theo trình tự nào cả. Trẻ lúc này
ghi nhớ ồ vật không theo thứ tự một cách máy móc mà nhớ theo mối liên hệ, ý
nghĩa của sự việc. Vì vậy, khi huấn luyện trí nhớ cho trẻ 5 tuổi, cách tốt nhất là lOMoAR cPSD| 40387276
giảng giải cho bé hiểu ý nghĩa và các mối liên hệ giữa các sự vật. Trí tưởng tượng
của trẻ ã phát triển, biết yêu cái thiện, ghét cái ác. Chính vì vậy chúng thích nghe
những câu truyện về ộng vật dễ thương, thiện - ác phân minh, kết thúc có hậu và có
thể tưởng tượng ra những câu chuyện có nội dung tương tự rồi kể cho người lớn nghe.
Nhận biết về giới: Trẻ ở tuổi này ã có thể nhận biết giới tính của mình và sẽ bắt
chước người lớn cùng giới ể thực hiện các hành vi, vai trò phù hợp.Ví dụ, bé gái
thường thích mặc váy áo của mẹ, i giày, dùng son phấn, eo túi xách của mẹ; bé trai lại
bắt chước bố “ra dáng nam nhi”. Trong các hoạt ộng vui chơi, trẻ cũng thể hiện rõ
giới tính của mình: các bé thường chơi với bạn cùng giới. Khi chơi trò óng vai, bé gái
óng giả làm mẹ, cô giáo, còn các bé trai làm chú công an, bộ ội.
Ngôn ngữ của trẻ: Ngôn ngữ phát triển tốt giúp bé dễ dàng nói chuyện với người
khác về mọi chủ ề, từ sự việc hàng ngày ến những gì mà bé tưởng tượng. Trong khi
tranh luận, trẻ rất hay ưa ra lý lẽ, hay dùng từ “bởi vì”, hay hỏi “tại sao”. Trẻ cũng có
thể ịnh nghĩa ồ vật, nhưng thường bằng công dụng của nó,ví dụ như cái cốc là cái ể uống nước.
Phát triển nhân cách ở trẻ:
- Quan tâm ến tính tình của trẻ. Ở giai oạn này tính tình của trẻ tương ối ổn ịnh,
dễ hướng dẫn, chỉ bảo. Chúng rất thích bắt chước người lớn, việc người lớn không
ngừng hoàn thiện nhân cách của mình chính là cách rèn luyện nhân cách cho trẻ một
cách vô thức mà rất hiệu quả. Cha mẹ nên quan tâm hỏi trẻ về những sự kiện diễn ra
trong ngày khi trẻ ở trường mẫu giáo, hỏi về những người bạn ở lớp và những iều
chúng ã ược học. Từ ó giúp cho trẻ hình thành tính cách quan tâm chia sẻ với người khác.
- Quan tâm ến tình cảm của trẻ. Đời sống tình cảm của trẻ phong phú và sâu sắc
hơn rất nhiều so với lứa tuổi trước. Trẻ trải nghiệm nhiều trạng thái cảm xúc, tình
cảm, hướng tình cảm của mình ến nhiều ối tượng khác nhau. Kể cho trẻ nghe truyện
cổ tích, xem tranh truyện giúp chúng hình thành thái ộ yêu iều tốt, ghét iều xấu và các
giá trị ạo ức. Cha mẹ nên chú ý ến ặc iểm này ể có những ịnh hướng úng ắn xây dựng
nhân cách giúp trẻ trở thành một ứa con ngoan, biết quan tâm chia sẻ với những người xung quanh.
- Cần quan tâm ến tình cảm quyến luyến của trẻ với những người xung quanh,
ặc biệt với bố mẹ. Bé trai thường có tình cảm yêu thương quyến luyến ặc biệt với mẹ,
còn bé gái lại nảy sinh tình cảm tương tự với bố. Những tình cảm này là hoàn toàn
bình thường trong sự phát triển tâm lý của trẻ, là cơ sở cho những mối quan hệ úng
ắn với người khác giới sau này. Tuy nhiên nếu tình cảm này kéo dài ến 6-7 tuổi thì bố
mẹ cần có biện pháp ể thay ổi tình trạng ó.
- Trẻ tự khẳng ịnh mình. Ở ộ tuổi này trẻ ã có những mong muốn và hành vi tự
khẳng ịnh mình. Chúng bắt ầu ý thức ược iểm mạnh, iểm yếu của mình so với các
bạn khác nên rất cần sự ủng hộ và khuyến khích của người lớn. Do vậy, cha mẹ cần
giúp trẻ tự tin bằng cách nhấn vào những iểm mạnh của trẻ, tạo iều kiện cho chúng lOMoAR cPSD| 40387276
làm những việc vừa sức trong nhà ể chúng có thể hoàn thành công việc và khen ngợi
sự thành công ấy của chúng. Đặc biệt, ối với các bé trai ở giai oạn này, sự hiện diện
của người cha (hoặc àn ông trong gia ình) rất quan trọng. Bằng việc tiếp xúc với cha
(ông hoặc cậu…) sẽ hình thành ở trẻ tính kỷ luật, sự cương nghị, quyết oán, và chúng
cũng tự tin khi giao tiếp với các bạn trai ồng lứa khác. Lúc trước có thể chỉ cần bố mẹ
chơi với con là ược, nhưng ến thời iểm này hãy rủ cả gia ình cùng chơi vì trẻ rất thích.
Chế ộ dinh dưỡng cho trẻ: Trẻ ở tuổi ang lớn nên cần nhiều năng lượng, mà nguồn
cung cấp chính là qua bữa ăn hằng ngày. Nhưng nếu bạn không cẩn thận trong việc
iều chỉnh chế ộ ăn uống cho bé thì sẽ dễ dẫn tình trạng dư cân hoặc béo phì do thừa
năng lượng. Bạn nên biết rằng, với trẻ ở ộ tuổi này sẽ rất khó hạn chế nhu cầu ăn uống
của chúng. Vì vậy, cách ể hạn chế tối a tình trạng dư cân là hãy khuyến khích bé yêu
của bạn năng vận ộng thể chất với các môn thể thao phù hợp như võ, bơi, tập thể
dục… Có một iều quan trọng mà các bậc cha mẹ cần lưu ý, mặc dù có thể ang trong
tình trạng thừa cân nhưng không vì thế mà hạn chế tất cả các nguồn dinh dưỡng ối
với trẻ. Vì trẻ ở tuổi ang lớn rất cần một số chất quan trọng giúp cho sự hoàn thiện và
phát triển của cơ thể. Các chất cần cung cấp một cách thường xuyên là: chất sắt, canxi,
chất xơ, vitamin A, vitamin C, folate. Sắt là một loại khoáng chất giúp bảo vệ tế bào
hồng cầu, máu huyết lưu thông, mang ôxy ến các tế bào trong cơ thể, ồng thời thúc
ẩy hệ thống miễn dịch hoạt ộng một cách mạnh mẽ nhất. Sắt có nhiều trong thức ăn
ộng vật như huyết, gan, thịt, cá, tôm, tép, ngũ cốc, ậu các loại... và thức ăn thực vật
như ậu ỗ, rau lá xanh... Bạn hãy luôn nhớ rằng bữa ăn sáng là quan trọng nhất trong
ngày vì cách bữa ăn tối tới 12-14 giờ và nạp năng lượng cho cả một buổi sáng học
tập, vui chơi cùng các bạn ở nhà trẻ, vì thế bạn hãy chăm sóc bữa sáng cho bé thật
chu áo nhé. Canxi, xương và răng của trẻ luôn trong giai oạn phát triển, cần chất dinh
dưỡng nên buộc phải có canxi ể bổ sung cho răng và xương chắc khỏe. Các bé từ 4-6
tuổi là lứa tuổi nạp canxi chủ yếu cho suốt cuộc ời. Vì thế bạn cần chú ý cho trẻ ăn
thức ăn giàu canxi như sữa, yaourt, cá cả xương, tôm tép, cua, ậu mè, tàu hũ, rau xanh
ậm... Mỗi ngày nên cho uống thêm 1-2 ly sữa bò hoặc sữa ậu nành sẽ cung cấp ủ nhu
cầu cho trẻ. Chất xơ, bé cần chất này ể bảo vệ ường ruột, ồng thời ngăn chặn các
chứng bệnh về ruột và cả bệnh tiểu ường. Chất xơ dễ dàng tìm thấy trong ngũ cốc,
yến mạch, các loại rau và trái cây. Vitamin A, bé của bạn rất cần ược bổ sung vitamin
A vì vitamin A giúp tăng cường thị lực cho bé, ể bé có thể thích ứng ược với môi
trường ngoài nắng và cả trong bóng tối. Ngoài ra, vitamin A còn có chức năng tăng
cường các tế bào miễn nhiễm chống vi khuẩn xâm nhập. Vitamin C có tác dụng chống
ược sự oxy hóa và tăng cường sức khỏe cho các mô, mạch máu. Hơn nữa, chất này
còn tăng khả năng miễn dịch, chống lại các căn bệnh thường gặp như cảm cúm. Dễ
dàng tìm thấy vitamin C ở các loại trái cây có vị chua như xoài, cam, chanh, dâu,
quýt.... Folate, ây là một loại vitamin quan trọng ối với sự phát triển của cơ thể. Nguồn
cung cấp: ngũ cốc, rau xanh và ậu các loại. lOMoAR cPSD| 40387276
3.1.2.2. Giai oạn trẻ 5-6 tuổi
Giai oạn này trẻ bắt ầu phải tự lập, học tập và giao tiếp xã hội. Do vậy, các bậc
phụ huynh cần chuẩn bị những trang bị cơ bản về cả thể chất và tâm lí cho trẻ. Khi
trẻ chuẩn bị vào lớp một, trẻ không còn cô bảo mẫu bên cạnh ể lo ăn uống mà phải tự
lập. Trẻ sẽ học nhiều hơn và tham gia vào các hoạt ộng trong gia ình và xã hội. Đây
là giai oạn trẻ chuẩn bị cho việc phát triển ể trở thành một người lớn “hoàn chỉnh”.
Chiều cao, cân nặng: Bé nam cao 106- 112cm, nặng 18- 20kg; bé nữ cao 105110cm, nặng 17- 19kg.
Sự phát triển trí tuệ và các năng lực của trẻ:
Ở giai oạn này, trẻ có thể cầm bút vững ể tập viết chữ, tô màu, vẽ hình, tập ánh
àn, gõ trống. Ngoài ra, trẻ phân biệt ược màu sắc, ghi nhớ hình ảnh, tiếng ộng tốt hơn
và khả năng làm toán tính, so sánh, ếm số cũng phát triển hơn…Vì vậy ây là thời gian
ể cha mẹ cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với thế giới xung quanh nhiều hơn. Nếu trẻ
thích thú hay tỏ ra có năng khiếu về một môn học như hội họa, âm nhạc, bơi lội, võ
thuật thì cần tạo iều kiện cho trẻ trau dồi và rèn luyện. Ngoài môn học nặng khiếu, bố
mẹ nên cho trẻ mở rộng hiểu biết về các lĩnh vực khác. Việc học văn hóa vẫn là ưu
tiên hàng ầu và việc học ngoại ngữ nên ược bắt ầu sớm. Bố mẹ hãy dành thời gian vui
chơi và trò chuyện với trẻ ể có cơ hội lắng nghe trẻ giải bày những lo lắng, băn khoăn
trong cuộc sống. Qua ó, bố mẹ có thể theo dõi sự phát triển tâm lý của trẻ. Tình yêu
thương úng mực của cha mẹ sẽ giúp trẻ hình thành, phát triển thói quen và nhân cách
tốt ể phát huy năng lực tốt nhất.
Sự phát triển tâm lý của trẻ:
- Ý thức về cái tôi ở trẻ phát triển mạnh. Trẻ hiểu ược mình là như thế nào, có
phẩm chất gì, những người xung quanh ối xử với mình ra sao, vì sao mình lại làm
việc này, mình làm việc này tốt hay chưa tốt, úng hay sai. Chính nhờ ý thức bản ngã
phát triển mạnh nên trẻ ã có thể iều chỉnh ược hoạt ộng của bản thân. Trẻ hay ưa ra
các lời nhận xét về bản thân mình và người khác. Trẻ cũng thể hiện cái tôi của mình
bằng việc thích tự mình quyết ịnh. Trẻ bắt ầu thích nghe chuyện có pha một chút kịch tính, phức tạp.
- Trí tưởng tượng phong phú, có tính hiện thực khiến chúng luôn nhân cách hóa
các sự vật xung quanh. Do sự phát triển của cơ thể, trẻ lứa tuổi này rất hoạt bát và
hiếu ộng, chúng không thích ngồi một chỗ, chỉ thích ược tự do chạy nhảy, không lúc nào chịu ngồi yên.
- Tính hiếu kì phát triển mạnh: Trẻ rất hiếu kỳ, cái gì cũng muốn hiểu, muốn
biết. Khi thấy cái gì mới lạ, nó tò mò ngắm nghía, ược i ra ngoài thì ngó trước ngó
sau, và luôn mồm ặt câu hỏi "tại sao ?". Trên cơ sở tính hiếu kì mạnh và cái chưa lý
giải ược, trẻ thông qua ộng tác thực tế, qua hỏi han, thăm dò, tìm hiểu thì mới phát
hiện, mới hiểu ược cái mới và nhận thức cái mới. Cho nên các bậc cha mẹ và người
lớn nên vui vẻ trả lời các câu hỏi của trẻ, chăm chú theo dõi trẻ và không nên chỉ ừ
hữ cho qua chuyện. Nếu trẻ nhỏ không ược thoả mãn hoặc không nhận ược lời giải lOMoAR cPSD| 40387276
chính xác thì chúng sẽ mất i tính nhiệt tình tìm hiểu khám phá sự vật hiện tượng xung
quanh, mà chỉ dựa vào ý tưởng suy oán lung tung. Bố mẹ trẻ cần chú ý, khi trẻ hỏi
những câu hỏi ngây thơ và buồn cười ó thì không nên mắng trách hoặc diễu cợt con
trẻ. Lúc này, bố mẹ nên cổ vũ trẻ quan sát, chỉ dẫn cho trẻ hiểu, giúp nó suy nghĩ bằng
cách kiên trì giảng giải và trả lời câu hỏi của trẻ.
- Tâm lý không ổn ịnh: Trẻ ở ộ tuổi này tâm lý dễ pha trộn khiến cho trẻ có thể
vừa khóc, vừa cười, thậm chí ang khóc rất to chuyển sang cười ngay ược. Thành công
là một nguồn hứng thú của trẻ. Trẻ lúc này cũng ã biết thắng thua, ược mất. Có trẻ ã
xuất hiện bản tính ganh ua từ rất sớm. Các hình tượng cụ thể có sức hấp dẫn ặc biệt
với trẻ. Trẻ rất thích xem phim hoạt hình, múa rối, truyện tranh là vì lẽ ó. Trẻ 6 tuổi
lại bước vào một giai oạn mới của sự ích kỉ. Trẻ không muốn chia sẻ, hiếu thắng, ặt
mình là trung tâm. Ví dụ khi chơi với bạn, rất hay thay ổi quy ịnh chơi ể hợp với hoàn
cành của mình hoặc bỏ ngang trò chơi nếu mình sắp thua. Trẻ cũng rất hay dỗi, hờn
nếu bị chê trách. Trẻ rất nhạy cảm, hay tủi thân nếu bố mẹ không chú ý, buồn nếu bị
mắng và thường cảm thấy rất có lỗi nếu làm sai việc gì. Trẻ cũng hiếu thắng, luôn
mong muốn mình phải làm tốt, làm úng mọi việc.
Tuổi lên 6- chuẩn bị vào lớp một có thể ược coi là bước ngoặt quan trọng trong
sự phát triển của trẻ. Cha mẹ nên chuẩn bị trước về mặt tâm lý cho trẻ, ví dụ kể về
trường mới, ưa trẻ ến xem trường cấp 1 sẽ học, kể những câu chuyện về các anh chị học lớp 1…
Chuẩn bị gì cho bé ở tuổi ến trường. Tại trường học – môi trường rất mới với thầy
cô, bạn bè, sự giao tiếp ược mở rộng hơn và iều kiện ể trẻ học tập cũng a dạng hơn.
Nhưng không vì thế mà bạn lơ là trong việc dạy dỗ trẻ. Như những chậu cảnh dù ã có
sẵn dáng ẹp, vẫn cần tới bàn tay cắt tỉa, uốn nắn của người nghệ nhân. Con bạn cũng
vậy, bước vào lớp 1 bé cần sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục của cả gia ình và nhà
trường. Trẻ ược học rất nhiều thứ ở trường như: làm toán, tập viết, kể truyện… Để
khuyến khích trẻ học tập và phát huy tốt tư duy của mình, khi ở nhà người lớn nên sử
dụng các giáo cụ trực quan ể dạy trẻ. Ví dụ: kể chuyện thì dùng con rối, dạy toán thì
dùng que tính, cái kẹo, dạy chữ thì dùng hình vẽ tương ứng… ây là cách dạy và học
giúp trẻ dễ tiếp thu và nhớ lâu. Giáo dục trẻ theo phương pháp khoa học. Nên khuyến
khích trẻ chơi các trò chơi có tính sáng tạo, kích thích trí tưởng tượng như: xếp hình,
óng kịch. Cha mẹ có thể giúp trẻ tiếp thu một khái niệm nào ó bằng cách vận dụng lý
thuyết về giai oạn hình thành thao tác trí tuệ theo lý thuyết của galperin. Tiếp xúc trực
tiếp (tăng cường các kích thích giác quan) với các ối tượng cần tìm hiểu. Hành ộng
với mô hình, sơ ồ của ối tượng. Nói to lên trình tự và nội dung của các hành ộng ã
tiến hành. Nghĩ thầm trong óc; hành ộng rút gọn và tư duy logic. Đừng cấm con trẻ
vui chơi. Cha mẹ nào chẳng mong muốn con mình thông minh như thần ồng, nhưng
bạn ừng quên rằng trẻ con ngoài học tập ra cũng cần ược vui chơi, tìm hiểu thế giới
bên ngoài. Hãy thường xuyên ưa trẻ i tham quan công viên, vườn thú hay i thăm viếng
bạn bè. Tạo cơ hội ể trẻ mở rộng tầm mắt, mở mang kiến thức cũng là cách giúp trí
tuệ trẻ phát triển. Có thể, một số bậc cha mẹ cảm thấy rất khó khăn trong cách dạy trẻ
ở giai oạn này. Một số bé rất nhạy cảm, hay tủi thân nếu bị bố mẹ mắng khi làm sai lOMoAR cPSD| 40387276
việc gì ó, có bé lại hiếu thắng mong muốn tất cả những gì mình làm ều phải tốt. Cách
tốt nhất là bạn hãy tìm hiểu tâm lý con, xem bé thích gì, có hứng thú với việc gì. Hãy
trò chuyện với trẻ thường xuyên, vì lúc này với ngôn ngữ của mình, trẻ có thể diễn ạt
ược những iều mà trẻ mong muốn.
Hoàn thiện nhân cách ở trẻ: Giáo dục trẻ, trước hết phải hiểu tâm lý trẻ. Lúc này,
ý thức về cái tôi của trẻ phát triển mạnh, là giai oạn mới của sự ích kỉ, không muốn
chia sẻ, hiếu thắng và muốn mình ở vị trí trung tâm, trẻ thường rất nhạy cảm, tủi thân
nếu bị bố mẹ mắng. Khi trẻ sai, không nên quát mắng và sử dụng các biện pháp mạnh
như òn roi vì iều ó rất có thể sẽ gây tác dụng ngược lại, gây cho chúng sự sợ hãi, sợ
phạm sai lầm khi làm iều gì mới. Để hạn chế tính hiếu thắng ở trẻ bằng cách hướng
dẫn chúng chơi các trò chơi, các hoạt ộng không có tính thắng - thua, ví dụ như trồng
cây, xâu vòng, ọc truyện, vẽ tranh. Hãy tích cực cho trẻ i ra ngoài chơi, thăm công
viên, vườn thú, thăm họ hàng bạn bè ể chúng học thêm ược nhiều thứ. Cha mẹ hãy
khơi dậy cho trẻ lòng ham hiểu biết, muốn khám phá thế giới xung quanh. Rèn cho
trẻ tính kỷ luật ngay từ trong gia ình. Cha mẹ nên xây dựng và hướng dẫn bé những
qui tắc ổn ịnh trong gia ình ể giúp trẻ nhanh chóng thích nghi với môi trường kỷ luật
ở trường tiểu học. Chẳng hạn tạo ra quy ịnh: sau 9 giờ tối không ược xem tivi. Ngoài
ra hãy giúp trẻ hiểu ược khái niệm về kỷ luật, quy ịnh, bằng cách chơi các trò chơi
như: chơi bài, domino, cá ngựa.. Bên cạnh những việc ó, cha mẹ còn có thể giúp trẻ
tự tin, khuyến khích ý thức hoàn thành nhiệm vụ bằng cách hướng dẫn chúng làm
những việc vừa sức, có thành quả nhìn thấy ược như nhặt rau giúp mẹ, khâu vá, thêu
thùa, ghép hình lego, phụ bố sửa chữa các ồ dùng trong nhà… Đây ều là những cách
không chỉ rèn luyện cho trẻ khả năng khéo léo, sự nhanh nhẹn và kích thích trí thông
minh phát triển mà còn giúp trẻ có ý thức chăm lo, vun vén cho gia ình.
Phát triển thể chất ở trẻ: Giáo dục thể chất, trẻ có thể tự xếp và chuyển hàng theo
khẩu lệnh của cô giáo. Cô luyện cho trẻ i, chạy theo vòng tròn hoặc ường dích dắc ể
tạo cho trẻ có khả năng ịnh hướng trong không gian. Trẻ mẫu giáo lớn ã có khả năng
tìm ược vị trí của mình trong hàng cho nên cô dạy các bé xếp hàng dọc theo tổ bằng
cách cho bé i, chạy nhẹ nhàng, cô dùng khẩu lệnh ể iều khiển: “Về hàng dọc tập hợp”,
ồng thời ưa một tay ra trước, trẻ lần lượt xếp hàng dọc theo tổ phía trước cô. Sau ó cô
cho trẻ dóng, chỉnh hàng cho thẳng. Dạy trẻ xếp hàng ngang bằng cách cho trẻ i, chạy
nhẹ nhàng, sau ó cô ra hiệu lệnh: “Về hàng ngang tập hợp”, ồng thời ưa một tay sang
ngang, cô ưa tay ra phía nào thì các bé ứng về phía ó thành hàng ngang. Cuối cùng cô
cho trẻ dóng, chỉnh hàng. Sau ó cô có thể dạy trẻ chuyển một hàng dọc thành hai hàng
dọc, hoặc một hàng ngang thành hai hàng ngang... Trẻ ở ộ tuổi này vận ộng tương ối
chính xác, nhịp nhàng, khéo léo, các ộng tác thừa sẽ mất dần.
3.1.3. Giai oạn học sinh, sinh viên
3.1.3.1. Giai oạn học sinh
3.1.3.1.1. Giai oạn học sinh tiểu học (từ 6 – 11 tuổi)

a. Sự phát triển thể chất: lOMoAR cPSD| 40387276
- Hệ xương còn nhiều mô sụn, xương sống, xương hông, xương
chân, xương tay ang trong thời kỳ phát triển nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập,...
Vì thế mà trong các hoạt ộng vui chơi của các em cha mẹ và thầy cô cần
phải chú ý quan tâm, hướng các em tới các hoạt ộng vui chơi lành mạnh, an toàn.
- Hệ cơ ang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các
trò chơi vận ộng như chạy, nhảy, nô ùa,... Vì vậy mà bố mẹ, thầy cô nên
ưa các em vào các trò chơi vận ộng từ mức ộ ơn giản ến phức tạp và ảm
bảo sự an toàn cho trẻ.
- Hệ thần kinh cấp cao ang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy
tư duy của các em chuyển dần từ trực quan hành ộng sang tư duy hình
tượng, tư duy trừu tượng. Do ó, các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ
như ố vui trí tuệ, các cuộc thi trí tuệ,... Vì thế, bố mẹ, thầy cô nên cuốn hút
các em với các câu hỏi nhằm phát triển tư duy của các em.
b. Những biến ổi tâm lý
Nét tính cách của trẻ ang dần ược hình thành, ặc biệt trong môi trường nhà trường
còn mới lạ, trẻ có thể nhút nhát, rụt rè, cũng có thể sôi nổi, mạnh dạn... Sau 5 năm
học, "tính cách học ường" mới dần ổn ịnh và bền vững ở trẻ.
Nhìn chung việc hình thành tâm lý của học sinh tiểu học mang những ặc iểm cơ
bản sau: Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnh thể và hồn nhiên, trong quá
trình phát triển trẻ luôn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình
một cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng. Nhân cách của các em lúc này còn
mang tính tiềm ẩn, những năng lực, tố chất của các em còn chưa ược bộc lộ rõ rệt,
nếu có ược tác ộng thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển. Đặc biệt nhân cách của
các em còn mang tính ang hình thành, việc hình thành nhân cách không thể diễn ra
một sớm một chiều, với học sinh tiểu học còn ang trong quá trình phát triển toàn diện
về mọi mặt vì thế mà nhân cách của các em sẽ ược hoàn thiện dần cùng với tiến trình phát triển của mình.
Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn liền với các
sự vật, hiện tượng cụ thể sinh ộng, cụ thể…lúc này khả năng kiềm chế cảm xúc của
trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc ộng và cũng dễ nổi giận, biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khóc mà lOMoAR cPSD| 40387276
cũng nhanh cười, vô tư hồn nhiên. Vì thế có thể nói tình cảm của trẻ không bền vững, dễ thay ổi.
Trong quá trình hình thành cảm xúc và phát triển tình cảm, trẻ luôn kèm theo
sự phát triển năng khiếu. Trẻ nhi ồng có thể xuất hiện các năng khiếu như thơ, ca ,
hội họa, kỹ thuật, khoa học… khi ó cần phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu kịp thời
cho trẻ, ảm bảo cho trẻ vừa học tốt mà không bị thui chột năng khiếu…
c. Chỉ dẫn hành vi
- Chuẩn bị tâm thế trước khi vào tiểu học: Trẻ có sự thay ổi về môi trường học
tập từ trường mẫu giáo sang trường tiểu học. Để tránh sự bỡ ngỡ và hụt hẫng cho trẻ,
cha mẹ cần cho trẻ làm quen trước với việc i học, ví dụ như kể cho trẻ nghe về ngôi
trường mới, cho trẻ ến thăm ngôi trường mà mình sẽ học, làm quen với chữ cái, phép
tính ơn giản…. Thông qua những việc ó trẻ sẽ có sự háo hức, chờ ợi và mong muốn
i học ở môi trường mới.
- Gần gũi với trẻ sau giờ lên lớp: Trẻ i học sẽ gần như dành hết thời gian ở
trường, ến tối mới về với cha mẹ nên bữa cơm gia ình rất quan trọng. Bữa cơm sẽ là
nơi trò chuyện ể cha mẹ có thể nắm bắt những iểm số, sinh hoạt với bạn bè những
những gì ã xảy ra ở lớp học. Sự quan tâm của cha mẹ sẽ khiến trẻ yên tâm và cũng
giúp cha mẹ luôn theo sát ể phát hiện những bất ổn của trẻ.
- Cùng học với trẻ: Cha mẹ có thể cùng làm bài tập ể vừa giúp trẻ, vừa ộng viên
và cũng phát hiện ra những hạn chế của trẻ ể kịp thời uốn nắn. Nếu trẻ làm sai hoặc
có lỗi không nên mắng, ánh ập mà kiên trì giải thích ể trẻ hiểu, bởi vì trẻ dễ xúc ộng
nên cha mẹ nóng nảy sẽ làm trẻ hoảng sợ, né tránh. Đối với trẻ, nên có hình thức
thưởng phạt hợp lý ể ộng viên trẻ cố gắng.
- Cha mẹ là tấm gương sáng: Trẻ rất dễ bắt chước người lớn nên mỗi thành viên
trong gia ình là một tấm gương ể trẻ học tập, noi theo. Hướng trẻ ến con người lương
thiện, làm nhiều việc tốt, có ích ể sau này là một công dân tốt.
- Cho trẻ tham gia các lớp năng khiếu ể trẻ có khả năng bộc lộ tố chất cũng như
sở thích riêng của mình.
3.1.3.1.2. Giai oạn học sinh Trung học cở sở (từ 11 – 15 tuổi) lOMoAR cPSD| 40387276
a. Sự phát triển thể chất
- Chiều cao của các em tăng lên một cách ột ngột, hằng năm có thể tăng từ 5 - 6
cm; Trọng lượng cơ thể hằng năm tăng từ 2,4 - 6 kg; tăng vòng ngực…là những yếu
tố ặc biệt trong sự phát triển thể chất của trẻ.
- Ở giai oạn dưới 14 tuổi vẫn còn có các ốt sụn hoàn toàn giữa các ốt xương
sống, nên cột sống dễ bị cong vẹo khi ứng ngồi không úng tư thế.
- Sự tăng khối lượng các bắp thịt và lực của cơ bắp diễn ra mạnh nhất vào cuối
thời kì dậy thì khiến các em khỏe ra rõ rệt. Tuy nhiên, sự phát triển cơ của các em trai
khác biệt nhất ịnh báo hiệu sự hình thành ở các em những nét khác biệt về cơ thể: con
trai cao lên, vai rộng ra, con gái tròn trịa dần, xương chậu rộng ra…
- Xương chân và tay chóng dài nhưng cơ phát triển chậm hơn và lồng ngực phát
triển chậm, nên ầu tuổi thiếu niên thường có thân hình dài, hơi gầy và ít nhiều không cân ối.
- Sự phát triển của hệ tim mạch cũng không cân ối: thể tích tim tăng nhanh, hoạt
ộng mạnh hơn nhưng ường kính phát triển chậm hơn. Điều này gây nên rối loạn tạm
thời của hệ tuần hoàn máu.
b. Những biến ổi tâm lý
Lứa tuổi này có một vị trí ặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của
trẻ, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và ược phản ánh
bằng những tên gọi khác nhau: “thời kỳ quá ộ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”...
Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em ang tách dần
khỏi thời thơ ấu ể tiến sang giai oạn phát triển cao hơn (người trưởng thành) tạo nên
nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm,
ạo ức… của thời kỳ này.
Ở lứa tuổi thiếu niên có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người
lớn”, iều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sự phát dục, iều kiện
sống, hoạt ộng…của các em. lOMoAR cPSD| 40387276
Mặt khác, ở những em cùng ộ tuổi lại có sự khác biệt về mức ộ phát triển các khía
cạnh khác nhau của tính người lớn - iều này do hoàn cảnh sống, hoạt ộng khác nhau
của các em tạo nên. Hoàn cảnh ó có cả hai mặt:
- Những yếu iểm của hoàn cảnh kìm hãm sự phát triển tính người lớn: trẻ chỉ
bận vào việc học tập, không có những nghĩa vụ khác, nhiều bậc cha mẹ có xu thế
không ể cho trẻ hoạt ộng, làm những công việc khác nhau của gia ình, của xã hội.
- Những yếu tố của hoàn cảnh thúc ẩy sự phát triển tính người lớn: sự gia tăng
về thể chất, về giáo dục, nhiều bậc cha mẹ quá bận, gia ình gặp khó khăn trong ời
sống, òi hỏi trẻ phải lao ộng nhiều ể sinh sống. Điều ó ưa ến trẻ sớm có tính ộc lập, tự chủ hơn.
Phương hướng phát triển tính người lớn ở lứa tuổi này có thể xảy ra các hướng sau:
- Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu biết nhiều, nhưng còn
nhiều mặt khác nhau trong ời sống thì các em hiểu biết rất ít.
- Có những em ít quan tâm ến việc học tập ở nhà trường, mà chỉ quan tâm ến
những vấn ề làm thế nào cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với người lớn,
với bạn lớn tuổi ể bàn bạc, trao ổi với họ về các vấn ề trong cuộc sống, ể tỏ ra mình cũng như người lớn.
- Ở một số em khác không biểu hiện tính người lớn ra bên ngoài, nhưng thực tế
ang cố gắng rèn luyện mình có những ức tính của người lớn như: dũng cảm, tự chủ,
ộc lập… còn quan hệ với bạn gái như trẻ con.
Trong những giai oạn phát triển của con người, lứa tuổi thiếu niên có một vị trí
và ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, và cũng là
thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này. Thời kỳ thiếu
niên quan trọng ở chỗ: những cơ sở, phương hướng chung của sự hình thành quan
iểm xã hội và ạo ức của nhân cách ược hình thành, chúng sẽ ược tiếp tục phát triển trong tuổi thanh niên.
c. Chỉ dẫn hành vi
Xem các em như là một thành viên thực sự trong gia ình: Ở ộ tuổi này không hẳn
còn là trẻ con nhưng cũng chưa phải là người lớn, nhưng trẻ có xu hướng chứng minh
bản thân ã lớn, tách dần khỏi cái bóng của cha mẹ, thậm chí có nhiều em trở thành lao lOMoAR cPSD| 40387276
ộng kiếm sống cho gia ình. Vì thế cha mẹ nên ể các em tự lập hơn, cho các em làm
việc nhà như nấu cơm, quét dọn, trông em, giặt quần áo của mình… ể các em làm
quen với việc tự chăm sóc bản thân, biết quan tâm người khác và hiểu giá trị của lao ộng.
Tìm hiểu các mối quan hệ bạn bè của con: Không có nghĩa là can thiệp vào cuộc
sống riêng của con nhưng cha mẹ cần biết con mình chơi thân với ai, có số iện thoại
của một số bạn bè và cô chủ nhiệm ể khi cần có thể liên lạc. Nếu thấy bạn bè của con
có những thành viên hay nghỉ học, ham chơi thì khuyên nhủ con không nên nghe lời
rủ rê của bạn, biết “chọn bạn mà chơi”.
Khuyến khích các em tham gia hoạt ộng xã hội: Các em ở ộ tuổi này có xu hướng
yêu thích hoạt ộng văn nghệ, ngoại khóa, công tác xã hội vì giúp các em gần gũi với
bạn bè, mở mang tầm hiểu hiết nên cha mẹ tạo iều kiện cho các em có thể tham gia
các hoạt ộng giải trí nhưng vẫn không quên nhiệm vụ chính là học thật tốt.
Giáo dục giới tính: Các em ã bước vào tuổi dậy thì, cơ thể và tâm tính có nhiều
thay ổi nên rất cần cha mẹ gần gũi, trò chuyện ể các em cảm nhận ược sự quan tâm
và giúp các em hiểu biết hơn về những thay ổi trong cơ thể mà không có sự lo sợ hay
xấu hổ. Đối với các em nữ, người mẹ sẽ giải thích về hiện tượng kinh nguyệt, hướng
dẫn cho các em cách vệ sinh cơ thể. Đối với các em nam, người bố có thể cùng các
em chơi thể thao ể rèn luyện sức khỏe và phát triển thể lực. Khi ã ở tuổi dậy thì, các
em cũng nên ược biết về sức khỏe sinh sản, cách phòng tránh thai ể có kỹ năng sống
tốt hơn. Có nhiều bậc phụ huynh cho rằng sẽ là “vẽ ường cho hươu chạy” nhưng thực
ra nếu càng giấu giếm thì càng làm các em tò mò, các em sẽ bằng cách này cách khác
tìm hiểu, lúc ó hậu quả còn tệ hơn rất nhiều.
3.1.3.1.3. Giai oạn học sinh trung học phổ thông (từ 15 – 18 tuổi)
a. Sự phát triển thể chất
Tuổi ầu thanh niên là tuổi ạt ược sự trưởng thành về mặt cơ thể. Sự khác biệt về
cơ thể giữa thanh niên mới lớn với người lớn không áng kể. Nhưng sự phát triển thể
lực của các em còn kém so với người lớn.
Tuổi ầu thanh niên bắt ầu thời kì phát triển tương ối êm ả về mặt sinh lí:
- Sự phát triển của hệ xương ược hoàn thiện. Cơ bắp ược tiếp tục phát triển.
Chiều cao và trọng lượng ã phát triển chậm lại. Các em gái ạt ược sự tăng trưởng ầy lOMoAR cPSD| 40387276
ủ vào khoảng 16-17 tuổi, các em trai vào khoảng 17-18 tuổi. Sức mạnh cơ bắp của các em trai tăng nhanh.
- Sự phát triển của hệ thần kinh có những thay ổi quan trọng do cấu trúc bên
trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển. Số lượng dây thần kinh
liên hợp, liên kết các phần khác nhau của vỏ não tăng lên…
- Hệ tuần hoàn i vào hoạt ộng bình thường. Sự mất cân ối giữa tim và mạch ã chấm dứt.
- Đa số các em ã qua thời kì phát dục, hoạt ộng của các tuyến nội tiết trở nên bình thường.
b. Những biến ổi tâm lý
* Sự hình thành thế giới quan:
- Thanh niên, lứa tuổi sắp bước vào ời, cuộc sống mới ặt ra trước mắt các em
biết bao iều mới lạ, những niềm phấn khởi hy vọng, xen lẫn những băn khoăn suy
nghĩ. Nhìn chung, các em ều muốn tiến bộ, ều muốn trở thành người có ích cho gia
ình và cho xã hội. Đây là lứa tuổi quyết ịnh của sự hình thành thế giới quan, là nét
chủ yếu trong sự phát triển tâm lí ở thanh niên.
- Ở tuổi này những iều kiện về mặt trí tuệ, nhân cách và xã hội ể xây dựng một
hệ thống quan iểm riêng ã ược hình thành và chín muồi. Nội dung học tập ở trường,
quan hệ xã hội rộng rãi, iều kiện sống phong phú, a dạng ã giúp cho các em hình thành
thế giới quan và nhân sinh quan ở mức khá cao, sâu sắc, nhất quán và khái quát.
- Những cơ sở của thế giới quan tuy ược hình thành rất sớm nhưng chỉ ến giai
oạn này, khi nhân cách ã ược phát triển tương ối cao thì ở các em mới xuất hiện nhu
cầu ưa những tiêu chuẩn, những nguyên tắc hành vi ã hình thành vào một hệ thống
hoàn chỉnh. Một khi ã có hệ thống quan iểm riêng, thanh niên không chỉ hiểu về thế
giới khách quan mà còn ánh giá ược nó, xác ịnh ược thái ộ của mình ối với thế giới
nữa. Chỉ ến tuổi thanh niên mới có thể xây dựng ược thế giới quan hoàn chỉnh với tư
cách là một hệ thống quan iểm.
- Sự hình thành thế giới quan ược thể hiện ở tính tích cực nhận thức. Chỉ số
ầu tiên của sự hình thành thế giới quan là sự phát triển của hứng thú nhận thức ối với
những quy luật của tự nhiên và xã hội… Thanh niên quan tâm nhiều ến các vấn ề liên lOMoAR cPSD| 40387276
quan ến con người, vai trò của con người trong lịch sử, quan hệ giữa con người với
xã hội, giữa quyền lợi và nghĩa vụ…
Sự hình thành lý tưởng: Ở tuổi thanh niên, các em ã biết kết hợp những phẩm
chất cao ẹp của những con người ưu tú trong lịch sử, trong hiện thực ể tạo nên con
người lí tưởng của mình. Mẫu người lí tưởng có tác dụng thúc ẩy các em vươn lên và
tự hoàn thiện nhân cách của mình.
* Đường ời và xu hướng nghề nghiệp:
Khác với tuổi thiếu niên, thanh niên học sinh có nét tâm lí ặc biệt là sự băn khoăn
suy nghĩ ể ịnh oạt phương hướng cuộc ời của mình. Các em hay tự hỏi: “mình sẽ làm
gì ?”, “mình là người như thế nào ?”…
Một vấn ề quan trọng của thanh niên là việc chọn vị trí xã hội trong tương lai cho
bản thân mà trước hết là việc chọn nghề. Nhiều em ã biết so sánh ặc iểm riêng về thể
chất, tâm lí, khả năng của bản thân với yêu cầu của nghề nghiệp. Xu hướng nghề
nghiệp có tác dụng quan trọng trong việc iều chỉnh, thúc ẩy các hoạt ộng của các em.
Nghề nghiệp tương lai chi phối ối với hứng thú môn học. Nhận thức yêu cầu về
nghề nghiệp càng cụ thể ầy ủ, sâu sắc bao nhiêu thì sự chuẩn bị ối với nghề nghiệp
tương lai càng tốt bấy nhiêu. Càng về cuối trung học phổ thông, xu hướng nghề nghiệp
càng phát triển rõ ràng cụ thể và ổn ịnh. Do ó công tác giáo dục hướng nghiệp ối với
học sinh trung học phổ thông rất quan trọng.
Việc chọn nghề của các em có nhiều ộng cơ thúc ẩy (cá nhân, xã hội), các em khi
chọn nghề thường có xu hướng i vào lĩnh vực tri thức lao ộng mới. Chẳng hạn thanh
niên bây giờ thích chọn nghề: công nghệ thông tin, khoa học máy tính, ngoại thương
... Hiện nay, ối với thanh niên học sinh việc chọn nghề nghiệp tương lai cho mình rất
phức tạp, nên giáo viên cần chú ý hướng nghiệp cho các em một cách ầy ủ và úng ắn.
c. Chỉ dẫn hành vi
- Cần xây dựng ược mối quan hệ tốt giữa cha mẹ và con cái: Lúc này các em ã
có suy nghĩ, có lập trường riêng của mình nên có thể tranh luận với cha mẹ những
vấn ề về học tập, lựa chọn nghề nghiệp, bạn bè… Cha mẹ có thể là bạn của con, cùng
con chia sẻ những cảm xúc cuộc sống, ộng viên khích lệ tinh thần của con.
- Cần tin tưởng vào con mình, tạo iều kiện ể các em ược thỏa mãn tính tích cực,
ộc lập trong hoạt ộng, tạo iều kiện ể nâng cao tinh thần trách nhiệm. lOMoAR cPSD| 40387276
- Định hướng nghề nghiệp tương lai: Các em ang ứng trước ngưỡng của cuộc
ời, ó là chọn cho mình một trường ại học, một nghề nghiệp ể phát huy năng lực bản
thân. Tuy nhiên, cha mẹ cần căn cứ vào năng lực học tập, sở thích của con ể tư vấn
chọn nghề cho phù hợp, không nên áp ặt và cũng không ể con tự quyết ịnh.
- Luôn ở bên con: những năm tháng cuối cấp là thời gian các em dành nhiều tâm
huyết và sức lực ể học và thi tốt nghiệp, thi ại học nên cha mẹ cần lưu ý không ể các
em học quá nhiều không có thời gian giải trí, lưu ý chế ộ dinh dưỡng ể các em ủ sức
khỏe cho chặng ường dài.
3.1.3.2. Giai oạn sinh viên
a. Sự phát triển thể chất
Sự phát triển cơ thể của sinh viên diễn ra ổn ịnh, ồng ều sau những biến ộng sâu
sắc ở tuổi dậy thì. Về mặt sinh học thì ây là giai oạn hoàn tất những thay ổi cơ thể ở
nam và nữ thanh niên. Sự tăng hooc-môn nam trong cơ thể nam sinh viên và hooc-
môn nữ trong cơ thể nữ sinh viên diễn ra nhanh, nhiều gấp 10-15 lần ể áp ảo hooc-
môn phái ối lập. Các cơ quan sinh sản nam và nữ ược hoàn thiện. Ở giai oạn này diễn
ra sự hoàn thiện cơ thể nam và nữ sinh viên với tư cách các thực thể sinh sản. Trọng
lượng não ạt mức tối a, khoảng 1400gr và chứa khoảng 14-16 tỷ nơ-ron. Các nhà
nghiên cứu ã tính ược nhiều tế bào thần kinh ến tuổi sinh viên có thể nhận tin từ 1200
nơ-ron trước và gửi i 1200 nơ-ron sau. Số lượng các kênh liên hệ ó làm cho khả năng
hoạt ộng trí tuệ của sinh viên vượt xa học sinh phổ thông trung học. Ước tính có
khoảng 2/3 số kiến thức học ược trong cuộc ời ược tích lũy trong thời gian này.
b. Những biến ổi tâm lý
Đặc trưng tâm lý quan trọng nhất của tuổi sinh viên là tình trạng chuyển tiếp với
cận dưới là sự chín muồi về sinh lý và cận trên là có nghề nghiệp ổn ịnh và bắt ầu
bước vào một phạm vi hoạt ộng lao ộng nhất ịnh. Lứa tuổi sinh viên là thời kỳ phát
triển tích cực nhất về tình cảm ạo ức và thẩm mỹ, là giai oạn ịnh hình và ổn ịnh tích
cách. Người sinh viên có kế hoạch riêng cho hoạt ộng của mình, ộc lập trong phán
oán và hành vi. Ở thời kỳ này ở sinh viên có sự biến ổi mạnh mẽ về ộng cơ và thang
giá trị xã hội có liên quan ến nghề nghiệp.
Sinh viên có vai trò xã hội của người lớn. Ở sinh viên tự ý thức phát triển mạnh.
Sinh viên chú trọng ến việc tự ánh giá hành ộng và kết quả tác ộng của mình, ánh giá lOMoAR cPSD| 40387276
về tư tưởng, tình cảm, phong cách ạo ức, hứng thú, tư tưởng, ộng cơ hành vi, vị trí
của mình trong các mối quan hệ và trong cuộc sống nói chung. Thông qua tự ánh giá
sinh viên chủ ộng iều chỉnh hành vi, hoàn thiện nhân cách, chủ ộng tổ chức toàn bộ
thế giới nội tâm của mình.
Xây dựng kế hoạch cuộc ời, kế hoạch cho tương lai là một nét ặc trưng khác của
sinh viên. Sinh viên tích cực xác ịnh con ường sống tương lai và bắt ầu thể nghiệm
mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Khác với học sinh trung học phổ thông, sinh
viên không chỉ có dự kiến lâu dài về cuộc sống mà còn nỗ lực tìm tòi cách thức ạt tới
và ấn ịnh con ường thực hiện mục tiêu.
Kế hoạch cuộc sống tương lai gắn liền với việc củng cố thái ộ ối với nghề nghiệp
tương lai, củng cố hứng thú, khuynh hướng và năng lực ối với nghề ã chọn, với mong
muốn hoàn thiện trình ộ nghiệp vụ của mình. Sinh viên tích cực nắm vững nghề
nghiệp, phát triển niềm tin và uy tín nghề nghiệp. Kế hoạch cuộc sống tương lai của
sinh viên cũng gắn liền với các dự ịnh về hôn nhân và xây dựng gia ình.
c. Chỉ dẫn hành vi
Bước vào giai oạn này, thanh niên hoàn toàn ộc lập với cha mẹ. Các em xa gia
ình ể i học ại học, có một bộ phận thì i làm việc ể nuôi bản thân và gia ình nên vai trò
của cha mẹ gần như chỉ là sự quan tâm về tinh thần. Đa số sinh viên sống xa nhà nên
chỉ liên lạc với gia ình qua iện thoại, hàng năm về thăm nhà vào dịp tết và nghỉ hè
nên cha mẹ sẽ rất khó nắm bắt tình hình của con. Do vậy mà trong khi các con i học
xa, cha mẹ nên thường xuyên gọi iện ể biết tình hình của con mình như thế nào, nếu
gia ình có iều kiện thì nên sắp xếp i thăm con ể biết tình hình sinh hoạt của con khi
xa nhà như thế nào. Tuy nhiên, cha mẹ cũng góp phần vào việc ịnh hình nghề nghiệp
tương lai và tư vấn về tình yêu, hôn nhân, gia ình ể con mình có sự lựa chọn phù hợp cho bản thân.
3.1.4. Giai oạn trưởng thành và i làm
Gia ình là nơi êm ấm cho các thành viên trong ngày i công tác lao ộng, sản xuất, kinh
doanh, học tập cần có giây phút bình yên thanh thản ể tiếp tục tái sản xuất. Gia ình là
iểm sum họp, là nơi ể cho các thành viên có thể nghỉ ngơi sau một ngày lao ộng, học
tập mệt nhọc, căng thẳng, ai cũng cần có những giây phút bình yên, vui vẻ, gần gũi
với những người thân yêu trong gia ình. Mâm cơm gia ình sẽ giúp cho các thành viên
có iều kiện ể an ủi, giúp ỡ nhau hay tâm sự, bộc bạch những khó khăn, trăn trở trong lOMoAR cPSD| 40387276
cuộc sống; bầu không khí ấm áp của mỗi gia ình là hết sức cần thiết cho sự phát triển
toàn diện của trẻ thơ. Sau bữa cơm, các thành viên trong gia ình cùng nhau trò chuyện
vui vẻ, ồng thời cũng cần phải chuẩn bị tiếp tục cho công việc ngày hôm sau.
3.1.5. Giai oạn tuổi già
Gia ình là mái ấm thâm tình chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi:
Người cao tuổi có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu về nhân cách
và giữ vai trò quan trọng trong gia ình và xã hội. Việc chăm sóc ời sống vật chất, tinh
thần và tiếp tục phát huy vai trò của người cao tuổi là trách nhiệm của gia ình, Nhà
nước và toàn xã hội, thể hiện bản chất tốt ẹp, ạo lý truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Ở Việt Nam theo số liệu tổng iều tra dân số năm 1979, 1989, 1999 tỷ lệ người cao
tuổi (từ 60 trở lên) ã tăng tương ứng từ 7,1% ến 7,25% và 8,2% trong tổng dân số,
gần ến ngưỡng của già hóa dân số mà quốc tế quy ịnh.
Hiện nay, phần lớn người cao tuổi ở nước ta ều sống cùng với con cháu. Vì vậy,
cộng ồng và gia ình cần có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc người cao tuổi. Đảm bảo
cho người cao tuổi ược chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng. Cần chăm sóc bình
thường, hàng ngày và càng cần lưu ý hơn khi bị ốm au. Sức khỏe người cao tuổi là
một trong những vấn ề then chốt có ảnh hưởng trực tiếp ến hạnh phúc gia ình. Gia ình
có người cao tuổi khỏe mạnh, vui vẻ, gần gũi với con cháu là thể hiện nề nếp, gia
phong, truyền thống tốt ẹp của gia ình, dòng họ. Đồng thời, gia ình tạo iều kiện cho
người cao tuổi tham gia tích cực vào quá trình phát triển xã hội, tạo môi trường thuận
lợi cho người cao tuổi ược học tập, lao ộng, vui chơi giải trí, và truyền những kiến
thức văn hóa, khoa học, công nghệ, kỹ năng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ. Động viên
người cao tuổi tham gia óng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật...
Trong bối cảnh toàn cầu hóa dân số, người già ở các nước ang phát triển phải ối
mặt với những khó khăn ể ảm bảo cuộc sống. Các loại bệnh tật phổ biến, bệnh hiểm
nghèo, bệnh mới và việc di dân cũng như xu hướng ô thị hóa ã tác ộng tiêu cực ến ời
sống của người già.
Người già cũng là một trong những nhóm ối tượng dễ bị tổn thương nhất, do
những thay ổi về tâm sinh lý, sức khỏe, vị thế trong xã hội và gia ình, thu nhập trong
khi họ phải gánh vác thêm nhiều trọng trách ở ngoài xã hội và trong gia ình. Vì thế
cần phát huy hơn nữa vai trò của gia ình ể người cao tuổi ược chăm sóc chu áo về cả
vật chất và tinh thần.
3.2. Các loại gia ình và sự phát triển tâm lý
3.2.1. Gia ình hạt nhân và gia ình mở rộng *
Gia ình hạt nhân: Hiện nay, xu hướng hình thành gia ình hạt nhân ang ngày
càng chiếm a số. Điều này dẫn ến khoảng cách giữa các thế hệ ngày càng lớn. Không
ít giới trẻ hiện nay muốn thoát ra khỏi tầm kiểm soát của cha mẹ và những ịnh chế
ràng buộc về mặt ạo ức xã hội; những mối liên kết gia ình truyền thống ang bị bào
mòn, phá vỡ và làm mai một i những giá trị tốt ẹp vốn có của gia ình Việt Nam. Với lOMoAR cPSD| 40387276
lại gia ình hạt nhân mới ang ở thời kỳ trứng nước mấy chục năm nay, làm sao tránh
khỏi chệch choạc, bỡ ngỡ. Cần có thời gian, kinh nghiệm của ít ra vài ba thế hệ ể vượt
qua thời ấu trĩ. Có những ôi vợ chồng trẻ vừa thoát khỏi sự giáo dục, quản lý của cha
mẹ, nay sống quá tự do, buông thả, vợ chồng không ai bảo ược ai. Mạnh ai làm theo
ý thích người ấy khiến người kia không hài lòng và mâu thuẫn nảy sinh. Các bạn trẻ
chưa học ược kỹ năng quản lý tài chính gia ình, chi tiêu vô kế hoạch, chưa hết tháng
ã hết tiền, sinh ra cãi cọ, người nọ ổ tại người kia. Họ cũng chưa có kỹ năng tổ chức
cuộc sống gia ình, sống tuỳ tiện thích gì làm nấy, sinh ra bừa bãi. Nhiều ôi ổ vỡ ngay
trong những năm ầu của hôn nhân sau khi thần tượng sụp ổ, người bạn ời hiện ra như
họ vốn có, khiến người ta vỡ mộng, nghĩ là mình sai lầm. Nhưng thực ra chẳng bao
giờ có hai con người hợp nhau hoàn toàn ngay từ khi bắt ầu chung sống. Sự khác
nhau là tất yếu xảy ra, òi hỏi ta phải chấp nhận nhau chứ không phải cải tạo nhau theo ý muốn của mình.
Hơn nữa, một iều áng nói ở ây là mặt trái sự vận ộng của nền kinh tế thị trường, ó là
thiết chế gia ình có xu hướng ngày càng lỏng lẻo, thể hiện tình trạng li hôn ngày càng
gia tăng, từ ó ã ẩy hàng trăm trẻ em rơi vào hoàn cảnh thiếu sự chăm sóc của cha hoặc
mẹ. Hậu quả ể lại là trẻ em không ược sống trong môi trường gia ình lành mạnh sẽ
dẫn ến khiếm khuyết vĩnh viễn về mặt tinh thần – phần quan trọng làm nhân cách văn hóa của chúng sau này. *
Gia ình mở rộng - Gia ình truyền thống có những ưu iểm mà gia ình hạt nhân
không thể có ược. Ở ó người già ược sum họp cùng con cháu ông vui, ó là nhu cầu
tình cảm rất lớn của người già. Con cháu cũng có iều kiện thuận lợi sớm hôm chăm
sóc ông bà, cha mẹ. Vì thế các thế hệ sống gắn bó với nhau hơn. Trong những gia ình
truyền thống, trẻ em ược giáo dục tốt hơn. Chúng học ược kỹ năng giao tiếp giữa các
giới, các lứa tuổi. Chúng ược tập các kỹ năng lao ộng qua cô dì chú bác. Đặc biệt khi
cha mẹ còn trẻ, vai trò giáo dục của ông bà rất quan trọng. Phải chăng chúng ta học
ược những truyện cổ tích, những câu ca dao tục ngữ, những “học ăn, học nói, học gói,
học mở” từ ông bà. Khi vợ chồng trẻ có những mâu thuẫn, giận dỗi có người già cầm
cân nảy mực hoặc làm cái cầu nối ể làm lành nên cũng ít ổ vỡ hơn.
Mặt tích cực của gia ình truyền thống và truyền thống gia ình rất rõ nét trên nhiều
phương diện. Xét trên phương diện cá nhân, chức năng giáo dục của gia ình ảnh hưởng
ến sự phát triển nhân cách lành mạnh của mỗi người. Cạnh ó là tình người như một
yếu tố không thể thiếu ể các cá nhân biết quan tâm, sẻ chia, tôn trọng và thông cảm
với nhau nhiều hơn. Ở khía cạnh rộng hơn, rõ ràng, những tế bào xã hội ổn ịnh và
khỏe mạnh thì cả xã hội cũng sẽ ổn ịnh và mạnh khỏe theo.
3.2.2. Gia ình ly tán, ly hôn chỉ có bố hoặc mẹ
- Sự thiếu hụt trong quan hệ gia ình ược hiểu là sự thiếu vắng cha hoặc mẹ trong
khoảng thời gian trẻ từ 0-6 tuổi như: Cha – con; Mẹ - con.
- Sự thiếu hụt trong quan hệ gia ình thể hiện: + Cha hay mẹ i làm xa lOMoAR cPSD| 40387276
+ Cha mẹ sống ly thân, ứa trẻ sống trong sự chăm sóc của cha hoặc của mẹ hoặc không ai quan tâm.
+ Cha hay mẹ chết sau khi ứa trẻ ra ời.
+ Cha mẹ ly dị, trẻ sống với cha hay mẹ.
- Sự thiếu hụt trong quan hệ gia ình xảy ra trên cơ sở mâu thuẫn giữa vợ chồng dẫn ến:
+ Sự thiếu hụt vai trò của người cha, gây ra ở trẻ những rối loạn do thiếu quyền uy,
hướng dẫn của người cha ối với trẻ khi thực hiện các quy ịnh, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội.
+ Trẻ sống với cha, thiếu mất tình thương của người mẹ thì sẽ làm cho trẻ trở nên
lạnh lùng, lầm lì, ích kỷ, có kiểu hành ộng lệch lạc (hung tính).
+ Trẻ sống với mẹ, tình thương của mẹ dễ dẫn ến con cái thụ ộng trong hoạt ộng, cảm
giác an toàn bị e doạ, nhu nhược, yếu kém.
- Sự thiếu hụt trong quan hệ của cha mẹ, tạo nên cho trẻ cảm giác mất an toàn, không
cân bằng trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Dẫn ến làm cho sự phát triển cơ thể,
tâm lý, vận ộng của trẻ không bình thường.
- Sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ, mà trong ó sự quan tâm chăm sóc của người mẹ
sẽ thoả mãn phần lớn những nhu cầu tình cảm giúp trẻ hình thành nên mối quan hệ
với mọi người xung quanh. Chính người mẹ ã tạo ra cho trẻ “một ngôi nhà”, “một
tổ ấm” mà không ai có thể thay thế ược.
3.2.3. Gia ình có xung ột, mâu thuẫn
3.2.3.1. Gia ình có xung ột
a. Xung ột gia ình là gì?
- Xung ột thế hệ ược hiểu là những quan iểm, thái ộ, hành ộng…trái ngược của
các thành viên trong gia ình không cùng ộ tuổi về các vấn ề kinh tế, ạo ức, nếp sống
, thói quen… trong ời sống gia ình.
- Xung ột thế hệ thường xảy ra trong loại hình gia ình mở rộng. Gia ình có nhiều
thế hệ chung sống với nhau.
- Xung ột giữa các thành viên trong gia ình hạt nhân cũng xuất phát từ sự trái
ngược nhau, khác nhau về quan iểm, thái ộ…
b. Các giai oạn của xung ột gia ình * Giai oạn 1: Nhận thức -
Các thế hệ nhận biết ược các trái ngược, khác nhau trong sinh hoạt, ăn uống,
cách làm ăn, cách kiếm sống, thói quen, cách suy nghĩ… lOMoAR cPSD| 40387276 -
Những cuộc tranh luận về các quan niệm gia phong, gia ạo, ạo ức, truyền
thống…giữa thế hệ già với thế hệ trẻ. Trong khi ó thế hệ già khó thích ứng, phản ứng chậm. -
Giai oạn này diễn ra nhanh chóng, nếu ông bà có trình ộ hiểu biết thì nhanh
chóng thay ổi cho phù hợp với sự ổi mới trong quan hệ gia ình. -
Còn thế hệ trẻ phải biết tìm mọi cách, ặc biệt là tình cảm ể làm dịu i các “cơn
sốc” tinh thần, sự hụt hẫng của ông bà về quan iểm, niềm tin…trước ây, dần dần ưa
các cụ vào nếp sống mới. -
Nếu mâu thuẫn nhận thức không ược giải quyết sẽ tích tụ lâu ngày trở thành
ung nhọt, dồn nén sẽ chuyển sang giai oạn hai.
* Giai oạn 2: Ngôn ngữ nói
- Xung ột lúc ầu xuất hiện thì thầm, bực mình giữa các thành viên với nhau.
- Xung ột thể hiện ở những cuộc cãi nhau to tiếng giữa các thành viên trong gia ình,
sau ó lan ra cả hàng xóm. Họ không còn bí mật, không cần giữ lễ, không cần văn hoá, gia phong, gia ạo.
- Xung ột xảy ra có thể làm cho các thành viên cảm thấy hối hận, ăn năn, xót xa. Đây
là dấu hiệu áng mừng, tích cực, nhưng cũng có thể các thành viên không nhận ra sai
lầm, bất cần dẫn ến phản ứng gay gắt và chuyển ến giai oạn sau.
* Giai oạn 3: Hành ộng tay chân -
Sự cãi vã, ôi co không ngừng giữa các thành viên, dẫn ến gay gắt, không ai
chịu nhường ai “già néo ứt dây”. -
Những hành ộng tay chân diễn ra, tuỳ thuộc vào từng loại khí chất, kiểu nhân
cách của các thành viên trong gia ình ại diện cho các thế hệ.
+ Hành ộng ập phá: ánh vợ hay ánh chồng, ánh con, ập phá ồ ạc trong gia ình, uống
rượu, nghiện hút…thuộc loại người kiểu khí chất nóng nảy.
+ Hành ộng trầm cảm: suy nhược thần kinh, dày vò bản thân dẫn ến bệnh tâm
thần, bỏ nhà i lang thang…dẫn ến tan vỡ gia ình.
c. Nguyên nhân xung ột gia ình và cách giải quyết * Nguyên nhân xung ột gia ình
- Do quan niệm sống của các thế hệ không giống nhau, những quan niệm này ược
hình thành nên trong những giai oạn lịch sử khác nhau. Đặc biệt là do cơ cấu kinh
tế, cách thức làm ăn thay ổi.
+ Thế hệ già quen sống trong thời kỳ bao cấp, sự năng ộng trong công việc kém. Mọi
hoạt ộng ều do nhà nước, tập thể ảm bảo, các phong cách làm việc, ứng xử trong thời
kì bao cấp ã trở thành thói quen, nếp nghĩ, nếp sống, sinh hoạt của họ. lOMoAR cPSD| 40387276
+ Thế hệ con cháu, sống trong thời kì thay ổi của cơ chế thị trường, phải năng ộng,
sáng tạo. Họ tìm mọi cách tạo ra việc làm, tạo thêm thu nhập. Quan niệm về cách
sống, cách làm ăn khác với thế hệ già. Do ó dẫn ến xung ột thế hệ.
- Do thế hệ con cháu không giữ ược nề nếp sinh hoạt, thói quen, truyền thống ạo ức… trước ây của gia ình.
- Do sự khác nhau về nhu cầu, thị hiếu, nhận thức giữa các thế hệ trong gia ình.
- Do sự thiếu hiểu biết lẫn nhau, thiếu sự cảm thông lẫn nhau giữa các thế hệ.
- Do xung ột về quyền lợi của các thành viên trong gia ình.
- Do quan hệ giữa nàng dâu mẹ chồng, chú bác cô dì, anh chị em bên vợ hay chồng.
- Do không thống nhất trong việc nuôi dạy con cái, cháu chắt của các thành viên trong gia ình.
- Do thiếu thốn về vật chất, kinh tế khó khăn…
- Do thời gian làm việc và nghỉ ngơi khác nhau.
- Do không thống nhất khi giáo dục con cái, cháu chắt.
- Do uy tín và quyền lực của các cụ bị giảm.
* Cách giải quyết xung ột gia ình
- Nếu xung ột về quyền lợi, cần giải quyết cho công bằng trên cơ sở thân tình, nhường
nhịn theo phương châm “một sự nhịn, chín sự lành”, “lọt sàng xuống nia”.
- Nếu xung ột vì thời gian làm việc và nghỉ ngơi khác nhau thì cần sắp xếp, bố trí
công việc, sinh hoạt sao cho hợp lý và mọi người cần bàn bạc ể ề ra lịch trình giúp
nhau, tạo iều kiện cho nhau.
- Nếu xung ột do sở thích, thị hiếu…khác nhau:
+ Chồng thích ăn mặn mà vợ lại thích ăn nhạt.
+ Chồng thích ăn tỏi mà vợ lại rất sợ mùi ó.
+ Ông bà thích những thức ăn nấu mềm mà con cháu lại thích ăn nấu chín tới.
Vì tình yêu, tình cảm ruột thịt chắc chắn ta sẽ tìm ra cách ể làm vừa lòng nhau.
- Nếu xung ột do thiếu thốn về kinh tế, thì mọi người cùng bàn bạc tìm cách kiếm
thêm và chi tiêu tiết kiệm.
- Nếu xung ột vì không thống nhất trong cách nuôi, dạy con cái, kẻ nuông chiều người
nghiêm khắc thì nên bàn bạc ể i ến thống nhất về phương pháp giáo dục.
- Nếu xung ột vì quan hệ nàng dâu mẹ chồng, anh chị em bên chồng hay bên vợ thì
cần phải giải quyết sao cho hợp ạo lý làm người. lOMoAR cPSD| 40387276
- Nếu xung ột do uy tín về quyền lực của các cụ (chủ gia ình), trước ây dựa vào vị trí
cao, cao tuổi bị suy giảm, thì phải làm cho các cụ thấy rằng ta vẫn kính trọng và họ
vẫn là người có ích cho con cháu.
- Nếu xung ột do không hoà hợp về tình dục giữa vợ và chồng thì phải nắm ược quy
luật về ời sống tình dục của nhau, ể tạo ra sự hoà hợp về tình dục. Sự hoà hợp về
tình dục là một nguyên nhân quan trọng mang lại cho nhau niềm vui sướng và gia
ình mới ược bền vững.
Tóm lại, mọi xung ột trong gia ình ều ược thể hiện ra hành vi, cử chỉ, lời nói, nét
mặt… và nếu nắm ược tiến trình xảy ra xung ột thì chúng ta có thể làm chủ ược, giữ
cho xung ột không xảy ra, hạn chế những hậu quả khó lường.
- Để tránh xung ột giữa các thành viên trong gia ình cần lưu ý:
+ Cần phải kiềm chế và nhường nhịn nhau.
+ Có iều gì chưa rõ, muốn nói thì cần tìm thời gian hợp lý ể bày tỏ với nhau.
+ Đặt mình vào vị trí người khác ể có những ứng xử thích hợp.
+ Tránh nói móc, mỉa mai, ay nghiến người khác.
+ Rộng lượng, bao dung, nên tha thứ cho nhau. Thật sự thương yêu nhau, tránh ụng
chạm ến lòng tự trọng của nhau.
3.2.3.2. Gia ình có mâu thuẫn
Mâu thuẫn trong quan hệ vợ và chồng trong ời sống hôn nhân và gia ình xảy ra do
sự không phù hợp giữa kỳ vọng và sự thực hiện các vai trò (Vũ Tuấn Huy).
Cần thừa nhận hiện tượng mâu thuẫn trong quan hệ vợ chồng như một sự kiện khách
quan tồn tại trong cuộc sống, trong ó tính hai mặt của nó – vừa tích cực, vừa tiêu cực.
Nó tựa như con dao hai lưỡi mà tác dụng hay hậu quả tùy thuộc vào người sử dụng.
Thái quá hay bất cập ều không có lợi. Tuy nhiên, nếu cuộc sống gia ình luôn bình
lặng, êm ả, không hề có xích mích, cải cọ, sóng gió, những cơn thăng trầm… hẳn là
rất có vấn ề, rất áng lo ngại. Bởi sự sống ược tạo nên bởi những ều ối lập, loại trừ
nhau nhưng lại bổ sung cho nhau, tạo ộng lực cho sự phát triển.
* Ảnh hưởng của mâu thuẫn vợ chồng ến con cái
Có mâu thuẫn là có ảnh hưởng, tuy nhiên mức ộ ảnh hưởng ó phụ thuộc vào tính chất
và mức ộ nhiều hay ít của mâu thuẫn. Có những mâu thuẫn giúp củng cố các quan hệ,
tạo ra sự thay ổi về chất, nhưng cũng có những mâu thuẫn làm cho vợ chồng phải chia
ly, con cái phải chịu thiệt thòi.
Mâu thuẫn vợ chồng ảnh hưởng rất lớn ến tâm lý con cái (90,9%), ảnh hưởng ến
việc hình thành nhân cách của con cái (24,2%), ảnh hưởng của việc làm gương cho
con cái (19,7%), ảnh hưởng ến kết quả học tâp của con cái (15,2%), ảnh hưởng gián
tiếp ưa con cái sa vào các tệ nạn xã hội (3,0%). lOMoAR cPSD| 40387276
Khi cha mẹ mâu thuẫn với nhau, nhất là mâu thuẫn thường xuyên xảy ra và kéo dài,
iều ầu tiên dễ nhận thấy là ứa con của họ sẽ cảm thấy rất buồn chán. Không khí gia
ình trở nên ảm ạm. Những ứa con không còn hứng thú với việc ở nhà. Nếu iều ó xảy
ra trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng không nhỏ ến tâm lý và tính cách của con cái.
Hình thành nên ở ứa trẻ tính cách thích dùng bạo lực, nóng giận, ích kỷ, ít quan tâm ến người khác.
* Ảnh hưởng của mâu thuẫn vợ chồng ến cuộc sống hôn nhân sau này của họ
Nếu như mâu thuẫn ở mức ộ vừa, thỉnh thoảng, ít nghiêm trọng thì nó sẽ ảnh hưởng
tích cực ến quan hệ hôn nhân của vợ chồng, nó làm cho vợ chồng hiểu nhau hơn
(71,4%), tăng ộ bền vững của hôn nhân (9,8%).
Còn ối với những mâu thuẫn có sự khác biệt quá lớn về nhu cầu và lợi ích của nhau,
khi một người chỉ cho còn một người chỉ nhận, ảnh hưởng của nó ến hôn nhân sau
này của vợ chồng khá nghiêm trọng như: làm rạn nức tình cảm vợ chồng (6,3%), quan
hệ vợ chồng trở nên căng thẳng (17,9%), ly thân (4,5%), gia ình tan vỡ (2,7%).
3.3. Bạo lực gia ình và tâm lý các thành viên gia ình
3.3.1. Khái niệm về bạo lực gia ình
Bạo lực là gì? Là việc e dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực ối với bản
thân, người khác hoặc ối với một nhóm người hay một cộng ồng người mà gây ra hay
làm gia tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm lý, ảnh hưởng ến sự
phát triển hay gây ra sự mất mát (WHO).
Bạo lực gia ình là gì ?
Theo ịnh nghĩa của Đại hội ồng Liên hiệp quốc thì Bạo lực gia ình bao gồm bất kỳ
một hành ộng bạo lực dựa trên cơ sở giới nào dẫn ến, hoặc có khả năng dẫn ến những
tổn hại về thân thể, tình dục hay tâm lý, hay những au khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự
e dọa có những hành ộng như vậy, sự cưỡng bức hay tước oạt một cách tùy tiện sự tự
do, dù nó xảy ra nơi công cộng hay cuộc sống riêng tư.
Ở Việt Nam, Luật phòng, chống bạo lực gia ình năm 2007 ịnh nghĩa “Bạo lực gia
ình là hành vi cố ý của thành viên gia ình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại
về thể chất, tinh thần, kinh tế ối với các thành viên khác trong gia ình
”.
3.3.2. Tình trạng bạo lực gia ình trên thế giới và Việt Nam
3.3.2.1. Tình trạng bạo lực gia ình trên thế giới
Theo WHO thì cứ 6 phụ nữ trên thế giới lại có 1 người là nạn nhân của bạo hành gia ình.
Ở một số nơi, có 2 trong số 3 phụ nữ bị tổn hại do chồng của họ, bạn trai hay
người chung sống, một nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết.
“Xã hội ã bỏ qua vấn ề này trong một thời gian quá dài”, Joy Phumaphi, phó chủ tịch
ban Sức khoẻ gia ình và cộng ồng của WHO cho biết. “Rõ ràng là trên thực tế, số phụ lOMoAR cPSD| 40387276
nữ là nạn nhân của bạo hành gia ình cao hơn nhiều so với nghiên cứu này. 1/5 trong
số họ không hề hé môi chuyện này với bất kỳ ai”.
Nghiên cứu dựa trên các cuộc phỏng vấn ở 24.000 phụ nữ tại 10 nước từ Nhật Bản,
Thái Lan ến Namibia và Peru... là nghiên cứu toàn cầu và toàn diện ầu tiên nhằm ánh
giá tình trạng bạo hành gia ình, những ảnh hưởng của nó ối với phụ nữ và phản ứng
của cộng ồng và chính quyền ối với vấn ề này.
Nghiên cứu ã vẽ nên một bức tranh au lòng về các vết gãy xương, các vết thâm tím,
rạn xương sọ, trật quai hàm, bị cưỡng oạt và nỗi sợ hãi… Thường những chuyện này
lặp i lặp lại từ thế hệ này ến thế hệ khác. “Một ứa trẻ lớn lên trong môi trường bạo
hành gia ình có khuynh hướng chấp nhận ó là iều bình thường và sau ó chúng sẽ thực hiện nó”, Phumaphi nói.
Nhiều phụ nữ không kể lại chuyện mình bị bạo hành do họ ã xem nó là iều bình
thường. Số khác lo sợ họ sẽ mất con cái hoặc do xấu hổ. Trong nhiều trường hợp,
chính quyền xem ó là vấn ề riêng tư và không muốn dính dáng ến.
Có 4-12% phụ nữ mang thai cho biết họ từng bị ánh ập trong thời gian mang thai, và
hơn 90% là do cha của ứa bé mà họ ang mang thai.
“Họ không biết phải i âu. Tất cả các cánh cửa ều óng với họ. Nhiều phụ nữ cảm thấy
bị dồn vào chân tường và họ mắc các bệnh về thần kinh. Nhiều người trong số họ ã
từng tự tử và một số trong ó ã thiệt mạng”, Phumaphi nói.
Các nước khác ược nghiên cứu trong cuộc nghiên cứu 7 năm này còn có Samoa,
Brazil, Ethiopia, Bangladesh, Tanzania, Serbia và Montenegro. Báo cáo cho thấy
những nạn nhân của bạo hành gia ình mắc các bệnh về thể chất cao hơn gấp 2 lần so
với những phụ nữ khác. Theo Phumaphi, “ ây là một gánh nặng lớn của y tế toàn cầu”.
Cũng theo nghiên cứu, mặc dù vấn ề bạo hành gia ình xảy ra trên toàn thế giới nhưng
nó thường phổ biến ở nhóm dân số có trình ộ học thức kém ở các nước thu nhập thấp.
Phumaphi cho rằng giới chức chính quyền cần nhận thức rằng bạo hành gia ình là
một vấn ề dai dẳng và cần phải có luật ể chống lại nó.
3.3.2.2. Tình trạng bạo lực gia ình ở Việt Nam
Theo Nghiên cứu Quốc gia về Bạo lực Gia ình ối với phụ nữ ở Việt Nam ược Tổng
cục Thống kê (GSO) và Liên Hợp Quốc (UN) tại Việt Nam công bố thì có tới 58%
phụ nữ Việt Nam ược hỏi cho biết, họ từng là nạn nhân của ít nhất một trong số các
hình thức bạo lực gia ình: thể xác, tình dục, tinh thần... Các kết quả nghiên cứu cũng
cho thấy khả năng phụ nữ bị chồng mình lạm dụng nhiều hơn gấp ba lần so với khả
năng họ bị người khác lạm dụng.
Nghiên cứu này cũng ã chỉ ra, bạo lực gia ình là một mối e dọa nghiêm trọng ối
với cuộc sống của trẻ em. Trẻ em sống trong những gia ình người mẹ bị cha bạo hành
sẽ có nhiều khả năng có các vấn ề về hành vi hơn so với những trẻ em khác. lOMoAR cPSD| 40387276
3.3.3. Các hành vi bạo lực gia ình
- Hành hạ, ngược ãi, ánh ập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại ến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua uổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia ình giữa ông, bà
và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- Cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
- Chiếm oạt, huỷ hoại, ập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản
riêng của thành viên khác trong gia ình hoặc tài sản chung của các thành viên gia ình;
- Cưỡng ép thành viên gia ình lao ộng quá sức, óng góp tài chính quá khả năng
của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia ình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia ình ra khỏi chỗ ở. 3.3.4. Các
nguyên nhân của bạo lực gia ình
* Nguyên nhân chủ quan:
- Do nhận thức về giới và sự bình ẳng giới còn hạn chế.
- Do quan niệm phong kiến “trọng nam khinh nữ”, tư tưởng gia trưởng, gia quyền còn nặng.
- Do sự nhìn nhận, ấu tranh của người phụ nữ trước nạn bạo hành gia ình còn
hạn chế, thiếu thẳng thắn, thiếu tự tin, còn cam chịu.
* Nguyên nhân khách quan: -
Trình ộ học vấn, năng lực nghề nghiệp, ặc biệt là tình trạng chênh lệch về nghề
nghiệp giữa vợ và chồng là một trong những yếu tố khách quan gây nên nạn bạo hành trong gia ình. -
Năng lực tự chủ tài chính của người àn ông trong gia ình bị hạn chế, hình thành
ở họ tư tưởng tự ty, hẹp hòi. Đây cũng là nguyên nhân gây nên nạn bạo hành gia ình
ối với người phụ nữ. -
Tác ộng của các chất kích thích, của men bia, rượu, ma túy, của thói trăng hoa... lOMoAR cPSD| 40387276
3.3.5. Ảnh hưởng của bạo lực gia ình
3.3.5.1. Ảnh hưởng sâu sắc ến tâm lý, tình cảm, sức khỏe của các thành viên trong gia ình
- Ảnh hưởng ối với người thực hiện hành vi bạo lực gia ình:
Từ trước ến nay người ta vẫn cho rằng bạo lực gia ình không gây ảnh hưởng gì ến
người ã thực hiện nó. Tuy nhiên chúng ta cần nhìn nhận khách quan người có hành vi
bạo lực tuy là người chủ ộng thực hiện nhưng phần lớn họ thực hiện hành vi trong
những trạng thái tinh thần bị kích ộng, không ổn ịnh, rất nhiều người sau khi thực
hiện ã tỏ ra hối hận, dằn vặt. Thế nhưng những người thực hiện hành vi vẫn thường
bị gia ình, bè bạn, xã hội lên án, coi thường, xa lánh, iều ó sẽ gây cho họ mặc cảm tội
lỗi, sự khó khăn và những trở ngại nhất ịnh trong cuộc sống.
- Ảnh hưởng ối với nạn nhân:
Nạn nhân luôn là ối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề nhất. Về thể chất, bạo
lực gia ình gây cho họ những giảm sút về sức khỏe, nhiều khi là gây ra thương tật
vĩnh viễn hoặc có thể là họ sẽ bị tước oạt về tính mạng. Về tâm lý tình cảm, bạo lực
gia ình gây cho họ những suy sụt về tinh thần khiến cho họ mất lòng tin, bi quan và
mặc cảm, ngoài ra họ còn luôn phải sống trong trạng thái lo lắng, căng thẳng, luôn có
cảm giác bị bỏ rơi, những iều ó dễ dẫn họ ến các hành vi tiêu cực như: bỏ nhà i, tự tử,
và mắc vào các tệ nạn xã hội.
- Ảnh hưởng ến gia ình:
Bạo lực gia ình có ảnh hưởng xấu ến gia ình nói chung, và các thành viên gia ình nói
riêng. Những hành vi bạo lực gia ình có thể làm tiêu tan i hạnh phúc của gia ình, khiến
gia ình không thực hiện tốt các chức năng quan trọng của mình. Một gia ình không
thể cùng nhau phấn ấu xây dựng, phát triển kinh tế khi gia ình ấy thường xuyên xảy
ra cải vã, ánh ập, các thành viên trong gia ình không yêu thương, tôn trọng lẫn nhau.
Gia ình không thực hiện việc giáo dục con cái trở thành người con tốt, khi bản thân
những thế hệ i trước trong gia ình như ông bà, cha mẹ lại không ối xử tốt với nhau,
những ứa con sống trong gia ình như vậy rất dễ bị tổn thương, khiến chúng dễ mất i
niềm tin vào cuộc sống và cảm thấy chán nản mất chỗ dựa, những iều này ảnh hưởng
rất lớn ến sự hình thành và phát triển nhân cách của các em khiến các em dễ rơi vào
cạm bẫy của cuộc sống. Khi không thực hiện ược một trong ba chức năng ó thì gia
ình không còn giữ ược những ý nghĩa, thiêng liêng, cao ẹp của nó.
- Ảnh hưởng ối với xã hội:
Hành vi bạo lực gia ình làm ảnh hưởng ến những người xung quanh, gây mất trật tự
công cộng. Khi bạo lực gia ình xảy ra Nhà nước phải tiêu tốn tiền của và công sức ể
làm rõ, ngăn chặn, xây dựng pháp luật ể phòng chống bạo lực gia ình. Ngoài ra, theo
nhiều nghiên cứu về bạo lực gia ình cho thấy bạo lực gia ình làm tổn thất 2-3 GDP
mỗi năm, trong Văn kiện Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa ói, giảm nghèo
ã ược Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt năm 2002 ể xác nhận bạo lực gia ình là một
rào cản ối với sự phát triển của Việt Nam. lOMoAR cPSD| 40387276
3.3.5.2. Ảnh hưởng của bạo lực gia ình ến tâm lý trẻ
* Những ứa trẻ là bản sao của cha mẹ chúng trong tương lai
Nhân cách của con người ược hình thành cùng với khoảng thời gian cơ thể phát triển
và hoàn chỉnh. Giống như cây non ược trồng ở nơi ất ai màu mỡ, không khí, ánh sáng
ầy ủ sẽ trở thành cây cổ thụ xum xuê, khỏe mạnh. Con người cũng vậy, trong một
không khí gia ình hòa thuận êm ấm, một môi trường xã hội trong sáng, văn minh con
người sẽ phát triển tốt, khỏe mạnh về cơ thể và tinh thần. Điều tưởng như giản ơn này
hầu như ai cũng hiểu song trên thực tế không phải ai cũng thực hiện ược.
Học theo các khuôn mẫu từ cuộc sống xung quanh là một ặc iểm chung của trẻ em.
Người xưa thường cho rằng nếu muốn con cái trở thành thương nhân thì nên sống gần
chợ, muốn con hay chữ thì nên sống gần trường học, còn nếu ở gần trộm, gần cướp
thì sớm muộn cũng sẽ phải ở tù, ở tội. “Gần mực thì en gần èn thì rạng”, câu tục ngữ
mang tính giáo dục ó cho ến nay vẫn hoàn toàn úng ắn. Sống trong môi trường gia
ình bạo lực, trẻ em cũng không thể tránh khỏi việc phải tiếp xúc, làm quen và tiêm
nhiễm nếp sống bạo lực. Người Ấn Độ có câu châm ngôn rằng một cái tát vào mặt
con anh có thể trở thành một nắm ấm vào mặt cháu anh, tức là anh ã truyền cái tát
cho những thế hệ con cháu với cường ộ mạnh hơn.
Thực tế ã cho thấy hiện nay vẫn còn khá nhiều ông bố bà mẹ không hiểu ược rằng
việc dùng bạo lực với con cái là hoàn toàn ồng nghĩa với việc dạy dỗ, tập cho chúng
quen dần với việc dùng bạo lực với người khác. Qua nghiên cứu, người ta ã nhận thấy
rằng: Những ứa trẻ ược nuôi dưỡng trong không khí của bạo lực gia ình thường dùng
bạo lực trong việc xử lý các mối quan hệ xã hội, bạn bè thậm chí cả anh em, họ hàng.
Bạo lực gia ình ã biến nhiều ứa trẻ hiền lành trở nên hung dữ và trong nhiều trường
hợp cũng dùng cả những hình thức tàn bạo, dã man ể ối xử với người khác. Theo một
số cuộc iều tra xã hội học ở Mỹ, người ta nhận thấy rằng 80% phạm nhân Mỹ lớn lên
trong những gia ình bố mẹ chúng ánh lộn như cơm bữa. 63% nam thiếu niên phạm
tội giết người là chúng giết kẻ ã ánh ập mẹ chúng. Trong khi ó có khoảng 50% trường
hợp các cô gái bị chồng ánh lại lặp lại số phận của mẹ các cô.
Gần ây, báo chí nước ta ã nói nhiều ến những tội phạm “nhí”, mà hành ộng của chúng
cũng khủng khiếp không thua kém gì các băng ảng người lớn, cũng dao găm và mã
tấu, cũng âm chém và giết người, gặp gỡ các phạm nhân nhỏ tuổi này chúng tôi nhận
thấy phần lớn các em ều lớn lên từ những gia ình không hòa thuận và phải quen nhìn
thấy những cảnh bạo lực không chỉ trong phim ảnh mà trong chính gia ình của chúng.
* Những ứa trẻ có tính cách ặc biệt như thiếu tự tin, rụt rè, lo sợ và hay làm hỏng việc
Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý học thì trẻ em cũng có những sợ hãi như
người lớn nhưng không phải lúc nào các em cũng mô tả ược sự sợ hãi ó. Chẳng hạn
vào lúc 8 tháng tuổi các cháu bé thường thét lên khi thấy người lạ hoặc mẹ i ra khỏi
tầm nhìn của bé. Từ 1-3 tuổi nỗi khiếp sợ của các em xảy ra chủ yếu khi ở trong phòng
một mình và trong bóng tối. Từ 2-5 tuổi những sợ hãi có quan hệ ến những nguy hiểm
thực tế hơn như sợ gia súc, sợ giông bão, ánh chớp, nước, lửa... Giữa 4 - 7 tuổi những lOMoAR cPSD| 40387276
sợ sệt tăng lên mang tính chất xã hội như sợ phải ến trường, sợ cô giáo, sợ những ứa
trẻ khác và thế giới mới mà em phải tiếp xúc. Khoảng 6 - 11 tuổi, trẻ bắt ầu phát triển
những ưu tư gần như những ưu tư của người lớn.
Những năm sau ó là các chuỗi lo lắng kéo dài trước những vấn ề của cuộc sống. Chẳng
thế mà Nguyễn Gia Thiều ã coi nỗi au khổ và sự sợ hãi của con người như một ịnh
mệnh khiến họ ngay từ khi sinh ra ã chào ời không phải bằng nụ cười mà bằng tiếng
khóc và khi chết i cũng kết thúc bằng tiếng khóc.
Nỗi thống khổ và sự sợ hãi bản năng ó sẽ còn eo ẳng và lớn lên gấp nhiều lần ối với
một con người nếu người ó luôn phải sống trong một gia ình ít tình yêu thương mà
nhiều bạo lực. Thực tế ã cho thấy nếu trẻ em ược sống trong môi trường gia ình êm
ấm, lành mạnh mà trong ó cha mẹ luôn có phương pháp giáo dục tế nhị, hiểu và thông
cảm thì chúng sẽ vượt qua ược những mặc cảm sợ hãi ban ầu và trở thành những công
dân can ảm, mạnh mẽ. Còn ngược lại - người công dân tương lai sẽ bị méo mó i rất
nhiều bởi những sự trầm cảm, tính nhu nhược và sau này, sự khốn khổ và hèn kém sẽ
còn tăng lên nhiều lần cùng với những vấp váp không thể vượt qua nổi trong ường ời.
Trong nhiều trường hợp nỗi khiếp sợ thái quá của trẻ sẽ trở thành tính cách suốt ời
của chúng. Nghiêm trọng hơn nữa, nhiều trẻ còn vì thế mà mắc chứng tâm thần. Và
iều gì sẽ xảy ra ối với một quốc gia có quá nhiều công dân lúc nào cũng co dúm mình
lại trước mọi phản ứng của cuộc ời.
Những trường hợp sử dụng bạo lực ối với con cái xảy ra ngày một nhiều hơn ở nước
ta. Nó không chỉ gây thương tích nặng nề cho trẻ mà còn ảnh hưởng xấu ến tinh thần
khiến chúng khiếp nhược và mắc bệnh tâm thần.
Ngày nay, chúng ta có thể bắt gặp ở nhiều nơi, nhiều trang báo những câu chuyện về
cuộc ời của nhiều em nhỏ do bị người lớn ánh mắng, hành hạ tàn bạo dã man mà ã
trở nên trì ộn, học hành sút kém, hay lo sợ, thiếu tự tin. Khi tiếp xúc, gặp gỡ các em
nhỏ vì không chịu nổi các hình thức bạo lực trong gia ình mà bỏ nhà ra i, phải lao ộng
ủ nghề ể kiếm sống, những người nghiên cứu ã nhận thấy rằng hầu hết những em nhỏ
này ều trầm lặng, ít nói, sống xa lánh mọi người và trong lòng chứa ầy những mặc
cảm. Nhiều em nhỏ làm nghề bưng bê, rửa chén bát tại các quán ăn bình dân mặc dù
luôn phải tiếp xúc với ông người nhưng ngày này qua ngày khác chỉ biết sống lặng
thầm, không oán trách ca thán cũng chẳng hề nói năng, chia sẻ với ai.
* Những ứa trẻ có xu hướng rời xa gia ình và do vậy, dễ dàng tiếp thu những
ảnh hưởng tiêu cực của xã hội hoặc trở thành nạn nhân của các tệ nạn xã hội.

Phản ứng thường thấy ở những ứa trẻ phải sống trong môi trường gia ình lục ục luôn
có bạo lực là lảng tránh tất cả. Ban ầu thì lảng tránh sự lục ục của người lớn, xa lánh
những cuộc cãi vãi, gây lộn thường xuyên và gần như vô bổ của cha mẹ.
Khi những cuộc cãi vã và gây lộn ngày càng nhiều lên và nặng nề tới mức không thể
chịu ựng nổi thì chúng sẽ lảng tránh cả cuộc sống gia ình.
Một nhà nghiên cứu cho biết, năm 1997, khi có dịp trò chuyện với 20 sinh viên ở
trường ại học Clark, bang Massachusett và New York là những người có cha mẹ li dị,
bản thân ã rất ngạc nhiên vì có ến 17 người cho biết cảm giác nhẹ người, thậm chí lOMoAR cPSD| 40387276
sung sướng khi cha mẹ bỏ nhau. Có thể cách suy nghĩ của thanh thiếu niên Mỹ khác
với cách suy nghĩ của thanh thiếu niên Việt Nam nhưng rõ ràng là những cuộc cãi vã
triền miên trong gia ình của bố mẹ ã ầu ộc cuộc sống của trẻ em Mỹ khiến cho chúng muốn ược giải thoát.
Các cuộc iều tra xã hội học về trẻ lang thang ở Hà Nội ã cho thấy trong số trẻ em bỏ
nhà ra i là do những nguyên nhân từ phía gia ình, trẻ không nói là chúng thấy nhẹ
người khi cha mẹ bỏ nhau mà ngược lại hầu hết chúng ều tỏ ra au khổ và ước muốn
cha mẹ lại trở về sống hòa thuận bên nhau. Tuy nhiên, chúng cũng hiểu rằng ó là
những giấc mơ không tưởng và chúng buộc phải rời bỏ gia ình.
Bỏ nhà ra i cũng là giải pháp tối ưu và cuối cùng của nhiều ứa trẻ ã sinh ra trong hoàn
cảnh cha mẹ vẫn còn chung sống nhưng có bạo lực gia ình. Chúng muốn tránh phải
tiếp tục chịu ựng những ngày tháng nặng nề và áng sợ, những trận òn roi tàn nhẫn,
những nỗi căm hận và cả sự ngột ngạt của không khí gia ình. Kinh nghiệm thực tế ã
cho thấy, trong nhiều trường hợp, các em ã không có ược một sự lựa chọn nào khác.
Từ sự xa lánh cuộc sống gia ình ến tâm lý không tôn trọng gia ình, coi thường các
mối quan hệ gia ình thường không có một ranh giới nào thật rõ rệt. Những iều tra của
chúng tôi cũng cho thấy, phần lớn những ứa trẻ phải trốn tránh bạo lực gia ình ều
không tôn trọng cuộc sống gia ình. Khi mà cái khuôn mẫu về cuộc sống gia ình chỉ là
những lời qua tiếng lại, những nắm ấm và roi vọt thì niềm vui, hạnh phúc phải là một
chỗ nào khác chứ không thể ở trong chính gia ình.
Không tìm thấy niềm yêu thương an ủi từ phía gia ình, những ứa trẻ sinh ra trong
hoàn cảnh bạo lực gia ình ã không chỉ ghê sợ cuộc sống gia ình mà còn khinh ghét và
coi thường nó. Cuộc sống không cần có sự nâng ỡ và niềm an ủi từ phía gia ình cũng
dẫn người ta ến chỗ có thói quen quay lưng lại với gia ình, quay lưng lại với tất cả
các mối quan hệ gia ình.
Mặt khác cuộc sống xa lánh gia ình của những ứa trẻ sinh ra và lớn lên từ bạo lực gia
ình cũng khiến cho chúng buộc phải tìm ến với những niềm an ủi khác từ bên ngoài
xã hội rộng lớn. Chúng ta ều biết, môi trường xã hội cho cuộc sống của trẻ hiện nay
có quá nhiều yếu tố không có lợi cho sự phát triển nhân cách. Sự tồn tại của các loại
tệ nạn xã hội, nhiều chuẩn mực và giá trị bị ảo lộn, vàng thau lẫn lộn, nhiều loại văn
hóa phẩm ồi trụy; nạn video en, sách báo khiêu dâm, bạo lực, các ổ tiêm chích, các ổ
mại dâm, ã là những cám dỗ tuy thấp hèn nhưng ầy ma lực. Trong nhiều trường hợp
ngay cả người lớn còn không ủ sức mạnh ể vững vàng và xa lánh ược các tệ nạn xã
hội thì việc các em nhỏ yếu uối, bị tổn thương sa vào cũng là chuyện dễ hiểu. Chúng
không có ủ nghị lực và lý trí ể tự bảo vệ ược mình.
Rõ ràng bạo lực gia ình ã không chỉ gây hậu quả tiêu cực cho xã hội hiện tại
mà còn cho tương lai khi những ứa trẻ bị tổn thương về thể xác và tâm lý ang ngày
một nhiều hơn. Những công dân này không chỉ áng thương mà còn áng lo ngại cho một xã hội mới. lOMoAR cPSD| 40387276
3.3.6. Những cố gắng nhằm ngăn chặn bạo lực gia ình và bảo vệ nạn nhân
Để ngăn chặn hành vi bạo lực và bảo vệ nạn nhân, có thể áp dụng rất nhiều biện pháp
ã ược pháp luật quy ịnh. Sau ây chỉ ề cập ến một số biện pháp cơ bản nhất :
1/ Buộc chấm dứt hành vi bạo lực và cấp cứu nạn nhân
Đây là một trong những biện pháp ngăn chặn, bảo vệ ược quy ịnh tại Điều 19, Luật
phòng, chống bạo lực gia ình với mục ích bảo vệ nạn nhân, chấm dứt hành vi bạo lực
gia ình, giảm thiểu hậu quả do hành vi bạo lực gây ra.
Việc chấm dứt hành vi và ưa nạn nhân i cấp cứu là nghĩa vụ của người có hành vi
bạo lực gia ình. Tuy nhiên, trách nhiệm buộc người có hành vi chấm dứt hành vi bạo
lực gia ình và cấp cứu nạn nhân ược ề cập ở ây thuộc về người có mặt tại nơi xảy ra bạo lực.
Buộc chấm dứt hành vi bạo lực là hành ộng hướng ến người có hành vi bạo lực gia
ình, yêu cầu họ thực hiện nghĩa vụ của mình ể giải thoát nạn nhân khỏi tình trạng bạo
lực. Đây là nguyên tắc không thể thay ổi ể bảo vệ nạn nhân, bởi vì phòng, chống bạo
lực gia ình trước hết phải là ngăn chặn không ể cho hành vi bạo lực xảy ra. Tuy nhiên,
việc thực hiện quy ịnh này không phải là dễ: người có hành vi bạo lực rất ít khi tự
nguyện chấm dứt hành vi vì nghĩ ến lợi ích của nạn nhân; còn những người có mặt tại
nơi xảy ra bạo lực cũng không thường có hành ộng cụ thể ể buộc chấm dứt hành vi
bạo lực, bởi vì iều này không em lại lợi ích cho họ mà còn khiến họ ứng trước nguy
cơ bị trả thù, bị cho là xen vào chuyện nhà người khác, có khi còn bị hiểu lầm là có ý ồ xấu,...
Cấp cứu nạn nhân cũng là việc rất cần thiết khi mà họ ang lâm vào tình trạng sức
khỏe nguy kịch do hành vi bạo lực gây nên. Tuy nhiên, người thực hiện hành vi cũng
rất ít khi thực hiện nghĩa vụ này; còn những người xung quanh nếu như không phải
có quan hệ thân thiết với nạn nhân thì không có lý do gì can thiệp vào chuyện gia ình
người khác, ưa nạn nhân i cấp cứu.
Chính vì những ịnh kiến, những cản trở về mặt xã hội như vậy, pháp luật ã quy ịnh:
người có mặt tại nơi xảy ra bạo lực gia ình tùy theo tính chất, mực ộ của hành vi bạo
lực và khả năng của mình có trách nhiệm thực hiện các biện pháp buộc chấm dứt ngay
hành vi bạo lực gia ình và cấp cứu nạn nhân bạo lực gia ình. Điều này không chỉ có
ý nghĩa ràng buộc trách nhiệm của mọi cá nhân trong xã hội tham gia phòng, chống
bạo lực gia ình, ảm bảo quyền lợi cho nạn nhân bị bạo lực cũng như người tham gia
phòng, chống; mà còn thông qua ó nâng cao ý thức, giáo dục những người khác về sự
cần thiết phải tham gia công tác này.
2/ Cấm tiếp xúc
Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia ình là việc không cho phép người có hành vi
bạo lực gia ình thực hiện các hành vi sau ây: Đến gần nạn nhân trong khoảng cách
dưới 30m, trừ trường hợp giữa người có hành vi bạo lực gia ình và nạn nhân có sự
ngăn cách như tường, hàng rào..., ảm bảo ủ an toàn cho nạn nhân; Sử dụng iện thoại, lOMoAR cPSD| 40387276
fax, thư iện tử hoặc các phương tiện thông tin khác ể thực hiện hành vi bạo lực với
nạn nhân (Điều 8, Nghị ịnh 08).
Người có hành vi bạo lực gia ình chỉ ược tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia ình sau
khi báo cáo với người ứng ầu cộng ồng dân cư nơi cư trú của nạn nhân bạo lực gia
ình trong một số trường hợp sau: Gia ình có việc tang lễ, cưới hỏi; Gia ình có người
bị tai nạn, bị bệnh nặng.
3/ Một số kiến nghị góp phần phòng, chống bạo lực gia ình
Thứ nhất, cần ẩy mạnh hoạt ộng truyền thông nhằm nâng cao năng lực và sự hiểu
biết cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức và cộng ồng ể họ thấy rằng: Bạo lực gia ình là
sai, là vi phạm pháp luật, bạo lực gia ình sẽ phá vỡ mối quan hệ truyền thống tốt ẹp
và hủy hoại sự bền vững của gia ình.
Thứ hai, cần tăng cường hoạt ộng của cán bộ ịa phương, lực lượng công an, lực lượng
hòa giải cơ sở, lực lượng y tế trong việc phòng và chống bạo lực gia ình. Trong việc
phòng và chống bạo lực gia ình, luôn lấy việc khuyên ngăn, giáo dục và hàn gắn làm
mục tiêu hàng ầu nhưng khi tất cả những iều ó không thể ạt ược thì phải có biện pháp
thích hợp ể trừng trị người có hành vi bạo lực, tìm ra một lối thoát ể những nạn nhân
của bạo lực gia ình có thể giải thoát cho cuộc sống của mình, mở cho họ một lối i, ó
mới là mục tiêu cao nhất cần ạt ược trong hoạt ộng của các tổ chức này.
Thứ ba, chúng ta nên tiến hành xử lưu ộng các vụ án về hôn nhân gia ình liên quan
ến bạo lực gia ình. Bạo lực gia ình xảy ra ở âu thì nên xử tại một ịa iểm gần ấy, tạo
iều kiện cho tất cả mọi người tham gia.
Thứ tư, nên tăng cường các chính sách hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia ình như chính
sách tư vấn bằng cách thiết lập các trung tâm tư vấn về sức khỏe, tình yêu, hôn nhân
ể các cá nhân có thêm kiến thức về cuộc sống gia ình. Từ ó, họ trang bị cho mình
những kiến thức về phòng, chống và bảo vệ mình trước bạo lực.
Thứ năm, nên phổ cập hóa vấn ề bạo lực và gia ình bằng cách ưa việc phòng và chống
bạo lực gia ình trở thành một môn học trong các nhà trường, ít nhất là từ cấp trung
học phổ thông trở lên, ể tạo một hành trang ầu ời cho thế hệ trẻ nhận thức ược tầm
quan trọng của gia ình, tránh những hành vi i chệch khỏi giá trị ạo ức, không thực
hiện các hành vi làm tổn thương ến tinh thần, sức khỏe, tính mạng của những người
thân trong gia ình góp phần giữ vững ược sự yên ấm và bền vững cho gia ình.
Chương 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIỚI lOMoAR cPSD| 40387276
4.1. Khái niệm về giới và giới tính
4.1.1. Giới và ặc iểm của giới
Giới là một khái niệm phức tạp, hiện ại của xã hội học.
Thuật ngữ “giới” trong tiếng Việt có nhiều nghĩa khác nhau.
* Giới sinh th(Sex): Chỉ rõ một người là nam hay nữ giới về phương diện sinh học,
dựa trên cơ sở giới di truyền (giới tính về gen) và giới giải phẩu. -
Giới di truyền: Nêu rõ các ặc iểm về nhiễm sắc thể về hoóc môn của giới, ví
dụ nhiễm sắc thể giới tính của người nam là XY, của nữ là XX và estrogen là hoóc
môn sinh dục nữ còn testôtêron là hoóc môn sinh dục nam. Trứng mang nhiễm sắc
thể giới tính X, còn tinh trùng có thể mang nhiễm sắc thể giới tính X hoặc Y. -
Giới giải phẩu: Bao gồm giới tính tuyến sinh dục (tinh hoàn và buồng trứng)
và giới tính cơ quan sinh dục ngoài (âm vật và âm ạo của phụ nữ, dương vật ở nam).
* Giới xã hội (Gender): Theo quan iểm xã hội học, giới là giới xã hội, là khái niệm
chỉ các ặc iểm văn hóa xã hội gắn với việc người ta là àn ông hay àn bà. Nói cách
khác, giới là thuật ngữ xã hội chỉ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội và những kỳ
vọng liên quan ến nam và nữ.
- Vai trò giới là vai trò mà con người ược xã hội mong ợi thực hiện, do chỗ họ là àn
ông hay àn bà trong một nền văn hóa riêng.
- Thái ộ về vai trò giới là những niềm tin về những nét tính cách và những hoạt ộng
phù hợp với người àn ông hay àn bà.
- Hành vi theo vai trò giới là những hoạt ộng mà trong ó các cá nhân tham gia một
cách hòa hợp với giới của họ.
Khái niệm “Giới” ược quy ịnh tại iều 5 khoản 1 Luật bình ẳng giới: “Giới chỉ ặc iểm,
vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội”.
Dưới góc ộ khoa học pháp lý, giới là các ặc iểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong
các mối quan hệ xã hội, do ó giới có các ặc iểm sau:
- Giới ược hình thành từ các quan iểm, quan niệm xã hội chứ không tự nhiên sinh ra. - Giới có tính a dạng.
- Giới luôn thay ổi và vận ộng không ngừng theo thời gian và không gian.
- Giới nam ( ặc iểm, vị trí, vai trò của nam trong quan hệ xã hội) và giới nữ ( ặc iểm,
vị trí, vai trò của nữ trong quan hệ xã hội) có thể thay ổi vai trò trong quan hệ xã hội cụ thể.
4.1.2. Giới tính và ặc iểm của giới tính
Khái niệm “Giới tính” ược quy ịnh tại iều 5 khoản 2 Luật bình ẳng giới: “giới tính
chỉ các ặc iểm sinh học của nam, nữ”. lOMoAR cPSD| 40387276
Đối với con người, giới tính ược chia thành hai giới: nam và nữ hay àn ông và àn bà.
Hai giới này có khác nhau về cấu tạo cơ thể:
- Bộ xương của phụ nữ nhỏ hơn, xương chậu rộng và thấp, xương tay chân ngắn hơn nam giới.
- Lượng mỡ trong cơ thể của phụ nữ nhiều hơn so với nam giới.
- Thể lực chung của phụ nữ tuy yếu hơn nam giới, song tuổi thọ thường lại cao hơn.
- Có một số bệnh nam giới dễ mắc hơn nữ giới (lao, dạ dày, hen phế quản,…). Ngược
lại, có một số bệnh nữ dễ mắc hơn nam (tuyến giáp trạng, thấp khớp, viêm ruột thừa,…).
- Cấu tạo và chức năng của hệ sinh dục nam và nữ hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau
này có liên quan ến chức năng sinh sản và chức năng tình dục.
- Bộ máy sinh dục của nam phần lớn ược nhô ra ngoài, bao gồm: dương vật, tinh
hoàn, tiền liệt tuyến,, túi tinh, ống dẫn tinh, quy ầu, bao quy ầu, bìu, tuyến hành.
- Bộ máy sinh dục của nữ lõm lẩn vào trong, bao gồm: hai buồng trứng, tử cung, âm
ạo, âm hộ, môi lớn, môi bé và âm vật.
4.1.3. Ý nghĩa của giới và giới tính
- Giới tính có vai trò quan trọng trong ời sống và hoạt ộng của con người. Giới tính
tạo nên những cảm xúc ặc biệt khi có sự giao lưu trực tiếp giữa hai người khác giới,
làm cho con người trở nên ý tứ, tế nhị, duyên dáng hơn hoặc thận trọng hơn trong
quan hệ nam nữ và lịch sự hơn trong giao tiếp xã hội, giúp con người phát triển nhân
cách hài hoà hơn. Đó chính là những cảm xúc giới tính.
- Cảm xúc giới tính có thể tạo nên mối quan hệ yêu ương nam nữ lành mạnh, dẫn ến
tình yêu hạnh phúc. Mặt khác, những cảm xúc giới tính cũng có thể ảnh hưởng xấu
ến nhân cách, kích thích những nhu cầu sinh lý mang tính bản năng, tạo nên những
“thèm khát” dục vọng, những thói hư tật xấu…
- Giới tính cũng chi phối những hành vi, cử chỉ, tư thế, tác phong, nếp sống của con
người. Những ặc iểm giới tính về sinh lý, tâm lý làm cho hành vi, cử chỉ, tư thế, tác
phong, nếp sống của nam có nhiều ặc iểm khác biệt so với nữ: khác biệt trong dáng
iệu, cách i ứng, thói quen trong sinh hoạt, “lời ăn tiếng nói” và thể hiện rất a dạng,
phụ thuộc vào phong tục, tập quán, ạo ức xã hội.
- Giới tính làm cho quan hệ giao tiếp giữa hai người khác giới khác hẳn quan hệ giao
tiếp giữa hai người cùng giới. Do những ặc iểm giới tính, do những quy ước xã hội,
giữa nam và nữ thường có một khoảng cách nhất ịnh. Khoảng cách này rộng hay
hẹp tuỳ thuộc mối quan hệ giữa hai người.
- Giới tính có mối quan hệ mật thiết với ạo ức và phong tục, tập quán xã hội.
Đạo ức và phong tục, tập quán xã hội chi phối những biểu hiện của giới tính, ngược
lại, giới tính lại góp phần hình thành phong tục tập quán, ạo ức. lOMoAR cPSD| 40387276
- Giới tính còn ảnh hưởng ến toàn bộ hoạt ộng của con người trong xã hội. Những ặc
iểm giới tính quy ịnh hoặc chi phối phạm vi hoạt ộng, lĩnh vực hoạt ộng và phần
nào chi phối hiệu quả hoạt ộng của con người.
4.1.4. Bản sắc giới và vai trò giới *
Bản sắc giới: là cảm nhận của mỗi người thấy mình thuộc về giới nam hay nữ
phù hợp với cấu trúc cơ thể. *
Rối loạn bản sắc giới: là trạng thái mà một người ã ược cho là thuộc giới nào
ó (thông thường dựa trên cơ quan sinh dục ngoài) nhưng lại tự nhận là có vai trò giới
của giới ối lập hoặc cảm thấy không thích hợp với vai trò giới mà cấu trúc sinh học
và xã hội ã quy ịnh cho họ.
Cảm giác ó vẫn luôn có ở người ó nhưng có khi ến tuổi vị thành niên hay tuổi trưởng
thành mới bộc lộ, có người nói cảm giác ó ngày càng mạnh lên theo thời gian. Vì có
nhiều xã hội không chấp nhận những hành vi trái với bình thường nên nhiều khi xảy
ra những vấn ề khủng hoảng về bản sắc giới.
Trong khi chỉ dựa trên cơ quan sinh dục ể quy ịnh là nam hay nữ thì sự phát triển bản
sắc giới lại do nhiều yếu tố phức tạp quyết ịnh - một cái gì ó tồn tại thực sự nhưng
cực kỳ thuộc chủ quan, không phụ thuộc vào giới sinh học - chính giới y học cũng
chưa hiểu rõ một cách thấu áo. Vì thế mới có những người thích ược chuyển thành
giới ối lập, nữ muốn thành nam và ngược lại. *
Vai trò giới: là tập hợp các hành vi ứng xử mà xã hội mong ợi ở nam và nữ
liên quan ến những ặc iểm giới tính và năng lực mà xã hội coi là thuộc về nam giới
hoặc thuộc về nữ giới (trẻ em trai hoặc trẻ em gái) trong một xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể nào ó.
Vai trò giới ược quyết ịnh bởi các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội. Thông thường có 3 vai trò giới như sau: -
Vai trò sản xuất: là các hoạt ộng làm ra sản phẩm, hàng hoá hoặc dịch vụ ể
tiêu dùng và trao ổi thương mại. Cả phụ nữ và nam giới ều có thể tham gia vào các
hoạt ộng sản xuất, tuy nhiên do những ịnh kiến trong xã hội nên mức ộ tham gia của
họ không như nhau và giá trị công việc họ làm cũng không ược nhìn nhận như nhau. -
Vai trò tái sản xuất: là các hoạt ộng chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ...giúp tái
sản xuất dân số và sức lao ộng bao gồm sinh con, các công việc chăm sóc gia ình,
nuôi dạy và chăm sóc trẻ con, nấu ăn, dọn dẹp, giặt giũ, chăm sóc sức khoẻ gia ình…
Những hoạt ộng này là thiết yếu ối với cuộc sống con người, ảm bảo sự phát triển bền
vững của dân số và lực lượng lao ộng; tiêu tốn nhiều thời gian nhưng không tạo ra
thu nhập, vì vậy mà ít khi ược coi là “công việc thực sự”. Hầu hết phụ nữ và trẻ gái
óng vai trò và trách nhiệm chính trong các công việc tái sản xuất. -
Vai trò cộng ồng: bao gồm một tổ hợp các sự kiện xã hội và dịch vụ: ví dụ như
thăm hỏi ộng viên gia ình bị nạn; nấu cơm hoặc bố trí nhà tạm trú cho những gia ình
bị mất nhà ở; huy ộng cộng ồng óng góp lương thực, thực phẩm cứu trợ người bị lOMoAR cPSD| 40387276
nạn… Công việc cộng ồng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển văn hoá tinh thần của cộng ồng.
4.2. Bình ẳng giới và các yếu tố tác ộng ến bình ẳng giới
4.2.1. Bình ẳng giới
Theo quy ịnh tại iều 5 khoản 3 Luật bình ẳng giới, bình ẳng giới ược hiểu
“là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, ược tạo iều kiện và cơ hội phát huy
năng lực của mình cho sự phát triển của cộng ồng, của gia ình và thụ hưởng như
nhau về thành quả của sự phát triển ó”.

Bình ẳng giới thể hiện vị trí, vai trò của nam và nữ ngang nhau trong các quan hệ xã
hội, do ó bình ẳng giới có các ặc iểm sau: Tính ngang quyền; Tính ưu ãi; Tính linh hoạt; Tính phân loại.
4.2.2. Các yếu tố tác ộng ến bình ẳng giới
4.2.2.1. Sự phân biệt giới tính
Phân biệt giới tính hay kỳ thị giới tính, là một dạng niềm tin hay thái ộ cho rằng một
giới là hạ ẳng, kém khả năng và kém giá trị hơn giới còn lại. Cuộc ấu tranh chống lại
sự phân biệt giới tính, mà trung tâm là phong trào nữ quyền diễn ra dưới nhiều hình
thức a dạng và không chỉ dành riêng cho nữ giới.
Nhiều chỉ trích ã phê phán quan niệm cho rằng các ặc tính giới khác nhau giữa nam
và nữ ã dẫn ến sự phân chia các vai trò khác nhau trong xã hội, gia ình, kinh doanh hay chính trị.
Hiện nay tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, phụ nữ ều có thu nhập thấp hơn nam
giới, bất chấp một số nỗ lực về pháp luật ã ược ưa ra ể thu hẹp khoảng cách về thu
nhập. 4.2.2.2. Định kiến giới
Định kiến giới là nhận thức, thái ộ và ánh giá thiên lệch, tiêu cực về ặc iểm, vị trí, vai
trò và năng lực của nam hoặc nữ. Hay nói cách khác thì ây là một tập hợp các ặc iểm
ược số ông gán cho là thuộc về nam hay nữ, các quan niệm này ôi khi sai lầm và hạn
chế những iều mà một cá nhân có thể làm.
Định kiến giới vừa phản ánh sự bất bình ẳng giới, vừa củng cố duy trì thực trạng bất
bình ẳng giới trong xã hội. Thể hiện rõ nhất của ịnh kiến giới phải kể ến tư tưởng
“trọng nam khinh nữ” ã ăn sâu bám rễ lâu ời. Chính những tư tưởng này ã dẫn ến tình
trạng mất cân bằng giới ở Việt Nam.
Trong quan niệm của người VN, xã hội ặt ra những chuẩn mực riêng ối với các em
gái như chăm làm, duyên dáng, nấu ăn giỏi,…
Khi ã có công việc, xã hội Việt Nam mong ợi phụ nữ có gia ình, và dành thời gian
chăm sóc cho gia ình hơn là dành thời gian cho xã hội. lOMoAR cPSD| 40387276
4.2.2.3. Bạo lực gia ình
Theo công ước CEDAW của LHQ thì bạo lực giới có thể ược hiểu là “bất kỳ hành
ộng nào dẫn ến hoặc có khả năng dẫn ến những tổn hại về thân thể, về tình dục hay
tâm lý, hoặc au khổ cho phụ nữ, bao gồm cả sự e dọa có những hành vi như vậy, sự
cưỡng bức hay tước oạt một cách tùy tiện sự tự do, dù xẩy ra ở nơi công cộng hay
trong ời sống riêng tư”.
Theo báo cáo của Bộ công an, trên toàn quốc, cứ 2-3 ngày có một người bị giết liên
quan tới bạo lực gia ình. Vấn ề nổi cộm, gây nhức nhối dư luận thời gian gần ây là
tình trạng bạo lực tình dục. Bên cạnh hành vi bạo lực về thể chất và bạo lực tình dục
thì các hành vi bạo lực tinh thần và bạo lực kinh tế cũng ang diễn ra ngày cành phổ biến.
Thực trạng trên ã nói lên tình trạng bất bình ẳng giới ang diễn ra phổ biến ở tất cả
mọi nơi từ thành thị ến nông thôn.
4.2.2.4. Các yếu tố khác
Yếu tố giáo dục, ịa lý và kinh tế cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng ến vấn ề bất
bình ẳng giới. Qua khảo sát có thể thấy ở các vùng thành thị tỉ lệ bất bình ẳng giới
cũng ít hơn so với nông thôn. Ở những nơi có iều kiện giáo dục tốt, nam giới và cả
nữ giới ược tiếp xúc với kiến thức một cách dễ dàng, hiểu biết pháp luật thì tình trạng
bất bình ẳng giới cũng ược hạn chế hơn. Cuộc sống kinh tế khó khăn, áp lực cuộc
sống nặng nề cũng dẫn ến không làm chủ ược bản thân và có những hành vi trái pháp luật.
4.2.3. Bình ẳng giới trên thế giới và Việt Nam
4.2.3.1. Bình ẳng giới trên thế giới
Báo cáo thường niên năm nay của Diễn àn Kinh tế thế giới (WEF) về bình ẳng giới
trên thế giới “Global Gender Gap Report 2013” vừa ược công bố ở Zuerich (Thuỵ
Sỹ). Đây là lần thứ 8 WEF ánh giá tình hình bình ẳng giới trên thế giới và xếp hạng
các quốc gia trên thế giới về phương diện này.
Báo cáo này của WEF ược sử dụng chung làm gợi mở ịnh hướng chính sách cho các
quốc gia và một trong những nền tảng chung ể so sánh giữa các quốc gia với nhau về
một số phương diện nhất ịnh.
Global Gender Gap Report năm nay của WEF thu lượm và phân tích thông tin liên
quan ở 136 quốc gia thành viên LHQ. Ý tưởng về xây dựng một dạng chỉ số về bình
ẳng giới trên thế giới ược một phụ nữ người Pakistan ưa ra tại Diễn àn Kinh tế thế
giới ở Davos (Thuỵ Sỹ) năm 2006.
Bốn lĩnh vực ược sử dụng ể ánh giá tình trạng bình ẳng giới là sức khoẻ và cơ hội
sống (bao gồm chăm sóc y tế, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ sinh ẻ và tử vong), giáo dục
và ào tạo
(bao gồm tỷ lệ mù chữ, giáo dục phổ thông và ào tạo cao hơn, dạy nghề và
hướng nghiệp), tham gia hoạt ộng chính trị (tham gia quốc hội và chính phủ) và
hội về kinh tế
(bao gồm mức lương, ịa vị trong quản lý và thị trường lao ộng). lOMoAR cPSD| 40387276
Báo cáo năm nay của WEF về bình ẳng giới trên thế giới phát i ba thông iệp chính
là so với năm ngoái, thế giới ã ạt ược tiến bộ áng kể trên lĩnh vực này; trên thế giới
vẫn chưa ở âu có sự bình ẳng giới hoàn toàn; và các quốc gia trên thế giới vẫn phải
cần có rất nhiều cố gắng với quyết tâm cao và ịnh hướng úng ể khắc phục nhanh
chóng hơn nữa tình trạng mất bình ẳng giới.
Cũng trong báo cáo này, WEF ã chỉ ra rằng không phải cứ phát triển kinh tế mạnh
mẽ và gia tăng thịnh vượng cho ất nước là khắc phục ược tình trạng mất bình ẳng
giới. Thành công hay thất bại trong việc khắc phục tình trạng mất bình ẳng giới phụ
thuộc trước hết và nhiều nhất vào chính sách của các quốc gia. Mất bình ẳng giới trên
thế giới hiện tại thường bất lợi cho phụ nữ nhiều hơn là cho nam giới và liên quan rất
mật thiết tới môi trường sống về lịch sử và văn hoá, sắc tộc và tôn giáo, chính trị và
kinh tế xã hội ở từng quốc gia.
* Bức tranh a dạng và nhiều sắc màu
Iceland ược WEF 5 năm liền xếp hàng ầu trên thế giới về bình ẳng giới, tiếp ến là
Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển, tất cả ều là những quốc gia ở Bắc Âu. Đứng cuối
bảng xếp hạng là Chad, Pakistan và Yemen.
Theo WEF, việc khắc phục tình trạng mất bình ẳng giới trên thế giới ạt ược tiến triển
áng kể nhất trên lĩnh vực y tế và cơ hội sống. WEF cho rằng mức ộ không bình ẳng
trên lĩnh vực này hiện ã ược khắc phục tới 96%. Đồng thời, WEF cho rằng tình trạng
mất bình ẳng giới trên thế giới nói chung hiện nặng nề nhất là về phương diện tham
gia hoạt ộng chính trị mà thế giới hiện mới chỉ khắc phục ược có 21%. Bằng chứng
là sự hiện diện vẫn còn rất thấp so với nam giới trong các cương vị lãnh ạo nhà nước,
chính phủ và trong các cấp quản lý kinh tế, doanh nghiệp cao nhất.
4.2.3.2. Bình ẳng giới ở Việt Nam
Ngày nay, khi ất nước ã bước vào kỷ nguyên hội nhập với thế giới, vấn ề nam nữ
bình quyền lại càng ược chú trọng hơn bao giờ hết, một câu hỏi ược ặt ra là: Bình ẳng
giới ở Việt Nam hiện nay ược thực hiện như thế nào? Câu hỏi này ược bà Nguyễn Thị
Thanh Hòa, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam trả lời như sau:
1/ Chúng ta ang tích cực xây dựng một xã hội bình ẳng thực sự, dân chủ và văn minh.
Với tư cách là Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, bà ánh giá thế nào về vai trò của
phụ nữ trong giai oạn xây dựng và phát triển ất nước hiện nay? -
Với hơn 50% dân số và gần 50% lực lượng lao ộng xã hội, ngày càng có nhiều
phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của ời sống xã hội và giữ những chức vụ
quan trọng trong bộ máy Nhà nước. Chỉ cần iểm qua một vài con số: Hiện có tới
27,31% ại biểu nữ trong Quốc hội (cao nhất ở châu Á và là một trong những nước có
tỷ lệ nữ ại biểu Quốc hội cao nhất thế giới); tỷ lệ nữ tốt nghiệp ại học là 36,24%; thạc
sĩ 33,95%; tiến sĩ 25,69%. Ngay trong giới báo chí, tỷ lệ các nhà báo nữ cũng ước
tính tới gần 30%... Đây là những con số sinh ộng, là bằng chứng chứng minh hiệu
quả của những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ã tạo iều kiện cho phụ nữ Việt Nam phát triển. lOMoAR cPSD| 40387276
Có thể nói, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, phụ nữ Việt Nam ã
có những cống hiến, hy sinh to lớn, góp phần làm nên thắng lợi vĩ ại của cả dân tộc;
trong công cuộc xây dựng ất nước trên con ường công nghiệp hóa - hiện ại hóa hiện
nay, chị em tiếp tục óng vai trò quan trọng, là ộng lực thúc ẩy sự phát triển chung của xã hội.
2/ Mặc dù vị thế và vai trò của phụ nữ Việt Nam ối với ất nước ã ược ghi nhận và
khẳng ịnh, nhưng hiện nay, vấn ề bình ẳng giới ở nước ta vẫn còn những bất cập. Ý
kiến của bà về vấn ề này như thế nào? -
Đấu tranh ể ạt ược sự bình ẳng thực sự giữa nam và nữ trong xã hội ta nói riêng
và trên thế giới nói chung là cuộc ấu tranh còn nhiều khó khăn, thử thách. Đây là cuộc
ấu tranh giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và lạc hậu. Đất nước ta trải qua hàng nghìn
năm phong kiến, tàn dư của nó là tư tưởng "trọng nam khinh nữ" vẫn còn ăn sâu trong
tiềm thức của một bộ phận dân chúng, nhất là ở những vùng, miền còn nặng về hủ tục lạc hậu...
Ngay tại các bộ, ngành và những ơn vị hành chính, kinh tế lớn, vấn ề bình ẳng giới
vẫn còn gặp những khó khăn nhất ịnh. Việc bồi dưỡng, phát triển cán bộ nữ ở nơi này
nơi kia vẫn bị hạn chế một số ơn vị kinh tế thậm chí không muốn nhận lao ộng nữ vì
ngại thực hiện chế ộ thai sản và những lý do khác. Vì vậy, tôi cho rằng, mặc dù ã ạt
ược những thành quả nhất ịnh, vấn ề bình ẳng giới ở Việt Nam vẫn còn những bất cập
mà chúng ta còn phải tiếp tục phấn ấu ể ạt mục tiêu bình ẳng thật sự giữa nam và nữ.
3/ "Đằng sau thành công của người àn ông là phụ nữ". Vậy có thể nói " ằng sau thành
công của phụ nữ là àn ông" ược không? Tại sao? -
Theo truyền thống phương Đông xưa nay, người phụ nữ thường là "cái sân
sau" của người àn ông, là ngọn lửa giữ gìn mái ấm gia ình, là người "nâng khăn, sửa
túi" cho chồng. Vì vậy, ằng sau thành công của người àn ông là người phụ nữ thì
không có gì lạ. Thời nay, phụ nữ thành ạt cũng rất nhiều. Nhiều chị ã ược chồng thông
cảm, chia sẻ, giúp ỡ ể có iều kiện học hỏi vươn lên. Điều này ược chứng minh ngay
ở cơ quan Hội LHPN Việt Nam, hầu hết các cán bộ của Hội khi ược hỏi ều tỏ ra hài
lòng với các ức lang quân của mình. Trong khi ó, ở một số ngành nghề khác, có một
số chị em tuy thành ạt về mặt xã hội thì lại không có ược sự viên mãn trong hạnh
phúc gia ình... Vấn ề này liên quan ến nhận thức về vị trí của phụ nữ, tư tưởng gia
trưởng của người àn ông trong gia ình.
Tuy nhiên, chúng ta cũng không nên quá bi quan về vấn ề này. Trong xu thế hội nhập
với thế giới, nhận thức của phái nam ã có nhiều tiến bộ, vấn ề giáo dục giới tính và
bình ẳng giới ược chú trọng từ ngay trong nhà trường phổ thông... Cùng với thời gian
và sự phát triển xã hội, vấn ề này sẽ ược giải quyết ổn hơn theo chiều hướng tích cực.
4/ Bà có ồng ý với nhận xét rằng, trong thời ại nam nữ bình quyền, cần tiếp tục tôn
vinh ức hy sinh của phụ nữ song song với việc ộng viên nam giới chia sẻ gánh nặng
công việc gia ình với phụ nữ? lOMoAR cPSD| 40387276 -
Đức hy sinh là một trong những phẩm chất cao ẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Phẩm chất ấy ặc biệt tỏa sáng qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, góp phần
làm nên chiến thắng vĩ ại của cả dân tộc. Trải qua bao ời nay, người phụ nữ Việt Nam
dường như ã quen với việc hy sinh cho người khác, lấy sự thành ạt của chồng, con
làm hạnh phúc của mình. Vì vậy, sự hy sinh của họ là tự nguyện và lâu dần thành nếp nghĩ của cả hai giới.
Ngày nay, vai trò của phụ nữ ã thay ổi nhiều, người phụ nữ phải "nặng gánh hai vai",
vừa phải làm tốt các công việc xã hội, vừa ảm nhiệm vai trò làm vợ, làm mẹ trong khi
quỹ thời gian của họ cũng chỉ như mọi người, sức khỏe lại hạn chế... Để cố gắng làm
tốt mọi việc, họ phải nỗ lực và hy sinh, ít có iều kiện hưởng thụ thành quả lao ộng do
chính mình làm ra. Thực tế quanh chúng ta cũng cho thấy, một bộ phận nam giới còn
ít chia sẻ, quan tâm ến cuộc sống, tâm hồn và tình cảm của người phụ nữ. Những chị
em chịu cảnh này thật là thiệt thòi.
5/ Để "êm cửa êm nhà ", một số chị em cứ âm thầm chịu ựng, hy sinh nên nhẫn nhục,
không dám ấu tranh ngay cả với những iều vô lý nhất. Theo bà, cần phải ưa ra lời
cảnh tỉnh nào ó cho cả hai giới? -
Đảng và Nhà nước ã có rất nhiều chế ộ chính sách ể tạo iều kiện cho phụ nữ
phát triển, bình ẳng với nam giới; xã hội cũng ã thừa nhận vai trò và vị thế của phụ
nữ. Thực tế ã chứng minh, phụ nữ hoàn toàn có thể ảm nhiệm tốt vai trò trong hầu
hết các lĩnh vực của xã hội, không thua kém nam giới... Vậy, việc chị em cứ âm thầm
chịu ựng, hy sinh, không dám ấu tranh ể giành quyền bình ẳng cho chính mình cũng
một phần do lỗi của chị em. Trong quan hệ xã hội, mỗi người nhường nhịn, hy sinh
cho nhau là truyền thống tốt ẹp cần phát huy.
Thời nay, cùng với việc ộng viên chị em biết hy sinh, hãy " ể mắt", lắng nghe, quan
tâm ến nguyện vọng, ời sống tâm hồn, tình cảm của phụ nữ nhiều hơn nữa; ặc biệt là
người chồng nên biết chia sẻ việc nhà với vợ ể chị em ỡ vất vả có thêm iều kiện hoàn
thiện chính mình. Về ức hy sinh, ó là phẩm chất tốt ẹp nhưng phải nhìn nhận rằng, ó
là phẩm chất chung của cả hai giới chứ không phải chỉ của riêng phụ nữ.
Theo báo cáo WEF năm 2013, Việt Nam ứng ở vị trí 73 so với vị trí 66 năm 2012,
79 năm 2011 và 72 năm 2010, sự tụt giảm này chủ yếu bởi mức ộ không bình ẳng
giới về mức lương. WEF xếp Việt Nam ở những vị trí cụ thể sau: vị trí 52 về cơ hội
kinh tế, vị trí 95 về giáo dục và ào tạo, vị trí 132 về y tế và cơ hội sống, và vị trí 80
về tham gia hoạt ộng chính trị. Trong danh sách 33 nước thuộc diện có mức thu nhập
trung bình - thấp, WEF xếp Việt Nam ứng thứ 13 về bình ẳng giới. Và trong số 24
nước thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, WEF xếp Việt Nam ứng thứ 10 về mức ộ bình ẳng giới.
4.3. Giới và sự phát triển
4.3.1. Đặc iểm tâm lý ặc trưng cho giới
4.3.1.1. Đặc iểm tâm lý của phái nam
* Đàn ông thường ít nói, lầm lì, xù xì và gai góc lOMoAR cPSD| 40387276
Những ặc trưng trong cấu trúc não bộ của phụ nữ và nam giới khiến cho àn ông không
có ược sự hoạt ngôn và khả năng nói nhiều như phụ nữ. Họ chỉ có thể tập trung nói
những thứ quan trọng, cần thiết, ngay cả khi họ ang vô cùng tức giận. Trái lại, phụ nữ
có thể tuôn ra cả một tràng những lời nói, mà ôi khi chẳng từ nào có nổi một giá trị hay trọng lực nào.
Tuy nhiên, ẩn sau vẻ ít nói, lầm lỳ, àn ông lại luôn chứa ựng một nội lực mạnh mẽ và
vô cùng quyết oán. Điều ó có nghĩa là một khi bạn làm àn ông bực tức, buộc họ phải
nói ra những iều phũ phàng, thì ó là những lời nói thật của họ và chúng thực sự rất
khó lay chuyển. Do ó, nếu bạn có người yêu hoặc chồng ít nói và dễ tính thế nào i
nữa, cũng ừng xem thường hoặc cố ý chọc tức anh ta.
* Đàn ông luôn sợ mất tự do
Dường như mọi àn ông ều làm mọi thứ ể trì hoãn việc làm nghĩa vụ và kéo dài cuộc
sống tự do hết mức có thể. Đó là lý do nhiều chàng trai khi ến tuổi trưởng thành vẫn
không thích yêu ương, không thích các mối quan hệ sâu sắc, không muốn hứa hẹn về
tương lai và tất nhiên là luôn tìm cách trì hoãn kết hôn.
Người àn ông chỉ chịu chấm dứt cuộc sống tự do khi họ ã thực sự tìm ược người phụ
nữ tuyệt vời, hoặc người phụ nữ ủ sức khiến chàng mơ về ngôi nhà và những ứa trẻ.
Nhưng dù có thế nào thì chàng sẽ không bao giờ từ bỏ con người mình ể hoàn toàn bị
trói chặt vào bạn. Bởi thế, cách tốt nhất ể nắm giữ trái tim một chàng trai là hãy ể cho
chàng có một sự tự do tương ối. Đổi lại, bạn cũng nên có một cuộc sống và sở thích
riêng cho mình ể cân bằng cuộc sống của cả hai.
Đừng bao giờ hoàn toàn phụ thuộc vào àn ông, ừng tin rằng anh ấy phải có trách
nhiệm với bạn, ừng ể anh ấy là cả thế giới cũng ừng bao giờ kiểm soát ến mức làm
chàng muốn trốn chạy. Chỉ khi bạn thấu hiểu ược iều này thì bạn mới có thể hoàn
toàn nắm giữ trái tim và trách nhiệm tự nguyện nơi chàng.
* Đàn ông thích giao tiếp bằng hành ộng hơn lời nói
Phái mạnh biết những lời ngọt ngào, có cánh rất dễ dàng chinh phục ược trái tim phái
ẹp, tuy nhiên, àn ông không hoạt ngôn và không giỏi nói lên cảm xúc của bản thân
mình. Họ luôn cảm thấy mình yếu uối và ngốc nghếch khi cố tình diễn ạt cảm xúc.
Do vậy, những anh chàng nghiêm túc và chung tình thường chọn giải pháp im lặng
và hành ộng thay vì khua môi múa mép.
Thay bằng lới nói, họ chủ yếu sử dụng hành ộng. Nếu chàng ít nói nhớ nhung bạn
gái nhưng chàng luôn tìm cách ể gặp bạn mọi lúc có thể, nếu chàng ít nói yêu bạn
nhưng chàng luôn quan tâm ến bữa ăn, giấc ngủ, cách sinh hoạt hàng ngày của bạn
bằng những hành ộng thiết thực, ó chính là cách chàng nói lên cảm xúc của mình
thông qua một kênh giao tiếp khác.
Cũng như vậy, khi hai người cãi nhau, nếu chàng sau ó nhanh chóng muốn ôm, hôn
bạn, thậm chí “yêu” bạn, thì ừng nghĩ rằng chàng chỉ ham mê tình dục. Đàn ông tin
rằng những cử chỉ âu yếm, gần gũi là cách tốt nhất ể chàng thể hiện tình yêu thương
và lời xin lỗi ngọt ngào nhất. lOMoAR cPSD| 40387276
* Đàn ông thiếu tinh tế nhưng luôn muốn mang hạnh phúc cho người yêu
Phụ nữ luôn trông chờ người àn ông phải tự hiểu, tự ọc ược suy nghĩ của họ xem họ
muốn gì, cần gì, ang nghĩ gì, ang buồn chuyện gì. Tuy nhiên, thật không may là àn
ông lại không thể tinh tế ể có thể ọc thấu suy nghĩ của nàng. Đó chính là những rắc
rối khiến hai phái luôn bị mâu thuẫn nhau. Các cô gái thì luôn cho trằng người yêu
vô tâm, không biết quan tâm, thấu hiểu, còn ấng mày râu thì thấy phụ nữ quá phức
tạp và họ không thể hiểu các nàng muốn gì.
Tuy nhiên, thực tế trái tim àn ông luôn ấm áp và họ luôn muốn mang lại hạnh phúc
cho người phụ nữ mình yêu. Trên thực tế, khi ã yêu và hẹn hò nghiêm túc, àn ông
luôn cần mẫn ể làm nửa kia hạnh phúc, chỉ có iều nhiều khi hành ộng của họ lại không
ánh trúng mong muốn của các nàng.
Chính vì vậy, khi bạn muốn gì, ừng chờ ợi chàng phải tự khám phá ra. Cứ mạnh dạn
nói lên suy nghĩ của mình. Chàng trai của bạn sẽ vui như mở cờ khi ược bạn thổ lộ
và anh ấy sẽ cố gắng hết sức ể làm bạn vui.
4.3.1.2. Đặc iểm tâm lý của phái nữ
Giữa nam và nữ ngoài sự khác biệt về tính cách, còn có sự khác biệt rất lớn về tình
cảm và tâm lý. Nhưng ại a số các chàng trai lại bỏ qua ặc iểm này. Nói chung họ
không hiểu rằng tình cảm và tâm lý của phụ nữ vô cùng phức tạp do ó mà không biết
cách thích ứng và chiều ý. Chỉ ấm ức trách móc ối phương yêu ghét thất thường, tiểu thư iệu bộ.
Thái ộ thiếu công bằng ấy quả là sai lầm. Nguyên do là sự phức tạp an xen về tình
cảm và tâm lý của phụ nữ hoàn toàn bắt nguồn từ ặc thù sinh lý. Hệ thống dây thần
kinh và mạch máu trong cơ thể phụ nữ cũng khác nam giới. Năng lực hoạt ộng, tác
dụng các tổ chức tế bào cũng nhạy cảm hơn nam giới. Có lúc hưng phấn, có lúc ức
chế và thường rơi vào trạng thái hỗn loạn. Các nhà sinh lý học hiện ại ã chứng minh
rằng: Chất nhầy trong bộ phận của phụ nữ tiết ra mạnh hơn nam giới, chất nhầy tiết
ra có tác dụng chi phối hoạt ộng của tư tưởng, vì vậy mức ộ hành vi chịu sự tác ộng
của tình cảm cũng mạnh hơn nhiều so với nam giới ó là iều dễ thấy.
Có những nguyên nhân khác về sinh lý có thể làm tính tình người con gái thay ổi,
như thời kỳ kinh nguyệt hoặc không thoả mãn về tình dục ều làm cho họ sinh ra cáu
gắt hoặc trầm uất. Là người tình và người chồng, cần phải ặc biệt quan tâm ến iều ó.
Khi gặp những lúc như vậy, cần ôn tồn, quan tâm và tìm cách áp ứng yêu cầu của họ,
như vậy không những làm dịu bớt ược nỗi buồn phiền trong họ mà còn củng cố ược tình yêu ôi lứa. *
Ðiều bí mật của nữ giới: Phụ nữ có chung một iều thầm kín nhưng lại không
phải là bí mật, ó là kinh nguyệt. Một hiện tượng tự nhiên mỗi tháng một lần. Ðiều ó
người yêu không nên biết nhưng không thể không biết. Do nguyên nhân sinh lý trong
thời kỳ kinh nguyệt, tình cảm của người con gái thường phức tạp hơn ngày thường,
vui giận bất thường, tâm trạng bất an, hay cáu bẳn. Tóm lại tình cảm và hành ộng
phần lớn ều không bình thường. Vì lẽ ó trong thời gian hành kinh, về mặt tình cảm lOMoAR cPSD| 40387276
người con gái rất dễ xung khắc với người tình. Họ rất nhạy cảm, ôi khi chỉ một câu
nói thiếu tình cảm, một câu nói ột ngột, ều có thể gây hiểu lầm. Ví dụ, bạn mời người
yêu i chơi, cô bạn có thể vì mệt mỏi không muốn i, bạn muốn tâm sự cô ấy có thể vì
không hứng thú mà chỉ trả lời qua quýt. Cô ấy vì ngượng ngùng mà không chịu nói
rõ nguyên nhân. Là người yêu, bạn không chịu ựng nổi vì cảm thấy cô bạn ngày
thường không như vậy nhưng không thể ổ lỗi cho cô ấy vì lúc ấy cô âu có thể làm
chủ ược bản thân. Sau hiểu lầm lần ầu tiên vốn dĩ có thể tha thứ ược, là người tình
thông minh, bạn ừng ể lặp lại sự hiểu lầm lần thứ hai. Chỉ cần quan sát kỹ một chút
là bạn có thể phát hiện ra trạng thái khác thường có tính chu kỳ này của phụ nữ. Bạn
nên tự hiểu, nhẫn nại thông cảm và lượng thứ cho mọi biểu hiện không bình thường của người bạn gái. *
Cô ấy có yêu bạn không? "Anh có yêu em không?" bạn sẽ trả lời như thế nào
trước câu hỏi trên của cô gái mà bạn ã từng tiếp xúc. Một phương pháp là: hãy chú ý
quan sát biểu hiện trên hành ộng, giả dụ mỗi lần ến thăm, cô ấy ều ến tiếp bạn với
thái ộ xã giao, còn khi bạn cáo từ ra về thì cô ấy dặn với theo "nếu rỗi lại ến chơi",
thế là iều nghi vấn của bạn ã ược giải áp một phần. Nếu bạn chưa tin hẳn vào khả
năng phán oán của mình thì hãy dùng cách khác, mời cô ta cùng i chơi, lúc ó bạn có
thể mạnh dạn nói "anh yêu em!" Nếu ối tượng là một cô gái gia giáo mà bạn lại quá
nhút nhát, nếu muốn thăm dò ý tứ của cô ta, bạn chẳng cảm thấy rất khó khăn lắm
sao? Nhưng nếu hai bên ã có quan hệ bạn bè từ trước, thì bạn hãy tạo ra các cơ hội
trao ổi sách, vở cho nhau, rồi kẹp một bức thư thăm dò vào quyển sách cho cô ta
mượn, rồi kiên nhẫn chờ ợi và hãy ặt hy vọng vào quyển sách mà cô ta ọc xong trả
lại bạn, bạn cũng sẽ nhận ược lá thư trả lời kẹp vào quyển sách. Còn có một cách ơn
giản khác dùng ể kiểm tra thái ộ của cô ta ối với bạn. Nếu sau mỗi lần nhận ược thư
của bạn cô ta ều viết thư trả lời ngay, thì chứng tỏ cô ta ã yêu bạn hoặc ang yêu bạn.
Nhưng nếu cô ta viết thư chậm, hoặc chẳng buồn viết thư, iều ó chứng tỏ hình ảnh
của bạn quá mờ nhạt, lúc ó bạn hãy quên i cái "tham vọng" theo uổi cô ta. *
Tỏ ra ứng ắn, nói năng trau chuốt, hứng thú cao thượng, không bao giờ
biết nói ùa, người phụ nữ loại này dường như ối với bất kỳ việc gì ều tỏ ra nghiêm
chỉnh. Giả dụ như bạn bỡn cợt với cô ta, cô ta sẽ nghiêm mặt và tỏ ra tức giận. Nếu
bạn lại nói "Vừa rồi tôi chỉ ùa cho vui thôi" thì cô ta rất có thể càng giận dữ hơn. Loại
hình tính cách này mang nặng tính chất lãng mạn, có tình người. Nhưng nhược iểm
là bản vị ý chí yếu uối, sức chịu ựng kém. Có thể nêu ra ây một số ặc iểm. Ấn tượng
lần ầu tiên gặp mặt rất tốt, ôn hoà, thân thiết như là rất mến bạn. Nhưng mối quan hệ
qua lại càng phát triển thì những khuyết tật nêu ở trên càng dễ nhận ra. Ðợi sau khi
có con, thái ộ của cô ta quay ngược lại 180 ộ. Thường xuyên nói trước mặt con "Sau
này khôn lớn ừng bắt chước bố nhé, hoặc là con mẹ sau này sẽ làm bác sỹ v.v... hoàn
toàn gửi gắm hy vọng vào ứa con. Dạng người kể trên thuộc loại phụ nữ áng ghét.
Chung quanh bạn chắc chắn sẽ có loại phụ nữ này, họ cố sức chạy theo tình yêu, kết
quả vì quá say mê mà thất bại. Dùng tài nghệ của mình ể lấn lướt cả những chàng trai
trẻ hơn hoặc năng lực kém hơn mình. Tính cách của họ tương ối ơn iệu. Dễ bị lừa
phỉnh bởi những lời ường mật, ưa nịnh thích khen, song lại vụng về trong cách ứng
xử. Khi tiếp xúc với loại phụ nữ này cần hiểu rõ những ặc iểm trên. lOMoAR cPSD| 40387276 *
Không quen ùa cợt: Có một lần người chủ trì buổi họp nhìn thấy một cô gái
ang say sưa mân mê chiếc khoá trên tay mà không tham gia thảo luận với người khác,
anh ta liền nói "Này cô gái, cô nghiên cứu chiếc khoá kỹ thế chắc sau này cô muốn
làm ạo trích". Sau cuộc họp anh ta bị bà mẹ cô gái gọi giật lại: "Tôi không cho phép
anh nói con gái tôi sau này là kẻ trộm" và suýt nữa anh ta bị ăn òn.
Có một bà mẹ ưa con ến bác sỹ khám bệnh, con trai bà mặc rất nhiều quần áo.
Bác sĩ nói ùa "ồ cháu mặc nhiều quá, chắc là có bao nhiêu tài sản trong nhà ã quấn
hết vào người cháu rồi". Thế là sau ó bà mẹ ấy không bao giờ mang con ến khám bác
sỹ ấy nữa. Bà thầm nghĩ: "Tuy nhà tôi có nghèo cũng chỉ mặc thêm vài ba chiếc áo
mà thôi vậy mà bảo quấn hết tài sản vào người thật khinh người quá áng".
Qua hai ví dụ trên, chúng ta có thể nhận thấy: phụ nữ thường không quen "bông ùa"
. Tại sao lại như vậy? Nói một cách khái quát, nhìn chung phụ nữ rất thực tế, hễ thấy
việc gì là lập tức liên hệ và vận ngay vào bản thân mình, họ chỉ tính toán tới sự việc trước mắt.
Tóm lại khi muốn bông ùa với phụ nữ, tốt nhất là nên chọn những ề tài ể họ không
thể liên tưởng tới thực tại của bản thân. Tất nhiên, nếu như chị em tự mình thay ổi
ược nếp suy nghĩ hẹp hòi ý thì thật là lý tưởng. *
Do dự, thiếu quyết oán: Những từ ngữ "Do dự, thiếu quyết oán", "ỡm ờ lập
lờ" hình như thường dành cho nữ giới. Vì trong hành ộng phụ nữ, hay bộc lộ thái ộ
do dự, thiếu quyết oán như trù trừ - hoài nghi - lấp lửng.
Ví dụ, các cô bạn gái i sắm ồ, ứng trước quầy hàng cô ta do dự rất lâu mua hay không
mua, mua cái này hay mua cái kia.
Nhưng chúng ta cũng không nên trách cứ tính cách thiếu quyết oán ấy của chị em, vì
trong nhiều trường hợp chị em phải tính toán tới túi tiền của mình, không thể muốn
gì thì mua, mà phải liệu cơm gắp mắm. Trở lại ví dụ về mua hàng ở trên, giả dụ như
chị em mua phải thứ hàng kém phẩm chất không dùng ược thì cũng không thể dễ
dàng mua cái khác thay thế - túi tiền của chị em không cho phép làm như vậy. Vì thế
phải suy i tính lại, lâu dần thói quen ó trở thành bản tính của nữ giới. *
Nhẹ dạ, cả tin: Công tước Phi-rút nước Anh ã từng miêu tả về phụ nữ trong
oạn văn sau: "Ðứng trước cô gái xinh ẹp hoặc một cô gái xấu xí thì nên khen ngợi trí
tuệ của họ. Nhưng trước cô gái bình thường không ẹp không xấu thì nên ca ngợi họ
xinh ẹp, vì rằng một cô gái ẹp thì không cần người khác tán dương sắc ẹp của mình,
còn ối với cô gái xấu xí, dù bạn có khen cô ta ẹp thì cô ta cũng không tin. Chỉ có
những cô gái trung bình, bạn ca ngợi, phỉnh phờ một chút thì các cô ã sung sướng muôn phần".
Ðoạn văn trên thực sự ã thể hiện khá rõ nét tâm lý của nữ giới. Các cô gái bình thường
nêu ra ở ây tiêu biểu cho a số phụ nữ, họ không thể ánh giá chuẩn xác dung mạo -
năng lực và tính cách của mình. Còn những cô gái tuyệt ẹp hoặc xấu xí mà công tước
Phi-rút miêu tả ở trên chính là các cô gái có ặc iểm nổi bật và khách quan, họ tin vào
sự ánh giá của người khác, ối với chính mình, họ cũng biết rất rõ mình có "ưu thế gì". lOMoAR cPSD| 40387276
Các cô gái chưa có dịp bị thử thách nghiệt ngã về năng lực, chưa kinh qua sự rèn dũa
làm thế nào ể ứng xử và ánh giá úng về mình thì thường thiếu tự tin. Vì thế mà họ ghi
nhớ hết lời bình phẩm của người khác và thể hiện rõ tâm trạng phấp phỏng. Khi ược
tâng bốc, những iều tâng bốc ó có phù hợp với mình hay không, thì họ cũng chưa tìm
ược bất cứ một chuẩn mực nào ể ối chiếu so sánh, vì không thể tự ánh giá, họ sẽ nghĩ:
"Lời khen của anh ta tuy chưa úng một trăm phần trăm, nhưng cũng có thể chính xác
tới tám mươi phần trăm".
Ngược lại, một cô gái bị ánh giá không chính xác, thấp hơn thực tế, thì cô ta
sẽ như thế nào ây? Thí dụ: một cô gái có nhan sắc bình thường nhưng mọi người
luôn chê bai: "cô không ẹp âu, trông thường thôi". Lời nhận xét ó cứ lặp i lặp lại, cô
gái sẽ cho rằng mình úng là xấu thật, cho tới khi trưởng thành, cô ta luôn cảm thấy
sợ mọi cái, nghi ngờ hết thảy rồi trở nên mặc cảm với nhan sắc của mình.
Tóm lại, trong việc ánh giá nhận xét các cô gái chúng ta không ược phép tuỳ tiện,
các câu nói bỡn cợt hoặc tâng bốc quá mức ều ảnh hưởng lớn tới cuộc ời họ. *
Lắm iều: Các chàng trai, khi nói về người bạn ời lý tưởng của mình thì họ
ngán nhất là loại phụ nữ lắm iều, the thé suốt ngày. Một thanh niên công chức mới
lấy vợ thường phàn nàn rằng anh ta khó có ược một ngày chủ nhật thoải mái ở nhà,
muốn ược ngủ ẫy giấc, nhưng bà vợ vẫn cứ như ngày thường hết quét chỗ này lại lau
chỗ kia, làm mất giấc ngủ của anh ta, có bà vợ bắt chồng làm ủ mọi việc mà vẫn luôn
mồm léo nhéo. Phát hiện thấy hộp quẹt lạ trong túi áo chồng thì mặt biến sắc, thấy
khăn tay của chồng có vệt son thì tra khảo bằng ược không ể cho chồng ược yên thân,
mất hàng giờ ồng hồ giải thích, các ông chồng ều trách vợ mình là không tâm lý. Các
chàng trai cùng cảnh ngộ nhất ịnh trong lòng sẽ nghĩ: Ông chồng bị vợ rày la nọ sẽ
giương to ôi mắt ngái ngủ nhìn thấy bà vợ cầm hộp quẹt nói: "Anh có thể lăng nhăng
bên ngoài, nhưng ừng ể cho tôi biết". Lúc ó, họ sẽ ước ao có một bà vợ biết iều chiều
chuộng theo ý chồng. Nhưng những người àn ông nào trên thế giới muốn xa lánh các
phụ nữ lắm iều mà ngưỡng mộ những người biết chiều ý người khác thì quả là quá
thiển cận. Trên thực tế những phụ nữ lắm iều hay ca cẩm lại là những người tính tình
cẩn thận thích gọn gàng sạch sẽ. Nhà cửa, không quét dọn sắp xếp gọn gàng là không
chịu nổi. Họ cần mẫn làm hết mọi việc, bản thân lại rất qui củ ngăn nắp, không muốn
trông thấy ai bày bừa". Vì không biết nói dối, không biết cách thuyết phục người
khác, nên thường làm người khác khó gần.
Ngược lại, loại phụ nữ biết chiều ý người khác rất khéo nói, rất thông minh, người
khác có suy nghĩ gì, có yêu cầu gì là họ biết ngay và có thể làm ối phương thoả mãn,
lời nói và thái ộ cũng thay ổi theo ý của ối phương, rất dễ bị lầm tưởng là mẫu người
dịu dàng và áng yêu. Loại phụ nữ này có thật lý tưởng như vậy không? Không, cô ta
có thể lợi dụng sự khôn ngoan của mình thỉnh thoảng bịa ra vài chuyện, ngay cả chồng
cũng không biết. Bỏ việc nhà không làm nhưng lại chống chế bằng các câu nói rất
chính áng, cứ như thế, lâu dần, thành thói quen, chưa biết chừng cô ta sẽ làm những
việc mà không ai ngờ tới. Do có sở trường ấy, cô ta có thể phản bội chồng, nhưng
trước mặt chồng vẫn làm ra vẻ trinh tiết như xưa. Tóm lại ối với àn ông thì loại phụ lOMoAR cPSD| 40387276
nữ nào mới là lý tưởng. Tất nhiên thị hiếu của mỗi người khác nhau. Nhưng ít ra thì
người àn bà lắm iều hay ca cẩm thực ra là người ngay thẳng. *
Mau nước mắt: Ðàn bà dù sống ến bao nhiêu tuổi ều hay khóc như trẻ con.
Phụ nữ hay khóc là ể kìm nén nỗi xúc ộng trong lòng. Bet Rit nói: "Phụ nữ hay khóc
là vì cuộc sống của họ luôn rơi vào tình trạng phải chống ỡ. Ðó là quan iểm cho rằng
sự yếu ớt khi phản kháng thuộc về ặc thù riêng trong cuộc sống của phụ nữ, nó hoàn
toàn giống với quan iểm cho rằng phụ nữ khóc là làm dịu bớt nỗi căng thẳng. Nhưng
phụ nữ hay khóc như trẻ con còn có một số nguyên nhân khác. Một nhà iện ảnh
chuyên nghiệp nói: các diễn viên nam khi muốn khóc ều phải dùng thuốc làm chảy
nước mắt (trừ một số ít: diễn viên có hạng) còn nữ diễn viên chính lại không cần như
vậy. Ðiều ó chứng minh rất rõ: phụ nữ có khả năng óng kịch ể biểu lộ tình cảm. Do
phụ nữ có thể bắt chước vẻ au khổ và dễ dàng tạo ra thứ tình cảm bi thương nên trong
lúc diễn xuất họ có thể tạo ra nước mắt dễ dàng chảy ràn rụa. Còn nam giới thì không
làm ược như thế, khi phải óng cảnh au lòng, mà trong lòng không xúc ộng, muốn nặn
ra nước mắt ể khóc cũng chịu. Trong cuốn sách "Ngửa mặt lên" - Aurytơ Linni viết:
"Phụ nữ dễ khóc hơn nam giới, nhưng sự việc làm họ phải khóc luôn ghi nhớ trong
lòng, mãi mãi không quên". Mau nước mắt là một ặc tính của nữ giới, họ có thể lợi
dụng ặc tính ó ể lặp i lặp lại nhiều hành ộng tự tạo, chỉ cần khóc oà lên là vẻ au lòng
có thể ập tới và tăng lên gấp bội. Phần lớn nam giới không thể ngăn ược những dòng
nước mắt và vẻ au buồn của họ, họ ã khóc thì khó mà kìm lại ược. Gặp phải hoàn
cảnh này, ngoài việc nhìn họ "khóc thảm thiết" ra thì các chàng trai cũng chịu, không
có cách nào giải quyết nổi. *
Thích nói ra thành lời: Khi chúng ta ọc các tiểu thuyết trinh thám, bỗng chúng
ta ặt ra một câu hỏi "Tại sao các thám tử nổi tiếng ều là nam giới? Tuy cũng có nữ
thám tử nhưng không mấy gây hứng thú, vì phụ nữ luôn câu nệ vào "bằng chứng".
"Nếu như anh yêu em thì hãy chứng minh i". Nếu như anh thực sự quan tâm tới em
thì hãy thể hiện. Tóm lại người hay òi hỏi phải có chứng cứ thường là phụ nữ. Nam
giới có thể bằng lòng với những iều mang tính trừu tượng, còn phụ nữ thì không như
vậy, họ muốn mọi thứ phải có thực, phải nhìn ược tận mắt. Ví dụ, quan hệ giữa hai
người sắp i tới hôn nhân, nếu trong lần gặp nhau bạn không khoác vai, nắm tay thì cô
ta sẽ nghi ngờ bạn không còn yêu cô ta nữa, thậm chí có cô gái còn huỷ bỏ hôn ước
vì lý do ó. Khi thưởng thức các món ăn vợ làm, mà ức ông chồng không nói năng gì,
các bà vợ rất muốn hỏi: - Có ngon không? - Chắc không ngon? Khi mới làm ầu, hoặc
mặc bộ quần áo mới, mà chồng không biết hoặc không khen một câu thì vợ sẽ cảm
thấy phật ý. Nam giới cho rằng, vợ chồng chung sống với nhau lâu ngày, ngôn ngữ,
tình cảm, hành ộng quá quen thuộc, vợ chồng hiểu và thông cảm với nhau, không cần
thiết, nhất nhất cái gì cũng phải nói ra, còn nữ giới không như vậy, họ muốn mọi thứ
phải rõ ràng, nếu lời nói và thái ộ chưa rõ ràng thì họ không thể yên tâm. Một nhóm
giáo sư thuộc ại học công nghiệp Tôkyô tiến hành iều tra tình hình ly hôn ở Nhật, khi
tìm hiểu nguyên nhân ly hôn do phái nữ ưa ra, họ ã phát hiện ra một iều bất ngờ. Lý
do ly hôn không phải vì chồng không có khả năng kinh tế như: iều kiện sinh hoạt, ăn-
mặc, ở, cũng không phải vì chồng có chuyện trăng gió. Gạn hỏi, cuối cùng vì sao ly
hôn, iều phiền muộn gì thôi thúc cô ta phải ly hôn, cô ta giãi bày: - Anh ấy chưa bao lOMoAR cPSD| 40387276
giờ nói: Nhờ có em anh yên tâm làm việc, anh cám ơn em. - Anh ấy không tôn trọng
tôi, anh ấy hầu như không ể ý tới sự có mặt của tôi. Ðó là lý do duy nhất ể người phụ
nữ ấy làm ơn ly dị. Thực ra trong lòng người chồng luôn thầm cảm ơn vợ nhưng anh
ta chưa tiện nói ra, vì thế mà họ không hiểu nhau kết cục dẫn ến ổ vỡ. Rõ ràng ó
không phải là trường hợp ngoại lệ, nữ giới có "mong ước ược thừa nhận" như ã nói ở
trên, iều mong ước ó của họ thật là mãnh liệt. Phụ nữ luôn mong rằng bằng các giác
quan cụ thể như mắt nhìn, tai nghe, cảm nhận ược mình là người không thể thiếu ược
của anh ấy, ó chính là iều mong ước ược thừa nhận. Thông qua lời nói và việc làm cụ
thể ể chồng khẳng ịnh giá trị tồn tại của bản thân tâm lý của nữ giới thường là như vậy. *
Thích lặp lại: Khi ang yêu thì khỏi phải nói, ngay cả sau khi cưới phụ nữ cũng
vẫn thích hỏi: "Anh yêu, anh có yêu em không?" và luôn mong ược trả lời rằng" "Anh
rất yêu em". Ngược lại nam giới cho dù có yêu nàng ến mức nào i nữa, câu "Anh yêu
em" họ cũng không muốn nhắc lại lần thứ hai, còn như anh có yêu em không thì từ
những hành ộng cụ thể em có thể oán ra. Tuy nhiên ối với phụ nữ thì lời nói quan
trọng hơn hành ộng. Còn nếu như người chồng không lặp lại những câu nói yêu
thương ằm thắm bên tai thì họ cho rằng trái tim không cùng chung một nhịp ập. Ða
số phụ nữ ều muốn thông qua những lời nói lặp i lặp lại kiểu ó ể khẳng ịnh thêm trạng
thái ổn ịnh hiện tại của họ, có như thế chị em mới yên lòng. Ðặc trưng tâm lý này của
nữ giới chính là "bản tính thích lặp lại". Cũng chính vì thế mà họ không cảm thấy
chán khi phải lặp lại những sự việc tương tự. Bản tính thích lặp i lặp lại của nữ giới
cũng giống như qui trình sản xuất, nó bắt nguồn từ cấu tạo tâm lý của nữ giới. Sau
nhiều lần thể nghiệm thì thấy trạng thái tinh thần của nữ giới ược thư giãn, ổn ịnh thì
có thể giúp họ sống yên ổn, nếu họ cảm thấy thấp thỏm thì yêu cầu ược nghe lại "Anh
yêu em" những chứng cớ của sự yên ổn càng trở nên bức xúc. Nam giới thích chụp
ảnh, còn nữ giới thì lại thích dán ảnh vào an bum, xem i xem lại vẫn cảm thấy thích
thú, ó cũng là biểu hiện của bản tính thích lặp lại. Nhất là khi tình cảm vợ chồng bị
rạn nứt, người vợ thường mang ra xem lại những tấm ảnh chụp lúc yêu nhau hay
trong ngày cưới, xem rất lâu; xem nhiều lần vẫn không cảm thấy chán. Vì lúc ó yêu
cầu cấp bách nhất về tâm lý của họ là "Sự trấn an". Không nghe ược câu "Anh yêu
em" thì có thể tìm thấy sự hiện diện của từ "yêu" ó. Vì vậy người chồng phải có trách
nhiệm thoả mãn òi hỏi chính áng của vợ mình.
Tóm lại, ánh giá người chồng cũng cần xem xét tới khả năng áp ứng yêu cầu trên của
vợ mình, câu nói "Anh yêu em" có thể nói là iều mong mỏi ược nghe nhất ối với phụ nữ. *
Thích ược hôn: Khuynh hướng biểu thị tình cảm bằng nụ hôn ược biểu hiện
rõ nét nhất ở phụ nữ. Như mọi người ều biết làn môi và bộ phận sinh dục của nữ giới
do niêm mạc rất nhạy cảm tạo thành. Khác với nam giới, vùng xúc cảm của nữ giới
phân bố khắp toàn thân, ặc biệt là vùng môi là vùng tập trung nhất, vì vậy khi bộ phận
này tiếp xúc với nhau thì mức ộ bị kích thích và khoái cảm của nữ giới mạnh hơn của
nam giới nhiều. Nhưng hôn và sinh hoạt tình dục về bản chất không có gì khác biệt
lớn, vì ối với nữ giới, hôn và sinh hoạt tình dục ều tượng trưng cho giá trị của tình lOMoAR cPSD| 40387276
yêu. Mục ích cuối cùng là ỉnh cao của sự ham muốn tình dục là sinh hoạt tình dục. Ở
khía cạnh khác mục ích cuối cùng của hôn nhau không phải là ể thoả mãn về tình dục,
tuy cặp môi có khoái cảm: nhưng ý nghĩa về tinh thần thì mạnh mẽ hơn nhiều, vì vậy
sinh hoạt tình dục là tượng trưng cho tình yêu xác thịt, còn nụ hôn là tượng trưng cho
tình yêu về tinh thần. Các cô gái bán hoa có thể hiến thân nhưng không chịu hôn
khách làng chơi. Họ gọi "hôn nhau" là "yêu" vì vậy nếu không phải là người mà họ
yêu thì họ sẽ không dễ gì mà hôn người ó. Ðiều ó chứng minh rằng nụ hôn là tượng
trưng cho tình yêu về mặt tinh thần. Những cô gái này bán rẻ thể xác, nhưng không
chịu bán rẻ linh hồn. Vì thế chúng ta có thể thấy rằng, khi nữ giới mong muốn ược
hôn chính là họ muốn thể hiện tình yêu của mình chứ không phải muốn thoả mãn về tình dục. *
Dễ thân mật, gần gũi: Chúng ta thường bắt gặp cảnh mẹ dắt tay con i chợ hoặc
lúc tan học các em nữ tay nắm tay về nhà. Cảnh tượng ấy làm người ta cảm thấy tình
cảm của họ rất chan hoà. Còn nam giới ít thể hiện ra như vậy tại sao nữ giới lại có
biểu hiện thân mật như vậy. Nữ giới khi ã có cảm tình với người nào ó thì thường
thích dắt tay, dựa sát vào nhau biểu thị sự âu yếm. Phụ nữ cũng giống như ứa trẻ hễ
yêu ai thì thường thích tiếp xúc bằng sự gần gũi. Về ý nghĩa ó mà xét thì phụ nữ và
trẻ con nặng về tình cảm hơn nam giới, các cô gái chưa biết biểu ạt tình cảm bằng lời
nói thì tiếp xúc bằng da thịt là biện pháp biểu lộ tình cảm tốt nhất của họ. Cách suy
nghĩ của phụ nữ là "cảm giác" chứ không phải là "lý trí" vì cái mà họ dễ cảm nhận
ược của người bạn khác giới là ộng tác tiếp xúc chứ không bằng lời nói. Ðó là "ngôn
ngữ xúc cảm" nó là loại ngôn ngữ xúc cảm, là biện pháp "giao tiếp" của phụ nữ. Nữ
giới với tư duy cảm tính mạnh hơn tư duy lý tính, biểu lộ tình cảm bằng sự thân mật
chứ không cần dùng ến lời nói. Vì vậy trong nữ giới với nhau hoặc giữa nữ và nam
khi giao tiếp thì dùng mắt ể lĩnh hội ược ý của nhau hơn là dùng tai. Nữ giới có ặc
tính không thích dùng lời nói ể thổ lộ tình yêu, có lúc khóc lóc, có khi nũng nịu khủng
khỉnh hoặc có lúc hờn dỗi, họ luôn triệt ể lợi dụng vũ khí này ể bộc lộ tình cảm của mình. *
Luôn ề phòng: Có những chàng trai ối xử rất ân cần với phụ nữ, trong phòng
ăn thì kéo ghế giúp, sang qua ường thì dắt tay chú ý an toàn cho chị em, song chị em
lại thấy ngờ vực, ề phòng, các chàng trai không thể không lưu ý về iều này. Thông
thường chị em nghi ngờ về ộng cơ của các chàng trai họ cho rằng các cử chỉ thân mật
gần như là phỉnh phờ mang tính "ép buộc" và ược che giấu bằng dáng vẻ àng hoàng
và thân mật, ó là những "suy nghĩ không lành mạnh" và có ý ồ. Một khi mà chị em ã
có ý nghĩ như vậy, thì chàng trai nào i nước cờ ó, chắc chắn sẽ thất bại. Trên thực tế,
niềm nở ân cần của các chàng trai không phải là quan tâm thực sự ối với chị em mà
chỉ là giả tạo. Những chàng trai chân thành, thực lòng thì luôn có khả năng khám phá
nhạy bén ể hiểu ược các cô gái cần gì? Và các cô gái cũng cảm thấy không cưỡng nổi
trước tình cảm chân thành của chàng trai ó chính là sự hấp dẫn của một ấng nam nhi
tiêu biểu. Một chàng trai như vậy sẽ không làm cho chị em phật lòng. Nếu như muốn
thể hiện sự quan tâm của mình thì các chàng trai có thể mang giúp chị em các vật
nặng, hoặc khoác chiếc áo ngoài cho họ khi giá rét. lOMoAR cPSD| 40387276 *
Nói qua ánh mắt: Người ta cho rằng cô gái có ôi mắt to thì sống nặng về tình
cảm, mắt nhỏ thì cảm xúc kín áo, iều ó ại ể là kinh nghiệm rút ra từ ấn tượng. Người
ta còn ca ngợi các cô gái có ôi mắt sáng: "Hãy xem kìa, ôi mắt sáng của cô ta hình
như ang nói ấy. Ðó là những iểm lý thú chúng ta có thể nghiên cứu. Nếu như bạn biết
trong mắt cô ta ang nói iều gì thì bạn sẽ không cần phải hỏi tại sao? Qủa thực ôi mắt
các cô gái, biết nói lên rất nhiều iều. -
Tròng mắt ngước lên nhìn bạn, có nghĩa là trong lòng cô ta ang nói "Anh yêu
ơi! Em ã ủ dịu dàng và tôn thờ ối với anh chưa?" -
Mắt không chớp nhìn bạn ắm uối nghĩa là trong ầu cô ta ang nghĩ "Anh thật tuyệt vời". -
Ðôi mắt không dám nhìn thẳng vào bạn, có nghĩa là trong thâm tâm cô ta ang
tự hỏi "Những chuyện cũ của mình không hiểu anh ấy có biết gì không?" Khi trong
ôi mắt tràn ầy yêu thương thì lòng cô ta ang muốn nói "Anh yêu, anh làm em mê mẩn,
em yêu anh ến iên cuồng". -
Khi ôi mắt cụp xuống và ôi mày chau lại thì cô ang phân vân "Anh ta ngang
ngược quá, liệu có ối xử với bố mẹ mình như thế không?". -
Ðôi mắt ảo quanh, có nghĩ là cô ta lo lắng "Liệu anh ấy có biết ược mình ang
cố ý lừa anh ấy không?". *
Nụ cười lấp lửng: Sau khi cô nữ sinh bé bỏng trở thành cô thiếu nữ mà các
chàng trai mải mê theo uổi thì nụ cười vốn dĩ ngây thơ ã mang nhiều âm hưởng trở
nên quyến rũ. Nghi hoặc - do dự - quan tâm - ằm thắm - tin tưởng - khát vọng ợi chờ,
giống như các nốt nhạc ô rê - mi - la - si... hợp thành bao bản nhạc du dương, dệt lên
ngàn vạn nụ cười của thần vệ nữ làm bạn ngất ngây iên dại. "Em ơi! em có thích anh
không? có thể nói thẳng với anh không? - Cô gái chỉ có thể trả lời bạn bằng nụ cười
mơ hồ, có lẽ trong lòng cô ang nghĩ "Em quả thực không thể trả lời dứt khoát ược,
chỉ biết rằng ể ến với tình yêu chắc phải còn một oạn ường nữa.... " "Thế em có người
khác rồi phải không?" Có thể cô gái vẫn mỉm cười, ầu ngả sang một bên. "Vậy thì em
cho rằng anh còn có hy vọng không?" Cô ta có lẽ vẫn cười trừ, bạn chớ cho là cô ta
câm, trong lòng cô có nhiều iều muốn nói. Phải chăng là lòng mong muốn tiếp tục
quan hệ với nhau. Hay là i ến tận cùng của tình yêu - hôn nhân? Ðó là việc ại sự của
cả ời người, sao nỡ bắt em phải trả lời ngay? Thế cuối tuần anh có thể hẹn em i chơi
ược không? Anh gọi iện thoại ến nhà cho em ược không?". Cô vẫn mủm mỉm cười,
không trả lời, tại sao thế nhỉ? Nhưng trong lòng cô hẳn ang nghĩ "Gọi iện thoại cho
em, sao lại không ược? Nhưng có iều nhỡ mẹ biết, không hiểu mẹ sẽ nghĩ gì? Liệu
có xấu hổ không nhỉ? Có nên giải thích trước cho mẹ không? "Anh muốn mời em ến
nhà chơi, muốn em gặp bố mẹ anh". "Việc ấy" Nàng vẫn cười hoài; trong lòng nàng
dường như ang nói: Việc ấy làm em mắc cỡ! Bây giờ làm như thế có vội quá không?
Nhưng em biết từ chối thế nào? Anh ặt vấn ề một cách nghiêm túc thật làm em khó
xử. Ðến ây nụ cười của nàng nói lên iều gì? tôi nghĩ, các chàng trai ang yêu hẳn hiểu rõ hơn tôi nhiều. lOMoAR cPSD| 40387276 *
Nói bằng cử chỉ: Ðối với nữ giới, mọi cử chỉ ều biểu thị một tâm lý một ý tứ
hoặc một thái ộ tương ứng. Chúng tôi tạm thời dùng từ "ngôn ngữ" cử chỉ ể chỉ khái
niệm trên. Các cô gái khi nói chuyện, thỉnh thoảng lại mân mê các vật nhỏ, phần lớn
ó là biểu lộ tâm lý căng thẳng, hai tay út túi biểu thị sự e dè ối với bạn.
- Khi gặp bạn, hai tay chống nạnh, nghĩa là: chúng mình có thể xuất phát, mọi thứ ã chuẩn bị xong xuôi .
- Khi gặp mặt, chủ ộng ưa tay cho bạn cầm biểu thị bằng lòng tiếp tục mối quan hệ.
Khi cô gái khoanh hai tay trước ngực, hai chân khép lại thể hiện tâm lý ề phòng theo
bản năng. Khi cô gái chụm ôi bàn tay và ể dưới má, một chân dẫm lên vật gì ó, với
ộng tác ó cô ta thể hiện tâm lý ầy tự tin và chủ ộng của mình. Khi hai tay ặt ở phía
dưới ngực, nếu ôi chân luôn thay ổi vị trí thì ó là biểu hiện sự quan tâm mạnh mẽ ối
với bạn, nếu kiễng giày cao gót di di mũi giày ó là biểu thị muốn gây sự chú ý của
bạn. Khi cô ta tháo giày ra rồi lại i giày vào hoặc thích ngồi vắt chân chữ ngũ, không
còn nghi ngờ gì nữa, cô ta ang chú ý hoặc quan tâm tới người khác giới, ít ra thì cô
ta cũng muốn phô diễn vẻ ẹp của mình.
- Cô gái thường xuyên thích thoa son, phần lớn bộc rõ sự duyên dáng thông minh, cô
gái che môi cười thể hiện sự dịu dàng kín áo.
- Khi nghe bạn nói, môi hơi mím, thường có tính cách trầm uất, thích ược quan tâm.
Cô gái hay nhoẻn môi cười tính cách cởi mở, dễ gần.
- Cô gái hay hút thuốc thường thể hiện sự bất bình ối với thực tại.
Ngôn ngữ cử chỉ của nữ giới phong phú không nêu hết ược, dáng i vươn người ra
phía trước thể hiện tràn ầy niềm tin, dáng i lom khom tỏ rõ cô ta ang gặp iều phiền
muộn, luôn gật ầu biểu thị sự hứa hẹn... Nếu như lĩnh hội ược ý tứ sâu xa từ những
cử chỉ ấy bạn sẽ hiểu rõ hơn người bạn gái của mình. *
Bản năng tự vệ: Bản năng tự vệ của nữ giới rất mạnh mẽ, có khuyết iểm cũng
không chịu thừa nhận, vì họ cho rằng nếu nhận sẽ bị mọi người nhìn bằng ánh mắt
khinh miệt và bị chỉ trích gay gắt. Tâm lý ấy dễ biến thành sự quá khích, cũng chính
là nói: nếu thẹn quá hoá giận thì rất có thể có những hành ộng gây tổn thương ến
người khác. Ðặc biệt là ối với bạn trai mới quen, các cô gái thường có phần e sợ, một
khi xảy ra va chạm thì họ sẽ ổ hết lỗi cho bạn trai, thậm chí còn quát mắng họ thậm
tệ "tại anh hết, anh hại tôi". Nhưng khi mối quan hệ hai người trở nên thân thiết thì
các cô không còn e sợ nữa và tâm lý quá khích cũng dần dần mất i. Ðến lúc ó khi bạn
trai có khuyết iểm, họ sẽ khoan dung không truy hỏi, thậm chí còn tìm cách chống chế giúp.
Vì vậy khi quan hệ chưa thật thân thiết thì các chàng trai tốt nhất là hãy gạt bớt những
tính cách lặt vặt của mình, ể tránh sự thất thố. Khi cô ta còn e ngại mà phải chứng
kiến sự thất lễ uể oải của bạn, chắc chắn sẽ có phản ứng quá khích và không ời nào
chịu cởi mở tâm hồn. Ðiều ó giải thích tại sao người con trai không tài nào hiểu nổi
sự giận dỗi vô cớ của các bạn gái. lOMoAR cPSD| 40387276 *
Ngại ngùng: Một cô gái trong trắng, khi có cảm tình với một chàng trai thường
rất khó nói ra câu "Em yêu anh". Có lúc cô ta không những không dám hé răng mà
còn thường né tránh ánh mắt của anh ta, sợ tình cảm của mình bị phát hiện. Chàng
trai nhất ịnh sẽ hiểu ra rằng, sự né tránh ó tuyệt nhiên không phải là sự biểu hiện lạnh
nhạt, mà là tâm lý thẹn thùng của các cô gái. "Anh ta mà biết ược tâm trạng thật của
mình thì làm sao ây?" mắc cỡ quá chừng. Ý nghĩ ó làm cô gái ngây thơ - trong trắng
nẩy sinh cảm giác hoang mang không biết làm thế nào, nên ứng trước bạn sẽ là một
cô gái với sự cảnh giác vô cớ và vẻ lạnh nhạt. Nhưng bạn âu có biết, khi còn lại một
mình trong phòng, cô gái ắm chìm trong nỗi khát khao ược yêu, một hồi chuông reo
cũng ủ làm mặt cô ỏ bừng. Có lẽ cũng có người không ồng ý với quan iểm của tôi,
cho rằng cố làm ra vẻ lạnh nhạt là thủ thuật của nữ giới. Ðiều ó cũng không thể phủ
nhận, trong nhiều tác phẩm văn học, iện ảnh và truyền hình, chúng ta thường thấy,
tiếp viên trong quán ba, vũ nữ trên sàn nhảy có kinh nghiệm ặc biệt phong phú, họ
khéo sử dụng thủ thuật cố ý tỏ vẻ lạnh nhạt ể mời chào nam giới. Nhưng các cô gái
ngây thơ không thể tạo ra dáng vẻ ó, "vẻ lạnh lùng" ấy sẽ bị " ốt nóng", chỉ cần ộng
não một chút là bạn có thể cảm nhận ược trong cái "lạnh lùng" ấy chứa ựng những
lời nói tinh tế, kỳ diệu, ẹp ẽ phong phú. *
Tâm lý hiếu kỳ: Có những cô gái lại hứng thú ối với những chàng trai khác
người. Ðiều ó bắt nguồn từ tâm lý hiếu kỳ "càng sợ càng muốn xem", họ bị cuốn hút
bởi các anh chàng khó hiểu, khó chinh phục ấy, và muốn phát triển quan hệ tình cảm.
Vì vậy ôi khi ta thấy có cô gái xinh ẹp lại yêu một chàng trai diện mạo bình thường
cũng là vì lẽ ó. Phụ nữ mạo hiểm như trên không nhiều lắm, thông thường phụ nữ
không ưa gì các anh chàng lập dị ó là vì sự ánh giá về một chuẩn mực của phụ nữ
trùng với sự ánh giá về một chuẩn mực của một xã hội, iều ó cũng có nghĩa là nữ giới
không coi trọng quan niệm giá trị của cá nhân mà coi trọng quan niệm giá trị của mọi
người trong xã hội nói chung. Vì thế phụ nữ coi àn ông lập dị là loại người khó chịu.
Song có một số chàng trai chỉ dùng hành ộng khác lạ ấy ể che giấu sự ngượng ngùng
của mình mà thôi. Ðó là ộng lực thúc ẩy họ tồn tại, nhưng phụ nữ âu có hiểu cho tâm
lý này của àn ông. Nếu như bạn không chú ý ến hiện tượng: Nữ giới không thể chấp
nhận hành vi ấy của nam giới mà lại thể hiện thái ộ giống như ối với nam giới thì sẽ
bị họ coi thường, về iều này xin các bạn trai luôn ghi nhớ. *
Trêu cho mà ghen: Nói ra các bạn không tin, nhưng thực tế lại úng như vậy.
Các cô gái ranh mãnh, lúc rảnh rỗi thường vắt óc tìm ra mẹo ể ối phó với các chàng
trai. Họ dò xét tâm lý nam giới có thể ạt tới mức thoáng qua là biết ngay. Họ hiểu rất
rõ tính nhỏ nhen như àn bà của mấy anh chàng. Họ không bao giờ muốn ể người tình
ngoài mình ra lại có các buổi chuyện trò với người khác. Nếu phát hiện thấy chồng
mình gần gũi thân mật với người àn bà khác thì lập tức nghi ngờ và nổi máu ghen -
giận dữ mấy ngày liền bỏ cả ăn, tựa như yêu chồng ến mức coi chồng như vật sở hữu
riêng, ai nhìn chồng mình nhiều cũng khó chịu. Cứ thế, họ thường chọc tức chồng,
kỳ thực làm như vậy cũng chính là khơi dậy sự kiêu hãnh của chính mình. Họ cố ý tỏ
ra thân mật với người àn ông khác trước mặt bạn, có lúc phớt lờ cả bạn, khi người ấy
i rồi bằng giọng nghịch ngợm họ khoe với chồng là: người này tỏ tình, người kia theo
uổi. Có lúc họ còn làm cho người tình xấu hổ tới mức khóc dở mếu dở. Ðầu váng mắt lOMoAR cPSD| 40387276
hoa, hờn dỗi cũng không ược mà giận dữ cũng chẳng xong, bạn càng xấu hổ thì họ
càng buồn cười, bạn vò ầu bứt tai thì họ cười ngặt cười nghẽo, nếu không thì sẽ liếc
xéo bạn với ánh mắt chế nhạo, nhìn vào mắt bạn, ngắm nghía dáng vẻ của bạn, làm
bạn cơ hồ như không sao ối áp ược. Nhưng thực tế không phải như vậy, các chàng
trai chớ có mắc lừa họ, mặc dầu dáng vẻ rất thản nhiên, nhưng những iều họ nói ều
là ngược lại. Thật sự trong trái tim họ chỉ có hình ảnh của bạn mà thôi. Không san xẻ
tình yêu cho ai dù là tí chút, những cô gái nghịch ngợm ấy luôn thích trêu chọc người
yêu, bạn mà nổi máu ghen là mắc bẫy họ ấy. Có những chàng trai bướng bỉnh cũng
muốn "trả miếng", cũng làm ra vẻ thân thiết, nhiệt tình với cô gái khác, muốn trả ũa
nhưng ngược lại họ ã tự chuốc vạ vào thân, bởi máu ghen của phụ nữ dữ dội hơn àn
ông nhiều, nhìn thấy cảnh họ uất ức, khóc thầm suốt êm, sớm hôm sau ngủ dậy họ
không thèm ngó ngàng gì tới bạn, nếu không nỉ non và cầu khẩn xin tha thì bạn ừng
hòng nhận ược nụ cười trên môi nàng. Vậy nên các chàng trai thông minh hãy luôn
ghi nhớ, chớ có bao giờ chọc ghen các bà xã.
Vì vậy mọi lúc mọi nơi bạn cần nắm chắc phương châm nhún nhường là thượng sách,
nếu như ã dám cả gan tranh dành ưu thế với - các bà, thì rồi sau anh khó mà ược yên ổn. *
Miệng nói một ằng, bụng nghĩ một nẻo: Mẹ - Dì - Bác bằng tuổi các cô con
ã ầy àn. Họ trong lòng rất muốn nếm thử mùi vị người vợ, nhưng lại không muốn
sắm vai cô dâu. Trong lòng không lúc nào nguôi bồn chồn sốt ruột, nhưng vẫn cố kìm
nén tình yêu bốc lửa ể an phận với cuộc sống của người phụ nữ quá thì. Các anh
chàng khúm núm - thẽ thọt - ân cần mong nhận ược tiếng " ồng ý" từ chiếc miệng
xinh xinh phát ra, nhưng anh ta sẽ thất vọng, anh ta càng theo uổi riết thì nàng càng
tỏ ra lạnh lùng thậm chí còn cho một vố tẽn tò rồi cười hí hí nói rằng nàng tôn thờ
chủ nghĩa ộc thân. Không lấy chồng, kỳ thực có bao giờ các cô không muốn lấy chồng
âu? Khi chưa hiểu cặn kẽ ối phương thì không nhận lời và thường dùng cớ không lấy
chồng ể kiểm tra xem tình cảm của các chàng trai chân thành hay giả dối. Nóng nẩy
thường dễ hỏng việc. Nếu như không nghe " ồng ý" mà chỉ nghe thấy "em chẳng lấy
chồng âu" của các cô gái, ã nguội lạnh hết nhiệt tình rồi quay ầu bỏ i. Sự ngốc nghếch
ấy làm cho các cô phải suy nghĩ, cười mấy anh chàng không hiểu tâm lý phụ nữ, càng
au lòng vì anh chàng ngày thường họ cho là hiểu ời hoá ra lại là kẻ vô tình. Các chàng
trai thông minh và giầu tình cảm rất am hiểu tâm lý phụ nữ, các cô nói không lấy
chồng chỉ là cái cớ thôi. Các chàng trai này lúc ầu thất bại nhưng không hề nản chí
mà quay i, họ chờ ợi, kiên trì chờ ợi không nôn nóng. Biết bao cái ẹp ẽ nhất trên ời
thường bị các con người nôn nóng hấp tấp làm hỏng. Các chàng trai cần hiểu rõ iều
này, phải coi thất bại là chuyện thường, ợi thời cơ chín muồi. Trong một buổi tối ầy
ý vị người bạn gái thấy có thể gửi gắm cuộc ời cho bạn, nàng sẽ tặng cho bạn chiếc
hôn ngọt ngào, ấm áp. Các chàng trai thông minh, chớ có chùn bước trước bộ mặt cố
ý làm ra vẻ nghiêm túc, các bạn hãy mạnh dạn tấn công, hãy cất cao giọng tỏ tình,
các cô gái ều thích chơi trò ú tim. lOMoAR cPSD| 40387276
4.3.2. Giới và gia ình
Giới ề cập giá trị, việc phân công lao ộng hay các kiểu phân chia nguồn lực và lợi ích
giữa nam và nữ trong một bối cảnh xã hội cụ thể. Chẳng hạn, khi nói ến phụ nữ và
nam giới, chúng ta thường nghĩ và hình dung về họ rất khác nhau về tính cách, cũng
như ngành nghề mà phụ nữ và nam giới thường làm. Ví dụ: Phụ nữ làm việc nội trợ,
ngành nghề ít kỹ thuật, dịu dàng, kiên nhẫn… Nam giới là trụ cột gia ình, ngành nghề
có kỹ thuật, mạnh mẽ, quyết oán, thường làm lãnh ạo, quản lý v.v…
Từ những ví dụ trên cho thấy: xã hội quan niệm và mong ợi khác nhau ối với phụ nữ
và nam giới, hình thành nên sự khác biệt xã hội giữa phụ nữ và nam giới về vai trò,
trách nhiệm, quyền hạn và hành vi ứng xử trong gia ình và ngoài xã hội.
Sự khác biệt xã hội giữa phụ nữ và nam giới (còn gọi là sự khác biệt giới) không phải
tự nhiên mà có, mà do con người tạo nên. Vì vậy trong thực tế vẫn có những phụ nữ
mạnh mẽ, quyết oán, có nam giới iềm ạm, kiên nhẫn; có nhiều phụ nữ và người lao
ộng kiếm tiền và cũng có nam giới chăm chỉ làm việc gia ình.
Đặc iểm của giới tính là tự nhiên bẩm sinh, giống nhau ở mọi nơi, còn ặc iểm về Giới
do con người và xã hội tạo nên, rất a dạng. Ví dụ: ở bất cứ âu trong một nước hoặc
trên thế giới phụ nữ ều có khả năng mang thai, sinh con, cho con bú; còn nam giới
sản sinh ra tinh trùng. Ngược lại ặc iểm về giới là a dạng tùy theo vùng miền khác
nhau và nền văn hóa khác nhau. Ví dụ: Có nơi nam giới ở nhà còn phụ nữ i kiếm tiền;
ở các nước ạo Hồi nam giới có thể lấy nhiều vợ. Nhưng ở Việt Nam và một số nước
khác lại thực hiện nguyên tắc một vợ một chồng.
Một ặc iểm nữa của giới tính là không thay ổi. Ví dụ: Từ xưa ến nay, phụ nữ ều có
khả năng sinh con và cho con bú. Còn ặc iểm về giới không bất biến mà luôn thay ổi
tùy theo sự biến ổi của iều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, tập quán… Ví dụ: ịa vị xã
hội của phụ nữ hiện nay hoàn toàn khác so với thời phong kiến. Ngay như ở thời nay,
thì ịa vị xã hội của phụ nữ nông thôn cũng không hoàn toàn giống với phụ nữ thành
thị. Vì vậy khi nói ến quan hệ giới thì cần nói ến các ối tượng cụ thể và hoàn cảnh cụ thể của họ.
Trong lĩnh vực gia ình, bảo ảm bình ẳng giới trong ời sống gia ình là một trong các
mục tiêu quan trọng ã và ang ược thúc ẩy thực hiện ở Việt Nam. Một trong những iểm
dễ nhận biết nhất trong kết quả thực hiện bình ẳng giới, ó chính là việc phân công,
sắp xếp lại công việc trong gia ình một cách hài hòa, hợp lý giữa người vợ và người
chồng. Trong gia ình hiện nay, người chồng ã biết chia sẻ với vợ về công việc nhà,
chăm sóc con; người vợ cũng ã chủ ộng chia sẻ với chồng gánh nặng kinh tế gia ình.
Năm 2011, cả nước có 12.727.903 gia ình ược công nhận ạt Danh hiệu “Gia ình văn
hóa” trong tổng số 17.312.198 gia ình (chiếm tỷ lệ 73.5%).
Trong gia ình, người phụ nữ ược tôn trọng và ược tham gia nhiều hơn vào các quyết
ịnh quan trọng vào hoạt ộng sản xuất nâng cao mức thu nhập về kinh tế. Phụ nữ có
nhiều iều kiện hơn ể tham gia học tập và các hoạt ộng xã hội, ặc biệt là phụ nữ ở thành thị. lOMoAR cPSD| 40387276
Phòng, chống bạo lực gia ình, bạo lực trên cơ sở giới ang nhận ược sự quan tâm của
xã hội. Nhiều cơ quan, tổ chức xã hội và các chương trình dự án phát triển ã triển khai
các hoạt ộng tuyên truyền, phòng, chống và hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia ình.
Công tác tư vấn, hỗ trợ hôn nhân, gia ình ược ẩy mạnh. Nhiều mô hình ược duy trì
và nhân rộng, thu hút các nhóm phụ nữ tham gia, trong ó nổi bật là mô hình câu lạc
bộ xây dựng gia ình hạnh phúc, câu lạc bộ gia ình không có tệ nạn xã hội, nhóm tín
dụng tiết kiệm lồng ghép truyền thông dân số/sức khỏe sinh sản gắn với bình ẳng giới,
mô hình phụ nữ tham gia bảo vệ môi trường gắn với cuộc vận ộng “Phụ nữ cả nước
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm vì sức khỏe gia ình và cộng ồng”, mô hình câu
lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau… Các mô hình mới trong tư vấn, hỗ trợ hôn nhân gia
ình, hôn nhân có yếu tố nước ngoài, phòng, chống bạo lực gia ình, buôn bán phụ nữ
- trẻ em và các tệ nạn xã hội khác ã ược triển khai thực hiện, như Trung tâm hỗ trợ
kết hôn; Địa chỉ tin cậy ở cộng ồng; Ngôi nhà bình yên, ường dây nóng… bước ầu áp
ứng nhu cầu của các nhóm phụ nữ. Các mô hình nhóm trẻ gia ình, dịch vụ ưa ón con
i học, chăm sóc người cao tuổi, dịch vụ giúp việc gia ình ã ược một số cấp hội thí iểm,
góp phần hỗ trợ phụ nữ giảm bớt công việc gia ình ể có iều kiện tham gia công tác xã hội nhiều hơn.
4.3.3. Giới và các vấn ề văn hóa – xã hội
Ở Việt Nam, bình ẳng giới và bảo ảm quyền của phụ nữ là chủ trương lớn của Đảng
và là một trong những chính sách xã hội quan trọng của quốc gia trong quá trình phát
triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế. Luật Bình ẳng
giới ược Quốc hội thông qua ngày 29-11-2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-
2007. Luật Bình ẳng giới tiếp tục thể chế hóa quan iểm, ường lối của Đảng, Nhà nước
trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của giới nam và giới nữ; ồng thời tiếp tục
khẳng ịnh quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc cụ thể hóa và cam kết thực
hiện các Điều ước quốc tế về quyền con người và bình ẳng giới mà Việt Nam là thành
viên. Luật Bình ẳng giới ra ời ược dư luận trong nước và quốc tế ánh giá cao. Đây là
một kết quả lớn của chính sách xã hội, góp phần thúc ẩy phát triển kinh tế - xã hội
bền vững. Một số kết quả ạt ược trong thực hiện bình ẳng giới: Theo ánh giá của các
tổ chức quốc tế, vị trí xếp hạng của chỉ số phát triển giới (GDI) của Việt Nam tăng từ
mức trung bình thấp năm 1995 ( ạt giá trị 0,537, ứng vị trí thứ 72/130 nước) lên mức
trung bình cao năm 2009 ( ạt giá trị 0,73, ứng vị trí 94/182 nước ược xếp hạng); hiện
nay chỉ số quyền năng giới (GEM) của Việt Nam ạt 0,554, ứng ở vị trí thứ 62/109
nước, thuộc nhóm nước có sự phát triển trung bình về giới. Việt Nam ược ánh giá là
quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong vòng 20 năm qua.
Trong lĩnh vực chính trị: Giới nữ tham gia lãnh ạo quản lý là một trong những chỉ
tiêu quan trọng về sự tiến bộ xã hội và bình ẳng giới. Những năm qua, chỉ tiêu này ã
ược cải thiện rõ rệt. Ngày càng có nhiều vị trí quan trọng trong các cơ quan nhà nước
và các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức xã hội khác ã do các cán bộ, công chức nữ ảm nhiệm. lOMoAR cPSD| 40387276
Tại Đại hội ại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI (tháng 01-2011), tỷ lệ nữ tham gia
Ban Chấp hành Trung ương Đảng mới ạt 9%, nhưng trong nhiệm kỳ này ã có 02 ồng
chí nữ tham gia Bộ Chính trị và 02 ồng chí nữ ược bầu vào Ban Bí thư Trung ương
Đảng. Tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội khóa XIII và Hội ồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ
2011 - 2016 như sau: Tỷ lệ nữ ại biểu Quốc hội là 24,4%, tỷ lệ nữ ại biểu Hội ồng
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là 25,17%, tỷ lệ nữ ại biểu Hội ồng
nhân dân quận, huyện, thị xã là 24,62%, tỷ lệ nữ ại biểu Hội ồng Nhân dân xã, phường,
thị trấn là 21,71%. Việt Nam nằm trong nhóm nước có tỷ lệ nữ ại biểu Quốc hội cao
trong khu vực và thế giới ( ứng thứ 43/143 quốc gia và giữ vị trí thứ 2 trong 8 nước ASEAN có Nghị viện).
Trong lĩnh vực kinh tế, lao ộng: Bình ẳng giữa nam giới và phụ nữ chỉ thực sự ạt ược
khi phụ nữ có khả năng ộc lập về kinh tế. Chiến lược quốc gia về bình ẳng giới giai
oạn 2011 - 2020 ã ề ra mục tiêu: “Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao
ộng, việc làm; tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ nghèo ở nông thôn, phụ nữ người
dân tộc thiểu số ối với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao ộng”. Năm 2012, lực
lượng lao ộng cả nước khoảng 52,6 triệu người, trong ó lao ộng nữ chiếm 48,7%. Như
vậy, khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao ộng ã ược cải thiện, phụ nữ ngày
càng khẳng ịnh ược vai trò, vị trí của mình trong gia ình và xã hội. Trên toàn quốc, tỷ
lệ nữ tham gia lực lượng lao ộng ạt 78,2% so với nam giới là 86%. Lao ộng nữ óng
vai trò quan trọng trong các ngành chế biến, xuất khẩu. Tỷ lệ lao ộng nữ cao hơn rõ
rệt so với nam ở ngành dệt, may (trên 70%), ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản
(53,7%). Tỷ lệ lao ộng nữ i lao ộng và làm việc có thời hạn ở nước ngoài hằng năm chiếm 33%.
Hiện nay, tỷ lệ phụ nữ tham gia iều hành, quản lý doanh nghiệp ạt hơn 20% vào loại
tỷ lệ khá cao so với khu vực và thế giới. Nhiều doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ ã
duy trì ược tốc ộ tăng trưởng cao, phát triển thương hiệu, giải quyết nhiều việc làm
và bảo ảm ời sống, thu nhập cho cán bộ, nhân viên; ồng thời tham gia tích cực vào
việc thực hiện trách nhiệm xã hội như xóa ói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường, từ
thiện, nhân ạo,... Phụ nữ tham gia tích cực vào tất cả các hoạt ộng sản xuất, kinh
doanh, hằng ngày tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho gia ình và xã hội.
Trong lĩnh vực giáo dục và ào tạo: Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục cũng
ược cải thiện, ặc biệt ối với người dân tộc thiểu số, con em các gia ình nghèo, trẻ em
gái và các ối tượng bị thiệt thòi. Về cơ bản, ã ạt ược sự bình ẳng nam nữ trong giáo
dục phổ thông, trong ó có giáo dục ở vùng ồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu,
vùng xa. Tỷ lệ biết ọc, biết viết của phụ nữ có chiều hướng tăng, nếu như năm 1993
ạt 82,3%, năm 2008 ạt 90,5%, năm 2010 ạt 91,6% thì năm 2011 ạt 92%, tuy nhiên tỷ
lệ này vẫn có sự chênh lệch áng kể giữa nam và nữ. Tỷ lệ trẻ em gái ở vùng sâu, vùng
xa, vùng dân tộc thiểu số, học sinh tiểu học và trung học cơ sở ạt khoảng 80%; tỷ lệ
biết chữ của nam và nữ trong ộ tuổi từ 15 ến 40 ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc
thiểu số, vùng ặc biệt khó khăn ạt trên 80%. Bên cạnh ó, phụ nữ tham gia ngày càng
chủ ộng, tích cực vào các hoạt ộng khoa học - công nghệ, có nhiều công trình nghiên lOMoAR cPSD| 40387276
cứu làm cơ sở cho việc hoạch ịnh chính sách, ứng dụng vào sản xuất và hoạt ộng thực
tiễn em lại lợi ích kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnh vực.
Trong lĩnh vực y tế: Hiện nay, mục tiêu bảo ảm bình ẳng giới trong tiếp cận và thụ
hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ã và ang ược thực hiện. Công tác chăm sóc sức
khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em ã ược chú trọng. Cùng với những
tiến bộ của y học, sức khỏe phụ nữ tiếp tục ược cải thiện. Chính sách mới về y tế ã
tạo iều kiện cho phụ nữ ược tiếp cận tốt hơn các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, ặc biệt
là khi mang thai. Bước ầu ã triển khai nhiều can thiệp hiệu quả như quản lý phụ nữ
mang thai, phát hiện thai có nguy cơ, chuyển tuyến kịp thời, nâng cao chất lượng
chăm sóc tại các cơ sở y tế; ồng thời mở rộng truyền thông giáo dục cho người dân
tại cộng ồng về chăm sóc sức khỏe bà mẹ. Tỷ lệ tử vong bà mẹ khi thai sản qua các
năm ã không ngừng giảm: từ 80/100.000 trẻ ẻ sống (năm 2005) xuống 75,1/100.000
(năm 2006); 75/100.000 (năm 2007, 2008); 69/100.000 (năm 2009, 2010);
67/100.000 (năm 2011), năm 2012 còn khoảng 64/100.000 trẻ sơ sinh sống. Việc triển
khai các biện pháp kiểm soát khống chế tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV/AIDS
bước ầu ã ạt ược những kết quả tích cực,...
Trong lĩnh vực khoa học và công nghệ: Nhiều nữ trí thức ã ược Đảng và Nhà nước
trao những giải thưởng cao quý, nhiều nhà khoa học nữ ược Nhà nước tôn vinh Anh
hùng Lao ộng, cấp bằng lao ộng sáng tạo và nhận ược nhiều giải thưởng trong và
ngoài nước.Giải thưởng Kovalevskaia ược trao hằng năm là một minh chứng cho việc
tôn vinh nữ trí thức Việt Nam. Trong 28 năm qua, ã có 39 cá nhân và 16 tập thể các
nhà khoa học nữ xuất sắc ược nhận giải thưởng cao quý này. Giải thưởng mang ý
nghĩa quốc tế này ã góp phần ộng viên các nhà khoa học nữ của Việt Nam phấn ấu ể
ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu khoa học mang giá trị kinh tế - xã hội ược
ứng dụng trong thực tế, tăng thêm uy tín của hoạt ộng khoa học của phụ nữ Việt Nam
trên thế giới. Trong lĩnh vực văn hóa, thông tin: Chủ trương xã hội hóa văn hóa ã tạo
thêm nhiều cơ hội cải thiện, nâng cao ời sống tinh thần cho phụ nữ và hướng tới mục
tiêu bình ẳng giới. Các loại hình hoạt ộng văn hóa phát triển ngày một phong phú, a
dạng mang ậm bản sắc dân tộc trên phạm vi toàn quốc. Trên các phương tiện thông
tin ại chúng, hình ảnh người phụ nữ tự tin vươn lên, khẳng ịnh mình trong công việc
xuất hiện ngày càng nhiều, bên cạnh ó là hình ảnh người nam giới chia sẻ công việc
gia ình. Tỷ lệ phụ nữ tham gia các hoạt ộng văn hóa - xã hội và tiếp cận thông tin
ngày càng cao hơn. Với mục tiêu bảo ảm bình ẳng giới trong lĩnh vực văn hóa và
thông tin, những năm qua, các cơ quan thông tấn, báo chí ã thực hiện tốt chức năng
tuyên truyền ường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, trong ó có
tập trung tuyên truyền các nội dung về bình ẳng giới. Một số kênh phát thanh và
truyền hình ã dành nhiều thời lượng truyền tải nội dung này như: Hệ Thời sự - Chính
trị - Tổng hợp (VOV1); Hệ Phát thanh Văn hóa - Đời sống - Khoa giáo (VOV2); Hệ
Phát thanh dân tộc (VOV4), Hệ Phát thanh có hình (VOV TV); Báo iện tử (VOV);
Kênh VTV1 (Chuyên mục Sức sống mới, Làm ẹp, Tạp chí phụ nữ, sống ẹp,...), kênh
O2TV (chuyên mục Nam khoa). Thông qua các chuyên mục “Tiếp chuyện bạn nghe
ài”, “Tư vấn chế ộ chính sách, các vấn ề xã hội”... Đài Tiếng nói Việt Nam ã trả lời
hàng trăm vấn ề, giải áp thắc mắc về thực hiện bình ẳng giới, Luật Phòng, chống bạo lOMoAR cPSD| 40387276
lực gia ình, các quyền bình ẳng giữa nam và nữ; quyền ược làm việc, quyền sở hữu,
quyền thừa kế và quyền ược lựa chọn bạn ời khi kết hôn,... Với Chương trình phụ nữ
có thời lượng phát sóng 15 phút/chương trình, 4 chương trình/1 tuần là diễn àn cho
chị em nói lên tiếng nói riêng của mình. Hiện, có gần 30% cán bộ nữ làm công tác
báo chí chuyên nghiệp trong hơn 700 cơ quan báo chí, thông tấn và hàng trăm ài phát
thanh, truyền hình từ Trung ương tới ịa phương.
Chiến lược quốc gia về bình ẳng giới giai oạn 2011 - 2020 ược Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt ngày 24-12-2010 với 2 quan iểm: Thứ nhất là xem Chiến lược quốc gia về
bình ẳng giới là một bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội của ất nước, là cơ sở nền tảng của chiến lược phát triển con người. Công tác
bình ẳng giới là một trong những yếu tố cơ bản ể nâng cao chất lượng cuộc sống của
từng người, từng gia ình và toàn xã hội. Thứ hai là tăng cường sự lãnh ạo, chỉ ạo của
các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, ơn vị sự nghiệp, sự
tham gia của mỗi cá nhân, từng gia ình và cả cộng ồng ối với công tác bình ẳng giới;
huy ộng tối a mọi nguồn lực ể thực hiện có hiệu quả công tác bình ẳng giới.
Mục tiêu của Chiến lược ến năm 2020 về cơ bản là bảo ảm bình ẳng thực chất giữa
nam và nữ về cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hóa và xã hội, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của ất nước. Chiến
lược cũng ưa ra 7 mục tiêu cụ thể với 22 chỉ tiêu với nhóm giải pháp chung và các
giải pháp cụ thể ể thực hiện từng mục tiêu.
Giai oạn từ 2011 - 2015 hoạt ộng trọng tâm là nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về bình ẳng giới; tăng cường các hoạt ộng tuyên truyền, giáo dục ể nâng cao nhận
thức về bình ẳng giới - coi ây là một trong những giải pháp quan trọng ể ưa Luật Bình
ẳng giới vào cuộc sống. Một trong những iểm quan trọng ể thực hiện tốt mục tiêu
bình ẳng giới là phải xây dựng ược cơ sở dữ liệu cũng như xây dựng bộ chỉ số giám
sát, ánh giá tình hình thực hiện Luật Bình ẳng giới. Ngoài ra còn có các hoạt ộng khác
như hoạt ộng hỗ trợ, xúc tiến thực hiện lồng ghép giới trong quá trình xây dựng và
thực hiện chính sách, pháp luật, các chương trình, dự án của các bộ, ngành và ịa
phương; tổ chức các hoạt ộng hỗ trợ thực hiện bình ẳng giới trong một số lĩnh vực và
vùng có khoảng cách lớn về bình ẳng giới; xây dựng một số mô hình iểm giai oạn
2011 - 2015 ể làm cơ sở xây dựng Chương trình quốc gia trong giai oạn 2016 - 2020
với những iều chỉnh phù hợp.
Giai oạn 2016 - 2020 sẽ nhân rộng những mô hình thực hiện tốt trong giai oạn 1 và
tiếp tục xây dựng các mô hình mới về bình ẳng giới; khai thác, sử dụng có hiệu quả
cơ sở dữ liệu phục vụ công tác hoạch ịnh chính sách; tăng cường chia sẻ thông tin,
bài học kinh nghiệm, các sáng kiến hay, mô hình có hiệu quả về bình ẳng giới và tổng
kết, ánh giá kết quả thực hiện Chiến lược. Đây là mục tiêu rất quan trọng cần ược tập
trung triển khai với các biện pháp khảo sát, xây dựng ề án kiện toàn ội ngũ làm công
tác bình ẳng giới các cấp, thực hiện chỉ tiêu “bố trí ủ cán bộ làm công tác bình ẳng
giới”. Theo kết quả khảo sát trong năm 2010, chỉ có 9 tỉnh, thành phố trong cả nước
có phòng bình ẳng giới, trong ó 4 ịa phương có phòng bình ẳng giới riêng, còn 5 ịa lOMoAR cPSD| 40387276
phương còn lại thì phòng bình ẳng giới ghép với phòng bảo vệ chăm sóc trẻ em hoặc
gọi là phòng bình ẳng giới và bảo hiểm xã hội. Kết quả khảo sát cho thấy, ịa phương
nào có tổ chức và ược bố trí ủ nhân lực có chuyên môn thì việc quản lý nhà nước cũng có thuận lợi hơn.
Hằng năm, tiến hành tổ chức các ợt tập huấn kiến thức về giới, phân tích giới và lồng
ghép vấn ề giới cho thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật ược xác ịnh có nội dung liên quan ến bình ẳng giới hoặc có vấn
ề bất bình ẳng giới, phân biệt ối xử về giới. Cuối cùng là xây dựng mô hình thí iểm
về thực hiện bình ẳng giới, trên cơ sở ó nhân rộng các mô hình tốt. Công tác bình ẳng
giới phải gắn liền với những hoạt ộng xã hội thường xuyên ở cơ sở. Thúc ẩy bình ẳng
giới, từ ó sẽ góp phần vào việc thực hiện thắng lợi Chiến lược quốc gia, nhằm nâng
cao chất lượng cuộc sống của gia ình và xã hội.
4.3.4. Giới và việc làm trong các lĩnh vực khác nhau
Bình ẳng giới và việc làm bền vững:
Sáng ngày 01/03/2014, tại Hà Nội, Bộ Lao ộng Thương binh và Xã hội tổ chức
Hội thảo Bình ẳng giới và việc làm bền vững trong cải cách Bộ Luật Lao ộng.
Hội thảo ược tổ chức trong khuôn khổ Dự án Lồng ghép bình ẳng giới trong pháp
luật và chính sách hướng tới việc làm bền vững ở Việt Nam do Cơ quan Hợp tác phát
triển quốc tế Tây Ban Nha tài trợ.
Tại hội thảo, các ại biểu chia sẻ kinh nghiệm của các nước trong khu vực ASEAN
nhằm thực hiện tốt cam kết quốc tế về bình ẳng giới và việc làm bền vững ó là: cơ
hội việc làm cho phụ nữ, bảo vệ thai sản, mở rộng ộ bao phủ của các chế ộ bảo hiểm
xã hội, an toàn sức khỏe nghề nghiệp, xóa bỏ lao ộng trẻ em, tạo việc làm cho lao ộng trẻ...
Việt Nam là nước có lực lượng lao ộng lớn, ặc biệt lao ộng trẻ rất dồi dào. Trong
những năm qua, Đảng và Nhà nước rất chú trọng tới việc bảo vệ quyền và lợi ích
người lao ộng, trong ó có sửa ổi Bộ Luật Lao ộng, phổ biến pháp luật tới người lao
ộng, lồng ghép tuyên truyền Luật Bình ẳng giới và việc làm bền vững cho người lao ộng.
Để luật ngày càng phù hợp với sự phát triển xã hội, Bộ Luật Lao ộng sửa ổi ã ược
ban hành năm 2012 nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao ộng, người
sử dụng lao ộng, góp phần phát huy sáng tạo, tài năng, phát triển kinh tế xã hội của ất nước.
Ông Doãn Mậu Diệp, Thứ trưởng Bộ Lao ộng Thương binh và Xã hội khẳng ịnh, hội
thảo ược tổ chức là cơ hội ể Việt Nam tham khảo, học hỏi những kinh nghiệm của các
nước trên thế giới. Đồng thời giúp cơ quan chức năng ban hành các nghị ịnh, thông
tư hướng dẫn phù hợp với cuộc sống khi Bộ Luật Lao ộng sửa ổi có hiệu lực vào tháng 5/2013.
Bình ẳng giới phải gắn với tạo việc làm: lOMoAR cPSD| 40387276
Việt Nam là nước có lực lượng lao ộng lớn, ặc biệt lao ộng trẻ rất dồi dào. Trong
những năm qua, Đảng và Nhà nước rất chú trọng tới việc bảo vệ quyền và lợi ích
người lao ộng, trong ó có sửa ổi Bộ luật Lao ộng, phổ biến pháp luật tới người lao
ộng, nhất là tập trung chương trình lồng ghép tuyên truyền Luật Bình ẳng giới và việc
làm bền vững cho người lao ộng.
Được biết, Dự án “Lồng ghép bình ẳng giới trong pháp luật và chính sách hướng tới
việc làm bền vững ở Việt Nam” do Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha
tài trợ 1,79 triệu euro, ược thực hiện trong 3 năm từ 2012-2015 với mục tiêu thúc ẩy
việc xây dựng và triển khai các dịch vụ, chính sách và pháp luật nhạy cảm giới trong
các lĩnh vực lao ộng, dịch vụ xã hội, bảo hiểm xã hội, ào tạo nghề và kiểm ịnh chất
lượng dạy nghề nhằm áp ứng nhu cầu của các nhóm dễ bị tổn thương nhất, thông qua
bốn chiến lược chính: Xây dựng và triển khai các dịch vụ, chính sách và pháp luật
nhạy cảm giới trong các lĩnh vực bảo hiểm xã hội, dạy nghề, và kiểm ịnh chất lượng
dạy nghề; thúc ẩy nâng cao năng lực về bình ẳng giới và việc làm bền vững trong các
lĩnh vực bảo hiểm xã hội, lao ộng và dạy nghề; nghiên cứu về bình ẳng giới trong các
chính sách và pháp luật về việc làm bền vững; hợp tác ở cấp quốc gia, khu vực và
quốc tế ể thực hiện các cam kết quốc tế về việc làm bền vững và bình ẳng giới.
Tại hội nghị Phổ biến pháp luật lao ộng và hội nhập quốc tế hướng tới bình ẳng giới
và việc làm vừa diễn ra tại Cần Thơ. Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Nguyễn Thanh Hòa
khẳng ịnh: Việt Nam ang tích cực tham khảo, học hỏi những kinh nghiệm của các
nước trên thế giới về lồng ghép chương trình bình ẳng giới và việc làm. Đồng thời
giúp cơ quan chức năng ban hành các nghị ịnh, thông tư hướng dẫn phù hợp với cuộc sống.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Hòa, ể bình ẳng giới thực chất rất cần cơ hội
ể phụ nữ tiếp cận và hiện thực hóa các chính sách thúc ẩy bình ẳng giới. Cơ hội
chính là hoàn cảnh thuận lợi ể phụ nữ phát huy năng lực cho sự phát triển của cộng
ồng, của gia ình và thụ hưởng thành quả của sự phát triển.
Ông Hòa nhấn mạnh: “Thúc ẩy vấn ề bình ẳng giới và xúc tiến việc làm bền vững
trong tiến trình cải cách Luật Lao ộng ược coi là một biện pháp quan trọng nhằm ảm
bảo sự phát triển công bằng cho phụ nữ trong khu vực ASEAN nói chung và của Việt
Nam nói riêng. Việt Nam ưu tiên thực hiện các mục tiêu về phụ nữ trong Chương
trình quốc gia về bình ẳng giới giai oạn 2011-2015, Chiến lược quốc gia về bình ẳng
giới giai oạn 2011 ến năm 2020, Chiến lược Việc làm giai oạn 2011 – 2020. Bộ LĐ-
TB&XH ã tiến hành sửa ổi, bổ sung Bộ luật Lao ộng, một trong những iểm mới của
Bộ luật là ưa ra các quy ịnh nhằm thúc ẩy bình ẳng giới trong tuyển dụng, sử dụng,
ào tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương và các chế ộ khác; tăng thời
gian nghỉ thai sản của lao ộng nữ lên sáu tháng
.
Đồng thời, Bộ LĐ-TB&XH ang phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng Luật
Việc làm theo hướng ảm bảo tính hiệu quả, công bằng khi tuyển dụng cũng như khi
sử dụng lao ộng nữ, ảm bảo quyền bình ẳng giới về kinh tế, phấn ấu giảm dần cường
ộ lao ộng, ưa tổng số giờ lao ộng nữ (gồm các loại công việc) trong ngày, trong tuần,
trong năm ến mức hợp lý và ngang với nam giới; tạo iều kiện thuận lợi ể phụ nữ tiếp lOMoAR cPSD| 40387276
cận các lớp tập huấn về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công nhằm
giúp họ áp dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất, bảo ảm sản xuất và kinh doanh có hiệu quả cao.
Luật Bình ẳng giới quy ịnh: Nam, nữ bình ẳng về tiêu chuẩn, ộ tuổi khi tuyển dụng
lao ộng, ược ối xử bình ẳng tại nơi làm việc, tiền công, tiền thưởng, iều kiện lao ộng
và các iều kiện làm việc khác. Ngoài ra, nam, nữ còn bình ẳng về cơ hội việc làm và
quyền tự do lựa chọn việc làm; bảo ảm việc làm, chống phân biệt ối xử. Đặc biệt, ối
với lao ộng nữ là quyền ược bảo vệ sức khỏe, an toàn lao ộng, trong ó có chức năng sinh sản và nuôi con...
Việc thực thi chính sách pháp luật:
Có thể nói những chính sách pháp luật về lao ộng nữ (LĐN) khá cụ thể, chi tiết,
nhưng qua thực tiễn việc thực thi pháp luật còn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp sử dụng
ông LĐN nhưng ít lập kế hoạch ào tạo nghề dự phòng, không hỗ trợ kinh phí cho phụ
nữ nuôi con nhỏ, việc tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo cho con công nhân lao ộng không
ược quan tâm… bởi tất cả khoản chi ều ược hạch toán vào chi phí sản xuất, gây tốn
kém cho doanh nghiệp. Để tiết kiệm chi phí và thời gian, nhiều doanh nghiệp không
thực hiện chủ trương này mà chỉ tuyển dụng lao ộng trẻ khỏe, có tay nghề ể thay thế
hoặc sa thải LĐN ã có tuổi, năng suất lao ộng không cao. Thực tế, phụ nữ gặp nhiều
khó khăn hơn so với nam giới khi tìm việc làm và khi có việc, họ phải nhận mức
lương thấp hơn và ít phúc lợi hơn so với nam giới làm cùng một công việc. Có nhiều
thông báo tuyển dụng lao ộng chỉ tuyển nam, nếu tuyển LĐN thì yêu cầu phải cam
kết thời gian lấy chồng, sinh con cùng với các yêu cầu khác về chiều cao, ngoại hình...
Những quy ịnh thiếu bình ẳng như thế sẽ liên quan ến hôn nhân và việc sinh con của
LĐN. Có nhiều trường hợp LĐN ã mang thai ến tháng thứ 7 nhưng vẫn phải làm việc
trên 10 giờ/ngày. Một số doanh nghiệp không ký HĐLĐ không xác ịnh thời hạn ối
với LĐN, khi LĐN có thai và nuôi con nhỏ dưới 12 tháng hết hạn hợp ồng thì không
giao kết tiếp, dẫn ến có nhiều LĐN không ược hưởng chế ộ thai sản do HĐLĐ bị
chấm dứt, trong khi ó Bộ luật Lao ộng quy ịnh người sử dụng lao ộng không ược ơn
phương chấm dứt HĐLĐ với LĐN có thai, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Một bộ
phận lao ộng không ược óng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, thiếu trang bị bảo hộ
lao ộng mặc dù họ phải làm việc trong môi trường ô nhiễm và có nguy cơ cao mắc
bệnh nghề nghiệp. Trong các ngành dệt may, da giầy là những ngành sử dụng ộng
LĐN, mức lương của CNLĐ thường thấp hơn so với các ngành nghề công nghiệp
khác. Đa số các doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương sản phẩm, nhưng do ịnh
mức cao nên ể thực hiện ược ịnh mức nhiều CNLĐ, trong ó có LĐN phải làm việc từ
10-12 giờ/ngày, tính ra số giờ làm thêm trên 300 giờ/năm. Tuy vậy, tiền lương làm
thêm giờ không ược trả theo quy ịnh trong Bộ luật Lao ộng mà chỉ ược hưởng theo
ơn giá sản phẩm hoặc bồi dưỡng thêm như ăn giữa ca. Nhiều doanh nghiệp chưa tổ
chức khám sức khỏe ịnh kỳ và khám phụ khoa cho chị em. Thế nhưng việc thanh
kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật lao ộng chưa ược quan tâm úng mức, dẫn ến
bức xúc của người lao ộng.
Ý kiến trái chiều: lOMoAR cPSD| 40387276
Ở một bình diện khác, tại Hội thảo "Chính sách, pháp luật lao ộng nữ - Những vấn ề
cần sửa ổi, bổ sung trong Bộ luật Lao ộng" do Tổng Liên oàn Lao ộng Việt Nam phối
hợp với Tổ chức Lao ộng Quốc tế ILO chủ trì, nhiều ý kiến ề nghị tiếp cận với Bộ
luật Lao ộng (chương Những quy ịnh riêng ối với LĐN) dưới góc ộ quyền chứ không
còn là " ược ưu tiên". Chia sẻ kinh nghiệm, bà Jonna Maria Mananren-chuyên gia
ILO cho rằng: trước ây người ta nhận thức nữ giới yếu uối hơn nam giới dẫn ến có
một số công việc cấm phụ nữ làm, và rõ ràng iều này vô hình dung ã tạo ra sự khác
biệt giữa hai giới, không còn sự bình ẳng úng nghĩa. Quan iểm của Tổ chức Lao ộng
Quốc tế là phải có chính sách thai sản cho cả nam giới, tăng cường chức năng của
nam giới trong vai trò người chồng, người cha, lao ộng xã hội ể giảm gánh nặng gia
ình cho LĐN, phải phát huy vai trò làm chồng, làm cha của nam giới thay vì cho thêm
nữ giới hưởng nhiều quyền lợi; tránh nhận thức rằng "phải ưu tiên" cho LĐN mà nên
ề cao vai trò của cả hai giới, nếu luôn òi hỏi phải ưu tiên, bù ắp cho nữ thì người sử
dụng lao ộng sẽ ngại thuê LĐN.
Chủ trương xuyên suốt:
Để ảm bảo bình ẳng giữa phụ nữ và nam giới về mọi mặt, Đảng và Nhà nước ta ã
thực hiện cam kết mạnh mẽ, thể hiện ở việc phê chuẩn hàng loạt công ước quốc tế có
liên quan và phản ánh ở hệ thống luật pháp, chính sách của quốc gia từ Hiến pháp ến
các Bộ luật, luật và văn bản dưới luật. Việc thúc ẩy thực hiện bình ẳng giới cho LĐN
là một trong những hoạt ộng thường xuyên của tổ chức Công oàn. Năm 2011, Tổng
Liên oàn Lao ộng Việt Nam ã ban hành Chương trình hành ộng nhằm thực hiện có
hiệu quả Chiến lược quốc gia về bình ẳng giới giai oạn 2011 – 2020; trong ó, giai oạn
2011-2015 với mục ích nhằm tăng cường công tác vận ộng nữ CNVCLĐ, chăm lo tốt
hơn quyền và lợi ích hợp pháp, chính áng của nữ CNVCLĐ, góp phần xây dựng tổ
chức Công oàn vững mạnh có 7 mục tiêu: Tăng cường sự tham gia của nữ CNVCLĐ
trong các vị trí quản lý, lãnh ạo nhằm giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính
trị; giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao ộng, việc làm; nâng cao trình ộ
học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ và kỹ năng nghề nghiệp cho nữ
CNVCLĐ; bảo ảm bình ẳng giới trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc
sức khoẻ; bảo ảm bình ẳng giới trong lĩnh vực tuyên truyền giáo dục; bảo ảm bình
ẳng giới trong ời sống gia ình, xoá bỏ bạo lực trên cơ sở giới; nâng cao năng lực và
hiệu quả hoạt ộng vì sự tiến bộ của nữ cán bộ, CNVCLĐ ược triển khai ến các cấp
Công oàn trên cả nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tâm lý học gia ình. Ngô Công Hoàn. Trường ại học sư phạm Hà Nội I. 1993
2. Tâm lý gia ình. Nguyễn Khắc Viện. NXB Thế Giới. 1994
3. Tâm lý học giáo dục gia ình. Trung Quốc (tiếng Trung) lOMoAR cPSD| 40387276
4. Tâm lý học ứng xử. Lê Thị Bừng. NXB Giáo dục. 1997
5. Văn hoá gia ình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em. Võ Thị Cúc.
NXB ại học quốc gia Hà Nội
6. Tâm lý học và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch. Chủ biên
PTS Nguyễn Văn Đính. NXB Thống kê. Hà Nội 1995
7. Tâm lý học và ời sống. Đặng Phương Kiệt. NXB khoa học xã hội
8. Giáo dục ời sống gia ình. Nguyễn Đình Xuân. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1997
9. Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia ình. Nguyễn Văn Khang (chủ biên). NXB văn hoá thông tin
10. Các trang Web về gia ình và giới
11. Tâm lý học phát triển. Vũ Thị Nho. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.1999