Tâm lý học tội phạm - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tâm lý học tội phạm - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

VẤN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TLHTP
Người chưa thành niên phạm tội – đặc điểm tâm lý và chính sách xử lý
Tư pháp đối với người chưa thành niên (PGS.TS.Đỗ Thị Phương)
I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TLHTP
1.1. Đối tượng
- một trong những người sáng lập ngành TLHTP ở Vương Quốc Anh, đã tả bốn vai tròL. Haward (1981),
của nhà tâm học thể thực hiện khi họ tham gia TTHS một cách chuyên nghiệp: Lâm sàng, thực nghiệm,
chuyên gia tinh toán, tư vấn.
- cho rằng, TLHTP là một ngành KH tâm ứng dụng liên quanGudjonsson G.H. Haward L. R. C. (1998)
đến việc thu thập, kiểm tra, xác minh và đánh giá các chứng cứ phục vụ cho mục đích xét xử
- L. S. Wrightman (2001) đã tả TLHTP bất kỳ việc ứng dụng kiến thức hoặc PP tâm nào vào một
nhiệm vụ mà hệ thống PL phải giải quyết
- V.V. Romanov (1999) thì cho rằng TLHTP nghiên cứu nhân cách người phạm tội, quá trình hình thành động
của HV phạm tội, tâm nhóm người phạm tội, đưa ra khuyến nghị phòng ngừa hoạt động phạm tội của
nhân và nhóm người phạm tội.
- V.L.Vasilliev (2000)
+ Các quy luật gắn liền với sự hình thành tình huống phạm tội, ý định phạm tội, sự chuẩn bị thực hiện HV
phạm tội
+ Nhân cách của người phạm tội và nhóm phạm tội
- I.N.Sorokotrjajin (2006)
+ Các hiện tượng tâm lý, các quy luật tâm biểu hiện trong quá trình hoạt động liên quan đến việc thực hiện
HV phạm tội (sự hình thành tình huống phạm tội, động phạm tội, nhân cách của người phạm tội, nạn nhân
của TP) và liên quan đế sự hình thành khuôn mẫu HV phạm tội
- Bartol C.R và Bartol A.M (2014) cho rằng, TLHTP là môn KH nghiên cứu về hành vi và các quá trình tâm
của người phạm tội
- V.F.Pirozhkov (2009) lại cho rằng TLHTP nghiên cứu các hiện tượng tinh thần, sự kiện, cơ chế tâm lý và quy
luật tâm lý của nhân cách người phạm tội
- M.Born (2003) cho rằng TLHTP nghiên cứu sự phát sinh, hình thành tình trạng TP, từ lúc còn thơđến GĐ
tuổi chưa thành niên thông qua một số tiếp cận lý thuyết cơ bản trong TLH; các cơ chế nảy sinh tình trạng phạm
tội, tâm nạn nhân của TP; các đặc trưng nhân cách, đặc điểm nhân và các yếu tố XH hóa định hướng con
đường tội phạm.
KẾT LUẬN:
- Ngành KH tâm lý ứng dụng nghiên cứu nhân cách của người phạm tội.
+ Động cơ phạm tội
+ Môi trường phạm tội
+ Cơ chế tâm lý của việc thực hiện HV phạm tội do một cá nhân hay một nhóm người thực hiện
+ Nạn nhân của TP
1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của TLHTP
- Nghiên cứu nhân cách người phạm tội
+ Làm sáng tỏ những phẩm chất nhân cách của con người
+ Các đặc trưng của nhân người phạm tội nguyên nhân của TP (khiếm khuyết trong nhận thức PL, đạo
đức, văn hóa, tình cảm…)
- Hành vi phạm tội của cá nhân, nhóm phạm tội
+ Động cơ, mục đích phạm tội, phương thức thực hiện HV PT
+ Cơ chế tâm lý bảo vệ và phòng ngừa HV phạm tội
- Cơ chế tâm lý – XH của nhóm TP:
+ NN của sự gắn kết giữa những người PT, điều kiện góp phần tạp ra sự gắn bó này
+ Vị trí XH của từng thành viên trong nhóm, chuyên môn hóa vai trò giữa các thành viên trong nhóm, tính
năng động của nhóm
- Tình trạng PT như một hiện tượng XH
+ Cơ chế tâm lý của tình trạng phạm tội trong XH
+ Đưa ra các biện pháp tâm lý phòng ngừa tình trạng này
- Các khía cạnh tâm lý của nạn nhân
+ Nhân cách của nạn nhân và hoạt động của họ góp phần xác định nguyên nhân, điều kiện của TP
+ Đưa ra các biện pháp tâm lý để đảm bảo cuộc sống an toàn của nạn nhân
- Tâm lý của người chưa thành niên phạm tội
+ HV chống đối XH của người người chưa thành niên
+ Ảnh của đặc điểm tâm lý lứa tuổi và yếu tố MT đến HV phạm tội của họ
+ Đưa ra các biện pháp đấu tranh phòng ngừa tình trạng phạm tội ở người chưa thành niên
II. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CỦA MÔN TLHTP
2.1. TK cổ đại
Socrattes (469 – 399 TCN)
Yếu tính của các sự vật như cái đẹp, công bằng, chân lý
Yếu tính tạo thành tri thức, mục đích của cuộc đời là đạt được tri thức
Plato (427 – 347 TCN)
Hai tiêu chí tâm lý thuộc về cơ sở phát triển XH – nhu cầu và năng lực
PL cần đáp ứng nhu cầu của XH, tổ chức XH phải thực hiện phù hợp với năng lực của các thành viên
XH
Aristotle (384 – 322TCN)
Kế thừa hai quan điểm trên
PL như thước đo của tính công bằng
2.2. XVII – XVIII
- Trong suốt một thời gian dài này, không có một công trình nghiên cứu nào chuyên sâu về tâm lý TP chỉ có
một số nhà tư tưởng như Bacon F. (1561 – 1626), Descartes R. (1596 – 1650), Thomas H. (1588 – 1679), Locke
J. (1632 – 1704), Spinoza B. (1632 – 1704), Berkeley G. (1685 – 1753)….
- Các tư tưởng mới này đã làm những lời giải thích siêu hình về HV của con người bị sụp đổ. Tự do ý chí và suy
nghĩ lý trí của con người đã được thừa nhận là một trong các yêu tố quyết định đến hành vi của họ.
2.3. XVIII – cuối XIX
- Franz Joseph Fall (1758 – 1828) nhà nhân chủng học người Đức sáng lập “não tưởng học”
- Vào nửa đầu XIX, nước Nga đã bắt đầu thử nghiệm lập luận cac squan điểm pháp hình sự bằng tri thức
TLH
+ Trong những năm 1806 – 1812, tại Trường Tổng hợp Matxcova đã đưa môn “TLHHS” vào giảng dạy.
+ Trong giáo trình “Luật hình sự” (1863) của tác giả B.L.Xpaxovich đã sử dụng một số lượng lớn số liệu của
tâm lý học
+ A.Ph.Konhi giảng dạy chuyên đề đã xuất bản nhiều công trình có giá trị về TLHTP “Các loại tội phạm”
ông đã kêu gọi nên đưa các môn tâm lý học và tâm bệnh học vào giảng dạy cho SV của Khoa Luật.
- Cesare Lombroso (1835 1909) nhà tâm thần học tội phạm học người Italia sáng lập trường phái “Nhân
chủng học TP”
=> Nguyên nhân của TP nằm trong chính con người phạm tội, trong bản chất SV của họ
=> Nghiên cứu những đặc điểm SH của họ có thể rút ra nguyên nhân của việc phạm tội
=> Trong tác phẩm (1876) chỉ ra, một người có năm đặc điểm sau thì là người phạm tội bẩm“Người phạm tội”
sinh: miệng rộng, hàm răng khỏe, xương gò má nhô cao, mũi bẹt, tai dáng vểnh, mũi diều hâu, môi to dày, mắt
gian dảo, lông mày rậm, cánh tay dài.
- Cuối XIX, tâm lý học tách ra khỏi triết học thành một KH riêng với tính cáchKH thực nghiệm, chủ trương
dùng PP thực nghiệm và mô tả vật lý học, sinh lý học để nghiên cứu những hiện tượng tâm lý đơn giản như cảm
giác, tri giác, chú ý, trí nhớ, thói quen…
- 1879, Wilhelm Maximillian Wundt (1832 – 1920) nhà tâm lý học lập ra phòng thí nghiệm đầu tiên trên TG tại
TP. Leipzig nước Đức
- William James (1842 1910) biểu thị cho bước ngoặt từ tâm học Châu Âu sang tâm học Mỹ. Ông đã
phân tích về hành vi tự ý (trong đó có HV phạm tội)
- Hermann Ebbinghaus (1850 – 1909) là người đầu tiên tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống về việc học
tập và trí nhớ bằng thực nghiệm.
2.4. Cuối XIX – giữa XX
- Các quan niệm XH học và tâm lý học về bản chất HV phạm tội được mở rộng
- Các nhà XHH TLH Z.Kettle, E.Durkheim, G.Tarde, M.Veber, L.Levi-Briul đã vận dụng quan điểm nhân
chủng học trong việc giải thích bản chất của hành vi phạm tội chỉ ra tính phụ thuộc của HV lệch chuẩn vào
các ĐK XH đang tồn tại.
- Cùng với sự hình thành của ngành KH mới tâm học & tội phạm học thì ngành TLHTP cũng được hình
thành
- 1989, Hans Gross người đặt nền móng cho ngành KH TLHTP cho ra đời tác phẩm . Ông đã SD“TLHTP”
những tư liệu của lĩnh vực TLH thực nghiệm và chứng minh giá trị của chúng đối với tội phạm học.
* Thuyết phân tâm học do Sigmund Freud (1856 1939) bác thần kinh tâm thần người Áo đề
xướng
* Thuyết hành vi do John Watson (1878 – 1958) nhà tâm lý học Mỹ sáng lập
- Bản chất con người và HV của họ do môi trường XH quyết định
- Hầu hết các HV của con người là do tạp nhiễm
- Một người nào đó thực hiện TP là do họ tiếp nhận những nhân tố kích thích từ môi trường xung quanh
* Thuyết bắt chước Gabriel Tarde (1843 – 1904) nhà XHH người Pháp xây dựng
- Cơ sở của bất kỳ XH nào cũng là sự bắt chước
- HV của mỗi con người thực chất là sự bắt chước HV của người khác
- Người phạm tội là người bình thường đã bắt chước HV phạm tội của người khác mà do họ có cơ hội quan sát
* Sự phát triển TLHTP nước Nga gắn liền với tên tuổi của nhà tâm học tâm thần học nổi tiếng
V.M.Bekhtrev V.P.Sebxki, V.M.Bekhtrev “Sử dụng phương pháp tâm lý khách quan để nghiên cứu tình
trạng tội phạm” (1912)
* Vào năm 1925 Matxcova, Học viện Quốc gia nghiên cứu tình trạng TP người phạm tội lần đầu tiên trên
TG được thành lập đến năm 1929 đã có gần 300 công trình về TLHTP được công bố
* Từ 19241930, tại Nga đã tiến hành một loạt các công trình nghiên cứu tâm của các nhóm TP khác nhau
như tội giết người, tội hiếp dâm, tội cướp tài sản…
* Ernst Krestchemer (1888 1964) nhà tâm học người Đức người sáng lập ra trường phái kiểu
thể khi nghiên cứu về nguyên nhân của tội phạm
- Người suy nhược bao gồm gầy gò, thể chất yếu ớt, vai hẹp
Ego (cái tôi)
Superego
Đói, khát, tình dục
Vô thức, được điều khiển bởi nguyên lý khoái
lạc
Con người thường ngày, con người có ý thức
Hoạt động theo nguyên tắc hiện thực
Sức mạnh của đạo đức của nhân cách
Được điều khiển bởi các giá trị XH
- Người lực lưỡng bao gồm từ trung bình đến cao, khỏe mạnh, cơ bắp, xương nhỏ
- Người béo bao gồm cao trung bình, hình dáng mũm mĩm, cổ to, mặt rộng
* William Sheldon (1898 1977) nhà tâm học người Mỹ tiếp tục kế thừa tưởng của Kretschemer phát
triển một cách có hệ thống các kiểu cơ thể
- Ectomorph (mong manh, yếu ớt, gầy gò) là người dễ bị kích thích thần kinh
- Endomorph (trong, béo, mềm ) là những người vui vẻ
- Mesomorph (lực lượng, bắp) những người rất dễ bịch động, dễ dàng nổi nóng, dễ rơi vào trạng thái
thần kinh căng thẳng khó kiểm soát
2.5. Giữa XX – nay
- Những năm 50 – 60 TK XX xuất hiện hàng loạt công trình nghiên cứu mang tính nền tảng:
+ Tâm lý học và tình trạng tội phạm (R.Luvar, Hamburg, 1956)
+ Tâm lý học PL và tâm lý học tội phạm (G.Tokh, New York, 1961)
- Thuyết bắt chước do Albert Bandura nhà tâm lý học Canada tiếp tục phát triển
+ Mọi người học chủ yếu bằng quan sát, bắt chước và làm mẫu
+ Tiến hành nhiều thực nghiệm và đi đến kết luận HV bạo lực hình thành qua con người học tập chứ không qua
phải di truyền
+ Thí nghiệm Búp Bobo trẻ chứng kiến HV bạo lực của người lớn với búp Bobo xu hướng bắt chước
HV này khi không có ai giám sát
- Nhà tội phạm học người Anh Adrian Raine hiện giáo Trường Đại học bang Pennsylvania, Mỹ đã dành
suốt 3 thập kỷ qua để nghiên cứu về tâm sinh bên trong như cấu trúc gen, điều tiết hoocmon, đường truyền
phát thần kinh, nhịp tim hay hoạt động của bộ não
=> Có tới 50% những hành vi phạm tội chống đối XH được ngầm định do bộ gen
=> Yếu tố sinh lý của một con người ngay từ đầu đã có ảnh hưởng rất lớn tới hành động chống đối XH, thường
những người nhịp tim chậm thì ít sợ hãi hơn, giữ bình tĩnh giỏi hơn thế những người “gan phạm
tội” thường có nhịp tim chậm hơn người bình thường.
III. CÁC PP NGHIÊN CỨU CỦA TLHTP
3.1. PP phân tích thống kê tội phạm
- Động thái của tình trạng phạm tội theo thời gian, không gian và khách thể bị hành vi phạm tội xâm hại
- Cấu trúc và tính chất của TP đã thực hiện
- Tính chuyên nghiệp hóa của các biểu hiện tội phạm; đặc điểm nhân khẩu – XH của người phạm tội
- Các loại và đặc điểm của nhóm tội phạm; ảnh hưởng của người lớn đến TP của người chưa thành niên
3.2. PP quan sát
- Tri giác các hiện tượng tâm lý một cách có tổ chức, có chủ định, có mục đích rõ ràng
- Đối tượng quan sát là những biểu hiện bên ngoài của tâm lý (hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, vẻ mặt, dáng điệu,
QH với người khác…) diễn ra trong ĐK sinh hoạt tự nhiên bình thường của người phạm tội
3.3. PP điều tra bằng bảng hỏi
=> Đưa ra một bảng các câu hỏi về thái độ, sở thích, hành vi của đối tượng nghiên cứu trong quá khứ, hiện tại,
tương lai để khảo sát ý kiến của họ. Sau đó tổng hợp, phân tích những câu trả lời đó nhờ sự trợ giúp của phần
mềm xử lý số liệu để có thể đưa ra những kết luận KH
3.4. PP thực nghiệm
- PP mà trong đó nhà nghiên cứu chủ động tạo ra các hiện tượng cần nghiên cứu, sau khi đã tạo ra ĐK cần thiết
loại trừ yếu tố ngẫu nhiên và có thể lặp lại nhiều lần thực nghiệm của minh để kiểm chứng kết quả thu được
- PP thực nghiệm có hai loại:
+ Thực nghiệm trong TN
+ Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
3.5. PP phân tích sản phẩm của hoạt động
Phương
pháp
Phân
tích
thống kê
TP
Quan sát
Điều tra
bằng
bảng hỏi
Thực
nghiệm
Phân
tích sản
phẩm
của hoạt
động
Trắc
nghiệm
Nghiên
tiểu sử
=> Dựa vào kết quả, sản phẩm của hoạt động do con người làm ra để nghiên cứu các đặc điểm tâm của con
người đó
3.6. PP trắc nghiệm
=> Một hệ thống biện pháp thường được các nhà nghiên cứu đã chuẩn hóa về kỹ thuật, quy định về ND và cách
làm, sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về mức độ phát triển trí tuệ và đánh giá nhân cách. Trong tâm lý học
hiện đại, các test kiểm tra đánh giá, test phóng chiếu và bằng câu hỏi về nhận thức, năng lực, nhân cáchphổ
biến nhất như: test trí tuệ của Raven; test nhân cách của H.Eysenk…
3.7. PP nghiên tiểu sử
=> Bản chất của PP này biểu hiện ở sự thu thập và phân tích các tài liệu có tính chất tiểu sử làm sáng tỏ các đặc
điểm của một người sự phát triển của họ. Bao gồm: việc thiết lập các dữ liệu tiểu sử cụ thể, phân tích nhật
ký, thư từ, hồi ký hoặc thu thập và đối chiếu những tư liệu do người khác viết về đối tượng nghiên cứu.
| 1/7

Preview text:

VẤN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TLHTP
Người chưa thành niên phạm tội – đặc điểm tâm lý và chính sách xử lý
Tư pháp đối với người chưa thành niên (PGS.TS.Đỗ Thị Phương)
I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TLHTP
1.1. Đối tượng
- L. Haward (1981), một trong những người sáng lập ngành TLHTP ở Vương Quốc Anh, đã mô tả bốn vai trò
của nhà tâm lý học có thể thực hiện khi họ tham gia TTHS một cách chuyên nghiệp: Lâm sàng, thực nghiệm,
chuyên gia tinh toán, tư vấn.
- Gudjonsson G.H. và Haward L. R. C. (1998) cho rằng, TLHTP là một ngành KH tâm lý ứng dụng liên quan
đến việc thu thập, kiểm tra, xác minh và đánh giá các chứng cứ phục vụ cho mục đích xét xử
- L. S. Wrightman (2001) đã mô tả TLHTP là bất kỳ việc ứng dụng kiến thức hoặc PP tâm lý nào vào một
nhiệm vụ mà hệ thống PL phải giải quyết
- V.V. Romanov (1999) thì cho rằng TLHTP nghiên cứu nhân cách người phạm tội, quá trình hình thành động
cơ của HV phạm tội, tâm lý nhóm người phạm tội, đưa ra khuyến nghị phòng ngừa hoạt động phạm tội của cá
nhân và nhóm người phạm tội.
- V.L.Vasilliev (2000)
+ Các quy luật gắn liền với sự hình thành tình huống phạm tội, ý định phạm tội, sự chuẩn bị và thực hiện HV phạm tội
+ Nhân cách của người phạm tội và nhóm phạm tội
- I.N.Sorokotrjajin (2006)
+ Các hiện tượng tâm lý, các quy luật tâm lý biểu hiện trong quá trình hoạt động liên quan đến việc thực hiện
HV phạm tội (sự hình thành tình huống phạm tội, động cơ phạm tội, nhân cách của người phạm tội, nạn nhân
của TP) và liên quan đế sự hình thành khuôn mẫu HV phạm tội
- Bartol C.R và Bartol A.M (2014) cho rằng, TLHTP là môn KH nghiên cứu về hành vi và các quá trình tâm lý của người phạm tội
- V.F.Pirozhkov (2009) lại cho rằng TLHTP nghiên cứu các hiện tượng tinh thần, sự kiện, cơ chế tâm lý và quy
luật tâm lý của nhân cách người phạm tội
- M.Born (2003) cho rằng TLHTP nghiên cứu sự phát sinh, hình thành tình trạng TP, từ lúc còn thơ bé đến GĐ
tuổi chưa thành niên thông qua một số tiếp cận lý thuyết cơ bản trong TLH; các cơ chế nảy sinh tình trạng phạm
tội, tâm lý nạn nhân của TP; các đặc trưng nhân cách, đặc điểm cá nhân và các yếu tố XH hóa định hướng con đường tội phạm. KẾT LUẬN:
- Ngành KH tâm lý ứng dụng nghiên cứu nhân cách của người phạm tội. + Động cơ phạm tội + Môi trường phạm tội
+ Cơ chế tâm lý của việc thực hiện HV phạm tội do một cá nhân hay một nhóm người thực hiện + Nạn nhân của TP
1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của TLHTP
- Nghiên cứu nhân cách người phạm tội
+ Làm sáng tỏ những phẩm chất nhân cách của con người
+ Các đặc trưng của cá nhân người phạm tội là nguyên nhân của TP (khiếm khuyết trong nhận thức PL, đạo
đức, văn hóa, tình cảm…)
- Hành vi phạm tội của cá nhân, nhóm phạm tội
+ Động cơ, mục đích phạm tội, phương thức thực hiện HV PT
+ Cơ chế tâm lý bảo vệ và phòng ngừa HV phạm tội
- Cơ chế tâm lý – XH của nhóm TP:
+ NN của sự gắn kết giữa những người PT, điều kiện góp phần tạp ra sự gắn bó này
+ Vị trí XH của từng thành viên trong nhóm, chuyên môn hóa vai trò giữa các thành viên trong nhóm, tính năng động của nhóm
- Tình trạng PT như một hiện tượng XH
+ Cơ chế tâm lý của tình trạng phạm tội trong XH
+ Đưa ra các biện pháp tâm lý phòng ngừa tình trạng này
- Các khía cạnh tâm lý của nạn nhân
+ Nhân cách của nạn nhân và hoạt động của họ góp phần xác định nguyên nhân, điều kiện của TP
+ Đưa ra các biện pháp tâm lý để đảm bảo cuộc sống an toàn của nạn nhân
- Tâm lý của người chưa thành niên phạm tội
+ HV chống đối XH của người người chưa thành niên
+ Ảnh của đặc điểm tâm lý lứa tuổi và yếu tố MT đến HV phạm tội của họ
+ Đưa ra các biện pháp đấu tranh phòng ngừa tình trạng phạm tội ở người chưa thành niên
II. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CỦA MÔN TLHTP
2.1. TK cổ đại
Socrattes (469 – 399 TCN)
 Yếu tính của các sự vật như cái đẹp, công bằng, chân lý
 Yếu tính tạo thành tri thức, mục đích của cuộc đời là đạt được tri thức Plato (427 – 347 TCN)
 Hai tiêu chí tâm lý thuộc về cơ sở phát triển XH – nhu cầu và năng lực
 PL cần đáp ứng nhu cầu của XH, tổ chức XH phải thực hiện phù hợp với năng lực của các thành viên XH
Aristotle (384 – 322TCN)
 Kế thừa hai quan điểm trên
 PL như thước đo của tính công bằng
2.2. XVII – XVIII
- Trong suốt một thời gian dài này, không có một công trình nghiên cứu nào chuyên sâu về tâm lý TP mà chỉ có
một số nhà tư tưởng như Bacon F. (1561 – 1626), Descartes R. (1596 – 1650), Thomas H. (1588 – 1679), Locke
J. (1632 – 1704), Spinoza B. (1632 – 1704), Berkeley G. (1685 – 1753)….
- Các tư tưởng mới này đã làm những lời giải thích siêu hình về HV của con người bị sụp đổ. Tự do ý chí và suy
nghĩ lý trí của con người đã được thừa nhận là một trong các yêu tố quyết định đến hành vi của họ.
2.3. XVIII – cuối XIX
- Franz Joseph Fall (1758 – 1828) nhà nhân chủng học người Đức sáng lập “não tưởng học”
- Vào nửa đầu XIX, nước Nga đã bắt đầu thử nghiệm lập luận cac squan điểm pháp lý hình sự bằng tri thức TLH
+ Trong những năm 1806 – 1812, tại Trường Tổng hợp Matxcova đã đưa môn “TLHHS” vào giảng dạy.
+ Trong giáo trình “Luật hình sự” (1863) của tác giả B.L.Xpaxovich đã sử dụng một số lượng lớn số liệu của tâm lý học
+ A.Ph.Konhi giảng dạy chuyên đề “Các loại tội phạm” đã xuất bản nhiều công trình có giá trị về TLHTP và
ông đã kêu gọi nên đưa các môn tâm lý học và tâm bệnh học vào giảng dạy cho SV của Khoa Luật.
- Cesare Lombroso (1835 – 1909) nhà tâm thần học và tội phạm học người Italia sáng lập trường phái “Nhân
chủng học TP”
=> Nguyên nhân của TP nằm trong chính con người phạm tội, trong bản chất SV của họ
=> Nghiên cứu những đặc điểm SH của họ có thể rút ra nguyên nhân của việc phạm tội
=> Trong tác phẩm “Người phạm tội” (1876) chỉ ra,
một người có năm đặc điểm sau thì là người phạm tội bẩm
sinh: miệng rộng, hàm răng khỏe, xương gò má nhô cao, mũi bẹt, tai dáng vểnh, mũi diều hâu, môi to dày, mắt
gian dảo, lông mày rậm, cánh tay dài.
- Cuối XIX, tâm lý học tách ra khỏi triết học thành một KH riêng với tính cách là KH thực nghiệm, chủ trương
dùng PP thực nghiệm và mô tả vật lý học, sinh lý học để nghiên cứu những hiện tượng tâm lý đơn giản như cảm
giác, tri giác, chú ý, trí nhớ, thói quen…
- 1879, Wilhelm Maximillian Wundt (1832 – 1920) nhà tâm lý học lập ra phòng thí nghiệm đầu tiên trên TG tại TP. Leipzig nước Đức
- William James (1842 – 1910) biểu thị cho bước ngoặt từ tâm lý học Châu Âu sang tâm lý học Mỹ. Ông đã
phân tích về hành vi tự ý (trong đó có HV phạm tội)
- Hermann Ebbinghaus (1850 – 1909) là người đầu tiên tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống về việc học
tập và trí nhớ bằng thực nghiệm.
2.4. Cuối XIX – giữa XX
- Các quan niệm XH học và tâm lý học về bản chất HV phạm tội được mở rộng
- Các nhà XHH và TLH Z.Kettle, E.Durkheim, G.Tarde, M.Veber, L.Levi-Briul đã vận dụng quan điểm nhân
chủng học trong việc giải thích bản chất của hành vi phạm tội và chỉ ra tính phụ thuộc của HV lệch chuẩn vào
các ĐK XH đang tồn tại.
- Cùng với sự hình thành của ngành KH mới – tâm lý học & tội phạm học thì ngành TLHTP cũng được hình thành
- 1989, Hans Gross là người đặt nền móng cho ngành KH TLHTP cho ra đời tác phẩm “TLHTP”. Ông đã SD
những tư liệu của lĩnh vực TLH thực nghiệm và chứng minh giá trị của chúng đối với tội phạm học.
* Thuyết phân tâm học do Sigmund Freud (1856 – 1939) – bác sĩ thần kinh và tâm thần người Áo đề xướng Đói, khát, tình dục
Vô thức, được điều khiển bởi nguyên lý khoái lạc
Con người thường ngày, con người có ý thức
Hoạt động theo nguyên tắc hiện thực Ego (cái tôi) Su
S pec re
mạgnoh của đạo đức của nhân cách
Được điều khiển bởi các giá trị XH
* Thuyết hành vi do John Watson (1878 – 1958) nhà tâm lý học Mỹ sáng lập
- Bản chất con người và HV của họ do môi trường XH quyết định
- Hầu hết các HV của con người là do tạp nhiễm
- Một người nào đó thực hiện TP là do họ tiếp nhận những nhân tố kích thích từ môi trường xung quanh
* Thuyết bắt chước Gabriel Tarde (1843 – 1904) nhà XHH người Pháp xây dựng
- Cơ sở của bất kỳ XH nào cũng là sự bắt chước
- HV của mỗi con người thực chất là sự bắt chước HV của người khác
- Người phạm tội là người bình thường đã bắt chước HV phạm tội của người khác mà do họ có cơ hội quan sát
* Sự phát triển TLHTP ở nước Nga gắn liền với tên tuổi của nhà tâm lý học và tâm thần học nổi tiếng
V.M.Bekhtrev và V.P.Sebxki, V.M.Bekhtrev “Sử dụng phương pháp tâm lý khách quan để nghiên cứu tình trạng tội phạm” (1912)
* Vào năm 1925 ở Matxcova, Học viện Quốc gia nghiên cứu tình trạng TP và người phạm tội lần đầu tiên trên
TG được thành lập đến năm 1929 đã có gần 300 công trình về TLHTP được công bố
* Từ 1924 – 1930, tại Nga đã tiến hành một loạt các công trình nghiên cứu tâm lý của các nhóm TP khác nhau
như tội giết người, tội hiếp dâm, tội cướp tài sản…
* Ernst Krestchemer (1888 – 1964) nhà tâm lý học người Đức là người sáng lập ra trường phái kiểu cơ
thể khi nghiên cứu về nguyên nhân của tội phạm
- Người suy nhược bao gồm gầy gò, thể chất yếu ớt, vai hẹp
- Người lực lưỡng bao gồm từ trung bình đến cao, khỏe mạnh, cơ bắp, xương nhỏ
- Người béo bao gồm cao trung bình, hình dáng mũm mĩm, cổ to, mặt rộng
* William Sheldon (1898 – 1977) nhà tâm lý học người Mỹ tiếp tục kế thừa tư tưởng của Kretschemer và phát
triển một cách có hệ thống các kiểu cơ thể
- Ectomorph (mong manh, yếu ớt, gầy gò) là người dễ bị kích thích thần kinh
- Endomorph (trong, béo, mềm ) là những người vui vẻ
- Mesomorph (lực lượng, cơ bắp) là những người rất dễ bị kích động, dễ dàng nổi nóng, dễ rơi vào trạng thái
thần kinh căng thẳng khó kiểm soát
2.5. Giữa XX – nay
- Những năm 50 – 60 TK XX xuất hiện hàng loạt công trình nghiên cứu mang tính nền tảng:
+ Tâm lý học và tình trạng tội phạm (R.Luvar, Hamburg, 1956)
+ Tâm lý học PL và tâm lý học tội phạm (G.Tokh, New York, 1961)
- Thuyết bắt chước do Albert Bandura nhà tâm lý học Canada tiếp tục phát triển
+ Mọi người học chủ yếu bằng quan sát, bắt chước và làm mẫu
+ Tiến hành nhiều thực nghiệm và đi đến kết luận HV bạo lực hình thành qua con người học tập chứ không qua phải di truyền
+ Thí nghiệm Búp bê Bobo trẻ chứng kiến HV bạo lực của người lớn với búp bê Bobo có xu hướng bắt chước
HV này khi không có ai giám sát
- Nhà tội phạm học người Anh Adrian Raine hiện là giáo sư Trường Đại học bang Pennsylvania, Mỹ đã dành
suốt 3 thập kỷ qua để nghiên cứu về tâm sinh lý bên trong như cấu trúc gen, điều tiết hoocmon, đường truyền
phát thần kinh, nhịp tim hay hoạt động của bộ não
=> Có tới 50% những hành vi phạm tội chống đối XH được ngầm định do bộ gen
=> Yếu tố sinh lý của một con người ngay từ đầu đã có ảnh hưởng rất lớn tới hành động chống đối XH, thường
những người có nhịp tim chậm thì ít sợ hãi hơn, giữ bình tĩnh giỏi hơn và vì thế những người có “gan phạm
tội” thường có nhịp tim chậm hơn người bình thường.
III. CÁC PP NGHIÊN CỨU CỦA TLHTP Phân tích thống kê TP Nghiên Quan sát tiểu sử Phương pháp Điều tra Trắc bằng nghiệm bảng hỏi Phân tích sản Thực phẩm nghiệm của hoạt động
3.1. PP phân tích thống kê tội phạm
- Động thái của tình trạng phạm tội theo thời gian, không gian và khách thể bị hành vi phạm tội xâm hại
- Cấu trúc và tính chất của TP đã thực hiện
- Tính chuyên nghiệp hóa của các biểu hiện tội phạm; đặc điểm nhân khẩu – XH của người phạm tội
- Các loại và đặc điểm của nhóm tội phạm; ảnh hưởng của người lớn đến TP của người chưa thành niên
3.2. PP quan sát
- Tri giác các hiện tượng tâm lý một cách có tổ chức, có chủ định, có mục đích rõ ràng
- Đối tượng quan sát là những biểu hiện bên ngoài của tâm lý (hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, vẻ mặt, dáng điệu,
QH với người khác…) diễn ra trong ĐK sinh hoạt tự nhiên bình thường của người phạm tội
3.3. PP điều tra bằng bảng hỏi
=> Đưa ra một bảng các câu hỏi về thái độ, sở thích, hành vi của đối tượng nghiên cứu trong quá khứ, hiện tại,
tương lai để khảo sát ý kiến của họ. Sau đó tổng hợp, phân tích những câu trả lời đó nhờ sự trợ giúp của phần
mềm xử lý số liệu để có thể đưa ra những kết luận KH
3.4. PP thực nghiệm
- PP mà trong đó nhà nghiên cứu chủ động tạo ra các hiện tượng cần nghiên cứu, sau khi đã tạo ra ĐK cần thiết
loại trừ yếu tố ngẫu nhiên và có thể lặp lại nhiều lần thực nghiệm của minh để kiểm chứng kết quả thu được
- PP thực nghiệm có hai loại: + Thực nghiệm trong TN
+ Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
3.5. PP phân tích sản phẩm của hoạt động
=> Dựa vào kết quả, sản phẩm của hoạt động do con người làm ra để nghiên cứu các đặc điểm tâm lý của con người đó
3.6. PP trắc nghiệm
=> Một hệ thống biện pháp thường được các nhà nghiên cứu đã chuẩn hóa về kỹ thuật, quy định về ND và cách
làm, sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về mức độ phát triển trí tuệ và đánh giá nhân cách. Trong tâm lý học
hiện đại, các test kiểm tra đánh giá, test phóng chiếu và bằng câu hỏi về nhận thức, năng lực, nhân cách là phổ
biến nhất như: test trí tuệ của Raven; test nhân cách của H.Eysenk…
3.7. PP nghiên tiểu sử
=> Bản chất của PP này biểu hiện ở sự thu thập và phân tích các tài liệu có tính chất tiểu sử làm sáng tỏ các đặc
điểm của một người và sự phát triển của họ. Bao gồm: việc thiết lập các dữ liệu tiểu sử cụ thể, phân tích nhật
ký, thư từ, hồi ký hoặc thu thập và đối chiếu những tư liệu do người khác viết về đối tượng nghiên cứu.