Tâm lý - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Theo A.G.Covaliôv “Nhân cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất ịnh trong xã hội và ang thực hiện một vai trò xã hội nhất ịnh” + Theo E.V.Sôrôkhôva “Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lí, quy ịnh hình thức của hoạt ộng và hành vi có ý nghĩa xã hội”. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
6 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tâm lý - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Theo A.G.Covaliôv “Nhân cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất ịnh trong xã hội và ang thực hiện một vai trò xã hội nhất ịnh” + Theo E.V.Sôrôkhôva “Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lí, quy ịnh hình thức của hoạt ộng và hành vi có ý nghĩa xã hội”. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49551302
BÀI KIỂM TRA MÔN TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
I.Khái niệm chung về nhân cách:
1. Khái niệm:
1.1. Khái niệm con người
Con người: Vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể hội ý thức văn
hóa.
Cá nhân: là chỉ một con người cụ thể.
tính: Là sự ộc áo không lặp lại về những ặc iểm tâm sinh của mỗi
nhân, nhân cách
Chủ thể: Cá nhân thực hiện một hoạt ộng nhất ịnh một cách có ý thức và mục
ích, nhận thức cải tạo thế giới xung quanh trong quá trình hoạt ộng
1.2. Khái niệm nhân cách
Quan iểm sinh vật hóa nhân cách: Coi bản chất nhân cách nằm trong các ặc iểm
hình thể, ở góc mặt, thể tạng, ở bản năng vô thức.
Quan iểm xã hội học hóa nhân cách: Lấy các quan iểm xã hội ể thay thế một cách
ơn giản, máy móc các thuộc tính tâmcủa nhân cách ó. Quan iểm của các nhà
tâm lí học khoa học
+ Theo A.G.Covaliôv “Nhân cách là mt cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí
nhất ịnh trong xã hội và ang thực hiện một vai trò xã hội nhất ịnh” + Theo
E.V.Sôrôkhôva “Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ
thuộc tính và phẩm chất tâm lí, quy ịnh hình thức của hoạt ộng và hành vi có
ý nghĩa xã hội”
Quan iểm của các nhà tâm lí học khoa học
+ Theo A.G.Covaliôv “Nhân cách là một nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất ịnh trong
xã hội và ang thực hiện một vai trò xã hội nhất ịnh”
+ Theo E.V.Sôrôkhôva “Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính
và phẩm chất tâm lí, quy ịnh hình thức của hoạt ộng và hành vi có ý nghĩa xã hội”
Nhân cách tổ hợp những ặc iểm, những thuộc tính tâm của nhân, quy ịnh
hành vi xã hội và giá trị xã hội của cá nhân ó.
(Đặc iểm cá nhân: Về tâm sinh lý, về tư chất
Về thuộc tính: Xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực)
II.Các ặc iểm của nhân cách:
lOMoARcPSD|49551302
1. Tính ổn ịnh
i nh hưởng ca cuc sng giáo dc, tng thuc tính to nên nhân cách
th ược biến ổi, ược chuyển hoá, nhưng trong tổng th thì chúng to thành mt
cu trúc trn vn ca nhân cách. Cấu trúc này tương ối n nh nói lên b mt tâm
xã hi ca nhân y trong mt khong thi gian nào ó ca cuc ời con người.
Nh tính n ịnh tương i này của nhân cách, người ta th ánh giá ưc giá
tr xã hi ca mt nhân cách nào ó thi im hin ti và có th d oán trước ược
hành vi ca nó trong nhng tình hung nht nh.
2. Tính thống nhất
Nhân cách mt chnh th thng nht ca các thuc tính hay các phm cht
năng lực của con người. Các thuc tính ó có liên quan, kết hp cht ch vi nhau
to thành mt h thng nht ch không phi là mt phép cộng ơn giản các thuc
tính riêng l. Vì vy khi xem xét, ánh giá mt nét nào ó ca nhân cách phi xét nó
trong mi liên h vi các thuc tính khác ca nhân cách toàn b nhân cách.
Chng hn, tinh thần dũng cảm ca mt chiến cảnh sát làm nhim v bo v
dân khác xa vi s dũng cảm ca mt k trong một băng p, khi ánh giá v mt
o c ca nhân cách. vậy không ược giáo dục nhân cách theo “từng phần”,
tng thuc tính riêng l tách bch phi giáo dục con người như một nhân cách
hoàn chnh.
3. Tính tích cực của nhân cách
Nhân cách là mt sn phm ca hi. Nhân cách không ch là khách th chu s
tác ng ca các mi quan h hi, iu quan trọng hơn chủ ng tham
gia vào các mi quan h ó, là ch th ca các mi quan h xã hi ấy, nghĩa là nó
tính tích cc ca mình. Tính tích cc ca nhân cách biu hin nhng hot
ng muôn hình muôn v vi mc ích ci to thế gii xung quanh và ci to chính
bn thân mình. Nếu không hot ộng, con người không th tn ti, nhân cách ca
h không th ược hình thành phát trin. Giá tr ích thc ca nhân cách, chc
năng xã hội và cốt cách làm người ca nhân th hin rõ nét tính tích cc ca
nhân cách. Như vậy nhân ưc coi nhân cách khi nó tích cc hot ng giao
lưu trong hi mt cách ý thức. Do âu ược tính tích cc ca nhân cách.
Theo quan nim ca tâm hc thì ngun gc tính tích cc ca nhân cách chính
nhu cu. Tính tích cc ca nhân cách th hin trong quá trình tho mãn nhu cu
ca nó.
4. Tính giao lưu của nhân cách
Nhân cách ch có th tn ti trong s giao lưu với nhng nhân cách khác. Vì lí do
nào ó ngay t lúc mới sinh con người b tách khi xã hội loài người thì không
th tn ti và phát triển như một nhân cách. Chng hn, mt a tr mi sinh b b
rơi ngoài rừng ược các con vt nuôi hay mt a tr b nuôi i hm t lúc
còn rất không ược tiếp xúc, giao lưu với nhng nhân cách khác thì không th
tr thành một nhân cách. Như vậy nhân cách không th tn ti, không th hình
thành phát trin bên ngoài s giao tiếp, bên ngoài hội loài người. Nhu cu
giao lưu hay giao tiếp ược xut hin rt sm và có th coi như một nhu cu bm
sinh của con người. Nhu cu của con người trước hết nhu cu v ngưi khác.
sao vy? Bi vì ch có thông qua giao tiếp nhân mi có th gia nhp các mi
quan h vi các cá nhân khác trong các nhóm xã hi và quan h vi toàn xã hi.
Qua giao tiếp, nhân lĩnh hội ược các chun m c o c h thng giá tr
hội và cũng nhờ có giao tiếp, mỗi cá nhân ược nhìn nhận, ược ánh giá theo quan
nim v gtr, o c ca thi i nhân ó ang sng. Trên cơ sở ó, cá nhân t iu
lOMoARcPSD|49551302
chnh, iu khin bn thân theo các chun mc xã hội cũng qua giao tiếp mi cá
nhân th tham gia óng góp nhng giá tr phm cht nhân cách ca mình cho
s phát trin xã hi.
III.Các cấu trúc của nhân cách:
Đức ( Phm cht )
Tài ( Năng lực )
Phm cht hi ( o c,
chính tr): thế gii quan, nim
tin, tưởng, lập trường, thái
chính tr, thái lao ng.
Năng lực hi hóa: kh
năng thích ứng, năng lực
sáng tạo, ng, mm do
linh hot trong toàn b cuc
sng xã hi.
Phm cht cá nhân ( hay o
ức tư cách): cái nết, các thói,
các “thú” (ham muốn)
Năng lực ch th hóa: kh
năng biểu hin tính c áo, c
sc, kh năng biểu hin cái
riêng, cái bản lĩnh của cá
nhân.
Phm cht ý chí: tính k lut,
tính t ch, tính mc ích, tính
qu quyết, tính phê phán.
Năng lực hành ng, kh
năng hành ng mc ích,
iu khin, ch ng, tích
cc.
Cung cách ng x: tác
phong, l tiết, tính khi…
Năng lực giao tiếp: kh năng
thiết lp duy trì các mi
quan h với ngưi khác.
IV.Các kiu nhân cách:
*Phân loại theo đinh hướng giá tr E-Spranger
- Người lí thuyết - Người chính tr
- Người kinh tế
- Người thm m
- Người v tha
*Phân loi qua cách giao tiếp
lOMoARcPSD|49551302
- Người sng ni tâm
- Người giao tiếp hình thc
- Người nhy cm
- Người ba hoa
*Phân loi qua cách bc l bn thân- C.G.Jung, Eysen
- Nhân cách hướng ni
- Nhân cách hướng ngoi
V.Các phm cht tâm lý ca nhân cách:
1.Tình cảm
1.1. Định nghĩa
Tình cảm là những thái thể hiện sự rung cảm của con người ối với SV-HT liên quan
ến nhu cầu và ộng cơ của họ. 1.2. Những ặc iểm của tình cảm:
1. Tính nhận thức
2. Tính xã hội
3. Tính ổn ịnh
4. Tính chân thật
5. Tính hai mặt
6. Tính khái quát
1.3. Các mức ộ của ời sống tình cảm:
a. Màu sắc xúc cảm của cảm giác
b. Xúc cảm + Xúc ộng
+ Tâm trạng, tâm thế c.
Tình cảm
+ Đạo ức
+ Trí tuệ
+ Thẩm mỹ
1.4. Các quy luật của ời sống tình cảm:
lOMoARcPSD|49551302
a. Quy luật thích ứng.
b. Quy luật lây lan
c. Quy luật tương phản:
+ Sự xuất hiện hoặc suy yếu i của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm
một tình cảm xảy ra ồng thời hoặc nối tiếp nó.
d. Quy luật di chuyển.
e. Quy luật pha trộn.
g. Quy luật về hình thành tình cảm.
2.Ý Chí:
2.1. Định nghĩa
+Ý chí là mặt năng ộng của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành ộng có mc
ích, òi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn bên ngoài và bên trong.
2.2. Hành ộng ý chí:
a. Khái niệm
+ Hành ộng ý chí là hành ộng có ý thức, có chủ tâm, òi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn,
thực hiện ến cùng mục ích ã ề ra b. Đặc iểm
Nguồn gốc kích thích hành ng ý chí thông qua cơ chế ộng cơ
hóa hành ộng.
Có mục ích rõ ràng và có nội dung ạo ức Có sự lựa chọn
phương tiện, biện pháp tiến hành Có sự iều khiển, iều chỉnh,
kiểm tra của ý thức.
2.3. Hành ộng tự ộng hóa:
a. Khái niệm
Hành ộng tự ộng hóa hành ộng ý thức, ý chí nhưng do lặp i lặp lại hay
do luyện tập nhiều lần về sau trở thành những hành ộng tự ộng, nghĩa không
cần sự kiểm soát trực tiếp của ý thức vẫn thực hiện có kết quả.
Hành ộng tự ộng hóa bao gồm: kĩ xảo, thói quen.
b. Quy luật hình thành kĩ xảo
Quy luật tiến bộ không ồng ều
+ Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau ó chậm dần. Hoặc ngược lại.
lOMoARcPSD|49551302
+ Có kĩ xảo khi bắt ầu luyện tập thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại, sau ó tăng dần.
Quy luật “ ỉnh” của phương pháp luyện tập
Mỗi phương pháp luyện tập chỉ em lại một kết quả cao nhất thể ối với (Mỗi một
thầy ều một phương pháp huấn luyện nhất ịnh và một ỉnh cao nhất ịnh; muốn ạt
ến những ỉnh cao khác bắt buộc phải có huấn luyện viên và giáo án mới).
Quy luật tác ộng qua lại giữa kĩ xảo cũ và kĩ xảo mới
+ Khi kĩ xảo cũ ảnh hưởng thuận lợi ến sự hình thành kĩ xảo mới Sự di chuyển kĩ xảo
(Cộng kĩ xảo)
+ Khi kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu ến sự hình thành kĩ xảo mới ฀ Sự giao thoa kĩ xảo (Trừ
kĩ xảo).
Quy luật dập tắt kĩ xảo
+ Một kĩ xảo không ược củng cố, luyện tập thường xuyên thì sẽ bị suy yếu và cuối cùng
bị dập tắt
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 49551302
BÀI KIỂM TRA MÔN TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
I.Khái niệm chung về nhân cách: 1. Khái niệm:
1.1. Khái niệm con người
Con người: Vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội – có ý thức và văn hóa.
Cá nhân: là chỉ một con người cụ thể.
Cá tính: Là sự ộc áo không lặp lại về những ặc iểm tâm lí và sinh lí của mỗi cá nhân, nhân cách
Chủ thể: Cá nhân thực hiện một hoạt ộng nhất ịnh một cách có ý thức và có mục
ích, nhận thức cải tạo thế giới xung quanh trong quá trình hoạt ộng
1.2. Khái niệm nhân cách
 Quan iểm sinh vật hóa nhân cách: Coi bản chất nhân cách nằm trong các ặc iểm
hình thể, ở góc mặt, thể tạng, ở bản năng vô thức.
 Quan iểm xã hội học hóa nhân cách: Lấy các quan iểm xã hội ể thay thế một cách
ơn giản, máy móc các thuộc tính tâm lý của nhân cách ó.  Quan iểm của các nhà tâm lí học khoa học
+ Theo A.G.Covaliôv “Nhân cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí
nhất ịnh trong xã hội và ang thực hiện một vai trò xã hội nhất ịnh” + Theo
E.V.Sôrôkhôva “Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ
thuộc tính và phẩm chất tâm lí, quy ịnh hình thức của hoạt ộng và hành vi có ý nghĩa xã hội”
 Quan iểm của các nhà tâm lí học khoa học
+ Theo A.G.Covaliôv “Nhân cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất ịnh trong
xã hội và ang thực hiện một vai trò xã hội nhất ịnh”
+ Theo E.V.Sôrôkhôva “Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính
và phẩm chất tâm lí, quy ịnh hình thức của hoạt ộng và hành vi có ý nghĩa xã hội”
 Nhân cách là tổ hợp những ặc iểm, những thuộc tính tâm lí của cá nhân, quy ịnh
hành vi xã hội và giá trị xã hội của cá nhân ó.
(Đặc iểm cá nhân: Về tâm sinh lý, về tư chất
Về thuộc tính: Xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực)
II.Các ặc iểm của nhân cách: lOMoARcPSD| 49551302 1. Tính ổn ịnh
Dưới ảnh hưởng của cuộc sống và giáo dục, từng thuộc tính tạo nên nhân cách
có thể ược biến ổi, ược chuyển hoá, nhưng trong tổng thể thì chúng tạo thành một
cấu trúc trọn vẹn của nhân cách. Cấu trúc này tương ối ổn ịnh nói lên bộ mặt tâm
lý – xã hội của cá nhân ấy trong một khoảng thời gian nào ó của cuộc ời con người.
Nhờ có tính ổn ịnh tương ối này của nhân cách, người ta có thể ánh giá ược giá
trị xã hội của một nhân cách nào ó ở thời iểm hiện tại và có thể dự oán trước ược
hành vi của nó trong những tình huống nhất ịnh. 2. Tính thống nhất
Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất của các thuộc tính hay các phẩm chất và
năng lực của con người. Các thuộc tính ó có liên quan, kết hợp chặt chẽ với nhau
tạo thành một hệ thống nhất chứ không phải là một phép cộng ơn giản các thuộc
tính riêng lẻ. Vì vậy khi xem xét, ánh giá một nét nào ó của nhân cách phải xét nó
trong mối liên hệ với các thuộc tính khác của nhân cách và toàn bộ nhân cách.
Chẳng hạn, tinh thần dũng cảm của một chiến sĩ cảnh sát làm nhiệm vụ bảo vệ
dân khác xa với sự dũng cảm của một kẻ trong một băng cướp, khi ánh giá về mặt
ạo ức của nhân cách. Vì vậy không ược giáo dục nhân cách theo “từng phần”,
từng thuộc tính riêng lẻ tách bạch mà phải giáo dục con người như một nhân cách hoàn chỉnh.
3. Tính tích cực của nhân cách
Nhân cách là một sản phẩm của xã hội. Nhân cách không chỉ là khách thể chịu sự
tác ộng của các mối quan hệ xã hội, mà iều quan trọng hơn là nó chủ ộng tham
gia vào các mối quan hệ ó, là chủ thể của các mối quan hệ xã hội ấy, nghĩa là nó
có tính tích cực của mình. Tính tích cực của nhân cách biểu hiện ở những hoạt
ộng muôn hình muôn vẻ với mục ích cải tạo thế giới xung quanh và cải tạo chính
bản thân mình. Nếu không hoạt ộng, con người không thể tồn tại, nhân cách của
họ không thể ược hình thành và phát triển. Giá trị ích thực của nhân cách, chức
năng xã hội và cốt cách làm người của cá nhân thể hiện rõ nét ở tính tích cực của
nhân cách. Như vậy cá nhân ược coi là nhân cách khi nó tích cực hoạt ộng và giao
lưu trong xã hội một cách có ý thức. Do âu có ược tính tích cực của nhân cách.
Theo quan niệm của tâm lý học thì nguồn gốc tính tích cực của nhân cách chính
là nhu cầu. Tính tích cực của nhân cách thể hiện trong quá trình thoả mãn nhu cầu của nó.
4. Tính giao lưu của nhân cách
Nhân cách chỉ có thể tồn tại trong sự giao lưu với những nhân cách khác. Vì lí do
nào ó mà ngay từ lúc mới sinh con người bị tách khỏi xã hội loài người thì không
thể tồn tại và phát triển như một nhân cách. Chẳng hạn, một ứa trẻ mới sinh bị bỏ
rơi ở ngoài rừng ược các con vật nuôi hay một ứa trẻ bị nuôi ở dưới hầm từ lúc
còn rất bé không ược tiếp xúc, giao lưu với những nhân cách khác thì không thể
trở thành một nhân cách. Như vậy nhân cách không thể tồn tại, không thể hình
thành và phát triển bên ngoài sự giao tiếp, bên ngoài xã hội loài người. Nhu cầu
giao lưu hay giao tiếp ược xuất hiện rất sớm và có thể coi như một nhu cầu bẩm
sinh của con người. Nhu cầu của con người trước hết là nhu cầu về người khác.
Vì sao vậy? Bởi vì chỉ có thông qua giao tiếp cá nhân mới có thể gia nhập các mối
quan hệ với các cá nhân khác trong các nhóm xã hội và quan hệ với toàn xã hội.
Qua giao tiếp, cá nhân lĩnh hội ược các chuẩn m ực ạo ức và hệ thống giá trị xã
hội và cũng nhờ có giao tiếp, mỗi cá nhân ược nhìn nhận, ược ánh giá theo quan
niệm về giá trị, ạo ức của thời ại cá nhân ó ang sống. Trên cơ sở ó, cá nhân tự iều lOMoARcPSD| 49551302
chỉnh, iều khiển bản thân theo các chuẩn mực xã hội và cũng qua giao tiếp mỗi cá
nhân có thể tham gia óng góp những giá trị phẩm chất nhân cách của mình cho sự phát triển xã hội.
III.Các cấu trúc của nhân cách: Đức ( Phẩm chất ) Tài ( Năng lực )
Phẩm chất xã hội ( ạo ức, Năng lực xã hội hóa: khả
chính trị): thế giới quan, niềm năng thích ứng, năng lực
tin, lí tưởng, lập trường, thái sáng tạo, cơ ộng, mềm dẻo
ộ chính trị, thái ộ lao ộng.
linh hoạt trong toàn bộ cuộc sống xã hội.
Phẩm chất cá nhân ( hay ạo Năng lực chủ thể hóa: khả
ức tư cách): cái nết, các thói, năng biểu hiện tính ộc áo, ặc các “thú” (ham muốn)
sắc, khả năng biểu hiện cái
riêng, cái bản lĩnh của cá nhân.
Năng lực hành ộng, khả
Phẩm chất ý chí: tính kỉ luật, năng hành ọng có mục ích,
tính tự chủ, tính mục ích, tính có iều khiển, chủ ộng, tích
quả quyết, tính phê phán. cực. Cung cách ứng xử: tác
Năng lực giao tiếp: khả năng
phong, lễ tiết, tính khi…
thiết lập và duy trì các mối
quan hệ với người khác.
IV.Các kiểu nhân cách:
*Phân loại theo đinh hướng giá trị E-Spranger
- Người lí thuyết - Người chính trị - Người kinh tế - Người thẩm mỹ - Người vị tha
*Phân loại qua cách giao tiếp lOMoARcPSD| 49551302 - Người sống nội tâm
- Người giao tiếp hình thức - Người nhạy cảm - Người ba hoa
*Phân loại qua cách bộc lộ bản thân- C.G.Jung, Eysen - Nhân cách hướng nội
- Nhân cách hướng ngoại
V.Các phẩm chất tâm lý của nhân cách: 1.Tình cảm 1.1. Định nghĩa
Tình cảm là những thái ộ thể hiện sự rung cảm của con người ối với SV-HT có liên quan
ến nhu cầu và ộng cơ của họ. 1.2. Những ặc iểm của tình cảm: 1. Tính nhận thức 2. Tính xã hội 3. Tính ổn ịnh 4. Tính chân thật 5. Tính hai mặt 6. Tính khái quát
1.3. Các mức ộ của ời sống tình cảm:
a. Màu sắc xúc cảm của cảm giác
b. Xúc cảm + Xúc ộng
+ Tâm trạng, tâm thế c. Tình cảm + Đạo ức + Trí tuệ + Thẩm mỹ
1.4. Các quy luật của ời sống tình cảm: lOMoARcPSD| 49551302
a. Quy luật thích ứng.
b. Quy luật lây lan
c. Quy luật tương phản:
+ Sự xuất hiện hoặc suy yếu i của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm
một tình cảm xảy ra ồng thời hoặc nối tiếp nó.
d. Quy luật di chuyển.
e. Quy luật pha trộn.
g. Quy luật về hình thành tình cảm. 2.Ý Chí: 2.1. Định nghĩa
+Ý chí là mặt năng ộng của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành ộng có mục
ích, òi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn bên ngoài và bên trong.
2.2. Hành ộng ý chí: a. Khái niệm
+ Hành ộng ý chí là hành ộng có ý thức, có chủ tâm, òi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn,
thực hiện ến cùng mục ích ã ề ra b. Đặc iểm
 Nguồn gốc kích thích hành ộng ý chí thông qua cơ chế ộng cơ hóa hành ộng.
 Có mục ích rõ ràng và có nội dung ạo ức  Có sự lựa chọn
phương tiện, biện pháp tiến hành  Có sự iều khiển, iều chỉnh, kiểm tra của ý thức.
2.3. Hành ộng tự ộng hóa: a. Khái niệm
 Hành ộng tự ộng hóa là hành ộng có ý thức, có ý chí nhưng do lặp i lặp lại hay
do luyện tập nhiều lần mà về sau trở thành những hành ộng tự ộng, nghĩa là không
cần sự kiểm soát trực tiếp của ý thức vẫn thực hiện có kết quả.
 Hành ộng tự ộng hóa bao gồm: kĩ xảo, thói quen.
b. Quy luật hình thành kĩ xảo
Quy luật tiến bộ không ồng ều
+ Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau ó chậm dần. Hoặc ngược lại. lOMoARcPSD| 49551302
+ Có kĩ xảo khi bắt ầu luyện tập thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại, sau ó tăng dần.
Quy luật “ ỉnh” của phương pháp luyện tập
Mỗi phương pháp luyện tập chỉ em lại một kết quả cao nhất có thể ối với nó (Mỗi một
thầy ều có một phương pháp huấn luyện nhất ịnh và một ỉnh cao nhất ịnh; muốn ạt
ến những ỉnh cao khác bắt buộc phải có huấn luyện viên và giáo án mới).
Quy luật tác ộng qua lại giữa kĩ xảo cũ và kĩ xảo mới
+ Khi kĩ xảo cũ ảnh hưởng thuận lợi ến sự hình thành kĩ xảo mới ฀ Sự di chuyển kĩ xảo (Cộng kĩ xảo)
+ Khi kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu ến sự hình thành kĩ xảo mới ฀ Sự giao thoa kĩ xảo (Trừ kĩ xảo).
Quy luật dập tắt kĩ xảo
+ Một kĩ xảo không ược củng cố, luyện tập thường xuyên thì sẽ bị suy yếu và cuối cùng bị dập tắt