Tầm nhìn chiến lược - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

Là một doanh nghiệp đi đầu trong ngành trang sức, luôn vững vàng trước giông bão. PNJmuốn trở thành công ty hàng đầu châu Á trong lĩnh vực chế tác trang sức, kinh doanh bánlẻ sản phẩm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TẦM NHÌN
Đặc điểm
- Xác định cơ hội kinh doanh và chọn
thị trường
- Tầm nhìn không cố định, thường nằm
trong giai đoạn nhất định
- Thiết kế phải hấp dẫn và phù hợp với
năng lực
- Phải đơn giản dễ hiểu dễ nhớ để dễ
truyền đạt
SỨ MỆNH
Nhóm chọn : Công ty CP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ)
Tầm nhìn chiến lược
‘Trở thành công ty hàng đầu châu Á về chế tác trang sức và bán lẻ sản phẩm tôn vinh vẻ
đẹp, vươn tầm thế giới.’
Nội dung
Là một doanh nghiệp đi đầu trong ngành trang sức, luôn vững vàng trước giông bão. PNJ
muốn trở thành công ty hàng đầu châu Á trong lĩnh vực chế tác trang sức, kinh doanh bán
lẻ sản phẩm. Giúp khách hàng tôn vinh vẻ đẹp và đưa sản phẩm vươn tầm thế giới. PNJ
luôn mang đến cho người dùng các dòng sản phẩm chất lượng vượt trội, tinh tế, nhiều
kiểu dáng, mẫu mã đa dạng. PNJ có những dòng sản phẩm nổi bật như bộ quà tặng cho
các doanh nghiệp, phụ kiện thời trang, bông tai, dây chuyền, vàng, đá quý, kim cương,…
Mỗi sản phẩm của PNJ đều mang đến những thông điệp, ý nghĩa sâu sắc. Trải qua hơn 30
năm phát triển và vươn tầm thế giới, tính đến nay công ty PNJ đã có gần 6000 nhân viên
cùng với 353 cửa hàng được phân bố khắp cả nước. Ngoài ra PNJ còn có nhà máy chế tạo
được hơn 4 triệu sản phẩm/năm, cung ứng việc làm cho hơn 1200 nhân viên. Đây được
xem là xí nghiệp chế tác trang sức lớn nhất khu vực Châu Á.
17/9/2019 tại Hồng Kông, Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận - PNJ đã
vượt qua nhiều doanh nghiệp trang sức hàng đầu châu lục để nhận giải Nhà bán lẻ
trang sức số 1 châu Á.
Như vậy, với tầm nhìn mà PNJ đã xây dựng và theo đuổi nhiều năm qua "Trở thành
nhà chế tác và bán lẻ trang sức hàng đầu Châu Á" xem như PNJ đã cán đích tại cột
mốc này.
Sứ mệnh
‘PNJ không ngừng sáng tạo để mang lại những sản phẩm tinh tế với giá trị thật để tôn
vinh vẻ đẹp cho con người và cuộc sống.’
Nội dung
1.Ngành kinh doanh -Khách hàng: Tất cả mọi khách hàng có
nhu cầu
-Sản phẩm: Trang sức vằng bạc, đá
quý,phụ kiện thời trang,quà lưu niệm,
kinh doanh đồng hồ, ..
-Thị trường: Chú trọng phát triển trị
trường trong Nước song song bức phá ra
thị trường Quốc tế, góp phần thúc đẩy
thị trường bán lẻ Việt Nam.
2.Mối quan tâm của Công ty -Khả năng và phát triển công nghệ Ở
thời điểm hiện tại, tiến trình mở rộng hệ
thống phân phối của PNJ đã và đang
được thực hiện toàn diện nhằm hoàn
thiện mô hình bán hàng đa kênh từ cửa
hàng độc lập đến tích hợp trung tâm
thương mại hiện đại, siêu thị, từ trực tiếp
đến thương mại điện tử. Tất cả được vận
hành song song với hoạt động ứng dụng
Big Data vào phân tích và đưa ra những
quyết định đón đầu xu hướng tiêu dùng,
cải tiến hệ thống CRM, ứng dụng AI vào
quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, hệ
thống camera ứng dụng AI tại cửa hàng
sẽ góp phần thu thập, cung cấp dữ liệu
cho công tác phân tích hành vi khách
hàng bên cạnh những ghi nhận và phản
hồi trực tiếp từ chính các nhân viên bán
hàng. Sự chuyển hóa của mạng lưới bán
lẻ PNJ đã và đang diễn ra một cách
mạnh mẽ với dấu ấn đặc biệt từ sự xuất
hiện của mô hình PNJ Next. Mô hình
này mở ra không gian tương tác hiện đại
cùng phương thức tương tác thu hẹp tối
đa khoảng cách với khách hàng, đồng
thời sẽ mang đến những trải nghiệm mới
mẻ, độc đáo và trực quan, tạo cảm hứng
bộc lộ cá tính, cái tôi thẩm mỹ. Và cũng
với mục tiêu mang đến sự trải nghiệm
tốt nhất, thỏa mãn và kích thích phát
triển nhu cầu khách
3.Nguyên tắc, triết lý kinh doanh -Công ty PNJ ngay từ ngày ra đời đã có
một triết lý xuyên suốt là đặt lợi ích của
xã hội, lợi ích của khách hàng vào trong
lợi ích doanh nghiệp. Từ triết lý làm kim
chỉ nam đó mọi hoạt động của công ty sẽ
không đi lệch quỹ đạo, luôn có sự chia
sẻ với cộng đồng, và điều đó là mình
được chứ không phải là mất. Cái được là
nhiều hơn, đó chính là sự thương yêu
của khách hàng, của cộng đồng đối với
doanh nghiệp mình”.
4.Những thành tích mà Công ty muốn
đạt được
Đưa ngành kim hoàn việt nam vươn ra
thế giới
Mối quan hệ giữa Tầm nhìn chiến lược và Bảng sứ mệnh của PNJ
Tầm nhìn và sứ mệnh của PNJ có mối quan hệ song hành với nhau. Vì khi có tầm nhìn
giúp chúng ta xác định được chúng ta muốn công ty đi đến đâu và từ đó sứ mệnh sẽ giúp
cho chúng ta tìm ra được cách mà chúng ta sẽ đi đến.
Cảm nhận của nhóm về Tầm nhìn chiến lược và Bảng sứ mệnh của PNJ
Nhìn về tương lai phía trước, khi ngành nữ trang ngày càng gia tăng tính cạnh tranh
ngành bán lẻ toàn cầu đang tiến hóa nhanh chóng dưới những tác động của công nghệ và
sự thay đổi rất nhanh của hành vi người tiêu dùng thì PNJ chúng ta không thỏa mãn với
những thành quả hôm nay mà cần phải liên tục tự sáng tạo lại chính mình thì mới có thể
duy trì được tốc độ phát triển nhanh và vị trí dẫn đầu một cách vững chắc
4 nhân tố
Tập trung cường độ cạnh tranh cao hơn
Nhu cầu càng tăng cạnh tranh trong
ngành giảm
Rào cản rời ngành càng cao thì càng cạnh
tranh cao
Rào cản chuyển đổi: khách hàng. Ví dụ
có thể chuyển đổi giữa các nhà mạng tuy
nhiên bị rào cản bởi thời gian, chi phí.
Rào cản có 2 loại: nội sinh, ngoại sinh.
Nội sinh là tâm lý, ngoại sinh là các nhà
mạng gây khó khăn trong việc chuyển đổi
(ví dụ như mất ưu đãi)
Điều kiện nhu cầu: dựa vào điều kiện
tăng trưởng dưới 5% là tăng trưởng
chậm, tăng trưởng càng nhanh giảm bớt
cường độ cạnh tranh
Tập trung: trong ngành có một số hãng
lớn chi phối thị trường
Phân tán: có nhiều công ty nhỏ nhưng
không chi phối được thị trường
Rời ngành: khó khăn khi rời đi do chi phí
cố định, tâm lý, ràng buộc về pháp lý
4 nhân tố
Đánh giá cường độ cạnh tranh của PNJ
Các đối thủ cạnh tranh: Doji, SJC và Bảo
Tín Minh Châu
- Rào cản chuyển đổi: cao -> tính
cạnh tranh cao
- Cấu trúc cạnh tranh trong ngành
theo nhóm phân tán nên tính cạnh
tranh không cao
- Điều kiện nhu cầu: cao -> tính cạnh
tranh thấp
- Rào cản rời ngành: thấp -> tính
cạnh tranh thấp
Rào cản chuyển đổi:
- Ngoại sinh: có sự chênh lệch về
giá bán và mua giữa các công ty,
việc chuyển đổi cũng gây mất ưu
đãi đối với khách hàng
- Nội sinh: tâm lý quen sử dụng,
ngại thhay đổi
Cấu trúc cạnh tranh ngành: ngành kinh
doanh bán lẻ có cấu trúc cạnh tranh thuộc
nhóm phân tán vì tính tới cuối năm 2019
thì 73% thị phần bán lẻ trang sức ở Việt
Nam vẫn nằm trong tay các cửa hàng
truyền thống. CTCP Vàng bạc Đá quí Phú
Nhuận là nhà bán lẻ trang sức đứng đầu ở
Việt Nam tuy nhiên chỉ với 7% thị phần
Điều kiện nhu cầu: Việt Nam, người
tiêu dùng đang có xu hướng tích lũy vàng
trang sức, thay vì dự trữ vàng miếng như
trước đây. Điều này đã kéo theo sự tăng
trưởng của lĩnh vực trang sức lên 2 con số
và đạt bình quân 10% mỗi năm. Có thể
thấy đây là một ngành tiềm năng khi
trong những năm gần đây sức mua về dự
trữ vàng hay để làm trang sức ngày một
nhiều hơn.
Rào cản rời ngành:
- Xét riêng công ty thì vì kinh doanh
chuỗi cửa hàng nên sẽ khó khăn
trong giải thể các mặt bằng, các
chế độ phải thanh toán cho người
lao động, uy tín của các nhà lãnh
đạo trong công ty sẽ giảm
- Xét về toàn ngành thì rào cản lớn
nhất là giá trị lượng vàng lưu trữ.
Tuy nhiên, việc lưu trữ vàng có thể
linh động bán đi sẽ lỗ đôi chút
nhưng không ảnh hưởng lớn.
+ Có thể thấy rào cản trong ngành
không lớn do các trang sức vàng
bạc chiếm tỷ trọng lớn vẫn trong
tay các cửa hàng truyền thống với
quy mô nhỏ.
Chỉ tiêu Hệ số Điểm Điểm quy đổi
Rào cản nội sinh 0.1
Rào cản ngoại sinh 0.2
Điều kiện cầu 0.4
Cấu trúc ngành
Rào cản rời ngành
Tổng 1
Bài nhóm
Kinh tế
- Xu hướng và tốc độ phát triển của
GDP
- GDP Việt Nam dự kiến tăng trưởng
-
khoảng 4,8% cho cả năm 2021, mặc
dù nền kinh tế đã ghi nhận kết quả
vững chắc trong nửa đầu năm. Dự báo
này, thấp hơn hai điểm phần trăm so
với dự báo do Nhóm Ngân hàng Thế
giới đưa ra vào tháng 12 năm 2020, có
xét đến tác động tiêu cực của đợt dịch
COVID-19 hiện nay đến các hoạt
động kinh tế. Trong tháng 07, doanh
số bán lẻ giảm 19,8% so cùng kỳ năm
trước, là mức giảm lớn nhất kể từ
tháng 04 năm 2020, trong khi Chỉ số
sức mua hàng (PMI) cũng giảm đáng
kể.
-
Để sử dụng thì phải tìm tiêu chí sau đó xác
định nhóm đối thủ
(1) Nhóm lại và phân tích về cường độ
cạnh tranh
(2) Tại thị trường mà chúng ta đang kinh
doanh thid doanh nghiệp đó chưa
xuất hiện nhưng trong tương lai thì có
thể. Các đối thủ tiềm ẩn có thể đến từ
Phải có biện pháp để khắc chế năng lực
thương lượng đối với người mua
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập
Chương 1 và chương 2
CHƯƠNG 1
1. Sai.
2. Sai. Vì tầm nhìn chiến lược cũng đề
cập đến vị trí dài hạn
3. Đúng.
4. Sai. Bước đầu tiên là tầm nhìn, sứ
mệnh
5. Sai. Chiến lược kinh doanh mới trong
doanh nghiệp còn chiến lược phát
triển là tầm vĩ mô
6. Sai. Chiến lược là đường đua là đúng,
thêm quản trị là sai
7. Sai. Sứ mệnh nằm trên mục tiêu
8. Sai.
9. Đúng.
10. Sai.
Trắc nghiệm
1. C
2. C
3. B
4. A
5. A
6. D
7. C
8. C
9. B
CHƯƠNG 2
1. Sai. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm
thay thế
2. Đúng.
3. Sai.
4. Đúng.
5. Sai. Tỷ giá tăng thì đồng ngoại tệ
chuyển đổi sẽ tăng
6. Sai. Nó đã là sản phẩm cạnh tranh
hiện tại
Trắc nghiệm
1. C
2. A. Đây là vấn đề hội nhập kinh tế
quốc tế
3. C
4. C
5. A
6. A
7. D
8. C
| 1/12

Preview text:

TẦM NHÌN Đặc điểm -
Xác định cơ hội kinh doanh và chọn thị trường -
Tầm nhìn không cố định, thường nằm
trong giai đoạn nhất định -
Thiết kế phải hấp dẫn và phù hợp với năng lực -
Phải đơn giản dễ hiểu dễ nhớ để dễ truyền đạt SỨ MỆNH
Nhóm chọn : Công ty CP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ)
Tầm nhìn chiến lược
‘Trở thành công ty hàng đầu châu Á về chế tác trang sức và bán lẻ sản phẩm tôn vinh vẻ
đẹp, vươn tầm thế giới.’
Nội dung
Là một doanh nghiệp đi đầu trong ngành trang sức, luôn vững vàng trước giông bão. PNJ
muốn trở thành công ty hàng đầu châu Á trong lĩnh vực chế tác trang sức, kinh doanh bán
lẻ sản phẩm. Giúp khách hàng tôn vinh vẻ đẹp và đưa sản phẩm vươn tầm thế giới. PNJ
luôn mang đến cho người dùng các dòng sản phẩm chất lượng vượt trội, tinh tế, nhiều
kiểu dáng, mẫu mã đa dạng. PNJ có những dòng sản phẩm nổi bật như bộ quà tặng cho
các doanh nghiệp, phụ kiện thời trang, bông tai, dây chuyền, vàng, đá quý, kim cương,…
Mỗi sản phẩm của PNJ đều mang đến những thông điệp, ý nghĩa sâu sắc. Trải qua hơn 30
năm phát triển và vươn tầm thế giới, tính đến nay công ty PNJ đã có gần 6000 nhân viên
cùng với 353 cửa hàng được phân bố khắp cả nước. Ngoài ra PNJ còn có nhà máy chế tạo
được hơn 4 triệu sản phẩm/năm, cung ứng việc làm cho hơn 1200 nhân viên. Đây được
xem là xí nghiệp chế tác trang sức lớn nhất khu vực Châu Á.
17/9/2019 tại Hồng Kông, Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận - PNJ đã
vượt qua nhiều doanh nghiệp trang sức hàng đầu châu lục để nhận giải Nhà bán lẻ
trang sức số 1 châu Á.

Như vậy, với tầm nhìn mà PNJ đã xây dựng và theo đuổi nhiều năm qua "Trở thành
nhà chế tác và bán lẻ trang sức hàng đầu Châu Á" xem như PNJ đã cán đích tại cột mốc này.
Sứ mệnh
‘PNJ không ngừng sáng tạo để mang lại những sản phẩm tinh tế với giá trị thật để tôn
vinh vẻ đẹp cho con người và cuộc sống.’
Nội dung 1.Ngành kinh doanh
-Khách hàng: Tất cả mọi khách hàng có nhu cầu
-Sản phẩm: Trang sức vằng bạc, đá
quý,phụ kiện thời trang,quà lưu niệm, kinh doanh đồng hồ, ..
-Thị trường: Chú trọng phát triển trị
trường trong Nước song song bức phá ra
thị trường Quốc tế, góp phần thúc đẩy
thị trường bán lẻ Việt Nam.
2.Mối quan tâm của Công ty
-Khả năng và phát triển công nghệ Ở
thời điểm hiện tại, tiến trình mở rộng hệ
thống phân phối của PNJ đã và đang
được thực hiện toàn diện nhằm hoàn
thiện mô hình bán hàng đa kênh từ cửa
hàng độc lập đến tích hợp trung tâm
thương mại hiện đại, siêu thị, từ trực tiếp
đến thương mại điện tử. Tất cả được vận
hành song song với hoạt động ứng dụng
Big Data vào phân tích và đưa ra những
quyết định đón đầu xu hướng tiêu dùng,
cải tiến hệ thống CRM, ứng dụng AI vào
quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, hệ
thống camera ứng dụng AI tại cửa hàng
sẽ góp phần thu thập, cung cấp dữ liệu
cho công tác phân tích hành vi khách
hàng bên cạnh những ghi nhận và phản
hồi trực tiếp từ chính các nhân viên bán
hàng. Sự chuyển hóa của mạng lưới bán
lẻ PNJ đã và đang diễn ra một cách
mạnh mẽ với dấu ấn đặc biệt từ sự xuất
hiện của mô hình PNJ Next. Mô hình
này mở ra không gian tương tác hiện đại
cùng phương thức tương tác thu hẹp tối
đa khoảng cách với khách hàng, đồng
thời sẽ mang đến những trải nghiệm mới
mẻ, độc đáo và trực quan, tạo cảm hứng
bộc lộ cá tính, cái tôi thẩm mỹ. Và cũng
với mục tiêu mang đến sự trải nghiệm
tốt nhất, thỏa mãn và kích thích phát triển nhu cầu khách
3.Nguyên tắc, triết lý kinh doanh
-Công ty PNJ ngay từ ngày ra đời đã có
một triết lý xuyên suốt là đặt lợi ích của
xã hội, lợi ích của khách hàng vào trong
lợi ích doanh nghiệp. Từ triết lý làm kim
chỉ nam đó mọi hoạt động của công ty sẽ
không đi lệch quỹ đạo, luôn có sự chia
sẻ với cộng đồng, và điều đó là mình
được chứ không phải là mất. Cái được là
nhiều hơn, đó chính là sự thương yêu
của khách hàng, của cộng đồng đối với doanh nghiệp mình”.
4.Những thành tích mà Công ty muốn Đưa ngành kim hoàn việt nam vươn ra đạt được thế giới
Mối quan hệ giữa Tầm nhìn chiến lược và Bảng sứ mệnh của PNJ
Tầm nhìn và sứ mệnh của PNJ có mối quan hệ song hành với nhau. Vì khi có tầm nhìn
giúp chúng ta xác định được chúng ta muốn công ty đi đến đâu và từ đó sứ mệnh sẽ giúp
cho chúng ta tìm ra được cách mà chúng ta sẽ đi đến.
Cảm nhận của nhóm về Tầm nhìn chiến lược và Bảng sứ mệnh của PNJ
Nhìn về tương lai phía trước, khi ngành nữ trang ngày càng gia tăng tính cạnh tranh và
ngành bán lẻ toàn cầu đang tiến hóa nhanh chóng dưới những tác động của công nghệ và
sự thay đổi rất nhanh của hành vi người tiêu dùng thì PNJ chúng ta không thỏa mãn với
những thành quả hôm nay mà cần phải liên tục tự sáng tạo lại chính mình thì mới có thể
duy trì được tốc độ phát triển nhanh và vị trí dẫn đầu một cách vững chắc  4 nhân tố
Tập trung cường độ cạnh tranh cao hơn
Nhu cầu càng tăng cạnh tranh trong ngành giảm
Rào cản rời ngành càng cao thì càng cạnh tranh cao
Rào cản chuyển đổi: khách hàng. Ví dụ
có thể chuyển đổi giữa các nhà mạng tuy
nhiên bị rào cản bởi thời gian, chi phí.
Rào cản có 2 loại: nội sinh, ngoại sinh.
Nội sinh là tâm lý, ngoại sinh là các nhà
mạng gây khó khăn trong việc chuyển đổi
(ví dụ như mất ưu đãi)
Điều kiện nhu cầu: dựa vào điều kiện
tăng trưởng dưới 5% là tăng trưởng
chậm, tăng trưởng càng nhanh giảm bớt cường độ cạnh tranh
Tập trung: trong ngành có một số hãng
lớn chi phối thị trường
Phân tán: có nhiều công ty nhỏ nhưng
không chi phối được thị trường
Rời ngành: khó khăn khi rời đi do chi phí
cố định, tâm lý, ràng buộc về pháp lý  4 nhân tố
Đánh giá cường độ cạnh tranh của PNJ Rào cản chuyển đổi:
Các đối thủ cạnh tranh: Doji, SJC và Bảo -
Ngoại sinh: có sự chênh lệch về Tín Minh Châu
giá bán và mua giữa các công ty, -
Rào cản chuyển đổi: cao -> tính
việc chuyển đổi cũng gây mất ưu cạnh tranh cao
đãi đối với khách hàng -
Cấu trúc cạnh tranh trong ngành -
Nội sinh: tâm lý quen sử dụng,
theo nhóm phân tán nên tính cạnh ngại thhay đổi tranh không cao
Cấu trúc cạnh tranh ngành: ngành kinh -
Điều kiện nhu cầu: cao -> tính cạnh doanh bán lẻ có cấu trúc cạnh tranh thuộc tranh thấp
nhóm phân tán vì tính tới cuối năm 2019 -
Rào cản rời ngành: thấp -> tính
thì 73% thị phần bán lẻ trang sức ở Việt cạnh tranh thấp
Nam vẫn nằm trong tay các cửa hàng
truyền thống. CTCP Vàng bạc Đá quí Phú
Nhuận là nhà bán lẻ trang sức đứng đầu ở
Việt Nam tuy nhiên chỉ với 7% thị phần
Điều kiện nhu cầu: Ở Việt Nam, người
tiêu dùng đang có xu hướng tích lũy vàng
trang sức, thay vì dự trữ vàng miếng như
trước đây. Điều này đã kéo theo sự tăng
trưởng của lĩnh vực trang sức lên 2 con số
và đạt bình quân 10% mỗi năm. Có thể
thấy đây là một ngành tiềm năng khi
trong những năm gần đây sức mua về dự
trữ vàng hay để làm trang sức ngày một nhiều hơn. Rào cản rời ngành: -
Xét riêng công ty thì vì kinh doanh
chuỗi cửa hàng nên sẽ khó khăn
trong giải thể các mặt bằng, các
chế độ phải thanh toán cho người
lao động, uy tín của các nhà lãnh
đạo trong công ty sẽ giảm -
Xét về toàn ngành thì rào cản lớn
nhất là giá trị lượng vàng lưu trữ.
Tuy nhiên, việc lưu trữ vàng có thể
linh động bán đi sẽ lỗ đôi chút
nhưng không ảnh hưởng lớn.
+ Có thể thấy rào cản trong ngành
không lớn do các trang sức vàng
bạc chiếm tỷ trọng lớn vẫn trong
tay các cửa hàng truyền thống với quy mô nhỏ. Chỉ tiêu Hệ số Điểm Điểm quy đổi Rào cản nội sinh 0.1 Rào cản ngoại sinh 0.2 Điều kiện cầu 0.4 Cấu trúc ngành Rào cản rời ngành Tổng 1 Bài nhóm Kinh tế -
Xu hướng và tốc độ phát triển của GDP -
GDP Việt Nam dự kiến tăng trưởng
khoảng 4,8% cho cả năm 2021, mặc
dù nền kinh tế đã ghi nhận kết quả
vững chắc trong nửa đầu năm. Dự báo
này, thấp hơn hai điểm phần trăm so
với dự báo do Nhóm Ngân hàng Thế
giới đưa ra vào tháng 12 năm 2020, có
xét đến tác động tiêu cực của đợt dịch
COVID-19 hiện nay đến các hoạt
động kinh tế. Trong tháng 07, doanh
số bán lẻ giảm 19,8% so cùng kỳ năm
trước, là mức giảm lớn nhất kể từ
tháng 04 năm 2020, trong khi Chỉ số
sức mua hàng (PMI) cũng giảm đáng - kể. -
Để sử dụng thì phải tìm tiêu chí sau đó xác định nhóm đối thủ
(1) Nhóm lại và phân tích về cường độ cạnh tranh
(2) Tại thị trường mà chúng ta đang kinh
doanh thid doanh nghiệp đó chưa
xuất hiện nhưng trong tương lai thì có
thể. Các đối thủ tiềm ẩn có thể đến từ
Phải có biện pháp để khắc chế năng lực
thương lượng đối với người mua
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập
Chương 1 và chương 2 CHƯƠNG 1 1. Sai.
2. Sai. Vì tầm nhìn chiến lược cũng đề
cập đến vị trí dài hạn 3. Đúng.
4. Sai. Bước đầu tiên là tầm nhìn, sứ mệnh
5. Sai. Chiến lược kinh doanh mới trong
doanh nghiệp còn chiến lược phát triển là tầm vĩ mô
6. Sai. Chiến lược là đường đua là đúng, thêm quản trị là sai
7. Sai. Sứ mệnh nằm trên mục tiêu 8. Sai. 9. Đúng. 10. Sai. Trắc nghiệm 1. C 2. C 3. B 4. A 5. A 6. D 7. C 8. C 9. B CHƯƠNG 2
1. Sai. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 2. Đúng. 3. Sai. 4. Đúng.
5. Sai. Tỷ giá tăng thì đồng ngoại tệ chuyển đổi sẽ tăng
6. Sai. Nó đã là sản phẩm cạnh tranh hiện tại Trắc nghiệm 1. C
2. A. Đây là vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 3. C 4. C 5. A 6. A 7. D 8. C