Tầm quan trọng của dư luận xã hội và sự định hướng cần thiết | Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay,báo chí có điều kiện phát triển mạnh mẽ theo hướng truyền thông đa phương tiện ,hội tụ công nghệ cao và thu hút đông đảo công chúng vào hoạt
động báo chí.Điều đó khẳng định vị thế của báo chí ngày càng quang trọng trong đời sống xã
hội,đồng thời đặt ra cho báo chí những nhiệm vụ hết sức nặng nề. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay,báo chí có điều kiện phát triển mạnh mẽ theo hướng
truyền thông đa phương tiện ,hội tụ công nghệ cao và thu hút đông đảo công chúng vào hoạt
động báo chí.Điều đó khẳng định vị thế của báo chí ngày càng quang trọng trong đời sống xã
hội,đồng thời đặt ra cho báo chí những nhiệm vụ hết sức nặng nề ,Để làm tốt nhiệm vụ cua
mình ,trước hết báo chí phải đáp ứng nhu cầu về thông tin và định hướng dư luận xã hội .Đây
được coi là chức năng quan trong nhất của báo chí.
Hoạt động báo chí mang tính đặc thù riêng,bởi lẽ báo chí vừa là người khai thác thông
tin,vừa là người cung cấp thông tin đến đông đảo bạn đọc .
Chính vì vây thông tin trên báo chí phải đảm bảo tính khách quan, chân thật ,thông tin đó
phải định hướng dư luận xã hội,bảo đảm tính giáo dục,nâng cao nhận thức chính trị,củng cố
niềm tin nhân dân, động viên mọi niềm tiềm năng,sức mạnh của toàn dân thực hiện thắng lợi
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Như vậy thông tin và định hướng dư luận xã hội báo chí có mỗi quan hệ chặt chẽ với
nhau.Thông tin phải có định hướng rõ ràng ,tạo sự động thuận cao của toàn xã hội trong nhận
thức cũng như trong hành động thực hiện chủ trương,đường lối của Đảng ,chính sách,pháp
luật Nhà Nước,Ngược lại muốn định hướng dư luận xã hội có phải những thông tin chuẩn mực //Mở đầu
Trong đời sống xã hội hiện nay, không chỉ trên các phương tiện thông tin
đại chúng, mà cả trong các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước,
xuất hiện ngày càng nhiều khái niệm “dư luận xã hội”, như là sự bày tỏ thái
độ, tình cảm (nhận xét, đánh giá, ý nguyện, ý chí…) của các nhóm, các giai
cấp, tầng lớp xã hội khác nhau đối với các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong
đời sống xã hội. Trên thế giới và trong nước ta hiện nay vẫn có rất nhiều
cách hiểu khác nhau, có nhiều định nghĩa khác nhau về dư luận xã hội.
Cách hiểu đơn giản nhất là coi dư luận xã hội, hay còn gọi là công luận, là
ý kiến của quần chúng nhân dân. Một cách khái quát hơn, có thể định
nghĩa như sau về dư luận xã hội: “Dư luận xã hội là tập hợp các luồng ý
kiến cá nhân trước các vấn đề, sự kiện, hiện tượng hay các quá trình xã
hội”. Định nghĩa trên mang một số nội dung cần chú ý sau:
Một là, mỗi luồng ý kiến là một số ý kiến cá nhân giống nhau.
Hai là, dư luận xã hội có thể bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau.
Ba là, luồng ý kiến có thể rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến) hoặc hẹp (một số ý kiến).
Chỉ có những sự kiện, hiện tượng, vấn đề xã hội có tính thời sự (động
chạm đến lợi ích, các mối quan tâm hiện có của nhiều người) mới có khả
năng tạo ra dư luận xã hội.
Như vậy, có thể hiểu Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến của các cá nhân,
các nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước các vấn đề, sự kiện, hiện
tượng mang tính thời sự, có liên quan đến nhu cầu, lợi ích của họ, thu hút
được sự quan tâm của con người và được thể hiện trong các nhận định và
hành động thực tiễn của họ.
mục đích chọn đề tài tiểu luận
phương pháp nghiên cứu tiểu luận
https://cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Tam-quan-trong-cua-du-luan-xa-hoi-va-su- dinh-huong-can-thiet-i539478/ A . PHẦN MỞ ĐẦ U 1. Lí do chọn đề tài:
Văn hoá là thứ sản phẩm được sáng tạo bởi con người kể cả về vật chất
lẫn tinh thần, vật thể và phi vật thể thứ sản phẩm mà mỗi cộng đồng người
phải nhào nặn lại tự nhiên và chính bản thân mình hàng nghìn năm mới có được.
Văn hoá không chỉ là kết quả của mối quan hệ giữa con người với thế
gới tự nhiên mà là thứ để phân biệt xã hội này với xã hội khác đương thời với
nó. Văn hoá làm cho cộng đồng đều có cá tính (bản sắc) riêng của mình .
Đối với mỗi cá nhân thì vă
n hoá là do học hỏi mà có - nghĩa là phải tiếp
nhận nó bằng con đường xã hội hoá và hội nhập văn hoá, chứ không phải là di
truyền về mặt sinh học.
Mỗi con ngừoi đều là sản phẩm của một nền văn hoá, đó là văn hoá dân tộc. Văn hoá dân tộc thấm đượm và
o mỗi người không chỉ ở tuổi ấu thơ mà
còn suốt cuộc đời. Như vậy dù có tự giác hay không thì mỗi con người đều nghĩ suy, cảm
xúc, cư sử, hành động theo phong tục, tập quán, hệ giá trị,
chuẩn mực của nền văn hoá dân tộc mình, mà
trong đó mình là thành viên .
Chính vì vậy văn hoá luôn gắn
liền với đời sống của con người chún g
ta, vì thiếu văn hoá con ngườ
không thể sống được. Tìm hiểu về văn hoá là
điều kiện giúp em được tiếp xúc, nhìn nhận và hiểu thêm về văn hoá của con
người. Đó là lí do thôi thúc e m đến với đề tài
“ Vận dụng khái niệm “văn hóa –
xã hội học văn hóa” phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh
động, phong phú trong đời sống hiện thực của xã hội ”
2. Đối t ợng nghiên cứu. ƣ
Nói về văn hoá thì có rất nhiều vấn đề thuộc nhi ều lĩnh vực để tìm hiểu
như kinh tế, chính trị, xã hội. Tất cả đều là thực tại văn hoá, nghĩa là toà n thể
xã hội cũng được xem như
một thừa kế văn hoá. Mà văn hoá như đã biết đó
không phải là tri thức tự nhiên vì vậy đối tượng nghiên cứu của văn hoá rất rộ ng nhưng với
thời gian và quy mô bài tiểu luận nên em chỉ gới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề
“ Vận dụng khái niệm “văn hóa – xã hội học văn hóa”
phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trong
đời sống hiện thực của xã hội” 3. Lị ch sử vấn đề. Nói về vấn đề
“ Vận dụng khái niệm “văn hóa –
xã hội học văn hóa” phân
tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trong đời
sống hiện thực của xã hội”
thì đã có nhiều nhà nghiên cứu về vấn đề này như cuốn “Xã hội học văn hoá của Mai Văn Ha i -
Mai Kiêm” hoặc của rất nh iều
nhà nghiên cứu văn hoá khác cũng đã đề cập đến vấn đề này. 4.
Yêu cầu cần đạt đ ợc. ƣ Lý luận :
phải xây dựng được một khung lí thuyết tiên tiến và khoa học đủ
sức phản ánh và khái quát thực tiễn đời
sống văn hoá của đất nước đang tiến Tiểu luận
: Xã Hội Học Đại Cương GVHD: Th.si Lương Vĩnh An - 3 -
hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng và
phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Ý nghĩa thực tiễn : hiếu được khái niệm văn hoá văn hoá - xã hội học, phải ti
ếp thu, thu thập, phân tích và hệ thống h
oá các nguồn tư liệu để xây dựng, ứng
dụng xã hội học văn hoá vào đời
sống thực tiễn nhất là trong hoàn cảnh
công nghiệp hoá và hiện đại hoá hiện nay.
5. Cấu trúc của bài tiểu luận. A. PHẦN MỞ ĐẦU B. PHẦN NỘI DUN G
Chương1: Khái niệm văn hóa - văn hóa xã hội học.
Chương2: Các thành tố văn hóa dưới cái nhìn của xã hội học. C. KẾT LUẬN
Danh mục tài liệu tham khảo Mục lục Phần 1: Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Nội dung
1.2. 2.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1 Khái niệm dư luận xã hội.
2.1.2 Định hướng dư luận xã hội
2.1.3 Chức năng của dư luận xã hội
2.1.4 Xã hội Việt Nam và sự phát triển của xã hội Việt Nam
2.1.5 Truyền thông đại chúng 2.1.6 Mạng xã hội
2.1.7 Khái niệm dư luận xã hội đối với sự phát triển của xã hội Việt Nam. 2.2.1 Thực trạng
- Thực trạng xã hội Việt Nam hiện nay
- Sự phát triển của xã hội Việt Nam
- Ảnh hưởng của dư luận xã hội đối với sự phát triển của xã hội Việt Nam
Liên hệ thực tiễn: Ví dụ ảnh hưởng của dư luận xã hội đối với ý thức
pháp luật, ảnh hưởng của dlxh về vấn đề bảo vệ môi trường, ảnh hưởng
của dlxh về vấn đề an toàn thực phẩm…… 2.2.2 Nguyên nhân
- Những yếu tố ảnh hưởng đến dư luận xã hội đối với sự phát triển của xã hội Việt Nam: + Mạng xã hội + Yếu tố truyền thông
+ Con người trong dư luận xã hội
Phân tích nguyên nhân của 1 trong các ví dụ trên 2.2.3 Hệ quả
Dư luận xã hội đã dẫn đến những hệ quả nào ( đối với sự phát triển xã hội
Việt Nam. Có thể lien hệ ví dụ trên để phân tích) 2.3 Giải pháp
Định hướng dư luận xã hội ……. c. Kết luận
Một là, thông qua nghiên cứu và tiếp thu dư luận xã hội cũng như xu
hướng biến đổi của các luồng ý kiến đang tồn tại trong cộng đồng dân cư
sẽ giúp cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách biết thực trạng và
khuynh hướng diễn biến của trạng thái tâm lý, tư tưởng, tình cảm của
người dân trước những biến đổi của đời sống xã hội .
Hai là, trong công tác tư tưởng, tuyên truyền và vận động, các kết quả điều
tra sẽ được sử dụng như phương tiện hữu hiệu để định hướng dư luận xã
hội. Nhà truyền thông sẽ biết được những thông tin nào mà công chúng
chờ đợi, những kênh thông tin nào được công chúng tin tưởng, những
phương thức truyền tin nào có hiệu quả đối với nhóm công chúng khác
nhau. Tất cả những kết quả này sẽ được tổng hợp, phân tích và sử dụng
để triển khai thực hiện các đợt tuyên truyền , vận động có hiệu quả hơn.
Ba là, kết quả của việc nhận biết và điều tra dư luận xã hội được xác định
định tính và định lượng được coi như một trong những kênh thông tin phản
hồi có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý xã hội. Một mặt, các kết
quả điều tra này cho phép bộ máy nhà nước nhận thức được phản ứng và
hành động tương xứng của các nhóm xã hội đối với việc thực hiện các chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trên các
lĩnh vực kinh tế – chính trị – văn hóa – xã hội , từ đó có được những điều
chỉnh , bổ sung cần thiết để các quyết định được thực hiện thuận lợi hơn.
Mặt khác, bằng việc thăm dò ý kiến trước khi đưa ra quyết định cuối cùng,
các nhà hoạch định chính sách có thể dự đoán được chính các phản ứng
và hành động này đối với các chủ trương chính sách của bộ máy nhà
nước các cấp. Đặc biệt trong bối cảnh cải cách phương thức hoạt động
của bộ máy nhà nước , đây là một biện pháp rất quan trọng nhằm tiết kiệm
nguồn lực, tăng cường tính khoa học, mức độ khả thi của các quyết sách ở
tầm vĩ mô đổi với nền kinh tế – xã hội cũng như vi mô có liên quan trực tiếp
đến đời sống con người .
Bốn là, thông qua kết quả điều tra, chúng ta cũng có thể nắm bắt được các
khuyến nghị, đề xuất của người dân đối với việc giải quyết một vấn đề nào
đó đang tồn tại . Các giải pháp của dư luận xã hội đưa ra không phải lúc
nào cũng có thể thực hiện được , nhưng luôn mang những yếu tố hợp lý ,
hợp tình và quan trọng hơn là bao hàm sự chờ đợi của người dân. Chính
vì vậy, nhiệm vụ của nhà lãnh đạo , quản lý là phải biết lựa chọn những hạt
nhân hợp lý để sử dụng trong quá trình ra và thực hiện quyết định cũng
như có biện pháp tuyên truyền , vận động để giải tỏa các bức xúc của
người dân trước việc khuyến nghị của họ chưa được thực hiện .
Năm là, bằng việc nhận biết dư luận xã hội, có thể dự đoán và chuẩn bị
trước các biện pháp can thiệp tình huống nhằm giải tỏa các điểm nóng
trong đời sống xã hội. Xét từ góc độ này, dư luận xã hội được coi như biện
pháp “ phi bạo lực ” để giải quyết các mâu thuẫn xã hội, ngăn chặn nó phát
triển thành các hành động phản kháng tập thể, hoặc bị lợi dụng để gây rối
làm bất ôn tình hình chính trị – xã hội .
Sáu là, việc công bố công khai các kết quả điều tra dư luận xã hội cũng là
một phương thức để người dân nhận thức và sử dụng quyền tự do dân
chủ của mình một cách thiết thực và có lợi nhất. Tuy nhiên , trước khi đưa
ra công khai các kết quả điều tra , cần thiết phải dự báo trước những ảnh
hưởng có lợi hay bất lợi đối với sự ổn định tinh thần của công chúng và
tình hình chính trị xã hội. Thông thường các kết quả điều tra được chia làm
ba cấp độ mở của thông tin: dành cho người nghiên cứu; dành cho lãnh
đạo quản lý hoặc người đặt yêu cầu; dành cho công chúng. d. Phụ lục e. Tài liệu tham khảo