Tăng trưởng kinh tế - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinhtế. Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả quốc gia trên thếgiới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................1
1.1 Tăng trưởng kinh tế là gì?........................................................................................1
1.2 Cơ cấu GDP là gì?...................................................................................................1
1.3 Ý nghĩa của việc tính GDP:......................................................................................1
CHƯƠNG 2: CHUYÊN SÂU PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI...............................................3
2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2019...................3
2.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2020...................4
2.3 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2021.................11
2.4 Thuận lợi và khó khăn về nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2019 -2021
...................................................................................................................................... 13
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KỲ VỌNG VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP...................................................................................................20
3.1 Một số kỳ vọng........................................................................................................20
3.2 Đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế VN bền vững hơn
trong thời gian tới.........................................................................................................23
KẾT LUẬN................................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................27
BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA NHÓM.......................................................30
LỜI MỞ ĐẦU
Tăng trưởng kinh tếmột trong những vấn đề cốt lõi củaluận về phát triển kinh
tế. Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu của tất cả quốc gia trên thế
giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đangnhiều sự biến động và tăng trưởng chậm lại
do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2019
2021 vẫn phát triển đầy khả quan với những con số ấn tượng như: GDP năm 2019 tăng
7,02% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%),
vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp thời hiệu quả
của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các
địa phương và cô Vng đWng doanh nghiê Vp cùng nỗ lực thực hiện để đạt và vượt mục tiêu
tăng trưởng. Năm 2020 được xem một năm của những khó khăn thách thức lớn
đối với kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam. Kinh tế thế giới được dự báo
suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều
giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn
duy trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91%. Mặc dù tăng trưởng GDP
năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trước những tác động tiêu
cực của dịch Covid-19 thì đó một thành công của nước ta với tốc độ tăng thuộc
nhóm nước cao nhất thế giới. muốn Việt Nam giữ vững phong độ trên con đường
phát triển kinh tế thì việc tìm hiểu, nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
trong từng giai đoạn không thể thiếu nếu muốn đưa ra những phương hướng phát
triển kinh tế đúng đắn. vậy, chúng tôi xin trình bày về vấn đề: Tăng trưởng kinh tế
và cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Tăng trưởng kinh tế là gì?
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng
sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy sản lượng quốc gia tính bình quân trên
đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.
dụ: Làn sóng COVID-19 lần thứ 4 khiến kinh tế Việt Nam giảm sâu trong 6
tháng cuối năm 2021. Đợt bùng phát dịch lần thứ 4 gây ảnh hưởng mạnh do xảy ra
tại các trung tâm kinh tế, công nghiệp lớn (20 địa phương gWm Nội 19
tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương phía Nam chiếm gần 57% GDP). Việc gián
đoạn nguWn cung ứng nguyên vật liệu, gián đoạn chuỗi tiêu thụ trong nước trước
đó, cộng hưởng với gián đoạn chuỗi sản xuất đối với cả các sản phẩm phục vụ cho
nhu cầu trong nước xuất khẩu đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển
kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế quý III/2021 giảm 6,17% so với cùng kỳ
mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính công bố GDP quý đến nay. Trong
đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,04%; khu vực công nghiệp
xây dựng giảm 5,02%; khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất với mức
giảm 9,28%.
1.2 Cơ cấu GDP là gì?
Cơ cấu GDP là tỉ lệ phần trăm của 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp dịch
trong tổng sản phẩm quốc nội của đất nước hay lãnh thổ đấy. Trong số đó, các
nước càng tăng trưởng thì tỷ trọng của khu vực dịch vụ càng lớn ngược lại
nước càng kém phát triển thì tỷ trọng của khu vực nông nghiệp càng lớn.
dụ: Về cấu nền kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản
chiếm tỷ trọng 14,85%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,72%; khu vực
dịch vụ chiếm 41,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp mặt hàng chiếm 9,8% (Cơ cấu
tương ứng của năm 2019 là: 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%).
1
1.3 Ý nghĩa của việc tính GDP:
Việc đo đạt, tính toán GDP là cơ sở để thành lập các kế hoạch phát triển kinh tế
ngắn hạn lâu dài. Thông số GDP thước đo để đánh giá tốc độ tăng trưởng
kinh tế của một đất nước.
Không chỉ vậy, thông qua GDP bình quân đầu người ta biết được mức thu nhập
tương đối cũng như chất lượng sống của người dân ở từng đất nước.
Tuy nhiên, GDP vẫn còn hiện hữu nhiều mặt tránh như: Không phản ánh phong
phú các hoạt động sản xuất (tự cung, tự cấp, không làm chủ được chất lượng của
hàng hóa). GDP bỏ qua chất lượng môi trường (tiếng Wn, khói bụi, giao thông…)
2
CHƯƠNG 2: CHUYÊN SÂU PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI.
2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2019
2.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2019:
Năm 2019, GDP ghi nhận mức tăng trưởng bình quân đáng kinh ngạc 7,02%
(quý 1 tăng 6,82%, quý 2 tăng 6,73%, quý 3 tăng 7,48%, quý 4 tăng 6,97%). Kết
quả vượt mục tiêu Quốc hội đề ra từ 6,6% đến 6,8%.
=> Khẳng định lại tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được chính phủ ban hành
và chỉ đạo sâu rộng đến các cấp, các ngành của địa phương và doanh nghiệp.
Trong mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp
thủy sản tăng 2,01% đóng góp 4,6% vào mức tăng trưởng chung. Khu vực
công nghiệp xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%. Khu vực dịch vụ tăng
7,3% và đóng góp 45%.
Công nghiệp và xây dựng:
Ngành công nghiệp duy trì mức tăng trưởng cao 8,86% trong năm 2019, đóng
góp 2,91 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng tổng giá trị tăng thêm của toàn
nền kinh tế.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, dẫn dắt tăng
trưởng kinh tế, tăng 11,29% và đóng góp 2,33 điểm phần trăm.
Khai thác tăng 1,29%, đóng góp 0,09 điểm phần trăm sau ba năm giảm liên tiếp
Xây dựng: duy trì đà tăng trưởng dương 9,1%, đóng góp 0,66 điểm vào tăng
trưởng chung.
Dịch vụ tăng trưởng 7,3% trong năm 2019, thấp hơn một chút so với mức tăng
trưởng 7,47% của năm 2011 và 7,44% của năm 2017 trong giai đoạn 2011-2019.
Bán buôn, bán lẻ tăng 8,82% so với năm 2018, ngành tăng trưởng nhanh thứ
hai trong khu vực dịch vụ nhưng đóng góp lớn nhất vào mức tăng tổng giá trị
gia tăng toàn nền kinh tế (0,96 điểm phần trăm).
3
Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,62%, đóng góp 0,56 điểm
phần trăm.
Vận tải kho bãi mức tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ, tăng 9,12%
đóng góp 0,3 điểm phần trăm.
Dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 6,71%, đóng góp 0,28 điểm.
Nông, lâm nghiệp thủy sản: tốc độ tăng trưởng thấp do hạn hán, biến đổi khí
hậu ảnh hưởng đến năng suất sản lượng cây trWng, ngành chăn nuôi bị ảnh
hưởng nặng nề bởi dịch tả lợn châu Phi, khó khăn về giá cả sản phẩm nông sản
xuất khẩu trên thị trường tiêu dùng. Tốc độ tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp
thủy sản năm 2019 đạt 2,01%, tăng nhẹ so với mức tăng 1,36% của năm 2016
trong giai đoạn 2011 - 2019.
Nông nghiệp tăng trưởng thấp, 0,61%, đóng góp 0,07 điểm phần trăm vào mức
tăng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
Lâm nghiệp tăng 4,98% nhưng tỷ trọng thấp, chỉ đóng góp 0,04 điểm phần
trăm.
Điểm sáng của vùng thủy sản tăng trưởng 6,3%, đóng góp 0,21 điểm phần
trăm nhờ sản lượng nuôi trWng và khai thác thủy sản đạt cao.
2.1.2 Cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2019:
Nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP
Công nghiệp và xây dựng chiếm 34,49%.
Dịch vụ chiếm 41,64%.
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91%.
2.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2020:
2.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020:
KINH TẾ VIỆT NAM 2020: MỘT NĂM TĂNG TRƯỞNG ĐẦY BẢN LĨNH
4
Năm 2020 được đánh giá là một năm nhiều khó khăn và thách thức đối với nền
kinh tế toàn cầu nói chung, trong đó Việt Nam. Nền kinh tế toàn cầu được dự
báo sẽ rơi vào cuộc suy thoái tWi tệ nhất trong lịch sử, với tăng trưởng dự kiến sẽ
sụt giảm tất cả các nền kinh tế lớn do tác động bất lợi của dịch Covid-19. Tuy
nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng, với mức tăng trưởng GDP
ước đạt 2,91%.
Dịch Covid-19 đã kéo theo những diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động
kinh tế - hội của các quốc gia trên thế giới. Xung đột thương mại Hoa Kỳ-
Trung Quốc tiếp tục. nước ta, thiên tai, dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng
đến hoạt động kinh tế đời sống của người dân. Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc
làm cao. Với những giải pháp quyết liệt, hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu kép
“vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - hội”, nền kinh tế Việt
Nam đã đạt được những kết quả tích cực. Tăng trưởng GDP năm 2020 đạt mức
thấp nhất trong giai đoạn 2011 2020 trước khi dịch Covid-19 bùng phát, nhưng
một thành công đối với nước ta, một trong những nước tốc độ tăng trưởng
cao nhất thế giới. Cùng với Trung Quốc Myanmar, Việt Nam một trong ba
quốc gia châu Á tốc độ tăng trưởng dương trong năm nay. ĐWng thời, nền
kinh tế đạt hơn 343 tỷ USD, vượt qua Singapore (337,5 tỷ USD) Malaysia
(336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành một trong những nước nền kinh tế lớn
thứ 4 Đông Nam Á ( sau Indonesia 1,0888 nghìn tỷ USD, Thái Lan 509,2 tỷ
USD và Philippines là 367,4 tỷ USD).
TỐC ĐỘ TĂNG GDP GIAI ĐOẠN 2010-2020
5
Hình 2.1 Tốc độ tăng gdp giai đoạn 2010-2020
Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng khá sản lượng một số cây lâu
năm, sản phẩm chăn nuôi quan trọng tôm trong năm 2020, với mức tăng chung
toàn ngành 2,68%, cao hơn năm 2019 (2,01%). Lĩnh vực nuôi trWng thủy sản
tuy đạt kết quả khả quan trong tình hình dịch bệnh cây trWng, vật nuôi, biến đổi khí
hậu và đặc biệt là dịch Covid-19 nhưng thẻ vàng của EC đối với thủy sản vẫn chưa
được xóa bỏ và với nỗ lực vượt bậc thông qua các giải pháp chuyển đổi cơ cấu thu
hoạch, mùa vụ. Ngoài ra , khu vực nông nghiệp tăng 2,55%, khu vực lâm nghiệp
tăng 2,82% khu vực thủy sản tăng 3,08% (năm 2019 tốc độ tăng của từng khu
vực lần lượt là 0,61%, 4,98% và 6,30%). Đặc biệt, đây lần đầu tiên xuất khẩu nông
sản tăng mạnh, tăng 9,3% so với năm 2019, trong bối cảnh khó khăn do dịch
Covid-19 gây ra, với kim ngạch xuất khẩu gạo vượt qua 3 tỷ USD. Gỗ sản
phẩm gỗ đạt 12,323. 3 tỷ USD, tăng 15,7%. Trái ngược với ngành lâm sản, tình
hình xuất khẩu thủy sản khó khăn hơn, với kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt 8,4
tỷ USD, giảm 1,8% so với cùng kỳ năm trước.
Xét về tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế, khu vực công nghiệp xây
dựng đạt mức tăng trưởng cao nhất với 3,98%, đóng góp 1,62% vào mức tăng
trưởng chung. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo,
dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với tốc độ tăng 5,82%, đóng góp 1,25%. Chỉ số sản
xuất công nghiệp cho các ngành khác nhau như dược phẩm, hóa dược, nguyên liệu
dược phẩm; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc và sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản
6
xuất sản phẩm điện tử, máy tính, quang học,... tăng trưởng rất tốt với tốc độ tăng
trưởng tương ứng 27,1%; 14,4%; 11,4% 11,3% đóng góp vào mức tăng
trưởng tích cực của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo khi dịch Covid-19 làm
gián đoạn chuỗi cung ứng nguyên vật liệu đầu vào.
Trong lĩnh vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu
dùng 6 tháng đầu năm 2020 giảm 1,2% so với cùng kỳ năm trước nhưng sau đó
phục hWi nhanh chóng, đạt 6,2% trong 6 tháng cuối năm, đưa khu vực thương mại
trong nước tăng 2,6% trong cả năm. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng của một số
ngành dịch vụ thị trường như: bán buôn bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước,
đóng góp 0,61%; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,87%, đóng
góp 0,46%. Ngành vận tải kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06%. Dịch vụ lưu
trú và ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62%.
Một điểm sáng không thể không nhắc đến trong tình hình kinh tế năm 2020
xuất khẩu đã vượt qua khó khăn trong tình hình dịch bệnh duy trì tăng trưởng
khả quan. Thặng thương mại hàng hóa cao kỷ lục (19,1 tỷ USD), cán cân
thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (từ 2016 2020, xuất siêu hàng hóa
lần lượt 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD). Việc
ký kết các hiệp định thương mại tự do đã mang lại tín hiệu tích cực cho nền kinh tế
Việt Nam, đặc biệt là Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Năm
2020, xuất khẩu sang EU dự kiến đạt 34,8 tỷ USD. Đáng ngạc nhiên là sau 5 tháng
kể từ khi áp dụng (tính đến ngày 1/8/2020), tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều đó
phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu - sản
xuất kinh doanh thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng
đã đạt được nhiều thành tựu. Đây là một kết quả đầy hứa hẹn trước diễn biến phức
tạp của suy thoái kinh tế EU và dịch Covid-19 đang diễn ra.
Bên cạnh kết quả đạt được, Việt Nam vẫn đang phải đối diện với không ít khó
khăn, thách thức. Cụ thể:
7
Đại dịch Covid-19 toàn cầu đang diễn ra sẽ nguy lớn nhất. Căng thẳng
thương mại toàn cầu dẫn đến bảo hộ thương mại được gia tăng thêm rủi ro
tài chính thể trở nên trầm trọng hơn do đại dịch đang kéo dài. Tiêu dùng
trong nước tiếp tục giảm khi thu nhập hộ gia đình doanh nghiệp giảm, tỷ lệ
thất nghiệp gia tăngnhiều doanh nghiệp đóng cửa. Triển vọng đầu không
rõ ràng, với đầu nhân còn yếu đầu nước ngoài liên quan đến thương
mại tiếp tục giảm (ADO, 2020).
Trong quý IV năm 2020 và năm 2021, kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với 4 rủi
ro thách thức chính. (i) Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường, luôn
tiềm ẩn nguy bùng phát làn sóng tiếp theo; (ii) căng thẳng thương mại
công nghệ giữa Hoa Kỳ Trung Quốc, giữa các cường quốc lớn khác; (iii)
rủi ro địa chính trị tại một số quốc gia hoặc khu vực (bao gWm kết quả bầu cử
tổng thống Mỹ, đàm phán Brexit, quan hệ Trung Quốc-Ấn Độ, vấn đề biển
Đông, v.v.); (iv) Nguy cơ bất ổn tài chính toàn cầu (Viện Nghiên cứu & Đào tạo
BIDV, 2020) Việt Nam cũng không thoát khỏi tác động chung này khi nền kinh
tế đang hội nhập sâu rộng và có độ mở cao.
Bởi bài toán kinh tế hiện nay không phải lãi suất thiếu cầu tín dụng đi
kèm với bất ổn kinh tế nên ngay cả giải pháp hạ lãi suất cũng khó hỗ trợ nền
kinh tế. Hơn nữa, việc cố gắng siết chặt tín dụng vào nền kinh tế có thể dẫn đến
đầu tư quá mức và dẫn đến rủi ro hệ thống (Fitch Solutions, 2020).
Quá phụ thuộc vào xuất nhập khẩu khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước các
sốc bên ngoài. Đối mặt với thực tế này, Việt Nam cần đa dạng hóa hơn nữa
các đối tác thương mại của mình, từ đó giảm nhẹ nhữngsốc phát sinh từ bất
kỳ đối tác thương mại cụ thể nào (Market Line, 2020).
Ngoài ra, bên cạnh kết quả tăng trưởng đạt được trong năm 2020, nền kinh tế
Việt Nam vẫn còn tWn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết.
Với sự mở cửa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, mọi biến động của kinh
tế thế giới đều tác động đến các ngành kinh tế - xã hội của nước ta. Dịch Covid-
19 tại Việt Nam tuy đã được kiểm soát nhưng thế giới vẫn còn diễn biến phức
tạp, tụt hậu trong sản xuất, cung ứng, hoạt động thương mại, hàng không, du
8
lịch, lao động, việc làm. Thêm vào đó tăng trưởng xuất khẩu chưa đảm bảo
tính bền vững, năng suất lao động còn thấp… như vậy, nước ta mới “vừa
phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng hội tốt, tập trung thực hiện
mục tiêu kép “làm cho phục hWi kinh tế - hội'. phát triển trong trạng
thái bình thường mới”; đWng thời nhận thức khai thác tối đa tiềm năng
lợi ích để thúc đẩy nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất vào năm 2021.
Nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện khả năng phục hWi tốt trong bối cảnh đại dịch
COVID-19. Tăng trưởng kinh tế m 2020 đạt 2,9%, nằm trong mức cao
nhất trên thế giới. Điều này phản ánh phần nào sự tăng trưởng mạnh mẽ trong
lĩnh vực sản xuất xuất khẩu, tăng trưởng mạnh mẽ trong đầu của chính
phủ khả năng phục hWi chi tiêu của người tiêu dùng nhân, bất chấp căng
thẳng trong thị trường lao động.
Tuy nhiên, một số ngành như nhà hàng, khách sạn, bán lẻ, vận tải sản xuất
như quần áo, giày dép bị ảnh hưởng nặng nề. Thật không may, nhiều lao động
Việt Nam đã bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch COVID-19, mặc thị trường
lao động đang dần phục hWi.
Kết quả tổng thể đáng ngạc nhiên của Việt Nam trong năm 2020 phản ánh
những hành độngcác cơ quan quản của Việt Nam đã thực hiện trước sau
khi bùng phát dịch COVID-19. Trước đại dịch, Việt Nam đã giảm thâm hụt ngân
sách tỷ lệ nợ công trên GDP, đWng thời tăng dự trữ ngoại hối. Tình hình tài
chính của hệ thống ngân hàng cũng được cải thiện. Khi đại dịch COVID-19 bắt
đầu, việc triển khai nhanh chóng các biện pháp ngăn chặn kết hợp với truy tìm tích
cực, xét nghiệm mục tiêu cách ly các trường hợp nghi ngờ đã giúp ngăn
chặn sự lây truyền. Việc Việt Nam ngăn chặn thành công COVID-19 đWng nghĩa
với việc nền kinh tế trong nước đã phục hWi nhanh hơn nhiều quốc gia khác. Các
chính sách thận trọng trước sự bùng phát của COVID-19 đã cho phép Việt Nam
duy trì nền kinh tế của mình trong bối cảnh đại dịch. Các chính sách tài khóa được
áp dụng để giúp các hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương bị ảnh hưởng
bởi COVID-19. Các hành động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã giúp giảm
chi phí đi vay tạo điều kiện để tiếp tục kích thích dòng tín dụng. Nhìn chung,
các biện pháp này đã giúp hạn chế thiệt hại kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra.
9
Việt Nam một trong số ít nền kinh tế tại châu Á ghi nhận mức tăng trưởng
dương trong năm 2020, bất chấp tác động của làn sóng Covid-19. Đầu tư vào
sở hạ tầng cải thiện tăng trưởng khu vực dịch vụ sẽ giúp Việt Nam đạt tốc độ
tăng trưởng vượt trội so với các nền kinh tế khác ở châu Á.
Để tận dụng tối đa tiềm năng thế mạnh của Việt Nam, chúng ta cần tiếp tục tập
trung vào những cải cách cấu cần thiết để thúc đẩy năng suất giảm sự mất
cân bằng kinh tế. Những cải cách này sẽ thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ bao
trùm, đWng thời giảm bớt sự chênh lệch kinh tế giữa khu vực vốn đầu trực
tiếp nước ngoài (FDI) hiệu quả khu vực kinh tế ngoài FDI lớn hơn nhưng lại
tương đối kém năng suất, lĩnh vực tạo ra phần lớn công ăn việc làm cho lao động
Việt Nam.
2.2.2 Cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2020
cấu kinh tế năm 2020 của khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ
trọng 14,85%; khu vực công nghiệp xây dựng 33,72%; khu vực dịch vụ
41,63%; thuế sản phẩm 9,8% đã trừ trợ cấp sản phẩm (cơ cấu tương ứng năm
2019 là 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%)
Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế năm 2020
10
Cụ thể, năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước tính năm
2020 đạt 117,9 triệu đWng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động, tăng 290
USD so với năm 2019). Kỹ năng, trình độ của người lao động ngày càng được
nâng cao đã làm năng suất lao động tăng 5,4% theo giá so sánh (tỷ lệ lao động qua
đào tạo học vấn, bằng cấp, chứng chỉ đạt 24,1% vào năm 2020, cao hơn
mức 22,8% vào năm 2019 trước đây).
Trước đó, chỉ số hiệu quả đầu (hệ số ICOR) giảm từ 6,42 năm 2016 xuống
6,08 năm 2019. Bình quân hệ số ICOR đạt 6,13 trong giai đoạn 2016-2019, giảm
so với mức 6,25 của năm trước theo giai đoạn 2011-2015.
GDP cả năm tăng 2,91% vào năm 2020. Trong đó, tăng trưởng GDP tăng lên
3,68% trong quý 1; 0,39% trong quý 2; 2,69% trong quý 3 4,48% trong quý 4.
Đây là một thành tựu lớn đối với Việt Nam, là một trong những quốc gia được xếp
vào hàng đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng hàng năm trong bối cảnh dịch
COVID-19 đang hoành hành.
Nhìn chung tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, và nông, lâm nghiệp và thủy sản
nói riêng tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của
toàn nền kinh tế. Bên cạnh đó, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 3,98%,
đóng góp 53%. Ngoài ra, khu vực dịch vụ tăng 2,34% đóng góp 33,5%. Cụ thể
bao gWm:
Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2020 cao hơn năm 2019 do sản
lượng tăng khá một số cây lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ lực tôm.
Trong đó, khu vực nông nghiệp tăng 2,55% (chỉ thấp hơn mức tăng của các
năm 2011, 2012 2018 của giai đoạn 2011-2020), đóng góp thêm 0,29% vào
tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Lâm nghiệp tăng 2,82%
nhưng tỷ trọng còn nhỏ, chỉ đóng góp 0,02%. Ngành thủy sản tăng trưởng
3,08%, đóng góp thêm 0,1% trong giai đoạn tnăm 2011 đến năm 2020. Con
số này cao hơn tốc độ tăng trưởng 2,8% trong năm 2015 và 2016.
Khu vực công nghiệp xây dựng năm 2020 tăng 3,36% so với cùng kỳ năm
2020, đóng góp 1,12% vào mức tăng trưởng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh
11
tế. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ đạo trong mức tăng
5,82%, đóng góp 1,25% vào tăng trưởng kinh tế. Sản xuất phân phối tăng
3,92% và đóng góp 0,19%. Hoạt động cung cấp nước và quản lý, xử lý rác thải,
nước thải tăng 5,51% và đóng góp 0,04%...
Tính theo GDP tiêu dùng năm 2020, tiêu dùng cuối cùng tăng 1,06% so với
năm 2019. Tài sản tích lũy tăng 4,12%. Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ tăng
4,97%. Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 3,33%.
2.3 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2021
2.3.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2021
Tăng trưởng GDP năm 2021 ước đạt tăng khoảng 2,58%
Dịch Covid-19 bùng nổ trở lại đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, an
toàn của người dân gây ra nhiều hệ lụy khác. Chính vậy Đảng Nhà
nước ta đã đưa ra các chính sách giúp cuộc sống của người dân trở nên tốt hơn như
“thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”.
Hoạt động thương mại và tiêu dùng giảm 3,8%
Bán lẻ hàng hóa tăng 0,2%
Dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 19,3%
Du lịch lữ hành giảm 59,9%
Dịch vụ khác giảm 16,8%.
Xuất - nhập khẩu tăng so với cùng kì năm 2020
Xuất khẩu cả nước tăng 19% (336,25 tỷ USD)
Nhập khẩu tăng 26,5% (332,25 tỷ USD)
Suất siêu tương đương 1,19% kim ngạch xuất khẩu (khoảng 4 tỷ USD)
=> Kết quả này tiếp tục đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất siêu 6 năm liên tiếp.
Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành tăng 3,2%
Khu vực nhà nước giảm 2,9% (713,6 nghìn tỷ đWng)
Khu vực ngoài nhà nước tăng 7,2% (1.720,2 nghìn tỷ đWng)
12
Khu vực có vốn FDI giảm 1,1% (458,1 nghìn tỷ đWng)
Vốn thực hiện từ nguWn NSNN giảm 8,6% (khoảng 423,6 nghìn tỷ đWng)
2.3.2 Cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2021
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 12,36%;
Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,86%;
Khu vực dịch vụ chiếm 40,95%;
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,83%.
13
2.4 Thuận lợi và khó khăn về nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2019 -2021:
Hình 2.3 Tăng trưởng GDP từ 2016 đến 2019
Hình 2.4 Tăng trưởng GDP từ 2011 đến 2020
14
Hình 2.5 Tăng trưởng GDP của năm 2021
2.4.1 Thuận lợi:
Đối với ngành Nông nghiệp
Năm 2019:
Kinh tế Việt Nam năm 2019 đạt kết quả tích cực trong khu vực nông, lâm
nghiệp thủy sản: Chăn nuôi gia cầm phát triển khá tốt, sản lượng thịt gia cầm
tăng 16,5% so với năm 2018, nhóm cây ăn quả đạt sản lượng thu hoạch khá,
đặc biệt ngành thủy sản điểm sáng của khu vực này (tăng 5,6%) với sản lượng
nuôi trWng và khai thác đều tăng.
Năm 2020:
Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu
sản lượng tôm năm 2020 tăng khá đã làm tốc độ tăng của khu vực này đạt 2,68%,
cao hơn năm 2019 (2,01%). Tuy với tình hình dịch bệnh đang diễn ra phức tạp
trên cây trWng vật nuôi, biến đổi khí hậu, đặc biệt là dịch Covid-19, nhưng khu
vực nông nghiệp đã gặt hái được kết quả tăng trưởng khả quan với nỗ lực không
ngừng vượt bậc thông qua các giải pháp chuyển đổi cấu cây trWng, mùa vụ.
Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% và ngành
thủy sản tăng 3,08% (trong khi năm 2019 tốc độ tăng tương ứng của các ngành
15
0,61%; 4,98% 6,30%). Đáng chú ý hơn đó kết quả xuất khẩu nông sản tăng
mạnh trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu gạo lần đầu
tiên đạt hơn 3 tỷ USD, tăng gần 9,3% so với năm 2019; gỗ sản phẩm gỗ đạt
12.323,3 tỷ USD, tăng gần 15,7%.
Năm 2021:
Năm 2021, sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản diễn ra trong điều kiện thời
tiết tương đối thuận lợi, năng suất cây trWng và chăn nuôi đạt kết quả tương đối ổn
định. Trước những thuận lợi khó khăn đan xen, ngành nông nghiệp nhiều
giải pháp ứng phó kịp thời cùng với việc thực hiện hiệu quả Nghị quyết số
128/NQ-CP của Chính phủ để ổn định phát triển sản xuất, đạt mức tăng trưởng
cao. Những thành công năm 2021 của ngành nông nghiệp đã thể hiện rõ vai trò bệ
đỡ của nền kinh tế; bảo đảm nguWn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết
yếu, là cơ sở quan trọng để thực hiện an sinh, an dân trong đại dịch.
Đối với ngành Công nghiệp
Năm 2019:
Trong khu vực công nghiệp: Ngành công nghiệp chế biến giữ đà tăng trưởng
cao, trong đó các ngành công nghiệp trọng điểm, sử dụng nhiều lao động, sản xuất
hàng xuất khẩu giữ tốc độ tăng trưởng khá. Ngành khai khoáng đạt mức tăng
trưởng dương 1,29% sau 3 năm giảm liên tục.
Năm 2020:
Trong tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế, khu vực công nghiệp xây
dựng đạt tốc độ tăng cao nhất với gần 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào
mức tăng chung của toàn nền kinh tế. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn
tiếp tục đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng
5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm. Chỉ số sản xuất công nghiệp của một số
ngành như sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than
cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản
phẩm quang học… tăng mức tương đối với tốc độ tăng tương ứng 27,1%;
14,4%; 11,4% 11,3%, góp phần đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả
16
quan trong bối cảnh dịch Covid-19, làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản
xuất đầu vào.
Năm 2021:
Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 4,82% so với năm trước
(quý I tăng 6,44%; quý II tăng 11,18%; quý III giảm 4,4%; quý IV tăng 6,52%).
Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,37% (quý I tăng 8,9%; quý
II tăng 13,35%; quý III giảm 4,09%; quý IV tăng 7,96%), đóng góp 1,61 điểm
phần trăm vào mức tăng trưởng chung; ngành sản xuất phân phối điện tăng
5,24%, đóng góp 0,19 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, hoạt động quản
và xử lý rác thải, nước thải tăng 4%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm.
Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,9% so với cùng
kỳ năm trước. Tính chung năm 2021, chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo tăng 4,5% so với năm 2020 (năm trước tăng 3,3%).
Chỉ số tWn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ước tính tại thời điểm
31/12/2021 tăng 0,1% so với tháng trước tăng 21,9% so với năm trước (cùng
thời điểm năm trước tăng 25,3%). Tỷ lệ tWn kho của toàn ngành chế biến, chế tạo
bình quân năm 2021 là 79,1% (năm 2020 là 71,9%).
Đối với ngành Dịch vụ
Năm 2019:
Khu vực dịch vụ đạt mức tăng trưởng 7,3%, cao hơn tốc độ tăng trưởng của
toàn nền kinh tế, trong đó các ngành dịch vụ thị trường có mức tăng cao 8,41%, là
động lực chính cho tăng trưởng năm 2019 của Việt Nam. Tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng thể hiện nhu cầu tiêu dùng trong dân tăng khá
cao 11,8%, cao nhất trong giai đoạn 2016-2019.
Năm 2020:
Đối với khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu
dùng giảm 1,2% trong 6 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước, nhưng sau
17
đó đã phục hWi rõ rệt với tốc độ tăng vào 6 tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực
thương mại trong nước cả năm tăng 2,6%. “Tốc độ tăng trưởng của một số ngành
dịch vụ thị trường như sau: Bán buôn bán lẻ tăng 5,53%, đóng góp 0,61 điểm
phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46
điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần
trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần
trăm”.
Năm 2021:
Trong quý IV/2021, hoạt động thương mại, Vn tải trong nước, khách du lịch
quốc tế đang dần khôi phục trở lại. “Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng quý IV/2021 tăng 28,1% so với quý trước; vận tải hành khách tăng
48,4%, luân chuyển hành khách tăng 51,3% vận chuyển hàng hóa tăng 31,8%,
luân chuyển hàng hóa tăng 28,4%; khách quốc tế đến nước ta tăng 62,7%.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý IV/2021 ước đạt
1.312,6 nghìn tỷ đWng, tăng 28,1% so với quý trước và giảm 2,8% so với cùng kỳ
năm trước. Năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
ước đạt 4.789,5 nghìn tỷ đWng, giảm 3,8% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá
giảm 6,2% (năm 2020 giảm 3%).
Khách quốc tế đến nước ta trong tháng Mười Hai ước đạt 17,2 nghìn lượt
người, tăng 14,2% so với tháng trước và tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước; quý
IV/2021 đạt 42,7 nghìn lượt người, tăng 62,7% so với quý III/2021 và giảm 12,4%
so với cùng kỳ năm 2020. Tính chung năm 2021, khách quốc tế đến nước ta ước
đạt 157,3 nghìn lượt người, giảm 95,9% so với năm trước.”
2.4.2 Khó khăn:
Đối với ngành Nông nghiệp
Năm 2019:
Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2019 gặp khá nhiều khó khăn do
hạn hán, nắng nóng kéo dài ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trWng. Dịch
18
| 1/33

Preview text:

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................1
1.1 Tăng trưởng kinh tế là gì?........................................................................................1
1.2 Cơ cấu GDP là gì?...................................................................................................1
1.3 Ý nghĩa của việc tính GDP:......................................................................................1
CHƯƠNG 2: CHUYÊN SÂU PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI...............................................3
2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2019...................3
2.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2020...................4
2.3 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2021.................11
2.4 Thuận lợi và khó khăn về nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2019 -2021
...................................................................................................................................... 13

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KỲ VỌNG VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP...................................................................................................20

3.1 Một số kỳ vọng........................................................................................................20
3.2 Đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế VN bền vững hơn
trong thời gian tới.........................................................................................................23

KẾT LUẬN................................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................27
BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA NHÓM.......................................................30 LỜI MỞ ĐẦU
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh
tế. Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả quốc gia trên thế
giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang có nhiều sự biến động và tăng trưởng chậm lại
do ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19, nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2019 –
2021 vẫn phát triển đầy khả quan với những con số ấn tượng như: GDP năm 2019 tăng
7,02% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%),
vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp thời và hiệu quả
của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương và cô V ng đWng doanh nghiê V
p cùng nỗ lực thực hiện để đạt và vượt mục tiêu
tăng trưởng. Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn
đối với kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam. Kinh tế thế giới được dự báo
suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều
giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn
duy trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91%. Mặc dù tăng trưởng GDP
năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trước những tác động tiêu
cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ tăng thuộc
nhóm nước cao nhất thế giới. Và muốn Việt Nam giữ vững phong độ trên con đường
phát triển kinh tế thì việc tìm hiểu, nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
trong từng giai đoạn là không thể thiếu nếu muốn đưa ra những phương hướng phát
triển kinh tế đúng đắn. Vì vậy, chúng tôi xin trình bày về vấn đề: Tăng trưởng kinh tế
và cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Tăng trưởng kinh tế là gì?
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng
sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên
đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.
Ví dụ: Làn sóng COVID-19 lần thứ 4 khiến kinh tế Việt Nam giảm sâu trong 6
tháng cuối năm 2021. Đợt bùng phát dịch lần thứ 4 gây ảnh hưởng mạnh do xảy ra
tại các trung tâm kinh tế, công nghiệp lớn (20 địa phương gWm Hà Nội và 19
tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương phía Nam chiếm gần 57% GDP). Việc gián
đoạn nguWn cung ứng nguyên vật liệu, gián đoạn chuỗi tiêu thụ trong nước trước
đó, cộng hưởng với gián đoạn chuỗi sản xuất đối với cả các sản phẩm phục vụ cho
nhu cầu trong nước và xuất khẩu đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển
kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế quý III/2021 giảm 6,17% so với cùng kỳ và là
mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay. Trong
đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,04%; khu vực công nghiệp và
xây dựng giảm 5,02%; khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất với mức giảm 9,28%.
1.2 Cơ cấu GDP là gì?
Cơ cấu GDP là tỉ lệ phần trăm của 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch
trong tổng sản phẩm quốc nội của đất nước hay lãnh thổ đấy. Trong số đó, các
nước càng tăng trưởng thì tỷ trọng của khu vực dịch vụ càng lớn và ngược lại
nước càng kém phát triển thì tỷ trọng của khu vực nông nghiệp càng lớn.
Ví dụ: Về cơ cấu nền kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
chiếm tỷ trọng 14,85%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,72%; khu vực
dịch vụ chiếm 41,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp mặt hàng chiếm 9,8% (Cơ cấu
tương ứng của năm 2019 là: 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%). 1
1.3 Ý nghĩa của việc tính GDP:
Việc đo đạt, tính toán GDP là cơ sở để thành lập các kế hoạch phát triển kinh tế
ngắn hạn và lâu dài. Thông số GDP là thước đo để đánh giá tốc độ tăng trưởng
kinh tế của một đất nước.
Không chỉ vậy, thông qua GDP bình quân đầu người ta biết được mức thu nhập
tương đối cũng như chất lượng sống của người dân ở từng đất nước.
Tuy nhiên, GDP vẫn còn hiện hữu nhiều mặt tránh như: Không phản ánh phong
phú các hoạt động sản xuất (tự cung, tự cấp, không làm chủ được chất lượng của
hàng hóa). GDP bỏ qua chất lượng môi trường (tiếng Wn, khói bụi, giao thông…) 2
CHƯƠNG 2: CHUYÊN SÂU PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI.
2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2019
2.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2019:
Năm 2019, GDP ghi nhận mức tăng trưởng bình quân đáng kinh ngạc 7,02%
(quý 1 tăng 6,82%, quý 2 tăng 6,73%, quý 3 tăng 7,48%, quý 4 tăng 6,97%). Kết
quả vượt mục tiêu Quốc hội đề ra từ 6,6% đến 6,8%.
=> Khẳng định lại tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được chính phủ ban hành
và chỉ đạo sâu rộng đến các cấp, các ngành của địa phương và doanh nghiệp.
Trong mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản tăng 2,01% và đóng góp 4,6% vào mức tăng trưởng chung. Khu vực
công nghiệp và xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%. Khu vực dịch vụ tăng 7,3% và đóng góp 45%.
Công nghiệp và xây dựng:
 Ngành công nghiệp duy trì mức tăng trưởng cao 8,86% trong năm 2019, đóng
góp 2,91 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
 Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, dẫn dắt tăng
trưởng kinh tế, tăng 11,29% và đóng góp 2,33 điểm phần trăm.
 Khai thác tăng 1,29%, đóng góp 0,09 điểm phần trăm sau ba năm giảm liên tiếp
 Xây dựng: duy trì đà tăng trưởng dương 9,1%, đóng góp 0,66 điểm vào tăng trưởng chung.
Dịch vụ tăng trưởng 7,3% trong năm 2019, thấp hơn một chút so với mức tăng
trưởng 7,47% của năm 2011 và 7,44% của năm 2017 trong giai đoạn 2011-2019.
 Bán buôn, bán lẻ tăng 8,82% so với năm 2018, là ngành tăng trưởng nhanh thứ
hai trong khu vực dịch vụ nhưng đóng góp lớn nhất vào mức tăng tổng giá trị
gia tăng toàn nền kinh tế (0,96 điểm phần trăm). 3
 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,62%, đóng góp 0,56 điểm phần trăm.
 Vận tải kho bãi có mức tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ, tăng 9,12% và
đóng góp 0,3 điểm phần trăm.
 Dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 6,71%, đóng góp 0,28 điểm.
Nông, lâm nghiệp và thủy sản: tốc độ tăng trưởng thấp do hạn hán, biến đổi khí
hậu ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trWng, ngành chăn nuôi bị ảnh
hưởng nặng nề bởi dịch tả lợn châu Phi, khó khăn về giá cả và sản phẩm nông sản
xuất khẩu trên thị trường tiêu dùng. Tốc độ tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản năm 2019 đạt 2,01%, tăng nhẹ so với mức tăng 1,36% của năm 2016
trong giai đoạn 2011 - 2019.
 Nông nghiệp tăng trưởng thấp, 0,61%, đóng góp 0,07 điểm phần trăm vào mức
tăng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
 Lâm nghiệp tăng 4,98% nhưng tỷ trọng thấp, chỉ đóng góp 0,04 điểm phần trăm.
 Điểm sáng của vùng là thủy sản tăng trưởng 6,3%, đóng góp 0,21 điểm phần
trăm nhờ sản lượng nuôi trWng và khai thác thủy sản đạt cao.
2.1.2 Cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2019:
Nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP
Công nghiệp và xây dựng chiếm 34,49%. Dịch vụ chiếm 41,64%.
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91%.
2.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2020:
2.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020:
KINH TẾ VIỆT NAM 2020: MỘT NĂM TĂNG TRƯỞNG ĐẦY BẢN LĨNH 4
Năm 2020 được đánh giá là một năm nhiều khó khăn và thách thức đối với nền
kinh tế toàn cầu nói chung, trong đó có Việt Nam. Nền kinh tế toàn cầu được dự
báo sẽ rơi vào cuộc suy thoái tWi tệ nhất trong lịch sử, với tăng trưởng dự kiến sẽ
sụt giảm ở tất cả các nền kinh tế lớn do tác động bất lợi của dịch Covid-19. Tuy
nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng, với mức tăng trưởng GDP ước đạt 2,91%.
Dịch Covid-19 đã kéo theo những diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động
kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Xung đột thương mại Hoa Kỳ-
Trung Quốc tiếp tục. Ở nước ta, thiên tai, dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng
đến hoạt động kinh tế và đời sống của người dân. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc
làm cao. Với những giải pháp quyết liệt, hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu kép
“vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, nền kinh tế Việt
Nam đã đạt được những kết quả tích cực. Tăng trưởng GDP năm 2020 đạt mức
thấp nhất trong giai đoạn 2011 – 2020 trước khi dịch Covid-19 bùng phát, nhưng
là một thành công đối với nước ta, một trong những nước có tốc độ tăng trưởng
cao nhất thế giới. Cùng với Trung Quốc và Myanmar, Việt Nam là một trong ba
quốc gia ở châu Á có tốc độ tăng trưởng dương trong năm nay. ĐWng thời, nền
kinh tế đạt hơn 343 tỷ USD, vượt qua Singapore (337,5 tỷ USD) và Malaysia
(336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành một trong những nước có nền kinh tế lớn
thứ 4 Đông Nam Á ( sau Indonesia là 1,0888 nghìn tỷ USD, Thái Lan là 509,2 tỷ
USD và Philippines là 367,4 tỷ USD).
TỐC ĐỘ TĂNG GDP GIAI ĐOẠN 2010-2020 5
Hình 2.1 Tốc độ tăng gdp giai đoạn 2010-2020
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng khá ở sản lượng một số cây lâu
năm, sản phẩm chăn nuôi quan trọng và tôm trong năm 2020, với mức tăng chung
toàn ngành là 2,68%, cao hơn năm 2019 (2,01%). Lĩnh vực nuôi trWng thủy sản
tuy đạt kết quả khả quan trong tình hình dịch bệnh cây trWng, vật nuôi, biến đổi khí
hậu và đặc biệt là dịch Covid-19 nhưng thẻ vàng của EC đối với thủy sản vẫn chưa
được xóa bỏ và với nỗ lực vượt bậc thông qua các giải pháp chuyển đổi cơ cấu thu
hoạch, mùa vụ. Ngoài ra , khu vực nông nghiệp tăng 2,55%, khu vực lâm nghiệp
tăng 2,82% và khu vực thủy sản tăng 3,08% (năm 2019 tốc độ tăng của từng khu
vực lần lượt là 0,61%, 4,98% và 6,30%). Đặc biệt, đây lần đầu tiên xuất khẩu nông
sản tăng mạnh, tăng 9,3% so với năm 2019, trong bối cảnh khó khăn do dịch
Covid-19 gây ra, với kim ngạch xuất khẩu gạo vượt qua 3 tỷ USD. Gỗ và sản
phẩm gỗ đạt 12,323. 3 tỷ USD, tăng 15,7%. Trái ngược với ngành lâm sản, tình
hình xuất khẩu thủy sản khó khăn hơn, với kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt 8,4
tỷ USD, giảm 1,8% so với cùng kỳ năm trước.
Xét về tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế, khu vực công nghiệp và xây
dựng đạt mức tăng trưởng cao nhất với 3,98%, đóng góp 1,62% vào mức tăng
trưởng chung. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo,
dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với tốc độ tăng 5,82%, đóng góp 1,25%. Chỉ số sản
xuất công nghiệp cho các ngành khác nhau như dược phẩm, hóa dược, nguyên liệu
dược phẩm; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc và sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản 6
xuất sản phẩm điện tử, máy tính, quang học,... tăng trưởng rất tốt với tốc độ tăng
trưởng tương ứng là 27,1%; 14,4%; 11,4% và 11,3% đóng góp vào mức tăng
trưởng tích cực của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo khi dịch Covid-19 làm
gián đoạn chuỗi cung ứng nguyên vật liệu đầu vào.
Trong lĩnh vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng 6 tháng đầu năm 2020 giảm 1,2% so với cùng kỳ năm trước nhưng sau đó
phục hWi nhanh chóng, đạt 6,2% trong 6 tháng cuối năm, đưa khu vực thương mại
trong nước tăng 2,6% trong cả năm. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng của một số
ngành dịch vụ thị trường như: bán buôn và bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước,
đóng góp 0,61%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,87%, đóng
góp 0,46%. Ngành vận tải và kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06%. Dịch vụ lưu
trú và ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62%.
Một điểm sáng không thể không nhắc đến trong tình hình kinh tế năm 2020 là
xuất khẩu đã vượt qua khó khăn trong tình hình dịch bệnh và duy trì tăng trưởng
khả quan. Thặng dư thương mại hàng hóa cao kỷ lục (19,1 tỷ USD), cán cân
thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (từ 2016 – 2020, xuất siêu hàng hóa
lần lượt là 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD). Việc
ký kết các hiệp định thương mại tự do đã mang lại tín hiệu tích cực cho nền kinh tế
Việt Nam, đặc biệt là Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Năm
2020, xuất khẩu sang EU dự kiến đạt 34,8 tỷ USD. Đáng ngạc nhiên là sau 5 tháng
kể từ khi áp dụng (tính đến ngày 1/8/2020), tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều đó
phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư - sản
xuất kinh doanh thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng
đã đạt được nhiều thành tựu. Đây là một kết quả đầy hứa hẹn trước diễn biến phức
tạp của suy thoái kinh tế EU và dịch Covid-19 đang diễn ra.
Bên cạnh kết quả đạt được, Việt Nam vẫn đang phải đối diện với không ít khó
khăn, thách thức. Cụ thể: 7
 Đại dịch Covid-19 toàn cầu đang diễn ra sẽ là nguy cơ lớn nhất. Căng thẳng
thương mại toàn cầu dẫn đến bảo hộ thương mại được gia tăng thêm và rủi ro
tài chính có thể trở nên trầm trọng hơn do đại dịch đang kéo dài. Tiêu dùng
trong nước tiếp tục giảm khi thu nhập hộ gia đình và doanh nghiệp giảm, tỷ lệ
thất nghiệp gia tăng và nhiều doanh nghiệp đóng cửa. Triển vọng đầu tư không
rõ ràng, với đầu tư tư nhân còn yếu và đầu tư nước ngoài liên quan đến thương
mại tiếp tục giảm (ADO, 2020).
 Trong quý IV năm 2020 và năm 2021, kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với 4 rủi
ro và thách thức chính. (i) Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường, luôn
tiềm ẩn nguy cơ bùng phát làn sóng tiếp theo; (ii) căng thẳng thương mại và
công nghệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, và giữa các cường quốc lớn khác; (iii)
rủi ro địa chính trị tại một số quốc gia hoặc khu vực (bao gWm kết quả bầu cử
tổng thống Mỹ, đàm phán Brexit, quan hệ Trung Quốc-Ấn Độ, vấn đề biển
Đông, v.v.); (iv) Nguy cơ bất ổn tài chính toàn cầu (Viện Nghiên cứu & Đào tạo
BIDV, 2020) Việt Nam cũng không thoát khỏi tác động chung này khi nền kinh
tế đang hội nhập sâu rộng và có độ mở cao.
 Bởi bài toán kinh tế hiện nay không phải là lãi suất mà là thiếu cầu tín dụng đi
kèm với bất ổn kinh tế nên ngay cả giải pháp hạ lãi suất cũng khó hỗ trợ nền
kinh tế. Hơn nữa, việc cố gắng siết chặt tín dụng vào nền kinh tế có thể dẫn đến
đầu tư quá mức và dẫn đến rủi ro hệ thống (Fitch Solutions, 2020).
 Quá phụ thuộc vào xuất nhập khẩu khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước các
cú sốc bên ngoài. Đối mặt với thực tế này, Việt Nam cần đa dạng hóa hơn nữa
các đối tác thương mại của mình, từ đó giảm nhẹ những cú sốc phát sinh từ bất
kỳ đối tác thương mại cụ thể nào (Market Line, 2020).
Ngoài ra, bên cạnh kết quả tăng trưởng đạt được trong năm 2020, nền kinh tế
Việt Nam vẫn còn tWn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết.
 Với sự mở cửa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, mọi biến động của kinh
tế thế giới đều tác động đến các ngành kinh tế - xã hội của nước ta. Dịch Covid-
19 tại Việt Nam tuy đã được kiểm soát nhưng thế giới vẫn còn diễn biến phức
tạp, tụt hậu trong sản xuất, cung ứng, hoạt động thương mại, hàng không, du 8
lịch, lao động, việc làm. Thêm vào đó là tăng trưởng xuất khẩu chưa đảm bảo
tính bền vững, năng suất lao động còn thấp… Có như vậy, nước ta mới “vừa
phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng cơ hội tốt, tập trung thực hiện
mục tiêu kép là “làm cho phục hWi kinh tế - xã hội'. và phát triển trong trạng
thái bình thường mới”; đWng thời nhận thức rõ và khai thác tối đa tiềm năng và
lợi ích để thúc đẩy nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất vào năm 2021.
 Nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện khả năng phục hWi tốt trong bối cảnh đại dịch
COVID-19. Tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt 2,9%, và nằm trong mức cao
nhất trên thế giới. Điều này phản ánh phần nào sự tăng trưởng mạnh mẽ trong
lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu, tăng trưởng mạnh mẽ trong đầu tư của chính
phủ và khả năng phục hWi chi tiêu của người tiêu dùng cá nhân, bất chấp căng
thẳng trong thị trường lao động.
 Tuy nhiên, một số ngành như nhà hàng, khách sạn, bán lẻ, vận tải và sản xuất
như quần áo, giày dép bị ảnh hưởng nặng nề. Thật không may, nhiều lao động
Việt Nam đã bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch COVID-19, mặc dù thị trường
lao động đang dần phục hWi.
Kết quả tổng thể đáng ngạc nhiên của Việt Nam trong năm 2020 phản ánh
những hành động mà các cơ quan quản lý của Việt Nam đã thực hiện trước và sau
khi bùng phát dịch COVID-19. Trước đại dịch, Việt Nam đã giảm thâm hụt ngân
sách và tỷ lệ nợ công trên GDP, đWng thời tăng dự trữ ngoại hối. Tình hình tài
chính của hệ thống ngân hàng cũng được cải thiện. Khi đại dịch COVID-19 bắt
đầu, việc triển khai nhanh chóng các biện pháp ngăn chặn kết hợp với truy tìm tích
cực, xét nghiệm có mục tiêu và cách ly các trường hợp nghi ngờ đã giúp ngăn
chặn sự lây truyền. Việc Việt Nam ngăn chặn thành công COVID-19 đWng nghĩa
với việc nền kinh tế trong nước đã phục hWi nhanh hơn nhiều quốc gia khác. Các
chính sách thận trọng trước sự bùng phát của COVID-19 đã cho phép Việt Nam
duy trì nền kinh tế của mình trong bối cảnh đại dịch. Các chính sách tài khóa được
áp dụng để giúp các hộ gia đình và doanh nghiệp dễ bị tổn thương bị ảnh hưởng
bởi COVID-19. Các hành động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã giúp giảm
chi phí đi vay và tạo điều kiện để tiếp tục kích thích dòng tín dụng. Nhìn chung,
các biện pháp này đã giúp hạn chế thiệt hại kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra. 9
Việt Nam là một trong số ít nền kinh tế tại châu Á ghi nhận mức tăng trưởng
dương trong năm 2020, bất chấp tác động của làn sóng Covid-19. Đầu tư vào cơ
sở hạ tầng và cải thiện tăng trưởng khu vực dịch vụ sẽ giúp Việt Nam đạt tốc độ
tăng trưởng vượt trội so với các nền kinh tế khác ở châu Á.
Để tận dụng tối đa tiềm năng thế mạnh của Việt Nam, chúng ta cần tiếp tục tập
trung vào những cải cách cơ cấu cần thiết để thúc đẩy năng suất và giảm sự mất
cân bằng kinh tế. Những cải cách này sẽ thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ và bao
trùm, đWng thời giảm bớt sự chênh lệch kinh tế giữa khu vực có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) hiệu quả và khu vực kinh tế ngoài FDI lớn hơn nhưng lại
tương đối kém năng suất, lĩnh vực tạo ra phần lớn công ăn việc làm cho lao động Việt Nam.
2.2.2 Cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2020
Cơ cấu kinh tế năm 2020 của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ
trọng là 14,85%; khu vực công nghiệp xây dựng là 33,72%; khu vực dịch vụ là
41,63%; thuế sản phẩm là 9,8% đã trừ trợ cấp sản phẩm (cơ cấu tương ứng năm
2019 là 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%)
Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế năm 2020 10
Cụ thể, năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước tính năm
2020 đạt 117,9 triệu đWng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động, tăng 290
USD so với năm 2019). Kỹ năng, trình độ của người lao động ngày càng được
nâng cao đã làm năng suất lao động tăng 5,4% theo giá so sánh (tỷ lệ lao động qua
đào tạo có học vấn, có bằng cấp, chứng chỉ đạt 24,1% vào năm 2020, và cao hơn
mức 22,8% vào năm 2019 trước đây).
Trước đó, chỉ số hiệu quả đầu tư (hệ số ICOR) giảm từ 6,42 năm 2016 xuống
6,08 năm 2019. Bình quân hệ số ICOR đạt 6,13 trong giai đoạn 2016-2019, giảm
so với mức 6,25 của năm trước theo giai đoạn 2011-2015.
GDP cả năm tăng 2,91% vào năm 2020. Trong đó, tăng trưởng GDP tăng lên
3,68% trong quý 1; 0,39% trong quý 2; 2,69% trong quý 3 và 4,48% trong quý 4.
Đây là một thành tựu lớn đối với Việt Nam, là một trong những quốc gia được xếp
vào hàng đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng hàng năm trong bối cảnh dịch COVID-19 đang hoành hành.
Nhìn chung tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, và nông, lâm nghiệp và thủy sản
nói riêng tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của
toàn nền kinh tế. Bên cạnh đó, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,98%,
đóng góp 53%. Ngoài ra, khu vực dịch vụ tăng 2,34% và đóng góp 33,5%. Cụ thể bao gWm:
 Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2020 cao hơn năm 2019 do sản
lượng tăng khá ở một số cây lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ lực và tôm.
Trong đó, khu vực nông nghiệp tăng 2,55% (chỉ thấp hơn mức tăng của các
năm 2011, 2012 và 2018 của giai đoạn 2011-2020), đóng góp thêm 0,29% vào
tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Lâm nghiệp tăng 2,82%
nhưng tỷ trọng còn nhỏ, chỉ đóng góp 0,02%. Ngành thủy sản tăng trưởng
3,08%, đóng góp thêm 0,1% trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020. Con
số này cao hơn tốc độ tăng trưởng 2,8% trong năm 2015 và 2016.
 Khu vực công nghiệp và xây dựng năm 2020 tăng 3,36% so với cùng kỳ năm
2020, đóng góp 1,12% vào mức tăng trưởng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh 11
tế. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ đạo trong mức tăng
5,82%, đóng góp 1,25% vào tăng trưởng kinh tế. Sản xuất và phân phối tăng
3,92% và đóng góp 0,19%. Hoạt động cung cấp nước và quản lý, xử lý rác thải,
nước thải tăng 5,51% và đóng góp 0,04%...
 Tính theo GDP tiêu dùng năm 2020, tiêu dùng cuối cùng tăng 1,06% so với
năm 2019. Tài sản tích lũy tăng 4,12%. Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng
4,97%. Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 3,33%.
2.3 Tình hình tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2021
2.3.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2021
Tăng trưởng GDP năm 2021 ước đạt tăng khoảng 2,58%
Dịch Covid-19 bùng nổ trở lại đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, an
toàn của người dân và gây ra nhiều hệ lụy khác. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà
nước ta đã đưa ra các chính sách giúp cuộc sống của người dân trở nên tốt hơn như
“thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”.
Hoạt động thương mại và tiêu dùng giảm 3,8%
 Bán lẻ hàng hóa tăng 0,2%
 Dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 19,3%
 Du lịch lữ hành giảm 59,9%
 Dịch vụ khác giảm 16,8%.
Xuất - nhập khẩu tăng so với cùng kì năm 2020
 Xuất khẩu cả nước tăng 19% (336,25 tỷ USD)
 Nhập khẩu tăng 26,5% (332,25 tỷ USD)
 Suất siêu tương đương 1,19% kim ngạch xuất khẩu (khoảng 4 tỷ USD)
=> Kết quả này tiếp tục đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất siêu 6 năm liên tiếp.
Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành tăng 3,2%
 Khu vực nhà nước giảm 2,9% (713,6 nghìn tỷ đWng)
 Khu vực ngoài nhà nước tăng 7,2% (1.720,2 nghìn tỷ đWng) 12
 Khu vực có vốn FDI giảm 1,1% (458,1 nghìn tỷ đWng)
 Vốn thực hiện từ nguWn NSNN giảm 8,6% (khoảng 423,6 nghìn tỷ đWng)
2.3.2 Cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2021
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 12,36%;
Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,86%;
Khu vực dịch vụ chiếm 40,95%;
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,83%. 13
2.4 Thuận lợi và khó khăn về nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2019 -2021:
Hình 2.3 Tăng trưởng GDP từ 2016 đến 2019
Hình 2.4 Tăng trưởng GDP từ 2011 đến 2020 14
Hình 2.5 Tăng trưởng GDP của năm 2021 2.4.1 Thuận lợi:
Đối với ngành Nông nghiệp Năm 2019:
Kinh tế Việt Nam năm 2019 đạt kết quả tích cực trong khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản: Chăn nuôi gia cầm phát triển khá tốt, sản lượng thịt gia cầm
tăng 16,5% so với năm 2018, nhóm cây ăn quả đạt sản lượng thu hoạch khá, và
đặc biệt ngành thủy sản là điểm sáng của khu vực này (tăng 5,6%) với sản lượng
nuôi trWng và khai thác đều tăng. Năm 2020:
Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và
sản lượng tôm năm 2020 tăng khá đã làm tốc độ tăng của khu vực này đạt 2,68%,
cao hơn năm 2019 (2,01%). Tuy là với tình hình dịch bệnh đang diễn ra phức tạp
trên cây trWng và vật nuôi, biến đổi khí hậu, đặc biệt là dịch Covid-19, nhưng khu
vực nông nghiệp đã gặt hái được kết quả tăng trưởng khả quan với nỗ lực không
ngừng và vượt bậc thông qua các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trWng, mùa vụ.
Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% và ngành
thủy sản tăng 3,08% (trong khi năm 2019 tốc độ tăng tương ứng của các ngành là 15
0,61%; 4,98% và 6,30%). Đáng chú ý hơn đó là kết quả xuất khẩu nông sản tăng
mạnh trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu gạo lần đầu
tiên đạt hơn 3 tỷ USD, tăng gần 9,3% so với năm 2019; gỗ và sản phẩm gỗ đạt
12.323,3 tỷ USD, tăng gần 15,7%. Năm 2021:
Năm 2021, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản diễn ra trong điều kiện thời
tiết tương đối thuận lợi, năng suất cây trWng và chăn nuôi đạt kết quả tương đối ổn
định. Trước những thuận lợi và khó khăn đan xen, ngành nông nghiệp có nhiều
giải pháp ứng phó kịp thời cùng với việc thực hiện hiệu quả Nghị quyết số
128/NQ-CP của Chính phủ để ổn định và phát triển sản xuất, đạt mức tăng trưởng
cao. Những thành công năm 2021 của ngành nông nghiệp đã thể hiện rõ vai trò bệ
đỡ của nền kinh tế; bảo đảm nguWn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết
yếu, là cơ sở quan trọng để thực hiện an sinh, an dân trong đại dịch.
Đối với ngành Công nghiệp Năm 2019:
Trong khu vực công nghiệp: Ngành công nghiệp chế biến giữ đà tăng trưởng
cao, trong đó các ngành công nghiệp trọng điểm, sử dụng nhiều lao động, sản xuất
hàng xuất khẩu giữ tốc độ tăng trưởng khá. Ngành khai khoáng đạt mức tăng
trưởng dương 1,29% sau 3 năm giảm liên tục. Năm 2020:
Trong tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế, khu vực công nghiệp và xây
dựng đạt tốc độ tăng cao nhất với gần 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào
mức tăng chung của toàn nền kinh tế. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn
tiếp tục đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng
5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm. Chỉ số sản xuất công nghiệp của một số
ngành như sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than
cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản
phẩm quang học… tăng ở mức tương đối với tốc độ tăng tương ứng là 27,1%;
14,4%; 11,4% và 11,3%, góp phần đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả 16
quan trong bối cảnh dịch Covid-19, làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào. Năm 2021:
Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 4,82% so với năm trước
(quý I tăng 6,44%; quý II tăng 11,18%; quý III giảm 4,4%; quý IV tăng 6,52%).
Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,37% (quý I tăng 8,9%; quý
II tăng 13,35%; quý III giảm 4,09%; quý IV tăng 7,96%), đóng góp 1,61 điểm
phần trăm vào mức tăng trưởng chung; ngành sản xuất và phân phối điện tăng
5,24%, đóng góp 0,19 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý
và xử lý rác thải, nước thải tăng 4%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm.
Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,9% so với cùng
kỳ năm trước. Tính chung năm 2021, chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo tăng 4,5% so với năm 2020 (năm trước tăng 3,3%).
Chỉ số tWn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ước tính tại thời điểm
31/12/2021 tăng 0,1% so với tháng trước và tăng 21,9% so với năm trước (cùng
thời điểm năm trước tăng 25,3%). Tỷ lệ tWn kho của toàn ngành chế biến, chế tạo
bình quân năm 2021 là 79,1% (năm 2020 là 71,9%).
Đối với ngành Dịch vụ Năm 2019:
Khu vực dịch vụ đạt mức tăng trưởng 7,3%, cao hơn tốc độ tăng trưởng của
toàn nền kinh tế, trong đó các ngành dịch vụ thị trường có mức tăng cao 8,41%, là
động lực chính cho tăng trưởng năm 2019 của Việt Nam. Tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng thể hiện nhu cầu tiêu dùng trong dân tăng khá
cao 11,8%, cao nhất trong giai đoạn 2016-2019. Năm 2020:
Đối với khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng giảm 1,2% trong 6 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước, nhưng sau 17
đó đã phục hWi rõ rệt với tốc độ tăng vào 6 tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực
thương mại trong nước cả năm tăng 2,6%. “Tốc độ tăng trưởng của một số ngành
dịch vụ thị trường như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 5,53%, đóng góp 0,61 điểm
phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46
điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần
trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần trăm”. Năm 2021:
Trong quý IV/2021, hoạt động thương mại, vâ V
n tải trong nước, khách du lịch
quốc tế đang dần khôi phục trở lại. “Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng quý IV/2021 tăng 28,1% so với quý trước; vận tải hành khách tăng
48,4%, luân chuyển hành khách tăng 51,3% và vận chuyển hàng hóa tăng 31,8%,
luân chuyển hàng hóa tăng 28,4%; khách quốc tế đến nước ta tăng 62,7%.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý IV/2021 ước đạt
1.312,6 nghìn tỷ đWng, tăng 28,1% so với quý trước và giảm 2,8% so với cùng kỳ
năm trước. Năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
ước đạt 4.789,5 nghìn tỷ đWng, giảm 3,8% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá
giảm 6,2% (năm 2020 giảm 3%).
Khách quốc tế đến nước ta trong tháng Mười Hai ước đạt 17,2 nghìn lượt
người, tăng 14,2% so với tháng trước và tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước; quý
IV/2021 đạt 42,7 nghìn lượt người, tăng 62,7% so với quý III/2021 và giảm 12,4%
so với cùng kỳ năm 2020. Tính chung năm 2021, khách quốc tế đến nước ta ước
đạt 157,3 nghìn lượt người, giảm 95,9% so với năm trước.” 2.4.2 Khó khăn:
Đối với ngành Nông nghiệp Năm 2019:
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 gặp khá nhiều khó khăn do
hạn hán, nắng nóng kéo dài ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trWng. Dịch 18