Tết nguyên đán Tết Nguyên Đán - Nét đẹp văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang

Tết nguyên đán Tết Nguyên Đán - Nét đẹp văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Tết Nguyên Đán, hay đơn giản là Tết, là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong văn hóa
Việt Nam. Đây là thời điểm giao thoa giữa năm cũ và năm mới, tượng trưng cho sự khởi đầu mới
mẻ, tràn đầy hy vọng đây cũng là dịp để mọi người tạm gác lại những lo toan, muộn phiền của
năm cũ và chào đón một năm mới với nhiều niềm vui.
Nghĩa gốc của từ “Nguyên Đán” là chỉ "Buổi sáng đầu tiên/Ngày đầu tiên (tức ngày mồng 元旦
một)
Lễ Tết gồm có 2 phần :
Cúng tổ tiên (lễ)
Các ngày lễ Tết được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong
lịch thời vụ. Thời vụ thì có thể hiểu là khoảng thời gian thích hợp để thực hiện những
hoạt động liên quan đến nông nghiệp. Chính vì vậy nên những lúc nông nhàn, người nông
nghiệp có tâm lý ăn bù, chơi bù nên đặt ra nhiều ngày Tết.
Vậy Tết Nguyên Đán có ý nghĩa như thế nào?
Gắn kết cộng đồng: Có thể nói, đặc trưng văn hóa điển hình nhất của Tết Nguyên Đán là
nếp sống cộng đồng, được thể hiện ở chỗ là dịp để mọi người trong gia đình sum họp,
đoàn viên sau một năm dài làm việc, học tập xa quê.
Tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống: Tết là dịp để người Việt Nam thể hiện
lòng biết ơn đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ và những người đã khuất. Đây cũng là thời
gian để mọi người cùng nhau gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
Tóm lại, Tết Nguyên Đán là một lễ hội mang nhiều ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh
thần của người Việt Nam. Đây là dịp để mọi người sum họp, đoàn viên, thể hiện lòng biết ơn,
gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống và cầu mong những điều tốt đẹp cho năm mới.
| 1/1

Preview text:

Tết Nguyên Đán, hay đơn giản là Tết, là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong văn hóa
Việt Nam. Đây là thời điểm giao thoa giữa năm cũ và năm mới, tượng trưng cho sự khởi đầu mới
mẻ, tràn đầy hy vọng đây cũng là dịp để mọi người tạm gác lại những lo toan, muộn phiền của
năm cũ và chào đón một năm mới với nhiều niềm vui.
Nghĩa gốc của từ “Nguyên Đán” 元旦 là chỉ "Buổi sáng đầu tiên/Ngày đầu tiên (tức ngày mồng một)
Lễ Tết gồm có 2 phần :  Cúng tổ tiên (lễ) 
Các ngày lễ Tết được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong
lịch thời vụ. Thời vụ thì có thể hiểu là khoảng thời gian thích hợp để thực hiện những
hoạt động liên quan đến nông nghiệp. Chính vì vậy nên những lúc nông nhàn, người nông
nghiệp có tâm lý ăn bù, chơi bù nên đặt ra nhiều ngày Tết.
Vậy Tết Nguyên Đán có ý nghĩa như thế nào? 
Gắn kết cộng đồng: Có thể nói, đặc trưng văn hóa điển hình nhất của Tết Nguyên Đán là
nếp sống cộng đồng, được thể hiện ở chỗ là dịp để mọi người trong gia đình sum họp,
đoàn viên sau một năm dài làm việc, học tập xa quê. 
Tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống: Tết là dịp để người Việt Nam thể hiện
lòng biết ơn đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ và những người đã khuất. Đây cũng là thời
gian để mọi người cùng nhau gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Tóm lại, Tết Nguyên Đán là một lễ hội mang nhiều ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh
thần của người Việt Nam.
Đây là dịp để mọi người sum họp, đoàn viên, thể hiện lòng biết ơn,
gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống và cầu mong những điều tốt đẹp cho năm mới.