Tham khảo câu hỏi - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển

Tham khảo câu hỏi - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tham khảo câu hỏi - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển

Tham khảo câu hỏi - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
Câu 4: Anh (chị) chỉ ra 5 yếu tố bản để tăng trưởng kinh tế Việt Nam?
Yếu tố nào quyết định cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước? Vì sao?
*5 yếu tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
- Con người- Khoa học- kỹ thuật và công nghệ- Vốn-Cơ cấu kinh tế- Thể chế chính
trị và quản lý Nhà nước
* Yếu tố nào quyết định cho sự phát triển nhanh bền vững đất nước con
người
*vì
- Nguồn lực con người được coi nguồn lực tận, phong phú, giá, quý báu
nhất, duy nhất sáng tạo khả năng sinh ra giá trị lớn hơn nhiều lần bản thân
nó, trong quá trình sản xuất xã hội.
- Khả năng sáng tạo, tích cực, chủ động.
- Ý thức tinh thần, đạo đức của nhân tố con người quy định tính nhân đạo, nhân
văn cho một sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
- Quá trình hình thành tiến bộ xã hội không phải là một quá trình tự động, mà phải
thông qua hoạt động của mọi con người trong xã hội.
- Con người trình độ, chất ợng lao động tốt, chuyên môn thuật cao, sáng
tạo,… thì sẽ giúp đất nước phát triển và ngược lại.
=> Đảng ta xác định nhân tố con người “chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn
lực của cải vật chất và văn hóa, mọi nền văn minh của các quốc gia”.
Câu 5: Cơ chế quản kinh tế thời kỳ đổi mới Việt Nam chế nào? Ưu
điểm và hạn chế của chế đó? Những khuyến nghị để phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
* Cơ chế qlý ktế thời kỳ đổi mới ở VN là cơ chế nền ktế thị trường định hg XNCN.
*Ưu điểm:
- Huy động và phân bổ nguồn lực kinh kế.
- Giải phóng sức sản xuất, phát triển và ứng dụng Khoa học và công nghệ
- Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tăng năng xuất lao động.
- Thể chế KTTT từng bước được hoàn thiện.
- Mtrg đầu tư và kinh doanh được cải thiện, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.
- Đời sống nhân dân nâng cao, tiến bộ và công bằng xã hộ được đảm bảo.
- Hệ thống các thị trường, đặc biệt TT các yếu tố sản xuất được hình thành phát
triển theo hướng đồng bộ, gắn với thị trường quốc tế.
- Hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
* hạn chế :
- Coi trọng lợi ích cá nhân, xem lợi ích cá nhân là lợi ích trung tâm trong các mqh.
- Trình độ phát triển cuả thị trường các yếu tố sản xuất, NSLD , hiệu quả hoạt động
và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước.
- Mức độ hợp tác và cạnh tranh giữa các TPKT.
1
- Thu nhập của nhân dân.
- Sự khác nhau trong phát triển giữa các vừng miền, giữa thành thị và nông thôn.
* Những khuyến nghị để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
- Tiếp tục đổi mới duy nhận thức về thể chế KTTT phát triển nền
KTTT định hướng XHCN;đồng thời tiếp tục nghiên cứu để làm nội dung
mô hình kinh tế tổng quát về phát triển nền KTTT định hướng XHCN.
- Hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế vùng liên kết vùng, quy hoạch
phân công, phân cấp quản lýgiữa Trung ương và địa phương.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản
của NNc về kinh tế-XH phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong
phát triển kinh tế - XH. Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc
tế.
- Đẩy mạnh công tác gdục tưởng, ctrị trong cán bộ, đảng viên về KTTT
định hướng XHCN nước ta hiện nay, thg xuyên tự phê bình phê bình
trong cán bộ, đảng viên nhằm phát triển nhân cách của đội ngũ cán bộ, đảng
viên.
Câu 6. Hội nghị Trung ương 7 khóa XII (6-2016), Đảng Cộng sản Việt Nam
đưa ra Nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản
lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Theo anh chị, trong sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước, chúng ta nên đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế không?
Vì sao? Để bảo vệ môi trường cần làm gì?
*
+ Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố
bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào
việc phát triển kinh tế - hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội
nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
+ Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dungbản của
phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch,
dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngànhtừng địa phương. Khắc phục
tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - hội coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu
tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.
*Để bảo vệ môi trường cần
Kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường,
Đảm bảo chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái,
Xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường.
Tăng đầu tư và chi tiêu công trong những lvực kích thích xanh hóa nền kinh tế.
2
Tích cực hội nhập quốc tế, tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ
và kinh nghiệm quản lý từ cộng đồng quốc tế cho phát triển nền kinh tế xanh.
Kịp thời hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật chính sách vềbảo vệ môi
trường
Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Tuyên tr để người dân thay đổi tư duy về tiêu dùng theo hg thân thiện với mtrg.
Nâng cao ý thức về phân loại rác thải tại nguồn…
Kịp thời hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật chính sách bảo vệ môi
trường.
Nâng cao ý thức phân loại rác thải tại nguồn.
Câu 7. Đại hội XII (1-2016) Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra quan điểm về đối
ngoại: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế trên sở giữ vững độc lập, tự
chủ, lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm mục tiêu cao nhất, đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Anh chị hiểu thế nào là chủ động, tích
cực hội nhập quốc tế? Trong giai đoạn hiện nay, để nâng cao vị thế của Việt
Nam trên trường quốc cần làm gì? Đảng và nhà nước ta
** Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế là:
- : hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, c/sáchChủ động hội nhập ktế qtế
hội nhập ktế qtế, không để rơi vào thế bị động; phân tích lựa chọn phg thức hội
nhập đúng, dự báo được nhữngnh huống thuận lợi khó khăn khi hội nhập ktế
qtế.
- là: khẩn trương cbị điều chỉnh, đổi mới bênTích cực hội nhập kinh tế quốc tế
trong, từ phg thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa
phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ
thống pháp luật; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nền kinh tế;
tích cực, nhưng phải thận trọng, vững chắc.
* Đảng và nhà nước ta
- Đẩy mạnh hợp tác song phương, đa phương và hội nhập toàn cầu .
- Chủ động mở rộng qhệ hữu nghị hợp tác với các nước, coi trọng phát triển
qhệ chiều sâu với ndân các nước láng giềng các nước vị trí quan
trọng trong chính sách đối ngoại của ta; củng cố quan hệ với bạn truyền
thống, tăng cường qhệ với các lực lượng yêu chuộng hoà bình và tiến bộ trên
TG.
- Mở rộng quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công
nghệ, bảo vệ môi trường…Chủ động làm tốt công tác vận động các nguồn
lực và nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức quốc tế,và thông lệ quốc tế,
bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích của tổ chức và lợi ích quốc gia, dân tộc.
3
- Chủ động và nâng cao chất lượng công tác thông tin , tuyên truyền đối ngoại,
làm cho bạn qtế nhân dân TG ngày càng hiểu đúng đầy đủ hơn về
đất nước và con người VN, về đường lối,chính sách của Đảng.
- Phát huy vai trò của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế, các phong trào nhân
dân thế giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu
vào cuộc đấu tranh chung hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ
hội, phù hợp với khả năng, điều kiện và lợi ích của nước ta.
Câu 8: Anh chị hãy chỉ ra những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đối với tài nguyên, môi trường. Những đề xuất của anh chị
để thực hiện bảo vệ môi trường bền vững trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước?
*Những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với tài
nguyên, môi trường.
- Ngành CNghiệp gây ôi nhiễm không khí NN chính của các nhà máy sản
xuất do khí thải gây ôi nhiễm. Những chất gây ôi nhiễm sẽ gây nguy hiểm
cho sức khỏe cộng đồng và hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, từ đó thúc
đẩy phá hoại mtrg, hiệu ứng nhà kính , ozon hỏng, hoang mạc hóa tăng.
- Ôi nhiễm tiếng ồn từ hoạt động gtvt, sản xuất CNghiệp, xdựng sở hạ
tầng.
- Gia tăng ôi nhiễm nguồn nước , mặt nước ngầm do nước thải sinh hoạt, nước
thải công nghiệp. Hiện nay ôi nhiễm mtrg tại các tuyến kênh rạch, hồ trong
nội thành vẫn đang diễn biến phức tạp, nhiều hồ trong nội thành vẫn các
kênh dẫn nước thải, chất lượng nước cũng suy giảm.
- Bùng nổ chất thải rắn từ sinh hoạt , CNghiệp dẫn đến khó khăn trong việc thu
gom, vận chuyển, xử gây ô nhiễm nguồn nước, kkhí, lan truyền dịch
bệnh.
- Sử dụng đất bất hợp khiến cho diện tích rừng tự nhiên, cây xanh bị thu
hẹp để sử dụng đất ở, cơ sở hạ tầng.
* Để thực hiện bảo vệ môi trường bền vững cần :
- Triển khai hoàn thiện thực hiện đầy đủ Luật bảo vệ môi trường . Đẩy
mạnh công tác thanh tra, kiểm tra sử vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng
chống tội phạm về tài nguyên môi trường, tập trung xử lý cơ sở sản xuất gây
ôi nhiễm nghiêm trọng.
- Khắc phục tình trạng tiêu xài phung phí nguồn tài nguyên thiên nhiên không
tái tạo được, cần tận dụng tối đa tính năng vốn sử dụng tài nguyên thiên
nhiên từ bề rộng sang bề sâu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm
nhẹ chất khí thải và chất độc hại ra môi trường.
4
- Sử dụng các hóa chất nguồn gốc từ thiên nhiên. Sử dụng năng lượng
sạch. Xử lý ôi nhiễm nước thải trước khi ra khỏi môi trường.
- Thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ,
ứng dụng công nghệ mới về bảo vệ môi trường đặc biệt ứng dụng công
nghệ sinh học trong sản xuất nông công nghiệp và xử lý chất thải.
- Truyền thông, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường,
giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh
học.
Câu 9: Tại sao Đảng ta xác định: “Khoa học công nghệ là động lực của
công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
- Thứ nhất, khoa học công nghệ thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Khoa học công nghệ chính là công cụ hữu hiệu giúp chuyển nền kinh tế Việt
Nam từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp. Phát triển các ngành công
nghệ cao với việc sử dụng phần lớn các lao động tri thức.
- Thứ hai, : Khoa học công nghệ phát triểnthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
giúp các ngành phát triển nhanh kéo theo phân công hội ngày càng đa
dạng. Tỷ trọng GDP các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng trong khi tỷ trọng
ngành nông nghiệp có xu hướng giảm. Cơ cấu kinh tế từng ngành có sự thay
đổi theo hướng mrộng các ngành công nghệ cao, lượng lao động trình
độ và tri thức ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn.
- Thứ ba, : Ápthúc đẩy nâng cao chất lượng, sự cạnh tranh của hàng hóa
dụng công nghệ hiện đại là yếu tố giúp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm, hàng hóa. Quy sản xuất cũng được mở rộng thêm với sự ra
đời, phát triển của các loại hình doanh nghiệp mới.
- Thứ tư, : Hàng loạt thiết bịnâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
điện tử, sản phẩm công nghệhiện đại lần lượt ra đời giúp cuộc sống hiện đại
hơn. Các thiết bị điện tử hiện nay thay thế lao động con người, tiết kiệm
nhân lực.
Khoa học công nghệ xứng đáng quốc sách, động lực phát triển
kinh tế hội, đảm bảo an ninh quốcphòng động lực quan trọng
để đạt được mục tiêu xây dựng thành công Việt Nam trở thành
nướccông nghiệp hiện đại, giàu mạnh, nước phát triển cao.
Cần làm:
-Nâng cao hiệu quả huy động và đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho KHCN.
-Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu cho KHCN, thu hút các thành phần xã hội
tham gia hoạt động KHCN.
5
-Tăng cường sự gắn kết chặt chẽ giữa KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng
tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của nền ktế.
- Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong việc cung cấp dịch vụ
KHCN giữa các tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác nhau
-Đẩy mạnh việc nghiên cứu các sản phẩm KHCN gắn với kết quả đầu ra, đáp ứng
nhu cầu của hội thu hút được nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết quả
nghiên cứu từ doanh nghiệp.
-Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển khoa học công nghệ,
thể chế ứng dụng và chuyển giao công nghệ.
- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để cập nhập tri thức khoa học và công
nghệ tiên tiến của thế giới, thu hút nguồn lực và chuyên gia VN định cư ở nước
ngoài và người nước ngoài tham gia vào các dự án khoa học công nghệ ở vn
Câu 10: Anh chị hãy nêu những thách thức trong phát triển nền kinh tế tri
thức Việt Nam trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0? Những đề xuất
của anh/chị để phát triển nền kinh tế tri thức?
* Kinh tế tri thức nền kinh tế dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối sử
dụng tri thức, thông tin
*Cách mạng công nghệ 4.0 đề cập đến một giai đoạn mới trong Cuộc cách mạng
công nghiệp chủ yếu tập trung vào kết nối, tự động hóa, máy học dữ liệu trong
thời gian thực
* Nêu những thách thức trong phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời
đại Cách mạng công nghiệp 4.0.
-Trong nền kinh tế tri thức, các nền văn hóa đứng trước những rủi ro lớn như: bị lai
căng, pha tạp, dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
- Sự “lão hóa” nhanh chóng của tri thức gây ra sức ép lớn cho người lao động, đòi
hỏi họ phải học tập k ngừng, tìm tòi sáng tạo, chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển giao
CNghệ, song cũng từ đó, con người có nguy cơ trở thành một “cỗ máy” chỉ biết vùi
đầu vào tìm kiếm tri thức mới, mà ít có thời gian nghỉ ngơi, du lịch, thư giãn…
- Sự phân hóa giàu nghèo, nguy cơ thất nghiệp khủng hoảng tâm lý - xã hội đối
với người lao động.
- Kinh tế tri thức vận dụng một cách tối ưu thành tựu khoa học - công nghệ, như:
tự động hóa, số hóa, bốt hóa, vậy con người ít sử dụng lao động bắp, về
lâu dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Hơn nữa, việc tiếp xúc thường xuyên, cũng
như lạm dụng các phương tiện công nghệ thông tin, như: máy tính, smartphone
6
cũng gây nên “lối sống ảo” tình trạng nghiện màn hình của một bộ phận k nhỏ
công dân trẻ.
- Việt Nam đang lợi thế về “số lượng dân số vàng”, nhưng chưa “vàng về chất
lượng”, nên nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức vẫn thiếu về số lượng yếu về
chất lượng.
- Gây áp lực với môi trường khi liên tục đổi mới các đời công nghệ.
*Giải pháp phát triển kinh tế tri thức:
- Thứ nhất, phải lấy ngành CNghệ cao trở thành mũi nhọn, mối quan tâm
hàng đầu đối với sự phát triển nền ktế tri thức ứng dụng vào nhiều lvực sản
xuất sẽ thúc đẩy sự phát triển toàn diện của các ngành nghề, lĩnh vực ở VN.
- Thứ hai, chính phủ nên thực hiện chế độ thu hút nhân tài, đãi ngộ xứng đáng
với tài năng của các nhân tài, hạn chế chảy máu chất xám, thu hút nguồn lao
động có trình độ cao.
- Thứ ba hoàn thiện cải cách hệ thống pháp luật 1 cách đồng bộ, tạo cho nền
kinh tế tri thức có những ưu đãi, để tạo động lực nền kinh tế tri thức cố gắng
và phát triển.
- Thứ tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tận dụng hội phát triển kinh
tế của cá nhân, mạnh mẽ vươn lên khởi nghiệp.
- Thứ năm ,phải thống nhất trong hệ thống nhận thức, phải có sự vận động
tuyên truyền.
- Thứ sáu phải phát huy tích cực vai trò của Đảng trong việc bảo vệ quyền
lợi ích cho người lao động hợp pháp.
- Thư 7 phát triển kinh tế tri thức, hội nhập thống nhất trong nhận thức,
tưởng về vai trò của kinh tế tri thức.
Câu 11: Tại sao Đảng ta xác định “Công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức”? Những giải pháp để gắn CNH-HĐH với phát
triển kinh tế tri thức?
* Đảng ta xác định “CNH,HĐH gắn với phát triển ktế tri thức” vì:
Rút ngắn khoảng cách giữa các nước trên thế giới, sớm đuổi kịp trình độ
phát triển của các nước trên thế giới, những thành quả của các nước đi trước.
Một nước đi sau điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công
nghệ thành quả của các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại hội
nhập quốc tế rút ngắn thời gian.
Tri thức lực lượng sản xuất trực tiếp : tri thức đóng vai trò quan trọng đòi
hỏi lực lượng lao động phải tay nghề, kỹ thuật, chất xám thể áp dụng
được vào sản xuất, sử dụng công nghệ cao, phát triển nền kinh tế.
7
Nền kinh tế tri thức dựa vào khoa học công nghệ: cầnnhững nghiên cứu,
sáng tạo, để tạo ra những công nghệ mới trong khi kinh tế công nghiệp chỉ là
tối ưu và hoàn thiện những công nghệ có sẵn.
Nền kinh tế tri thức lao động trí tuệ tạo ra được các sản phẩm giá trị
cao chỉ cần trong thời gian ngắn.
Ktế tri thức có sự sáng tạo được coi trọng, có năng lực đổi mới, nguồn lực về
trí tuệ ytố then chốt giúp nâng cao sự ctranh, phát triển thịnh vượng
của một nước.
Nền kinh tế tri thức nền kinh tế toàn cầu: Các quốc gia hiện nay luôn cố
gắng tạo ra các công dân toàn cầu, thể làm việc bất cứ nước nào
cùng trình độ tiến tới toàn cầu hóa.
* Những giải pháp để gắn CNH-HĐH với phát triển kinh tế tri thức:
Phát triển ktế và CNghệ phải có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt.
Phát huy lợi thế của đất nc gắn CNH, HĐH, từng bước phát triển ktế tri
thức.
Phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh thần của con người Việt.
Đặc biệt coi trọng và phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ.
Câu 12: Theo anh (chị) nguồn nhân lực con người phục vụ cho quá trình
Công nghiệp hóahiện đại hóaViệt Nam có những ưu điểm hạn chế gì?
Những đề xuất của anh/chị để phát triển nguồn nhân lực con người phục vụ
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại.
* Nguồn nhân lực con người phục vụ cho quá trình Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
ở Việt Nam có những ưu điểm và hạn chế:
Ưu điểm: cấu dân số trẻ, dồi dào tăng nhanh. khả năng tiếp thu
KHKT. Nguồn nhân lực của nước ta lợi thế được tiếp thu truyền thống
lịch sử của đất nước: cần cù, siêng năng, chịu khó, yêu lao động. Người lao
động VN được đánh giá là thông minh, khéo léo, có trình độ dân trí, học vấn
khá cao so với mức thu nhập quốc dân. Chất lượng nguồn lao động ngày
càng cao.
Nhược điểm: Hạn chế về trình độ thể lực. Chưa tiếp thu được hết mọi
trình độ kỹ thuật tiên tiến. Lao động chưa qua đào tạo còn quá nhiều. Khả
năng làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp, năng lực sử dụng ngoại ngữ
là công cụ giao tiếp và làm việc của nguồn nhân lực còn hạn chế.
* Để phát triển nguồn nhân lực con người phục vụ quá trình CNH,HĐH cần:
hoàn thiện cải cách hệ thống pháp luật 1 cách đồng bộ, tạo cho những người
lao động có những ưu đãi, để làm động lực cho họ cố gắng và phát triển.
8
nâng cao chất lượng nhân lực , tận dụng cơ hội phát triển kinh tế của cá nhân,
mạnh mẽ vươn lên khởi nghiệp.
mở những trường dạy nghề, giáo dục thường xuyên để người lao động có thể
tiếp thu các trình độ khoa học, máy móc hiện đại và tiên tiến.
phát huy tích cực vai trò của Đảng trong việc bảo vệ quyền lợi ích cho
người lao động hợp pháp, phải thống nhất trong hệ thống nhận thức phải
sự vận động và tuyên truyền.
Câu 13: Mục tiêu cụ thể phát triển đất nước trong giai đoạn tới được Đại hội
XIII xác định như thế nào? Theo anh/chị, để thực hiện được mục tiêu trên,
Đảng và nhà nước cần làm gì?
* Mục tiêu
Đến năm 2025 , kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất
đất nước: Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt
qua mức thu nhập trung bình thấp.
Đến năm 2030 , kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: nước đang phát triển,
có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Đến năm 2045 , kỷ niệm 100 năm thành lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa nayCộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển,
thu nhập cao.
Việc xác định mục tiêu như trên theo cách tiếp cận mới: Trình độ phát triển,
trình độ công nghiệp và thu nhập bình quân đầu người. Đây là tổng hợp cách
tiếp cận của Đảng ta trong 35 năm đổi mới và phù hợp với cách tiếp cận của
thế giới.
*Đảng và nhà nước
Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước gắn vs kinh tế tri thức.
Hoàn thiện và xây dựng kinh tế thị trường nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Hội nhập quốc tế kết hợp với nội lực và ngoại lực.
Giữ vững kim chỉ nam hệ tưởng lãnh đạo của Đảng, hệ ơng chủ
nghĩa Mác, tư tưởng HCM.
Không tham nhũng, luật phải nghiêm, luật pháp cần hoàn thiện, phải có hiệu
lực, có hiệu quả và phải có nghiêm minh, đấu tranh chống tham nhũng.
Nâng cao gtrị của con người trong công cuộc xdựng và phát triển đất nước.
Phải thống nhất trong hệ thống nhận thức,phải sự vận động tuyên
truyền.
Câu 14: Đại hội XIII của Đảng xác định như thế nào về vai trò của thành
phần kinh tế tư nhân? Ý nghĩa của quan điểm đó? Theo anh/chị, để kinh tế tư
nhân có điều kiện phát triển, Đảng và Nhà nước Việt Nam cần làm gì?
9
* xác định số lượng, hiệu quả: phát triển mạnh mkhu vực kinh tế tự nhiên cả về
thực sự trở thành một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Kinh tế tư nhân
là một trong những động lực của nền kinh tế.
* : làm cho nền kinh tế được phát triển, khơi dậy khát vọng làm giàu vươnÝ nghĩa
lên hội cuồng minh, thể hiện sự ghi nhận của Đảng nhà nước cho sự phát
triển, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển.
* Đảng và Nhà nước Việt Nam cần:
- Thứ nhất, tiếp tục thay đổi nhận thức về kinh tế tư nhân.
- Thứ hai, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư
nhân.
- Thứ ba, hỗ trợ kinh tế nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ phát
triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động
- Thứ tư, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
- Thứ năm, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, nâng cao vai trò của các
tổ chức chính trị - xã hội.
Câu 15: Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng khoá VII
(1/1994) xác định 4 nguy cơ thách thức lớn đối với Đảng Cộng sản Việt Nam là
gì? Theo anh/chị, hiện nay 4 nguy này còn tồn tại không? Nếu có, ảnh
hưởng đến Đảng chế độ như thế nào? Để đẩy lùi 4 nguy cơ, Đảng, Nhà
nước và nhân dân cần làm gì?
* Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng khoá VII (1/1994) xác định
4 nguy cơ thách thức lớn đối với Đảng Cộng sản Việt Nam:
- nguy tụt hậu xa hơn về kinh tế phải một khuôn khổ phát luật, thể chế, chế
tài để tổ chức thực hiện mang lại hiệu quả thực tiễn
- nguy chệch hướng XHCN, các nguy này vẫn tồn tại, phải đấu trang, nhăn
chặn, đẩy lùi không thể chủ quan, xêm thường bất cứ nguy nào. Đấu tranh bảo
vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
-nạn tham nhũng và tệ nạn xã hội: chống tham nhũng lãng phí tiêu cực
- âm mưu hàng động” diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch: đoàn kết,
vững vàng, bảo lĩnh chính trị cao dựa trên trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân thì
không thế lực nào ngăn cản con đường phát triển của đất nước ta
* hiện nay 4 nguy cơ này còn tồn tại, ảnh hưởng tới sự hòa bình độc lập của Đảng
và nhà nước
- làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý của NNc, gây bức xúc dư luận, làm giảm sút
niềm tin của nhân dân đối với Đảng, NNc, đối với cán bộ, đảng viên, gây ra những
nguy tiềm ẩn, xung đột, làm mất ổn định kinh tế - chính trị - hội của đất
10
nước, gây phương hại to lớn tới sự nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam làm
xấu đi hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.
-một số ít thanh niên bị lôi kéo, những việc làm đi ngược lại truyền thống của
Đoàn, trái với mục tiêu của Đảng, của dân tộc.
* Đảng, Nhà nước và nhân dân cần:
- Tổ chức phổ biến, quán triệt triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị
của Đảng, Nhà nước.
- Thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền, đấu tranh phản bác các quan
điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch, từ đó
nâng cao tinh thần cảnh giác CM của cán bộ, đảng viên ndân trước âm
mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
- Xây dựng quy định tự phê bình phê bình, khắc phục tình trạng nể nang,
né tránh, ngại va chạm; khắc phục nạn quan liêu, xa dân.
- Kiểm soát quyền lực, chế tài xử lý nghiêm minh.
11
| 1/11

Preview text:

Câu 4: Anh (chị) chỉ ra 5 yếu tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam?
Yếu tố nào quyết định cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước? Vì sao?
*5 yếu tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
- Con người- Khoa học- kỹ thuật và công nghệ- Vốn-Cơ cấu kinh tế- Thể chế chính
trị và quản lý Nhà nước
* Yếu tố nào quyết định cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước là con người *vì
- Nguồn lực con người được coi là nguồn lực vô tận, phong phú, vô giá, quý báu
nhất, duy nhất sáng tạo và có khả năng sinh ra giá trị lớn hơn nhiều lần bản thân
nó, trong quá trình sản xuất xã hội.
- Khả năng sáng tạo, tích cực, chủ động.
- Ý thức tinh thần, đạo đức của nhân tố con người quy định tính nhân đạo, nhân
văn cho một sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
- Quá trình hình thành tiến bộ xã hội không phải là một quá trình tự động, mà phải
thông qua hoạt động của mọi con người trong xã hội.
- Con người có trình độ, chất lượng lao động tốt, chuyên môn kĩ thuật cao, sáng
tạo,… thì sẽ giúp đất nước phát triển và ngược lại.
=> Đảng ta xác định nhân tố con người là “chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn
lực của cải vật chất và văn hóa, mọi nền văn minh của các quốc gia”.
Câu 5: Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là cơ chế nào? Ưu
điểm và hạn chế của cơ chế đó? Những khuyến nghị để phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
* Cơ chế qlý ktế thời kỳ đổi mới ở VN là cơ chế nền ktế thị trường định hg XNCN. *Ưu điểm:
- Huy động và phân bổ nguồn lực kinh kế.
- Giải phóng sức sản xuất, phát triển và ứng dụng Khoa học và công nghệ
- Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tăng năng xuất lao động.
- Thể chế KTTT từng bước được hoàn thiện.
- Mtrg đầu tư và kinh doanh được cải thiện, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.
- Đời sống nhân dân nâng cao, tiến bộ và công bằng xã hộ được đảm bảo.
- Hệ thống các thị trường, đặc biệt là TT các yếu tố sản xuất được hình thành phát
triển theo hướng đồng bộ, gắn với thị trường quốc tế.
- Hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. * hạn chế :
- Coi trọng lợi ích cá nhân, xem lợi ích cá nhân là lợi ích trung tâm trong các mqh.
- Trình độ phát triển cuả thị trường các yếu tố sản xuất, NSLD , hiệu quả hoạt động
và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước.
- Mức độ hợp tác và cạnh tranh giữa các TPKT. 1 - Thu nhập của nhân dân.
- Sự khác nhau trong phát triển giữa các vừng miền, giữa thành thị và nông thôn.
* Những khuyến nghị để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Tiếp tục đổi mới tư duy và nhận thức về thể chế KTTT và phát triển nền
KTTT định hướng XHCN;đồng thời tiếp tục nghiên cứu để làm rõ nội dung
mô hình kinh tế tổng quát về phát triển nền KTTT định hướng XHCN.
- Hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế vùng và liên kết vùng, quy hoạch và
phân công, phân cấp quản lýgiữa Trung ương và địa phương.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản
lý của NNc về kinh tế-XH và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong
phát triển kinh tế - XH. Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đẩy mạnh công tác gdục tư tưởng, ctrị trong cán bộ, đảng viên về KTTT
định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, thg xuyên tự phê bình và phê bình
trong cán bộ, đảng viên nhằm phát triển nhân cách của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Câu 6. Hội nghị Trung ương 7 khóa XII (6-2016), Đảng Cộng sản Việt Nam
đưa ra Nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản
lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Theo anh chị, trong sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước, chúng ta có nên đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế không?
Vì sao? Để bảo vệ môi trường cần làm gì? *

+ Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố
bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào
việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội
nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
+ Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của
phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch,
dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư
tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu
tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.
*Để bảo vệ môi trường cần
 Kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường,
✓ Đảm bảo chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái,
✓ Xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường.
✓ Tăng đầu tư và chi tiêu công trong những lvực kích thích xanh hóa nền kinh tế. 2
✓ Tích cực hội nhập quốc tế, tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ
và kinh nghiệm quản lý từ cộng đồng quốc tế cho phát triển nền kinh tế xanh.
✓ Kịp thời hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật và chính sách vềbảo vệ môi trường
✓ Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
✓ Tuyên tr để người dân thay đổi tư duy về tiêu dùng theo hg thân thiện với mtrg.
✓ Nâng cao ý thức về phân loại rác thải tại nguồn…
 Kịp thời hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật vá chính sách bảo vệ môi trường.
 Nâng cao ý thức phân loại rác thải tại nguồn.
Câu 7. Đại hội XII (1-2016) Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra quan điểm về đối
ngoại: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập, tự
chủ, lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm mục tiêu cao nhất, đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Anh chị hiểu thế nào là chủ động, tích
cực hội nhập quốc tế? Trong giai đoạn hiện nay, để nâng cao vị thế của Việt
Nam trên trường quốc Đảng và nhà nước ta cần làm gì?
** Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế là:
- Chủ động hội nhập ktế
qtế là : hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, c/sách
hội nhập ktế qtế, không để rơi vào thế bị động; phân tích lựa chọn phg thức hội
nhập đúng, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập ktế qtế.
- Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là: khẩn trương cbị điều chỉnh, đổi mới bên
trong, từ phg thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa
phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ
thống pháp luật; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế;
tích cực, nhưng phải thận trọng, vững chắc.
* Đảng và nhà nước ta - Đẩy mạnh hợp tác
song phương, đa phương và hội nhập toàn cầu .
- Chủ động mở rộng qhệ hữu nghị hợp tác với các nước, coi trọng phát triển
qhệ có chiều sâu với ndân các nước láng giềng và các nước có vị trí quan
trọng trong chính sách đối ngoại của ta; củng cố quan hệ với bạn bè truyền
thống, tăng cường qhệ với các lực lượng yêu chuộng hoà bình và tiến bộ trên TG. - Mở
rộng quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học – công
nghệ, bảo vệ môi trường…Chủ động làm tốt công tác vận động các nguồn
lực và nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức quốc tế,và thông lệ quốc tế,
bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích của tổ chức và lợi ích quốc gia, dân tộc. 3 - Chủ động và
nâng cao chất lượng công tác thông tin , tuyên truyền đối ngoại,
làm cho bạn bè qtế và nhân dân TG ngày càng hiểu đúng và đầy đủ hơn về
đất nước và con người VN, về đường lối,chính sách của Đảng. - Phát
huy vai trò của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế, các phong trào nhân
dân thế giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu
vào cuộc đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã
hội, phù hợp với khả năng, điều kiện và lợi ích của nước ta.
Câu 8: Anh chị hãy chỉ ra những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đối với tài nguyên, môi trường. Những đề xuất của anh chị
để thực hiện bảo vệ môi trường bền vững trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước?
*Những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với tài nguyên, môi trường. -
Ngành CNghiệp gây ôi nhiễm không khí là NN chính của các nhà máy sản
xuất do khí thải gây ôi nhiễm. Những chất gây ôi nhiễm sẽ gây nguy hiểm
cho sức khỏe cộng đồng và hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, từ đó thúc
đẩy phá hoại mtrg, hiệu ứng nhà kính , ozon hỏng, hoang mạc hóa tăng. - Ôi
nhiễm tiếng ồn từ hoạt động gtvt, sản xuất CNghiệp, xdựng cơ sở hạ tầng. - Gia tăng
ôi nhiễm nguồn nước , mặt nước ngầm do nước thải sinh hoạt, nước
thải công nghiệp. Hiện nay ôi nhiễm mtrg tại các tuyến kênh rạch, hồ trong
nội thành vẫn đang diễn biến phức tạp, nhiều hồ trong nội thành vẫn là các
kênh dẫn nước thải, chất lượng nước cũng suy giảm. -
Bùng nổ chất thải rắn từ sinh hoạt
, CNghiệp dẫn đến khó khăn trong việc thu
gom, vận chuyển, xử lý gây ô nhiễm nguồn nước, kkhí, lan truyền dịch bệnh. -
Sử dụng đất bất hợp lý khiến cho diện tích rừng tự nhiên, cây xanh bị thu
hẹp để sử dụng đất ở, cơ sở hạ tầng.
* Để thực hiện bảo vệ môi trường bền vững cần : - Triển
khai hoàn thiện và thực hiện đầy đủ Luật bảo vệ môi trường . Đẩy
mạnh công tác thanh tra, kiểm tra sử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng
chống tội phạm về tài nguyên môi trường, tập trung xử lý cơ sở sản xuất gây ôi nhiễm nghiêm trọng. - Khắc
phục tình trạng tiêu xài phung phí nguồn tài nguyên thiên nhiên không
tái tạo được, cần tận dụng tối đa tính năng vốn có sử dụng tài nguyên thiên
nhiên từ bề rộng sang bề sâu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm
nhẹ chất khí thải và chất độc hại ra môi trường. 4 -
Sử dụng các hóa chất có nguồn gốc từ thiên nhiên. Sử dụng năng lượng
sạch. Xử lý ôi nhiễm nước thải trước khi ra khỏi môi trường. - Thực
hiện các chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ,
ứng dụng công nghệ mới về bảo vệ môi trường đặc biệt là ứng dụng công
nghệ sinh học trong sản xuất nông công nghiệp và xử lý chất thải. - Truyền
thông, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường,
giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Câu 9: Tại sao Đảng ta xác định: “Khoa học và công nghệ là động lực của
công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.

- Thứ nhất, khoa học công nghệ thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Khoa học công nghệ chính là công cụ hữu hiệu giúp chuyển nền kinh tế Việt
Nam từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp. Phát triển các ngành công
nghệ cao với việc sử dụng phần lớn các lao động tri thức.
- Thứ hai, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Khoa học công nghệ phát triển
giúp các ngành phát triển nhanh kéo theo phân công xã hội ngày càng đa
dạng. Tỷ trọng GDP các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng trong khi tỷ trọng
ngành nông nghiệp có xu hướng giảm. Cơ cấu kinh tế từng ngành có sự thay
đổi theo hướng mở rộng các ngành công nghệ cao, lượng lao động có trình
độ và tri thức ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn.
- Thứ ba, thúc đẩy nâng cao chất lượng, sự cạnh tranh của hàng hóa: Áp
dụng công nghệ hiện đại là yếu tố giúp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm, hàng hóa. Quy mô sản xuất cũng được mở rộng thêm với sự ra
đời, phát triển của các loại hình doanh nghiệp mới.
- Thứ tư, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: Hàng loạt thiết bị
điện tử, sản phẩm công nghệhiện đại lần lượt ra đời giúp cuộc sống hiện đại
hơn. Các thiết bị điện tử hiện nay thay thế lao động con người, tiết kiệm nhân lực.
 Khoa học công nghệ xứng đáng là quốc sách, là động lực phát triển
kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốcphòng và là động lực quan trọng
để đạt được mục tiêu xây dựng thành công Việt Nam trở thành
nướccông nghiệp hiện đại, giàu mạnh, nước phát triển cao. Cần làm:
-Nâng cao hiệu quả huy động và đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho KHCN.
-Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút các thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN. 5
-Tăng cường sự gắn kết chặt chẽ giữa KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng
tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của nền ktế.
- Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong việc cung cấp dịch vụ
KHCN giữa các tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác nhau
-Đẩy mạnh việc nghiên cứu các sản phẩm KHCN gắn với kết quả đầu ra, đáp ứng
nhu cầu của xã hội và thu hút được nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết quả
nghiên cứu từ doanh nghiệp.
-Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển khoa học công nghệ,
thể chế ứng dụng và chuyển giao công nghệ.
- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để cập nhập tri thức khoa học và công
nghệ tiên tiến của thế giới, thu hút nguồn lực và chuyên gia VN định cư ở nước
ngoài và người nước ngoài tham gia vào các dự án khoa học công nghệ ở vn
Câu 10: Anh chị hãy nêu những thách thức trong phát triển nền kinh tế tri
thức ở Việt Nam trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0? Những đề xuất
của anh/chị để phát triển nền kinh tế tri thức?
*
Kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức, thông tin
*Cách mạng công nghệ 4.0 đề cập đến một giai đoạn mới trong Cuộc cách mạng
công nghiệp chủ yếu tập trung vào kết nối, tự động hóa, máy học và dữ liệu trong thời gian thực
* Nêu những thách thức trong phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời
đại Cách mạng công nghiệp 4.0.
-Trong nền kinh tế tri thức, các nền văn hóa đứng trước những rủi ro lớn như: bị lai
căng, pha tạp, dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
- Sự “lão hóa” nhanh chóng của tri thức gây ra sức ép lớn cho người lao động, đòi
hỏi họ phải học tập k ngừng, tìm tòi sáng tạo, chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển giao
CNghệ, song cũng từ đó, con người có nguy cơ trở thành một “cỗ máy” chỉ biết vùi
đầu vào tìm kiếm tri thức mới, mà ít có thời gian nghỉ ngơi, du lịch, thư giãn…
- Sự phân hóa giàu nghèo, nguy cơ thất nghiệp và khủng hoảng tâm lý - xã hội đối với người lao động.
- Kinh tế tri thức vận dụng một cách tối ưu thành tựu khoa học - công nghệ, như:
tự động hóa, số hóa, rô bốt hóa, vì vậy con người ít sử dụng lao động cơ bắp, về
lâu dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Hơn nữa, việc tiếp xúc thường xuyên, cũng
như lạm dụng các phương tiện công nghệ thông tin, như: máy tính, smartphone 6
cũng gây nên “lối sống ảo” và tình trạng nghiện màn hình của một bộ phận k nhỏ công dân trẻ.
- Việt Nam đang có lợi thế về “số lượng dân số vàng”, nhưng chưa “vàng về chất
lượng”, nên nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức vẫn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.
- Gây áp lực với môi trường khi liên tục đổi mới các đời công nghệ.
*Giải pháp phát triển kinh tế tri thức:
- Thứ nhất, phải lấy ngành CNghệ cao trở thành mũi nhọn, là mối quan tâm
hàng đầu đối với sự phát triển nền ktế tri thức ứng dụng vào nhiều lvực sản
xuất sẽ thúc đẩy sự phát triển toàn diện của các ngành nghề, lĩnh vực ở VN.
- Thứ hai, chính phủ nên thực hiện chế độ thu hút nhân tài, đãi ngộ xứng đáng
với tài năng của các nhân tài, hạn chế chảy máu chất xám, thu hút nguồn lao động có trình độ cao.
- Thứ ba hoàn thiện cải cách hệ thống pháp luật 1 cách đồng bộ, tạo cho nền
kinh tế tri thức có những ưu đãi, để tạo động lực nền kinh tế tri thức cố gắng và phát triển.
- Thứ tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tận dụng cơ hội phát triển kinh
tế của cá nhân, mạnh mẽ vươn lên khởi nghiệp.
- Thứ năm ,phải thống nhất trong hệ thống nhận thức, phải có sự vận động và tuyên truyền.
- Thứ sáu phải phát huy tích cực vai trò của Đảng trong việc bảo vệ quyền và
lợi ích cho người lao động hợp pháp.
- Thư 7 phát triển kinh tế tri thức, hội nhập thống nhất trong nhận thức, tư
tưởng về vai trò của kinh tế tri thức.
Câu 11: Tại sao Đảng ta xác định “Công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức”? Những giải pháp để gắn CNH-HĐH với phát triển kinh tế tri thức?
* Đảng ta xác định “CNH,HĐH gắn với phát triển ktế tri thức” vì:  Rút
ngắn khoảng cách giữa các nước trên thế giới, sớm đuổi kịp trình độ
phát triển của các nước trên thế giới, những thành quả của các nước đi trước.
 Một nước đi sau có điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công
nghệ và thành quả của các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại hội
nhập quốc tế rút ngắn thời gian.  Tri
thức là lực lượng sản xuất trực tiếp : tri thức đóng vai trò quan trọng đòi
hỏi lực lượng lao động phải có tay nghề, kỹ thuật, chất xám có thể áp dụng
được vào sản xuất, sử dụng công nghệ cao, phát triển nền kinh tế. 7
 Nền kinh tế tri thức dựa vào khoa học công nghệ: cần có những nghiên cứu,
sáng tạo, để tạo ra những công nghệ mới trong khi kinh tế công nghiệp chỉ là
tối ưu và hoàn thiện những công nghệ có sẵn.
 Nền kinh tế tri thức có lao động trí tuệ tạo ra được các sản phẩm có giá trị
cao chỉ cần trong thời gian ngắn.
 Ktế tri thức có sự sáng tạo được coi trọng, có năng lực đổi mới, nguồn lực về
trí tuệ là ytố then chốt giúp nâng cao sự ctranh, phát triển và thịnh vượng của một nước.
 Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu: Các quốc gia hiện nay luôn cố
gắng tạo ra các công dân toàn cầu, có thể làm việc ở bất cứ nước nào có
cùng trình độ tiến tới toàn cầu hóa.
* Những giải pháp để gắn CNH-HĐH với phát triển kinh tế tri thức:
 Phát triển ktế và CNghệ phải có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt.
 Phát huy lợi thế của đất nc gắn CNH, HĐH, từng bước phát triển ktế tri thức.
 Phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh thần của con người Việt.
 Đặc biệt coi trọng và phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ.
Câu 12: Theo anh (chị) nguồn nhân lực con người phục vụ cho quá trình
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam có những ưu điểm và hạn chế gì?
Những đề xuất của anh/chị để phát triển nguồn nhân lực con người phục vụ
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại.
* Nguồn nhân lực con người phục vụ cho quá trình Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
ở Việt Nam có những ưu điểm và hạn chế:
Ưu điểm: Cơ cấu dân số trẻ, dồi dào tăng nhanh. Có khả năng tiếp thu
KHKT. Nguồn nhân lực của nước ta có lợi thế là được tiếp thu truyền thống
lịch sử của đất nước: cần cù, siêng năng, chịu khó, yêu lao động. Người lao
động VN được đánh giá là thông minh, khéo léo, có trình độ dân trí, học vấn
khá cao so với mức thu nhập quốc dân. Chất lượng nguồn lao động ngày càng cao.
Nhược điểm: Hạn chế về trình độ và thể lực. Chưa tiếp thu được hết mọi
trình độ kỹ thuật tiên tiến. Lao động chưa qua đào tạo còn quá nhiều. Khả
năng làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp, năng lực sử dụng ngoại ngữ
là công cụ giao tiếp và làm việc của nguồn nhân lực còn hạn chế.
* Để phát triển nguồn nhân lực con người phục vụ quá trình CNH,HĐH cần:
 hoàn thiện cải cách hệ thống pháp luật 1 cách đồng bộ, tạo cho những người
lao động có những ưu đãi, để làm động lực cho họ cố gắng và phát triển. 8
 nâng cao chất lượng nhân
lực , tận dụng cơ hội phát triển kinh tế của cá nhân,
mạnh mẽ vươn lên khởi nghiệp.
 mở những trường dạy nghề, gi
áo dục thường xuyên để người lao động có thể
tiếp thu các trình độ khoa học, máy móc hiện đại và tiên tiến.  phát
huy tích cực vai trò của Đảng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích cho
người lao động hợp pháp, phải thống nhất trong hệ thống nhận thức phải có
sự vận động và tuyên truyền.
Câu 13: Mục tiêu cụ thể phát triển đất nước trong giai đoạn tới được Đại hội
XIII xác định như thế nào? Theo anh/chị, để thực hiện được mục tiêu trên,
Đảng và nhà nước cần làm gì?
* Mục tiêu  Đến năm 2025
, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất
đất nước: Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt
qua mức thu nhập trung bình thấp.  Đến
năm 2030 , kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước đang phát triển,
có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.  Đến
năm 2045 , kỷ niệm 100 năm thành lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
 Việc xác định mục tiêu như trên theo cách tiếp cận mới: Trình độ phát triển,
trình độ công nghiệp và thu nhập bình quân đầu người. Đây là tổng hợp cách
tiếp cận của Đảng ta trong 35 năm đổi mới và phù hợp với cách tiếp cận của thế giới. *Đảng và nhà nước
 Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước gắn vs kinh tế tri thức.
 Hoàn thiện và xây dựng kinh tế thị trường nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
 Hội nhập quốc tế kết hợp với nội lực và ngoại lực.
 Giữ vững kim chỉ nam hệ tư tưởng lãnh đạo của Đảng, hệ tư tương chủ nghĩa Mác, tư tưởng HCM.
 Không tham nhũng, luật phải nghiêm, luật pháp cần hoàn thiện, phải có hiệu
lực, có hiệu quả và phải có nghiêm minh, đấu tranh chống tham nhũng.
 Nâng cao gtrị của con người trong công cuộc xdựng và phát triển đất nước.
 Phải thống nhất trong hệ thống nhận thức,phải có sự vận động và tuyên truyền.
Câu 14: Đại hội XIII của Đảng xác định như thế nào về vai trò của thành
phần kinh tế tư nhân? Ý nghĩa của quan điểm đó? Theo anh/chị, để kinh tế tư
nhân có điều kiện phát triển, Đảng và Nhà nước Việt Nam cần làm gì?
9
* xác định: phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tự nhiên cả về số lượng, hiệu quả
thực sự trở thành một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Kinh tế tư nhân
là một trong những động lực của nền kinh tế.
* Ý nghĩa: làm cho nền kinh tế được phát triển, khơi dậy khát vọng làm giàu vươn
lên xã hội cuồng minh, thể hiện sự ghi nhận của Đảng và nhà nước cho sự phát
triển, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển.
* Đảng và Nhà nước Việt Nam cần:
- Thứ nhất, tiếp tục thay đổi nhận thức về kinh tế tư nhân.
- Thứ hai, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân.
- Thứ ba, hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ và phát
triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động
- Thứ tư, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
- Thứ năm, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, nâng cao vai trò của các
tổ chức chính trị - xã hội.
Câu 15: Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng khoá VII
(1/1994) xác định 4 nguy cơ thách thức lớn đối với Đảng Cộng sản Việt Nam là
gì? Theo anh/chị, hiện nay 4 nguy cơ này còn tồn tại không? Nếu có, ảnh
hưởng đến Đảng và chế độ như thế nào? Để đẩy lùi 4 nguy cơ, Đảng, Nhà
nước và nhân dân cần làm gì?
*
Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng khoá VII (1/1994) xác định
4 nguy cơ thách thức lớn đối với Đảng Cộng sản Việt Nam:
- nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế phải có một khuôn khổ phát luật, thể chế, chế
tài để tổ chức thực hiện mang lại hiệu quả thực tiễn
- nguy cơ chệch hướng XHCN, các nguy cơ này vẫn tồn tại, phải đấu trang, nhăn
chặn, đẩy lùi không thể chủ quan, xêm thường bất cứ nguy cơ nào. Đấu tranh bảo
vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
-nạn tham nhũng và tệ nạn xã hội: chống tham nhũng lãng phí tiêu cực
- âm mưu và hàng động” diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch: đoàn kết,
vững vàng, bảo lĩnh chính trị cao và dựa trên trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân thì
không thế lực nào ngăn cản con đường phát triển của đất nước ta
* hiện nay 4 nguy cơ này còn tồn tại, ảnh hưởng tới sự hòa bình độc lập của Đảng và nhà nước
- làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý của NNc, gây bức xúc dư luận, làm giảm sút
niềm tin của nhân dân đối với Đảng, NNc, đối với cán bộ, đảng viên, gây ra những
nguy cơ tiềm ẩn, xung đột, làm mất ổn định kinh tế - chính trị - xã hội của đất 10
nước, gây phương hại to lớn tới sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam và làm
xấu đi hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.
-một số ít thanh niên bị lôi kéo, có những việc làm đi ngược lại truyền thống của
Đoàn, trái với mục tiêu của Đảng, của dân tộc.
* Đảng, Nhà nước và nhân dân cần:
- Tổ chức phổ biến, quán triệt và triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước.
- Thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền, đấu tranh phản bác các quan
điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch, từ đó
nâng cao tinh thần cảnh giác CM của cán bộ, đảng viên và ndân trước âm
mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
- Xây dựng quy định tự phê bình và phê bình, khắc phục tình trạng nể nang,
né tránh, ngại va chạm; khắc phục nạn quan liêu, xa dân.
- Kiểm soát quyền lực, chế tài xử lý nghiêm minh. 11